1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân lập, tuyển chọn xạ khuẩn khả năng sinh cellulase từ đất tại xuân hoà phúc yên vĩnh phúc

43 398 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 847,99 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH- KTNN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHÂN LẬP, TUYỂN CHỌN XẠ KHUẨN CÓ KHẢ NĂNG SINH CELLULASE TẠI XUÂN HÒA- PHÚC YÊN- VĨNH PHÚC Chuyên ngành: Vi sinh vật Xuân Hòa- 2010 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đinh Thị Kim Nhung tận tình bảo, hướng dãn em suốt trình học tập thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn toàn thể thầy cô tổ vi sinh bảo giúp đỡ để em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn ban chủ nhiệm khoa SinhKTNN ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện tốt để em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Cuối em xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè động viên giúp đỡ em suốt thời gian thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Xuân Hòa , tháng 05 năm 2010 Sinh viên Hoàng Mai Linh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các kết nghiên cứu , số liệu đƣợc trình bày khóa luận trung thực không trùng với kết tác giả khác Tác giả Hoàng Mai Linh CÁC TỪ VIẾT TẮT VSV : Vi sinh vật ISP : International Steptomyces Project N : Nitơ C : Cacbon CFU : Colony Forming Unit HSKS : Hệ sợi khí sinh HSCC : Hệ sợi chất MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU………………………………………………………… CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU……………………………… 1.1 Vị trí phân loại xạ khuẩn……………………………… 1.2 Đặc điểm sinh học xạ khuẩn………………………………….9 1.3 1.4 Cellulose cellulase…………………………………………… 12 Tình hình nghiên cứu xạ khuẩn sinh cellulase Việt Nam giới …………………………………………………………………………….14 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP VÀ VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU……… 15 2.1 Vật liệu…………………………………………………………….15 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu………………………………………… 18 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN…………………………… 20 3.1 Kết phân lập xạ khuẩn từ đất………………………………… 20 3.2 Đặc điểm hình thái chủng phân lập đƣợc……………….23 3.3 Xác định khả sinh cellulase xạ khuẩn…………………….30 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………………… 34 Kết luận…………………………………………………………… 34 Kiến nghị……………………………………………………………34 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………35 DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH TRONG KHÓA LUẬN BẢNG Bảng Tên bảng Trang 3.1 Các chủng xạ khuẩn phân lập từ đất mùn 20 3.2 Các chủng xạ khuẩn phân lập từ đất ruộng 21 3.3 Đặc điểm khuẩn lạc chủng xạ khuẩn nghiên cứu 24 3.4 Đặc điểm khuẩn lạc chủng xạ khuẩn nghiên cứu 26 3.5 Hình dạng cuống sinh bào tử chủng xạ khuẩn 3.6 nghiên cứu 28-29 Kết thử hoạt tính cellulase môi trƣờng chứa 30 CMC 3.7 Kết thử hoạt tính cellulase môi trƣờng chứa bột giấy 31 HÌNH Hình Tên hình Trang 3.1 22-23 3.2 Một số chủng xạ khuẩn phân giải cellulose phân lập từ đất Khuẩn lạc xạ khuẩn 3.3 Sắc tố tan số chủng xạ khuẩn phân lập 27-28 3.4 Hình ảnh cuống sinh bào tử chủng xạ khuẩn phân lập đƣợc 29-30 3.5 Hình ảnh hoạt tính cellulase chủng xạ khuẩn nghiên cứu 32-33 25 Khãa luËn tèt nghiÖp §H Tr-êng §HSP Hµ Néi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xạ khuẩn cư trú chủ yếu đất, chúng đóng vai trò quan trọng trình hình thành phát triển đất Xạ khuẩn tham gia tích cực vào trình chuyển hoá phân giải nhiều hợp chất hữu phức tạp bền vững cellulose, chất mùn, kitin, keratin, lignin…góp phần khép kín vòng tuần hoàn vật chất tự nhiên Xạ khuẩn giúp tích lũy chất mùn làm nên độ phì nhiêu đất Ngày xạ khuẩn ứng dụng rộng rãi ngành công nghiệp lên men (sản xuất axit hữu lactat, axetat, glutamat…) Chế biến tạo sản phẩm enzyme, ứng dụng enzyme số xạ khuẩn có khả sinh nhiều như: cellulase, proteinase… Hầu hết loài xạ khuẩn thuộc giống Actinomyces có khả hình thành kháng sinh (streptomicine, oreomicine…), số vitamin nhóm B (B1, B2, B6, B12) chúng ứng dụng công nghiệp dược phẩm, y học…[1] Cellulose thành phần chủ yếu tạo lên khung xương tế bào thực vật Trung bình năm ước tính có khoảng 30 tỉ chất hữu xanh tổng hợp trái đất có 30% thành tế bào thực vật, thành phần chủ yếu thành cellulose Hàng năm trái đất phải nhận lượng chất thải khổng lồ (chất thải sinh hoạt, chất thải thực vật lá, cành …, chất thải công nghiệp), thành phần chủ yếu loại chất thải cellulose Để phân giải lượng lớn cellulose khu hệ vi sinh vật đất đóng vai trò không nhỏ, muốn làm điều vi sinh vật phải sản sinh cellulase, enzyme đóng vai trò phân giải cellulose Ngoài protenase ứng dụng công nghiệp chế biến sữa, amylase công nghiệp rượu, bia cellulase enzyme Hoµng Mai Linh -1- K32D - Sinh Khãa luËn tèt nghiÖp §H Tr-êng §HSP Hµ Néi ứng dụng nhiều công nghiệp sản xuất giấy, công nghiệp may, sợi… Cellulase ứng dụng sản xuất thức ăn cho gia súc, xử lý chất thải nông nghiệp, sản xuất loại đường probiotin mà nguyên liệu dùng chủ yếu dùng vi sinh vật sống Từ lí với mục đích tìm hiểu, làm quen với phương pháp nghiên cứu vi sinh vật (VSV) nói chung, phương pháp nghiên cứu xạ khuẩn có khả sinh cellulase nói riêng, chọn đề tài: “Phân lập, tuyển chọn xạ khuẩn có khả sinh cellulase từ đất Xuân Hòa- Phúc Yên- Vĩnh Phúc” Mục tiêu đề tài - Phân lập, tuyển chọn xạ khuẩn có khả sinh cellulase độ sâu: 0cm, 5cm, 10cm, 15cm, 20cm, 25cm, 30cm từ hai loại đất mùn đất ruộng Xuân Hòa – Phúc Yên – Vĩnh Phúc - Nghiên cứu đặc điểm hình thái: hệ sợi khí sinh (HSKS), hệ sợi chất (HSCC), sắc tố tan, cuống sinh bào tử chủng xạ khuẩn phân lập - Thử hoạt tính enzyme cellulase số chủng xạ khuẩn phân lập Nội dung đề tài Đề tài “ Phân lập, tuyển chọn xạ khuẩn có khả sinh cellulase từ đất Xuân Hòa – Phúc Yên – Vĩnh Phúc” để tìm hiểu: - Đặc điểm phân bố xạ khuẩn khẳng định vai trò chúng đất - Nghiên cứu đặc điểm hình thái (HSKS, HSCC, sắc tố tan, cuống sinh bào tử…) - Thử hoạt tính sinh cellulase xạ khuẩn phân lập từ đất Hoµng Mai Linh -2- K32D - Sinh Khãa luËn tèt nghiÖp §H Tr-êng §HSP Hµ Néi Ý nghĩa đề tài Đề tài góp phần tạo sở khoa học cho phương thức canh tác, cày xới, cải tạo đất, bón phân… theo hướng lợi dụng VSV phân giải cellulose, tăng cường trình phân giải hợp chất hữu để làm giàu dinh dưỡng cho đất, tăng suất trồng Mặt khác đề tài cho phép tuyển chọn chủng xạ khuẩn có khả sinh cellulase cao, từ tạo chế phẩm VSV chủng xạ khuẩn phục vụ cho việc xử lí rác thải (ủ rác sinh học), chế biến thức ăn gia súc probiotin… Hoµng Mai Linh -3- K32D - Sinh Khãa luËn tèt nghiÖp §H Tr-êng §HSP Hµ Néi Sau ngày phát triển khuẩn lạc xạ khuẩn có kích thước khoảng 0,52 mm Qua kết phân lập xạ khuẩn từ loại đất Xuân Hòa – Phúc Yên – Vĩnh Phúc thu kết sau : - Ở độ sâu cm, 10cm, 15cm phân lập nhiều chủng xạ khuẩn - Số lượng chủng xạ khuẩn phân bố loại đất khác Đất mùn: 15 chủng Đất ruộng: chủng - Môi trường Gause I phân lập nhiều xạ khuẩn Xạ khuẩn loại VSV hoại sinh, hiếu khí, nhiệt độ thích hợp cho sinh trưởng 25-300C, độ ẩm thích hợp từ 40- 50%, độ pH trung tính kiềm nhẹ Vì đất mùn giàu chất dinh dưỡng lại đáp ứng đủ điều kiện cần thiết cho sinh trưởng xạ khuẩn nên từ đất mùn ta phân lập nhiều xạ khuẩn Còn đất ruộng nghèo dinh dưỡng, không đáp ứng đủ điều kiện cho phát triển xạ khuẩn nên phân lập xạ khuẩn Ở độ sâu cm, 10cm, 15cm có điều kiện tối ưu vê độ ẩm, nhiệt độ, độ pH… cho sinh trưởng phát triển xạ khuẩn nên ta phân lập nhiều xạ khuẩn độ sâu Môi trường Gause I có thành phần môi trường thích hợp với phát triển xạ khuẩn nên khuẩn lạc xạ khuẩn mọc môi trường nhiều môi trường Czapeck-tinh bột Czapeck, ta phân lập nhiều xạ khuẩn từ môi trường Hoµng Mai Linh - 22 - K32D - Sinh Khãa luËn tèt nghiÖp §H Tr-êng §HSP Hµ Néi Hình 3.1: Một số chủng xạ khuẩn phân giải cellulose phân lập từ đất 3.2 Đặc điểm hình thái chủng xạ khuẩn phân lập 3.2.1 Nghiên cứu đặc điểm khuẩn lạc chủng xạ khuẩn phân lập Tiến hành nghiên cứu đặc điểm HSKS, HSCC… chủng xạ khuẩn phân lập Nuôi cấy chủng môi trường Gause I, sau 3- ngày đem quan sát Kết trình bày bảng 3.3 : Hoµng Mai Linh - 23 - K32D - Sinh Khãa luËn tèt nghiÖp §H Tr-êng §HSP Hµ Néi Bảng 3.3: Đặc điểm khuẩn lạc chủng xạ khuẩn nghiên cứu STT Mẫu đất Chủng xk Mầu sắc khuẩn lạc HSKS HSCC Mùn M1 Xanh da trời Xanh đậm Mùn M2 Xanh da trời Xanh đậm Mùn M3 Nâu Vàng xỉn Mùn M4 Hồng Xám Mùn M5 Trắng Vàng ô liu Mùn M6 Trắng Xám -> Xanh Mùn M7 Hồng Vàng xỉn Mùn M8 Trắng Xám -> Xanh Mùn M9 Nâu Vàng 10 Mùn M10 Xám Vàng xỉn 11 Mùn M11 Nâu Vàng 12 Ruộng M12 Trắng Xám - > Xanh 13 Mùn M13 Trắng Nâu nhạt 14 Ruộng M14 Nâu Nâu 15 Ruộng M15 Nâu Vàng 16 Ruộng M16 Trắng Vàng xỉn 17 Mùn M17 Trắng Xám 18 Ruộng M18 Trắng Vàng xỉn 19 Ruộng M19 Trắng Xám ->Xanh 20 Ruộng M20 Nâu Lavender 21 Ruộng M21 Hồng Vàng ô liu 22 Mùn M22 Xám Vàng Hoµng Mai Linh - 24 - K32D - Sinh Khãa luËn tèt nghiÖp §H Tr-êng §HSP Hµ Néi Khuẩn lạc xạ khuẩn phân lập chủ yếu có dạng xù xì dạng bẹt, có kích thước nhỏ so với khuẩn lạc loài VSV khác, khoảng 0,52mm Cấu trúc khuẩn lạc xạ khuẩn với hướng sinh trưởng môi trường tạo HSCC mặt môi trường tạo HSKS Màu sắc HSKS, HSCC đa dạng phong phú: vàng, xanh, xám… đặc điểm để phân loại xạ khuẩn, nhờ vào ta xác định xạ khuẩn phân lập thuộc chi nào, họ nào, ngành Hình 3.2: Khuẩn lạc xạ khuẩn 3.2.2 Nghiên cứu sắc tố tan chủng xạ khuẩn phân lập Tiến hành nghiên cứu sắc tố tan chủng xạ khuẩn phân lập Nuôi cấy chủng môi trường Gause I, sau 3- ngày đem quan sát Kết trình bày bảng 3.4: Hoµng Mai Linh - 25 - K32D - Sinh Khãa luËn tèt nghiÖp §H Tr-êng §HSP Hµ Néi Bảng 3.4: Đặc điểm khuẩn lạc chủng xạ khuẩn nghiên cứu STT Mẫu đất Chủng xk Sắc tố tan 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Mùn Mùn Mùn Mùn Mùn Mùn Mùn Mùn Mùn Mùn Mùn Ruộng Mùn Ruộng Ruộng Ruộng Mùn Ruộng Ruộng Ruộng Ruộng Mùn M1 M2 M3 M4 M5 M6 M7 M8 M9 M10 M11 M12 M13 M14 M15 M16 M17 M18 M19 M20 M21 M22 Xanh đậm Xanh đậm Vàng Hồng Da cam Đen nhạt Vàng nhạt Đen nhạt Vàng nhạt Trắng sữa Vàng nhạt Không có Không có Vàng nhạt Vàng nhạt Vàng nhạt Không có Không có Đen nhạt Tím Vàng Không có Từ bảng ta nhận thấy chủng xạ khuẩn phân lập có 16 chủng khả hình thành sắc tố tan là: M1, M2, M3, M4, M5, M6, M7, M8, M9, M10, M11, M14, M15, M19, M20, M21, lại chủng không sinh sắc tố tan là: M12, M13, M16, M17, M18, M22 Sắc tố tan sắc tố khuếch tán môi trường nuôi cấy xạ khuẩn, tùy vào xạ khuẩn phân lập từ loại đất nào, nuôi cấy môi trường mà có khả sinh sắc tố tan khác Trong chủng xạ khuẩn nghiên cứu Hoµng Mai Linh - 26 - K32D - Sinh Khãa luËn tèt nghiÖp §H Tr-êng §HSP Hµ Néi chủng M1 có sắc tố tan mạnh Màu sắc sắc tố tan chủng xạ khuẩn nghiên cứu phong phú như: chủng M1 có màu xanh đậm, M3 màu vàng M20 lại có màu tím… Việc nghiên cứu sắc tố tan giúp ta có thêm sở để phân loại xạ khuẩn, loài xạ khuẩn có sắc tố tan khác đặc trưng cho loài Ngoài sắc tố tan liên quan đến khả sinh kháng sinh sinh enzyme xạ khuẩn, sắc tố tan mạnh chứng tỏ xạ khuẩn sinh trưởng tốt, từ khả sinh kháng sinh enzyme đặc biệt cellulase cao M1 M21 Hoµng Mai Linh - 27 - K32D - Sinh Khãa luËn tèt nghiÖp §H Tr-êng §HSP Hµ Néi M16 Hình 3.3: Sắc tố tan số chủng xạ khuẩn phân lập 3.2.3 Ngiên cứu hình dạng cuống sinh bào tử chủng xạ khuẩn phân lập Tiến hành nghiên cứu hình dạng cuống sinh bào tử chủng xạ khuẩn phân lập theo phương pháp xẻ rãnh khối thạch ( mục 2.2.4 chương 2) Nuôi cấy chủng môi trường Gause I, sau 3- ngày lấy lamen quan sát phần xạ khuẩn mọc lan hai đường xẻ kính hiển vi quang học Kết trình bày bảng 3.5: Bảng 3.5: Hình dạng cuống sinh bào tử chủng xạ khuẩn nghiên cứu STT Mẫu đất Chủng xk Hình dạng cuống bào tử Mùn Mùn Mùn Mùn Mùn Mùn Mùn Mùn Mùn M1 M2 M3 M4 M5 M6 M7 M8 M9 Lượn sóng Xoắn, lượn sóng, thẳng Thẳng Xoắn, móc câu Lượn sóng Lượn sóng Móc, Xoắn không hoàn toàn Xoắn, lượn sóng, thẳng Xoắn, lượn sóng Hoµng Mai Linh - 28 - K32D - Sinh Khãa luËn tèt nghiÖp §H 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Mùn Mùn Ruộng Mùn Ruộng Ruộng Ruộng Mùn Ruộng Ruộng Ruộng Ruộng Mùn Tr-êng §HSP Hµ Néi M10 M11 M12 M13 M14 M15 M16 M17 M18 M19 M20 M21 M22 Xoắn, thẳng Lượn sóng Xoắn, móc Lượn sóng Xoắn Thẳng Xoắn Lượn sóng Lượn sóng Thẳng Lượn sóng Lượn sóng Xoắn, móc Hình dạng cuống sinh bào tử xạ khuẩn có nhiều loại như: chủng M1 có dạng lượn sóng, M16 có dạng xoắn, M19 có dạng thẳng… đặc trưng cho loài Cùng với đặc điểm hình thái khuẩn lạc, sắc tố tan, hình dạng cuống sinh bào tử đặc điểm để phân loại xạ khuẩn M1 M11 Hoµng Mai Linh - 29 - K32D - Sinh Khãa luËn tèt nghiÖp §H Tr-êng §HSP Hµ Néi M14 Hình 3.4: Hình ảnh cuống sinh bào tử chủng xạ khuẩn phân lập đƣợc 3.3 Xác định khả sinh cellulase xạ khuẩn Từ chủng xạ khuẩn phân lập đem thử hoạt tính enzyme cellulase môi trường chừa 1% CMC 1% bột giấy Ta thu kết trình bày bảng 3.6 3.7 : Bảng 3.6: Kết thử hoạt tính cellulase môi trƣờng chứa CMC STT Chủng xạ khuẩn 10 11 12 M1 M2 M3 M4 M5 M7 M8 M9 M10 M11 M12 M13 Hoµng Mai Linh Đường kính khuẩn lạc d (mm) 5 5 5 5 5 5 Đường kính Hoạt tính D – d vòng phân giải D (mm) (mm) 17 12 18 13 30 25 25 20 15 10 22 17 22 17 19 17 32 27 19 14 16 11 31 26 - 30 - K32D - Sinh Khãa luËn tèt nghiÖp §H Tr-êng §HSP Hµ Néi Bảng 3.7: Kết thử hoạt tính cellulase môi trƣờng chứa bột giấy Chủng xạ Đường kính Đường kính vòng Hoạt tính D – d khuẩn khuẩn lạc d (mm) phân giải D (mm) (mm) M1 11 M2 18 13 M3 15 10 M4 12 M5 18 13 M7 17 12 M8 17 12 M9 19 12 M10 22 17 10 M11 16 11 11 M12 17 12 12 M13 17 12 STT Tất 12 chủng xạ khuẩn nghiên cứu có hoạt tính cellulase Trong đó, chủng M10 chủng có hoạt tính cellulase mạnh nhất, chủng M1 có hoạt tính cellulase yếu Ngoài chủng M3, M7, M13 có hoạt tính cellulase mạnh hai môi trường nuôi cấy có chứa CMC bột giấy Bốn chủng xạ khuẩn M3, M7, M10, M13 phân lập từ đất mùn chủ yếu nuôi cấy môi trường Gause I chứng tỏ chủng xạ khuẩn phân lập từ đất mùn nuôi cấy môi trường Gause I có khả Hoµng Mai Linh - 31 - K32D - Sinh Khãa luËn tèt nghiÖp §H Tr-êng §HSP Hµ Néi sinh cellulase cao, đất mùn môi trường Gause I có đầy đủ điều kiện tối ưu nhiệt độ , độ ẩm , độ pH , thành phần dinh dưỡng… cho sinh trưởng xạ khuẩn Tóm lại khả sinh cellulase cá chủng xạ khuẩn phân lập từ loại đất Xuân Hòa – Phúc Yên – Vĩnh Phúc tốt , đặc biệt chủng phân lập từ đất mùn M5 M10 Hoµng Mai Linh - 32 - K32D - Sinh Khãa luËn tèt nghiÖp §H Tr-êng §HSP Hµ Néi M7 Hình 5: Hình ảnh hoạt tính cellulase chủng xạ khuẩn nghiên cứu Hoµng Mai Linh - 33 - K32D - Sinh Khãa luËn tèt nghiÖp §H Tr-êng §HSP Hµ Néi KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Từ mẫu đất tiến hành phân lập 22 chủng xạ khuẩn +Đất mùn: 15 chủng +Đất ruộng: chủng Trong 22 chủng xạ khuẩn phân lập từ loại đất (mùn, ruộng) chủ yếu phân lập độ sâu 5cm, 10cm, 15 cm - Nghiên cứu đặc điểm hình thái chủng xạ khuẩn kết cho thấy chủng xạ khuẩn phân lập đa dạng hình thái Màu sắc HSKS, HSCC, sắc tố tan phong phú: xanh, vàng, da cam, đen, trắng, xám… Còn hình dạng cuống sinh bào tử đa dạng: xoắn, móc, thẳng, lượn sóng… - Các chủng xạ khuẩn phân lập có khả sinh cellulase Có chủng có khả sinh cellulase mạnh M3, M7, M10, M13 Trong chủng có khả sinh cellulase mạnh M10, yếu M1 Kiến nghị Qua trình nghiên cứu đưa số kiến nghị sau: - Tiếp tục nghiên cứu khả phân giải cellulase chủng xạ khuẩn nhằm ứng dụng vào công nghệ thực phẩm, chế biến thức ăn gia súc probiotin, sản xuất phân bón vi sinh, xử lý rác thải - Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến khả sinh enzyme ngoại bào chủng xạ khuẩn - Nghiên cứu khả sinh kháng sinh chủng xạ khuẩn phân lập - Tách triết tinh enzyme từ xạ khuẩn Hoµng Mai Linh - 34 - K32D - Sinh Khãa luËn tèt nghiÖp §H Tr-êng §HSP Hµ Néi TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Kiều Hữu Ảnh (1999), “Vi sinh vật học công nghiệp”, Nxb KH-KT Hà Nội, tr167-172 Nguyễn Thành Đạt (1982), “Góp phần nghiên cứu phân bố nhóm xạ khuẩn loài xạ khuẩn (Streptomyces) tạo khả sinh kháng sinh mẫu đất vùng Hà Nội”, thông báo khoa học ĐHSP1, tr97-105 Nguyễn Thành Đạt (1999), “Cơ sở vi sinh vật học”, Nxb Giáo dục Nguyễn Thành Đạt, Mai Thị Hằng (2000), “Sinh học vi sinh vật”, Nxb Giáo dục, tr213-273 Nguyễn Quang Hào, Vƣơng Trọng Hào (2002), “Thực hành vi sinh vật học”, Nxb Giáo dục Nguyễn Xuân Thành, Nguyễn Bá Hiên, Hoàng Hải, Vũ Thị Hoan (năm 2007), “Vi sinh vật học công nghiệp”, Nxb Giáo dục Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty (1998), “ Vi sinh vật học”, Nxb Giáo dục , tr17-19,26-29,38-41 Nguyễn Thị Thu (2009), “Nghiên cứu đặc điểm sinh học khả sinh kháng sinh chủng Steptomyces phân lập từ rừng ngập mặn Việt Nam”, khóa luận tốt nghiệp đại học Hoµng Mai Linh - 35 - K32D - Sinh Khãa luËn tèt nghiÖp §H Tr-êng §HSP Hµ Néi TÀI LIỆU TIẾNG ANH Shirling E.B, D.Gottileb (1986), Coomperative description of type culture of Steptomyces II, Species description from first study, International journal of sytematic Bacteriology Vol 18, No 2, p.69-189 Một số trang web http://google.com.vn http://sinhhocvietnam.com Hoµng Mai Linh - 36 - K32D - Sinh [...]... lại trong phân tử ADN Điều này gây ra tính đa dạng của hình thái, tính chất, sinh lí, sinh hóa của xạ khuẩn (khả năng đồng hóa nguồn cacbon, nitơ, hoạt tính kháng sinh, tính kháng thuốc, khả năng phân giải cellulose…) 1.2.4 Phân bố của xạ khuẩn Xạ khuẩn là nhóm vi sinh vật phân bố rộng rãi trong tự nhiên Xạ khuẩn có thể phân lập từ đất, nước, không khí, bùn, rác thải…Đặc biệt trong đất xạ khuẩn chiếm... đất, nước… Xạ khuẩn có khả năng sinh chất kháng sinh, có 60-70% xạ khuẩn phân lập từ đất như Streptomyces, Actinomyces… có khả năng này, các chất kháng sinh do chúng sinh ra được sử dụng rộng rãi trong y học Ngoài ra xạ khuẩn còn có khả năng phân giải cellulose trong bã thải nông nghiệp, công nghiệp thực phẩm để chế biến thức ăn gia súc probiotin, phân bón hữu cơ, xử lí rác thải… 1.3 Cellulose và cellulase. .. thì khuẩn lạc có dạng màng dẻo Hoµng Mai Linh - 21 - K32D - Sinh Khãa luËn tèt nghiÖp §H Tr-êng §HSP Hµ Néi 2 Sau 3 ngày phát triển khuẩn lạc xạ khuẩn có kích thước khoảng 0,52 mm Qua kết quả phân lập xạ khuẩn từ các loại đất tại Xuân Hòa – Phúc Yên – Vĩnh Phúc thu được kết quả sau : - Ở độ sâu 5 cm, 10cm, 15cm phân lập được nhiều chủng xạ khuẩn nhất - Số lượng các chủng xạ khuẩn phân bố ở các loại đất. .. vì thế ta phân lập được nhiều xạ khuẩn từ môi trường này Hoµng Mai Linh - 22 - K32D - Sinh Khãa luËn tèt nghiÖp §H Tr-êng §HSP Hµ Néi 2 Hình 3.1: Một số chủng xạ khuẩn phân giải cellulose phân lập từ đất 3.2 Đặc điểm hình thái của các chủng xạ khuẩn đã phân lập 3.2.1 Nghiên cứu đặc điểm khuẩn lạc các chủng xạ khuẩn phân lập Tiến hành nghiên cứu đặc điểm HSKS, HSCC… của các chủng xạ khuẩn đã phân lập... nhau Đất mùn: 15 chủng Đất ruộng: 7 chủng - Môi trường Gause I phân lập được nhiều xạ khuẩn nhất Xạ khuẩn là loại VSV hoại sinh, hiếu khí, nhiệt độ thích hợp cho sự sinh trưởng là 25-300C, độ ẩm thích hợp từ 40- 50%, độ pH trung tính hoặc kiềm nhẹ Vì đất mùn giàu chất dinh dưỡng lại đáp ứng đủ các điều kiện cần thiết cho sự sinh trưởng của xạ khuẩn nên từ đất mùn ta phân lập được nhiều xạ khuẩn Còn đất. .. cả xạ khuẩn, nấm mốc và một số vi khuẩn đều mọc Nguyên nhân là các loại VSV này đều có khả năng phân giải cellulose Nhưng có thể phân biệt rõ ràng các khuẩn lạc này : - Khuẩn lạc vi khuẩn thường nhày, ướt và nhẵn - Khuẩn lạc nấm mốc cũng có nhiều màu sắc như khuẩn lạc xạ khuẩn nhưng khác ở chỗ nó phát triển nhanh và to hơn khuẩn lạc xạ khuẩn nhiều lần - Khuẩn lạc xạ khuẩn thì bông, xốp, khô , rắn chắc,... cơ sở để phân loại xạ khuẩn, mỗi loài xạ khuẩn đều có sắc tố tan khác nhau và đặc trưng cho mỗi loài Ngoài ra các sắc tố tan còn liên quan đến khả năng sinh kháng sinh và sinh enzyme của xạ khuẩn, nếu sắc tố tan mạnh chứng tỏ rằng xạ khuẩn sinh trưởng tốt, từ đó khả năng sinh kháng sinh và enzyme đặc biệt là cellulase sẽ cao hơn M1 M21 Hoµng Mai Linh - 27 - K32D - Sinh Khãa luËn tèt nghiÖp §H Tr-êng... cơ, khoáng thì có nhiều xạ khuẩn hơn so với đất nghèo dinh dưỡng Trong 1g đất canh tác có thể phân lập được 5.000.000 CFU/g xạ khuẩn Đất vùng sa mạc khô nóng, nghèo dinh dưỡng có số lượng xạ khuẩn ít hơn, không dao động trong khoảng 10.000 – 100.000 CFU/g Xạ khuẩn là nhóm VSV ưa trung tính hay kiềm yếu, do đó sự phân bố của xạ khuẩn trong đất phụ thuộc vào độ pH của đất Ở các đất có độ pH trung tính... súc… Tuy nhiên Việt Nam là đất nước sản xuất nông nghiệp là chủ yếu nên việc nghiên cứu về khả năng sinh cellulase của xạ khuẩn có triển vọng rất lớn Hoµng Mai Linh - 14 - K32D - Sinh Khãa luËn tèt nghiÖp §H Tr-êng §HSP Hµ Néi 2 CHƢƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP VÀ VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu 2.1.1 Nguyên liệu Các mẫu đất lấy từ các loại đất thuộc phường Xuân Hòa – Phúc Yên – Vĩnh Phúc 2.1.2 Hóa chất Các hóa... TÀI LIỆU 1.1 Vị trí và phân loại xạ khuẩn 1.1.1 Vị trí của xạ khuẩn trong sinh giới Theo Krassinikov, xạ khuẩn được tách thành lớp riêng gồm xạ khuẩn bậc cao có hệ sợi phát triển, có cơ quan sinh sản riêng và xạ khuẩn bậc thấp có hệ sợi không phát triển, tế bào hình que hoặc hình cầu Trong cuốn “Bergey’s Manual” (1989) Bergey xếp xạ khuẩn vào bộ riêng (Actinomycetales) Bộ xạ khuẩn thuộc lớp Thallobacteria, ... cellulase nói riêng, chọn đề tài: Phân lập, tuyển chọn xạ khuẩn có khả sinh cellulase từ đất Xuân Hòa- Phúc Yên- Vĩnh Phúc Mục tiêu đề tài - Phân lập, tuyển chọn xạ khuẩn có khả sinh cellulase độ sâu:... - Thử hoạt tính enzyme cellulase số chủng xạ khuẩn phân lập Nội dung đề tài Đề tài “ Phân lập, tuyển chọn xạ khuẩn có khả sinh cellulase từ đất Xuân Hòa – Phúc Yên – Vĩnh Phúc để tìm hiểu: -. .. xạ khuẩn từ loại đất Xuân Hòa – Phúc Yên – Vĩnh Phúc thu kết sau : - Ở độ sâu cm, 10cm, 15cm phân lập nhiều chủng xạ khuẩn - Số lượng chủng xạ khuẩn phân bố loại đất khác Đất mùn: 15 chủng Đất

Ngày đăng: 31/10/2015, 07:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN