Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
878,72 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH – KTNN =====***===== LƯU THỊ HUỆ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC VÀ GIÁ TRỊ CHỌN GIỐNG CỦA 10 DÒNG LÚA TẺ GIEO CẤY TẠI XUÂN HÒA - PHÚC YÊN - VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Di truyền học HÀ NỘI, 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH – KTNN =====***===== LƯU THỊ HUỆ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC VÀ GIÁ TRỊ CHỌN GIỐNG CỦA 10 DÒNG LÚA TẺ GIEO CẤY TẠI XUÂN HÒA - PHÚC YÊN - VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Di truyền học Người hướng dẫn khoa học TS. Đào Xuân Tân TS. Phạm Xuân Liêm HÀ NỘI, 2015 LỜI CẢM ƠN Bằng lòng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn TS. Đào Xuân Tân: Viện Nghiên cứu & Hợp tác KHKT Châu Á – Thái Bình Dương (IAP), TS. Phạm Xuân Liêm: Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam (VACC) trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo suốt thời gian thực khóa luận. Trân trọng cám ơn lãnh đạo Trường ĐHSP Hà Nội thầy cô giáo khoa Sinh – KTNN tạo điều kiện giúp đỡ trình hoàn thành khóa luận. Tôi xin cám ơn giúp đỡ quý báu gia đình ông Nguyễn Văn Giang – Hợp tác xã Đồng Xuân, Phường Xuân Hòa, Thị xã Phúc Yên, Vĩnh Phúc, bạn nhóm đề tài giúp đỡ hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này. Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Sinh viên Lưu Thị Huệ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan! Đây công trình nghiên cứu riêng tôi. Các kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa công bố công trình khác. Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Sinh viên Lưu Thị Huệ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT IRRI : Viện nghiên cứu lúa Quốc Tế. FAO : Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hợp Quốc. P1000 : Khối lượng 1000 hạt. NSLT : Năng suất lý thuyết. TGST : Thời gian sinh trưởng. VFA : Hiệp hội Lương thực Việt Nam. NXB : Nhà xuất bản. KHKT : Khoa học kỹ thuật DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Thang xác định đặc điểm nông sinh học lúa theo tiêu chuẩn IRRI 14 Bảng 3.1: Khả đẻ nhánh. . 18 Bảng 3.2: Chiều cao cây. . 20 Bảng 3.3: Số cây. 22 Bảng 3.4: Chiều dài đòng. . 24 Bảng 3.5: Chiều rộng đòng. . 26 Bảng 3.6: Chiều dài công năng. . 28 Bảng 3.7: Chiều rộng góc công năng. . 31 Bảng 3.8: Chiều dài lúa. . 33 Bảng 3.9: Một số đặc tính nông sinh học khác 35 Bảng 3.10: Số khóm. . 36 Bảng 3.11: Số hạt bông. . 38 Bảng 3.12: Số hạt bông. . 40 Bảng 3.13: Khối lượng 1000 hạt 42 Bảng 3.14: Năng suất hạt . 44 Bảng 3.15: Thời gian sinh trưởng . 45 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1: Khả đẻ nhánh. . 18 Biểu đồ 3.2: Chiều cao cây. . 20 Biểu đồ 3.3: Số cây. 23 Biểu đồ 3.4: Chiều dài đòng. . 25 Biểu đồ 3.5: Chiều rộng đòng. . 27 Biểu đồ 3.6: Chiều dài công năng. . 29 Biểu đồ 3.7: Chiều rộng góc công năng. . 31 Biểu đồ 3.8: Chiều dài lúa. . 33 Biểu đồ 3.9: Số khóm. . 37 Biểu đồ 3.10: Số hạt bông. . 38 Biểu đồ 3.11: Số hạt bông. . 40 Biểu đồ 3.12: Khối lượng 1000 hạt 42 Biểu đồ 3.13: Năng suất hạt . 44 Biểu đồ 3.14: Thời gian sinh trưởng 46 MỤC LỤC MỞ ĐẦU . Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 1.1. Nguồn gốc lúa . 1.2. Phân loại lúa 1.2.1. Phân loại theo đặc điểm sinh học. 1.2.2. Phân loại theo tính quang cảm lúa. . 1.2.3. Phân loại theo hình dạng hạt. . 1.2.4. Phân loại theo đặc tính sinh hóa hạt gạo. 1.2.5 Phân loại theo điều kiện môi trường canh tác . 1.3. Đặc điểm nông sinh học lúa 1.3.1. Đặc điểm hình thái . 1.3.2. Đặc điểm sinh trưởng phát triển lúa . 1.4. Đặc điểm lúa tẻ 1.5. Giá trị kinh tế lúa. 1.5.1.Giá trị dinh dưỡng. 1.5.2. Giá trị sử dụng. 1.5.3. Giá trị thương mại. . 1.6. Tình hình sản xuất lúa gạo Việt Nam giới. . 1.6.1. Trên giới. 1.6.2. Trong nước . 10 Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1. Đối tượng nghiên cứu . 13 2.2. Phương pháp nghiên cứu 13 2.2.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm đồng ruộng. . 13 2.2.2.Phương pháp thu thập số liệu. . 13 2.2.3. Phương pháp xử lý số liệu. . 15 2.3. Phạm vi nghiên cứu 16 Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU . 17 3.1. Đặc điểm nông sinh học. 17 3.1.1. Khả đẻ nhánh . 17 3.1.2. Chiều cao cây. 19 3.1.3. Số 21 3.1.4.Chiều dài đòng 23 3.1.5. Chiều rộng đòng. 26 3.1.6. Chiều dài công . 28 3.1.7. Chiều rộng góc công . 29 3.1.8. Chiều dài lúa . 32 3.2. Một số đặc tính nông sinh học khác lúa . 34 3.3. Các yếu tố cấu thành suất. 35 3.3.1. Số khóm 35 3.3.2. Số hạt . 37 3.3.3. Số hạt bông. 39 3.3.4. Khối lượng 1000 hạt (P1000 hạt) . 41 3.4.5. Năng suất hạt . 43 3.3.6. Thời gian sinh trưởng . 45 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 MỞ ĐẦU 1. Lý chọn đề tài Lúa gạo lương thực người dân Châu Á, bắp dân Nam Mỹ, hạt kê dân Châu Phi lúa mì dân Châu Âu Bắc Mỹ. Đặc biệt người nghèo: gạo nguồn thức ăn chủ yếu. Trên giới, đâu có dùng đến lúa gạo sản phẩm làm từ gạo. Hiện nay, có 110 quốc gia có sản xuất tiêu thụ gạo mức độ khác nhau. Lượng lúa sản xuất mức tiêu thụ gạo tập trung nhiều khu vực Châu Á. Theo thống kê, riêng Châu Á có 1,5 tỉ dân sống nhờ lúa gạo, chiếm 2/3 dân số Châu Á [2]. Ở Việt Nam, lúa trồng từ lâu đời lương thực cung cấp cho 90 triệu người dân. Việt Nam có khoảng 9,3 triệu đất nông nghiệp, phần lớn diện tích đất dành cho trồng lúa khoảng 4,3 triệu (chiếm khoảng 46% diện tích đất nông nghiệp). Theo số liệu Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, tính đến tháng 12/2013 tổng diện tích gieo cấy lúa ước đạt gần 7,9 triệu lúa, tăng 138 ngàn ha, sản lượng lúa ước tính đạt 44,1 triệu tấn, tăng 338 nghìn so năm 2012. Cây lúa không lương thực quan trọng mà trồng góp phần làm tăng thu nhập quốc dân. Lúa gồm loại: lúa nếp lúa tẻ. Lúa tẻ vừa nguồn lương thực chủ yếu vừa loại lúa sản xuất để xuất khẩu. Tuy nhiên, nhiều giống lúa tẻ có chất lượng thấp nên hiệu kinh tế không cao. Vì vậy, tiến hành nghiên cứu đề tài khoa học: “Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học giá trị chọn giống 10 dòng lúa tẻ gieo cấy Xuân Hòa - Phúc Yên - Vĩnh Phúc” nhằm góp phần đưa dòng giống lúa vào sản xuất. + Vàng rơm: C2, C3, C7, C9, C10 (5/11 dòng). - Màu sắc vỏ cám: Màu trắng 11/11 dòng [12]. - Màu râu: Trắng 11/11 dòng. Bảng 3.9: Một số đặc tính nông sinh học khác 10 dòng lúa tẻ vụ mùa 2014 Dòng Sắc tố antoxxian Trạng thái Màu sắc Màu sắc Màu bẹ trục vỏ trấu vỏ cám râu C1 Vàng nhạt Trắng C2 Vàng rơm Trắng C3 Vàng rơm Trắng C4 Vàng nhạt Trắng C5 Vàng nhạt Trắng C6 Vàng nhạt Trắng C7 Vàng rơm Trắng C8 Vàng nhạt Trắng C9 Vàng rơm Trắng C10 Vàng rơm Trắng Vàng nhạt Trắng C11 (ĐC) 3.3. Các yếu tố cấu thành suất 3.3.1. Số khóm Số khóm yếu tố cấu thành suất quan trọng lúa, quy đinh khả đẻ nhánh giống. Cây lúa đẻ nhánh nhiều, số hữu hiệu cao suất cao. Tuy nhiên số khóm nhiều làm cho lúa bé đi, số hạt giảm không đủ chất dinh dưỡng để cung cấp cho cây. Trong điều 35 kiện tối ưu số khóm nhiều cho số bông/m2 cao. Qua nghiên cứu thu kết 10 dòng lúa tẻ vụ mùa 2014 thể bảng 3.10, biểu đồ 3.9 sau: Bảng 3.10: Số khóm 10 dòng lúa tẻ vụ mùa 2014 Số khóm STT Dòng X ±m CV% C1 4,3 ± 0,4 11,9 C2 4,1 ± 0,4 20,0 C3 4,5 ± 0,5 13,8 C4 3,9 ± 0,4 10,7 C5 4,0 ± 0,3 18,4 C6 4,1 ± 0,4 11,6 C7 4,4 ± 0,3 17,7 C8 4,2 ± 0,3 18,9 C9 4,1 ± 0,3 17,3 10 C10 4,0 ± 0,4 16,2 11 C11 (ĐC) 4,1 ± 0,3 19,9 Dẫn liệu bảng 3.10 biểu đồ 3.9 cho thấy, số khóm dòng lúa khảo sát đạt từ 3,9 ± 0,4 bông/khóm (dòng C4) đến 4,5 ± 0,5 bông/khóm (dòng C3). Trong đó, trừ dòng C4 có số khóm thấp (3,9 ± 0,4 bông/khóm) dòng lại đạt (4,0 – 4,5 bông/khóm). Số khóm dòng xếp sau: C4 < C5 = C10 < C2 = C6 = C9 = C11 (ĐC) < C8 < C1 < C7 < C3. Các dòng khảo sát có hệ số biến động mức trung bình từ 10,7% đến 20%. Có thể thấy tính trạng số khóm dòng tương đối ổn 36 định. Biểu đồ 3.9: Số khóm 10 dòng lúa tẻ vụ mùa 2014 4.6 4.5 4.5 4.4 4.4 4.3 4.3 4.2 4.2 4.1 4.1 4.1 4.1 4.1 3.9 3.9 3.8 3.7 3.6 C1 C2 C3 C4 C5 C6 C7 C8 C9 C10 C11 (ĐC) số khóm 3.3.2. Số hạt Số hạt số lượng hoa phân hóa hình thành bông. Số hạt tổng số hoa phân hóa số hoa thoái hóa định. Số hoa phân hóa nhiều số hoa thoái hóa số hạt nhiều. Số hạt chịu ảnh hưởng nhiều điều kiện ngoại cảnh yếu tố môi trường, điều kiện chăm sóc. Người ta thấy bón đòng cho lúa vào giai đoạn phân hóa đòng đến giai đoạn phân hóa hoa có tác dụng làm tăng số lượng hoa phân hóa cách rõ rệt. Các nhà chọn giống đại có xu hướng quan tâm đặc biệt đến tiêu họ cho việc tăng số hạt đường mang tính thực tế số khóm số hạt nhiều, tỉ lệ hạt cao suất cao. Qua nghiên cứu thu kết số hạt 10 dòng lúa tẻ vụ mùa 2014 thể bảng 3.11 biểu đồ 3.10 sau: 37 Bảng 3.11: Số hạt 10 dòng lúa tẻ vụ mùa 2014 Số hạt STT Dòng X ±m CV% C1 172,6 ± 8,5 18,6 C2 172,7 ± 9,7 14,2 C3 201,8 ± 11,6 17,5 C4 182,9 ± 10,3 21,4 C5 188,8 ±13,5 23,5 C6 185,8 ± 15,9 20,8 C7 187,1 ± 13,7 25,4 C8 190,3 ±16,5 22,8 C9 180,1 ± 11,9 25,9 10 C10 191,8 ± 14,3 20,7 11 C11 (ĐC) 171,4 ± 9,0 14,5 Biểu đồ 3.10: Số hạt 10 dòng lúa tẻ vụ mùa 2014 205 201.8 200 195 190 185.8 187.1 182.9 185 191.8 190.3 188.8 180.1 180 175 172.6 172.7 C1 C2 171.4 170 165 160 155 C3 C4 C5 C6 Số hạt 38 C7 C8 C9 C10 C11 (ĐC) Kết bảng 3.11, biểu đồ 3.10 cho thấy, dòng lúa tẻ khảo sát có số hạt dao động lớn từ 171,4 ± 9,0 hạt/bông (dòng C11 ĐC) đến 201,8 ± 11,6 hạt/bông (dòng C3). Nhìn chung, tất dòng khảo sát có số hạt cao dòng đối chứng. Trong đó, đáng ý dòng C3 có số hạt cao cao nhiều so với dòng đối chứng dòng khác. Thứ tự số hạt xếp sau: C11 (ĐC) < C1 < C2 < C9 < C4 < C6 < C7 < C5 < C8 < C10 < C3. Hệ số biến động dòng lúa khảo sát dao động khoảng từ 14,2% đến 25,9%. Trong đó, có dòng: C2, C1, C3, C11 có hệ số biến động mức trung bình, cho thấy, dòng có tiêu số hạt tương đối ổn định. Các dòng lại có hệ số biến động mức cao (> 20%), chứng tỏ tính trạng số hạt dòng không kiên định. 3.3.3. Số hạt Hạt hạt có tỷ trọng 1.06. Số hạt định tới suất thực giống lúa, giống có tỉ lệ hạt lớn có khả cho suất cao ngược lại. Theo Nguyễn Văn Hiển Trần Thị Nhàn (1982) tỉ lệ hạt yếu tố cấu thành suất, phụ thuộc vào độ trỗ thoát cổ bông. Những thoát hoàn toàn tỉ lệ hạt cao, suất cao ngược lại [5]. Nhiều nhà nghiên cứu di truyền cho rằng, tỉ lệ hạt gen lặn (sf1, sf2) chi phối chịu ảnh hưởng lớn ngoại cảnh. Tỉ lệ hạt phụ thuộc vào lượng tinh bột tích lũy trình quang hợp sau trổ bông. Trước trổ lúa sinh trưởng tốt, quang hợp thuận lợi hàm lượng tinh bột tích lũy vận chuyển lên hạt nhiều tỉ lệ hạt cao. 39 Kết số hạt 10 dòng lúa tẻ vụ mùa 2014 thể bảng 3.12, biểu đồ 3.11 sau: Bảng 3.12: Số hạt 10 dòng lúa tẻ vụ mùa 2014 STT Số hạt Dòng X ±m CV% C1 146,7 ± 5,9 18,5 C2 160,0 ± 9,3 12,9 C3 182,9 ± 10,7 22,8 C4 158,8 ± 8,3 20,3 C5 160,2 ± 9,7 19,7 C6 163,8 ± 9,4 15,5 C7 160,1± 9,4 18,4 C8 167,9 ± 9,6 21,2 C9 159,0 ± 8,7 23,5 10 C10 164,8 ± 10,3 20,1 11 C11 (ĐC) 156,7 ± 9,1 16,0 Biểu đồ 3.11: Số hạt 10 dòng lúa tẻ vụ mùa 2014 200 180 160 140 120 100 80 60 40 20 182.9 146.7 C1 160 C2 C3 158.8 160.2 163.8 160.1 167.9 C4 C5 C6 C7 C8 Số hạt 40 159 164.8 C9 C10 156.7 C11 (ĐC) Dẫn liệu bảng 3.12, biểu đồ 3.11 cho thấy số hạt 10 dòng khảo sát đạt 146,7 ± 5,9 hạt (dòng C1) – 182,9 ± 10,7 hạt (dòng C3). Trong đó, trừ dòng C1 có số hạt thấp hầu hết dòng khảo sát có số hạt cao dòng đối chứng. Đặc biệt, dòng C3 có số hạt số lượng hạt cao cao hẳn dòng đối chứng. Số hạt cao dòng đối chứng cho thấy ổn định tính trạng dòng khảo sát. Thứ tự xếp số hạt dòng khảo sát sau: C1 < C11 (ĐC) < C4 < C9 < C2 < C7 < C5 < C6 < C10 < C8 < C3. Hệ số biến động CV% dòng khảo sát dao động khoảng từ 15,5% (dòng C6) – 23,5% (dòng C9). Trong có dòng: C3, C4, C8, C9, C10 có hệ số biến động cao > 20%. Các dòng lại có hệ số biến động mức trung bình cho thấy tính trạng số hạt tương đối ổn định. 3.3.4. Khối lượng 1000 hạt (P1000 hạt) Khối lượng 1000 hạt yếu tố cuối tạo thành suất lúa, tính trạng quy định nhiều gen, chịu tác động ngoại cảnh. Khối lượng 1000 hạt phụ thuộc vào chất di truyền giống, kích thước hạt kích thước nội nhũ. Trong điều kiện dinh dưỡng thuận lợi, hạt hình thành với kích thước lớn, tích lũy nhiều tinh bột khối lượng hạt cao. Vì vậy, tiêu chịu ảnh hưởng yếu tố canh tác. Tuy nhiên, thực tế P1000 hạt đạt gần đến giá trị giống thâm canh cao. P1000 hạt nói lên khả vận chuyển tích lũy chất khô vào hạt [3]. Qua khảo sát thu kết khối lượng 1000 hạt 10 dòng lúa tẻ vụ mùa 2014 thể bảng 3.13, biểu đồ 3.12 sau: 41 Bảng 3.13: Khối lượng 1000 hạt 10 dòng lúa tẻ vụ mùa 2014 STT Dòng P1000 hạt C1 24,5 C2 24,8 C3 25,3 C4 26,2 C5 25,5 C6 26,4 C7 27,3 C8 25,8 C9 24,9 10 C10 25,7 11 C11 (ĐC) 25,1 Biểu đồ 3.12: Khối lượng 1000 hạt 10 dòng lúa tẻ vụ mùa 2014 28 27.5 27 26.5 26 25.5 25 24.5 24 23.5 23 27.3 26.4 26.2 25.3 24.5 C1 25.8 25.5 25.1 24.9 24.8 C2 25.7 C3 C4 C5 C6 C7 C8 C9 C10 C11 (ĐC) P1000 hạt (gam) Sau cân P1000 hạt dòng khảo sát thu bảng 3.13, biểu đồ 3.12. Kết cho thấy P1000 hạt dòng khảo sát đạt từ 24.5g đến 27.3g. 42 Trong dòng C7 có P1000 hạt lớn 27.3g. Dòng C1 có P1000 hạt nhỏ 24.5g. Có dòng có P1000 hạt cao dòng đối chứng dòng: C3, C5, C6, C4, C7, C8, C10 P1000 hạt > 25 gam. Các dòng lại có P1000 hạt thấp dòng đối chứng. P1000 hạt dòng xếp sau: C1 < C2 < C9 < C11 (ĐC) < C3 < C5 < C10 < C8 < C4 < C6 < C7. 3.3.5. Năng suất hạt Năng suất đích cuối mà nhà chọn giống muốn hướng tới. Năng suất liên quan tới giống, kĩ thuật cấy chăm sóc. Vì biết số yếu tố cấu thành suất suất hạt, dựa sở để xác định biện pháp kỹ thuật thích hợp nhằm khai thác tối đa tiềm năng suất giống. Với mật độ 40 khóm/m2, thu kết suất hạt bảng 3.14, biểu đồ 3.13 sau: suất hạt dòng lúa khảo sát đạt 618.24 g/m2 (dòng C1) – 765.18 g/m2 (dòng C3). Trong đó, trừ dòng C1 hầu hết suất hạt dòng cao so với dòng đối chứng. Năng suất hạt xếp sau: C1 < C11 (ĐC) < C4 < C5 < C10 < C9 < C6 < C2 < C8 < C7 < C3. Như kết cho thấy hai dòng C3 dòng C7 đạt suất hạt cao nhất. 43 Bảng 3.14: Năng suất hạt 10 dòng lúa tẻ vụ mùa 2014 STT Tên dòng Năng suất hạt ( gam/m2) C1 618,24 C2 714,32 C3 765,18 C4 649,11 C5 676,83 C6 709,28 C7 755,16 C8 727,62 C9 694,48 10 C10 677,57 11 C11 (ĐC) 645,07 Biểu đồ 3.13: Năng suất hạt 10 dòng lúa tẻ vụ mùa 2014 900 800 700 714.32 765.18 649.11 618.24 676.83 709.28 755.16 727.62 694.48 677.57 645.07 600 500 400 300 200 100 C1 C2 C3 C4 C5 C6 Năng suất hạt. 44 C7 C8 C9 C10 C11 (ĐC) 3.3.6. Thời gian sinh trưởng Thời gian sinh trưởng lúa thời gian từ gieo mạ đến 85% hạt chín. Thời gian sinh trưởng liên quan đến tuổi thọ lá, khả làm hạt. Vì vậy, khác khau giống thời gian sinh trưởng chủ yếu thời gian sinh trưởng sinh dưỡng, giống chín sớm có khả sinh trưởng sinh dưỡng ngắn. Thời gian sinh trưởng phụ thuộc vào giống phản ứng giống với biến đổi thời kỳ chiếu sáng, nhiệt độ. Trong chu kì ánh sáng có vai trò chủ yếu. Hiện nay, nhà chọn tạo giống có xu hướng chọn tạo giống lúa có thời gian sinh trưởng ngắn có suất cao chất lượng gạo tốt nhằm mục đích luân canh tăng vụ. Kết thời gian sinh trưởng dòng khảo sát thể bảng 3.15, biểu đồ 3.14 sau: Bảng 3.15: Thời gian sinh trưởng 10 dòng lúa tẻ vụ mùa 2014 STT Dòng Thời gian sinh trưởng C1 134 C2 131 C3 129 C4 133 C5 128 C6 127 C7 130 C8 134 C9 136 10 C10 128 11 C11 (ĐC) 130 45 Biểu đồ 3.14: Thời gian sinh trưởng 10 dòng lúa tẻ vụ mùa 2014 138 136 136 134 134 134 133 132 131 130 130 130 129 128 128 128 127 126 124 122 C1 C2 C3 C4 C5 C6 C7 C8 C9 C10 C11 (ĐC) Thời gian sinh trưởng (ngày) Dẫn liệu bảng 3.15 biểu đồ 3.14 cho thấy, thời gian sinh trưởng dòng lúa khảo sát dao động từ 127 ngày (dòng C6) đến 136 ngày (dòng C9). Các dòng: C1, C2, C4, C7, C8, C9, C11 (ĐC) có thời gian sinh trưởng >130 ngày. Thời gian sinh trưởng dòng xếp sau: C6 < C5 = C10 < C3 < C7 = C11 (ĐC) < C2 < C4 < C8 = C1 < C9. 46 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 1. Kết luận Về đặc điểm nông sinh học: Khả đẻ nhánh: đạt từ 6,9 ± 1,3 nhánh/khóm (dòng C5) đến 8,7 ± 1,8 nhánh/khóm (C7), tính trạng tương đối ổn định. Chiều cao cây: từ 89,2 ± 1,1 cm (dòng C2) – 129,0 ± 1,02 cm (dòng C5). Số cây: 14,2 ± 0,09 (dòng C2) – 15,2 ± 0,08 (dòng C5), tính trạng tương đối ổn định. Chiều dài đòng từ 21,8 ± 0,6 cm (dòng C2) đến 38,8 ± 1,1 cm (dòng C4), tương đối ổn định. Chiều rộng đòng từ 1,6 ± 0,03 cm (dòng C2) đến 1,9 ± 0,08 cm (dòng C4), mức trung bình. Chiều dài công 30,5 ± 0,9 cm (dòng C2) đến 41,9 ± 1,3 cm (dòng C4), tương đối ổn định. Chiều rộng công 1,4 ± 0,02 cm (dòng C10) đến 1,9 ± 0,03 cm (dòng C3), tương đối ổn định. Chiều dài lúa 23,9 ± 0,6 cm (dòng C2) – 30,1 ± 0,4 cm (dòng C6), tương đối ổn định. Yếu tố cấu thành suất: Số khóm từ 3,9 ± 0,4 (dòng C2) đến 4,5 ± 0,5 (dòng C3), tính trạng tương đối ổn định. Số hạt bông: mức cao từ 171,4 ± 9,0 hạt (dòng ĐC) đến 201,8 ± 11,6 hạt (dòng C3). Số hạt bông: đạt từ 146,7 ± 5,9 hạt (dòng C1) đến 182,9 ± 10,7 (dòng C3), tính trạng biến động cao số dòng. Khối lượng 1000 hạt mức 24,5g (dòng C1) – 27,3g (dòng C7). Năng suất hạt cao đạt từ 618,24 g/m2 (dòng C1) – 765,18 g/m2 (dòng C3).Thời gian sinh trưởng từ 127 ngày (dòng C6) đến 136 ngày (dòng C9). 47 2. Đề nghị Qua khảo sát chọn lọc dòng có đặc điểm ưu tú dòng C3 C6. Đây dòng có đặc điểm nông sinh học giá trị chọn giống tốt hơn, không hội tụ đầy đủ yếu tố vượt trội xét mặt tổng thể dòng có triển vọng số 10 dòng lúa tẻ khảo sát vụ mùa 2014. 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO – Bùi Huy Đáp (1985), Văn minh lúa nước nghề trồng lúa Việt Nam, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội. – Nguyễn Ngọc Đệ (1994), Giáo trình lúa, NXB Đại học Quốc gia TP HCM. – Nguyễn Văn Hoan (2005), Kĩ thuật canh tác lúa, NXB Giáo dục – Hà Nội. – Vũ Tuyên Hoàng, Luyện Hữu Chi, Trần Thị Nhàn (1988), Chọn giống lương thực, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội. – Nguyễn Văn Hiển, Trần Thị Nhàn (1982), Giống lúa miền Bắc Việt Nam, NXB Nông nghiệp. – Nguyễn Thị Mong (2005), Nghiên cứu đặc điểm chất di truyền số đột biến phát sinh từ số giống lúa tẻ đặc sản Nam Bộ. Luận án tiến sĩ Sinh học trường Đại học Sư phạm. – Trần Duy Quý (2000), Cơ sở di truyền kĩ thuật gây tạo sản xuất giống lúa lai, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. – Đào Xuân Tân (1994), Sự phát sinh di truyền số đột biến lúa nếp xử lý tia gamma Co60 hạt nảy mầm, Luận án phó Tiến sĩ khoa học sinh học. – Đào Thế Tuấn (1970), Sinh lý ruộng lúa suất cao, NXB Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp, Hà Nội. 10 – Yoshida (1979), Những kiến thức khoa học trồng lúa (bản dịch), NXB Nông nghiệp Hà Nội. 11 – Bộ NN & PTNT (2005), Quy phạm khảo nghiệm giống lúa. 12 – Viện Nghiên cứu Lúa Quốc tế (IRRI), 1996. Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá lúa. Manila, Philippines. 49 PHỤ LỤC ẢNH [...]... đích nghiên cứu - Đánh giá mức độ ổn định về một số đặc điểm nông sinh học và yếu tố cấu thành năng suất của 10 dòng lúa tẻ gieo cấy vụ mùa năm 2014 tại khu vực Xuân Hòa - Phúc Yên - Vĩnh Phúc - Làm cơ sở để chọn các dòng chuẩn bị đưa vào sản xuất đáp ứng được nhu cầu thực tiễn 3 Nội dung nghiên cứu - Khảo sát đánh giá các chỉ tiêu về đặc điểm nông sinh học và các yếu tố cấu thành năng suất của 10 dòng. .. P1000 hạt * 10- 5(tấn/ha) 2.3 Phạm vi nghiên cứu Tiến hành nghiên cứu các đặc điểm nông sinh học và giá trị chọn giống của 10 dòng lúa tẻ ở 9 giai đoạn sinh trưởng thông qua việc khảo sát 20 chỉ tiêu (tính trạng) như đã nêu 2.4 Địa điểm nghiên cứu Khu ruộng thí nghiệm đặt tại Hợp tác xã Đồng Xuân – Xuân Hòa – Thị xã Phúc Yên – Vĩnh Phúc 2.5 Thời gian nghiên cứu Từ 6/2014 – 4/2015 16 Chương3 KẾT QUẢ NGHIÊN... gian sinh trưởng 4 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài 4.1 Ý nghĩa khoa học Khảo sát một số đặc điểm nông sinh học và giá trị chọn giống của 10 dòng lúa tẻ nhằm chọn được dòng có khả năng thích nghi tốt với điều kiện sinh thái khu vực, trước khi đưa vào sản xuất 4.2 Ý nghĩa thực tiễn Đề xuất các dòng có triển vọng có thể mở rộng trong sản xuất 2 Chương1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nguồn gốc của. .. chất lượng và sản lượng Xu hướng của các nhà chọn giống hiện đại là chọn tạo ra các giống lúa có hương thơm cao Theo nghiên cứu của Nguyễn Thị Mong (2005), các 11 giống lúa tẻ đặc sản Nam Bộ cho chất lượng cơm dẻo đậm và ngon, nhiều giống lúa cho chất lượng hương thơm rất tốt [6] Các giống lúa tẻ được tạo ra mang nhiều đặc tính tốt, năng suất khá, gạo thơm ngon, tuy nhiên bộ giống lúa tẻ thơm của Việt... vitamin, đặc biệt là vitamin nhóm B 1.3.2 Đặc điểm sinh trưởng và phát triển của cây lúa Thời gian sinh trưởng của cây lúa từ khi nảy mầm đến khi chín phụ thuộc vào giống, thời vụ và môi trường sinh trưởng Ví dụ: giống CR203 ở vụ xuân thời gian sinh trưởng là 130 – 135 ngày, còn vụ mùa là 108 – 112 ngày 6 Nắm được quy luật sinh trưởng của cây lúa là cơ sở để chúng ta xác định thời vụ gieo cấy, cũng... Giai đoạn vào chắc 4 Giai đoạn vươn lóng 9 Giai đoạn chín hoàn toàn 5 Giai đoạn làm đòng 7 1.4 Đặc điểm của cây lúa tẻ Lúa tẻ có tên khoa học là Oryza sativa utilissima, là loại hình đầu tiên được hình thành từ lúa dại, từ các giống lúa dại khác nhau tạo ra rất nhiều giống lúa tẻ như: Lúa tẻ Chiêm, Tám thơm, Q5, Khang Dân, DT10, DT11, IR64,… Ở Việt Nam, lúa tẻ chiếm khoảng 90% sản lượng lúa, là lương... giống lúa chất lượng của người dân Các giống lúa tẻ thuần chất lượng thơm như T10, Bắc thơm số 7 (BT7), Hương thơm 1 (HT1), Nàng Xuân, … các giống lúa chất lượng như PC6, X26, ĐB5,… và một số giống lúa lai như D – ưu 527, Nhị ưu 838, Bắc ưu 903,… có thời gian sinh trưởng ngắn (105 – 115 ngày) đang được mở rộng và phát triển mạnh, chiếm 80 – 90% diện tích lúa Xuân ở miền Bắc Hiện nay, các giống lúa tẻ. .. cổ, đặc điểm nông sinh học của cây lúa trồng nhiều người đã thống nhất rằng nguồn gốc của cây lúa là ở Đông Nam Á, sau đó lan dần đi các nơi Đồng thời lịch sử và đời sống văn hóa của các dân tộc Đông Nam Á gắn liền với lúa gạo đã chứng minh nguồn gốc của lúa trồng 3 1.2 Phân loại cây lúa 1.2.1 Phân loại theo đặc điểm sinh học Lúa trồng (Oryza sativa) là một loài cây thân thảo, được thuần hóa từ cây lúa. .. - Tiến hành chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh theo quy trình chung 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu Căn cứ để xác định, theo dõi và thu thập số liệu về đặc điểm nông sinh học và giá trị chọn giống: - Tài liệu 1: “Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá nguồn gen lúa – IRRI NXB Nông nghiệp (1996) [11] - Tài liệu 2: “Quy phạm khảo nghiệm giống lúa Bộ Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn, NXB Nông nghiệp (2005) [12]... Trong thời gian sinh trưởng, cây lúa hoàn thành các giai đoạn sinh trưởng sinh dưỡng và sinh trưởng sinh thực Về mặt nông học, chia đời sống cây lúa làm 3 thời kì: thời kì sinh trưởng sinh dưỡng, thời kì sinh trưởng sinh thực, thời kì chín Thời kì sinh trưởng sinh dưỡng: Là thời kì được tính từ khi gieo cấy đến khi làm đòng Ở thời kì này, cây lúa chủ yếu hình thành và phát triển cơ quan sinh dưỡng như: . hành nghiên cứu đề tài khoa học: Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và giá trị chọn giống của 10 dòng lúa tẻ gieo cấy tại Xuân Hòa - Phúc Yên - Vĩnh Phúc nhằm góp phần đưa các dòng giống lúa. NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC VÀ GIÁ TRỊ CHỌN GIỐNG CỦA 10 DÒNG LÚA TẺ GIEO CẤY TẠI XUÂN HÒA - PHÚC YÊN - VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Di truyền học Người. ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA SINH – KTNN =====***===== LƯU THỊ HUỆ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC VÀ GIÁ TRỊ CHỌN GIỐNG CỦA 10 DÒNG LÚA TẺ GIEO CẤY TẠI XUÂN HÒA - PHÚC YÊN - VĨNH