Đánh giá các ảnh hưởng trên tuần hoàn và hô hấp khi sử dụng PCA tĩnh mạch fentanyl

82 830 2
Đánh giá các ảnh hưởng trên tuần hoàn và hô hấp khi sử dụng PCA tĩnh mạch fentanyl

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện có nhiều phương pháp giảm đau sau phẫu thuật sử dụng thuốc giảm đau nhóm non-steroid, thuốc giảm đau nhóm opioid qua đường tiêm da, tiêm bắp thịt, tiêm tĩnh mạch [15], [13], [21] Tuy nhiênhiện nay, giảm đau bệnh nhân tự điều khiển (PCA-Patient Controlled Analgesia) qua đường tĩnh mạch thuốc giảm đau thuộc nhóm opioid phương pháp phổ biến phương pháp PCA gia tăng hài lòng bệnh nhân sau phẫu thuật giảm đáng kể tác dụng không mong muốn thuốc giảm đau nhóm opioid suy hô hấp, ngứa … [11], [23] Fentanyl thuốc giảm đau mạnh, thuộc nhóm opioid phương pháp giảm đau PCA sử dụng fentanyl đường tĩnh mạch áp dụng cho thể loại phẫu thuật khác Seokyung Shin (2014) sử dụng PCA đường tĩnh mạch fentanyl giảm đau sau phẫu thuật nội soi ổ bụng nhận thấytruyền liên tục fentanyl từ 0,12 đến 0,67 µg/kg/h an toàn không gặp tác dụng không mong muốn đáng kể [43] Jin Hyung Kim (2012) so sánh hiệu giảm đau sau phẫu thuật mắt sử dụng PCA đường tĩnh mạch fentanyl với tiêm tĩnh mạch ketorolac ngắt quãng 82 bệnh nhân nhận thấy PCA tĩnh mạch fentanyl có hiệu giảm đau ngày đầu sau mổ cao rõ rệt so với ketorolac [30] Phẫu thuật tuyến giáp thường gây đau cấp sau mổ [18], [20] Ngày giới có số nghiên cứu sử dụng PCA đường tĩnh mạch fentanyl để giảm đau sau phẫu thuật tuyến giáp [35], [44], [48] So Yeon Kim (2008) sử dụng PCA tĩnh mạch fentanyl 15µg/kg/h kết hợp ondansetron 12mg pha với nước muối sinh lý 0,9% thành hỗn hợp 100ml truyền liên tục với liều 2 2ml/h; liều bolus 0,5ml; thời gian khóa 15 phút với mục đích giảm đau chống nôn sau phẫu thuật bướu giáp gây mê nội khí quản 45 bệnh nhân [44 ] Y.E.Moon (2012) sử dụng PCA tĩnh mạch fentanyl 12µg/kg kết hợp với 16mg ondansetron pha với nước muối sinh lý 0,9% hỗn hợp 100ml truyền liên tục với liều 1ml/h; liều bolus 1ml/h; thời gian khóa 10 phút để giảm đau chống nôn sau phẫu thuật bướu giáp gây mê nội khí quản Tác giả nhận thấy điểm số đau sau mổ VAS thời điểm - 3,7 điểm; thời điểm - 24 2,2 điểm [48] Tuy nhiên nước chưa có nghiên cứu công bố việc sử dụng PCA tĩnh mạch fentanyl để giảm đau sau phẫu thuật tuyến giáp gây tê đám rối thần kinh cổ Do đó, tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu giảm đau sau phẫu thuật tuyến giáp gây tê vùng PCA tĩnh mạch fentanyl” với mục tiêu sau: Đánh giá tác dụng giảm đau sau phẫu thuật tuyến giáp sử dụng PCA tĩnh mạch fentanyl Đánh giá ảnh hưởng tuần hoàn hô hấp sử dụng PCA tĩnh mạch fentanyl Đánh giá tác dụng không mong muốn sau phẫu thuật tuyến giáp sử dụng PCA tĩnh mạch fentanyl 3 Chương TỔNG QUAN 1.1 CÁC PHƯƠNG PHÁP VÔ CẢM PHẪU THUẬT TUYẾN GIÁP Chỉ định vô cảm phụ thuộc vào phân độ tuyến giáp, tình trạng bệnh nhân, điều kiện trang thiết bị sở y tế trình độ nhân viên gây mê hồi sức.Vô cảm để phẫu thuật tuyến giáp cần đảm bảo giảm đau, trì hô hấp tuần hoàn ổn định, tạo thuận lợi cho phẫu thuật viên tránh gây tổn thương dây thần kinh quặt ngược 1.1.1 Gây mê Gây mê bao gồm gây mê tĩnh mạch gây mê nội khí quản Hiện áp dụng gây mê tĩnh mạch ảnh hưởng đến hô hấp có nguy tắc nghẽn đường thở đờm rãi, chảy máu tư bệnh nhân Gây mê nội khí quản phương pháp vô cảm áp dụng phổ biến phương pháp đảm bảo vô cảm tốt, an toàn cần có đầy đủ phương tiện, tốn kinh tế bệnh nhân hay bị đau họng sau gây mê đặt ống nội khí quản, tỷ lệ tổn thương dây thần kinh quặt ngược gặp nhiều 1.1.2 Gây tê - Gây tê chỗ phẫu thuật viên thực tác dụng tiền mê, kết hợp với an thần, giảm đau toàn thân - Gây tê khu vực: gây tê đám rối thần kinh cổ (ĐRTKC) nông sâu bác sỹ, kỹ thuật viên gây tê thực hiện, kết hợp với an thần giảm đau toàn thân Gây tê ĐRTKC đơn giản, dễ làm, tốn kém, phương tiện không nhiều phát huy tác dụng giảm đau gây tê khu vực với việc an thần vừa đủ cho bệnh nhân hết lo sợ mà không ảnh hưởng đến chức hô hấp, hợp tác phẫu thuật Yêu cầu không phẫu thuật bướu 4 giáp mà phẫu thuật khác, đặc biệt bệnh nhân có tình trạng sức khỏe không tốt Đáp ứng yêu cầu người bệnh không đau, không lo sợ, phẫu thuật viên tình trạng yên tĩnh với mong muốn người vô cảm an toàn mà đơn giản, bệnh nhân nhanh chóng hồi phục trả khoa ngoại điều lý tưởng 1.2 SINH LÝ ĐAU 1.2.1 Định nghĩa đau Theo Hiệp hội nghiên cứu giảm đau “Đau cảm giác cảm xúc khó chịu gây tổn thương có tiềm tàng mô mô tả lại" [3] 1.2.2 Cơ chế dẫn truyền cảm giác đau Cảm giác đau dẫn truyền từ ngoại biên lên vỏ não theo sơ đồ sau Hình 1.1 Đường dẫn truyền cảm giác đau 5 Các receptor đau đầu tự tế bào thần kinh phân bố rộng lớp nông da mô bên màng xương, thành động mạch, mặt khớp, màng não Khi receptor bị kích thích liên tục học, hóa học hay nhiệt receptor hoạt hóa làm giảm ngưỡng đau gây tăng cảm giác đau Cảm giác đau từ receptor truyền theo dây thần kinh hướng tâm sừng sau tủy sống theo sợi Aδ (có myelin) với tốc độ 10m/giây sợi C (không có myelin) với tốc độ 0,5m/giây Các receptor đau với hóa học nhiệt độ nhận cảm giác đau cấp lên xuống từ - đốt sống tủy tận sừng sau chất xám Ở sừng sau tủy từ tế bào thần kinh thứ 2, sợi C tiết chất truyền đạt thần kinh (chất P) chậm tiết chậm bị khử hoạt, lí cảm giác đau mạn có tính tăng dần tồn thời gian sau nguyên nhân gây đau hết [3], [8], [9] * Dẫn truyền từ tủy lên vỏ não: sợi trục tế bào thần kinh thứ bắt chéo sang cột trắng trước bên đối diện dẫn truyền cảm giác đau từ tủy lên não theo đường: - Bó gai - thị: Là bó quan trọng nhất, nằm cột trước bên, lên tận lại phức hợp bụng nhóm nhân sau đồi thị - Bó gai – lưới: Đi lên tận tổ chức lưới hành não, cầu não, não bên - Bó gai - cổ - đồi thị: Từ tủy bên lên đồi thị vùng khác não Chỉ có 1/10 - 1/4 số sợi dẫn truyền cảm giác đau chậm tận đồi thị phần lớn tận nhân cấu tạo lưới thân não, vùng mái não vùng chất xám quanh ống sylvius, vùng có vai trò quan trọng đánh giá kiểu đau Cấu tạo lưới bị kích thích có tác dụng hoạt hóa, đánh thức vỏ não làm tăng hoạt động hệ thần kinh đáp ứng với đau nên người bị thương thường không ngủ [2] * Nhận cảm vỏ não: 6 Tế bào thần kinh thứ từ đồi thị vùng não vùng cảm giác đau vỏ não Vỏ não có vai trò đánh giá đau mặt chất, cảm giác đau phân tích xử lý để tạo đáp ứng vỏ não cảm giác đau lại phân tán rộng nên khó xác định vị trí đau Cảm giác đau có tác dụng bảo vệ thể Cảm giác đau cấp gây đáp ứng tức thời, tránh xa tác nhân gây đau, cảm giác đau chậm thông báo tính chất cảm giác đau [3], [8], [9] 1.3 ĐAU SAU PHẪU THUẬT 1.3.1 Đại cương - Đau sau phẫu thuật phản ứng sinh bệnh lý phức tạp nhiều nguyên nhân khác viêm sau tổn thương mô (vết rạch da, vết mổ, bỏng tổ chức dao điện) tổn thương trưc tiếp dây thần kinh (đứt dây thần kinh, căng dãn đè nén), biểu lâm sàng dấu hiệu bất thường hệ thần kinh tự động, tình trạng rối loạn tinh thần thay đổi tính nết bệnh nhân - Mức độ đau sau phẫu thuật phụ thuộc vị trí, tính chất phẫu thuật, phương pháp vô cảm Ngoài đặc điểm tâm sinh lý, tuổi, giới, nghề nghiệp, trình độ văn hóa ảnh hưởng tới đau sau phẫu thuật - Đau sau phẫu thuật cảnh báo tổn thương mô, gây đau đớn thể chất tinh thần cho bệnh nhân: đau làm rối loạn giấc ngủ, tăng tiết cathecholamin gây tăng huyết áp nhịp tim, tăng tiêu thụ oxy (nguy hiểm cho bệnh nhân hẹp động mạch vành); đau làm hạn chế thở, hạn chế vận động, tăng nguy tắc mạch, ảnh hưởng tới tập luyện phục hồi chức - Kiểm soát tốt đau sau phẫu thuật giúp bệnh nhân hồi phục nhanh, ảnh hưởng trực tiếp đến thành công phẫu thuật, góp phần nâng cao chất lượng sống cho người bệnh mang ý nghĩa nhân đạo - Đau sau phẫu thuật chia làm hai loại: đau cấp vòng ngày sau phẫu thuật, đau mạn tính từ sau phẫu thuật tháng [13] 1.3.2 Đánh giá mức độ đau sau phẫu thuật 7 1.3.2.1 Nguyên tắc Đánh giá đau yếu tố quan trọng giúp kiểm soát tốt đau sau mổ, cần tuân thủ nguyên tắc để đánh giá đau xác Đánh giá đau lúc nghỉ vận động, đau dội cần đánh giá 15 phút lần, cường độ đau giảm đánh giá - lần Hiệu giảm đau cần đánh giá trước sau điều trị Theo dõi sát chức sống tim mạch, hô hấp, thần kinh… tác dụng không mong muốn để điều chỉnh liều phù hợp Bệnh nhân hạn chế diễn đạt đau người già, trẻ em, rối loạn nhận thức cần quan tâm theo dõi đặc biệt [13], [41] 1.3.2.2 Các phương tiện đánh giá, lượng giá đau * Thước EVA (Echelle Visuelle Analogue) - Thước có hai mặt, mặt không số đầu ghi không đau đầu ghi đau không chịu nổi, mặt có số chia vạch từ đến 100 Đầu tương ứng với “không đau”, đầu 100 tương ứng với “đau không chịu nổi” - Trên thước có trỏ để bệnh nhân di chuyển theo cảm nhận đau điểm số mặt Căn vào vị trí trỏ bệnh nhân di chuyển để xác định điêm đau bệnh nhân Đây dụng cụ đơn giản để đánh giá độ đau, dùng thuốc giảm đau điểm đau >30 * Thước VAS (Visual Analogue Scale) Thước có hai mặt, bệnh nhân nhìn mặt có hình tự di chuyển trỏ tới vị trí có nét mặt đau tương ứng với cảm nhận mình, bác sỹ đối chiếu lượng giá theo điểm mặt sau: 0-1: không đau; 2-3 đau nhẹ; 4-5 đau trung bình; 6-7 đau dội; 8-9 đau dội; 10 đau chịu đựng được, dùng thuốc giảm đau điểm VAS ≥4 [13] 1.3.3 Lựa chọn phương pháp giảm đau sau phẫu thuật 8 Lựa chọn phương pháp giảm đau tùy thuộc mức độ đau, vị trí tính chất phẫu thuật, định chống định phương pháp giảm đau bệnh nhân, điều kiện tổ chức thực phòng chăm sóc sau mổ Đặc biệt đội ngũ nhân viên cần huấn luyện tốt chuyên môn nghiệp vụ để đảm bảo theo dõi hiệu điều trị phát sớm tác dụng không mong muốn biến chứng để xử lý kịp thời 1.3.3.1 Dùng thuốc đường uống Thuốc lựa chọn dùng đường uống giảm đau sau mổ chủ yếu thuộc nhóm kháng viêm không steroid.Tuy có nhiều tác dụng phụ thường lựa chọn cho phẫu thuật gây đau qua giai đoạn đau cấp bệnh nhân ngày Thuốc làm ức chế tổng hợp PGE2α nên giảm tính cảm thụ dây cảm giác với chất gây đau phản ứng viêm bradykinin, histamin, serotonin [33], [38] 1.3.3.2 Dùng thuốc đường uống - Đường tiêm bắp: Có thể tiêm số thuốc non-steroid thuốc họ morphin, xu hướng dùng đường tiêm bắp gây đau tiêm gây khối máu tụ sau tiêm có dùng thuốc chống đông sau mổ [25], [50] - Đường tiêm da: Tiêm thuốc họ morphin ngắt quãng giảm đau bệnh nhân tự điều khiển (PCA) - Đường tĩnh mạch: Là đường dùng chủ yếu nay, tiêm truyền thuốc non-steroid [21]; tiêm thuốc họ morphin ngắt quãng [19], truyền liên tục qua bơm tiêm điện bệnh nhân tự kiểm soát đau (Patient Controlled Analgesia) [26], [36] 9 - Đường màng cứng: Truyền liên tục màng cứng bệnh nhân tự kiểm soát đau đường màng cứng (Patient Controlled Epidural Analgesia) [26], [37], [51] - Gây tê thân thần kinh đám rối thần kinh kỹ thuật đơn giản, hiệu giảm đau sau mổ tốt, thường áp dụng giảm đau chi cách lưu catheter để tiêm liều thuốc ngắt quãng truyền liên tục giảm đau sau mổ - Tiêm thuốc trực tiếp vào vị trí phẫu thuật: cuối mổ tiêm thuốc tê trực tiếp vào vết mổ bơm 20-30ml bupivacain 0,5% vào ổ bụng (nếu mổ bụng) vào ổ khớp (nếu mổ khớp) có tác dụng giảm đau sau mổ 8-12 giờ, thêm 1-2mg morphin làm tăng hiệu kéo dài thời gian giảm đau Đặt catheter truyền trực tiếp thuốc tê vết mổ mang lại hiệu giảm đau tốt - Đặt thuốc đường hậu môn: paracetamol 15mg/kg 4-6 đặt hậu môn, dạng viên đặt hàm lượng 80mg, 150mg, 300mg 1.4 GIẢM ĐAU DO BỆNH NHÂN TỰ ĐIỀU KHIỂN 1.4.1 Khái niệm Giảm đau bệnh nhân tự điều khiển (PCA) phương pháp bệnh nhân tự điều chỉnh để máy tiêm vào liều nhỏ thuốc giảm đau bệnh nhân cảm thấy đau [29] Philip Sechrer lần sử dụng ngắt quãng thuốc giảm đau opioid theo đường tĩnh mạch vào năm 1968 Đến năm 1970 lần sử dụng bơm tiêm điều khiển vi xử lý Đến năm 1984, Hội nghị quốc tế PCA tổ chức Leeds Castle, Anh quốc Về lý thuyết, giảm đau bệnh nhân tự điều khiển sử dụng cách nhiều kỷ người biết sử dụng thuốc dựa nhu cầu giảm đau qua đường uống lưỡi Bất kỳ thuốc giảm đau đưa vào bệnh nhân theo 10 10 đường uống, da, màng cứng, catheter thần kinh ngoại vi vết mổ coi tự điều khiển việc sử dụng dựa nhu cầu giảm đau tức bệnh nhân đảm bảo đủ số lượng [29] Những nghiên cứu từ năm 1970 cho thấy có thời gian chờ dài đáng kể từ bệnh nhân có yêu cầu giảm đau tới cho thuốc giảm đau Kết chờ đợi lâu đau làm bệnh nhân đau tăng tăng lo lắng [32] Giảm đau đường tĩnh mạch bệnh nhân tự điều khiển (IV-PCA) phương pháp tiếp cận cho phép quản lý đau cấp tính sau mổ mà đỉnh đáy đau an thần Với việc sử dụng tiêm ngắt quãng, có nhiều thời điểm nồng độ thuốc huyết tương biến đổi cao thấp phạm vi nồng độ giảm đau đích Ngược lại, giảm đau đường tĩnh mạch bệnh nhân tự điều khiển cho thấy nồng độ opioid huyết tương phần lớn nằm phạm vi nồng độ giảm đau đích [27] Cho tới nay, thiết bị giảm đau tự điều khiển có cải tiến công nghệ cho phép dễ dàng sử dụng Ở Việt nam giảm đau tự điều khiển đường áp dụng số bệnh viện lớn để kiểm soát đau cấp tính sau phẫu thuật lớn Giảm đau đường tĩnh mạch bệnh nhân tự điều khiển có hai cách sử dụng phổ biến sử dụng liều theo yêu cầu (cài đặt cố định liều, bệnh nhân tự bấm cách quãng) sử dụng liều truyền liên tục cộng với liều bấm theo yêu cầu (sử dụng liều cố định không đổi truyền liên tục, bổ sung theo liều yêu cầu bệnh nhân) Hầu hết thiết bị PCA đại có hai phương thức sử dụng 1.4.2 Hệ thống PCA thông số Phần lớn, hệ thống PCA thiết lập bơm tiêm kiểm tra vi xử lý hoạt động áp lực bơm Sau hoạt động liều truyền vào tĩnh mạch tránh cho bệnh nhân dùng liều thuốc trước thời gian trơ đặt trước Bệnh nhân an toàn sử dụng thuốc giảm đau opioid theo nhu cầu cá nhân 68 68 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 40 bệnh nhân giảm đau theo phương pháp bệnh nhân tự điều khiển đường tĩnh mạch fentanyl sau phẫu thuật tuyến giáp gây tê đám rối thần kinh cổ, rút số kết luận sau: Giảm đau bệnh nhân tự điều khiển đường tĩnh mạch fentanyl sau phẫu thuật tuyến giáp có hiệu giảm đau tốt - Điểm VAS nghỉ nhóm PCA 0,57± 0,50 thấp nhóm chứng suốt 48 sau phẫu thuật (p < 0,05) - Điểm VAS nuốt nhóm PCA 1,23± 0,42 thấp nhóm chứng suốt 48 sau phẫu thuật với p < 0,05 Giảm đau bệnh nhân tự điều khiển đường tĩnh mạch fentanyl sau phẫu thuật tuyến giáp ảnh hưởng đến tuần hoàn hô hấp - Tần số tim, huyết áp, tần số thở, SpO2 thời điểm theo dõi 48 sau mổ khác biệt ý nghĩa thống kê hai nhóm (p>0,05) - Không có trường hợp bị ức chế tuần hoàn ức chế hô hấp sau phẫu thuật tuyến giáp sử dụng PCA fentanyl Các tác dụng không mong muốn sử dụng PCA đường tĩnh mạch fentanyl nhẹ, thoáng qua Các tác dụng không mong muốn nhóm PCA bao gồm: tỷ lệ buồn nôn nôn sau phẫu thuật 22,5%; đau đầu 5%; đau bụng 5% thấp so với nhóm chứng có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Tỷ lệ bệnh nhân có mức độ an thần OAA/S4là 2,5%; chóng mặt 15%; ngứa 2,5%; bí tiểu 12,5%; khác biệt ý nghĩa thống kê so với nhóm chứng (p>0,05) 69 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ y tế (2011),Dược Thư Quốc gia Việt Nam, Hà Nội, Nhà Xuất Bản Hà Nội, tr 202-204 Trịnh Hùng Cường (2000), "Sinh lý hệ thần kinh", Sinh lý học, Nhà Xuất Bản Y Học, Hà Nội, tr 214-233 11 Phạm Gia Cường (2001),Đau, Nhà xuất Y học, Hà Nội Trịnh Văn Đồng (2006), "Suy hô hấp cấp", Bài giảng gây mê hồi sức, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 342-355 Nguyễn Thụ, Đào Văn Phan, Công Thắng ( 2000), “ Thuốc sử dụng gây mê” Nhà xuất y học, Hà nội 2000, tr.215-218 Đỗ Ngọc Lâm (2002), “Thuốc giảm đau dòng họ Morphin”, Bài giảng gây mê hồi sức đại học y Hà nội, Nhà xuất y học, tập I, tr.407-423 Trịnh Bỉnh Dy (1998), "Sinh lý hô hấp", Sinh Lý Học, Nhà Xuất Bản Y Học, Hà Nội, tr 275-323 Phạm Thị Minh Đức (2003), Sinh lý đau, Chuyên đề sinh lý học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thụ (2002), Sinh lý thần kinh đau,Bài giảng gây mê hồi 10 sức tập, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 1, 142-151 21 Bùi Ích Kim (1997), Thuốc Bupivacain, Bài giảng gây mê hồi sức, Nhà 11 xuất Y học, Hà Nội,2:1-7 NguyễnĐứcLam(2004), "Nghiên cứu phương pháp giảm đau bệnh nhân tự điều khiển (PCA) với morphin tĩnh mạch sau mổ tim hở" Luận 12 văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện - Trường Đại học Y Hà Nội Nguyễn Trung Kiên (2012), "Nghiên cứu hiệu giảm đau ảnh hưởng đến hô hấp giảm đau tự điều khiển đường màng cứng ngực sau mổ vùng bụng người cao tuổi", Tạp chí y dược học quân số 6-2012, trang 151-154 13 Nguyễn Trung Kiên (2012), "Đau sau phẫu thuật", Giáo trình gây mê 14 dùng cho đại học, Nhà xuất quân đội nhân dân, Hà nội, tr149-164 Nguyễn Thị Hằng (2013), "Đánh giá ảnh hưởng gây tê màng cứng PCA nhu động ruột bệnh nhân được phẫu thuật 15 phụ khoa" Luận văn thạc sỹ y học - Trường Đại học Y Hà Nội, HàNội Lê Toàn Thắng (2006), "Nghiên cứu tác dụng giảm đau dựp hòng sau mổ bụng Nefopam truyền tĩnh mạch trước mổ bệnh nhân có dùng PCA với morphin sau mổ" Luận văn thạc sỹ y học - 16 Trường Đại học Y Hà Nội, HàNội ĐàoThị Kim Dung (2003), "Nghiên cứu yếu tố nguy tỷ lệ nôn, buồn nôn sau mổ bệnh viên Việt Đức", Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện - Trường Đại học Y HàNội TIẾNG ANH 17 Apfel CC, Roewer N (2003), “Risk assessment of postoperative 18 nausea and vomiting” International Anesthesiology Clinics41(4):13-32 Andrieu G, Amrouni H, Robin E, Carnaille B, Wattier J M, Pattou F, Vallet B, Lebuffe G (2007), “Analgesic efficacy of bilateral superficial cervical plexus block administered before thyroid surgery 19 under general anaesthesia” Br J Anaesth; 2007, 99:561–566 Aubrun F., Mazoit J X., Riou B (2012), "Postoperative intravenous 20 morphine titration",Br J Anaesth, 108 (2): 193-201 Aunac S, Carlier M, Singelyn F, De Kock M (2002), “The analgesic efficacy of bilateral combined superficial and deep cervical plexus block administered before thyroid surgery under general anesthesia” 21 Anesth Analg; 2002, 95:746-750 Basto ER, Waintrop C, Mourey FD, Landru JP, Eurin BG, Jacob L (2001), “Intravenous ketoprofen in thyroid and parathyroid surgery” Anesth Analg; 2001, 92:1052–1057 22 Ballantyne J C., Carr D.B (1993), "Postoperative patient controlled analgesia: meta-analyses of initial randomized control trials", J Clin 23 Anesth, 5(3):182-193 B Walder, M Schafer, I Henzi (2001), "Efficacy and safety of patient controlled opioid analgesia for acute postoperative pain: A quantitative 24 systematic review".Acta Anaethesiol Scand 2001;45: 795-804 Bouly A, Nathan N et al ( 1992),” Prevention of postoperative nausea 25 and vomiting by ondansetron” Ann Fr Anesth Reanim, 11:496-501 Chang, Anne and Ip, WY and Cheung, TH (2004) "Patientcontrolled analgesia versus conventional intramuscular injection: acost 26 effectiveness analysis Journalof Advanced Nursing 46(5):531-541 Egan K J., Ready L B (1994), "Patient satisfaction with intravenous 27 PCA or epidural morphine",Can J Anaesth, 41 (1): 6-11 Ferrante F., Jamison L (1991), "Patient controlled 28 analgesia: demand dosing",Anaesthesia & Analgesia, 73 (5): 547-552 Gozal Y, Shapira SC (1994), "Bupivacaine wound infiltration in epidural thyroid surgery reduces posoperative pain and opioid demand" Acta 29 Anaesthesiol Scand 38:813-815 Jeffrey A Grass (2005), "Patient-controlled Analgesia",Anesth Analg, 30 101 (5): 44-61 Jin Hyung Kim, Sun Young Jang, Myung Jin Kim (2012), "Comparison of Pain relieving effects of fentanyl versus ketorolac after 31 eye amputation surgery" Korean J Ophthalmol 2013;27(4):229-234 J W Song, E Y Park, J G Lee (2011) "The effect of combining dexamethasone with ondansetron for nausea and vomiting associated with fentanyl-based intravenous patient-controlled analgesia" Journal 32 of the Association of Anaesthetists of Gritain and Ireland Julie D Painter (2005), Pain Management and Patient-Controlled Analgesia: Improving Safety and Quality of Care, in Patient Safety and Quality Healthcare, Philip J.Schneider:San Diego, CA:5-6 33 Karamanlioglu B, Arar C, Alagol A, Colak A, Gemlik I, Sut N (2003), “Preoperative oral celecoxib versus preoperative oral rofecoxib for pain 34 relief after thyroid surgery” Eur J Anaesthesiol; 2003, 20:490-495 Kortilla K, Clergue F et al (1997), “ Intravenous dolasetron and ondansetron in the prevention of postoperative nausea and vomiting : a multicenter, 35 double- blind, placebo-controlled study”, Acta Anaesthesiol Scand, 41:914-22 Lacoste L, Thomas D, Kraimps JL, Chabin M, Ingran DP, Babbie RJ, Fusciardi J (1997), “Postthyroidectomy analgesia: morphine, 36 buprenorphine, or bupivacaine?” J Clin Anesth; 1997, 9:189-193 Liu S S., Allen H W (1998), "Patient-controlled epidural analgesia with bupivacaine and fentanyl on hospital wards: prospective experience with 1,030 surgical patients",Anesthesiology, 88 (3), pp 37 688-695 Manion S C., Brennan T J (2011), "Thoracic epidural analgesia and 38 acute pain management",Anesthesiology, 115 (1), pp 181-188 Mario Dauri, SkerdilajdFaria, AntonelloGatti(2009).Gabapentin and pregabalin for the Acute Post- operative Pain Management A systematic-narrative Review of the Recent Clinical Evidences".Currne 39 Drug Targets, 2009,10:716-733 M Gehling, C.Arndt, L.H.J.Eberhart(2010),"Postoperative analgesia with parecoxib, acetaminophen, and the combination of both: arandomized, 40 double-blind, placebo-controlled trial in patiens undergoing thyroisurgery" British journal of anaesthesia 104(6):761-7 Motamed,J.C Merle,L.Yakhou, X.Combes (2006), "Postoperative pain scores and analgesic requirements after thyroid surgery: Comparison of three intraoperative opioid regimens".International 41 Journal of Medical Sciences 2006 3(1):11-13 P, Power L, Scott D et al (2004) "Physiology- psychology and assessment-measurement of acute pain"Acute pain management, 3-25 42 Ruicleso Martins,MamedeHelderRaful (2008), “ Comparison between general anesthesia and superficail cervical plexus block in 43 partial thyroidectomy” Rev Bras Otorrinolaringol, 74 (1):99-105 Seokyung Shin, Keoung Tae Min (2014), "Finding the ideal regimen for fentanyl based intravenous patient controlled analgesia: how to give 44 and what to mix?" Yonsei Med J 55(3):800-806 So Yeon Kim (2008), “Postoperative Intravenous Patient – Controlled Analgesia in Thyroid Surgery: Comparision of Fentanyl and ondansetron Regimens With and Without the Nonsteriodal Anti- 45 Inflammatory Drug Ketorolac” Thyroid, 18(12):1285-1289 Susanne Abdulla, Regina eckhardt, Utenetter and Waliedabdulla (2012) "Efficacy of three IV non-opioid -analgesics on opioid consumption for postoperative pain relief after total thyroidectomy:A 46 randomised, double-blind tria" M.E.J anesth 21(4):543-551 Tong J.Gan et al (2003), “Consensus guidelines for managing 47 postoperative nausea and vomiting” AnesthAnalg 2003;97:62-71 Upton R.N, Semple T.J, Macintyre P.E (1997), "Phamacokinetic optimization 48 of opioid treatment in acute pain therapy", ClinPharmacokinetic, 33(3): 225-244 Y.E.Moon, J Joo, J.E.Kim and Y.Lee (2012),"Anti-emetic effect of ondansetron and palonosetron in thyroidectomy: a prospective, randomized, double-blindstudy" British Journal of Anaesthesia 108 49 (3): 417-422 Yoshitaka Fujii (2008), “ The benefit and risks of different therapies in preventing postoperative nausea and vomiting in patients undergoing 50 thyroid surgery" Current Drug Safety, 2008,3:27-34 Wheatley R G., Shepherd D., Jackson I J., (1992), "Hypoxaemia and pain relief after upper abdominal surgery: comparison of i.m and patient-controlled analgesia",Br J Anaesth, 69 (6): 558-561 51 Wigfull J., Welchew E (2001), "Survey of 1057 patients receiving postoperative patient controlled epidural analgesia",Anaesthesia, 56, pp 47-81 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nỗ lực học tập nghiên cứu hoàn thành luận văn với giúp đỡ tận tình nhiều tập thể cá nhân Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc, lời tri ân tới Thầy giáo, TS Nguyễn Ngọc Thạch - phó chủ nhiệm môn Gây mê hồi sức bệnh viện 103, người thầy trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình thực hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Thầy giáo, TS Hoàng Văn Chương thầy Bộ môn khoa Gây mê hồi sức bệnh viện 103 - Học viện Quân Y, Ban giám đốc Học Viện Quân Y, cán nhân viên hệ Sau đại học - Học viện Quân Y, phòng ban - Học viện Quân Y tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Công Quyết Thắng, PGS TS Mai Xuân Hiên, TS Đoàn Phú Cương đóng góp nhiều ý kiến quý báu giúp hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám đốc bệnh viện 103, tập thể Bộ môn - khoa Gây mê hồi sức; Bộ môn - khoa ngoại dã chiến bệnh viện 103 tạo điều kiện giúp đỡ trình thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu để hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin dành lời tri ân đặc biệt gửi tới toàn thể gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, chồng động viên giúp đỡ suốt trình học tập Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Học viên Đỗ Thị Thanh Nhàn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nghiên cứu riêng tôi, tất số liệu thu thập, kết luận văn trung thực chưa có công bố công trình nghiên cứu khác Tôi xin đảm bảo tính khách quan, trung thực số liệu kết xử lý số liệu nghiên cứu Hà Nội, tháng năm 2014 Tác giả Đỗ Thị Thanh Nhàn CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt ASA Chữ viết đầy đủ American Soeiety of Anesthesiologists Hội gây mê Mỹ NKQ Nội khí quản BN Bệnh nhân BMI Chỉ số khối thể HATTr Huyết áp tâm trương HATT Huyết áp tâm thu HATB Huyết áp trung bình PCA Patient Controlled analgesia Giảm đau bệnh nhân tự điều khiển SPO2 Độ bão hòa oxy mao mạch 10 VAS Visual Anlogus Scale Thước đánh giá độ đau 11 OAA/S Obsevsr's Asessment of Alertness/sedation Độ an thần 12 BNNSPT Buồn nôn nôn sau phẫu thuật 13 YTNC Yếu tố nguy 14 XNDPTW2 Xí nghiệp dược phẩm trung ương MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y ĐỖ THỊ THANH NHÀN NGHIÊN CỨU GIẢM ĐAU SAU PHẪU THUẬT TUYẾN GIÁP DƯỚI GÂY TÊ VÙNG BẰNG PCA TĨNH MẠCH FENTANYL Chuyên ngành: Gây mê hồi sức Mã số: 60 72 01 23 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN NGỌC THẠCH HÀ NỘI - 2014 [...]... nhân không tỉnh táo hoàn toàn 13 13 1.4.7 Các nghiên cứu PCA sử dụng fentanyl đường tĩnh mạch Khi sử dụng PCA fentanyl đường tĩnh mạch, nồng độ thuốc fentanyl trong huyết tương duy trì ở giữa nồng độ tối thiểu có hiệu quả và nồng độ tối đa nhưng thấp hơn nồng độ có thể gây buồn ngủ hoặc ức chế hô hấp. Sử dụng PCA đòi hỏi bệnh nhân hiểu cách sử dụng máy PCA sau khi được hướng dẫn, biết bấm nút điều khi n... tiêm tĩnh mạch ketogesic H0,5: sau 30 phút khi chạy PCA hoặc tiêm tĩnh mạch ketogesic H1: sau 1 giờ khi chạy PCA hoặc tiêm tĩnh mạch ketogesic H6: sau 6 giờ khi chạy PCA hoặc tiêm tĩnh mạch ketogesic H12: sau 12 giờ khi chạy PCA hoặc tiêm tĩnh mạch ketogesic H24: sau 24 giờ khi chạy PCA hoặc tiêm tĩnh mạch ketogesic H36: sau 36 giờ khi chạy PCA hoặc tiêm tĩnh mạch ketogesic H48: sau 48 giờ khi chạy PCA. .. như sau: 2.3.3.1 Nhóm 1 (nhóm PCA) : chuẩn độ và sử dụng PCA tĩnh mạch fentanyl * Pha dung dịch chạy máy PCA: Lấy 1000 mcg fentanylvà 12mg ondansetron pha với nước muối sinh lý 0,9% để được tổng thể tích 100 ml, như vậy trong dung dịch này fentanyl có nồng độ 10 mcg/ml 30 30 * Chuẩn độ máy PCA: sau phẫu thuật khi VAS > 4, tiêm tĩnh mạch liều khởi đầu 20mcg fentanyl, đánh giá lại sau 3 phút, nếu VAS >... 2.4.3 Các ảnh hưởng trên tuần hoàn và hô hấp sau phẫu thuật 2.4.3.1 Ảnh hưởng trên tuần hoàn * Tần số tim: theo dõi trên máy Lifescope 10i tại đạo trình DII Nếu tần số tim < 60 chu kỳ/phút (huyết áp bình thường) tiêm tĩnh mạch 0,5 mg atropin * Huyết áp: theo dõi liên tục huyết áp trên máy Lifescope 10i, tại các thời điểm theo dõi nếu huyết áp tâm thu 4, chuẩn độ và sử dụng PCA tĩnh mạch fentanyl. .. tích bơm tâm thu Fentanyl làm chậm nhịp xoang nhất là lúc khởi mê, điều trị bằng atropin Thuốc làm giảm nhẹ lưu lượng vành và tiêu thụ oxy cơ tim 1.5.3.3 Tác dụng trên hô hấp - Fentanyl gây ức chế hô hấp ở liều điều trị do ức chế trung tâm hô hấp, làm giảm tần số thở, giảm thể tích khí lưu thông khi dùng liều cao - Thuốc gây tăng trương lực cơ, giảm compliance phổi - Khi dùng liều cao và nhắc lại nhiều ... tuyến giáp sử dụng PCA tĩnh mạch fentanyl Đánh giá ảnh hưởng tuần hoàn hô hấp sử dụng PCA tĩnh mạch fentanyl Đánh giá tác dụng không mong muốn sau phẫu thuật tuyến giáp sử dụng PCA tĩnh mạch fentanyl. .. Lạm dụng thuốc - Suy gan thận nặng - Bệnh nhân không tỉnh táo hoàn toàn 13 13 1.4.7 Các nghiên cứu PCA sử dụng fentanyl đường tĩnh mạch Khi sử dụng PCA fentanyl đường tĩnh mạch, nồng độ thuốc fentanyl. .. chạy PCA tiêm tĩnh mạch ketogesic H0,5: sau 30 phút chạy PCA tiêm tĩnh mạch ketogesic H1: sau chạy PCA tiêm tĩnh mạch ketogesic H6: sau chạy PCA tiêm tĩnh mạch ketogesic H12: sau 12 chạy PCA tiêm

Ngày đăng: 05/11/2015, 14:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1

    • 1.1.1. Gây mê

    • 1.1.2. Gây tê

    • 1.2.1. Định nghĩa đau

    • 1.2.2. Cơ chế dẫn truyền cảm giác đau

    • 1.3.1. Đại cương

    • 1.3.2. Đánh giá mức độ đau sau phẫu thuật

    • 1.3.2.1. Nguyên tắc

    • 1.3.2.2. Các phương tiện đánh giá, lượng giá đau

    • 1.3.3. Lựa chọn phương pháp giảm đau sau phẫu thuật

    • 1.3.3.1. Dùng thuốc đường uống

    • 1.3.3.2. Dùng thuốc ngoài đường uống

    • 1.4.1. Khái niệm

    • 1.4.2. Hệ thống PCA và các thông số cơ bản

    • 1.4.3. Ưu điểm của PCA

    • 1.4.4. Nhược điểm của PCA

    • 1.4.5. Chỉ định của PCA

    • 1.4.6. Chống chỉ định

    • 1.4.7. Các nghiên cứu PCA sử dụng fentanyl đường tĩnh mạch

    • 1.5.1. Cấu tạo hóa học và tính chất lý hóa

    • 1.5.2. Dược động học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan