II. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI VỚI TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA HÀ
1. Những ảnh hưởng tích cực
1.1 FDI gĩp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
FDI là một trong số các động lực hàng đầu tạo nên tốc độ tăng trưởng kinh tế cao của Hà Nội trong thời gian qua. Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân của Hà Nội trong giai đoạn 1986-1997 đạt 8,2% trong khi tồn quốc chỉ đạt trung bình hơn 7%/năm. Năm 1995, tăng trưởng GDP của Hà Nội đạt 11,5%, trong đĩ, theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế thì nếu khơng cĩ đầu tư trực tiếp nước ngồi Hà Nội chỉ đạt mức tăng trưởng 5,7%( nghĩa là đầu tư nước ngồi đã gĩp phần tạo ra mức tăng GDP là 5,8%) năm 1996 ước tính đầu tư
nước ngồi đĩng gĩp vào tốc độ tăng GDP của Hà Nội là 3,6%. Trong giai đoạn 1996-2000 tăng trưởng GDP bình quân hàng năm của Hà Nội là 10,6% trong đĩ theo đánh giá, khu vực FDI đĩng gĩp khoảng 2%-5%. Bên cạnh đĩ chỉ tiêu GDP bình quân đầu người của thành phố đã thể hiện xu hướng tăng với nhịp độ
cao. Thơng qua những con số phân tích trên chúng ta cĩ thể thấy FDI quan trọng như thế nào trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Hà Nội.
1.2 FDI làm tăng kim ngạch xuất nhập khẩu, mở rộng nguồn thu ngân sách
FDI đã nhanh chĩng nâng cao tiềm lực xuất khẩu của Thành phố cả về
chiều rộng lẫn chiều sâu. Tính từ năm 1989 đến hết năm 2001, kim ngạch xuất khẩu của khối doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi đạt 739 triệu USD, chiếm khoảng 42% tổng kim ngạch xuất khẩu địa phương hàng năm của thành phố Hà Nội và chiếm khoảng 18% tổng kim ngạch xuất khẩu trên địa bàn Hà Nội( cả
Trung ương và địa phương ). Sở dĩ cĩ được những kết quả trên là do tỷ trọng của một số ngành chủ yếu đã cĩ sự tham gia ngày càng nhiều của các doanh nghiệp FDI.
Trong thời gian thực hiện luật dầu tư nước ngồi tại Hà Nội giai đoạn 1989-2001, số thuế đạt ngân sách 657 triệu USD. Và tỷ trọng nộp ngân sách trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp cĩ vốn FDI là: cơng nghiệp 68%, bất động sản 18%, khác 20%. Việc nộp thuế tăng một lần nữa khẳng định các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi cĩ được thu nhập(lợi
nhuận) ngày càng cao, nghĩa là lợi ích của các doanh nghiệp vẫn đạt được sự
tăng trưởng.
1.3 FDI gĩp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Trong điều kiện nền kinh tế mở, các quan hệ kinh tế quốc tế tạo ra động lực và điều kiện cho sự dịch chuyển nhanh cơ cấu kinh tế của các quốc gia. Trong đĩ đầu tư trực tiếp nước ngồi là một động lực mạnh mẽ cĩ ý nghĩa to lớn
đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Đối với Hà Nội sự thay đổi cơ cấu kinh tế
chuyển biến theo hướng dịch vụ - cơng nghiệp - nơng nghiệp, trong đĩ cơng nghiệp và xây dựng chiếm 31,11%; dịch vụ chiếm 59,95% và nơng nghiệp chiếm 4,94%. Điều này cũng là nhờ sự đĩng gĩp rất lớn của đầu tư trực tiếp nước ngồi.
1.4 FDI tạo việc làm, tăng thu nhập và nâng cao chất lượng lao động
Tính đến cuối năm 2001, Hà nội đã thu hút được trên 23000 lao động tại khu vực kinh tế cĩ vốn đầu tư nước ngồi đã được đào tạo và tiếp cận với trình
độ kỹ thuật và quản lý tiên tiến( trong đĩ 1,8% số người cĩ học vị tiến sĩ, thạc sĩ; 15% số người đã tốt nghiệp đại học; 76% số cơng nhân lành nghề đã qua đào tạo). Do vậy, khu vực này khơng chỉ giải quyết được việc làm đối với một phần
đáng kể với lực lưọng lao động cĩ kỹ thuật mà cịn tác động hình thành lên một
đội ngũ lao động quản lý kỹ thuật cĩ đủ năng lực và trình độđểđiều hành, quản lý kinh doanh theo cơ chế thị trường và đáp ứng được những yêu cầu mới trong sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố.
Khu vực kinh tế cĩ vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi tại Hà Nội là một trong những lĩnh vực vơ cùng hấp dẫn đối với lực lượng lao động, và đặc biệt là các lao động trẻ cĩ trình độ, những thanh niên mới tốt nghiệp các trường đại học. Sự hấp dẫn đĩ trước hết là mức thu nhập cao, ngồi ra cịn cĩ thể kể đến mơi trường, điều kiện lao động tốt, cĩ khă năng trau dồi kinh nghiệm được học tập và đào tạo... Tuy khơng cĩ những số liệu cụ thể, nhưng rõ ràng là những người làm việc trong các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi hiện được hưởng mức lương trung bình cao hơn nhiều các doanh nghiệp nhà nước hay tư
nhân khác ở Việt nam. Tĩm lại cĩ thể nĩi vốn đầu tư nước ngồi là một nhân tố
quan trọng giúp tăng thu nhập của người dân lao động.
Lao động làm việc trong khu vực FDI cĩ chất lượng cao hơn hẳn. Điều này được thể hiện qua những chỉ tiêu cao về vốn/lao động, điều kiện lao động, trình độ lao động, khă năng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.... Với điều kiện lao động tốt hơn, áp dụng khoa học cơng nghệ hiện đại, kỹ năng quản lý tiên tiến, lao động trong khu vực cĩ vốn đầu tư nước ngồi cĩ năng suất cao hơn so với khu vực nội địa. FDI vừa tạo điều kiện, vừa thúc đẩy đội ngũ lao động Thành phố tiếp cận, học tập, nắm bắt khoa học cơng nghệ hiện đại của thế giới, kỹ năng quản lý tiên tiến của các cơng ty đa quốc gia.
Cịn đối với bản thân các doanh nghiệp, trong 12 năm(1989-2001), giá trị
doanh thu của các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi sau khi vận hành đạt khoảng 4,7 tỷ USD. Doanh thu của các doanh nghiệp này liên tục tăng qua các năm với tốc độ tăng trưởng cao và tương đối ổn định cho dù một số năm vừa qua lượng vốn đầu tư vào Hà Nội cĩ giảm sút so với trước đây nhưng đã cĩ biểu hiện tăng trở lại vào năm 2001 và cĩ xu hướng khả quan trong những năm tới. Như vậy các doanh nghiệp khơng ngừng mở rộng quy mơ doanh thu của mình,
đây là tiều đề căn bản cho việc thu lợi nhuận( hay nĩi cách khác là tăng thu nhập) của doanh nghiệp.
Đạt được những kết quả tích cực nĩi trên chủ yếu do:
- Thành phố kiên trì thực hiện đường lối đổi mới, đa phương hố, đa dạng hố quan hệ kinh tế đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, tạo hình ảnh tích cực đối với các nhà đầu tư.
- Nền kinh tế tăng trưởng cao, thu hút sự quan tâm của các nhà đầu tư
quốc tế, nhất là về khả năng mở rộng dung lượng thị trường trong nước.
- Mơi trường đầu tư ở Hà Nội từng bước được cải thiện. Hệ thống luật pháp chính sách về đầu tư nước ngồi đã được hồn chỉnh hơn tạo khuơn khổ
pháp lý đầy đủ, rõ ràng và thơng thống hơn cho hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi.
- Cơng tác chỉ đạo điều hành của chính quyền địa phương đã tích cực, chủ động hơn (đẩy nhanh lộ trình áp dụng cơ chế một giá, hỗ trợ nhà đầu tư giảm chi phí sản xuất, tiếp tục thực hiện việc cải cách hành chính, quan tâm hơn tới việc tháo gỡ khĩ khăn cho việc triển khai dự án).
- Cơng tác vận động xúc tiến đầu tư được tiến hành ở nhiều ngành, nhiều cấp dưới nhiều hình thức đa dạng như tổ chức các cuộc hội thảo vận động đầu tư ở trong và ngồi nước.