Khoá luận tốt nghiệp tìm hiểu hành động mô hình hoá của học sinh lớp 4 thông qua môn tiếng việt

70 482 0
Khoá luận tốt nghiệp tìm hiểu hành động mô hình hoá của học sinh lớp 4 thông qua môn tiếng việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC s u PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TlÉu HỌC = = = s o lũ o = = = ĐỎ THỊ THÚY HẰNG TÌM HIỂU HÀNH ĐỘNG MÔ HÌNH HÓA CỦA HỌC SINH LỚP QUA MÔN TIẾNG VIỆT KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC • • • • C huyên ngành: Tâm lí học N gưòi hưÓTig dẫn khoa học T hS LÊ X U Â N T IẾ N HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn hướng dẫn, giúp đỡ thầy cô khoa Giáo dục Tiểu học tạo điều kiện thuận lợi cho trình thực khóa luận Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Ths Lê Xuân Tiến - giảng viên tổ Tâm lí - Giáo dục tận tình hướng dẫn, giúp đỡ qua trình nghiên cún thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, thầy cô trường Tiểu học Thị Trấn A - Đông Anh - Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ trình nghiên cún thực đề tài Với điều kiện thời gian nghiên cứu vốn kiến thức hạn chế, chắn đề tài không tránh khỏi thiếu sót Chúng mong nhận đóng góp thầy cô bạn đồng nghiệp để đề tài có chất lượng hữu ích Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2015 Sinh viên Đỗ Thị Thúy Hằng LỜI CAM ĐOAN Đe tài ‘Tìm hiếu hành động mô hình hóa học sinh lóp qua môn Tiếng Việt” hoàn thành qua trình tìm hiểu, nghiên cứu tham khảo tài liệu có liên quan hướng dẫn tận tình thầy giáo Th.s Lê Xuân Tiến - giảng viên Tổ tâm lí- Giáo dục trường ĐHSP Hà Nội Tôi khắng định khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cún riêng Các số liệu, cứ, kết có khóa luận trung thực Đề tài chưa công bố công trình khác Neu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng 05 năm 2015 Sinh viên Đỗ Thị Thúy Hằng DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT Th.S: Thạc sĩ NXB: Nhà xuất ĐHSP: Đại học sư phạm [a, b]: Tài liệu tham khảo số a, trang b HS: Học sinh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên u Giả thuyết khoa h ọ c Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cún Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tà i Cấu trúc khóa lu ận 1.1 Tổng quan công trình nghiên cún có liên quan đến đề tài khóa luận 1.2 Những vấn đề lí luận có liên quan đến đề tài 1.2.1 Khái niệm hoạt động hành động lí thuyết hoạt động .6 1.2.2 Khái niệm hoạt động học hành động học lí thuyết hoạt động học 1.2.3 Hành động mô hình hóa cấu trúc hoạt động h ọ c 11 Chương 2: THựC TRẠNG HÀNH ĐỘNG MÔ HÌNH HÓA CỦA HỌC SINH LỚP QUA MÔN TIẾNG V IỆT 16 2.1 Khái quát môn Tiếng việt lớp khách thể nghiên c ú n 16 2.1.1 Khái quát môn Tiếng Việt lớp 16 2.2 Khái quát khách thể nghiên cứu .19 2.2.1 Kết học tập học sin h 19 2.2.2 Kết học tập môn Tiếng V iệt 19 2.3 Ket nghiên cún hành động mô hình hóa qua tiết học 20 2.4 Ket nghiên cún hành động mô hình hóa qua tiết giải tập 35 2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hành động mô hình hóa học sinh lớp qua môn Tiếng Việt 42 2.5.1 Các yếu tố khách quan 42 2.5.2 Các yếu tố chủ quan 46 2.6 Các biện pháp nhằm hình thành phát triến hành động mô hình hóa cho học sinh lớp qua môn Tiếng V iệt 47 2.6.1 Mục tiêu 47 2.6.2 Đổi phương phápdạy học 47 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tiếng Việt môn quan trọng nhà trường.Và có ứng dụng rộng rãi đời sống ngày.Vì việc dạy học Tiếng Việt Tiểu học làm cho học sinh nắm kiến thức cách phổ thông, nắm trắc kiến thức vận dụng kiến thức vào đế giải nhiều nhũng phân môn Tập đọc, Chính tả, Luyện từ câu, Ke chuyện Và phân môn có nội dung rèn kĩ khác cho học sinh.Trong việc học, làm tập Tiếng Việt học sinh tư cách tích cực, linh hoạt, huy động kiến thức kĩ vào tình khác trường hợp học sinh phải suy nghĩ phân tích, sáng tạo Vì môn Tiếng Việt môn quan trọng Việc sử dụng mô hình học môn Tiếng Việt học sinh tích lũy thông qua hoạt động thực hành thông qua làm tập Qua học sinh có hiếu biết cần thiết Những kiến thức kĩ sử dụng mô hình thu lượm qua đường thực nghiệm lại cần thiết sống, hũu ích cho việc thực tập tuyến kiến thức môn Tiếng Việt: Luyện từ câu, Ke chuyện, Tập làm văn, Tập đọc, Chính tả việc học môn khác như: Toán, Mỹ thuật, Tự nhiên - xã hội, Khoa học, Lịch sử Sử dụng mô hình giúp cho học sinh phát triển nhũng lực trí tuệ, rèn luyện đức tính phẩm chất tốt: Chính xác, khéo léo, chăm chỉ, làm việc có kế hoạch .Nhờ mà học sinh dễ dàng học môn Tiếng Việt việc học nâng cao môn Tiếng Việt Tuy nhiên thực tế, nhà trường tiểu học việc sử dụng mô hình học Tiếng Việt hạn chế học sinh say mê với hình vẽ trực quan phần lớn học sinh chưa biết sử dụng phương pháp để học Tiếng Việt Như đứng trước mẫu thuẫn bên tầm quan trọng yêu cầu cao việc nâng cao chất lượng học Tiếng Việt phương pháp để giải với bên thực trạng yếu việc học Tiếng Việt học sinh lớp Xuất phát từ thực trạng lựa chọn đề tài nghiên cún đề tài “Tìm hiểu hành động mô hình hóa học sinh lớp qua môn Tiếng Việt” Nhằm tìm hiểu thực trạng nguyên nhân sở đề xuất biện pháp để khắc phục Mục đích nghiên cún Đề tài nhiên cứu nhằm phát thực trạng học sinh xây dựng sử dụng mô hình trình học trình thực hành, luyện tập Từ đề xuất nhằm phát triển hành động mô hình hóa cho học sinh lớp qua môn Tiếng Việt Đối tượng khách thể nghiên cún - Đối tượng: Hành động mô hình hóa học sinh lóp qua môn Tiếng Việt - Khách thể: 45 học sinh lớp 4B trường Tiểu Học Thị Trấn A Đông Anh Hà N ộ i Giả thuyết khoa học Hành động mô hình hóa hình thành phát triển học sinh lớp Tuy nhiên, trình độ thực hành động mô hình hóa không đồng loại học sinh Học sinh khó khăn việc xây dựng sử dụng mô hình tiết học môn Tiếng Việt Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên, nguyên nhân quan trọng giáo viên chưa chủ động hướng dẫn học sinh phân tích xây dựng mô hình Nhiệm yụ nghiên cứu - Nghiên cún vấn đề lí luận có liên quan đến đề tài - Phát phân tích thực trạng hành động mô hình hóa học sinh lớp qua môn Tiếng Việt - Đe xuất số biện pháp nhằm phát triển hành động mô hình hóa cho học sinh Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Tìm hiểu nắm vững khái niệm: Hoạt động, hành động, thao tác cấu trúc hoạt động Hoạt động học hành động mô hình hóa cấu tróc hoạt động học Tìm hiểu phương pháp dạy học môn Tiếng Việt tiểu học có liên quan đến đề tài khóa luận 6.2 Phương pháp quan sát Dự để quan sát biểu học sinh trình thực hành động mô hình hóa qua tiết học tiết luyện tập 6.3 Phương pháp thực nghiệm phát Xây dựng tập để đo trình độ thực hành động mô hình hóa học sinh qua tiết học tiết thực hành, luyện tập 6.4 Phương pháp phân thích sản phấm hoạt động Phân tích sản phẩm học sinh: Vở tập, kiểm tra để đánh giá hành động mô hình hóa học sinh 6.5 Phương pháp xử lí số liệu Dùng toán thống kê để xử lí số liệu, phân tích, tổng hợp để khái quát rút kết luận Phạm vi nghiên cứu Do thời gian có hạn, đề tài nghiên cứu hành động mô hình hóa việc dạy học môn Tiếng Việt lóp trường Tiểu Học Thị Trấn A Đông A n h -H Nội Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Đe tài góp phần tìm hiếu thực trạng hành động mô hình học sinh môn Tiếng Việt lớp đưa giải pháp giúp học sinh lập, sử dụng mô hình học môn Tiếng Việt hiệu hơn.Vì tư em linh hoạt, mềm dẻo sáng tạo học tập Cấu trúc khóa luận Phần mở đầu Phần nội dung Chưong 1: Cơ sở lí luận Chương 2: Thực trạng hành động mô hình hóa học sinh lớp qua môn Tiếng Việt Phần kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo Mục lục - Xem học sinh có hiểu việc phải làm không; học sinh không hiểu việc làm cần giải thích, hướng dẫn lại cho học sinh làm để hoạt động em đạt mục đích đề 3.TỔ chức báo cáo kết làm việc a Các hình thức báo cáo là: + Báo cáo trực tiếp với GV + Báo cáo nhóm + Báo cáo trước lớp b, Các biện pháp báo cáo là: + Báo cáo miệng bảng con, bảng lóp, phiếu học tập + Thi đua hóm học trình bày cá nhân Tổ chức đánh giá a Các hình thức đánh giá : + Học sinh tự đánh giá + Học sinh đánh giá nhóm + Học sinh đánh giá trước lớp + Giáo viên đánh giá học sinh b Các biện pháp đánh giá : 4- Khen ,chê (định tính) + Cho điểm (định lượng ) 2.6.2.3 Một so phương pháp dạy học tích cực Đe hình thành phát triển hành động mô hình hóa cho học sinh lóp •Giáo viên cần phải đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hướng tới việc hoạt động học, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, nghĩa tập trung vào phát huy tính tích cực người dạy 50 - Phương pháp vấn đáp: Là phương pháp giáo viênđặt câu hỏi để học sinh trả lời, học sinh tranh luận vớinhau với giáo viên; qua học sinh lĩnh hội nội dung học Ví dụ: Trong bài: Luyện tập miêu tả đồ vật- phân môn Tập làm văn, Tiếng Việt lớp 4, tập Giáo viên vấn đáp học sinh thông qua câu hỏi kiểm tra kiến thức mức độ hiểu học sinh Và dựa vào câu trả lời học sinh mà giáo viên biết mức độ nhân thức họcsinh đến đâu Giáo viên đưa số câu hỏi sau: + Thế văn miêu tả? + Một văn thường có bố cục nào? + Khi viết văn ta cần lun ý điều gì? - Phương pháp phát giải vấn đề: Sử dụng phương pháp nêu giải vấn đề Phương pháp nêu giải vấn đề giáo viên đưa tình gợi vấn đề điều khiển học sinh phát vấn đề, hoạt động tự giác trục tiếp chủ động sáng tạo để giải vấn đề Thông qua học sinh kiến tạo kiến thức, rèn luyện kỹ Phương pháp nêu giải vấn đề, tăng thêm hiểu biết khả áp dụng lý thuyết vào giải vấn đề thực tiễn Nâng cao kỹ phân tích khái quát từ tình cụ thể khả độc lập khả hợp tác trình giải vấn đề Khi sử dụng phương pháp này, giáo viên cần chuẩn bị trước câu hỏi cho phù họp với mục đích yêu cầu nội dung dạy Đặc biệt phải đảm bảo tính sư phạm, đáp ứng với đối tượng học sinh lớp Giáo viên cần chuẩn bị kỹ kiến thức để giải vấn đề mà học sinh đưa 51 Ví dụ: Tuần -Bài: Động từ Bài tập 2: Câu b, trang 94: Gạch động từ đoạn văn sau: Câu b: Thần Đi-ô-ni-dốt mỉm cười ưng thuận Vua Mi-đát thử bẻ cành sồi, cành liền biến thành vàng Vua ngắt táo, táo thành vàng nốt Tưởng đời sung sướng nữa! Học sinh phân tích câu sau: Vua/ Mi-đát/ thừ/ bẻ/ một/ cành/ sồi, cành/ đó/ liền/ biến thành/ vàng/ Sau xác định: Danh từ chung: vua, một, cành/ sồi/ vàng Danh từ riêng: Mi-đát Và học sinh hiểu (qua giảng) động từ giáo viên nêu vấn đề: Hỏi: Thế từ bẻ - biến thành có động từ không? Vì sao? Học sinh vận dụng hiểu biết học động từ phân tích: Bẻ: động từ hoạt động Biến thành: động từ trạng vật Học sinh kết luận: bẻ, biến thành động từ Tóm lại: Với phương pháp giáo viên nên hiểu tình học sinh có nhiều cách giải Học sinh chọn cách hay nhất, phù hợp để ứng dụng học tập ứng dụng sống - Phương pháp thảo luận nhóm: Lóp học chia thành nhóm nhỏ từ đến người Tuỳ mục đích, yêu cầu vấn đề học tập, nhóm phân chia ngẫu nhiên hay có chủ định, trì ổn định hay thay đổi phần tiết học, giao nhiệm vụ hay nhiệm vụ khác 52 - Đe giúp em khai thác có hiệu nội dung học, luyện tập cách giao tiếp, thảo luận cặp, nghe bạn nói, nhận xét tập cho em tự tin, mạnh dạn học tập Việc dạy học theo nhóm đề cao vai trò tự hợp tác trách nhiệm cá nhân với tập thể Biết lắng nghe, lựa chọn, tiếp nhận ý kiến người khác để bổ xung vào hiểu biết học sinh biết trình bày ý kiến cho ban nghe biết công tác tổ chức, điều khiển Tóm lại, hoạt động nhóm giúp cho học sinh có hứng thú học tập giúp học sinh sôi học tập Từ tăng hiệu việc học Đặc biệt với việc sử dụng mô hình giò’Tiếng Việt Ví dụ: - Trong b i: Từ ghép- Từ láy, Tiếng Việt lóp 4, tập Giáo viên đưa tập tìm từ láy, từ ghép nói học sinh gương mẫu Với yêu cầu giáo viên sử dụng phương pháp thảo luận nhóm với nhóm gồm học sinh, yêu cầu học sinh thảo luận tìm từ ghép, từ láy ứng với yêu cầu đề Việc thảo luận nhóm giúp em tìm nhiều từ hiểu định nghĩa từ ghép, từ láy cách xác thông qua việc trao đổi, thảo luận đóng góp ý kiến 2.6.2.4 Đoi cách đảnh giả tiếu học Đánh giá khâu quan trọng không thiếu trình giáo dục Đánh giá thường nằm giai đoạn cuối giai đoạn giáo dục trở thành khởi điểm giai đoạn giáo dục với yêu cầu cao hơn, chất lượng trình giáo dục Đánh giá kết học tập trình thu thập xử lý thông tin trình độ, khả thực mục tiêu học tập học sinh tác động nguyên 53 nhân tình hình nhằm tạo sở cho định sư phạm giáo viên nhà trường cho thân học sinh để học sinh học tập ngày tiến Đổi phương pháp dạy học trọng để đáp ứng yêu cầu mục tiêu nên việc kiểm tra, đánh giá phải chuyển biến mạnh theo hướng phát triến trí thông minh sáng tạo học sinh, khuyến khích vận dụng linh hoạt kiến thức kĩ học vào tình thực tế, làm bộc lộ nhũng cảm xúc, thái độ học sinh trước vấn đề nóng hổi đời sống cá nhân, gia đình cộng đồng Chừng việc kiểm tra, đánh giá chưa thoát khỏi quỹ đạo học tập thụ động chưa thể phát triển dạy học tích cực Thống với quan điểm đổi đánh việc kiểm tra, đánh giá hướng vào việc bám sát mục tiêu bài, chương mục tiêu giáo dục môn học lớp cấp Các câu hỏi tập đo mức độ thực mục tiêu xác định - Hướng tới yêu cầu kiểm tra đánh giá công bằng, khách quan kết học tập học sinh, công cụ đánh giá bổ sung hình thức đánh giá khác đưa thêm dạng câu hỏi, tập trắc nghiệm; ý tới đánh giá qúa trình lĩnh hội tri thức học sinh, quan tâm tới mức độ hoạt động tích cực, chủ động học sinh tiết học, kể tiết tiếp thu tri thức lẫn tiết thực hành, thí nghiệm Điều đòi hỏi giáo viên môn đầu tư nhiều công sức công tâm Lãnh đạo nhà trường cần quan tâm giám sát hoạt động 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết khảo sát thực trạng hành động mô hình hóa học sinh lóp qua môn Tiếng Việt, rút số kết luận sau: 1.1 Nhìn chung, học sinh lớp (mà khảo sát qua từ ghép, từ láy; miêu tả đồ vật tiết giải tập) thực hành động mô hình hóa sử dụng mô hình học thực hành, luyện tập 1.2 Trình độ thực hành động mô hình hóa không đồng loại học sinh lóp Mức độ không thực hành động mô hình hóa chiếm tỉ lệ cao 1.3 Các dạng tập trung bình trở lên, học sinh lập mô hình nhiều hạn chế, chiếm tỉ lệ chưa cao Học sinh khó khăn sử dụng mô hình để giải tập 1.4 Nguyên nhân thực trạng trên: Việc học Tiếng Việt thông qua mô hình giáo viên học sinh ý, nhiều hạn chế Nhìn chung em dừng lại tập đơn giản, hay trung bình Sở dĩ có tượng nhiều nguyên văn khác nội dung chương trình môn học, phương pháp giảng dạy giáo viên, tâm thế, thói quen học sinh hình thành trình học môn Tiếng Việt đặc biệt phân môn Tập làm văn em lập dàn ý viết mô hình hoàn chỉnh em gặp không khó khăn Trong đề tài đưa số giải pháp để hạn chế, khắc phục tình trang nhằm phát triển hành động mô hình cho học sinh qua môn Tiếng Việt 55 Kiến nghị Chương trình tiểu học cần giảm tải số nội dung để học sinh thực hành động mô hình hóa trình tiết luyện tập Trong dạy học tiểu học, giáo viên cần sử dụng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học phát huy tính tự giác tích cực học sinh, tạo điều kiện cho học sinh tiếp thu kiến thức cách hiệu sử dụng hành động mô hình hóa cách tích cực 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Minh Hạc (chủ biên) (1989), Tâm lí học, tập 2,NXB Giáo dục Lê Văn Hồng (chủ biên) ( \991),Tâm lí học lứa tuối Tâm lí học sư phạm, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Hũu Họp (2013), Lí luận dạy học tiểu học, NXB Đại học sư phạm Bùi Văn Huệ, Phạm Thị Hạnh Mai, Nguyễn Xuân Thức (2008), Giáo trình tâm lí học Tiểu học, NXB Đại học sư phạm Vũ Thị Nho (1999),Tâm lí học phát triển, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Phương Nga (chủ biên) (2001), Phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học, tập I + II, NXB Đại học sư phạm Phan Trọng Ngọ,(2005), Dạy học phưong pháp dạy học nhà trường, NXB Đại học sư phạm Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) (2008), Tiếng Việt 4, NXB Giáo dục Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) (2008), Hỏi - Đáp dạy học Tiếng Việt 4, NXB Giáo dục 10 Nguyễn Trí (2002), Dạy học môn Tiếng Việt tiêu học theo chương trình mới, NXB Giáo dục 57 PHỤ LỤC Các tập khảo sát hành động mô hình hóa cùa học sinh lóp qua môn Tiếng Việt Bài tập phân môn luyện từ câu Bài tập 1: Dựa vào từ gốc sau thêm vào chỗ chấm để tạo thành từ láy a Hiếm b Vắng c Sạch d Khách e Khoe Bài tập 2: Cho từ sau: sách vở, nhà cửa, long lanh, buốt giá, quần áo, nho nhỏ, bạn, sẽ, nhanh nhảu, núi non, bàn ghế Tìm từ ghép từ Bài tập 3: Hãy viết danh từ riêng, danh từ chung Đặt câu với từ vừa tìm Bài tập phân môn Tập làm văn Bài tập 1: Cái trống người bạn thân thiết với em ngày đến trường Năm nay, em theo gia đình chuyển đến nơi mới, em học trường Ngày khai trường trống đón em ba hồi 1'òn rã Em tả lại tiếng trống ngày khai trường cho bạn cũ em biết Bài tập 2: Ket thúc học kì I, em học sinh tiên tiến, cặp sách, em muốn báo tin vui với bố nhà trường thưởngcho đicông tác xa nhà tả cặp thưởng cho bố biết Bài tập 3: Cho đề sau: Tả lại quang cảnh trường em vào buổi sáng đẹp trời thời điểm trước buổi học a Lập dàn ý chi tiết cho văn b Viết mở theo cách gián tiếp c Viết thành văn hoàn chỉnh Bài tập 4: Đọc văn sau: Ở trường em có nhãn, xà cừ, bàng, cọ em thích phượng Cây phượng cao đến khảng tầng ba trường Thân xù xì, to vừa vòng tay em Lá phượng màu xanh, nhỏ me Cứ đến mùa hạ, chùm hoa phượng nở đỏ rực góc sân lại 1'âm ran nhạc hòa tấu quen thuộc ve Khi có gió, phượng rơi mưa xoay vòng đẹp Em ngồi ngắm ngày không chán Cây làm tăng thêm vẻ đẹp trường em mà che bóng mát cho chúng em vui chơi Mỗi buồn, em lại tâm với với người bạn thân Em yêu Em viết lại dàn ý văn trên? Bài tập 5: Em viết đoạn mở đoạn kết cho văn “Tả cặp sách em” “Tả ăn quả” PHỤ LỤC GIÁO ÁN Môn: Tiếng Việt Phân môn: Tập làm văn Tên bài: Luyện tập miêu tả đồ vật I Mục tiêu - Phân tích cấu tạo bàivăn miêu tả đồvật ( mở bài, thân bài, kết theo trình tự miêu tả) - Hiểu tác dụng quan sáttrong việc miêu tảnhững chi tiết văn, xen tả lời tả với lời kể - Biết lập dàn ý tả đồ vật theo yêu cầu II Đồ dùng dạy học - Giấy to bút - Phiếu kẻ sẵn nội dung: Trình tự miêu tả xe đạp Tư III Hoạt động lóp Hoạt động giáo viên ôn định Hoạt động học sinh - Học sinh hát Kiếm tra cũ - Gọi học sinh trả lời câu hỏi + Thế miêu tả? - Học sinh trả lời câu hỏi + Nêu cấu tạo văn miêu tả? - Gọi học sinh đọc phần mở bài, kết cho đoạn thân tả trống - Nhận xét câu trả lời học sinh Dạy - học mói a Giới thiệu Tiết học hôm em luyện tập - học sinh đứng chỗ đọc vê văn miêu tả: Câu tạo văn, vai trò - Lăng nghe việc quan sát lập dàn ý cho văn miêu tả đồ vật b hướng dẫn làm tập Bài - Gọi hai học sinh nối tiếp đọc nội dung yêu cầu -Y cầu học sinh trao đổi - học sinh đọc thành tiếng theo cặp trả lời câu hỏi: la - học sinh ngồi bàn trao -Tìm phần mở bài, thân bài, kết đổi trả lời câu hỏi văn Chiếc xe đạp Tư + Mở bài: Trong làng biết đến xe đạp + Thân bài: Ở xóm vườn, có xe đạp đến Nó đá + Ket b i: Đám nít cười rộ, hãnh diện với xe đạp + Mở bài: Giới thiệu xe đạp + Phần mở bài, thân bài, kết Tư có tác dụng gì? + Thân bài: Tả xe đạp tình cảm Tư với xe đạp + Kết bài: Nói lên niềm vui đám nít vớii Tư bên chiêc xe đạp + Mở theo cách trực tiếp, + Mở bài, kết theo cách nào? kết tự nhiên + Tác giả quan sát xe đạp +Tác giả quan sát xe đạp bằng: quan nào? - Mắt nhìn: Xe màu vàng, hai vành láng bóng Giữa tay cầm hai bướm thiếc với hai cánh vàng lấm đỏ, có cắm cành hoa -T nghe: Khi ngùng đạp, xe ro ro thật êm tai - Trao đổi viết câu văn thích hợp vào phiếu - Phát phiếu cho cặp yêu cầu làm - Nhận xét, bổ sung b,c vào phiếu - Nhóm làm xong trước dánphiếu - Đọc lại phiếu bảng Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét, kết luận lời giải đúng, lb Ớ phần thân bài, xe đạp - Xe đẹp nhất, xe miêu tả theo trình tự: sánh - Xe màu vàng hai vành láng + Tả bao quát xe bóng,khi ngừng đạp xe kêu 1*0 ro thật êm tai + Tả phận có đặc điểm bật - Giữa tay cầm có gắn hai bướm làm thiếc với cánh vàng lấm tấp đỏ, có cành hoa -Bao dùng xe, rút giẻ yên lau, phủ - Chú âu yếm gọi xe ngựa sắt, dặn bọn trẻ đừng đụng + Nói tình cảm Tư với vào ngựa sắt xe - Chú gắn hai bướm thiếc với hai cánh vàng lấm đỏ, có lc Những lời kể chuyện xen lẫn miêu cắm cành hoa Bao giò' tả văn? dùng xe, rút giẻ yên, phủ Chú âu yếm gọi xe ngựa sắt Chú dặn bạn nhỏ : “Coi coi, đừng đụng vô vào ngựa sắt - Những lời kế xen lẫn lời miêu tả nói lên tao nghe bây” cảm Tư vói xe đạp? - Chú yêu quí xe, hãnh diện - học sinh đọc thành tiếng Bài - Lắng nghe - Gọi học sinh đọc yêu cầu, giáo viên viết đề lên bảng - Gợi ý: + Lập dàn ý tả áo mà em mặc hôm mà em thích + Dựa vào văn: Chiếc cối tân, - Tự làm Chiếc xe đạp T để lập dàn ý -Y cầu học sinh tự làm Giáo viên giúp đỡ học sinh - học sinh đọc làm khó khăn - Gọi học sinh đọc Giáo viên ghi nhanh ý lên bảng để có dàn ý hoàn chỉnh hình thức câu hỏi để học sinh tự lựa chọn câu trả lời cho với áo mặc a Mở bài: Giới thiệu áo hôm nay: Là áo cũ hay mới, mặc b Thân bài: Tả bao quát áo (dáng, kiểu, rộng, vải, màu ) + Áo màu gì? + Chất vải gì? Chất vải nào? + Dáng áo trông (rộng, bó ) - Tả phận (thân áo, tay áo, nẹp, khuy áo ) + Thân áo liền hay xẻ tà? + Cố mềm hay cứng, hình gì? + Túi áo có nắp hay không? Hình gì? + Hàng khuy màu đơm loại nào? c Kết bài: Tinh cảm em với áo: + Em thể tình cảm với áo mình? [...]... Trọng Ngọ: “Khi hình thành tri thức khoa học cho học sinh cần tuân theo lôgic: Mô hình giống vật thật võ đoán-> mô hình ý nghĩ” [6,352] 15 mô hình vật chất hóa-> mô hình Chương 2: THỤC TRẠNG HÀNH ĐỘNG MÔ HÌNH HÓA CỦA HỌC SINH LỚP 4 QUA MÔN TIẾNG VIỆT 2.1 Khái quát về môn Tiếng việt lóp 4 và khách thễ nghiên cứu 2.1.1 Khái quát về môn Tiếng Việt lóp 4 Tiếng Việt là một trong những bộ môn quan trọng trong... dựng mô hình Ta có thể hiểu hành động mô hình hóa là quá trình học sinh xác lập mối quan hệ giữa đối tượng với mô hình của nó bằng phép tương ứng và thông qua mô hình, học sinh nghiên cún gián tiếp đối tượng Hành động mô hình hóa có hai việc làm: Lập mô hình và hành động trên mô hình + Lập mô hình: Là quá trình học sinh ghi lại kết quả và quy trình của hành động phân tích dưới dạng mô hình + Hành động. .. niệm hành động học Đối tượng của hoạt động học cần phải cụ thể hóa thành một hệ thống những nhiệm vụ mà học sinh sẽ thực hiện thông qua những hành động học tập Hành động học là một thành tố trong cấu tróc của hoạt động học được thúc đẩy bởi động cơ của hoạt động học, tương ứng với mục đích không thể chia nhỏ được nữa Hay nói cách khác, hành động học là quá trình học sinh giải quyết các nhiệm vụ học Hành. .. liên quan đến sự mã hóa và giải mã nói chung Điểm qua các công trình nghiên cứu, cung cấp cho chúng tôi cơ sở lý luận và thực tiễn về hành động mô hình hóa của học sinh cuối bậc Tiểu học Tuy nhiên vấn đề nghiên cún: Hành động mô hình hóa của học sinh lóp 4 qua môn Tiếng Việt chưa ai nghiên cứu 1.2 Những vấn đề lí luận có liên quan đến đề tài 1.2.1 Khái niệm hoạt động và hành động trong lí thuyết hoạt động. .. và điểu khiển học sinh phân tích đối tượng học tập làm cho lôgic của đối tượng được bộc lộ ra bên ngoài Sau đó giáo viên hướng dẫn học sinh lập mô hình về đối tượng Qua các loại mô hình: Bắt đầu từ mô hình gần giống vật thật, học sinh cần tinh chế thành mô hình hiểu trưng sau đó đưa về mô hình kí hiệu Cái đọng lại trong tâm lí học sinh là mô hình kí hiệu * Phân loại theo chức năng của mô hình: Trong... học sinh tìm hiểu bản chất và cấu trúc của đối tượng học tập Loại mô hình này hiện đang dùng rất phổ biến, trong dạng học từ mầm non đến đại học: Các sa bàn, sơ đồ, biểu đồ, hình ảnh, công thức toán học, các hình tượng văn hóa - Mô hình vận động Khác với mô hình cấu trúc, mô hình vận động phản ánh trực quan tính chất, quá trình và chiều hướng vận động của đối tượng 14 Các hình thức thể hiện loại mô hình. .. hành động này là phát hiện ra nguồn ngốc, cấu trúc lôgic của khái niệm chứa đựng trong đối tượng nghiên cún - Hành động mô hình hóa: Đây là hành động giúp học sinh nghi lại quá trình và kết quả hành động phân tích dưới dạng mô hình Qua mô hình các quan hệ của khái niệm được chuyến vào (tinh thần) ta có thể xem mô hình như “cầu nối” giữa cái vật chất và cái tinh thần - Hành động cụ thể hóa: Hành động. .. số học sinh là 45 học sinh, trong đó có 24 HS nam và 21 HS nữ Qua kết quả học tập thì có 12HS giỏi, 21 HS khá, 10 HS trung bình và 3HS yếu 2.2.2 Kết quà học tập môn Tiếng Việt 19 Bảng 1: Kết quả học tập môn Tiếng Việt lóp 4B Kêt quả Các đợt kiêm tra định kì Trung bình Khá Giỏi Sô Tỉ lệ Sô lượng (%) Tỉ lệ Sô Tỉ lệ Sô lượng (%) lượng (%) lượng (%) 4 lượng 9 20 18 40 14 31,1 Giữa học kì I 15 33,3 22 48 ,9... giúp học sinh vận dụng khái niệm, phương pháp chung vào việc giải quyết những vấn đề cụ thể Như vậy, hành động học bao gồm hành động phân tích, hành động mô hình hình hóa, hành động cụ thể hóa Để phát hiện ra nguồn gốc và lôgic của 10 khái niệm cần có hành động phân tích; để diễn đạt một cách vật chất và cảm tính khái niệm, cần có hành động mô hình hóa; để sử dụng và cụ thể hóa khái niệm, cần có hành động. .. khác, hành động phải thực hiện nhiệm vụ Muốn vậy, phải có phương thức hành động, A.N.Lêônchiev gọi nó là thao tác 1.2.2 Khái niệm hoạt động học và hành động học trong tí thuyết hoạt động học 1.2.2.1 Khái niệm hoạt động học Hoạt động nói chung và hoạt động học nói riêng từ lâu đã trở thành đối tượng nghiên cún quan trong của khoa học Tâm lí Theo Đ.B.Encônhin: “Hoạt động học tập, trước hết là hoạt động ... học sinh phải suy nghĩ phân tích, sáng tạo Vì môn Tiếng Việt môn quan trọng Việc sử dụng mô hình học môn Tiếng Việt học sinh tích lũy thông qua hoạt động thực hành thông qua làm tập Qua học sinh. .. hóa-> mô hình Chương 2: THỤC TRẠNG HÀNH ĐỘNG MÔ HÌNH HÓA CỦA HỌC SINH LỚP QUA MÔN TIẾNG VIỆT 2.1 Khái quát môn Tiếng việt lóp khách thễ nghiên cứu 2.1.1 Khái quát môn Tiếng Việt lóp Tiếng Việt môn. .. tượng: Hành động mô hình hóa học sinh lóp qua môn Tiếng Việt - Khách thể: 45 học sinh lớp 4B trường Tiểu Học Thị Trấn A Đông Anh Hà N ộ i Giả thuyết khoa học Hành động mô hình hóa hình thành phát

Ngày đăng: 05/11/2015, 15:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan