Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
1,57 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH – KTNN - NGUYỄN THỊ THU HƢƠNG ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC VÀ GIÁ TRỊ CHỌN GIỐNG CỦA 12 DÒNG LÚA TẺ GIEO CẤY VỤ MÙA NĂM 2013 TẠI XUÂN HÒA, PHÚC YÊN, VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Di truyền – Chọn giống Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS ĐÀO XUÂN TÂN TS PHẠM XUÂN LIÊM Hà Nội - 2013 Khoá luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Bằng tất kính trọng lòng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn: TS Đào Xuân Tân - giám đốc Trung tâm Hỗ trợ NCKH CGCN Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội TS Phạm Xuân LiêmViện KHTN Nông nghiệp Việt Nam (VASS) giành nhiều thời gian tâm huyết bảo thời gian hoàn thành khóa luận Gia đình ông Nguyễn Văn Giang-HTX Đồng Xuân Cảm ơn sâu sắc thầy cô, cán phòng thí nghiệm khoa SinhKTNN, thầy cô tổ môn Di Truyền anh chị, bạn bè ủng hộ, động viên tạo điều kiện để hoàn thành khóa luận Hà Nội, tháng 05 năm 2014 Người thực Nguyễn Thị Thu Hương Nguyễn Thị Thu Hương K36B – CN Sinh Khoá luận tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Kết nghiên cứu khóa luận với đề tài: “Khảo sát đặc điểm nông sinh học giá trị chọn giống 12 dòng lúa tẻ gieo cấy vụ mùa năm 2013 Xuân Hòa, Phúc Yên, Vĩnh Phúc” riêng không trùng với kết nghiên cứu tác giả khác Tôi xin chịu trách nghiệm kết khóa luận trước Hội đồng bảo vệ Hà Nội, tháng 05 năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Thu Hương Nguyễn Thị Thu Hương K36B – CN Sinh Khoá luận tốt nghiệp DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT IRRI: Viện nghiên cứu lúa Quốc Tế VFA: Hiệp hội Lương thực Việt Nam FAO: Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hợp Quốc P1000: Khối lượng 1000 hạt TGST: Thời gian sinh trưởng NSLT: Năng suất lý thuyết KNĐN: Khả đẻ nhánh Nxb: Nhà xuất NCKH CGCN: Nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ Nguyễn Thị Thu Hương K36B – CN Sinh Khoá luận tốt nghiệp DANH MỤC BẢNG BIỂU Biểu đồ Trang Biểu đồ 3.1 Chiều cao 19 Biểu đồ 3.2 Chiều dài 21 Biểu đồ 3.3.1 Chiều dài đòng 22 Biểu đồ 3.3.2 Chiều rộng đòng 23 Biểu đồ 3.4 Số 25 Biểu đồ 3.5 Số nhánh khóm 27 Biểu đồ 3.6.1.Số khóm 29 Biểu đồ 3.6.2 Số hạt 30 Biểu đồ 3.7.1 Số hạt 32 Biểu đồ 3.7.3 Tỉ lệ hạt 33 Biểu đồ 3.8 Khối lượng 1000 hạt 35 Biểu đồ 3.9 Năng suất lý thuyết 36 Nguyễn Thị Thu Hương K36B – CN Sinh Khoá luận tốt nghiệp Bảng Trang Bảng 3.1 Chiều cao 19 Bảng 3.2 Chiều dài 20 Bảng 3.3 Chiều dài, chiều rộng đòng 22 Bảng 3.4 Số 24 Bảng 3.5 Số nhánh khóm 27 Bảng 3.6 Số khóm, số hạt 28 Bảng 3.7 Số hạt bông, tỉ lệ hạt 32 Bảng 3.8 Khối lượng 1000 hạt 34 Bảng 3.9 Năng suất lý thuyết 36 Bảng 4.0 Thời gian sinh trưởng 37 Nguyễn Thị Thu Hương K36B – CN Sinh Khoá luận tốt nghiệp MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Mục lục MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 4.1 Ý nghĩa khoa học 4.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nguồn gốc lúa 1.2 Phân loại lúa 1.3 Giá trị lúa 1.4 Đặc điểm di truyền số tính trạng nông sinh học 1.4.1 Chiều cao 1.4.2 Khả đẻ nhánh 1.5 Đặc điểm số tính trạng hình thái lúa 1.5.1 Chiều dài, chiều rộng đòng 1.5.2 Chiều dài 1.6 Tình hình sản xuất lúa gạo Thế giới Việt Nam 1.6.1 Tình hình sản xuất lúa gạo Thế giới 1.6.2 Tình hình sản xuất lúa gạo ViệtNam 12 Nguyễn Thị Thu Hương K36B – CN Sinh Khoá luận tốt nghiệp CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 14 2.2 Phương pháp nghiên cứu 14 2.2.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm đồng ruộng 14 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 14 2.2.3 Phương pháp xử lí số liệu 16 2.3 Phạm vi nghiên cứu 17 2.4 Địa điểm nghiên cứu 17 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm nông sinh học dòng lúa tẻ 18 3.1.1 Chiều cao chiều dài 18 3.1.2 Chiều dài đòng chiều rộng đòng 21 3.1.3 Số 24 3.1.4 Một số đặc tính nông sinh học khác lúa 25 3.2 Các yếu tố cấu thành suất 26 3.2.1 Số nhánh khóm 26 3.2.2 Số khóm, số hạt 28 3.2.3 Số hạt tỷ lệ % hạt 31 3.2.4 Khối lượng 1000 hạt suất lý thuyết 33 3.3 Thời gian sinh trưởng 37 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận 38 4.2 Kiến nghị 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 PHỤ LỤC 40 Nguyễn Thị Thu Hương K36B – CN Sinh Khoá luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lương thực vấn đề số đời sống người, nhu cầu cần thiết toàn xã hội đóng vai trò then chốt, giữ vai trò mở đường thúc đẩy phát triển ngành sản xuất khác xã hội Lúa lương thực xếp thứ hai sau lúa mỳ chiếm vị trí quan trọng đời sống người [12] Nông nghiệp có vai trò quan trọng kinh tế Việt Nam Sản xuất lương thực ngành quan trọng nông nghiệp,là giá đỡ kinh tế Việt Chiến lược ngành nông nghiệp cần phải “Phát triển sản xuất lúa gạo Việt Nam trở thành mặt hàng xuất mũi nhọn có hiệu đảm bảo an ninh lương thực” Lúa trồng chủ lực có diện tích thu hoạch năm 2012 đạt 7,75 triệu với suất bình quân 5,63 tấn/ha, sản lượng 43,66 triệu (GSO, 2013) [12] Trên giới, lúa 250 triệu nông dân trồng, lương thực 1,3 tỉ người nghèo giới, cung cấp lượng lớn cho người, bình quân 180-200 kg gạo/người/năm nước Châu Á, khoảng 10 kg/người/năm nước Châu Mỹ [13] Ở Việt Nam, nhà khoa học nghiên cứu tạo nhiều giống lúa có suất cao, phẩm chất tốt Tuy nhiên khả cạnh tranh kém, suất số giống không ổn định, chất lượng chưa cao Thực đề tài: “Đặc điểm nông sinh hoc giá trị chọn giống 12 dòng lúa tẻ gieo cấy vụ mùa năm 2013 Xuân Hòa, Phúc Yên, Vĩnh Phúc nhằm góp phần đưa giống lúa vào sản xuất Nguyễn Thị Thu Hương K36B – CN Sinh Khoá luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Đề tài: “Đặc điểm nông sinh học giá trị chọn giống 12 dòng lúa tẻ gieo cấy vụ mùa năm 2013 Xuân Hòa, Phúc Yên, Vĩnh Phúc” nhằm mục đích: + Đánh giá số tiêu sinh trưởng phát triển 12 dòng lúa tẻ + Tuyển chọn số dòng ưu tú có tiềm suất làm sở cho việc tạo giống Nội dung nghiên cứu Khảo sát đặc điểm nông sinh học dòng số tiêu như: Chiều cao 10 Số hạt/bông tổng số Chiều dài 11 Số hạt chắc/bông Chiều dài đòng 12 Tỉ lệ hạt chắc/bông Chiều rộng đòng 13 P1000 hạt Sắc tố antoxian đốt 14 NSLT KNĐN 15 Màu vỏ trấu Số hữu hiệu khóm 16 Màu râu Trạng thái trục 17 Màu vỏ cám Số lá/cây 18 TGST Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 4.1 Ý nghĩa khoa học - Tìm hiểu đặc điểm nông sinh học giá trị chọn giống dòng lúa tẻ khu vực Xuân Hòa, Phúc Yên, Vĩnh Phúc - So sánh khác dòng lúa tẻ số tính trạng nêu 4.2 Ý nghĩa thực tiễn - Góp phần vào việc tạo vật liệu khởi đầu cho công tác chọn giống Nguyễn Thị Thu Hương K36B – CN Sinh Khoá luận tốt nghiệp Bảng 3.5 Số nhánh khóm 12 dòng lúa tẻ vụ STT Số nhánh khóm Tên mẫu CV% T1 ±m 8.2 ± 0.38 T2 8.07 ± 0.44 29.98 T3 8.43 ± 0.45 29.4 T4 8.47 ± 0.35 23.14 T5 8.7 ± 0.35 22.06 T6 8.57 ± 0.34 22.28 T7 9.33 ± 0.4 23.8 T8 7.83 ± 0.41 28.86 T9 8.4 ± 0.38 24.8 10 T10 9.43 ± 0.38 22.48 11 T11 9.83 ± 0.44 24.6 12 T12 9.33 ± 0.42 24.97 13 ĐC 9.57 ± 0.56 32.07 10 25.6 9.43 9.33 8.2 8.07 T1 T2 8.43 8.47 8.7 8.57 9.83 9.33 9.57 8.4 7.83 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 T13 (ĐC) Biểu đồ 3.5 Số nhánh khóm 12 dòng lúa tẻ vụ mùa 2013 Nguyễn Thị Thu Hương 26 K36B – CN Sinh Khoá luận tốt nghiệp Dẫn liệu bảng 3.5và biểu đồ 3.5 cho thấy: Số nhánh khóm đạt từ: 7.83-9.83 nhánh Các dòng khảo sát có độ đồng cao Hệ số biến động dao động từ: 22.06-32.07 % ,biến động mức cao, dòng ĐC hệ số biến động cao nhất: 32.07% 3.2.2 Số khóm, số hạt Số khóm (bảng 3.6 biểu đồ 3.6.1) Số bông/khóm quy định khả đẻ nhánh giống Tính trạng khả đẻ nhánh tới gen điều khiển Bên cạnh môi trường canh tác chi phối nhiều đến biểu tính trạng Bảng 3.6.Số khóm, số hạt 12 dòng lúa tẻ vụ mùa 2013 STT Số bông/khóm Tên mẫu ±m CV% Số hạt/bông CV% ±m T1 6.70 ± 0.32 26.71 145.2 ± 4.38 14.16 T2 6.63 ± 0.42 34.84 178.78 ± 6.94 18.62 T3 6.83 ± 0.39 31.27 179.17 ± 8.18 24.17 T4 7.50 ± 0.29 21.33 187.1 ± 7.17 17.56 T5 6.33 ± 0.27 23.53 165.17 ± 6.01 17.45 T6 7.03 ± 0.33 23.61 182.52 ± 6.47 17.73 T7 7.40 ± 0.31 23.51 179.71 ± 6.44 16.43 T8 6.27 ± 0.39 33.33 139.81 ± 8.74 28.66 T9 7.13 ± 0.38 29.73 165.17 ± 11.76 34.04 10 T10 7.13 ± 0.31 24.4 113.24 ± 1.33 5.89 11 T11 7.30 ± 0.33 24.79 191.6 ± 1.97 5.11 12 T12 5.80 ± 0.23 21.89 175.24 ± 4.87 13.90 13 ĐC 6.73 ± 0.33 27.34 140.23 ± 5.93 20.28 Nguyễn Thị Thu Hương 27 K36B – CN Sinh Khoá luận tốt nghiệp 7.5 6.7 6.63 7.03 6.83 7.4 6.33 7.13 7.13 7.3 6.73 6.27 5.8 T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 T13 (ĐC) Biểu đồ 3.6.1 Số khóm 12 dòng lúa tẻ vụ mùa 2013 Dữ liệu bảng 3.6 biểu đồ 3.6.1 cho thấy: số bông/khóm đạt từ 5.87.5 Trong cao là: T4 (7.5 ± 0.29) thấp là: T12 (5.8 ± 0.2) Có thể xếp theo thứ tự: T12 < T8 < T5 < T2 < T1 ~ ĐC < T3 < T6 < T9 = T10 < T11 < T7 < T4 Giữa dòng chênh lệch nhiều nhìn chung dòng có số bông/khóm mức trung bình Kết khả đẻ nhánh số cặp gen lặn “ti” dòng mức trung bình, điều kiện chăm sóc đồng nên số bông/khóm dòng sai khác Hệ số biến động dao động từ: 21.33-34.84% cao cao Trong dòng T2 có hệ số biến động cao 33.84% Có thể xếp theo thứ tự: T4 < T12 < T5 ~ T7 < T6 < T10 < T11 < T1 < ĐC < T9 < T3 < T8 < T2 Số hạt (bảng 3.6 biểu đồ 3.6.2) Nguyễn Thị Thu Hương 28 K36B – CN Sinh Khoá luận tốt nghiệp Là tính trạng số lượng, đa gen, chịu nhiều ảnh hưởng môi trường Trong hướng chọn giống đại số hạt số quan tâm đặc biệt Theo nhà chọn giống, có hướng tăng suất lúa là: - Tăng số khóm - Tăng số hạt bông: Là đường mang tính thực tế cao số bông/khóm số hạt/bông nhiều, tỉ lệ hạt cao suất cao Mặt khác, muốn tăng số bông/khóm phải kéo dài thời gian đẻ nhánh 200 178.78 179.17 187.1 180 160 191.6 182.52 179.71 175.24 165.17 165.17 142.5 140.23 139.81 140 113.24 120 100 80 60 40 20 T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 T13 (ĐC) Biểu đồ 3.6.2 Số hạt 12 dòng lúa tẻ vụ mùa 2013 Dẫn liệu bảng 3.6 biểu đồ 3.6.2 cho thấy: Số hạt dòng xếp theo thứ tự T10 < T8 < ĐC < T1 < T5 = T9 < T12 < T2 < T3 < T7 < T6 < T4 < T11 Trong đó: T11 có số hạt lớn (191.6 ± 1.97) hạt T10 113.24 ± 1.33 hạt Nguyễn Thị Thu Hương 29 K36B – CN Sinh Khoá luận tốt nghiệp Hệ số biến động khoảng 5.11-34.04% Trong dòng T3, T8, ĐC có hệ số biến dị > 20% mức cao, dòng T9 cao 34.04% Các dòng T10, T11 mức thấp, lại mức trung bình Có thể xếp theo thứ tự: T11 < T10 < T12 < T1 < T7 < T5 < T4 < T6 < T2 < ĐC < T3 < T8 < T9 3.2.3 Hạt tỉ lệ % hạt Số hạt (bảng 3.7 biểu đồ 3.7.1) Số hạt chắc/bông yếu tố quan tâm nhiều yếu tố cấu thành suất, muốn tăng suất phải giảm tối đa hạt lép, tăng tỉ lệ hạt Dữ liệu bảng 3.7 biểu đồ 3.7.1 cho thấy, xếp tính trạng hạt chắc/bông sau: T10 < T11 < T8 < ĐC ~ T9 < T7 < T5 < T1 < T12 < T6 < T4 < T3 < T2 Trong đó: T10 có số hạt chắc/bông 106.04 ± 1.37 hạt T2 có số hạt chắc/bông cao 149.56 ± 6.72 hạt Sự khác chất giống dinh dưỡng, điều kiện ánh sáng sau trỗ, nhiệt độ, độ ẩm, điều kiện chăm sóc Hệ số biến động dao động từ 5.34%-33.36% ; đó: có T3, T8, ĐC (> 20%) mức cao, T9 cao 33.36%, T10, T11 có hệ số biến động thấp (< 10%) lại mức trung bình Nguyễn Thị Thu Hương 30 K36B – CN Sinh Khoá luận tốt nghiệp Bảng 3.7 Số hạt tỉ lệ hạt 12 dòng lúa tẻ vụ mùa 2013 Số hạt chắc/bông CV % Tỉ lệ hạt chắc/bông(%) 134.7 ± 4.23 14.72 92.76 T2 149.56 ± 6.72 19.03 83.65 T3 140.07 ± 7.74 24.08 78.17 T4 138.43 ± 5.84 15.9 74.0 T5 132.87 ± 5.6 17.58 80.4 T6 136.68 ± 6.12 18.35 74.88 T7 130.09 ± 5.98 16.81 72.3 T8 126.57 ± 7.02 25.44 90.53 T9 129.91 ± 10.42 33.36 78.6 10 T10 106.04 ± 1.37 6.48 93.64 11 T11 117.24 ± 2.0 5.34 61.2 12 T12 135.5 ± 5.65 14.2 85.36 13 ĐC 129.71 5.6 20.73 77.3 STT Tên mẫu T1 160 140 ±m 149.56 140.07138.43 134.7 132.87 136.68130.09 135.5 126.57 129.91 129.71 117.24 120 106.04 100 80 60 40 20 T1 T2 T3 Nguyễn Thị Thu Hương T4 T5 T6 T7 31 T8 T9 T10 T11 T12 T13 (ĐC) K36B – CN Sinh Khoá luận tốt nghiệp Biểu đồ 3.7.1 Hạt 12 dòng lúa tẻ vụ mùa 2013 Tỉ lệ hạt (bảng 3.7 biểu đồ 3.7.2) Tỉ lệ hạt chắc/bông phụ thuộc vào độ trỗ thoát cổ (một tính trạng kiểu gen quy định), giống có trỗ thoát hoàn toàn tỉ lệ hạt cao Nhiều giống có số hạt cao không trỗ thoát nên tỉ lệ hạt lép, lửng cao, kết suất thấp Nhiều nhà nghiên cứu di truyền lúa cho rằng, tỉ lệ hạt gen lặn (sf1, sf2) chi phối chịu ảnh hưởng lớn ngoại cảnh Như vậy, số hạt/bông tỉ lệ hạt cao khả cho suất cao thực 100 92.76 83.65 90 93.64 90.53 80 78.17 80.4 74 85.36 78.6 74.88 72.3 77.3 70 61.2 60 50 40 30 20 10 T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 T13 (ĐC) Biểu đồ 3.7.2 Tỉ lệ hạt 12 dòng lúa tẻ vụ mùa 2013 Dẫn liệu bảng 3.7 biểu đồ 3.7.2 cho thấy: tỉ lệ hạt dao động từ: (61.2-93.64)%.Trong đó: Dòng T1, T8, T10 có tỷ lệ hạt cao (> 90%) Các dòng lại mức trung bình 3.2.4 Khối lượng 1000 hạt suất lý thuyết Khối lượng 1000 hạt (bảng 3.8 biểu đồ 3.8) Nguyễn Thị Thu Hương 32 K36B – CN Sinh Khoá luận tốt nghiệp Khối lượng 1.000 hạt tiêu đặc trưng giống lúa gen quy định chịu tác động ngoại cảnh Vì vậy, chúng tính trạng quan trọng sử dụng để phân loại giống [8] Khối lượng 1000 hạt phụ thuộc vào chất di truyền giống Đây tiêu chịu ảnh hưởng yếu tố canh tác Tuy nhiên, thực tế P1000 hạt đạt gần đến giá trị giống thâm canh cao Dẫn liệu bảng 3.8 biểu đồ 3.8.1 cho thấy: Nhìn chung P1000 hạt dòng mức dao động từ: 20.1-24.0(g) Trong đó, T10là dòng có P1000 hạt lớn 24.0g T2 dòng có P1000hạt thấp 20,1g Có thể xếp theo thứ tự sau: T2 < T4< ĐC < T1 = T6 < T3 < T7 < T5 ~ T11 < T8 = T9 < T12 < T10 Bảng 3.8 Khối lƣợng 1000 hạt 12 dòng lúa tẻ vụ mùa 2013 STT TÊN CÁC MẪU P1000 hạt(g) T1 21.9 T2 20.1 T3 22.0 T4 20.7 T5 22.5 T6 21.9 T7 22.2 T8 23.0 T9 23.0 10 T10 24.0 11 T11 22.6 12 T12 23.2 13 ĐC 21.2 Nguyễn Thị Thu Hương 33 K36B – CN Sinh Khoá luận tốt nghiệp 24 24 23 23 22 22.6 22.5 22 21.9 23.2 23 21.9 22.2 21.2 20.7 21 20.1 20 19 18 T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 T13 (ĐC) Biểu đồ 3.8 Khối lƣợng 1000 hạt Năng suất lý thuyết Năng suất mục đích cuối nhà chọn giống,năng suất liên quan nhiều đến kĩ thuật chăm sóc Tuy nhiên, điều kiện chăm sóc có liên quan đến đặc điểm giống phong tục vùng, địa phương Với mật độ 40 khóm/m2, có kết sau: Dẫn liệu bảng 3.9 biểu đồ 3.9 cho thấy: Năng suất lý thuyết (NSLT) dòng dao động từ 7.2-8.6 tấn/ha Trong đó, ĐC có NSLT là: 7.4 tấn/ha; dòng T4 có NSLT cao 8.6 tấn/ha lớn ĐC; dòng T10 có NSLT là: 7.2 tấn/ha thấp Nói chung dòng có NSLT tương đối cao 7.2-8.6 tấn/ha Trong thực tiễn suất thực tế giảm khoảng 15-20% Nguyễn Thị Thu Hương 34 K36B – CN Sinh Khoá luận tốt nghiệp Bảng 3.9: Năng suất lý thuyết 12 dòng lúa tẻ vụ mùa 2013 STT Tên mẫu Số bông/khóm Hạt chắc/bông P1000 hạt NSLT T1 6.70 134.7 21.9 7.9 T2 6.63 149.56 20.1 7.9 T3 6.83 140.07 22.0 8.4 T4 7.50 138.43 20.7 8.6 T5 6.33 132.87 22.5 7.6 T6 7.03 136.68 21.9 8.4 T7 7.40 130.09 22.2 8.5 T8 6.27 126.57 23.0 7.3 T9 7.13 129.91 23.0 8.5 10 T10 7.13 106.04 24.0 7.2 11 T11 7.30 117.24 22.6 7.7 12 T12 5.80 135.5 23.2 7.3 13 ĐC 6.73 129.71 21.2 7.4 8.6 8.4 8.5 7.9 8.4 8.5 8.5 7.9 7.7 7.6 7.5 7.3 7.2 7.3 7.4 6.5 T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 T13 (ĐC) Biểu đồ 3.9 Năng suất lý thuyết 12 dòng lúa tẻ vụ mùa 2013 Nguyễn Thị Thu Hương 35 K36B – CN Sinh Khoá luận tốt nghiệp 3.3 Thời gian sinh trƣởng (TGST) TGST lúa thời gian từ gieo mạ đến lúc 85% số hạt chín Trong thực tiễn, TGST tính từ gieo đến hạt chín hoàn toàn TGST phụ thuộc vào phản ứng giống với biến đổi thời kỳ chiếu sáng, nhiệt độ Trong đó, chu kỳ chiếu sáng có vai trò chủ yếu Xu hướng nhà chọn giống đại tạo giống có thời gian sinh trưởng ngắn, nhạy cảm với chu kì quang nhằm thực tốt trình luân canh tăng vụ nâng cao sản lượng lúa gạo năm Theo dõi 12 dòng lúa tẻ kể từ gieo mạ tới ngày thu hoạch cho thấy TGST 12 dòng lúa tẻ khảo sát dao động từ 106-118 ngày Dòng có TGST dài T11 (118 ngày), dòng có TGST ngắn T3 (106 ngày) TGST dòng lúa khảo sát xếp sau: T3 < ĐC < T6 = T7 < T1 = T10 < T5 < T8 < T4 < T2 = T12 < T9 < T11 Bảng 4.0: Thời gian sinh trƣởng STT 10 11 12 13 Mã số dòng T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 ĐC Nguyễn Thị Thu Hương TGST (ngày) 110 115 106 113 111 108 108 112 116 110 118 115 107 36 K36B – CN Sinh Khoá luận tốt nghiệp CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Về đặc điểm nông sinh học: Chiều cao mức trung bình 72.76-102.27 (cm) có tính kiên định cao, tương đối đồng dòng Chiều dài đòng 25.93-33.5 cm, tương đối ổn định Chiều rộng đòng 1.35-1.99 cm, tương đối ổn định Mức biến động trung bình, mang tính kiên định cao Về yếu tố cấu thành suất KNĐN dòng tương đối đều, số nhánh đạt 8.07-9.83 nhánh Số bông/khóm 5.8-7.5 bông, chênh lệch dòng Dòng cao T4 (7.5 ± 0.29) nhánh Dòng thấp T12 (5.8 ± 0.2) nhánh Hệ số biến động cao cao Đặc biệt dòng T8 (33.33%) T2 (34.84%) hệ số biến động cao Số hạt dao động từ 106.04-149.56 (hạt) Dòng T9 có hệ số biến dị CV% cao (33.36%) Do vậy, cần tiếp tục khảo sát tiếp Khối lượng 1000 hạt mức: 20.1-24.0g NSLT dao động từ: 7.2-8.6 (tấn/ha) đồng Các dòng: T3, T4, T6, T7, T9 NSLT cao 4.2 Kiến nghị Tiếp tục nghiên cứu vụ tiếp theo, trọng dòng có suất cao (T3-T9) Thí nghiệm cần tiến hành thêm tiêu số đặc điểm nông sinhhọc như: chiều rộng hạt gạo xay, độ thoát cổ bông, độ tàn lá, khả chống chịu, chất lượng gạo Nguyễn Thị Thu Hương 37 K36B – CN Sinh Khoá luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Hữu Ất, (1997), Nghiên cứu hiệu gây đột biến tia gamma Co60 thời điểm khác chu kì gián phân hạt nảy mầm số giống lúa đặc sản Việt Nam, Luận án Phó tiến sỹ Khoa Học Sinh Học, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội Nguyễn Văn Hoan (1995), Kỹ thuật canh tác lúa, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Duy Qúy (1994), Cơ sở Di truyền Kỹ thuật gây tạo sản xuất lúa lai, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Duy Qúy (1997), Các phương pháp chọn tạo giống trồng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đào Xuân Tân, (1994), Sự phát sinh di truyền số đột biến lúa nếp xử lý tia gamma (Co60) vào hạt nảy mầm, Luận án Phó Tiến sỹ Khoa học Sinh học, Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Bộ NN PTNN “Quy phạm khảo nghiệm giống lúa”, Nxb Nông nghiệp 2005 IRRI (1996), Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá nguồn gen lúa IRIR, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội http://www ierb.ac.vn www.worldrices blogspot.com 10 www.vietrade.gov.vn 11 www.vinanet.com.vn 12 http://cayluongthuc.blogspot.com 13 http://doca.vn 14 www nhd.vn Nguyễn Thị Thu Hương 38 K36B – CN Sinh Khoá luận tốt nghiệp PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH Dòng T1 vụ mùa 2013 Nguyễn Thị Thu Hương 39 K36B – CN Sinh Khoá luận tốt nghiệp Dòng T5 vụ mùa 2013 Dòng T7 vụ mùa 2013 Nguyễn Thị Thu Hương 40 K36B – CN Sinh [...]... 2.4 Địa điểm nghiên cứu - Địa điểm: HTX Đồng Xuân - Phường Đồng Xuân - Phúc Yên - Vĩnh Phúc - Khoa Sinh - KTNN Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội 2 - Trung tâm Hỗ trợ NCKH và CGCN Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội 2 - Thời gian nghiên cứu: Vụ mùa 2013 (6 /2013 -12/ 2013) Nguyễn Thị Thu Hương 16 K36B – CN Sinh Khoá luận tốt nghiệp CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm nông sinh học của các dòng lúa tẻ 3.1.1... japonica Lúa rẩy: Oryza sativa var javanica =Oryza sativa var japonica nhiệt đới Theo cấu tạo tinh bột, người ta phân loại lúa thành lúa nếp (Glutinosa) và lúa tẻ (Utilissma) Theo thời vụ trong năm và TGST, Oryza sativa gồm lúa chiêm và lúa mùa 1.3 Giá trị cây lúa Lúa là một trong năm loại cây lương thực chủ yếu của thế giới có vai trò quan trọng đối với con người Những năm qua, nhờ ứng dụng khoa học công... liệu Các chỉ tiêu nông sinh học và các đặc tính xác định giá trị chọn giống được khảo sát theo “ Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá nguồn gen lúa IRR, 1996 [7] và theo “ Quy phạm khảo nghiệm giống lúa , 2005 [6] Các chỉ tiêu được khảo sát ở 9 giai đoạn sinh trưởng và phát triển: Theo IRRI, 1996 [7]: Đời sống cây lúa được chia làm 9 giai đoạn: 1 Nảy mầm 4 Vươn lóng 7 Chín sữa 2 Mạ 5 Làm đòng 8 Vào chắc 3 Đẻ... cứu của Đào Xuân Tân, 1994 [5] và Đỗ Hữu Ất, 1997 [1] trên một số giống lúa nếp và lúa tẻ đặc sản (loại hình Indica cây cao) kết luận: đột biến lặn về chiều cao cây có thể xuất hiện theo hai hướng là dạng thấp hơn dạng gốc (lùn hoặc nửa lùn) và dạng cao hơn dạng gốc (tùy vào đặc điểm của giống và liều lượng phóng xạ) Theo hai nghiên cứu trên, tương tác cân bằng giữa hai locus I và T vốn có ở các giống. .. trên trên thân lúa phát triển liên tục từ gốc lên trên, mỗi lá phát triển cách nhau một đốt thân Lá trên cùng gọi là lá đòng, số lá các giống lúa hằng định và được xác định như một đặc điểm của giống Bảng 3.4 Số lá trên cây của 12 dòng lúa tẻ vụ mùa 2013 Số lá trên cây STT Tên các mẫu 1 T1 14.57 ± 0 .12 4.5 2 T2 14.67 ± 0.11 4.4 3 T3 14.83 ± 0.11 4.2 4 T4 14.53 ± 0.1 3.9 5 T5 14.93 ± 0 .12 4.5 6 T6 15.0... 1,62 triệu tấn với giá trị đạt 671,61 triệu USD, chiếm 31,4% tổng kim ngạch xuất khẩu So với cùng kỳ năm ngoái, khối lượng và giá trị xuất khẩu gạo sang thị trường Trung Quốc tăng gấp 5,2 lần về lượng và 4,4 lần về giá trị [11] Nguyễn Thị Thu Hương 12 K36B – CN Sinh Khoá luận tốt nghiệp CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.Đối tƣợng nghiên cứu 12 dòng lúa tẻ do TS Đào Xuân Tân cung cấp... (1985) - chuyên gia di truyền cây lúa của IRRI Qua xem xét tất cả tư liệu và dữ kiện về khoa học, khảo cổ, sinh học tiến hóa, hệ thống sinh học và lịch sử nông nghiệp Ông đã đưa ra kết luận: lúa trồng ở Châu Á có thể bắt nguồn từ nhiều địa điểm một cách độc lập và đồng bộ, vì những nơi này hiện có nhiều loài lúa hoang và lúa trồng cùng sống trong một môi trường Những địa điểm này khởi đầu từ đồng bằng... chỉ giữ được mức sản lượng của năm ngoái Ngoài ra, dự báo sản lượng vụ mùa cuối cũng giảm 6% do điều kiện thời tiết tiếp tục khô hạn, khiến sản lượng lúa gạo năm 2013 của Trung Quốc được dự báo đạt 138,9 triệu tấn, giảm 0,7% tương đương 1 triệu tấn so với năm 2 012 và là năm suy giảm đầu tiên về sản lượng trong vòng 10 năm trở lại đây [10] Sản xuất lúa gạo tại châu Mỹ Latinh và vùng Ca-ri-bê được kỳ vọng... 1.13 8.19 11 T11 73.6 ± 0.9 7 .12 12 T12 75.1 ± 0.86 6.2 13 ĐC 76.5 ± 0.63 5.11 CV% (cm) 120 102.27 100 80 76.47 76.01 73.67 76.75 72.76 75.16 79.4 76.38 76 73.6 75.1 76.5 60 40 20 0 T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 T13 (ĐC) Biểu đồ 3.1 Chiều cao cây của 12 dòng lúa tẻ vụ mùa 2013 Nguyễn Thị Thu Hương 18 K36B – CN Sinh Khoá luận tốt nghiệp Chiều dài bông (bảng 3.2 và biểu đồ 3.2) Chiều dài bông... K36B – CN Sinh Khoá luận tốt nghiệp Hệ số biến động CV % X *100% CV%20%: biến động cao Năng suất lý thuyết NSLT = Số khóm / m2 * Số bông /khóm * Số hạt chắc/bông * P1000 hạt * 105 tấn/ha = Năng suất hạt/m2 * 105 tấn/ha 2.3 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu sự biểu hiện về đặc điểm nông sinh học và giá trị chọn giống trên 12 dòng lúa tẻ (mục ... tài: Đặc điểm nông sinh học giá trị chọn giống 12 dòng lúa tẻ gieo cấy vụ mùa năm 2013 Xuân Hòa, Phúc Yên, Vĩnh Phúc nhằm mục đích: + Đánh giá số tiêu sinh trưởng phát triển 12 dòng lúa tẻ +... CN Sinh Khoá luận tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Kết nghiên cứu khóa luận với đề tài: “Khảo sát đặc điểm nông sinh học giá trị chọn giống 12 dòng lúa tẻ gieo cấy vụ mùa năm 2013 Xuân Hòa, Phúc Yên, Vĩnh. .. khoa học - Tìm hiểu đặc điểm nông sinh học giá trị chọn giống dòng lúa tẻ khu vực Xuân Hòa, Phúc Yên, Vĩnh Phúc - So sánh khác dòng lúa tẻ số tính trạng nêu 4.2 Ý nghĩa thực tiễn - Góp phần vào