Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
8,61 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH – KTNN ********** PHẠM THỊ PHỤNG ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC VÀ GIÁ TRỊ CHỌN GIỐNG CỦA 16 DÒNG ĐỘT BIẾN TỪ GIỐNG LÚA HT1 Ở THẾ HỆ THỨ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Di truyền – Chọn giống HÀ NỘI, 2011 - KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP - DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Chiều cao 19 Bảng 3.2.1: Chiều dài đòng 22 Bảng 3.2.2: Chiều rộng đòng 24 Bảng 3.3: Chiều dài chiều dài cổ 27 Bảng 3.4: Số nhánh/khóm 31 Bảng 3.5: Số hữu hiệu/khóm 33 Bảng 3.6: Tổng số hạt/bông 36 Bảng 3.7: Số hạt chắc/bông phần trăm hạt 39 Bảng 3.8: Trọng lượng 1000 hạt 42 Bảng 3.9: Năng suất lí thuyết 44 Bảng 3.10: Thời gian sinh trưởng 47 Phạm Thị Phụng K33C - Sinh ii - KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP - DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Chiều cao 20 Hình 3.2.1: Chiều dài dòng 23 Hình 3.2.2: Chiều rộng dòng 25 Hình 3.3.1: Chiều dài 28 Hình 3.3.2: Chiều dài cổ 28 Hình 3.4: Số nhánh/ khóm 32 Hình 3.5: Số hữu hiệu/ khóm 34 Hình 3.6: Tổng số hạt/ 37 Hình 3.7: Số hạt / phần trăm hạt 40 Hình 3.8: Khối lượng 1000 hạt 43 Hình 3.9: Năng suất lí thuyết 45 Hình 3.10: Thời gian sinh trưởng 48 Phạm Thị Phụng K33C - Sinh iii - KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP - CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT ĐC : Đối chứng FAO : Tổ chức Nông Lương Thế giới Nxb : Nhà xuất NSLT : Năng suất lí thuyết P1000 : Khối lượng 1000 hạt TGST : Thời gian sinh trưởng VFA : Hiệp hội Lương thực Việt Nam Phạm Thị Phụng K33C - Sinh iv - KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP - MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Danh mục bảng Dang mục hình Các thuật ngữ viết tắt MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Ý nghĩa đề tài 4.1 Ý nghĩa khoa học 4.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nguồn gốc lúa 1.2 Phân loại lúa 1.2.1 Phân loại theo hệ thống phân loại thực vật 1.2.2 Phân loại theo hệ thống chọn giống 1.3 Vị trí kinh tế lúa 1.4 Một số đặc điểm sinh học lúa 1.4.1 Đặc điểm hình thái 1.4.2 Các giai đoạn sinh trưởng phát triển lúa 1.5 Tình hình sản xuất lúa gạo giới Việt Nam 1.5.1 Tình hình sản xuất lúa gạo giới 1.5.2 Tình hình sản xuất lúa gạo Việt Nam 1.6 Tài nguyên lúa thơm Việt Nam 1.7 Ứng dụng đột biến trình chọn tạo giống lúa Thế giới Việt Nam 10 Chương ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Đối tượng nghiên cứu 13 2.2 Phương pháp nghiên cứu 13 Phạm Thị Phụng K33C - Sinh v - KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP - 2.2.1 Phương pháp thí nghiệm đồng ruộng 13 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 14 2.2.3 Phương pháp xử lí số liệu 16 2.2.4 Phạm vi nghiên cứu 16 2.2.5 Địa điểm thời gian nghiên cứu 17 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 18 3.1 Đặc điểm nông sinh học dòng đột biến 18 3.1.1 Chiều cao 18 3.1.2 Chiều dài đòng chiều rộng đòng 21 3.1.3 Chiều dài chiều dài cổ 25 3.1.4 Khả đẻ nhánh 29 3.2 Các yếu tố cấu thành suất 32 3.2.1 Số hữu hiệu/khóm 32 3.2.2 Tổng số hạt/bông 35 3.2.3 Số hạt chắc/bông tỉ lệ phần trăm hạt 38 3.2.4 Khối lượng 1000 hạt 41 3.2.5 Năng suất lí thuyết 43 3.3 Thời gian sinh trưởng 45 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 Kết luận 49 Kiến nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC 52 Phạm Thị Phụng K33C - Sinh vi - KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP - LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình, chu đáo TS.GVC Đào Xuân Tân – Giám đốc Trung tâm Hỗ trợ NCKH & CGCN Trường Đại học Sư phạm Hà Nội PGS.TS.Đặng Trọng Lương Viện DTNN Việt Nam Xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy, cô giáo cán nhân viên phòng thí nghiệm môn Di truyền - Chọn giống Khoa Sinh - KTNN Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thiện luận văn Xin cảm ơn tất bạn sinh viên động viên, giúp đỡ suốt trình nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2011 Sinh viên Phạm Thị Phụng Phạm Thị Phụng K33C - Sinh vii - KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP - LỜI CAM ĐOAN Khóa luận tốt nghiệp hoàn thành hướng dẫn TS.GVC Đào Xuân Tân, PGS.TS.Đặng Trọng Lương Tôi xin cam đoan: - Đây kết nhiên cứu thân - Kết không trùng lặp với kết tác giả khác công bố Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng bảo vệ Hà Nội, ngày tháng năm 2011 Sinh viên Phạm Thị Phụng Phạm Thị Phụng K33C - Sinh viii - KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP - MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Dân số giới nước tăng nhanh, dân số nước ta tăng kéo theo mở rộng diện tích sinh hoạt sản xuất, điều đồng nghĩa với việc phải thu hẹp diện tích đất canh tác nông nghiệp Như áp lực cho sản xuất nông nghiệp nước giới ngày tăng đặc biệt sản xuất lương thực Theo FAO để đảm bảo mức tăng dân số sản lượng lương thực giới đến năm 2020 phải đạt 760 triệu Nhưng diện tích đất nông nghiệp nói chung diện tích cấy lúa nói riêng ngày giảm Chúng ta tăng suất lúa theo hướng mở rộng diện tích gieo trồng mà phải tăng suất lúa cách khác Vì công tác chọn tạo giống có vai trò then chốt Để đạt mục tiêu phải đưa nhanh tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp, áp dụng nhanh chóng thành tựu vào chọn giống Biến đổi khí hậu toàn cầu vấn đề khiến quốc gia giới phải quan tâm Đối với nước ta, tình hình khí hậu thay đổi đặt nhiều hướng nghiên cứu cho nhà khoa học việc cải tạo, lựa chọn giống trồng thích nghi cao đặc biệt chọn tạo giống lúa [12] Bằng nỗ lực mình, nhà chọn giống tạo nhiều giống lúa phù hợp với điều kiện thâm canh, điều kiện thời tiết, cho suất cao chất lượng gạo ngon Với mong muốn đóng góp phần vào việc chọn tạo giống chọn đề tài: “Đặc điểm nông sinh học giá trị chọn giống 16 dòng đột biến từ giống lúa HT1 hệ thứ 4” Phạm Thị Phụng K33C - Sinh - KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP - Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu, đánh giá xác định độ ổn định 16 dòng lúa thơm đột biến từ giống lúa HT1 hệ thứ - Lựa chọn số dòng ưu tú có tiềm cao để làm giống hay tiếp tục khảo sát vụ Nội dung nghiên cứu Khảo sát số đặc điểm hình thái yếu tố cấu thành suất 16 dòng đột biến nêu trên: - Chiều cao - Phần trăm hạt - Chiều dài - Khả đẻ nhánh - Chiều dài đòng - Số hữu hiệu/khóm - Chiều rộng đòng - Khối lượng 1000 hạt (P1000) - Chiều dài cuống - Năng suất lí thuyết (NSLT) - Tổng số hạt/bông - Thời gian sinh trưởng (TGST) - Số hạt chắc/bông Ý nghĩa đề tài 4.1 Ý nghĩa khoa học Đánh giá mức độ ổn định số tính trạng 16 dòng lúa đột biến vùng sinh thái định 4.2 Ý nghĩa thực tiễn Bước đầu chọn lọc số dòng đột biến có triển vọng từ giống HT1 để đưa vào sản xuất vụ sau Phạm Thị Phụng K33C - Sinh - KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP - định di truyền tính trạng tổng số hạt cao Các dòng lại có CV% mức trung bình, tức dòng có độ ổn định di truyền trung bình tính trạng tổng số hạt 3.2.3 Số hạt tỉ lệ hạt Trong yếu tố cấu thành suất số hạt yếu tố quan tâm lớn vai trò đặc biệt quan trọng việc hình thành suất lúa Muốn tăng suất lúa phải làm giảm tỉ lệ hạt lép tức tăng tỉ lệ hạt Tỷ lệ hạt có liên quan đến quang hợp sau trỗ, tức phải có giống có xanh bền, thời gian sinh trưởng sinh dưỡng ngắn, thời gian chín dài thời kì từ gieo mạ đến hoa ngắn Độ thoát cổ có ảnh hưởng lớn đến tỉ lệ hạt chắc, trỗ thoát hoàn toàn thường có tỉ lệ hạt cao Về mặt di truyền, tỉ lệ hạt chắc/bông chủ yếu gen lặn sf1 sf2 điều khiển chịu ảnh hưởng nhiều điều kiện ngoại cảnh [1] Như vậy, số hạt/bông tỉ lệ hạt cao hứa hẹn khả cho suất cao Dẫn liệu bảng 3.7 hình 3.7 cho thấy số hạt dòng dao động từ 97,00 ± 13,29 hạt/bông (HT2.12) đến 126,67 ± 2,36 hạt/bông (ĐC) Như tất dòng có số hạt nhỏ ĐC Về thứ tự số hạt dòng xếp sau: ĐC > HT2.9 > HT2.1 > HT2.7 > HT2.11 > HT.16 > HT2.8 > HT2.14 > HT2.5 > HT2.13 > HT2.2 > HT2.3 > HT2.10 > HT2.15 > HT2.4 > HT2.6 > HT2.12 Phạm Thị Phụng K33C - Sinh 37 - KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP - Bảng 3.7: Số hạt chắc/bông phần trăm hạt Số hạt chắc/bông STT Dòng HT2.1 % hạt CV% 123,20 ± 1,98 3,60 91,80 HT2.2 116,75 ± 3,33 5,70 88,61 HT2.3 115,67 ± 4,18 6,25 89,66 HT2.4 103,33 ± 6,84 16,21 78,88 HT2.5 118,83 ± 3,61 7,44 88,46 HT2.6 102,33 ± 3,84 6,51 78,52 HT2.7 122,50 ± 7,80 12,74 87,66 HT2.8 119,67 ± 9,42 19,28 88,64 HT2.9 125,50 ± 1,85 2,95 87,15 10 HT2.10 114,33 ± 5,21 7,89 89,56 11 HT2.11 121,75 ± 11,30 16,07 85,44 12 HT2.12 97,00 ± 13,29 27,39 74,90 13 HT2.13 117,00 ± 7,82 13,37 94,35 14 HT2.14 119,25 ± 3,25 5,45 90,00 15 HT2.15 109,25 ± 6,18 11,32 89,37 16 HT2.16 121,00 ± 1,00 1,43 95,53 17 ĐC 126,67 ± 2,36 4,16 91,35 X±m Phạm Thị Phụng K33C - Sinh 38 - KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP - Hình 3.7: Số hạt chắc/bông phần trăm hạt chắc 140 115,67 118,83 126,67 119,25 121,75 119,67 116,75 120 125,50 122,50 123,20 % 121,00 117,00 114,33 109,25 103,33 102,33 97,00 100 80 60 40 20 10 11 12 13 14 15 16 ĐC Về hệ số biến dị: CV% tính trạng số hạt dòng dao động từ 2,95% (HT2.9) - 27,39% (HT2.12) Trong có dòng ĐC có CV% < 10% HT2.1, HT2.2, HT2.3, HT2.5, HT2.9, HT2.6, HT2.10, HT2.14, HT2.16, tức độ ổn định di truyền tính trạng số hạt chắc/bông dòng cao 12 dòng lại trừ dòng HT2.12 có CV% mức trung bình tức tính trạng 12 dòng chịu ảnh hưởng ngoại cảnh Vì cần theo dõi tiếp hệ sau Phần trăm hạt 16 dòng ĐC dao động từ 74,90 % (HT2.12) 95,53 % (HT2.16) Có dòng có tỉ lệ hạt lớn ĐC HT2.16 (95,53%), HT2.13 (94,35%), HT2.1 (91,80%) Phạm Thị Phụng K33C - Sinh 39 - KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP - Có thể thấy số dòng có phần trăm hạt cao song số hạt không cao (HT2.1), điều tổng số hạt/bông không cao Để nâng cao suất cần chọn tạo dòng cho tổng số hạt cao đồng thời tỷ lệ hạt phải cao 3.2.4 Khối lượng 1000 hạt Chỉ tiêu P1000 hạt ảnh hưởng trực tiếp đến suất lúa P1000 hạt phụ thuộc vào giống, giống cổ truyền thường có hạt nhỏ nên P1000 hạt nhỏ (16g - 19g) Các giống có P1000 hạt cao (29 - 30g) Tuy nhiên xu hướng thường ưa chuộng loại hạt trung bình, thon dài, cơm dẻo, có hương thơm không ưa loại hình hạt to, cơm cứng [9] Trọng lượng hạt phận cấu thành: trọng lượng vỏ trấu trọng lượng hạt gạo Trong trọng lượng vỏ trấu chiếm 20%, trọng lượng hạt gạo chiếm 80% trọng lượng hạt thóc Tính trạng P1000 hạt nói lên khả vận chuyển chất khô vào hạt góp phần tăng suất tỉ lệ gạo nguyên P1000 hạt tính trạng số lượng quy định đến gen đa phân, biểu chịu ảnh hưởng môi trường [11] Dẫn liệu bảng 3.8, hình 3.8 cho thấy P1000 hạt dòng nghiên cứu dao động từ 24g - 25.7g Trong dòng HT2.13 có P1000 hạt lớn dòng HT2.4 có P1000 hạt thấp nhất, ĐC đạt 24.2g Các dòng có P1000 hạt mức vừa phải HT2.1, HT2.8, HT2.3, HT2.9, HT2.5 Thứ tự P1000 hạt 16 dòng lúa nghiên cứu ĐC sau: HT2.13 > HT2.11 > HT2.10, HT2.6, HT2.2 > HT2.15 > HT2.12 > HT2.7, HT2.5 > HT2.9, HT2.3 > HT2.8, HT2.1 > ĐC > HT2.16, HT2.14, HT2.4 Phạm Thị Phụng K33C - Sinh 40 - KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP - Bảng 3.8: Khối lượng 1000 hạt STT Dòng P1000(g) HT2.1 24,3 HT2.2 25,0 HT2.3 24,4 HT2.4 24,0 HT2.5 24,5 HT2.6 25,0 HT2.7 24,5 HT2.8 24,3 HT2.9 24,4 10 HT2.10 25,0 11 HT2.11 25,3 12 HT2.12 24,8 13 HT2.13 25,7 14 HT2.14 240 15 HT2.15 24,9 16 HT2.16 24,0 17 ĐC 24,2 Phạm Thị Phụng K33C - Sinh 41 - KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP - Hình 3.8: Khối lượng 1000 hạt 30 25 24,3 25,0 24,4 24,0 25,0 25,7 25,0 25,3 24,8 24,5 24,3 24,9 24,4 24,0 24,0 24,2 24,5 20 15 10 5 10 11 12 13 14 15 16 ĐC 3.2.5 Năng suất lí thuyết Mục đích cuối nhà chọn giống suất Năng suất không phụ thuộc vào giống mà liên quan đến kỹ thuật canh tác chăm sóc NSLT = số khóm/m2 x số bông/khóm x số hạt chắc/bông x P1000 x 105 (tấn /ha) Nếu cấy thưa số chủ yếu phụ thuộc vào số nhánh đẻ khóm từ nhánh mẹ Nếu cấy dày số chủ yếu phụ thuộc vào dảnh mẹ Nếu cấy dày vừa phải số phụ thuộc vào dảnh mẹ khả đẻ nhánh Phạm Thị Phụng K33C - Sinh 42 - KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP - Tuy nhiên, kỹ thuật cấy liên quan chặt chẽ đến đặc điểm giống lúa điều kiện định vùng, địa phương Vùng trũng thấp cấy thưa vùng cao, vùng đất mỏng màu cấy dày vùng đất dày màu [6] Bảng 3.9: Năng suất lí thuyết Stt Dòng NSLT(tấn/ha) HT2.1 7,81 HT2.2 7,88 HT2.3 8,00 HT2.4 6,81 HT2.5 7,99 HT2.6 6,91 HT2.7 7,83 HT2.8 6,94 HT2.9 7,99 10 HT2.10 7,85 11 HT2.11 7,90 12 HT2.12 6,50 13 HT2.13 7,98 14 HT2.14 7,98 15 HT2.15 6,73 16 HT2.16 7,58 17 ĐC 7,13 Phạm Thị Phụng K33C - Sinh 43 - KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP - Hình 3.9: Năng suất lí thuyết 7,81 7,88 8,00 7,99 7,99 7,85 7,90 7,98 7,98 6,94 6,91 6,81 7,83 6,73 6,50 7,58 7,13 1 10 11 12 13 14 15 16 ĐC Dẫn liệu bảng 3.9, hình 3.9 cho thấy suất lí thuyết dòng dao động từ 6,50 tấn/ha (HT2.12) - 8,00 tấn/ha (HT2.3) Về thứ tự xếp suất dòng sau: HT2.3 > HT2.9, HT2.5 > HT2.14, HT2.13 > HT2.11 > HT2.2 > HT2.10 > HT2.7 > HT2.1 > HT2.16 > ĐC > HT2.8 > HT2.6 > HT2.4 > HT2.15 > HT2.12 Nhìn chung dòng khảo sát có suất lí thuyết cao Đặc biệt dòng HT2.3 với suất lí thuyết đạt tấn/ha Các dòng HT2.5, HT2.9, HT2.13, HT2.14 có NSLT tương đối cao 3.3 Thời gian sinh trưởng TGST lúa thời gian tính từ hạt nảy mầm đến lúa có hạt chín hoàn toàn Trong thực tế người ta tính từ gieo mạ đến lúc hạt chín hoàn toàn TGST phụ thuộc vào giống, mùa vụ Đối với giống cảm quang chu kì thời kì sinh trưởng phụ thuộc nhiều vào thời kì chiếu sáng nhiệt độ môi trường Phạm Thị Phụng K33C - Sinh 44 - KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP - Bằng phương pháp nhân tạo, nhà khoa học tạo điều kiện chiếu sáng ngày dài, ngày ngắn khác để xử lí thu số kết quả: giống lúa ngắn ngày không cảm quang chu kì, giống lúa ngắn ngày cảm quang chu kì [7] Xu hướng nhà chọn giống đại tạo giống có TGST ngắn, cảm quang chu kì đảm bảo luân canh tăng vụ tốt Bảng 3.10: Thời gian sinh trưởng STT Dòng Thời gian sinh trưởng (ngày) HT2.1 103 HT2.2 105 HT2.3 105 HT2.4 106 HT2.5 103 HT2.6 110 HT2.7 105 HT2.8 109 HT2.9 105 10 HT2.10 109 11 HT2.11 101 12 HT2.12 106 13 HT2.13 105 14 HT2.14 104 15 HT2.15 106 16 HT2.16 107 17 ĐC 107 Phạm Thị Phụng K33C - Sinh 45 - KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP - Hình 3.10: Thời gian sinh trưởng 109 110 120 103 105 105 106 105 105 103 109 106 101 105 104 106 107 107 100 80 60 40 20 10 11 12 13 14 15 16 ĐC Dẫn liệu bảng 3.10, hình 3.10 cho thấy TGST 16 dòng ĐC gieo cấy vụ mùa với mật độ 45 khóm/m2 dao động từ 101 ngày (HT2.11) đến 110 (HT2.6) ngày, ĐC đạt 107 ngày Các dòng có TGST ngắn ĐC HT2.4, HT2.12, HT2.15, HT2.2, HT2.3, HT2.7, HT2.9, HT2.13, HT2.14, HT2.1, HT2.5, HT2.11 Đặc biệt dòng HT2.1, HT2.5, HT2.11 có TGST ngắn ĐC từ - ngày Chỉ có dòng HT2.16 có TGST ĐC, dòng lại HT2.6, HT2.8, HT2.10 có TGST dài ĐC Về thứ tự TGST dòng đột biến ĐC xếp sau: HT2.6 > HT2.8 > HT2.10 > ĐC, HT2.16 > HT2.4 > HT2.12 > HT2.15 > HT2.2 > HT2.3 > HT2.7 > HT2.9 > HT2.13 > HT2.14 > HT2.1 > HT2.5 > HT2.11 Phạm Thị Phụng K33C - Sinh 46 - KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết thu qua thực nghiệm với tư liệu di truyền lúa gần đây, đến nhận xét kết luận sau: - Chiều cao từ 97,25 ± 2,78cm (HT2.7) đến 102,83 ± 4,51cm (HT2.4) thuộc nhóm có chiều cao trung bình, có tính ổn định cao, chịu ảnh hưởng môi trường.Chiều dài đòng trung bình, đạt từ 23,38 ± 1,52cm (HT2.4) đến 33,00 ± 0,41cm (HT2.9), có độ ổn định trung bình cao Chiều rộng đòng đạt từ 0,75 (HT2.7) – 1,23cm (HT2.3), độ ổn định chưa cao - Chiều dài chiều dài cổ bông: chiều dài từ 21,38 ± 0,33cm (HT2.3) đến 26,20 ± 0,63cm (HT2.15) độ ổn định cao Chiều dài cổ dòng mức trung bình - Khả đẻ nhánh 16 dòng đạt từ 9,1 ± 0,48 nhánh (HT2.1) đến 13,0 ± 0,47 nhánh (HT2.14) mức trung bình thấp Số hữu hiệu/khóm dòng nghiên cứu không cao không đồng dòng, đạt từ 5,3 ± 0,21 ( HT2.8) đến 6,3 ± 0,26 (HT2.3) Cần tiếp tục theo dõi tính trạng dòng vụ sau - Tổng số hạt/bông 16 dòng đột biến dao động từ 122,25 ± 2,46 hạt/bông (HT2.15) đến 144,00 ± 3,24 hạt/bông (HT2.9) - P1000 hạt dòng đạt từ 24,0g (HT2.4, HT2.14, HT2.16) đến 25,7g (HT2.13) mức trung gian vừa phải, phù hợp với thị hiếu tiêu dùng NSLT dòng mức trung bình cao, tối đa tấn/ha (HT2.3) vượt qua ĐC Kiến nghị - Để chọn giống tốt đưa sản xuất đại trà cần quan tâm đến yếu tố cấu thành suất lúa Cần có chế độ chăm sóc phù hợp thời Phạm Thị Phụng K33C - Sinh 47 - KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP - kì sinh trưởng phát triển lúa để đạt đến mục tiêu cuối có giống cho suất cao, chống chịu tốt - Một số dòng có suất lí thuyết cao HT2.3, HT2.9, HT2.5 cần theo dõi kĩ vụ tiếp theo, khảo sát thêm số tiêu sinh hóa, khả chống chịu,… để đánh giá toàn diện Phạm Thị Phụng K33C - Sinh 48 - KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP - TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Huy Đáp (1999), Một số vấn đề lúa, Nxb Nông nghiệp, Hà nội Lê Xuân Đắc, 2007, Nghiên cứu biện pháp công nghệ sinh học nhằm khắc phục nhược điểm sinh lý lúa Luận án tiến sĩ sinh học, Viện Công nghệ Sinh học, Trung tâm Khoa học Công nghệ Quốc gia Trương Đích (2000), Kỹ thuật trồng giống lúa mới, Nxb Nông Nghiệp Nguyễn Đình Giao, Nguyễn Thiện Huyên, Nguyễn Hữu Tề, Hà Công Vương, Cây lương thực – tập 1: lúa, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội Nguyễn Văn Hiển, Trần Thị Nhàn (1982), Giống lúa miền bắc Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp Nguyễn Văn Hoan (2006), Cẩm nang lúa, Nxb Lao động Trần Duy Quý (1994), Cơ sở di Truyền kỹ thuật gây tạo sản xuất lúa lai, Nxb Nông Nghiệp Hoàng Thị Sản (2003), Phân loại học thực vật, Nxb Giáo dục Lê Duy Thành, Cơ sở di truyền chọn giống thực vật, Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội 10 Viện nghiên cứu lúa Quốc tế IRRI (1996), Hệ thống tiêu chuẩn đáng giá nguồn gen lúa 11 R R Jenning, W R Cofman, H E Kauffan(1979), Cải tiến giống lúa, Viện nghiên cứu lúa gạo Quốc tế 12 http://www.docs.thinkfree.com http://www.thuvienkhoahoc.com http://www.vietbao.vn Phạm Thị Phụng K33C - Sinh 49 - KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP - PHỤ LỤC Ảnh Các dòng HT2 số dòng lúa địa phương khu ruộng thí nghiệm Ảnh Các dòng HT2 thời kì chín Phạm Thị Phụng K33C - Sinh 50 - KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP - Ảnh Dòng HT2.9 giai đoạn chín hoàn toàn Ảnh Dòng HT2.10 thời kì chín Phạm Thị Phụng K33C - Sinh 51 Ảnh [...]... chúng vào chọn giống ngay ở những thời kỳ rất sớm Đelone và Didut trong những năm 1927 - 1938 đã tạo ra hàng trăm dạng đột biến có giá trị ở lúa mì, lúa mạch 40 năm sau những phát minh của Naxon, Philipop, Muler, Stadler và 20 năm sau những phát kiến của Rapoport và Auerbach (1 943 ) kỷ nguyên của chọn giống đột biến bằng phóng xạ - hóa chất mới bắt đầu chứng minh rõ ràng tác dụng ưu việt của đột biến. .. 24, 88 22,75 23,67 24, 25 23,00 22,67 21,68 21,38 24, 30 23,00 23,63 23,33 23,67 23,83 20 15 10 5 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 ĐC Hình 3.3.2: Chiều dài cổ bông 5.0 4, 67 4, 75 4, 50 4. 5 4. 0 4, 00 3,90 3,83 4, 00 3,90 4, 00 3,67 3,75 4, 43 4, 20 4, 33 3,50 3,33 3.5 4, 18 3.0 2.5 2.0 1.5 1.0 0.5 0.0 1 2 3 4 5 Phạm Thị Phụng K33C - Sinh 6 7 8 27 9 10 11 12 13 14 15 16 ĐC - KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP - 3.1 .4. .. - Sinh 11 - KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP - Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là những dòng lúa đột biến thu được từ việc xử lí tia gamma nguốn Co60 lên giống lúa HT1 ở thế hệ thứ 4 bao gồm: HT2.1, HT2.2, HT2.3, HT2 .4, HT2.5, HT2.6, HT2.7, HT2.8, HT2.9, HT2.10, HT2.11, HT2.12, HT2.13, HT2. 14, HT2.15, HT2 .16, giống đối chứng HT1 Giống đối chứng HT1 có đặc. .. Nam); giống lúa Tài nguyên ĐB - 100 không mẫn cảm với quang chu kỳ, TGST ngắn, năng suất và chất lượng gạo cao (Việt Nam) Ở Trung Quốc giống lúa đột biến được gieo trồng trên hàng trăm ha Ở California (Mỹ) khoảng 120000 ha được trồng bằng giống lúa đột biến với nhiều tính trạng tốt [9] Ở Việt Nam, các nghiên cứu và ứng dụng của phương pháp gây đột biến thực nghiệm vào chọn giống thực vật nói chung, chọn. .. vậy ở nước ta việc phát triển, mở rộng nghề trồng lúa nước, nâng cao chất lượng lúa gạo là rất cần thiết để đảm bảo an ninh lương thực và phát triển kinh tế đất nước So với các giống lúa tẻ, các giống lúa đặc sản, cơm dẻo, mùi thơm như tám thơm, dự thơm, hương thơm,…là những loại được người dân ưa chuộng hơn, có giá trị kinh tế, đặc biệt là giá trị xuất khẩu cao hơn [12] 1 .4 Một số đặc điểm sinh học của. .. HT2.1 23,83 ± 0 ,45 4, 35 4, 00 ± 0,33 19,02 2 HT2.2 23,00 ± 0 ,48 4, 21 3,67 ± 0, 14 7,70 3 HT2.3 21,38 ± 0,33 2 ,47 4, 67 ± 0,33 12,37 4 HT2 .4 24, 88 ± 0,38 3,91 4, 75 ± 0,26 15,81 5 HT2.5 22,67 ± 0,56 5,77 3,33 ± 0,22 15,65 6 HT2.6 22,75 ± 0,58 4, 35 3,75 ± 0,33 15,75 7 HT2.7 21,68 ± 0,26 2,23 4, 50 ± 0,22 9,62 8 HT2.8 23,67 ± 0 ,49 4, 72 3,50 ± 0,17 10,65 9 HT2.9 24, 25 ± 0,59 4, 75 3,90 ± 0 ,48 20 ,16 10 HT2.10 25,67... chung, chọn giống lúa nói riêng đã được bắt đầu khá sớm và đã thu được nhiều thành tựu Một số giống lúa được tạo ra bằng phương pháp xử lí đột biến như: DT36 (giống tiến bộ KHKT - 2002), DT22 (giống tạm thời - 2002), Tám thơm đột biến (giống quốc gia 2000), Khang dân đột biến (giống quốc gia - 2007), Bắc thơm đột biến (giống khảo nghiệm quốc gia - 2006), CL9 (giống quốc gia - 2006), PD2 (giống quốc... cao cây của 16 dòng đột biến và ĐC đạt từ 97,25 ± 2,78 (HT2.7) đến 102,83 ± 4, 51 (HT2 .4) Sự chênh lệch về chiều cao cây giữa các dòng không đáng kể Về thứ tự chiều cao cây có thể sắp xếp như sau: HT2 .4 > HT2.2 > HT2.15 > HT2.1 > HT2.8 > HT2.6 > HT2 .16 > HT2.11 > HT2. 14 > HT2.3 > HT2.12 > ĐC > HT2.10 > HT2.9 > HT2.5 > HT2.13 > HT2.7 Như vậy có 11 dòng đột biến có chiều cao cây lớn hơn ĐC và 5 dòng có... bằng phương pháp gây đột biến thực nghiệm ở 48 quốc gia Năm 1996 có tới 1800 giống cây trồng được tạo ra bằng phương pháp này trong đó hơn 90% các giống đột biến được gây tạo nhờ sử dụng tia X và tia γ Trong chọn tạo giống lúa, bằng phương pháp gây đột biến người ta đã tạo ra các giống lúa có năng suất cao ở Ấn Độ; lúa chống sâu bệnh, chịu thâm canh (A20, DT10, Xuân số 5 - Việt Nam); lúa chịu chua mặn,... ± 0,33 17,32 11 HT2.11 23,63 ± 1,09 8,83 4, 00 ± 0,55 20 ,16 12 HT2.12 23,00 ± 0,61 5,63 3,90 ± 0,21 9,09 13 HT2.13 23,33 ± 0,32 2,66 4, 00 ± 0,06 2,96 14 HT2. 14 24, 30 ± 0,36 2,77 4, 18 ± 0,25 11 ,43 15 HT2.15 26,20 ± 0,63 5,19 4, 43 ± 0,37 17,86 16 HT2 .16 23,67 ± 0,88 6 ,45 4, 20 ± 0,61 25,20 17 ĐC 23,83 ± 1, 24 11,59 4, 53 ± 0, 34 17, 54 CV% X±m Phạm Thị Phụng K33C - Sinh 26 X±m CV% - KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP - ... mong muốn đóng góp phần vào việc chọn tạo giống chọn đề tài: Đặc điểm nông sinh học giá trị chọn giống 16 dòng đột biến từ giống lúa HT1 hệ thứ 4 Phạm Thị Phụng K33C - Sinh - KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP... HT2.15 24, 9 16 HT2 .16 24, 0 17 ĐC 24, 2 Phạm Thị Phụng K33C - Sinh 41 - KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP - Hình 3.8: Khối lượng 1000 hạt 30 25 24, 3 25,0 24, 4 24, 0 25,0 25,7 25,0 25,3 24, 8 24, 5 24, 3 24, 9 24, 4 24, 0... có giá trị kinh tế, đặc biệt giá trị xuất cao [12] 1 .4 Một số đặc điểm sinh học lúa 1 .4. 1 Đặc điểm hình thái * Rễ lúa Rễ lúa thuộc loại rễ chùm, gồm hai loại rễ mầm rễ phụ Rễ mầm hình thành từ