II. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI VỚI TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA HÀ
2. Những vấn đề cịn tồn tạ
Bên cạnh những kết quả tích cực đã đạt được, trong hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi tại Hà Nội trong những năm qua vẫn cịn những mặt hạn chế cần khắc phục:
- Vốn đầu tư đăng ký tuy tăng, nhưng vẫn cịn ở mức thấp. Năm 2001, vốn đăng ký mới đạt 200 triệu USD chỉ bằng khoảng 7,57% của năm 1996. Vốn
đầu tư thực hiện tuy tăng qua các năm nhưng tỷ trọng vốn đầu tư nước ngồi trong tổng vốn đầu tư tồn xã hội lại cĩ xu hướng giảm dần do vốn đầu tư nước ngồi thực hiện tăng chậm hơn so với vốn đầu tư của các thành phần kinh tế
khác. Tỷ trọng vốn đầu tư trong tổng vốn đầu tư tồn xã hội thời kỳ 1996 - 2001 cĩ nhịp độ giảm từ 57% xuống 14%.
- Cơ cấu vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi cịn cĩ một số bất hợp lý. Trong lĩnh vực nơng, lâm, ngư nghiệp mặc dù đã cĩ những chính sách ưu đãi nhất
định, nhưng đầu tư trực tiếp nước ngồi cịn quá thấp và tỷ trọng vốn đầu tư
nước ngồi đăng ký liên tục giảm.
- Đầu tư từ các nước phát triển cĩ thế mạnh về cơng nghệ như Nhật, EU, Mỹ tăng chậm, những năm gần đây chưa cĩ sự chuyển biến đáng kể.
- Việc cung cấp nguyên liệu, phụ tùng của các doanh nghiệp cho các doanh nghiệp FDI cịn rất hạn chế, làm giảm khả năng tham gia vào chương trình nội địa hố và xuất khẩu qua các doanh nghiệp FDI. Nhìn chung, sự liên kết giữa khu vực FDI và kinh tế trong địa bàn cịn lỏng lẻo.
- Khả năng gĩp vốn của Việt Nam nĩi chung và Hà Nội nĩi riêng cịn hạn chế. Bên Việt Nam trong các liên doanh hầu hết là các doanh nghiệp Nhà nước
(chiếm 98% tổng vốn đầu tư và 92% tổng số dự án liên doanh) chủ yếu là gĩp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất nên tỷ lệ gĩp vốn của Việt Nam khơng đáng kể. Cho đến nay vẫn cịn thiếu cơ chế huy động các nguồn lực khác nhau để gĩp vốn liên doanh với nước ngồi.
- Trong quá trình thực hiện phân cơng quản lý đầu tư nước ngồi cũng đã nảy sinh hiện tượng cạnh tranh thu hút đầu tư giữa Hà nội với các địa phương.
- Tỷ lệ dự án đổ bể, phải giải thể trước thời hạn khá cao, một số dự án quy mơ lớn chậm triển khai. Trong số 486 dự án đã được cấp giấy phép đầu tư
trên địa bàn Hà Nội thời gian qua thì cĩ tới 91 dự án giải thể, rút giấy phép đầu tư trước thời hạn( chiếm 20% tổng số dự án ). Với số vốn đầu tư giải thể khoảng 900 triệu USD.
Nguyên nhân của những mặt hạn chế nĩi trên là:
- Mơi trường đầu tư tuy được cải thiện nhưng tiến bộ đạt được cịn chậm hơn so với các nước trong khu vực, trong khi cạnh tranh thu hút vốn FDI tiếp tục diễn ra ngày càng gay gắt, đã làm hạn chế kết quả thu hút đầu tư mới.
- Hệ thống luật pháp, chính sách về đầu tư đã được sửa đổi, bổ sung nhưng vẫn chưa đồng bộ, hay thay đổi, khĩ tiên đốn trước.
- Cơng tác quy hoạch cịn bất hợp lý, nhất là quy hoạch ngành cịn nặng về xu hướng bảo hộ sản xuất, chưa kịp thời điều chỉnh để phù hợp với các cam kết quốc tế. - Thủ tục thẩm định, cấp Giấy phép đầu tư tuy đã được cải tiến nhưng vẫn cịn phức tạp, thời gian thẩm định một số dự án cịn dài do phải thống nhất ý kiến giữa các bộ, ngành. - Cơng tác xúc tiến đầu tư đã cĩ nhiều cố gắng nhưng gặp khĩ khăn lớn do thiếu nguồn kinh phí để tổ chức các cuộc vận động đầu tưở nước ngồi cũng nhưđể hồn chỉnh các tài liệu xúc tiến đầu tư.
- Việc đa dạng hĩa các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi để khai thác thêm các kênh thu hút đầu tư mới cũng như việc thành lập và triển khai một số