Đầu tư và phát triển kết cấu hạ tầng nông nghiệp nông thôn

MỤC LỤC

Một số vấn đề về nông nghiệp nông thôn

Đó là một số n ớc nh Braxin, ấn Độ, Angola, Mêhico…Tình hình đó đã làm cho khoảng cách về kinh tế và xã hội giữa đô thị và nông thôn ngày càng lớn, ảnh h ởng nhiều đến tăng trởng kinh tế và phát triển xã hội của đất nớc, làm tăng thêm sự mất cân đối giữa nông nghiệp và công nghiệp, giữa sản xuất và tiêu dùng tạo nên mâu thuẫn trong nội tại của cơ cấu kinh tế. Trong lúc đó một số nớc và vùng lãnh thổ khác ở châu á có tốc độ tăng trởng khá nhanh nh Đài Loan, Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan, Malaixia đã quan tâm phát triển nông thôn ngay từ thời kì đầu công nghiệp hoá, coi nông nghiệp nông thôn là một phần quan trọng của nền kinh tế quốc dân.

Thực trạng đầu t phát triển nông nghiệp nông thôn ngoại thành Hà Nội

Tình hình đầu t cho XDCB nông nghiệp nông thôn Thủ đô Hà nội là “trái tim của cả n ớc”, đầu não chính trị

D ới sự lãnh đạo của Thành uỷ, chỉ đạo của UBND Thành phố, cùng với các cấp các ngành, sự hởng ứng của nhân dân ngoại thành trong hơn 10 năm qua, kinh tế ngoại thành đã đạt đ ợc ngững kết quả. Tổng giá trị sản xuất nông nghiệp không ngừng tăng, tốc độ tăng trởng bình quân đạt 4.6%/năm .Giá trị sản xuất nông nghiệp trên một ha đất canh tác mỗi năm một tăng, năm 2000.

Tổng hợp vốn đầu t xây dựng cơ bản địa phơng

Đây chính là thời kì đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp – công nghiệp – dịch vụ sang cơ cấu kinh tế công nghiệp – nông nghiệp – dịch vụ. Trong thời kì này tốc độ phát triển của các ngành công nghiệp và dịch vụ là rất lớn, cụ thể ngành công nghiệp có tốc độ phát triển bình quân là 26.6%, ngành dịch vụ là 35.4% trong khi đó tốc độ phát triển của ngành nông nghiệp là 5.7%. Trong khối nông nghiệp nông thôn, vốn đầu t cho xây dựng cơ bản chiếm tỷ trọng rất lớn và có vai trò đặc biệt quan trọng trong phục vụ sản xuất nông nghiệp.

Đầu t xây dựng cơ bản cho nông nghiệp nông thôn 1996-2000

Thời gian qua kết cấu hạ tầng nông thôn đã luôn đợc u tiên đầu t phát triển và chiếm phần lớn ngân sách dành cho nông nghiệp. Qua số liệu trên ta thấy, vốn đầu t cho nông nghiệp nông thôn chiếm 14% tổng vốn đầu t toàn thành phổ trong đó vốn đầu t cho kết cấu hạ tầng chiếm tới 71.87% vốn đầu t cho toàn khối. Vốn đầu t cho xây dựng kết cấu hạ tầng chính là phần chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng vốn đầu t đầu t cho nông nghiệp.

Báo cáo thực hiện kế hoạch XDCB khối nông nghiệp-phát triển nông thôn

Trong công cuộc tăng cờng và hiện đại hoá kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội, đổi mới bộ mặt nông thôn của thủ đô, ngân sách dành cho kết cấu hạ tầng ngoại thành ngày càng tăng cao nhất là năm 2000 chiếm tới 18% tổng vốn đầu t xã hội, riêng cho xây dựng cơ bản nông nghiệp là 3.5%-4% , trong đó tập trung xây dựng đờng giao thông nông thôn, đến nay đã có 70% đờng liên xã. Nớc sạch vệ sinh môi trờng nông thôn đợc coi trọng, có 38 trạm cấp nớc tập trung và hàng chục ngàn giếng khoan cung cấp cho 65% dân số ngoại thành dùng n ớc sạch. Từ năm 2001, Thành phố đã quyết định tăng tỷ lệ vốn đầu t cho xây dựng kết các hạ tầng cho ngoại thành lên 21%, trong đó cho nông nghiệp 6% tổng vốn đầu t xây dựng cơ bản toàn thành phố.

Tổng hợp vốn đầu t cho điện nông thôn

Với thực trạng lới điện nông thôn nh vậy, Thành phố cần thiết phải xây dựng đề án, đổi mới tổ chức quản lý điện nông thôn và đầu t cải tạo, nâng cấp lới điện đối với 5 huyện ngoại thành Hà nội nhằm cải thiện tình hình cung ứng và sử dụng điện ở các xã, b - ớc đầu tạo sự công bằng trong tiêu dùng điện giữa nội và ngoại thành Hà nội. Đến hết năm 2003, hoàn thành toàn bộ Đề án điện nông thôn theo tinh thần nghị quyết HĐND đề ra, trong đó hoàn thành cải tạo lới điện cho 92 xã cho đề án đợc duyệt và 18 xã ngoài đề án điện nông thôn. Cùng với sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá nông thôn, bên cạnh việc đầu t cho các lĩnh vực hạ tầng kinh tế căn bản nh thuỷ lợi, giao thông, điện…thì hiện nay, nớc sạch và vệ sinh môi trờng nông thôn đang ngày càng đợc coi trọng.

Tổng hơp vốn đầu t cho lĩnh vực vệ sinh môi tr- êng

  • Kết quả và hiệu quả của hoạt động đầu t kết cấu hạ tầng nông nghiệp nông thôn thời gian qua

    Thực hiện nghị quyết đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ IX, Nghị quyết số 15NQ/TW của hội nghị lần thứ 5 BCH TW Đảng khoá IX về "Đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Kết cấu hạ tầng nông thôn đợc tăng cờng, chơng trình phát triển mạng lới điện nông thôn, cứng hoá kênh mơng, phát triển hệ thông giao thông nông thôn…đã triển khai rộng khắp và đạt đ ợc nhiều kết quả tốt, bộ mặt nông thôn ngày càng đợc đổi mới. Sự nghiệp y tế văn hoá giáo dục phát triển khá, dân trí ngày càng đ ợc nâng cao, đời sống vật chất tinh thần của nông dân từng b ớc đợc cải thiện.

    Tổng hợp đầu t thuỷ lợi

    Kết quả này chính là sự nỗ lực cố gắng của Đảng bộ và nhân dân ngoại thành trong công cuộc phòng chống lụt bão, bảo vệ mùa màng cũng nh đời sống của nhân dân và nó sẽ tiếp tục đ ợc duy trì củng cố trong những năm tiếp theo. Đề án đợc triển khai đã đảm bảo đủ công suất điện cho sản xuất và sinh hoạt: Do đợc cải tạo, nâng cấp và bổ sung trạm biến áp theo nhu cầu phát triển kinh tế của huyện, l ới điện sau cải tạo đã đáo ứng đủ công suất điện cho sản xuất và sinh hoạt của các hộ nông dân ngoại thành. An toàn điện đ ợc đảm bảo, nhìn chung các lới điện sau cải tạo đảm bảo các tiêu chuẩn kỹ thuật theo qui dịnh, các tuyến dây đã đợc sử dụng dây bọc thay cho dây trần (trừ các tuyến dây cấp điện cho các trạm bơm ra ngoài đồng).

    Tổn thất điện năng và giá bán điện

    Đề án điện đợc thực hiện có ý nghĩa chính trị xã hội rất lớn, đợc đông đảo nhân dân ngoại thành Hà nội ủng hộ, đặc biệt là đại đa số dân nghèo, tạo điều kiện đầu t hạ tầng kỹ thuật, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn thành phố, tạo cho bộ mặt nông thôn một bớc chuyển biến quan trọng trong công cuộc đổi mới và phát triển nông nghiệp, nông thôn ngoại thành theo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá. Giao thông nông thôn chính không chỉ có vai trò quan trọng trong sản xuất, sinh hoạt ở ngoại thành mà nó còn mang ý nghĩa kinh tế xã hội quan trọng trong phát triển kinh tế giao lu, trao đổi giữa Hà Nội và các vùng lân cận. Các tuyến đờng giao thông nông thôn bao gồm: đờng từ trung tâm xã nối đến các trục quốc lộ, tỉnh lộ, trung tâm hành chính huyện, đờng liờn xó,liờn thụn, đờng làng, ngừ xúm và đờng chính ra đồng ruộng… đợc xây dựng tạo thành hệ thống liên hoàn.

    Tổng hợp hiệu quả đầu t lĩnh vực nớc sạch nông thôn

    Các đờng giao thông đợc thực hiện trong giai đoạn này chủ yếu là đờng giao thông liên xã, chủ yếu là nâng cấp và hiện. Nớc sạch và vệ sinh môi trờng đang là một vấn đề rất đợc coi trọng đầu t, hiện có 38 trạm cấp nớc sạch tập trung và hàng ngàn giếng khoan cung cấp nớc sạch cho khoảng 65% dân số ngoại thành. Trong mấy năm trở lại đây, các dự án n ớc sạch đ- ợc đầu t phát huy tác dụng cung cấp ngày một tốt hơn nhu cầu nớc sạch của nhân dân.

    Tổng hợp hiệu quả đầu t xây dựng trụ sở quản lý nhà nớc

      Nhiều vùng nông dân đã mạnh dạn chuyển đổi diện tích trồng lúa sang trồng các cây khác, hình thành những vùng hàng hoá sản xuất tập trung nh vùng hoa Tây Tựu( Từ Liêm ), vùng trồng rau sạch Văn Đức, Đặng Xá, Đông D( Gia Lâm ), Vân Nội (Đông Anh), Lĩnh Nam(Thanh Trì ), vùng trồng cây ăn quả Phú Diễn, Minh Khai(Từ Liêm )…. Về chăn nuôi thuỷ sản: Ngành chăn nuôi thuỷ sản có những bớc tiến đáng kể: ngành gia cầm phát triển nhanh, ngành thuỷ sản và bò sữa có nhiều tiến triển, các sản phẩm chăn nuôi phát triển theo hớng đa dạng và chất lợng nh: lơn nạc, gà thả v- ờn, cá chim trắng, tôm càng xanh đang phát triển nhanh. Nguồn: Báo cáo kết quả thực hiện đề án điện nông thôn Giá bán điện bình quân sau đầu t <700 đ/kwh, nhng cơ cấu giá bán điện nông thôn, cha tính đúng tính đủ, hạch toán tỷ lệ tổn thất điện năng cao hơn so với thực tế, các chi phí điện chiếu sáng công cộng( đờng làng trụ sở uỷ ban, đình làng tr ờng học…) còn tính vào giá thành để tính vào giá bán điện đến hộ dân dẫn.