1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm nông sinh học và giá trị chọn giống của 11 dòng đột biến từ giống lúa nếp PD2 ở thế hệ thứ 7

52 279 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 19,93 MB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Ngọc Ánh – K33C - Sinh MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Lúa năm loại lương thực giới với ngô, lúa mì, sắn khoai tây Lúa gạo nguồn lương thực chủ yếu nửa dân số giới chủ yếu châu Á châu Mĩ La tinh, lúa gạo loại lương thực người tiêu thụ nhiều Việt Nam quốc gia phát triển có số dân 86 triệu người (2009), 80% dân số thuộc khu vực nông thôn, lúa gạo lương thực chủ yếu có vai trò quan trọng đời sống nhân dân ta Do gia tăng dân số cách nhanh chóng thập kỷ gần nên việc đảm bảo cung cấp đủ lương thực cho nhân dân quốc gia vấn đề cấp bách Năm 2009, tổng sản lượng lúa gạo thu hoạch đạt 39.502 triệu Theo Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Việt Nam, năm 2010 tổng sản lượng lúa gạo tiếp tục tăng lên đạt 39.710 triệu Sản lượng lúa giới năm 2008 661.811 triệu tấn, có 114 quốc gia trồng lúa, châu Á chiếm 90% dẫn đầu Trung Quốc Ấn Độ Theo FAO sản lượng lúa Thế giới năm 2010 đạt 697.9 triệu Theo dự báo ban nghiên cứu kinh tế - Bộ Nông Nghiệp Hoa Kỳ giai đoạn 2007-2017, nước sản xuất gạo Châu Á tiếp tục nguồn xuất gạo giới bao gồm Thái Lan, Việt Nam, Ấn Độ [18] Diện tích đất nông nghiệp ngày bị thu hẹp đô thị hóa phát triển sở hạ tầng đặc biệt nước Châu Á… Dân số không ngừng tăng lên làm ảnh hưởng lớn đến cân cung – cầu lương thực Hơn việc luân canh tăng vụ không giải thỏa đáng nhu cầu gạo có chất lượng cao, phẩm chất tốt tương lai tiến khoa học Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Ngọc Ánh – K33C - Sinh trồng Vì phải đưa nhanh tiến kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp, đất giống trồng sở quan trọng để tăng suất Nhờ áp dụng nhanh chóng thành tựu khoa học vào chọn giống nên tạo nhiều giống lúa mang nhiều đặc tính tốt: thời gian sinh trưởng ngắn, khả chống chịu hạn, sức chống chịu sâu bệnh cao, suất cao Một phương pháp tạo giống lúa có hiệu sử dụng tác nhân gây đột biến để tạo biến dị, sau chọn lọc qua hệ để thu giống mang đặc điểm mong muốn Cùng với lúa tẻ, lúa nếp chiếm vai trò quan trọng đời sống nhân dân ta số quốc gia giới Những giống lúa nếp cổ truyền nếp Cái hoa vàng (Bắc Ninh), giống nếp Tú Lệ (Yên Bái)…có chất lượng cao song suất thấp cấy vụ/ năm Giống nếp cấy vụ/ năm suất chất lượng lại hạn chế (N87, IR352…) Trước tình hình cần phải tạo giống có suất cao, chất lượng tốt cấy vụ/ năm Do vậy, nhà chọn giống Việt Nam có thành công bước đầu với giống lúa nếp có suất cao, sức chống chịu tốt, cấy vụ/ năm (PD2, DT22, BM 9603, IR352 ) Từ giá trị quan trọng lúa nói chung, lúa nếp nói riêng thực tiễn sống đặt nhận thấy việc khảo sát đặc điểm nông sinh học yếu tố cấu thành suất lúa cần thiết Vì tiến hành nghiên cứu đề tài : “Đặc điểm nông sinh học giá trị chọn giống 11 dòng đột biến từ giống lúa nếp PD2 hệ thứ 7” Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Ngọc Ánh – K33C - Sinh Mục đích nghiên cứu - Đánh giá mức độ ổn định số đặc điểm nông sinh học hệ thứ dòng đột biến từ giống lúa nếp PD2 - Tuyển chọn số dòng ưu tú đưa vào sản xuất Nội dung nghiên cứu 3.1 Khảo sát đặc tính nông sinh học yếu tố cấu thành suất Khả đẻ nhánh Độ cứng độ tàn Chiều cao 10 Tổng số hạt/ Chiều dài lúa 11 Số hạt chắc/ Chiều dài đòng 12 Số bông/ khóm Chiều rộng đòng 13 Khối lượng 1000 hạt Chiều dài cuống 14 Năng suất lý thuyết (NSLT) Chỉ số góc đòng 15 Thời gian sinh trưởng (TGST) Màu sắc 3.2 Đề xuất dòng ưu tú mở rộng sản xuất Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 4.1 Ý nghĩa khoa học - Xác định đặc điểm nông sinh học yếu tố cấu thành suất 11 dòng đột biến từ giống lúa nếp PD2 hệ thứ - Tìm hiểu hiệu đột biến thực nghiệm công tác tạo giống lúa 4.2 Ý nghĩa thực tiễn - Nghiên cứu đột biến lúa áp dụng vào thực tiễn sản xuất, góp phần nâng cao kiến thức đột biến di truyền học - Góp phần tạo nguồn vật liệu khởi đầu cho công tác chọn tạo giống lúa Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Ngọc Ánh – K33C - Sinh CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nguồn gốc lúa Về nguồn gốc lúa có nhiều nhà khoa học nghiên cứu đưa nhiều ý kiến khác : Theo tài liệu khảo cổ Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan, Việt Nam lúa có mặt từ 3000 – 2000 năm trước công nguyên Từ trung tâm khởi nguyên Trung Quốc Ấn Độ, lúa phát triển theo hướng Đông Tây đến có mặt khắp Thế giới Vùng phân bố lúa giới tương đối rộng, từ 50 vĩ độ Bắc (Trung Quốc) đến 35 vĩ độ Nam (Châu Úc) [6] Nhiều dẫn liệu khảo cổ học chứng tỏ tổ tiên lúa Đông Nam Á (Việt Nam, Thái Lan…) Vì Đông Nam Á vùng có diện tích trồng lúa tập trung lớn Thế giới, có khí hậu nóng ẩm, thích hợp với sinh trưởng phát triển lúa Ngoài tài liệu lịch sử, di tích khảo cổ nhiều nước thuộc vùng nói lúa nghề trồng lúa Ví dụ: Rosclevier tìm thấy hạt gạo cháy, vỏ trấu Đông Nam Á Theo Candalle (1886) lúa có nguồn gốc Ấn Độ Theo Sampath (1973) xác định có vết tích lúa Thái Lan Những quan điểm có điểm thống chung là: nguồn gốc lúa Đông Nam Á Từ đây, lúa trồng rộng rãi nhiều vùng khác Thế giới [6] 1.2 Phân loại lúa 1.2.1 Phân loại theo đặc điểm sinh học Lúa trồng (Oryza sativa) có NST 2n =24 hóa từ lúa dại thuộc hòa thảo (Graminales), họ hòa thảo (Graminacea), chi Oryza Chi Oryza phân bố rộng khắp giới với 21 loài có hai loài lúa hóa lúa Châu Á (Oryza sativa.L) lúa châu phi (Oryza Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Ngọc Ánh – K33C - Sinh galaberrima.L) họ Poaceae có nguồn gốc vùng nhiệt đới cận nhiệt đới khu vực Đông Nam Á, Châu Á Châu Phi Có nhiều quan điểm khác việc phân loại loài Oryza sativa.L Ví dụ: - Theo Gustchin (1934-1943) có loài phụ Indica, Japonica, Javanica, (trung gian Indica Japonica) - Theo Hoàng Thị Sản (1999) có loài : + Oryza sativa.L var Utilissima A Camus: lúa tẻ + Oryza sativa.L var Glutinosa Tanaka : lúa nếp 1.2.2 Phân loại theo địa hình đất điệu kiện cung cấp nước: lúa cạn lúa nước 1.2.3 Phân loại theo thời gian gieo trồng gặt hái năm: lúa mùa, lúa chiêm lúa hè thu 1.2.4 Phân loại theo chất lượng hình dạng hạt: lúa tẻ, lúa nếp, lúa hạt dài, lúa hạt tròn.[8] 1.3 Đặc điểm hình thái lúa - Rễ lúa: thuộc loại rễ chùm, gồm : + Rễ chính: rễ hình thành từ phôi hạt sau nảy mầm,chỉ có rễ không phân nhánh, phát triển thời gian teo + Rễ phụ: rễ hình thành từ mắt đốt gốc thân (thân mẹ thân nhánh).Trên rễ phụ mọc rễ nhỏ, rễ sau phát triển thời gian rễ phụ mọc làm nhiệm vụ việc hút chất dinh dưỡng cung cấp cho + Rễ bất định: loại rễ phụ hình thành đốt phía cao thân Chức rễ bất định tham gia vào việc hút chất dinh dưỡng giữ vai trò không lớn lắm.[10] Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Ngọc Ánh – K33C - Sinh - Thân lúa: Thân lúa có hình ống tròn, gồm đốt đặc gióng rỗng Số lượng đốt gióng tùy giống, số gióng chiều dài gióng làm thành chiều cao giữ cho đứng vững, độ dày chiều dài gióng tùy theo vị trí thân Thân lúa thời kỳ đẻ nhánh thân giả, thời kỳ làm đốt trở thân thật Chức thân lúa vận chuyển, dự trữ nước muối khoáng lên để quang hợp, vận chuyển ôxi sản phẩm quang hợp từ tới phận khác - Lá lúa: Lá lúa sinh từ mầm đốt thân mọc hai bên thân Có hai loại lúa : + Lá lúa không hoàn toàn (lá bao) loại có bẹ Lá ôm lấy thân, phát triển sau hạt nảy mầm + Lá lúa hoàn toàn (lá thật) loại có bẹ lá, phiến lá, tai lá, cổ lá, thìa lìa Lá lúa trung tâm hoạt động sinh lý lúa: trình quang hợp, hô hấp, tích lũy chất khô Bẹ giúp thân lúa chống đổ làm nhiệm vụ kho dự trữ đường, tinh bột tạm thời trước trổ Tùy theo chức lúa chia làm loại : + Lá sinh trưởng sinh dưỡng: thúc đẩy trình đẻ nhánh từ thứ đến thứ + Lá độ: thúc đẩy trình phát triển thân tạo hạt từ thứ đến thứ 10 + Lá sinh trưởng hạt: từ thứ 11 trở có vai trò vận chuyển chất đồng hóa hạt sau lúa trổ - Bông lúa: gồm cuống bông, cổ bông, thân bông, gié, hoa , hạt + Cuống bông: gióng lúa, phần cuối thân Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Ngọc Ánh – K33C - Sinh + Cổ bông: đốt nối cuống với thân + Thân bông: có từ 5-10 đốt, đốt mọc gié (gié cấp 1), gié cấp có có gié cấp Mỗi gié cấp gié cấp lại chia nhiều chẽn, chẽn đính hoa + Hoa lúa: hoa lưỡng tính Gồm : đế hoa, bắc, vảy cá, nhị nhụy + Hạt thóc gồm nội nhũ phôi Nội nhũ chiếm phần lớn hạt gạo Phôi gồm rễ phôi, trụ phôi Chức lúa dự trữ chất đường, tinh bột người vật nuôi sử dụng, quan trì đời sống lúa hệ sau [10] 1.4 Đặc điểm di truyền số tính trạng hình thái lúa 1.4.1 Đặc điểm di truyền tính trạng màu sắc thân, phận khác lúa Màu sắc thân, phận khác lúa nhiều gen quy định Theo Nagao cộng (1962) cho biết: màu sắc anthocyanin phận lúa có liên quan mật thiết đến gen trội bổ trợ ký hiệu A C, gen A hoạt hóa sản phẩm gen C điều khiển việc chuyển hóa chất tạo màu thành anthocyanin Anthocyanin phân bố phận khác thân, lá, nhị Quá trình chịu kiểm soát số gen độc lập với A C, với hệ thống gen ức chế trình nêu [7] Theo Đào Xuân Tân (1994), Đỗ Hữu Ất (1997), nghiên cứu phát sinh đột biến lúa chiếu xạ Gamma (Co60) vào hạt nảy mầm thu đột biến trội (bẹ lá, mép đỉnh màu tím) Do đột biến trội c  C a  A dẫn đến có mặt hai alen trội A C nên cho kiểu hình màu tím [12] Một số giống lúa thuộc loài phụ Indica thấy có gen Psh quy định màu tím bẹ (Đào Xuân Tân) (1994) Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Ngọc Ánh – K33C - Sinh Như tính trạng màu sắc thân, kiểm tra số gen đa phân phối hợp với alen phụ tác động theo kiểu bổ sung 1.4.2 Đặc điểm di truyền tính trạng góc lá, chiều dài, chiều rộng đòng công Mitra (1962) phân tích biểu chiều dài chiều rộng phiến lúa lai F1 thuộc tổ hợp lai giống Charmock có phiến ngắn, rộng với giống lúa Potani – 23 có phiến dài, hẹp Kết cho thấy, tất lai F1 có phiến dài, rộng F2 phân ly tăng tiến chiều dài chiều rộng Từ tác giả kết luận chiều dài chiều rộng kiểm soát hệ thống di truyền khác tính trạng kiểm soát nhiều gen [7] Từ kết phép lai dialen giống lúa, Kramer (1974) kết luận: tính trạng góc đòng tính trạng góc công kiểm soát hai hệ thống gen khác Góc đòng rộng trội so với góc đòng hẹp, ngược lại góc công hẹp trội so với góc rộng Kikuchi cộng (1978) đo chiều rộng đòng F1 thuộc tổ hợp lai giống lúa Sasanishiki (lá hẹp) với giống lúa Norin – Mochi (lá rộng), kết cho thấy: đòng F1 rộng trung bình bố mẹ thiên dạng có đòng rộng, F2 có tượng phân ly tăng tiến theo hướng tăng chiều rộng phiến Từ tác giả kết luận rằng: phiến rộng trội không hoàn toàn, tính trạng chiều rộng đòng kiểm soát nhiều gen [7] Như tính trạng góc lá, chiều dài, chiều rộng đòng công kiểm soát nhiều gen 1.4.3 Đặc điểm di truyền tính trạng màu sắc vỏ trấu Màu sắc vỏ trấu không ảnh hưởng đến suất đặc tính chất lượng quan trọng, coi tiêu đánh giá nguồn gen lúa, đánh giá độ chủng giống dòng (Jenning cộng (1974) Cũng theo tác giả trên, màu sắc vỏ trấu tính trạng di truyền đơn gen, hai màu Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Ngọc Ánh – K33C - Sinh phổ biến giống lúa trồng Hiện màu vàng rơm màu vàng Do di truyền đơn giản mà màu sắc vỏ trấu sử dụng làm tiêu chuẩn để kiểm tra phát cá thể F1 tự thụ phấn phép lai nghiên cứu Di truyền tính trạng lúa có hạt màu vàng sẫm dùng làm mẹ [8] Theo thống kê Nguyễn Văn Hiển Trần Thị Nhàn (1982) có tới 26 kiểu màu sắc vỏ trấu khac chủ yếu màu vàng màu vàng rơm [5] Trần Duy Quý cộng (1986) phát đột biến trội vỏ trấu màu tím đen, di truyền đơn gen, gen Pr nằm NST số 11 thuộc nhóm liên kết quy định [15] Đào Xuân Tân (1994), đột biến thực nghiệm thu thể đột biến vỏ trấu màu tím, vỏ trấu màu vàng nhạt vỏ trấu màu vàng nâu tươi từ giống nếp 415 (vỏ trấu màu vàng rơm) [12] Như tính trạng màu sắc vỏ trấu tính trạng di truyền đơn gen, có hai màu phổ biến màu vàng rơm màu vàng 1.5 Đặc điểm lúa nếp Lúa nếp từ lâu chiếm vai trò quan trọng đời sống nhân dân ta số quốc gia giới Lúa nếp xuất từ lúa tẻ tập quán canh tác mà tạo nên Lúa nếp lúa tẻ khác cấu tạo tinh bột Hạt gạo lúa nếp chứa 80% tinh bột mạch nhánh mà hầu hết tinh bột mạch nhánh có cấu tạo mạch thẳng Vì mà gạo nếp dẻo hơn, hàm lượng lipit , protein (8-9%) cao gạo tẻ chứa nhiều dinh dưỡng cần thiết cho thể 1.6 Giá trị kinh tế lúa Cây lúa lương thực chủ yếu đời sống người Sản phẩm lúa gạo có giá trị dinh dưỡng cao cung cấp đầy đủ Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Ngọc Ánh – K33C - Sinh chất dinh dưỡng như: tinh bột (60-70% trọng lượng khô), protein (8-9%), lipit (0,9-1,5%), xenluloza (0,18-0,5%), chất khoáng (K, Ca, Mg…0,5-1%) vitamin (B1, B2, B6, A, D, E…) Gạo giá trị sử dụng nguồn lương thực chủ yếu Tại nơi gạo nghiền thành bột để làm loại đồ uống amazake, horchata, sữa gạo rượu sake Bột gạo nói chung an toàn cho người cần có chế độ ăn kiêng gluten.Các sản phẩm khác lúa như: tấm, cám dùng làm thức ăn chăn nuôi, vỏ trấu dùng sử dụng làm đệm kê lót hàng, rơm rạ để sản xuất nấm làm thức ăn cho gia súc Gạo nguồn xuất có giá trị kinh tế lớn Hiện Việt Nam nước xuất gạo lớn thứ giới sau Thái Lan (26% sản lượng gạo xuất khẩu) Việt Nam (15%).Sản lượng lúa gạo hàng năm Việt Nam tăng lên khoảng triệu tấn, thành thu nông nghiệp Việt Nam, khoa học chọn giống có vai trò định Năm 2009 “năm kỷ lục’’ xuất gạo, giá gạo biến động giảm nên giá trị thấp năm 2008 Lượng gạo xuất năm đạt 5,8 triệu tấn, kim ngạch thu 2,6 tỷ USD, tăng 22,6% lượng, giảm 10,34% giá trị Bộ NN PTNT dự báo, khối lượng gạo xuất năm 2011 ước tính đạt mức 7,1 đến 7,4 triệu tấn, tăng lên so với mức dự báo cuối năm 2010 (dự kiến 5,5 đến 6,1 triệu tấn) Theo Hiệp hội lương thực Việt Nam (VFA), xuất gạo quý I/ 2011 đạt 1,850 triệu gạo loại trị giá 774 triệu USD (kim ngạch xuất FOB đạt 884 triệu USD, tăng 42,23% số lượng tăng 45,72% giá trị FOB Giá xuất bình quân FOB đạt 478,12 USD/ tấn, tăng 8,19 USD/ so với thời điểm năm 2010 Từ tháng 4/ 2011, theo hợp đồng ký kết với khách hàng nước ngoài, Việt Nam giao tiếp gần 1,6 triệu gạo, giao theo hợp đồng tập 10 Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Ngọc Ánh – K33C - Sinh Kết bảng 11, biểu đồ cho thấy dòng P9 có số hạt chắc/ lớn (120.75  1.6) hạt dòng P7 có số hạt / nhỏ (76.71  1.5) hạt Số hạt chắc/ dòng xếp sau : P7 < P5 < PD2 < P11 < P6 < P1 < P2 < P4 < P3 < P10 < P8 < P9 Hệ số biến dị dòng khảo sát mức cao dao động từ 13.6% (PD2) đến 26.9% (P2) Trong dòng P5, P7, P11, PD2 có hệ số biến dị CV% trung bình < 20%, tất dòng mức cao 3.2.3 Số bông/khóm (bảng 12, biểu đồ 9) Trong yếu tố cấu thành suất số bông/ khóm yếu tố có tính chất định Số bông/ khóm bị chi phối yếu tố: - Mật độ cấy - Số nhánh đẻ - Các điều kiện ngoại cảnh kỹ thuật nhiệt độ, ánh sáng, phân bón Số bông/ khóm quy định khả đẻ nhánh giống Nhiều tác giả cho số nhánh hữu hiệu/ khóm 3- gen kiểm tra Kiểu gen giống môi trường canh tác chi phối tính trạng (Chang T.T 1974) Theo Yosida (1981) khả đẻ nhánh tập trung có quan hệ mật thiết với số nhánh/ khóm chi phối tiêu số bông/ m2 tiêu lại quy định tới suất cuối Trong điều kiện tối ưu số bông/m2 đóng góp tới 75% tổng 100% suất yếu tố cấu thành suất tạo nên.[9] Qua khảo sát thu kết số bông/ khóm 11 dòng đột biến từ giống lúa nếp PD2 sau: 38 Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Ngọc Ánh – K33C - Sinh Bảng 12: Số bông/ khóm 11 dòng đột biến từ giống lúa nếp PD2 STT Dòng 10 11 12 P1 P2 P3 P4 P5 P6 P7 P8 P9 P10 P11 PD2(ĐC) Số bông/ khóm X  6.7  6.6  5.9  5.3  5.1  6.5  5.8  6.2  7.1  6.9  7.0  7.2  CV% 10.4 10.2 15.7 14.8 10.9 12.7 16.5 16.1 16.7 13.8 16.3 16.4 m 1.7 1.5 1.5 2.1 1.7 2.0 1.6 1.4 1.6 1.8 1.5 1.8 Biểu đồ 9: Số bông/ khóm 11 dòng đột biến từ giống lúa nếp PD2 7.2 6.7 6.6 7.1 6.9 6.5 5.9 5.8 6.2 5.3 5.1 PD2 P1 P2 P3 P4 P5 P6 P7 P8 P9 P10 P11 Kết bảng 12, biểu đồ cho thấy số bông/ khóm dòng mức trung bình từ (5.1  1.7) đến (7.2  1.8) Trong cao dòng PD2 (7.2  1.8), thấp dòng P5 (5.1  1.7) Số / khóm dòng xếp sau: 39 Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Ngọc Ánh – K33C - Sinh P5 < P4 < P7 < P3 < P8 < P6 < P2 [...]... và quyết định năng suất ruộng lúa Lá đứng, góc nhỏ cho phép ánh sáng xuyên sâu vào ruộng lúa kết quả bộ lá thẳng có quang hợp lớn Bảng 7 Chỉ số góc lá đòng của 11 dòng đột biến từ giống lúa PD2 STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Dòng P1 P2 P3 P4 P5 P6 P7 P8 P9 P10 P11 PD2 (ĐC) Góc lá đòng 4105 3804 4006 34 07 3905 4009 4505 470 8 4206 49 07 3605 3903 Kết quả bảng 7 cho thấy 11 dòng đột biến từ giống lúa nếp. .. cây của 11 dòng đột biến từ giống lúa nếp PD2 110 1 07. 6 105 100 101.6 100.2 99.5 99.6 99.3 97. 5 95 .7 95 92.8 92.4 92.2 91 .7 90 85 80 PD2 P1 P2 P3 P4 P5 23 P6 P7 P8 P9 P10 P11 Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Ngọc Ánh – K33C - Sinh Kết quả bảng 2, biểu đồ 2 cho thấy các dòng lúa khảo sát có chiều cao ở mức trung bình từ 91.7cm đến 1 07. 6cm Trong đó dòng P9 cao nhất (1 07. 6  2.0) cm, dòng P11 thấp nhất (91 .7. .. 1.8 6.1 11. 5  0 .7 6.8 7. 5  0.6 5.9 10.5  0.9 6.5 11. 6  0.5 7. 0 12.6  3.0 6.9 9.0  0.8 5.6 9.5  1.2 6.2 10.0  1.1 6 .7 Biểu đồ 6: Chiều dài cuống bông của 11 dòng đột biến từ giống lúa nếp PD2 14 14 12 11. 1 10 11. 6 11. 5 12.6 10.5 10.3 10.2 10 9 9.5 7. 5 8 6 4 2 0 PD2 P1 P2 P3 P4 P5 P6 P7 P8 P9 P10 P11 Kết quả bảng 6, biều đồ 6 cho thấy chiều dài cuống bông của 11 dòng đột biến dao động từ (7. 5 ... hoặc rất khỏe từ các giống lúa đẻ nhánh trung bình Các đột biến này di truyền sang M2 theo tỷ lệ phân ly của các phép lai đơn [1],[2],[12] Qua nghiên cứu chúng tôi thu được kết quả của 11 dòng đột biến từ giống lúa nếp PD2 thể hiện ở bảng sau: 20 Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Ngọc Ánh – K33C - Sinh Bảng 1 Khả năng đẻ nhánh của 11 dòng đột biến từ giống nếp PD2 STT Dòng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 P1 P2 P3... đẻ nhánh của cây lúa Qua khảo sát chúng tôi thu được kết quả về tổng số hạt/ bông của 11 dòng đột biến từ giống lúa nếp PD2 như sau: 34 Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Ngọc Ánh – K33C - Sinh Bảng 10 : Tổng số hạt/ bông của 11 dòng đột biến từ giống lúa nếp PD2 STT Tổng số hạt/bông Dòng X  m CV% 1 P1 1 07. 3  1.2 8.1 2 P2 115 .2  1.5 7. 9 3 P3 122.5  1.6 8 .7 4 P4 120.4  1.3 7. 6 5 P5 95.6  1.8 11. 2 6 P6... các giống lúa này ở vụ sau 21 Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Ngọc Ánh – K33C - Sinh Biểu đồ 1 Khả năng đẻ nhánh của 11 dòng đột biến từ giống nếp PD2 9 8.2 8 7 6 .7 7.1 7. 3 7. 2 6.6 8 7. 6 7. 7 7. 9 6.8 6.1 6 5 4 3 2 1 0 PD2 P1 P2 P3 P4 P5 P6 P7 P8 P9 P10 P11 3.1.2 Chiều cao cây (bảng 2, biểu đồ 2) Chiều cao cây là một trong những tính trạng nông học quan trọng liên quan đến tính chống đổ và trực tiếp ảnh hưởng... cây khác nhau và khác với giống gốc [1],[12] Bảng 2: Chiều cao cây của 11 dòng đột biến từ giống lúa nếp PD2 STT Dòng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 P1 P2 P3 P4 P5 P6 P7 P8 P9 P10 P11 PD2( ĐC) Chiều cao cây CV% 11. 5 11. 3 11. 7 12.1 12.5 11. 4 12.4 14.5 14.9 12.3 13.4 14.5 X  m 99.5  2.4 99.6  1.8 99.3  1.6 92.2  2 .7 97. 5  1 .7 95 .7  1.9 92.4  1.5 101.6  1.4 1 07. 6  2.0 92.8  2.3 91 .7  1.1 100.2... 17. 1 10 P10 24.8  1.9 15 .7 11 P11 23.5  2.4 15.8 12 PD2( ĐC) 27. 4  2.3 14.9 27 Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Ngọc Ánh – K33C - Sinh Biểu đồ 4 : Chiều dài lá đòng của 11 dòng đột biến từ giống lúa nếp PD2 30 28 27. 4 27. 6 29.2 29 28.8 28.5 26 .7 25 24.8 23 25 23.5 20 15 10 5 0 PD2 P1 P2 P3 P4 P5 P6 P7 P8 P9 P10 P11 3.1.5 Chiều rộng lá đòng ( bảng 5, biểu đồ 5 ) Bảng 5: Chiều rộng lá đòng của 11 dòng đột. .. đồng bằng và trung du Bắc Bộ 15 Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Ngọc Ánh – K33C - Sinh CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu - 11 dòng lúa đột biến P1, P2, P3, P4, P5, P6, P7, P8, P9, P10, P11 được tạo ra nhờ đột biến và chọn lọc qua 6 thế hệ - Giống PD2 làm đối chứng + Giống lúa PD2 do TS Đào Xân Tân, Trường ĐHSPHN 2 chọn tạo từ năm 1990 Xử lý đột biến giống lúa nếp 415,... 11. 2 6 P6 105.2  1.4 6.9 7 P7 90.6  1 .7 13.9 8 P8 130.5  1.6 8.9 9 P9 132.6  1.8 10.0 10 P10 129.1  1.5 9.6 11 P11 101 .7  1.1 8.5 12 PD2( ĐC) 95 .7  1.2 11. 1 Biểu đồ 7: Tổng số hạt/bông của 11 dòng đột biến từ giống lúa nếp PD2 140 120 100 122.56 130.54 120.45 115 .22 105.28 1 07. 31 95 .76 95. 67 90.69 132.65 129.15 101 .73 80 60 40 20 0 PD2 P1 P2 P3 P4 P5 P6 35 P7 P8 P9 P10 P11 Khóa luận tốt nghiệp ... khảo sát đặc điểm nông sinh học yếu tố cấu thành suất lúa cần thiết Vì tiến hành nghiên cứu đề tài : Đặc điểm nông sinh học giá trị chọn giống 11 dòng đột biến từ giống lúa nếp PD2 hệ thứ 7 Khóa... chắc/ 11 dòng đột biến từ giống lúa nếp PD2 140 120 100 112 .36 110 .21 103.86 100.89 101.45 83.9 79 .5 120 .75 119 . 67 1 17 .56 99.55 76 .71 80 60 40 20 PD2 P1 P2 P3 P4 P5 P6 P7 37 P8 P9 P10 P11 Khóa... suất lý thuyết 11 dòng đột biến từ giống lúa nếp PD2 STT Dòng NSLT ( tấn/ha) P1 7. 21 P2 6.40 P3 8.01 P4 7. 63 P5 6.01 P6 7. 78 P7 5 .70 P8 8.05 P9 8. 07 10 P10 7. 50 11 P11 5.91 12 PD2( ĐC) 6.05 42

Ngày đăng: 30/11/2015, 07:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN