1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm nông sinh học và giá trị chọn giống của 10 dòng lúa nếp gieo cấy vụ mùa năm 2013 tại xuân hoà, phúc yên, vĩnh phúc

57 543 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 1,56 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN NGÔ THỊ HƢƠNG ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC VÀ GIÁ TRỊ CHỌN GIỐNG CỦA 10 DÕNG LÖA NẾP GIEO CẤY VỤ MÙA NĂM 2013 TẠI KHU VỰC XUÂN HÕA, PHÖC YÊN, VĨNH PHÖC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Di truyền học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS PHẠM XUÂN LIÊM TS ĐÀO XUÂN TÂN HÀ NỘI - 2014 Khóa luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Trong trình hoàn thành khóa luận, nhận giúp đỡ quý báu đơn vị cá nhân Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới: - Ban chủ nhiệm, thầy cô khoa Sinh - KTNN, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội - Gia đình ông Nguyễn Văn Giang - HTX Đồng Xuân - Phường Đồng Xuân - TX Phúc Yên - Vĩnh Phúc - Các bạn nhóm đề tài Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Đào Xuân Tân TS Phạm Xuân Liêm trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo suốt trình thực khóa luận Hà Nội, ngày tháng5 năm 2014 Sinh viên Ngô Thị Hƣơng Khóa luận tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung trình bày khóa luận kết nghiên cứu thân hướng dẫn TS Đào Xuân Tân TS Phạm Xuân Liêm Tôi xin chịu trách nhiệm kết nghiên cứu khóa luận Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Sinh viên Ngô Thị Hƣơng Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nội dung nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 4.1 Ý nghĩa khoa học 4.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU Nguồn gốc lúa Phân loại lúa 2.1 Phân loại theo đặc điểm sinh học lúa 2.2 Phân loại theo yêu cầu sinh thái Giá trị kinh tế lúa Tình hình sản xuất, nghiên cứu lúa giới Việt Nam 4.1 Sản xuất nghiên cứu nước 4.2 Sản xuất nghiên cứu giới Đặc điểm sinh học lúa 5.1 Đời sống lúa 5.1.1 Thời gian sinh trưởng (TGST) Khóa luận tốt nghiệp 5.1.2 Thời kỳ sinh trưởng lúa 5.2 Đặc điểm hình thái lúa 10 5.2.1 Rễ lúa 10 5.2.2 Thân lúa 11 5.2.3 Lá lúa 11 5.2.4 Bông lúa 12 Đặc điểm lúa nếp 12 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 Đối tượng nghiên cứu 14 Phương pháp nghiên cứu 14 2.1 Phương pháp thí nghiệm đồng ruộng 14 2.2 Phương pháp thu thập số liệu 14 2.3 Phương pháp xử lý số liệu 16 Phạm vi nghiên cứu 17 Địa điểm nghiên cứu 17 Thời gian nghiên cứu 17 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 18 3.1 Đặc điểm nông sinh học 18 3.1.1 Khả đẻ nhánh 18 3.1.2 Chiều cao 20 3.1.3 Chiều dài 22 3.1.4 Chiều dài, chiều rộng đòng 24 3.1.5 Số lá/ 27 3.1.6 Chiều dài chiều rộng công 29 3.1.7 Một số đặc tính nông sinh học khác lúa 32 3.2 Các yếu tố cấu thành suất 33 3.2.1 Tổng số hạt/bông 33 Khóa luận tốt nghiệp 3.2.2 Số hạt chắc/bông tỉ lệ hạt chắc/bông 35 3.2.3 Số bông/ khóm 37 3.2.4 Khối lượng 1000 hạt (P1000) 39 3.2.5 Năng suất lý thuyết (NSLT) 40 3.3 Thời gian sinh trưởng (TGST) 42 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 Kết luận 44 1.1 Một số đặc điểm nông sinh học 44 1.2 Các yếu tố cấu thành suất 44 Đề nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHỤ LỤC ẢNH 47 Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT + FAO : Food and Agriculture Organizatinon (Tổ chức Nông Lương Thế giới) + IRRI : Viện nghiên cứu lúa Quốc tế + ĐC : Đối chứng + TGST : Thời gian sinh trưởng + NSLT : Năng suất lý thuyết + P1000 : Khối lượng 1000 hạt + NXB : Nhà xuất + HTX : Hợp tác xã Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Khả đẻ nhánh Bảng 2: Chiều cao Bảng 3: Chiều dài Bảng 4: Chiều dài đòng Bảng 5: Chiều rộng đòng Bảng 6: Số lá/ Bảng 7: Chiều dài công Bảng 8: Chiều rộng công Bảng 9: Một số đặc tính nông sinh học khác lúa Bảng 10: Tổng số hạt/ Bảng 11: Số hạt chắc/ tỉ lệ hạt chắc/ Bảng 12: Số bông/ khóm Bảng 13: Khối lượng 1000 hạt (P1000) Bảng 14: Năng suất lý thuyết (NSLT) Bảng 15: Thời gian sinh trưởng (TGST) Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Khả đẻ nhánh Biểu đồ 2: Chiều cao Biểu đồ 3: Chiều dài Biểu đồ 4: Chiều dài đòng Biểu đồ 5: Chiều rộng đòng Biểu đồ 6: Số lá/ Biểu đồ 7: Chiều dài công Biểu đồ 8: Chiều rộng công Biểu đồ 9: Tổng số hạt/ Biểu đồ 10: Số hạt chắc/ tỉ lệ hạt chắc/ Biểu đồ 11: Số bông/ khóm Biểu đồ 12: Khối lượng 1000 hạt (P1000) Biểu đồ 13: Năng suất lý thuyết (NSLT) Biểu đồ 14: Thời gian sinh trưởng (TGST) Khóa luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Gạo lương thực quan trọng người, đáp ứng bữa ăn hàng ngày nửa dân số giới Trong thời gian gần đây, nhu cầu gạo ngày tăng tương lai, gạo thay cho loại ngũ cốc khác Thật vậy, theo FAO dự báo tiêu thụ gạo giới tăng khoảng 2,5 % lên khoảng 490 triệu vào năm 2013 - 2014 từ khoảng 478 triệu năm 2012 - 2013 nhu cầu thực phẩm dự kiến tăng khoảng 2%.[11] Việt Nam - quốc gia phát triển lên từ nông nghiệp loại lương thực lúa, lúa mỳ, ngô, khoai, sắn… lúa nước (Ozya sativa) chiếm vị trí đặc biệt vừa nguồn lương thực lại có giá trị cao mặt kinh tế Lúa nằm khắp vùng miền Việt Nam từ Bắc vào Nam, có điều kiện khí hậu phù hợp với nghề trồng lúa Hiện với diện tích 4,1 triệu lúa, chiếm 44% đất canh tác, dân số 90 triệu người, nên coi ngành sản xuất 70% hộ dân nông nghiệp Do đó, lúa gạo có vai trò quan trọng an ninh lương thực giảm nghèo Việt Nam [12] Mặc dù lúa gạo gắn bó với nhân dân ta từ hàng ngàn năm thập kỷ gần nhân dân ta đủ ăn xuất gạo Đến gạo mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam Theo bảng xếp hạng nước xuất gạo lớn giới, theo số liệu năm 2012, Việt Nam đứng thứ hai, sau Ấn Độ Thái Lan Nhưng năm 2013, Việt Nam đánh vị trí đó, xuống vị trí thứ sau Ấn Độ Thái Lan [13] Theo Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn gia tăng dân số, trình công nghiệp hóa thu hẹp diện tích trồng lúa sử dụng Khóa luận tốt nghiệp Hệ số biến dị CV% tính trạng tổng số hạt/ 10 dòng dao động từ 6,6% (N7) đến 26,47% ( N10) Trong có dòng N6, N7 có hệ số biến dị CV% thấp < 10%, dòng mức trung bình cao Điều chứng tỏ: tính trạng tổng số hạt/bông dòng lúa nếp N6, N7 ổn định cao, dòng N4 (22,3%) N10 (26,47%) chưa ổn định, dòng lại có tính ổn định trung bình Bảng 10: Tổng số hạt/ 10 dòng lúa nếp gieo cấy vụ mùa 2013 Tổng số hạt/ STT Mã số dòng ±m Cv% N1 147,04 ± 5,46 18,21% N2 191,22 ± 6,66 16,33% N3 120,71 ± 4,63 17,57% N4 181,77 ± 7,65 22,3% N5 175,24 ± 4,87 13,9% N6 212,36 ± 3,36 7,92% N7 113,2 ± 1,49 6,6% N8 162,09 ± 5,72 16,9% N9 178,84 ± 7,1 19,8% 10 N10 155,7 ± 8,41 26,47% 34 Khóa luận tốt nghiệp Biểu đồ 9: Tổng số hạt/ 10 dòng lúa nếp gieo cấy vụ mùa 2013 3.2.2 Số hạt chắc/bông tỉ lệ hạt chắc/bông (Bảng 11, biểu đồ 10) Số hạt chắc/bông định tới suất thực giống lúa, giống có tỷ lệ hạt chắc/ lớn có khả cho suất cao ngược lại Tỉ lệ hạt chắc/ chịu ảnh hưởng thời kì: trước sau trỗ + Trước trỗ bông: số hoa/ cao, tỉ lệ hạt thấp ngược lại + Sau trỗ bông: tỉ lệ hạt chắc/ phụ thuộc vào quang hợp hô hấp lúa Quang hợp ảnh hưởng trực tiếp đến trình tích lũy tinh bột phôi nhũ, 2/3 tinh bột tích lũy hạt dựa vào quang hợp sau trỗ Lượng gluxit quang hợp tạo thành phụ thuộc vào trình hô hấp: hô hấp mạnh lượng gluxit giảm ngược lại Tỉ lệ hạt phụ thuộc vào độ thoát cổ Bông thoát hoàn toàn tỉ lệ hạt cao Nhiều giống có số hạt/ lớn trỗ không hoàn toàn, tỉ lệ hạt lửng cao, dẫn đến suất thấp Dựa vào kết bảng 11 biểu đồ 10 thấy: dòng N6 có số hạt chắc/ nhiều (179,72 ± 4,35) hạt dòng N7 (100,08 ± 1,09) hạt có số hạt chắc/ 35 Khóa luận tốt nghiệp Số hạt chắc/ dòng xếp sau: N7 < N3 < N1 < N10 < N8 < N9 < N4 < N5 < N2 < N6 Hệ số biến dị CV% 10 dòng khảo sát mức dao động từ 5,47% (N7) đến 28,95% (N10) Trong có dòng N7 có hệ số biến dị CV% thấp < 10%, dòng N3, N4, N10 có hệ số biến dị cao, dòng lại mức trung bình Sự chênh lệch hệ số biến dị CV% 10 dòng dinh dưỡng, điều kiện ánh sáng sau trỗ, nhiệt độ, độ ẩm, điều kiện chăm sóc Ở bảng 11: tỉ lệ hạt chắc/ dòng N2 (92,08%) cao Còn dòng N6 (84,62%) có tỉ lệ hạt chắc/ thấp Bảng 11: Số hạt chắc/ tỉ lệ hạt chắc/ 10 dòng lúa nếp gieo cấy vụ mùa 2013 STT Mã số dòng Số hạt / ±m Tỉ lệ hạt chắc/ Cv % bông(%) N1 132,67 ± 5,05 18,63% 90,36% N2 176,09 ± 6,96 17,68% 92,08% N3 102,57 ± 4,51 20,17% 84,97% N4 160,3 ± 7,55 25,28% 88,36% N5 160,84 ± 5,12 15,91% 91,78% N6 179,72 ± 4,35 12,12% 84,62% N7 100,08 ± 1,09 5,47% 88,40% N8 141,4 ± 4,67 16,5% 87,2% N9 155,64 ± 5,38 17,2% 87,02% 10 N10 139,62 ± 6,74 28,95% 89,67% 36 Khóa luận tốt nghiệp Biểu đồ 10: Số hạt chắc/ 10 dòng lúa nếp gieo cấy vụ mùa 2013 3.2.3 Số bông/ khóm (Bảng 12, biểu đồ 11) Trong yếu tố cấu thành suất số bông/ khóm yếu tố tính chất định Số bông/ khóm bị chi phối yếu tố: - Mật độ cấy - Số nhánh đẻ - Các điều kiện ngoại cảnh kỹ thuật nhiệt độ, ánh sáng, phân bón Theo Yosida (1981) khả đẻ nhánh tập trung có quan hệ mật thiết với số nhánh/ khóm chi phối tiêu số bông/m2 tiêu lại quy định tới suất cuối Trong điều kiện tối ưu số bông/m2 đóng góp tới 75% 100% suất yếu tố cấu thành suất tạo nên [5] Số bông/ khóm 10 dòng mức trung bình từ 4,8 đến 6,33 Trong cao dòng N3 (6,33 ± 0,34), thấp dòng N2 (4,8 ± 0,3) Số bông/ khóm 10 dòng xếp sau: N2 < N8 < N4 < N1 < N5 = N6 = N7 < N10 < N9 < N3 Hệ số biến dị CV% 10 dòng khảo sát dao động cao từ 19,32% - 32,5% Trong đó: N6 (19,32%) có biến dị trung bình, dòng lại biến dị cao 37 Khóa luận tốt nghiệp Do tính trạng số bông/ khóm 9/10 dòng chưa ổn định, dòng N6 ổn định trung bình, cần tiếp tục chọn lọc Bảng 12: Số bông/ khóm 10 dòng lúa nếp gieo cấy vụ mùa 2013 Số / khóm STT Mã số dòng N1 5,4 ± 0,31 31,57% N2 4,8 ± 0,3 32,5% N3 6,33 ± 0,34 29,49% N4 5,36 ± 0,24 25,3% N5 5,46 ± 0,19 25,75% N6 5,46 ± 0,29 19,32% N7 5,46 ± 0,23 23,48% N8 5,16 ± 0,29 31,24% N9 5,56 ± 0,25 24,84% 10 N10 5,5 ± 0,25 25,17% ±m Cv% Biểu đồ 11: Số bông/ khóm 10 dòng lúa nếp gieo cấy vụ mùa 2013 38 Khóa luận tốt nghiệp 3.2.4 Khối lượng 1000 hạt (P1000) (Bảng 13, biểu đồ 12) Khối lượng 1000 hạt (P1000) yếu tố cuối tiêu cấu thành suất lúa phụ thuộc vào yếu tố giống Đây tiêu chịu ảnh hưởng yếu tố canh tác P1000 hạt tiêu nói lên khả vận chuyển, tích lũy chất khô vào hạt, góp phần làm tăng suất tỉ lệ hạt gạo nguyên Sau thu hoạch, độ ẩm 13% xác định khối lượng 1000 hạt 10 dòng khảo sát đạt từ 21,6g đến 28,59g Trong đó: dòng N6 có P1000 hạt nhỏ 21,6g Dòng N3 có P1000 hạt lớn 28,59g P1000 hạt 10 dòng xếp sau: N6 < N4 < N2 < N5 < N9 < N1 < N8 < N10 < N7 < N3 Bảng 13: Khối lƣợng 1000 hạt 10 dòng lúa nếp gieo cấy vụ mùa 2013 STT Mã số dòng P1000 (g) N1 23,44 N2 22,52 N3 28,59 N4 21,96 N5 22,94 N6 21,6 N7 28,56 N8 24,8 N9 23,2 10 N10 25,94 39 Khóa luận tốt nghiệp Biểu đồ 12: Khối lƣợng 1000 hạt 10 dòng lúa nếp gieo cấy vụ mùa 2013 3.2.5 Năng suất lý thuyết (NSLT) (Bảng 14, biểu đồ 13) Năng suất mục đích cuối nhà chọn giống, liên quan đến giống, kỹ thuật cấy chăm sóc Nếu cấy dày số phụ thuộc vào dảnh mẹ chủ yếu Nếu cấy dày vừa phải số phụ thuộc vào dảnh mẹ khả đẻ nhánh Nếu cấy thưa số phụ thuộc chủ yếu vào số nhánh đẻ khóm từ dảnh mẹ cấy Với mật độ 40 khóm/ m2, NSLT dòng khảo sát dao động từ 6,24 tấn/ha đến 8,47 tấn/ Trong đó: Dòng N7 có NSLT thấp 6,24 tấn/ ha, chiếm 78,4% so với dòng N10 (ĐC) Dòng N6 có NSLT cao 8,47 tấn/ ha, chiếm 106,4% so với dòng N10 (ĐC) NSLT dòng xếp sau: N7 < N1 < N8 < N3 < N4 < N2 < N10 < N9 < N5 < N6 Kết cho thấy dòng N9, N5 N6 cho suất cao 40 Khóa luận tốt nghiệp Bảng 14: Năng suất lý thuyết 10 dòng lúa nếp gieo cấy vụ mùa 2013 STT Mã số dòng NSLT (tấn/ha) % so với N10 (ĐC) N1 6,71 84,3% N2 7,61 95,6% N3 7,42 93,2% N4 7,54 94,7% N5 8,05 101,13% N6 8,47 106,4% N7 6,24 78,4% N8 7,23 90,8% N9 8,03 100,87% 10 N10 7,96 100% Biểu đồ 13: Năng suất lý thuyết 10 dòng lúa nếp gieo cấy vụ mùa 2013 41 Khóa luận tốt nghiệp 3.3 Thời gian sinh trƣởng (TGST) (Bảng 15, biểu đồ 14) Thời gian sinh trưởng lúa tính từ nảy mầm đến 85% hạt chín TGST dài hay ngắn tùy thuộc vào giống, thời vụ điều kiện môi trường TGST phụ thuộc vào phản ứng giống với biến đổi thời kỳ chiếu sáng đóng vai trò chủ yếu quan trọng Tính trạng TGST nhiều tác giả nghiên cứu từ lâu cho tính chín sớm hay muộn liên quan đến tuổi thọ khả làm hạt Sự khác giống TGST chủ yếu TGST sinh dưỡng, giống chín sớm có TGST sinh dưỡng ngắn Xu hướng chọn giống lúa ngày chọn tạo dòng lúa có TGST ngắn có suất cao chất lượng gạo cao, nhạy cảm với quang chu kỳ nhằm thực tốt trình luân canh tăng vụ tăng sản lượng lúa gạo năm Theo dõi 10 dòng lúa nếp kể từ gieo mạ tới ngày thu hoạch cho thấy TGST 10 dòng lúa nếp khảo sát dao động từ 109 - 117 ngày Dòng có TGST dài N5 (117 ngày), dòng có TGST ngắn N8 (109 ngày) TGST dòng lúa khảo sát xếp sau: N8 < N1 = N3 = N7 < N6 < N2 = N9 < N4 < N10 < N5 Bảng 15: Thời gian sinh trƣởng 10 dòng lúa nếp gieo cấy vụ mùa 2013 STT Mã số dòng N1 N2 N3 N4 N5 N6 N7 N8 TGST (ngày) 111 113 111 114 117 112 111 109 10 N9 N10 113 115 42 Khóa luận tốt nghiệp Biểu đồ 14: Thời gian sinh trƣởng 10 dòng lúa nếp gieo cấy vụ mùa 2013 43 Khóa luận tốt nghiệp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Một số đặc điểm nông sinh học 10 dòng lúa nếp - Khả đẻ nhánh biến động mức cao cần phải ý chế độ phân bón, điều kiện môi trường cấy giống lúa vụ sau - Chiều cao cây, số lá/ cây, chiều dài có mức ổn định tương đối Cả tính trạng có dao động - Chiều dài đòng, chiều dài công có mức ổn định trung bình - Chiều rộng đòng, chiều rộng công có mức ổn định cao 1.2 Các yếu tố cấu thành suất 10 dòng lúa nếp - Tổng số hạt/ bông, số bông/ khóm, số hạt chắc/ tỉ lệ hạt chắc/ dòng khảo sát chưa ổn định, có biến động cao dòng - Khối lượng 1000 hạt 10 dòng khảo sát đạt 21,6g đến 28,59g có tính ổn định cao phụ thuộc vào đặc điểm di truyền giống - NSLT dòng khảo sát dao động từ 6,24 tấn/ha đến 8,47 tấn/ ha, tính trạng có tính ổn định cao - TGST 10 dòng khảo sát dao động từ 109 ngày (N8) đến 117 ngày (N5) Tổng hợp đặc điểm nông sinh học yếu tố cấu thành suất cho thấy cần phải ý chế độ chăm sóc, điều kiện ngoại cảnh yếu tố di truyền Đề nghị - Tiếp tục nghiên cứu đặc tính nông sinh học giá trị chọn giống dòng lúa nếp N2, N3, N6 - Tập trung nghiên cứu dòng N5, N6 N9 có nhiều triển vọng suất 44 Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Huy Đáp (1999), Một số vấn đề lúa, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Vũ Quốc Khánh (2006), Nghiên cứu biến dị loài tuyển chọn dòng ưu tú từ giống lúa khảo nghiệm Tám Dự 1, Tám Dự 2, Tám Dự Hải Hậu-Nam Định Nguyễn Thị Lẫm (1999), Giáo trình lúa, NXB Nông Nghiệp Nguyễn Thị Lẫm (1999), Cây lúa, NXB Nông nghiệp Hà Nội Trần Đình Long (chủ biên), Mai Thạch Hoành, Hoàng Tuyết Minh, Phùng Bá Tạo, Nguyễn Thị Trâm (1997) Chọn giống trồng, NXB Nông Nghiệp Trần Duy Quý (1997), Các phương pháp chọn tạo giống lúa lai, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Tâm (12/1999), Đặc điểm nông sinh học số dòng lai TK90 với MC1 F4, F5, Luận văn thạc sĩ khoa học sinh học Mai Thọ Trung, Lê Song Dự, Ngô Thị Đào, (1990), Trồng trọt chuyên khoa, NXB Giáo dục Hà Nội Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn (2005), Quy phạm khảo nghiệm giống lúa, NXB Nông Nghiệp 10 Viện Nghiên cứu lúa Quốc tế 1996, (1996), Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá lúa IRRI 11 http://gafin.vn 12 http://www.vietnamplus.vn 13 http://www.thuongmai.vn 14 http://nguoixunghekiev.vn 15 https://sites.google.com 45 Khóa luận tốt nghiệp 16 http://dantri.com.vn 17 http://doc.edu.vn 18 http://luanvan.net.vn 46 Khóa luận tốt nghiệp PHỤ LỤC ẢNH N7 47 Khóa luận tốt nghiệp 48 [...]... Hòa, Phúc Yên, Vĩnh Phúc 2 Mục đích nghiên cứu - Khảo sát và đánh giá sự sinh trưởng và phát triển 10 dòng lúa nếp gieo cấy vụ mùa năm 2013 tại khu vực Xuân Hòa, TX Phúc Yên ,Vĩnh Phúc - So sánh sự sinh trưởng và phát triển của 10 dòng lúa nếp gieo cấy vụ mùa năm 2013 tại khu vực Xuân Hòa, TX Phúc Yên ,Vĩnh Phúc 3 Nội dung nghiên cứu Khảo sát các chỉ tiêu hình thái, sinh trưởng và phát triển của 10 dòng. .. các giống lúa mới Thực vậy: trong các năm gần đây nhiều giống lúa nếp mới đã được tạo ra như PD2, N97, N98, Đặc sản 1… Để có thể đưa được các giống lúa mới vào sản xuất đại trà thì việc tiến hành khảo nghiệm các đặc điểm hình thái, nông sinh học là rất cần thiết Vì vậy tôi chọn thực hiện đề tài: Đặc điểm nông sinh học và giá trị chọn giống của 10 dòng lúc nếp gieo cấy vụ mùa năm 2013 tại khu vực Xuân. .. đã nêu 4 Địa điểm nghiên cứu Khu ruộng thí nghiệm đặt tại Xuân Hòa - Phúc Yên - Vĩnh Phúc 5 Thời gian nghiên cứu Vụ mùa năm 2013 từ 6 .2013 - 12 .2013: Ngày gieo: 15/6 /2013 Ngày cấy: 30/6 /2013 Ngày thu hoạch: 2 /10- 10 /10/ 2013 17 Khóa luận tốt nghiệp CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đặc điểm nông sinh học của 10 dòng lúa nếp gieo cấy vụ mùa 2013 3.1.1 Khả năng đẻ nhánh (Bảng 1, biểu đồ 1) Khả... công nghệ sinh học, di truyền học vào chọn giống là không thể thiếu 5 Đặc điểm sinh học của cây lúa 5.1 Đời sống cây lúa 5.1.1 Thời gian sinh trưởng (TGST) TGST của cây lúa tính từ khi nảy mầm đến khi chín kéo dài từ 90 - 180 ngày, tùy thuộc vào giống và môi trường sinh trưởng Trong thời gian này cây lúa hoàn thành các giai đoạn sinh trưởng sinh dưỡng và sinh trưởng sinh thực Xét về mặt nông học người... Khóa luận tốt nghiệp 4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 4.1 Ý nghĩa khoa học Xác định được đặc điểm nông sinh học và các yếu tố cấu thành năng suất của 10 dòng lúa nếp gieo trồng trên đất Xuân Hòa, TX Phúc Yên, Vĩnh Phúc tạo cơ sở cho việc chọn lọc các dòng lúa nếp ưu tú 4.2 Ý nghĩa thực tiễn - Góp phần vào việc tạo vật liệu khởi đầu cho công tác chọn tạo giống 4 Khóa luận tốt nghiệp CHƢƠNG... sống cây lúa làm 3 giai đoạn là: giai đoạn sinh trưởng sinh dưỡng, giai đoạn sinh trưởng sinh thực và giai đoạn chín TGST của cây lúa phụ thuộc vào giống, thời vụ và điều kiện môi trường Việc nắm được quy luật sinh trưởng của cây lúa chính là cơ sở để xác định thời vụ gieo cấy cũng như xây dựng kế hoạch thâm canh tăng vụ 5.1.2 Thời kỳ sinh trưởng của cây lúa Trong toàn bộ đời sống của cây lúa có thể... tạo ra từ lúa tẻ do nhu cầu của con người, nó đã có một vị trí nhất định trong cơ cấu mùa vụ cũng như nhu cầu tiêu dùng của người dân Việt Nam và một số quốc gia trên thế giới Lúa nếp có những ưu điểm nổi bật như: gạo dẻo, giá trị dinh dưỡng cao, có mùi thơm đặc trưng và giá trị kinh tế lớn Do vậy, cây lúa nếp không chỉ là cây lương thực mà còn là loại cây có giá trị kinh tế cao, đặc sản của một số... dài bông 10 dòng lúa nếp gieo cấy vụ mùa 2013 STT Mã số các dòng Chiều dài bông (cm) ±m Cv% 1 N1 22,67 ± 0,27 6,66% 2 N2 26,02 ± 0,87 18,44% 3 N3 19,15 ± 0,39 11,27% 4 N4 22,25 ± 0,39 9,61% 5 N5 23,08 ± 0,55 13,17% 6 N6 20,63 ± 0,27 7,17% 7 N7 18,07 ± 0,15 4,18% 8 N8 21,85 ± 0,36 9,0% 9 N9 22,33 ± 0,4 9,85% 10 N10 29,16 ± 0,39 7,33% Biểu đồ 3: Chiều dài bông 10 dòng lúa nếp gieo cấy vụ mùa 2013 23 Khóa... dưỡng và tinh bột) Phôi gồm: rễ phôi, trục phôi và lá phôi Bông lúa được hình thành khi cây lúa bước sang thời kỳ sinh trưởng sinh thực, trải qua các thời kỳ: phân hóa, trỗ, phơi mầu, thụ phấn, thụ tinh, chín sáp, chín hoàn toàn [8] [10] 6 Đặc điểm của cây lúa nếp Lúa nếp có tên khoa học là Oryza sativa L var glutinosa Tanaka Lúa nếp thường chỉ có từ 0 - 10% amylose Ở Việt Nam, nếp chiếm khoảng 10% diện... có 3 - 4 lá thật thì đem cấy - Đất ruộng làm kỹ, san phẳng, chia thành luống rộng 1,2m và dài theo chiều dài ruộng - Mật độ cấy: 40 khóm/m2 (cấy 1 dảnh) - Tiến hành chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh theo quy trình chung 2.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu Theo dõi, thu thập số liệu về đặc điểm nông sinh học và các yếu tố cấu thành năng suất của 10 dòng lúa nếp trên trong vụ mùa năm 2013 Căn cứ để xác định ... nghiệm đặc điểm hình thái, nông sinh học cần thiết Vì chọn thực đề tài: Đặc điểm nông sinh học giá trị chọn giống 10 dòng lúc nếp gieo cấy vụ mùa năm 2013 khu vực Xuân Hòa, Phúc Yên, Vĩnh Phúc ... giá sinh trưởng phát triển 10 dòng lúa nếp gieo cấy vụ mùa năm 2013 khu vực Xuân Hòa, TX Phúc Yên ,Vĩnh Phúc - So sánh sinh trưởng phát triển 10 dòng lúa nếp gieo cấy vụ mùa năm 2013 khu vực Xuân. .. học thực tiễn đề tài 4.1 Ý nghĩa khoa học Xác định đặc điểm nông sinh học yếu tố cấu thành suất 10 dòng lúa nếp gieo trồng đất Xuân Hòa, TX Phúc Yên, Vĩnh Phúc tạo sở cho việc chọn lọc dòng lúa

Ngày đăng: 31/10/2015, 21:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bùi Huy Đáp (1999), Một số vấn đề về cây lúa, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về cây lúa
Tác giả: Bùi Huy Đáp
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 1999
3. Nguyễn Thị Lẫm (1999), Giáo trình cây lúa, NXB Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình cây lúa
Tác giả: Nguyễn Thị Lẫm
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 1999
4. Nguyễn Thị Lẫm (1999), Cây lúa, NXB Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây lúa
Tác giả: Nguyễn Thị Lẫm
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 1999
5. Trần Đình Long (chủ biên), Mai Thạch Hoành, Hoàng Tuyết Minh, Phùng Bá Tạo, Nguyễn Thị Trâm (1997). Chọn giống cây trồng, NXB Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chọn giống cây trồng
Tác giả: Trần Đình Long (chủ biên), Mai Thạch Hoành, Hoàng Tuyết Minh, Phùng Bá Tạo, Nguyễn Thị Trâm
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 1997
6. Trần Duy Quý (1997), Các phương pháp mới trong chọn tạo giống lúa lai, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp mới trong chọn tạo giống lúa lai
Tác giả: Trần Duy Quý
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1997
7. Nguyễn Thị Thanh Tâm (12/1999), Đặc điểm nông sinh học của một số dòng lai của TK90 với MC1 ở F4, F5, Luận văn thạc sĩ khoa học sinh học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm nông sinh học của một số dòng lai của TK90 với MC1 ở F4, F5
8. Mai Thọ Trung, Lê Song Dự, Ngô Thị Đào, (1990), Trồng trọt chuyên khoa, NXB Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Trồng trọt chuyên khoa
Tác giả: Mai Thọ Trung, Lê Song Dự, Ngô Thị Đào
Nhà XB: NXB Giáo dục Hà Nội
Năm: 1990
9. Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn (2005), Quy phạm khảo nghiệm giống lúa, NXB Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy phạm khảo nghiệm giống lúa
Tác giả: Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 2005
10. Viện Nghiên cứu lúa Quốc tế 1996, (1996), Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá cây lúa IRRI.11. http://gafin.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá cây lúa IRRI
Tác giả: Viện Nghiên cứu lúa Quốc tế 1996
Năm: 1996
2. Vũ Quốc Khánh (2006), Nghiên cứu biến dị trong loài và tuyển chọn các dòng ưu tú từ giống lúa khảo nghiệm Tám Dự 1, Tám Dự 2, Tám Dự 3 tại Hải Hậu-Nam Định Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN