Những vấn đề còn tồn tại trong quá trình phát triển kết cấu hạ tầng nông nghiệp nông thôn

Một phần của tài liệu Đầu tư và kết cấu hạ tầng nông nghiệp nông thôn (Trang 61 - 64)

III. Kết quả và hiệu quả của hoạt động đầu t kết cấu hạ tầng nông nghiệp nông thôn thời gian qua

3. Những vấn đề còn tồn tại trong quá trình phát triển kết cấu hạ tầng nông nghiệp nông thôn

kết cấu hạ tầng nông nghiệp nông thôn

3.1 Kết cấu hạ tầng vẫn còn thiếu hụt và lạc hậu so vớithực tế phát triển sản xuất và đời sống, không đáp ứng đ ợc thực tế phát triển sản xuất và đời sống, không đáp ứng đ ợc yêu cầu phát triển của nông nghiệp nông thôn trong thời kì đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá

Kết cấu hạ tầng cha đáp ứng đợc những yêu cầu và đòi hỏi cấp thiết của sản xuất nông nghiệp và phát triển kinh tế xã hội nông thôn. Khả năng và mức độ cung cấp hàng hoá và dịch vụ công cộng còn thấp so với nhu cầu thực tế của sản xuất và đời sống.

. Mặc dù đề án điện đã đợc triển khai và đã đạt đợc các mục tiêu cơ bản đã đề ra tuy nhiên trong quá trình thực hiện đề án còn một số tồn tại và khó khăn.

Tỷ lệ tổn thất điện năng vẫn còn cao, thể hiện qua bảng số liệu sau

Tên huyện Tỷ lệ tổn thất điện năng(%) Từ Liêm 20 Thanh Trì 13 Gia Lâm 23 Đông Anh 15 Sóc Sơn 29

Nguồn: Báo cáo kết quả thực hiện đề án điện nông thôn Giá bán điện bình quân sau đầu t <700 đ/kwh, nhng cơ cấu giá bán điện nông thôn, cha tính đúng tính đủ, hạch toán tỷ lệ tổn thất điện năng cao hơn so với thực tế, các chi phí điện chiếu sáng công cộng( đờng làng trụ sở uỷ ban, đình làng tr ờng học…) còn tính vào giá thành để tính vào giá bán điện đến hộ dân dẫn đến giá bán điện cha giảm đáng kể. Đây là một trở ngại đáng kể cho sản xuất nông nghiệp vì điện chính là điều kiện để vận hành các hệ thống kỹ thuật phục vụ sản xuất khác nh các trạm bơm, hệ thống tới tiêu nớc…

Hệ thống cấp nớc sạch đã đợc quan tâm song mới chỉ đáp ứng đợc 73.5% số hộ dân dùng nớc sạch. Hơn nữa tỷ lệ dùng n- ớc sạch đạt tiêu chuẩn còn rất thấp, mới chỉ chiếm 25% số hộ. 15% số xã cha có trạm bu điện, 20% số xã cha có nhà văn hoá, 71.2% số xã cha có th viện, còn 30% trẻ em cha đợc đến lớp mẫu giáo.

3.2 Nhiều các công trình hạ tầng ở nông thôn đã xâydựng từ lâu, chất lợng kém đòi hỏi đợc sửa chữa hoặc thay dựng từ lâu, chất lợng kém đòi hỏi đợc sửa chữa hoặc thay đổi hoàn toàn.

Các công trình tới đợc xây dựng từ rất lâu đã lạc hậu và xuống cấp nghiêm trọng nh từ 1960 về trớc có hệ thống Thụy Phơng, các hệ thống lớn vừa xây dựng thời kì 1960-1975, các trạm bơm lẻ chủ yếu từ 1970-1980, nên các đầu mối xuống cấp nghiêm trọng, đặc biệt máy bơm sử dụng lâu năm hiệu suất giảm. Một số vùng nh vùng trung du của huyện Sóc Sơn, vùng bãi ngoài đê vẫn cha có công trình tới.Theo thống kê hiện còn

tới 30% diện tích đất cha đựơc tới và 60% cha đợc tiêu chủ động.

3.3 Có sự khác biệt khá lớn về qui mô và trình độ pháttriển kết cấu hạ tầng nông thôn giữa các vùng ở ngoại thành triển kết cấu hạ tầng nông thôn giữa các vùng ở ngoại thành

Tại các vùng ven đô, nơi mà quá trình đô thị hoá đã diễn ra từ lâu, hệ thống kết cấu hạ tầng nói chung và kết cấu hạ tầng nói riêng đã đợc chú trọng đầu t và đạt đợc mức độ tơng đối hiện đại. Trong khi đó, tại các vùng xa trung tâm hơn nh ở huyện Sóc Sơn thì hệ thống kết cấu hạ tầng cũ kỹ lạc hậu, nhiều nơi đã xuống cấp nghiêm trọng đặc biệt ở các xã vùng sâu vùng xa

Thực trạng thiếu hụt và lạc hậu của các điều kiện hạ tầng trên đây làm cho chúng cha thể hiện và phát huy đầy đủ tính định hớng và vai trò nền tảng đối với phát triển sản xuất, mở mang kinh tế xã hội và nâng cao đời sống nhân dân.

Chơng III

Một phần của tài liệu Đầu tư và kết cấu hạ tầng nông nghiệp nông thôn (Trang 61 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w