LỜI NÓI ĐẦU Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội. Đảng và nhà nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục” đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì bậc Tiểu học là bậc nền tảng quan trọng mở đầu, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng là bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là bậc học khởi đầu nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Tiểu học. Để đạt được mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu biết nhất định về nội dung chương trình tổ chức các hoạt động, có khả năng hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ. Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh. Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo Chuẩn kiến thức kĩ năng môn học. Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện, động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá. Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu nhất là môn tin học. Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học Tiểu học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về hứng thú hoạt động, học tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ chức, thiết kế và những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo viên. Việc nâng cao chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần thiết. việc đó thể hiện đầu tiên trên giáo án kế hoạch bài giảng cần đổi mới theo đối tượng học sinh. Giáo viên nghiên cứu, soạn bài, giảng bài, hướng dẫn các em tìm tòi kiến thức tự nhiên không gò ép, việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo viên dạy tin học chủ động khi lên lớp. Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu: CHUYÊN ĐỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GIÁO ÁN MÔN TIN HỌC LỚP 4 TỪ TUẦN 6 ĐẾN TUẦN 9 THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG. Chân trọng cảm ơn
Trang 1TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.
- -CHUYÊN ĐỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GIÁO ÁN MÔN TIN HỌC LỚP 4
TỪ TUẦN 6 ĐẾN TUẦN 9 THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG
NĂM 2015
Trang 2LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nước Giáo dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Đảng và nhà nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục Với chủ đề của năm học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục” đối với giáo dục phổ thông Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì bậc Tiểu học là bậc nền tảng quan trọng mở đầu, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng là bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là bậc học khởi đầu nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Tiểu học Để đạt được mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu
và sự hiểu biết nhất định về nội dung chương trình tổ chức các hoạt động, có khả năng hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo Chuẩn kiến thức kĩ năng môn học
- Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện, động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình
và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu nhất là môn tin học.
Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học Tiểu học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về hứng thú hoạt động, học tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ chức, thiết kế và những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo viên Việc nâng cao chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần
Trang 3thiết việc đó thể hiện đầu tiên trên giáo án - kế hoạch bài giảng cần đổi mới theo đối tượng học sinh Giáo viên nghiên cứu, soạn bài, giảng bài, hướng dẫn các em tìm tòi kiến thức tự nhiên không gò ép, việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo viên dạy tin học chủ động khi lên lớp
Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
GIÁO ÁN MÔN TIN HỌC LỚP 4
TỪ TUẦN 6 ĐẾN TUẦN 9 THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG
Chân trọng cảm ơn!
Trang 4CHUYÊN ĐỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
GIÁO ÁN MÔN TIN HỌC LỚP 4
TỪ TUẦN 6 ĐẾN TUẦN 9 THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG
Tuần 6: Bài 2: Vẽ Hình Chữ Nhật, Hình Vuông (tiết 11)
I MỤC ĐÍCH
- Giúp học sinh:
+ Biết sử dụng công cụ hình chữ nhật để vẽ hình chữnhật, hình vuông
+ Biết kết hợp các hình chữ nhật hình vuông với các đoạnthẳng, đường cong với các nét vẽ thích hợp để tạo được hình
vẽ đơn giản
+ Các em yêu thích môn học hơn
II CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Giáo án, sgk, phòng máy
- Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng học tập
III NỘI DUNG
1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Hãy nêu các bước thực hiện vẽ hình chữ nhật, hìnhvuông?
Trang 5vê tròn.
- Dùng công cụ để vẽ hình chữ nhật tròn góc và hình vuông tròn góc
- Các bước thực hiện:
+ Chọn công cụ trong hộp công cụ
+ Chọn một kiểu hình chữ nhật tròn góc ở phía dưới hộp công cụ
+ Kéo thả chuột theo hướng bắt đầu theo hướng chéo đếnđiểm kết thúc
Hoạt động 2: Thực hành
Trang 6- Giáo viên hướng dẫn học
sinh các thao tác còn vướng
IV Củng cố - dặn dò:
- Hệ thống lại kiến thức và nhận xét giờ học
- Ôn tập lại các thao tác đã học để giờ sau thực hành
- Đọc trước bài: “ Sao chép hình”
Trang 7Bài 3: Sao Chép Hình (tiết 12)
I MỤC ĐÍCH
- Giúp học sinh:
+ Biết tác dụng của cách sao chép một phần hình vẽ thànhnhiều phần giống nhau
+ Thực hiện được thao tác sao chép một phần hình vẽ
+ Các em yêu thích môn học hơn
II CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Giáo án, sgk, phòng máy
- Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng học tập
III NỘI DUNG
1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Hãy các công cụ đã học ở bài trước?
3 Hoạt động dạy - học
Trang 8Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh
- Bài B2: Thao tác đúng để chọn một phần hình vẽ là kéo thả chuột bao quanh vùng cồn chọn
- Bài B3: Các câu đúng là + Dùng công cụ để chọn vùng có dạng hình chữ nhật.+ Dùng công cụ để chọn vùng có dạng tùy ý bao quanh vùng cần chọn
Hoạt động 2: Tìm hiểu việc sao chép hình
- Gọi học sinh đọc bài
Trang 9+ Nhấn giữ phím Ctrl và kéothả phần đã chọn tới vị trí mới.
+ Nháy chuột ở ngoài vùng chọn để kết thúc
Hoạt động 3: Sử dụng biểu tượng trong suốt
- Giáo viên giới thiệu biểu
tượng trong suốt
- Giáo viên lấy ví dụ về biểu
tượng và biểu tượng
IV Củng cố - dặn dò:
Trang 10- Hệ thống lại kiến thức và nhận xét giờ học.
- Ôn tập lại các thao tác đã học để giờ sau thực hành
- Đọc thêm bài: “ Di chuyển và sao chép hình” trang 27sgk
Tuần 7: Bài 3: Sao Chép Hình (tiết 13)
- Giáo viên: Giáo án, sgk, phòng máy
- Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng học tập
III NỘI DUNG
1 Ổn định lớp
Trang 112 Kiểm tra bài cũ.
Câu 1: Em hãy nêu các bước thực hiện sao chép hình?
một quả táo thành hai quả
táo theo mẩu ở hình 42 trang
27 sgk
- Bài T3: Sao chép các quả
nho ở hình 43 a để có chùm
nho theo mẫu ở hình 43 b
+ Gợi ý: Di chuyển các quả
nho trước, cuối cùng di
- Học sinh khởi động máy,
Trang 12IV Củng cố - dặn dò:
- Hệ thống lại kiến thức và nhận xét giờ học
- Ôn tập lại các thao tác đã học để giờ sau thực hành
- Đọc trước bài: “ Vẽ hình elip, hình tròn”
Trang 13Ôn tập (tiết 14)
I MỤC ĐÍCH
Giúp học sinh:
+ Ôn lại những kiến thức đã học và vận dụng làm nhữngbài thực hành trên máy
+ Phát huy tính độc lập, tư duy, hoạt động nhóm
+ Giáo dục tính chăm chỉ,cẩn thận
II CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Phòng máy, Giáo án, Sách giáo khoa…
- Học sinh: sgk, bài củ, vở ghi,
III NỘI DUNG
1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Khởi động phần mềm soạn thảo em thực hiện thaotác nào?
3 Hoạt động dạy - học
Trang 14Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh
Hoạt động : Ôn lại các kiến thức đã học
+ Chọn công cụ hình chữ nhật,hình vuông trong hộp công cụ.+ Chọn một kiểu hình chữnhật ở phía dưới hộp công cụ.+ Kéo thả chuột từ điểm bắtđầu theo hướng chéo đến điểmkết thúc
- Học sinh trả lời : Các bướcthực hiện vẽ hình chữ nhậttròn góc tương tự như vẽ hìnhchữ nhật, hình vuông
- Học sinh trả lời : Ta thực
Trang 155 Sao chép hình
- Gọi học sinh nhắc lại các
bước thực hiện sao chép hình
hiện sao chép hình qua êbước :
+ Chọn một phần hình vẽmuốn sao chép
+ Nhấn giữ phím Ctrl và kéothả phần đã chọn tới vị trí mới.+ Nháy chuột bên ngoài vùngchọn đẻ kết thúc
IV CŨNG CỐ, DẶN DÒ
- Yêu cầu học sinh về nhà học bài cũ
Tuần 8
Ôn tập (tiết 15)
Trang 16I MỤC ĐÍCH
Giúp học sinh:
+ Ôn lại những kiến thức đã học và vận dụng làm nhữngbài thực hành trên máy
+ Phát huy tính độc lập, tư duy, hoạt động nhóm
+ Giáo dục tính chăm chỉ,cẩn thận
II CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Phòng máy, Giáo án, Sách giáo khoa…
- Học sinh: sgk, bài củ, vở ghi,
III NỘI DUNG
1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Khởi động phần mềm soạn thảo em thực hiện thaotác nào?
1 Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh
Hoạt động 2: Thực hành
- Giáo viên ổn định vị trí cho
các em Yêu cầu học sinh tự
- Vẽ rồi tô màu trên hình
Trang 17IV CŨNG CỐ, DẶN DÒ
- Yêu cầu học sinh về nhà học bài cũ
Bài Kiểm Tra Số 2 (tiết 16)
I MỤC ĐÍCH
- Giúp học sinh:
+ Nhớ lại kiến thức đã học
Trang 18II CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Giáo án, sgk
- Học sinh: Giấy kiểm tra, bút
III NỘI DUNG
1 Ổn định lớp
2 Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra
- Giáo viên ghi đề bài kiểm
tra lên bảng
- Câu 1: Em hãy vẽ hình con
bướm sau đó thực hiện sao
- Lắng nghe
IV Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ kiểm tra
- Chuẩn bị bài mới
Trang 20+ Biết kết hợp các hình elip, hình tròn với các nét vẽ khác đểtạo được hình vẽ thực hơn.
+ Các em yêu thích môn học hơn
2 Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Em hãy nêu các bước sao chép hình?
3 Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách vẽ hình tròn, hình elip
…
- Trả lời
Trang 21+ Chọn công cụ trong hộp công cụ.
+ Nháy chuột để chọn một kiểu hình elip ở phía dưới hộp công cụ
+ Kéo thả chuột theo hướng chéo tới khi được hình em muốn rồi thả nút chuột
- Trước khi chọn công cụ
em có thể:
+ Chọn công cụ rồi chọn nét vẽ
+ Chọn màu vẽ cho đường biên và màu nền để tô phần bên trong
+ Để vẽ hình tròn em nhấn giữ phím Shift trong khi kéo
Trang 22thả chuột.
Chú ý: Thả chuột trước khi thả phím Shift
Hoạt động 2: Tìm hiểu các kiểu vẽ hình elip
? Em hãy nêu các kiểu vẽ
- Yêu cầu học sinh vẽ hình
minh họa hệ mặt trời theo
mẫu như hình 39, làm theo
Trang 23Bài 4 : Vẽ Hình Tròn, Hình Elip (tiết 18)
Trang 24- Giáo viên: Giáo án, sgk, phòng máy.
- Học sinh: Vở ghi, sgk, dụng cụ học tập
III NỘI DUNG
1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Em hãy nêu các bước vẽ hình tròn, hình elip?
- Học sinh vẽ con cánh cam theo mẫu hình 50 So sánh với mẫu hình hinhelip3.bmp
- Vẽ hình lọ hoa theo yêu cầu trong sách giáo khoa
Trang 25vẽ lại miệng của lọ hoa cho
lọ hoa như hình 51 trang 31
- Giáo viên quan sát và
hướng dẫn học sinh tháo tác
- Thoát khỏi phần mềm
IV Củng cố - dặn dò:
- Hệ thống kiến thức và nhận xét giờ học
- Đọc trước bài: “ Vẽ tự do bằng cọ vẽ bút chì”