Chiến lược chiêu thị của dòng điện thoại OPPO N.Từ phân tich thực trạng chiến lược chiêu thị của công ty, nhận xét những điểm mạnh , điểm hạn chế trong chiến lược và đề xuất các hoạt động cho doanh nghiệp.
Trang 1MỤC LỤC
A.PHẦN MỞ ĐẦU
B.PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1
1.1 Hệ thống marketing 1
1.1.1 Định nghĩa marketing 1
1.1.2 Quá trình marketing 2
1.1.3 Vai trò, chức năng của marketing 4
1.2 Chiến lược chiêu thị 5
1.2.1 Khái niệm chiến lược chiêu thị 5
1.2.2 Các bước phát triển kế hoạch truyền thông Marketing 7
1.2.4 Chu kì sống của sản phẩm 8
1.2.5 Các công cụ của chiến lược 9
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC CHIÊU THỊ DÒNG ĐIỆN THOẠI OPPO N CỦA CÔNG TY OPPO VIỆT NAM 10
2.1 Tổng quan về thị trường smart phone ở Việt Nam 10
2.1.1 Sơ lược về thị trường điện thoại di động 10
2.1.2 Nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng về điện thoại di động 12
2.1.3 Một số hãng điện thoại di động ở thị trường Việt Nam 13
2.2 Giới thiệu về công ty OPPO MOBILE VIỆT NAM 15
2.2.1 Mục tiêu Marketing 15
2.2.2 Chiến lược S-T-P của công ty OPPO Mobile Việt Nam đối với dòng điện thoại OPPO N 15
Trang 22.2.2.1 Phân khúc thị trường 16
2.2.2.2 Chọn thị trường mục tiêu 16
2.2.2.3 Định vị sản phẩm 18
2.3 Chiến lược chiêu thị cho dòng điện thoại OPPO N 18
2.3.1 Các bước phát triển kế hoạch truyền thông dòng sản phẩm N của công ty OPPO: 18
2.3.2 Chu kì sống sản phẩm 20
2.3.2.1 Giai đoạn giới thiệu 20
2.3.2.2 Giai đoạn phát triển 26
2.3.2.3 Giai đoạn chín muồi 29
2.3.2.4 Giai đoạn suy thoái 30
2.3.2.5 Các hoạt động khác chiêu thị chung cho thương hiệu OPPO 31
2.4 Các yếu tố liên quan 39
2.4.1 Các yếu tố môi trường 39
2.4.1.1 Môi trường vi mô 39
2.4.1.2 Môi trường vĩ mô 39
2.4.1.3 Yếu tố nội vi 40
2.4.2 Chiến lược giá 41
2.4.3 Chiến lược phân phối 42
2.4.4 Chiến lược sản phẩm 44
CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 48
3.1 Đánh giá chiến lược chiêu thị dòng sản phẩm OPPO N 48
3.1.1 Ưu khuyết điểm trong chiến lược chiêu thị dòng sản phẩm OPPO N 48
3.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược chiêu thị trong tương lai 50
3.1.2.1 Chính trị 50
3.1.2.2 Kinh tế 51
Trang 33.1.2.3 Xã hội 51
3.1.2.4 Kỹ thuật công nghệ 51
3.2 Đề xuất giải pháp, chiến lược 51
C KẾT LUẬN 54
TÀI LIỆU THAM KHẢO 55
PHỤ LỤC 57
Trang 4DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 Tỉ lệ người dùng điện thoại ở Việt Nam 11
Hình 1.2 Nhân viên OPPO tư vấn cho khách hàng 21
Hình 1.3 Poster quảng cáo của OPPO N1 Mini 21
Hình 1.4 Poster quảng cáo cho dòng OPPO N3 22
Hình 1.5 Hình ảnh trong sự kiện ra mắt OPPO N1 tại Việt Nam 23
Hình 1.6 Hình ảnh trong TVC quảng cáo OPPO N 1 24
Hình 1.7 Hình ảnh trong TVC quảng cáo OPPO N1 Mini 25
Hình 1.8 Hình ảnh trong TVC quảng cáo OPPO N3 25
Hình 1.9 Dự án "Hãy nhìn rộng trông xa - OPPO N1" 27
Hình 2.1 Sản phẩm OPPO N1 phiên bản Cyanogen Mod 29
Hình 2.2 Hình ảnh cho hoạt động Roadshow tại thành phố Hồ Chí Minh 35
Hình 2.3 Biểu đồ xếp hạng số lượng Fan của các hãng điện thoại trên mạng xã hội 37
Hình 2.4 Biểu đồ hiệu quả hoạt động fanpage của các hãng điện thoại 37
Hình 2.5 Oliie - Linh vật của OPPO 38
Hình 2.6 Hình ảnh trưng bày sản phẩm OPPO N1 Mini tại AEON Tân Phú 42
Hình 2.7 Vỏ hộp điện thoại của OPPO N3 44
Hình 2.8: Logo của OPPO Mobile Việt Nam 57
Trang 5DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1 Ưu, nhược điểm của chiến lược chiêu thị sản phẩm OPPO N 49
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT, THUẬT NGỮ
1 Điện thoại di động thông minh Smartphone
6 Trang người hâm mộ theo dõi các thương hiệu, người nổi tiếng…trên
Fanpage
7 Người hâm mộ, yêu thích thương hiệu, người nổi tiếng Fan
Trang 6A PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài:
Điện thoại thông minh (Smartphone) đang dần trở thành một thiết bị không thểthiếu trong cuộc sống của rất nhiều người Việt Việt Nam là một trong ba thị trườngsmartphone tăng trưởng nhanh nhất trong khu vực Đông Nam Á trong quý I/2014, vớimức tăng trưởng 59% Thị phần smartphone tại Việt Nam đã vượt qua so với điện thoại
cơ bản khi tỷ lệ người dùng smartphone chiếm hơn 52% tổng số người dùng điện thoại
di động, đặc biệt Việt Nam cũng là một trong những thị trường có tỷ lệ người dùngsmartphone cao nhất, gần bắt kịp với các thị trường đã phát triển trong tương lai gần.Với thị trường hơn 130 triệu thuê bao điện thoại di động, trong đó khoảng 70triệu dân chưa sở hữu smartphone ở Việt Nam Nhóm tuổi từ 16-24 có tỷ lệ sử dụngsmartphone cao nhất (58%) Xét về tốc độ thâm nhập (tỷ lệ dùng mới), nhóm tuối 16-
24, từ 45- 54 và 55-65 có tốc độ tăng tỷ lệ dùng smartphone hơn 200%/ năm Tỷ lệngười sử dụng smartphone giảm dần khi độ tuổi tăng lên Qua đó có thể thấy rằng, ViệtNam là một trong những thị trường tiềm năng béo bỡ, phù hợp cho các hãng điện thoạithông minh gia nhập vào để phát triển lâu dài Nhiều doanh nghiệp điện thoại đã vàđang tham gia cạnh tranh như Samsung, Nokia, Apple, OPPO, Wiko tạo nên một thịtrường sinh động nhiều phân khúc khác nhau
Với mức sống được cải thiện, thu nhập cao hơn, người tiêu dùng sẽ lựa chọnnhững dòng sản phẩm điện thoại thông minh tối ưu cho mình Nắm bắt được điều đó,các hãng điện thoại thi nhau tạo ra những sản phẩm phù hợp với nhiều đối tượng khácnhau Trước tình thế này, người tiêu dùng chắc phải khó khăn trong việc quyết định lựachọn một chiếc điện thoại thông minh khi có quá nhiều sự lựa chọn
Trang 7OPPO có 4 dòng điện thoại là NEO, N, R, Find và mỗi dòng điện thoại đượcOPPO xác định rõ các phân khúc khác nhau Với dòng điện thoại N cao cấp, chỉ là mộttân binh mới gia nhập thị trường Việt Nam gần đây Vậy OPPO đã làm gì để có thểcạnh tranh với các doanh nghiệp đối thủ? Phải chăng một chiến lược chiêu thị tối ưu sẽ
là công cụ đắc lực giúp OPPO có thể giành được nhiều thị phần hơn trong môi trườngcạnh tranh khắc nghiệt như hiện nay
Để làm rõ hơn vấn đề trên, em xin chọn đề tài: “Phân tích chiến lược chiêu thị dòng điện thoại OPPO N của Công Ty TNHH Một Thành Viên Kỹ Thuật Và Khoa Học OPPO” làm đề tài báo cáo thực hành nghề nghiệp 1.
2 Mục tiêu nghiên cứu:
Tìm hiểu để ôn lại và nắm vững các kiến thức chuyên ngành được học trong bộmôn Marketing căn bản, phân tích các tình huống thực tế để hiểu sâu hơn về chiếnlược chiêu thị
Có cái nhìn tổng quan về thị trường điện thoại thông minh tại Việt Nam đồng thờitìm hiểu rõ chiến lược chiêu thị về dòng điện thoại OPPO N thuộc Công Ty TNHHMột Thành Viên Kỹ Thuật Và Khoa Học OPPO tại thị trường Việt Nam
Phân tích các nội dung trong chiến lược chiêu thị của OPPO Mobile Việt Nam đểtìm ra nguyên nhân dẫn đến sự thành công của OPPO truyền thông tại thị trườngViệt Nam
Đưa ra đánh giá chủ quan và khách quan và đề xuất ý kiến cá nhân để hoàn thiệnchiến lược chiêu thị dòng sản phẩm OPPO N của Công Ty TNHH Một Thành ViênKỹ Thuật Và Khoa Học OPPO
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu chiến lược chiêu thị dòng sản phẩm OPPO Ncủa công ty Công Ty TNHH Một Thành Viên Kỹ Thuật Và Khoa Học OPPO
Trang 8 Khách thể nghiên cứu: Công Ty TNHH Một Thành Viên Kỹ Thuật Và KhoaHọc OPPO (gọi tắt Công ty OPPO Mobile Việt Nam)
Địa chỉ: Công ty TNHH Một Thành Viên Kỹ Thuật Và Khoa Học OPPO - Lầu 5 Tòa nhà SCB, số 242 Cống Quỳnh, P Phạm Ngũ Lão, Quận 1, TP HồChí Minh
Điện thoại: 1800-577-776
Webside: www.oppomobile.vn
Thị trường: Thành phố Hồ Chí Minh
Thời gian thực hiện đề tài: Từ ngày 4/3/20115 đến ngày 07/06/2015
Giới hạn thời gian tài liệu: 2008 đến nay
4 Phương pháp nghiên cứu: Thu thập thông tin thứ cấp.
Phương pháp nghiên cứu tại bàn:
Nghiên cứu thông qua sách, báo, tạp chí về hệ thống các lý thuyết chiếnlược chiêu thị
Nghiên cứu thông tin về công ty, thị trường Smart phone và tình hình sửdụng smartphone
Phương pháp quan sát
Phương pháp thống kê:
Tổng hợp các thông tin thu thập được nhằm chỉ ra các ưu/ nhược điểm củacông ty trong trong việc xây dựng và ứng dụng chiến lược chiêu thị cho sảnphẩm Làm cơ sở cho việc đề xuất một số giải pháp để hoàn thiện hơn chiếnlược chiêu thị cho doanh nghiệp
5 Kết cấu đề tài: gồm 3 chương
Chương 1: Cơ sở lý luận.
Trang 9 Chương 2: Phân tích chiến lược chiêu thị dòng sản phẩm OPPO N của công ty
OPPO Mobile Việt Nam
Chương 3: Nhận xét, đánh giá chiến lược và đề suất giải pháp.
Trang 10PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1 Hệ thống marketing:
1.1.1 Định nghĩa marketing:
Ngày nay, Marketing diễn ra khắp mọi nơi và tiếp xúc với chúng ta thườngxuyên Tuy nhiên, mỗi con người lại có một cách nhìn nhận Marketing khác nhau.Nhiều người cho rằng Marketing là tiếp thị bán hàng, phát tờ rơi, nghiên cứu thịtrường, quảng cáo…nhưng nó chỉ đúng một khía cạnh nhỏ của Marketing Marketingngày nay nhấn mạnh vào hoạt động làm “thỏa mãn nhu cầu khách hàng”
Khi mới xuất hiện, người ta quan niệm Marketing là hoạt động tiêu thụ và bánhàng Điều này chỉ đúng với nền kinh tế chưa phát triển, doanh nghiệp chỉ quan tâmđến việc sản xuất nhiều sản phẩm và thu nhiều lợi nhuận qua việc bán hàng
Các quan điểm hiện đại:
“ Marketing là một quá trình xã hội mà trong đó những cá nhân hay nhóm có thểnhận được những thứ mà họ cần thông qua việc tạo ra và trao đổi tự do những sản
phẩm, dịch vụ có giá trị với người khác” (Philip Kotler).
“Marketing là những hoạt động thiết lập, duy trì và củng cố lâu dài những mốiquan hệ với khách hàng một cách có lợi để đáp ứng mục tiêu của các bên Điều nàythực hiện bằng sự trao đổi giữa các bên và thỏa mãn những điều kiện đã hứa hẹn”
Trang 11 “Marketing là một hoạt động tổng hợp mà qua đó các doanh nghiệp hay tổ chứckhác – có tầm nhìn chiến lược và thấu hiểu khách hàng sẽ tạo ra thị trường cho
mình bằng phương thức cạnh tranh công bằng” (Hiệp hội Marketing Nhật Bản - JMA).
1.1.2 Quá trình marketing:
Marketing lấy khách hàng làm trung tâm, bản chất của marketing là thỏa mãn tối
đa nhu cầu của khách hàng, muốn thực hiện điều này quá trình marketing trong doanhnghiệp phải thực hiện năm bước cơ bản sau đây:
Trong đó:
R (Reseach) - Nghiên cứu thông tin marketing là điểm khởi đầu của marketing:
là quá trình thu thập xử lý và phân tích thông tin marketing Nghiên cứu giúp doanhnghiệp xác định được thị hiếu tiêu dùng, cơ hội thị trường và chuẩn bị những điều kiện,những chiến dịch thích hợp để tham gia vào thị trường
STP (Segmentation, Targeting, Positioning) - Phân khúc, chọn thị trường mục
tiêu, định vị: Để quyết định chính xác thị trường nào là thị trường mục tiêu, doanhnghiệp phải phân đoạn, đánh giá các đoạn thị trường, chọn thị trường nào phù hợp vớikhả năng của mình Doanh nghiệp phải định vị sản phẩm của mình để khách hàng nhậnbiết lợi ích then chốt của sản phẩm và tạo sự khác biệt so với sản phẩm cạnh tranh kháctrên thị trường
MM (Marketing - Mix): Xây dựng chiến lược Marketing – Mix: Trên cơ sở thị
trường mục tiêu được lựa chọn doanh nghiệp sẽ thiết kế một chiến lược phối thứcMarketing (Marketing – Mix) để định hướng và phục vụ thị trường mục tiêu đó
Marketing – Mix là sự phối hợp các thành tố có thể kiểm soát được mà doanhnghiệp sử dụng để tác động vào thị trường mục tiêu nhằm đạt được các mục tiêu đãhoạch định Các thành tố marketing gồm:
R => STP => MM => I => C
Trang 12 Sản phẩm (Product): Sản phẩm là những thứ mà doanh nghiệp cung cấp
cho thị trường, quyết định sản phẩm bao gồm: Chủng loại, kích cỡ sản phẩm,chất lượng, thiết kế, bao bì, nhãn hiệu, chức năng, dịch vụ… nhằm đáp ứngnhu cầu khách hàng
Giá cả (Price): Giá là khoản tiền mà khách hàng bỏ ra để sở hữu và sử
dụng sản phẩm/dịch vụ, quyết định về giá bao gồm phương pháp định giá,mức giá, chiến thuật điều chỉnh giá theo sự biến động của thị trường và ngườitiêu dùng
Phân phối (Place): Phân phối là hoạt động nhằm đưa ra sản phẩm đến
tay khách hàng, quyết định phân phối gồm các quyết định: Lựa chọn, thiết lậpkênh phân phối, tổ chức và quản lý kênh phân phối, thiết lập các mối quan hệvới các trung gian, vận chuyển, bảo quản dự trữ hàng hóa
Chiêu thị (Promotion): Chiêu thị là những hoạt động nhằm thông tin sản
phẩm, xây dựng hình ảnh doanh nghiệp và các chương trình khuyến khíchtiêu thụ
I (Implementation): Triển khai thực hiện chiến lược marketing: Để thực hiện
chiến lược Marketing đi vào thực tế các doanh nghiệp phải tổ chức, thực hiện chiếnlược qua các chương trình hành động cụ thể, tổ chức nguồn nhân lực thực hiện nó
C (Control): Kiểm tra đánh giá chiến lược Marketing: Bước cuối cùng của quá
trình Marketing là kiểm soát Một doanh nghiệp thành công không ngừng học hỏi rútkinh nghiệp; phải thu thập thông tin phản hồi từ thị trường, đánh giá, đo lường kết quảhoạt động Marketing có đạt được mục tiêu đề ra hay không
1.1.3 Vai trò, chức năng của marketing:
Vai trò của marketing trong kinh doanh:
Trang 13 Hướng dẫn các doanh nghiệp nghệ thuật phát hiện nhu cầu khách hàng cũngnhư nghệ thuật làm hài lòng khách hàng, marketing định hướng cho hoạtđộng kinh doanh và tạo thế chủ động cho doanh nghiệp.
Là cầu nối giúp doanh nghiệp giải quyết tốt các mối quan hệ và dung hòa lợiích doanh nghiệp mình với lợi ích của người tiêu dùng và lợi ích xã hội
Là công cụ cạnh tranh giúp doanh nghiệp xác lập vị trí, uy tín của mình trênthị trường
Trở thành “trái tim” của mọi hoạt động trong doanh nghiệp, các quyết địnhkhác về công nghệ, tài chính, nhân lực đều phụ thuộc phần lớn các quyết địnhMarketing như: Sản xuất sản phẩm gì?, cho thị trường nào?, sản xuất như thếnào?, với số lượng bao nhiêu?
Chức năng của Marketing:
Nghiên cứu thị trường và phát triển nhu cầu
Thích ứng/ đáp ứng nhu cầu thường xuyên thay đổi
Thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao
Hiệu quả kinh tế
Phối hợp
1.2 Chiến lược chiêu thị:
1.2.1 Khái niệm chiến lược chiêu thị:
Chiêu thị là hoạt động thực hiện chức năng thông tin của doanh nghiệp
Trang 14 Chiến lược chiêu thị là tập hợp các hoạt động thông tin, giới thiệu về sản phẩm,thương hiệu, về tổ chức, các biện pháp kích thích tiêu thụ nhằm đạt mục tiêu truyềnthông cho doanh nghiệp.
1.2.2 Vai trò của chiêu thị:
Đối với doanh nghiệp:
Là công cụ cạnh tranh giúp doanh nghiệp xâm nhập thị trường mới, giữ thị phần
Chiêu thị giúp cải thiện doanh số, điều chỉnh nhu cầu thị trường, tìm kháchhàng mới
Công cụ truyền thông giới thiệu sản phẩm, doanh nghiệp và hỗ trợ cho chiếnlược định vị
Tạo sự thuận tiện cho phân phối, thiết lập quan hệ và khuyến khích trung gianphân phối
Giúp xây dựng hình ảnh tích cực của doanh nghiệp đối với các nhóm côngchúng, giải quyết những khủng hoảng tin tức xấu, tạo sự kiện thu hút sự chú ý
Đối với người tiêu dùng:
Cung cấp thông tin cho người tiêu dùng, tiết kiệm thời gian, công sức khimua sắm
Cung cấp kiến thức, giúp người tiêu dùng nâng cao nhận thức về sản phẩmtrên thị trường
Cung cấp các lợi ích kinh tế cho người tiêu dùng
Hoạt động chiêu thị tạo áp lực cạnh tranh buộc doanh nghiệp cải tiến hoạtđộng marketing nhằm thỏa mãn tốt hơn nhu cầu của người tiêu dùng
Đối với xã hội:
Trang 15 Hoạt động chiêu thị hỗ trợ cho các phương tiện truyền thông nâng cao chất lượng và giảm chi phí phát hành cũng như đa dạng hóa sản phẩm của mình nhằm phục vụ xã hội tốt hơn.
Tạo công việc cho nhiều người trong lĩnh vực sản xuất và các lĩnh vực liên quan Tạo động lực cho sự cạnh tranh
Là yếu tố đánh giá sự năng động, phát triển của nền kinh tế
Trang 161.2.2 Các bước phát triển kế hoạch truyền thông Marketing:
Xác định đối tượng mục tiêu: Mục tiêu truyền thông có thể là khách hàng tiềm
năng hoặc khách hàng hiện tại, họ có thể là người ra quyết định mua hoặc chỉ làngười gây ảnh hưởng Đối tượng mục tiêu có thể là một cá nhân, nhóm hay một tổchức, nhóm công chúng nào đó Việc xác định như vậy sẽ ảnh hưởng mạnh đến cácquyết định khác như: Thông điệp sẽ nói gì? Nói khi nào? Ở đâu? Ai sẽ nói?
Xác định mục tiêu truyền thông: Nhằm xác định những phản ứng mà ta muốn có
ở đối tượng Khi truyền thông ta cần biết chính xác người tiêu dùng đang ở vị trínào trong quá trình sẵn sàng mua của họ:
Xác định đối tượng mục tiêu
Xác định mục tiêu truyền thông
Thiết kế thông điệp
Lựa chọn thông điệp
Tiếp nhận thông tin phản hồi
Trang 17Ở các giai đoạn khác nhau trong quá trình này, người truyền thông sẽ đặt ra cácmục tiêu truyền thống thích hợp.
Thiết kế thông điệp: Thông điệp phải giải quyết mục tiêu truyền thông đã xác định,
phải phù hợp với đối tượng truyền tin Thiết kế thông điệp cần giải quyết ba vấn đềsau: Nói cái gì? - Nội dung, nói như thế nào? - Cấu trúc và hình thức thông điệp
Lựa chọn phương tiện truyền thông: Có hai kênh truyền thông là cá nhân và phi
cá nhân Truyền thông cá nhân là dạng truyền thông trực tiếp, đối mặt với đốitượng mục tiêu Hình thức chủ yếu là chào hàng Truyền thông phi cá nhân cácthông điệp được truyền đi không qua quá trình tiếp xúc trực tiếp giữa người gửi vàngười nhận Hình thức truyền thồn ở dạng này là quảng cáo, giao tế, marketingtrực tiếp
Tiếp nhận thông tin phản hồi: Để đánh giá hiệu quả của các chương trình truyền
thông marketing phải tiến hành cuộc khảo sát chuyên sâu nhắm vào các đối tượngcủa kế hoạch truyền thông, từ thông tin phản hồi có thể điều chỉnh cho những kếhoạch kì sau
1.2.3 Chu kì sống của sản phẩm:
Giai đoạn giới thiệu: Các chương trình quảng cáo và tuyên truyền được tổ chức
rầm rộ để tạo sự nhận biết sản phẩm, khuyến khích sử dụng sản phẩm
Giai đoạn phát triển: Tạo sự ưa thích của người tiêu dùng đối với dòng điện thoại
N, tăng nhu cầu sử dụng sản phẩm qua các chương trình khuyến mãi
Trang 18 Giai đoạn chín muồi: Xây dựng tính cách nhãn hiệu, nhấn mạnh sự khác biệt và
lợi ích của nhãn hiệu
Giai đoạn suy thoái: Tăng cường các chương trình khuyến mãi để tận thu sản phẩm.
1.2.4 Các công cụ của chiến lược
Quảng cáo: Là hoạt động truyền thông phi cá nhân để đưa thông tin về sản phẩm/
thương hiệu tới thị trường mục tiêu thông qua các phương tiện truyền thông
Khuyến mãi: Là khích lệ có tính ngắn hạn nhằm khuyến khích người tiêu dùng
hoặc trung gian mua sản phẩm
Giao tế (PR): Các hoạt động truyền thông nhằm xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với
công chúng bằng việc sử dụng các phương tiện truyền thông đưa thông tin về hoạtđộng của doanh nghiệp
Chào hàng cá nhân: Là hoạt động truyền thông trực tiếp nhằm giới thiệu, thuyết phục
khách hàng qua tiếp xúc trực tiếp giữa đối ngũ bán hàng và khách hàng mục tiêu
Marketing trực tiếp: Là hình thức truyền thông trực tiếp đến các đối tượng đã xác
định thông qua phương tiện như thư tín, email, fax với mong muốn nhận được sựđáp ứng tức thời
Trang 19CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC CHIÊU THỊ DÒNG ĐIỆN THOẠI
OPPO N CỦA CÔNG TY OPPO VIỆT NAM.
2.1 Tổng quan về thị trường smart phone ở Việt Nam:
2.1.1 Sơ lược về thị trường điện thoại di động:
Nền kinh tế Việt Nam đang từng bước phát triển Sau hơn 20 năm nền kinh tế mởcửa đã tạo nhiều bước ngoặc lớn cho nền kinh tế Việt Nam phát triển và đạt nhữngthành tựu đáng kế Theo báo tuổi trẻ tốc độ GPD (tăng 5,4% năm 2013) Dự kiến,GDP năm 2014 tăng khoảng 5,8% và năm 2015 tăng 6% Chỉ số tiêu dùng - CPI cảnước tăng 6.04% (năm 2013) là một thành công lớn Như vậy sự phát triển của nềnkinh tế đã có ảnh hưởng trực tiếp tích cực đến đời sống của người dân được cải thiện
và nâng cao rõ rệt
Cũng như những nhu cầu sinh lí tự nhiên, thiết yếu hằng ngày như ăn, mặc, ở thìmột nhu cầu khác cũng không thể thiếu được đối với con người trong cuộc sống hiệnnay để làm việc, học tập, sinh hoạt đó là phương tiện liên lạc Và để đáp ứng được nhucầu đó của con người, các sản phẩm điện thoại thông minh đã được nghiên cứu, sảnxuất và đưa vào sử dụng
Thị trường điện thoại di động trở nên nhộn nhịp hơn khi các hãng điện thoại diđộng cùng đồng loạt tung ra nhiều sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu sử dụng đa dạng củangười tiêu dùng Trong khi các hãng vẫn tạo tính cạnh tranh và khác biệt trong cácphân khúc đa phương tiện, giải pháp dành cho giới doanh nhân, hay những người yêuthích thời trang và âm nhạc, chụp hình Ngoài ra, cạnh tranh giữa các nhà cung cấpmạng di động VinaPhone, MobiFone, Viettel, Vietnammobile cùng việc chất lượngmạng 3G được cải thiện và có xu hướng phát triển lên 4G giúp cho chi phí sử dụngmạng điện thoại giảm làm sức mua điên thoại thông minh tăng đáng kể
Trang 20Điện thoại thông minh đang dần trở thành một thiết bị không thể thiếu trong cuộcsống của rất nhiều người Việt Theo thống kê của Moore – một công ty đi đầu tronglĩnh vực quảng cáo trực tuyến thì Việt Nam là một trong ba thị trường smartphone tăngtrưởng nhanh nhất trong khu vực trong quý I/2014, với mức tăng trưởng 59% Thị phầnsmartphone tại Việt Nam đã vượt qua so với điện thoại cơ bản khi tỷ lệ người dùngsmartphone chiếm hơn 52% tổng số người dùng điện thoại di động, đặc biệt Việt Namcũng là một trong thị trường có tỷ lệ người dùng smartphone cao nhất, gần bắt kịp vớicác thị trường đã phát triển trong tương lai gần.
So với các một số nước Châu Á, tỷ lệ thời gian sử dụng điện thoại của người Việtchỉ đứng sau Indonesia (36% thời gian), cao hơn Trung Quốc, Philippin, Ấn độ, Nhật,Singapore, Hồng Kông, Đài Loan, Maylaysia, và Hàn Quốc
Hình 1.1 Tỉ lệ người dùng điện thoại ở Việt Nam
Trang 212.1.2 Nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng về điện thoại di động:
Hiện nay nhu cầu sử dụng điện thoại di động ngày càng phổ biến, theo ViệtBáo vào năm 2012 có khoảng 4 tỷ điện thoại di động được sử dụng trên toàn thếgiới, trong đó 1,08 tỷ là smartphone
Internet di động ngày càng phát triển làm cho con người không chỉ đơn thuầnsử dụng điện thoại di động cho mục đích giao tiếp mà còn dùng với nhiều mục đíchkhác nhau So với thế giới, người dùng Việt Nam cũng có xu hướng giành nhiềuthời gian cho điện thoại hơn Người dùng Việt Nam sử dụng di động suốt cả ngày,
cả khi đang ở trên giường (70% người dùng), khi chờ đợi (55%), khi di chuyển(16%), bên cạnh người thân (11%), khi mua sắm (9%), ở trong phòng tắm (6%) vàkhi tụ tập (4%) Hơn 86% người dùng dùng điện thoại di động để chơi game, xemtin tức, nghe nhạc, vào facebook, v.v… Như vậy, một chiếc điện thoại di động càngcó nhiều chức năng thì càng được người tiêu dùng ủng hộ
Cách đây vài năm, khái niệm “điện thoại thông minh” dường như vẫn còn quá
xa lạ trong tâm trí giới trẻ Việt thì giờ đây những chiếc smartphone (điện thoại thôngminh) có thiết kế đẹp, cấu hình mạnh mẽ, giá hợp lí mới chính là chuẩn mực cho xuhướng tiêu dùng thông minh khiến người dùng trẻ, từ sinh viên, học sinh cho đếnnhân viên văn phòng phải quan tâm Theo số liệu khảo sát của Nielsen thực hiện vàoquý 3/2011 tại Mỹ cho thấy giới trẻ là nhóm sử dụng điện thoại thông minh ở mứccao nhất: 62% trong các nhóm lứa tuổi được khảo sát Thực tế này cũng diễn ra tạiViệt Nam khi giới trẻ ngày càng có xu hướng lựa chọn những chiến điện thoại thôngminh với nhiều tiện ích Với xu hướng phát triển chung, điện thoại thông minh được
bổ sung thêm nhiều tính năng tiện ích hấp dẫn nhưng giá bán thì ngày càng rẻ hơn
và phù hợp cho đối tượng người dùng trẻ Vì thế các hãng sản xuất điện thoại diđộng đang tập trung cho ra đời nhiều loại smartphone và khách hàng tiềm năng mà
họ hướng đến là giới trẻ
Trang 222.1.3 Một số hãng điện thoại di động ở thị trường Việt Nam:
NOKIA:
Năm 2011, thị phần tính theo số lượng máy của Nokia tại Việt Nam là 54%,năm 2012 tăng lên 56% Tuy nhiên, tính theo giá trị thì thị phần của Nokia lại có sựsụt giảm đáng kể từ 52.6% trong năm 2011 xuống còn 45% trong năm 2012 BởiNokia định vị khá thành công với những sản phẩm siêu bền như Nokia 1280 tuynhiên bền không chưa đủ, họ ngủ quên trong chiến thắng và không lo đầu tư về mẫu
mã thiết kế, cấu hình sản phẩm nên khi các đối thủ khác ra mắt những sản phẩm dẫnđầu công nghệ thì Nokia đã bị tụt hậu phía sau Ngoài ra một nhược điểm lớn củaNokia là họ sử dụng hệ điều hành windows phone không được phổ biến người dùngnên khá là kén người lựa chọn sản phẩm này
SAMSUNG :
Ngày càng lớn mạnh, Samsung đã đạt được những thành tích đáng nể Samsung
đã đạt được tăng trưởng vượt quá mức trung bình của ngành công nghiệp di động,Samsung chỉ chiếm 15% thị phần về số lượng năm 2011, nhưng sang năm 2012 họ
đã tăng lên thành 23% Nếu xét về mặt giá trị, tốc độ tăng trưởng thị phần của nhãnhàng Samsung cực kỳ mạnh mẽ, từ 17.8% lên 30.6% Vì có nhà máy sản xuất tạiViệt Nam nên Samsung đã định vị cho mình là sản phẩm giá rẻ, dẫn đầu về côngnghệ thông minh (cử chỉ không chạm, chụp camera chính và phụ cùng lúc (GalaxyS4…), giao diện đẹp Họ đã biến những thứ không thể thành có thể, phần cứngmạnh mẽ và phần mềm ứng dụng phát triển tối ưu cho người dùng Là một trong sốrất ít các công ty điện thoại có lãi, hãng có doanh số smartphone lớn nhất giới thậmchí doanh số của hãng còn gấp đôi gấp ba hãng sản xuất điện thoại danh tiếng:Apple Tuy nhiên điểm yếu của Samsung nằm ở phần mềm, cảm ứng sử dụng sau mộtthời gian khá chậm so với các dòng sản phẩm tương tự của các đối thủ cạnh tranh
Trang 23Tuy tham gia vào lĩnh vực điện thoại di động chậm hơn so với các đàn anh nhưNokia, Motorola… nhưng thương hiệu xứ Hàn này đang dần chiếm được cảm tìnhcủa người dùng LG được xếp hạng thứ ba về doanh thu với 7% thị phần Sản phẩmcủa LG có màn hình đẹp, giao diện đẹp, cấu hình mạnh, giá cả tốt Một thành côngcủa LG là LG Optimus G – một trong những siêu phẩm smartphone mạnh mẽ nhấtnăm 2013 của LG Mobile đã được tổ chức kỷ lục Việt Nam công nhận danh hiệu
“Smartphone được mua nhiều nhất trong giờ đầu tiên ra mắt tại Việt Nam” Tuynhiên, LG còn khá yếu trong mảng truyền thông, nếu là người yêu công nghệ,thường xuyên tìm hiểu thông tin về công nghệ mới lựa chọn dòng sản phẩm này.Còn để truyền thông rộng rãi cho khách hàng biết thì LG còn khá yếu
APPLE:
Khác với các dòng máy sử dụng hệ điều hành Androi, Apple không chạy đua
về cấu hình Họ chỉ độc quyền hệ điều hành IOS với khả năng bảo mật tốt, cung cấpnhững ứng dụng đơn giản và cần thiết cho người sử dụng, hạn chế làm những ứngdụng dư thừa Chiếm tới 13% thị phần trong nước được ưa chuộng bởi công nghệ vàcamera tốt nhất trên thị trường, độ nét cao Là người tiên phong dẫn đầu về xuhướng với Iphone 4, 4S, 5, 5S tuy nhiên khi tung ra sản phẩm Iphone 6 Plus, Applekhông còn là người dẫn đầu tạo ra xu hướng nữa mà giờ đây họ đang dần trở thànhngười theo đuổi và cung cấp những gì người tiêu dùng cần
HUAWEI:
Lịch sử là nhà sản xuất điện thoại giá rẻ Trung Quốc, Huawei tiếp tục đạt mứctăng trưởng hàng năm cao Cuối năm 2012, Huawei là nhà sản xuất có doanh số
Trang 24đứng thứ 2 thế giới, chỉ sau Ericsson Sau một thời gian gia nhập vào thị trường ViệtNam, Huawei chỉ chiếm 5% thị phần Cũng giống như LG, Huawei còn khá yếutrong mảng truyền thông Chưa có nhiều người Việt biết tới nhãn hiệu điện thoạinày Và trong năm 2015, Huawei dự định sẽ đầu tư khoảng 5 triệu USD vàomarketing và sẽ tập trung vào khoảng 200 cửa hàng bán lẻ hàng đầu tại Việt Nam đểchiếm lĩnh thị trường smartphone.
2.2 Giới thiệu về công ty OPPO MOBILE VIỆT NAM:
2.2.1 Mục tiêu Marketing
Phát triển thị phần và vị thế của OPPO ở thị trường Việt Nam
Dẫn đầu thị trường trong trong phân khúc điện thoại trung cấp và cao cấp
Mở rộng phân khúc điện thoại smartphone cao cấp
Tạo danh tiếng và hình ảnh tốt với khách hàng, thuyết phục người dùng rằng những sản phẩm của OPPO là những sản phầm mang tầm vóc quốc tế
Giảm chi phí giành lại khách hàng
Tăng khả năng cạnh tranh
(Nguồn: OPPO Mobile Việt Nam)
2.2.2 Chiến lược S-T-P của công ty OPPO Mobile Việt Nam đối với dòng điện thoại OPPO N:
Chọn thị trường mục tiêu là một giai đoạn không thể thiếu trong quá trình xâydựng chiến lược và tổ chức thực hiện các chương trình marketing Chính vì vậy, để xâydựng được một chiến lược chiêu thị hiệu quả phải xuất phát từ việc xác định đúng đốitượng, thị trường mục tiêu và định vị sản phẩm phù hợp với khúc thị trường mà doanhnghiệp đã chọn Đối với OPPO trong việc chọn thị trường mục tiêu cho dòng sảnphẩm OPPO N đã trải qua đủ 3 bước trong chiến lược S-T-P, cụ thể như sau:
Trang 252.2.2.1 Phân khúc thị trường:
Xu hướng sử dụng smartphone tại Việt Nam gia tăng chóng mặt và nhóm ngườisử dụng nhiều nhất chính là sinh viên và người đi làm để đáp ứng những nhu cầu thiếtyếu trong cuộc sống như học tập, giải trí, giao tiếp Nắm bắt điều đó OPPO lựa chọnphân khúc thị trường kết hợp nhiều tiêu thức dựa theo việc định vị dòng sản phẩm Nthuộc loại cao cấp:
Phân khúc theo khu vực địa lý: Thị trường thành thị - nông thôn
Phân khúc theo đặc điểm xã hội học:
+ Tuổi tác: Nhóm người trong độ tuổi từ 22-35 (Độ tuổi của người đi làm)
+ Giới tính: Phổ biến cho cả nam và nữ
+ Thu nhập : trên 5 triệu (có kinh tế ổn định)
Phân khúc theo tâm lý:
+ Cá tính: Thích thể hiện mình (dòng điện thoại cao cấp), đam mê chụp hình(dòng điện thoại hỗ trợ camera xoay tạo ra những bức hình chất lượng vớinhững góc chụp đẹp nhất)
2.2.2.2 Chọn thị trường mục tiêu:
Vì là một người mới tham gia vào thị trường, dòng OPPO N lựa chọn cho mìnhthị trường mục tiêu theo chiến lược Marketing tập trung Hướng tới một khúc thịtrường để phục vụ
Đối với thị trường thành thị: So với thị trường nông thôn, về mức sống, thu nhập
cũng như nhu cầu về mua sắm, sử dụng công nghệ của người dân ở thành thịthường sẽ cao hơn rất nhiều Bên cạnh đó, mật độ dân cư ở thành thị đông hơn
Trang 26nông thôn, việc triển khai các công cụ quảng cáo, khuyến mãi sẽ được tập trung
và hiệu quả hơn Đặc biệt đối với OPPO N là một sản phẩm thuộc dòng điện thoạicao cấp, sử dụng công nghệ mới, dẫn đầu xu thế về camera xoay đối với thịtrường Việt Nam cũng như thế giới, OPPO nhắm vào khúc thị trường thành thị,nơi mà lối sống của người dân hiện đại, tư tưởng tiên tiến hơn người dân ở nôngthôn Đó một sự lựa chọn sáng suốt mà OPPO khai thác được ở thị trường này
Đối với thị trường giới tính cho cả nam và nữ: Trong cuộc sống hiện đại, luôn
thay đổi và phát triển không ngừng, nhu cầu sở hữu một sản phẩm công nghệ caocấp là điều mong muốn của tất cả mọi người, cả nam lẫn nữ, đặc biệt là người đilàm cần lưu giữ những tài liệu trong điện thoại cho thuận tiện Chính vì những lí
do trên chứng tỏ rằng thị trường khách hàng mà giới tính không phân biệt nhưvậy sẽ là một thị trường tiềm năng đối với ngành hàng về công nghệ Độ phủtruyền thông sẽ rộng khắp chứ không rạch ròi cho giới tính nào mà tập trung vàonhững người trẻ đã có công việc làm ổn định Điều này sẽ có lợi hơn cho OPPOkhi không bỏ sót một thị trường tiềm năng nào
Đối với thị trường khách hàng: Cấp bậc cao nhất trong thang bậc nhu cầu của
Maslow là nhu cầu được tự thể hiện bản thân Đó cũng chính là xu hướng pháttriển nhu cầu đối với những con người đã thỏa mãn được những nhu cầu cơ bảnnhư ăn uống, sinh hoạt, giải trí Việc tìm hiểu và nắm bắt tâm lý của khách hànggiúp ích rất nhiều trong việc xây dựng chiến lược marketing của doanh nghiệp.Trong thời gian trước khi ra mắt sản phẩm dòng OPPO N xuất hiện trào lưu chụphình bằng camera trước (chụp hình selfie) Các thương hiệu khác như Samsung,Nokia, HTC tập trung phát triển sản phẩm có camera trước rõ nét và góc nhìnrộng còn với OPPO, họ đã tạo sự khác biệt bằng camera thông minh xoay 206 độđáp ứng được nhu cầu chụp hình theo xu hướng của giới trẻ tại thời điểm đó và
họ còn sáng tạo hơn khi tạo cho khách hàng - những người trẻ tuổi đã có công
Trang 27việc ổn định có một công cụ hỗ trợ giúp người chụp tìm ra góc nhìn đẹp mắt vàsáng tạo đối với những ai đam mê chụp ảnh Với tính cách thích thể hiện đẳngcấp, cá tính của người trẻ tuổi, giá thành sản phẩm cũng là một yếu tố để họ lựachọn vì vậy dòng OPPO N cũng được xếp vào nhóm điện thoại cao cấp để đápứng điều đó Chính vì vậy phân khúc thị trường khách hàng là những ai thích thểhiện cá tính, yêu sự sáng tạo và đam mê chụp hình.
Từ ba khúc thị trường mục tiêu được phân tích như trên , OPPO đã lựa chọn chiến lược marketing tập trung, người viết xin được tổng hợp và kết luận về thị trường mục tiêu lớn được OPPO nhắm tới trong chiến lược marketing của dòng sản phẩm OPPO N đó chính là: Thị trường khách hàng là nam giới và nữ giới trong độ tuổi từ 22 - 35, có thu nhập ổn định, yêu thích sự sáng tạo, thích thể hiện cá tính và đam mê chụp hình ở khu vực thành thị tại Việt Nam.
2.3 Chiến lược chiêu thị cho dòng điện thoại OPPO N:
2.3.1 Các bước phát triển kế hoạch truyền thông dòng sản phẩm N của công ty
OPPO:
Trang 28 Xác định đối tượng truyền thông:
Là những khách hàng hiện tại và tiềm năng
Là người ra quyết định mua: là người đi làm, tự chủ về tài chính
Đối tượng mục tiêu là cá nhân, nam hoặc nữ
Xác định mục tiêu truyền thông:
Nhằm thông báo cho khách hàng nhận biết rõ tính năng công nghệ của sản phẩm
Nhằm khẳng định rõ nhóm khách hàng mục tiêu là ai
Thiết kế thông điệp:
Nói cái gì: Chú trọng đến tính năng chụp hình của dòng điện thoại, hỗ trợ cho
Phim ngắn về câu chuyện tình yêu của lứa tuổi trưởng thành (TVC)
Cùng OPPO thực hiện dự án nhìn rộng trông xa (Sự kiện)
OPPO N1 Mini: Xây dựng những đoạn clip ngắn nhiều màu sắc thể hiện sự sángtạo, năng động của người trẻ qua những góc nhìn khác nhau
OPPO N3: Cùng OPPO tìm ra những cách thức mới để nhìn mọi thứ theo góc độmới mẻ hơn
Trang 29 Hình thức thông điệp: TVC quảng cáo, phim ngắn, sự kiện.
Tiếp nhận thông tin phản hồi: Dựa trên lời bình luận trên các trang diễn đàn của OPPO.
Chào hàng cá nhân:
OPPO đào tạo bài bản những nhân viên bán hàng và sắp xếp họ tại các OPPO Brand Shop và các đại lý phân phối sản phẩm OPPO như Mediamart, Thế Giới Di Động, AEON Tân Phú để giải đáp thắc mắc và tư vấn cho khách hàng một cách trực tiếp và giới thiệu những sản phẩm mới của công ty Sự bài bản đó tạo cho OPPO một hình ảnh chuyên nghiệp, chu đáo và hết lòng vì khách hàng
Trang 30 Poster, panner quảng cáo trên các webside: Khi có sản phẩm mới ra mắt, OPPO
thường chạy các poster quảng cáo trên các trang mạng như vnexpress.vn,
zing.new.vn, mp3.zing.vn mà khách hàng mục tiêu của họ hay ghé thăm nhằm thu hút sự chú ý của họ đến các sản phẩm mới của hãng
Hình 1.2 Nhân viên OPPO tư vấn cho khách hàng
Hình 1.3 Poster quảng cáo của OPPO N1 Mini
Trang 31 Báo
chí trên
internet:
Báo chí cũng là một công cụ được OPPO sử dụng để nhiều người biết đến sảnphẩm của mình trước khi sản phẩm ấy có mặt tại Việt Nam OPPO đăng tải lên cáctrang như vnexpress.vn, dantri.com.vn, doisongphapluat.com, techz.vn, genk.vn,zingnews.vn Không phải ngẫu nhiên mà OPPO chọn đăng thông tin trên các trangmạng này bởi nhóm khách hàng mục tiêu là người đi làm, họ thường xuyên phải cậpnhật các tin tức về kinh tế, chính trị, xã hội hay những người yêu công nghệ sẽ thamgia các diễn đàn công nghệ Vì vậy OPPO đã lựa chọn đăng tải các bài viết về sảnphẩm lên những trang mạng này Khi đăng tải thông tin sản phẩm OPPO N lên thì mụctiêu truyền thông sẽ đến đúng đối tượng mục tiêu mà OPPO cần
Các sản phẩm sau này như OPPO N1 Mini, OPPO N1 phiên bản Cyanogen Mod, OPPO N3 trước khi có mặt tại Việt Nam cũng được báo chí đăng tải các thông tin khá rầm rộ về sản phẩm Tuy nhiên, các sản phẩm này không được tổ chức sự kiện ra mắt tại Việt Nam nữa mà dường như OPPO sử dụng nguồn ngân sách ấy cho việc khác hiệu quả hơn
Hình 1.4 Poster quảng cáo cho dòng OPPO N3
Trang 32 Sự kiện ra mắt OPPO N1 tại Việt Nam:
Sự kiện được diễn ra vào 31/10/2013 mở màn cho dòng điện thoại có cameraxoay thông minh ra mắt công chúng Việt Nam Sự kiện có sự góp mặt của những ngườinổi tiếng như: siêu mẫu Hà Anh với vai trò làm MC, đạo diễn Vũ Ngọc Đãng, diễnviên múa Linh Nga, nhiếp ảnh tự do Maika Elan, tay vợt cầu lông Tiến Minh với vaitrò khách mời và ca sĩ Phương Vy hát góp vui cho sự kiện cùng báo giới và nhữngngười yêu công nghệ OPPO lựa chọn siêu mẫu Hà Anh làm MC cho sự kiện vì HàAnh cũng đại diện cho một người trẻ, tài năng trong nhóm khách hàng mục tiêu củasản phẩm, ngoài ra OPPO muốn xây dựng hình ảnh chuyên nghiệp, mang tầm vóc quốc
tế thông qua cô MC tài năng này Trong một sự kiện, MC chính là linh hồn của sự kiệnđó, họ là người dẫn dắt câu chuyện, khéo léo xử lý tình huống khi gặp sự cố mà khángiả không hề hay biết Với tác phong chuyên nghiệp của Hà Anh, OPPO cho rằng cô sẽmang đẳng cấp quốc tế vào sự kiện cũng giống như chiếc OPPO N1 thời thượng manglại cảm giác sang trọng, đẳng cấp cho người sử dụng Bốn vị khách mời được mời tớitham gia sự kiện vì họ nằm trong độ tuổi nhóm khách hàng mục tiêu của sản phẩm này
Họ đại diện cho người trẻ với những thành công trong con đường sự nghiệp riêng của
họ Và 4 vị khách mời này sẽ là người trực tiếp tham gia dự án "Hãy nhìn rộng trôngxa" của OPPO N1 sau này
Hình 1.5 Hình ảnh trong sự kiện ra mắt OPPO N1 tại Việt Nam
Trang 33 Truyền hình:
OPPO Mobile Việt Nam khá mạnh tay khi chi một khoản tiền không ít cho quảngcáo nhằm mục đích đưa vào nhận thức của người tiêu dùng rằng “hiện nay có điệnthoại OPPO N1, N1 mini ”
OPPO lựa chọn quảng cáo hình ảnh giới thiệu các sản phẩm OPPO N1, OPPOMini, OPPO N3 trên ti vi như kênh VTV1, VTV3 vì những kênh này phủ sóng cảnước bởi OPPO muốn đẩy mạnh thương hiệu của mình rộng khắp trên toàn quốc Theokhảo sát trên các kênh sóng truyền hình của VTV, quảng cáo điện thoại OPPO xuấthiện dày đặc ở các khung giờ nổi bật, khung giờ vàng trong ngày (11giờ -13 giờ, 20giờ
- 22 giờ) Các chương trình phát sóng, trong phần quảng cáo phần lớn đều có quảngcáo của OPPO Và khi ra mắt sản phẩm mới Quảng cáo của OPPO thường phát sóngliên tục hàng ngày trên truyền hình, kéo dài một đến hai tháng Tuy nhiên, hiện nay đa
số người trẻ thường sử dụng điện thoại thông minh nhiều hơn là coi trên truyền hình vàcác TVC đối với họ như hình thức gượng ép Chính vì vậy, cắt giảm quảng cáo trêntruyền hình và đầu tư hình thức quảng cáo khác là một chiến lược truyền thông đúngđắn mà OPPO nên cân nhắc sau này Một điểm mạnh cho OPPO là các TVC quảng cáođều nêu rõ được thông điệp mà OPPO muốn gửi đến khách hàng
OPPO N1- Camera 206o
Hình 1.6 Hình ảnh trong TVC quảng cáo OPPO N 1
Trang 34Hình 1.7 Hình ảnh trong TVC quảng cáo OPPO N1 Mini
Xoay tự do, chụp sáng tạo Hoàn hảo mọi góc nhìn
OPPO N3: Camera xoay tự động - Làm chủ khung hình sáng tạo
2.3.2.2 Giai đoạn phát triển:
Hình 1.8 Hình ảnh trong TVC quảng cáo OPPO N3