1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án môn: Tin học Lớp 4

71 1,1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 733,5 KB

Nội dung

- Phổ biến nhiệm vụ tiết học, chú ý phân bố thời gian hợp lí để tất cả học sinh của lớp đều đợc trực tiếp thực hành đầy đủ và có hiệu quả các bài luyện trên máy.. Có thể vẽ mẫu trên máy

Trang 1

- 24 máy vi tính, sách Tin học Quyển 2, vở ghi, sách thực hành, vở nháp.

- Phiếu yêu cầu để tổ chức sinh hoạt tập thể trong lớp

III Hoạt động dạy - học:

- Mời 1 học sinh nhận diện trực tiếp các bộ

phận chính của máy vi tính tại vị trí máy

trên bàn giáo viên và nêu những hiểu biết

của bản thân về cấu tạo và chức năng của

từng bộ phận

- Gọi học sinh lần lợt làm miệng các bài

tập B1, B2, B3 Trang 4 SGK

- Nhận xét các câu trả lời và bổ sung của

học sinh Chỉnh sữa, bổ sung, nhắc cụ thể

nếu thấy cần thiết

- Hớng dẫn học sinh chuẩn bị tiết học tới

*Tiết 2: Tổ chức sinh hoạt tập thể trong lớp

Thao tác bật/tắt máy an toàn, T thế ngồi

đúng khi đánh máy, Đặt tay lên các phím

xuất phát và gõ một đoạn thơ bất kì theo

- Tập họp, báo cáo sĩ số, vào đúng vị trí

- Lắng nghe

- Các học sinh còn lại lắng nghe, quan sát

Tự thực hành nhận biết tại vị trí máy củamình, so sánh với bài làm của bạn và phátbiểu ý kiến nhận xét, bổ sung của mình(nếu đợc giáo viên yêu cầu)

- Lắng nghe, ghi nhớ kiến thức

- Ôn tập kiến thức đã học, chuẩn bị tốt cho tiết học tới

- Vào đúng vị trí, khởi động máy chuẩn bịbài học

Trang 2

quy tắc gõ 10 ngón

- Mời học sinh lần lợt lên bảng bốc thăm và

thực hành theo yêu cầu của phiếu đã chọn

tại vị trí máy của giáo viên

- Quan sát thao tác của học sinh Nhận xét

+ Em hãy thu thập thông tin về một trong

chủ đề: Ngày quốc khánh 2/9, Ngày khai

trờng 5/9, Tết trung thu 15/8 âm lịch, Ngày

nhà giáo Việt Nam 20/11 Phân loại thông

tin đã thu thập đợc theo các dạng cơ bản:

văn bản, âm thanh, hình ảnh

- Trên cơ sở đã nghiên cứu bài ở nhà (theohớng dẫn bài mới của tiết học trớc), tiếnhành thao tác theo yêu cầu của phiếu đãbốc thăm Số học sinh còn lại thực hành tại

vị trí máy của mình Nhận xét, bổ sung bàilàm của bạn (nếu đợc giáo viên yêu cầu)

- Lắng nghe, hoàn thiện kĩ năng

- Tiến hành thao tác thoát máy

- Lắng nghe

Trang 3

Tiết 3+4: Bài 2

ND:

I Mục đích, yêu cầu:

- Học sinh nắm sơ lợc lịch sử phát triển của máy vi tính “từ xa đến nay” Từ

đó rút ra đợc những đặc điểm giống và khác nhau cơ bản của thế hệ máy xa vànay (khối lợng, kích thớc, chức năng, khả năng xử lí và giao tiếp với con ngời )

- Giới thiệu cho học sinh một số loại máy vi tính phổ biến và hiện có trên thếgiới (Máy tính cá nhân PC, máy tính Laptop, máy tính Palmtop )

- Học sinh hiểu đợc các bộ phận của máy tính làm gì?

II Đồ dùng dạy - học:

- 24 máy vi tính, sách Tin học Quyển 2, vở ghi, sách thực hành, vở nháp

- Một số loại máy tính phổ biến và hiện có trên thế giới nh Laptop, Palmtop (Có thể giới thiệu bằng mô hình hoặc tranh vẽ)

III Hoạt động dạy - học:

+ Mời 2 học sinh lên bảng thử tìm một vài

ví dụ thực tế minh hoạ cho quá trình xử lí

thông tin Phân biệt rõ thông tin vào, thông

tin ra

- Nhận xét, hớng dẫn, bổ sung kết quả bài

làm của học sinh

- Giới thiệu khái quát lịch sử phát triển của

máy vi tính (Dựa vào giới thiệu của SGK

Trang 5+6 và sách “Phơng tiện kỹ thuật

dạy học và ứng dụng C.nghệ thông tin

trong dạy học ở Tiểu học” Tập 1 Trang

51+52)

- Quan sát tổ chức nhóm của học sinh, lắng

nghe phần trình bày đại diện của 23

nhóm, nhận xét bổ sung (nếu cần thiết)

- Tập họp, báo cáo sĩ số, vào đúng vị trí

- Từ những hiểu biết về các bộ phận chínhcủa máy vi tính, học sinh thử lập sơ đồ xử líthông tin của máy tính ( làm vào vở nháp).(Bàn phím, chuột  Bộ trung tâm  Mànhình)

- Thử tìm ví dụ và nhận xét bài làm của bạn(nếu giáo viên yêu cầu)

⇒ Giúp học sinh nắm vững chức năng củatừng bộ phận Đồng thời hiểu rõ quá trình

xử lí thông tin vào, ra của máy tính

- Xoá bảng

- Lắng nghe

- Trên cơ sở đã nghiên cứu bài ở nhà vàlắng nghe phần giới thiệu của giáo viên,học sinh thảo luận theo nhóm (23h.sinh/máy), đa ra những đặc điểm giống

và khác nhau cơ bản của máy tính ngày xa

Trang 4

- Lần lợt mời đại diện của các nhóm trình

bày kết quả của nhóm mình

- Đánh giá bằng điểm số và lấy làm điểm

Kiểm tra thờng xuyên (KTTX) cho một số

- Nhận xét các câu trả lời và bổ sung của

học sinh Chỉnh sữa, bổ sung, nhắc cụ thể

nếu thấy cần thiết

- Giới thiệu một số loại máy tính phổ biến

và hiện có trên thế giới mà giáo viên đã

chuẩn bị sẵn Giải đáp câu hỏi tìm hiểu mà

học sinh đa ra (nếu có)

- Đại diện nhóm phát biểu kết quả thảoluận của nhóm mình Các nhóm còn lạilắng nghe, nhận xét phần trình bày củanhóm bạn, phát biểu ý kiến của nhóm mình(nếu giáo viên yêu cầu)

- Các học sinh còn lại làm bài vào vở nháp,quan sát, so sánh, nhận xét bài làm bảngcủa bạn (nếu đợc giáo viên yêu cầu)

- Lắng nghe, ghi nhớ kiến thức

- Quan sát, lắng nghe, đặt câu hỏi tìm hiểu các loại máy tính (nếu có)

- Lắng nghe

Trang 5

Tiết 5 + 6: Bài 3

ND:

I Mục đích, yêu cầu:

- Học sinh nắm đợc thực chất Chơng trình máy tính đợc lu ở đâu ?

- Học sinh nhận biết và sử dụng đợc một số thiết bị lu trữ thông dụng nh: Đĩa cứng,

đĩa mềm, đĩa CD và thiết bị nhớ Flash

- Học sinh nắm đợc tính năng và một số lu ý khi sử dụng và bảo quản các thiết bị

trên

- Cần để học sinh trực tiếp thực hành để nâng cao kỹ năng sử dụng thiết bị

II Đồ dùng dạy - học:

- 24 máy vi tính, sách Tin học Quyển 2, vở ghi, sách thực hành, vở nháp

- Đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD và thiết bị nhớ Flash (hay USB)

III Hoạt động dạy - học:

- ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số

2 Hoạt động 2 Vào bài học (35 phút/tiết):

*Tiết 1: Tập trung nắm vững lý thuyết.

- Mời 2 học sinh lên bảng kiểm tra bài cũ

thiết bị nhập thông tin, giúp đa thông tin

vào thân máy Thân máy xử lí thông tin đó

rồi đa kết quả ra màn hình Màn hình là nơi

hiển thị kết quả hoạt động của máy tính

(hay là nơi cho biết thông tin ra sau khi đợc

máy tính xử lí)

b) Bài B5:

Thông tin vào: Chiều dài của hai cạnh

hình chữ nhật Thông tin ra: Diện tích của

hình chữ nhật đó

- Nhắc lại việc lu tệp (khi học vẽ và khi

soạn thảo) mà học sinh đã làm trong năm

học trớc Đặt câu hỏi: Thực chất các tệp đó

đợc lu trữ ở đâu?

- Lần lợt giới thiệu từng thiết bị sau khi để

học sinh nhận diện

- Tập họp, báo cáo sĩ số, vào đúng vị trí

- Học sinh 1: làm bài B1 trang 6 SGK

- Học sinh 2: Hãy cho biết ý nghĩa của sơ

đồ Hình 6 trang 7 SGK và làm bài tập B5trang 8 SGK

- Cả lớp quan sát, đối chiếu kết quả và nhận xét bài làm của 2 bạn

- Khởi động máy chuẩn bị bài học

- Trên cơ sở đã nghiên cứu bài ở nhà, thửtrả lời câu hỏi của giáo viên

*Đáp án: Đĩa cứng

- Học sinh nhận diện trực tiếp các thiết bị

có sẵn tại vị trí máy của mình

- Đại diện học sinh trực tiếp thao tác sử

Trang 6

- Giới thiệu tính năng (u, nhợc điểm - nếu

có) của từng thiết bị Hớng dẫn một số lu ý

khi sử dụng và bảo quản thiết bị

- Hớng dẫn học sinh chuẩn bị tiết học tới

*Tiết 2: Tập trung thực hành tất cả các thao

tác

- Chuẩn bị đủ đồ dùng dạy - học và chú ý

phân bố thời gian hợp lí để tất cả học sinh

của lớp đều đợc trực tiếp thực hành đầy đủ

hợp của đĩa mềm: 31/2- Inch Floppy Disk, ổ

đĩa cứng: Local Disk, ổ đĩa CD: CD Drive

và thiết bị nhớ Flash: Removable Disk Đặc

biệt là thao tác tắt (đóng) cửa sổ thiết bị

nhớ Flash (USB) trớc khi rút nó ra khỏi khe

cắm

- Quan sát thao tác của học sinh Nhận xét

và hớng dẫn thao tác đúng cho học sinh

- Lắng nghe, hoàn thiện kĩ năng

- Tiến hành thao tác thoát máy

- Lắng nghe

- Trên cơ sở đã nghiên cứu phần THựCHàNH trang 11 SGK, học sinh lần lợt thựchành theo nhóm các yêu cầu từ T1  T4trang 11 SGK

- Quan sát, nhận biết vị trí lắp đặt các thiết

bị đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD và tất cả cáckhe cắm có trên thân máy

- Quan sát, thực hành thao tác tại vị trí máycủa mình

- Lắng nghe, tự hoàn thiện kĩ năng

I Mục đích, yêu cầu:

- Hệ thống lại kiến thức đã học của phần 1: khám phá máy tính

- Thông qua giải quyết các bài tập, giúp học sinh nắm vững và khắc sâu kiến thức

II Hoạt động dạy - học:

- ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số

- Kiểm tra vở bài tập, vở ghi của một số

học sinh

2 Hoạt động 2 Vào bài học (30 phút/tiết):

- Chia bảng thành 3 phần bằng nhau và mời

- Học tại phòng học lý thuyết

- Nộp vở nếu đợc yêu cầu

Trang 7

3 học sinh làm 3 bài tập:(Thời gian:10

- Nhận xét bài làm của học sinh Tổng hợp

kế quả Sửa lỗi, bổ sung nếu thấy cần thiết

đó

- Học sinh 2: Làm bài tập B1a trang 6 SGK

Và B1b So với máy tính để bàn 1/2 m2

- Học sinh 3: Làm bài tập B3 trang 4 SGK

- Các học sinh còn lại làm bài vào giấynháp, quan sát, so sánh với bài làm của bạn

và phát biểu ý kiến nhận xét, bổ sung củamình (nếu đợc giáo viên yêu cầu)

- Lắng nghe, ghi nhớ kiến thức

- Lắng nghe

Trang 8

Phần 2 em tập vẽ

ND:

I Mục đích, yêu cầu:

- Ôn tập kiến thức đã học trong phần “Em tập vẽ” (Quyển 1, trang 55 70)

- Học sinh nắm đợc kiến thức, phân biệt đợc các loại công cụ (tô màu, đờng thẳng,

đờng cong, tẩy, chọn một phần hình vẽ, sao chép màu ) trong hộp công cụ

- Nắm đợc các thao tác thực hiện để: tô màu bằng màu vẽ, màu nền; vẽ đoạn thẳng;

vẽ đờng cong; tẩy xoá hình; di chuyển hình; sao chép màu từ màu có sẵn

II Đồ dùng dạy - học:

- 24 máy vi tính, sách Tin học Quyển 2, vở ghi, sách thực hành, vở nháp

- Phiếu yêu cầu thảo luận của từng nhóm

III Hoạt động dạy - học:

- ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số

2 Hoạt động 2 Vào bài học (35 phút/tiết):

- Phổ biến nhiệm vụ tiết học, phân nhóm

học sinh (Tuỳ theo sỉ số lớp để xếp 45

hình vẽ” trang 17 SGK và bài: “Lu hình vẽ

của em” trang 22 SGK

- Học tại phòng học lý thuyết

- Lắng nghe Ngồi đúng vị trí đã đợc sắpxếp

- Nhận phiếu và tiến hành thảo luận nộidung đợc yêu cầu theo nhóm của mìnhtrong thời gian 5 phút

- Mỗi nhóm có 5 phút để trình bày kết quảnghiên cứu và thảo luận của mình Cácnhóm khác lắng nghe và bổ sung ý kiếnnhận xét (nếu đợc yêu cầu)

- Lắng nghe, ghi nhớ kiến thức

- Lắng nghe

Trang 9

Tiết 9 + 10: thực hành bài 1

NS:

ND:

I Mục đích, yêu cầu:

- Học sinh thực hành, rèn luyện và nâng cao khả năng ứng dụng linh hoạt các thao tác

đã học

- Luyện tập kỹ năng sử dụng phần mềm Paint (thao tác đóng, mở, lu tệp hình vẽ )

II Đồ dùng dạy - học:

- 24 máy vi tính, sách Tin học Quyển 2, vở ghi, sách thực hành, vở nháp

- Phần mềm học vẽ Paint, các tệp hình vẽ để học sinh thực hành tô màu

III Hoạt động dạy - học:

- ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số

- Thu vở bài tập của học sinh

- Phổ biến nhiệm vụ tiết học

2 Hoạt động 2 Vào bài học (32 phút/tiết):

*Tiết 1: Thực hành rèn luyện kĩ năng.

- Công bố vị trí máy thực hành cho từng

học sinh (Chia kíp theo danh sách lớp - lu ở

tệp “So do kip hoc”)

- Hớng dẫn học sinh chuẩn bị tiết học tới

*Tiết 2: Rèn luyện và nâng cao kĩ năng.

- Phổ biến nhiệm vụ tiết học, chú ý phân bố

thời gian hợp lí để tất cả học sinh của lớp

đều đợc trực tiếp thực hành đầy đủ và có

hiệu quả các bài luyện trên máy

- Quan sát thao tác của học sinh Nhận xét

và hớng dẫn thao tác đúng cho học sinh

(Có thể vẽ mẫu trên máy để học sinh quan

sát, lựa chọn công cụ và cách thao tác phù

3  5 học sinh) ngồi bên cạnh 3  5 họcsinh giỏi nhất của lớp quan sát thao tác củabạn, tự ôn tập lại kiến thức chuẩn bị chokíp thực hành của mình

- Chọn một trong 4 cách lu tệp đã học để lubài thực hành với tên:

Trang 10

- Chú ý nhắc nhở học sinh không làm thay

bài cho bạn Cần để mỗi học sinh tự trực

tiếp thực hành trên máy

- Căn cứ quá trình thực hành và kết quả bài

lu của học sinh để kết hợp lấy điểm KTTX

- Lập danh sách học sinh có máy vi tính ở

- Với máy có 2 học sinh cùng thực hành,cần có thái độ giúp đỡ nhau cùng hoànthành bài

- Tiến hành lu thêm bài vừa thực hành vàotệp cũ

- Tiến hành thao tác thoát máy

- Lắng nghe, hoàn thiện kĩ năng

Trang 11

Tiết 11 + 12: bài 2

NS: vẽ hình chữ nhật, hình vuông

ND:

I Mục đích, yêu cầu:

- Học sinh nắm đợc các bớc thực hiện và các kiểu vẽ hình chữ nhật, hình vuông, hình

chữ nhật tròn góc, hình vuông tròn góc

- Từ đó, học sinh biết vận dụng vào thực hiện một yêu cầu vẽ hình cụ thể và biết ứng

dụng linh hoạt các thao tác

II Đồ dùng dạy - học:

- 24 máy vi tính, sách Tin học Quyển 2, vở ghi, sách thực hành, vở nháp

- Phần mềm học vẽ Paint

III Hoạt động dạy - học:

- ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số

- Phổ biến nhiệm vụ tiết học

2 Hoạt động 2 Vào bài học (35 phút/tiết):

*Tiết 1: Tập trung nắm vững lí thuyết, thực

hành minh hoạ

- Đặt yêu cầu thực hành cho học sinh

- Quan sát thao tác và cách làm của học

- Nhận xét cách chọn kiểu, chọn nét, chọnmàu khi thay đổi kiểu vẽ, nét vẽ và màuvẽ

- Từ các kết quả vừa thực hành, thử so sánhvới cách vẽ hình chữ nhật, hình vuông bằngcông cụ đờng thẳng và công cụ tô màu (Sửdụng nhiều thao tác, độ chính xác khôngcao )

- Thực hành theo yêu cầu và hớng dẫn củacác bài: LUYệN TậP trang 19 SGK, T1trang 19 SGK và T3 trang 20 SGK Số họcsinh kíp 2 của lớp (từ 3  5 học sinh) ngồibên cạnh 3  5 học sinh giỏi nhất của lớpquan sát thao tác của bạn, tự ôn tập lại kiếnthức chuẩn bị cho kíp thực hành của mình

- Tiến hành lu bài thực hành với tên:

Hinhchunhat tên lớp tên học sinh

Ví dụ:

Trang 12

- Hớng dẫn học sinh chuẩn bị tiết học tới.

*Tiết 2: Rèn luyện và nâng cao kĩ năng.

- Phổ biến nhiệm vụ tiết học, chú ý phân

bố thời gian hợp lí để tất cả học sinh của

lớp đều đợc trực tiếp thực hành đầy đủ và

có hiệu quả các bài luyện trên máy

- Quan sát thao tác của học sinh Nhận xét,

hớng dẫn, gợi ý cách lựa chọn công cụ

thích hợp và cách thao tác nhanh, gọn,

chính xác hơn cho học sinh Đồng thời, cần

tạo điều kiện để các học sinh có năng

khiếu phát huy tính độc lập, sáng tạo trong

cách thể hiện (Có thể vẽ mẫu trên máy để

học sinh quan sát, lựa chọn công cụ, nét vẽ,

kiểu vẽ và cách thao tác phù hợp nhất)

- Chú ý nhắc nhở học sinh không làm thay

bài cho bạn Cần để mỗi học sinh tự trực

tiếp thực hành trên máy

- Căn cứ quá trình thực hành và kết quả bài

lu của học sinh để kết hợp lấy điểm KTTX

- Trên cơ sở đã nghiên cứu bài ở nhà, mởFile (tệp) mới, chọn công cụ Hình chữ nhậttròn góc thử vẽ một hình chữ nhật tròngóc, nhấn giữ phím Shift để vẽ một hìnhvuông tròn góc (thao tác tơng tự khi vẽhình chữ nhật và hình vuông ở tiết 1, chỉkhác bớc chọn công cụ)

- Mở bài lu của tiết 1 để thực hành tiếp theoyêu cầu của các bài: T2 trang 20 SGK;T4,T5 trang 21 SGK

- Với máy có 2 học sinh cùng thực hành,cần có thái độ giúp đỡ nhau cùng hoànthành bài

- Tiến hành lu thêm bài vừa thực hành vàotệp cũ

- Tiến hành thao tác thoát máy

- Lắng nghe, hoàn thiện kĩ năng

Trang 13

Tiết 13 + 14: bài 3

ND:

I Mục đích, yêu cầu:

- Học sinh nắm đợc thao tác sao chép hình và biết vận dung có hiệu quả.

- Giúp học sinh phân biệt các thao tác xoá hình, di chuyển hình và sao chép hình để

vận dụng một cách hợp lí

II Đồ dùng dạy - học:

- 24 máy vi tính, sách Tin học Quyển 2, vở ghi, sách thực hành, vở nháp

- Phần mềm học vẽ Paint, một số tệp hình vẽ để sao chép

III Hoạt động dạy - học:

- ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số

- Phổ biến nhiệm vụ tiết học

2 Hoạt động 2 Vào bài học (35 phút/tiết):

*Tiết 1: Tập trung nắm vững lí thuyết, thực

hành minh hoạ

- Đặt yêu cầu thực hành cho học sinh

- Lắng nghe, nhận xét, bổ sung (nếu cần)

- Quan sát thao tác và cách làm của học

sinh

- Nhận xét, bổ sung (nếu cần thiết)

- Quan sát, hớng dẫn học sinh sử dụng linh

hoạt biểu tợng Trong suốt

- Quan sát thao tác và cách làm của học

sinh Nhận xét, hớng dẫn (nếu cần thiết)

- Với máy có 2 học sinh cùng thực hành,

giáo viên cần chú ý nhắc nhở và phân bố

thời gian hợp lí để các em luân phiên giúp

nhau cùng thực hành

- Hớng dẫn học sinh chuẩn bị tiết học tới

*Tiết 2: Rèn luyện và nâng cao kĩ năng.

- Phổ biến nhiệm vụ tiết học, chú ý phân

bố thời gian hợp lí để tất cả học sinh của

lớp đều đợc trực tiếp thực hành đầy đủ và

- Tập họp, báo cáo sĩ số, vào đúng vị trí

- Khởi động phần mềm Paint

- Trên cơ sở đã nghiên cứu bài ở nhà, họcsinh làm miệng nhanh các bài tập: B1, B2,B3 trang 23 SGK

- Nhận diện công cụ Chọn một phần hình

vẽ có dạng hình chữ nhật và công cụChọn một phần hình vẽ có dạng tuỳ ý trong hộp công cụ Sau đó, thử vẽ một hìnhchữ nhật và tiến hành sao chép nó theo cácbớc đã nêu trong trang 24 SGK

- Khi tiến hành sao chép hình, thử thay đổibiểu tợng Trong suốt và biểu tợngKhông trong suốt , nhận xét kết quảsau khi thay đổi chúng

- Lần lợt mở các tệp Saochephinh mà giáoviên đã chuẩn bị sẵn để thực hành sao chéphình theo yêu cầu

- Lắng nghe

- Vào đúng vị trí, khởi động phần mềmPaint chuẩn bị bài học

Trang 14

có hiệu quả các bài luyện trên máy.

- Quan sát thao tác của học sinh Nhận xét,

hớng dẫn, gợi ý cách lựa chọn công cụ

thích hợp và cách thao tác nhanh, gọn,

chính xác hơn cho học sinh

- Giáo viên nhật xét, bổ sung:

Gợi ý:

Bớc 1: Chọn công cụ hoặc công cụ

Bớc 2: Kéo thả chuột bao quanh vùng cần

chọn

Bớc 3:

+ Xoá: Nhấn phím Delete

+ Di chuyển: Đa con trỏ chuột vào trong

Shift trong khi di chuyển đến vị trí mới,

nháy chuột ra ngoài vùng chọn để kết thúc

- Trên cơ sở đã nghiên cứu bài ở nhà, lần

l-ợt mở các tệp Saochephinh mà giáo viên đãchuẩn bị sẵn để thực hành sao chép hìnhtheo yêu cầu

- Thử di chuyển hình chữ nhật tới vị trímới, xoá một hình chữ nhật đã vẽ, sao chépthành nhiều hình chữ nhật

- Từ kết quả vừa thực hành, đa ra nhận xét

về các đặc điểm giống và khác nhau của bathao tác trên

- Với máy có 2 học sinh cùng thực hành,cần có thái độ giúp đỡ nhau cùng hoànthành bài

- Tiến hành thao tác thoát máy

- Lắng nghe, hoàn thiện kĩ năng

NS: vẽ hình e-líp, hình tròn

ND:

I Mục đích, yêu cầu:

- Học sinh nắm đợc thao tác vẽ hình e-líp, hình tròn và biết vận dụng có hiệu quả.

- Học sinh biết cách chọn nét đậm, cách bấm giữ phím Shift khi vẽ hình tròn, cách

chọn kiểu vẽ để vận dụng một cách linh hoạt

II Đồ dùng dạy - học:

- 24 máy vi tính, sách Tin học Quyển 2, vở ghi, sách thực hành, vở nháp

- Phần mềm học vẽ Paint

III Hoạt động dạy - học:

Trang 15

1 Hoạt động 1 (2 phút):

- ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số

- Phổ biến nhiệm vụ tiết học

2 Hoạt động 2 Vào bài học (35 phút/tiết):

*Tiết 1: Tập trung nắm vững lí thuyết, thực

hành minh hoạ

- Đặt yêu cầu thực hành cho học sinh

- Quan sát thao tác và cách làm của học

(vẽ đờng biên và tô màu bên trong)

Bớc 4: Nháy nút trái chuột vào ô màu tím

(chọn màu để vẽ đờng biên) và nháy

nút phải để chuột vào ô màu vàng

trong hộp màu (chọn màu nền để tô

màu bên trong)

Bớc 5: Kéo thả chuột theo hớng chéo đến

khi đợc hình nh mong muốn thì thả

hay Hình e-líp mà kết quả thực hiện là

hình chữ nhật hay hình e-líp thoả mãn điều

kiện tơng ứng của mỗi kiểu vẽ

- Từ kết quả trên, nhận xét cách chọn kiểu,chọn nét, chọn màu vẽ theo yêu cầu vẽ hìnhe-líp có đặc điểm tuỳ chọn Ví dụ: Hãy vẽhình e-líp có đờng biên màu tím, nét đậm

- Thực hành theo yêu cầu và hớng dẫn củacác bài: LUYệN TậP trang 29+30 SGK, T1trang 30 SGK và T3 trang 31 SGK Số họcsinh kíp 2 của lớp (từ 3  5 học sinh) ngồibên cạnh 3  5 học sinh giỏi nhất của lớpquan sát thao tác của bạn, nhận xét, bổsung và tự ôn tập lại kiến thức chuẩn bị cho

Trang 16

- Hớng dẫn học sinh chuẩn bị tiết học tới.

*Tiết 2: Rèn luyện và nâng cao kĩ năng.

- Phổ biến nhiệm vụ tiết học, chú ý phân

bố thời gian hợp lí để tất cả học sinh của

lớp đều đợc trực tiếp thực hành đầy đủ và

có hiệu quả các bài luyện trên máy

- Quan sát thao tác của học sinh Nhận xét,

hớng dẫn, gợi ý một số cách chọn, cách

thao tác nhanh, gọn, chính xác hơn giúp

học sinh so sánh, lựa chọn, hoàn thiện và

nâng cao kĩ năng vẽ Đồng thời, cần tạo

điều kiện để các học sinh có năng khiếu

phát huy tính độc lập, sáng tạo trong cách

thể hiện (Có thể vẽ mẫu trên máy để học

sinh quan sát, lựa chọn công cụ, nét vẽ,

kiểu vẽ và cách thao tác phù hợp nhất)

- Chú ý nhắc nhở học sinh không làm thay

bài cho bạn Cần để mỗi học sinh tự trực

tiếp thực hành trên máy

- Căn cứ quá trình thực hành và kết quả bài

lu của học sinh để kết hợp lấy điểm KTTX

3 Hoạt động 3 Nhận xét, dặn dò (3 phút):

- Nhận xét tiết học, dặn dò chuẩn bị tiết

học sau

- Khuyến khích những học sinh có máy ở

nhà hoàn thành các mẫu thực hành trong

SGK và tự sáng tạo theo ý thích của mình

- Mở bài lu của tiết 1 để thực hành tiếp theoyêu cầu của các bài: T2 trang 30+31 SGK;T4 trang 31 SGK

- Lắng nghe nhận xét, hớng dẫn của giáoviên để có sự lựa chọn và thao tác vẽ hìnhmột cách hiệu quả

- Với máy có 2 học sinh cùng thực hành,cần có thái độ giúp đỡ nhau cùng hoànthành bài

- Tiến hành lu thêm bài vừa thực hành vàotệp cũ

- Tiến hành thao tác thoát máy

- Lắng nghe, hoàn thiện kĩ năng

Trang 17

Tiết 17 + 18: bài 5

NS: vẽ tự do bằng cọ vẽ, bút chì

ND:

I Mục đích, yêu cầu:

- Học sinh thao tác đúng theo các bớc đã đợc hớng dẫn.

- Học sinh rèn luyện kĩ năng sử dụng chuột và vận dụng công cụ cọ vẽ, bút chì linh

hoạt, chính xác

II Đồ dùng dạy - học:

- 24 máy vi tính, sách Tin học Quyển 2, vở ghi, sách thực hành, vở nháp

- Phần mềm học vẽ Paint

III Hoạt động dạy - học:

- ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số

- Phổ biến nhiệm vụ tiết học

2 Hoạt động 2 Vào bài học (35 phút/tiết):

*Tiết 1: Tập trung nắm vững lí thuyết, thực

hành minh hoạ

- Đặt yêu cầu thực hành cho học sinh

- Vẽ một hình có nhiều nét uốn tuỳ ý trên

bảng Ví dụ:

- Đặt câu hỏi: Có thể dùng các công cụ đã

học để vẽ hình nh ví dụ không?

- Tổng hợp ý kiến của học sinh, giải quyết

theo gợi ý chức năng của công cụ (nếu học

sinh lựa chọn cách sử dụng đờng cong)

- Giới thiệu công cụ vẽ tự do là Cọ vẽ và

- Quan sát, lắng nghe câu hỏi, phát biểu ýkiến của mình

- Rút ra nhận xét: Không thể dùng cáccông cụ đã học (vừa nêu ở trên)

- Trên cơ sở đã nghiên cứu bài ở nhà, họcsinh nhận diện công cụ Cọ vẽ và Bút chì trong hộp công cụ Sau đó, thử vẽ mộthình bất kỳ bằng cọ vẽ và bút chì theo cácbớc đã đợc trình bày trang 32 SGK

- Thay đổi nét vẽ, màu vẽ và nhận xét kếtquả vừa thực hiện Đối với công cụ Bút chìthì không cần chọn nét vẽ

- Thực hành theo yêu cầu và hớng dẫn củacác bài: LUYệN TậP trang 33 SGK và T2trang 33 SGK Số học sinh kíp 2 của lớp(từ 3  5 học sinh) ngồi bên cạnh 3  5

Trang 18

- Quan sát, hớng dẫn thao tác đúng, gợi ý

- Hớng dẫn học sinh chuẩn bị tiết học tới

*Tiết 2: Rèn luyện và nâng cao kĩ năng.

- Phổ biến nhiệm vụ tiết học, chú ý phân bố

thời gian hợp lí để tất cả học sinh của lớp

đều đợc trực tiếp thực hành đầy đủ và có

hiệu quả các bài luyện trên máy

- Quan sát thao tác của học sinh Nhận xét,

hớng dẫn, gợi ý một số cách chọn, cách

thao tác thích hợp giúp học sinh so sánh,

lựa chọn, hoàn thiện và nâng cao kĩ năng

vẽ Đồng thời, cần tạo điều kiện để các học

sinh có năng khiếu phát huy tính độc lập,

sáng tạo trong cách thể hiện (Có thể vẽ mẫu

trên máy để học sinh quan sát, lựa chọn

công cụ, nét vẽ, kiểu vẽ và cách thao tác

phù hợp nhất)

- Chú ý nhắc nhở học sinh không làm thay

bài cho bạn Cần để mỗi học sinh tự trực

tiếp thực hành trên máy

- Căn cứ quá trình thực hành và kết quả bài

lu của học sinh để kết hợp lấy điểm KTTX

3 Hoạt động 3 Nhận xét, dặn dò (3 phút):

- Nhận xét tiết học, dặn dò chuẩn bị tiết học

sau

- Khuyến khích những học sinh có máy ở

nhà hoàn thành các mẫu thực hành trong

SGK và tự sáng tạo theo ý thích của mình

học sinh giỏi nhất của lớp quan sát thao táccủa bạn, nhận xét, bổ sung và tự ôn tập lạikiến thức chuẩn bị cho kíp thực hành củamình

- Tiến hành lu bài thực hành với tên:

- Mở bài lu của tiết 1 để thực hành tiếptheo yêu cầu của các bài: T1 trang 33SGK; T3, T4, T5 trang 34 SGK

- Lắng nghe nhận xét, hớng dẫn của giáoviên để có sự lựa chọn và thao tác vẽ hìnhmột cách hiệu quả

- Với máy có 2 học sinh cùng thực hành,cần có thái độ giúp đỡ nhau cùng hoànthành bài

- Tiến hành lu thêm bài vừa thực hành vàotệp cũ

- Tiến hành thao tác thoát máy

- Lắng nghe, hoàn thiện kĩ năng

Trang 19

Tiết 19: thực hành vẽ tự do

NS:

ND:

I Mục đích, yêu cầu:

- Rèn luyện và nâng cao kĩ năng sử dụng công cụ vẽ tự do bằng cọ vẽ và bútchì cho học sinh

- Phát triển khả năng sáng tạo và óc thẩm mỹ trong việc vận dụng linh hoạtcác công cụ để vẽ hình theo yêu cầu hay vẽ hình tự do theo ý thích cá nhân của họcsinh

II Đồ dùng dạy - học:

- 24 máy vi tính, sách Tin học Quyển 2, vở ghi, sách thực hành, vở nháp

- Một số mẫu tranh có nội dung tự chọn

III Hoạt động dạy - học:

- ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số

2 Hoạt động 2 Vào bài học (35 phút/tiết):

- Phổ biến nhiệm vụ tiết học, chú ý phân

bố thời gian hợp lí để tất cả học sinh đều

đ-ợc trực tiếp thực hành trên máy vi tính

*Chủ đề: Em hãy vẽ một bức tranh có nội

dung tự chọn (có sử dụng công cụ Cọ vẽ và

Bút chì)

- Nhận xét, hớng dẫn, gợi ý để học sinh tự

phát triển khả năng, sáng tạo và độc lập

trong cách thể hiện

- Đánh giá bằng điểm số và lấy làm điểm

Kiểm tra thờng xuyên (KTTX) cho một số

Trang 20

Tiết 20 + 21: bài 6

ND:

I Mục đích, yêu cầu:

- Hớng dẫn học sinh cách xác định đặc điểm hình vẽ và cách thể hiện thích hợp nhất.

- Rèn luyện và nâng cao kĩ năng thao tác và sử dụng công cụ linh hoạt

- Phát triển tính sáng tạo, khả năng thẩm mỹ của học sinh trong cách thể hiện hình vẽ

độc lập tuỳ theo ý thích cá nhân của học sinh

II Đồ dùng dạy - học:

- 24 máy vi tính, sách Tin học Quyển 2, vở ghi, sách thực hành, vở nháp

- Phần mềm học vẽ Paint, một số tệp Saochephinh

III Hoạt động dạy - học:

- ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số

- Phổ biến nhiệm vụ tiết học

2 Hoạt động 2 Vào bài học (35 phút/tiết):

*Tiết 1:

- Đặt yêu cầu thực hành cho học sinh

- Tổng hợp ý kiến, hớng dẫn học sinh cách

xác định chung và cơ bản nhất, cần thiết

phải xét đến trớc khi thực hiện hình vẽ

- Quan sát thao tác và cách làm của học

sinh; nhận xét, bổ sung (nếu cần thiết)

- Hớng dẫn học sinh chuẩn bị tiết học tới

*Tiết 2: Rèn luyện và nâng cao kĩ năng.

- Phổ biến nhiệm vụ tiết học, chú ý phân

bố thời gian hợp lí để tất cả học sinh của

lớp đều đợc trực tiếp thực hành đầy đủ và

- Tập họp, báo cáo sĩ số, vào đúng vị trí

- Khởi động phần mềm Paint

- Trên cơ sở đã nghiên cứu bài ở nhà, họcsinh quan sát hình mẫu 62 trang 35 SGK vàthử đa ra cách xác định của mình

⇒ Sau khi đã xác định rõ, học sinh sẽ vẽmột cách dễ dàng hơn

- Thực hành theo yêu cầu và hớng dẫn củacác bài: LUYệN TậP trang 35+36+37 SGK

Số học sinh kíp 2 của lớp (từ 3  5 họcsinh) ngồi bên cạnh 3  5 học sinh giỏinhất của lớp quan sát thao tác của bạn, hìnhthành t duy ban đầu và tự ôn tập lại kiếnthức chuẩn bị cho kíp thực hành của mình

- Với máy có 2 học sinh cùng thực hành,cần có thái độ giúp đỡ nhau cùng hoànthành bài

- Tiến hành lu bài thực hành với tên:

Trang 21

có hiệu quả các bài luyện trên máy.

- Quan sát thao tác, giải quyết yêu cầu trợ

giúp của học sinh Nhận xét, hớng dẫn, gợi

ý một số cách chọn, cách thao tác thích

hợp giúp học sinh so sánh, lựa chọn, hoàn

thiện và nâng cao kĩ năng vẽ Đồng thời,

cần tạo điều kiện để các học sinh có năng

khiếu phát huy tính độc lập, sáng tạo trong

cách thể hiện (Có thể vẽ mẫu trên máy để

học sinh quan sát, lựa chọn công cụ, nét vẽ,

kiểu vẽ và cách thao tác phù hợp nhất)

- Chú ý nhắc nhở học sinh không làm thay

bài cho bạn Cần để mỗi học sinh tự trực

tiếp thực hành trên máy

- Căn cứ quá trình thực hành và kết quả bài

lu của học sinh để kết hợp lấy điểm KTTX

3 Hoạt động 3 Nhận xét, dặn dò (3 phút):

- Nhận xét tiết học, dặn dò chuẩn bị tiết

học sau

- Nhắc nhở học sinh hoàn thành vở ghi, vở

bài tập theo qui định

- Khuyến khích những học sinh có máy

luyện tập thêm ở nhà

- Mở bài lu của tiết 1 để thực hành tiếp theoyêu cầu của các bài: T1, T2 trang 37 SGK;T3 trang 38 SGK

- Mở một vài tệp Saochephinh và tiến hànhsao chép theo yêu cầu tơng tự bài T4 trang

38 SGK

- Lắng nghe nhận xét, hớng dẫn của giáoviên để có sự lựa chọn và thao tác vẽ hìnhmột cách hiệu quả

- Với máy có 2 học sinh cùng thực hành,cần có thái độ giúp đỡ nhau cùng hoànthành bài

- Tiến hành lu thêm bài vừa thực hành vàotệp cũ

- Tiến hành thao tác thoát máy

- Lắng nghe, hoàn thiện kĩ năng

Trang 22

Tiết 22 + 23: học và chơi cùng máy tính

NS:

ND:

I Mục đích, yêu cầu:

- Sử dụng phần mềm Khám phá rừng nhiệt đới và Crazy Golf giúp học sinh th giãn sau

những phần học căng thẳng Đồng thời luyện tập thao tác sử dụng chuột cho họcsinh

- Với hình thức là một trò chơi, phần mềm tạo đợc không khí học tập tích cực, hấp dẫn

và thú vị Học sinh vừa đợc chơi vừa đợc luyện tập và phát triển khả năng sử dụngmáy tính

- Phần mềm giúp học sinh tập nghe và hiểu tiếng Anh; phát huy tính độc lập, sáng tạo,trí thông minh, yêu thích thể thao, môi trờng

II Đồ dùng dạy - học:

- 24 máy vi tính, sách Tin học Quyển 2, vở ghi, sách thực hành, vở nháp

- Phần mềm Khám phá rừng nhiệt đới và phần mềm Crazy Golf, hệ thống loa hoặc tai nghe (HearPhone)

III Hoạt động dạy - học:

- ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số

- Phổ biến nhiệm vụ tiết học

2 Hoạt động 2 Vào bài học (35 phút/tiết):

*Tiết 1: khám phá rừng nhiệt đới.

- Đặt yêu cầu thực hành cho học sinh

- Giới thiệu phần mềm Khám phá rừng

nhiệt đới

- Giúp học sinh làm quen và xác định vị trí

đúng của các con vật trong rừng

- Chuẩn bị hệ thống loa hoặc tai nghe

(HearPhone) để tập nghe và hiểu tiếng

Anh Đồng thời, âm thanh sẽ góp phần giúp

trò chơi thêm hấp dẫn và thú vị

- Cần chú ý nhắc nhở và phân bố thời gian

hợp lí để các em luân phiên giúp nhau cùng

thực hành

⇒ Phần mềm giúp giáo dục học sinh biết

yêu và bảo vệ thiên nhiên, môi trờng xung

quanh

- Hớng dẫn học sinh chuẩn bị tiết học tới

*Tiết 2: tập thể thao với trò chơi

golf.

- Đặt yêu cầu thực hành cho học sinh

- Tập họp, báo cáo sĩ số, vào đúng vị trí

- Khởi động phần máy

- Trên cơ sở đã nghiên cứu bài ở nhà, họcsinh tìm biểu tợng trên màn hình nền đểkhởi động phần mềm

- Một học sinh nêu cách chơi, các học sinhkhác lắng nghe, nhận xét, bổ sung (nếucần)

Trang 23

- Giới thiệu phần mềm Crazy Golf.

- Quan sát, hớng dẫn thêm Có thể hớng

dẫn cách chọn chế độ chơi nhiều ngời (từ 2

đến 4 ngời) để tăng tính hấp dẫn cho trò

- Học sinh tiến hành chơi

- Với máy có 2 học sinh cùng thực hành,

có thể chọn chế độ chơi 2 ngời để tăng tínhhấp dẫn cho trò chơi

- Tiến hành thao tác thoát máy

- Lắng nghe, hoàn thiện kĩ năng

Trang 24

Phần 3 em tập gõ 10 ngón

NS: vì sao phải tập gõ 10 ngón ?

ND:

I Mục đích, yêu cầu:

- Học sinh nắm đợc lợi ích của việc gõ phím bằng 10 ngón tay.

- Nắm lại kiến thức đúng về t thế ngồi, cách đặt tay, qui tắc gõ phím và luyện tập với

phần mềm Mario

- Cần tạo không khí hứng thú để khuyến khích học sinh luyện gõ bằng 10 ngón tay

II Đồ dùng dạy - học:

- 24 máy vi tính, sách Tin học Quyển 2, vở ghi, sách thực hành, vở nháp

- Phần mềm luyện gõ Mario

III Hoạt động dạy - học:

- ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số

- Phổ biến nhiệm vụ tiết học

2 Hoạt động 2 Vào bài học (35 phút/tiết):

*Tiết 1: Tập trung lý thuyết.

- Tổng hợp ý kiến, so sánh với việc gõ

- Hớng dẫn học sinh chuẩn bị tiết học tới

*Tiết 2: Rèn luyện và nâng cao kĩ năng.

- Phổ biến nhiệm vụ tiết học, chú ý phân bố

thời gian hợp lí để tất cả học sinh của lớp

đều đợc trực tiếp thực hành đầy đủ và có

- Tập họp, báo cáo sĩ số, vào đúng vị trí

- Khởi động máy chuẩn bị bài học

- Trên cơ sở đã nghiên cứu bài ở nhà, họcsinh nêu lên các lợi ích khi gõ phím bằng

10 ngón tay (Nếu biết gõ bàn phím bằng

10 thì sẽ gõ nhanh và chính xác hơn Do đó

sẽ tiết kiệm đợc thời gian và công sức )

- Rèn luyện t thế ngồi đúng, đặt tay lên cácphím xuất phát, nhắc lại qui tắc gõ phím

- Qua nghiên cứu bài ở nhà và xem lại kiếnthức đã đợc học ở quyển 1, học sinh khởi

động phần mềm Mario, đăng kí học sinhmới, chọn nhân vật, chọn bài tập gõ, chọnmức (khung cảnh) thích hợp

- Tập gõ 10 ngón tay theo đúng qui tắc cácchữ xuất hiện trên đờng đi của Mario

- Với máy có 2 học sinh cùng thực hành,cần có thái độ giúp đỡ nhau cùng luyện tập

có hiệu quả

- Lắng nghe

- Thoát phần mềm

- Vào đúng vị trí, khởi động phần mềmMario chuẩn bị bài học

Trang 25

hiệu quả các bài luyện trên máy.

- Quan sát thao tác, giải quyết yêu cầu trợ

giúp của học sinh Nhận xét, hớng dẫn, gợi

ý thêm (nếu cần)

- Hớng dẫn cách xem kết quả để học sinh

tự đánh giá chất lợng của mình Đồng thời

khích lệ học sinh phấn đấu, thi đua lẫn

nhau, tạo không khí học tập sôi nổi, hấp

dẫn

- Cần quan sát học sinh, tránh hiện tợng chỉ

gõ với một vài ngón tay hay không dùng

đúng 10 ngón tay khi gõ phím

- Khuyến khích học sinh luyện tập với đầy

đủ các nội dung của phần mềm đợc giới

thiệu

- Chú ý nhắc nhở học sinh không làm thay

bài cho bạn Cần để mỗi học sinh tự trực

tiếp thực hành trên máy

- Căn cứ quá trình thực hành của học sinh

để đánh giá chất lợng và kết hợp lấy điểm

- Tự xem kết quả để đánh giá chất lợngluyện của mình Có sự lựa chọn mức luyệnphù hợp

- Với máy có 2 học sinh cùng thực hành,cần có thái độ giúp đỡ nhau cùng luyện tập

có hiệu quả

- Tiến hành thao tác thoát phần mềm

- Lắng nghe, hoàn thiện kĩ năng

Trang 26

Tiết 26 + 27: bài 2

ND:

I Mục đích, yêu cầu:

- Học sinh sử dụng phần mềm Mario để luyện gõ từ đơn giản bằng 10 ngón tay theo

đúng qui tắc

- Rèn luyện, nâng cao kĩ năng luyện gõ bằng 10 ngón tay cho học sinh

II Đồ dùng dạy - học:

- 24 máy vi tính, sách Tin học Quyển 2, vở ghi, sách thực hành, vở nháp

- Phần mềm luyện gõ Mario

III Hoạt động dạy - học:

- ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số

- Phổ biến nhiệm vụ tiết học

2 Hoạt động 2 Vào bài học (35 phút/tiết):

*Tiết 1:

- Quan sát thao tác của học sinh; nhận xét,

hớng dẫn, nhắc nhở thêm (nếu cần thiết)

- Có thể hớng dẫn mẫu các thao tác trên

máy giáo viên để học sinh quan sát

- Cần quan tâm và hớng dẫn cụ thể hơn cho

một số học sinh còn yếu của lớp Cần sắp

xếp vị trí và thời gian để các học sinh này

đợc thực hành nhiều trên máy

- Cần chú ý nhắc nhở và phân bố thời gian

hợp lí để các em luân phiên giúp nhau cùng

thực hành

- Hớng dẫn học sinh chuẩn bị tiết học tới

*Tiết 2: Rèn luyện và nâng cao kĩ năng.

- Phổ biến nhiệm vụ tiết học, chú ý phân bố

thời gian hợp lí để tất cả học sinh của lớp

đều đợc trực tiếp thực hành đầy đủ và có

hiệu quả các bài luyện trên máy

- Quan sát thao tác, giải quyết yêu cầu trợ

giúp của học sinh Nhận xét, hớng dẫn, gợi

ý thêm (nếu cần)

- Cần quan sát học sinh, tránh hiện tợng chỉ

gõ với một vài ngón tay hay không dùng

đúng 10 ngón tay khi gõ phím

- Đặt yêu cầu chất lợng cho từng bài luyện

- Tập họp, báo cáo sĩ số, vào đúng vị trí

- Khởi động máy chuẩn bị bài học

- Trên cơ sở đã nghiên cứu bài ở nhà, họcsinh khởi động phần mềm Mario thực hànhtheo yêu cầu:

- Thực hành luyện gõ từ đơn giản bằng 10ngón tay với phần mềm Mario

- Lắng nghe nhận xét, hớng dẫn của giáoviên để có sự lựa chọn và khắc phục mộtcách hiệu quả

- Tự xem kết quả để đánh giá chất lợng

Trang 27

(độ chính xác, tốc độ khi gõ phím )

- Khuyến khích học sinh luyện tập với đầy

đủ các nội dung của phần mềm đợc giới

thiệu

- Chú ý nhắc nhở học sinh không làm thay

bài cho bạn Cần để mỗi học sinh tự trực

tiếp thực hành trên máy

- Căn cứ quá trình thực hành của học sinh

để đánh giá chất lợng và kết hợp lấy điểm

KTTX

3 Hoạt động 3 Nhận xét, dặn dò (3 phút):

- Nhận xét tiết học, dặn dò chuẩn bị tiết

học sau

- Nhắc nhở học sinh hoàn thành vở ghi, vở

bài tập theo qui định

- Khuyến khích những học sinh có máy

- Tiến hành thao tác thoát phần mềm

- Lắng nghe, hoàn thiện kĩ năng

Trang 28

Tiết 28 + 29: bài 3

ND:

I Mục đích, yêu cầu:

- Học sinh nhận biết vị trí của hai phím Shift trên bàn phím, nắm vững cách gõ đúng

phím Shift

- Nắm đợc tác dụng của phím Shift khi gõ chữ hoa và kí hiệu trên của phím

- Sử dụng phần mềm Word và phần mềm Mario để nâng cao kĩ năng gõ phím cho học

sinh

II Đồ dùng dạy - học:

- 24 máy vi tính, sách Tin học Quyển 2, vở ghi, sách thực hành, vở nháp

- Phần mềm luyện gõ Mario, phần mềm soạn thảo Word

III Hoạt động dạy - học:

- ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số

- Phổ biến nhiệm vụ tiết học

2 Hoạt động 2 Vào bài học (35 phút/tiết):

*Tiết 1: Tập trung nắm lý thuyết và thực

hành đơn giản

- Đặt yêu cầu thực hành cho học sinh

- Sử dụng phần mềm soạn thảo Word để

minh hoạ

- Cho một vài ví dụ và yêu cầu học sinh

luyện gõ và làm quen với khái niệm “tổ

- Hớng dẫn học sinh chuẩn bị tiết học tới

*Tiết 2: Rèn luyện và nâng cao kĩ năng.

- Phổ biến nhiệm vụ tiết học, chú ý phân bố

thời gian hợp lí để tất cả học sinh của lớp

đều đợc trực tiếp thực hành đầy đủ và có

hiệu quả các bài luyện trên máy

- Quan sát thao tác, giải quyết yêu cầu trợ

giúp của học sinh Nhận xét, hớng dẫn, gợi

ý thêm (nếu cần)

- Tập họp, báo cáo sĩ số, vào đúng vị trí

- Khởi động máy chuẩn bị bài học

- Trên cơ sở đã nghiên cứu bài ở nhà, mộthọc sinh nhắc lại tác dụng của phím Shift

đối với soạn thảo

- Tìm đúng vị trí của 2 phím Shift trên bànphím và chỉ ra cách gõ phím Shift đúng quitắc (xem phần Cách gõ trang 46 SGK) Sửdụng phần mềm soạn thảo Word để thựchành

- Sử dụng phần mềm Mario để luyện gõtheo hớng dẫn trang 47 SGK

- Với máy có 2 học sinh cùng thực hành,cần có thái độ giúp đỡ nhau cùng luyện tập

có hiệu quả

- Lắng nghe

- Thoát phần mềm

- Vào đúng vị trí, khởi động phần mềmMario chuẩn bị bài học

- Thực hành luyện gõ với phần mềm Mario

- Lắng nghe nhận xét, hớng dẫn của giáoviên để có sự lựa chọn và khắc phục một

Trang 29

- Hớng dẫn học sinh xem kết quả để học

sinh tự đánh giá chất lợng của mình, tăng

dần tốc độ gõ phím và tăng độ chính xác

khi gõ phím

- Có thể tổ chức một lợt thi nhỏ (gồm từ 3

đến 5 học sinh) cùng chơi một mức nhằm

tăng tính cạnh tranh tích cực trong mỗi

học sinh và tạo bầu không khí học tập thoải

mái, hấp dẫn hơn

- Căn cứ quá trình thực hành của học sinh

để đánh giá chất lợng và kết hợp lấy điểm

KTTX Khuyến khích những học sinh hoàn

thành tốt lợt thi và những học sinh còn yếu

của lớp đã có nhiều tiến bộ, cố gắng luyện

tập có chất lợng hơn các tiết học trớc

3 Hoạt động 3 Nhận xét, dặn dò (3 phút):

- Nhận xét tiết học, dặn dò chuẩn bị tiết

học sau

- Nhắc nhở học sinh hoàn thành vở ghi, vở

bài tập theo qui định

- Khuyến khích những học sinh có máy

luyện tập thêm ở nhà

cách hiệu quả

- Tự xem kết quả để đánh giá chất lợngluyện của mình Có sự lựa chọn mức luyệnphù hợp

- Sắp xếp thời gian hợp lí để có thể luyệntập hết các nội dung đợc yêu cầu

- Tham gia tốt cuộc thi

- Tiến hành thao tác thoát phần mềm

- Lắng nghe, hoàn thiện kĩ năng

Trang 30

Tiết 20 + 31: bài 4

ND:

I Mục đích, yêu cầu:

- Rèn luyện và nâng cao kĩ năng luyện gõ 10 ngón tay với phần mềm soạn thảo Word

(cha yêu cầu gõ tiếng Việt)

- Đảm bảo thời gian để học sinh thực hành trên máy đúng yêu cầu bài luyện gõ

II Đồ dùng dạy - học:

- 24 máy vi tính, sách Tin học Quyển 2, vở ghi, sách thực hành, vở nháp

- Phần mềm soạn thảo Word

III Hoạt động dạy - học:

- ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số

- Phổ biến nhiệm vụ tiết học

2 Hoạt động 2 Vào bài học (35 phút/tiết):

- Sửa các lỗi gõ của học sinh nh đặt tay, t

thế ngồi, gõ phím sai ngón tay

- Cần chú ý nhắc nhở và phân bố thời gian

hợp lí để các em luân phiên giúp nhau cùng

thực hành

- Hớng dẫn học sinh chuẩn bị tiết học tới

*Tiết 2: Rèn luyện và nâng cao kĩ năng.

- Phổ biến nhiệm vụ tiết học, chú ý phân bố

thời gian hợp lí để tất cả học sinh của lớp

đều đợc trực tiếp thực hành đầy đủ và có

hiệu quả các bài luyện trên máy

- Quan sát thao tác, giải quyết yêu cầu trợ

giúp của học sinh Nhận xét, hớng dẫn, gợi

ý thêm (nếu cần)

- Hớng dẫn 3 → 5 học sinh giỏi nhất lớp để

cùng giúp đỡ, quan sát, trực tiếp hớng dẫn

các học sinh còn yếu của lớp thực hành

- Tập họp, báo cáo sĩ số, vào đúng vị trí

- Khởi động máy chuẩn bị bài học

- Trên cơ sở đã nghiên cứu bài ở nhà, họcsinh lần lợt thực hành theo các yêu cầu:T1, T2, T3, T4, T5 trang 49+50 SGK

- Quan sát, rút kinh nghiệm, khắc phục lỗimắc phải

- Với máy có 2 học sinh cùng thực hành,cần có thái độ giúp đỡ nhau cùng luyện tập

- Mở bài lu của mình ở tiết 1 và tiếp tụcthực hành luyện gõ các bài: T6, T7 trang 50SGK

- Cùng với giáo viên hớng dẫn trực tiếp chonhững bạn cha đạt yêu cầu

- Lắng nghe nhận xét, hớng dẫn của giáo

Trang 31

- Hớng dẫn học sinh xem kết quả để học

sinh tự đánh giá chất lợng của mình, tăng

dần tốc độ gõ phím và tăng độ chính xác

khi gõ phím

- Dành thời gian để các học sinh cha hoàn

thành yêu cầu của tiết 1 có điều kiện hoàn

thành bài ở tiết 2

- Dành 6 máy để tổ chức một cuộc thi nhỏ

trong khoảng thời gian 15 phút:

+ Mời 6 học sinh có tinh thần xung

phong tham gia cuộc thi

+ Phát 6 đề (có nội dung giống nhau) cho

6 học sinh trên và yêu cầu hoàn thành trong

vòng 10 phút

+ Tổng kết phần thi, nhận xét, trao giải

cho cả 6 học sinh (trong khoảng 5 phút)

- Khuyến khích học sinh mạnh dạn tham

gia để những cuộc thi sau có nhiều học

sinh tham gia hơn Tạo bầu không khí “vừa

học vừa chơi” tích cực, sôi động và hiệu

- Sắp xếp thời gian hợp lí để có thể luyệntập hết các nội dung đợc yêu cầu

- Tham gia tốt cuộc thi

- Lắng nghe, hoàn thiện kĩ năng

- Tiến hành thao tác thoát phần mềm

- Lắng nghe

Trang 32

Tiết 32 + 33: ôn tập học kì 1

NS:

ND:

I Mục đích, yêu cầu:

- Ôn tập có hệ thống toàn bộ các kiến thức đã học cho học sinh.

- Học sinh nắm vững kiến thức của mỗi phần học, biết vận dụng thực tế

II Đồ dùng dạy - học:

- 24 máy vi tính, sách Tin học Quyển 2, vở ghi, sách thực hành, vở nháp

- Phần mềm soạn thảo Word, phần mềm học vẽ Paint

III Hoạt động dạy - học:

- ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số

- Phổ biến nhiệm vụ tiết học

2 Hoạt động 2 Vào bài học (35 phút/tiết):

*Tiết 1: Học tại phòng lý thuyết.

- Cùng học sinh hệ thống hoá lại kiến thức

soạn thảo Word để làm bài thi trên máy

(vừa đảm bảo lý thuyết “phần 1: Khám phá

máy tính” vừa thực hành gõ 10 ngón tay

“phần 3: Em tập gõ 10 ngón”)

- Nhắc nhở một số yêu cầu khi làm bài thi

KTĐK.CKI

- Giải quyết những yêu cầu, vớng mắc của

học sinh trong khuôn khổ chơng trình đợc

học

- Kết hợp lấy điểm KTTX trong những lần

học sinh tham gia phát biểu xây dựng bài

- Hớng dẫn học sinh chuẩn bị tiết học tới

*Tiết 2:

- Phổ biến nhiệm vụ tiết học, chú ý phân bố

thời gian hợp lí để tất cả học sinh của lớp

đều đợc trực tiếp thực hành đầy đủ và có

hiệu quả các bài luyện trên máy

- Giúp học sinh nhận diện đúng và nhắc cụ

thể chức năng của từng bộ phận trong quá

trình xử lí thông tin

- Tập họp, báo cáo sĩ số, vào đúng vị trí

- Cùng giáo viên hệ thống hoá lại kiến thứccủa từng phần

- Lắng nghe, củng cố, hoàn thiện kiến thức

gõ 10 ngón”)

- Nhận diện các bộ phận của máy tính mộtcách trực tiếp (thực hành phần 1: “Khám

Trang 33

- Đặt yêu cầu (chủ đề) để học sinh luyện vẽ

bằng phần mềm Paint

- Hớng dẫn học sinh sử dụng phần mềm

học vẽ Paint để làm bài thi KTĐK.CKI trên

máy

- Giải quyết những yêu cầu, vớng mắc của

học sinh trong khuôn khổ chơng trình đợc

học

3 Hoạt động 3 Nhận xét, dặn dò (3 phút):

- Nhận xét chất lợng ôn tập của học sinh,

dặn dò chuẩn bị tiết học sau (KTĐK.CKI)

- Khuyến khích những học sinh có máy

luyện tập thêm ở nhà

phá máy tính”)

- Sử dụng các thao tác đã học trong phần 2:

“Em tập vẽ” để vẽ tranh theo chủ đề đãchọn

- Lắng nghe, nắm qui định

- Đặt yêu cầu với giáo viên trong khuônkhổ chơng trình đợc học

- Tiến hành thao tác thoát phần mềm

- Lắng nghe, hoàn thiện kĩ năng, chuẩn bịtốt nhất cho bài thi

Trang 34

Tiết 34+35+36: kiểm tra định kỳ cuối kỳ 1

NS:

ND:

1.

Đề ra:

- Giáo viên chuẩn bị 3 đề thi (2 đề chính thức, 1 đề dự phòng)

- Mỗi đề gồm 2 phần (Word và Paint) phù hợp với chơng trình đợc học

- Mỗi đề phôtô thành 24 → 30 bản (đảm bảo đủ: 1đề/máy/kíp)

2.

Chia kíp kiểm tra:

- Kíp 1 (24 học sinh): Gồm 24 học sinh tuỳ chọn của từng lớp

- Kíp 2 (24 học sinh): Gồm số học sinh chờ của Kíp 1 (khoảng 3 → 5 học sinh) và

khoảng 19 → 21 học sinh đã thực hành ở Kíp 1

- Kíp 3 (Khoảng từ 6 → 10 học sinh): Gồm số học sinh chờ của cả Kíp 1 và Kíp 2

3.

Thời gian: (Chính thức: 40 phút/tiết).

- Vì số lợng máy có hạn (24 máy) nên mỗi lớp chia thành 3 kíp Cụ thể:

+ Tiết 1 (Kíp 1 - 24 học sinh): Làm phần Word (đề 1)

+ Tiết 2 (Kíp 2 - 24 học sinh): Làm phần Paint (đề 1)

+ Tiết 3 (Kíp 3- 6→10 h/sinh):* Số học sinh chờ của Kíp 1 làm phần Word (đề 2)

* Số học sinh chờ của Kíp 2 làm phần Paint (đề 2)

- Tuỳ theo lịch học của mỗi lớp và chỉ đạo của nhà trờng để thay đổi một vài chi tiếtcủa đề thi nhằm đảm bảo tính bảo mật và phù hợp của đề thi cho từng lớp

- Tuỳ theo chất lợng bài thi của từng lớp mà có thể cho một số học sinh (khoảng từ

14→18 học sinh) kiểm tra lại trong tiết 3 Bị trừ 2 điểm trong tổng số điểm đạt đợc

4.

Một số yêu cầu khác:

- Lu đề trong đĩa mềm, USB, máy

- Nộp đề lên chuyên môn

- Chuẩn bị đủ số lợng đề cho mỗi kíp (1đề/máy)

- Nhắc nhở một số qui định khi làm bài thi

- Yêu cầu số học sinh chờ của mỗi kíp tự ôn tập hoặc làm một bài thu hoạch kiếnthức

- Học sinh lu bài thi với tên yêu cầu: KTDK.CK1 tên lớp tên học sinh 

Ví dụ: KTDK.CK1 Lop41 LeTrungAnh 

- Dựa vào kết quả bài lu và quá trình làm bài thi của học sinh để lấy điểm

KTĐK.CKI

- Phần Word: 10 điểm; - Phần Paint: 10 điểm

⇒ Điểm KTĐK.CKI = (Điểm Word + Điểm Paint) / 2 Lấy tròn 0.5 thành 1

Trang 35

Tiết 37: trả bài thi kiểm tra định kỳ cuối kỳ 1

2 Hoạt động 2 Vào bài học (35 phút/tiết):

- Đọc điểm thi KTĐK.CK1 cho học sinh

- Trao đổi, nhận xét bài thi của học sinh

Chú ý nhắc nhở một số lỗi phổ biến nh: đặt

tay, gõ phím sai qui tắc, trình bày văn

bản

- Lắng nghe, giải quyết những yêu cầu

v-ớng mắc và câu hỏi của học sinh (nếu có)

3 Hoạt động 3 Nhận xét, dặn dò (2 phút):

- Dặn dò chuẩn bị tiết học sau

- Báo cáo sĩ số, vào đúng vị trí

- Lắng nghe

Ngày đăng: 05/11/2015, 05:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w