Hoàn thiện tổ chức hạch toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả hoạt động kinh doanh tại Xí nghiệp cổ phần Đại lý Ford Hà Nội

98 362 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Hoàn thiện tổ chức hạch toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả hoạt động kinh doanh tại Xí nghiệp cổ phần Đại lý Ford Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khái niệm kế toán đã được nhắc tới từ lâu, và bất kỳ một hoạt động kinh tế nào cũng cần tới công tác kế toán để đánh giá kết quả của hoạt động đó. Ở Việt Nam, trong thời kỳ thực hiện nền kinh tế kế hoạch thì công tác kế toán chưa được quan tâm một cách đúng mức. Tuy nhiên, từ năm 1986, khi Nhà Nước thực thi chính sách mở cửa, nền kinh tế đất nước chuyển sang giai đoạn kinh tế thị trường, các doanh nghiệp bắt đầu thực hiện công tác hạch toán kinh doanh độc lập thì cũng từ đây, công tác tổ chức hạch toán kế toán được các doanh nghiệp chú trọng hơn, bởi chỉ có kế toán mới cung cấp được các thông tin về hoạt động kinh tế, tài chính của công ty, giúp Ban lãnh đạo công ty đưa ra được các quyết định kịp thời và đúng đắn, có lợi cho sự phát triển của doanh nghiệp. Ý thức được ý nghĩa quan trọng của công tác kế toán với hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, nên tại Xí nghiệp cổ phần Đại lý Ford Hà Nội_ một đại lý chính thức của Công ty TNHH ô tô Ford Việt Nam, các nhà lãnh đạo của công ty luôn chú trọng xây dựng bộ máy kế toán sao cho vừa gọn nhẹ, vừa hiệu quả. Phòng kế toán sẽ trợ giúp một cách đắc lực cho Ban giám đốc công ty nắm được tình hình sản xuất kinh doanh , từ đó đưa ra các quyết sách phù hợp, để công ty ngày một phát triển hơn. Là một doanh nghiệp kinh doanh thương mại nên h¬n ai hÕt, Ban gi¸m đốc cña Hµ Néi Ford hiÓu r»ng ®Ó gi÷ v÷ng vµ cñng cè uy tÝn cña doanh nghiÖp trong lßng kh¸ch hµng th× ®iÒu kiÖn tiªn quyÕt lµ ph¶i cã nh÷ng th«ng tin chÝnh x¸c, ®Æc biÖt lµ nh÷ng th«ng tin vÒ doanh thu, chi phÝ vµ hiÖu qu¶ kinh doanh. Tæ chøc h¹ch to¸n doanh thu, chi phÝ vµ x¸c ®Þnh kÕt qu¶ ®ãng vai trß quan träng vµo bËc nhÊt trong viÖc t¹o dùng hÖ thèng th«ng tin tµi chÝnh cho nhµ qu¶n lý. Tæ chøc h¹ch to¸n doanh thu, chi phÝ vµ x¸c ®Þnh kÕt qu¶ kh«ng nh÷ng gióp cho Ban gi¸m đèc cña Hµ Néi Ford cã ®­îc nh÷ng th«ng tin tæng hîp vÒ t×nh h×nh tài chính của hoạt động s¶n xuÊt kinh doanh cña c«ng ty, mµ cßn x¸c ®Þnh ®­îc doanh thu, chi phÝ vµ hiÖu qu¶ kinh doanh cña tõng lo¹i ho¹t ®éng kinh doanh.Để hiểu rõ hơn về công tác tổ chức hạch toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh trong các doanh nghiệp kinh doanh thương mại nói chung và cụ thể là tại Xí nghiệp cổ phần Đại lý Ford Hà Nội, em chọn đề tài “Hoàn thiện tổ chức hạch toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả hoạt động kinh doanh tại Xí nghiệp cổ phần Đại lý Ford Hà Nội”.Luận văn được kết cấu thành 3 chương như sau:Chương I : Lý luận chung về tổ chức hạch toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh trong các doanh nghiệp kinh doanh thương mại.Chương II : Thực trạng tổ chức hạch toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại Xí nghiệp cổ phần Đại lý Ford Hà Nội.Chương III : Một số đề xuất nhằm hoàn thiện tổ chức hạch toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại Xí nghiệp cổ phần Đại lý Ford Hà Nội.Do thời gian thực tập tại Xí nghiệp có hạn, kiến thức còn hạn chế nên luận văn tốt nghiệp không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong sẽ nhận được những ý kiến đóng góp của thầy cô, của các bạn sinh viên để luận văn được hoàn thiện hơn.

Trang 1

DOANH NGHIỆP KINH DOANH THƯƠNG MẠI 1

1.1 Đặc điểm của hoạt động kinh doanh thương mại ảnh hưởng tới công tác tổchức hạch toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh 1

1.2 Sự cần thiết và nhiệm vụ của công tác tổ chức hạch toán doanh thu, chi phí vàxác định kết quả kinh doanh 2

1.2.1 Sự cần thiết của công tác tổ chức hạch toán doanh thu, chi phí vàxác định kết quả kinh doanh 2

1.2.2 Nhiệm vụ của công tác tổ chức hạch toán doanh thu, chi phí và xácđịnh kết quả kinh doanh 3

1.3 Tổ chức hạch toán doanh thu trong các doanh nghiệp kinh doanh thương mại 3

1.3.1 Khái niệm doanh thu và nguyên tắc ghi nhận doanh thu 3

1.3.1.1 Khái niệm doanh thu 3

1.3.1.2 Nguyên tắc ghi nhận doanh thu 4

1.3.2 Tổ chức hạch toán doanh thu 5

Trang 2

1.4.1 Khái niệm chi phí và nguyên tắc ghi nhận chi phí 10

1.4.1.1 Khái niệm chi phí 10

1.4.1.2 Nguyên tắc ghi nhận chi phí 10

1.5.1 Khái niệm kết quả kinh doanh 17

1.5.2 Tổ chức hạch toán xác định kết quả kinh doanh 17

1.6.2 Các báo cáo kế toán và các báo cáo tài chính 19

1.7 Chuẩn mực kế toán quốc tế và việc áp dụng trong công tác hạch toán doanhthu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại Pháp và Mỹ 20

1.7.1 Chuẩn mực kế toán quốc tế về doanh thu, chi phí và xác định kết quảkinh doanh 20

1.7.2 Những nguyên tắc cơ bản trong việc hạch toán doanh thu, chi phí vàxác định kết quả kinh doanh tại Pháp và Mỹ 20

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HẠCH TOÁN DOANHTHU, CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠIXÍ NGHIỆP CỔ PHẦN ĐẠI LÝ FORD HÀ NỘI 23

2.1 Tổng quan về Hà Nội Ford 23

Trang 3

2.1.1 Vài nét về quá trình hình thành và các mốc quan trọng trong quá

trình phát triển 23

2.1.2 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh 24

2.1.2.1 Mặt hàng kinh doanh 24

2.1.2.2 Thị trường đầu vào 24

2.1.2.3 Thị trường đầu ra 25

2.1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý 25

2.1.3.1 Đặc điểm chung về tổ chức bộ máy quản lý của đơn vị 25

2.1.3.2 Các phòng ban chức năng trong đơn vị 27

2.1.4 Đặc điểm về bộ máy kế toán và tổ chức công tác kế toán tại đơn vị.312.1.4.1 Mô hình tổ chức bộ máy kế toán và phân công lao động kế toán 31

2.1.4.2 Tổ chức công tác kế toán tại đơn vị 33

2.2 Thực trạng hạch toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại HàNội Ford 34

2.2.1 Hạch toán doanh thu tại Hà Nội Ford 35

2.2.1.1 Chứng từ kế toán 36

2.2.1.2 Tài khoản kế toán 36

2.2.1.3 Hạch toán doanh thu tại Hà Nội Ford 36

2.2.2 Hạch toán chi phí tại Hà Nội Ford 43

2.2.2.1 Chứng từ kế toán 43

2.2.2.2 Tài khoản kế toán 44

2.2.2.3 Hạch toán chi phí tại Hà Nội Ford 44

2.2.3 Hạch toán xác định kết quả kinh doanh tại Hà Nội Ford 52

2.2.3.1 Công tác tổ chức hạch toán chi phí bán hàng tại Hà Nội Ford 53

2.2.3.2 Công tác hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp tại Hà NộiFord 55

Trang 4

2.2.3.3 Xác định kết quả kinh doanh của kỳ kế toán tại Hà Nội Ford 58

Trang 5

CHƯƠNG III: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁCHẠCH TOÁN DOANH THU, CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢKINH DOANH TẠI HÀ NỘI FORD 59

3.1 Đánh giá công tác hạch toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinhdoanh tại Hà Nội Ford 59

3.1.1 Ưu điểm 603.1.2 Nhược điểm 643.2 Một số đề xuất, kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác hạch toán doanh thu, chiphí và xác định kết quả kinh doanh tại Hà Nội Ford 67

3.2.1 Về vấn đề tổ chức hạch toán doanh thu 673.2.2 Về vấn đề tổ chức hạch toán chi phí tại Hà Nội Ford 693.2.3 Về vấn đề hạch toán xác định kết quả kinh doanh tại Hà Nội Ford 72

KẾT LUẬN

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢOPHỤ LỤC

Trang 6

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Viết tắtViết đầy đủSTTViết tắtViết đầy đủ

2 TNHH Trách nhiệm hữu hạn

4 QHKH Quan hệ khách hàng

doanh6 NSNN Ngân sách Nhà

9 HĐTC Hợp đồng tài chính

Xác định kết quả kinh doanh

Trang 7

DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU

SƠ ĐỒ 01: HẠCH TOÁN DOANH THU BÁN HÀNG TẠI BÊN NHẬN ĐẠI

SƠ ĐỒ 02: HẠCH TOÁN DOANH THU BÁN HÀNG TẠI BÊN GIAO ĐẠILÝ 9

SƠ ĐỒ 03: HẠCH TOÁN DOANH THU HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH 9

SƠ ĐỒ 04: HẠCH TOÁN CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH 11

SƠ ĐỒ 05: SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN GIÁ VỐN HÀNG BÁN THEO PHƯƠNG PHÁPKÊ KHAI THƯỜNG XUYÊN 12

SƠ ĐỒ 06: SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN GIÁ VỐN HÀNG BÁN THEO PHƯƠNG PHÁPKIỂM KÊ ĐỊNH KỲ 12

SƠ ĐỒ 07: HẠCH TOÁN CHI PHÍ MUA HÀNG THEO PHƯƠNG PHÁP KÊKHAI THƯỜNG XUYÊN 13

SƠ ĐỒ 08: HẠCH TOÁN CHI PHÍ MUA HÀNG THEO PHƯƠNG PHÁP KIỂMKÊ ĐỊNH KỲ 14

SƠ ĐỒ 09: HẠCH TOÁN TỔNG HỢP CHI PHÍ BÁN HÀNG 15

SƠ ĐỒ 10: HẠCH TOÁN CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP 16

SƠ ĐỒ 11: HẠCH TOÁN KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 18

SƠ ĐỒ 12: HÌNH THỨC GHI SỔ VỚI PHẦN MỀM KẾ TOÁN MÁY 19

SƠ ĐỒ 13: MÔ HÌNH BỘ MÁY TỔ CHỨC CỦA HÀ NỘI FORD 26

SƠ ĐỒ 14: MÔ HÌNH TỔ CHỨC PHÒNG KẾ TOÁN CỦA HÀ NỘI FORD 32

SƠ ĐỒ 15: HÌNH THỨC SỔ KẾ TOÁN CỦA HÀ NỘI FORD 34

SƠ ĐỒ 16: TỔ CHỨC HẠCH TOÁN DOANH THU, CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾTQUẢ KINH DOANH TẠI HÀ NỘI FORD THEO HÌNH THỨC NHẬTKÝ CHUNG (BẰNG PHẦN MỀM KẾ TOÁN) 35

SƠ ĐỒ 17: HẠCH TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TẠI HÀ NỘI FORD 52

Bảng 01: Bảng tổng hợp số lượng nhân viên từng phòng, ban của Hà NộiFord ( tại thời điểm tháng 1/2008) 27

Trang 8

Bảng 02: Bảng một số chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của Hà

Nội Ford năm 2005, 2006, 2007 30

Bảng 03: Trích Bảng kê hợp đồng bán xe từ 01/04/2007 đến 10/04/2007 Tổchức theo dõi doanh thu từ hoạt động bán phụ tùng 37

Bảng 04: Trích Bảng kê nộp tiền bán phụ tùng từ 01/04/2007 đến 10/04/2007 37

Bảng 05: Trích Bảng kê nộp tiền sửa chữa theo HĐTC từ 01/04/2007 đến10/04/2007 38

Bảng 06: Bảng kê nộp tiền phiếu thu sửa chữa từ 01/04/2007 đến 10/04/2007 38

Bảng 07: Những dòng sản phẩm Hà Nội Ford cung cấp cho thị trường ( thời điểm tháng 01/2008)Biểu 01: Trích Sổ chi tiết TK Doanh thu bán hàng & cung cấp dịch vụ 40

Biểu 02: Trích Sổ chi tiết TK 515_ Doanh thu hoạt động tài chính 41

Biểu 03 : Trích Sổ Cái tài khoản doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 42

Biểu 04: Trích Sổ Cái Tài khoản 515_Doanh thu hoạt động tài chính 43

Biểu 05: Trích Sổ chi tiết TK 627_ Chi phí sản xuất chung 45

Biểu 06: Trích Số chi tiết TK 632_Giá vốn hàng bán 47

Biểu 07: Trích Số chi tiết TK 635_Chi phí hoạt động tài chính 47

Biểu 08: Trích Sổ Cái TK 627_ Chi phí sản xuất chung 48

Biểu 09: Bảng cân đối số phát sinh các tiểu khoản của TK 627 49

Biểu 10: Trích Sổ Cái TK 632_ Giá vốn hàng bán 50

Biểu 11: Trích Sổ Cái TK 635_ Chi phí hoạt động tài chính 51

Biểu 12: Trích Số chi tiết TK 641_Chi phí bán hàng 54

Biểu 13: Trích Sổ Cái TK 641_ Chi phí bán hàng 55

Biểu 14: Trích Số chi tiết TK 642_Chi phí quản lý doanh nghiệp 56

Biểu 15: Trích Sổ Cái TK 642_ Chi phí quản lý doanh nghiệp 57

Biểu 16: Sổ Cái TK 911_ Xác định kết quả kinh doanh 58Biểu 17: Trích hoá đơn giá trị gia tăng của Hà Nội Ford

Biểu 18: Phiếu thu tiền bán xe của Hà Nội FordBiểu 19: Trích Nhật ký chung năm 2007

Trang 9

LỜI CẢM ƠN

Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo Nguyễn Hữu Đồng_người đã chỉ dẫn, giúp đỡ em trong quá trình hoàn thành bản báo cáo này.Đồng thời, em cũng xin cảm ơn Ban giám đốc Xí nghiệp cổ phần Đại lý FordHà Nội cùng các nhân viên trong công ty, đặc biệt là các anh chị trong phòngkế toán đã giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập!

Trang 10

LỜI MỞ ĐẦU

Khỏi niệm kế toỏn đó được nhắc tới từ lõu, và bất kỳ một hoạt động kinhtế nào cũng cần tới cụng tỏc kế toỏn để đỏnh giỏ kết quả của hoạt động đú ỞViệt Nam, trong thời kỳ thực hiện nền kinh tế kế hoạch thỡ cụng tỏc kế toỏnchưa được quan tõm một cỏch đỳng mức Tuy nhiờn, từ năm 1986, khi NhàNước thực thi chớnh sỏch mở cửa, nền kinh tế đất nước chuyển sang giai đoạnkinh tế thị trường, cỏc doanh nghiệp bắt đầu thực hiện cụng tỏc hạch toỏnkinh doanh độc lập thỡ cũng từ đõy, cụng tỏc tổ chức hạch toỏn kế toỏn đượccỏc doanh nghiệp chỳ trọng hơn, bởi chỉ cú kế toỏn mới cung cấp được cỏcthụng tin về hoạt động kinh tế, tài chớnh của cụng ty, giỳp Ban lónh đạo cụngty đưa ra được cỏc quyết định kịp thời và đỳng đắn, cú lợi cho sự phỏt triểncủa doanh nghiệp í thức được ý nghĩa quan trọng của cụng tỏc kế toỏn vớihoạt động sản xuất kinh doanh của cụng ty, nờn tại Xớ nghiệp cổ phần Đại lýFord Hà Nội_ một đại lý chớnh thức của Cụng ty TNHH ụ tụ Ford Việt Nam,cỏc nhà lónh đạo của cụng ty luụn chỳ trọng xõy dựng bộ mỏy kế toỏn sao chovừa gọn nhẹ, vừa hiệu quả Phũng kế toỏn sẽ trợ giỳp một cỏch đắc lực choBan giỏm đốc cụng ty nắm được tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh , từ đú đưa racỏc quyết sỏch phự hợp, để cụng ty ngày một phỏt triển hơn

Là một doanh nghiệp kinh doanh thương mại nờn hơn ai hết, Ban giámđốc của Hà Nội Ford hiểu rằng để giữ vững và củng cố uy tín của doanhnghiệp trong lòng khách hàng thì điều kiện tiên quyết là phải có những thôngtin chính xác, đặc biệt là những thông tin về doanh thu, chi phí và hiệu quảkinh doanh Tổ chức hạch toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả đóngvai trò quan trọng vào bậc nhất trong việc tạo dựng hệ thống thông tin tàichính cho nhà quản lý Tổ chức hạch toán doanh thu, chi phí và xác định kếtquả không những giúp cho Ban giám đốc của Hà Nội Ford có đợc những

Trang 11

thông tin tổng hợp về tình hình tài chớnh của hoạt động sản xuất kinh doanhcủa công ty, mà còn xác định đợc doanh thu, chi phí và hiệu quả kinh doanhcủa từng loại hoạt động kinh doanh.

Để hiểu rừ hơn về cụng tỏc tổ chức hạch toỏn doanh thu, chi phớ và xỏc định kết quả kinh doanh trong cỏc doanh nghiệp kinh doanh thương mại núi chung và cụ thể là tại Xớ nghiệp cổ phần Đại lý Ford Hà Nội, em chọn đề tài

“Hoàn thiện tổ chức hạch toỏn doanh thu, chi phớ và xỏc định kết quả hoạtđộng kinh doanh tại Xớ nghiệp cổ phần Đại lý Ford Hà Nội”.

Luận văn được kết cấu thành 3 chương như sau:

Chương I : Lý luận chung về tổ chức hạch toỏn doanh thu, chi phớ và

xỏc định kết quả kinh doanh trong cỏc doanh nghiệp kinh doanh thương mại.

Chương II : Thực trạng tổ chức hạch toỏn doanh thu, chi phớ và xỏc định

kết quả kinh doanh tại Xớ nghiệp cổ phần Đại lý Ford Hà Nội.

Chương III : Một số đề xuất nhằm hoàn thiện tổ chức hạch toỏn doanh

thu, chi phớ và xỏc định kết quả kinh doanh tại Xớ nghiệp cổ phần Đại lý Ford Hà Nội.

Do thời gian thực tập tại Xớ nghiệp cú hạn, kiến thức cũn hạn chế nờn luận văn tốt nghiệp khụng trỏnh khỏi những thiếu sút, em rất mong sẽ nhận được những ý kiến đúng gúp của thầy cụ, của cỏc bạn sinh viờn để luận văn được hoàn thiện hơn.

Trang 12

CHƯƠNG I

LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC HẠCH TOÁN DOANH THUCHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TRONG

CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH THƯƠNG MẠI

1.1 Đặc điểm của hoạt động kinh doanh thương mại ảnh hưởng tới công táctổ chức hạch toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh

Hoạt động kinh doanh thương mại là hoạt động lưu thông phân phốihàng hóa trên thị trường buôn bán của từng quốc gia riêng biệt hoặc giữa cácquốc gia với nhau.

Theo Luật Thương Mại Việt Nam thì hoạt động kinh doanh thương mại làhoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm: mua bán hàng hóa, cung ứng dịchvụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lời khác.

Đặc điểm nổi bật của hoạt động kinh doanh thương mại đó là lưu chuyểnhàng hóa trong kinh doanh thương mại bao gồm hai giai đoạn là mua hàng vàbán hàng mà không qua khâu chế biến nên không có sự thay đổi hình thái vậtchất của hàng hóa.

Đối tượng kinh doanh thương mại là các loại hàng hóa phân theo từngngành hàng:

- Hàng vật tư, thiết bị ( tư liệu sản xuất kinh doanh).- Hàng công nghệ phẩm tiêu dùng.

- Hàng lương thực, thực phẩm chế biến.

Quá trình lưu chuyển hàng hóa có thể được thực hiện theo hai phươngthức là bán buôn và bán lẻ, trong đó bán buôn là phương thức bán hàng hóacho các tổ chức bán lẻ, tổ chức kinh doanh sản xuất, dịch vụ hoặc các đơn vịxuất khẩu để tiếp tục quá trình lưu chuyển của hàng; bán lẻ là bán hàng chongười tiêu dùng cuối cùng.

Trang 13

Những đặc điểm trờn tạo nờn sự khỏc biệt trong hoạt động của cỏc doanhnghiệp thương mại so với cỏc doanh nghiệp sản xuất núi chung cũng nhưcụng tỏc kế toỏn trong hai loại hỡnh doanh nghiệp này núi riờng.

1.2 Sự cần thiết và nhiệm vụ của cụng tỏc tổ chức hạch toỏn doanh thu, chi phớ và xỏc định kết quả kinh doanh

1.2.1 Sự cần thiết của cụng tỏc tổ chức hạch toỏn doanh thu, chi phớ vàxỏc định kết quả kinh doanh

Để giữ vững và củng cố uy tín của doanh nghiệp trong lòng khách hàngthì điều kiện tiên quyết là phải có những thông tin chính xác, đặc biệt lànhững thông tin về doanh thu, chi phí và hiệu quả kinh doanh Tổ chức hạchtoán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh đóng vai trò quantrọng vào bậc nhất trong việc tạo dựng hệ thống thông tin tài chính cho nhàquản lý Tổ chức hạch toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanhkhông những giúp cho nhà quản lý có đợc những thông tin tổng hợp về tìnhhình sản xuất kinh doanh của công ty, mà còn xác định đợc doanh thu, chi phívà hiệu quả kinh doanh của từng loại hoạt động Khi đã có đợc những thôngtin đó thì Ban lãnh đạo doanh nghiệp có thể đa ra các quyết định hợp lý khixem xột nờn tăng cường những hoạt động nào, nờn thay đổi ở những khõu nàođể cú được hiệu quả hoạt động kinh doanh cao nhất

Thụng qua cụng tỏc hạch toỏn doanh thu, chi phớ và xỏc định kết quảhoạt động kinh doanh, tham gia giỏm sỏt quỏ trỡnh hỡnh thành doanh thu vàphỏt sinh chi phớ tại doanh nghiệp, Ban giỏm đốc doanh nghiệp sẽ phỏt hiệnđược cỏc khả năng tiềm tàng của doanh nghiệp mỡnh trong việc tỡm kiếm cỏcnguồn tạo doanh thu và cắt giảm cỏc khoản chi phớ khụng hiệu quả, từ đúnõng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của cụng ty Do đú, với tất cả cỏcdoanh nghiệp núi chung cũng như cỏc doanh nghiệp kinh doanh thương mạinúi riờng thỡ cụng tỏc tổ chức hạch toỏn doanh thu, chi phớ và xỏc định kết quảkinh doanh là khụng thể thiếu và ngày càng trở nờn quan trọng.

Trang 14

1.2.2 Nhiệm vụ của công tác tổ chức hạch toán doanh thu, chi phí và xácđịnh kết quả kinh doanh

Để đáp ứng yêu cầu của quản lý, công tác tổ chức hạch toán doanh thu,chi phí và xác định kết quả kinh doanh cần thực hiện tốt những nhiệm vụ sau:

_ Phản ánh đầy đủ, kịp thời và chi tiết các khoản doanh thu phát sinh củatừng hoạt động kinh doanh theo đúng nguyên tắc ghi nhận doanh thu và chuẩnmực kế toán hiện hành

_ Phản ánh đầy đủ, kịp thời và chi tiết các khoản chi phí phát sinh củatừng hoạt động kinh doanh đúng nguyên tắc phù hợp và các chuẩn mực kếtoán có liên quan.

_ Xác định KQKD của từng hoạt động theo đúng nguyên tắc kế toán.Muốn thực hiện được các nhiệm vụ trên đòi hỏi công tác kế toán củacông ty phải được quan tâm đúng mức Bộ máy kế toán phải được xây dựngmột cách hợp lý theo nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả, việc vận dụng hệthống tài khoản, sổ và báo cáo kế toán một cách hợp lý nhằm thực hiện tốt cácnhiệm vụ của hệ thống kế toán nói chung và kế toán doanh thu, chi phí và xácđịnh kết quả kinh doanh nói riêng.

1.3 Tổ chức hạch toán doanh thu trong các doanh nghiệp kinh doanhthương mại

1.3.1 Khái niệm doanh thu và nguyên tắc ghi nhận doanh thu

1.3.1.1 Khái niệm doanh thu

Theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam VAS 14 (doanh thu và thu nhậpkhác) thì doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu đượctrong kỳ kế toán, phát sinh từ hoạt động sản xuất kinh doanh thông thườngcủa doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp.

Doanh thu phát sinh từ giao dịch, sự kiện được xác định bởi thỏa thuậngiữa doanh nghiệp với bên mua hoặc bên sử dụng tài sản đó Nó được xác địnhbằng giá trị hợp lý của các khoản đã thu hoặc sẽ thu được sau khi trừ đi cáckhoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán và giá trị hàng bán bị trả lại.

Trang 15

Đối với doanh nghiệp tính VAT theo phương pháp khấu trừ thì doanhthu được tính theo giá bán không thuế Đối với doanh nghiệp tính VAT theophương pháp trực tiếp thì doanh thu bán hàng bao gồm cả VAT và cuối kỳVAT được trừ trực tiếp trên doanh thu bán hàng.

1.3.1.2 Nguyên tắc ghi nhận doanh thu

1.3.1.2.1 Nguyên tắc ghi nhận doanh thu cung cấp dịch vụ

Doanh thu cung cấp dịch vụ được ghi nhận khi thỏa mãn đồng thời 4điều kiện sau:

- Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn Có thể ước tính doanhthu cung cấp dịch vụ khi thỏa thuận được với bên đối tác những điều kiện sau:+ Trách nhiệm và quyền của mỗi bên trong việc cung cấp hoặc sử dụngdịch vụ.

+ Giá thanh toán, thời hạn và phương thức thanh toán.

- Doanh nghiệp có khả năng thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch cungcấp dịch vụ đó.

- Xác định được công việc đã hoàn thành vào ngày lập Bảng cân đối kế toán.- Xác định được chi phí phát sinh cho giao dịch và chi phí để hoàn thànhcung cấp dịch vụ đó.

Riêng đối với doanh thu cung cấp dịch vụ mà liên quan tới nhiều kỳ kếtoán thì doanh thu được ghi nhận trong kỳ theo kết quả phần công việc đãhoàn thành vào ngày lập Bảng cân đối kế toán của kỳ đó.

1.3.1.2.2 Nguyên tắc ghi nhận doanh thu bán hàng

Doanh thu bán hàng được ghi nhận khi thỏa mãn đồng thời 5 điều kiện:- Doanh nghiệp đã chuyển phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu của sản phẩm hoặc hàng hóa cho người mua.

- Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa như chủ sở hữu hàng hóa hay quyền kiểm soát hàng hóa.

- Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn.

Trang 16

- Doanh thu đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịchbán hàng.

- Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.

1.3.2 Tổ chức hạch toán doanh thu

1.3.2.1 Chứng từ kế toán

Việc ghi nhận doanh thu được dựa trên những chứng từ sau:

- Hóa đơn giá trị gia tăng: Dùng trong các doanh nghiệp nộp thuế GTGTtheo phương pháp khấu trừ Khi bán hàng phải điền đầy đủ các yếu tố quyđịnh trên hóa đơn.

- Hóa đơn bán hàng thông thường: Dùng trong các doanh nghiệp nộp thuếGTGT theo phương pháp trực tiếp hoặc không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT.- Trường hợp doanh nghiệp đề nghị và nếu đủ điều kiện thì có thể được Bộ tài chính chấp nhận bằng văn bản cho phép sử dụng hóa đơn đặc thù.

- Hóa đơn bán hàng kiêm phiếu xuất kho.

- Các chứng từ thanh toán như phiếu thu, phiếu chi, giấy báo có của ngânhàng.

- Tờ khai thuế GTGT.

- Các chứng từ khác có liên quan như phiếu xuất kho, phiếu nhập kho kiêm vận chuyển nội bộ.

1.3.2.2 Tài khoản kế toán

Để hạch toán doanh thu trong các doanh nghiệp kinh doanh thương mại,kế toán sử dụng các tài khoản sau:

- Tài khoản 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

- Tài khoản 512 – Doanh thu bán hàng nội bộ- Tài khoản 521 - Chiết khấu thương mại- Tài khoản 531- Hàng bán bị trả lại- Tài khoản 532 - Giảm giá hàng bán

- Tài khoản 515 – Doanh thu hoạt động tài chính

Trang 17

1.3.2.3 Trình tự hạch toán

1.3.2.3.1 Hạch toán doanh thu bán hàng

Công tác hạch toán doanh thu trong các doanh nghiệp kinh doanh thươngmại phụ thuộc khá nhiều vào phương thức tiêu thụ với hàng hóa, dịch vụ đó Hiệnnay, các doanh nghiệp thường áp dụng một trong các hình thức tiêu thụ sau:

- Phương thức tiêu thụ trực tiếp: Là phương pháp giao hàng cho ngườimua trực tiếp tại kho ( hoặc trực tiếp tại các phân xưởng không qua kho) củadoanh nghiệp Số hàng khi bàn giao cho khách hàng được chính thức coi làtiêu thụ và người bán mất quyển sở hữu về số hàng này Người mua thanhtoán hoặc chấp nhận thanh toán số hàng mà người bán đã giao.

- Phương thức tiêu thụ gửi bán chờ chấp thuận: Là phương pháp mà bênbán chuyển hàng cho bên mua theo địa điểm ghi trong hợp đồng Hàng gửi đóvẫn thuộc quyền sở hữu của đơn vị, chỉ khi nào bên bán thu được tiền hoặcđược bên mua chấp nhận ( đã kiểm nhận, bàn giao) thì số hàng đó mới đượcchính thức coi là tiêu thụ.

- Phương thức bán trả góp, trả chậm: Là phương thức mà người mua sẽthanh toán lần đầu tại thời điểm mua, số tiền còn lại người mua chấp nhận trảdần ở các kỳ tiếp theo và phải chịu một tỷ lệ lãi suất nhất định.

- Phương thức tiêu thụ qua các đại lý: Đây là phương thức mà bên chủhàng ( gọi là bên giao đại lý) xuất hàng giao cho bên nhận đại lý, ký gửi ( gọilà bên nhận đại lý) Bên nhận đại lý sẽ được hưởng thù lao đại lý dưới hìnhthức hoa hồng ( hoa hồng đại lý) hoặc hưởng chênh lệch giá.

- Một số trường hợp khác được coi là tiêu thụ như trả lương cho nhânviên bằng hàng hóa…

Với mỗi phương thức tiêu thụ khác nhau thì phương pháp hạch toáncũng có những điểm khác biệt nhất định Tuy nhiên, trong phạm vi của luậnvăn này, em chỉ xin tập trung trình bày công tác hạch toán doanh thu tươngứng với phương thức tiêu thụ qua đại lý, để có cơ sở lý luận khi so sánh với

Trang 18

thực trạng hạch toán doanh thu tại Hà Nội Ford sẽ được trình bày trongChương II của luận văn này.

Như đã trình bày ở trên, trong phương thức tiêu thụ qua đại lý sẽ xuấthiện 2 đối tượng là bên giao đại lý và bên nhận đại lý.

Theo luật thuế GTGT, nếu bên nhận đại lý bán đúng giá quy định củabên giao đại lý thì toàn bộ thuế GTGT sẽ do chủ hàng chịu, bên nhận đại lýkhông phải nộp thuế GTGT trên phần hoa hồng được hưởng Ngược lại, nếubên nhận đại lý hưởng chênh lệch giá thì bên nhận đại lý sẽ chịu thuế GTGTtính trên phần GTGT này, bên chủ hàng chịu thuế trong phạm vi doanh thucủa mình.

Theo chế độ quy định, bên giao đại lý khi xuất hàng hóa chuyển giao chocác cơ sở làm đại lý bán đúng giá, căn cứ vào phương thức tổ chức kinhdoanh và tổ chức công tác kế toán, bên giao đại lý có thể lựa chọn một tronghai cách sử dụng hóa đơn chứng từ sau:

+ Cách 1: Sử dụng phiếu xuất hàng gửi bán đại lý kèm theo lệnh điềuđộng nội bộ Khi đó, cơ sở bán hàng đại lý, ký gửi và bán hàng phải lập hóađơn theo quy định, đồng thời lập bảng kê hàng hóa bán ra gửi về cơ sở cóhàng hóa gửi bán đại lý để cơ sở này lập hóa đơn GTGT ( hoặc hóa đơn bánhàng) cho hàng hóa thực tế tiêu thụ.

+ Cách 2: Sử dụng hóa đơn GTGT hoặc hóa đơn bán hàng làm căn cứthanh toán và kê khai nộp thuế GTGT ở từng đơn vị và từng khâu độc lập vớinhau Trường hợp này, bên giao đại lý hạch toán giống như trường hợp tiêuthụ trực tiếp.

* Tại bên nhận đại lý:

- Khi nhận hàng từ bên giao đại lý: Nợ TK 003- Khi bán được hàng: Có TK 003

Trang 19

( 1a ) : Khoản phải trả cho bên giao đại lý theo giá không có VAT( 1b ) : VAT đầu ra

( 2 ) : VAT đầu ra tương ứng.( 3a ) : Hoa hồng không có VAT( 3b ) : VAT của hoa hồng đại lý

( 4 ) : Thanh toán tiền hàng cho bên giao đại lý.S

Ơ Đ Ồ 01: HẠCH TOÁN DOANH THU BÁN HÀNG TẠI BÊN NHẬN ĐẠI LÝ

* Tại bên giao đại lý:

TK 3331

TK 3331

TK 1333a

TK 511

Trang 20

( 3a ) : Giá bán không thuế GTGT, hoặc giá bán có thuế GTGT, hoặc giábán của hàng hóa không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT

( 3b ) : Thuế GTGT đầu ra

( 4a ) : Hoa hồng đại lý không có thuế GTGT( 4b ) : Thuế GTGT của hoa hồng đại lý( 5 ) : Nhận tiền hàng từ bên nhận đại lý

TK 111,112, 152, 153 Thu bằng tiền, hiện vật

Chiết khấu thanh toán

TK 121,221, 222, 223 Thu lãi đầu tư tiếp

TK 413, 3387Lãi chênh lệch tỷ giá cuối kỳ,

lãi bán hàng trả góp

TK 129, 229Hoàn nhập dự phòng

giảm giá đầu tư tài chính

TK 111, 112, 131Thu cho thuê cơ sở hạ tầng

TK 3331

Trang 21

1.4 Tổ chức hạch toán chi phí trong các doanh nghiệp kinh doanhthương mại

1.4.1 Khái niệm chi phí và nguyên tắc ghi nhận chi phí

1.4.1.1 Khái niệm chi phí

Chuẩn mực kế toán Việt Nam không đưa ra một định nghĩa chung về chiphí, nhưng có thể khái quát: Chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằngtiền của toàn bộ hao phí mà doanh nghiệp phải tiêu dùng trong một kỳ để thựchiện quá trình sản xuất, tiêu thụ thành phẩm

1.4.1.2 Nguyên tắc ghi nhận chi phí

Chuẩn mực kế toán Việt Nam VAS 01 đưa ra nguyên tắc ghi nhận chiphí như sau:

+ Chi phí sản xuất kinh doanh được ghi nhận trong Báo cáo kết quả kinhdoanh khi các khoản chi phí này làm giảm bớt lợi ích kinh tế trong tương laicó liên quan đến việc giảm bớt tài sản hoặc tăng nợ phải trả và chi phí nàyphải được xác định một cách đáng tin cậy.

+ Các chi phí được ghi nhận trong Báo cáo kết quả kinh doanh phải tuânthủ nguyên tắc phù hợp giữa doanh thu và chi phí.

+ Khi lợi ích kinh tế dự kiến thu được trong nhiều kỳ kế toán có liênquan đến doanh thu được xác định một cách gián tiếp thì các chi phí liên quanđược ghi nhận trong Báo cáo kết quả kinh doanh trên cơ sở phân bổ theo hệthống hoặc theo tỷ lệ.

+ Một khoản chi phí được ghi nhận ngay vào Báo cáo kết quả kinhdoanh trong kỳ khi chi phí đó không đem lại lợi ích kinh tế trong các kỳ sau.

Trang 22

1.4.2.2 Tài khoản kế toán

Khi hạch toán chi phí kinh doanh trong các doanh nghiệp kinh doanh thương mại, kế toán sử dụng chủ yếu các tài khoản sau:

- Tài khoản 632 - Tài khoản giá vốn hàng bán - Tài khoản 641 – Chi phí bán hàng

- Tài khoản 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp- Tài khoản 635 – Chi phí hoạt động tài chính

Lỗ về chênh lệch tỷ giákhi đánh giá lại ngoại tệTK 221,222, 223, 228

Lỗ liên doanh, chuyển nhượng vốn

TK 242

Phân bổ lãi mua TSCĐ trả chậm, chênh lệch tỷ giá hối đoáiTK 3432

Phân bổ chiết khấu trái phiếuTK 129, 229

TK 3433

Phân bổ dần phụ trội trái phiếu

TK 129, 229

Hoàn nhập dựphòng đầu tư TC

Dự phòng giảm giá chứng khoán

Trang 23

1.4.2.3.2 Hạch toán giá vốn hàng bán

Hạch toán giá vốn hàng bán theo phương pháp kê khai thường xuyên

TK 155,156 TK 632 TK 911

Xuất kho TP, hàng hoá K/c giá vốn hàng bán bán trực tiếp

TK 154

Xuất từ phân xưởng sản xuất

TK 157

Hàng gửi bán khi đã tiêu thụ

Trang 24

1.4.2.3.3 Hạch toán chi phí lưu thông

Hạch toán chi phí mua hàng ngoài giá mua

- Nội dung chi phí mua hàng: Chi phí mua hàng là các khoản chi tiêu cầnthiết để doanh nghiệp thực hiện nghiệp vụ mua hàng và dự trữ kho hàng.

Thuộc chi phí mua hàng bao gồm các khoản sau:+ Chi phí vận chuyển, bôc dỡ, bốc xếp hàng mua.

+ Chi phí vận chuyển kho bãi chứa đựng hàng hoá trung gian.+ Chi phí trả lệ phí cầu, đường, phà phát sinh khi mua.

+ Chi phí hoa hồng môi giới liên quan tới khâu mua hàng.+ Chi phí hao hụt mua hàng trong định mức.

Chi phí mua hàng được tập hợp trực tiếp hoặc gián tiếp cho số hàng muathuộc kỳ báo cáo, cuối kỳ phân bổ cho hàng bán ra kỳ báo cáo 100% mức chithực tế hoặc phân bổ cho giá vốn hàng bán theo tỷ lệ hàng bán ra và hàng tồn trong kỳ.

- Hạch toán chi phí mua hàng

Tập hợp chi phí mua hàng

Phân bổ chi phí mua hàng cho hàng hoá bán ra

TK 632 TK 156 ( 1562)

Thuế GTGT

TK133 TK 111,112,331

Ơ Đ Ồ 07: HẠCH TOÁN CHI PHÍ MUA HÀNG THEO PHƯƠNG PHÁPKÊ KHAI THƯỜNG XUYÊN.

Trang 25

Chi phí mua và giá mua hàng nhập

+ Chi phí vật liệu bao bì chi dùng thực tế cho nhu cầu sửa chữa tài sản, xử lý hàng hoá dự trữ, bao gói hàng để tăng thêm giá trị thương phẩm.

+ Chi phí khấu hao TSCĐ của các khâu bán hàng.+ Chi phí dịch vụ mua ngoài.

+ Chi phí bằng tiền khác.

Trang 26

- Hạch toán chi phí bán hàng

Ơ Đ Ồ 09: HẠCH TOÁN TỔNG HỢP CHI PHÍ BÁN HÀNG1.4.2.3.4.Hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp

* Nội dung chi phí quản lý doanh nghiệp- Chi phí nhân viên quản lý

- Chi phí vật liệu quản lý- Chi phí đồ dùng văn phòng- Chi phí khấu hao TSCĐ- Thuế, phí và lệ phí- Chi phí dự phòng

Giá trị thu hồighi giảm chi phí

Chi phí khấu hao TSCĐ

Các chi phí liên quan khác

TK 133

Kết chuyển chi phí bán hàng

TK 1422

Chờkết chuyển

Kết chuyển

TK 641

TK 152, 153

TK 214TK 334, 338

TK 331, 111, 112

Trang 27

- Chi phí dịch vụ mua ngoài- Chi phí bằng tiền khác

TK 334,338 TK 642 TK111,138

Chi phí nhân viên quản lý Các khoản ghi giảm

chi phí quản lý

TK 152,153 TK 911 Chi phí vật liệu, dụng cụ Kết chuyển chi phí quản lý

tài khoản xác định kết quả TK 214 TK 142 (1422)

Chi phí khấu hao TSCĐ Chờ kết chuyển

Kết chuyển TK 333,111,112

Thuế, phí và lệ phí TK139,159

Chi phí dự phòng

TK 335,142

Chi phí trả trướcTK 331,111,112

Chi phí khác

Ơ Đ Ồ 10: HẠCH TOÁN CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP

Trang 28

1.5 Tổ chức hạch toán xác định kết quả kinh doanh trong các doanhnghiệp kinh doanh thương mại

1.5.1 Khái niệm kết quả kinh doanh

Kết quả hoạt động kinh doanh là kết quả tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, laovụ, dịch vụ và hoạt động tài chính được biểu hiện qua chỉ tiêu lợi nhuận thuầnv ho t ề hoạt động kinh doanh, kết quả đó được tính theo công thức: ạt động kinh doanh, kết quả đó được tính theo công thức: động kinh doanh, kết quả đó được tính theo công thức:ng kinh doanh, k t qu ó ết quả đó được tính theo công thức: ả đó được tính theo công thức: đ được tính theo công thức:c tính theo công th c:ức:

Lợi nhuậncủa hoạtđộng kinh

Lợi nhuậngộp về bánhàng và cung

cấp dịch vụ+

Doanhthu hoạtđộng tàichính

-Chi phíhoạtđộng tài

-Chi phíquản lýdoanhnghiệp

Như vậy để xác định chính xác kết quả hoạt động kinh doanh, bên cạnhviệc phải tính toán chính xác doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịchvụ, giá vốn hàng tiêu thụ, kế toán còn phải tiến hành tập hợp các khoản chiphí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí, doanh thu hoạt độngtài chính phát sinh trong kỳ chính xác và kịp thời.

1.5.2 Tổ chức hạch toán xác định kết quả kinh doanh

1.5.2.1 Chứng từ kế toán

Chứng từ kế toán để hạch toán kết quả kinh doanh chính bao gồm các chứng từ gốc để hạch toán doanh thu, chi phí và các tài liệu kế toán làm cơ sở cho việc kết chuyển doanh thu và chi phí khi xác định kết quả kinh doanh.

1.5.2.2 Tài khoản kế toán

Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp được hạch toán trên hai tài khoản:

- TK 911 - Tài khoản xác định kết quả kinh doanh

Trang 29

- TK 421 – Tài khoản lợi nhuận chưa phân phối

1.5.2.3 Trình tự hạch toán

Ơ Đ Ồ 11: HẠCH TOÁN KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

1.6 Tổ chức hệ thống sổ sách và báo cáo kế toán

1.6.1 Tổ chức ghi sổ kế toán

Sổ sách kế toán là hình thức biểu hiện của phương pháp tài khoản, chúnglà phương tiện vật chất cơ bản cần thiết để hệ thống hóa số liệu kế toán trêncơ sở chứng từ gốc và tư liệu kế toán khác.

Theo quy định của Bộ tài chính, có năm hình thức sổ kế toán được phépáp dụng là:

+ Hình thức Nhật ký chung.+ Hình thức Chứng từ ghi sổ.+ Hình thức Nhật ký chứng từ.+ Hình thức Nhật ký - Sổ cái.+ Hình thức kế toán máy.

Trị giá vốn thành phẩm

Doanh thu thuần

TK 515TK 641, 642, 1422

TK 635

TK 421Doanh thu HĐTCChi phí bán hàng

Chi phí quản lý DN

Chi phí tài chính K/c lỗ

K/c lãi

Trang 30

Ghi chú: Nhập số liệu hàng ngày.

In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm.S

Ơ Đ Ồ 12 : HÌNH THỨC GHI SỔ VỚI PHẦN MỀM KẾ TOÁN MÁY

1.6.2 Các báo cáo kế toán và các báo cáo tài chính

Ngoài việc phục vụ công tác lập và công khai bốn báo cáo tài chính theoquy định, thì công tác tổ chức hạch toán doanh thu, chi phí và xác định kếtquả kinh doanh trong các doanh nghiệp kinh doanh thương mại còn nhằmmục đích giúp cho nhà quản trị đưa ra được các quyết sách hợp lý, góp phầnthúc đẩy cho sự phát triển trong tương lai của doanh nghiệp.

Bốn báo cáo tài chính các doanh nghiệp cần lập theo quy định là:+ Bảng cân đối kế toán.

+ Báo cáo kết quả kinh doanh.+ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ.

+ Bản thuyết minh báo cáo tài chính.

Ngoài ra, các doanh nghiệp có thể lập các báo cáo hàng kỳ để phục vụcông tác quản trị như Báo cáo doanh thu hàng tháng, Bảng tổng hợp chi phítheo yếu tố…

Chứng từ kế toán

Bảng tổng hợp chứng từ

kế toán cùng loại

PHẦN MỀMKẾ TOÁN

SỔ KẾ TOÁN- Sổ chi tiết- Sổ tổng hợp

- Báo cáo tài chính- Báo cáo kế toán quản trị

Trang 31

1.7 Chuẩn mực kế toán quốc tế và những nguyên tắc cơ bản trong việchạch toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại Pháp vàMỹ

1.7.1 Chuẩn mực kế toán quốc tế về doanh thu, chi phí và xác định kết quảkinh doanh

Theo chuẩn mực kế toán quốc tế về doanh thu (IAS 18) thì doanh thu làluồng thu gộp các lợi ích kinh tế trong kỳ, phát sinh trong quá trình hoạt độngthông thường, làm tăng vốn chủ sở hữu, chứ không phải phần đóng góp củanhững người tham gia góp vốn cổ phần.

Doanh thu cần được tính toán theo giá trị hợp lý của khoản tiền nhậnđược Chiết khấu thương mại và giảm giá hàng bán được giảm để các định giátrị hợp lý, nhưng chiết khấu thanh toán không được tính làm giảm doanh thu.

Doanh thu bán hàng được ghi nhận khi thỏa mãn đồng thời 5 điều kiện sau:- Những rủi ro và lợi ích quan trọng gắn liền với quyền sở hữu hàng hóađược chuyển sang cho người mua.

- Doanh nghiệp không tiếp tục tham gia quản lý quyền sở hữu, cũngkhông kiểm soát hàng hóa bán ra.

- Giá trị doanh thu có thể được tính toán một cách đáng tin cậy.

- Doanh nghiệp có khả năng là sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịchbán hàng.

- Chi phí liên quan đến giao dịch có thể được tính toán một cáchđáng tin cậy

Doanh thu không thể được ghi nhận khi chi phí không được tính toánmột cách đáng tin cậy Khoản tiền đã nhận được từ bán hàng được ghi nhậnnhư một khoản nợ phải trả cho tới khi doanh thu được thực hiện.

1.7.2 Những nguyên tắc cơ bản trong việc hạch toán doanh thu, chi phí vàxác định kết quả kinh doanh tại Pháp và Mỹ

Tại Pháp:

- Về cơ bản, nguyên tắc ghi nhận các nghiệp vụ bán hàng của kế toán

Trang 32

Việt Nam và kế toán Pháp là tương đối giống nhau, chỉ khác nhau trong cáchghi nhận các khoản giảm giá Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam thì cáckhoản giảm trừ doanh thu bán hàng như chiết khấu thương mại, giảm giáhàng bán, hàng bán bị trả lại được hạch toán riêng biệt Còn trong kế toánPháp thì các doanh nghiệp phản ánh các khoản giảm giá, bớt giá được hạchtoán trực tiếp vào doanh thu bán hàng thông qua giá bán hàng hóa.

- Về khoản chiết khấu thanh toán: Trong kế toán Pháp, chiết khấu thanhtoán được hạch toán vào chi phí tài chính TK 665 – chiết khấu đã chấp thuận.Nếu bán hàng được hưởng chiết khấu tại thời điểm lập hóa đơn thì chiết khấuđược lập ngay trong hóa đơn bán hàng Việc hạch toán chiết khấu thanh toánnhư vậy có khác biệt so với kế toán Việt Nam, vì ở Việt Nam nếu khách hàng cóđược hưởng chiết khấu tại thời điểm lập hóa đơn thì chiết khấu cũng không đượcghi trên hóa đơn, khoản chiết khấu chỉ được ghi nhận vào chi phí tài chính.

- Hệ thống sổ sách kế toán: Theo quy định tại Pháp, kế toán chỉ sử dụngmột hình thức sổ duy nhất là hình thức Nhật ký chung Áp dụng hình thứcnày doanh nghiệp sẽ khai thác được những ưu điểm của hình thức này là đơngiản, dễ áp dụng, dễ kiểm tra đối chiếu Tuy nghiên chỉ áp dụng một hìnhthức sổ duy nhất thì sẽ không phù hợp với các loại hình doanh nghiệp và quymô khác nhau Tại Việt Nam có bốn hình thức ghi sổ, điều này tạo điều kiệnthuận lợi cho các doanh nghiệp lựa chọn hình thức sổ phù hợp với đặc điểmkinh doanh của mình.

Trang 33

+ Kế toán Mỹ không ghi chiết khấu thương mại vào sổ sách, bởi vì sốchiết khấu thương mại này đã được phản ánh trong giá bán thực tế của doanhnghiệp Tại Việt Nam, chiết khấu thương mại không nằm trong giá bán thựctế của doanh nghiệp mà được theo dõi trên TK521, đến cuối kỳ kế toán mớitiến hành ở chiết khấu thương mại phát sinh trong kỳ để xác định doanh thuthuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ.

+ Chiết khấu thanh toán được quy định ngay trên hóa đơn bán hàng Cóhai cách khác nhau để phản ánh chiết khấu thanh toán:

Cách 1: Phản ánh cả doanh thu bán hàng và khoản phải thu ở người muatheo giá hóa đơn.

Cách 2: Phản ánh cả doanh thu bán hàng và khoản phải thu ở người muatheo giá hóa đơn, doanh thu có thể phản ánh doanh thu bán hàng theo giá trịthuần sau khi trừ chiết khấu thanh toán ngay tại thời điểm bán hàng.

+ Kế toán doanh thu hàng bán bị trả lại và giảm giá hàng bán tương đốigiống với kế toán Việt Nam, hai tài khoản này thường được theo dõi riêngtrên tài khoản “Doanh thu hàng bán bị trả lại và giảm giá hàng bán”

Hệ thống kế toán Việt Nam ngày càng được hoàn thiện, việc học hỏikinh nghiệm của các nước trên thế giới là hết sức cần thiết, nhằm hoàn thiệnhơn nữa kế toán Việt Nam nói chung và nhất là kế toán doanh thu, chi phí vàxác định kết quả kinh doanh nói riêng, đặc biệt là trong điều kiện hội nhậpkinh tế như giai đoạn hiện nay để kế toán Việt Nam bắt kịp sự phát triển củakế toán quốc tế.

Trang 34

CHƯƠNG II

THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HẠCH TOÁN DOANH THU, CHIPHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI XÍ

NGHIỆP CỔ PHẦN ĐẠI LÝ FORD HÀ NỘI

2.1 Tổng quan về Hà Nội Ford

2.1.1 Vài nét về quá trình hình thành và các mốc quan trọng trong quátrình phát triển

Công ty cổ phần Taxi Hà Nội được thành lập ngày 15/8/1995 theo quyếtđịnh số 2001/GPUB của UBND Thành phố Hà Nội, và được đổi tên thànhCông ty cổ phần đại lý Ford Hà Nội theo quyết định số 3658/QĐ- UB ngày22/9/1997.

Để phù hợp với việc quản lý kinh doanh, Công ty cổ phần đại lý Ford HàNội được đổi tên thành Công ty cổ phần Taxi CP Hà Nội và xí nghiệp cổ phầnđại lý Ford Hà Nội là chi nhánh trực thuộc theo quyết định số 4196/QĐ-UBngày 22/7/2003.

Xí nghiệp cổ phần đại lý Ford Hà Nội cã tiÒn th©n lµ Công ty cổ phầnĐại lý Ford Hà Nội Giấy phép kinh doanh số 0113002709 cấp ngày05/8/2003 với các ngành nghề kinh doanh:

- Đại lý bán xe ô tô;

- Kinh doanh ô tô và phụ tùng ô tô;

- Bảo hành, bảo dưỡng và sửa chữa xe ô tô;

Là đại lý chính thức đầu tiên trên toàn miền Bắc của Công ty ô tô FordViệt Nam, Hà Nội Ford luôn khẳng định vị trí xứng đáng của mình trên thịtrường ô tô tại Việt Nam.

Với phương châm “Tất cả vì lợi ích và sự hài lòng của khách hàng”, HàNội Ford luôn tuân thủ mọi quy trình dịch vụ của Ford toàn cầu, Ford Châu ÁThái Bình Dương và Ford Việt Nam, và là đại lý đầu tiên tại miền Bắc đượccấp chứng chỉ Quality Care vào tháng 4/2003, được cấp lại tháng 12/2004 và

Trang 35

Năm 2006 đánh dấu bước phát triển mới của Hà Nội Ford về bán hàngvà dịch vụ Hà Nội Ford đã nâng cấp cơ sở 3S tại địa điểm mới 94 Ngô ThìNhậm, nâng cấp chi nhánh 3S Hạ Long Ford và khai trương chi nhánh 2SLạng Sơn nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng.

Kể từ khi được Công ty TNHH Ford Việt Nam chọn làm đại lý chínhthức tháng 9/1997 cho đến nay, Xí nghiệp Cổ phần Đại lý Ford Hà Nội liêntục được Ford Việt Nam công nhận là Đại lý tốt nhất trong cả nước Tốc độtăng trưởng doanh số bán hàng hàng năm tăng trên 25%, thị trường ngày mộtmở rộng, niềm tin với khách hàng ngày càng nâng cao, góp phần tích cựctrong việc tạo lập chỗ đứng vững chắc trên thị trường đối với sản phẩm doFord chế tạo.

2.1.2 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh

Ngoài chức năng kinh doanh vận tải thông qua Xí nghiệp Cổ phần Taxi,xí nghiệp còn kinh doanh đồng bộ ba chức năng: Kinh doanh ô tô và cung cấpphụ tùng ô tô chính hãng, bảo hành, bảo dưỡng, sửa chữa xe ô tô Hoạt độngkinh doanh của công ty được tổ chức theo mô hình 3S: Sale – Service –Satisfaction (Bán hàng - Dịch vụ - Hài lòng khách hàng).

2.1.2.1 Mặt hàng kinh doanh

Mặt hàng kinh doanh chính của công ty là xe ô tô Ford được bán theo giáquy định của Ford Việt Nam, đồng thời được hưởng phần lợi nhuận theochênh lệch giữa giá mua và giá bán.

Ngoài ra, công ty còn cung cấp phụ tùng chính hãng cho các loại xeFord nhập khẩu thông qua đặt hàng từ nguồn cung cấp nước ngoài Đặc biệt,công ty còn cung cấp các loại phụ tùng cho các loại xe khác nhau dựa trênnguồn cung cấp trong nước của các đại lý hay trung tâm phụ tùng

2.1.2.2 Thị trường đầu vào

Là đại lý của Ford Việt Nam – một công ty liên doanh lắp ráp ô tô tạiViệt Nam nên thị trường đầu vào của Hà Nội Ford chính là nguồn cung cấp ô

Trang 36

tô trong nước từ Ford Việt Nam Ngoài ra, do công ty còn cung cấp phụ tùngchính hãng cho các loại xe Ford và các nhãn hiệu xe khác nên đầu vào củacông ty còn có thêm kênh nhập khẩu từ nhà cung cấp bên ngoài thông qua chinhánh 2S Lạng Sơn

2.1.2.3 Thị trường đầu ra

Do công ty kinh doanh ở hai mảng bán xe cùng các phụ tùng xe, bảohành, bảo dưỡng và cung cấp dịch vụ sửa chữa nên thị trường tiêu thụ củacông ty là những khách hàng có nhu cầu mua xe Ford, thêm vào đó là nhữngkhách hàng có nhu cầu bảo dưỡng, sửa chữa hoặc hoán cải, cải tạo xe Trênthực tế, khách hàng của Hà Nội Ford hiện nay không chỉ giới hạn trên địa bànHà Nội, Quảng Ninh, Lạng Sơn _ nơi Hà Nội Ford đặt chi nhánh, mà thịtrường đầu ra của công ty còn lan rộng ra nhiều tỉnh thành ở phía Bắc như HàTây, Thanh Hoá, Thái Nguyên, Hải Dương, Hải Phòng Một đặc điểm nổibật ở những khách hàng của Hà Nội Ford, đó là những tổ chức, doanh nghiệpnhà nước hoặc tư nhân và những cá nhân có khả năng thanh toán cao Cùngvới sự phát triển chung của đất nước, đời sống cũng như thu nhập của ngườidân ngày càng được nâng cao làm nhu cầu tiêu dùng ô tô của không chỉ các tổchức, cơ quan doanh nghiệp mà cả các cá nhân ngày càng tăng cao Thịtrường đầu ra này trực tiếp ảnh hưởng đến doanh số bán, từ đó ảnh hưởng đếnlợi nhuận của công ty nói riêng cũng như sự phát triển của công ty nói chung.Bằng những biện pháp Marketing, những chính sách khuyến mãi, hậu mãi,chăm sóc khách hàng một cách chu đáo, tận tình và hợp lý, Hà Nội Ford đãtạo dựng được uy tín và vị thế của mình trong lòng đội ngũ những khách hàngthường xuyên của doanh nghiệp, đồng thời thu hút được sự quan tâm của rấtnhiều những khách hàng tiềm năng và ngày càng nâng cao hiệu quả hoạt độngkinh doanh của mình.

2.1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý

2.1.3.1 Đặc điểm chung về tổ chức bộ máy quản lý của đơn vị

Chúng ta có thể khái quát bộ máy quản lý của Hà Nội Ford theo sơ đồ sau:

Trang 37

SƠ ĐỒ BỘ MÁY TỔ CHỨC CỦA HÀ NỘI FORD

Ơ Đ Ồ 13: MÔ HÌNH BỘ MÁY TỔ CHỨC CỦA HÀ NỘI FORD

Tính đến tháng 1/2008, Hà Nội Ford có tất cả 119 cán bộ công nhânviên, trong đó tỉ lệ nữ của công ty chiếm 21.8% Cụ thể số nhân viên của từngphòng ban như sau:

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

CÔNG TY CỔ PHẦN TAXI CP HÀ NỘI

XN CỔ PHẦN ĐẠI LÝ FORD HÀ NỘI

CHI NHÁNH HẠ LONG

Trang 38

BẢNG TỔNG HỢP SỐ LƯỢNG NHÂN VIÊN TỪNGPHÒNG BAN CỦA HÀ NỘI FORD

Phòng, ban

Tổng số nhân viên (người)

Nhân viên nam(người)

Nhân viên nữ(người)

Trung tâm bảo hành,

Trung tâm quan hệ

2.1.3.2 Các phòng ban chức năng trong đơn vị

2.1.3.2.1 Giám đốc điều hành

Giám đốc điều hành là người trực tiếp lãnh đạo, quản lý và điều hànhmọi hoạt động của Hà Nội Ford đồng thời giám đốc điều hành cũng là ngườichịu trách nhiệm cao nhất về kết quả kinh doanh trước Ford Việt Nam.

2.1.3.2.2 Phòng kinh doanh ô tô

Với đội ngũ hơn 30 cán bộ, công nhân viên và những người làmmarketing đều tốt nghiệp đại học và được đào tạo, huấn luyện từ các chuyêngia của Ford mô tô và Ford Việt Nam, với vốn kiến thức chuyên môn và kinhnghiệm sẵn có, lại được đào tạo kết hợp với phương châm “sự hài lòng củakhách là hạnh phúc của chúng tôi nên tốc độ tăng trưởng doanh số bán hàngnăm luôn đạt trên 25%, thị trường ngày một mở rộng, niềm tin với khách

Trang 39

hàng ngày càng được nâng cao, góp phần tích cực trong việc thiết lập vữngchắc trên thị trường của Hà Nội Ford

2.1.3.2.3 Trung tâm bảo hành, bảo dưỡng, sửa chữa

Được xây dựng trên diện tích gần 2500 m2 ngay tại trung tâm thành phốvới hệ thống phòng trưng bày và xưởng dịch vụ hiện đại, đạt tiêu chuẩn Brand@ Retail của Ford toàn cầu, nhà xưởng được bố trí theo một hệ thống dịch vụliên hoàn hiện đại.

Cùng với đội ngũ trên 60 kỹ sư và kỹ thuật viên đang công tác tại trungtâm đều được đào tạo mang tính chuyên nghiệp cao từ các chuyên gia củaFord mô tô và Ford Việt Nam, trạm bảo hành, bảo dưỡng, sửa chữa ô tô luônthực hiện tốt chức năng kinh doanh phụ tùng và dịch vụ bảo hành bảo dưỡngxe Ford và cả cho các loại xe khác, bên cạnh đó trạm còn thực hiện chức năngcải tạo phương tiện nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng.

2.1.3.2.4 Trung tâm quan hệ khách hàng

Trung tâm quan hệ khách hàng chính là cầu nối gắn kết giữa Hà NộiFord với khách hàng Tại đây quý khách có thể nhận được sự tư vấn toàn diệnbởi các nhân viên được đào tạo chuyên nghiệp về ô tô, dịch vụ sau bán hàng vàcác chính sách của Ford Việt Nam nói chung cũng như Hà Nội Ford nói riêng.2.1.3.2.5 Phòng tài vụ

Trực thuộc công ty hoạt động theo mô hình hạch toán kinh doanh độclập, phòng tài vụ của Hà Nội Ford phải quản lý và phản ánh được các hoạtđộng kinh tế tài chính của công ty Có nghĩa là phải phản ánh và quản lý mộtcách liên tục, toàn diện và có hệ thống tất cả các loại vật tư tiền vốn và mọihoạt động kinh tế Ngoài ra, phòng tài vụ phải cung cấp được các chỉ tiêu tổnghợp phục vụ cho việc quản lý tình hình thực hiện kế hoạch kinh tế tài chính.Căn cứ vào thông tin của phòng tài vụ, giám đốc công ty sẽ định ra kế hoạch,dự án, nắm được hiệu quả kinh doanh và tình hình tài chính của công ty, từ đósẽ quyết định hướng đầu tư cho sản xuất kinh doanh và sử dụng vốn.

2.1.3.2.6 Phòng nhân chính

Trang 40

Đây là bộ phận chịu sự điều hành trực tiếp của Giám đốc công ty, hỗ trợcho Giám đốc công ty trong công tác quản lý, sử dụng người lao động trongcông ty, hướng dẫn và thực hiện các chế độ chính sách lao động, tiền lươngcho người lao động theo quy định của Nhà Nước

Một mặt phòng nhân chính thực hiện nhiệm vụ tuyển dụng lao động, kýkết và chấm dứt hợp đồng lao động, theo dõi người lao động trong suốt quátrính làm việc tại công ty.

Bên cạnh đó, phòng nhân chính là nơi nắm giữ các quy định, văn bảncủa Nhà Nước về vấn đề lao động – tiền lương, từ đó hướng dẫn việc thựchiện các chế độ tiền lương, tiền thưởng và các chế độ chính sách khác do NhàNước quy định Ngoài ra, Phòng nhân chính còn chịu trách nhiệm soạn thảocác văn bản hướng dẫn, quyết định nhân sự và các vấn đề khác theo lệnh củaGiám đốc công ty, đồng thời sẽ triển khai và theo dõi việc thực hiện các vănbản và quyết định đó.

Phòng nhân chính còn là nơi quản lý con dấu của công ty Do đó, phòngnhân chính phải chịu trách nhiệm trước Giám đốc công ty về các văn bản giấytờ được đóng dấu phải hoàn toàn hợp lệ, hợp pháp.

Như vậy, có thể nói Phòng nhân chính là nơi trung gian để kết nối cácphòng ban với nhau trong một dây chuyền sản xuất, giải quyết các vấn đề trụctrặc để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đạt hiệu quảcao nhất

2.1.3.2.7 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh một số năm gần đây

Kể từ khi được Công ty TNHH Ford Việt Nam chọn làm đại lý chínhthức tháng 9/1997 cho đến nay, Xí nghiệp cổ phần đại lý Ford Hà Nội liên tụcđược Ford Việt Nam công nhận là đại lý tốt nhất cả nước.Tốc độ tăng trưởngdoanh số bán hàng năm trên 25%, thị trường ngày một mở rộng, niềm tin vớikhách hàng ngày một nâng cao.

Để đánh giá được cụ thể hơn nữa hiệu quả kinh doanh của Hà Nội Ford,chúng ta cùng theo dõi bảng sau:

Ngày đăng: 29/10/2015, 09:52