1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của các mức protein trong thức ăn đến tăng trưởng và tỷ lệ sống của Cá vược (Lates calcarifer Bloch, 1790) giai đoạn cá giống trong môi trường nước ngọt

76 380 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 4,84 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN MẠNH CƯỜNG ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC MỨC PROTEIN TRONG THỨC ĂN ĐẾN TĂNG TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA CÁ VƯỢC (LATES CALCARIFER BLOCH, 1790) GIAI ĐOẠN CÁ GIỐNG TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC NGỌT (TẠI TRẠI THỰC NGHIỆM NƯỚC NGỌT HƯNG NGUYÊN – KHOA NÔNG LÂM NGƯ – TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN VINH – 2012 LỜI CẢM ƠN Để thực hiện thành công đề tài này, ngoài sự nỗ lực vượt bậc của bản thân, còn nhận được nhiều sự quan tâm và giúp đỡ của các thầy các cô, các cá nhân, tập thể Trước hết xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn của là giảng viên Ths Lê Minh Hải, người thầy đã định hướng và hướng dẫn tận tình, giúp đỡ để có thể hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này Tiếp theo xin chân thành cảm ơn các thầy các cô khoa Nông Lâm Ngư - Trường Đại học Vinh đã truyền đạt cho kiến thức, kinh nghiệm quý báu năm học tập trường vừa qua Tôi xin chân thành cảm ơn ban cán công tác Trại Thực nghiệm NTTS nước Hưng Nguyên đã tạo điều kiện giúp đỡ về sở vật chất hướng dẫn, giúp đỡ thời gian thực tập vừa qua Cuối xin gửi lời cảm ơn đến tất cả các anh, chị, em, bạn bè và bố mẹ tôi, người đã sát cánh bên tôi, giúp đỡ suốt quãng thời gian đã qua Tôi xin chân thành cảm ơn ! Vinh, tháng năm 2012 Sinh viên Nguyễn Mạnh Cường MỤC LỤC 1.1.4 Khả thích ứng với môi trường .8 2.4.5 Hệ số chuyển đổi thức ăn FCR (Feed conversion rate) .23 Mở Đầu Lý chọn đề tài Cá Vược (Lates calcarifer Block,1790) còn gọi là cá Chẽm là loài cá ăn thịt, được nuôi lồng và các ao đầm nước lợ, nước nước mặn Việc đưa cá Vược vào nuôi rộng rãi là việc làm cần thiết để nâng cao hiệu quả sử dụng đơn vị diện tích mặt nước, đáp ứng tốt cho nhu cầu thị trường và đa dạng hoá đối tượng nuôi trồng thủy sản Và góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế cho người nuôi trồng thủy sản Cá Vược (Lates calcarifer) là loài cá có giá trị kinh tế cao, thịt ngon và là mặt hàng xuất quan trọng Cá Vược có thể nuôi cả môi trường nước ngọt, nước mặn và nước lợ Cá Vược là loài phân bố rộng các vùng biển nhiệt đới và cận nhiệt đới Tại Việt Nam, cá Vược có nhiều vùng vịnh Bắc Bộ, vùng biển miền Trung và vùng biển Nam Bộ Là loài có giá trị thương phẩm cao nên cá Vược được nuôi nhiều các nước Thái Lan, Malaysia, Singapore, Indonesia… Ở Việt Nam, cá Vược được đưa vào nghiên cứu, thử nghiệm sinh sản nhân tạo từ năm 1994 Việc sinh sản thành công giống cá Vược đã tạo điều kiện cho các địa phương ven biển Vũng Tàu, Cà Mau, Thái Bình, Quảng Ninh… đưa cá vào nuôi đại trà Ở Nghệ An, cá Vược đã được nuôi số địa phương Quỳnh Lưu, Diễn Châu từ khá lâu Thực tế cho thấy là loài thủy sản thích ứng tốt với tất cả các môi trường mặn, lợ và ngọt, dễ nuôi, chi phí đầu tư thấp, cho giá trị kinh tế khá cao và được thị trường ưa chuộng Hiện nay, nuôi cá Vược chưa thực sự phổ biến nghề nuôi thủy sản nước tầm hiểu biết của ngư dân nuôi về loài này là khá hạn chế Mặt khác, là loài cá ăn thịt nên thức ăn là vấn đề lớn mà nghề nuôi cá Vược phải đương đầu Cá tạp là nguồn thức ăn thường được dùng cho nuôi cá Vược, là loại thức ăn gây ô nhiễm môi trường, có thể chứa nguy mang mầm bệnh lại không chủ động quá trình nuôi Trong các trại sản xuất giống, số nơi còn sử dụng cá tạp làm nguồn thức ăn cho cá giống Những nơi khác lại sử dụng các loại thức ăn công nghiệp dành cho các loài động vật thủy sản khác thức ăn cho tôm, hay thức ăn của các loài cá khác để cho ăn, giá trị dinh dưỡng không phù hợp ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá Vược giống Mặc dù cá Vược là đối tượng ương nuôi thành công môi trường nước chưa xác định được công thức thức ăn phù hợp phần ăn Vì vậy việc tìm và sử dụng các công thức thức ăn phù hợp giúp người nuôi chủ động nguồn thức ăn nuôi cá Vược Để phát triển nuôi đối tượng này bền vững cần thiết phải nghiên cứu xác định nhu cầu dinh dưỡng làm sở sản xuất thức ăn công nghiệp, chủ động được thức ăn, qua đó tăng hiệu quả kinh tế cho người nuôi Xuất phát từ thực tiễn tiến hành nghiên cứu đề tài: “Ảnh hưởng mức protein thức ăn đến tăng trưởng tỷ lệ sống cá Vược (Lates calcarifer Bloch, 1790) giai đoạn cá giống môi trường nước ngọt” Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Xác định ảnh hưởng của các mức protein thức ăn đến sinh trưởng và tỷ lệ sống cá Vược môi trường nước ngọt, từ đó góp phần xác định mức protein phù hợp thức ăn cho cá Vược - Làm sở sản xuất thức ăn công nghiệp cho cá Vược Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một đặc điểm sinh học đối tượng nghiên cứu 1.1.1 Hệ thống phân loại Ngành : Chordata Lớp : Osteichthyes Bộ : Perciformes Họ : Centropomidae Giống : Lates Loài : Lates calcarifer Bloch, 1790 Tên tiếng Việt: Cá Vược trắng, cá Chẽm Tên tiếng Anh: Seabas Tên địa phương khác: Tiếng Nhật: Akame Tiếng Anh khác: Giant sea perch, white sea bass Tiếng Trung: Maan cho Hình 1.1 Hình thái cá Vược (Lates calcarifer Bloch, 1790) 1.1.2 Đặc điểm hình thái Cá Vược (Lates calcarifer) có thân dài dẹt, cuống đuôi khuyết sâu Đầu nhọn, nhìn bên lõm về phía lưng và lồi phía trước vây lưng Miệng rộng so le, hàm chồm tới phía sau mắt, dạng lông nhung, không có sự hiện diện của nanh Mép của xương trước nắp mang có gai cứng, nắp mang có gai nhỏ và vẩy bên có cưa trước đầu đường bên Vây lưng có – gai cứng và 10 – 11 tia mềm, tia vây ngực ngắn và tròn có các rãnh cưa cứng và ngắn phía gốc, vây lưng và vây hậu môn có vảy bao phủ, vây hậu môn có gai và – tia mềm, vây đuôi tròn, vẩy dạng lược rộng Màu sắc cá Vược thay đổi theo giai đoạn: giai đoạn còn nhỏ cá màu ôliu trên, màu bạc bên và bụng, giai đoạn trưởng thành cá có màu xanh lá hay xanh nước biển và màu bạc Trên thể và vây không có đốm tròn vệt sắc tố 1.1.3 Đặc điểm phân bố  Phân bố theo địa lý : Cá Vược phân bố vùng cận nhiệt đới và vùng nhiệt đới thuộc tây Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương, kinh tuyến 50 đông đến 1600 tây, vĩ tuyến 260 bắc đến 250 vĩ tuyến nam, cá Vược còn tìm thấy khắp phía bắc Châu Á đến tận Đông Châu Phi  Phân bố theo sinh thái : Cá Vược là loài rộng muối có thể sống các vùng nước mặn, lợ, ngọt, cá có tính di cư xuôi dòng Cá thành thục thường được tìm thấy các đầm hồ nước lợ, các vùng cửa sông nơi có độ mặn cao và ổn định (30 – 32‰), độ sâu từ 10 – 15m Cá Vược trải qua phần lớn thời gian sinh trưởng (2 – năm) các thủy vực nước như: sông, hồ nơi nối liền với biển Cá có tốc độ tăng trưởng nhanh, thường đạt cở – kg sau – năm Cá trưởng thành – tuổi di cư từ vùng nước về vùng cửa sông và biển nơi có độ muối dao động 30 – 32‰ để phát triển tuyến sinh dục và đẻ trứng sau đó Cá đẻ trứng theo chu kỳ trăng (thường vào lúc khởi đầu của tuần trăng hay lúc trăng tròn) vào lúc buổi tối (6 – giờ) và thường cá đẻ đồng thời với thủy triều lên Điều này giúp trứng và ấu trùng trôi vào vùng cửa sông Nơi đó, ấu trùng phát triển và di chuyển ngược dòng để lớn Hiện tại, đều chưa biết là cá trưởng thành có ngược dòng không, hay chúng giữ giai đoạn còn lại cuối đời sống biển Smith (1965) ghi rằng, số cá thể sống cả vòng đời nước nơi chúng lớn lên đến cở 65cm dài và khối lượng 19,3kg Tuyến sinh dục của cá đó không phát triển Trong môi trường nước lợ, cá Vược đạt chiều dài 1,7cm được tìm thấy vùng Indonesia – Úc (Weber và Beaufort, 1936) Vòng đời của cá Vược được thể hiện qua sơ đồ sau: Bãi sinh sản (độ mặn 30 – 32‰) Bãi sinh trưởng Bãi sinh trưởng của cá (Thủy vực nước lợ) (độ mặn 25 – 30‰) 1.1.4 Khả thích ứng với môi trường - Độ mặn: Cá Vược là loài rộng muối, cá có thể sống được độ mặn từ – 32‰ thậm chí 45‰ Nhưng khoảng thích hợp cho cá Vược phát triển là 20 – 25‰ - Nhiệt độ: Nhiệt độ thích ứng cho cá Vược phát triển 26 – 320C, thích hợp từ 28 – 310C, nhiệt độ giảm xuống 200C cá chậm lớn và có tỷ lệ sống thấp - Độ pH: Độ pH thích hợp cho cá Vược phát triển là – tốt là từ 7,5 – 8,5, pH từ – và – 11 kéo dài sinh trưởng và có khả không sinh sản, pH < và pH > 11 cá chết - Oxy hòa tan: Hàm lượng oxy hòa tan (DO) thích hợp cho cá Vược phát triển lớn 4mg/l, phạm vi từ – 4mg/l ảnh hưởng không tốt đến tốc độ tăng trưởng của cá 1.1.5 Đặc điểm dinh dưỡng Cá Vược là loài cá dữ, ăn mồi sống và có khả ăn thịt đồng loại, đặc biệt là giai đoạn 10 – 100mm tỷ lệ ăn thịt lẫn là cao Chúng có thể ăn được mồi có chiều dài 60 – 70% chiều dài thể chúng (Schip, 1996) Do vậy, không nên nuôi ghép loài cá Vược với các đối tượng khác, phải thường xuyên phân cỡ nuôi chúng Ngoài tự nhiên, thức ăn của cá Vược là các loài cá nhỏ, tôm, cua, động vật thân mềm và mực Giai đoạn nhỏ (cỡ 10 – 100mm) cá ăn khoảng 20% thực vật phù du (chủ yếu là tảo khuê), 80% là động vật phù du và cả tôm, cá nhỏ Khi cá 200mm ăn 100% mồi động vật (Kungvanij et al, 1994) Trong điều kiện nuôi, cá từ mở miệng đến cỡ 2cm cho ăn luân trùng và ấu trùng Artemia, cá giống sau giai đoạn chuyển đổi thức ăn cỡ trưởng thành, cá có thể ăn tốt cá loại thức ăn tổng hợp dạng viên hay thức ăn là cá tạp (Kungvankij et al.,1994; Boonyatatpalin & Williams, 2002; Glencross, 2006; Curnow et al, 2006) Cá Vược là loài cá nên có nhu cầu Protein thức ăn tổng hợp tương đối cao, với cá giống yêu cầu mức protein thô thức ăn từ 40 – 50%, giai đoạn nuôi thương phẩm từ 40 – 45% (Boonyatatpalin & Williams, 2002) Ở nước ngoài hầu hết cá Vược nuôi được cho ăn thức ăn viên tổng hợp, cá tạp được sử dụng số khu vực có giá rẻ có sẵn so với thức ăn dạng viên tổng hợp Cá ăn cá tạp được cho ăn lần/ngày, cho ăn lượng – 10% khối lượng thể cá khoảng 100g và giảm xuống còn cho ăn từ – % khối lượng thể cá lớn 600g Vitamin và khoáng tổng hợp có thể được thêm vào các cá tạp với tỷ lệ của 2%, và cám gạo có thể được thêm vào để giảm chi phí thức ăn Hệ số chuyển hóa thức ăn (FCR) của thức ăn là cá tạp cao, thường khác khoảng từ – Cá ăn thức ăn viên tổng hợp thường được cho ăn 2lần/ngày tháng ấm và cho ăn 1lần/ngày mùa đông Trang trại lớn sử dụng các hệ thống cho ăn tự động, đó các trang trại nhỏ có thể cho ăn tay Trong điều kiện thử nghiệm, cá đã đạt được FCRs là – 1,2 Nhưng điều kiện nuôi thực tế FCR đạt 1,6 – 1,8 là bình thường FCR thay đổi theo mùa, thường tăng lên 2,0 mùa đông 1.1.6.Đặc điểm sinh sản phát triển cá Vược Đặc điểm bậc việc sinh sản của cá Vược là có sự thay đổi giới tính từ cá đực thành cá cái sau tham gia lần sinh sản đầu tiên và được gọi là cá Vược thứ cấp Tuy nhiên, có cá cái được phát triển trực tiếp từ trứng và được gọi là cá cái sơ cấp Chính thời gian đầu (1,5 – kg) phần lớn là cá đực, cá đạt – kg, phần lớn là cá cái Thông thường, khó phân biệt giới tính ngoại trừ vào mùa sinh sản, có thể dựa vào các đặc điểm sau: - Mõm cá đực cong, cá cái thẳng - Cơ thể cá đực thon cá cái - Khối lượng cá đực nhỏ cá cái - Bụng cá cái to cá đực vào mùa sinh sản Trong vòng đời của cá Vược có sự chuyển đổi giới tính, giai đoạn đầu hầu hết là cá đực, sau đó trải qua lần sinh sản chuyển đổi thành cá cái Phần lớn cá có kích thước lớn là cá cái, ngoài tự nhiên sự chuyển đổi giới tính thường được phát hiện cá đạt cỡ tuổi + và kích thước khoảng 90cm Tuy nhiên điều kiện nhân tạo kích thuớc này có thể nhỏ Mặc dù vậy quần đàn số cá thể phát triển trực tiếp thành cá cái cá đực mà không trải qua giai đoạn chuyển đổi giới tính 1.1.6.1 Tuổi kích thước thành thục Cá Vược tự nhiên thường thành thục tuổi + – 4+ và khối lượng – kg Nhưng điều kiện nuôi nhốt kích thước của chúng có thể nhỏ hơn, điều kiện nuôi nhốt chúng ta có thể áp dụng quy luật tổng nhiệt để nuôi cá thành thục sớm và có thể dùng các chất khoáng, chất vitamin… Để kích thích sự thành thục của cá nuôi ao Cá cái thành thục tốt kích thước dao động từ 0,4 – 0,5 mm, trứng thường có màu vàng rơm và có giọt dầu để giúp trứng nước 10 ANOVA Sum of Squares ngay10 ngay20 ngay30 ngay40 ngay50 TB50 df Mean Square F Sig Between Groups 001 001 210 811 Within Groups 729 267 003 Total 730 269 1.513 222 144 866 144 866 181 835 16.644 000 Between Groups 007 003 Within Groups 597 267 002 Total 603 269 Between Groups 001 000 Within Groups 491 267 002 Total 492 269 Between Groups 001 000 Within Groups 623 267 002 Total 623 269 Between Groups 001 000 Within Groups 438 267 002 Total 438 269 Between Groups 001 001 Within Groups 011 267 000 Total 013 269 Post Hoc Tests 62 Multiple Comparisons LSD (I) (J) Depende 1=CT1, 1=CT1, nt 2=CT2, 2=CT2, Mean Difference Variable 3=CT3 3=CT3 (I-J) Std Error Sig Lower Bound Upper Bound Ngay10 Ngay20 Ngay30 ngay40 ngay50 TB50 95% Confidence Interval 00403 00779 605 -.0113 0194 00464 00779 552 -.0107 0200 -.00403 00779 605 -.0194 0113 00060 00779 938 -.0147 0159 -.00464 00779 552 -.0200 0107 -.00060 00779 938 -.0159 0147 00944 00705 181 -.0044 0233 01149 00705 104 -.0024 0254 -.00944 00705 181 -.0233 0044 00205 00705 772 -.0118 0159 -.01149 00705 104 -.0254 0024 -.00205 00705 772 -.0159 0118 00218 00639 734 -.0104 0148 00338 00639 597 -.0092 0160 -.00218 00639 734 -.0148 0104 00121 00639 850 -.0114 0138 -.00338 00639 597 -.0160 0092 -.00121 00639 850 -.0138 0114 00216 00720 765 -.0120 0163 00385 00720 593 -.0103 0180 -.00216 00720 765 -.0163 0120 00170 00720 814 -.0125 0159 -.00385 00720 593 -.0180 0103 -.00170 00720 814 -.0159 0125 00206 00604 733 -.0098 0139 00362 00604 549 -.0083 0155 -.00206 00604 733 -.0139 0098 00156 00604 797 -.0103 0134 -.00362 00604 549 -.0155 0083 -.00156 00604 797 -.0134 0103 00397 * 00097 000 0021 0059 00540* 00097 000 0035 0073 00097 000 -.0059 -.0021 00097 144 -.0005 0033 00097 000 -.0073 -.0035 00097 144 -.0033 0005 -.00397 00142 -.00540 -.00142 * * * The mean difference is significant at the 0.05 level Phụ lục 7: Kết phân tích phương sai tăng trưởng khối lượng SGR 63 Descriptives 95% Confidence Interval for Mean Upper N Mean Std Deviation Std Error Lower Bound Bound Minimum Maximum ngay1 90 9596 95038 10018 7606 1.1587 -1.38 2.97 90 9067 80591 08495 7379 1.0755 -.68 2.42 90 8970 80271 08461 7288 1.0651 -.61 2.51 Total 270 9211 85303 05191 8189 1.0233 -1.38 2.97 ngay2 90 8826 82795 08727 7092 1.0561 -1.66 2.82 90 7362 78198 08243 5725 9000 -1.01 2.73 90 7031 67810 07148 5610 8451 -.70 2.35 Total 270 7740 76639 04664 6822 8658 -1.66 2.82 ngay3 90 4197 65784 06934 2819 5575 -1.26 1.87 90 3920 65976 06954 2539 5302 -1.55 1.92 90 3775 57570 06068 2570 4981 -1.41 1.93 Total 270 3964 63020 03835 3209 4719 -1.55 1.93 ngay4 90 3098 63946 06741 1759 4438 -1.56 1.98 90 2921 69156 07290 1473 4370 -1.69 2.03 90 2683 74619 07866 1120 4245 -1.38 2.03 Total 270 2901 69140 04208 2072 3729 -1.69 2.03 ngay5 90 1984 51258 05403 0910 3057 -1.35 1.53 90 1720 64819 06832 0362 3078 -1.40 1.74 90 1511 54931 05790 0361 2662 -1.48 1.63 Total 270 1738 57109 03476 1054 2423 -1.48 1.74 TB50 90 5540 09056 00955 5351 5730 31 84 90 4998 08498 00896 4820 5176 26 63 90 4794 09762 01029 4589 4998 19 68 Total 270 5111 09619 00585 4996 5226 19 84 0 0 64 ANOVA Sum of Squares ngay10 ngay20 ngay30 ngay40 ngay50 TB50 df Mean Square F Sig Between Groups 205 102 140 870 Within Groups 195.537 267 732 Total 195.741 269 1.403 248 103 902 081 922 154 858 16.101 000 Between Groups 1.643 822 Within Groups 156.356 267 586 Total 158.000 269 Between Groups 083 041 Within Groups 106.752 267 400 Total 106.834 269 Between Groups 078 039 Within Groups 128.513 267 481 Total 128.591 269 Between Groups 101 050 Within Groups 87.631 267 328 Total 87.732 269 Between Groups 268 134 Within Groups 2.221 267 008 Total 2.489 269 Post Hoc Tests 65 Multiple Comparisons LSD (I) (J) Depende 1=CT1, 1=CT1, nt 2=CT2, 2=CT2, Mean Difference Variable 3=CT3 3=CT3 (I-J) Std Error Sig Lower Bound Upper Bound ngay10 ngay20 ngay30 ngay40 ngay50 TB50 95% Confidence Interval 05294 12757 678 -.1982 3041 06267 12757 624 -.1885 3138 -.05294 12757 678 -.3041 1982 00973 12757 939 -.2414 2609 -.06267 12757 624 -.3138 1885 -.00973 12757 939 -.2609 2414 14641 11408 200 -.0782 3710 17957 11408 117 -.0450 4042 -.14641 11408 200 -.3710 0782 03316 11408 771 -.1914 2578 -.17957 11408 117 -.4042 0450 -.03316 11408 771 -.2578 1914 02766 09426 769 -.1579 2132 04216 09426 655 -.1434 2277 -.02766 09426 769 -.2132 1579 01451 09426 878 -.1711 2001 -.04216 09426 655 -.2277 1434 -.01451 09426 878 -.2001 1711 01772 10342 864 -.1859 2213 04160 10342 688 -.1620 2452 -.01772 10342 864 -.2213 1859 02387 10342 818 -.1798 2275 -.04160 10342 688 -.2452 1620 -.02387 10342 818 -.2275 1798 02636 08540 758 -.1418 1945 04721 08540 581 -.1209 2154 -.02636 08540 758 -.1945 1418 02085 08540 807 -.1473 1890 -.04721 08540 581 -.2154 1209 -.02085 08540 807 -.1890 1473 05422 * 01360 000 0275 0810 07464* 01360 000 0479 1014 01360 000 -.0810 -.0275 01360 134 -.0063 0472 01360 000 -.1014 -.0479 01360 134 -.0472 0063 -.05422 02043 -.07464 -.02043 * * * The mean difference is significant at the 0.05 level Phụ lục 8: Kết phân tích phương sai tỷ lệ sống 66 Descriptives 95% Confidence Interval for Mean N Mean Std Deviation Std Error Lower Bound Upper Bound Minimum Maximum ngay1 1.0000 00000 00000 1.0000 1.0000 1.00 1.00 1.0000 00000 00000 1.0000 1.0000 1.00 1.00 3 1.0000 00000 00000 1.0000 1.0000 1.00 1.00 Total 1.0000 00000 00000 1.0000 1.0000 1.00 1.00 ngay1 9800 02000 01155 9303 1.0297 96 1.00 9867 01155 00667 9580 1.0154 98 1.00 3 9800 02000 01155 9303 1.0297 96 1.00 Total 9822 01563 00521 9702 9942 96 1.00 ngay2 9667 02309 01333 9093 1.0240 94 98 9467 01155 00667 9180 9754 94 96 3 9533 01155 00667 9246 9820 94 96 Total 9556 01667 00556 9427 9684 94 98 ngay3 9267 02309 01333 8693 9840 90 94 9200 00000 00000 9200 9200 92 92 3 9000 02000 01155 8503 9497 88 92 Total 0 9156 01944 00648 9006 9305 88 94 ngay4 8733 01155 00667 8446 9020 86 88 8733 01155 00667 8446 9020 86 88 3 8733 01155 00667 8446 9020 86 88 Total 8733 01000 00333 8656 8810 86 88 ngay5 8600 02000 01155 8103 9097 84 88 8400 02000 01155 7903 8897 82 86 3 8400 02000 01155 7903 8897 82 86 Total 8467 02000 00667 8313 8620 82 88 0 67 ANOVA Sum of ngay1 ngay10 ngay20 ngay30 ngay40 ngay50 Squares df Mean Square F Sig Between Groups 000 000 Within Groups 000 000 Total 000 Between Groups 000 000 143 870 Within Groups 002 000 Total 002 Between Groups 001 000 1.167 373 Within Groups 002 000 Total 002 Between Groups 001 001 1.857 236 Within Groups 002 000 Total 003 Between Groups 000 000 000 1.000 Within Groups 001 000 Total 001 Between Groups 001 000 1.000 422 Within Groups 002 000 Total 003 Post Hoc Tests 68 Multiple Comparisons LSD (I) 1=CT1 Depende ,2=CT nt 2,3=C Variable T3 (J) 1=CT1 ,2=CT 2,3=C Mean T3 Difference (I-J) Std Error Sig 95% Confidence Interval Lower Bound Upper Bound ngay10 -.00667 01440 660 -.0419 0286 00000 01440 1.000 -.0352 0352 00667 01440 660 -.0286 0419 00667 01440 660 -.0286 0419 00000 01440 1.000 -.0352 0352 -.00667 01440 660 -.0419 0286 02000 01333 184 -.0126 0526 01333 01333 356 -.0193 0460 -.02000 01333 184 -.0526 0126 -.00667 01333 635 -.0393 0260 -.01333 01333 356 -.0460 0193 00667 01333 635 -.0260 0393 00667 01440 660 -.0286 0419 02667 01440 114 -.0086 0619 -.00667 01440 660 -.0419 0286 02000 01440 214 -.0152 0552 -.02667 01440 114 -.0619 0086 -.02000 01440 214 -.0552 0152 00000 00943 1.000 -.0231 0231 00000 00943 1.000 -.0231 0231 00000 00943 1.000 -.0231 0231 00000 00943 1.000 -.0231 0231 00000 00943 1.000 -.0231 0231 00000 00943 1.000 -.0231 0231 02000 01633 267 -.0200 0600 02000 01633 267 -.0200 0600 -.02000 01633 267 -.0600 0200 00000 01633 1.000 -.0400 0400 -.02000 01633 267 -.0600 0200 00000 01633 1.000 -.0400 0400 ngay20 ngay30 ngay40 ngay50 69 Phụ lục 9: TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA CƠ SỞ NGHIÊN CỨU Cơ cấu tổ chức trại Tổng thể cán trại bao gồm người: Trưởng trại: Ths Nguyễn Anh Đức Quản lý phòng thí nghiệm: Nguyễn Thị Bình Cán quản lý trại: Anh Kiểm Anh Tiến Dũng Chức trại Phục vụ cho công tác đào tạo kỹ sư nuôi trồng thủy sản và các ngành có liên quan đó là: Thực hiện các bài thực hành, thực tế giáo trình, tổ chức các đợt thực tập rèn nghề và thực tập tốt nghiệp cho sinh viên ngành nuôi trồng thủy sản và các ngành có liên quan Tổ chức các khóa đào tạo công nhân kỹ thuật, tập huấn kỹ thuật: Đào tạo công nhân kỹ thuật nuôi trồng thủy sản lớp/năm, tập huấn ngắn hạn kỹ thuật nuôi trồng các đối tượng thủy sản cho nông dân Xây dựng các mô hình chuyển giao công nghệ và tư vấn kỹ thuật: Mô hình VAC, nuôi đa canh, nuôi thâm canh diện tích nhỏ, nuôi các đối tượng thủy đặc sản… Nghiên cứu thực nghiệm và phục vụ nghiên cứu khoa học: Đảm bảo điều kiện thực nghiệm cho các đề tài nghiên cứu khoa học cho các đối tượng thủy sản đặc biệt ưu tiên các đối tượng có giá trị kinh tế cao, các mô hình nuôi sạch, các mô hình nuôi thâm canh… 70 Sản xuất thương phẩm và cung ứng các loại giống thủy sản nước ngọt, các đối tượng cá truyền thống như: Cá Trắm, cá Mè, cá Chép, cá Rô Phi đơn tính… Vị trí địa lý Phía bắc giáp sông Mưng là nguồn cung cấp cho hoạt động sản xuất và nuôi trồng Phía nam giáp khu trồng trọt của nhân dân khối thị trấn Hưng Nguyên Phía tây giáp trại cá anh Quỳnh Phía đông giáp đường tránh Vinh Điều kiện tự nhiên Trại nằm vùng có điều kiện tự nhiên không thuận lợi mà các điều kiện thời tiết vào các mùa có sự chênh lệch nhiều Trại nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa Chịu ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam khô nóng và gió mùa Đông Bắc Nhiệt độ trung bình hàng năm là 22 – 240C, cao là vào tháng – 10 vào khoảng 29,6 – 30,40C, có nhiều ngày lên đến 38 – 39 0C và kéo dài nhiều ngày Việc cấp nước cho trại chủ yếu là bơm trực tiếp từ sông Đào vậy vào mùa khô có thể gặp số khó khăn việc cấp nước Tình hình sở vật chất trang thiết bị trại Trại cá nước Hưng Nguyên được thành lập từ ngày 15/12/2007 với tổng diện tích là 50.000m2 Tuy nhiên hiện có 1.600 m2 được đưa vào sản 71 xuất, với tổng diện tích mặt nước khoảng 9.000 m Trại nằm tiếp giáp đường tránh thành phố Vinh và đường nội thị trấn Hưng Nguyên khoảng 1,3km Đây là điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của trại 5.1 Hệ thống đường giao thông Đường giao thông vào trại: 1.300m Đường giao thông trại: bê tông, tổng dài 90m, rộng 4m 5.2 Hệ thống ao Trại có 10 ao, đó có ao kè đã hộc, ao xi măng, ao đất  Diện tích các ao:  Các ao số 1, có diện tích là 500m2  Các ao số 3, 4, 5, có diện tích mỗi ao là 600m2  Ao số có diện tích là 800m2  ao xi măng mỗi ao có diên tích là 100m2 Độ sâu trung bình của các ao là 1,8m Các ao được kè kiên cố hệ thống bê tông và đá, có hệ thống cấp thoát nước đầy đủ có số công trình thiết kế chưa phù hợp và số đã xuống cấp vậy các ao đưa vào sử dụng thường bị thẩm lậu.Ngoài hệ thống thoát nước số ao không thể tự động chảy cạn được mà phải dựa vào hệ thống máy bơm 5.3 Hệ thống mương cấp 72 Mương được xây dựng để cung cấp nước cho toàn các ao trại, mương cấp có chiều dài 90m và đã được bê tông hóa Nguồn nước được cung cấp vào trại là nguồn nước từ sông Mưng được bơm máy bơm trước cổng trạm Từ hệ thống mương vào trại mương được phân thành nhánh riêng biệt để cung cấp nước cho các ao khác với chiều dài của mỗi nhánh mương là 150m Chiều rộng của mương cấp là 40cm, chiều cao là 70cm 5.4 Hệ thống sở vật chất trại   Các khu nhà ở: Nhà của sinh viên thực tập bao gồm phòng đó: phòng là phòng cũ của trưởng trại có diện tích 18m 2, phòng là phòng thí nghiệm cũ có diện tích 30m2, phòng là phòng chứa thiết bị cũ có diện tích 18m 2, phòng là phòng cũ của cán quản lý trại có diện tích 30m và phòng là khu ấp trứng cá Rô Phi có diện tích 24m2 Các phòng đều có đầy đủ giường, quạt, đèn chiếu sáng  Nhà của cán quản lý trại: Là khu nhà cấp được xây dựng bao gồm phòng mỗi phòng có diện tích 24m 2, với đầy đủ các thiết bị phục vụ cho sinh hoạt và công tác  Khu nhà vệ sinh : Được xây dựng theo hệ thống nhà vệ sinh tự hoại, với khu sinh hoạt dành cho nam, nữ  Khu hành chính: 73 Phòng thí nghiệm: Với diện tích 30m với đầy đủ các thiết bị thí nghiệm  như: Kính hiển vi, tủ sấy, hóa chất, cân điện tử, thước điện tử…Do quá trình xây dựng và hoàn thiện nên phòng thí nghiêm vừa là nơi nghiên cứu, thí nghiệm của sinh viên và cán vừa là phòng học cho sinh viên Văn phòng : Với diện tích 24m2 với đầy đủ các thiết bị như: Bàn họp, máy  vi tính, tủ đựng đồ, tủ đựng tài liệu…  Khu nhà kho : Là khu nhà bếp cũ của trại với diện tích 18m dùng để chứa các loại giai,  lưới, máy bơm nước…   Khu nhà lưới : Được xây dựng cho việc nghiên cứu thực nghiệm các đề tài của cán và sinh viên với diện tích là 16x25m, hai đầu được xây kín, xung quanh quây lưới B40 với đầy đủ các loại thiết bị để phục vụ cho thí nghiệm như: Bể ương nuôi cá bố mẹ(20m3) bao gồm bể, thuyền loại 200 - 250 kg: cái, bình vây: cái, các loại thiết bị khác như: Chài, lưới, ống nước…để phục vụ cho việc mở rộng trại sau này   Khu nhà ấp trứng: Với diện tích là 9x10m Có bể ấp hình tròn và bể chứa nước hình chữ nhật để cung cấp cho các bể ấp   Khu ấp trứng cá Rô Phi: Với diện tích là 24m2 đó có bể composite, mỗi bể có khay ấp nhựa 45x30x15cm có cửa thoát nước 74   Khu cho cá đẻ: Bể đẻ: Có đường kính 6m, chiều cao 1,5m, thành bể dày 22cm Bể thiết kế không đúng với kỹ thuật (độ nghiêng đáy bể, tốc độ dòng chảy, khu vực cấp nước, lỗ thu trứng nhỏ) nên chưa đem vao sử dụng được  Bể chứa nước: Có thể tích 1,2x1,2x1,5m  Bể thu trứng: Có thể tích 1x1x2m Những thuận lợi khó khăn sở 6.1 Thuận lợi Cơ sở sản xuất nằm khu vực có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc sản xuất, có thể thực hiện sản xuất giống quanh năm Có đội ngũ cán bộ, kỹ thuật viên có trình độ cao nên có thể tiếp thu nhanh chóng tiến của khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất Chủ động nguồn cá bố mẹ các đối tượng truyền thống nên thuận lợi sản xuất giống thủy sản Gần đường quốc lộ nên tiện giao thông lại, trao đổi buôn bán Gần sông Mưng nên nguồn nước chủ động được 6.2 Khó khăn Hệ thống cống thiết kế chưa phù hợp và đã lâu nên số đã xuống cấp Ao có hiện tượng thẩm lậu đá bên bờ ao lở xuống Nguồn nước lấy vào là từ sông Mưng chưa qua hệ thống lọc nên có phần ô nhiễm Việc thoát nước chủ yếu dựa vào máy bơm 75 76 [...]... Giai 3 Giai 4 Giai 5 Giai 6 Giai 7 Giai 8 Giai 9 CT1 CT1 CT2 CT2 CT2 CT3 CT3 CT1 CT3 Ghi chú: - Đơn vị thí nghiệm : Giai thí nghịêm - Công thức thức ăn (CT) : Công thức thí nghiệm 20 2.3.2 Sơ đồ khối nghiên cứu Ảnh hưởng của các mức protein trong thức ăn đến tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá Vược ( Lates calcarifer Block, 1790 ) ở giai đoạn giống trong môi trường nước ngọt CT3 Giai 6 Giai. .. nghiên cứu - Nghiên cứu ảnh hưởng của protein đến tốc độ tăng trưởng của cá Vược (Lates calcarifer Bloch, 1790) - Nghiên cứu ảnh hưởng của protein đến tỷ lệ sống của cá Vược (Lates calcarifer Bloch, 1790) - Nghiên cứu ảnh hưởng của protein đến hệ số chuyển đổi thức ăn (FCR) của cá Vược (Lates calcarifer Bloch, 1790) - Đánh giá chí phí thức ăn dùng trong nuôi cá Vược 19 2.3 Phương... Văn Việt (2010) nhiệt độ thích hợp cho cá Vược phát triển phát triển từ 25 ÷ 35oC, thích hợp nhất là 28 ÷ 30oC, pH từ 7,0÷ 8,5 Kết quả nghiên cứu của tôi cũng có những yếu tố môi truòng phù hợp với các kết quả của các công trình đã nghiên cứu trước đây 3.2 Ảnh hưởng của các mức protein đến tốc độ tăng trưởng của cá Vược 3.2.1 Ảnh hưởng của các mức protein đến tốc độ tăng trưởng. .. Văn Việt (2010) 29 3.3.2 Ảnh hưởng của các mức protein đến tốc độ tăng trưởng khối lượng của cá 3.3.2.1 Ảnh hưởng của các protein đến tốc độ tăng trưởng khối lượng trung bình cá Kết quả theo dõi ảnh hưởng của 3 mức protein đến tăng trưởng chiều dài của cá thí nghiệm được thể hiện trong bảng 3.5 Bảng 3.5 Tốc độ tăng trưởng khối lượng trung bình của cá thí nghiệm Ngày nuôi CT1 (g)... độ tăng trưởng tương đối về chiều dài cá Vược Như vậy, các mức protein trong thức ăn đều có ảnh hưởng đến tăng trưởng tương đối chiều dài của cá Vược, nhưng với mức protein 45% cho ta kết quả cao nhất Kết quả này, cũng phù hợp với nghiên cứu của các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước như : Wong và Cho (1989), Hồ Văn Việt (2010) 29 3.3.2 Ảnh hưởng của các mức protein đến. .. thống kê (P < 0,05) Ảnh hưởng của các mức protein đến tốc độ tăng trưởng tương đối về khối lượng cá Vược ở thí nghiệm được biểu diễn trong hình: 34 Hình 3.6 Tốc độ tăng trưởng khối lượng tương đối của cá Vược 3.3.3 Ảnh hưởng của công thức ăn đến tỷ lệ sống Kết quả nghiên cứu cho thấy với các mức protein khác nhau đã có ảnh hưởng đến tỷ lệ sống của cá trong quá trình thí... được là do các mức protein khác nhau trong thức ăn đã ảnh hưởng khác nhau đến tăng trưởng chiều dài toàn thân của cá Vược trong quá trình nuôi thí nghiệm và công thức thức ăn CT1 có chứa hàm lượng protein 45% cho tăng trưởng cao nhất Tăng trưởng chiều dài trung bình toàn thân cá Vược được biểu diễn qua đồ thị : Hình 3.1 Đồ thị biểu thị tốc độ tăng trưởng chiều dài... cá tăng trưởng kích thước, nên không gian sống trong giai thí nghiệm hẹp hơn so với ban đầu nên cá tăng trưởng chậm Diễn biến, tốc độ tăng trưởng tuyệt đối về chiều dài cá biểu hiện rõ hơn ở đồ thị sau: Hình 3.2 Đồ thị biểu thị tốc độ tăng trưởng tuyệt đối về chiều dài cá TN 3.2.1.3 Tốc độ tăng trưởng tương đối chiều dài cá Vược Kết quả theo dõi ảnh hưởng của các mức protein. .. được thuần nuôi trong môi trường nước ngọt ổn định và các lần kiểm tra không làm ảnh hưởng đến cá Tỷ lệ sống của cá Vược giảm dần qua thời gian nuôi, cá cho ăn các công thức thức ăn khác nhau thì cho các tỷ lệ sống khác nhau qua từng giai đoạn nuôi Kết quả phân tích và kiểm định LSD về tỷ lệ sống thì tỷ lệ sống giữa các công thức thức ăn với các mức protein có sự... quang không ảnh hưởng đến sinh trưởng, mức độ phân đàn, tỷ lệ sống và tỷ lệ ăn thịt đồng loại Trong đó, cá chết do ăn thịt lẫn nhau chiếm 12 đến 31% Chỉ có một phần nhỏ từ 0,44 đến 2,96% là chết không rõ nguyên nhân Ngô Văn Mạnh, Hoàng Tùng (2009) nghiên cứu về ảnh hưởng của chế độ cho ăn lên sinh trưởng, tỷ lệ sống và hệ số chuyển đổi thức ăn của cá Vược giống trong mương nổi ... tăng trưởng tỷ lệ sống cá Vược (Lates calcarifer Bloch, 1790) giai đoạn cá giống môi trường nước ngọt Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Xác định ảnh hưởng của các mức protein thức ăn đến sinh trưởng. .. Ảnh hưởng của các mức protein thức ăn đến tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá Vược ( Lates calcarifer Block, 1790 ) giai đoạn giống môi trường nước CT3 Giai Giai CT2 Giai Giai Giai CT1 Giai. .. trước 3.2 Ảnh hưởng mức protein đến tốc độ tăng trưởng cá Vược 3.2.1 Ảnh hưởng mức protein đến tốc độ tăng trưởng chiều dài cá 3.2.1.1 Tốc độ tăng trưởng trung bình chiều dài toàn thân cá Kết quả

Ngày đăng: 27/10/2015, 19:53

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w