0
Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

Nguyễn Thị Hiếu + Cách 1: (Dùng tỉ lệ các bớc đã cho theo

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN MÔN: TIN HỌC LỚP 4 (Trang 57 -57 )

III. Hoạt động dạy học:

Nguyễn Thị Hiếu + Cách 1: (Dùng tỉ lệ các bớc đã cho theo

+ Cách 1: (Dùng tỉ lệ các bớc đã cho theo hình vẽ). CS Fd 6 Rt 90 Fd 6 Rt 90 Fd 3 Rt 90 Fd 3 Lt 90 Fd 3 Rt 90 Fd 3 + Cách 2: (Vì hình vẽ quá nhỏ nên dùng tỉ lệ thích hợp hơn). CS Fd 60 Rt Rt 90 Fd 60 Rt 90 Fd 30 Rt 90 Fd 30 Lt 90 Fd 30 Rt 90 Fd 30

- Chú ý phân bố thời gian hợp lý.

- Lắng nghe, hớng dẫn, giải đáp thắc mắc của học sinh.

- Hớng dẫn học sinh chuẩn bị tiết học tới.

*Tiết 2: Luyện tập và nâng cao kĩ năng sử

dụng câu lệnh.

- Đặt yêu cầu thực hành cho học sinh. - Đáp án tham khảo:

+ Tam giác đều: Rt 30 Fd 100 Rt 120 Fd 100 Rt 120 Fd 100 Hoặc: Rt 90 Fd 100 Lt 60 Fd 100 Lt 60 Fd 100 - Quan sát, hớng dẫn cụ thể cho một số học sinh (nếu cần): - Lắng nghe, hớng dẫn, giải đáp thắc mắc của học sinh.

- Ra thêm một số bài tập vận dụng, nâng cao kĩ năng sử dụng câu lệnh cho học sinh. - Kết hợp chấm điểm KTTX cho một số học sinh.

3. Hoạt động 3. Nhận xét, dặn dò (3 phút): - Nhận xét tiết học, dặn dò chuẩn bị tiết học sau.

- Bài tập về nhà:

+ Làm bài T4 trang 100 SGK và bài T5 trang 100 SGK vào vở bài tập.

+ Học thuộc cú pháp và chức năng của

- Khởi động phần mềm, quan sát và chỉ ra: + Màn hình chính.

+ Cửa sổ lệnh. + Ngăn nhập lệnh.

+ Ngăn chứa các lệnh đã viết. + Rùa ở vị trí xuất phát.

- Với những lệnh vừa đợc cung cấp, học sinh vận dụng để ra lệnh cho rùa vẽ một hình vuông (theo hớng dẫn trang 94,95 SGK).

- Thay nhau thực hành, quan sát, nhận xét và giúp đỡ lẫn nhau.

- Nêu yêu cầu cần đợc giải đáp trong phạm vi nội dung bài học.

- Lắng nghe.

- Thực hành trên máy các bài T4 trang 100 SGK và T5 trang 100 SGK (Đọc phần Chú ý trang 100 để vận dụng).

- Tham khảo cách làm của bạn, của giáo viên để hiểu và vận dụng câu lệnh có hiệu quả hơn.

- Nêu yêu cầu cần đợc giải đáp trong phạm vi nội dung bài học.

- Làm bài tập vận dụng, hoàn thiện kĩ năng.

- Tiến hành thao tác thoát phần mềm, thoát máy.

Nguyễn Thị Hiếu

Nguyễn Thị Hiếu

Tiết 58 + 59: Bài 3

NS: sử dụng câu lệnh lặp

ND:

I. Mục đích, yêu cầu:


- Nắm đợc dạng tổng quát của câu lệnh lặp và câu lệnh Wait.

- Hiểu đợc các thông số, kí hiệu trong câu lệnh để vận dụng hiệu quả và linh hoạt. - Nắm rõ tác dụng của từng câu lệnh để ứng dụng linh hoạt trong từng trờng hợp cụ thể.

- Giáo viên cần quan tâm đến từng học sinh trong việc thực hành vận dụng các câu lệnh.

II. Đồ dùng dạy - học:

- 24 máy vi tính, sách Tin học Quyển 2, vở ghi, sách thực hành, vở nháp.

- Phần mềm Microsoft Window Logo.

III. Hoạt động dạy - học:

Hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh

1. Hoạt động 1. (2 phút):

- ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số. - Kiểm tra vở bài tập.

- Phổ biến nhiệm vụ tiết học.

2. Hoạt động 2. Vào bài học (35 phút/tiết):

*Tiết 1: Tập trung lý thuyết, thực hành

minh hoạ. - Chia bảng thành 3 phần: + Phần 1 (2/3 bảng): Chữa bài tập và h- ớng dẫn bài học. + Phần 2 (1/2 phần bảng còn lại): Gọi một học sinh viết các lệnh để vẽ một hình vuông có chiều dài mỗi cạnh là 100 bớc. + Phần 3 (Phần bảng cuối cùng): Gọi một học sinh viết các lệnh để rùa vẽ một hình tam giác đều có chiều dài cạnh là 150 bớc (Bài T4b trang 100 SGK).

- Quan sát, hớng dẫn, cùng học sinh đa ra đáp án hoàn chỉnh, cho điểm KTTX một số học sinh.

- Giúp học sinh hiểu rõ câu lệnh để vận dụng hợp lí.

- Có thể minh hoạ trực quan trên màn hình giáo viên giúp học sinh dễ hiểu bài hơn. - Chú ý phân bố thời gian hợp lý.

- Lắng nghe, hớng dẫn, giải đáp thắc mắc của học sinh.

- Tập họp, báo cáo sĩ số, vào đúng vị trí. - Nộp vở bài tập (nếu đợc yêu cầu). - Khởi động máy chuẩn bị cho bài học.

- Một học sinh nêu miệng các lệnh đã học (12 lệnh). Cả lớp lắng nghe, nhận xét, bổ xung (nếu cần).

- Hai học sinh lên bảng, số học sinh còn lại thực hành yêu cầu trên máy của mình, đối chiếu bài làm của bạn, nhận xét, bổ xung, sửa lỗi (nếu có).

- Đáp án tham khảo:

+ Hình vuông (100 bớc):

CS Fd 100 Rt 90 Fd 100 Rt 90 Fd 100 Rt 90 Fd 100 Rt 90 + Hình tam giác đều:

Rt 30 Fd 150 Rt 120

Fd 150 Rt 120 Fd 150 Rt 120 Hoặc: Rt 90 Fd 150 Lt 60

Fd 150 Lt 60 Fd 150 Lt 60 - Nhận xét để chỉ ra sự lặp lại của các câu lệnh trong mỗi bài.

- Trên cơ sở đã nghiên cứu bài ở nhà (theo hớng dẫn), học sinh tự thay thế bằng việc sử dụng câu lệnh lặp cho mỗi bài tập đã làm ở trên (trực tiếp thực hành trên máy, thảo luận, trao đổi nhóm theo vị trí máy đã giao).

Nguyễn Thị Hiếu

- Dựa vào dạng tổng quát và yêu cầu của bài tập để giúp học sinh giải quyết đúng từng bài tập cụ thể:

+ Hình vuông: Repeat 4[Fd 100 Rt 90] + Tam giác đều: Repeat 3[Fd 150 Rt 120] Hoặc: Rt 90 Repeat 3[Fd 150 Lt 60]

- Quan sát, hớng dẫn thêm (nếu cần).

- Hớng dẫn học sinh hiểu rõ câu lệnh đã sử dụng.

- Đa thêm một số vẽ các hình nh ngũ giác đều, ngôi sao... giúp học sinh vận dụng câu lệnh linh hoạt.

- Hớng dẫn học sinh chuẩn bị tiết học tới.

*Tiết 2: Tập trung lý thuyết lệnh Wait và

thực hành sử dụng cả hai câu lệnh.

- Cùng học sinh nhắc lại kiến thức đã đợc học ở tiết học trớc.

- Viết thêm lệnh Wait 120 vào câu lệnh trên:

Repeat 5[Fd 150 Rt 72 Wait 120] - Hớng dẫn học sinh xem thêm trang 103, 104 SGK.

- Cùng học sinh phân tích thành phần của câu lệnh.

- Đặt yêu cầu thực hành cho học sinh. - Đáp án tham khảo:

Repeat 5[Fd 100 Wait 180 Rt 144 Wait 120]

- Quan sát, sửa lỗi, hớng dẫn cụ thể cho

nhận xét kết quả của mình, có thể nêu yêu cầu để giáo viên giải thích thêm.

- Đa ra dạng tổng quát của câu lệnh lặp: Repeat

n[ ]

Trong đó:

+ Repeat là từ khoá bắt buộc của câu lệnh. + n là số lần lặp (giữa Repeat và n phải có

dấu cách).

+ Cặp ngoặc phải là cặp ngoặc vuông. + Trong ngoặc là những câu lệnh cần đợc

lặp lại.

- Chọn nét, chọn màu và thay đổi số bớc, quay trái, đổi vị trí của lệnh RT k và lệnh FD n trong cặp ngoặc [ ] giúp hiểu sâu rộng hơn câu lệnh.

- Vận dụng thực hành các bài: + T1 trang 102 SGK.

+ T2 trang 102 SGK. - Đáp án tham khảo:

+ Ngũ giác đều: Repeat 5 [Fd 100 Rt 72] + Ngôi sao: Repeat 5 [Fd 100 Rt 144] - Lắng nghe.

- Vận dụng lệnh lặp để vẽ một hình ngũ giác đều (Có 5 cạnh bằng nhau - bằng 150 bớc và có 5 góc bằng nhau - bằng 108 độ): Repeat 5[Fd 150 Rt 72]

- Học sinh quan sát trên máy, so sánh kết quả của hai câu lệnh lặp vẽ hình ngũ giác (có Wait 120 và không có Wait 120).

- Thay đổi vị trí đặt lệnh Wait và giá trị thời gian chờ. Quan sát kết quả hiển thị trên màn hình, đa ra nhận xét, chỉ ra tác dụng chính của lệnh Wait.

- Đa ra dạng tổng quát: Wait s Trong đó:

+ Wait là từ khoá bắt buộc của câu lệnh. + s là số thời gian chờ (tính bằng tíc, với 60 tíc bằng 1 giây).

+ Giữa Wait và s phải có dấu cách.

- Vận dụng để thực hành trên máy các bài B4 trang 104 SGK và B6 trang 104 SGK. - Sử dụng câu lệnh để vẽ một hình ngôi sao có 5 cạnh bằng nhau - bằng 100 bớc và 5 góc trong bằng nhau - bằng 36 độ. Sau đó thêm lệnh Wait s để rùa dừng lại 3 giây sau khi vẽ xong mỗi cạnh của ngôi sao và dừng lại 2 giây sau khi rùa quay đúng góc cần thiết.

Nguyễn Thị Hiếu

một số học sinh (nếu cần):

- Đối với học sinh khá giỏi, có thể ra thêm một số hình để học sinh về nhà tiếp tục nghiên cứu, giải quyết.

- Lắng nghe, hớng dẫn, giải đáp thắc mắc của học sinh (nếu có).

3. Hoạt động 3. Nhận xét, dặn dò (3 phút): - Nhận xét tiết học, dặn dò chuẩn bị tiết học sau.

- Bài tập về nhà:

+ Học thuộc cú pháp và chức năng của những câu lệnh đã học.

+ B1, B2, B3: trang 102, 103 SGK. + B5 : trang 104 SGK.

- Tham khảo cách làm của bạn, của giáo viên để hiểu và vận dụng câu lệnh có hiệu quả hơn.

- Nêu yêu cầu cần đợc giải đáp trong phạm vi nội dung bài học.

- Tiến hành thao tác thoát phần mềm, thoát máy.

Nguyễn Thị Hiếu

Tiết 60 + 61: Bài 4

NS: ôn tập

ND:

I. Mục đích, yêu cầu:

- Học sinh sử dụng phần mềm Logo và các lệnh đã học một cách thành thạo.

- Vận dụng câu lệnh để làm bài tập.

II. Đồ dùng dạy - học:

- 24 máy vi tính, sách Tin học Quyển 2, vở ghi, sách thực hành, vở nháp.

- Phần mềm Microsoft Window Logo.

III. Hoạt động dạy - học:

Hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh

1. Hoạt động 1. (2 phút):

- ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số. - Kiểm tra vở bài tập.

- Phổ biến nhiệm vụ tiết học.

2. Hoạt động 2. Vào bài học (35 phút/tiết):

*Tiết 1:

- Đặt yêu cầu thực hành cho học sinh. - Hớng dẫn thêm (nếu cần). - Chia bảng thành 4 phần bằng nhau: + Phần 1: T2a trang 105 SGK. + Phần 2: T2b trang 105 SGK. + Phần 3: T2d trang 105 SGK. + Phần 4: T5 trang 106 SGK.

- Quan sát, hớng dẫn, cùng học sinh đa ra đáp án hoàn chỉnh, khuyến khích học sinh làm bài theo nhiều cách khác nhau (tuỳ theo câu lệnh), cho điểm KTTX một số học sinh.

- Chú ý phân bố thời gian hợp lý.

- Lắng nghe, hớng dẫn, giải đáp thắc mắc của học sinh (nếu có).

*Tiết 2:

- Đặt yêu cầu thực hành cho học sinh. - Chia bảng thành 3 phần bằng nhau: + Phần 1: T2c trang 105 SGK. + Phần 2: T4a trang 106 SGK. + Phần 3: T4b trang 106 SGK.

- Quan sát, sửa lỗi, hớng dẫn cụ thể cho một số học sinh (nếu cần). Khuyến khích học sinh sử dụng câu lệnh thích hợp nhất (sau khi đã thay đổi cách làm).

- Tập họp, báo cáo sĩ số, vào đúng vị trí. - Nộp vở bài tập (nếu đợc yêu cầu). - Khởi động máy chuẩn bị cho bài học.

- Trên cơ sở đã nghiên cứu bài ở nhà (theo hớng dẫn), học sinh làm miệng nhanh các bài: T1, T3 trang 105, 106 SGK.

- Trao đổi, nhận xét, bổ xung kết quả.

- Bốn học sinh đợc gọi làm bảng, số học sinh còn lại làm trực tiếp trên máy, đối chiếu bài làm của bạn, nhận xét, bổ xung, sửa lỗi (nếu có).

- Lắng nghe, quan sát, tham khảo cách làm của bạn, của giáo viên để hiểu và vận dụng câu lệnh có hiệu quả hơn.

- Nêu yêu cầu cần đợc giải đáp trong phạm vi nội dung bài học.

- Ba học sinh đợc gọi làm bảng, số học sinh còn lại làm trực tiếp trên máy, đối chiếu bài làm của bạn, nhận xét, bổ xung, sửa lỗi (nếu có).

- Đáp án tham khảo: + Bài T2c:

Nguyễn Thị Hiếu

- Căn cứ bài làm của học sinh trong các tiết học để lấy điểm KTTX cho một số học sinh.

- Có thể ra thêm một số hình để học sinh về nhà tiếp tục nghiên cứu, giải quyết. Ví dụ:

- Lắng nghe, hớng dẫn, giải đáp thắc mắc của học sinh (nếu có).

3. Hoạt động 3. Nhận xét, dặn dò (3 phút): - Nhận xét tiết học, dặn dò chuẩn bị tiết học sau. - Bài tập về nhà: + T1, T2 : trang 105 SGK. + T3: trang 105, 106 SGK. + T4, T5 : trang 106 SGK. Pu lt 90 fd 20 lt 90 fd 20 rt 180 Pd Repeat 4[fd 80 rt 90] + Bài T4b: Repeat 3[fd 40 rt 90 fd 40 lt 90] Rt 90 Repeat 3[fd 40 rt 90 fd 40 lt 90]

- Nêu yêu cầu cần đợc giải đáp trong phạm vi nội dung bài học.

- Tiến hành thao tác thoát phần mềm, thoát máy.

Nguyễn Thị Hiếu

Tiết 62 + 63:

NS: thực hành nâng cao

ND:

I. Mục đích, yêu cầu:

Luyện tập, nâng cao kỹ năng sử dụng phần mềm Logo.

- Ôn tập và củng cố lại kiến thức cơ bản cho một số học sinh còn yếu của lớp.

- Khuyến khích tính chủ động, sáng tạo của học sinh khi vận dụng câu lệnh làm bài tập nâng cao.

- Có thể hớng dẫn thêm cho học sinh giỏi câu lệnh “Repeat lồng nhau” nhằm tăng thêm tính hấp dẫn và giúp học sinh hiểu rõ chức năng của câu lệnh lặp.

II. Đồ dùng dạy - học:

- 24 máy vi tính, sách Tin học Quyển 2, vở ghi, sách thực hành, vở nháp.

- Phần mềm Microsoft Window Logo.

III. Hoạt động dạy - học:

Hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh

1. Hoạt động 1. (2 phút):

- ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số. - Phổ biến nhiệm vụ tiết học.

2. Hoạt động 2. Vào bài học (35 phút/tiết):

*Tiết 1:

- Đặt yêu cầu thực hành cho học sinh. - Chia bảng thành 3 phần bằng nhau:

+ Phần 1 và Phần 2: Dành cho những học sinh còn yếu của lớp thay nhau làm lại những bài tập cơ bản nhằm củng cố và hệ thống lại kiến thức cho học sinh.

+ Phần 3: Dành cho những học sinh phát triển kỹ năng, sau khi đã hiểu lý thuyết, biết vận dụng để làm bài tập nâng cao. - Với những bài tập khó và nâng cao, có thể gợi ý hoặc làm minh hoạ trên máy giáo viên để định hớng cách làm cho học sinh. - Chú ý giảng kĩ để học sinh có thể sử dụng đợc câu lệnh cơ bản. Cần cho điểm khuyến khích những học sinh còn yếu của lớp đã có cố gắng và tiến bộ hơn trớc. Đồng thời, cần khuyến khích những học sinh có cách làm hay, biết vận dụng linh hoạt các câu lệnh khi làm bài tập.

- Chú ý phân bố thời gian hợp lý.

- Lắng nghe, hớng dẫn, giải đáp thắc mắc của học sinh (nếu có).

*Tiết 2:

- Đặt yêu cầu thực hành cho học sinh. - Chia bảng thành 3 phần bằng nhau, gọi

- Tập họp, báo cáo sĩ số, vào đúng vị trí. - Khởi động máy chuẩn bị cho bài học.

- Trên cơ sở đã nghiên cứu và ôn tập kiến thức, thực hiện yêu cầu của tiết học.

- Theo giỏi bài làm bảng của bạn; sử dụng phần mềm Logo để nghiên cứu, kiểm chứng bài làm của bạn, nhận xét, đa ra đáp án, phơng pháp làm đúng.

- Trao đổi, nhận xét, bổ xung kết quả.

- Lắng nghe, quan sát, tham khảo cách làm của bạn, của giáo viên để hiểu và vận dụng câu lệnh có hiệu quả hơn.

- Nêu yêu cầu cần đợc giải đáp trong phạm vi nội dung bài học.

Nguyễn Thị Hiếu

học sinh lần lợt lên bảng dùng lệnh đã học

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN MÔN: TIN HỌC LỚP 4 (Trang 57 -57 )

×