1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đầu tư và kết cấu hạ tầng nông nghiệp nông thôn

83 570 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 347,5 KB

Nội dung

Đầu tư và kết cấu hạ tầng nông nghiệp nông thôn

Trang 1

Mục lục lời nói đầu

Chơng I: khái quát chung về đầu t và kết cấu hạ tầng nông nghiệp nông thôn

I.Lý luận chung về đầu t

1 Một số vấn đề cơ bản về đầu t

2 Vai trò của đầu t

2.1 đầu t vừa tác động đến tổng cầu, vừa tác động đến tổng cung2.2 đầu t có tác động hai mặt đến sự ổn định kinh tế

2.3đầu t có tác động đến tốc độ tăng trởng và phát triển kinh tế2.4 đầu t góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế

3 Nguồn vốn cho đầu t

4 Nội dung của vốn đầu t

5 Kết quả và hiệu quả của hoạt động đầu t

II Một số vấn đề cơ bản về nông nghiệp nông thôn

2.2 Vai trò kinh tế của vùng nông thôn

III Bản chất đặc điểm vai trò của vùng nông thôn

1 Bản chất hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn

2 Vai trò của hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn

3 Những đặc điểm chủ yếu của việc xây dựng phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn

4 Đầu t phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng ký thuật nông thôn.4.1 Hệ thống thuỷ lợi

I Tình hình đầu t cho nông nghiệp nông thôn

II Thực trạng đầu t phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông thôn

Trang 2

1 ®Çu t cho thuû lîi

2 ®Çu t cho giao th«ng n«ng th«n

3 ®Çu t cho ®iÖn n«ng th«n

4.4 Dùa vµo néi lùc, ph¸t huy c¸c nguån lùc bªn ngoµi

III.C¸c gi¶i ph¸p ®Èy m¹nh ph¸t triÓn kÕt cÊu h¹ tÇng n«ng th«n giai ®o¹n 2001-2010

1 §Èy m¹nh c«ng t¸c qui ho¹ch

2.§æi míi chÝnh s¸ch vµ gi¶i ph¸p vèn ®Çu t

3 Qu¶n lý vµ sö dông cã hiÖu qu¶ vèn ®Çu t

4 KhuyÕn khÝch chuyÓn giao vµ øng dông khoa häc c«ng nghÖ

5 §µo t¹o nguån nh©n lùc

KÕt luËn

Danh môc tµi liÖu tham kh¶o

Lêi nãi ®Çu

Trang 3

ở Hà Nội, mặc dù nông nghiệp chỉ chiếm tỷ trọng dới 3% GDP trong nền kinh tế, nhng ngoại thành với hơn 90% diện tích tự nhiên, số dân trên 1.3 triệu ngời, chiếm hơn 46% dân số toàn

thành nên nông nghiệp nông thôn có vị trí đặc biệt quan trong sự thúc đẩy phát triển các ngành kinh tế, giữ vững sự ổn định chính trị và đảm bảo môi trờng sinh thái cho thành phố Vì vậy trong những năm qua Thành uỷ, Uỷ ban nhân dân và các cấp, các ngành thành phố Hà Nội đã coi trọng phát triển kinh tế, xây dựng nông thôn ngoại thành và có nhiều biện pháp để thúc đẩy nông nghiệp nông thôn phát triển Tuy nhiên hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn vẫn còn nhiều điều bất cập, cha đáp ứng đợc nhu cầu sản xuất

và sinh hoạt của nhân dân, là thách thức và cản trở lớn đối với sự nghiệp công nghiệp hoá- hiện đại hoá nông thôn ngoại thành Từ thực trạng này đòi hỏi chúng ta phải nỗ lực hơn nữa để nhanh chóng khắc phục những mặt yếu kém của hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn, góp phần vào công cuộc xây dựng nông thôn mới của

Đảng bộ, chính quyền, nhân dân toàn thành phố, thực hiện mục tiêu:"Phát triển nông nghiệp và kinh tế ngoại thành theo h ớng nông nghiệp đô thị sinh thái Thủ đô Hà Nội phải đi đầu trong công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn"

Nhận thức đợc vai trò và tầm quan trọng của hệ thống kết cấuhạ tầng nông thôn đối với quá trình phát triển kinh tế -xã hội ở

nông thôn , tôi chọn đề tài: " Đầu t phát triển hệ thống kết cấu

hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp, nông thôn ngoại thành hà Nội "

Trong khuôn khổ đề tài này chỉ đề cập đến hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật, có tác động trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp

nh hệ thống thuỷ lợi, giao thông nông thôn, điện nông thôn,n ớc sạch nông thôn…

Nôi dung của đề tài gồm các vấn đề sau đây:

Chơng I: Lý luận chung về đầu t phát triển, sản xuất nông nghiệp và hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn

Chơng II: Nêu lên thực trạng đầu t cho hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật thời gian qua ở ngoại thành Hà Nội và những vấn đề còn tồn tại

Trang 4

Chơng III: Nêu ra những phơng hớng, mục tiêu và giải pháp thúc đẩy đầu t cho nông nghiệp nông thôn ngoại thành

Do thời gian có hạn và còn nhiều hạn chế về nhận thức và lý luận nên đề tài không tránh khỏi những thiếu xót, em rất mong nhân đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy, cô và các bạn

Em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn nhiệt tình của thầy giáo- TS Từ Quang Phơng cùng các cô, các chú công tác tại phòng

Kế hoạch nông nghiệp và phát triển nông thôn -Sở kế hoạch & đầu

t Hà Nội đã giúp đỡ em hoàn thành đề tài này

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 5

chơng I

Khái quát chung về đầu t và kết cấu hạ tầng

nông nghịêp nông thôn

1 Một số vấn đề cơ bản về đầu t và đầu t phát triển

Đầu t nói chung là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiếnhành các hoạt động nào đó nhằm thu về các kết quả nhất định

trong tơng lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt đ ợc các

nguồn lực có đủ các điều kiện để làm việc có năng suất trong

nền sản xuất xã hội

Trong những kết quả đã đạt đợc trên đây, những kết quả trựctiếp của sự hy sinh các nguồn lực là các tài sản vật chất, tài sản trítuệ và nguồn nhân lực tăng thêm có vai trò quan trọng trong mọilúc mọi nơi không chỉ đối với ngời bỏ vốn mà cả đối với toàn bộnền kinh tế Những kết quả này không chỉ ng ời đầu t mà cả nềnkinh tế xã hội đợc hởng thụ

Tuy nhiên, nếu xem xét trên giác độ toàn bộ nền kinh tế thìkhông phải tất cả các hoạt động đầu t đều đem lại lợi ích cho nềnkinh tế và đợc coi là đầu t của nền kinh tế Các hoạt động nh gửitiền tiết kiệm, mua cổ phần và hàng hoá… thực chất là việc chuyểngiao quyền sử dụng từ ngời này sang ngời khác còn tài sản của nềnkinh tế không có sự thay đổi trực tiếp Chỉ những hoạt động làmtăng thêm các tài sản vật chất, tài sản trí tuệ và nguồn nhân lựccho nền kinh tế mới đợc xem là đầu t phát triển hay đầu t trên giác

độ nền kinh tế

Mục tiêu của mọi công cuộc đầu t là đạt đợc những kết quả lớnhơn so với những hy sinh mà ngời đầu t phải gánh chịu khi tiếnhành đầu t

Đối với từng cá nhân, đơn vị, đầu t là điều kiện quyết định sự

ra đời, tồn tại và phát triển mọi hoạt động sản xuất kinh doanh

Trang 6

dịch vụ Đối với nền kinh tế, đầu t là yếu tố quyết định sự pháttriển nền sản xuất xã hội, là chìa khoá của sự tăng tr ởng.

2 Vai trò của đầu t phát triển

2.1 Đầu t vừa tác động đến tổng cung, vừa tác động đến tổng cầu

Về mặt cầu: đầu t là một yếu tố chiếm tỷ trọng lớn trong tổng cầucủa nền kinh tế Theo số liệu của ngân hàng thế giới, đầu t thờngchiếm khoảng 24-28% trong cơ cấu tổng cầu của tất cả các n ớctrên thế giới Đối với tổng cầu tác động của đầu t là ngắn hạn Vớitổng cung cha kịp thay đổi, sự tăng lên của đầu t làm cho tổng cầutăng kéo sản lợng cân bằng tăng theo và giá cả của các đầu vào

đầu t cũng tăng

Về mặt cung: Khi thành quả của đầu t phát huy tác dụng, cácnăng lực mới đi vào hoạt động thì tổng cung đặc biệt là tổng cungdài hạn tăng lên, kéo theo sản l ợng tiềm năng tăng lên do đó giá cảsản phẩm giảm Sản lợng tăng giá cả giảm cho phép tăng tiêudùng Tăng tiêu dùng đến lợt mình lại kích thích sản xuất hơn nữa.Sản xuất phát triển là nguồn gốc cơ bản để tăng tích luỹ, phát triểnkinh tế xã hội, tăng thu nhập cho ng ời lao động, nâng cao đời sốngcủa mọi thành viên trong xã hội

2.2 Đầu t có tác động hai mặt đến sự ổn định kinh tế

Sự tác động không đồng thời về mặt thời gian của đầu t đốivới tổng cầu và tổng cung của nền kinh tế làm cho mỗi sự thay đổicủa đầu t, dù là tăng hay giảm đều cùng một lúc vừa là yếu tố duytrì sự ổn định vừa là yếu tố phá vỡ sự ổn định của nền kinh tế củamọi quốc gia

Chẳng hạn khi tăng đầu t, cầu của các yếu tố của đầu t tănglàm cho giá của hàng hoá có liên quan tăng( giá chi phí vốn, lao

động, vật t) đến một mức độ nào đó dẫn đến tình trạng lạm phát

Đến lợt mình, lạm phát làm cho sản xuất đình trệ, đời sống của ng

-ời lao động gặp nhiều khó khăn do tiền l ơng ngày càng thấp hơn,thâm hụt ngân sách, kinh tế phát triển chậm lại Mặt khác tăng đầu

t làm cho cầu của các yếu tố có liên quan, sản xuất của ngành nàyphát triển, thu hút thêm lao động, giảm tình trạng thất nghiệp,nâng cao đời sống ngời lao động, giảm tệ nạn xã hội Tất cả cáctác động này tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế

Trang 7

Khi giảm đầu t cũng dẫn đến tác động hai mặt, nh ng theo chiều ớng ngợc lại với các tác động trên đây Vì vậy trong điều hành vĩmô nền kinh tế, các nhà hoạt động chính sách cần thấy hết các tác

h-động hai mặt này để đa ra các chính sách nhằm hạn chế các tác

động xấu, phát huy tác động tích cực, duy trì sự ổn định của toàn

bộ nền kinh tế

2.3 Đầu t tác động đến tốc độ tăng trởng và phát triển kinh tế

Kết quả nghiên cứu của các nhà kinh tế cho thấy: Muốn giữtốc độ tăng trởng ở mức độ trung bình thì tỷ lệ đầu t phải đạt từ15-20% so với GDP tuỳ thuộc vào ICOR của mỗi n ớc Nếu ICORkhông đổi, mức tăng GDP hoàn toàn phụ thuộc vào vốn đầu t

ở các nớc phát triển, ICOR thờng lớn từ 5-7 do thừa vốn,thiếu lao động, vốn đợc sử dụng nhiều để thay thế cho lao động,

do sử dụng công nghệ hiện đại có giá cao Còn ở các n ớc chậmphát triển ICOR thờng thấp từ 2-3 do thiếu vốn, thừa lao động nên

có thể và cần phải sử dụng lao động và thay thế cho vốn, do sửdụng công nghệ kém hiện đại, giá rẻ

Kinh nghiệm ở các nớc cho thấy, chỉ tiêu ICOR phụ thuộcmạnh vào cơ cấu kinh tế và hiệu quả đầu t trong các ngành, cácvùng lãnh thổ cũng nh phụ thuộc vào hiệu quả của các chính sáchkinh tế nói chung Thông thờng ICOR trong nông nghiệp thấp hơntrong công nghiệp

ICOR trong giai đoạn chuyển đổi cơ chế chủ yếu do tận dụngnăng lực sản xuất Do đó ở các nớc đang phát triển, tỷ lệ đầu t th-ờng dẫn đến tốc độ tăng trởng thấp

Đối với các nớc đang phát triển, phát triển về bản chất đ ợccoi là vấn đề đảm bảo các nguồn vốn đầu t đủ để đạt đợc một tỷ lệtăng thêm sản phẩm quốc dân dự kiến

Thực vậy, ở nhiều nớc, đầu t đóng vai trò nh một "cái híchban đầu" tạo đà cho sự cất cánh của nền kinh tế

2.4 Đầu t góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Kinh nghiệm của các nớc trên thế giới cho thấy con đờng tấtyếu có thể tăng trởng nhanh tốc độ mong muốn ( từ 9-10%) là tăngcờng đầu t nhằm tạo ra sự phát triển nhanh ở khu vực công nghiệp

và dịch vụ Đối với các ngành nông -lâm -ng nghiệp do những hạn

Trang 8

chế về đất đai và những khả năng sinh học, để đạt đ ợc tốc độ tăngtrởng 5-6% là rất khó khăn Nh vậy chính sách đầu t quyết địnhquá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế các quốc gia nhằm đạt đ ợctốc độ tăng trởng nhanh của toàn bộ nền kinh tế.

Về cơ cấu lãnh thổ, đầu t có tác dụng giải quyết những mấtcân đối về phát triển giữa các vùng lãnh thổ, đ a những vùng kémphát triển thoát khỏi đói nghèo, phát huy tối đa những lợi thế vềtài nguyên, địa thế, kinh tế chính trị… của những vùng có khả năngphát triển nhanh hơn, làm bàn đạp thúc đẩy những vùng khác cùngphát triển

2.5 Đầu t góp phần tăng cờng khả năng khoa học và công nghệ của đất nớc.

Công nghệ là trung tâm của công nghiệp hoá Đầu t là điềukiện tiên quyết của sự phát triển và khả năng công nghệ của đất n -

ớc ta hiện nay

Theo đánh giá của các chuyên gia công nghệ, trình độ côngnghệ của Việt Nam lạc hậu nhiều thế hệ so với thế giới và khu vực.Theo UNIDO nếu chia quá trình phát triển công nghệ của thế giớilàm 7 giai đoạn thì Việt nam năm 1990 ở vào giai đoạn 1 và 2.Việt Nam đang là 1 trong 90 nớc có trình độ công nghệ kém nhấtthế giới Với trình độ công nghệ lạc hậu này, quá trình côngnghiệp hoá và hiện đại hoá của Việt Nam sẽ gặp rất nhiều khókhăn nếu không đề ra đợc một chiến lợc đầu t phát triển công nghệnhanh và vững chắc

Chúng ta đều biết rằng có hai con đờng cơ bản để có côngnghệ là tự nghiên cứu phát minh ra công nghệ và nhập công nghệ

từ nớc ngoài Dù là tự nghiên cứu hay nhập từ n ớc ngoài đều cầnphải có tiền, cần phải có vốn đầu t Mọi phớng án đổi mới côngnghệ không gắn với nguồn vốn đầu t sẽ là những phơng án khôngkhả thi

3 Nguồn vốn đầu t

Vốn đầu t đợc hình thành từ hai nguồn cơ bản Đó là vốn huy

động từ trong nớc và vốn đầu t nớc ngoài

vốn đầu t trong nớc đợc huy động từ các nguồn sau đây:

- vốn tích luỹ từ ngân sách

- vốn tích luỹ của các doanh nghiệp

Trang 9

- vốn tiết kiệm của dân c

Xét về lâu dài thì nguồn vốn đảm bảo cho sự tăng tr ởng kinh

tế một cách liên tục, đa đất nớc đến sự phồn vinh chắc chắn vàkhông phụ thuộc phải là nguồn vốn đầu t trong nớc

Các nớc ASEAN và NICs Đông á đều nhận thức đợc rằngnguồn vốn đầu t chủ yếu dựa vào tích luỹ trong nớc và do đó đãthực hiện các chính sách và biện pháp để phát triển kinh tế, nhằmtăng nhanh tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân, khuyếnkhích tiết kiệm

Khối lợng vốn đầu t trong nớc có thể huy động đợc phụ thuộcvào các nhân tố sau đây:

Nguồn vốn huy động từ nớc ngoài bao gồm vốn đầu t trựctiếp và vốn đầu t gián tiếp

+vốn đầu t trực tiếp là vốn của các doanh nghiệp, các cánhân ngời nớc ngoài đầu t sang các nớc khác và trực tiếp quản lý

và tham gia quản lý hoặc tham gia quá trình quản lý sử dụng vàthu hồi vốn đã bỏ ra

+ vốn đầu t gián tiếp là vốn của các chính phủ, các tổ chứcquốc tế, tổ chức phi chính phủ đợc thực hiện dới hình thức khônghoàn lại, có hoàn lại, cho vay u đãi với thời hạn dài và lãi suấtthấp, vốn viện trợ chính thức của các n ớc công nghiệp pháttriển(ODA)

Đối với các nớc nghèo, để phát triển kinh tế và từ đó thoát racảnh nghèo thì một vấn đề nan giải ngay từ đầu là thiếu vốn gaygắt và từ đó dẫn tới thiếu nhiều thứ khác cần thiết cho sự pháttriển nh công nghệ, cơ sở hạ tầng… Do đó trong những b ớc đi ban

đầu, để tạo ra đợc "cái hích" đầu tiên cho sự phát triển, để có đ ợc

Trang 10

tích luỹ từ ban đầu trong nớc cho đầu t phát triển kinh tế khôngthể không huy động vốn từ nớc ngoài Không có một nớc chậmphát triển nào trên con đờng phát triển lại không tranh thủ nguồnvốn đầu t nớc ngoài, nhất là trong điều kiên kinh tế mở.

Để thu hút nhanh các nguồn vốn đầu t trực tiếp từ nớc ngoài,cần tạo một môi trờng thuận lợi cho các nhà đầu t nh cung cấp cơ

sở hạ tầng, dịch vụ, có luật đầu t u đãi, lập các khu chế xuất …

4 Nội dung của vốn đầu t

Nội dung của vốn đầu t bao gồm các khoản mục chi phí gắnliền với nội dung của hoạt động đầu t

Hoạt động đầu t phát triển chính là quá trình sử dụng vốn

đầu t nhằm tái sản xuất mở rộng các cơ sở vật chất kỹ thuật vàthực hiện các chi phí gắn liền với sự hoạt động của các cơ sở vậtchất kỹ thuật vừa đợc tái sản xuất thông qua các hình thức xâydựng nhà cửa, cấu trúc hạ tầng, mua sắm và lắp đặt thiết bị máymóc trên nền bệ, tiến hành các công tác xây dựng cơ bản khác,thực hiện các chi phí gắn liền với sự ra đời và hoạt động của cáccơ sở vật chất kỹ thuật đó

Xuất phát từ nội dung hoạt động đầu t phát triển, để tạothuận lợi cho công tác quản lý việc sử dụng vốn đầu t nhằm đemlại hiệu quả kinh tế xã hội cao nhất, có thể phân chia vốn đầu tthành các khoản mục sau đây:

+Những chi phí tạo tài sản cố định( mà sự biều hiện bằngtiền là vốn cố định)

+Những chi phí tạo tài sản lu động( mà sự biểu hiện bằngtiền là vốn lu động) và các chi phí thờng xuyên gắn với một chu kìhoạt động vừa đợc tạo ra

+Những chi phí chuẩn bị đầu t chiếm khoảng 0.3-15% vốn

đầu t

+ Chi phí dự phòng

5.Kết quả và hiệu quả đầu t

5.1 Kết quả của hoạt động đầu t

Kết quả của hoạt động đầu t đợc thể hiện ở khối lợng vốn đầ

t đã đợc thực hiện, ở các tài sản cố định đ ợc huy động hoặc nănglực sản xuất kinh doanh phục vụ tăng thêm

Khối lợng vốn đầu t thực hiện bao gồm tổng số tiền đã chi

Trang 11

để tiến hành các hoạt động của công cuộc đầu t bao gồm các chi

phí cho công tác chuẩn bị đầu t , xây dựng nhà cửa và các cấu trúchạ tầng, mua sắm thiết bị máy móc, để tiến hành các công tác xâydựng cơ bản và chi phí khác theo qui định của thiết kế dự toán và

đợc ghi trong dự án đầu t đợc duyệt

Tài sản cố định huy động là công trình hay hạng mục côngtrình đối tợng xây dựng có khả năng phát huy tác dụng độc lập(làm ra sản phẩm, hàng hoá hoặc tiến hành các dịch vụ cho xã hội

đã đợc ghi trong dự án đầu t ) đã kết thúc quá trình xây dựng muasắm, đã làm xong thủ tục nghiệm thu sử dụng, có thể đ a vào hoạt

động đợc ngay

Năng lực sản xuất phục vụ tăng thêm là khả năng đáp ứngnhu cầu sản xuất phục vụ các tài sản cố định đã đ ợc huy động vào

sử dụng để sản xuất ra sản phẩm hoặc tiến hành các hoạt động dịch

vụ theo qui định đợc ghi trong dự án

5.2 Hiệu quả của hoạt động đầu t

Hiệu quả kinh tế của hoạt động đầu t (Etc) của hoạt động đầu

t là mức độ đáp ứng nhu cầu phát triển hoạt động sản xuất kinhdoanh dịch vụ và nâng cao đời sống của ng ời lao động trong các cơ

sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ trên cơ sở vốn đầu t mà cơ sở đã

sử dụng so với các kì khác, các cơ sở khác hoặc so với định mứcchung Chúng ta có thể biểu hiện khái niệm này thông qua côngthức sau đây:

Các kết quả mà cơ sở đạt đợc do thực hiện đầu t

Et c

Số vốn đầu t đã thực hiện để tạo ra các kết quả trên

Etc có hiệu quả khi Etc >Etco

Trong đó:

Etco là chỉ tiêu hiệu quả tài chính định mức, hoặc của các kì khác mà cơ

sở đã đạt đợc chọn làm cơ sở so sánh hoặc của đơn vị khác đã đạt tiêu chuẩnhiệu quả

Các kết quả do hoạt động đầu t đem lại cho cơ sở rất đa dạng, và là điềutất yếu của quá trình thực hiện đầu t Các kết quả đó có thể là lợi nhuận thuần,

là mức tăng năng suất lao động, là số lao động có việc làm do hoạt động đầu t

Trang 12

tạo ra, là mức tăng thu nhập cho ngời lao động của cơ sở hạ tầng sở thực hiện

đầu t

Do đó để phản ánh hiệu quả tài chính của hoạt động đầu t ngời ta phải

sử dụng hệ thống các chỉ tiêu Mỗi chỉ tiêu phản ánh một khía cạnh của hiệuquả và đợc sử dụng trong những điều kiện nhất định Trong đó chỉ tiêu bằngtiền đợc sử dụng rộng rãi

II Một số vấn đề về nông nghiệp nông thôn

1 Một số vấn đề cơ bản về nông nghiệp

1.1 Vai trò của nông nghiệp

Nông nghiệp là ngành sản xuất hết sức quan trọng của nền kinh tế nóichung và của nền kinh tế nông thôn nói riêng

Nông thôn có phát triển đợc hay không trớc tiên phụ thuộc vào sự pháttriển của nông nghiệp, dù đó là nông thôn của nớc đang phát triển hay nớcphát triển

Trớc tiên nông nghiệp cung cấp những nông sản lơng thực, thực phẩmcơ bản và thiết yếu cho con ngời mà nếu thiếu nó sẽ có ảnh hởng không chỉ vềmặt phát triển kinh tế mà còn ảnh hởng cả về mặt xã hội và chính trị

Thứ hai, nông nghiệp sản xuất ra nguyên liệu cho hàng loạt

ngành công nghiệp phát triển nh công nghiệp chế biến thực phẩm, công nghiệpdệt may, công nghiệp chế biến đồ gỗ… mà

nếu không phát triển tốt sẽ ảnh hởng nhiều đến xuất khẩu và hàng tiêu dùng

Thứ ba, nông nghiệp góp phần vào tăng thu nhập và tích luỹ của nềnkinh tế quốc dân, thông qua cung cấp nông sản phẩm, thuế, xuất khẩu nôngsản phẩm Điều này dặc biệt quan trọng đối với các nớc đang phát triển, đi lên

từ nông nghiệp

Thứ t, nông nghiệp và nông thôn là nơi có nguồn lao động dồi dào, màqua tăng năng suất lao động, có thể giải phóng lao động phục vụ cho cácngành kinh tế khác Đồng thời đó là thị trờng rộng lớn để tiêu thụ các sảnphẩm công nghiệp dịch vụ tạo cho nền kinh tế chung phát triển

Thứ năm, nông nghiệp và nông thôn trải ra trên địa bàn rộng lớn ở cácvùng trên đất nớc, nếu phát triển tốt sẽ góp phần quan trọng để bảo vệ môi tr-ờng sinh thái Nguợc lại nếu phát triển không tốt sẽ gây ô nhiễm môi trờng

1.2 Đặc điểm

Sản xuất nông nghiệp có những đặc điểm chủ yếu sau đây:+Sản xuất nông nghiệp gắn với cơ thể sống động vật, thựcvật mà sự phát triển của nó phải tuân theo qui luật sinh học và

Trang 13

phụ thuộc vào nhiều yếu tố tự nhiên nh đất đai, thời tiết, khí hậuthuỷ lợi thuỷ văn… việc bố trí sản xuất trồng cây gì, nuôi con gì

để có năng suất cao chất l ợng tốt là phải phù hợp với điều kiện

tự nhiên và các yếu tố sản xuất đầu vào nh : giống, phân bón,nớc.Thờng nông nghiệp tái sản xuất ra giống, từ đó phải chú ý đếnchọn lọc, bồi dục, lai tạo để tạo ra những giống tốt Việc nhậpgiống bên ngoài vào phải qua quá trình chọn lọc, thử nghiệm rồimới đa vào sản xuất đại trà

+ Trong nông nghiệp ruộng đất là t liệu sản xuất đặc biệtkhông thể thay thế đợc Ruộng đất thờng bị giới hạn bởi diệntích không thể tăng thêm, nh ng độ phì nhiêu của đất có thể tăngnếu biết khai thác sử dụng hợp lý sẽ tạo khả năng tăng năng suấtkhông ngừng Từ đó một mặt phải bố trí sử dụng ruộng đất hợp

lý và tiết kiệm cho phù hợp với điều kiện địa lý của từng vùng

địa phơng Hạn chế dùng đất sản xuất nông nghiệp, đặc biệtruộng đất tốt để xây dựng cơ bản hoặc sử dụng đất cho mục đíchphi nông nghiệp

Mặt khác ruộng đất lại trải ra trên địa bàn rộng lớn chonên hoạt động của sản xuất nông nghiệp khá phức tạp, tuỳ thuộcnhiều vào điều kiện tự nhiên kinh tế của từng vùng, từng tiểuvùng

+ Sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ cao do hai yếu tốquan trọng Yếu tố cơ thể sống của động vật thực vật theo qui luậtsinh học của qui luật sinh tr ởng, phát triển, phát dục và diệt vonglàm cho thời gian lao động không trùng khớp với thời gian sảnxuất, tạo ra tình hình có khi lao động căng thẳng, có khi nhàn rỗilao động thiếu việc làm Gắn liền với tính thời vụ trong lao động làtính thời vụ trong sử dụng cơ sở vật chất và kỹ thuật và trong thunhập của nông nghiệp

Yếu tố thứ hai do diễn biến thời tiết, khí hậu thuỷ văn trongcác năm khác nhau làm cho mùa vụ sản xuất khác nhau(vụ xuân,

vụ đông, hè thu) đòi hỏi chế độ canh tác cũng khác nhau Ngoài rathiên tai bất thờng(lũ lụt, khô hạn) làm cho việc sản xuất phải thay

đổi cho phù hợp để có hiệu quả

Nền nông nghiệp nớc ta còn có đặc điểm riêng đó là một nềnnông nghiệp lạc hậu còn mang tính chất độc canh, tự túc, tự cấp

Trang 14

sản xuất hàng hoá còn ít, năng suất cây trồng vật nuôi, lâm nghiệp

và thuỷ sản, năng suất lao động, năng suất đất đai còn thấp, lao

động nông nghiệp còn chiếm tỷ trọng lớn, thu nhập và đời sốngcủa ngời lao động nông nghiệp còn thấp hơn so với nhiều n ớctrong khu vực và trên thế giới

+Nông nghiệp nớc ta nằm trong khu vực nhiệt đới và á nhiệt

đới có những thuận lợi và khó khăn

Về mặt thuận lợi, lợng ma hàng năm tơng đối lớn, sông ngòi

ao hồ có nhiều cung cấp một lợng nớc ngọt tơng đối lớn phục vụ

và sinh hoạt Nguồn năng lợng mặt trời, ánh sáng nhiều tập đoàn

động vật và thực vật khá phong phú có thể phát triển quanh năm,

có nhiều cây trồng nhiệt đới và á nhiệt đới, tạo nên một tập đoàncây con đa dạng

Tuy nhiên nông nghiệp nớc ta cũng gặp nhiều khó khăn nh :thiên tai(úng, lũ, hạn), khí hậu ẩm nên dễ phát sinh sâu bệnh làmcho mùa màng tổn thất lớn, nếu không có những biện pháp tíchcực

Ruộng đất canh tác bình quân đầu ng ời thấp và có xu hớnggiảm dần do dân số tăng và xây dựng cơ sở bản phát triển nhanh

Những đặc điểm chủ yếu của nông nghiệp trên đây có ảnh h ởng nhiều đến phơng hớng và giải pháp phát triển nông nghiệp nớc

-ta theo hớng tập trung, công nghiệp hoá thâm canh hoá và sản xuấthàng hoá

2 Đặc tr ng và vai trò của vùng nông thôn.

2.1Đặc trng vùng nông thôn

Nông thôn là vùng đất đai rộng với một cộng đồng dân c chủyếu làm nông nghiệp(nông lâm nh nghiệp), có mật độ dân c thấp,cơ sở hạ tầng kém phát triển, có trình độ văn hoá khoa học kỹthuật, trình độ sản xuất hàng hoá thấp và thu nhập mức sống củadân c thấp hơn thành thị

Vùng nông thôn có những đặc trng nh sau:

+Nông thôn là vùng sinh sống và làm việc của một cộng

đồng dân c bao gồm chủ yếu là nông dân, là vùng sản xuất nôngnghiệp(theo nghĩa rộng) là chủ yếu Các hoạt động sản xuất vàdịch vụ chủ yếu cho nông nghiệp và cho cộng đồng nông thôn Mật

độ dân c ở vùng nông thôn thấp hơn đô thị

Trang 15

+ So với đô thị nông thôn có cơ cấu hạ tầng, trình độ tiếp cậnthị trờng, trình độ sản xuất hàng hoá thấp hơn Nông thôn chịu sứchút của thành thị về nhiều mặt, dân nông thôn th ờng tìm cách dichuyển vào các đô thị.

Nông thôn là vùng có trình độ văn hoá, khoa học kỹ thuậtthấp hơn đô thị và trong chừng mực nào đó, trình độ dân chủ, tự do

và công bằng xã hội cũng thấp hơn đô thị

+ Nông thôn trải ra trên địa bàn khá rộng, chịu ảnh h ởng bởinhiều điều kiện tự nhiên, mang tính chất đa dạng về qui mô, vềtrình độ phát triển, về các hình thức tổ chức sản xuất và quản lý.Tính đa dạng đó diễn ra không chỉ giữa nông thôn của các n ớckhác nhau, mà ngay cả ở các vùng nông thôn khác nhau trong mộtnớc

2.2 Vai trò kinh tế của vùng nông thôn

Trong qúa trình phát triển, ở một số nớc trớc đây chỉ chú ýphát triển các đô thị, các khu công nghiệp hiện đại mà ít chú ýphát triển nông thôn Đó là một số n ớc nh Braxin, ấn Độ, Angola,Mêhico…Tình hình đó đã làm cho khoảng cách về kinh tế và xã hộigiữa đô thị và nông thôn ngày càng lớn, ảnh h ởng nhiều đến tăngtrởng kinh tế và phát triển xã hội của đất nớc, làm tăng thêm sựmất cân đối giữa nông nghiệp và công nghiệp, giữa sản xuất vàtiêu dùng tạo nên mâu thuẫn trong nội tại của cơ cấu kinh tế

Trong lúc đó một số nớc và vùng lãnh thổ khác ở châu á cótốc độ tăng trởng khá nhanh nh Đài Loan, Trung Quốc, Hàn Quốc,Thái Lan, Malaixia đã quan tâm phát triển nông thôn ngay từ thờikì đầu công nghiệp hoá, coi nông nghiệp nông thôn là một phầnquan trọng của nền kinh tế quốc dân Phát triển nông thôn khôngchỉ vì lợi ích riêng cua nông thôn, mà còn vì lợi ích chung của đấtnớc

Ngày nay phát triển nông thôn không chỉ là việc làm riêngcủa các nớc đang phát triển, mà còn là sự quan tâm chung củacộng đồng thế giới

Việt Nam là một nớc đang đi lên từ một nền nông nghiệp lạchậu, nông thôn lại càng có vai trò quan trọng trong phát triển đấtnớc

Trang 16

+ Nông thôn là nơi sản xuất lơng thực, thực phẩm cho nhucầu cơ bản của nhân dân, cung cấp nông sản, nguyên liệu cho côngnghiệp và xuất khẩu Trong nhiều năm nông nghiệp sản xuất rakhoảng 40% thu nhập quốc dân và trên 40% giá trị xuất khẩu gópphần tạo nguồn tích luỹ cho sự nghiệp công ngghiệp hoá hiện đạihoá đất nớc.

+Nông thôn là nơi cung cấp nguồn nhân lực dồi dào cho xãhội, chiếm trên 70% lao động xã hội Trong quá trình công nghiệphoá hiện đại hoá, lao động nông nghiệp chuyển dần sang côngnghiệp và dịch vụ, chuyển dần lao động nông thôn vào các khucông nghiệp và đô thị

+Nông thôn chiếm 80% dân số của cả nớc Đó là thị trờngrộng lớn tiêu thụ sản phẩm công nghiệp và dịch vụ Nông thônphát triển cho phép nâng cao đời sống và thu nhập của dân c nôngthôn, tạo điều kiện để mở rộng thị tr ờng để phát triển sản xuấttrong nớc

+ ở nông thôn có trên 50 dân tộc khác nhau sinh sống, baogồm nhiều thành phần, nhiều tầng lớp, có các tôn giáo và tín ng -ỡng khác nhau, là nền tảng quan trọng để đảm bảo ổn định tìnhhình kinh tế xã hội của đất nớc, để tăng cờng đoàn kết của cộng

đồng các dân tộc

Nông thôn nằm trên địa bàn rộng lớn của đất nớc, có điềukiện tự nhiên kinh tế xã hội khác nhau Đó là tiềm lực to lớn về tàinguyên đất đai, khoáng sản, thuỷ sản để phát triển bền vững đất n -ớc

III Bản chất đặc điểm vai trò của hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn

Trang 17

nghệ, quá trình sản xuất dịch vụ, sẽ gặp khó khăn hoặc không thểthực hiện đợc.

Cùng với sự phát triển kinh tế xã hội d ới sự tác động củacuộc cách mạng khoa học công nghệ làm cho kết cấu hạ tầngkhông chỉ có vai trò to lớn trong lĩnh vực kinh tế, mà ngày càng cótầm quan trọng đặc biệt đối với sự phát triển của xã hội T ơng ứngvới mỗi lĩnh vực hoạt động xã hội, có một loại hạ tầng t ơng ứngchuyên dùng, hạ tầng trong lĩnh vực kinh tế phục vụ cho lĩnh vựckinh tế, hạ tầng trong lĩnh vực văn hoá- xã hội phục vụ cho hoạt

động văn hoá xã hội Cũng có những loại hạ tầng đa năng phục vụcho nhiều loại hoạt động khác nhau trên một phạm vi rộng lớn nhhạ tầng kỹ thuật cho lĩnh vực cung cấp điện năng, giao thông vậntải thông tin…Những loại hạ tầng đa năng này trong khi tồn tại vàvận hành không chỉ phục vụ cho các hoạt động kinh tế mà cònphục vụ dân sinh và các hoạt động văn hoá xã hội Từ đó kháiniệm kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội đ ợc dùng để chỉ những hạ tầng

đa năng phục vụ cho cả kinh tế và xã hội, hoặc trong tr ờng hợp đểchỉ những hạ tầng chuyên dùng phục vụ trong hoạt động kinh tế vàhoạt động văn hoá, xã hội khi cùng đề cập đến cả hai loại hạ tầngcho phát triển kinh tế xã hội nói chung

Ngày nay trong điều kiện của nền kinh tế thị trờng, hệ thốngtài chính ngân hàng phát triển giữ vai trò là nền tảng của mọi hoạt

động kinh tế Sự vận hành có hiệu quả của hệ thống ngân hàng tàichính giữ vai trò chi phối sự vận hành và phát triển có hiệu quảcủa toàn bộ nền kinh tế Với vai trò nền tảng đó, hệ thống ngânhàng tài chính đợc coi là một loại hạ tầng mang tính thiết chế củanền kinh tế thị trờng hiện đại

Kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội của một xã hội hiện đại là mộtkhái niệm dùng để chỉ tổng thể những ph ơng tiện vật chất và thiếtchế làm nền tảng cho kinh tế xã hội phát triển

Nông thôn là một khái niệm dùng để chỉ những khu vực dân

c sinh sống có hoạt động nông nghiệp dựa trên hoạt động nôngnghiệp Thích ứng với hoạt động nông nghiệp là một kiểu tổ chứcsinh hoạt đặc thù của dân c Chính tính chất về sản xuất và sinhhoạt của dân c nông thôn qui định tính chất đặc thù của kết cấu hạtầng nông thôn Kết cấu hạ tầng nông thôn là khái niệm dùng để

Trang 18

chỉ tổng thể những phơng tiện vật chất và thiết kế làm nền tảngcho kinh tế xã hội nông thôn phát triển Kết cấu hạ tầng kinh tế xãhội nông thôn bao gồm hạ tầng kinh tế xã hội cho toàn ngành nôngnghiệp và nông thôn của vùng và của thôn xã.

Kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp nông thôn là một bộ phận của hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn Nó đ ợc hiểu là những hệ thống thiết bị và công trình kỹ thuật đ ợc tạo lập, phân

bố và phát triển trong các vùng nông thôn và trong các hệ thống sản xuất nông nghiệp, tạo thành cơ sở và điều kiện chung cho phát triển kinh tế-xã hội ở khu vực này

2 Vai trò của hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn

Trong từng giai đoạn phát triển nhất định của xã hội, sự pháttriển của nông nghiệp và nông thôn đợc dựa trên một hệ thống kếtcấu hạ tầng có trình độ phát triển nhất định Nh vậy, sự phát triển

hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn có vai trò to lớn thể hiện quacác mặt sau

số đánh giá sự phát triển của nông thôn, ng ời ta thờng dùng cácchỉ tiêu để thể hiện mức độ và trình độ phát triển của từng yếu tốkết cấu hạ tầng nh: số kilômét đờng giao thông tính trên một km2,tính trên 1000 dân số, số xã có trạm xá, số xã có tr ờng tiểu học…

Trong quá trình phát triển, vai trò và tầm quan trọng của kếtcấu hạ tầng ngày một tăng lên Trong điều kiện phát triển với trình

độ thấp, tự cấp, tự túc là chủ yếu thì các yếu tố hạ tầng ở nôngthôn là đơn giản và yếu kém Trong điều kiện hiện nay, với xu h -ớng mở cửa và hội nhập, nếu thiếu hệ thống thông tin viễn thông,

hệ thống ngân hàng, thiếu hệ thống giao thông hiện đại, thiếunhững công trình kiến trúc hiện đại phục vụ các hoạt động văn hoáxã hội… thì sự phát triển khó có thể diễn ra hoặc không đ ợc nhmong muốn Nh vậy, xây dựng và phát triển hạ tầng đã trở thànhmột nội dung quyết định cho sự phát triển nông nghiệp nông thôn

Trang 19

2.2 Kết cấu hạ tầng, trớc hết là những hạ tầng trong kinh

tế, giữ vai trò quyết định trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn

Nông nghiệp nông thôn nớc ta hiện nay đang trong quá trìnhchuyển biến lên sản xuất lớn trên cơ sở thực hiện công nghiệp hoáhiện đại hoá chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu kinh tế nông nghiệpnông thôn Tuy nhiên thực trạng kết cấu hạ tầng nông thôn lạc hậu

đã cản trở lớn tới quá trình này Trong khi nghiên cứu tình hìnhkinh tế Việt nam các chuyên gia ngân hàng thế giới rằng: Nhữngtrở ngại trong giao thông vận tải( không chỉ là chi phí vận tải) th -ờng là trở ngại chính đối với sự phát triển khả năng chuyên mônhoá sản xuất tại tng khu vực có tiềm năng phát triển nh ng khôngthể tiêu thụ đợc sản phẩm hoặc không đợc cung cấp lơng thực mộtcách ổn định nhất là miền núi

2.3 Kết cấu hạ tầng nông thôn phát triển cân đối và toàn diện, bao gồm cả hạ tầng trong kinh tế và hạ tầng văn hoá, xã hội là điều kiện của việc phát triển nông thôn toàn diện và văn minh.

Nông thôn Việt Nam đã trải qua quá trình phát triển lâu dài,

từ nông thôn truyền thống xa kia đến thời kì xây dựng nông thônmới ngày nay Nông thôn truyền thống xa kia dựa vào nền nôngnghiệp nhỏ độc canh cây lúa nớc nên rất nghèo Đến lợt mìnhtrạng thái kém phát triển của kinh tế đã quyết định trạng thái kémphát triển của hệ thống hạ tầng, với một số yếu tố hạ tầng nhỏ bé,thích ứng với khuôn khổ sinh hoạt kinh tế hạn hẹp của các cộng

đồng nông thôn truyền thống: Hệ thống thuỷ nông về cơ bản ch ahình thành, việc tới tiêu nớc phụ thuộc vào nớc ma, hệ thống giaothông chủ yếu là đờng mòn, đờng đất, đờng lát gạch đờng đá thíchhợp cho việc đi bộ…Những công trình của hạ tầng nông thôntruyền thống nói trên đợc hình thành từ nhu cầu kinh tế, văn hoáxã hội sinh hoạt của nông thôn, có qui mô và trình độ thích ứngvới khả năng kinh tế và nhu cầu sịnh hoạt của nông thôn truyềnthống Ngày nay nông nghiệp và nông thôn Việt Nam đang trongquá trình phát triển ở giai đoạn mới, có sự tác động mạnh mẽ củaquá trình đô thị hoá, hoạt động sản xuất công nghiệp đ ợc tiến hànhtrên cơ sở công nghiệp hoá Nh vậy việc xây dựng hệ thống kết cấu

Trang 20

hạ tầng nông thôn phát triển toàn diện với nhu cầu và đáp ứngnhững đòi hỏi của việc phát triển nông thôn mới là yêu cầu bắtbuộc trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá ở n ớc ta.

2.4 Đối với những vùng nông thôn chậm và kém phát triển, tập trung sức phát triển kết cấu hạ tầng còn là cách thức để xoá

bỏ sự chênh lệch trong quá trình phát triển

Bằng việc phát triển kết cấu hạ tầng, tr ớc hết là hạ tầng giaothông vận tải, thông tin liên lạc… sẽ tạo cơ sở cho việc tăng c ờnggiao lu kinh tế văn hoá, phá vỡ sự khép kín của nông thôn truyềnthống với toàn nền kinh tế, tạo điều kiện cho nông dân tiếp cận vớicác nguồn lực phát triển từ các dự án quốc gia và quốc tế, thúc đẩy

sự hình thành và phát triển sản xuất hàng hoá Phát triển kết cấuhạ tầng là cách thức phân bố rộng khắp những thành tựu của pháttriển, nâng cao mức hởng thụ văn hoá và tạo lập sự công bằng hơngiữa các vùng trong cả nớc

3 Những đặc điểm chủ yếu của việc xây dựng phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn.

Kết cấu hạ tầng của một đất nớc nói chung cũng nh của nôngthôn nói riêng đợc hình thành và phát triển qua từng giai đoạn pháttriển của kinh tế và xã hội Để thực hiện việc xây dựng và pháttriển kết cấu hạ tầng nông thôn đáp ứng yêu cầu phát triển, cầnchú ý những đặc điểm chủ yếu sau đây:

3.1 Kết cấu hạ tầng có tính hệ thống cao

Kết cấu hạ tầng là một hệ thống cấu trúc phức tạp phân bốtrên toàn lãnh thổ, trong đó có những bộ phận có mức độ và phạm

vi ảnh hởng cao thấp khác nhau đối với sự phát triển kinh tế xã hộicủa toàn bộ nông thôn, của vùng và của làng xã Tuy vậy các bộphận này có mối liên kết gắn bó với nhau trong quá trình hoạt

động khai thác và sử dụng Do vậy việc qui hoạch tổng thể trongphát triển kết cấu hạ tầng, phối kết hợp giữa các loại hạ tầngtrong một hệ thống đồng bộ sẽ giảm chi phí tối đa và tăng tối đacông dụng của các cơ sở hạ tầng cả trong xây dựng cũng nh quátrình vận hành

Tính chất đồng bộ hợp lý trong việc phối kết hợp các yếu tốhạ tâng không chỉ có ý nghĩa về kinh tế mà còn có ý nghĩa về xãhội nhân văn Các công trình về hạ tầng th ờng là các công trình

Trang 21

lớn, chiếm chỗ trong không gian Tính hợp lý của các công trìnhnày đem lại sự thay đổi lớn trong cảnh quan và có tác động tíchcực đến các địa bàn dân c Nếu trong khi xây dựng và qui hoạchcác công trình hạ tầng mà chỉ chú ý đến công năng chính của nóhay ít quan tâm đến khía cạnh xã hội nhân văn, đến những dịch vụmới nảy sinh sau khi có công trình, sẽ làm suy yếu khía cạnh cảnhquan, văn hoá hoặc gây trở ngại cho sinh hoạt của dân c

3.2 Tính tiên phong định hớng của kết cấu hạ tầng

Đặc điểm này đòi hỏi trong quá trình phát triển kết cấu hạtầng nông thôn phải chú ý đến những vấn đề sau:

+Kết cấu hạ tầng của toàn bộ nông nghiệp nông thôn, cảvùng hay của làng xã cần đợc hình thành và phát triển trớc một b-

ớc và phù hợp với các hoạt động kinh tế xã hội Dựa trên các quihoạch kinh tế xã hội để quyết định việc xây dựng kết cấu hạ tầng

Đến lợt mình sự phát triển kết cấu hạ tầng về qui mô, chất l ợng,trình độ kỹ thuật lại thể hiện định h ớng phát triển kinh tế xã hội

và tạo tiền đề vật chất cho tiến trình phát triển kinh tế xã hội

+ Trong từng giai đoạn phát triển toàn bộ nông nghiệp nôngthôn hay từng vùng có những yếu tố quyết định đến sự phát triểncủa từng mặt, từng khâu của quá trình sản xuất hay sinh hoạt hoặcnhững yếu tố có khả năng gây ra những tiến bộ mang tính lantruyền Chiến lợc đầu t phát triển hạ tầng trọng điểm làm nền tảngcho một tiến trình phát triển Chiến l ợc này gọi là chiến lợc u tiên.Thực hiện tốt chiến lợc u tiên trong phát triển kết cấu hạ tầng củatoàn bộ nông thôn, trong mỗi giai đoạn phát triển sẽ vừa quán triệttốt đặc điểm về tính tiên phong định h ớng, vừa giảm nhẹ nhu cầuvốn đầu t cần huy động do chỉ tập trung vào những nhu cầu u tiên

3.3 Tính xã hội và tính cộng đồng cao

Tính xã hội và tính cộng đồng cao của các công trình kếtcấu hạ tầng thể hiện cả trong xây dựng và trong sử dụng Trong sửdụng hầu hết các công trình đều đ ợc sử dụng một cách tập thể, cótính tập thể Giới hạn qui mô tập thể ng ời sử dụng chung các côngtrình hạ tầng tuỳ thuộc tính chất của từng loại công trình Trongxây dựng mỗi loại công trình khác nhau có những nguồn vốn khácnhau Để việc xây dựng quản lý các công trình hạ tầng nông thôn

có kết quả cần lu ý :

Trang 22

+Đảm bảo hài hoà nghĩa vụ trong xây dựng và quyền lợitrong sử dụng đối với mỗi công trình hạ tầng cụ thể Nguyên tắccơ bản là gắn quyền lợi với nghĩa vụ Trong một số tr ờng hợp khixây dựng làm thiệt đối với đối t ợng này nhng lại làm lợi cho đối t-ợng khác thì cần có biện pháp xử lý phù hợp.

+Thực hiện tốt việc phân cấp trong xây dựng và quản lý sửdụng công trình cho từng cấp chính quyền, từng đối t ợng cụ thể đểkhuyến khích việc phát triển và sử dụng có hiệu quả kết cấu hạtầng

3.4 Trong điều kiện kinh tế thị tr ờng, xây dựng hạ tầng nói chung và hạ tầng nông thôn nói riêng thuộc lĩnh vức đầu t kinh doanh, hơn nữa là lĩnh vực đầu t đòi hỏi vốn lớn.

Trong tổng vốn đầu t cho nông nghiệp nông thôn, cần có kếhoạch phân bổ hợp lý không chỉ giữa các yếu tố hạ tầng mà còngiữa các lĩnh vực phát triển lĩnh vực phát triển hạ tầng và các hoạt

động kinh tế xã hội Trong điều kiện nguồn vốn có hạn, nếu qúanhấn mạnh đến lĩnh vực hạ tầng sẽ hạn chế hoặc ảnh hởng đến cáclĩnh vực khác

Phát triển hạ tầng thờng xuyên gắn với việc xây dựng nhữngcông trình xây dựng mang tính ấn t ợng cao, biểu thị sự phô trơngmạnh hay thể hiện sự phồn thịnh hoặc năng lực của nhà tổ chức

Do vậy trong lĩnh vực phát triển hạ tầng có điều kiện thuận lợi cho

sự nảy nở của chủ nghĩa thành tích, gây kiệt quệ hoặc lãng phínguồn lực cho phát triển

Các công trình hạ tầng là những công trình công cộng khôngthể hoặc rất khó thu hồi vốn Đối với các công trình không thể thuhồi vốn thờng đợc ngân sách đầu t, các công trình khác một phầnngân sách đầu t, phần khác do dân đóng góp Cả hai loại này saukhi đa vào sử dụng đều cần chi phi bảo d ỡng tu sửa nên cần hìnhthành một quĩ riêng đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động này

4 Đầu t phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng ở nông thôn

Xét về bản chất, kết cấu hạ tầng nông thôn bao gồm tổng thểnhững yếu tố vật chất và thiết chế làm nền tảng cho sự phát triểnkinh tế xã hội nông thôn Những yếu tố hạ tầng phục vụ cho pháttriển kinh tế thờng đợc gọi là kết cấu hạ tầng kỹ thuật, còn nhữngyếu tố hạ tầng phục vụ cho phát triển văn hoá xã hội thì đ ợc gọi là

Trang 23

kết cấu hạ tầng xã hội Trong khuôn khổ bài viết chỉ đề cập đến hạtầng kỹ thuật trong nông thôn.

Hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật là bộ phận quan trọngtrong hệ thống kết cấu hạ tầng Hệ thống này bao gồm toàn bộnhững yếu tố vật chất, các cơ sở vật chất phục vụ yêu cầu pháttriển các ngành kinh tế nông thôn Các bộ phận quan trọng thuộc

hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật gồm:

1 Hệ thống thuỷ lợi

Thuỷ lợi là một ngành khoa học nghiên cứu và ứng dụng cácbiện pháp nhằm đánh giá, khai thác sử dụng hợp lý và bảo vệnguồn tài nguyên nớc

Công tác đầu t cho lĩnh vực thuỷ lợi bao gồm:

+ Đầu t xây dựng các qui hoạch thuỷ lợi(bao gồm đánh giá

và qui hoạch nguồn nớc)

+ Đầu t cho khảo sát thiết kế và xây dựng công trình( baogồm cả công trình chỉnh trị sông và bờ biển)

+ Đầu t cho quản lý khai thác công trình, quản lý l u vực, bảo

vệ và phát triển môi trờng, chỉnh trị sông, phòng chống lụt bão…

Thuỷ nông là một bộ phận của thuỷ lợi nhằm mục đích t ớitiêu nớc phục vụ sản xuất nông nghiệp Nội dung chủ yếu của côngtác đầu t cho thuỷ nông là:

+ Đầu t xây dựng công trình để tới, tiêu nớc cho cây trồng.+ Đầu t thực hiện cải tạo đất, quản lý sử dụng, khai tháccông trình

+ Đầu t tu bổ, bảo dỡng các công trình hệ thống thuỷ nông

Nh vậy, hệ thống hạ tầng thuỷ lợi bao gồm toàn bộ hệ thốngcông trình phục vụ cho việc khai thác, sử dụng hợp lý nguồn n -ớc(nớc mặt và nớc ngầm) và cho việc hạn chế những tác hại do n ớcgây ra đối với sản xuất, đời sống và môi tr ờng sinh thái

Các công trình chủ yếu thuộc hệ thống thuỷ lợi gồm có:

+ hệ thống các hồ đập giữ nớc, có thể gồm cả đập của nhàmáy thuỷ điện

+ hệ thống các trạm bơm tới và tiêu nớc

+ hệ thống đê sông, đê biển

+ hệ thống kênh mơng

2 Hệ thống giao thông

Trang 24

Hệ thống giao thông là toàn bộ các ph ơng tiện vật chất kỹthuật thích hợp với mỗi loại hình giao thông nhằm phục vụ choviệc vận chuyển phục vụ sản xuất và nhu cầu đi lại của dân c

Các phơng tiện vật chất tơng ứng với các loại hình giaothông là rất phong phú nhng có thể chia thành hai loại: Hệ thống

đờng xá và hệ thống các phơng tiện vận tải

Đầu t trong lĩnh vực giao thông nông thôn bao gồm: đầu tvào các hệ thống và công trình giao thông vận tải trong nông thôn:cầu cống, đờng giao thông liên thôn, liên xóm, liên xã, đ ờng liênhuyện, các nhà kho bến bãi phục vụ trực tiếp nhu cầu vận chuyểnhàng hoá, giao lu, đi lại của nhân dân

Hệ thống giao thông là hệ thống hạ tầng đặc biệt quan trọng

đối với phát triển kinh tế xã hội ở mọi quốc gia, hệ thống giaothông hình thành mạng lới bao phủ khắp đất nớc Sự phát triển hệthống giao thông quốc gia nối liền các vùng kinh tế-xã hội của đấtnớc, sẽ có tác động lớn tới các sự phát triển của các vùng nôngthôn

+ ở các vùng sâu, vùng xa thuộc hệ thống điện nông thôncòn bao gồm cả việc đầu t xây dựng các nhà máy phát điện nhỏbằng động cơ chạy dầu hoặc máy tuốc bin nhỏ chạy bằng sức n ớc,sức gió

4 Hệ thống thông tin b u chính viễn thông

Hệ thống thông tin bu chính viễn thông nông thôn bao gồmtoàn bộ các cơ sở vật chất, các phơng tiện phục vụ cho việc cungcấp thông tin, trao đổi thông tin phục vụ sản xuất và đời sống củanông thôn Đầu t cho hệ thống thông tin và bu chính viễn thôngbao gồm:

Trang 25

+ Đầu t xây dựng mạng lới bu điện, điện thoại, internet,mạng lới truyền thanh, truyền hình của trung ơng và địa phơng.

Trong điều kiện xã hội hiện đại, thông tin là yếu tố có vai trò

to lớn và nhiều khi có ảnh hởng quyết định tới sự phát triển kinh tếxã hội và văn hoá Xây dựng và phát triển hệ thống thông tin hoànchỉnh và hiện đại là một nhiệm vụ trọng yếu trong việc xây dựng,phát triển hạ tầng đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá hiện đại hoánông thôn

4.Các lĩnh vực khác

Ngoài những hệ thống hạ tầng thuộc kết cấu hạ tầng kỹ thuật

có qui mô lớn, có tính chất quốc gia, có ý nghĩa trực tiếp nh mộtlực lợng sản xuất trong việc thực hiện công nghiệp hoá, hiện đạihoá nông thôn, còn có những yếu tố hạ tầng có quan hệ trực tiếp

đến dân sinh, có ý nghĩa trong việc phát triển nguồn lực con ng ời

và vì vậy có ý nghĩa trong sự phát triển dài hạn Đó là: hệ thốnggiáo dục, hệ thống y tế, hệ thống các nhà văn hoá, các trụ sở quản

lý nhà nớc ở cấp xã, hệ thống chợ nông thôn, hệ thống cung cấp n

-ớc sinh hoạt nông thôn…

Trang 26

Chơng II Thực trạng đầu t phát triển nông nghiệp nông thôn ngoại thành Hà Nội

I.Tình hình đầu t cho XDCB nông nghiệp nông thôn

Thủ đô Hà nội là “trái tim của cả n ớc”, đầu não chính trịhành chính đóng vai trò quan trọng trong sự nghiệp công nghiệphoá -hiện đại hoá đất nớc Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Thànhphố Hà Nội lần thứ 13 đã khẳng định, trong 10 năm tới thànhphố phải đảm bảo vững chắc về chính trị, trật tự an toàn xã hội,phát triển kinh tế-khoa học công nghệ-văn hoá xã hội toàn diệnbền vững, xây dựng về cơ bản nền tảng vật chất kỹ thuật và xãhội của thủ đô xã hội chủ nghĩa giàu đẹp văn minh, thanh lịch

đậm đà bản sắc ngàn năm văn hiến, nâng cao đời sống vật chấttinh thần của nhân dân, phấn đấu trở thành một trung tâm ngàycàng có uy tín ở khu vực, xứng đáng với danh hiệu thủ đô anhhùng Trong định hớng cơ bản kinh tế – xã hội thủ đô Hà Nội2001-2010, ĐH lần thứ 13 của Đảng bộ Hà Nội đã xác định:phấn đấu đi đầu cả nớc về công nghiệp hoá hiện đại hoá nôngthôn, phục vụ vùng kinh tế trong khu vực và cả nớc: “phấn đấutheo tinh thần đó, phát triển nông thôn ngoại thành và hiện đạihoá nông thôn có vai trò cực kì quan trọng”

Ngoại thành Hà Nội gồm 5 huyện, với 118 xã và 8 thịtrấn, có diện tích đất đai 83444.54 ha chiếm 90.85% tổng sốdiện tích, dân số là 1.285.714 ng ời, chiếm 46.59 % dân số củathành phố Tổng GDP của ngoại thành năm 2000 đạt khoảng8847.8 tỷ đồng chiếm 23.74% GDP toàn thành phố( do thànhphố quản lý chỉ chiếm 9%)

Tuy giá trị GDP ngoại thành chiếm tỷ lệ khiêm tốn nh ngvới tiềm năng về tài nguyên, đất đai khí hậu lao động trí tuệ và

vị thế của thủ đô, kinh tế ngoại thành có vai trò quan trọng và

và sẽ phát triển mạnh trong thời gian tới, nông thôn sẽ từng b ớc

đợc hiện đại hoá Nghị quyết 15NQ/TW của Bộ chính trị(khoáVIII) ngày 15/12/2000 đã chỉ ra: Phát triển nông nghiệp và kinh

Trang 27

tế ngoại thành theo hớng nông nghiệp đô thị sinh thái Thủ đô

Hà Nội phải đi đầu trong công nghiệp hoá hiện đại hoá

Nhận thức một cách đầy đủ ý nghĩa và tầm quan trọng củakinh tế ngoại thành, từ 1990 Thành uỷ đã xây dựng và thực hiệnchơng trình 06/TR Tu về phát triển kinh tế ngoại thành và xâydựng nông thôn mới trong thời kì 1990-1995, năm 1996 thành

uỷ cho tiếp tục chơng trình 06/TR TU thời kì 1996-2000 D ới sựlãnh đạo của Thành uỷ, chỉ đạo của UBND Thành phố, cùng vớicác cấp các ngành, sự hởng ứng của nhân dân ngoại thành tronghơn 10 năm qua, kinh tế ngoại thành đã đạt đ ợc ngững kết quảrất đáng khích lệ Kinh tế ngoại thành phát triển toàn diện vàliên tục với mức tăng trởng khá, bình quân đạt 10.65%/năm.Tổng giá trị sản xuất nông nghiệp không ngừng tăng, tốc độtăng trởng bình quân đạt 4.6%/năm .Giá trị sản xuất nôngnghiệp trên một ha đất canh tác mỗi năm một tăng, năm 2000

đạt 40.4 triệu đồng/ha

Kinh tế ngoại thành có đợc bớc tăng trởng nh vậy là nhờ

sự quan tâm thích đáng và kịp thời của Đảng bộ Thành phố HàNội đối với nông nghiệp nông thôn ngoại thành Trong thời gianqua ngân sách thành phố dành cho khối nông nghiệp nông thônkhông ngừng gia tăng mỗi năm

Trang 28

Biểu 1: Tổng hợp vốn đầu t xây dựng cơ bản địa

phơng Đơn vị: tỷ đồng

Nguồn: Cục thống kê Hà Nội

Qua bảng số liệu trên ta thấy nguồn vốn đầu t cho nôngnghiệp nông thôn tăng nhanh qua từng năm Năm 2001 vốn đầu

t tăng gấp 1.43 lần so với năm 2000 Đặc biệt giai đoạn

2001-2003 có sự gia tăng đột biến vốn đầu t cho nông nghiệp nôngthôn: năm 2002, vốn đầu t tăng 1.47 lần so với 2001, còn năm

2003, tổng vốn đầu t tăng 2.1 lần so với năm Điều này chothấy nông nghiệp đã ngày càng giành đợc nhiều hơn sự quantâm của nhà nớc, dần khẳng định đợc vai trò và vị thế của ngànhtrong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của thủ đô

Tuy nhiên qua bảng số liệu trên ta cũng thấy, về mặt tuyệt

đối vốn đầu t qua các năm có sự gia tăng nhng xét về mặt tơng

đối thì tỷ trọng vốn đầu t cho nông nghiệp trong cơ cấu tổngvốn đầu t toàn xã hội lại có xu hớng giảm Năm 2000 tỷ trọngvốn đầu t cho nông nghiệp trong tổng vốn đầu t toàn thành phố

Trang 29

9.03% vào năm 2002 Đây chính là thời kì đẩy mạnh chuyểndịch cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp – công nghiệp – dịch vụsang cơ cấu kinh tế công nghiệp – nông nghiệp – dịch vụ.Trong thời kì này tốc độ phát triển của các ngành công nghiệp

và dịch vụ là rất lớn, cụ thể ngành công nghiệp có tốc độ pháttriển bình quân là 26.6%, ngành dịch vụ là 35.4% trong khi đótốc độ phát triển của ngành nông nghiệp là 5.7% Vốn đầu tgiành cho 2 ngành công nghiệp và dịch vụ rất lớn Chính vì vậy,

tỷ trọng vốn đầu t cho nông nghiệp có sự suy giảm đáng kể

Song đến năm 2003, tỷ trọng vốn đầu t cho nông nghiệp

có bớc gia tăng trở lại, vốn đầu t cho nông nghiệp đạt 14.2%trong tổng vốn đầu t Nh vậy cơ cấu vốn đầu t đã đợc điềuchỉnh theo hớng thuận lợi u tiên phát triển nhiều hơn cho nôngnghiệp

Mặc dù nền kinh tế của thủ đô sau những năm đổi mới có

sự phát triển mạnh mẽ, cơ cấu kinh tế có bớc chuyển dịch rõrệt, từ cơ cấu nông nghiệp – công nghiệp – dịch vụ : 48%-41%-11% sang cơ cấu công nghiệp – nông nghiệp – dịch vụ :55%-27%-18% song nông nghiệp vẫn giữ đ ợc vai trò vị thế quantrọng trong cơ cấu kinh tế và cần đợc phát huy hơn nữa trongthời gian tới

Tóm lại, mặc dù Đảng bộ và nhân dân thành phố Hà Nội

đã có nhiều cố gắng trong công cuộc xây dựng, phát triển nôngthôn mới, song trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hoá -hiện đại hoá hiện nay, vốn đầu t dành cho nông nghiệp nôngthôn vẫn còn quá nhỏ bé, cha đáp ứng đợc nhu cầu đầu t cơ bảncủa ngành, đặc biệt là vốn đầu t dành cho xây dựng kết cấu hạtầng nông thôn

Trong khối nông nghiệp nông thôn, vốn đầu t cho xâydựng cơ bản chiếm tỷ trọng rất lớn và có vai trò đặc biệt quantrọng trong phục vụ sản xuất nông nghiệp Thời gian qua kếtcấu hạ tầng nông thôn đã luôn đợc u tiên đầu t phát triển vàchiếm phần lớn ngân sách dành cho nông nghiệp

Biểu 2: Đầu t xây dựng cơ bản cho nông nghiệp nông

thôn 1996-2000

Trang 31

nông nghiệp nông thôn Vốn đầu t cho xây dựng kết cấu hạ tầngchính là phần chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng vốn đầu t đầu tcho nông nghiệp Do vậy nó đòi hỏi phải đ ợc sự quan tâm đầu tthoả đáng của ngân sách nhà nớc Nguồn vốn xây dựng kết cấu hạtầng này hiện nay đang có xu hớng gia tăng

Biểu 3:Tổng vốn đầu t XDCB qua các năm

vực

Bq 1999

1 Thuỷ lợi 20.445 20.197 16.045 32.888 17.5862.Nớc sạch

nông thôn

3 Đê điều 14.753 28.591 22.794 19.350 59.2154.Giao thông

Nguồn:Chơng trình phát triển kinh tế ngoại thành

và hiện đại hoá nông thôn

Qua bảng số liệu trên ta thấy, tỷ trọng vốn đầu t cho thuỷ lợi

đê điều tơng đối ổn định Đây là các lĩnh vực đ ợc đầu t thờngxuyên và trong thời gian dài từ tr ớc đến nay Các lĩnh vực khác nh

Trang 32

giao thông nông thôn, điện nông thôn có sự gia tăng đáng kể vốn

đầu t, đặc biệt là lĩnh vực nớc sạch nông thôn rất đợc chú trọngtrong mấy năm gần đây và đã thu hút đợc một khối lợng vốn đầu tkhá lớn Đó là do định hớng phát triển nông nghiệp nông thôn hiệnnay là tăng cờng đầu t cơ sở hạ tầng kỹ thuật từng bớc hiện đại hoánông thôn, nâng cao từng bớc trình độ cơ khí hoá phục vụ nôngnghiệp Do vậy ngoài các lĩnh vực đầu t truyền thống từ trớc đếnnay nh thuỷ lợi, đê điều thì hiện nay do nhu cầu của quá trình hiện

đại hoá nông nghiệp nông thôn, các lĩnh vực nh điện nông thôn,giao thông nông thôn, nớc sạch nông thôn ngày càng đợc quan tâmthích đáng Vốn đầu t vào các lĩnh vực này trong mấy năm gần đâykhá lớn và đang có xu hớng gia tăng

Trong công cuộc tăng cờng và hiện đại hoá kết cấu hạ tầngkinh tế- xã hội, đổi mới bộ mặt nông thôn của thủ đô, ngân sáchdành cho kết cấu hạ tầng ngoại thành ngày càng tăng cao nhất lànăm 2000 chiếm tới 18% tổng vốn đầu t xã hội, riêng cho xâydựng cơ bản nông nghiệp là 3.5%-4% , trong đó tập trung xâydựng đờng giao thông nông thôn, đến nay đã có 70% đờng liên xãliên thôn đợc trải nhựa, trải bêtông, lát gạch Hệ thồng thuỷ lợi đê

điều đợc đầu t xây dựng đảm bảo 70% diện tích đợc tới và 40%diện tích đợc tiêu chủ động Mạng lới điện nông thôn đợc quantâm đầu t nên đã phủ kín 100% số thôn ở ngoại thành, 100% số hộ

có điện sử dụng Nớc sạch vệ sinh môi trờng nông thôn đợc coitrọng, có 38 trạm cấp nớc tập trung và hàng chục ngàn giếngkhoan cung cấp cho 65% dân số ngoại thành dùng n ớc sạch

Nhìn chung qua phân tích số liệu cho thấy nguồn cho nôngnghiệp và phát triển nông thôn ở Hà Nội trong những năm qua đã

đặt mức tăng trởng nhất định, tuy nhiên tỷ trọng vốn đầu t củanông nghiệp trong cơ cấu tổng vốn đầu t xã hội toàn thành phốvẫn còn thấp Điều này gây ra tình trạng thiếu vốn, ch a đáp ứng đ-

ợc nhu cầu đầu t của toàn ngành nông nghiệp Chính vì vậy việctăng cờng đầu t cho nông nghiệp nông thôn có ý nghĩa quyết định

để tạo ra bớc chuyển biến trong thời gian tới Cần phải áp dụngmọi biện pháp để khuyến khích các thành phần kinh tế và huy

động các nguồn lực đầu t phát triển nông nghiệp nông thôn, trong

đó xác định đầu t từ ngân sách nhà nớc là bộ phận rất quan trọng

Trang 33

Từ năm 2001, Thành phố đã quyết định tăng tỷ lệ vốn đầu t choxây dựng kết các hạ tầng cho ngoại thành lên 21%, trong đó chonông nghiệp 6% tổng vốn đầu t xây dựng cơ bản toàn thành phố.Trong chơng trình 12 của Thành uỷ về phát triển kinh tế ngoạithành thì chiến lợc thu hút vốn đầu t cho nông nghiệp nông thônlà:

Biểu 5 : Danh mục các chơng trình, dự án lớn chiến lợc 10

VốnKhác

Nguồn: Chơng trình phát triển kinh tế ngoại thành và hiện

đại hoá nông thôn- TP Hà Nội

Qua số liệu trên ta thấy, vốn đầu t cho xây dựng cơ bản nôngnghiệp nông thôn chủ yếu do địa ph ơng quản lý Trong cơ cấunguồn vốn này, vốn ngân sách nhà nớc chiếm tỷ trọng lớn tơng

đối Trong ngành thuỷ lợi, vốn ngân sách chiếm 52.4%, vốn ODAchiếm 24.2%, các nguồn vốn khác chiếm 22.4% Trong cơ sở hạtầng( điện, giao thông nông thôn…)chiếm 36.6%, vốn ODA chiếm44.9%, các nguồn khác chiếm 18.5%

ODA chủ yếu tập trung vào cơ sở hạ tầng nh điện, giaothông, nớc sạch Các nguồn vốn khác nh vốn huy động trong dân,

Trang 34

vốn tín dụng thơng mại tơng đối ít Trong những năm tới, mục tiêu

đặt ra là phải tăng cờng các nguồn vốn ngoài ngân sách, trong đóhai nguồn quan trọng nhất là nguồn vốn huy động trong dân vànguồn vốn vay tín dụng ngân hàng Cơ cấu vốn cần đạt tới là:

Giao thông: Gần 100% đờng ôtô đến xã, trong đố 80% là đ ờng bê- tông gạch liên xã, thôn, xóm

-Thuỷ lợi: Đảm bảo tới chủ động 80% diện tích, tiêu nớc đạt40%, có 15% kênh mơng đợc xây dựng kiên cố

Điện nông thôn: 100% số hộ gia đình có điện sử dụng

Nớc sạch vệ sinh môi trờng có 38 trạm cấp nớc tập trung,hàng chục ngàn giếng khoan giếng khơi, 65% đã dùng n ớc giếngkhoan giếng khơi

Trên đây là một số nét khái quát về tình hình đầu t cho kếtcấu hạ tầng nông thôn ngoại thành Hà nội trong những năm vừaqua Để thấy rõ hơn nữa thực trạng đầu t cho XDCB nông nghiệpnông thôn, ta đi xem xét vào từng lĩnh vực cụ thể nh sau

II.Thực trạng đầu t phát triển kết cấu hạ tầng ký thuật nông thôn

1 Đầu t cho thuỷ lợi

Thuỷ lợi là bộ phận cơ bản của hệ thống kết cấu hạ tầngnông thôn Các công trình thuỷ lợi có vai trò đặc biệt quan trọng

đối với sản xuất nông nghiệp Hệ thống thuỷ lợi hoạt động ổn định

Trang 35

và hiệu quả là điều kiện cần thiết để nâng cao năng suất và chất l ợng cây trồng.

Trong những năm qua, thành phố luôn quan tâm xát xao đếncông tác xây dựng, phát triển hệ thống thuỷ lợi

Trong cơ cấu tổng vốn đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng nôngthôn, thuỷ lợi chiếm tỷ trọng t ơng đối lớn, khoảng trên 20% Giai

đoạn 1996-2000, vốn đầu t cho thuỷ lợi là 102.226 tỷ đồng chiếm21.8% tổng vốn đầu t xây dựng cơ sơ hạ tầng toàn thành phố Vốn

đầu t cho thuỷ lợi tơng đối ổn định qua các năm

Tuy nhiên cũng cần thấy rằng, tỷ trọng vốn đầu t cho thuỷ lợicủa Hà nội so với các vùng và cả n ớc là thấp hơn Theo thống kê,

tỷ trọng vốn đầu t cho thuỷ lợi của cả nớc chiếm tỷ trọng tơng đốicao, khoảng trên dới 50% trong khi đó tỷ lệ này ở Hà nội là 20%

là 19.8%, năm 2001 và 2003 tỷ lệ này chỉ còn 11.1% và 11.56%.Nguyên nhân là do những năm gần đây do đẩy mạnh ch ơng trìnhcông nghiệp hoá - hiện đại hoá nông thôn, vốn đầu t đợc tập trungvào các lĩnh vực nh điện, nớc sạch Đây là các lĩnh vực có yêu cầu

kỹ thuật cao, đòi hỏi vốn lớn Chính vì vậy tỷ trọng vốn đầu t chothuỷ lợi trong cơ cấu vốn có xu hớng giảm

Trang 36

Trong tổng vốn đầu t cho thuỷ lợi thì kiên cố hoá kênh mơngchiếm tỷ trọng lớn nhất, khoảng 50% Năm 2000, tỷ lệ này là 47%,cá biệt năm 2003 chiếm tới 84.7%.

Bảng 7: Vốn đầu t cho thuỷ lợi phân theo ngành

Nguồn: Sở kế hoạch & đầu t Hà Nội

Qua số liệu trên cho thấy, kiên cố hóa kênh m ơng là mộtkhoản mục quan trong và đợc đặc biệt quan tâm Hệ thống tới toànvùng đã khai thác phục vụ đợc 32474 ha trong đó tới chủ động26.300ha, hiện nay còn tới 3819ha ch a có công trình tới Nhiềucông trình tới đợc xây dựng từ năm 1960 trở về tr ớc nh hệ thốngThuỵ Phơng (Từ Liêm ), các hệ thống lớn trong thời kì 1960-1975,các trạm bơm lẻ chủ yếu xây dựng từ thời kì 1970-1980 nên các

đầu mối xuống cấp, hiệu suất thấp Vùng trung du huyện Sóc Sơncòn 2838ha ở lẻ tẻ ven chân đồi, vùng cao tiếp cận với vùng đồi,vùng bãi ngoài đê còn 1431 ha cha có công trình tới Vì vậy thànhphố đã xây dựng đề án kiên cố hoá kênh mơng từ 2000-2005 đẩy

Trang 37

mạnh nâng cấp hệ thống kênh mơng tới tiêu, tăng diện tích đất đợctới chủ động.

Đồng thời ta cũng có thể thấy việc đầu t xây dựng các trạmbơm chiếm tỷ trọng cao, khoảng 20% tổng vốn đầu t Các côngtrình tới tiêu này đợc xây dựng từ lâu, đặc biệt là máy bơm sửdụng lâu hiệu suất giảm vì vậy cần tăng c ờng đầu t để nâng caohiệu suất sử dụng máy bơm

Ngoài đầu t cho hệ thống kênh mơng, thành phố cũng rấtquan tâm đến hệ thống đê điều Hàng năm ngân sách thành phố

đều dành một khoản đầu t tơng đối lớn cho việc tu sửa đê điều

Bảng 8: Vốn đầu t cho đê điều

Đơn vị: triệu đồng

Bq 1999

Nguồn: Sở kế hoạch & đầu t Hà Nội

Qua số liệu trên cho thấy vốn đầu t cho đê điều khá cao.Năm 2000 đạt 23.2% tổng vốn đầu t, đặc biệt 2003 vốn đầu t cho

đê điều là 59.215 triệu đồng chiếm tới 28.7% tổng vốn đầu t Sovới giai đoạn 1996-1999 thì giai đoạn 2000-2003, vốn đầu t cho đê

điều có mức gia tăng đáng kể Năm 2003, vốn đầu t cho đê điềutăng gấp 4 lần so với bình quân giai đoạn 1996-1999 Nguyên nhân

do mấy năm trở lại đây, tình hình thời tiết có nhiều diễn biến phứctạp, đe doạ đến sản xuất và đời sống của nhân dân Vì vậy công tác

tu bổ đê điều ngày càng đợc chú trọng đầu t để ngăn ngừa bão lũcũng nh khắc phục các hậu quả sau mùa bão lũ

Vốn đầu t cho thuỷ lợi lấy từ hai nguồn chính: vốn ngân sáchnhà nớc và vốn đóng góp trong dân trong đó vốn ngân sách nhà n -

ớc chiếm chủ yếu Giai đoạn 1999-2000, vốn đầu t cho thuỷ lợi, đê

Trang 38

điều là 175.992 triệu đồng trích từ ngân sách nhà n ớc dành choxây dựng kết cấu hạ tầng nông nghiệp nông thôn, giai đoạn 2001-

2003, vốn đầu t là 167.878 triệu đồng Nguồn vốn ngân sách nhànớc phân thành 2 loại : ngân sách thành phố và ngân sách huyện,bao gồm các khoản mục sau:

+Thuế sử dụng đất nông nghiệp hàng năm thu 10.000 tấntính giá thóc năm 2000 là 1500đ/kg, tổng thu 15 tỷ đồng,chuyển 100% vào kiên cố kênh

+Vốn vay tín dụng u đãi từ trung ơng

- Lao động nghĩa vụ nông nghiệp 4000đ/công

- Lao động nghĩa vụ khác trên địa bàn huyện xã

- Thu đóng góp của dân theo qui chế dân chủ đối với

hộ gia đình hởng lợi từ công trình thuỷ lợi

- Thu khác nh: Tiền chuyển mục đích sử dụng đất nôngnghiệp

- Tăng thu kế hoạch ngân sách

Tóm lại, đầu t cho các công trình thuỷ lợi rất đợc sự quantâm của thành phố cũng nh nhân dân ở địa phơng Các công trìnhthuỷ lợi đang đợc cải tạo nâng cấp hiện đại hoá để ngày càng phục

vụ tốt hơn, góp phần đổi mới bộ mặt nông thôn.Tuy nhiên, nguồnvốn đầu t cho thuỷ lợi nhìn chung vẫn còn hạn hẹp, cơ cấu vốnkém đa dạng, chủ yếu dựa và ngân sách nhà n ớc và một phần đónggóp của nhân dân Nhiều vùng nh ở Sóc Sơn còn rất thiếu vốn đểxây dựng và cải tạo các công trình thuỷ lợi đã lạc hậu Vì vậychúng ta phải tích cực hơn nữa trong việc huy động và đa dạng hoácơ cấu vốn đầu t dành cho hệ thống thuỷ lợi, góp phần phục vụcông nghiệp hoá hiện đại hoá nông thôn

2 Đầu t cho giao thông nông thôn

Trang 39

Cùng với thuỷ lợi, giao thông là một trong những điều kiệncơ sở hạ tầng cơ bản, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với pháttriển kinh tế xã hội ở nông thôn Phát triển giao thông nông thônkhông chỉ có ý nghĩa tích cực đến sự đi lại vân chuyển hàng hoá vàthông thơng giữa các vùng mà nó còn là đầu mối quan trọng trongquá trình thu hút đầu t giữa các vùng trong nớc, giữa các nớc trongkhu vực và trên thế giới.

Trong những năm qua, thành phố đã có nhiều chủ tr ơng,chính sách nhằm xây dựng và phát triển nông nghiệp nông thôn,trong đó giao thông nông thôn là một lĩnh vực rất đ ợc lãnh đạo cáccấp chú trọng quan tâm Các tuyến đờng giao thông nông thôn baogồm: đờng từ trung tâm xã nối đến các trục quốc lộ, trung tâmhành chính huyện, đờng liên xã liên thôn, đờng làng ngõ xóm, và

đờng chính ra đồng ruộng…đợc xây dựng thành hệ thống liên hoàn.Phát triển giao thông nông thôn trở thành yêu cầu bức thiết kháchquan trong tiến trình phát triển nông nghiệp và nông thôn theo h -ớng công nghiệp hoá hiện đại hoá

Bằng nhiều biện pháp chính sách hỗ trợ kỹ thuật, tiền vốn, h ớng dẫn huy động nguồn lực trong dân và các địa ph ơng, cũng nhthu hút các nguồn vốn nớc ngoài, những năm gần đây lĩnh vực đầu

-t cho giao -thông nông -thôn đã có nhiều -tiến bộ Vốn đầu -t cho giaothông nông thôn có sự gia tăng mạnh mẽ qua các năm

Trang 40

Bảng 9: Tổng hợp vốn đầu t cho giao thông nông thôn

Đơn vị : triệu đồng

Bq 1999

Nguồn: Sở kế hoạch & đầu t Hà Nội

Qua số liệu trên cho thấy, khối lợng vốn đầu t qua các năm

có sự gia tăng nhanh Giai đoạn 1996-1999, vốn đầu t bình quânchỉ đạt 12.445 tỷ đồng, đến năm 2001 vốn đầu t đã tăng gấp 2.3lần Tỷ trọng vốn đầu t cho giao thông trong tổng vốn đầu t chonông nghiệp cũng ngày một gia tăng Giai đoạn 1996-1999 tỷtrọng vốn đầu t là 12.8%, năm 2000 tăng lên 14.3% và đặc biệtnăm 2001, 2002, đạt tỷ trọng khá cao 17.8% và 16.6% Trongnhững năm qua thực hiện chơng trình 12 của Thành uỷ về pháttriển kinh tế ngoại thành và từng bớc hiện đại hoá nông thôn,thành phố đã đẩy mạnh việc phát triển hệ thống giao thông nôngthôn Tạo ra các hệ thống giao thông nông thôn công cộng nối liềnnội thành với các đô thị và các điểm dân c ngoại thành cho các đ-ờng liên xã liên huyện liên thôn để tạo mối liên kết giữa các điểmdân c, giữa trung tâm xã, các thị tứ và hệ thống đô thị toàn thànhphố để giảm sự cách biệt giữa nội thành với ngoại thành, và tạo

điều kiện phân bổ dân c thống nhất trên toàn thành phố Đợc sựquan tâm của thành phố giao thông nông thôn ngoại thành đã cónhững thay đổi rõ rệt kể từ khi thực hiện ch ơng trình 12 Có gần100% đờng ôtô đến xã, trong đó 80% là đờng bê tông, đờng gạchliên thôn liên xóm liên xã Phấn đấu đến năm 2010 đ ờng liên xã,liên thôn và trong thôn đều đợc trải nhựa hay bê tông xây gạch

Ngày đăng: 21/04/2013, 18:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Qua bảng số liệu trên ta thấy nguồn vốn đầu t cho nông nghiệp nông thôn tăng nhanh qua từng năm - Đầu tư và kết cấu hạ tầng nông nghiệp nông thôn
ua bảng số liệu trên ta thấy nguồn vốn đầu t cho nông nghiệp nông thôn tăng nhanh qua từng năm (Trang 28)
Qua bảng số liệu trên ta thấy, tỷ trọng vốn đầu t cho thuỷ lợi đê   điều   tơng   đối   ổn   định - Đầu tư và kết cấu hạ tầng nông nghiệp nông thôn
ua bảng số liệu trên ta thấy, tỷ trọng vốn đầu t cho thuỷ lợi đê điều tơng đối ổn định (Trang 31)
Trên đây là một số nét khái quát về tình hình đầu t cho kết cấu   hạ   tầng   nông   thôn   ngoại   thành   Hà   nội   trong   những   năm   vừa qua - Đầu tư và kết cấu hạ tầng nông nghiệp nông thôn
r ên đây là một số nét khái quát về tình hình đầu t cho kết cấu hạ tầng nông thôn ngoại thành Hà nội trong những năm vừa qua (Trang 34)
Bảng 6: Tổng hợp vốn đầu t cho thuỷ lợi - Đầu tư và kết cấu hạ tầng nông nghiệp nông thôn
Bảng 6 Tổng hợp vốn đầu t cho thuỷ lợi (Trang 35)
Bảng 6: Tổng hợp vốn đầu t cho thuỷ lợi - Đầu tư và kết cấu hạ tầng nông nghiệp nông thôn
Bảng 6 Tổng hợp vốn đầu t cho thuỷ lợi (Trang 35)
Bảng 7: Vốn đầu t cho thuỷ lợi phân theo ngành - Đầu tư và kết cấu hạ tầng nông nghiệp nông thôn
Bảng 7 Vốn đầu t cho thuỷ lợi phân theo ngành (Trang 36)
Bảng 7: Vốn đầu t cho thuỷ lợi phân theo ngành - Đầu tư và kết cấu hạ tầng nông nghiệp nông thôn
Bảng 7 Vốn đầu t cho thuỷ lợi phân theo ngành (Trang 36)
Bảng 8: Vốn đầu t cho đê điều - Đầu tư và kết cấu hạ tầng nông nghiệp nông thôn
Bảng 8 Vốn đầu t cho đê điều (Trang 37)
Bảng 8: Vốn đầu t cho đê điều - Đầu tư và kết cấu hạ tầng nông nghiệp nông thôn
Bảng 8 Vốn đầu t cho đê điều (Trang 37)
Bảng 9: Tổng hợp vốn đầu t cho giao thông nông thôn - Đầu tư và kết cấu hạ tầng nông nghiệp nông thôn
Bảng 9 Tổng hợp vốn đầu t cho giao thông nông thôn (Trang 40)
Bảng 9: Tổng hợp vốn đầu t  cho giao thông nông thôn - Đầu tư và kết cấu hạ tầng nông nghiệp nông thôn
Bảng 9 Tổng hợp vốn đầu t cho giao thông nông thôn (Trang 40)
Bảng 11 :Tổng hợp vốn đầu t cho nớc sạch nông thôn - Đầu tư và kết cấu hạ tầng nông nghiệp nông thôn
Bảng 11 Tổng hợp vốn đầu t cho nớc sạch nông thôn (Trang 47)
Bảng 11  : Tổng hợp vốn đầu t cho nớc sạch nông thôn - Đầu tư và kết cấu hạ tầng nông nghiệp nông thôn
Bảng 11 : Tổng hợp vốn đầu t cho nớc sạch nông thôn (Trang 47)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w