Những giải pháp chung đối với Việt Nam

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Hà nội trong thời gian tới (Trang 57 - 59)

III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH VIỆC THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI VÀO HÀ NỘI TRONG THỜ

1.Những giải pháp chung đối với Việt Nam

Để thực hiện mục tiêu thu hút được 30-35 tỉ USD trong tổng vốn FDI mong đợi là 12 tỷ USD (với tỷ lệ thực hiện 40%) nhằm đạt tốc độ tăng trưởng GDP bình quân của đất nước giai đoạn 2000 - 2005 là 7,5% và sử dụng nguồn vốn này cĩ hiệu quả vào phát triển kinh tếđất nước cần phải cĩ những giải pháp như :

- Tiếp tục bổ sung, sửa đổi, hồn thiện chính sách, luật pháp để cải thiện mơi trường đầu tư hơn nữa. Luật Đầu tư nước ngồi của Việt Nam đã được đánh giá là thơng thống, nhưng trong thực tế các nhà đầu tư vẫn mong muốn các chính sách được bổ sung, sửa đổi, tạo thuận lợi hơn cho họ. Vì thế cần hồn

chỉnh các luật Thuế Thu nhập doanh nghiệp, Thuế Giá trị gia tăng, Thuế Xuất nhập khẩu, Thuế Tiêu thụ đặc biệt,... theo hướng khuyến khích đầu tư. Đồng thời nghiên cứu ban hành các luật cạnh tranh, luật chống độc quyền, chống bán phá giá, luật kinh doanh bất động sản; sửa đổi các quy định vềđất đai liên quan

đến những vấn đề thế chấp, chuyển nhượng... để khuyến khích khu vực kinh tế

tư nhân tham gia liên doanh với nước ngồi. Xố bỏ những cách biệt trong chính sách ưu đãi giữa doanh nghiệp trong nước với doanh nghiệp nước ngồi; xố bỏ

giá kép trong cung cấp các dịch vụ gây bất lợi cho doanh nghiệp đầu tư nước ngồi; sửa đổi thuế thu nhập cá nhân đánh cao vào người Việt Nam làm cho doanh nghiệp nước ngồi. Đơn giản hố các thủ tục cấp phép; loại bỏ những hạn chế về tỷ lệ nội địa, tỷ lệ gĩp vốn. Bên cạnh đĩ, tăng cường sự hướng dẫn, kiểm tra, giám sát của các Bộ, ngành đểđảm bảo việc thực thi nghiêm các quyết định của Chính phủ. Cơng bố cơng khai mọi quy trình, thời hạn, trách nhiệm xử lý các vấn đề liên quan đến đầu tư nước ngồi. Cĩ quy định rõ việc khơng cho phép được kiểm tra tuỳ tiện và tránh hình sự hố các quan hệ kinh tế.

- Đa dạng hố các hình thức đầu tư tại Việt Nam. Hiện nay cĩ ba hình thức đầu tư nước ngồi tại Việt Nam : hợp đồng hợp tác kinh doanh, liên doanh và cơng ty 100% vốn nước ngồi. Từ năm 1991 một số phương thức đầu tư mới

được bổ sung thêm là đầu tư vào khu chế xuất, khu cơng nghiệp, khu cơng nghệ

cao, đầu tư theo phương thức hợp đồng BOT (xây dựng - vận hành - chuyển giao) ; BTO (xây dựng - chuyển giao - vận hành), BT (xây dựng - chuyển giao). Tuy nhiên Việt Nam cịn chưa cho phép hình thức đầu tư gián tiếp và chưa cho phép nhà đầu tư tham gia vào quá trình cải cách doanh nghiệp nhà nước với tư

cách là các cổ đơng. Doanh nghiệp nước ngồi cũng khơng được phát hành cổ

phiếu, trái phiếu để huy động vốn tại Việt Nam. Do vậy nên chăng cần mở rộng các hình thức đầu tư hơn nữa, tạo điều kiện cho các nhà đầu tư làm ăn và để thu hút nhiều vốn đầu tư hơn vào Việt Nam.

- Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính theo hướng đơn giản hố, giải quyết nhanh, gọn cho các nhà đầu tư. Để làm tốt điều này phải quy định rõ trách nhiệm của từng cơ quan, ngành, cấp; quy định thời gian cụ thể để xử lý cơng

việc ở từng khâu. Cĩ sự phối hợp thống nhất giữa các ngành, cấp, các cơ quan trong cơng tác quản lý hoạt động đầu tư nước ngồi. Mặt khác cần kiểm tra giám sát và xử lý nghiêm túc đối với những người gây khĩ khăn, ách tắc, nhũng nhiễu làm chậm tiến độ làm ăn của các nhà đầu tư.

- Nâng cấp cơ sở hạ tầng để giảm bớt khĩ khăn và chi phí cho nhà đầu tư. Thực chất hoạt động của nhà đầu tư là kinh doanh cĩ lãi, vì thế muốn họ làm ăn lâu dài và đĩng gĩp cho đất nước thì phải tạo thuận lợi và cố gắng giảm tối đa các chi phí nhất là chi phí liên quan đến cơ sở hạ tầng. Cần ưu tiên đặc biệt việc cung cấp đầy đủ, liên tục điện, nước sạch, internet cho doanh nghiệp nước ngồi. Giảm các phí hàng hố, dịch vụ (điện thoại quốc tế, internet, cầu cảng...).

- Phân bổ hợp lý nguồn vốn FDI vào những vùng, ngành theo hướng để

phát triển kinh tế xã hội của đất nước, đồng thời phù hợp với xu thế chuyên mơn hố giữa các nước và đảm bảo sự phát triển bền vững. Để nâng cao hiệu quảđầu tư cũng nên cĩ chính sách khuyến khích hơn nữa trong việc thu hút vốn và cơng nghệ hiện đại của nước ngồi vào các ngành cơng nghiệp sản xuất hàng hố xuất khẩu, chế biến, ứng dụng cơng nghệ thơng tin, sinh học, điện tử, vật liệu mới, cơng nghiệp cơ khí. Nên học tập kinh nghiệm của Trung Quốc: một mặt cĩ chính sách ưu đãi nhiều hơn cho đầu tư vào các vùng cĩ điều kiện kinh tế - xã hội khĩ khăn, nhưng mặt khác tiếp tục tăng thu hút đầu tư vào những vùng cĩ lợi thế (là những vùng nước ngồi muốn đầu tư), để rồi phát huy vai trị của các vùng này như vùng động lực thúc đẩy phát triển kinh tế ở những vùng ít lợi thế

hơn.

- Cuối cùng nhằm đảm bảo vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi tăng một cách

ổn định, lâu dài và được sử dụng cĩ hiệu quả, Việt Nam cần nâng cao chất lượng nguồn lực lao động, tránh rơi vào cái bẫy chi phí lao động thấp, bởi khơng lâu lợi thế này sẽ giảm dần và mất đi, thay vào đĩ địi hỏi phải cĩ một lực lượng lao

động cĩ tri thức, sức khoẻ, ngoại ngữ và tác phong cơng nghiệp mới cĩ thể cạnh tranh được với các nước trong khu vực.

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Hà nội trong thời gian tới (Trang 57 - 59)