KHOA LUAN THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG XÃ NÔNG THÔN MỚI GIAI ĐOẠN 2017 - 2020

61 114 0
KHOA LUAN THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG XÃ NÔNG THÔN MỚI GIAI ĐOẠN 2017 - 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU ……………………………………………………………..1 1. Lý do chọn đề tài …………………………………………………………...1 2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu …………………………………………….2 a. Đối tượng nghiên cứu ………………………………………………………2 b. Phạm vi nghiên cứu ………………………………………………………...2 3. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài ……………………………………………2 a. Mục tiêu của đề tài………………………………………………………….2 b. Nhiệm vụ của đề tài…………………………………………………….. 2-3 4. Phương pháp nghiên cứu :…………………………………………………3 5. Kết cấu khóa luận …………………………………………………………..3 NỘI DUNG ……………………………………………………………………4 I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI …………..4 1. Khái niệm và đặc trưng về xây dựng nông thôn mới ………………………..4 a. Các khái niêm ……………………………………………………………….4 b. Đặc trưng của mô hình nông thôn mới ở nước ta …………………………4-5 2. Nội dung và ý nghĩa xây dựng nông thôn mới…………………………..6-8 a. Ý nghĩa……………………………………………………………………6-8 b. Nội dung……………………………………………………………………8 3. Tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng ta và Nhà nước ta về xây dựng nông thôn mới…………………………………………………………..8 a. Tư tưởng Hồ Chí Minh về nông nghiệp, nông dân, nông thôn……………9 b. Quan điểm của Đảng ta về xây dựng nông thôn mới……………………..10 c. Chủ trương, chính sách của Nhà nước ta về xây dựng nông thôn mới..11-12 II. THỰC TRẠNG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở XÃ LONG HÒA, THỊ XÃ GÒ CÔNG…………………………………………………………12 1. Đặc điểm tình hình của xã Long Hòa, thị xã Gò công ………………………12 2. Thực trạng tổ chức và xây dựng nông thôn mới ở xã Long Hòa, thị xã Gò công giai đoạn 2013-2020…………………………………………………….12 a. Về sự lãnh đạo của Đảng ủy xã trong xây dựng nông thôn mới …………13-15 b. Về xây dựng, kiện toàn bộ máy chỉ đạo, điều hành và thực hiện xây dựng nông thôn mới ……………………………………………………………..15-16 c. Về sự phối hợp chính quyền và đoàn thể xã trong công tác tuyên truyền vận động nhân dân trong xây dựng nông thôn mới ………………………………..17 e. về xây dựng kế hoạch, chương trình hành động …………………………17-18 g. Về tổ chức xây dựng nông thôn mới (thực hiện 19 tiêu chí)…………..18-52 3. Nhận xét đánh giá …………………………………………………………..53 a. Mặt làm được và nguyên nhân ………………………………………….53-54 b. Hạn chế và nguyên nhân: …………………………………………………..54 III NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC TỔ CHỨC, XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở XÃ LONG HÒA, THỊ XÃ GÒ CÔNG TRONG THỜI GIAN TỚI …………………………………………54 1. Tăng cường, nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng ủy và nâng cao hiệu quả lãnh đạo của Ban chỉ đạo nông thôn mới …………………………………………..55 2. Tăng cường vai trò quản lý, điều hành của chính quyền xã ……………55--56 3. Nâng cao hiểu quả lanh đạo của Ban chỉ đạo, Ban quản lý xây dựng nông thôn mới ……………………………………………………………………………56 4. Tăng cường sự phối hợp của chính quyền và đoàn thể xã tiếp tục xây dựng nông thôn mới …………………………………………………………………56 5. tăng cường công tác tuyên truyền, vận động đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới …………………………………………………………………………56-57 6. Tiếp tục quy hoạch phát triển nông thôn mới theo hướng hiện đại, hợp lý …………………………………………………………………………….57-58 7. Nâng cao hiệu quả công tác lập kế hoạch, chương trình hành động cụ thể về xây dựng nông thôn mới………………………………………………………58 8. Tranh thủ nguồn vốn đầu tư đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới…………58 9. Quan tâm xây dựng đời sống văn hóa ở nông thôn, đẩy mạnh Cuộc vận động « Toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh »………58-59 10. Tiếp tục thực hiện và nâng cao chất lượng các tiêu chí xây dựng nông thôn mới trên địa bàn xã……………………………………………………………59 11. Nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của cán bộ, công chức xã…..59 PHẦN KẾT LUẬN……………………………………………………….60-61

... chất lượng sống mình, vừa góp phần xây dựng quê hương văn minh, giàu đẹp Nội dung ý nghĩa xây dựng Nông thôn a Nội dung Thực đường lối Đảng, ngày 28/10/2008, Chính phủ Nghị số 24/2008/NQ-CP ban... khả khai thác đồng với đường - Đường dân sinh (đường ngõ, xóm) gồm 45 tuyến dài 13.8 55m Trong có 45 tuyến dài 13.8 55m không lầy lội vào mùa mưa, chiếm 100%; 27 tuyến dài 5.155m cứng hóa đạt 37,2%,... sinh làng xã công xây dựng nơng thơn Người nơng dân có sống ổn định, giàu có, trình độ văn hố, khoa học kỹ thuật tay nghề cao, lối sống văn minh đại giữ giá trị văn hoá, sắc truyền thống, tin

Ngày đăng: 10/04/2018, 15:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • a. Nội dung

  • b. Ý nghĩa

  • Mục tiêu chung của chương trình được Đảng ta xác định là: xây dựng nông thôn mới có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội từng bước hiện đại; cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ; gắn phát triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn dân chủ, ổn định, giàu bản sắc văn hóa dân tộc; môi trường sinh thái được bảo vệ; an ninh trật tự được giữ vững; đời sống vật chất và tinh thần của người dân ngày càng được nâng cao.

  • 3. Tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng ta và Nhà nước ta về xây dựng Nông thôn mới

  • a. Tư tưởng Hồ Chí Minh về nông nghiệp, nông dân, nông thôn

  • Thực hiện tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhằm tạo ra sự chuyển biến hơn nữa trong sản xuất nông nghiệp, kinh tế nông thôn và nâng cao đời sống nông dân, Đại hội X của Đảng (4-2016) nêu rõ; “Hiện nay và trong nhiều năm tới, vấn đề nông nghiệp, nông dân và nông thôn có tầm chiến lược đặc biệt quan trọng. Phải luôn coi trọng đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn; hướng tới xây dựng nền công nghiệp hàng hóa lớn, đa dạng, phát triển nhanh và bền vững, có năng suất, chất lược và khả năng cạnh tranh cao”. Tại Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 5/8/2008 của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn được coi như “luồng gió mới”, tạo cho sự phát triển của nông nghiệp, nông thôn. Nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vị trí chiến lược trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc là cơ sở và lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ vững ổn định chính trị, bảo đảm an ninh, quốc phòng.

  • Đất nước ta đang đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn theo đường lối đổi mới của Đảng. Đảng ta luôn xác định giải quyết vấn đề “tam nông” là vấn đề lớn, có ý nghĩa quan trọng trong quá trình hội nhập và phát triển của đất nước. Tại Đại hội XI, Đảng ta tiếp tục đưa ra những quan điểm chỉ đạo đối với vấn đề nông nghiệp, nông dân và nông thôn. Đại hội khẳng định những thành tựu trong phát triển kinh tế-xã hội nói chung, những kết quả đạt được của nông nghiệp, nông dân, nông thôn nói riêng và nhấn mạnh: “Sự phát triển ổn định trong ngành nông nghiệp, nhất là sản xuất lương thực đã đảm bảo an ninh lương thực quốc gia. Kinh tế nông thôn và đời sống nông dân được cải thiện hơn trước. Việc tập trung đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn, đầu tư, phát triển giống mới có năng suất, chất lượng cao, phát triển các cụm công nghiệp, làng nghề, tiểu thủ công nghiệp… đã có tác động tích cực đến việc sản xuất, tạo việc làm và xóa đói, giảm nghèo”.

  • Quan điểm chỉ đạo thực hiện mục tiêu phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn trong giai đoạn này cũng được Đảng xác định rõ: Phát triển nông nghiệp toàn diện theo hướng hiện đại, hiệu quả, bền vững trên cơ sở phát huy những lợi thế của nền nông nghiệp nhiệt đới gắn với giải quyết tốt các vấn đề nông dân, nông thôn. Xây dựng, phát huy vai trò của giai cấp nông dân, chủ thể của quá trình phát triển nông nghiệp, nông thôn. Nghị quyết Đại hội XI của Đảng nêu rõ: “Nâng cao trình độ giác ngộ của giai cấp nông dân, tạo điều kiện để nông dân tham gia đóng góp và hưởng lợi nhiều hơn trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Hỗ trợ, khuyến khích nông dân học nghề, chuyển dịch cơ cấu lao động, tiếp nhận và áp dụng tiến bộ khoa học, công nghệ, tạo điều kiện thuận lợi để nông dân chuyển sang làm công nghiệp và dịch vụ. Nâng cao chất lượng cuộc sống của dân cư nông thôn; thực hiện có hiệu quả bền vững công cuộc xóa đói, giảm nghèo, làm giàu hợp pháp”. Nghị quyết còn xác định: “Xây dựng nông thôn mới theo hướng văn minh, giàu đẹp, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nông dân”.

  • b. Quan điểm của Đảng ta về xây dựng Nông thôn mới

    • Tính đến nay hiện trạng giao thông của xã như sau:

    • - Đường xã gồm 01 tuyến, dài 1.310m đều được nhựa hóa đảm bảo ô tô đi lại thuận tiện quanh năm. Đạt 100%, cấp đường tối thiểu là cấp B theo TCVN 10380:2014. Trên tuyến đường này không có cầu.

    • - Đường ấp và đường liên ấp gồm 12 tuyến dài 16.410m. Trong đó có 6 tuyến dài 10.175m được cứng hóa đảm bảo ô tô đi lại thuận tiện quanh năm đạt 62%, cấp đường tối thiểu là cấp C theo TCVN 10380:2014. Trên các tuyến đường này, cầu và cống đều có kết cấu bê tông cốt thép và đảm bảo khả năng khai thác đồng bộ với đường.

    • - Đường dân sinh (đường ngõ, xóm) gồm 45 tuyến dài 13.855m. Trong đó có 45 tuyến dài 13.855m sạch và không lầy lội vào mùa mưa, chiếm 100%; 27 tuyến dài 5.155m cứng hóa đạt 37,2%, cấp đường tối thiểu là cấp D theo TCVN 10380:2014.

    • - Đường nối các khu sản xuất: xã không có quy hoạch.

    • - Kinh phí thực hiện: Trong năm 2017, Ủy ban nhân dân xã đã đầu tư bê tông cốt thép 6 tuyến đường giao thông nông thôn với tổng chiều dài 1.733,5 m, tổng vốn 1,514 tỷ đồng. Trong đó vốn trung ương 1,296 triệu đồng, nhân dân đóng góp 218 triệu đồng

    • Nguồn cung cấp điện chính của xã từ chi nhánh điện lực thị xã Gò Công cung cấp. Tuy nhiên hệ thống lưới điện của xã chưa đồng bộ, chưa phủ hết các tuyến đường trên địa bàn xã, hộ dân phải kéo điện từ các tuyến đường huyện, tỉnh về nhà, khoảng cách xa dẫn đến tình trạng dây điện chồng chéo không đảm bảo an toàn điện trong mùa mưa. Trong năm 2017 phối hợp cùng các ngành, lãnh đạo các ấp đã vận động nhân dân sữa chửa lại đường điện sau điện kế chính, đến nay tương đối đảm bảo an toàn về điện.

    • Tỷ lệ hộ sử dụng điện là 1.818/1.818 hộ, đạt 100%; trong đó, tỷ lệ hộ sử dụng điện thường xuyên và an toàn là 100%. Đạt

    • - Chất lượng một số tiêu chí NTM tuy đạt nhưng vẫn còn hạn chế như tiêu chí môi trường – cảnh quan, tiêu chí còn tiềm ẩn rủi ro như tiêu chí an ninh trật tự.

    • - Kinh tế hợp tác của xã có phát triển, nhưng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu do ảnh hưởng của thị trường không ổn định. Việc liên kết, hợp tác trong sản xuất, chế biến, tiêu thụ còn hạn chế. Việc áp dụng khoa học, công nghệ vào sản xuất chưa nhiều.

    • - Việc huy động nguồn lực cho xây dựng NTM còn gặp nhiều khó khăn. Vốn ngân sách nhà nước (kể cả vốn lồng ghép từ các chương trình, dự án khác) còn quá thấp so với yêu cầu; vốn huy động trong dân rất hạn chế do thu nhập của người nông dân còn thấp; vốn huy động từ các doanh nghiệp không nhiều.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan