1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nâng cao năng lực toán học cho học sinh lớp 4 thông qua hệ thống bài tập vận dụng sáng tạo

119 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐHĐN KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: NÂNG CAO NĂNG LỰC TOÁN HỌC CHO HỌC SINH LỚP THÔNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP VẬN DỤNG SÁNG TẠO Giáo viên hướng dẫN : T.S Hoàng Nam Hải Sinh viên thực : Nguyễn Thị Nhung Lớp : 15STH Đà Nẵng, tháng năm 2019 LỜI CẢM ƠN ! Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình thầy cô, Ban ngành Trước hết, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng, đặc biệt thầy cô khoa giáo dục Tiểu học tận tình dạy bảo tơi trongsuốt thời gian qua Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Hoàng Nam Hải dành nhiều thời gian tâm huyết để hướng dẫn tơi hồn thành đề tài Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô học sinh trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi, Trường Tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ nhiệt tình giúp đỡ tơi hồn thành đề tài Mặc dù tơi cố gắng hồn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp với nhiệt huyết lực khơng thể tránh khỏi sai sót Rất mong nhận góp ý quý báu thầy cô bạn Một lần xin chân thành cảm ơn ! Đà Nẵng, tháng năm 2019 Sinh viên thực Nguyễn Thị Nhung MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Giả thuyết nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm trình nhận thức htọc sinh tiểu học 1.1.1 Đặc điểm tâm lí học sinh tiểu học 1.1.2 Quá trình nhận thức học sinh tiểu học 1.2 Đặc điểm cấu trúc chương trình mơn toán lớp 1.2.1 Đặc điểm 1.2.2 Cấu trúc chương trình mơn tốn lớp 10 1.2.3 Nhiệm vụ việc dạy học toán lớp 12 1.2.4 Tầm quan trọng việc dạy học toán lớp 12 1.3 Lịch sử nghiên cứu 18 1.3.1 Lịch sử nghiên cứu nước 18 1.3.2 Lịch sử nghiên cứu nước 18 CHƯƠNG 2: NĂNG LỰC VẬN DỤNG SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH LỚP 20 2.1 Năng lực 20 2.2 Năng lực vận dụng chung học sinh tiểu học 20 2.3 Năng lực học tập toán học sinh tiểu học 21 2.5 Năng lực vận dụng sáng tạo học sinh lớp 24 2.6 Đánh giá lực học toán học sinh lớp 25 CHƯƠNG 3: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG CỦA VIỆC DẠY HỌC TOÁN Ở LỚP HIỆN NAY 33 1.1 Mục đích khảo sát 33 3.2 Nội dung khảo sát 33 3.3 Tổ chức khảo sát 33 3.4 Kết khảo sát 34 CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ HỆ THỐNG BÀI TẬP TOÁN NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC VẬN DỤNG SÁNG TẠO CHO HỌC SINH LỚP 43 4.1 Nguyên tắc thiết kế hệ thống tập nhằm nâng cao lực vận dụng sáng tạo cho học sinh 43 4.1.1 Nguyên tắc giáo dục học 43 4.2 Định hướng thiết kế 45 4.3 Quy trình thiết kế 45 4.4 Thiết kế hệ thống tập nhằm nâng cao lực vận dụng sáng tạo cho học sinh lớp 46 4.4.1 Hệ thống tập số học nhằm nâng cao lực vận dụng sáng tạo cho học sinh lớp 46 4.4.2 Hệ thống tập thống kế nhằm nâng cao lực vận dụng sáng tạo cho học sinh lớp 59 CHƯƠNG 5: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 86 5.1 Mục đích thực nghiệm 86 5.2 Nội dung thực nghiệm 86 5.2.2 Đối tượng thực nghiệm 86 5.2.3 Công tác chuẩn bị 87 5.2.4 Tổ chức thực nghiệm 87 5.3 Kết thực nghiệm 87 5.3.2 Phân tích kết thực nghiệm 88 5.3.2 Phân tích định lượng 89 KẾT LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Trang Bảng Khảo sát ý kiến thầy cô hệ thống tập thiết kế 92 Bảng So sánh tỉ lệ học lực học sinh lớp 4/6 qua kiểm tra 93 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Biểu đồ Trang Tổng số điểm 10 tổ lớp 4B đạt tuần 15 71 Tổng số ki-lô-gam giấy vụ tổ lớp 4A thu gom tháng 12 72 Biểu đồ Biểu đồ Biểu đồ thống kê số học sinh giỏi lớp 4/4 73 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Theo xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế nay, giáo dục nước ta tiến trình đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Nếu trước giáo dục trọng mục tiêu giáo dục toàn diện cho học sinh giúp người học hình thành hệ thống kiến thức, kỹ năng, thái độ ngày nay, điều cịn đúng, cịn cần chưa đủ Trong giáo dục tiểu học bậc học tảng hệ thống giáo dục quốc dân, bậc học tạo điều kiện để trẻ tiếp tục phát triển, có khả học tập suốt đời để trở thành người có trí tuệ, giúp ích cho xã hội Trong nhiều năm trở lại đây, giáo dục tiểu học ngày thu hút quan tâm cộng đồng, ngày củng cố niềm tin gia đình tồn xã hội đầu tư ngành, đổi nội dung chương trình, phương pháp dạy học Đặc biệt, phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực cho học sinh phương pháp mang lại hiệu phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo cho em Việc đổi bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc HS học đến chỗ quan tâm HS vận dụng qua việc học Để đảm bảo điều đó, phải thực chuyển từ phương pháp dạy học theo lối "truyền thụ chiều" sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất Tăng cường việc học tập nhóm, đổi quan hệ giáo viên - học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển lực xã hội Bên cạnh việc học tập tri thức kỹ riêng lẻ môn học chuyên môn cần bổ sung chủ đề học tập tích hợp liên mơn nhằm phát triển lực giải vấn đề phức hợp Để đáp ứng tốt nhu cầu lực học sinh cần tiếp cận việc dạy học kiểm tra theo hướng phát triển lực từ cấp tiểu học Trong q trình dạy học nói chung q trình dạy học mơn Tốn tiểu học nói riêng, kiểm tra, đánh giá việc vơ quan trọng cần thiết Để hướng đến đổi giáo dục trách nhiệm nguời giáo viên cần phải khơng ngừng nghiên cứu để tìm cách kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh cho phù hợp, vừa đảm bảo hiệu đánh giá vừa thích ứng thay đổi Theo thơng tư 22/2016/TTBGD kiểm tra định kì phù hợp chuẩn kiến thức, kĩ định hướng phát triển lực, gồm câu hỏi, tập thiết kế theo mức sau: - Mức 1: nhận biết, nhắc lại kiến thức, kĩ học; - Mức 2: hiểu kiến thức, kĩ học, trình bày, giải thích kiến thức theo cách hiểu cá nhân; - Mức 3: biết vận dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề quen thuộc, tương tự học tập, sống; - Mức 4: vận dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề đưa phản hồi hợp lý học tập, sống cách linh hoạt;[1] Đối với mức 4, yêu cầu học sinh không sử dụng kiến thức học để giải vấn đề quen thuộc, tương tự theo khn mẫu mà địi hỏi em phải có kĩ suy luận, sử dụng kiến thức cách linh hoạt, biết kết hợp kiến thức khác để giải toán chứa đựng vấn đề phức tạp, mẻ hơn, đòi hỏi kĩ cao Sáng tạo cách giải tốn cách trình bày sáng tạo, hợp lí Tuy nhiên q trình giảng dạy mơn Toán cho học sinh mức - mức vận dụng sáng tạo chưa trọng từ cách giảng dạy giáo viên hệ thống tập sách giáo khoa Thực tế dạy học Toán tiểu học nặng phần kiến thức kĩ năng, chưa có nhiều tập vận dụng để học sinh vận dụng kiến thức, kĩ mơn tốn để giải vấn đề địi hỏi tư sáng tạo vấn đề sống xung quanh Học sinh học kiến thức số học, đại lượng đo đại lượng, yếu tố hình học, giải tốn có lời văn, thực hành luyện tập kĩ xoay quanh mạch kiến thức toán học áp dụng vào tình thực tiễn em lúng túng, bộc lộ yếu kém, hạn chế lực vận dụng sáng tạo, em khó khăn gặp tốn khơng thể rập khn cơng thức vừa học Nguyên nhân sách giáo khoa chưa giải tốt việc xây dựng hệ thống tập thực hành bao gồm kiến thức vừa có nội dung củng cố kiến thức vừa yêu cầu rèn luyện kĩ vận dụng sáng tạo tư lôgic cần thiết cho học sinh Kèm theo đó, giáo viên bám sát nhiều vào SGK, chưa có nghiên cứu, tìm tịi, thiết kế tập để luyện tập cho học sinh giải tập yêu cầu lực tư duy, vận dụng kiến thức học để giải vấn đề liên hệ thực tiễn Trong q trình dạy, sách giáo khoa khơng đề cập đến đồng thời giáo viên không quan tâm đến việc rèn luyện cho học sinh tập mức vận dụng cao đề kiểm tra lại ln có dạng tập Điều khiến học sinh khó khăn làm khơng hiểu nội dung yêu cầu chưa tiếp xúc rèn luyện Vì vậy, việc phát triển lực vận dụng sáng tạo cho học sinh tiểu học nói chung học sinh lớp nói riêng yêu cầu cấp thiết Xuất phát từ lí trên, chúng tơi chọn đề tài “NÂNG CAO NĂNG LỰC TOÁN HỌC CHO HỌC SINH LỚP THÔNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP VẬN DỤNG SÁNG TẠO.” nhằm trau dồi kiến thức cho thân, xây dựng hệ thống tập toán vận dụng sáng tạo giúp học sinh phát triển lực toán học, đồng thời làm tảng cho việc học Toán học sinh bậc cao Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài hướng đến việc thiết kế hệ thống tập toán vận dụng vào trình dạy học nhằm nâng cao lực tốn học cho học sinh lớp Giả thuyết nghiên cứu Trên sở lí luận thực tiễn xây dựng hệ thống tập tóa vận dụng sáng tạo áp dụng vào q trình dạy học tốn nâng cao lực học tập toán cho học sinh góp phần phát triển phẩm chất trí tuệ nâng cao chất lượng dạy học toán trường tiểu học Nhiệm vụ nghiên cứu  Xác định sở lí luận việc nâng cao lực toán họ cho học sinh lớp  Đánh giá thực trạng dạy học nâng cao lực toán học trường tiểu học  Đề xuất hệ thống dạng tập toán nhằm nâng cao lực toán học cho học sinh lớp  Tổ chức thực nghiệm để đánh giá tính khả thi, hiệu tập đề xuất Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu Q trình dạy học tốn trường tiểu học nói chung lớp nói riêng b Phạm vi nghiên cứu Xây dựng hệ thống tập toán mức vận dụng sáng tạo nâng cao lực toán học cho học sinh lớp Phương pháp nghiên cứu a Phương pháp lí thuyết Đọc, nghiên cứu tài liệu, dạng tập tốn có nội dung kiểm tra lực vận dụng sáng tạo cho học sinh lớp b Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia Sau thiết kế xong hệ thống tập, gửi cho chuyên gia lĩnh vực toán học khoa Giáo dục tiểu học, trường Đại học Sư phạm - ĐHĐN, thầy cô giáo dạy trường tiểu học người có nhiều kinh nghiệm để khảo sát, đánh giá, góp ý, bổ sung chỉnh sửa nhằm hoàn thiện đề tài c Phương pháp toán học Từ liệu thu thập trình nghiên cứu thực nghiệm chúng tơi sử dụng phương pháp thống kê tốn học để xử lí số liệu đánh giá định tính, định lượng kết thu d Thực nghiệm sư phạm Tổ chức thực nghiệm sư phạm để kiểm nghiệm tính đắn giả thuyết khoa học đề xuất đánh giá tính hiệu quả, khả thi hệ thống tập vận dụng sáng tạo góp phần phát triển hệ thống tập nhằm nâng cao lực toán học cho học sinh lớp Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, đề tài có bố cục chương sau: Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chương 2: Năng lực vận dụng sáng tạo mơn tốn học sinh lớp Chương 3: Thực trạng việc dạy học toán học sinh lớp Chương 4: Thiết kế hệ thống tập toán nhằm nâng cao lực vận dụng sáng tạo cho học sinh lớp Chương 5: Thực nghiệm sư phạm Kết luận đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm trình nhận thức htọc sinh tiểu học 1.1.1 Đặc điểm tâm lí học sinh tiểu học Việc hiểu rõ đặc điểm tâm lí học sinh tiểu học giữ vai trò quan trọng trình dạy học Nếu tác động vào đối tượng mà khơng hiểu tâm lí đối tượng đập búa sắt nguội Do q trình dạy học tiểu học, giáo viên cần phải vào đặc điểm tâm lí lứa tuổi để lựa chọn xây dựng phương pháp, phương tiện hình thức tổ chức dạy học phù hợp, có phương pháp dạy học đem lại hiệu mong muốn Theo số kết nghiên cứu tâm lí lứa tuổi tâm lí sư phạm học sinh tiểu học, Nguyễn Bá Minh Nguyễn Thị Mỹ Trinh [4] rằng: Kết nghiên cứu H Valong cho rằng: Sự phát triển trí tuệ đứa trẻ phải thường xun gắn bó với tồn q trình xã hội hóa nhân cách Ông cho đặc trưng giai đoạn lứa tuổi học sinh tiểu học phong phú hướng bên ngoài, xã hội mối quan hệ Nhờ hiểu biết em sâu vào thuộc tính vật, cách sử dụng chúng Như vậy, qua mô tả giai đoạn tâm lí, trí tuệ trẻ em H.Valong thấy: Mặc dù theo hướng tiếp cận kiến tạo trí tuệ so với G.Piagie, ông dành phần xứng đáng cho yếu tố cảm xúc, hành động xã hội quan hệ xã hội phát triển trí tuệ trẻ em Kết nghiên cứu L.X.Vưgôtxky nhà tâm lý hoạt động cho lứa tuổi học sinh tiểu học, trẻ học tri thức khoa học có trí thức hành động A.N.Lêonchiev cho giai đoạn trước tuổi học, hành động vui chơi đóng vai trị chủ đạo phát triển trí tuệ trẻ em Còn giai đoạn tuổi học sinh, vai trò thuộc hoạt động học tập giao tiếp Các nhà tâm lý học L.X.Vưgôtxki, X.L.Rubinxtêrin, A.N.Lêonchiev…đã nhấn mạnh vai trò hoạt động phát triển tâm lý, ý thức người nói chung học sinh nói riêng Hoạt động học hoạt động đặc thù người, nhằm lĩnh hội tri thức, kĩ năng, kĩ xảo mới, phương thức hành vi để tạo lực phẩm chất tâm lý đáp ứng yêu cầu xã hội Về đặc điểm nhân cách học sinh tiểu học b) Để 50343 : y = 489 ( dư 25 ) y bao nhiêu? Ví dụ 5: Tính cách thuận tiện a) 12 × 29 + 12 + 43 × 12 + 27 × 12 b) 780 × 25 + 375 + 25 × 130 + 75 × 25 c) 32 × 56 + 32 + 32 × 40 + 96 Ví dụ 6: Tính giá trị biểu thức: 12 × × (a × – a : 1) Ví dụ 7: Cho biểu thức: 45 × a + a × 55 + b + b × 62 + 37 × b Với a = b , b = biểu thức có giá trị là:…………… Ví dụ 8: Cho biểu thức 125 + a × b, a = b để biểu thức có giá trị 1000? Dạng 3: Vận dụng dấu hiệu chia hết để tìm số lập số theo u cầu Ví dụ 1: Tìm số tự nhiên bé khác chia hết cho 2; 3; 4; Số chia hết cho chia hết cho cho Số bé vừa chia hết cho 4, vừa chia hết cho là: x x 3=12 Số cần tìm là: 12 x = 60 Ví dụ 2: Tìm số 1a4b biết số chia hết cho 2; (Vòng 18, 2, violympic Tốn 4, tập 1) Ví dụ : Cho 12ab số có 100 bốn chữ số tìm hai chữ số thích hợp thay vào hai chữ a b để 12ab số chia hết cho 2,3,5 Ví dụ 4: Có số có chữ số khác chia hết cho Ví dụ 5: Có số chia hết cho lập từ chữ số: 4, 7, 8, 6, (các chữ số khác nhau) II.Phân số phép tính phân số Dạng 1: Vận dụng số tính chất phân số vào phép chia cách chia số bị chia số chia cho số Ví dụ 1: Tính: a) 78000 : 600 b) 768000 : 500 c) 115500 : 700 Ví dụ 2: Tìm x, biết : 7000 × x = 3610000 + 9000 Dạng 2: Vận dụng tính chất phân số để tìm số tự nhiên hay phân số Ví dụ 1: Tìm phân số phân số có mẫu số số có chữ số Ví dụ 2: Tìm phân số bé biết tổng tử số mẫu số phân số 11 hiệu tử số mẫu số phân số ( Bài tốn 8, vịng 23, Violympic Tốn 4, tập 2) Ví dụ 3: Tìm số lớn phân 101 số nhỏ biết tổng tử số mẫu số 17 I.Tốn trung bình cộng Dạng 1: Thơng qua tổng số hạng để tính số hạng cần tìm Ví dụ 1: Tổng số tự nhiên 1032 Biết số thứ trung bình cộng số lại Vậy số thứ là… Ví dụ : Học kì lớp Bình có kiểm tra toán Sau kiểm tra, Bình tính điểm trung bình điểm Để trung bình điểm kiểm tra tốn kiểm tra điểm kiểm tra thứ tư Bình phải điểm? Ví dụ 3: Trung bình cộng số thứ số thứ 39 Trung bình cộng số thứ số thứ 30 Trung bình cộng số thứ số thứ 36 Tìm ba số THỐNG KÊ đó? Ví dụ 4: Trung bình cộng số số lớn có chữ số, số số lớn có chữ số Tìm số cịn lại? Ví dụ 5: Tổng số tự nhiên 892 Biết số thứ bằng trung bình cộng số cịn lại Tìm số thứ nhất? Dạng 2: Tính trung bình cộng dãy số cách biết số đầu số cuối dãy 102 Ví dụ 1: Trung bình cộng số tự nhiên từ đến mấy? Ví dụ 2: Trung bình cộng dãy số tự nhiên từ 15 đến 25 mấy? Ví dụ 3: Tìm số chẵn liên tiếp biết trung bình cộng chúng 73? Ví dụ 4: Tìm số lẻ liên tiếp biết trung bình cộng chúng 123? Ví dụ 5: Tìm số chẵn liên tiếp biết trung bình cộng chúng 18 Dạng 3: Dạng tốn nhiều hơn/ số trung bình cộng – Phương pháp vẽ sơ đồ Ví dụ 1: Đoremon có 24 viên bi Nơbita có 16 viên bi Xuka có số bi trung bình cộng bạn Hỏi Xuka có viên bi ? Ví dụ 2: Xe thứ chở 30 hàng, xe thứ chở 50 hàng Xe thứ chở nhiều trung bình cộng xe 10 hàng Hỏi xe thứ chở hàng? Ví dụ 3: An có 20 nhãn vở, Bình có số nhãn An Chi có số nhãn nhiều trung bình cộng số nhãn bạn nhãn Hỏi Chi có nhãn vở? Ví du 4: Lớp 4A có 30 học sinh, 103 lớp 4B có 28 học sinh, lớp 4C trung bình cộng lớp học sinh Hỏi lớp 4C có học sinh? Ví dụ 5: An cao 96cm, Nam cao 134cm Chiều cao Hà trung bình cộng chiều cao ba bạn 6cm Tính chiều cao Hà? II.Biểu đồ Dạng 1: Mơ hình hóa số liệu thống kê biểu đồ thống kê Ví dụ 1: Tổ chức cho học sinh thống kê số điểm 10 tuần tổ lớp Khi em ghi số liệu sau: Tổ có 10 điểm 10, tổ có 13 điểm 10, tổ có 15 điểm 10 tổ có điểm 10 Ví dụ 2: Tổ chức cho học sinh tổ thống kê số ki-lơ-gam giấy vụn tổ thu tuần tháng 12 Biểu diễn số liệu thông qua biểu đồ thích hợp Ví dụ 3: Tổ chức cho học sinh thống kê số học sinh lớp giỏi tốn, giỏi văn tiếng anh Sau biểu diễn biểu đồ thích hợp Ví dụ 4: Yêu cầu học sinh đo chiều dài gang tay bạn Sau biểu diễ biểu đồ thích hợp Ví dụ 5: Yêu cầu học sinh thống kê số tuổi thành viên gia 104 đình biểu đồ thích hợp Sau cho biết: - Ai người nhiều tuổi ? - Ai người tuổi nhất? - Tính trung bình cộng số tuổi thành viên gia đình Dạng 2: Vận dụng hiểu biết thống kê giải tập thực tiễn Ví dụ 1:Đường từ Hà Nội số thành phố thống kê bảng: Từ Hà Chiều dài quãng Nội đường khoảng (km) Cần 1888 Thơ Đà 763 Nẵng Hải 104 Phòng Huế 658 TP Hồ Chí 1719 Minh a, Tên thành phố ghi theo thứ tự chiều dài đường từ Hà Nội đến thành phố theo thứ tự giảm dần là: b, Đường từ TP.Hồ Chí Minh qua Hà Nội đến Hải Phịng dài …… ki-lơ-mét c, Nếu trung bình tơ 47km xe chạy từ Hà Nội 105 đến Huế hết … Ví dụ 2: Trong đợt thi đua lập thành tích chào mừng ngày thành lập đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh Nhà trường phát động thi: Thi kể chuyện thi Văn nghệ Tiêu chí thi đưa dựa kết điểm trung bình nội dung thi Bam giám khảo Cuộc thi kéo dài tháng, kết cụ thể niêm yết bảng tin toàn trường sau: Tổng điểm thi kể chuyện 35 30 25 20 Tổng điểm thi kể chuyện 15 10 Lớp 5A Lớp 5B Lớp 5C Lớp 5D Biểu đồ 4.3: Kết thi kể chuyện khối lớp 106 Tổng điểm thi văn nghệ 35 30 25 20 Tổng điểm thi văn nghệ 15 10 Lớp Lớp Lớp Lớp 5A 5B 5C 5D Biểu đồ 4.3: Kết thi văn nghệ khối lớp Bạn An lớp trưởng lớp 5D sau quan sát kết niêm yết bảng tin tuyên bố trước lớp rằng: Lớp ta dành giải tồn đồn Em lí giải bạn An tun bố vậy? I.Tốn trung bình cộng Dạng 1: Tìm số hạng chưa biết số số hạng biết trung bình cộng hai hay nhiều số khác Ví dụ 1: Tuổi trung bình GIẢI giáo chủ nhiệm 33 bạn lớp TOÁN 12 tuổi.Nếu khơng kể giáo CĨ LỜI tuổi trung bình 33 học sinh VĂN 11 tuổi Tính tuổi giáo 107 Ví dụ 2: Có thùng dầu, trung bình thùng đựng 17 lít Nếu khơng kể thùng thứ trung bình thùng cịn lại chứa 15 lít dầu Hỏi thùng đầu chứa lít dầu?Ví dụ 3: Một đội bóng vơ địch có tuổi trung bình 10 cầu thủ (khơng tính đội trưởng) 21 Nếu tính đội trưởng tuổi trung bình đội 22 Hỏi đội trưởng tuổi? Dạng 2: Tính số trung bình cộng số hạng chưa biết biết số hạng Ví dụ 1: Có tổ trồng cây, tổ trồng cây, tổ trồng tổ cây, Tổ trồng nhiều trung bình cộng tổ Hỏi trung bình tổ trồng tổ ba trồng cây? Ví dụ 2: Một đội sản xuất sản xuất, ngày thứ sản xuất 320 sản phẩm, ngày thứ hai sản xuất nhiều ngày thứ 30 sản phẩm Ngày thứ sản xuất số sản phẩm trung bình cộng số sản phẩm ngày thứ ngày thứ hai Hỏi trung bình ngày đội sản xuất sản phẩm? 108 II.Tốn tìm hai số biết tổng hiệu số Dạng 1: Cho biết tổng ẩn hiệu Ví dụ 1: Hai ơng cháu có tổng số tuổi 68, biết cách năm cháu ơng 52 tuổi Tính sổ tuổi người? Ví dụ 2: Nam Bình có 50 bóng, số bóng Nam có nhiều Bình số bé có chữ số Hỏi bạn có bóng? Ví dụ 3: Hùng Dũng có tất 45 viên bi, hùng có thêm viên bi Hùng có nhiều Dũng 14 viên Hỏi lúc đầu bạn có viên bi? Ví dụ 4: Lớp 4A có 32 học sinh Hơm có bạn nữ nghỉ học nên số nam nhiều số nữ bạn Hỏi lớp 4A có bạn nam, bạn nữ? Ví dụ 5: Hai kho gạo có 155 Nếu thêm vào kho thứ kho thứ hai 17 số gạo kho Hỏi lúc đầu kho có gạo? Dạng 2: Cho biết hiệu ẩn tổng Ví dụ 1: Nếu Hồng cho 5000 đồng Huệ cho 11000 đồng hai bạn có tất 70000 đồng Hồng có nhiều Huệ 16 nghìn đồng Hỏi lúc đầu bạn có 109 tiền? Ví dụ 2: Bố 28 tuổi, năm số tuổi hai bố trịn 50 tuổi Tính tuổi người? Ví dụ 3: Trên bãi cỏ người ta đếm số chân gà chó số nhỏ có ba chữu số Biết số chân nhiều số chân gà 12 chân Hỏi có gà, chó? Dạng 3: Ẩn tổng lẫn hiệu Ví dụ 1: Tổng số số lớn có chữ số, hiệu chúng số lẻ nhỏ có chữ số Tìm số? Ví dụ 2: Tìm số có hiệu số bé có hai chữ số chia hết cho ba tổng số lớn có chữ số chia hết cho Dạng 4: Dạng hỗn hợp Ví dụ: An Bình mua chung 45 phải trả hết số tiền 72 000 đồng Biết An phải trả nhiều Bình 11200 đồng Hỏi bạn mua vở? III.Các toán liên quan đến tỉ số Dạng 1:Tìm tỉ số hai số Ví dụ 1: Tìm tỉ số số thứ số thứ hai, biết: 110 a) số thứ số thứ hai b) số thứ số thứ hai Ví dụ 2:Trong hộp có loại bi: anh, đỏ, vàng Biết số bi xanh số bi đỏ vàng, số bi đỏ tổng số bi hộp Tính tỉ số số bi vàng với số bi hộp Dạng 2: Tìm giá trị phân số Ví dụ 1: Trong hội khỏe Phù Đổng năm có chạy, số học sinh tham gia số học sinh nhảy, cịn lại 110 em tham gia thi mơn khác Hỏi hội khỏe Phù Đổng năm có tất em tham gia thi? Dạng 3: Tìm số biết giá trị phân số Ví dụ 1: Một cửa hàng bán hết số bưởi ba lần Lần đầu bán số bưởi, lần thứ hai bán số bưởi lại Lần thứ ba bán nốt 18 bưởi hết Hỏi cửa hàng có bưởi? Ví dụ 2: Học kì I, lớp 5A có số bạn nam số bạn nữ, sau lớp nhận thêm bạn nam nữa, lúc số bạn nam số bạn nữ Hỏi lúc đầu lớp có bạn? 111 Ví dụ 3: Vào dịp Tết Trung thu, bác tổ trưởng dân phố chia kẹo cho bạn Lúc đầu bác có 56 viên kẹo, bác cho bạn Tuấn 1/4 số kẹo, cho Dũng 1/3 số kẹo lại sau cho Tuấn Cuối bác lại viên? IV.Tìm phân số số: Ví dụ 1:Trong đợt kiểm tra học kì vừa qua khối lướp thầy giáo nhận thấy có : điểm giỏi, khá, số học sinh đạt số học sinh đạt điểm số học sinh đạt điểm trung bình cịn lại học sinh đạt điểm yếu Tính số học sinh đạt điểm yếu biết số học sinh giỏi là: 45 em Ví dụ 2: Tổng số thóc cửa hàng tạ Lần đầu người ta bán tổng số thóc Lần sau người ta bán số thóc lại Hỏi sau lần bán cửa hàng lại ki-lơ-gam thóc? 112 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM Trường Tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Họ tên: Năm học: 2018 – 2019 Lớp: 4/… Thời gian làm 40 phút I TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: I TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Câu 1: (0.5 điểm) Kết phép nhân 307 x 40 là: A 1128 B 12280 C 2280 D 12290 Câu 2: (0.5 điểm) 78 x 11 = … Số thích hợp điền vào chỗ chấm là: A 858 B 718 C 758 D 588 Câu 3: (0.5 điểm) Số dư phép chia 4325 : 123 là: A B 143 C 20 D 35 Câu 4: (0.5 điểm) Số thích hợp để viết vào chỗ chấm 9m2 5dm2 =… dm2 là: A 95 B 950 C 9005 Câu (1 điểm) Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống: a) (32 x 8) : = 32 : x : b) (32 x 8) : = 32 : x II TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 6: (1điểm) Đặt tính tính 518 x 206 8329 : 38 ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… Câu 7: (2 điểm) Tính cách thuận tiện nhất: 35600 : 25 : = ……………………… = ……………………… 359 x 47 – 259 x 47 = ………………… = ………………… Câu 8: (1 điểm) Điền số thích hợp vào chỗ chấm 113 D 905 75 kg = ………… kg 19dm2 65cm2 = …………… cm2 Câu 9: (2 điểm) Một cửa hàng bán vải, hai tuần lễ đầu bán 2060 mét vải, tuần lễ sau bán nhiều tuần lễ đầu 946 mét vải Tính số mét vải tuần cửa hàng bán ? Bài giải ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 10: (1điểm) Một đội bóng vơ địch có tuổi trung bình 10 cầu thủ (khơng tính đội trưởng) 21 Nếu tính đội trưởng tuổi trung bình đội 22 Hỏi đội trưởng tuổi? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… XIN CẢM ƠN ! 114 ... tập nhằm nâng cao lực vận dụng sáng tạo cho học sinh lớp 46 4. 4.1 Hệ thống tập số học nhằm nâng cao lực vận dụng sáng tạo cho học sinh lớp 46 4. 4.2 Hệ thống tập thống kế... NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC VẬN DỤNG SÁNG TẠO CHO HỌC SINH LỚP 4. 1 Nguyên tắc thiết kế hệ thống tập nhằm nâng cao lực vận dụng sáng tạo cho học sinh Việc thiết kế hệ thống toán nâng cao lực vận dụng sáng. .. 3 .4 Kết khảo sát 34 CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ HỆ THỐNG BÀI TẬP TOÁN NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC VẬN DỤNG SÁNG TẠO CHO HỌC SINH LỚP 43 4. 1 Nguyên tắc thiết kế hệ thống tập nhằm nâng cao lực vận

Ngày đăng: 08/05/2021, 14:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w