1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nhằm đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Hà nội trong thời gian tới

74 465 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 801,66 KB

Nội dung

Giải pháp nhằm đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Hà nội trong thời gian tới

LỜI NĨI ĐẦU Vốn đầu trực tiếp nước ngồi (FDI) từ lâu đã được coi là bộ phận quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế của nhiều nước. Và Việt Nam cũng khơng nằm ngồi số đó. Nhờ sự đóng góp đáng kể của FDI, chúng ta đã khơng những vượt qua được khủng hoảng triền miên trong thập niên 80 mà còn đạt được những thành tự to lớn trong phát triển kinh tế xã hội. Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới đang vận động theo xu hướng quốc tế hố và khu vực hố, các quốc gia tiến hành mở cửa và hội nhập. ở Việt Nam ngay sau khi Nhà nước thực hiện chính sách mở cửa, đổi mới nền kinh tế, Quốc hội đã thơng qua Luật đầu nước ngồi (29/12/87). Từ đó đến nay để Luật Đầu nước ngồi của Việt Nam phù hợp, hấp dẫn hơn, Việt Nam đã ba lần bổ sung, sửa đổi. Nhờ đó, lượng vốn FDI vào Việt Nam đã khơng ngừng tăng lên. Đến nay Việt Nam đã có khoảng 4000 dự án đầu nước ngồi được đăng ký, với tổng số vốn đăng ký hơn 40 tỉ USD, đầu trong các lĩnh vực kinh tế và các vùng khác nhau của đất nước dưới nhiều hình thức khác nhau. Nội - Thủ đơ nước Cộng hồ Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, là "Trung tâm đầu não chính trị, hành chính quốc gia, trung tâm lớn về văn hố, khoa học, giáo dục, kinh tế và giao dịch quốc tế của cả nước". Với vị thế đó, Nội đang là một trong những thị trường mà các nhà đầu nước ngồi đánh giá là còn nhiều tiềm năng để khai thác. Với việc áp dụng hàng loạt chính sách khuyến khích của một nền kinh tế mở, 40 quốc gia lãnh thổ, và hàng trăm các tập đồn, cơng ty nước ngồi đã vào Nội để tìm kiếm cơ hội đầu và kinh doanh tại thị trường này. Để xây dựng Nội trở thành một trong những khu vực hấp dẫn đầu nhất trong cả nước, chúng ta cần có những giải pháp hữu hiệu nhằm đẩy mạnh việc thu hút đầu nước ngồi nói chung và đầu trực tiếp nước ngồi nói riêng. Với tầm quan trọng cũng như tiềm năng của FDI tại Nội, em đã lựa chọn đề tài: “Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh việc thu hút vốn đầu trực THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN tiếp nước ngồi vào Nội trong thời gian tới”. Đề tài đưa ra những nhìn nhận và đánh giá về đầu trực tiếp nước ngồi vào Nội trong thời gian qua để thấy được những yếu tố tác động: lợi thế và bất lợi của Thành phố trên cơ sở đó đề ra hệ thống những giải pháp cụ thể kịp thời nhằm thúc đẩy thu hút đầu trực tiếp nước ngồi vào Nội trong những năm tới góp phần thực hiện mục tiêu mà Thành phố đã đề ra. Đề tài được chia thành 3 chương: Chương I: Tổng quan về đầu trực tiếp nước ngồi. Chương II: Thực trạng đầu trực tiếp nước ngồi vào Nội thời gian qua. Chương III: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh việc thu hút vốn đầu trực tiếp nước ngồi vào Nội trong thời gian tới. Đề tài tuy khơng rộng nhưng lại đang là một vấn đề khá cấp thiết hiện nay, với thời gian và khả năng có hạn nên khó tránh khỏi những sai sót, em rất mong nhận được sự góp ý chân thành của cơ giáo Đồn Thị Thu cũng như các cơ chú trong Vụ Tổng Hợp Kinh tế quốc dân (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) để hồn thiện đề tài và rút kinh nghiệm cho lần sau. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Nội, tháng 5 năm 2004 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI I. ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI (FDI) 1. Một số khái niệm cơ bản Trên thực tế có nhiều cách nhìn nhận khác nhau về đầu trực tiếp nước ngồi, do đó cũng có khá nhiều khái niệm khác nhau về đầu trực tiếp nước ngồi. Một trong những khái niệm được sử dụng rộng rãi nhất hiện nay đó là khái niệm do quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) đưa ra. Theo đó, đầu trực tiếp nước ngồi được hiểu là số vốn đầu được thực hiện để thu được lợi ích lâu dài trong một doanh nghiệp đang hoạt động trong một nền kinh tế khác với nền kinh tế của nhà đầu tư. Ngồi mục đích lợi nhuận, nhà đầu còn mong muốn dành được chỗ đứng trong quản lý doanh nghiệp và mở rộng thị trường. Định nghĩa này nhấn mạnh động cơ đầu và phân biệt FDI với đầu gián tiếp. Nếu như đầu gián tiếp nhằm thu được lợi nhuận từ việc mua bán các tài sản, tài chính ở nước ngồi, nhưng nhà đầu khơng quan tâm đến q trình quản lý đầu ở doanh nghiệp. Trong khi đó với FDI, các nhà đầu vẫn giành quyền kiểm sốt các q trình quản lý. Theo Luật đầu nước ngồi năm 1996 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật đầu nước ngồi tại Việt Nam (số 18/2000/QH10) năm 2000 thì đưa ra định nghĩa: "Đầu trực tiếp nước ngồi" là việc nhà đầu nước ngồi đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền hoặc bất kỳ tài sản nào để tiến hành các hoạt động đầu theo quy định của Luật này. Tóm lại, từ hai định nghĩa nêu trên cùng với một số quan niệm và khái niệm khác chúng ta có thể đưa ra một khái niệm chung nhất về FDI: đó là loại hình kinh doanh mà nhà đầu nước ngồi bỏ vốn, tự thiết lập ra các cơ sở sản THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN xuất kinh doanh cho riêng mình, đứng chủ sở hữu quản lý, khai thác hoặc th người quản lý, khai thác cơ sở này hoặc hợp tác với các đối tác nước sở tại thành lập cơ sở sản xuất kinh doanh và tham gia quản lý, cùng với đối tác nước sở tại cùng hưởng lợi nhuận và chia sẻ rủi ro. Cũng theo Luật đầu nước ngồi năm 1996 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật đầu nước ngồi tại Việt Nam (số 18/2000/QH10) năm 2000, chúng ta cần biết thêm một số khái niệm khác có liên quan đến FDI như sau: “Nhà đầu nước ngồi" là tổ chức kinh tế, cá nhân nước ngồi đầu vào Việt Nam. "Bên nước ngồi" là một bên gồm một hoặc nhiều nhà đầu nước ngồi. "Bên Việt Nam" là một bên gồm một hoặc nhiều doanh nghiệp Việt Nam thuộc mọi thành phần kinh tế. "Hai bên" là Bên Việt Nam và Bên nước ngồi. "Nhiều bên" là Bên Việt Nam và các Bên nước ngồi hoặc Bên nước ngồi và các Bên Việt Nam hoặc các Bên Việt Nam và các Bên nước ngồi. "Doanh nghiệp có vốn đầu nước ngồi" gồm doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn đầu nước ngồi. " Doanh nghiệp liên doanh" là doanh nghiệp do hai bên hoặc nhiều bên hợp tác thành lập tại Việt Nam trên cơ sở hợp đồng liên doanh hoặc hiệp định ký giữa Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ nước ngồi hoặc là doanh nghiệp do doanh nghiệp có vốn đầu nước ngồi hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam hoặc do doanh nghiệp liên doanh hợp tác với nhà đầu nước ngồi trên cơ sở hợp đồng liên doanh. "Doanh nghiệp 100% vốn đầu nước ngồi" là doanh nghiệp do nhà đầu nước ngồi đầu 100% vốn tại Việt Nam. "Hợp đồng hợp tác kinh doanh" là văn bản ký kết giữa hai bên hoặc nhiều bên để tiến hành hoạt động đầu mà khơng thành lập pháp nhân. "Hợp đồng liên doanh" là văn bản ký kết giữa các bên nói tại điểm 7 Điều này để thành lập doanh nghiệp liên doanh tại Việt Nam. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN "Hợp đồng xây dựng- kinh doanh- chuyển giao" là văn bản ký kết giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam và nhà đầu nước ngồi để xây dựng, kinh doanh cơng trình kết cấu hạ tầng trong một thời hạn nhất định; hết thời hạn, nhà đầu nước ngồi chuyển giao khơng bồi hồn cơng trình đó cho Nhà nước Việt Nam. “Hợp đồng xây dựng - chuyển giao - kinh doanh” là văn bản ký kết giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam và nhà đầu nước ngồi để xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng; sau khi xây dựng xong, nhà đầu nước ngồi chuyển giao cơng trình đó cho Nhà nước Việt Nam, Chính phủ Việt Nam dành cho nhà đầu quyền kinh doanh cơng trình đó trong một thời hạn nhất định để thu hồi vốn đầu và lợi nhuận hợp lý . “Hợp đồng xây dựng - chuyển giao” là văn bản ký kết giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam và nhà đầu nước ngồi để xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng; sau khi xây dựng xong, nhà đầu nước ngồi chuyển giao cơng trình đó cho Nhà nước Việt Nam, Chính phủ Việt Nam tạo điều kiện cho nhà đầu nước ngồi thực hiện dự án khác để thu hồi vốn đầu và lợi nhuận hợp lý. "Khu chế xuất" là khu cơng nghiệp chun sản xuất hàng xuất khẩu, thực hiện các dịch vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu, có ranh giới địa lý xác định, do Chính phủ thành lập hoặc cho phép thành lập. "Doanh nghiệp chế xuất" là doanh nghiệp chun sản xuất hàng xuất khẩu, thực hiện các dịch vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu được thành lập và hoạt động theo quy định của Chính phủ về doanh nghiệp chế xuất. "Khu cơng nghiệp" là khu chun sản xuất hàng cơng nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất cơng nghiệp, do Chính phủ thành lập hoặc cho phép thành lập. “Doanh nghiệp khu cơng nghiệp” là doanh nghiệp được thành lập và hoạt động trong Khu cơng nghiệp. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN "Vốn đầu tư" là vốn để thực hiện dự án đầu tư, bao gồm vốn pháp định và vốn vay. "Vốn pháp định của doanh nghiệp có vốn đầu nước ngồi là mức vốn phải có để thành lập doanh nghiệp được ghi trong điều lệ doanh nghiệp. "Phần vốn góp “ là phần vốn của mỗi bên góp vào vốn pháp định của doanh nghiệp. "Tái đầu tư" là việc dùng lợi nhuận và các khoản thu hợp pháp khác từ hoạt động đầu ở Việt Nam để đầu vào dự án đang thực hiện hoặc để đầu mới ở Việt Nam theo các hình thức đầu quy định tại Luật này. 2. Nguồn gốc và tính tất yếu khách quan Khi mà q trình tích tụ và tập trung đạt đến một mức độ nhất định sẽ xuất hiện nhu cầu đầu ra nước ngồi. Với sự phát triển của nền kinh tế ở các nước cơng nghiệp, việc đầu trong nước khơng còn mang lại nhiều lợi nhuận cho các nhà bản. Để tăng thêm lợi nhuận, các nhà bản ở các nước này đã thực hiện đầu ra nước ngồi, thường là vào các nước lạc hậu hơn, vì ở đó các yếu tố đầu vào của sản xuất còn rẻ hơn nên lợi nhuận thu được thường cao hơn. Bên cạnh đó, sau mỗi chu kì kinh tế, nền kinh tế của các nước cơng nghiệp phát triển lại rơi vào một cuộc suy thối kinh tế. Để vượt qua giai đoạn này và tạo ra những điều kiện phát triển, đòi hỏi phải đổi mới bản cố định. Các nước cơng nghiệp phát triển thơng qua hoạt động đầu nước ngồi có thể chuyển các máy móc, thiết bị cần thay thế sang các nước kém phát triển hơn và sẽ thu được về một phần khơng nhỏ giá trị để bù đắp những khoản chi phí khổng lồ cho việc mua sắm các thiết bi, máy móc mới. Với sự phát triển khơng ngừng của khoa học kĩ thuật thì u cầu đổi mới máy móc thiết bị cũng ngày càng cấp bách hơn. Hoạt động đầu nước ngồi lợi dụng những ưu thế của mỗi nước, đem lại lợi ích cho cả bên đầu lẫn bên nhận đầu thơng qua việc chuyển giao các cơng nghệ sản xuất. Đầu trực tiếp vào các nước đang phát triển là con đường ngắn nhất để các nước cơng nghiệp phát triển có thể đạt được những mục tiêu lợi nhuận cao cũng như giành giật chiếm giữ thị trường các nước đang phát triển. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Ngày nay việc huy động vốn đầu trực tiếp nước ngồi vào một quốc gia hay một vùng lãnh thổ đã và đang trở thành phương thức hữu hiệu nhất, một yếu tố quan trọng bậc nhất trong cơ cấu ngân sách phát triển của một quốc gia. Đầu trực tiếp nước ngồi là một hình thức quan trọng và phổ biến trong mối quan hệ kinh tế quốc tế, nó sẽ bù đắp sự thiếu hụt về vốn, cơng nghệ và lao động giữa các nước đang phát triển và các nước phát triển. Ngồi ra đầu trực tiếp nước ngồi còn góp phần cải thiện mối quan hệ chính trị giữa các quốc gia, các quan hệ về hợp tác thương mại, vấn đề mơi trường, các quan hệ văn hố xã hội khác, tạo lên tiếng nói chung giữa các cộng đồng và khu vực. 3. Bản chất và đặc điểm Nếu nói về bản chất của FDI thì mục đích kinh tế được đặt lên hàng đầu. Mục đích cuối cùng của FDI chính là lợi nhuận, khả năng sinh lợi cao hơn khi sử dụng đồng vốnnước bản địa. * Các đặc điểm cơ bản của FDI: - Các chủ đầu nước ngồi phải góp một số vốn tối thiểu vào vốn pháp định. Theo Luật đầu nước ngồi của Việt Nam, khi liên doanh, số vốn góp của bên nước ngồi phải lớn hơn hoặc bằng 30% vốn pháp định. - Quyền quản lý doanh nghiệp phụ thuộc vào mức độ góp vốn. Đối với doanh nghiệp liên doanh và hợp đồng hợp tác kinh doanh thì quyền quản lý doanh nghiệp và quản lý đối tượng hợp tác tuỳ thuộc vào mức vốn góp của các bên khi tham gia, còn đối với doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi thì chủ đầu tồn quyền quản lý doanh nghiệp. - Lợi nhuận của nhà đầu nước ngồi phụ thuộc vào kết quả hoạt động kinh doanh và được phân chia theo tỷ lệ góp vốn. - Đầu trực tiếp nước ngồi được thực hiện thơng qua việc xây dựng doanh nghiệp mới, mua lại tồn bộ hoặc từng phần doanh nghiệp đang hoạt động hoặc sát nhập các doanh nghiệp với nhau. - Đầu trực tiếp nước ngồi khơng chỉ gắn liền với di chuyển vốn mà còn gắn với chuyển giao cơng nghệ, chuyển giao kiến thức và kinh nghiệm quản lý và tạo ra thị trường mới cho cả phía đầu và phía nhận đầu tư. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN - Đầu trực tiếp nước ngồi hiện nay gắn liền với các hoạt động kinh doanh quốc tế của các cơng ty đa quốc gia. 4. Phân loại Theo Luật đầu nước ngồi tại Việt Nam, đầu trực tiếp nước ngồi vào Việt Nam gồm các hình thức sau: - Doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi: là doanh nghiệp do nhà đầu nước ngồi đầu vốn tồn bộ vào Việt Nam. Họ tự quản lý và tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động kinh doanh của mình. - Hợp đồng xây dựng - vận hành - chuyển giao: là dạng văn bản ký kết giữa cơ quan Nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam và nhà đầu nước ngồi để xây dựng kinh doanh cơng trình kết cấu hạ tầng trong một thời hạn đủ để thu hồi vốn với một lượng lãi nhất định. Khi hết thời hạn đó, nhà đầu nước ngồi chuyển giao khơng bồi hồn cơng trình đó cho Nhà nước Việt Nam. - Hợp đồng xây dựng - chuyển giao - vận hành: là dạng văn bản ký kết giữa cơ quan Nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam và nhà đầu nước ngồi để xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng. Sau khi xây dựng xong, nhà đầu nước ngồi chuyển giao cơng trình đó cho Nhà nước Việt Nam. Chính phủ Việt Nam dành cho nhà đầu quyền kinh doanh cơng trình đó trong một thời gian nhất định đủ để thu hồi vốn và lợi nhuận hợp lý. - Hợp đồng xây dựng - chuyển giao: là dạng văn bản ký kết giữa cơ quan Nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam và nhà đầu nước ngồi để xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng. Sau khi xây dựng xong nhà đầu nước ngồi chuyển giao cơng trình đó cho Nhà nước Việt Nam. Chính phủ Việt Nam tạo điều kiện cho nhà đầu nước ngồi thực hiện dự án khác để thu hồi vốn đầu thu lợi nhuận hợp lý. - Doanh nghiệp liên doanh: là loại doanh nghiệp do hai hay nhiều bên hợp tác thành lập tại Việt Nam trên cơ sở hợp đồng liên doanh hay hợp đồng được ký kết giữa Chính phủ Việt Nam và Chính phủ nước ngồi, hoặc do doanh nghiệp Việt Nam liên doanh hợp tác với nhà đầu nước ngồi trên cơ sở hợp đồng liên doanh. Doanh nghiệp liên doanh có cách pháp nhân, tự chủ về quản THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN lý tài chính theo pháp luật Việt Nam, vốn pháp định do các bên liên doanh đóng góp, lợi nhuận và rủi ro phân chia theo tỷ lệ lượng vốn góp của các bên. - Hợp đồng hợp tác kinh doanh: là văn bản ký kết giữa hai hoặc nhiều bên để cùng nhau tiến hành một hoặc nhiều hoạt động kinh doanh tại Việt Nam trên cơ sở quy định trách nhiệm và phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên mà khơng thành lập pháp nhân mới. Thời hạn cần thiết của hợp đồng hợp tác kinh doanh do các bên hợp tác thoả thuận phù hợp với tính chất, mục tiêu kinh doanh. Hợp đồng hợp tác kinh doanh được người có thẩm quyền của các bên hợp doanh ký. 5. Điều kiện thực hiện Các chủ thể kinh doanh quốc tế đã đưa ra các trường hợp để có thể quyết định đầu trực tiếp nước ngồi vào một quốc gia nào đó như sau: 5.1 Chi phí vận tải cao Chi phí vận tải là một trong nhiều chi phí mà người xuất khẩu phải chịu khi xuất khẩu hàng hố. Nó chiếm một phần lớn trong phần chênh lệch giữa giá trong nước và giá sản phẩm đó ở thị trường nước ngồi. Đầu trực tiếp nước ngồi trong trường hợp này sẽ làm giảm hạ giá thành sản phẩm do ở gần thị trường tiêu thụ. 5.2 Xuất khẩu cơng nghệ lạc hậu Như chúng ta đã biết các nước phát triển có trình độ khoa học cơng nghệ vượt xa so với các nước đang phát triển và chậm phát triển. Do vậy cơng nghệ lạc hậu ở các nước phát triển có thể lại là cơng nghệ mới hoặc cơng nghệ đang được sử dụng tối ưu ở các nước đang phát triển và chậm phát triển. Thơng qua hoạt động đầu trực tiếp nước ngồi việc chuyển giao cơng nghệ sẽ kéo dài chu kỳ sống của cơng nghệ và sản phẩm do cơng nghệ đó sản xuất ra. 5.3 Sự ưu đãi của nước sở tại Các quốc gia trên thế giới hiện nay đều có xu hướng khuyến khích đầu trực tiếp nước ngồi vào đất nước mình thơng qua các chính sách ưu đãi về thuế, thủ tục hành chính, hay về hoạt động kinh doanh, Vì vậy các chủ thể kinh THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN doanh quốc tế cần nắm bắt được những ưu đãi này để có thể quyết định đầu trực tiếp. 5.4 Sự dư thừa vốn của các quốc gia phát triển Theo quan điểm phát triển: Một quốc gia khơng thể giàu có khi phần còn lại của thế giới nghèo đói. Chính việc đầu nước ngồi nói chung và đầu trực tiếp nước ngồi nói riêng sẽ tạo ra động lực phát triển cho các quốc gia nghèo. 5.5 Khai thác nguồn lực nước ngồi Khi các nguồn lực trong nước khan hiếm, các chủ đầu sẽ tiến hành đầu nước ngồi hay đầu trực tiếp nước ngồi để khai thác các nguồn lực của nước sở tại 5.6 Cạnh tranh gay gắt trong nước Trong kinh doanh yếu tố cạnh tranh hết sức quan trọng. Muốn kinh doanh thành cơng thì phải cạnh tranh được với những đối thủ của mình. Khi thị trường trong nước việc cạnh tranh diễn ra q gay gắt, các chủ thể kinh doanh quốc tế có thể giải quyết vấn đề này thơng qua đầu trực tiếp nước ngồi tại các quốc gia khác. II. MỘT SỐ LÝ THUYẾT VỀ ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI 1. Các lý thuyết kinh tế vĩ mơ 1.1Mơ hình lý thuyết Heckeher và Ohlin (HO,1933) Mơ hình lý thuyết HO đã loại bỏ giả định khơng có sự di chuyển các yếu tố sản xuất giữa các nước để mở rộng phân tích ngun nhân hình thành đầu quốc tế. Theo các tác giả, mục tiêu tối đa hố lợi nhuận trên phạm vi tồn cầu nhờ vào việc sử dụng có hiệu quả vốn đầu là ngun nhân chủ yếu làm xuất hiện sự di chuyển luồng vốn đầu quốc tế. Ricard cho rằng, đầu thường có hiệu quả sử dụng vốn thấp (thừa vốn) trong khi nước nhận đầu lại có hiệu quả sử dụng vốn cao hơn (thiếu vốn). Vì vậy chênh lệch hiệu qủa sử dụng vốn giữa các nước đã làm xuất hiện lưu chuyển vốn đầu giữa các nước. 1.2 Mơ hình MacDougall-Kemp THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN hơn nhi u so v i các nư c trong khu v c, c bi t là Trung Qu c Trong khi ó, Vi t Nam v n chưa b hồn tồn chính sách hai giá, nhà tr ti n cao hơn so v i ngư i trong nư c cho m t s chi phí u nư c ngồi ph i u vào - M c dù ư c Nhà nư c giành nhi u ưu ãi, khuy n khích như ưu ãi mi n, gi m thu , hồn thu thu nh p doanh nghi p, cho ư c tr l vào thu nh p ch u thu khi làm ăn thua l , nhưng... nhiêu 1.3 Lu t pháp và cơ ch chính sách H th ng lu t pháp giúp cho các nhà u n m b t ư c các quy nh v v thu , các m c thu , s phân chia l i nhu n cũng như tài s n và mơi trư ng c nh tranh Mơi trư ng lu t pháp phù h p, khuy n khích s t o i u ki n hư ng dòng v n FDI vào các lĩnh v c m t cách có hi u qu , kích thích các ch u u vào th trư ng ó H th ng pháp lu t có t t thì m i t o ra thu n l i cho... n ng nhà u nư c ngồi t ý thao túng i u hành, nh p kh u nh ng cơng ngh q l c h u, gây ơ nhi m mơi trư ng và làm nh ng vi c khơng có l i khác cho Vi t Nam 3 Ngun nhân d n FDI Vi t Nam là do : n h n ch trong ho t ng thu hút và s d ng v n THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN - Các nư c khu v c Châu á sau kh ng kho ng ã t p trung n l c h i kinh t và ti n hành c i thi n mơi trư ng u tư, vì th ph c ã thu hút. .. thay i l n v ng quan l c lư ng các ch gi i Vai trò c a các ch tăng lên c a các ch - Có s thay u l n trên th u Anh, M gi m d n, thay vào ó là xu hư ng u như Nh t, c, Pháp, i v cơ c u và lĩnh v c u FDI vào m t s ngành có xu hư ng tăng như: cơng nghi p ch bi n, cơng ngh cao, d ch v Trong khi ó các ngành th c ph m, khai thác tài ngun thiên nhiên có xu hư ng gi m u t p trung vào các ngành... thành s n ph m (R.Vernon 1974) III CÁC Y U T NH HƯ NG N KH NĂNG TI P NH N U TR C TI P NƯ C NGỒI 1 Các y u t thu c mơi trư ng nư c nh n 1.1 V trí u a lý, i u ki n t nhiên V trí a lý và i u ki n t nhiên là hai y u t quan tr ng mơi trư ng nư c nh n u c n ư c xem xét khi quy t ý nghĩa như m t l i th so sánh nh m thu hút như v trí nh u tiên thu c u Chúng có u tr c ti p nư c ngồi N u a lý thu. .. lý thuy t thương m i và d ch chuy n các ngu n l c s n xu t qu c t ) Tóm l i, các lý thuy t kinh t vĩ mơ v q trình lưu chuy n lu ng v n u qu c t có m t v trí h t s c quan tr ng, nó là các lý thuy t cơ b n v qu c t Các lý thuy t này gi i thích hi n ng ngun t c l i th so sánh c a các y u t u qu c t d a trên u (v n, lao M t khác, các quan i m lý thuy t cũng cho r ng ng) gi a các nư c u tư. .. I TH I GIAN QUA T khi b t u th c hi n chính sách i m i và nư c ngồi c a Vi t Nam ư c ban hành năm 1987, kh ng c bi t khi Lu t u u nư c ngồi ã ư c nh v trí và ã óng góp m t ph n quan tr ng trong vi c thúc y tăng trư ng và phát tri n kinh t c a c nư c cũng như c a riêng N i Năm 1989 m i có 4 d án u vào N i v i s v n n cu i năm 2002 ã có 530 d án u ăng ký là 48 tri u USD thì u nư c... t ng trên a bàn v is v n u lên t i 8,78 t USD, v n th c hi n là 3,35 t USD, kim ng ch xu t kh u t 828 tri u USD, quan h h p tác u v i 42 qu c gia và vùng lãnh th , t o vi c làm cho 24000 ngư i và doanh thu t các doanh nghi p FDI t 5,2 t USD vi c thu hút v n i u ó càng kh ng u nư c ngồi nh v trí và ti m năng c a N i trong THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN K T QU U N I N CU I NĂM 2002 S d... C A N I THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 1 Nh ng nh hư ng tích c c 1.1 FDI góp ph n thúc y tăng trư ng kinh t FDI là m t trong s các ng l c hàng u t o nên t c kinh t cao c a N i trong th i gian qua T c c a N i trong giai o n 1986-1997 tăng trư ng tăng trư ng GDP bình qn t 8,2% trong khi tồn qu c ch t trung bình hơn 7%/năm Năm 1995, tăng trư ng GDP c a N i t 11,5%, trong ó, theo ánh giá c a các... u khơng có u tr c ti p nư c ngồi N i ch t m c tăng trư ng 5,7%( nghĩa là u nư c ngồi ã góp ph n t o ra m c tăng GDP là 5,8%) năm 1996 ư c tính nư c ngồi óng góp vào t c u tăng GDP c a N i là 3,6% Trong giai o n 1996-2000 tăng trư ng GDP bình qn hàng năm c a N i là 10,6% trong ó theo ánh giá, khu v c FDI óng góp kho ng 2%-5% Bên c nh ó ch tiêu GDP bình qn u ngư i c a thành ph ã th

Ngày đăng: 21/04/2013, 15:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2. Về hình thức đầu tư - Giải pháp nhằm đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Hà nội trong thời gian tới
2. Về hình thức đầu tư (Trang 24)
1. Về số lượng dự án - Giải pháp nhằm đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Hà nội trong thời gian tới
1. Về số lượng dự án (Trang 24)
Bảng : Trình độ công nghệ thiết bị, của các doanh nghiệp có vốn FDI tại Hà  Nội - Giải pháp nhằm đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Hà nội trong thời gian tới
ng Trình độ công nghệ thiết bị, của các doanh nghiệp có vốn FDI tại Hà Nội (Trang 31)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w