1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu tình hình đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm của công ty TNHH Nam cường

30 446 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 502,5 KB

Nội dung

nghiên cứu tình hình đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm của công ty TNHH Nam cường

LỜI MỞ ĐẦU Đầu đầu phát triển ó vai trò quyết định đối với sự phát triển của từng ngành, từng lĩnh vực và toàn bộ nền kinh tế. Đối với các doanh nghiệp đầu là nhân tố quyết định việc nâng cao chất lượng sản phẩmnăng lực cạnh tranh. Kể từ khi đất nước ta thực hiện chính sách mở cửa, chuyển nền kinh tế từ chế độ tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, để duy trì và phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh buộc các doanh nghiệp phải phát huy triệt để mọi tiềm lực, mọi thế mạnh sẵncủa mình nhằm tạo lợi thế bằng hoặc hơn các doanh nghiệp khắc. Chỉ có như vậy mới đảm bảo cho doanh nghiệp đứng vững trong cạnh tranh. Muốn thực hiện được mục tiêu này yêu cầu khách quan đối với mỗi doanh nghiệp là không ngừng tiến hành các hoạt động đầu nâng cao chất lượng sản phẩm từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Công ty TNHH Nam Cường là một doanh nghiệp lớn đi đầu trong lĩnh vực sản xuất và lắp ráp động cơ diesel, động cơ xăng, mô tơ điện và các linh phụ kiện kèm theo khác. Hằng năm công ty cung cấp cho thị trường từ khoảng 25.000 động cơ diesel, 17.000 động cơ xăng và khảng 7.000 mô tơ điện và linh phụ kiện khác. Trong cơ chế thị trường hiện nay, Công ty Nam Cường đang đứng trước những khó khăn và thách thức của vấn đề cạnh tranh. Bởi vỡ, hiện nay thị trường sản xuất động cơ diesel, động cơ xăng đang có sự cạnh tranh mạnh mẽ và quyết liệt không chỉ giữa các sản phẩm trong nước với nhau mà còn cạnh tranh với các sản phẩm từ nước ngoài tràn vào. Một số đối thủ cạnh tranh lớn của công ty như công ty như công ty TNHH Nam Tiến, công ty máy nổ miền nam, các công ty từ thái lan, hàn quốc… Tuy nhiên, trong những năm vừa qua Công ty đã đạt được những thành tựu nhất định trong công tác đầu tư, đó là: tăng thêm năng lực sản xuất mới hiện đại hơn, đưa Công ty vượt qua nhiều khó khăn, thách thức, đặc biệt là cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2008, chất lượng sản phẩm được nâng cao, giữ vững vị thế của công ty trên thị trường. Song song với những kết quả đó đạt được, trong thời gian qua Công ty còn những tồn tại và khó khăn cần khắc phục trong những năm tiếp theo. Do đó, việc xem xét và đánh giá thực trạng đầu nâng cao khả năng cạnh tranh, đưa ra các giải pháp phù hợp để khắc phục có vai trò quan trọng. Vì vậy, chuyên đề này em xin tập trung nghiên cứu tình hình đầu nâng cao chất lượng sản phẩm của công ty trong giai đoạn vừa qua, từ đó đưa ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tăng cường chất lượng sản phẩm và khả năng cạnh tranh của công ty trong tương lai. Chuyên để thực tập này bao gồm ba phần chính: Chương I: Khái quát chung về công ty Nam Cườngtình hình kinh doanh của công ty trong những năm qua. Chương II: Thực trạng đầu nâng cao chất lượng sản phẩm của công ty TNHH Nam Cường. Chương III: Một số định hướng và giải pháp đầu nâng cao chất lượng sản phẩm tại công ty TNHH Nam Cường. Do cũng hạn chế về kinh nghiệm thực tế, thời gian thực tập có hạn và bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học nên bài viết còn những thiếu sút. Vì vậy, em rất mong nhận được sự đúng gúp ý kiến, phê bình của thầy cô giáo trong khoa và các cô, các bác công tác tại Công ty Nam Cường để em hoàn thành bài viết này tốt hơn. CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ĐẦU NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH NAM CƯỜNG. I. Giới thiệu chung về công ty TNHH Nam Cường. 1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH Nam Cường. 1.1 Thông tin chung. • Tên công ty : Công ty TNHH Nam Cường. • Tên giao dịch quốc tế : Công ty TNHH Nam Cường • Trụ sở chính : 91 Nguyễn Thái Học, Hà Nội. • Tel : (0084)-4 633 05 35 / 633 03 78 • Fax : (0084)-4 633 03 10 • Email : namcuonghn@vnn.vn • Vốn điều lệ : 45 tỷ đồng. 1.2 Quá trình hình thành và phát triển của công ty. Ngành nghề kinh doanh của công tysản xuất và lắp ráp các loại máy móc như động cơ Diesel, động cơ xăng, mô tơ điện và các loại linh, phụ kiện kèm theo. Tiền thân của công tycủa hàng kinh doanh máy móc nông ngư nghiệp 91 – Nguyễn Thái Học – Ba Đình – Hà Nội, chủ cửa hàng là ông Trần Ngọc Dần nay là giám đốc công ty. Trải qua quá trình kinh doanh nhiều năm, với những thăng trầm của cơ chế thị trường nhưng cửa hàng của ông vẫn trụ vững và thành công. Ban đầu các sản phẩm nông ngư nghiệp của cửa hàng được nhập nguyên chiếc từ Trung Quốc nhưng sau đó do nhà nước thay đổi chính sách với hàng nhập khẩu, đánh thuế cao đối với các sản phẩm nhập khẩu nguyên chiếc.Điều này đã làm việc kinh doanh của cửa hang gặp nhiều khó khăn, lợi nhuận của cửa hàng bị giảm sút. Sau đó cửa hang thay đổi xu hướng nhập sản phẩm nguyên chiếc sang lĩnh vực mua linh, phụ kiện rời về láp ráp thành động cơ Diesel nguyên chiếc. Công ty TNHH Nam Cường là một trong những công ty thành lập sớm nhất trong lĩnh vực lắp ráp động cơ Diesel ở thị trường Việt Nam, được thành lập ngày 04/04/2001 nhưng đến tháng 7 năm 2001 mới chính thức đi vào hoạt động, với vốn điều lệ ban đầu là 1 tỷ đồng, sau gần 5 năm số vốn tăng 4.2 tỷ đồng. Doanh thu hang năm của công ty Nam Cường đạt khoảng 50 tỷ đồng và có mức thị trường khoảng 9% so với 35 tỷ đồng và 13% năm đầu.Kết quả này cho thấy là doanh thu hàng năm vẫn tăng đều nhưng thị phần không tăng mà còn giảm. Điều này không có gì đáng ngạc nhiên vì có sự xuất hiện của nhiều đối thủ cạnh tranh trên thị trường Việt Nam , mà nhu cầu về các loại sản phẩm này không tăng nhiều. Đây chính là vấn đề làm đau đầu các nhà lãnh đạo công ty. Nhìn một cách khái quát quá trình hình thành và phát triển của công ty Nam Cường có thể nói mặc dù công ty phải đối chọi với những khó khăn nhất định nhưng công ty là một trong những đơn vị thành công nhất với chiến lược phát triển của mình tại thị trường Việt Nam . Minh chứng cho sự đi lên đó là tiềm năng tài chính của công ty ngày càng vững mạnh, số lượng công nhân viên ngày càng nhiều và tổng doanh thu của công ty ngày càng lớn. Sản phẩm của công ty là các loại động cơ Diesel từ các loại 4 HP đến 28 HP mang nhãn hiệu Chang Chai do tập đoàn Chang Chai của Trung Quốc cung cấp với những tính năng ưu việt như : tiết kiệm nhiên liệu, điện năng, ít ô nhiễm môi trường . Do những tính năng đó công ty TNHH Nam Cường đã mở rộng mức tiêu thụ đi khắp cả nước và đã chiếm được sự tin cậy của khách hàng trong và ngoài nước, với phương châm “Chất lượng là sự tồn tại của doanh nghiệp”. Năm 2004 công ty đã tiến hành tổ chức sản xuất, cải tiến dây chuyền công nghệ, không ngừng nâng cao sản xuất, chat lượng sản phẩm. Công ty tiến hành xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng, quả lý theo tiêu chuẩn ISO 9001 : 2000, nhằm đáp ứng mọi nhu cầu, đảm bảo quyền lợi của người tiêu dùng trong nước và tiến tới xuất khẩu ra một số nước. Mục tiêu của công ty là không ngừng phát triển các hoạt động sản xuất, thương mại và dịch vụ trong các lĩnh vực hoạt động kinh doanh nhằm tối đa hóa lợi nhuận cho doanh nghiệp, giá trị công ty và không ngừng cải thiện đời sống, ddieuf kiện làm việc, thu nhập cho người lao động, đồng thời làm tròn nghĩa vụ cho nộp ngân sách nhà nước. Bên cạnh đó Nam Cường lien tục tìm kiếm thị trường mới, đầu các loại sản phẩm mới, và phát triển vùng nguyên liệu đầu vào nhằm tăng tính độc lập trong hiện tại và tương lai. Là đơn vị tự chủ kinh doanh và hoạt động theo luật doanh nghiệp, cong ty TNHH Nam Cường với chức năngsản xuất và lắp ráp các loại sản phẩm máy móc và động cơ Diesel, động cơ xăng, mô tơ điện và các loại linh phụ kiện kèm theo; song song với việc đào tạo và đào tạo lại công nhân, cán bộ quản lý phục vụ cho công tác sản xuất kinh doanh tại địa bàn hoạt động và trên cả nước công ty còn trú trọng vào việc đầu nghiên cứu các loại sản phẩm mới, với hy vọng phục vụ và đáp ứng tốt hơn nhu cầu cho người tiêu dùng. Nhiệm vụ của công ty : • Sản xuất và lắp ráp các loại máy móc và động cơ như động cơ Diesel, động cơ xăng, mô tơ điện và các loại linh phụ kiện kèm theo. • Nhập nguyên chiếc sản phẩm để có thể bù lấp vào khoảng trống nếu sản lượng sản xuất và lắp ráp không đáp ứng đủ nhu cầu cho người tiêu dung. Với mục tiêu, chức năng và nhiệm vụ chính trên công ty TNHH Nam Cường đóng vai trò khá quan trọng trong việc phát triển sản phẩm máy móc và đọng cơ trên thị trường. II. CƠ CẤU TỔ CHỨC. 1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức công ty TNHH Nam Cường. Giám đốc 2. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban. 2.1. Giám đốc. 2.1.1. Chức năng. • Là đại diện pháp nhân của công ty và chịu tránh nhiệm trước pháp luật về điều hành hoạt động của công ty. • Giám đốc là người có quyền điều hành cao nhất trong công ty. 2.1.2. Nhiệm vụ. • Quản lý sử dụng, bảo quản, phát triển vốn và các nguồn tài lực của công ty theo mục tiêu nhiệm vụ của công ty. • Phê duyệt điều lệ tổ chức và hoạt động của công ty. • Bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật phó giám đốc, kế toán trưởng, các trưởng phòng, phó phòng công ty. • Tổ chức điều hành hoạt động và chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động của công ty. • Chịu trách nhiệm thực hiện các nghị quyết của hội đồng quản trị. • Giám đốc ký hoặc ủy quyền bằng văn bản trong việc ký các hợp đòng và các tài liệu khác của công ty đồng thời chịu trách nhiệm trước pháp luật nhà nước. • Tổ chức thực hiện các dự án đàu phát triển đã được phê duyệt. • Tổ chức quản lý công tác nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ và công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công nhân viên trong công ty. • Chịu sự kiểm tra giám sát của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối với thực hiện nhiệm vụ điều hành của mình. 2.2. Phó giám đốc – Đại diện chất lượng. 2.2.1. Chức năng. • Phó giám đốc do giám đốc bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật theo đề nghị của giám đốc công ty. • Phó giám đốc giúp giám đốc điều hành công ty theo sự phân công ủy quyền của giám đốc. Chịu trách nhiệm trước giám đốc và pháp luật về nhiệm vụ được giao. 2.2.2. Nhiệm vụ. • Điều hành công ty khi giám đốc đi vắng. • Phụ trách công tác khoa học, kỹ thuật, chất lượng sản phẩm, sang kiến cải tiến hợp lý hóa sản xuất của công ty. • Phụ trách công tác xây dựng và triển khai các dự án đàu tư. • Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ tay nghề nghiệp vụ cho cán bộ kỹ thuật và công nhân. • Phát triển mặt hàng và sản phẩm mới. • Lập phương án thực hành tiết kiệm nguyên vật liệu trong sản xuất. • Phụ trách công tác an toàn lao động, phòng chống cháy nổ. • Đại diện lãnh đạo về chất lượng ISO 9001 – 2000. • Phụ trách ban chất lượng ISO 9001 – 2000. • Chịu trách nhiệm đầu mối trong vấn đề đào tạo xây dựng hệ thống chất lượng. • Duy trì theo dõi, giải quyết các vấn đề xây dựng trong quản lý, sửa đổi, áp dụng mọi tài liệu của hội đồng chất lượng công ty. • Cùng các phòng ban, phân xưởng triển khai kế hoạch đánh giá chất lượng nội bộ, đề xuất các biện pháp nâng cao chất lượng. • Đại diện cho công ty để liên hệ với các tổ chức nước ngoài về các vấn đề liên quan đến hội đồng chất lượng. • Trực tiếp chỉ đạo điều hành khối kinh doanh tiếp thị. • Điều hành chỉ huy sản xuất trong công ty. • Công tác nhập khẩu của công ty. Tìm đối tác xuất khẩu sản phẩm của công ty sang các nước trong khu vực. • Điều tra khảo sát thị trường tiêu thụ sản phẩm. • Chỉ đạo kiểm tra theo dõi quản lý các dịch vụ bán hàng, mở thêm dịch vụ đại lý để tiêu thị sản phẩm. • Xác định chiến lược nghiên cứu thị trường và kế hoạch nghiên cứu thị trường hàng năm. 2.3. Phòng nhân sự. 2.3.1 Chức năng. • Là phòng chuyên môn nghiệp vụ, tham mưu giúp việc giám đốc trong quản lý điều hành công việc giám đốc giao về công tác hành chính, tổ chức, chế độ, lao động tiền lương, thi đua, y tế, an toàn lao động, VSCN, đào tạo nguồn lao động. 2.3.2 Nhiệm vụ. • Xác định các yêu cầu chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ, nhân viên để bố trí các cán bộ, nhân viên chủ chốt ở các phòng ban, phân xưởng theo yêu cầu nhiệm vụ kinh doanh sản xuất của ông ty. • Xây dựng quy chế hoạt động của các phòng ban, phân xưởng trong công ty. • Tổ chức thực hiện các quy định về chế độ chính sách của đảng, nhà nước, quy định của công ty đối với cán bọ công nhân viên để động viên khích lệ đội ngũ. • Hưỡng dân quản lý công tác bảo hộ lao động và an toàn lao động, đào tạo, nâng bậc lương hàng năm. • Quản lý, kiểm tra việc thực hiện định mức lao động. • Công tác thi đua tuyên truyền khen thưởng và kỉ luật. • Công tác văn thư, lưu trữ, hành chính. • Chăm lo đời sống tinh thần, vật chất, sức khỏe phòng chữa bệnh cho cán bộ công nhân viên trong công ty. • Đào tạo nguồn lao động, tuyển dụng lao động. • Ghi chép đầy đủ nội dung các cuộc giao ban của công ty. • Thực hiện báo cáo liên quan đến chuyên môn nghiệp vụ, nhiệm vụ trước giám đốc. 2.4. Phòng kinh doanh. 2.4.1. Chức năng. Là phòng chuyên môn nghiệp vụ, tham mưu giúp việc cho giám đốc trong việc quản lý điều hành công việc được giám đốc giao về công tác vật tư, kế hoạch sản xuất tiêu thụ sản phẩm và quản lý kho. 2.4.2. Nhiệm vụ. • Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm. [...]... 3,5: 1 8408109100 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ĐẦU NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY TNHH NAM CƯỜNG I Tình hình đầu nâng cao chất lượng sản phẩm tại công ty TNHH Nam Cường 1 Vốn và nguồn vốn đầu Vốn đầu của công ty TNHH Nam Cường bao gồm: vốn cố định và vốn lưu động Trong đó mỗi loại vốn có vai trò và đặc điểm chu chuyển riêng, để nâng cao hiệu quả của việc sử dụng vốn cần có biện pháp quản... mở rông sản xuất đa dạng hóa ngành nghề cho ng xứng với quy mô phát triển của công ty Công ty đã đầu them vào lĩnh vực sản suất mô tơ điện và các liinh phụ kiện kèm theo Vốn đàu cho ngành này không ngừng tăng từ 9,02% năm 2005 lên 10,42 năm 2008 điều này cho tháy chiến lược phát triển đúng dắn của công ty II Nội dung đầu nâng cao chất lượng sản phẩm tại công ty TNHH Nam Cường 1 Đầu xây... mua sắm máy móc thiết bị Đây chính là cơ sở của việc đàu nâng cao chất lượng sản phẩm của công ty Máy móc được chú trọng đầu đổi mới sẽ giúp cho chất lượng sản phẩm của công ty được đảm bảo và ngày càng đạt được các tiêu chuẩn chất cao hơn của nhà nước cũng như của thế giới Vốn đầu vào máy móc thiết bị năm 2005 là 1,12 tỷ đòng chiếm 45,71% vốn đầu xây dựng cơ bản, năm 2006 là 1,24 tỷ đồng... hợp với từng loại vốn Quy mô vốn đầu của doanh nghiệp được thể hiện qua 1 số năm ở các biểu đồ sau BIỂU ĐỒ 1: VỐN ĐẦU CỦA CÔNG TY TNHH NAM CƯỜNG 2005-2008 Biểu đồ vốn của công ty Nam Cường cho thấy vốn đầu hằng năm của công ty tăng giảm theo tổng số vốn kinh doanh hằng năm của công ty Cụ thể như sau: Năm 2005 tông vốn kinh doanh là 60,4 tỷ đồng trong đó vốn đầu la 18,28 tỷ đồng, sang năm 2006... Hoạt động đầu này đòi hỏi vốn lớn và chiếm tỉ trọng cao trong tổng vốn đầu phát triển của đơn vị Đây là công việc đầu tiên và quan trọng nhất đối với quá trình sản xuất sản phẩm Ta có thể theo dõi quá trình đầu xây dụng cơ bản của công ty TNHH Nam Cường trong những năm qua thông qua bảng số liệu sau đây: Bảng 4: Vốn đầu xây dựng cơ bản Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu Vốn đầu Vốn đầu xây dựng... sản phẩm không bị ảnh hưởng xấu thì nhà xưởng cũng cần phải được đầu cho phù hợp với các tiêu chuẩn về xây dựng và yêu cầu kĩ thuật của máy móc ,sản phẩm Vốn đầu cho nhà xưởng chủ yếu được tập trung ở giai đoạn đầu khi công ty bắt đầu đi vào sản xuất Mức tăng của vốn đầu cho nhà xưởng hàng năm là không cao chủ yêu là dành cho bao trì và nâng cấp nhà xưởng Năm 2005 vốn đầu cho nhà xưởng của. .. công ty giảm chỉ còn 62,82 tỷ đồng còn vốn đầu giảm còn 21,11 tỷ đồng Nguồn vốn đầu của doanh nghiệp chủ yếu được hình thành từ 2 nguồn chủ yếu sau: • Vốn chủ sở hữu • Vốn vay Biểu đồ 2: Cơ cấu vốn đầu của công ty TNHH Nam Cường Qua bảng cơ cấu nguồn vốn có thể thấy vốn đầu của công ty chủ yếu là vốn tựNăm 2005 vốn chủ sở hữu chiếm 78,5% vốn đầu tư, năm 2006 là 77,93%, năm 2007 là 76,7%... cho người lao động cũng được xem là hoạt động đầu phát triển Đầu phát triển nguồn nhân lực của công ty được thực hiện ngay từ khâu tuyển người, hăng năm vốn đầu cho nguồn nhân lực chiếm khoảng 3 đến 4% tổng vốn đầu cụ thể như sau: Biểu đồ 3: Vốn đầu tu phát triển nguồn nhân lực của công ty TNHH Nam Cường Đơn vị: Tỷ đồng Do nguồn nhân lực của công ty chủ yếu là đã qua đào tạo ở các trường lớp... tin ng lẫn nhau với các nhà cung cấp có uy tín; dành lượng vốn đầu thích đáng cho nguyên vật liệu thì đầu cho xây dựng nguồn nguyên liệu có chất lượng là hết sức cần thiết nhằm tạo lập nguồn cung cấp một cách lâu dài và ổn định cho doanh nghiệp Nhận thức rõ được tầm quan trọng của vấn đề này công ty Nam Cường đã đầu vào hàng tồn kho một cách hợp lý Vốn đầu của hàng tồn trũ của Nam Cường. .. lao động của công ty Lao động có trình độ trên đại học ở công ty vân còn ít đến năm 2008 chỉ là 3 người, đây là những người giữ các chức vụ quan trọng của công ty như kế toán trưởng, trưởng phòng kĩ thuật Công nhân kĩ thuật của công ty chủ yếu là được đào tạo từ các trường dạy nghề Trong số 37 công nhân kĩ thuật của công ty thì có đến 10 công nhân là những công nhân lâu năm có tay nghề cao Số công nhân

Ngày đăng: 21/04/2013, 18:41

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: Hệ thống đại lý cấp 1 của công ty Nam Cường. - nghiên cứu tình hình đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm của công ty TNHH Nam cường
Bảng 2 Hệ thống đại lý cấp 1 của công ty Nam Cường (Trang 15)
Bảng 2: Hệ thống đại lý cấp 1 của công ty Nam Cường. - nghiên cứu tình hình đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm của công ty TNHH Nam cường
Bảng 2 Hệ thống đại lý cấp 1 của công ty Nam Cường (Trang 15)
Bảng 3:Danh mục sản phẩm chính của công ty. - nghiên cứu tình hình đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm của công ty TNHH Nam cường
Bảng 3 Danh mục sản phẩm chính của công ty (Trang 17)
I. Tình hình đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm tại công ty TNHH Nam Cường. - nghiên cứu tình hình đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm của công ty TNHH Nam cường
nh hình đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm tại công ty TNHH Nam Cường (Trang 18)
Bảng 7: Tỷ lệ vốn đầu tư cho các ngành nghề kinh doanh. Đơn vi: % - nghiên cứu tình hình đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm của công ty TNHH Nam cường
Bảng 7 Tỷ lệ vốn đầu tư cho các ngành nghề kinh doanh. Đơn vi: % (Trang 21)
Bảng 7: Tỷ lệ vốn đầu tư cho các ngành nghề kinh doanh. - nghiên cứu tình hình đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm của công ty TNHH Nam cường
Bảng 7 Tỷ lệ vốn đầu tư cho các ngành nghề kinh doanh (Trang 21)
Bảng 4: Vốn đầu tư xây dựng cơ bản Đơn vị: tỷ đồng - nghiên cứu tình hình đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm của công ty TNHH Nam cường
Bảng 4 Vốn đầu tư xây dựng cơ bản Đơn vị: tỷ đồng (Trang 22)
Bảng 4: Vốn đầu tư xây dựng cơ bản Đơn vị: tỷ đồng - nghiên cứu tình hình đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm của công ty TNHH Nam cường
Bảng 4 Vốn đầu tư xây dựng cơ bản Đơn vị: tỷ đồng (Trang 22)
Bảng 5: Cơ cấu vốn đầu tư xây dựng cơ bản. Đơn vị: tỷ đồng. - nghiên cứu tình hình đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm của công ty TNHH Nam cường
Bảng 5 Cơ cấu vốn đầu tư xây dựng cơ bản. Đơn vị: tỷ đồng (Trang 23)
Bảng 4 đã cho thấy vốn đầu tư vào xây dựng cơ bản của công ty tăng liên tục từ trong giai đoạn 2005-2008 - nghiên cứu tình hình đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm của công ty TNHH Nam cường
Bảng 4 đã cho thấy vốn đầu tư vào xây dựng cơ bản của công ty tăng liên tục từ trong giai đoạn 2005-2008 (Trang 23)
Bảng 5: Cơ cấu vốn đầu tư xây dựng cơ bản. - nghiên cứu tình hình đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm của công ty TNHH Nam cường
Bảng 5 Cơ cấu vốn đầu tư xây dựng cơ bản (Trang 23)
Bảng 6: Cơ cấu lao động của công ty TNHH Nam Cường. Đơn vị: lao động. - nghiên cứu tình hình đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm của công ty TNHH Nam cường
Bảng 6 Cơ cấu lao động của công ty TNHH Nam Cường. Đơn vị: lao động (Trang 26)
Bảng 7: Đầu tư hàng tồn trữ. Đơn vị: Tỷ đồng. - nghiên cứu tình hình đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm của công ty TNHH Nam cường
Bảng 7 Đầu tư hàng tồn trữ. Đơn vị: Tỷ đồng (Trang 29)
Bảng 7: Đầu tư hàng tồn trữ.                  Đơn vị: Tỷ đồng. - nghiên cứu tình hình đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm của công ty TNHH Nam cường
Bảng 7 Đầu tư hàng tồn trữ. Đơn vị: Tỷ đồng (Trang 29)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w