Một là: Kết cầu hạ tầng phải đáp ứng đợc những yêu cầu và
điều kiện cho sự tăng trởng phát triển nhanh chóng vững chắc sản xuất nông -lâm -ng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn, nâng cao chất lợng sản phẩm và hiệu quả kinh doanh của chúng. Đồng thời phải đáp ứng đợc những yêu cầu đòi hỏi ngày càng cao của quá trình đổi mới cơ cấu nông nghiệp, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, phát triển sản xuất hàng hoá và đẩy tới một bớc công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế nông nghiệp nông thôn.
ở đây mục tiêu của phát triển kết cấu hạ tầng không những phải thích ứng và phù hợp với thực tế phát triển sản xuất kinh doanh đang diễn ra trong nông thôn hiện nay, mà hơn nữa cần h - ớng tới việc thúc đẩy mạnh mẽ quá trình làm thay đổi cấu trúc, tính chất và trình độ của nền sản xuất xã hội ở khu vực này. Phát triển kết cấu hạ tầng vừa là điều kiện hàng đầu, vừa là một trong những nội dung quan trọng nhất của quá trình chuyển biến đó.
Hai là: phát triển kết cấu hạ tầng cần hớng tới sự đảm bảo các điều kiện cho sự phát triển nông thôn mới toàn diện, góp phần tạo việc làm, cải thiện và nâng cao đời sống vật chất, văn hoá của dân c, thúc đẩy nâng cao dân trí và phát triển xã hội ở nông thôn- đồng thời tạo ra các điều kiện cần thiết cho việc bảo vệ tài nguyên môi trờng và điều kiện sống nói chung. Theo đó việc phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng cần đợc xem nh là một nội dung không thể thiếu của quá trình phát triển toàn diện kinh tế xã hội nông thôn và cần phải "đi trớc một bớc" so với thực tế và đời sống.
Ba là: Đặt sự phát triển của kết cấu hạ tầng trong nông thôn nông nghiệp trong tổng thể quá trình tạo lập và phát triển kết cấu hạ tầng nền kinh tế quốc dân, trong xu thế quốc tế, hoá khu vực
hoá và toàn cầu hoá, đảm bảo tính hệ thống, đồng bộ và cân đối trong quá trình tạo lập, phát huy tác dụng và hiệu quả của chúng. Muốn vậy trớc mắt và trong những năm tới, cần sớm khắc phục tình trạng mất cân đối cả về hệ thống cấu trúc, phân bố không gian lãnh thổ cũng nh trang bị kỹ thuật của các cơ sở và công trình hiện có. Mặt khác cần u tiên phát triển đồng bộ, và hiện đại hoá một số hệ thống công trình giao thông, điện thông tin liên lạc… nhằm tạo khả năng và cơ hội mới cho việc mở rộng, nâng cao năng lực và chất lợng hoạt động của tổng thể các công trình kết cấu hạ tầng.
Bốn là: việc đẩy mạnh và phát triển các công trình kết cấu
hạ tầng trong nông nghiệp và nông thôn hiện nay phải đ ợc coi là nhiệm vụ chung chứ không phải là nhiệm vụ riêng của khu vực nông nghiệp nông thôn. Do vậy cần tiếp tục quán triệt hơn nữa quan điểm "Nhà nớc và nhân dân cùng làm", huy động mọi nguồn lực trong nớc và các tổ chức cá nhân, mọi thành phần và lực l ợng kinh tế xã hội, cả ở trung ơng , địa phơng lẫn các cấp, ngành và cơ sở ở nông thôn cũng nh ở thành thị. Đồng thời phải mở rộng và tăng cờng hơn nữa việc hợp tác và đầu t nớc ngoài vào lĩnh vực này.
Song ở đây cũng cần khẳng định "vai trò và tính chất quyết định của các nguồn lực trong nớc và trách nhiệm hàng đầu của nhà nớc trong việc đầu t, tổ chức xây dựng và phát triển kết cấu hạ tầng nông nghiệp nông thôn". Điều đó là cần thiết để nâng cao vai trò và khả năng kiểm soát của nhà n ớc đối với sự phát triển nền kinh tế xã hội ở khu vực này, và mặt khác để có thể đảm bảo tốt hơn sự công bằng và bình đẳng trong phát triển kinh tế xã hội giữa nông thôn và thành thị.
Việc tập trung vốn đầu t của nhà nớc vào kết cấu hạ tầng ở khu vực thành thị cũng nh việc huy động góp quá sức của dân c ở nông thôn đều có thể làm tăng những bất bình đẳng nói trên.
Năm là: trong điều kiện chuyển nền kinh tế từ kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trờng ở nớc ta hiện nay cần khuyến khích đa dạng hoá các hình thích sở hữu, đầu t tổ chức và khai thác đối với kết cấu hạ tầng nông nghiệp nông thôn. Song phải có sự kết hợp chặt chẽ, hài hoà
giữa các hình thức tổ chức quản lý, các thành phần kinh tế xã hội và những mục đích, lợi ích khác.
Mặt khác cần có sự phối hợp và thống nhất các mục tiêu của chính những hệ thống và công trình kết cấu hạ tầng, giữa thuỷ lợi và giao thông, giữa công trình bảo vệ đất đai và bảo vệ tài nguyên môi trờng, giữa phục vụ phát triển kinh tế và phục vụ văn hoá xã hội, nhằm đạt tới mục tiêu và hiệu quả chung là phát triển toàn diện mạnh mẽ nền kinh tế xã hội nông thôn.
Với những định hớng mục tiêu và quan điểm phát triển trên đây, trong những năm tiếp theo, cần nỗ lực tập trung cho việc tăng tốc các điều kiện kết cấu hạ tầng trong nông nghiệp nông thôn cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, khắc phục và cải thiện căn băn tình trạng lạc hậu và yếu kém của chúng.
2 .Ph ơng h ớng phát triển
Quá trình phát triển của Thủ đô mang đăc điểm rõ rệt: từ làng đến phố, nhiều làng trở thành phố. Vì vậy rất nhiều phố của Hà nội vẫn mang dáng dấp đặc trng của làng xã: cơ sở hạ tầng yếu kém lạc hậu, không đáp ứng yêu cầu của Thành phố, Thủ đô thời kì công nghiệp hoá, văn minh và hiện đại. Việc sửa chữa các khuyết tật này rất khó khăn. Do đó việc xây dựng mới và cải tạo cơ sở hạ tầng hiện có và ngoại thành phải có sự chuẩn bị chu đáo, qui hoạch tổng thể và cho tiết theo hớng hiện đại nhng phải phù hợp với thực tế, cần thiết phải đa ra bàn trong các cộng đồng hởng lợi từ công trình và phải đáp ứng đợc các yêu cầu sau:
Đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá kinh tế xã hội ngoại thành Hà nội, với vai trò là bộ phận cấu thành của Thủ đô Hà nội, một trung tâm lớn về chính trị, hành chính quốc gia, kinh tế văn hoá khoa học giáo dục th ơng mại của cả nớc và của vùng trọng điểm phía Bắc.
Đảm bảo cho xây dựng nông thôn ngoại thành theo h ớng đô thị hiện đại hoá, ngay từ khi qui hoạch và tránh những khiếm khuyết hiện tại đã mắc phải.
Sự phát triển cơ sở hạ tầng có tác động cơ bản đến hiện đại hoá nông thôn. Nhiệm vụ đặt ra trong những năm tới là đầu t nông thôn theo hớng hiện đại hoá và văn hoá sinh thái:
Đầu t toàn diện hiện đại hoá hệ thống thuỷ lợi với mạng l ới trạm bơm có đầy đủ trang thiết bị hiện đại. Thực hiện nhanh chóng chơng trình cứng hoá kênh mơng, đảm bảo tới khoa học khoảng 90% và tiêu chủ động đạt 75%. Các vùng sản xuất rau, hoa, cây ăn quả tập trung đợc đầu t tới bằng thiết bị tới hiện đại. Tăng cờng công tác quản lý khai thác công trình bảo vệ đê điều chống lũ.
Phát triển hệ thống giao thông nông thôn đồng bộ hoàn chỉnh. Phải tạo đợc hệ thống giao thông công cộng nối liền nội thành với các đô thị và các điểm dân c ngoại thành cho các đờng liên huyện, liên xã liên thôn để tạo mối liên hệ giữa các điểm dân c, giữa trung tâm xã, các thị tứ và hệ thống đô thị toàn thành phố nhằm xoá bỏ sự cách biệt giữa nội thành với ngoại thành, tạo điệu kiện phân bổ dân c thống nhất trên toàn thành phố.
Đầu t hoàn thiện hệ thống lới điện, thực hiện phơng thức thống nhất quản lý lới điện có hiệu quả, giảm thất thoát điện năng, giá bán điện u đãi phục vụ sản xuất. Thiết lập các công trình đầu mối phân phố đến từng điểm dân c. Trớc mắt phải hoàn thiện hệ thống cấp điện đến các thị tứ, các trung tâm xã, các công trình phục vụ sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt cộng đồng.
Đẩy mạnh việc ứng dụng cơ giới hoá và thông tin liên lạc trong nông nghiệp nông thôn. Phấn đấu đến năm 2010 có khoảng 80% công việc trong sản xuất đợc sử dụng thiết bị cơ khí.
Hiện đại hoá công nghệ trong sản xuất xử lý môi tr ờng ở các cụm công nghiệp và làng nghề, ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý đến các hoạt động thơng mại dịch vụ
Một số chỉ tiêu chủ yếu trong xây dựng cơ sở hạ tầng
Giao thông :
Các hệ thống đờng giao thông lớn, về cơ bản sẽ hoàn thành sớm, nh hệ thống đờng 1,5,2,3,6, các nút giao thông, hệ thống cầu vợt, hệ thống giao thông đờng vành đai 3 cũng sẽ cơ bản hoàn thành. Đảm bảo giao thông vào nội thành cũng nh đi các tỉnh thông suốt và đã đợc hiện đại hoá một bớc.
Đờng liên huyện, liên xã, đờng trên hệ thống đê, đợc nhựa hoá hoặc bê tông. Đờng đến các khu công nghiệp, khu sản xuất lớn về nông nghiệp, công nghiệp đều đ ợc trải nhựa tối thiểu 6m
Đờng trong thôn xóm, đến năm 2010, 50% số nông thôn sẽ xây dựng, vào năm 2020 sẽ hoàn thành toàn bộ hệ thống đ ờng giao thông nông thôn theo hớng hiện đại.
Điện :
Hoàn thiện hệ thống điện đến 100% số hộ gia đình, chậm nhất 2005 xong, đảm bảo đủ điện cho sản xuất và tiêu dùng của dân. Hớng chung hoàn thiện lới điện theo yêu cầu hiện đại. Tr- ớc hết các khu công nghiệp dùng đờng điện tải điện cáp ngầm.
Cấp và thoát n ớc:
Thuỷ lợi công trình tới đảm bảo chủ động, hệ thống kênh mơng đợc kiên cố hoá bê tông, nhựa composit…Các vùng trồng rau hoa, quả, lúa tập trung, nuôi trồng thuỷ sản đ ợc đầu t thiết bị tới với công nghệ hiện đại đạt 50% diện tích vào năm 2010 Nớc sinh hoạt năm 2005, 100% dân ngoại thành đ ợc cấp nớc sinh hoạt, trong số 50% đợc cấp nớc sạch từ các nhà máy. Riêng huyện Sóc Sơn đợc cấp nớc sinh hoạt cho các vùng ở tập trung.
Đến 2010 thì 80% dân số dùng nớc sạch, 20% dùng nớc giếng khoan có lọc. Đặc biệt vùng Từ Liêm , Thanh Trì , Gia Lâm khẩn trơng giải quyết vấn đề nớc sạch đạt 100% vào năm 2010.
Đến năm 2010 toàn bộ nớc thải ở ngoại thành kể cả nớc thải công nghiệp và nớc thải của các khu dân c đều qua xử lý theo hình thức lọc 3 lớp hồ sinh học theo qui định về môi tr ờng.
3.Dự tính nguồn vốn cho kết cấu hạ tầng
Vốn là nhân tố quan trọng hàng đầu của quá trình đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng. Chỉ khi có vốn chúng ta mới có thể tiến hành xây dựng nâng cấp cải tạo, duy tu bảo d ỡng các công trình kết cấu hạ tầng nông thôn. Theo dự tính nguồn vốn dành cho đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng cho nông nghiệp và ngoại thành Hà nội đến 2010 đợc phân bổ nh sau:
Biểu19 : Kế hoạch vốn đầu t XD kết cấu hạ tầng nông nghiệp nông thôn Hà nội giai đoạn 2001 - 2010.
stt Lĩnh vực đầu t Nguồn vốn
Tổng số 3000
1 Nông lâm nghiệp 269
2 Thuỷ lợi 1252
3 Đê điều 326
4 Điện nông thôn 391
5 Giao thông nông thôn 544
6 Xây dựng cơ sở hạ tầng các cụm sản xuất làng nghề tập trung
108 7 Hệ thống nớc sạch nông thôn 110
Nguồn: Chơng trình phát triển kinh tế và hiện đại hoá nông thôn ngoại thành
Nguồn vốn đầu t phân bổ cho các lĩnh vực để thực hiện các nhiệm vụ cụ thể nh sau;
* Thuỷ lợi:
- Tiếp tục thực hiện đề án kiên cố hoá kênh mơng
- Triển khai công trình tới tiết kiệm nớc bao gồm tới nhỏ giọt và tới phun ma để tiết kiệm nớc
-Triển khai chơng trình sử dụng nớc sạch trong thuỷ lợi để nâng cao chất lợng sản phẩm.
-Hệ thống tiêu nớc:
+Tiến hành tách nớc thải dân c ra khỏi nớc mặt
+ Hoàn thiện hệ thống tiêu để xác định vùng cần chuyển đổi sang nuôi trồng thuỷ sản.
-Đối với công trình phục vụ nuôi trồng thuỷ sản: xây dựng cống dẫn nớc, làm bờ vùng bờ thửa, kênh dẫn nớc tiêu nớc.
Với danh mục các dự án trên thì dự tính nhu cầu vốn đầu t cho thuỷ lợi đến 2010 sẽ là 1252 tỷ đồng .
*Điện nông thôn
Khi đề án điện nông thôn hoàn thiện vào năm 2003 thì bắt đầu từ thời điểm này thì các chơng trình dự án về điện nông thôn không do ngân sách thành phố chịu trách nhiệm nữa mà sẽ giao
cho ngành điện quản lý. Dự tính đến năm 2010 thì ngành điện cần