0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

MỘT SỐ VẤN ĐỀ HIỆN NAY VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN TỚI (Trang 47 -51 )

NGỒI

1. Những biểu hiện mới của dịng vốn FDI trên thế giới

Mới đây, Hội nghị Liên hợp quốc về Thương mại và Phát triển (UNCTAD) đã cơng bố "Báo cáo về tình hình đầu tư thế giới năm 2002". Nội dung chính của báo cáo này nĩi về các tập đồn xuyên quốc gia và năng lực cạnh tranh xuất khẩu và cho biết: trong năm 2001, các dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) giảm 51%, chỉ đạt con số tuyệt đối là 753 tỷ USD; FDI vào các nước đang phát triển thuộc khu vực Châu á - Thái Bình Dương giảm 24%, cịn 102 tỷ USD so với 134 tỷ USD năm 2000, tuy nhiên vẫn gần bằng mức cao nhất của năm 1990.

Với những biến động mới của nền kinh tế thế giới, hiện nay phần lớn các nước đều đang tăng cường nỗ lực thu hút FDI vào mục tiêu đẩy mạnh xuất khẩu, do đĩ đều điều chỉnh các biện pháp thu hút FDI theo hướng ưu tiên cho các chương trình kinh tế trọng điểm. Sử dụng nguồn vốn FDI một cách lãng phí, dàn trải theo lối bình quân được coi là điều tối kỵ. Theo báo cáo nĩi trên, nhìn chung triển vọng thu hút FDI ở khu vực Châu á - Thái Bình Dương là sáng sủa; riêng với Việt Nam, khả năng thu hút FDI sẽ cĩ chiều hướng thuận lợi hơn sau khi

Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ chính thức cĩ hiệu lực và nếu Việt Nam đẩy mạnh quá trình gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Trong tổng số 140 nước được đưa vào báo cáo, Việt Nam xếp thứ 20 về chỉ số thực hiện FDI hướng nội và thứ 71 về chỉ số tiềm năng FDI hướng nội.

2. Một số vấn đề hiện nay về FDI tại Châu á

Cĩ hai vấn đề chính về FDI tại Châu á là:

2.1 Liu đầu tư ca Nht Bn vào Châu á cĩ phc hi hay khơng?

- Đầu tư ra nước ngồi của Nhật Bản cho thấy một mối tương quan thuận với việc tăng tỷ giá đồng Yên so với đồng Đơ la Mỹ.

- Đầu tư ra nước ngồi của Nhật Bản phục hồi trở lại như năm tài chính 1993, với tỷ trọng đầu tư vào Châu á lớn, và đầu tư trực tiếp vào khu vực sản xuất chiếm hơn 50% đầu tư của Nhật Bản vào Châu á.

- Từ 1998, đầu tư ra nước ngồi của Nhật Bản thể hiện một xu hướng giảm sút nghiêm trọng, một phần do đồng Yên giảm giá mạnh so với đồng Đơ la Mỹđầu năm 1997 và sựđi xuống của nền kinh tế Nhật Bản.

2.2 Đầu tư vào Trung Quc tăng lên và kết cc đối vi các nước Châu á:

Trong khi Trung Quốc nổi lên như là một nước thu hút FDI chủ yếu kể từ

nửa đầu thập kỷ 90, thì dịng FDI vào các nước khác của Châu á, đáng kể là các nước ASEAN cũng tăng lên trong suốt những năm 90. Từ sau khủng hoảng Châu á, dịng vốn FDI vào các nước ASEAN cho thấy giảm sút tương đối. Trong khi đĩ, những nhân tố thuận lợi, mà đáng kể nhất là việc Trung quốc gia nhập WTO năm 2001, đã tăng lịng tin của các nhà đầu tư vào tiềm năng kinh tế

của quốc gia này. Các báo cáo gần đây cho thấy các nhà sản xuất Nhật Bản đang cĩ kế hoạch thu hẹp hoạt động tại Singapore và các nước ASEAN đểđầu tư vào Trung quốc, nơi cĩ chi phí sản xuất thấp hơn và thị trường tiêu thụ lớn hơn.

Trung Quốc - Một cơng xưởng thế giới, là một căn cứ xuất khẩu hàng hố sang các nước trên thế giới, cũng như việc tồn tại một thị trường nội địa rộng lớn như Trung Quốc đã tăng tính cạnh tranh của Trung Quốc trong thu hút FDI. Tuy nhiên, một cuộc khảo sát năm 2001 đã cho thấy Trung Quốc, Mỹ, Thái lan và Indonesia là 4 địa điểm hứa hẹn nhất cho các doanh nghiệp Nhật bản trong 3

năm tới. Trong khi thứ tự chưa thay đổi kể từ đợt khảo sát năm 2000, thì tỷ lệ

các doanh nghiệp chọn Trung quốc là địa điểm đứng đầu để đầu tư đã tăng lên từ 65% đến 82%. Đặc biệt, 57% doanh nghiệp Nhật bản được phỏng vấn đều cho biết Trung Quốc hấp dẫn hơn các nước ASEAN 4 vì khả năng tăng trưởng và lực lượng lao động rẻ. Tuy nhiên, cũng phải thấy rằng 10,2% doanh nghiệp Nhật Bản lại cho rằng các nước ASEAN 4 hấp dẫn hơn Trung Quốc, trong khi 33% cịn lại khơng đưa ra câu trả lời.

Như vậy, xét triển vọng sắp tới cho thấy khả năng dịng vốn FDI dường như thuận lợi hơn đối với Trung Quốc so với các nước Châu á khác. Xét từ khía cạnh lâu dài, dịng vốn FDI vào Trung Quốc và vào các nước Châu á khác cĩ thể

nĩi là cạnh tranh tương đối ngang bằng. FDI khơng phải là một trị chơi cĩ tổng bằng khơng, trong đĩ, khi mà một nước tiếp nhận nhiều vốn đầu tư thì các nước khác khơng nhận được gì cả. Mặc dù Trung Quốc hiện đang thu hút FDI một cách rộng rãi vào các ngành từ dệt may, điện máy đến thiết bị vận chuyển, FDI sẽ dành được trên cơ sở lợi thế cạnh tranh về thương mại tại mỗi địa điểm và khơng chỉ dựa trên lợi thế tuyệt đối của Trung Quốc. Hơn nữa, sự cần thiết phải cĩ sản xuất đặt gần thị trường của người tiêu dùng, và cũng cần phải gần nhà cung cấp hoặc người mua trong hệ thống sản xuất tồn cầu cũng cho thấy FDI sẽ đa dạng hố hơn là tập trung hố vào một địa điểm. Như vậy, khi mà cuộc cạnh tranh để thu hút dịng vốn FDI trở lên căng thẳng hơn với khu vực Châu á, thì một mơi trường đầu tư lành mạnh vẫn là nhân tố cần thiết đối với các nước để

thu hút FDI.

3. Tình hình FDI trong nước

3.1 Vn mi tăng, vn thc hin cũng tăng

Với 120 dự án (DA) mới được cấp phép và 29 DA đã hoạt động nay tăng thêm vốn mở rộng đầu tư, tổng vốn FDI thu hút được trong 3 tháng qua đạt 714,6 triệu USD, mức tăng lên đến 25% so cùng kỳ năm ngối. Theo Cục Đầu tư nước ngồi (Bộ Kế hoạch Đầu tư), thu hút vốn FDI đầu năm khơng chỉ tăng về lượng, mà cịn cĩ những chuyển biến lạc quan về chất. Sau nhiều năm yên

DA liên doanh phát triển nhà Daewon Thủ Đức 20,54 triệu USD; DA khai thác chế biến khống sản ở Thái Nguyên 147 triệu USD; DA Cơng ty Liên doanh quốc tế Lạng Sơn xây dựng khách sạn 5 sao 38 triệu USD. Khơng chỉ các DA

đầu tư mới, các doanh nghiệp (DN) đã làm ăn nay mở rộng đầu tư cũng bổ sung thêm những nguồn vốn khá lớn, dẫn đầu cĩ Cơng ty Sản xuất thép Sun Steel (Bình Dương) tăng vốn đầu tư thêm 132,5 triệu USD, Cơng ty Sài Gịn Max xây dựng khu vui chơi ở TPHCM tăng thêm 100 triệu USD.

Để đánh giá chính xác và đầy đủ tình hình thu hút vốn FDI, cịn một chỉ

số quan trọng khác khơng thể bỏ qua, đĩ là số DA và lượng vốn đã thật sự triển khai sau cấp phép. Đầu năm nay, tổng nguồn vốn FDI đã đưa vào triển khai sau cấp phép vào khoảng 550 triệu USD, tăng hơn 15% so với vốn thực hiện cùng kỳ năm ngối. Với nguồn vốn và số DA mới đi vào hoạt động, các DN FDI đã thu hút thêm 20.500 lao động. Ngồi ra, khu vực DN đầu tư nước ngồi vẫn tiếp tục cĩ những tăng trưởng đáng kể: doanh thu 3 tháng qua đạt 3.900 triệu USD, tăng 18%, kim ngạch xuất khẩu 1.700 triệu USD, tăng 26% so cùng kỳ năm ngối.

3.2 Chuyn dch mnh v phía Bc

Đã bắt đầu cĩ sự chuyển dịch khá rõ nét nguồn vốn FDI vào các tỉnh phía Bắc. Riêng tại Thái Nguyên, Hà Nội, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc đã chiếm hết 60% vốn FDI mới. Các tỉnh vùng trọng điểm phía Nam (TPHCM, Đồng Nai, Bình Dương) sau nhiều năm dẫn đầu bảng thu hút đầu tư, nay tụt xuống vị trí sau và chỉ chiếm 26,3% vốn đầu tư. Các khu cơng nghiệp, khu chế xuất (KCN, KCX) phía Bắc đầu năm nay đã trở thành những điểm nĩng đầu tư, với số vốn đầu tư

mới, DA mới tăng nhanh. Cĩ nhiều lý do, vùng trọng điểm phía Nam, nhất là TPHCM đang mất dần ưu thế vì giá thuê đất ngày càng cao, đất dành cho KCN ngày càng khan hiếm, chi phí nhân cơng, vật giá đều cao hơn các tỉnh phía Bắc. Cịn một nguyên nhân khác, các chính sách mới đang dành nhiều ưu đãi đặc biệt hơn cho các tỉnh phía Bắc. Khơng chỉ nhà đầu tư nước ngồi mà cả các DN nội

địa cũng đang cĩ xu thế đổ vốn đầu tư ra phía Bắc. Mục đích khơng chỉ nhắm vào thị trường lớn, nhiều ưu đãi mà cịn chuẩn bị đĩn đầu bước hội nhập

ASEAN - Trung Quốc sắp mở ra với con đường giao thương đi vào thị trường

Tây Nam Trung Quốc đang rộng mở.

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN TỚI (Trang 47 -51 )

×