Các yếu tố chủ quan

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp tìm hiểu hành động mô hình hoá của học sinh lớp 4 thông qua môn tiếng việt (Trang 52)

9. Cấu trúc khóa luận

2.5.2. Các yếu tố chủ quan

v ề phía học sinh qua điều tra tôi thấy trong các giò' Tiếng Việt hầu như các em đều rất chăm chú học tập. Khi được hỏi “Em có thích môn Tiếng Việt không” thì gần một nửa số em được hỏi có câu trả lời là “bình thường”. Điều này cũng dễ hiểu vì ở góc độ nào đó, so vói các môn học khác thì muốn học tốt môn Tiếng Việt, đòi hỏi học sinh phải qua những quá trình luyện tập chăm chỉ. Mà đặc điểm của học sinh tiếu học là hứng thú chưa bền vững, các em rất nhanh “chán”. Mặc dù vậy, tất cả các em đều mong muốn học môn Tiếng Việt thật tốt. Thực tế cho thấy, những em chăm chỉ học tập thì kết quả sẽ tốt. Còn những em lười nhác thì dẫn đến kết quả không tốt.

Đặc biệt với phân môn Tập làm văn, do nhiều em lười suy nghĩ, luôn dựa dẫm trong khi làm bài nên đã chép sách mẫu một cách tùy tiện điều này làm cho lời văn trong bài trở lên rập khuân, máy móc và tất nhiên các em sẽ không biết viết bài theo cảm xúc của mình.

Như chúng ta đã biết, Tiếng Việt là một môn học thực hành tổng hợp . Nó là sự liên kết kết quả học tập của các phân môn với nhau. Các em cần phải học tốt các phân môn để hỗ trợ trong quá trình học Tiếng Việt.

Đối với học sinh Tiểu học thì hành động phân tích là hành động tiên quyết trong việc lĩnh hội tri thức, khái niệm khoa học. Có thể thấy rằng đây là một bước không thể thiếu, tạo cơ sở để học sinh tiếp thu tri thức.

Thông qua những kết quả nghiên cứu hành động của học sinh tiểu học ở một số tiết học bài mới cũng như tiết luyện tập, ta thấy hành động phân tích

của học sinh còn rất yếu khi làm với mô hình trong môn Tiếng Việt. Và chính điều này cũng ảnh hưởng không nhỏ tới việc sử dụng mô hình của học sinh trong môn Tiếng Việt.

2.6. Các biện pháp nhằm hình thành và phát trỉến hành động mô hình hóa cho học sinh lóp 4 qua môn Tiếng Việt

2.6.1. Mục tiêu

Trên cơ sở tìm hiểu thực trạng hành động mô hình hóa của học sinh lóp 4 qua môn Tiếng V iệ t, chúng tôi rút ra kết luận: Chất lượng và hiệu quả học sinh học bài mới và thực hành luyện tập phụ thuộc vào trình độ thực hiện hành động phân tích, hành động mô hình hóa, hành động cụ thể hóa của học sinh. Vì vậy, mục tiêu của các biện pháp đề ra là giáo viên chủ động hình thành và phát triển các hành động học tập cho học sinh qua tiết học bài mới và các tiết luyện tập, thực hành.

2.6.2. Đoi mới phương pháp dạy học

2.6.2.1. Đưa ra các bài tập với các dạng khác nhau đê củng cố kiến thức và k ĩ năng

Trong phân môn luyện từ và câu được rèn thông qua nhiều bài tập gắn với các tình huống giao tiếp tự nhiên.

- Đe mở rộng vốn từ cho học sinh, sách giáo khoa yêu cầu học sinh tìm từ theo các nghĩa cho trước hoặc chứa các tiếng cho trước. Ví dụ :

+ Tìm các từ n g ữ ;

a,Thể hiện lòng nhân hậu, tinh cảm yêu thương đồng loại. Mau : lòng thương người

b,Trái nghĩa với nhân hậu hoặc yêu thương. Mau: độc ác

c,Thể hiện tinh thần đùm bọc, giúp đỡ đồng loại. Mầu: cưu mang

+ Tìm các từ :

a, Chứa tiếng hiền. Mầu: dịu hiền, hiền lành b, Chứa tiếng ác. Mầu: hung ác, ác nghiệt

- Để rèn kĩ năng cấu tạo từ, sách giáo khoa yêu cầu học sinh tìm từ theo cấu tạo trên cơ sở các tiếng cho trước rồi sủ dụng để tạo câu. Ví dụ :

+ Tìm từ ghép, từ láy chứa tiếng sau đây : a,Ngay

b, Thẳng c, Thật

+ Đặt câu với một từ ghép, từ láy vừa tìm được.

(Tiếng Việt 4, tập một,tr .40) - Đe luyện tập về danh từ, động từ, tính từ, sách giáo khoa cũng lựa chọn những tình huống giao tiếp gắn với cuộc sống gần gũi với học sinh. Ví dụ:

+ Viết họ và tên 3 bạn nam, 3 bạn nữ trong lớp em. Họ và tên các bạn ấy là danh từ chung hay danh từ riêng? Vì sao ?

(Tiếng Việt 4,tập một,tr. 58) - Các bài luyện tập về câu cũng được chọn lựa gắn với thực tiễn sinh động hằng ngày để học sinh biết đặt câu đúng, phù hợp với tình huống giao tiếp, đảm bảo lịch sự khi đặt câu. Ví dụ:

+ Đặt một vài câu kề đê :

a, Ke các việc em làm hằng ngày sau khi đi học về. b, Tả chiếc bút em đang dùng .

c, Trình bày ý kiến của em về tình bạn.

d, Nói lên niềm vui của em khi nhận điếm tôt.

(Tiếng Việt 4, tập một, tr. 161) + Khi muốn mượn bạn cái bút, em có thê chọn những cách nói nào?

a, Cho mượn cái b ú t !

b, Lan ơi, cho tớ mượn cái bút !

c, Lan ơi, cậu có thế cho tớ mượn cái bút được không ?

(Tiếng Việt 4, tập hai, tr. 111)

2.62.2. Thực hiện quan điềm tích cực hóa hoạt động của người học

Việc thực hiện quan điểm tích cực hóa người học, nhiều giáo viên thấy điều khó thực hiện nhất là đổi mới phương pháp dạy họ, phần vì đã quen với phương pháp thuyết giảng, không dễ thay đổi ngay một sớm một chiều, phần vì cũng chưa nắm thật chắc phương pháp mới làm gì cũng sợ sai. Những việc người giáo viên cần làm khi tổ chức cho học sinh hoạt động :

1. Giao việc cho học sinh Nội dung công việc này là :

- Cho học sinh trình bày yêu cầu của câu hỏi, bài tập trong sách giáo khoa.

Thoạt đầu, học sinh có thể đọc nguyên văn câu hỏi, bài tập. Sau đó, giáo viên đề nghị các em nêu tóm tắt yêu cầu câu hỏi, bài tập ấy.

- Cho học sinh thực hiện một phần câu hỏi, bài tập trong sách giáo khoa (làm thử, làm mẫu), nếu nhiệm vụ đặt ra trong những câu hỏi, bài tập ấy khó hoặc mới đối với học sinh. Sau khi cả lớp đã hoàn thành nhiệm vụ làm thử, giáo viên tổ chức chữa bài để giúp học sinh nắm được cách làm.

- Tóm tắt nhiệm vụ, nêu những điểm học sinh cần chú ý khi làm bài. 2. Kiểm tra học sinh

Trong quá trình học sinh làm bài tập, giáo viên cần tới từng bàn kiểm tra công việc của các em. Nội dung kiểm tra là :

- Xem học sinh có làm việc không: Neu học sinh không chịu làm việc thì cần tìm hiểu lý do, động viên các em làm việc để đảm bảo tích cực hóa hoạt động học tập của người học.

- Xem học sinh có hiểu việc phải làm không; nếu học sinh không hiểu việc làm thì cần giải thích, hướng dẫn lại cho học sinh làm để hoạt động của các em đạt được mục đích đề ra.

3.TỔ chức báo cáo kết quả làm việc a. Các hình thức báo cáo có thể là:

+ Báo cáo trực tiếp với GV. + Báo cáo trong nhóm. + Báo cáo trước lớp.

b, Các biện pháp báo cáo có thể là:

+ Báo cáo bằng miệng hoặc bằng bảng con, bảng lóp, bằng phiếu học tập...

+ Thi đua giữa các hóm học trình bày cá nhân. 4. Tổ chức đánh giá

a. Các hình thức đánh giá có thể là : + Học sinh tự đánh giá

+ Học sinh đánh giá nhau trong nhóm. + Học sinh đánh giá nhau trước lớp. + Giáo viên đánh giá học sinh. b. Các biện pháp đánh giá có thể là :

4- Khen ,chê (định tính). + Cho điểm (định lượng ).

2.6.2.3. Một so phương pháp dạy học tích cực

Đe hình thành và phát triển hành động mô hình hóa cho học sinh lóp 4 •Giáo viên cần phải đổi mới phương pháp dạy học theo các hướng tích cực hướng tới việc hoạt động học, tích cực hóa hoạt động nhận thức của người học, nghĩa là tập trung vào phát huy tính tích cực của người dạy .

- Phương pháp vấn đáp: Là phương pháp trong đó giáo viên đặt ra câu hỏi để học sinh trả lời, hoặc học sinh có thể tranh luận với nhau và với cả giáo viên; qua đó học sinh lĩnh hội được nội dung bài học.

Ví dụ: Trong bài: Luyện tập miêu tả đồ vật- phân môn Tập làm văn, Tiếng Việt lớp 4, tập một.

Giáo viên có thể vấn đáp học sinh thông qua các câu hỏi kiểm tra kiến thức mức độ hiểu của học sinh như thế nào. Và dựa vào những câu trả lời của học sinh mà giáo viên biết được mức độ nhân thức được học sinh đó đến đâu.

Giáo viên có thể đưa ra một số câu hỏi sau: + Thế nào là văn miêu tả?

+ Một bài văn thường có bố cục như thế nào? + Khi viết một bài văn ta cần lun ý những điều gì? - Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề:

Sử dụng phương pháp nêu và giải quyết vấn đề Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề là giáo viên đưa ra những tình huống gợi vấn đề điều khiển học sinh phát hiện vấn đề, hoạt động tự giác trục tiếp chủ động và sáng tạo để giải quyết vấn đề. Thông qua đó học sinh kiến tạo kiến thức, rèn luyện kỹ năng.

Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề, tăng thêm sự hiểu biết và khả năng áp dụng lý thuyết vào giải quyết các vấn đề của thực tiễn. Nâng cao kỹ năng phân tích và khái quát từ tình huống cụ thể và khả năng độc lập cũng như khả năng hợp tác trong quá trình giải quyết vấn đề.

Khi sử dụng phương pháp này, giáo viên cần chuẩn bị trước những câu hỏi sao cho phù họp với mục đích yêu cầu của nội dung bài dạy. Đặc biệt là phải đảm bảo tính sư phạm, đáp ứng với mọi đối tượng của học sinh trong lớp. Giáo viên cần chuẩn bị kỹ kiến thức để giải quyết các vấn đề mà học sinh đưa ra.

Ví dụ:

Tuần 9 -Bài: Động từ Bài tập 2: Câu b, trang 94:

Gạch dưới động từ trong đoạn văn sau:

Câu b: Thần Đi-ô-ni-dốt mỉm cười ưng thuận.

Vua Mi-đát thử bẻ một cành sồi, cành đó liền biến thành vàng. Vua ngắt một quả táo, quả táo cũng thành vàng nốt. Tưởng không có ai trên đời sung sướng hơn thế nữa!

Học sinh phân tích câu như sau:

Vua/ Mi-đát/ thừ/ bẻ/ một/ cành/ sồi, cành/ đó/ liền/ biến thành/ vàng/. Sau khi xác định:

Danh từ chung: vua, một, cành/ sồi/ vàng. Danh từ riêng: Mi-đát.

Và học sinh hiểu (qua bài giảng) thế nào là động từ rồi giáo viên nêu vấn đề: Hỏi: Thế thì từ bẻ - biến thành có là động từ không? Vì sao?

Học sinh sẽ vận dụng những hiểu biết đã học về động từ phân tích: Bẻ: là động từ chỉ hoạt động.

Biến thành: là động từ chỉ trạng của vật. Học sinh kết luận: bẻ, biến thành là động từ.

Tóm lại: Với phương pháp này giáo viên nên hiểu rằng trong cùng tình huống học sinh có thể có nhiều cách giải quyết. Học sinh chọn cách hay nhất, phù hợp nhất để ứng dụng trong học tập và ứng dụng trong cuộc sống.

- Phương pháp thảo luận nhóm: Lóp học được chia thành từng nhóm nhỏ từ 4 đến 6 người. Tuỳ mục đích, yêu cầu của vấn đề học tập, các nhóm được phân chia ngẫu nhiên hay có chủ định, được duy trì ổn định hay thay đổi trong từng phần của tiết học, được giao cùng một nhiệm vụ hay những nhiệm vụ khác nhau.

- Đe giúp các em khai thác có hiệu quả nội dung bài học, luyện tập cách giao tiếp, thảo luận cặp, nghe bạn nói, nhận xét vì thế tập cho các em tự tin, mạnh dạn trong học tập. Việc dạy học theo nhóm là đề cao vai trò tự hợp tác trách nhiệm cá nhân với tập thể. Biết lắng nghe, lựa chọn, tiếp nhận ý kiến của người khác để bổ xung vào sự hiểu biết của mình và học sinh biết trình bày ý kiến của mình cho các ban nghe và biết được công tác tổ chức, điều khiển.

Tóm lại, hoạt động nhóm giúp cho học sinh có hứng thú học tập và giúp học sinh sôi nổi hơn trong học tập. Từ đó tăng hiệu quả việc học. Đặc biệt với việc sử dụng mô hình trong các giò’ Tiếng Việt.

Ví dụ:

- Trong b à i: Từ ghép- Từ láy, Tiếng Việt lóp 4, tập một.

Giáo viên đưa ra bài tập tìm các từ láy, từ ghép nói về học sinh gương mẫu.

Với yêu cầu này giáo viên sẽ sử dụng phương pháp thảo luận nhóm với nhóm gồm 3 hoặc 4 học sinh, yêu cầu học sinh thảo luận tìm ra các từ ghép, từ láy ứng với yêu cầu đề bài.

Việc thảo luận nhóm trong bài giúp các em tìm được nhiều từ hơn và hiểu định nghĩa về từ ghép, từ láy một cách chính xác thông qua việc trao đổi, thảo luận và đóng góp ý kiến.

2.6.2.4. Đoi mới cách đảnh giả ở tiếu học

Đánh giá là một khâu quan trọng không thế thiếu được trong quá trình giáo dục. Đánh giá thường nằm ở giai đoạn cuối cùng của một giai đoạn giáo dục và sẽ trở thành khởi điểm của một giai đoạn giáo dục tiếp theo với yêu cầu cao hơn, chất lượng mới hơn trong cả một quá trình giáo dục.

Đánh giá kết quả học tập là quá trình thu thập và xử lý thông tin về trình độ, khả năng thực hiện mục tiêu học tập của học sinh về tác động và nguyên

nhân của tình hình đó nhằm tạo cơ sở cho những quyết định sư phạm của giáo viên và nhà trường cho bản thân học sinh để học sinh học tập ngày một tiến bộ hơn.

Đổi mới phương pháp dạy học được chú trọng để đáp ứng những yêu cầu mới của mục tiêu nên việc kiểm tra, đánh giá phải chuyển biến mạnh theo hướng phát triến trí thông minh sáng tạo của học sinh, khuyến khích vận dụng linh hoạt các kiến thức kĩ năng đã học vào những tình huống thực tế, làm bộc lộ nhũng cảm xúc, thái độ của học sinh trước những vấn đề nóng hổi của đời sống cá nhân, gia đình và cộng đồng. Chừng nào việc kiểm tra, đánh giá chưa thoát khỏi quỹ đạo học tập thụ động thì chưa thể phát triển dạy và học tích cực.

Thống nhất với quan điểm đổi mới đánh giá như trên việc kiểm tra, đánh giá sẽ hướng vào việc bám sát mục tiêu của từng bài, từng chương và mục tiêu giáo dục của môn học ở từng lớp cấp. Các câu hỏi bài tập sẽ đo được mức độ thực hiện các mục tiêu được xác định.

- Hướng tới yêu cầu kiểm tra đánh giá công bằng, khách quan kết quả học tập của học sinh, bộ công cụ đánh giá sẽ được bổ sung các hình thức đánh giá khác như đưa thêm dạng câu hỏi, bài tập trắc nghiệm; chú ý hơn tới đánh giá cả qúa trình lĩnh hội tri thức của học sinh, quan tâm tới mức độ hoạt động tích cực, chủ động của học sinh trong từng tiết học, kể cả ở tiết tiếp thu tri thức mới lẫn tiết thực hành, thí nghiệm. Điều này đòi hỏi giáo viên bộ môn đầu tư nhiều công sức hơn cũng như công tâm hơn. Lãnh đạo nhà trường cần quan tâm và giám sát hoạt động này.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

Từ kết quả khảo sát thực trạng hành động mô hình hóa của học sinh lóp 4 qua môn Tiếng Việt, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

1.1. Nhìn chung, học sinh lớp 4 (mà chúng tôi khảo sát qua bài từ ghép, từ láy; bài miêu tả đồ vật và các tiết giải bài tập) đã thực hiện được hành động mô hình hóa và sử dụng mô hình khi học bài mới cũng như khi thực hành, luyện tập.

1.2. Trình độ thực hiện hành động mô hình hóa là không đồng đều giữa các loại học sinh trong lóp. Mức độ không thực hiện được hành động mô hình hóa còn chiếm tỉ lệ cao.

1.3. Các dạng bài tập trung bình trở lên, học sinh lập mô hình còn nhiều hạn chế, chiếm tỉ lệ chưa cao. Học sinh rất khó khăn sử dụng mô hình để giải bài tập.

1.4. Nguyên nhân của thực trạng trên: Việc học Tiếng Việt thông qua mô hình ít được giáo viên và học sinh chú ý, còn nhiều hạn chế. Nhìn chung các em mới dừng lại ở những bài tập đơn giản, hay trung bình. Sở dĩ có hiện tượng như trên là do nhiều nguyên văn khác nhau như nội dung chương trình môn học, phương pháp giảng dạy của giáo viên, tâm thế, thói quen của học sinh được hình thành trong quá trình học môn Tiếng Việt đặc biệt là trong

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp tìm hiểu hành động mô hình hoá của học sinh lớp 4 thông qua môn tiếng việt (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)