Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 134 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
134
Dung lượng
18,47 MB
Nội dung
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư buồng trứng (UTBT) bệnh phổ biến ung thư phụ khoa, nguyên nhân gây tử vong hàng đầu bệnh ung thư phụ khoa Mỹ, đứng thứ bệnh ung thư phụ nữ toàn giới Bệnh chủ yếu xuất tuổi mãn kinh, có khoảng nửa xuất sau tuổi 60 Trên giới, tỷ lệ mắc cao phụ nữ da trắng (13-15/100.000 phụ nữ), tỷ lệ mắc thấp Nhật Bản quốc gia phát triển (10/100.000 phụ nữ) Năm 2007, Mỹ ghi nhận 22.430 trường hợp mắc, 15.280 phụ nữ tử vong bệnh này, số phụ nữ tử vong UTBT tổng số phụ nữ tử vong ung thư cổ tử cung ung thư niêm mạc tử cung Tại Việt Nam, bệnh phổ biến đứng hàng thứ ba bệnh ung thư phụ khoa Theo ghi nhận ung thư thành phố Hồ Chí Minh năm 2004, tỷ lệ mắc chuẩn theo tuổi 4,4/100.000 dân, Hà Nội 3,7/100.000 dân Về mô bệnh học, có tới 80 - 90% UTBT loại biểu mô, 5- 10% ung thư tế bào mầm, khoảng 5% ung thư có nguồn gốc mơ đệm Ung thư biểu mô buồng trứng phổ biến gặp phụ nữ mãn kinh, nhiên ung thư tế bào mầm lại hay gặp phụ nữ trẻ u mơ đệm-sinh dục gặp độ tuổi , Hầu hết ung thư buồng trứng gặp phụ nữ mãn kinh bệnh thường phát giai đoạn muộn Tuy nhiên có khoảng 17% trường hợp bệnh nhân phát phụ nữ độ tuổi 40 trẻ hơn, nhiều trường hợp số bệnh nhân phát giai đoạn sớm bệnh; đặc biệt u tế bào mầm ác tính có khoảng 70% bệnh nhân phát giai đoạn I, bệnh nhân hầu hết có độ tuổi 30 Phẫu thuật ung thư buồng trứng thường bao gồm cắt tử cung hoàn toàn phần phụ hai bên, đồng nghĩa với việc khả sinh sản thiếu hụt estrogen thời gian dài suốt quãng đời lại bệnh nhân, việc bảo tồn chức buồng trứng tử cung đặt trường hợp Trên giới có nhiều nghiên cứu việc bảo tồn buồng trứng giữ lại tử cung trường hợp bệnh nhân trẻ tuổi có nhu cầu sinh đẻ không làm thay đổi thời gian sống thêm bệnh Các tác giả thống đưa khuyến cáo bệnh trẻ giai đoạn sớm bệnh (giai đoạn I) nên cân nhắc phẫu thuật bảo tồn chức buồng trứng tử cung , , , , Tại bệnh viện K chưa có nghiên cứu cụ thể đầy đủ phẫu thuật bảo tồn ung thư buồng trứng giai đoạn sớm, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá kết điều trị phẫu thuật bảo tồn ung thư buồng trứng giai đoạn sớm phụ nữ trẻ bệnh viện K” với mục tiêu: Nhận xét số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ung thư buồng trứng giai đoạn sớm (giai đoạn IA IC) phẫu thuật bảo tồn phụ nữ trẻ từ 1/2007-9/2016 bệnh K Đánh giá kết điều trị phẫu thuật bảo tồn nhóm bệnh nhân nghiên cứu Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIẢI PHẪU CỦA BUỒNG TRỨNG Buồng trứng tạng nằm ổ phúc mạc, hai buồng trứng nằm sát hai thành bên chậu hông bé, sau dây chằng rộng Buồng trứng có hình hạnh nhân dẹt, màu hồng nhạt Hình dáng kích thước buồng trứng thay đổi theo giai đoạn phát triển thể Mặt liên quan với động mạch chậu ngoài, động mạch chậu động mạch tử cung Mặt liên quan với manh tràng, ruột thừa, ruột non bên phải đại tràng sigma bên trái Hình 1.1 Tử cung phần phụ (Trích Atlas - Giải phẫu người Frank H Netter) Buồng trứng định vị dây chằng Các dây chằng treo giữ buồng trứng cách tương đối: + Dây chằng tử cung - buồng trứng + Dây chằng thắt lưng - buồng trứng + Mạc treo buồng trứng + Dây chằng vòi trứng - buồng trứng Mạch máu thần kinh buồng trứng: * Động mạch: Buồng trứng cấp máu từ hai nguồn - Động mạch buồng trứng: tách từ động mạch chủ bụng ngang mức động mạch thận Sau bắt chéo động mạch chậu ngoài, động mạch buồng trứng chia làm nhánh đầu buồng trứng gồm: nhánh vòi ngồi, nhánh buồng trứng ngồi nhánh nối - Động mạch tử cung: tách nhánh tận tiếp nối với nhánh động mạch buồng trứng tạo thành cung mạch máu nuôi dưỡng buồng trứng - Tại rốn buồng trứng: Động mạch buồng trứng chia 10 nhánh tiến sâu vào vùng tủy - Tại vùng chuyển tiếp: Các động mạch tiểu động mạch tạo thành đám rối, từ tạo mạch thẳng nhỏ tiến vào vùng vỏ buồng trứng, lớp vỏ nang nỗn có mạng lưới mao mạch dày đặc * Tĩnh mạch: Tĩnh mạch buồng trứng phải đổ tĩnh mạch chủ dưới, tĩnh mạch buồng trứng trái đổ tĩnh mạch thận trái * Hệ thống bạch huyết: Dẫn lưu vào thân bạch mạch lớn để tạo thành đám rối rốn buồng trứng, chúng qua mạc treo buồng trứng để dẫn lưu tới hạch quanh động mạch, nhánh khác dẫn lưu vào hạch chậu trong, chậu ngoài, động mạch chủ, động mạch chậu chung hạch bẹn * Thần kinh: Tách từ đám rối liên mạc treo đám rối thận 1.2 DỊCH TỄ HỌC 1.2.1 Trên giới UTBT bệnh ung thư phụ khoa phổ biến phụ nữ da trắng, đặc biệt số quốc gia Bắc Mỹ Bắc Âu Tỷ lệ mắc thấp Nhật Bản phụ nữ châu Phi Tỷ lệ mắc bệnh khác tuỳ theo quốc gia, chủng tộc thời kỳ Đã có thông báo gia tăng tần xuất mắc bệnh tử vong UTBT Singapore, Anh, Tây Ban Nha, Nhật Bản Năm 2007, Mỹ ghi nhận 22.430 trường hợp mắc, 15.280 phụ nữ tử vong bệnh Ở Singapore UTBT đứng hàng thứ bệnh ung thư Ung thư biểu mô buồng trứng chiếm 85% tổng số UTBT, đa số sau mãn kinh, có tỷ lệ mắc tăng dần theo tuổi, gặp độ tuổi 40 Tỷ lệ mắc bệnh tăng từ 1,4/100.000 phụ nữ độ tuổi 40 lên đến 38/100.000 phụ nữ 60 tuổi UTBT tế bào mầm chiếm 5-10 % khối u ác tính buồng trứng, hay gặp tuổi trẻ, thường chẩn đoán độ tuổi 30 Ở phụ nữ 21 tuổi, 60% khối u buồng trứng u tế bào mầm 1/3 ác tính U mộ đệm-sinh dục gặp độ tuổi nào, chiếm khoảng 5% tổng số khối u ác tính buồng trứng 1.2.2 Tại Việt Nam Năm 2004, theo ghi nhận ung thư thành phố Hồ Chí Minh UTBT đứng hàng thứ UT quan sinh dục nữ với tần suất 4,4/100.000 dân Theo Nguyễn Bá Đức, Đào Ngọc Phong, giai đoạn 2001 - 2004 tỷ lệ mắc UTBT Hà Nội 3,7/100.000 dân Theo ghi nhận ung thư năm 2006 Việt Nam, số 10 bệnh ung thư thường gặp phụ nữ, UTBT đứng hàng thứ Căn bệnh khó thực gánh nặng sức khỏe phụ nữ khả phát chẩn đốn sớm khó 1.3 NGUYÊN NHÂN VÀ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ Hiện người ta chưa xác định rõ nguyên nhân dẫn đến UTBT, nhiên có số yếu tố nguy sau xác định có liên quan đến bệnh 1.3.1 Tiền sử bệnh tật Phụ nữ có tiền sử mắc ung thư nội mạc tử cung, ung thư dày, ung thư đại tràng có nguy mắc UTBMBT cao người bình thường 1.3.2 Tiền sử sinh sản Nguyên nhân UTBT chưa thực rõ ràng, tác giả cho tiền sử sinh sản yếu tố nguy quan trọng ung thư biểu mô buồng trứng Những phụ nữ mang thai giảm từ 30% - 60% nguy mắc ung thư biểu mô buồng trứng, sinh nhiều giảm thiểu nguy mắc ung thư biểu mô buồng trứng Thời gian cho bú dài, nguy mắc ung thư biểu mô buồng trứng giảm, phóng nỗn bị đình thời gian cho bú số phụ nữ Có kinh sớm, mãn kinh muộn yếu tố nguy tăng khả mắc ung thư biểu mô buồng trứng Về lý thuyết, bề mặt biểu mô buồng trứng liên tục trình bị tổn thương - rụng trứng sửa chữa - làm sẹo Quá trình làm tăng khả phát sinh đột biến gen dẫn đến việc xuất ung thư Trong thời gian mang thai cho bú trình bị ngưng lại, yếu tố cho giảm nguy mắc bệnh 1.3.3 Tiền sử nội tiết * Hormon ngoại sinh: - Sử dụng thuốc tránh thai với thời gian dài giảm nguy mắc bệnh Người ta cho dùng thuốc tránh thai năm làm giảm nguy người chưa chửa đẻ xuống người đẻ, dùng 10 năm làm giảm nguy người có tiền sử gia đình bị ung thư biểu mơ buồng trứng xuống người khơng có tiền sử gia đình bị ung thư biểu mô buồng trứng - Ở phụ nữ phải dùng thay hormon, nguy ung thư biểu mô buồng trứng giảm Dùng thuốc kích thích rụng trứng clomiphen citrat làm tăng nguy 2-3 lần dùng 12 chu kỳ * Hormon nội sinh: - Nồng độ Androgen cao, FSH LH thấp làm tăng nguy UTBT 1.3.4 Tuổi Ung thư biểu mô buồng trứng thường gặp phụ nữ sau mãn kinh Tuổi mắc trung bình 60 Nhóm phụ nữ 40 - 44 tuổi tỷ lệ mắc 15-16 /100.000 phụ nữ, tỷ lệ tăng dần theo tuổi gặp nhiều nhóm tuổi 70 - 74 với tỷ lệ mắc 57/100.000 phụ nữ 1.3.5 Yếu tố gen Có khoảng 5- 10% ung thư biểu mơ buồng tứng có tính di truyền, thường xảy sớm 10 năm so với ung thư buồng trứng khơng có tính di truyền, nhiên tiên lượng tốt Ung thư biểu mô buồng trứng di truyền nằm hội chứng bao gồm: - Hội chứng ung thư vú-buồng trứng gia đình: chiếm khoảng 90% UTBT di truyền, thường ảnh hưởng tới liên quan phả hệ bậc Hội chứng thường gặp phụ nữ trẻ, thường hai bên vú buồng trứng Ở phụ nữ này, nguy bị mắc ung thư vú suốt đời 50-85%, UTBT 15-40 % Về cấp độ phân tử hội chứng liên quan đến đột biến gen BRCA1 BRCA2 Locus gen diện chromosome 17 q12-21 gen BRCA1, chromosome 13 q12-13 gen BRCA2 Nguy mắc UTBMBT đời người phụ nữ mang đột biến 20-60% người mang đột biến gen BRCA1, 10-35 % người mang đột biến BRCA2 Đa số UTBT liên quan đến đột biến gen BRCA1 ung thư biểu mô tuyến dịch, thời điểm chẩn đốn độ tuổi trung bình 40 tuổi, ngược lại độ tuổi trung bình UTBT liên quan đến đột biến gen BRCA2 60 tuổi Một vài nghiên cứu tiên lượng ung thư biểu mô buồng trứng di truyền tốt so với không di truyền Theo Rubin thời gian sống thêm trung vị UTBT di truyền giai đoạn tiến triển liên quan đến đột biến gen BRCA1 77 tháng so với 29 tháng nhóm chứng Cass ghi nhận lợi ích sống thêm tương tự qua nghiên cứu tập gợi ý có cải thiện đáp ứng với hóa chất có platium bệnh nhân mang đột biến gen BRCA1 BRCA2 so với bệnh nhân không mang đột biến gen Cơ chế giải thích tế bào u khơng có khả sửa chữa tổn thương ADN platinum gây - Hội chứng Lynch II: chiếm khoảng 5-10% UTBT di truyền, biểu nhiều quan, diện đồng thời ung thư đại tràng, buồng trứng, nội mạc tử cung, vú ung thư khác đường sinh dục Người ta tìm thấy hội chứng liên quan đến đột biến năm gen: hMSH2, hMLH1, hPMS1, hPMS2, hMSH6, chủ yếu hai gen: hMSH2, hMLH1 Nguy mắc UTBT gấp 3,5 lần phụ nữ thành viên gia đình [25],[27],[36] - Các phụ nữ liên quan đến ung thư biểu mô buồng trứng di truyền nên theo dõi cách chặt chẽ thông qua tư vấn gen học, khám sàng lọc định kỳ hàng năm bác sỹ ung thư phụ khoa Cắt phần phụ hai bên dự phòng sau tuổi 35 sau kết thúc lần sinh đẻ, chứng minh làm giảm đáng kể nguy UTBT ung thư vú bệnh nhân Một nghiên cứu 259 bệnh nhân mang gen đột biến ung thư vú-buồng trứng trải qua phẫu thuật cắt phần phụ hai bên, kết cho thấy giảm 96 % UTBT 50 % ung thư vú so với nhóm chứng Tuy nhiên có nguy thấp cho ung thư dịch phúc mạc, coi nguồn gốc với ung thư biểu mô buồng trứng 1.4 TIẾN TRIỂN TỰ NHIÊN CỦA UNG THƯ BUỒNG TRỨNG Các thể mô bệnh học UTBT cho có nguồn gốc từ phôi tạo nên lớp biểu mô bề mặt buồng trứng Lan tràn tự nhiên bệnh theo ba đường: theo ổ phúc mạc, theo đường bạch huyết theo đường máu 1.4.1 Theo ổ phúc mạc Ở giai đoạn sớm, phần lớn tổ chức UT phát triển dạng nang nằm bề mặt buồng trứng, theo thời gian, có xu hướng tiến phía bề mặt giải phóng tế bào UT vào ổ phúc mạc Trong ổ phúc mạc tồn lượng dịch, tác động nhu động ruột di chuyển hồnh lượng dịch ln dịch chuyển đưa tế bào u theo rãnh đại tràng tới vòm hồnh khắp ổ bụng Tại tế bào cấy ghép phát triển tạo thành nhân di Mạc nối lớn vị trí sớm bị cấy ghép mạc nối lớn thường bao bọc tổn thương từ sớm theo chế tự bảo vệ Các vị trí bề mặt ổ phúc mạc có nguy bị di sớm theo đường Q trình giải phóng cấy ghép tế bào ung thư cách thức lan tràn UTBT 1.4.2 Theo đường bạch huyết Đường dẫn lưu bạch huyết bó mạch buồng trứng tới hạch dọc động mạch tĩnh mạch chủ bụng Theo dây chằng rộng tới hạch vùng vách chậu gồm hạch chậu ngoài, hạch chậu trong, hạch hố bịt Theo dây chằng tròn tới hạch bẹn hai bên Di hạch thường liên quan đến giai đoạn bệnh, hạch di sau phúc mạc tìm thấy hầu hết trường hợp giai đoạn muộn 1.4.3 Theo đường máu Trên lâm sàng gặp di theo đường máu tới gan, não, phổi, nhiên ung thư biểu mô buồng trứng gặp di theo đường Trái lại u tế bào mầm ác tính có xu hướng di theo đường máu nhiều 10 ung thư biểu mô, chủ yếu di gan phổi 1.4.4 Xâm lấn chỗ, vùng Đối với UTBT khả lan tràn di theo đường kèm theo tốc độ phát triển xâm lấn chỗ nhanh Các tạng bị xâm lấn sớm thường vòi trứng, dây chằng rộng thân tử cung Bên cạnh phải kể đến tạng lân cận khác ruột thừa UTBT bên phải đại tràng sigma, trực tràng UTBT bên trái 1.5 CHẨN ĐOÁN 1.5.1 Sàng lọc phát sớm Nhiều nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng giới chưa có phương pháp thực có hiệu việc sàng lọc UTBT cách rộng rãi ung thư vú ung thư cổ tử cung Sự tiến triển nhanh bệnh với độ tin cậy test sàng lọc không cao nguyên nhân ảnh hưởng tới hiệu sàng lọc bệnh Hầu hết nghiên cứu dụng nồng độ CA 12.5 huyết siêu âm đầu dò âm đạo kết hợp hai CA 12.5 huyết không hữu ích sử dụng đơn độc tăng không đặc hiệu cho ung thư biểu mô buồng trứng, tăng bệnh lành tính khác như: u xơ tử cung, lạc nội mạc tử cung, u nang buồng trứng, bệnh viêm nhiễm vùng chậu, tràn dịch màng phổi, màng bụng nguyên nhân gì; bệnh ác tính như: ung thư vú, phổi, đại-trực tràng, tụy, dày… Mặt khác CA 12.5 tăng khoảng 50% trường hợp ung thư biểu mô buồng trứng giai đoạn sớm Kết hợp CA 12.5 huyết siêu âm đầu dò âm đạo đặc biệt siêu âm Doppler màu nỗ lực việc cải thiện hiệu sàng lọc Việc kết hợp khám khung chậu, xét nghiệm nồng độ CA 12.5 huyết siêu âm đầu dò âm đạo hàng năm phụ nữ có nguy cao mắc ung thư 3.3.1 Thời gian theo dõi .52 3.3.2 Thời gian sống thêm toàn .52 3.3.3 Sống thêm không bệnh 54 3.3.4 Phân tích số yếu tố ảnh hưởng đến thời gian sống thêm không bệnh .55 3.3.5 Tình trạng tái phát di .60 Nhận xét: .60 - Khơng có bệnh nhân tái phát di buồng trứng đối bên .60 - Tái phát di tiểu khung chiếm tỷ lệ 50% tổng số bệnh nhân tái phát 60 3.3.5.3 Phân bố tái phát, di theo thể giải phẫu bệnh 60 Thể giải phẫu bệnh 61 N 61 Ung thư biểu mô 61 AC dịch 61 61 AC tuyến nhầy 61 61 U tế bào mầm 61 U nghịch mầm 61 61 U quái không thục 61 61 U túi nỗn hồng 61 61 Ung thư biểu mô phôi 61 61 U tế bào mầm hốn hợp 61 61 U giáp biên 61 61 U đệm-sinh dục .61 61 Tổng 61 61 Nhận xét: .61 Trong số bệnh nhân tái phát, di có bệnh nhân thuộc nhóm ung thư biểu mơ bệnh nhân thuộc nhóm u tế bào mầm ác tính 61 Khơng có bệnh nhân tái phát, di thuộc nhóm u giáp biên u đệm-sinh dục .61 3.3.6 Tình trạng có kinh nguyệt sinh sau điều trị .61 N 61 TỶ LỆ % 61 TÌNH TRẠNG KINH NGUYỆT TRƯỚC ĐIỀU TRỊ .61 CÓ KINH .61 77 61 95,1 61 CHƯA CÓ KINH 61 .61 4,9 61 TỔNG 62 81 62 100 62 TÌNH TRẠNG KINH NGUYỆT SAU ĐIỀU TRỊ 62 CÓ KINH .62 73 62 90,1 62 CHƯA CÓ KINH 62 .62 3,7 62 MẤT KINH 62 .62 6,2 62 TỔNG 62 81 62 100 62 NHẬN XÉT: 62 TRƯỚC ĐIỀU TRỊ: CÓ 77 BỆNH NHÂN CÓ KINH NGUYỆT CHIẾM TỶ LỆ 95,1%; BỆNH NHÂN CHƯA CÓ KINH NGUYỆT CHIẾM TỶ LỆ 4,9% 62 SAU ĐIỀU TRỊ: HẦU HẾT CÁC TRƯỜNG HỢP CÓ KINH NGUYỆT SAU ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT VÀ HÓA CHẤT (90,1%); BỆNH NHÂN CHƯA CÓ KINH (3,7%), BỆNH NHÂN MẤT KINH SAU ĐIỀU TRỊ (6,2%) 62 NHẬN XÉT: 63 - THỜI GIAN CĨ KINH NGUYỆT SAU ĐIỀU TRỊ TRUNG BÌNH LÀ 2,6±2,0 THÁNG, DÀI NHẤT LÀ 24 THÁNG, THẤP NHẤT LÀ THÁNG 63 - TRONG SỐ 73 BỆNH NHÂN CÓ KINH NGUYỆT SAU ĐIỀU TRỊ: HẦU HẾT CÁC BỆNH NHÂN NÀY CÓ KINH SAU PHẪU THUẬT HOẶC TRONG Q TRÌNH ĐIỀU TRỊ HĨA CHẤT HOẶC PHỤC HỒI NGAY SAU KẾT THÚC ĐIỀU TRỊ HÓA CHẤT 63 TÌNH TRẠNG CĨ THAI VÀ SINH CON 64 N 64 TỶ LỆ % 64 TÌNH TRẠNG CÓ THAI 64 CÓ THAI 64 24 64 32,9 64 KHÔNG CÓ THAI .64 49 64 67,1 64 TỔNG 64 73 64 100 64 TÌNH TRẠNG CĨ CON 64 CÓ CON .64 20 64 83,3 64 KHƠNG CĨ CON .64 .64 16,7 64 TỔNG 64 24 64 100 64 NHẬN XÉT: 64 GẦN 1/3 SỐ BỆNH NHÂN CÓ KINH TRỞ LẠI MANG THAI TRONG SỐ NÀY, CÓ 20 TRẺ RA ĐỜI KHỎE MẠNH, BỆNH NHÂN MANG THAI TẠI THỜI ĐIỂM NGHIÊN CỨU, SỐ CÒN LẠI BỊ SẢY THAI HOẶC CHỦ ĐỘNG ĐÌNH CHỈ THAI NGHÉN .64 CHƯƠNG 65 BÀN LUẬN 65 4.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG 65 4.1.1 Tuổi .65 4.1.2 Thời gian từ bị bệnh đến vào viện 65 4.1.3 Triệu chứng lâm sàng 66 4.1.4 Đặc điểm u chẩn đốn hình ảnh 68 Tất bệnh nhân quan sát tình trạng bề mặt u dịch ổ bụng phẫu thuật Về tình trạng bề mặt u: u vỡ vỏ u có nhân bề mặt chiếm 64,2% cao nhóm u có vỏ nhẵn, chưa vỡ (35,8%) Trong số 49 bệnh nhân ghi nhận có dịch ổ bụng (60,5%), tỷ lệ bệnh nhân dịch có màu đỏ 53,1% Những bệnh nhân u vỡ vỏ có nhân bề mặt đủ chứng xếp vào giai đoạn IC nên không quan tâm đến xét nghiệm dịch ổ bụng hay dịch rửa ổ bụng, có 29 bệnh nhân u có bề mặt nhẵn làm xét nghiệm dịch ổ bụng dịch rửa ổ bụng, tỷ lệ có tế bào ung thư 31% 70 4.1.5 Giai đoạn bệnh 72 4.1.6 Đặc điểm giải phẫu bệnh 73 4.1.7 Độ mô học 74 4.1.8 Đặc điểm chất điểm u huyết 74 CÁC CHẤT CHỈ ĐIỂM U TRONG HUYẾT THANH ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU CỦA CHÚNG TÔI GỒM CA 12.5, ΒHCG VÀ ΑFP TẤT CẢ CÁC BỆNH NHÂN ĐỀU ĐƯỢC LÀM XÉT NGHIỆM ĐỊNH LƯỢNG NỒNG ĐỘ CA12.5 VÀ ΒHCG TẠI THỜI ĐIỂM CHẨN ĐỐN TỶ LỆ BỆNH NHÂN CĨ NỒNG ĐỘ CA 12.5 TĂNG (≥ 35U/ML) LÀ 44,4% TẬP TRUNG CHỦ YẾU Ở NHĨM UNG THƯ BIỂU MƠ (80,5%) TỶ LỆ BỆNH NHÂN CÓ NỒNG ĐỘ ΒHCG TĂNG (≥ U/ML) LÀ 6,2%, TẤT CẢ ĐỀU Ở NHÓM U TẾ BÀO MẦM ÁC TÍNH CĨ 60 BỆNH NHÂN ĐƯỢC LÀM XÉT NGHIỆM ĐỊNH LƯỢNG NỒNG ĐỘ ΑFP TẠI THỜI ĐIỂM CHẨN ĐOÁN, TRONG ĐÓ CÓ 10 BỆNH NHÂN TĂNG NỒNG ĐỘ ΑFP (≥ 20 NG/ML), TẤT CẢ CÁC BỆNH NHÂN NÀY CŨNG ĐỀU THUỘC NHĨM U TẾ BÀO MẦM ÁC TÍNH (CHIẾM TỶ LỆ 20,4%) 75 NGHIÊN CỨU CỦA CHÚNG TÔI LÀ NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP TẤT CẢ CÁC THỂ GIẢI PHẪU BỆNH TRONG UNG THƯ BUỒNG TRỨNG, MỖI THỂ GIẢI PHẪU BỆNH LẠI KHÁC NHAU VỀ CÁC CHẤT CHẤT CHỈ ĐIỂM U UNG THƯ BUỒNG TRỨNG TYP BIỂU MÔ THƯỜNG TĂNG NỒNG ĐỘ CA 12.5, TRONG KHI ĐÓ U TẾ BÀO MẦM LIÊN QUAN ĐẾN SỰ TĂNG NỒNG ĐỘ ΒHCG VÀ ΑFP, U DÂY SINH DỤC VÀ U GIÁP BIÊN THƯỜNG ÍT LIÊN QUAN ĐẾN SỰ TĂNG NỒNG ĐỘ CÁC CHẤT CHỈ ĐIỂM U TUY NHIÊN, CHỈ KHOẢNG 50% CÁC TRƯỜNG HỢP UNG THƯ BIỂU MÔ BUỒNG TRỨNG GIAI ĐOẠN SỚM CĨ GIÁ TRỊ CA 12.5 TRÊN MỨC BÌNH THƯỜNG (>35U/ML), VÀ SỰ TĂNG LÀ KHÔNG ĐỒNG NHẤT GIỮA CÁC THỂ GIẢI PHẪU BỆNH ĐÂY CŨNG LÀ MỘT TRONG NHỮNG NGUYÊN NHÂN GIẢI THÍCH UNG THƯ BUỒNG TRỨNG XẾP VÀO NHĨM BỆNH UNG THƯ CÓ HIỆU QUẢ SÀNG LỌC VÀ PHÁT HIỆN SỚM THẤP HƠN NHIỀU SO VỚI UNG THƯ VÚ VÀ UNG THƯ CỔ TỬ CUNG 75 4.1.9 Phương pháp điều trị 75 4.2 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 76 4.2.1 Theo dõi thời gian sống thêm 76 4.2.2 Phân tích ảnh hưởng số yếu tố tiên lượng đến thời gian sống thêm 79 4.2.3 Tình trạng tái phát di .84 Hầu hết bệnh nhân ung thư buồng trứng giai đoạn sớm, đặc biệt u tế bào mầm ác tính chữa khỏi nhờ phẫu thuật hóa chất phác đồ có platinum Tuy nhiên có tỷ lệ nhỏ trường hợp thất bại với điều trị, chia thành nhóm: nhóm kháng platinum (tiến triển sau 4-6 tuần kết thúc hóa trị) nhậy với platinum (tái phát ngồi tuần sau kết thúc hóa trị) Theo Daniela E.M phần lớn tái phát di xảy khoảng 24 tháng sau điều trị Cũng theo Eva C , 90% tái phát di xuất vòng năm sau điều trị Việc theo dõi sát qua khám lâm sàng, chẩn đốn hình ảnh, xét nghiệm chất điểm u 2-3 tháng/ lần cho phép phát sớm tổn thương tái phát di căn, đặc biệt tái phát chỗ cho kết điều trị khả quan , 87 4.2.4 Tình trạng kinh nguyệt sinh sản sau điều trị 87 MỤC ĐÍCH CỦA PHẪU THUẬT BẢO TỒN LÀ GIỮ LẠI ĐƯỢC CHỨC NĂNG BUỒNG TRỨNG CỦA BỆNH NHÂN SAU KHI KẾT THÚC ĐIỀU TRỊ MÀ KHÔNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN THỜI GIAN SỐNG THÊM SO VỚI PHẪU THUẬT TRIỆT CĂN CÓ KINH TRỞ LẠI VÀ SINH CON LÀ BẰNG CHỨNG XÁC THỰC CHỨNG TỎ CHỨC NĂNG CỦA BUỒNG TRỨNG ĐƯỢC BẢO TỒN 87 TRONG NGHIÊN CỨU CỦA CHÚNG TÔI TẠI THỜI ĐIỂM CHẨN ĐỐN 77 BỆNH NHÂN GHI NHẬN CĨ KINH, BỆNH NHÂN CHƯA CĨ KINH DO CHƯA DẬY THÌ SAU KẾT THÚC ĐIỀU TRỊ GHI NHẬN CÓ 73 BỆNH NHÂN CÓ KINH, BỆNH NHÂN CHƯA DẬY THÌ VẪN CHƯA CĨ KINH, BỆNH NHÂN MẤT KINH TÍNH ĐẾN THỜI ĐIỂM KẾT THÚC NGHIÊN CỨU THỜI GIAN CÓ KINH NGUYỆT SAU ĐIỀU TRỊ TRUNG BÌNH LÀ 2,6±2,0 THÁNG, DÀI NHẤT LÀ 24 THÁNG, THẤP NHẤT LÀ THÁNG TỶ LỆ CÓ KINH SAU ĐIỀU TRỊ LÀ 90,1%; HẦU HẾT CÓ KINH SAU PHẪU THUẬT, ĐỒNG THỜI VỚI Q TRÌNH HĨA TRỊ MỘT SỐ NHỎ MẤT KINH TẠM THỜI TRONG KHI HÓA TRỊ, SAU KHI DỪNG ĐIỀU TRỊ KINH NGUYỆT CÓ TRỞ LẠI GẦN 1/3 SỐ BỆNH NHÂN CÓ KINH TRỞ LẠI MANG THAI (24 BỆNH NHÂN) PHỎNG VẤN QUA ĐIỆN THOẠI, HẦU HẾT CÁC BỆNH NHÂN ĐỀU MONG MUỐN CÓ CON SAU KHI BỆNH ỔN ĐỊNH 3-4 NĂM TRONG SỐ NÀY, CÓ 20 TRẺ RA ĐỜI KHỎE MẠNH, BỆNH NHÂN MANG THAI TẠI THỜI ĐIỂM NGHIÊN CỨU, SỐ CÒN LẠI BỊ SẢY THAI HOẶC CHỦ ĐỘNG ĐÌNH CHỈ THAI NGHÉN .87 NGHIÊN CỨU CỦA NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG (2013) TRÊN 99 BỆNH NHÂN U TẾ BÀO MẦM ÁC TÍNH, TRONG ĐÓ CÓ 45 BỆNH NHÂN ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ BẢO TỒN BUỒNG TRỨNG TỶ LỆ CÓ KINH SAU ĐIỀU TRỊ LÀ 86,7% (39 BỆNH NHÂN), 13 PHỤ NỮ ĐÃ MANG THAI, TẠI THỜI ĐIỂM KẾT THÚC GHI NHẬN THƠNG TIN, CĨ BỆNH NHÂN MANG THAI 16 TUẦN VÀ TUẦN, KHỎE MẠNH TRONG SỐ 13 TRƯỜNG HỢP MANG THAI, CÓ TRẺ RA ĐỜI KHỎE MẠNH, CHƯA PHÁT HIỆN BẤT THƯỜNG, MỘT TRƯỜNG HỢP XẢY THAI TUẦN THỨ 28 VÀ TRƯỜNG HỢP ĐÌNH CHỈ THAI NGHÉN DO KHƠNG MUỐN SINH .88 RẤT NHIỀU NGHIÊN CỨU VÀ DỮ LIỆU TRÊN THẾ GIỚI ĐÃ KHẲNG ĐỊNH VAI TRỊ CỦA PHẪU THUẬT BẢO TỒN KHƠNG NHỮNG GIỮ ĐƯỢC CHỨC NĂNG NỘI TIẾT CỦA BUỒNG TRỨNG MÀ CỊN KHƠNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN THỜI GIAN SỐNG THÊM SO VỚI PHẪU THUẬT TRIỆT CĂN .88 NGHIÊN CỨU CỦA GERSHENSON D TRÊN 132 BỆNH NHÂN U TẾ BÀO MẦM ÁC TÍNH, 71 BỆNH NHÂN ĐƯỢC PHẪU THUẬT BẢO TỒN SAU KẾT THÚC ĐIỀU TRỊ, CÓ 24 BỆNH NHÂN CÓ CON, TRONG ĐÓ 20 BỆNH NHÂN (83%) CÓ THAI LẦN ĐẦU, 37 TRẺ RA ĐỜI, 15 BỆNH NHÂN CÓ CON, BỆNH NHÂN CÓ CON, BỆNH NHÂN CÓ CON, BỆNH NHÂN CÓ CON, BỆNH NHÂN BỊ SẢY THAI SAU ĐIỀU TRỊ HÓA CHẤT 89 TRONG NGHIÊN CỨU CỦA TRUNG TÂM UNG THƯ ANDERSON, ĐẠI HỌC TEXAS, MỸ (UTMDACC), 27 TRONG SỐ 40 BỆNH NHÂN ĐƯỢC ĐIỀU TRJ BẢO TỒN, 33 BỆNH NHÂN CÓ KINH NGUYỆT (83%), 16 BỆNH NHÂN CÓ Ý ĐỊNH CÓ THAI; 12 BỆNH NHÂN TRONG SỐ ĐÓ ĐÃ MANG THAI BỆNH NHÂN XẢY THAI TRONG QUÍ ĐẦU CỦA THAI KỲ, 11 BỆNH NHÂN SINH AN TOÀN TRONG NGHIÊN CỨU CỦA ROUGE M , 52 BỆNH NHÂN U TÚI NỖN HỒNG ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ PHÁC ĐỒ BEP, CĨ 40 BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT BẢO TỒN, 39 BỆNH NHÂN CÓ KINH SAU PHẪU THUẬT (97%), 19 BỆNH NHÂN CÓ THAI, 15 TRẺ RA ĐỜI KHỎE MẠNH, TRƯỜNG HỢP ĐANG CÓ THAI CHƯA SINH VÀ TRƯỜNG HỢP SẢY THAI 89 NGHIÊN CỨU CỦA JACOB T VỀ KHẢ NĂNG PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CỦA BUỒNG TRỨNG SAU PHẪU THUẬT BẢO TỒN VÀ HÓA TRỊ BỆNH U TẾ BÀO MẦM ÁC TÍNH CHO THẤY KHẢ NĂNG CĨ KINH NGUYỆT, CÓ THAI VÀ SINH CON CỦA CÁC BỆNH NHÂN NÀY KHƠNG KHÁC BIỆT NHĨM PHẪU THUẬT BẢO TỒN ĐƠN THUẦN VÀ PHẪU THUẬT BẢO TỒN PHỐI HỢP VỚI HÓA TRỊ; TRONG SỐ 64 BỆNH NHÂN CÓ KHẢ NĂNG THỤ THAI, 38 BỆNH NHÂN CÓ Ý ĐỊNH CÓ THAI, KẾT QUẢ 29 BỆNH NHÂN CÓ THAI .90 NHƯ VẬY NGHIÊN CỨU CỦA CHÚNG TÔI PHÙ HỢP VỚI CÁC NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC VỀ KHẢ NĂNG CÓ KINH NGUYỆT, CÓ THAI VÀ SINH CON CỦA CÁC BỆNH NHÂN ĐƯỢC PHẪU THUẬT BẢO TỒN 90 KẾT LUẬN 90 NGHIÊN CỨU 81 BỆNH NHÂN UNG THƯ BUỒNG TRỨNG GIAI ĐOẠN IA VÀ IC ĐƯỢC PHẪU THUẬT BẢO TỒN TẠI BỆNH VIỆN K TỪ THÁNG 1/2007 ĐẾN THÁNG 9/2016, CHÚNG TÔI THU ĐƯỢC CÁC KẾT QUẢ NHƯ SAU: 90 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG 90 - TUỔI TRUNG BÌNH LÀ: 22,2±6,5; TUỔI CAO NHẤT LÀ 37, THẤP NHẤT LÀ 11.NHÓM TUỔI DƯỚI 20 CHIỂM TỶ LỆ CAO NHẤT (48,1%) TUỔI TRUNG BÌNH KHÁC NHAU CĨ Ý NGHĨA THỐNG KÊ GIỮA CÁC THỂ GIẢI PHẪU BỆNH: THẤP NHẤT Ở NHÓM BỆNH NHÂN U TẾ BÀO MẦM ÁC TÍNH, CAO NHẤT Ở NHĨM BỆNH NHÂN U GIÁP BIÊN (P=0,006