Phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn là một trong những tiêu chí quan trọng trong chương trình phát triển nông thôn mới được Đảng, Nhà nước ta đặc biệt quan tâm. Đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn hoàn chỉnh đối với vùng nông thôn ý nghĩa vô cùng quan trọng cả về mặt kinh tế, văn hóa, xã hội và an ninh quốc phòng. Thực hiện đường lối đổi mới đất nước do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo, trong đó nhiệm vụ trọng tâm có ý nghĩa chiến lược, đó là đổi mới kinh tế, từng bước là công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, mà trước hết công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn là vấn đề cơ bản có ý nghĩa quan trọng để tạo tiền đề và cơ sở vật chất kỹ thuật và từng bước phát triển lực lượng sản xuất. Do vậy, phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, nhằm không ngừng phát triển kinh tế xã hội, xây dựng nông thôn mới theo hướng hiện đại, cải thiện chất lượng cuộc sống của người nông dân, mà còn có ý nghĩa to lớn về mặt chính trị, góp phần tăng cường mối liên minh giai cấp công nhân, nông dân và trí thức trong giai đoạn xây dựng và phát triển đất nước hiện nay.Tuy nhiên, phần lớn nền nông nghiệp, nông thôn nước ta vẫn còn tình trạng kém phát triển, kết cấu hạ tầng nông thôn quá yếu kém và lạc hậu, đặc biệt là hệ thống giao thông, điện, thông tin liên lạc..., qua đó đã làm khó khăn đến chính sách đầu tư phát triển công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, từ đó đã ảnh hưởng đến tốc độ phát triển kinh tế – xã hội của đất nước nói chung và của địa phương nói riêng.Kết cấu hạ tầng nông thôn được đầu tư hoàn chỉnh, sẽ góp phần rút ngắn khoảng cách giữa thành thị và nông thôn, làm cho bộ mặt nông thôn ngày càng khởi sắc. Kết cấu hạ tầng nông thôn phát triển sẽ tạo thuận tiện không những trong sinh hoạt, nâng cao dân trí, mở mang văn hóa, tạo thuận lợi cho người dân nông thôn tiếp cận và hưởng thụ văn hóa vật chất cũng như tinh thần được dễ dàng, có điều kiện nắm bắt thông tin của cả nước và quốc tế, nhất là thông tin kinh tế, khoa học, kỹ thuật kịp thời, góp phần quan trọng cho sự phát triển kinh tế xã hội địa phương.Xuất phát từ những lý do trên, cùng với những kiến thức đã học ở trường trong thời gian qua và những vấn đề thực tế ở địa phương nên tôi chọn đề tài “Thực trạng và giải pháp xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn ở xã Đăng Hưng Phước, huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang” làm tiểu luận tốt nghiệp trung cấp lý luận chính trị hành chính. Trong quá trình tìm hiểu, khảo sát thực tế nắm tư liệu để hoàn thành tiểu luận này đã bổ sung kiến thức thực tiễn để làm sáng tỏ cho phần lý luận đã học ở Nhà trường. Đồng thời thông qua những ý tưởng đề xuất ở phần những giải pháp cơ bản để tiếp tục đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn của xã Đăng Hưng Phước được nêu trong tiểu luận này, hy vọng sẽ có một ý nghĩa nhất định nào đó góp phần trong việc phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn nói riêng và từng bước xây dựng nông thôn mới nói chung của địa phương ngày càng phát triển theo hướng văn minh và hiện đại.
Trang 1MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài:
Phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn là một trong những tiêu chí quantrọng trong chương trình phát triển nông thôn mới được Đảng, Nhà nước ta đặcbiệt quan tâm Đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn hoàn chỉnh đối vớivùng nông thôn ý nghĩa vô cùng quan trọng cả về mặt kinh tế, văn hóa, xã hội và
an ninh quốc phòng Thực hiện đường lối đổi mới đất nước do Đảng ta khởixướng và lãnh đạo, trong đó nhiệm vụ trọng tâm có ý nghĩa chiến lược, đó là đổimới kinh tế, từng bước là công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, mà trước hếtcông nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn là vấn đề cơ bản có ýnghĩa quan trọng để tạo tiền đề và cơ sở vật chất kỹ thuật và từng bước phát triểnlực lượng sản xuất Do vậy, phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn là một trongnhững nhiệm vụ trọng tâm, nhằm không ngừng phát triển kinh tế - xã hội, xâydựng nông thôn mới theo hướng hiện đại, cải thiện chất lượng cuộc sống củangười nông dân, mà còn có ý nghĩa to lớn về mặt chính trị, góp phần tăng cườngmối liên minh giai cấp công nhân, nông dân và trí thức trong giai đoạn xây dựng
và phát triển đất nước hiện nay
Tuy nhiên, phần lớn nền nông nghiệp, nông thôn nước ta vẫn còn tìnhtrạng kém phát triển, kết cấu hạ tầng nông thôn quá yếu kém và lạc hậu, đặc biệt
là hệ thống giao thông, điện, thông tin liên lạc , qua đó đã làm khó khăn đếnchính sách đầu tư phát triển công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, thực hiệnchuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, từ đó đãảnh hưởng đến tốc độ phát triển kinh tế – xã hội của đất nước nói chung và củađịa phương nói riêng
Kết cấu hạ tầng nông thôn được đầu tư hoàn chỉnh, sẽ góp phần rút ngắnkhoảng cách giữa thành thị và nông thôn, làm cho bộ mặt nông thôn ngày càngkhởi sắc Kết cấu hạ tầng nông thôn phát triển sẽ tạo thuận tiện không nhữngtrong sinh hoạt, nâng cao dân trí, mở mang văn hóa, tạo thuận lợi cho người dânnông thôn tiếp cận và hưởng thụ văn hóa vật chất cũng như tinh thần được dễdàng, có điều kiện nắm bắt thông tin của cả nước và quốc tế, nhất là thông tinkinh tế, khoa học, kỹ thuật kịp thời, góp phần quan trọng cho sự phát triển kinh
tế - xã hội địa phương
Xuất phát từ những lý do trên, cùng với những kiến thức đã học ở trườngtrong thời gian qua và những vấn đề thực tế ở địa phương nên tôi chọn đề tài
“Thực trạng và giải pháp xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn ở xã Đăng Hưng Phước, huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang” làm tiểu luận tốt nghiệp trung
cấp lý luận chính trị - hành chính Trong quá trình tìm hiểu, khảo sát thực tế nắm
tư liệu để hoàn thành tiểu luận này đã bổ sung kiến thức thực tiễn để làm sáng tỏcho phần lý luận đã học ở Nhà trường Đồng thời thông qua những ý tưởng đềxuất ở phần những giải pháp cơ bản để tiếp tục đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng
Trang 2nông thôn của xã Đăng Hưng Phước được nêu trong tiểu luận này, hy vọng sẽ cómột ý nghĩa nhất định nào đó góp phần trong việc phát triển kết cấu hạ tầngnông thôn nói riêng và từng bước xây dựng nông thôn mới nói chung của địaphương ngày càng phát triển theo hướng văn minh và hiện đại
2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu tiểu luận:
- Đối tượng: Đề tài tập trung tìm hiểu thực trạng đầu tư phát triển hệ
thống kết cấu hạ tầng nông thôn trên địa bàn xã Đăng Hưng Phước, huyện ChợGạo
- Phạm vi nghiên cứu tiểu luận:
+ Về mặt lý luận: bài viết được tiếp cận dưới góc độ bộ môn triết học
Mác - Lênin và đường lối, chủ trương của Đảng ta theo tinh thần Nghị quyết X;Nghị quyết XI, đặc biệt là Nghị quyết Trung ương Đảng lần thứ 7 Khoá X vàNghị quyết Trung ương lần thứ tư, Khóa XI của Đảng
+ Về mặt thực tiễn: bài viết không đi sâu tìm hiểu toàn bộ quá trình xây
dựng kết cấu hạ tầng nói chung, mà chỉ tập trung làm rõ kết cấu hạ tầng kinh tế,
kỹ thuật (không bao gồm mặt văn hóa), ở nông thôn xã Đăng Hưng Phước, thờigian từ năm 2008 đến 6 tháng đầu năm 2012
3 Mục tiêu, nhiệm vụ của tiểu luận:
- Mục tiêu: Phân tích, đánh giá thực trạng tìm ra những nguyên nhân, rút
ra bài học kinh nghiệm thực tiễn của quá trình phát triển kết cấu hạ tầng nôngthôn của xã Đăng Hưng Phước trong thời gian qua
- Nhiệm vụ: Phân tích thực trạng, so sánh, chứng minh tư liệu thực tiễn và
rút ra những nguyên nhân thành tựu cũng như hạn chế của quá trình đầu tư kếtcấu hạ tầng nông thôn, tiểu luận mạnh dạn đề xuất các giải pháp cơ bản để tiếptục phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn ngày một hoàn thiện, từng bước gópphần phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn, nâng cao đời sống nhân dân củađịa phuơng ngày một tốt hơn
4 Kết cấu tiểu luận:
Ngoài phần mở đầu và kết luận, tiểu luận được chia làm 3 phần chính:
I Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầngnông thôn
II Thực trạng đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn ở xã Đăng HưngPhước, huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang
III Những giải pháp cơ bản để tiếp tục phát triển kết cấu hạ tầng nôngthôn của xã trong thời gian tới
Trang 3NỘI DUNG
I QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA VỀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KẾT CẤU HẠ TẦNG NÔNG THÔN.
1 Khái niệm kết cấu hạ tầng:
Kết cấu hạ tầng là toàn bộ hệ thống cơ sở vật chất, kỹ thuật nền tảng cho
sự phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi trường
và phục vụ đời sống nhân dân
Kết cấu hạ tầng thường được chia thành kết cấu hạ tầng kinh tế (bao gồm:
hệ thống giao thông vận tải, thủy lợi, cấp thoát nước, điện, khí, bưu chính, viễnthông, thông tin liên lạc…), và kết cấu hạ tầng xã hội (bao gồm: các cơ sởtrường học, bệnh viện, cơ sở văn hóa, nghiên cứu khoa học, các công trình côngcộng, nhà ở, cơ sở và công trình bảo vệ môi trường…)
2 Quan điểm của Đảng và chủ trương Nhà nước ta về đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn:
- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng, khẳng định: Tiếp tục
đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn, giải quyếtcác vấn đề nông nghiệp nông thôn là một trong những nội dung chủ yếu củachiến lược phát triển kinh tế xã hội 2015
Đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn theohướng tạo ra giá trị tăng ngày càng cao, xây dựng nông thôn ngày càng giàu đẹpvăn minh, hiện đại thì việc đầu tư kết cấu hạ tầng nông thôn là khâu trọng tâmcủa kết cấu hạ tầng kỹ thuật và công nghệ sinh học vào sản xuất nâng cao năngsuất, chất lượng và sức cạnh tranh Tăng nhanh tỷ trọng sản phẩm và lao độngcác ngành công nghiệp và dịch vụ, giảm dần tỷ trọng sản phẩm và lao động nôngnghiệp Phát triển nông nghiệp đồng bộ và có hiệu quả nuôi trồng chế biến vàbảo vệ nguồn lợi thuỷ sản Tăng cường các hoạt động, khuyến công, khuyến ngưcông tác thú y bảo vệ thực vật các dịch vụ kỹ thuật khác ở nông thôn Chuyểngiao nhanh ứng dụng khoa học kỹ thuật công nghệ nhất là công nghệ sinh họcvào sản xuất nông nghiệp Khẩn trương xây dựng qui hoạch phát triển nôngthôn, thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới Xây dựng làng xã, ấp cócuộc sống ấm no, văn minh môi trường lành mạnh Hình thành các khu dân cư
đô thị hoá với kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đồng bộ: Thuỷ lợi, giao thông,điện nước sạch, cụm công nghiệp,
- Hội nghị lần thứ 7 của Ban chầp hành Trung Đảng khoá X, có nêu:
Hơn 20 năm đổi mới, tình hình nông nghiệp, nông thôn và đời sống củanông thôn dân ta đã có bước tiến bộ khá toàn diện và to lớn: Nông nghiệp tiếp
Trang 4tục phát triển với nhịp độ cao năng suất, chất lượng và hiệu quả, an ninh lươngthực quốc gia được đảm bảo Xuất khẩu lâm, nông thuỷ sản tăng nhanh Tiến bộ
kỹ thuật được áp dụng rộng rãi, công nghiệp chế biến được tiếp tục phát triểngóp phần thúc đẩy công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn Kinh
tế nông thôn phát triển theo hướng tăng công nghiệp, dịch vụ, ngành nghề đãgóp phần tạo việc làm tăng thu nhập cho dân cư nông thôn Kết cấu hạ tầng kinh
tế xã hội nông thôn được tăng cường, nhất là giao thông, thuỷ lợi góp phần pháttriến sản xuất làm thay đổi bộ mặt nông thôn Các hình thức tổ chức sản xuất ởnông thôn tiếp tục được đổi mới Đời sống vật chất, tinh thần của người dân ởhầu hết các vùng nông thôn được cải thiện
+ Tiếp tục đầu tư các công trình thuỷ lợi theo hướng đa mục tiêu, nângcao năng lực tưới tiêu chủ động cho các loại cây trồng, trước hết là cho lúa, nuôitrồng thuỷ sản và các loại cây trồng có giá trị kinh tế cao, cấp nước sinh hoạt chodân cư và công nghiệp, dịch vụ nông thôn Nâng cao suất sử dụng các công trìnhthuỷ lợi lên 80%
+ Phát triển hạ tầng nông thôn bền vững gắn với mạng lới giao thông quốcgia Ưu tiên phát triển giao thông ở các vùng khó khăn để có điều kiện phát triểnkinh tế - xã hội nhanh hơn
+ Cải tạo phát triển đồng bộ hệ thống lưới điện, bảo đảm đủ điện phục vụcho sản xuất nông nghiệp Phát triển hệ thống bưu chính - viễn thông, nâng caokhả năng tiếp cận thông tin cho mọi vùng nông thôn Xây dựng hệ thống chonông thôn phù hợp với từng vùng
+ Tập trung đầu tư cho các viện nghiên cứu, phòng thí nghiệm, cơ sởchuyển giao khoa học, công nghệ nông nghiệp đạt trình độ tiên tiến trong khuvực Nâng cấp các mạng lưới y tế cơ sở; hoàn thành chương trình kiên cố hoátrường học; xây dựng các trung tâm nhà văn hoá - thể thao tại thôn xã
+ Quy hoạch bố trí lại dân cư nông thôn gắn với quy hoạch xây dựng côngnghiệp, dịch vụ và phát triển đô thị ở các vùng Thực hiện chương trình xâydựng nông thôn với các tiêu chí cụ thể, phù hợp với đặc điểm từng vùng
+ Nâng cao năng lực phòng chống giảm nhẹ thiên tai, tìm kiếm cứu nạn;chủ động triển khai một bước các công trình giảm thiểu tác hại của biến đổi khíhậu và nước biển dân Tăng cường các biện pháp bảo vệ môi trường nông thôn,ngăn chặn và khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường đang ngày càng gia tăng
- Hội nghị lần thứ 4 của Ban chầp hành Trung ương Đảng khoá XI, có nêu: “Quy hoạch phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế,xã hội phải hiện đại,
đồng bộ trên phạm vi cả nước, từng ngành, từng vùng và từng địa phương, đápứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước: có phân kỳ đầu tư, ưu tiênnhững dự án quan trọng tạo sự đột phá và có tác động lan tỏa lớn Tăng cườngcông tác quản lý trong khai thác sử dụng công trình”
Trang 5“Về hạ tầng giao thông, bảo đảm kết nối các trung tâm kinh tế lớn với nhau
và với các đầu mối giao thông cửa ngõ bằng hệ thống giao thông đồng bộ, nănglực vận tải được nâng cao, giao thông được thông suốt an toàn”
3 Nhận thức của địa phương:
- Đại hội lần thứ IX của Đảng bộ tỉnh Tiền Giang nhiệm kì 2011-2015, nêu rõ: Tập trung đầu tư hoàn chỉnh dự án kết cấu hạ tầng nông thôn Qui hoạch
các tuyến dân cư và cụm kinh tế thương mại Tiếp tục xây dựng mới nâng cấpđường giao thông liên xã Phấn đấu trong những năm tới phải xây dựng cáctuyến đường bằng vật liệu rắn, khoảng 1.350 km, đắp đất nâng đường, xây dựng
và sửa chữa nâng cấp cầu bê tông cốt thép
- Xác định được mục tiêu và nhiệm vụ đó Huyện ủy Chợ Gạo nhiệm kỳ 2011- 2015 xác định xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn là một trong những
nhiệm vụ quan trọng, bằng sức mạnh nội lực của thành phố từng bước đầu tưxây dựng kết cấu hạ tầng nói chung, đặc biệt chú ý hệ thống hạ tầng nông thôn.Mặt khác, đề nghị Trung ương, Tỉnh tiếp tục đầu tư hỗ trợ xây dựng các côngtrình giao thông thuộc diện quản lý của Trung ương, của Tỉnh Đảm bảo chonhân dân đi lại thông suốt từ huyện đến các xã, cụm tuyến dân cư và quốc lộđược thuận lợi
- Nghị quyết Đại hội Đảng bộ xã Đăng Hưng Phước lần VII nhiệm kỳ 2011-2015, xác định: Phát triển nông nghiệp toàn diện Tạo bước đột phá trong
chuyển dịch cơ cấu kinh tế phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp vàthương mại, dịch vụ Hoàn thiện kết cấu hạ tầng theo hướng đô thị hoá và hoànthành việc đưa dân vào khu dân cư tiên tiến: Phát triển văn hoá, xã hội đòng bộ
và phát triển kinh tế, tạo chuyển biến lớn trong giải quyết các vấn đề an sinh xãhội nhất là: Điện, nước sinh hoạt, chất lượng y tế, giáo dục và việc làm khôngngừng cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân Giữ vững ổn địnhchính trị, bảo đảm trật tự an toàn xã hội
Với tầm quan trọng và vai trò đặc biệt của kết cấu hạ tầng nông thôn trongviệc phát triển kinh tế, xã hội ở nông thôn, từng bước đưa nông thôn hội nhậpvào công cuộc đổi mới đất nước, tiến tới công nghiệp hoá, hiện đại hoá, nôngnghiệp nông thôn Được sự chỉ đạo của Tỉnh, Huyện và thực hiện nhiệm vụ kinh
tế, chính trị, văn hoá, xã hội của địa phương Đảng bộ và chính quyền xã ĐăngHưng Phước đã có chủ trương, kế hoạch chỉ đạo các ngành, Ban lãnh đạo các ấp
và vận động nhân dân cùng tham gia thực hiện các công trình hạ tầng nông thôntrên địa bàn sang lắp, nâng cấp đường, bắc cầu nông thôn, đóng góp kinh phícùng nhà nước để thực hiện các công trình
Trang 6II THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KẾT CẤU HẠ TẦNG NÔNG THÔN Ở XÃ ĐĂNG HƯNG PHƯỚC, HUYỆN CHỢ GẠO, TỈNH TIỀN GIANG.
1 Đặc điểm tình hình:
- Đặc điểm chung: Đăng Hưng Phước là xã ven thuộc huyện Chợ Gạo
cách trung tâm hành chính huyện Chợ Gạo 06 km về phía nam Phía đông giáp
xã Tân Thuận Bình, huyện Chợ Gạo; phía tây giáp xã Thanh Bình, huyện ChợGạo; phía nam giáp xã Long Bình Điền, huyện Chợ Gạo; phía bắc giáp xã LongTrì, huyện Châu Thành, tỉnh Long An Đăng Hưng Phước là xã nông thôn cóđường giao thông bộ đi ngang qua địa bàn nối tiếp các xã vùng trên của huyệnChợ Gạo, xã Long Trì, huyện Châu Thành, tỉnh Long An với trung tâm huyệnChợ Gạo Xã có diện tích tự nhiên 1.425,4 ha, có 2.855 hộ với 11.026 nhânkhẩu Nhân dân sống ở đây chủ yếu bằng nghề nông, công nghiệp, tiểu thủ côngnghiệp và dịch vụ chiếm tỉ trọng còn thấp trong cơ cấu kinh tế của địa phương.Thu nhập bình quân trên đầu người 15 triệu đồng/năm Những năm gần đây,thực hiện chủ trương của Đảng, Nhà nước về chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vậtnuôi Đảng uỷ - UBND xã đã đề ra chủ trương, kế hoạch nhân dân phát triểnvùng chuyên canh cây ăn quả, cây lâu năm (chiếm 66,24% diện tích đất sản xuấtcủa xã), chăn nuôi và nuôi trồng thuỷ sản, kinh tế ở địa phương có chiều hướngphát triển mạnh hơn, đời sống nhân dân được nâng lên
Bản đồ hành chính xã Đăng Hưng Phước
Trang 7- Đặc điểm về kết cấu hạ tầng nông thôn: Đăng Hưng Phước là xã ven
thuộc huyện Chợ Gạo, là vùng sản xuất nông nghiệp Mặc dù, quá trình nôngthôn hoá trong những năm gần đây có bước phát triển nhanh, nhưng hệ thống kếtcấu hạ tầng nói chung, đặc biệt là hệ thống giao thông đường bộ, cầu cống trong
xã còn yếu kém, chỉ mới được xây dựng vào những năm gần đây Trước đây đaphần là đường đất đỏ, mặt bằng nhỏ hẹp, đi lại giao thương của người dân gặpkhông ít khó khăn Tuy được sự đầu tư của Nhà nước, cũng như sự đóng góp của
nhân dân với hình thức “Nhà nước và nhân dân cùng làm” nên bộ mặt giao
thông nông thôn có phần nào được cải thiện, giải quyết bước đầu những khókhăn trong việc đi lại và giao thương hàng hoá của xã, nhưng vẫn chưa đáp ứngvới yêu cầu phát triển của địa phương
2 Thực trạng đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn ở xã Đăng Hưng Phước trong những năm qua:
Với đặc điểm tình hình phát triển kinh tế - xã hội như đã nêu trên, nhằmkhai thác tiềm năng đất đai hiện có của xã và thu hút sự đầu tư phát triển của cácthành phần kinh tế trong và ngoài xã hội một cách có hiệu quả Cấp uỷ, chínhquyền xã đã có những chính sách ưu tiên đầu tư hợp lý, có hiệu quả về xây dựng
hạ tầng nông thôn: Hệ thống hạ tầng, điện, nước, trường học, trạm y tế, kếthợp với các công trình thuỷ lợi để xây dựng hạ tầng nông thôn Qua quá trìnhđầu tư đạt được những kết quả như sau:
2.1 Hệ thống giao thông:
2.1.1 Đường bộ:
Qua quá trình đầu tư xây dựng, phát triển hệ thống giao thông nông thôn ở
xã Đăng Hưng Phước đến nay đã xây dựng được 26 tuyến đường giao thông vớitổng chiều dài khoảng 42,8 km Trong đó có:
- Đường Tỉnh lộ (đường 879C) do Tỉnh quản lý có chiều dài đi ngang địa
phận xã là 4,59 km, được trải nhựa, với bề rộng là 7m bảo đảm xe tải trọng lớnlưu thông hai chiều thông suốt
- Đường do Huyện Chợ Gạo quản lý có 3 tuyến, đó là đường 27 có chiều
dài 3,2 km, chiều rộng 6 m; đường 27B có chiều dài 2,34 km, chiều rộng 5 m;đường 26 có chiều dài 3,3 km, chiều rộng 5 m Hầu hết các tuyến đường này đềuđược nhựa hóa
- Đường giao thông nông thôn do xã quản lý gồm có 22 tuyến, các tuyếnđường trục nối liền các xóm, tổ dân cư trong các ấp, đã được láng nhựa, bê tông,với tổng chiều dài khoảng 29,4 km, trong đó được láng nhựa là 10 tuyến đường
có chiều dài khoảng 18,8 km (đường 8 tháng 3, đường lộ làng Bình Thành,đường Chiến Thắng, đường Đăng Nẵm, đường Lê Minh Công, đường Cựa Gà,
Trang 8đường Chùa Vĩnh Phước, đường lộ làng Bình Ninh, đường chiến đấu HưngNgãi, đường lộ làng Bình An) Đến nay được đầu tư trên 60% là đường nhựahoá trên các tuyến đường trong xã, vượt tiêu chí quy định của tiêu chí phát triểnnông thôn mới là 10% (so với tiêu chí nông thôn mới là 50%)
Nhìn chung, hệ thống giao thông đường bộ trên địa bàn xã Đăng HưngPhước tương đối hoàn chỉnh, đảm bảo nhu cầu đi lại cho nhân dân cũng nhưtrong lưu thông luân chuyển hàng hoá Đồng thời thuận lợi cho nhân dân pháttriển kinh tế: nuôi trồng thuỷ sản, chăn nuôi, phát triển vườn cây ăn trái kinhdoanh phát triển thương mại, dịch vụ, đáp ứng đời sống vật chất tinh thần củangười dân ở nông thôn
Đường Lộ 879 C Đường lộ làng Bình An
2.1.2 Hệ thống cầu, cống:
Hệ thống cầu, cống đi đôi với việc nâng cấp đường giao thông nông thôn
ở xã Đăng Hưng Phước được xây dựng 15 cầu, cống kiên cố Trong đó HuyệnChợ Gạo đầu tư xây dựng 01 cầu Vĩnh Phước có tải trọng 8 tấn với tổng số tiềntrên 900 triệu đồng
- Đang thi công 1 cầu giao thông nông thôn ngang kênh Chiến Thắng,ngang 1,2m, dài 10m bêtông cốt thép Kinh phí 25 triệu đồng do xã đầu tư
Trang 92.2 Thủy lợi kết hợp đường bộ:
Trên địa bàn xã hiện có 12 tuyến kênh thuỷ lợi nội đồng, tổng chiều dài19.873m, đáp ứng đủ yêu cầu tưới tiêu, phục vụ cho sản xuất nông nghiệp vàthoát nước trong mùa mưa bão Hàng năm đều được tu sửa, nâng cấp nạo vét.Nói chung về hệ thống thuỷ lợi của xã không chỉ phục vụ tưới tiêu, thoát nước,
mà đặc biệt quan trọng là kết hợp hai bên bờ kênh làm đường giao thông liênthôn, xóm giữa các cụm dân cư, đã góp phần rất lớn cho việc đi lại và giaothương hàng hoá của nhân dân
Kênh nội đồng
Trang 102.3 Về điện thấp sáng sinh hoạt và phục vụ sản xuất:
- Đối với hệ thống điện thấp sáng và sinh hoạt: Công ty điện lực đã đầu tưđiện lưới Quốc gia điện áp trung và hạ thế, có trên 10 máy biến áp hạ thế để đưađiện các khu dân cư, hộ gia đình sử dụng thấp sáng, sinh hoạt và phục vụ sảnxuất, tính đến thời điểm hiện tại toàn xã đã có 9/9 ấp có lưới điện, với 2.855 hộ
sử dụng, đạt 100% hộ sử dụng điện
Đang thi công lưới điện
- Đối với điện sản xuất phục vụ cho tưới tiêu, soi đèn cho cây thanh longCông ty điện lực đã đầu tư phát triển đường dây trung thế, hạ thế 3 pha đến tận
ấp và vùng sản xuất, tạo thuận lợi cho nông dân mua điện phục vụ sản xuất nôngnghiệp, nhờ đó trong những năm qua, địa phương đã thực hiện tốt chuyển dịch
cơ cấu cây trồng, vật nuôi của xã ngày đi vào sản xuất quy mô lớn, hiện đại
2.4 Hệ thống viễn thông, thông tin:
- Trên địa bàn xã có 1 bưu cục, 07 trạm phát sóng điện thoại di động củaVinaphone, Mobiphone và Vietel, tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân thuậntiện trong việc sử dụng điện thoại Hiện tại trên địa bàn xã hiện có 5.377 máyđiện thoại bàn và điện thoại di động phần lớn nhân dân trong xã sử dụng khoảng99% số hộ sử dụng điện thoại di động
- Về số hộ sử dụng máy vi tính và truy cập internet gia đình, ước đạt gần30% số dân tiếp cận hệ thống dịch vụ này Ngoài phát triển hệ thống internet giađình, trong xã có 07 điểm dịch vụ internet công cộng
- Đặc biệt những năm gần dây do sự phát triển mạnh mẽ của hệ thốngđường truyền cáp quang đã giúp cho nhân dân thuận tiện trong sử dụng truyềnhình cáp Mytivi về đến tận xóm, ấp của xã