1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Rèn luyện tư duy phê phán của học sinh thông qua dạy học hình học lớp 7

149 1,1K 20

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 149
Dung lượng 2,61 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGÔ TRƯỜNG THÙY LAN RÈN LUYỆN TƯ DUY PHÊ PHÁN CỦA HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC HÌNH HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGHỆ AN, 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGÔ TRƯỜNG THÙY LAN RÈN LUYỆN TƯ DUY PHÊ PHÁN CỦA HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC HÌNH HỌC Chuyên ngành: Lý luận Phương pháp dạy học môn Toán Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN CHIẾN THẮNG NGHỆ AN, 2013 LỜI CẢM ƠN Trước hết xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới TS Nguyễn Chiến Thắng, người thầy tận tâm, nhiệt tình bước hướng dẫn thực việc nghiên cứu đề tài: từ gợi ý, định hướng, cung cấp tài liệu nghiên cứu đến đóng góp ý kiến quý báu để hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Sau đại học trường Đại học Vinh tạo điều kiện thuận lợi để học tập, nghiên cứu Cảm ơn thầy cô giáo thuộc chuyên ngành Toán tham gia giảng dạy suốt trình học tập giúp bổ sung kiến thức cho thân Bằng tất đóng góp quý báu nỗ lực thân hoàn thành luận văn Tuy nhiên, luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong quý thầy cô bạn đọc đóng góp ý kiến để luận văn hoàn chỉnh, trọn vẹn QUI ƯỚC VỀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN Viết tắt GV HS NXB PPDH TDPP TDST THCS TN TNSP tr Viết đầy đủ Giáo viên Học sinh Nhà xuất Phương pháp dạy học Tư phê phán Tư sáng tạo Trung học sở Thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm trang MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TƯ DUY PHÊ PHÁN VÀ RÈN LUYỆN TƯ DUY PHÊ PHÁN 1.1 Sơ lược lịch sử phát triển vấn đề nghiên cứu 1.2 Một số vấn đề tư 1.3 Tư phê phán 14 1.4 Sự cần thiết việc phát triển tư phê phán cho học sinh 27 trường Trung học sở 1.5 Những để rèn luyện tư phê phán cho học sinh qua 30 dạy học môn Toán 1.6 Thực trạng vấn đề rèn luyện tư phê phán cho học sinh 35 dạy học môn Toán nói chung Hình học nói riêng Kết luận chương Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN TƯ DUY PHÊ PHÁN CỦA HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC HÌNH HỌC 38 39 2.1 Định hướng xây dựng thực biện pháp 39 2.2 Một số biện pháp rèn luyện tư phê phán học sinh trung 39 học sở thông dạy học Hình học 2.2.1 Biện pháp Nâng cao nhận thức giáo viên học sinh 39 việc rèn luyện tư phê phán 2.2.2 Biện pháp Rèn luyện thao tác tư để làm 44 sở cho việc rèn luyện tư phê phán học sinh 2.2.3 Biện pháp Xây dựng hệ thống câu hỏi thiết kế nhiệm vụ học tập để rèn kĩ lập luận cho học sinh 60 2.2.4 Biện pháp Tổ chức cho học sinh xem xét, đánh giá, chọn 75 lựa ý tưởng, giải pháp hoạt động giải toán 2.2.5 Biện pháp Xây dựng số dạng tập nhằm phát triển 87 tư phê phán cho học sinh dạy học Hình học Kết luận chương Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 102 103 3.1 Mục đích thực nghiệm 103 3.2 Nội dung thực nghiệm 103 3.3 Tổ chức thực nghiệm 103 3.4 Phân tích kết thực nghiệm 110 3.5 Kết luận chung thực nghiệm 116 KẾT LUẬN 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 PHỤ LỤC 123 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: 1.1 Nghị Hội nghị lần thứ IV Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (Khóa IV, 1993) nêu rõ: “Mục tiêu giáo dục - đào tạo phải hướng vào việc đào tạo người lao động tự chủ, sáng tạo, có lực giải vấn đề thường gặp, qua mà góp phần tích cực thực mục tiêu lớn đất nước” Điều 24, Luật Giáo dục quy định: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo HS, bồi dưỡng lực tự học, lòng say mê học tập ý chí vươn lên, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” Vì vậy, phương hướng đổi PPDH làm cho HS học tập tích cực, chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động Phải tiết học HS suy nghĩ nhiều hơn, thảo luận nhiều hơn, hoạt động nhiều Đây tiêu chí, thước đo đánh giá đổi PPDH 1.2 Thực tiễn đề yêu cầu ngày cao ngành giáo dục Nó đòi hỏi nhà trường phải nơi đào tạo người không làm chủ tri thức khoa học tích lũy mà phải có lực sáng tạo, biết tiếp nhận vấn đề có chọn lọc, đánh giá mức vận dụng linh hoạt Theo cách nói Janet Astington: Trong xã hội thay đổi nhanh chóng, dạy HS tất thực tế chúng cần đến sống chúng Nhưng dạy chúng đánh giá trạng thái tri thức nào, tìm vấn đề cho nào, đánh giá nguồn thông tin mâu thuẫn Về thực chất, dạy cách phê phán cho HS Từ đó, HS cải biến kiến thức, kĩ năng, thái độ, chuẩn bị tiềm thích ứng sống đại Như vậy, rèn TDPP cho HS cần thiết 1.3 Trong trình học tập bậc THCS, học sinh tiếp nhận nhiều nguồn thông tin đa dạng, phong phú từ nhiều mặt sống, có hiểu biết nhiều hơn, linh hoạt thực tế so với hệ lứa tuổi trước chục năm Trong học tập, họ không thỏa mãn với vai trò người tiếp thu thụ động, không chấp nhận giải pháp có sẵn đưa ra, họ có khả đánh giá kiện, tư tưởng, tượng cách thông minh, sáng suốt Vì vậy, họ mong muốn lĩnh hội độc lập tri thức phát triển kĩ Tuy nhiên, để phương thức học tập tự lập HS hướng GV cần hình thành phát triển TDPP cho HS 1.4 Trong dạy học Toán, nhiệm vụ quan trọng hình thành phát triển HS loại hình tư toán học, có TDPP Dạy kĩ TDPP cách bản, có định hướng rõ ràng giúp HS lĩnh hội kiến thức rèn kĩ năng, kĩ xảo nhanh sâu sắc Vả lại, phát triển TDPP giúp HS nhận xét giới khách quan, đánh giá vật tượng cách khoa học biện chứng Thực tế giảng dạy trường phổ thông chưa thể vị trí, vai trò to lớn TDPP phát triển cách tự nhiên theo nội dung dạy học chưa định hướng rõ ràng, cụ thể Nhiều hội khai thác để rèn luyện TDPP lại bị bỏ qua Đặc biệt, với HS lớp 7, môn Hình học, HS bắt đầu làm quen với dạng toán chứng minh, dạng toán cần có suy luận, phán đoán, cân nhắc, đánh giá,… có câu trả lời cụ thể, xác Hình thành rèn luyện kiến thức, kĩ năng, thái độ phê phán giúp HS tạo dựng bảo đảm kiến thức để vững vàng học tập lớp Vì lí trên, chọn đề tài: “Rèn luyện tư phê phán học sinh thông qua dạy học Hình học 7” Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn vấn đề hình thành rèn luyện TDPP cho HS thông qua dạy học Hình học 7, từ đề xuất số biện pháp rèn luyện TDPP cho HS 3 Nhiệm vụ nghiên cứu: 3.1 Tìm hiểu thao tác tư duy, loại hình tư nói chung TDPP nói riêng 3.2 Tìm hiểu thực tiễn rèn luyện TDPP cho học sinh học Toán 3.3 Đề xuất biện pháp nhằm rèn luyện TDPP cho học sinh dạy Hình học 3.4 Tổ chức thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu tính khả thi biện pháp rèn luyện TDPP Khách thể đối tượng nghiên cứu: 4.1 Khách thể: Quá trình dạy học Hình học trường THCS 4.2 Đối tượng: TDPP cách thức rèn luyện TDPP HS dạy học Hình học Giả thuyết khoa học: Nếu GV quan tâm nghiên cứu vấn đề rèn luyện TDPP HS đề xuất biện pháp rèn luyện TDPP cách có hệ thống, thiết thực, khả thi rèn luyện TDPP HS trình dạy học nội dung Hình học (thông qua hoạt động dạy học Hình học 7), từ giúp họ phát triển kiểu tư để giải tốt vấn đề nghề nghiệp sau sống Phương pháp nghiên cứu: 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận: phân tích, tổng hợp tài liệu liên quan đến phạm vi nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài để thu thập thông tin, sở lí luận cho đề tài 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Phương pháp vấn + Phương pháp điều tra + Phương pháp quan sát + Phương pháp tổng kết kinh nghiệm + Phương pháp thực nghiệm sư phạm 6.3 Phương pháp thống kê toán học Những đóng góp luận văn: 7.1 Đề tài làm sáng tỏ số vấn đề tư TDPP 7.2 Đề tài xây dựng để rèn luyện TDPP cho HS thông qua dạy học Hình học 7.3 Đề tài xây dựng số biện pháp nhằm rèn luyện phát triển TDPP cho học sinh dạy Hình học Cụ thể: + Chỉ rõ nội dung Hình học sử dụng để rèn luyện TDPP cho HS (kiến thức nào, tập nào) + Nêu biểu TDPP HS trình học Hình học + Cách khai thác nội dung để rèn luyện TDPP HS + Xây dựng số dạng tập nhằm rèn luyện phát triển TDPP HS Cấu trúc luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn TDPP rèn luyện TDPP Chương 2: Một số biện pháp rèn luyện TDPP HS thông qua dạy học Hình học Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 129 ĐỀ KIỂM TRA I.TRẮC ˆNGHIỆM KHÁCH QUAN :ˆ (4 điểm) ˆ ˆ B  1và B2 ; Â3 B2 ; Â4 B4 ; Â3 B3 Khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời y' x O Bˆ điểm) C Â2 ; Â3 Bˆ ; Â4 Bˆ cácBˆcâu (3 ; Âsau: y x' CâuA1.vàCho hình vẽ : D C a A x’Ôy xÔy đối đỉnh B Câu Qua điểm năm x’Ôy đường x’Ôy’ thẳng đối ta đỉnh vẽ đường thẳng C x’Ôy thẳng đóvà ? xÔy’ đối đỉnh D Cả song song với đường b ba câu sai Câu hiệu A Cho hình vẽ Kí B cho hình vẽ sau: A C a3 ⊥ b D vô B.sốb ⊥ a Câu hình vẽ Kết luận C A5 vàCho B a // b sau D Câu 3: Cho hình vẽ Hai cặp góc so le a A b B Bˆ đồng vị là: B Â1 = Bˆ1 A cặp Â2 =góc hai ˆ C  Â21 + BˆBˆ4 4=; 180 Bˆ1 ;CÂđều A Â1 Bˆ ;D Â1 A, B, B2 Câu Cho hình vẽ Biết xÔy + x’Ôy’ = 1300 Số đo hai góc xÔy’ x’Ô y là: A 1150 65 B 650 1150 C 1150 1150 D 650 650 * Điền vào chổ trống phát biểu sau để câu đúng:(1đ) a A b B Câu Nếu a ⊥ c b ⊥ c …………………………………… Câu Nếu a // c b // c ……………………………………… II TỰ LUẬN: (6 điểm) y' x O y x' d 130 A B Câu (1 đ) Vẽ đoạn thẳng AB = 5cm, sau vẽ đường trung trực d đoạn thẳng AB Câu 10.(1,5đ) Cho hình vẽ : Biết  = 600; Bˆ = 1200 a) Tính Â1 b) Tính Â1 + Bˆ c) Vì Ax song song với By ? Câu 11 (2đ) Xem hình vẽ Cho c ⊥ a Chứng tỏ: a) a//b b) c ⊥ b (1đ) (1đ) x Câu 12 : (1,5đ) A a) Phát biểu định lí hai góc đối đỉnh (0,5đ) b) Chỉ giả thiết kết luận định lí phát 600 y 1200 B biểu câu a) (1đ) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM c Phần I Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) a Mỗi câu trả lời 0,5 điểm Câ Câ Câ Câ Câ u1 u2 u3 u4 u5 C C D A D Phần II Tự luận (6 điểm) Câ u6 C b Câ u7 a//b M 1 N Câ u8 a//c Lưu ý: Với ý, phần, toán, HS có lời giải hoàn chỉnh khác đáp án trình bày cho điểm tối đa ý, phần Câu Câu Nội dung Điểm 131 a)  =  = 600 (đối đỉnh) b)  + Bˆ = 600 + 1200 = 1800 c) Vì Â1 Bˆ hai góc phía bù nên Ax // Câu 10 By a) Vì Mˆ Nˆ hai góc so le nên a // b Câu 11 b) Vì a // b c ⊥ a nên c ⊥ b a) Định lí: Hai góc đối đỉnh b) GT: hai góc đối đỉnh Câu 12 KL: 0,5 0,5 0,5 1 0,5 0,5 0,5 PHỤ LỤC MỘT SỐ GIÁO ÁN GIỜ DẠY THỰC NGHIỆM Tiết 19 LUYỆN TẬP VỀ TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC I Mục tiêu: Kiến thức: Khắc sâu kiến thức tổng ba góc tam giác, định nghĩa tam giác vuông, định nghĩa góc tam giác, định lí tính chất góc nhọn tam giác vuông, định lí tính chất góc tam giác Kĩ năng: 132 Biết vận dụng định lí suy luận để tính số đo góc tam giác Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận tính toán, ý thức làm việc hợp tác, tư lôgic, tư phê phán Linh hoạt, sáng tạo giải toán II Chuẩn bị: HS: SGK, thước thẳng, thước đo góc, bảng nhóm, công việc nhà giao tiết trước GV: SGK, SGV Hình học 7, thước đo góc, thước thẳng, máy chiếu bảng phụ có ghi sẵn phiếu học tập tập trắc nghiệm Phiếu học tập tiết 19 Phiếu học tập số Cho hình vẽ, với Aˆ = 40 , tìm x? Giải thích cách làm a) 30 b) 40 c) 50 d) 60 Phiếu học tập số Cho hình vẽ, với EDˆ C = 25 , tìm x? Giải thích cách làm a) 25 b) 30 c) 35 d) 40 133 Phiếu học tập số Cho hình vẽ, với Nˆ = 40 , tìm x? Giải thích cách làm a) 30 b) 40 c) 50 d) 60 Phiếu học tập số Cho hình vẽ, với Aˆ = 55 , tìm x? Giải thích cách làm a) 110 b) 115 c) 120 d) 125 III Tiến trình dạy: Hoạt động GV Hoạt động Kiểm Hoạt động HS tra cũ Gọi HS lên bảng Một HS lên bảng thực + Nêu định lí tổng ba yêu cầu góc tam giác? + Giải tập (GV đưa đề hình vẽ lên bảng phụ sử dụng máy chiếu) Cho tam giác ABC có Bˆ = 80 , Cˆ = 30 Tia phân giác góc A Các HS khác suy nghĩ cắt BC D Tính trả lời, theo dõi 134 ADˆ C , ADˆ B làm bạn, ý cách lập luận, giải thích, trình bày cách giải khác (nếu có) HS nhận xét câu trả lời bạn Gọi HS nhận xét câu trả lời bạn Kết quả: ADˆ C = 115 ; ADˆ B = 65 bổ sung (nếu chưa hoàn chỉnh) Cả lớp thống kết GV đánh giá cho điểm Hoạt động Luyện tập HĐ 2.1 GV treo bảng phụ chiếu đề bài tập Hình 54 tr 108 Đề bài: Ta gọi tam giác có ba góc nhọn tam giác nhọn, tam giác có góc tù tam giác tù Gọi tên tam giác nhọn, tam giác tù, tam giác vuông hình 54 SGK Chú ý để khoảng thời gian ngắn cho HS suy nghĩ trình bày 1) Cần làm đưa nhận xét 2) Hãy giải thích hình có nhận xét HS suy nghĩ trả lời câu hỏi HS đứng chỗ giải thích Các HS khác suy nghĩ lắng nghe nhận xét ý kiến bạn nêu Kết quả: ∆ABC tam giác vuông ∆DEF tam giác tù ∆HIK tam giác nhọn HĐ 2.2 GV cho HS thực tập 135 tr 109 SGK Đề bài: Cho tam giác ABC vuông A Kẻ AH vuông góc với BC ( H ∈ BC ) a) Tìm cặp góc phụ hình vẽ b) Tìm cặp góc nhọn hình vẽ HS đọc đề phân tích đặc điểm Gọi HS đọc to đề phân tích đề Vẽ hình Gọi HS lên bảng vẽ hình Phân lớp thành hai dãy, dãy giải câu a, dãy giải câu b Gọi vài HS nêu kết cho câu a, b Nêu kết a) Các cặp góc phụ nhau: Aˆ1 Aˆ , Bˆ Cˆ , Bˆ Aˆ1 , Cˆ Aˆ b) Các cặp góc nhọn nhau: Cˆ = Aˆ1 , Bˆ = Aˆ Nhận xét kết bạn đưa Chú ý tạo điều kiện để HS thảo luận, Mỗi nhóm nhận phiếu học tập, đọc đề trao đổi giải thích ý kiến bài, trao đổi, thảo luận để giải chưa đúng, sai lầm, cách khắc phục Nhóm cho câu trả lời lập luận giải thích lựa chọn đáp án 136 HĐ 2.3 Giải tập trắc nghiệm GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm GV phân lớp thành nhóm, nhóm HS, GV phát nhóm phiếu học tập có hai nhóm thực nội dung Thời gian làm phút Sau phút, GV hi nhanh kết nhóm lên bảng gọi nhóm lí giải cách lựa chọn Chú ý cách lựa chọn giải thích khác HS Hướng dẫn công việc nhà Xem lại tập làm, đặt câu hỏi với điều chưa hiểu đến lớp hỏi bạn, hỏi cô Giải tập 8, tr 109 SGK ĐÁP ÁN CÁC PHIẾU HỌC TẬP Kết quả: phiếu học tập số x = 40 Kết quả: phiếu học tập số x = 25 Kết quả: phiếu học tập số x = 60 Kết quả: phiếu học tập số x = 125 137 Tiết 25 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH – GÓC – CẠNH (c.g.c) I Mục tiêu: Kiến thức: 138 Biết cách vẽ tam giác biết hai cạnh góc xen hai cạnh Biết hiểu tính chất trường hợp cạnh – góc – cạnh hai tam giác; nắm nội dung hệ trường hợp hai tam giác vuông Kĩ năng: Biết sử dụng trường hợp hai tam giác cạnh – góc – cạnh để chứng minh hai tam giác nhau, từ suy góc tương ứng nhau, cạnh tương ứng Thái độ Rèn tư linh hoạt, sáng tạo, tư phê phán Có ý thức hợp tác, chủ động tích cực học tập II Chuẩn bị: HS: SGK, thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng nhóm, công việc nhà giao tiết trước GV: SGK, SGV Hình học 7, thước đo góc, thước thẳng, máy chiếu bảng phụ có ghi sẵn phiếu học tập tập trắc nghiệm Phiếu học tập tiết 25 Phiếu học tập số Trên hình vẽ sau (hình 82) có tam giác Vì sao? Phiếu học tập số Trên hình vẽ sau (hình 83) có tam giác Vì sao? Phiếu học tập số Trên hình vẽ sau (hình 84) có tam giác Vì sao? 139 Hình 82 Hình 83 Hình 84 III Tiến trình học Hoạt động GV HĐ 1: Kiểm tra cũ Hoạt động HS GV treo bảng phụ sử dụng máy chiếu nêu yêu cầu câu hỏi Gọi HS lên bảng Một HS lên bảng thực yêu cầu Dùng thước thẳng có chia khoảng GV thước đo góc vẽ: Các HS bên suy nghĩ, vẽ vào + Góc xBy có số đo 70 nháp đồng thời theo dõi thao tác bạn + Trên tia Bx, By vẽ làm điểm A C cho BA = 2cm, BC = 3cm Quy ước 1cm ứng với 1dm (vẽ bảng) Gọi HS nhận xét bổ sung (nếu HS nhận xét cách làm bạn thấy cần) GV đánh giá ghi điểm cho HS HĐ Giới thiệu Đặt vấn đề: Cho hai tam giác DEF D’E’F’ (hình vẽ) Do có vật chướng ngại, ta không đo độ dài DF, D’F’ để 140 kiểm tra hai tam HS xem xét vấn đề, tìm câu trả lời, giác Tuy nhiên ta nhận tập trung để giải vấn đề đặt biết hai tam giác Nhận biết cách nào? Các em thực tiếp hoạt động sau HĐ 3: Vẽ tam giác biết hai cạnh góc xen Yêu cầu HS nêu lại trình tự vẽ hình HS nêu lại trình tự vẽ hoạt động kiểm tra cũ Gọi HS nhận xét HS nhận xét, khẳng định Đó câu trả lời toán tr 117 SGK HS đọc đề bài toán vẽ hình vào Hai HS ngồi cạnh kiểm tra hình vẽ GV giới thiệu góc B góc xen hai cạnh AB BC HS lắng nghe Tìm góc xen hai cạnh AB HS quan sát, so sánh nêu ý kiến AC; AC CB? Gọi HS nhận xét HS nhận xét GV khẳng định HĐ Trường hợp cạnh – góc – cạnh HĐ 4.1 Thực ?1 Cho HS đọc ?1 suy nghĩ phút HS đọc ?1 suy nghĩ Yêu cầu HS lên bảng thực ? HS lên bảng vẽ hình, đo đạc nêu ý kiến HS khác quan sát cách thực 141 Gọi HS nhận xét bảng bạn, vẽ hình vào tập nhận GV đánh giá xét làm bạn Qua số liệu cho kết đo đạc em nhận xét hai tam giác HS suy nghĩ trả lời ABC tam giác A’B’C’? Từ đó, phát biểu trường hợp hai tam giác trên? HS phát biểu tính chất Gọi HS nhận xét HS nhận xét Gọi HS khác phát biểu theo cách phát HS dùng ngôn ngữ để nêu biểu nội dung tính chất HĐ Thực ?2 HS đọc nội dung ?2 suy nghĩ để trả Đưa bảng phụ sử dụng máy lời tìm ý để giải thích chiếu đưa nội dung ?2 Gọi vài HS cho câu trả lời Gọi HS khác nhận xét HS nhận xét HS trình bày vào tập Hai HS ngồi cạnh kiểm tra tập GV khẳng định kết lẫn Kết quả: HĐ Hệ ∆ABC = ∆ADC ∆ABC = ∆DEF GV giới thiệu hệ Đưa bảng phụ sử dụng máy chiếu đưa nội dung ?3 HS đọc nội dung ?3 Yêu cầu HS xếp SGK Tổ chức HS hoạt động nhóm GV phân lớp làm nhóm, nhóm HS HS làm việc theo nhóm Mỗi HS nhóm đưa lời 142 Thời gian làm phút phát biểu, sau bàn bạc tranh luận Gọi HS đại diện cho nhóm để ghi lời phát biểu chung đứng lên phát biểu nhóm vào bảng nhóm GV khẳng định nội dung Cho HS thảo luận cách phát biểu đúng, ngắn gọn, xác HS ghi nội dung hệ vào HĐ Củng cố GV treo bảng phụ sử dụng máy chiếu đưa đề 25 tr 118 SGK Yêu cầu HS hoạt động nhóm phút Chia lớp làm nhóm; nhóm H82; HS làm việc theo nhóm nhóm H83; nhóm H84 Bàn bạc, tranh luận tìm câu trả lời Thời gian phút Nhóm trưởng thể kết vào GV thu ba bảng nhóm ứng với ba bảng phụ hình vẽ Gọi HS nhóm lại cho ý kiến, HS nhận xét, bổ sung, tranh luận tìm nhận xét, bổ sung câu trả lời Khi đại diện nhóm trình bày, yêu cầu giải thích rõ lại có khẳng định Đề nghị HS nhóm hỏi thêm điều chưa hiểu để giải thích GV HS thống kết Hướng dẫn công việc nhà Nắm hiểu nội dung tính chất, hệ trường hợp hai tam giác cạnh – góc – cạnh 143 Giải tập 26, 27, 28, 29 SGK ĐÁP ÁN CÁC PHIẾU HỌC TẬP Kết quả: Phiếu số ∆ADB = ∆ADE (c.g c) Vì AB =AE; Aˆ1 = Aˆ ; AD cạnh chung Kết quả: Phiếu số ∆HGK = ∆IKG (c.g.c) Vì GH = IK; HGˆ K = IKˆ G ; GK cạnh chung Kết quả: Phiếu số Không có hai tam giác Vì đủ điều kiện để kết luận [...]... tác tư duy nào đó nổi lên, có tính chất chủ đạo hoặc đặt phương hướng 1.2.4 Một số loại hình tư duy toán học Hoạt động tư duy phụ thuộc vào đối tư ng tư duy Trong toán học có một số loại hình tư duy sau: - Tư duy hình thức và tư duy biện chứng; - Tư duy phê phán, tư duy giải toán và tư duy sáng tạo; - Tư duy ngữ nghĩa và tư duy cú pháp; 14 - Tư duy thuật giải; - Tư duy hàm Sự phân chia các loại hình tư. .. Trình - Tư duy phê phán , Tạp chí thông tin khoa học giáo dục, số 114 Phan Thị Luyến năm 2008 - Rèn luyện Tư duy phê phán của học sinh trung học phổ thông qua dạy học chủ đề Phương trình và Bất phương trình”, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Viện khoa học Giáo dục Việt Nam 1.2 Một số vấn đề về tư duy 1.2.1 Khái niệm tư duy Theo từ điển Tiếng Việt - Viện ngôn ngữ học xuất bản năm 1 977 [40] : Tư duy là... quả của tư duy, là phương tiện biểu đạt kết quả của tư duy Ngược lại nếu không có tư duy thì ngôn ngữ chỉ là những chuỗi âm thanh vô nghĩa Muốn phát triển tư duy phải gắn với trau dồi ngôn ngữ Tuy nhiên ngôn ngữ không phải là tư duy, ngôn ngữ chỉ là phương tiện của tư duy - Tư duy có mối quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính: X.L.Rubinstein khẳng định “Nội dung cảm tính bao giờ cũng có trong tư duy. .. tư duy toán học chỉ mang tính tư ng đối Hiện nay chưa có sự phân loại nào triệt để và thống nhất Mặc dù mỗi loại hình tư duy có những đặc điểm, đặc trưng khác nhau nhưng chúng không hoàn toàn độc lập với nhau, giữa chúng cũng có sự liên hệ, hỗ trợ nhau TDPP là một trong những thành phần quan trọng của tư duy toán học Rèn luyện TDPP trong môn toán sẽ góp phần phát triển tư duy toán học cho HS 1.3 Tư duy. .. phân tích, tổng hợp, trừu tư ng hóa, khái quát hóa, phát hiện và giải quyết vấn đề Kết quả của tư duy là một ý nghĩa về sự vật, hiện tư ng nào đó, và ở mức độ cao hơn, là một tư tưởng nào đó hướng tới giải quyết những vấn đề thực tiễn đặt ra 1.2.2 Đặc điểm của tư duy Tư duy thuộc mức độ nhận thức lý tính, nó có những đặc điểm cơ bản sau: - Tính “có vấn đề” của tư duy: Tư duy chỉ xuất hiện khi gặp... động tư duy của ta nữa” - Tư duy là một quá trình: tư duy được xét như một quá trình, nghĩa là tư duy có nảy sinh, diễn biến và kết thúc Cụ thể , gồm bốn bước cơ bản sau: + Xác định vấn đề, biểu đạt nó thành nhiệm vụ tư duy + Huy động tri thức, vốn kinh nghiệm, liên tư ng, hình thành giả thuyết + Xác định tính đúng sai của giả thuyết Nếu giả thuyết đúng thì qua bước sau, nếu sai thì phủ định nó và hình. .. chất, những mối quan hệ có tính chất qui luật của sự vật hiện tư ng mà trước đó chủ thể chưa biết” Dù có rất nhiều cách diễn đạt khác nhau về tư duy nhưng có thể thấy điểm chung của các phát biểu trên là: Tư duy là quá trình nhận thức đặc biệt chỉ có ở con người, phản ánh hiện thực khách quan vào trí óc con người dưới dạng khái niệm, phán đoán, lý luận Tư duy là sản phẩm hoạt động xã hội Tư duy 10 bao... nội dung dạy học và cách thức tổ chức các hoạt động học tập Xét ví dụ sau để minh họa một số dấu hiệu của năng lực TDPP 18 Bài toán 1.1 Cho hình thang vuông như hình vẽ Hãy vẽ một đoạn 1cm A thẳng chia hình thang vuông đó thành hai hình sao B 2cm cho diện tích hình này lớn gấp đôi diện tích hình kia (Đề thi học sinh giỏi Toán bậc tiểu học) D C 2cm Khi cho HS giải bài toán này nhiều HS đã đưa Hình 1.1... thời, khi xem xét các nguồn thông tin chúng ta phải nhìn nhận một cách có phê phán, xác định thông tin nào là chứng cứ cho lập luận đưa ra Kết hợp giữa TDPP và TDST, tạo nên một hệ phương pháp tư duy rất hữu hiệu Nó làm cho quá trình tư duy của người học hiệu quả hơn một cách tự nhiên” [2] 1.4 Sự cần thiết của việc phát triển TDPP cho HS ở trường THCS 1.4.1 Vai trò của việc rèn luyện và phát triển TDPP... như mối quan hệ giữa phân tích và tổng hợp nhưng ở mức độ cao hơn Trong mỗi hoạt động nhận thức của HS THCS khi học tập toán, các thao tác tư duy được tiến hành một cách đan xen, thông qua đó, thúc đẩy sự phát triển của chúng, giúp HS đạt được mục đích học tập một cách chắc chắn: khó có thể rạch ròi các thao tác tư duy cụ thể ở mỗi thời điểm của quá trình nhận thức Tuy nhiên, với một nội dung học tập ... PHÁP RÈN LUYỆN TƯ DUY PHÊ PHÁN CỦA HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC HÌNH HỌC 38 39 2.1 Định hướng xây dựng thực biện pháp 39 2.2 Một số biện pháp rèn luyện tư phê phán học sinh trung 39 học sở thông dạy. .. tài: Rèn luyện tư phê phán học sinh thông qua dạy học Hình học 7 Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn vấn đề hình thành rèn luyện TDPP cho HS thông qua dạy học Hình học 7, từ... học sở 1.5 Những để rèn luyện tư phê phán cho học sinh qua 30 dạy học môn Toán 1.6 Thực trạng vấn đề rèn luyện tư phê phán cho học sinh 35 dạy học môn Toán nói chung Hình học nói riêng Kết luận

Ngày đăng: 29/10/2015, 16:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w