Nguyễn Thị Hiếu Phần 5 em tập soạn thảo

Một phần của tài liệu Giáo án môn: Tin học Lớp 4 (Trang 36)

III. Hoạt động dạy học:

Nguyễn Thị Hiếu Phần 5 em tập soạn thảo

Phần 5. em tập soạn thảo Tiết 38 + 39: Bài 1 NS: những gì em đã biết ND: I. Mục đích, yêu cầu:

- Học sinh nắm vững toàn bộ những kiến thức soạn thảo đã đợc học với phần mềm Word ở năm học trớc (Quyển 1) làm cơ sở để vận dụng và tiếp tục phát triển chơng trình.

-Đảm bảo đủ máy và thời gian cho học sinh thực hành.

II. Đồ dùng dạy - học:

- 24 máy vi tính, sách Tin học Quyển 2, vở ghi, sách thực hành, vở nháp.

- Phần mềm soạn thảo Word, đề thực hành (24 bản).

III. Hoạt động dạy - học:

Hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh

1. Hoạt động 1. (2 phút):

- ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số. - Phổ biến nhiệm vụ tiết học.

2. Hoạt động 2. Vào bài học (35 phút/tiết):

*Tiết 1: Tập trung nắm lý thuyết, thực

hành minh hoạ.

- Đặt yêu cầu thực hành cho học sinh. - Với mỗi bài tập, cho một số ví dụ và yêu cầu học sinh thực hành trên máy của mình. - Quan sát, hớng dẫn, nhắc nhở thêm. - Hớng dẫn học sinh chuẩn bị tiết học tới.

*Tiết 2: Thực hành nâng cao.

- Chuẩn bị đề thực hành có nội dung phù hợp với bài học và phát đủ đề cho 24 máy (Lu tệp: Soanthao De1).

- Hớng dẫn học sinh cách chọn kiểu gõ Telex và Vni với phần mềm Vietkey2000 (13 máy) và phần mềm Unikey (11 máy). - Quan sát, nhắc nhở lỗi gõ sai và hớng dẫn thêm một số học sinh còn yếu.

- Tập họp, báo cáo sĩ số, vào đúng vị trí.

- Lắng nghe.

- Trên cơ sở đã nghiên cứu bài ở nhà, học sinh làm nhanh các bài tập sau:

+ B1, B2: Trang 67 SGK. + B3, B4, B5: Trang 68 SGK. + B6, B7: Trang 69 SGK.

- Thay nhau thực hành và quan sát, nhận xét lẫn nhau.

- Lắng nghe, củng cố, hoàn thiện kiến thức. - Lắng nghe.

- Vào đúng vị trí, khởi động phần mềm Word.

- Thực hành theo yêu cầu đề ra.

Nguyễn Thị Hiếu

3. Hoạt động 3. Nhận xét, dặn dò (3 phút): - Nhận xét tiết học, dặn dò chuẩn bị tiết học sau.

- Bài tập về nhà:

+ B1, B2: Trang 67 SGK. + B3, B4, B5: Trang 68 SGK. + B6, B7: Trang 69 SGK.

- Lu tệp với tên yêu cầu:

Soanthao Bai1 tên lớp tên học sinh  (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ví dụ:

Soanthao Bai1 Lop42 TranDong

- Tiến hành thao tác thoát phần mềm, thoát máy.

Nguyễn Thị Hiếu

Tiết 40 + 41: Bài 2

NS: Căn lề

ND:

I. Mục đích, yêu cầu:

- Học sinh nắm vững các bớc thực hiện để căn lề văn bản và vận dụng linh hoạt trong việc trình bày văn bản một cách phù hợp.

-Kết thúc bài học, học sinh biết sử dụng căn lề để trình bày văn bản một cách thích hợp nhất.

II. Đồ dùng dạy - học:

- 24 máy vi tính, sách Tin học Quyển 2, vở ghi, sách thực hành, vở nháp.

- Phần mềm soạn thảo Word, đề thực hành (24 bản).

III. Hoạt động dạy - học:

Hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh

1. Hoạt động 1. (2

phút):

- ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số. - Phổ biến nhiệm vụ tiết học.

2. Hoạt động 2. Vào bài học (35 phút/tiết):

*Tiết 1: Tập trung nắm lý thuyết, thực

hành minh hoạ.

- Đặt yêu cầu thực hành cho học sinh. - Chú ý quan sát thao tác gõ phím của học sinh. Nhắc nhở, hớng dẫn sửa lỗi (nếu cần).

- Cần để học sinh tự tìm tòi và phát huy tính sáng tạo, độc lập của mình.

- Chỉ ra thanh Formatting trên màn hình giao diện Word, giúp học sinh thực hành và lựa chọn đúng nút lệnh.

- Hớng dẫn, nhắc nhở thêm (nếu cần). - Có thể giới thiệu thêm cách sử dụng bàn phím để căn lề:

+ Căn thẳng lề trái (Căn trái): Ctrl L + Căn thẳng lề phải (Căn phải): Ctrl R + Căn thẳng cả hai lề (Căn đều): Ctrl J + Căn giữa: Ctrl E + Cách bôi đen bằng chuột và bàn phím ...

- Tập họp, báo cáo sĩ số, vào đúng vị trí.

- Lắng nghe.

- Sử dụng phần mềm Word để gõ nội dung đoạn văn bản “Dế mèn” trang 70 SGK (5→7 phút). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Trên cơ sở đã nghiên cứu bài ở nhà, một học sinh nêu các bớc thực hiện trang 70 SGK và tất cả cùng thực hành theo.

- Tự quan sát và tìm các nút lệnh căn lề đoạn văn trên thanh Formatting:

+ Căn thẳng lề trái (Căn trái): + Căn thẳng lề phải (Căn phải): + Căn thẳng cả hai lề (Căn đều): + Căn giữa:

- Quan sát và nhận xét kết quả sau mỗi lần thay đổi nút lệnh.

Nguyễn Thị Hiếu

- Chú ý phân bố thời gian để học sinh thay nhau thực hành, quan sát, nhận xét và giúp đỡ lẫn nhau.

- Hớng dẫn học sinh chuẩn bị tiết học tới.

*Tiết 2: Thực hành nâng cao.

- Chuẩn bị đề thực hành có nội dung phù hợp với bài học và phát đủ đề cho 24 máy (Lu tệp: Soanthao Canle).

- Quan sát, nhắc nhở lỗi gõ sai và hớng dẫn thêm một số học sinh còn yếu.

- Căn cứ vào quá trình thực hành và kết quả bài lu của học sinh để lấy điểm KTTX.

3. Hoạt động 3. Nhận xét, dặn dò (3 phút): - Nhận xét tiết học, dặn dò chuẩn bị tiết học sau.

- Nhắc nhở học sinh hoàn thành vở bài tập, vở ghi.

- Khuyến khích học sinh có máy ở nhà tự luyện tập thêm.

- Vận dụng lý thuyết để thực hành các bài: T1, T2 trang 71 SGK.

- Thay nhau thực hành và quan sát, nhận xét lẫn nhau.

- Lắng nghe.

- Vào đúng vị trí, khởi động phần mềm Word.

- Thực hành theo yêu cầu đề ra.

- Lắng nghe, quan sát, thao tác đúng. - Lu tệp với tên yêu cầu:

SoanthaoCanletên lớptên học sinh 

Ví dụ:

SoanthaoCanleLop42TranDong 

- Tiến hành thao tác thoát phần mềm, thoát máy.

Nguyễn Thị Hiếu

Tiết 42+ 43: Bài 3

NS: cỡ chữ và phông chữ

ND:

I. Mục đích, yêu cầu:

Kết thúc bài học, học sinh biết chọn cỡ chữ và phông chữ, vận dụng trong trình bày văn bản một cách thích hợp nhất. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

II. Đồ dùng dạy - học:

- 24 máy vi tính, sách Tin học Quyển 2, vở ghi, sách thực hành, vở nháp.

- Phần mềm soạn thảo Word.

III. Hoạt động dạy - học:

Hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh

1. Hoạt động 1. (2 phút):

- ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số. - Phổ biến nhiệm vụ tiết học.

2. Hoạt động 2. Vào bài học (35 phút/tiết):

*Tiết 1: Tập trung nắm lý thuyết, thực hành

minh hoạ.

- Chỉ vị trí thanh Formatting trên màn hình giao diện Word, giúp học sinh thực hành và lựa chọn đúng.

- Hớng dẫn mẫu trên máy giáo viên và đặt yêu cầu thực hành cho học sinh.

- Có thể hớng dẫn thêm cách chọn phông chữ và cỡ chữ bằng cách vào Format → Font → Lựa chọn tại mục Font và Font Size...

- Cần để học sinh tự tìm tòi và phát huy tính sáng tạo, độc lập của mình.

- Hớng dẫn, nhắc nhở thêm (nếu cần).

- Chú ý phân bố thời gian để học sinh thay nhau thực hành, quan sát, nhận xét và giúp đỡ lẫn nhau.

- Hớng dẫn học sinh chuẩn bị tiết học tới.

*Tiết 2: Thực hành nâng cao.

- Yêu cầu học sinh gõ theo cả 2 kiểu: Telex và Vni.

- Cử ra 3 → 5 học sinh giỏi của lớp cùng

- Tập họp, báo cáo sĩ số, vào đúng vị trí.

- Trên cơ sở đã nghiên cứu bài ở nhà, tìm vị trí ô cỡ chữ và ô phông chữ trên màn hình Word (trên thanh Formatting):

+ Ô phông chữ: + Ô cỡ chữ:

- Thực hành theo mẫu và yêu cầu của giáo viên.

- Quan sát và nhận xét kết quả sau mỗi lần thay đổi.

- Quan sát, bổ xung kiến thức.

- Chọn cỡ chữ và phông chữ mình yêu thích rồi gõ một vài từ minh hoạ.

- Lắng nghe, bổ xung, hoàn thiện kiến thức. - Thay nhau thực hành và quan sát, nhận xét lẫn nhau.

- Lắng nghe.

- Vào đúng vị trí, khởi động phần mềm Word. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Vận dụng lý thuyết đã học, thay nhau thực hành các bài:

Nguyễn Thị Hiếu

giáo viên trực tiếp hớng dẫn cho các học sinh còn yếu của lớp nhằm nâng cao chất lợng học của mỗi học sinh.

- Căn cứ vào quá trình thực hành và kết quả bài lu của học sinh để lấy điểm KTTX.

3. Hoạt động 3. Nhận xét, dặn dò (3 phút): - Nhận xét tiết học, dặn dò chuẩn bị tiết học sau.

- Khuyến khích học sinh có máy ở nhà tự luyện tập thêm.

- Bài tập về nhà: Học thuộc lòng Các bớc thực hiện để chọn Cỡ chữ (trang 72 SGK) và Các bớc thực hiện để chọn Phông chữ (trang 74 SGK).

+ Luyện tập: trang 74-75 SGK. - Lu tệp với tên yêu cầu:

SoanthaoCo,Fonttên lớptên học sinh

Ví dụ:

SoanthaoCo,FontLop42TranDong 

- Tiến hành thao tác thoát phần mềm, thoát máy.

Nguyễn Thị Hiếu

Tiết 44 + 45: Bài 4

NS: thay đổi cỡ chữ và phông chữ

ND:

I. Mục đích, yêu cầu:

- Học sinh nắm đợc cách chọn văn bản (bôi đen), cách thay đổi cỡ chữ và phông chữ.

- Vận dụng kiến thức trong trình bày văn bản.

II. Đồ dùng dạy - học:

- 24 máy vi tính, sách Tin học Quyển 2, vở ghi, sách thực hành, vở nháp.

- Phần mềm soạn thảo Word.

III. Hoạt động dạy - học:

Hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh

1. Hoạt động 1. (2

phút):

- ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số. - Phổ biến nhiệm vụ tiết học.

2. Hoạt động 2. Vào bài học (35 phút/tiết):

*Tiết 1: Chú trọng nắm lý thuyết. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hớng dẫn mẫu trên máy giáo viên và đặt yêu cầu thực hành cho học sinh.

- Có thể hớng dẫn cách thay đổi cỡ chữ bằng tổ hợp phím:

+ Tăng cỡ chữ: Ctrl ] + Giảm cỡ chữ: Ctrl [

- Cần nhắc nhở một số yêu cầu để học sinh biết cách trình bày văn bản sao cho hợp lý.

- Hớng dẫn, nhắc nhở thêm (nếu cần). - Chú ý phân bố thời gian để học sinh thay nhau thực hành, quan sát, nhận xét và giúp đỡ lẫn nhau.

- Hớng dẫn học sinh chuẩn bị tiết học tới.

*Tiết 2: Rèn luyện và nâng cao kĩ năng.

- Yêu cầu học sinh gõ theo cả 2 kiểu: Telex và Vni.

- Tập họp, báo cáo sĩ số, vào đúng vị trí. - Khởi động phần mềm Word chuẩn bị cho bài học.

- Trên cơ sở đã nghiên cứu bài ở nhà, mở bài lu “SoanthaoCo,Fonttên lớptên học sinh  ” và thực hành theo yêu cầu.

+ Vận dụng kiến thức về chọn văn bản (bôi đen) đã giới thiệu trong các bài Căn lề; kiến thức chọn cỡ chữ, chọn phông chữ đã học trong bài trớc; tự thay đổi cỡ chữ và phông chữ tuỳ theo ý thích.

- Lắng nghe, quan sát, bổ xung kiến thức.

- Lu lại kết quả của mình sau khi đã thay đổi cỡ chữ và phông chữ.

- Lắng nghe, hoàn thiện kỹ năng.

- Lắng nghe.

- Vào đúng vị trí, khởi động phần mềm Word.

- Vận dụng lý thuyết đã học, thay nhau thực hành các bài:

+ Luyện tập: trang 78 SGK. + Luyện tập: trang 79-80 SGK.

Nguyễn Thị Hiếu

- Quan sát, hớng dẫn thêm (nếu cần). - Cử ra 3 → 5 học sinh giỏi của lớp cùng giáo viên trực tiếp hớng dẫn cho các học sinh còn yếu của lớp nhằm nâng cao chất lợng học của mỗi học sinh.

- Có thể giới thiệu cho học sinh biết cách hiển thị các thanh Formatting, Standard lên màn hình Word:

+ Cách 1: Vào menu View → Toolbars → Click chọn thanh công cụ cần hiển thị. + Cách 2: Kích chuột phải lên vùng trống của thanh Menu → Click chọn thanh công cụ cần hiển thị.

- Căn cứ vào quá trình thực hành và kết quả bài lu của học sinh để lấy điểm KTTX.

3. Hoạt động 3. Nhận xét, dặn dò (3 phút): - Nhận xét tiết học, dặn dò chuẩn bị tiết học sau.

- Khuyến khích học sinh có máy ở nhà tự luyện tập thêm.

- Bài tập về nhà:

Học thuộc lòng Các bớc thực hiện để: + Chọn văn bản (bôi đen): trang 76-77 SGK.

+ Thay đổi cỡ chữ: trang 77 SGK. + Thay đổi phông chữ: trang 79 SGK.

+ Thực hành: trang 80 SGK.

- Quan sát, nhận xét, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Lắng nghe, quan sát, bổ xung kiến thức.

- Lu tệp với tên tuỳ ý thích (không trùng tên các file đã có).

- Tiến hành thao tác thoát phần mềm, thoát máy.

Nguyễn Thị Hiếu

Tiết 46: bài 5

NS: sao chép văn bản

ND:

I. Mục đích, yêu cầu:

- Học sinh nắm vững các bớc Sao chép văn bản và vận dụng trong soạn thảo để tiết kiệm thời gian gõ.

- Lựa chọn cách sao chép phù hợp.

II. Đồ dùng dạy - học:

- 24 máy vi tính, sách Tin học Quyển 2, vở ghi, sách thực hành, vở nháp

- Phần mềm soạn thảo Word.

III. Hoạt động dạy - học:

Hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh 1. Hoạt động 1. (3 phút):

- ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số. - Phổ biến nhiệm vụ tiết học. 2. Hoạt động 2. Vào bài học (35 phút/tiết):

- Đặt yêu cầu thực hành cho học sinh. - Có thể giúp học sinh tìm đúng vị trí nút Sao và nút Dán trên thanh Formatting.

- Quan sát, hớng dẫn thao tác đúng cho học sinh.

- Quan sát, hớng dẫn thêm (nếu cần). - Lắng nghe, giải quyết những yêu cầu v- ớng mắc và câu hỏi của học sinh (nếu có).

- Có thể nhắc lại cách hiển thị thanh Formatting và thanh Standard trên màn hình Word:

+ Cách 1: Vào menu View → Toolbars → Click chọn thanh công cụ cần hiển thị. + Cách 2: Kích chuột phải lên vùng trống của thanh Menu → Click chọn thanh công cụ cần hiển thị.

- Dựa vào quá trình thực hành và kết quả

- Tập họp, báo cáo sĩ số, vào đúng vị trí. - Lắng nghe.

- Trên cơ sở đã nghiên cứu bài ở nhà, mở một tệp văn bản có sẵn trong máy, chọn một số từ (hoặc câu) và thực hiện sao chép theo “Các bớc thực hiện” trang 82 SGK.

- Quan sát và nhận xét kết quả sau khi thực hiện sao chép ⇒ Giúp học sinh hiểu đợc lợi ích của Sao chép trong soạn thảo văn bản (tiết kiệm thời gian gõ).

- Dựa vào phần “Chú ý” trang 82 SGK, tiến hành sao chép bằng cách gõ tổ hợp phím: + Ctrl C: Đa nội dung vào bộ nhớ. + Ctrl V: Dán nội dung từ bộ nhớ vào.

⇒ Tự lựa chọn cách sao chép phù hợp với mình.

- Cùng nhau thực hành các bài sau: + Luyện tập: trang 83 SGK. + Thực hành: trang 83 SGK. - Lắng nghe, hoàn thiện kĩ năng.

- Quan sát, củng cố và bổ xung kiến thức.

Nguyễn Thị Hiếu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

bài lu của học sinh để lấy điểm KTTX cho một số em.

3. Hoạt động 3. Nhận xét, dặn dò (2 phút):

- Nhận xét tiết học, dặn dò chuẩn bị tiết học sau.

- Bài tập về nhà:

+ Học thuộc các cách Sao chép văn bản.

+ Đọc thêm “Lu văn bản” trang 84-85 SGK.

SoanthaoSaocheptên lớptên học sinh

Một phần của tài liệu Giáo án môn: Tin học Lớp 4 (Trang 36)