III. Kết quả và hiệu quả của hoạt động đầu t kết cấu hạ tầng nông nghiệp nông thôn thời gian qua
2. Hiệụ quả kinh tế xã hội đạt đợc
Trong thời gian qua, dới sự lãnh đạo của Thành uỷ, UBND Thành phố, chơng trình đẩy nhanh công nghiệp hoá- hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn ngoại thành đã đạt đ ợc những hiệu quả kinh tế xã hội quan trọng
2.1 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo h ớngsản xuất hàng hoá sản xuất hàng hoá
Mặc dù đất nông nghiệp trong những năm qua giảm nhanh ( mỗi năm giảm khoảng hơn 1000ha do quá trình đô thị hoá), và
có hàng ngàn ha đất nông nghiệp bị ảnh h ởng do phải chờ dự án không sản xuất đợc hoặc bị sâu bọ chuột phá hoại cho năng suất thấp, nhng tổng giá trị sản xuất nông nghiệp vẫn tăng trung bình mỗi năm 2.84%
Năm 2000 2001 2002 2003
Giá trị sản xuất 1289045 1334055 1391579 1430914 Năm 2001 đạt 1.334.055 triệu đồng tăng 3.43% so với năm 2000, năm 2002 đạt 1.391.579 triệu đồng tăng 4.34% so với năm 2001, năm 2003 đạt 1.430.914,227 triệu đồng tăng 2.8% so với năm 2002. Giá trị sản xuất nông nghiệp trên 1 ha đất nông nghiệp tính theo giá thực tế năm 2002 đạt 43.5 triệu đồng, năm 2003 đạt 47 triệu đồng ( cao nhất là huyện Từ Liêm giá trị sản xuất nông nghiệp đạt 67.7 triệu /ha, thấp nhất là huyện Sóc Sơn đạt 34 triệu/ha
Kết quả nổi bật trong sản xuất nông nghiệp
Về trồng trọt: Tổng giá trị sản xuất ngành rồng trọt ( giá ccố định) từ 2001-2003 tăng trung bình mỗi năm 1% , năm 2001 đạt 721.832 triệu đồng giảm 3.73% so với năm 2000 do năm 2001 thời tiết thay đổi bất thờng ảnh hởng không tốt đến sản xuất nông nghiệp(ma, hạn sâu bệnh…), năm 2002 đạt 754.768 triệu đồng tăng 3.73% so với năm 2001, năm 2003 đạt 780.419 triệu đồng, tăng 3.4% so với năm 2002.
Nhìn tổng thể các nhóm cây trồng có giá trị kinh tế lớn đang có sự chuyển dịch theo hớng tích cực, phù hợp với quá trình phát triển của sản xuất hàng hoá, ngoại trừ nhóm cây lâu năm còn bấp bênh cha ổn định. Đã đa vào sản xuất thành công một số giống cây trồng vật nuôi có năng suất, chất l ợng cao nh: các giống rau cao cấp, các giống hoa mới, áp dụng việc nhân giống một số loài hoa cao cấp bằng công nghệ cấy mô tế bào (INVITRO). Từ năm 2000 đến 2003 đã giảm 3000 ha đất trồng lúa để trồng rau sạch, hoa, cây ăn quả, nuôi trồng thuỷ sản. Diện tích cây ăn quả tăng từ 2.565 ha năm 2000 lên 3.165 ha năm 2003, tăng 23%. Diện tích trồng hoa tăng từ 1.562ha năm 2000 lên 2149.6 ha năm 2002, tăng 587.6ha tăng 37.6%. Năm
2003 là 2656.6ha tăng 507 ha so với năm 2002. Diện tích trồng rau đạt 8247.2ha, trong đó rau an toàn đạt 3272 ha(gieo trồng)
Nhiều vùng nông dân đã mạnh dạn chuyển đổi diện tích trồng lúa sang trồng các cây khác, hình thành những vùng hàng hoá sản xuất tập trung nh vùng hoa Tây Tựu( Từ Liêm ), vùng trồng rau sạch Văn Đức, Đặng Xá, Đông D( Gia Lâm ), Vân Nội (Đông Anh), Lĩnh Nam(Thanh Trì ), vùng trồng cây ăn quả Phú Diễn, Minh Khai(Từ Liêm )…
Về chăn nuôi thuỷ sản: Ngành chăn nuôi thuỷ sản có những bớc tiến đáng kể: ngành gia cầm phát triển nhanh, ngành thuỷ sản và bò sữa có nhiều tiến triển, các sản phẩm chăn nuôi phát triển theo hớng đa dạng và chất lợng nh: lơn nạc, gà thả v- ờn, cá chim trắng, tôm càng xanh đang phát triển nhanh
Tốc độ tăng trởng trung bình mỗi năm đạt 4.86%. Giá trị ngành chăn nuôi năm 2001 đạt 492.52 tỷ tăng 7.5% so với năm 2000, năm 2002 đạt 515.12 tỷ tăng 4.35% so với năm 2001, năm 2003 đạt 529.275 tỷ tăng 2.74%
Trong đó đàn bò sữa tăng nhanh: năm 2000 đàn bò sữa có 1800 con, năm 2001 có 2000 con, năm 2002, có 2437 con tăng 22.3% so với năm 2001, năm 2003 có 2650 con tăng 7.8%.
Diện tích nuôi trồng thuỷ sản năm 2003 đạt 3580ha tăng 5.3% so với năm 2002. Một số địa phơng đã mạnh dạn chuyển dịch diện tích trũng trồng lúa năng suất thấp bấp bênh sang nuôi trồng thuỷ sản và cây ăn quả.
Cơ cấu kinh tế trong 3 năm vừa qua có sự chuyển dịch theo hớng tích cực: Năm 2000 cơ cấu ngành trồng trọt chiếm 60.42%, ngành chăn nuôi chiếm 39.58%. Năm 2003 cơ cấu ngành trồng trọt chiếm 56.5%, ngành chăn nuôi chiếm 43.5%
2.2 Cơ cấu kinh tế nông thôn có sự chuyển dịch tích cực
Giá trị sản xuất CN-TTCN-XDCB tăng trung bình một năm 27% ( năm 2001 đạt 1.555,41 tỷ đồng tăng 13% so với năm 2000. Năm 2000 đạt 2.092.27 tỷ đồng tăng 34.525 so với năm 2001, năm 2003 ớc đạt 2794.9 tỷ tăng 33.58%
Cùng với các khu công nghiệp lớn nh: Đền Lừ, Mai Động, dự án phía nam Hà nội, Nội Bài, Bắc Thăng long đã hình thành các khu công nghiệp vừa và nhỏ: Từ Liêm , Phú Thuỵ, D ơng Xá,
Kiêu Kỵ, Vĩnh Tuy, Nguyên Khuê… đã b ớc đầu đi vào sản xuất thu hút một lợng lớn lao động nông nghiệp
Công nghiệp chế biến nông lâm sản đang có xu h ớng phát triển. Tính đến hết năm 2002 Hà nội có 22 cơ sở chế biến quốc doanh và khoảng 7000 cơ sở chế biến nông lâm, thực phẩm đồ uống và chế biến gỗ. So với năm 2000 tăng 902 cơ sở chế biến nông sản.
Giá trị sản xuất công nghiệp chế biến nông sản năm 2003 ớc đạt 1761 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 5.8% so với giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn thành phố. Tốc độ tăng tr ởng bình quân đạt13.12%/năm
Ngành nghề thủ công truyền thống của ngoại thành đang có điều kiện phục hồi phát triển tốt. Hiện nay Hà nội đang có 83 làng nghề sản xuất CN_TTCN chiếm 10.8% so với tổng số làng ở ngoại thành. Có 44 xã có nghề bằng 37.3% tổng số xã ngoại thành
Ngọai thành đã hình thành những khu công nghiệp vừa và nhỏ: khu công nghiệp Vĩnh Tuy, Từ Liêm, Dơng Xá đã bắt đầu đi vào sản xuất, thu hút hàng ngàn lao động d thừa trong nông nghiệp.
Nhiều ngành nghề nông thôn đợc khuyến khích phát triển nh : may mặc, hàng da, giả da, gốm sứ, đồ gỗ, đan lát, thủ công mỹ nghệ…
Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngoại thành diễn ra rõ nét và chuyển dịch theo hớng tiến bộ. Tỷ trọng ngành CN_XD tăng từ 51.7% năm 2000 lên 60% năm 2003, th ơng mại dịch vụ từ 19.1% năm 2000 lên 20% năm 2003 và nông nghiệp giảm dần từ 29.2% năm 2000 xuống còn 20% năm 2003. Kinh tế nông thôn đang chuyển sang nền sản xuất hàng hoá theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc.
2.3 Quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa đợc củng cố, tìnhhình chính trị- trật tự an toàn xã hội đợc bảo đảm hình chính trị- trật tự an toàn xã hội đợc bảo đảm
Hoạt động của các hợp tác xã sau chuyển đổi dần đ ợc ổn định, có nhiều hợp tác xã làm ăn có lãi. Số HTX hoạt động khá chiếm 25%. Công tác quản lý của nhà n ớc đối với HTX đợc quan tâm hơn…
Kinh tế trang trại phát triển tạo bớc tiến quan trọng trong sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn: tăng cả về qui mô lẫn vốn đầu t. Thành phố đang tạo ra những cơ chế thuận lợi, u đãi để các chủ trang trại yên tâm đầu t phát triển sản xuất. Hiện nay toàn thành phố có 277 trang trại.
Đến nay đã hoàn thành cơ bản việc giao đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp cho nông dân.
Tập trung sắp xếp đổi mới doanh nghiệp nhà nớc. Đã xây dựng kế hoạch sắp xếp từ nay đến 2005. Trong đó u tiên đầu t phát triển các doanh nghiệp thực hiện nhiệm vụ công ích và dịch vụ: giống cây trồng vật nuôi, các đơn vị có điều kiện phát triển công nghiệp chế biến.
Hà nội đang tập trung xây dựng trong năm 2004 bảy mô hình thí điểm doanh nghiệp cổ phần nông nghiệp ở các huyện. Trong đó cổ đông là những pháp nhân và hộ nông dân góp cổ phần bằng quyền sử dụng đất.