1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán tổng hợp tại Công ty cổ phần Thương mại và xây dựng Hải Nguyên

135 405 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

Trường ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tập LỜI NÓI ĐẦU Trong Quý I năm 2012, nền kinh tế Việt Nam đó cú những biến động mạnh mẽ, chỉ số giá tiêu dùng cả nước có xu hướng tăng cao so với cuối năm 2011. Đứng trước nguy cơ lạm phát quay trở lại, cuối tháng 2/2012, chính phủ đó đề ra một loạt các biện pháp nhằm kiềm chế sức nóng của nền kinh tế như thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt, tiết kiệm chi tiêu công, tăng cường quản lý giỏ ... Đối với các doanh nghiệp sản xuất, đây là một giai đoạn khó khăn. Giá cả hàng hóa tăng cũng đồng nghĩa với việc giá các yếu tố đầu vào tăng, chi phí sản xuất biến động, ảnh hưởng trực tiếp hoạt động sản xuất hàng hóa. Như vậy yêu cầu luôn đặt ra cho kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp là phải tính toán xác định đúng chi phí sản xuất để góp phần quản lý vốn tiết kiệm, giảm chi phí và hạ giá thành sản phẩm, tăng tính cạnh tranh cho doanh nghiệp, đồng thời cung cấp các thông tin quản trị về giá thành sản xuất kịp thời cho ban lónh đạo phục vụ việc đưa ra quyết định quản trị. Mặt khác, kế toán chi phí và giá thành là trung tâm của toàn bộ công tác kế toán trong doanh nghiệp, chi phối đến các phần hành kế toán khác cũng như các hoạt động về quản lý kế toán tài chinh tại doanh nghiệp. Như vậy, quản lý chi phi và tinh giá thành hợp lý chính là chia khoá quyết định sự phát triển bền vững của doanh nghiệp. Nhận thức được tầm quan trọng như vậy nên trong qua trình thực tập kế toán tại Công ty cổ phần thương mại và xây dựng Hải Nguyên , kết hợp với kiến thức được học, em chọn chuyên đề nghiên cứu là: “Kế toán tổng hợp tại Công ty cổ phần Thương mại và xây dựng Hải Nguyên”. Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung Lớp: LT.KT 09 Trường ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tập Nội dung báo cáo gồm 3 phần Phần I : Khái quát chung về Công ty Phần II: Thực Trạng Tổ Chức công tác kế toán tại Công ty Phần III : Nhận xét và kiến nghị Trên đây là toàn bộ công tác kế toán của Công ty cổ phần thương mại và XD Hải Nguyên. Do còn thiếu kinh nghiệm nhiều về nhiều mặt nên báo cáo của em không tránh khỏi những thiếu xót. Vì vậy em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của thầy cô cùng các bạn sinh viên em xin tiếp thu. Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 3 năm 2012 Sinh viên Phạm Thị Hồng Nhung Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung Lớp: LT.KT 09 Trường ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tập PHẦN I THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN TRONG MỘT KỲ CỦA DOANH NGHIỆP I ĐẶC ĐIỂM CHUNG 1. Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp Công ty Cổ phần TM và XD Hải Nguyên là một doanh nghiệp tư nhân được thành lập ngày 20 tháng 10 năm 2006 Tên giao dịch DN: Công ty cổ phần thương mai và xây dựng Hải Nguyên Trụ sở chính: Tổ 19 Phường Phan Đình Phùng, TP Thái Nguyên Qua 5 năm xây dựng và phát triển, vận động trong nền kinh tế chuyển đổi, DN đã thu được những thành tựu đáng ghi nhận trong công tác quản lý kinh doanh. Bằng quyết tâm nỗ lực của tập thể công nhân viên, dưii sự lãnh đạo của ban Giám đốc DN, bằng sự hăng say lao động sản xuất, sáng tạo trong quản lý, nhất định DN sẽ từng bưic vượt qua mọi khó khăn thử thách và đứng vững trong nền kinh tế thị trường. 2.Chức năng và nhiệm vụ hiện nay của DNTN TM và XD . 2.1 Chức năng Là một doanh nghiệp tư nhân với chức năng chính mà doanh nghiệp đề ra khi thành lập là tham gia vào các hoạt động đầu tư sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu thuộc các mặt hàng Sắt, thép 2.2 Nhiệm vụ hiện nay của DNTN TM và XD Sản phẩm truyền thống của DNTN TM và XDHuy Hòa là sản xuất các loại sản phẩm về sắt, thép…. Mỗi năm DN có thể sản xuất 200 tấn phôi rèn, 100 tấn phôi đúc có chất lượng cao.. Ngoài ra DN còn cung cấp các loại phôi rèn, phôi đúc lin theo đơn đặt hàng, sản xuất phôi thép với khối lượng lin phục vụ cho sản xuất các loại thép xây dựng. Mỗi một sản phẩm hay một loại sản phẩm đều có quy trình công nghệ chế tạo riêng và nó chi phối đến đặc điểm sản xuất của DN. Quy trình công Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung Lớp: LT.KT 09 Trường ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tập nghệ chế tạo của Công ty TNHH Huy Hoàng là sản xuất liên tục, hàng loạt lin đối với những sản phẩm chính. DN có 3 nhóm mặt hàng chính: - Sản phẩm cơ khí. – Sản phẩm phụ trợ khác. - Sản phẩm thép. II.Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của DN 1. Bộ máy quản lý của Công ty TNHH Huy Hoàng. Tuy là một DN mới thành lập với loại hình là doanh nghiệp tư nhân nhưng DN đã tạo cho mình một bộ máy quản lý vững chắc tự tin của tuổi trẻ và nhiều kinh nghiệm. DN thực hiện chế độ một thủ trưởng cùng với sự tư vấn của các bộ phận chức năng được phân chia rõ ràng với từng cá nhân được đào tạo chính quy. Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung Lớp: LT.KT 09 Trường ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tập Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty TNHH Huy Hoàng Giám đốc PGĐ kinh doanh PGĐ Sản xuất Bộ phận văn phòng Đội bảo vệ Đội xe Vật tư thiết bị NVL Kiểm tra chất lượng sản phẩm Dây chuyền sản xuất chính của công ty Phụ trợ sx điện nước điều không khí nén Mối quan hệ giữa các phòng ban của Công ty TNHH Huy Hoàng DN có mối quan hệ chặt chẽ cùng nhau phối hợp hoạt động để bộ máy DN làm việc có hiệu quả đưa DN cùng phát triển vững mạnh. Giám đốc: phụ trách chỉ đạo chung toàn bộ mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của DN cùng với hai phó giám đốc (Kinh doanh và Sản xuất) điều hành và phân bổ công việc trên cơ sở chức năng và nhiệm vụ thực tế . Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung Lớp: LT.KT 09 Trường ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tập - Các phòng ban - Căn cứ vào chức năng nhiệm vụ của mình các phòng ban có trách nhiệm thực hiện các quyết định của giám đốc, các phó giám đốc để giải quyết hỗ trợ mọi quyết định mọi yêu cầu trong sản xuất kinh doanh + Phòng hành chính: Phối hợp các phòng ban nghiệp vụ giải quyết giấy tờ văn thư liên quan đến sản xuất kinh doanh nghiên cứu sắp xếp tổ chức cán bộ công nhân viên + Phòng kinh doanh: Lập kế hoạch và ký kết các hợp đồng sản xuất kinh doanh, nghiên cứu và mở rông thị trường đặc biệt tìm đối tác kinh doanh + Phòng kế toán: Tổ chức thực hiện công tác kế toán và chịu trách nhiệm cung ứng tài chính thanh toán và trả lương cho cán bộ công nhân viên kiểm tra các giấy tờ chứng từ trong công việc thực hiện hợp đồng. + Phòng vật tư- thiết bị: Có trách nhiệm cung ứng mua sắm theo dõi việc sử dung vật tư của DN của dây chuyền sản xuất, lập kế hoạch sửa chữa luân phiên định kỳ cho các thiết bị trong dây chuyền sản xuất đề ra các biện pháp xử lý bộ phận điều không, …và lập kế hoạch định mức NVL cho sản xuất. Xây dựng các định mức ca máy thực tế nhằm khai thác hết công suất của ca máy trên các dây chuyền sản xuất ở mỗi xưởng 3.1.1 Cơ cấu quản lý bộ máy kế toán của Công ty TNHH Huy Hoàng Bộ máy kế toán của Công ty TNHH Huy Hoàng gồm 7 người tổ chức theo mô hình tập trung tại phòng kế toán, riêng kế toán tiền lương làm việc dưii phòng tại phân xưởng của DN để tiện theo dõi các hoạt động làm việc của công nhân viên. Tuy nhiên vẫn thuộc sự quản lý của phòng kế toán. Từ quá trình hạch toán ban đầu của DN đến khâu lập báo cáo tài chính ở các bộ phận không thuộc tổ chức bộ máy kế toán vẫn phải tiến hành ghi chép số liệu sau đó chuyển chứng từ sổ sách gửi số liệu về phòng kế toán. Phòng kế toán sẽ vào số liệu trên máy tổng Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung Lớp: LT.KT 09 Trường ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tập hợp quyết toán doanh thu và chi phí cuối quý sẽ đưa ra bảng cân đối tài khoản và bảng kết quả hoạt động kinh doanh. Với chức năng của phòng kế toán là tham mưu hỗ trợ cho giám đốc, phó giám đốc tổ chức triển khai thực hiện toàn bộ công tác tài chính kinh tế, thông tin kinh tế và hạch toán kinh tế theo điều lệ và hoạt động kinh tế tài chính của DN theo đúng pháp luật. Qua đó đòi hỏi các công nhân viên trong phòng kế toán phải thực hiện đúng trách nhiệm và nghĩa vụ Sơ đồ 1.1: Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty TNHH Huy Hoàng Kế toán trưởng Kế toán tổng hợp Kế toán VTTB Kế toán tiền lương Kế toán thanh toán Kế toán TM TGNH Thủ quỹ Với chức năng của phòng kế toán là tham mưu hỗ trợ cho giám đốc, phó giám đốc tổ chức triển khai thực hiện toàn bộ công tác tài chính kinh tế, thông tin kinh tế và hạch toán kinh tế theo điều lệ và hoạt động kinh tế tài chính của DN theo đúng pháp luật. Qua đó đòi hỏi các công nhân viên trong phòng kế toán phải thực hiện đúng trách nhiệm và nghĩa vụ. - Kế toán trưởng (phụ trách phòng kế toán) phụ trách chung chịu trách nhiệm trưic ban giám đốc về mọi hoạt động kinh tế có trách nhiệm kiểm tra giám sát công tác kế toán của phòng hưing dẫn chỉ đạo cho các kế toán viên thực hiện theo yêu cầu quản lý, tiến hành bố trí sắp xếp nhân sự và công việc trong phòng. Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung Lớp: LT.KT 09 Trường ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tập - Kế toán tổng hợp: Có trách nhiệm tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cho từng dây chuyền sản xuất, từng loại sản phẩm cuối quý lập báo cáo tài chính như bảng cân đối kế toán, báo cáo kế toán hoạt động sản xuất kinh doanh… - Kế toán vật tư - thiết bị: Theo dõi chi tiết kịp thời việc cung cấp nguyên vật liệu cho các phân xưởng, các dây chuyền sản xuất đồng thời theo dõi sự tăng giảm tài sản cố định và trích khấu hao tài sản cố định. - Kế toán tiền lương: Theo dõi các khoản tạm ứng đồng thời thanh toán tiền lương cho công nhân viên và trích các khoản theo lương, thưởng, phạt … - Kế toán thanh toán: Theo dõi các khoản phải trả cho nhà cung cấp và các khoản phải thu khác hàng các chi phí trong quá trình mua bán hàng hoá. - Kế toán TM-TGNH: Theo dõi các khoản thu chi tiền mặt, tiền gửi ngân hàng của DN diễn ra trong từng ngày, từng tuần, từng tháng …đối chiếu và thu quỹ. - Thủ quỹ: Thực hiện quan hệ giao dịch theo dõi các khoản thu chi bằng tiền mặt và lập báo cáo quỹ Về hệ thống sổ sách kế toán Công ty TNHH Huy Hoàng là một doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp thực hiện theo đúng chế độ kế toán của Nhà nưic ban hành và việc ghi sổ kế toán được thực hiện theo đúng chế độ Nhà nưic. Hiện nay DN ghi sổ theo hình thức chứng từ ghi sổ, hình thức này rất thích hợp với một DN tư nhân vừa và nhỏ với số lượng tài khoản không nhiều thuận tiện cho việc hạch toán ghi sổ và bằng máy. Phương pháp kế toán hàng ngày tồn kho mà DN áp dụng là phương pháp kê khai thường xuyên và tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ. 3.1.2 Cơ cấu dây chuyền sản xuất của Công ty TNHH Huy Hoàng 4. Quy trình hạch toán của Công ty TNHH Huy Hoàng Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung Lớp: LT.KT 09 Trường ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tập 4.1 Về hệ thống sổ kế toán Công ty TNHH Huy Hoàng là một doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp thực hiện theo đúng chế độ kế toán của Nhà nưic ban hành và việc ghi sổ kết toán được thực hiện theo chế độ Nhà nưic. Hiện nay DN ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ hình thức này thích hợp cho một doanh nghiệp tư nhân hoạt động vừa và nhỏ với số lượng tài khoản không nhiều thuận lợi cho việc hạch toán trên sổ và trên máy Sơ đồ 1.2: Sơ đồ quy trình hạch toán của doanh nghiệp Chứng từ gốc Sổ quỹ Bảng tổng hợp chứng từ gốc Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Chứng từ ghi sổ Sổ cái Sổ thẻ kế toán chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo tài chính Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Thông tin kết xuất trên máy Đối chiếu kiêm tra Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung Lớp: LT.KT 09 Trường ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tập Hệ thống sổ sách mà doanh nghiệp sử dụng. TT Số liệu biểu mẫu 1 Mẫu số 01- SKT/NQD Tên sổ Chứng từ ghi sổ 2 Mẫu số 02- SKT/NQD Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ 3 Mẫu số 03- SKT/NQD Sổ cái 4 Mẫu 01- Không có phát sinh luỹ kế Bảng cân đối số phát sinh TK 5 Mẫu 02- Có phát sinh luỹ kế từ đầu năm Bảng đối chiếu số phát sinh TK 6 Mẫu kiểu bàn cờ + Hệ thống báo cáo kế toán Sổ chi tiết các tài khoản Công ty TNHH Huy Hoàng lập các báo cáo theo quy định gồm - Bảng cân đối tài sản - Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ - Thuyết minh báo cáo tài chính Báo cáo được lập hàng quý sau 1 tháng, báo cáo năm được lập xong sau 3 tháng. Nơi gửi báo cáo là Cục thuế, Cơ quan kiểm toán, Ngân hàng. + Một số đặc điểm chế độ kế toán - Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 đến ngày 31 tháng 12 - Đơn vị tiền tệ sử dụng Việt Nam đồng - Tài sản cố định trong doanh nghiệp được trích khấu hao theo phương pháp khấu hao đường thẳng như sau: - Căn cứ các quy định trong Chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định ban hành kèm theo Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC, doanh nghiệp xác định thời gian sử dụng của tài sản cố định; - Xác định mức trích khấu hao trung bình hàng năm cho tài sản cố định theo công thức dưii đây: Mức trích khấu hao Nguyên giá của tài sản cố định trung bình hàng năm = –––––––––––––––––––––––––– của tài sản cố định Thời gian sử dụng - Mức trích khấu hao trung bình hàng tháng bằng số khấu hao phải trích cả năm chia cho 12 tháng. Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung Lớp: LT.KT 09 Trường ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tập - Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Phương pháp kê khai thường xuyên - Phương pháp tính thuế GTGT: Phương pháp khấu trừ - Không lập các khoản dự phòng - Phương pháp tính giá thành: Phương pháp định mức tiêu hao 5. Đặc điểm lao động của doanh nghiệp Một trong những nhân tố được các nhà quản lý đặc biệt quan tâm nhằm góp phần giúp quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra thường xuyên và liên tục đó là lao động.Vì vậy việc đánh giá đúng vai trò của lao động, xác định đúng số lượng và chất lượng laođộng luôn là vấn đề chiến lược lâu dài của DN.DN TN TM và XD Huy Hòa là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực về các sản phẩm sắt, thép, xây dựng... khắp các địa phương theo yêu cầu của khách hàng nên ngoài yêu cầu do ngành nghề quy định và phấn đấu vì mục tiêu phát triển kinh tế, DN cũng chú ý đến việc đảm bảo các mục tiêu xã hội: tạocông ăn việc làm cho lao động nhất là lao động địa phương; chăm lo mức sống vàđiều kiện sinh hoạt cho cán bộ công nhân viên trong DN. 6. Kết quả SXKD những năm gần đây và định hưing phát triển những năm tii MỘT SỐ CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH NĂM 2010- 2011- 2012 ( năm 2012 theo KH) Đơn vị tính: 1000đ TT Chỉ tiêu 1 Doanh thu 2 Thu nhập BQ (người/tháng) 3 Nộp ngân sách nhà nưic Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 3.400.200 4.284.085 5.108.652 2.449 2.700 3.100 529.400 610.000 625.000 Lớp: LT.KT 09 Trường ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tập Trong những năm tiếp theo, DN đã định hưing sẽ phát triển theo hưing mở thêm dịch vụ về xây dựng công trình trên địa bàn Thái Nguyên cũng như các địa phương lân cận. Ban đầu, DN sẽ tuyển thêm các nhân viên đủ năng lực và kinh nhiệm về nghành xây dựng để đảm bảo về chất lượng công việc, hiện nay doanh nghiệp đang thực hiện một số công trình xây dựng từ vốn của nhà nưic như trường mầm non Hoa Hồng, trường mầm non Cam Giá... Đó là bưic đầu để doanh nghiệp phát triển theo một hưing đi mới và đã có những kết quả nhất định, từ đó tạo tiền đề cho doanh nghiệp đầu tư thêm cho lĩnh vực mới nhằm đưa doanh nghiệp phát triển ngày các lin mạnh hơn PHẦN II THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI ĐƠN VỊ A.Tổng quát về hoạt động của doanh nghiệp Các sản phẩm chính của doanh nghiệp chủ yếu là mặt hàng về sắt, thép, chế tạo và gia công các sản phẩm từ sắt, thép... * Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm cơ khí: Từ nguyên vật liệu có thể qua các xưởng để tạo phôi như xưởng rèn - xưởng đúc đúc ra các loại phôi chi tiết gang xám, gang cầu, thép, nhôm, đồng... xưởng cơ khí dập, chế tạo các: các tấm ngăn, tấm đậy, đệm phẳng, đệm vênh... Sau đó qua giá công cơ khí - mạ nhiệt luyện, tôi, thấm...Cuối cùng qua lắp ráp chạy thử và nhập kho thành phẩm. * Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm thép thỏi: Từ nguyên vật liệu là thép phế, các loại vật tư phụ khác qua dây truyền đúc liên tục thành thép thỏi. Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung Lớp: LT.KT 09 Trường ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tập Sơ đồ 1.1: Sơ đồ quy trình sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp NGUYÊN VẬT LIỆU RÈN RẬP ĐÚC PHÔI CHI TIẾT GIA CÔNG SẢN PHẨM ĐÚC CƠ KHÍ CHI TIẾT ĐÚC MẠ THÉP NHIỆT LUYỆN LẮP KHO THÉP RÁP T. PHẨM THỎI B. Tổ chức công tác kế toán tại doanh nghiệp I. TÀI SẢN CỐ ĐỊNH A.Những vấn đề chung về tài sản cố định 1. Khái niệm Tài sản cố định (TSCĐ) là những tư liệu lao động có giá trị và thời gian sử dụng dài. Khi tham gia vào quá trình sản xuất - kinh doanh TSCĐ bị hao mòn dần và giá trị của nó được dịch chuyển dần vào chi phí sản xuất kinh doanh B. Hạch toán TSCĐ Hằng ngày căn cứ tăng giảm TSCĐ như hoá đơn GTGT như hoá đơn mua, biên bản giao nhận … sẽ lập thẻ TSCĐ sau khi lập thẻ thì TSCĐ sẽ được ghi vào sổ chi tiết theo kết cấu TSCĐ. Căn cứ vào chứng từ giảm TSCĐ như: Biên bản giao nhận khi nhượng bán, biên bản thanh lý… kế toán ghi giảm TSCĐ ở sổ TSCĐ. Căn cứ vào sổ Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung Lớp: LT.KT 09 Trường ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tập chi tiết TSCĐ kế toán tiến hành lập bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ. Bảng này được lập vào cuối kỳ kế toán. đến cuối quý căn cứ vào các chứng từ gốc kế toán tiến hành lập chứng từ ghi sổ TK211,TK214 hoặc TK212,TK213 (nếu có). Dựa vào các chứng từ ghi sổ để vào Sổ cái TK211,TK214…và từ Sổ cái để lập bảng cân đối số phát sinh đồng thời lập báo cáo tài chính. Tại Công ty TNHH Huy Hoàng TSCĐ chủ yếu là những máy móc như máy xé kiện, Sắt phế; máy đánh ống; máy chải thô … thuộc các dây chuyền sản xuất của DN và các máy móc thiết bị phục vụ cho các phòng ban Cách đánh giá TSCĐ Giá trị ghi sổ của TSCĐ chính xác Giá trị còn lại =NG – Giá trị hao mòn Ghi chú: Giá trị TSCĐ không bao gồm các khoản thuế được hoàn lại + NG TSCĐ hữu hình *TSCĐ mua sắm (cũ và mới) NG = Giá mua thực tế + Chi phí liên quan + Thuế và lệ phí trưic bạ (nếu có) *TSCĐ đầu tư xây dựng Giá thực tế NG = công trình xây + Chi phí liên quan + Thuế và lệ phí trưic bạ (nếu có) + Thuế và lệ phí trưic bạ (nếu có) dựng *TSCĐ được cấp, chuyển đến NG = Giá trị còn lại ghi trên sổ đơn vị + Chi phí liên quan *TSCĐ được biếu tặng + NG = Giá trị của hội Chi phí liên quan Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung Lớp: LT.KT 09 Trường ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tập đồng đánh giá + NG TSCĐ vô hình - Chi phí về sử dụng đất: Là toàn bộ chi phí liên quan đến việc sử dụng đất. - Tiền chi để có quyền sử dụng đất: Gồm cả tiền thuê đất hay tiền sử dụng đất trả một lần. - Chi phí cho việc đền bù giải phóng mặt bằng. - Phí và lệ phí trưic bạ (nếu có) + NG TSCĐ thuê tài chính NG TSCĐ thuê tài chính: Là phần chênh lệch giữa tổng nợ phải trả trừ tổng số lãi đơn vị thuê phải trả cho suốt thời gian thuê ghi trong hợp đồng thuê TSCĐ NG = Tổng nợ phải trả Số tiền lãi phải trả hàng năm - theo hoá đơn x Số năm thuê Trường hợp trong hợp đồng thuê TSCĐ có quy định tỷ lệ lãi suất phải trả theo mỗi năm thì NG TSCĐ thuê tài chính là giá trị hiện tại các khoản ghi trong tương lai NG = G 1 x n (1+L) G: Giá trị các khoản chi bên thuê phải trả theo HĐ L: Lãi suất thuê vốn tính theo năm ghi trong HĐ n: Thời hạn thuê theo HĐ Giá trị còn lại trên sổ kế toán -Giá trị còn lại TSCĐ trên sổ kế toán = NG - Số khấu hao luỹ kế của TSCĐ 1.Hạch toán tăng TSCĐ Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung Lớp: LT.KT 09 Trường ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tập TSCĐ của Công ty TNHH Huy Hoàng chủ yếu là TSCĐ hữu hình và tăng do mua sắm, khi xảy ra nghiệp vụ tăng TSCĐ kế toán căn cứ vào chứng từ gốc (Hoá đơn GTGT, biên bản giao nhận TSCĐ) để ghi sổ TSCĐ, lập bảng tính và phân bổ khấu hao Trong tháng 3 năm 2011 DN có mua 1 TSCĐ là một máy cán cụ thể như sau CHI C C THU TP THÁI NGUYÊN Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung Lớp: LT.KT 09 Trường ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tập M u s : 01GTKT3/001 Ký hi u: 01AA/11P HÓA N S: GIÁ TR GIA T NG Liên 1: L u 0000001 Ngày 12 tháng 03 n m 20 12 n v bán hàng: Công ty TNHH V Minh Mã s thu : 01001100826-001 a ch : i c n – Ba ì nh – Hà N i MST: 10000008433 – Ngân hàng công thương Ba Đình – Hà Nội i n tho i:......................................................................................................... H tên ng i mua hàng Công ty TNHH Huy Hoàng Tên n v : Công ty TNHH Huy Hoàng Mã s thu :.......................................................................................... a ch Ngân hàng công th n g Thái Nguyên S tài kho n.................................... STT Tên hàng hóa, d ch v n v tính S l ng n giá Thành ti n 1 2 3 4 5 6=4x5 1 Máy cán OESE1 của Cái 01 6 700 000 000 6 700 000 000 Schlathorst của Đức sx C ng ti n hàng x 01 6.700.000.000 6.700.000.000 355.000.000 Thuế GTGT: 5% 10.000.000 Chi phí lắp đặt chạy thử Tổng tiền thanh toán S ti n b ng ch : B y t không tr m b n m i l m tri u n g./ Ng i mua hàng (Ký, ghi rõ h , tên) 7.045.000.000 Ng i bán hàng (Ký, óng d u, ghi rõ h , tên) Đơn vi:Công ty TNHH Huy Hoàng Bộ phận: SXKD Mẫu số: 01 - TSCĐ (Ban hành theo QĐ số: 48/2006/QĐ- BTC Ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC) BIÊN BẢN GIAO NHẬN TSCĐ Ngày ...tháng ...năm .... Số: ........................ Nợ: ....................... Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung Lớp: LT.KT 09 Trường ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tập Có: ........................ HĐ 0080955 ngày 14 tháng 3 năm 2011 của công ty TNHH Vũ Minh về việc bàn giao TSCĐ thực hiện theo HĐ mua bán số 01/TT – HN/04 ngày 12 tháng 3 năm 2011 ban giao nhận TSCĐ gồm: - Ông/Bà .Trần Vũ Minh .Chức vụ..Giám đốc Đại diện bên giao - Ông/Bà .Hà Thị Minh Hòa Chức vụ..Giám đốc Đại diện bên nhận - Ông/Bà ......................................Chức vụ .................................Đại diện................... Địa điểm giao nhận TSCĐ: Phân xưởng III - Công ty TNHH Huy Hoàng Xác nhận việc giao nhận TSCĐ như sau: Tên, ký hiệu, quy STT cách cấp hạng TSCĐ A B 01 Máy Số hiệu TSCĐ C Tính nguyên giá tài sản cố định Công Nưic Năm suất Tài Năm sản đưa (diện Giá Chi phí liệu kỹ sản Chi phí Nguyên xuất vào sử tích mua vận ... thuật xuất giá TSCĐ (XD) dụng thiết (ZSX) chuyển chạy thử kèm kế) theo D SHOESE1 Đức x x 1 2011 2 3 2011 4 5 7.045 6 7 8 E 6.700 10.000 cánOESE1 của Schlathorst của Đức sx Cộng STT A x x x 7.045 DỤNG CỤ PHỤ TÙNG KÈM THEO Tên,quy cách dụng cụ, phụ Đơn vị tính tùng B C Giám đốc bên nhận Kế toán trưởng bên nhận (Ký, họ tên, đóng (Ký, họ tên) dấu) 10.000 6.700 số lượng Giá trị 1 2 Người nhận (Ký, họ tên) Người giao (Ký, ho tên) tên) Căn cứ vào Biên bản giao nhận TSCĐ kế toán lập thẻ TSCĐ như sau THẺ TSCĐ Số 142 Ngày lập thẻ 15 tháng 3 năm 2011 Căn cứ vào HĐ 0080955 ngày 12 tháng 3 năm 2011 Tên ký hiệu quy cách TSCĐ: Máy cánOESE1 Số hiệu TSCĐ SHOESE1 Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung Lớp: LT.KT 09 x Trường ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tập Nưic sản xuất: Đức hãng Schlathorst năm sản xuất 2001 Bộ phận quản lý sử dụng: Dây chuyền OE Năm đưa vào sử dụng 2011 Công suất diệt tích thiết kế 216 nồi kéo Gang Đơn vị:1000đ Chứng từ SH 0080955 N-T 15/3/11 Ghi tăng TSCĐ Diễn giải Mua máy cán Giá trị hao mòn NG 6700 000 Năm 2011 Hao mòn Tổng OESE1 Bộ phận sử dụng: Phân xưởng III dây chuyền OE năm sử dụng 2011 Đình chỉ sử dụng TSCĐ ngày… tháng …năm… Ghi giảm TSCĐ chứng từ số… ngày…tháng… năm … Lý do giảm 2. Hạch toán giảm TSCĐ TSCĐ của doanh nghiệp DN giảm do nhiều nguyên nhân khác nhau nhưng nguyên nhân chủ yếu là do thanh lý nhượng bán. Với những TSCĐ mà trong quá trình hoạt động nếu thấy không cần hoặc do năng suất giảm sút hoạt động không có hiệu quả thì doanh nghiệp DN sẽ có những biện pháp giải quyết như thanh lý, nhượng bán. Thanh lý với những TSCĐ hư hỏng không sử dụng được mà doanh nghiệp thấy không thể sửa chữa hoặc có thể sửa chữa để khôi phục hoạt động nhưng không có lợi về mặt kinh tế hoặc những TSCĐ đã lạc hậu về mặt kỹ thuật không phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh mà không thể nhượng bán. Những TSCĐ vẫn còn hoạt động nhưng hiệu quả không cao doanh nghiệp DN sẽ nhượng bán. Tuỳ trường hợp cụ thể ban lãnh đạo DN sẽ xử lý thanh lý hay nhượng bán và kế toán sẽ căn cứ vào đó để phản ánh vào sổ sách cho phù hợp hách toán giảm TSCĐ kế toán sử dụng các tài khoản kế toán. - TK 211 “TSCĐ hữu hình”: Phản ánh NG TSCĐ - TK 214 “Hao mòn TSCĐ”: Phản ánh giá trị hao mòn luỹ kế Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung Lớp: LT.KT 09 Trường ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tập - TK 811 “Chi phí khác” : Phản ánh giá trị còn lại của TSCĐ . TK này còn được dùng để tập hợp chi phí liên quan tii hoạt động thanh lý nhượng bán. Bên cạnh TK đó kế toán còn sử dụng một số TK như: TK 711, TK 333, TK 111, TK 112, TK 152. Phản ánh phần thu về từ thanh lý nhượng bán. Ngày 29 tháng 3 năm 2011 Công ty TNHH Huy Hoàng nhượng bán một máy cánTrung Quốc sản xuất Đơn vị: Công ty TNHH Huy Hoàng Bộ phận: phân xưởng III Mẫu số: 02 – TSCĐ (Ban hành theo QĐ số: 48/2006/QĐ- BTC Ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC) BIÊN BẢN THANH LÝ TSCĐ Ngày 29 tháng 03 năm 2011 Số: 03 Căn cứ Quyết định số: 86 ngày 29 tháng 03 năm 2011 của Công ty TNHH Huy Hoàng về việc thanh lý TSCĐ. I- Ban thanh lý TSCĐ gồm: - Ông/Bà Hà Thị Minh Hòa Chức vụ.Giám đốc Trưởng ban - Ông/Bà ......................................Chức vụ..................................Ủy viên - Ông/Bà ......................................Chức vụ .................................Ủy viên II- Tiến hành thanh lý TSCĐ: - Tên, ký mã hiệu, quy cách (cấp hạng) TSCĐ Máy cán - Số hiệu TSCĐ E00S17 - Nưic sản xuất ( xây dựng): Trung Quốc - Năm sản xuất: 2009 - Năm đưa vào sử dụng: 2009 - Số thẻ TSCĐ: 038 - Nguyên giá TSCĐ: 40.400.000đ - Giá trị hao mòn đã trích đến thời điểm thanh lý : 18.306.250 - Giá trị hao mòn đã trích trưic: 19.749.993đ - Giá trị còn lại của TSCĐ: 2.343.757đ III- Kết luận của Ban thanh lý TSCĐ: ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. Ngày ...tháng ...năm.... Trưởng Ban thanh lý (Ký,họ tên) Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung Lớp: LT.KT 09 Trường ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tập IV- Kết quả thanh lý TSCĐ: - Chi phí thanh ký TSCĐ: 880.000đ (viết bằng chữ): Tám trăm tám mươi nghìn đồng./ - Giá trị thu hồi: 5.870.000 (viết bằng chữ) Năm triệu tám trăm bảy mươi nghìn đồng./ Ngày ....tháng ....năm .... Giám đốc Kế toán trưởng (Ký, họ tên, đóng dấu) (Ký, họ tên) Căn cứ vào các chứng từ giảm TSCĐ khi xảy ra. Kế toán TSCĐ huỷ thẻ TSCĐ và từ các chứng từ liên quan kế toán xoá sổ TSCĐ và phản ánh phần thu, chi cho các hoạt động thanh lý nhượng bán. * Các bút toán đăng ký TSCĐ khi có phát sinh. + Khi mua máy cánSHOESE1 Các bút toán ghi sổ như sau: (Đơn vị 1000đ) Nợ TK 211: 6 700 000 Nợ TK 133: 335 000 Có TK 112: 3 035 000 Có TK 331: 4 000 000 Nợ TK 211: 10 000 Có TK 111: 10 000 NG TSCĐ = 6 710 000 (1000đ) * Các bút toán xoá sổ TSCĐ khi thanh lý máy cánTrung Quốc Nợ TK 811: 2 343.757 Nợ TK 214: 38 056.243 Có TK 211: 40 400 - Tập hợp chi phí nhượng bán Nợ TK 811: 880 Có TK 112: 760 Có TK 334: 120 - Tập hợp giá trị thu hồi từ nhượng bán Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung Lớp: LT.KT 09 Trường ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tập Nợ TK 111: 6 457 Có TK 711: 5 870 Có TK 333: 587 Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ tăng giảm TSCĐ kế toán ghi sổ chi tiết TSCĐ. Phương pháp ghi sổ chi tiết TSCĐ như sau: Phương pháp lập: Căn cứ vào chứng từ tăng giảm TSCĐ kế toán ghi sổ chi tiết TSCĐ. Mỗi chứng từ tăng giảm được ghi một dòng trên sổ chi tiếtTSCĐ. + Đối vời những tài sản tăng: Căn cứ vào hoà đơn mua hàng, thẻ TSCĐ kế toán ghi vào phần tăng TSCĐ theo từng bộ phận sủ dụng trên các nội dung nguyên giá, nưic sản xuất,năm đưa vào sử dụng, khấu hoa đã trích … + Đối với những TSCĐ giảm: Căn cứ vào biên bản thanh lý, nhượng bán kế toán ghi sổ TSCĐ trên cùng một dòng vời TS giảm với các nội dung số hiệu, ngày tháng, chứng từ, lí do giảm. Như biên bản giao nhận Máy cán SHOESE1 kế toán ghi vào dòng bộ phận sản xuất theo nội dung sau: Tên TSCĐ, NG TSCĐ, Nưic sản xuất, Số hiệu TSCĐ, Năm sản xuất, Năm đưa vào sử dụng,… Những TSCĐ đã nhượng bán, thanh lý cũng căn cứ vào các chứng từ liên quan và kế toán ghi sổ chi tiết vào dòng TSCĐ giảm Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung Lớp: LT.KT 09 Trường ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tập SỔ CHI TIẾT TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Quý I Năm 2011 Đơn vị: 1.000.000đ ký hiệu, quy Nưic Năm sử TT Tên mã, cách TSCĐ sản xuất dụng I 1 2 … II 1 2 3 … III 1 2 … III 1 2 … Nhà cửa vật kiến trúc Nhà văn phòng Xưởng I VN … VN … Máy móc thiết bị Máy đánh ống Máy cán Máy kéo … Phương tiện vận tải Ôtô Huyndai Ôtô Toyota … Dụng cụ quản lý Máy phôtô Máy in … NG sử Số đã TG dụng hao mòn Khấu hao TSCĐ đã trích … 2011 2006 2007 840 20 42 42 2007 … 360 … 18 … 20 … 20 ... Đức TQ Đức … 2008 2007 2008 … 14.409 40.4 6 710 … 0.3602 19.749 … 15 16 25 … 0.9606 2.525 268.4 … 0.9606 2.525 268.4 … Korea Japan … 2007 2007 … 90.42 115.98 … 23.551 31.720 … 9 11 … 10.047 10.544 … 10.047 10.544 ... Mala Japan … 2009 2008 … 22.269 15.42 … 0.779 5.7589 … 15 8 … 1.4846 1.9078 … 1.4846 1.9078 ... Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung Lớp: LT.KT 09 … Ghi giảm TSCĐ SH N-T SETQ 29/3/04 Lý do N-B * Chứng từ ghi sổ TK 211 Căn cứ vào các chứng từ gốc, cuối tháng sau khi tập hợp số liệu kế toán tiến hành ghi vào chứng từ ghi sổ TK 211, 214. + Căn cứ vào hoá đơn GTGT, thẻ TSCĐ. Kế toán tiến hành tập hợp số liệu và ghi vào chứng từ ghi sổ nợ TK 211, 214. + Căn cứ vào biên bản thanh lý, nhượng bán và các chứng từ khác ghi giảm TSCĐ để kế toán lập chứng từ ghi sổ có TK 211. + Mỗi một nghiệp vụ kế toán phát sinh chỉ được ghi một lần. Sau khi đã ghi tài khoản này thì phần giá trị đó sẽ không được ghi ở tài khoản đối ứng với tài khoản đã ghi. Từ các chứng từ ghi sổ hàng ngày kế toán tập hợp được đến cuối tháng kế toán ghi vào chứng từ ghi sổ và sổ đăng ký chứng từ. Số 61 CHỨNG TỪ GHI SỔ Tháng 3 năm 2011 ĐVT:1.000Đ TK Trích yếu Số tiền Nợ 2 700 000 Mua máy cánSHOESE1 của Công Nợ 211 Có 112 ty TNHH Huy HoàngVũ Minh 211 111 10 000 211 331 4 000 000 6 710 000 Cộng phát sinh Có Ngày 31 tháng 3 năm 2011 Người lập Kế toán trưởng ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) Đồng thời trên cơ sở chứng từ ghi sổ kế toán căn cứ vào đó để ghi SỔ CÁI liên quan. Cụ thể kế toán sẽ lấy số liệu của dòng Nợ TK 211 đối ứng với TK 112, TK111 SỔ CÁI Tên tài khoản: Tài sản cố định hữu hình Số hiệu: 211 Trường ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tập Năm 2011 Đơn vị:1000đồng NT GS Chứng từ SH N-T TKĐƯ Diễn giải Nợ Dư đầu kỳ … … … 31/3 61 31/3 31/3 61 31/3 Số tiền Có 151 586 832.775 … … … Mua máy 112 2 700 000 cánSHOESE1 331 4 000 000 111 10 000 Nhượng bán máy 811 cánTQ Cộng phát sinh Dư cuối kỳ 214 … 2 343.757 6 710 000 158 160 432.775 38 056.243 136 400 Ngày 31 tháng 3 năm 2011 Người ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) (Ký, họ tên) 3. Hạch toán khấu hao TSCĐ Trong quá trình đầu tư và sử dụng dưii sự tác động của nhiều yếu tố khác nhau. TSCĐ của doanh nghiệp bị hao mòn để thu hồi lại giá trị hao mòn của TSCĐ DNtiến hành việc trích khấu hao Bằng cách chuyển dần giá trị hao mòn của TSCĐ vào giá trị sản phẩm tạo ra. Hiện nay DN tiến hành việc trích khấu hao theo phương pháp bình quân hay gọi là phương pháp tuyến tính cố định và nó được tính như sau. Mức khấu hao năm Mức khấu hao tháng NG TSCĐ = Số năm sửhao dụng = Mức khấu tháng 12 Số khấu hao TSCĐ được tính vào ngày 01 hàng tháng (nguyên tắc làm tròn tháng) nên để đơn giản cho việc tính toán DN quy định những TSCĐ tăng Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung Lớp: LT.KT 09 Trường ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tập hoặc giảm trong tháng này thì tháng sau mới tiến hành trích khấu hao. Như vậy hàng tháng kế toán tiến hành trích khấu hao theo công thức sau. Số khấu hao phải trích tháng này = Số khấu hao đã trích tháng trước = Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung Số khấu hao tăng thêm tháng trước - Số khấu hao giảm đi tháng trước Lớp: LT.KT 09 Trường ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tập TSCĐ ở bộ phận nào thỡ tính và trích khấu hao ở bộ phận đó. Để hạch toán hao mòn và phân bổ chi phí khấu hao TSCĐ kế toán sử dụng TK 214 “ hao mòn TSCĐ” với các tiểu khoản sau TK 2141 “Hao mòn TSCĐ hữu hình” TK 2142 “Hao mòn TSCĐ thuê tài chính” TK 2143 “Hao mòn TSCĐ vô hình” * Kết cấu TK 214 như sau - Bên Nợ: Phản ánh các nghiệp vụ phát sinh làm giảm giá trị hao mòn của TSCĐ như nhượng bán, thanh lý… - Bên Có: Phản ánh các nghiệp vụ làm tăng giá trị TSCĐ như mua mới, tự làm, được biếu tặng… - Dư Có: Phản ánh giá trị hao mòn TSCĐ hiện có của doanh nghiệp Định kỳ tháng, quý kế toán tiến hành trích khấu hao TSCĐ và phân bổ tính vào chi phí sản xuất kinh doanh ở từng bộ phận sử dụng kế toán ghi sổ, lập bảng phân bổ khấu hao Từ bảng tính và phân bổ khấu hao kế toán ghi đinh khoản: (Đơn vị 1000đ) Nợ TK 627: 2 564 313.907 Nợ TK 641: 27 067.832 Nợ TK 642: 39 738.281 Có TK 214: 2 831 120.02 Cuối tháng, quý kế toán ghi vào chứng từ ghi sổ để phản ánh nghiệp vụ trích khấu hao TSCĐ Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung Lớp: LT.KT 09 Trường ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tập Số 62 CHỨNG TỪ GHI SỔ Tháng 3 năm 2011 Đơn vị:1000đ TK Trích yếu Số tiền Trích khấu hao TSCĐ Cp SXC, Cp Nợ 627 Có 214 QLDN, Cp QLBH 641 214 22 067.832 642 214 29 738.281 3 116 100.020 3 064 313.907 Cộng phát sinh Ngày 31 tháng 3 năm 2011 Người lập Kế toán trưởng (Ký, họ tên) 4. Hạch toán sửa chữa TSCĐ ( Ký, họ tên) 4.1 Sửa chữa nhỏ TSCĐ Sửa chữa nhỏ TSCĐ là việc sửa chữa mang tính bảo dưỡng, tu dưỡng thường xuyên. Do khối lượng công việc sửa chữa không nhiều quy mô sửa chữa nhỏ chi phí phát sinh đến đâu được tập hợp trực tiếp vào chi phí kinh doanh đến đó. Nên việc sửa chữa tại các phân xưởng là do các kỹ sư tại phòng kỹ thuật của DN tiến hành hoặc có thể do công nhân đứng máy tiến hành sửa chữa. Khi có các nghiệp vụ phát sinh kế toán căn cứ vào các chứng từ gốc và định khoản. Nợ TK 627, 641, 642 Có TK 111, 112, 152, 153 Ta có trong tháng 3 năm 2011 xuất kho vật tư Đơn vị: Công ty TNHH Huy Hoàng Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung Lớp: LT.KT 09 Trường ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tập Bộ phận: Phân xưởng 1 Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung Lớp: LT.KT 09 Trường ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tập PHIẾU XUẤT KHO Ngày 31 tháng 3 năm 2011 Số: 87 Họ và tên người nhận hàng: Trương Văn Hùng Địa chỉ (bộ phận):phân xưởng III Lý do xuất kho:Sửa chữa dây đai A60 và 3000H75 Xuất tại kho (ngăn lô):…………………………………………...……….địa điểm:…… … … … … … … … … … ….. ĐVT: 1000đ S T T Tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất vật tư, dụng cụ sản phẩm, hàng hoá Số lượng Mã số Đơn vị tính 1 B Dây Đai A60 C D0094 D Cái 2 Dây Đai 3000 H75 D0418 A Cộng x Theo chứng từ Thực xuất 1 2 Đơn giá 01 01 Cái 01 01 x 02 02 Thành tiền 3 310 35 4 310 35 345 345 Tổng số tiền (viết bằng chữ):Ba trăm bốn mươi lăm nghìn đồng./……… ……………..……………..……………..……………..……………..……………..……………..…………… Số chứng từ gốc kèm theo:……………………………… Ngày….tháng…..năm….. Người lập phiếu hàng (Ký, họ tên) Người nhận (Ký, họ tên) Thủ kho (Ký, họ tên) Kế toán định khoản (Đơn vị: 1000đ) Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Giám đốc (Ký, họ tên) Lớp: LT.KT 09 Trường ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tập Nợ TK 627: 345 Có TK 152(4): 345 4.2 Sửa chữa lin TSCĐ - Mục đích: Mang tính phục hồi - Đặc điểm: Thay thế sửa chữa những bộ phận chi tiết thiết bị hư hỏng trong quá trình sản xuất sử dụng (nếu có). Không thay thế sửa chữa những TSCĐ đó sẽ không hoạt động được hoặc hoạt đông không bình thường chi phí của việc sửa chữa khá cao thời gian sửa chữa kéo dài. Vì vậy toàn bộ chi phí được tập hợp riêng sau khi hoàn thành sẽ được coi như một chi phí dự toán và được đưa vào chi phí phải trả nếu sửa chữa theo kế hoạch hoặc chi phí trả trưic nếu sửa chữa ngoài kế hoạch. Tại DN trong quý I năm 2011 không xảy ra việc sửa chữa lin nào nguyên nhân là do doanh nghiệp DN luôn có kế hoạch đầy đủ chi tiết và hợp lý trong việc sửa chữa bảo dưỡng nhỏ cho các máy móc thiết bị tại các phân xưởng II. NGUYÊN VẬT LIỆU – CÔNG CỤ DỤNG CỤ A.Những vấn đề chung về công tác hạch toán NVL - CCDC 1. Khái niệm + Nguyên vật liệu: Là những đối tượng lao động thể hiện dưii dạng vật hoá nó là một trong những yếu tố cơ bản được dùng trong quá trình sản xuất kinh doanh tạo ra sản phẩm cần thiết theo yêu cầu và mục đích đã định sẵn Đặc điểm: - Tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh. - Giá trị NVL được chuyển dần vào làn sản phẩn - Đặc điểm NVL tại Công ty TNHH Huy Hoàng * Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm cơ khí: Từ nguyên vật liệu có thể qua các xưởng để tạo phôi như xưởng rèn - xưởng đúc đúc ra các loại phôi chi tiết gang xám, gang cầu, thép, nhôm, đồng... xưởng cơ khí dập, chế tạo các: các tấm ngăn, tấm đậy, đệm phẳng, đệm vênh... Sau đó qua giá công cơ Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung Lớp: LT.KT 09 Trường ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tập khí - mạ nhiệt luyện, tôi, thấm...Cuối cùng qua lắp ráp chạy thử và nhập kho thành phẩm. * Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm thép thỏi: Từ nguyên vật liệu là thép phế, các loại vật tư phụ khác qua dây truyền đúc liên tục thành thép thỏi. + Công cụ dụng cụ (CCDC): Là những tư liệu lao động không đủ tiêu chuẩn về giá trị, thời gian sử dụng quy định để xếp vào TSCĐ - Đặc điểm: CCDC có đầy đủ đặc điểm như TSCĐ Tại DN CCDC có giá trị nhỏ như Sứ quả hơi – s/c, Tê kẽm 76/42, Hàn tiện Puly,… được xếp vào cùng 1 loại để tập hợp phân bổ giá trị của nó và những CCDC này được phân bổ một lần. Những CCDC có giá trị lin như Gang đúc,Vỉ màn hình máy ghép, Cọc Gang TTMSC… được xếp vào một loại để phân bổ giá trị của nó và thường được phân bổ nhiều lần. 2. Phương pháp hạch toán NVL- CCDC Cụ ng ty TNHH Huy Hòaáp dụng phương pháp hạch toán NVL- CCDC theo phương pháp thẻ song song Để hạch toán NVL- CCDC kế toán sử dụng các loại chứng từ sổ sách sau - Hoá đơn GTGT của người bán - Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho - Biên bản kiểm nghiệm vật tư - Thẻ kho - Sổ chi tiết vật tư - Bảng tổng hợp N-X- T vật tư - Bảng phân bổ vật tư NVL- CCDC của cụ ng ty gồm nhiều loại và thường xuyên biến động nên chúng được hạch toán chi tiết theo từng loại cả về mặt hiện vật và giá trị của NVL - CCDC được tính như sau: Giá của NVL Giá mua ghi Các loại thuế -CCDC trên HĐ Nhung không được = Sinh viên:nhập Phạm=Thị Hồng kho hoàn lại Các khoản chiết khấu giảm giá Chi phí phát sinh trong09 quá + Lớp: LT.KT trình thu mua Trường ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tập Doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ nên giá NVLCCDC nhập kho không bao gồm thuế GTGT đầu vào được khấu trừ + NVL – CCDC xuất kho NVL – CCDC của DN phần lin là mua ngoài nên giá thực tế của từng lần nhập kho là khác nhau để thuận tiên cho việc tính toán theo dõi của kế toán trong việc tính giá NVL – CCDC hiện nay DN áp dụng phương pháp giá bình quân cả kỳ dự trữ Giá xuất kho NVL = Giá trị NVL TT tồn đầu kỳ + Giá trị NVL nhập trong kỳ Số lượng NVL tồn đầu kỳ + Số lượng NVL nhập trong kỳ + Hạch toán thu mua nhập kho NVL – CCDC theo phương pháp kê khai thường xuyên kế toán sử dụng các TK sau: * TK 152: “ Nguyên liệu, vật liệu” TK này dùng để theo dõi giá trị hiện có tình hình tăng giảm của NVL theo giá thực tế và được mở chi tiết cho từng loại NVL theo kết cấu TK. - Bên Nợ: Phản ánh các nghiệp vụ làm tăng giá trị thực tế NVL trong kỳ như mua ngoài … - Bên Có: Phản ánh các nghiệp vụ làm giảm giá trị NVL thực tế trong kỳ như xuất dùng, xuất bán… - Dư Nợ: Giá trị thực tế NVL tồn kho * TK 153: “Công cụ dụng cụ” Kết cấu TK 153 giống kết cấu của TK 152, TK này có 3 TK tiểu khoản - TK 1531: “Công cụ dụng cụ” - TK 1532: “Bao bì luân chuyển” - TK 1533: “Đồ dùng cho thuê” Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung Lớp: LT.KT 09 Trường ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tập Mặt khác trong quá trình hạch toán kế toán còn sử dụng một số TK liên quan khác như TK 111, TK 112, TK 131… +Hạch toán thu mua, nhập kho NVL – CCDC Việc theo dõi N-X-T NVL – CCDC hiện DN đang áp dụng phương pháp ghi thẻ song song việc theo dõi được tiến hành tại kho và phòng kế toán. - Tại kho: Căn cứ vào giấy báo hàng hoá, vật tư… khi vật tư về đến nơi lập ban kiểm nghiệm vật liệu về số lượng chất lượng quy cách. Ban kiểm nghiệm căn cứ vào kết quả thực tế ghi vào biên bản kiểm nghiệm vật tư. Sau đó bộ phận cung ứng lập phiếu nhập kho trên cơ sở hoá đơn, biên bản kiểm nghiệm rồi giao cho thủ kho. Thủ kho sẽ ghi lượng thực nhập vào phiếu rồi chuyển cho kế toán làm căn cứ ghi sổ. Khi phát hiện ra các vấn đề liên quan đến tình hình thực trạng của NVL – CCDC thủ kho phải báo cho bộ phận cung ứng biết và cùng người giao lập biên bản. Việc ghi chép tình hình N – X – T do thủ kho tiến hành trên thẻ kho và chỉ ghi theo chỉ tiêu số lượng mỗi loại vật liệu được ghi chép theo dõi trên một thẻ kho. Tại phòng kế toán: Căn cứ vào các chứng từ N – X kho NVL – CCDC thủ kho gửi lên phòng kế toán định kỳ là vào ngày cuối cùng của tuần. Kế toán mở sổ chi tiết NVL – CCDC sổ này được theo dõi dưii hai chỉ tiêu số lượng và giá trị của NVL – CCDC. Ngày 17 tháng 3 năm 2011 DN đã mua bán trao đổi với sự thoả thuận của các bạn hàng trong ngành. DN đã nhập kho 8720 kg sắt phế của của Công ty TNHH Hưng Thủy Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung Lớp: LT.KT 09 Trường ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tập CHI C C THU TP THÁI NGUYÊN M u s : 01GTKT3/001 Ký hi u: 01AA/11P HÓA N GIÁ TR GIA T N G Liên 1: L u S: 0000001 Ngày 17 tháng 03 n m 20 11 n v bán hàng: CÔNG TY TNHH H NG TH Y Mã s thu : 01001100826-001 a ch : NGÂN HÀNG CÔNG TH N G TP THÁI NGUYÊN S tài kho n.................................... i n tho i:....................................................................................................................... H tên ng i mua hàng Công ty TNHH Huy Hoàng Tên n v Công ty TNHH Huy Hoàng Mã s thu :............................................................................................. a ch Ngân hàng công th n g Thái Nguyên S tài kho n.................................... STT Tên hàng hóa, d ch n v S l ng n giá Thành ti n v tính 1 2 3 4 5 6=4x5 1 S t ph 1- 1/8 Kg 8720 20.781 181 210 320 C ng ti n hàng x 8720 20.781 181 210 320 Thu su t GTGT: .10 % , Ti n thu GTGT: 18.121.032 T ng c ng ti n thanh toán : 199.331.352 S ti n vi t b ng ch : M t tr m chin m i chin tri u ba tr m ba m i m t nghìn ba tr m n m m i hai n g./ Ng i mua hàng (Ký, ghi rõ h , tên) Ng i bán hàng (Ký, óng d u, ghi rõ h , tên) Người vận chuyển hàng: Anh Lê Văn Hải – DN vận tải Nam Lộc. Nhận theo uỷ quyền số – 01 ngày 16 tháng 3 năm 2011 Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung Lớp: LT.KT 09 Trường ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tập Lệ phí vận chuyển 1 650 000đ (Trong đó 10% VAT) Cộng tiền hàng:181 210 320đ Thuế suất GTGT 10%: 18 121 032đ Phí vận chuyển: 1 650 000đ (Trong đó 10% VAT) Tổng tiền thanh toán: 200 981 352đ Tổng tiền (viết bằng chữ): Hai trăm triệu chín trăm tám mốt nghìn ba trăm năm hai đồng./ Người mua Người bán Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) - Khi hàng về đến kho của DN, DN lập ban kiểm nghiệm vật tư hàng hoá. Công ty TNHH Huy Hoàng BIÊN BẢN KIỂM NGHIỆM (Vật tư,sản phẩm hàng hoá) Số 0173/3 Ngày 17 tháng 3 năm 2011 Căn cứ vào HĐ số 0000567 ngày 17 tháng 3 năm 2011 của Công ty TNHH Huy HoàngHưng Thủy * Ban kiểm nghiệm gồm: Ông: Hà Thị Minh HàTrưởng ban Ông: Hà Quang Lâm Chức vụ: TP Kỹ thuật – vật tư Uỷ viên Bà: Vũ Trần Hà Thơ Chức vụ: Kỹ sư Uỷ viên Chức vụ: Kế toán Đã kiểm nghiệm các loại vật tư sau: STT 1 Tên, nhãn hiệu, quy cách vật tư, Sắt phế1-1/8 Cộng MS B00058 x PT KN Cân x Số lượng CT TN ĐV Kg x 8720 8720 8720 8720 Kết quả Đạt TC Sai TC 8720 8720 0 0 Ý kiến của ban kiểm nghiệm:Toàn bộ đúng theo hoá đơn HĐ và đủ tiêu chuẩn nhập kho. Trưởng ban Thủ kho Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung Người giao Phụ trách cung ứng Lớp: LT.KT 09 Trường ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Báo cáo thực tập (Ký, họ tên) Hiện tại DN chưa có máy kiểm tra chất lượng của NVL chính. Vì vậy trưic khi kiểm tra nhãn hiệu, quy cách của hàng hoá, vật tư DN phải gửi mẫu của vật liệu cho sở công nghiệp Hà Nội để kiểm tra. Tại DN chỉ là phương thức kiểm nghiệm sơ bộ về khối lượng, màu sắc của NVL sau khi đã có kết luận của sở công nghiệp. Việc kiểm tra NVL chính của DN còn tồn tại những vấn đề chung của ngành. Vì vậy doanh nghiệp cần cố gắng khắc phục bằng cách, đầu tư trang thiết bị cho việc kiểm tra chất lượng sản phẩm tránh tình trạng rắc rối như việc kiểm tra chất lượng năm 2011 khi sở công nghiệp có kết luận là đúng nhưng khi cho đưa NVL vào quá trình sản xuất NVL lại không cho kết quả như thí nghiệm của phòng thí nghiệm. Căn cứ vào biên bản kiểm nghiệm vật tư bộ phận cung ứng viết phiếu nhập kho, phiếu nhập kho tại DN được lập làm 2 liên. 1 giao cho thủ kho để thủ kho căn cứ lập thẻ kho, 1 giao cho phòng kế toán để làm căn cứ vào sổ chi tiết NVL Công ty TNHH Huy Hoàng Số: 0133 PHIẾU NHẬP KHO Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung Lớp: LT.KT 09 Trường ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tập Ngày 17 tháng 3 năm 2011 Họ tên người giao hàng: Lê Văn Hải Theo HĐ số 000567 ngày 17 tháng 3 năm 2011 của Công ty TNHH Huy HoàngHưng Thủy Nhập tại kho: Sắt phế - Chị Ngân Đơn vị: đồng TT Tên nhãn hiệu, quy 1 cách vật tư, sp Sắt phế1- 1/8 Phí vận chuyển Cộng MS ĐV Số lượng DN TN B00058 Kg 8 720 x x Đơn giá 8 729 8 720 8 720 20 781 Thành tiền 181 210 320 1 500 000 182 710 320 x Ngày 17 tháng 3 năm 2011 Phụ trách cung tiêu (Ký, họ tên) gười giao hàng Thủ kho (Ký,họ tên) Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Phòng kế toán sau khi nhận được phiếu nhập kho, kế toán tiến hành định khoản và ghi vào sổ chi tiết cụ thể công việc là của kế toán vật tư thiết bị (Đơn vị :1000đ) Nợ TK152: 181 210.32 Nợ TK133: 18 121.032 Có TK111: 199 331.352 Nợ TK152: 1500 Nợ TK133: 150 Có TK331: 1 650 Hạch toán NVL – CCDC xuất trong sản xuất Tại DN việc xuất vật tư cho sản xuất là dựa vào kế hoạch sản xuất của Phòng KT- VT- TB sau khi nhận được các HĐ mua hàng của Phòng kinh doanh Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung Lớp: LT.KT 09 Trường ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tập chuyển xuống sẽ lên kế hoạch về việc cung cấp NVL cho sản xuất. Kế hoạch sản xuất được chuyển xuống, xưởng sản xuất xin lĩnh vật tư. Công ty TNHH Huy Hoàng Bộ phận: Phân xưởng sx PHIẾU XIN CẤP VẬT TƯ Ngày 02 tháng 3 năm 2011 Họ tên (Người đề xuất): Lương Thị Nụ Địa chỉ: XI – Bp Thống kê TT Mục đích Tên vật tư, hàng hoá Số lượng Xin cấp Thực cấp Mã số Đơn vị B00058 Kg 4500 4350 1 Sắt phế1-1/8 sử dụng TM5 2 Sắt phế 1-2/8 TM5 B00068 Kg 3750 3667 3 Sắt phế RCK 1 TM5 B00041 Kg 3000 3000 4 Sắt phế 1.1/6 Tổng cộng TM5 x B00042 x Kg x 2700 13 950 2650 13 667 Kế toán VT – TB căn cứ vào đây và viết phiếu xuất kho theo phiếu xin cấp vật tư. Công ty TNHH Huy Hoàng Mẫu 02- VT Bộ phận : Phân xưởng sx Số 67 PHIẾU XUẤT KHO Ngày 02 tháng 03 năm 2011 Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung Lớp: LT.KT 09 Trường ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tập Họ tên người nhận: Lương Thị Nụ Địa chỉ: XI – Bp Thống kê Lý do xuất kho: SX xưởng I Xuất tại kho: Sắt phế – Chị Ngân TT Tên nhãn hiệu, quy ĐV Số lượng CT TN 1 cách vật tư, sp Sắt phế1- 1/8 MS B00058 Kg 4500 4350 2 Sắt phế 1-2/8 B00068 Kg 3750 3667 3 Sắt phế RCK 1 B00041 Kg 3000 3000 4 Sắt phế 1.1/6 Tổng cộng B00042 x Kg x Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) Thủ kho giá Thành tiền 2700 2650 13950 13667 Ngày 02 tháng 03 năm 2011 Phụ trách cung tiêu (Ký, họ tên) Đơn (Ký, họ tên) Người nhận (Ký, họ tên) Cột đơn giá và cột thành tiền cuối tháng sau khi DN hoàn tất việc nhập kho NVL kế toán tiến hành tính giá và ghi vào cột đơn giá, thành tiền song song với việc định khoản Nợ TK621: Có TK152: Dựa vào chứng từ thủ kho lập thẻ kho theo dõi tình hình nhập xuất tồn kho cho từng loại vật liệu như sau. Đơn vị : ............................ Mẫu số S09 - DNN Địa chỉ : ............................ (Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ - BTC ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC) THẺ KHO (SỔ KHO) Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung Lớp: LT.KT 09 Trường ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tập Ngày lập thẻ: 20/3/2011 Tờ số 27 - Tên nhãn hiệu,quy cách,vật tư: Sắt phế 1/8 - Đơn vị tính: kg - Mã số: B00058 Số hiệu Số Ngày TT tháng A B chứng từ Nhập Xuất C D Ngày Diễn giải nhập E xuất F Nhập Xuất Tồn Ký xác nhận của kế toán 1 2 3 G Số lượng Tồn đầu kì 157.000 2/3 X2/3 Xuất XI 2/3 17/3 N17/3 Nhập mua 17/3 Cộng PS 13.950 8.720 8.720 190.943 195.853 02 122.906 - Sổ này có ....trang, đánh từ trang 01 đến trang....... - Ngày mở sổ: ........ Ngày ....... tháng ......... năm ........ Thủ kho Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung (Ký, họ tên, đóng dấu) Lớp: LT.KT 09 SỔ CHI TIẾT VẬT LIỆU, SẢN PHẨM, HÀNG HÓA Quý I năm 2011 TK152 Tên kho: Sắt phế – Chị Ngân Tên quy cách vật tư sản phẩm hàng hoá: Sắt phế1-1/8 Đơn vị: Kg Chứng từ SH NT Diễn Đơn TKĐƯ giải Dư giá 20.810 Nhập SL Xuất TT SL TT 15 đầu X2/3 2/3 N17/3 17/3 kì Xuất 20813 621 13.950 290.341.350 kho Nhập 20953 112 8.720 ... ... .... .... .... ... 347.000 7.222.596.800 381.904 7.948.579.167 12 182.710.160 19 kho .... Cộng PS Cuối kỳ DN nhập kho 347 000 kg Sắt phế1-1/8 với tổng giá trị là 7 222 582 000đ Giá đơn vị Sắt phế1-1/8 xuất kho 157 000 x 20810 + 347 000 x 20 814.4 157 000 + 347 000 = 20 813đ/kg SỔ CÁI = Tên tài khoản: Nguyên vật liệu Số hiệu: 152 Năm 2011 Đơn vị:1000đồng NT GS Chứng từ SH N-T Diễn giải TK ĐƯ Dư đầu kỳ … … 18 … … Số tiền Nợ Có 34 831 658 … … … Trường ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên 31/3 17 31/3 Bảng kê nhập NVL 331 31/3 40A 31/3 Xuất kho NVL Báo cáo thực tập 57 803 790 621 54 397 799 627 5 097 603 632 1 484 980 641 17 031 642 43 207 Cộng phát sinh 58 989 58 989 186.03 Dư cuối kỳ 186.03 33 646 261.97 Ngày 31 tháng 3 năm 2011 Người ghi sổ (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là sản xuất các mặt hàng sắt, thép nên toàn bộ NVL thường chỉ được dùng cho sản xuất sản phẩm. Vì vậy toàn bộ chi phí NVL phát sinh đều được tập hợp vào TK 621 “ Chi phí NVL trực tiếp” cuối quý được phân bổ cho từng loại sản phẩm để tính giá thành sản xuất. + Hạch toán và phân bổ chi phí CCDC CCDC là những tư liệu lao động không đủ tiêu chuẩn về giá trị và thời gian sử dụng quy định để xếp vào TSCĐ. Vì vậy CCDC mang đầy đủ tiêu chuẩn đặc điểm như TSCĐ hữu hình. Tuy nhiên do đặc điểm sản xuất kinh doanh và đặc điểm của tư liệu lao động CCDC của DN bao gồm. Các loại bao bì luân chuyển để chứa đựng vật liệu hàng hoá trong quá trình thu mua bảo quản và tiêu thụ sản phẩm. Khi xuất dùng CCDC căn cứ vào thời gian và quy mô sản xuất cũng như thời gian tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh để xác định số lần phân bổ CCDC. Trường hợp xuất dùng với số lượng nhỏ giá trị không lin thì toàn bộ giá trị xuất dùng hết vào trong kỳ và chỉ phân bổ 1 lần cho các đối tượng sử dụng Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung Lớp: LT.KT 09 Trường ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên Bút toán: Báo cáo thực tập Nợ TK 6273 Có TK 153 Trường hợp xuất CCDC có giá trị tương đối lin tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh trên 1 năm tài chính kế toán sẽ áp dụng phân bổ nhiều lần Bút toán : Nợ TK 242 Có TK 153 Nợ TK 6273 Có TK 153 Trong tháng 3 năm 2011 DN xuất gang đúc giá trị 5 439.36 (1000đ) được phân bổ làm 2 lần Kế toán định khoản (Đơn vị 1000đ) Nợ TK 242: 5 439.36 Có TK 153: 5 43.36 Nợ TK 6273:2 719.68 Có TK 153: 2 719.68 - Kiểm kê vật liệu công cụ dụng cụ hạch toán xử lý vật CCDC thừa thiếu. Cuối kỳ DN tiến hành kiểm kê kho 1 lần để xác định số lượng, chất lượng và giá trị vật tư sản phẩm hàng hoá có ở kho từ đó xác định trách nhiệm trong việc bảo quản xử lý vật tư sản phẩm hàng hoá thừa thiếu. Kế toán sử dụng: TK 3381: Để phản ánh giá trị hàng thừa TK 138: Để phản ánh giá trị hàng thiếu Kết cấu TK * TK 3381: “Tài sản thừa chờ xử lý” - Bên Nợ TK: Phản ánh hàng thừa đã xử lý. - Bên Có: Phản ánh giá trị hàng thừa TK 3381 không có số dư do cuối kỳ doanh nghiệp sẽ điều chỉnh xử lý - TK 1382: “Tài sản thiếu chờ xử lý” + Bên Nợ: Phản ánh giá trị hàng thiếu Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung Lớp: LT.KT 09 Trường ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tập + Bên Có: Phản ánh giá trị hàng thiếu đã xử lý TK này không có số dư Công ty TNHH Huy Hoàng BIÊN BẢN KIẾM KÊ KHO CCDC Quý I năm 2011 Thành phần: + Vũ Trần Hà Thơ Kế toán + Phạm Thị Lan Thủ kho + Lê Thanh Nga Kinh doanh Cùng tiến hành kiểm kê kho CCDC như sau: Đơ n vị:1000đồng Tên TT 1 Bao PP 2 Khuôn đúc 3 Bàn gò hàn 4 Máy hút bụi … ĐV Cái Cái Cái Cái Tồn sổ sách SL TT 2 667 2 653 7 075.351 2 591 1 277 3 308.707 324 768 3 974.304 7 000 000 1 7 000 … … ĐG Kiểm kê thực tế CL SL TT SL TT 2 653 7 075.351 0 0 1 277 3 308.707 0 0 3 974.304 0 0 1 7 000 0 0 … ... Ngày 31 tháng 3 năm 2011 Căn cứ vào các chứng từ gốc về NVL – CCDC kế toán tiến hành và phân loại vật liệu theo đối tượng sử dụng và lập bảng kê chi tiết vật tư xuất NVL – CCDC. Mục đích là dùng tập hợp số liệu vào bảng phân bổ NVL – CCDC Bảng kê chi tiết vật liệu xuất Quý I năm 2011 Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung Lớp: LT.KT 09 Trường ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tập Đơn vị:1000đ TT I 1 2 II 1 2 III 1 2 IV 1 V 1 VI 1 Diễn giải 2 621 17007269 5300911 2711901 … 20700769 618091 1700661 … 17289761 3196821 4284912 … Phân xưởng I Sắt phế1-1/8 Sắt phế TP 1-1/8 … Phân xưởng II Sắt phế1-1/8 Sắt phế Thô TN … Phân xưởng III Sắt phế 1.1/4 Sắt phế1-1/16 … Xuất bán Sắt phế Thô TN … Bộ phận BH Khuôn đúc … Bộ phận DN Xăng A 92 … Cộng TT 1 CT TK Nợ 627 1700679 54397799 Diễn giải … 1562235 … 1034689 … 4297603 … 152 18944278 5300911 2711901 ... 21079167 … 18000325 3196821 4284912 … 1481980 412941 17031 1570 … 43207 2891 … 59565988 TK Có 153 639378.9 … 310983.4 … 298071.3 … 1248433.6 TK TK 621 – Chi phí NVL trực tiếp 152 54 397 799 PXI 17 007 269 PXII 20 00 769 PXIII 17 289 761 TK627 – Chi phí sản xuất chung 3 049 169.5 1 248 433.6 PXI 1 410 067.9 639 378.9 PXII 862 235.36 310 983.4 PXIII 776 865.34 298 071.3 3 TK632 – Xuất bán 4 TK 641 – Chi phí quản lý bán hàng 17 031 5 TK 642 – Chi phí quản lý doanh 43 207 Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung 153 1 481 980 Lớp: LT.KT 09 Trường ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tập nghiệp BẢNG PHÂN BỔ NVL - CCDC Ngày 31 tháng 3 năm 2011 Đơn vị: 1000đ Tổng cộng 61 037 620 1 248 433.6 Kế toán trưởng Kế toán ghi số ( ký, họ tên) ( Ký, họ tên) Căn cứ vào các chứng từ gốc và các chứng từ liên quan kế toán tiến hành lập chứng từ ghi sổ TK152, TK153 Số 40A CHỨNG TỪ GHI SỔ Tháng 3 năm 2011 ĐVT:1.000đ Trích yếu Xuất kho NVL cho sản xuất kinh doanh trong kỳ TK Nợ 621 627 632 641 642 Tổng phát sinh Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung Có 152 152 152 152 152 Số tiền 54 397 799 3 049 169.03 1 481 980 17 031 43 207 58 989 186.03 Ngày 31 tháng 3 năm 2011 Lớp: LT.KT 09 Trường ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tập Người lập Kế toán trưởng (Ký,họ tên) (Ký,họ tên) III. HẠCH TOÁN LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG A. Những vấn đề chung về lao động tiền lương 1. Khái niệm +Lao động: Là hoạt động của con người có mục đích ý thức nhằm thoả mãn những nhu cầu sinh hoạt và là điều kiện của sự tồn tại và phát triển của con người của xã hội. +Tiền lương: Là phần thù lao lao động được biểu hiện bằng tiền mà doanh nghiệp phải trả cho người lao động căn cứ vào thời gian, khối lượng, chất lượng, công việc của họ. Mặt khác bản chất của tiền lương chính là biểu hiện bằng tiền của giá cả sức lao động. Hiện nay tại DN có 50 cán bộ công nhân viên Trình độ đại học trở lên: 4 Trình độ cao đẳng, trung cấp: 7 Công nhân đào tạo tại các trường dạy nghề: 39 Trong đó lao động trực tiếp là 39 người làm việc tại các phân xưởng, lao động gián tiếp là 11 người làm việc tại các phòng ban và các bộ phận. Lao động tại DN là toàn bộ lao động thường xuyên làm việc theo 2 hình thức thời gian và theo ca và hiện tại không có lao động thời vụ. Việc trả lương tại DN được hạch toán dưii 3 hình thức cụ thể: Lương theo thời gian (áp dụng cho bộ phận lao động gián tiếp), Lương theo sản phẩm và Lương theo ca (Áp dụng cho lao động trực tiếp). +Kế toán tiền lương và các khoản thanh toán lương CBCNV Để hạch toán tiền lương và các khoản thanh toán theo lương với CBCNV kế toán sử dụng TK 334 “Phải trả CNV” Kết cấu TK 334 - Bên Nợ: + Các khoản đã ứng trưic cho CNV Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung Lớp: LT.KT 09 Trường ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tập + Các khoản trừ vào lương CNV - Bên Có: + Các khoản phải trả cho CNV (Tiền lương và các khoản thưởng và các khoản khác) - Dư Có: + Các khoản còn phải trả cho CNV còn lại cuối kỳ Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung Lớp: LT.KT 09 Trường ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tập Sơ đồ 1.2: Sơ đồ hạch toán tổng hợp tiền lương TK141,138,… TK 334 Các khoản khấu trừ vào thu nhập của CNV (tạm ứng, bồi thường, v/c, thuế thu nhập..) TK 3383,3384 Phần đóng góp cho quỹ BHXH bảo hiểm y tế TK 111,152… TT lương thưởng BHXH và các khoản khác cho CNV TK 622 CNTT sản xuất Tiền TK 627 Lương tiền Nhân viên PX Thưởng bảo TK641,642 xã hiểm NV bán hàng hội quản lý DN và các khoản TK 431 khác phải Tiền thưởng trả và phúc lợi công nhân TK 3383 viên BHXH phải trả trực tiếp +Kế toán các khoản trích theo lương Hạch toán các khoản trích theo lương sử dụng các chứng từ bảng thanh toán lương … Kế toán sử dụng TK 338 “Phải trả phải nộp khác”: Phản ánh tình hình các khoản trích theo lương. Kết cấu TK 338 - Bên Nợ: + Các khoản đã nộp cho cơ quan quản lý các quỹ + Các khoản đã chi hộ về kinh phí công đoàn Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung Lớp: LT.KT 09 Trường ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tập + Xử lý giá trị tài sản thừa + Kết chuyển doanh thu chưa thực hiện vào doanh thu bán hàng tương ứng từng kỳ kế toán + Các khoản đã nộp và đã chi trong khác - Bên có: + Trích kinh phí công đoàn, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo tỷ lệ quy định + Tổng doanh thu chưa thực hiện thực tế phát sinh trong kỳ + Các khoản phải nộp phải trả hay thu hộ + Tài sản thừa chờ xử lý + Số đã nộp đã trả lin hơn số phải nộp, phải trả được hoàn lại - Dư Nợ (Nếu có): Số tiền trả thừa, nộp thừa, vượt chi chưa thanh toán. - Dư Có (Nếu có): Số tiền còn phải nộp và giá trị tài sản thừa chờ xử lý TK 338 có 6 tiểu khoản,TK 3381: “Tài sản thừa chờ xử lý, TK 3382: “Kinh phí công đoàn”, TK 3383: “Bảo hiểm xã hội”,TK 3384: “Bảo hiểm y tế”,TK 3387: “Doanh thu chưa thực hiện”, TK 3388: “Phải trả phải nộp khác” Sơ đồ 1.3: Sơ đồ hạch toán các khoản phải nộp khác TK 334 TK 338 Số BHXH phải trả trực tiếp cho CNV Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung TK 622,627,641,642 Trích Tính vào chi phí KPCĐ kinh doanh (22%) BHXH Lớp: LT.KT 09 Trường ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên TK111,112… Nộp KPCĐ,BHXH, BHYT cho cq quản lý BHYT theo tỷ lệ Báo cáo thực tập TK 334 Trừ vào thu nhập của người LĐ quy định Chi tiêu KPCĐ tại cơ sở (8,5%) TK 111,112 thu hồi BHXH,KPCĐ chi hộ chi vượt 2. Phương pháp tính và lập các bảng lương tại Công ty TNHH Huy Hoàng bao gồm các khoản đóng góp cho các quỹ BHYT, BHXH, BHTN, KPCĐ do doanh nghiệp chịu và được tính vào chi phí kinh doanh theo tỷ lệ: + BHXH 22% trong đó 16% tính vào CPSX, 6% khấu trừ vào lương phải trả. + BHYT tổng 2,5% trong đó 1% tính vào CPSX, 1,5% tính vào lương phải trả. + BHTN tổng 2% trong đó 1% tính vào CPSX, 1% tính vào lương phải trả. + KPCĐ tổng là 2% tính vào chi phí sản xuất. Tại Công ty TNHH Huy Hoàng , Trưởng phòng nhân sự xác định tổng quỹ tiền lương kế hoạch và dựa vào hiệu quả SXKD của Công ty trong tháng, từ đó xây dựng đơn giá tiền lương sản phẩm trình giám đốc Công ty phê duyệt. Căn cứ vào đơn giá tiền lương đã được phê duyệt, Công ty có thể phân phối quỹ lương và trả lương gắn với năng suất, chất lượng, hiệu quả sản xuất kinh doanh cho từng bộ phận, phân xưởng trên cơ sở quy chế phân phối trả lương được xây dựng hàng năm. Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung Lớp: LT.KT 09 Trường ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tập Công ty áp dụng hai hình thức trả lương tại phân xưởng: - Trả lương theo sản phẩm: áp dụng đối với công nhân trực tiếp sản xuất. - Trả lương theo thời gian: áp dụng cho nhân viên quản lý phân xưởng. * Cách tính lương. Hình thức trả lương theo thời gian: Lương hưởng theo thời gian được tính dựa trên điểm chức danh cụ thể: Lương thời = gian Số điểm chức × danh Đơn giá tiền lương 1 điểm chức danh × Hệ số hoàn thành nhiêm vụ × Công thực tế Số công chế độ Tiền lương quy định 1 điểm chức danh = 50000 (đ) Tiền lương phép lễ = × Mức lương tối thiểu Hệ số cấp bậc × Công thực tế nghỉ phép, lễ 26 -P Phụ cấp độc hại = Số công độc hại × Đơn giá 1 công độc hại(2.000đ/công) - Các khoản khấu trừ vào lương = Lương cơ bản × 8% Ví dụ : tính lương cho anh Đồng Văn Luyện tại phân xưởng rèn 2 có hệ số lương là 2,96. Trong tháng 11/2010 anh đạt số điểm chức danh là 87 điểm, hệ số hoàn thành nhiệm vụ là 1, công thực tế là 23, công nghỉ phép là 3. Ta có : Lương cơ bản: 730.000 × 2.96 = 2.160.800 (đ) Lương thời gian: Lương lễ, phép: 87 × 50000 × 1 × 23 = 3.848.076 (đ) 26 730000 × 2,96 ×3 = 249.323 (đ) 26 Công ty thưởng khuyến khích hoàn thành kế hoạch: 500.000(đ), khuyến khích tăng giờ ăn ca: 847.000 (đ) Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung Lớp: LT.KT 09 Trường ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tập - Tiền lương của anh Luyện tháng 11/2010 là: 3.848.076 + 249.323 + 500.000 + 847.000 = 5.244.399 (đ) - Các khoản khấu trừ vào lương: Tạm ứng: 500.000 (đ) Quỹ BHXH, BHYT, BHTN là: 2.160.800 × 8,5% = 183.668 (đ) - Vậy số tiền thực tế mà anh Luyện được nhận trong tháng là: 5.244.399 - 183.668 – 500.000 = 4.760.731 (đ) Hình thức trả lương theo sản phẩm. Lương sản phẩm của công nhân được tính theo điểm quy đổi. Lương sản phẩm = Số điểm quy = đổi × Số điểm quy đổi Giờ sản phẩm × Đơn giá tiền lương 1 điểm quy đổi Hệ số hoàn thành × Công chế độ Công thực tế Đơn giá tiền lương 1 điểm quy đổi = 10.500 (đ/điểm) - Phụ cấp độc hại: Số công độc hại × 2000 (đ/công ) - Lương thực tế được nhận = Tổng tiền lương – Các khoản giảm trừ Các khoản giảm trừ: BHXH, BHYT, BHTN chiếm tỷ lệ 8,5% lương cơ bản. Ví dụ: Anh Nguyễn Văn Minh hệ số lương là 2,48, trong tháng 11/2010 số giờ sản phẩm anh đạt được là 430 giờ, hệ số hoàn thành nhiệm vụ là 1. Công thực tế là 21, công lễ phép là 5, công độc hại là 22. Trong tháng công ty thưởng khuyến khích là 500.000 (đ), khuyến khích tăng giờ ăn ca: 577.000 Ta có: Lương cơ bản = 730.000 × 2,48 = 1.810.400 (đ) Điểm quy đổi = 430 × 1 × 21 = 347,3 (điểm) 26 Lương sản phẩm: 347 × 10.500 = 3.643.500 (đ) Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung Lớp: LT.KT 09 Trường ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên Lương lễ phép: Báo cáo thực tập 730000 × 2,48 ×5 = 348.153 (đ) 26 Phụ cấp độc hại: 22 × 2000 = 44.000 (đ) Tổng cộng tiền lương của anh Minh là : 3.643.500 + 44.000 + 500.000 + 577.000 + 348.153 = 4.764.500 (đ) Các khoản khấu trừ vào lương: tạm ứng 500.000 (đ), trừ ăn ca 296.000 (đ), quỹ BHXH, BHYT, BHTN 1.810.400 × 8,5% = 153.884 (đ) Vậy số tiền lương thực tế anh Nguyễn Văn Minh được nhận trong tháng là: 5.112.653 - 153.884 - 500.000 – 296.000 = 4.162.769 (đ) * Tài khoản kế toán sử dụng: TK 622 – chi phí nhân công trực tiếp TK 6221 – Chi phí NCTT sản xuất hàng cơ khí TK 6222 – Chi phí NCTT sản xuất hàng thép TK 6223 – Chi phí NCTT sản xuất hàng Honda TK 6224 – chi phí NCTT sản xuất hàng phụ trợ TK334 – Phải trả người lao động TK338 - Các khoản phải trả, phải nộp khác TK3382 - Kinh phí công đoàn TK3383 - Bảo hiểm xã hội TK3384 - Bảo hiểm y tế TK3389 - Bảo hiểm thất nghiệp * Thủ tục chứng từ. Hàng tháng, các phân xưởng gửi bảng chấm công và bảng kê khối lượng sản phẩm hoàn thành lên phòng nhân sự kiểm tra, sau đó chuyển sang phòng kế toán. Kế toán tiền lương sẽ căn cứ vào bảng chấm công để tính lương Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung Lớp: LT.KT 09 Trường ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tập chính của mỗi công nhân, rồi căn cứ vào đó để lập Bảng tổng hợp lương cho từng phân xưởng. Sau đó, kế toán tiền lương sẽ thực hiện việc tính các khoản trích theo lương cho từng phân xưởng đúng theo như quy định của công ty và lập Bảng thanh toán lương. Tại phòng kế toán của Công ty, kế toán tiền lương kiểm tra lại các chứng từ gốc, tính toán lại sau đó trình giám đốc và kế toán trưởng duyệt, kế toán căn cứ vào bảng thanh toán lương để nhập dữ liệu vào máy tính. Công ty không tính giá thành sản phẩm trên phần mềm kế toán nên việc hạch toán lương công ty vừa áp dụng phần mền kế toán lại vừa làm trên Excel. Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung Lớp: LT.KT 09 Trường ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tập Biểu 2: Đơn vị: Công ty TNHH Huy Hoàng Mẫu số 11-LĐTL (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐBTC. Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) TRÍCH BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI Từ ngày 01/03 đến ngày 31/03 năm 2011 Ghi có TK TK 334 Phải trả công nhân viên STT Ghi nợ TK 1 TK 622- CPNC TRỰC TIẾP TK 338 Phải trả phải nộp khác TỔNG CỘNG Phụ cấp khác Độc hại. ca 3 Cộng TK334 KPCĐ BHXH BHYT 1.7.45.013.800 1.117.950.339 77.892.000 2.940.876.239 34.900.278 279.202.224 52.350.417 17.450.139 383.903.058 3.324.759.297 1.347.317.200 954.473.561 60.893.000 2.362.683.761 26.946.344 215.370.752 40.419.516 13.473.172 296.409.784 2.659.093.545 Lương CB BHTN Cộng TK 338 1.1 TK 6221 - HÀNG CƠ KHÍ 1.2 TK 6222 - HÀNG THÉP 208.174.100 88.183.523 10.574.000 306.931.623 4.163.482 33.307.856 6.245.23 2.081.741 45.798.302 352.729.925 1.3 TK 6224 - HÀNG PHỤ TRỢ KHÁC 189.522.600 75.93.255 6.425.000 271.240.855 3.790.452 30.323.616 5.485.478 1.895.26 41.694.972 312.935.827 2 TK 627 - CHI PHÍ CHUNG 310.797.500 219.065.719 5.088.000 534.951.219 6.215.950 49.727.600 9.323.935 3.107.975 68.375.250 603.326.669 3 TK 642 – CHI PHÍ QLDN 498.816.300 408.249.462 5.836.000 912.901.762 10.068.452 80.547.616 15.102.678 5.034.226 110.752.972 1.023.654.734 4 TK 3382 – TL CÔNG ĐOÀN 4.606.300 0 - 4.101.500 - - - - - 2.559.233.900 1.7.45.45.320 78.816.000 4.399.315.320 18.595.382 76.777.020 25.392.340 563.031.480 4.956.347.000 TỔNG CỘNG Người lập biểu Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung Kế toán trưởng Lớp: LT.KT 09 409.477.440 Giám đốc Trường ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tập Biểu 1 Mẫu số 02 – LĐTL (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐBTC. Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) 1 Công ty TNHH Huy Hoàng BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG THÁNG 03 NĂM 2011 Đơn vị: Xưởng rèn 2 Lương sản phẩm Lương cơ bản Họ tên Văn Chung Độc hại Ca 3 Công 1 Lương lễ, phép Tiền Công 2.730.000 22 Tiền Công 3.714.000 2 Vũ Lan 2.528.00 23 2.288.000 3 Ngô Ba 2.327.000 26 2.345.000 4 Vũ Thoa 2.405.000 5 Cao Hà 2.158.000 19 2.012.000 6 Đào Hải 1.600.000 25 2.145.000 7 Tạ Đình 1.560.000 24 2.124.000 … … … … … … … Tổng 223.548.000 26.078 233.493.480 205 29.227.500 26 Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung Tổng cộng Tiền Thực lĩnh 4 258.000 112,500 300.000 4.384.500 191.100 4.193.400 1 78.000 126.000 100.000 2.592.000 176.995 2.415.005 138.000 100.000 2.583.000 162.890 2.420.110 144.000 200.000 3.605.000 168.350 3.436.650 63.000 100.000 2.307.000 151.060 2.155.940 132.000 100.000 2.377.000 112.000 2.265.000 264.000 75.000 100.000 2.563.000 110.200 2.453.800 … … … … … … 8.950.000 11.950.000 338.164.480 15.448.360 323.397.000 3.261.000 132.000 Người lập biểu KKHT BHXH, BHYT, BHTN (8.5%) Âm lương Tháng này TT Lương thời gian … … 530 49.469.500 7.191.500 Kế toán trưởng Lớp: LT.KT 09 Giám đốc Ký nhận Khi tập hợp tiền lương cho toàn doang nghiệp kế toán tiến hành lập bảng phân bổ và trích các khoản theo lương. Trường ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tập Căn cứ vào các chứng từ ghi sổ kế toán vào SỔ CÁI cho các TK liên quan việc vào SỔ CÁI TK 334 và TK 338 CÔNG TY TNHH HUY HOÀNG SỔ CÁI KẾ TOÁN 334 – Phải trả công nhân viên Từ ngày 01/3 đến ngày 31/3 năm 2010 PHÁT SINH TKĐƯ NỢ 622 CÓ 1.117.950.339 627 219.065.719 642 408.249.462 111 4.399.315.320 Cộng PS 4.399.315.320 4.399.315.320 Dư cuối kì Ngày tháng năm Người lập biểu (Ký, họ tên) Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung Lớp: LT.KT 09 Trường ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tập CÔNG TY TNHH HUY HOÀNG SỔ CÁI KẾ TOÁN 338 – Các khoản phải trả, phải nộp khác Từ ngày 01/3 đến ngày 31/3 năm 2010 PHÁT SINH TKĐƯ NỢ 622 CÓ 383.903.058 627 68.375.250 642 110.752.972 111 563.031.480 Cộng PS 563.031.480 563.031.480 Dư cuối kì Ngày tháng năm Người lập biểu (Ký, họ tên) Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) IV. CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH A: Những vấn đề chung và chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 1.Khái niệm + Chi phí: Là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hoá. Cần cho quá trình hoạt động kinh doanh mà phần doanh nghiệp phải chi ra trong 1 chu k ỳ kinh doanh. Công ty TNHH Huy Hoàng sản xuất dựa trên định mức tiêu hao. Phiếu định mức kế hoạch NVLsản xuất tại các dây chuyền được phòng kỹ thuật vật tư phối hợp cùng phòng thí nghiệm lên kế hoạch việc pha trộn và việc điều động Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung Lớp: LT.KT 09 Trường ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tập NVL cần cho sản xuất cho ra các sản phẩm theo các hoá đơn mua hàng của phòng kinh doanh chuyển xuống. Đối tượng tính giá thành sản phẩm là các sản phẩm trực tiếp được sản xuất ra. Toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh đều được tập hợp riêng cho mỗi dây chuyền tại các xưởng sau đó được phân bổ cho từng sản phẩm. Hiện nay Công ty TNHH Huy Hoàng áp dụng việc tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm thep định mức tiêu hao NVL cho các sản phẩm sản xuất ra tại DN. Sơ đồ 1.4: Sơ đồ về trình tự ghi sổ Ch ng t g c Sổ chi phí sản xuất kinh doanh Ch ng t ghi s Bảng tính giá thành sản phẩm Sổ cái B ng cân i s phát sinh Báo cáo tài chính Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng * Các chi phí được tập hợp theo những đối tượng sau: - Chi phí NVL trực tiếp: Bao gồm toàn bộ giá trị NVL xuất dùng liên quan trực tiếp đến việc sản xuất chế tạo sản phẩm. Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung Lớp: LT.KT 09 Trường ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tập - Chi phí NC trực tiếp: Bao gồm toàn bộ tiền lương (tiền công) và các khoản phụ cấp khác mang tính chất tiền lương trả cho CNV trực tiếp sản xuất ra sản phẩm cùng với các khoản trích theo lương với những tỷ lệ quy định của nhà nưic (phần tính vào chi phí). - Chi phí sx chung: Bao gồm toàn bộ các chi phí còn lại phát sinh trong phạm vi phân xưởng, tại bộ phận sản xuất sau khi loại trừ 2 loại chi phí trên Để tập hợp chi phí sản xuất kế toán sử dụng các TK sau: + TK 621“Chi phí NVL trực tiếp”: Để theo dõi các khoản chi phí NVL trực tiếp tại được mở chi tiết cho từng đối tượng, cụ thể là từng dây chuyền. Kết cấu TK 621 - Bên Nợ: Tập hợp giá trị NVL xuất dùng trực tiếp cho việc sản xuất sản phẩm, lao vụ dịch vụ. - Bên Có: + Giá trị NVL xuất dùng không hết. + Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp - TK 621 không có số dư - Cuối kỳ sẽ đưa ra một bảng tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành của sản phẩm. CÔNG TY TNHH HUY HOÀNG B N G GIÁ THÀNH S N XU T GANG Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung Lớp: LT.KT 09 Trường ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tập Phân x n g Rèn 2 T ngày 01/3 n ngày 30/3 n m 2010 S l n g 335.037 cái N i dung chi phí S TT I Chi phí NVL tr c ti p Nguyên v t li u chính 1 Nguyên v t li u ph 2 3 4 5 I Nhiên li u Ph tùng thay th Công c d ng c Chi phí nhân công tr c ti p 1 2 3 4 L n g công nhân s n xu t B o hi m xã h i B o hi m y t Kinh phí công oàn B o hi m th t nghi p Thành ti n 19.003.64 5.496 18.378.681.230 512.678.194 112.286.272 338.433.976 I 4 I 313.010.996 18.489.440 3.466.770 2.311.180 1.155.390 Chi phí s n xu t chung II L n g & BHXH, BHYT, KPC , BHTN 1 nhân viên px Chi phí kh u hao 2 Chi phí d ch v mua ngoài 3 Chi phí nguyên v t li u 4 5 Chi phí khác b ng ti n m t 6 Chi phí công c d ng c I Giá thành s n xu t V V Giá thành n v ( /Kg) Ng i l p bi u 6.499.799.94 0 55.852.416 1.587.896.027 362.558.325 73.791.387 75.874.632 4.413.101.785 25.841.879.6 12 77.131 K toán tr n g Kế toán tiến hành lập chứng từ ghi sổ cho tổ đúc gang Số 131A CHỨNG TỪ GHI SỔ Tháng 3 năm 2011 Đơn vị: 1000đ Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung Lớp: LT.KT 09 Trường ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tập TK Trích yếu Kết chuyển chi phí sản xuất trong kỳ Số tiền Nợ 154 Có 621 154 622 338.433.976 154 627 6.499.799.940 25.841.879.612 19.003.645.496 Cộng phát sinh Ngày 31 tháng 3 năm 2011 Người lập Kế toán trưởng (Ký,họ tên) (Ký,họ tên) Kế toán căn cứ vào đó để vào các SỔ CÁI liên quan 2011 SỔ CÁI Tên tài khoản: “Chi phí NVL trực tiếp” Số hiệu: 621 Quý I năm 2011 ĐVT:1.000Đ NT GS 31/3 Chứng từ SH N-T 31/3 TKĐƯ Số tiền Nợ Diễn giải Bảng kê NVL xuất dùng 154 Có 54.397.799 trong kỳ 31/3 31/3 Kết chuyển sang CP 154 SXKDD Cộng phát sinh Người ghi sổ (Ký, họ tên) 54.397.799 54.397.799 Kế toán trưởng (Ký, họ tên) 54.397.799 Ngày 31 tháng 3 năm 2011 Thủ trưởng (Ký, họ tên) SỔ CÁI Tên tài khoản: “Chi phí nhân công trực tiếp” Số hiệu: 622 Quý I năm 2011 Đơn vị: 1000 đồng NT Chứng từ TK Số tiền Diễn giải SH N-T Nợ Có GS ĐƯ 31/3 31/3 Bảng tổng hợp 334 4.399.315.320 lương CN trong kỳ Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung 338 563.031.480 Lớp: LT.KT 09 Trường ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên 31/3 31/3 Kết chuyển sang Báo cáo thực tập 154 CP SXKDD Cộng phát sinh 4.956.347.000 4.956.347.000 4.956.347.000 Ngày 31 tháng 3 năm 2011 Người ghi sổ Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) SỔ CÁI Tên tài khoản “Chi phí sản xuất chung” Số hiệu: 627 Quý I năm 2011 Đơn vị : đ NTG S 31/3 Chứng từ SH NT TKĐ Diễn giải Số phát sinh Nợ Có 14 31/3 Lương và các khoản trích Ư 334 31/3 15 31/3 theo lương NVPX 338 563.031.480 31/3 16 31/3 NVL quản lý 152 54.379.779 31/3 17 31/3 CCDC quản lý 153 12.484.336 31/3 18 31/3 Bảng trích KHTSCĐPX 214 764 313.90 4.399.315.320 … …. …. K/c sang CPSXKDDD Cộng phát sinh 154 7.693.991.571 7.693.991.571 7.693.991.571 Ngày 31 tháng 3 năm 2011 Người ghi sổ (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) SỔ CÁI Tên tài khoản: “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” Số hiệu: 154 Quý I năm 2011 Đơn vị: 1000 đồng NT GS Chứng từ SH N-T Diễn giải TK ĐƯ Dư đầu kỳ 31/3 06 31/3 K/c CP NVL Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung Số tiền Nợ Có 4 129 609.416 621 54 379 Lớp: LT.KT 09 Trường ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tập 31/3 07 31/3 TT 622 779.981 31/3 08 31/3 K/c CP NC TT 627 1 493 498.192 31/3 K/c CP SXC 155 7 693 991.571 62 585 873.462 31/3 11 NK thành phẩm Cộng phát sinh Dư cuối kỳ Người ghi s 63 304 943.280 62 585 873.462 4 848 679.243 Ngày 31 tháng 3 năm 2011 Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) V: KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 5.1. i ph m . t ng 5.1.1. i k toán chi phí s n xu t và tính giá thành s n t n g k toán chi phí s n xu t . Chi phí s n xu t c a doanh nghi p có th phát sinh nhi u a i m khác nhau, liên quan n vi c s n xu t ch t o các lo i s n ph m, lao v khác nhau. Các nhà qu n tr doanh nghi p c n bi t c các chi phí phát sinh ó âu, dùng vào vi c s n xu t s n ph m nào…Chính vì v y chi phí s n xu t phát sinh trong k ph i c k toán t p h p theo m t ph m vi, gi i h n nh t n h, ó chính là i t n g k toán chi phí s n xu t. 5.1.2 i t n g k toán tính giá thành s n ph m . i t n g tính giá thành là các lo i s n ph m, công vi c, lao v mà doanh nghi p ã s n xu t hoàn thành òi h i ph i tính t ng giá thành và giá thành n v . C n c tính giá: - V t ch c s n xu t: + T ch c s n xu t n chi c: i t n g tính giá là t ng s n ph m. + T ch c s n xu t hàng lo t: i t n g tính giá là t ng lo i s n ph m. Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung Lớp: LT.KT 09 Trường ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tập + S n xu t v i kh i l n g l n: i t n g tính giá là m i lo i s n ph m. - V quy trình công ngh : + Quy trình công ngh s n xu t gi n n : i t n g tính giá là s n ph m hoàn thành cu i cùng c a quy trình công ngh . + Quy trình công ngh s n xu t ch bi n ph c t p liên t c: i t n g tính giá là s n ph m hoàn thành cu i cùng c a quy trình công ngh , c ng có th là n a thành ph m t ng giai o n s n xu t. - C n c vào yêu c u, trình nghi p. qu n lý, trình h ch toán c a doanh 5.1.3 Ph n g pháp t p h p chi phí s n xu t . Ph n g pháp t p h p chi phí s n xu t là cách th c mà k toán s d ng t p h p, phân lo i các kho n chi phí s n xu t phát sinh trong m t k theo các i t n g chi phí ã xác n h. Thông th n g s có hai ph n g pháp: - Ph n g pháp t p h p chi phí tr c ti p: các chi phí phát sinh liên quan n i t n g nào có th xác n h c tr c ti p cho i t n g ó, chi phí phát sinh liên quan n t ng i t n g t p h p chi phí c theerr ã xác n h s c t p h p và quy n p tr c ti p cho i t n g ó. - Ph n g pháp t p h p và phân b gián ti p: các chi phí phát sinh liên quan n nhi u i t n g t p h p chi phí ã xác n h mà k toán không th t p h p tr c ti p các chi phí này cho t ng i t n g ó. 5.1. 4 Ph n g pháp á n h giá s n ph m d dang. S n ph m d dang là nh ng s n ph m, công vi c còn ang trong quá trình s n xu t, gia công ch bi n trên các giai o n c a quy trình công ngh ho c ã hoàn thành m t vài quy trình ch bi n nh ng v n còn ph i gia công ch bi n m i tr thành thành ph m. á nh giá s n ph m d dang là tính toán, xác n h ph n chi phí s n xu t mà s n ph m d dang cu i k ph i ch u. tính toán chi phí s n xu t d dang, có th d a trên chi phí s n xu t n h m c ho c d a trên chi phí s n xu t th c t . Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung Lớp: LT.KT 09 Trường ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tập Tu theo c i m t ch c s n xu t, quy trình công ngh và tính ch t c a s n ph m mà doanh nghi p có th áp d ng m t trong các ph n g pháp ánh giá s n ph m d dang cu i k nh sau. 5.1.5 Ph n g pháp á nh giá s n ph m d dang theo chi phí v t li u chính tr c ti p (ho c chi phí v t li u tr c ti p ) . N i dung ph n g pháp. - Ch tính cho s n ph m d ph n chi phí nguyên li u, v t li u chính tr c ti p ( ho c chi phí nguyên li u, v t li u tr c ti p), còn các chi phí s n xu t khác c tính h t cho s n ph m hoàn thành trong k . - Tr n g h p doanh nghi p có quy trình công ngh s n xu t ph c t p ki u ch bi n liên t c thì chi phí s n xu t d dang c a giai o n sau c xác n h theo giá thành n a thành n a thành ph m c a giai o n tr c chuy n sang. Công th c: Theo ph n g pháp bình quân: D k + Cv Dck = X Qdck Qht + Qdck Trong ó: D ck , D k : Là chi phí s n xu t d dang cu i k , u k . Cv : Chi phí nguyên li u, v t li u chính tr c ti p (ho c chi phí nguyên li u, v t li u tr c ti p) phát sinh trong k . Qdck : Kh i l n g s n ph m d dang cu i k . Qht: Kh i l n g s n ph m hoàn thành trong k . Theo ph n g pháp nh p tr c , xu t tr c : Cv Dck = x Qdck Qbht + Qdck Trong ó: Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung Lớp: LT.KT 09 Trường ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên Qbht: Là kh i l n g s n ph m b t Báo cáo thực tập u s n xu t và hoàn thành trong k. - N u quy trình công ngh ch bi n liên t c có n giai o n ; có th khái quát tính chi phí s n xu t d dang t ng giai o n công ngh theo công th c: + Chi phí s n xu t d dang giai o n 1: D k1 + Cv Dck1 = x Qdck1 Qht1 + Qdck1 + Chi phí s n xu t giai o n 2 n giai o n n: (i = 2, n) (có th xác n h chi ti t cho t ng kho n m c chi phí). Dcki = D ki + ZNi-1 chuy n sang Qhti + Qdcki 5.1.6. Ph n g pháp á n h giá s n ph m d s n ph m hoàn thành t n g ng. x Qdcki dang theo kh i l n g N i dung ph n g pháp. Tính cho s n ph m d dang cu i k c chi phí nguyên li u, v t li u tr c ti p và các chi phí s n xu t khác, kh i l n g s n ph m d dang cu i k c quy i thành kh i l n g hoàn thành t n g n g theo m c ch bi n hoàn thành c a s n ph m d dang. Xác n h kh i l n g t n g Kh i l dang Kh i l ng d uk + ng Kh i l ng b t u s n xu t trong k ng b t u s n xu t và hoàn thành trong k = c a phân x n g . Kh i l ng hoàn thành trong k Kh i l = ng hoàn thành trong k + - Kh i l ng d dang cu i k Kh i l dang ng d uk - Kh i l n g t n g n g c a kh i l n g d dang cu i k là kh i l n g quy i cho kh i l n g d dang ó. C n c trên t l hoàn thành c a t ng kho n m c chi phí nguyên v t li u tr c ti p, chi phí nhân công tr c ti p, chi phí s n xu t chung) so v i thành ph m c a phân x n g ó. Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung Lớp: LT.KT 09 Trường ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tập Q’dck = Qdck x mc Trong ó: Q’ dck : Kh i l n g s n ph m d dang ã quy i cu i k . Qdck : Kh i l n g s n ph m d dang cu i k . m c: M c ch bi n thành ph m c a s n ph m làm d cu i k . - Kh i l n g t n g n g c a kh i l n g d dang u k là kh i l n g quy i ph i ti p t c hoàn thi n hoàn thành kh i l n g d dang ó ra thành ph m theo t ng kho n m c. Q’d k = Qd k x (1 – m ) Trong ó: Q’ d k : Kh i l n g s n ph m d dang ã quy i u k. Qd k : Kh i l n g s n ph m d dang u k . m : Mc ch bi n thành ph m c a s n ph m làm d Ph n g pháp xác n h kh i l n g t n g u k. n g. Có hai ph n g pháp xác n h kh i l n g t n g bình quân và ph n g pháp nh p tr c xu t tr c . n g ó là ph n g pháp Ph n g pháp bình quân: Theo ph n g pháp này kh i l n g t n g n g g m: Kh i l n g hoàn thành và kh i l n g t n g n g c a kh i l n g d dang cu i k Kh i l n g t ng n g = Kh i l n g s n ph m hoàn thành Kh i l n g t ng n g + Kh i l n g t n g n g c a kh i l n g d dang cu i k = Qht + Qdck x M% Trong ó: Qht: Kh i l n g s n ph m hoàn thành trong k . Qdck: Kh i l n g s n ph m d dang cu i k . Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung Lớp: LT.KT 09 Trường ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên M%: M c Báo cáo thực tập hoàn thành c a s n ph m d dang cu i k . * á n h giá s n ph m làm d theo ph n g pháp bình quân: - i v i chi phí s n xu t b vào m t l n t u quy trình công ngh nh : chi phí nguyên v t li u tr c ti p, chi phí nguên v t li u chính tr c ti p.Thì tính cho s n ph m hoàn thành và s n ph m d dang nh nhau. Dk + C Dck = SPDD u k Qdck x Qht + Qdck + CPSX trong k Kh i l n g Kh i l n g Kh i l n g T s n ph m hoàn c a SPDD = thành + cu i k Giá tr s n ph m d dang cu i k x T c a SPDD cu i k - i v i chi phí khác b d n vào quá trình s n xu t nh : chi phí nhân công tr c ti p, chi phí s n xu t chung c tính theo kh i l n g s n ph m hoàn thành t n g n g . Dck = Dk + C Qht + Q'dck x Q’dck * á n h giá s n ph m d dang theo ph n g pháp nh p tr c xu t tr c . Dck = Giá tr s n ph m d dang cu i k SP C Q’d k + Q’mht + Q'dck x Q’dck u k + CPSX trong k = x KLT c a s n ph m d + uk Kh i l ng m i s n xu t và hoàn thành trong k 5.2. Ph n g pháp tính giá thành s n ph m . Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung + KLT c a SP cu i k KLT c a s n ph m d cu i k Lớp: LT.KT 09 Trường ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên 5.2.1. Ph n g pháp tính giá thành gi n Báo cáo thực tập n. Theo ph n g pháp này, giá thành s n ph m c tính b ng cách c n c tr c ti p vào chi phí s n xu t ã t p h p c theo t ng i t n g k toán t p h p chi phí trong k và giá tr s n ph m làm d u k , cu i k . Công th c tính Z gi n n : Z = D k + Ctk - Dck. S n ph m T ng giá thành = làm d u s n ph m k Giá thành n v S n ph m làm d cu i k - T ng giá thành s n xu t s n ph m (Z) = s n ph m Chi phí s n xu t trong k + Kh i l n g s n ph m hoàn thành (Q) 5.2.2. Ph n g pháp tính giá theo phân b c . Ph n g pháp này c áp d ng i v i các doanh nghi p có c i m quy trình công ngh trong các DN là quy trình công ngh s n xu t ph c t p ki u liên t c, s n ph m ph i tr i qua nhi u giai o n ch bi n k ti p nhau, NTP ã hoàn thành giai o n tr c l i là i t n g ti p t c ch bi n b c sau. * Ph n g pháp tính giá thành phân b c có tính giá n a thành ph m. S 2.1: S Giai o n 1 Chi phí NLVL chính k t chuy n tu n t tính giá thành Giai o n n Giai o n 2 Giá thành NTP G 1 chuy n sang Giá thành NTP G n-1 chuy n sang + + + Các CPSX c a G Các CPSX c a G Các CPSX khác c a G n 1 2 Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung Giá thành và giá Giá thành và giá thành n v NTP Giai o n1 thành n v NTP Giai o n2 2 Lớp: LT.KT 09 Giá thành và giá thành n v c a Thành ph m Trường ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tập * Ph n g pháp tính giá thành phân b c không tính giá n a thành ph m. i t n g tính giá thành là thành ph m hoàn thành quy trình công ngh s n xu t. S 2.2: S k t chuy n tu n t giai o n cu i c a tính giá thành GIAI O N 1 GIAI O N 2 Chi phí SX c a G 1 theo KM Chi phí SX c a G 2 theo KM Chi phí SX c a G n theo KM CPSX c a GĐ1 CPSX c a G 2 CPSX c a G n Trong thành ph m Trong thành ph m Trong thành ph m (KM) (KM) (KM) Giá thành và giá thành GIAI O N n … n v c a Thành ph m 5.3. K toán chi phí s n xu t và tính giá thành s n ph m theo Theo khoản mục ph n g pháp kê khai th n g xuyên. 5.3.1. K toán chi phí nguyên v t li u tr c ti p . Chi phí nguyên v t li u tr c ti p, bao g m các kho n chi phí v nguyên v t li u chính, n a thành ph m mua ngoài, v t li u ph … s d ng tr c ti p cho vi c ch t o ra s n ph m ho c tr c ti p th c hi n các lao v , d ch v . Chi phí v t li u tr c ti p th n g chi m t tr ng l n trong t ng chi phí s n xu t và giá thành thành s n ph m c a các doanh nghi p. Chi phí nguyên v t li u tr c ti p th n g c qu n lý theo các n h m c chi phí do doanh nghi p xây d ng. Chi phí nguyên v t li u (NVL) tr c ti p th c t trong k c xác n h theo công th c: Chi phí NVL tr c ti p th c t trong k Tr giá NVL tr c = ti p còn l i u k Tr giá NVL tr c + ti p xu t dùng trong k Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung - Tr giá NVL tr c ti p còn l i cu i k - Tr giá ph li u thu h i (n u có) Lớp: LT.KT 09 Trường ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tập Chi phí nguyên v t li u tr c ti p s d ng s n xu t s n ph m t i các doanh nghi p ch y u là chi phí tr c ti p, nên th n g c t p h p tr c ti p cho t ng i t n g trên c s các “S chi ti t nguyên v t li u tr c ti p” c m cho t ng i t n g c n c vào các ch ng t phi u xu t kho v t t và báo cáo s d ng v t t t ng b ph n s n xu t. Trong tr n g h p các chi phí nguyên v t li u tr c ti p có liên quan n nhi u i t n g t p h p chi phí mà không th t p h p tr c ti p c thì có th s d ng ph n g pháp t p h p và phân b gián ti p. * Tài kho n s d ng: Tài kho n 621 – chi phí nguyên v t li u tr c ti p. S 2.3.1: S k toán chi phí nguyên v t li u tr c ti p . Sơ đồ 2.3 Sơ đồ hạch toán tài khoản “ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” TK 334 TK 621 NVL dùng trực tiếp sx sản phẩm lao vụ… TK 154 Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp TK 152 NVL dùng không hết hay chuyển sang kỳ sau + TK 622 “Chi phí NC trực tiếp”:Để theo dõi các khoản thù lao, lao động phải trả cho lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm. TK này được mở chi tiết để tập hợp chi phí cho các đối tượng liên quan. Kết cấu TK 622 - Bên Nợ: Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp - Bên Có: Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp - TK 622 không có số dư 5.3.. K toán chi phí nhân công tr c ti p . Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung Lớp: LT.KT 09 Trường ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tập Chi phí nhân công tr c ti p là nh ng kho n ti n ph i tr cho công nhân tr c ti p s n xu t s n ph m ho ch tr c ti p th c hi n các lao v , d ch v g m: Ti n l n g chính, ti n l n g ph , các kho n ph c p, ti n trích b o hi m xã h i, b o hi m y t , b o hi m th t nghi p, kinh phí công oàn theo s ti n l n g c a công nhân s n xu t. Chi phí v ti n l n g c xác n h c th tùy thu c vào hình th c ti n l n g s n ph m hay l n g th i gian mà doanh nghi p áp d ng. S ti n l n g ph i tr cho công nhân s n xu t c ng nh các i t n g lao n g khác th hi n trên b ng tính và thanh toán l n g, c t ng h p, phân b cho các i t n g k toán chi phí s n xu t trên b ng phân b ti n l n g, trên c s ó các kho n trích theo l n g tính vào chi phí nhân công tr c ti p c tính c n c vào s ti n l n g công nhân s n xu t c a t ng i t n g và t l trích theo quy n h, theo quy ch tài chính hi n hành. * Tài kho n s d ng: Tài kho n 622 – Chi phí nhân công tr c ti p. Sơ đồ 2.3.2 Sơ đồ hạch toán chi phí nhân công trực tiếp TK 334 TK 622 Lương và phụ cấp phải tả CNV TK 1543 Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp TK 338 Các khoản trích theo lương 5.3.3. K toán chi phi s n xu t chung. Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung Lớp: LT.KT 09 Trường ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tập * TK 627 “Chi phí sản xuất chung”: Mở chi tiết cho từng phân xưởng khi hạch toán chi phí sản xuất chung chi tiết theo định phí khấu hao, bảo dưỡng và biến phí các khoản còn lại. Kết cấu TK 627 - Bên Nợ: +Tập hợp chi phí sản xuất chung trong kỳ - Bên Có: +Tập hợp các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung +Kết chuyển (hay phân bổ) chi phí sản xuất chung - TK 627 không có số dư TK 627 có 6 tiểu khoản: + TK 6271: Chi phí quản lý phân xưởng + TK 6272: Chi phí NVL + TK 6273: Chi phí CCDC + TK 6274: Chi phí KHTSCĐ + TK 6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài + TK 6278: Chi phí khác bằng tiền Sơ đồ 2.3.3: Sơ đồ hạch toán TK “ Chi phí sản xuất chung” TK 334,338 TK 627 Chi phí nhân viên phân xưởng TK 152,153 Chi phí vật liệu, công cụ TK 111,112… Các thu hồi ghi giảm chi phí sản xuất chung TK 154 Phân bổ (hoặc kết chuyển) Chi phí SXC cho các đối tượng tính giá thành TK 242,335 TK 632 Chi phí theo dự toán Kết chuyển CPSXC cố định (không phân bổ) vào giá vốn TK 214 Chi phí khấu hao TSCĐ Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung Lớp: LT.KT 09 Trường ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tập TK 331,111,… Các chi phí sản xuất khác mua ngoài phải trả hay đã trả TK 1331 Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ (nếu có) * Chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp Mặt hàng sản phẩm tại DN là các mặt hàng được sản xuất hàng loạt nên chi phí phát sinh tại nhà máy được tập hợp một cách tổng hợp theo từng dây chuyền và được phân bổ gián tiếp thông qua các chỉ tiêu tiêu thức khác nhau - Tiêu thức phân bổ chi phí NVL trực tiếp cho từng đối tượng trên 1 dây chuyền sản xuất. - Tiêu thức phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng đối tượng trên 1 dây chuyền sản phẩm. Mức phân bổ giá trị SL thành phẩm nhập kho 1 loại sp Tổng chi phí = x CP SXC Tổng SL thành phẩn tất cả các loại sp SXC p/s Việc tính giá thành sản phẩm của DN áp dụng theo phương pháp sau: Tổng giá thành sản xuất của sản phẩm = Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ + Tổng chi phí phát sinh trong kỳ - Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ Việc xác định giá trị sản phẩm dở dang tại DN được xác định theo chi phí NVL chính xuất dùng trong kỳ. Giá trị NVL chính SL sản phẩm dở dang cuối kỳ Toàn bộ giá trị NVL = x nằm trong sp dd Sl thành phẩm + SL sản phẩm dd chính xuất dùng Việc phân bổ giá trị sản phẩm dở dang cho từng đối tượng được đánh giá theo tiêu thức sau: Mức phân bổ giá trị = SL NVL dùng đê sx 1 loại sp Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung x Tổng giá trị Lớp: LT.KT 09 Trường ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tập sản phẩm dở dang Tổng SL NVL dùng để sx các loại sp sp dở dang Mức phân bổ chi phí sản NVL trực tiếp tại DN thực hiện theo tiêu thức sau: Mức phân bổ giá trị SL NVL dùng đê sx 1 loại sp Tổng chi phí = x CP NVL trực tiếp Tổng SL NVL dùng để sx các loại sp NVL TT p/s Mức phân bổ chi phí NC trực tiếp cho từng đối tượng Mức phân bổ giá trị SL thành phẩm nhập kho 1 loại sp Tổng chi phí = x CP NC trực tiếp Tổng SL thành phẩn tất cả các loại sp NC TT p/s 5.3.2. K toán t n g h p chi phí s n xu t và giá thành s n ph m . Cu i k , k toán sau khi ã t p h p chi phí nguyên v t li u tr c ti p, chi phí nhân công tr c ti p, chi phí s n xu t chung theo t ng i t n g trên các TK 621, 622, 627 k toán s ti n hành k t chuy n ho c phân b các lo i chi phí này t p h p toàn b chi phí s n xu t cho t ng i t n g ch u chi phí, ti n hành ki m kê và ánh giá s n ph m làm d cu i k , th c hi n tính giá thành các lo i s n ph m, công vi c, lao v do doanh nghi p ã hoàn thành trong k . Tài kho n s d ng: Tài kho n 154 – Chi phí s n xu t kinh doanh d dang. S 2. 3.4 : S h ch toán TK “ Chi phí s n xu t , kinh doanh d dang” TK 621 TK 154 D k: xxx Chi phí NVL tr c ti p TK 622 TK 152,111… Các kho n ghi gi m Chi phí s n ph m TK 155,152 Chi phí NC tr c ti p TK 627 Chi phí s n xu t chung Nh p kho v t t , sp T ng giá thành TK 157 th c t G i bán sn ph m lao v TK 632 hoàn thành Tiêu th th ng Dck:xxx Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung Lớp: LT.KT 09 Trường ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tập 6. những vấn đề chung về kế toán thành phẩm 6.1.Khái niệm +Thành phẩm: Là những sản phẩm đã kết thúc giai đoạn chế biến cuối cùng đảm bảo các tiêu chuẩn kỹ thuật đã đề ra chờ tiêu thụ Để hạch toán thành phẩm kế toán sử dụng các chứng từ sổ sách sau: - Phiếu nhập kho thành phẩm - Biên bản kiểm nghiệm - Thẻ kho - Sổ chi tiết thành phẩm - Bảng tổng hợp N – X – T kho thành phẩm Thành phẩm của DN được hạch toán chi tiết theo từng loại cả về giá trị và hiện vật Giá thành của thành phẩm nhập kho chính là giá thành sản xuất thành phẩm (Bảng tính giá thành ) Hạch toán thành phẩm kế toán sử dụng tài khoản: * TK 155 “Thành phẩm”: Dùng để theo dõi phản ánh toàn bộ giá trị thành phẩm N – X –T kho theo giá thành thực tế TK này được mở chi tiết cho từng loại sản phẩm Kết cấu TK 155 - Bên Nợ: Các nghiệp vụ ghi tăng giá thành thực tế thành phẩm - Bên Có: Các nghiệp vụ làm giảm giá thành thực tế thành phẩm - Dự Nợ: Giá thành thành phẩm thực tế tồn kho * TK 157 “Hàng gửi bán”: Dùng để theo dõi giá trị sản phẩm hàng hoá lao vụ, dịch mà doanh nghiệp tiêu thụ theo phương thức chuyển hàng hoặc nhờ bán, đại lý, ký gửi số hàng hoá, sản phẩm này vẫn thuộc quyền sở hữu của đơn vị. Kết cấu của TK 157 - Bên Nợ: Giá trị sản phẩm hàng hoá gửi bán gửi đại lý hoặc được thực hiện với khách hàng nhưng chưa được chấp nhận. Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung Lớp: LT.KT 09 Trường ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tập - Bên Có: Giá trị sản phẩm hàng hoá đã được khách hàng chấp nhận thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán. - Dư Nợ: Trị giá hàng gửi bán chưa thực được chấp nhận. Việc theo dõi chi tiết thành phẩm hiện tại DN đang áp dụng hình thức ghi thẻ song song theo phương thức này việc theo dõi chi tiết thành phẩm được tiến hành tại kho và tại phòng kế toán *Tại kho: Căn cứ vào phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành (Biên bản kiểm nghiệm) thủ kho lập phiếu nhập kho thành phẩm ghi số lượng thực nhập su đó chuyển cho phòng kế là căn cứ ghi sổ. Việc ghi chép tình hình nhập xuất tồn kho thành phẩm do thủ kho tiến hành trên thẻ kho và chỉ ghi theo chỉ tiêu số lượng thực nhập, xuất. Mỗi loại thành phẩm kế toán được ghi chép theo dõi trên 1 thẻ kho thành phẩm. *Kế toán mở sổ chi tiết thành phẩm để ghi chép tình hình nhập xuất tồn cho từng loại thành phẩm. Sổ này theo dõi cả hai chỉ tiêu số lượng thành phẩm và giá thành thực tế nhập kho. Ngày 13 tháng 3 năm 2011 nhập kho thành phẩm từ sản xuất 5.470 Kg Gang Ne 20DK của dây chuyền đúc gang. Thủ tục nhập kho tại DN được tiến hành như sau: Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung Lớp: LT.KT 09 Trường ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tập Công ty TNHH Huy Hoàng BIÊN BẢN KIỂM NGHIỆM (Vật tư,sản phẩm hàng hoá) Số 0173/3 Ngày 17 tháng 3 năm 2011 Căn cứ vào HĐ số 0000567 ngày 17 tháng 3 năm 2011 của Công ty TNHH Huy HoàngHưng Thủy * Ban kiểm nghiệm gồm: Bà: Hà Thị Minh HàTrưởng ban Bà: Phạm Thị Hạnh Uỷ viên Bà: Vũ Trần Hà Thơ Uỷ viên Chức vụ: Giám đốc Đã kiểm nghiệm các loại vật tư sau: STT 1 Tên, nhãn hiệu, quy cách vật tư, Gang Ne20DK Cộng MS STP0027 x PT KN ĐV Cân x Kg x Số lượng CT TN 567 567 567 567 Kết quả Đạt TC Sai TC 567 567 0 0 Ý kiến của ban kiểm nghiệm:Toàn bộ đúng theo hoá đơn HĐ và đủ tiêu chuẩn nhập kho. Trưởng ban (Ký, họ tên) Thủ kho (Ký, họ tên) Người giao (Ký, họ tên) Phụ trách cung ứng (Ký, họ tên) Căn cứ vào biên bản kiểm nghiệm bộ phận phụ trách sản xuất lập phiếu nhập kho Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung Lớp: LT.KT 09 Trường ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tập DNTN TM và XD Số: 093 Huy Hòa PHIẾU NHẬP KHO Ngày 9 tháng 3 năm 2011 Họ tên người giao hàng: Nguyễn Thị Lan Bộ phận hoàn thành Theo HĐ số 0000567 ngày 17 tháng 3 năm 2011của Công ty TNHH Huy Hoàng Nhập tại kho: Thành phẩm - Chị Hương TT Tên nhãn hiệu, quy cách vật tư, 1 MS sp Gang Ne20DK Cộng ĐV STP0027 Kg 567 567 Phụ trách cung tiêu (Ký, họ tên) Số lượng DN TN Người giao hàng (Ký, họ tên) Đơn giá Thành tiền 567 567 Ngày 17 tháng 3 năm 2011 Thủ kho (Ký, họ tên) Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) Cột đơn giá và cột thành tiền cuối kỳ sau khi kế toán đưa ra bảng giá thành sản phẩm kế toán sẽ trực tiếp ghi vào cột đơn giá và cột thành tiền. Phiếu nhập kho được lập thành 2 liên 1 giao cho thủ kho để lập thẻ kho sau đó theo định kỳ nộp tại phòng kế toán và 1 lưu tại phòng kế toán để kế toán tiến hành vào sổ chi tiết Tại DN sản phẩm hàng hoá tiêu thụ theo các phương thức như trực tiếp, thông qua ký gửi (trường hợp này ít). Hạch toán tiêu thụ sản phẩm hàng hoá kế toán sử dụng các sổ sách chứng từ sau: - Phiếu xuất kho thành phẩm - Hoá đơn GTGT - Phiếu thu Khi mua hàng tại doanh nghiệp DN khách hàng có thể thanh toán theo các phương thức. Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung Lớp: LT.KT 09 Trường ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tập - Thanh toán ngay bằng tiền mặt. - Nợ lại chưa thanh toán. - Đối với khách hàng thường xuyên DN chấp nhận cho nợ và thanh toán sau. - Đối với khách hàng không thường xuyên và mới doanh nghiệp DN thường yêu cầu thanh toán ngay. Để hạch toán giá vốn hàng bán kế toán sử dụng TK 632 “Giá vốn hàng bán” Kết cấu của TK 632 như sau: - Bên Nợ: Phản ánh giá thực tế của những thành phẩm xuất bán. - Bên Có: Kết chuyển giá thành thực tế của những thành phẩm xuất bán. - TK 632 không có số dư Ngày 5 tháng 3 năm 2011 xuất bán cho DN Tường Hảo – Hà Nội Công ty TNHH Huy Hoàng Bộ phận : Phân xưởng sx Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung Mẫu 02- VT Số 67 Lớp: LT.KT 09 Trường ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tập PHIẾU XUẤT KHO Ngày 02 tháng 03 năm 2011 Họ tên người nhận: DN Tường Hảo Địa chỉ: Đội Cấn – Ba Đình – Hà Nội Lý do xuất kho: Xuất bán Xuất tại kho: Thành phẩm – Chị Hương TT Tên nhãn hiệu, quy cách vật tư, sp MS ĐV Số lượng CT TN 1 Ne 20DK STP0027 Kg 13504 13504 2 Ne 32/1DK STP0031 Kg 23750 23750 3 Ne 18DK STP0046 Kg 17300 17300 4 Ne 30/1 STP0030 Kg 12700 12700 Tổng cộng x Thủ trưởng đơn vị Thủ kho (Ký, họ tên) x (Ký, họ tên) 13950 Đơn giá Thành tiền 13667 Ngày 02 tháng 03 năm 2011 Phụ trách cung tiêu Người nhận (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Phiếu xuất kho cột đơn giá và cột thành tiền cuối kỳ sau khi đã hoàn thiện các khâu kế toán tiến hành ghi vào cột đơn giá và cột thành tiền. Căn cứ vào phiếu nhập kho, xuất kho, HĐ thủ kho tiến hành lập thẻ kho chi tiết cho từng sản phẩm và kế toán vào sổ chi tiết thành phẩm và tại phòng kế toán kế toán tiến hành vào sổ chi tiết cho từng sản phẩm. Công ty TNHH Huy Hoàng Bộ phận : Phân xưởng THẺ KHO Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung Lớp: LT.KT 09 Trường ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tập Ngày 01 tháng 01 năm 2011 Tờ số: 041 Tên nhãn hiệu, quy cách vật tư: Gang Ne20DK Mã số: B00058 Đơn vị tính: Kg TT Chứng từ SH N- T Diễn giải Ngày N- X Nhập Số lượng Xuất Dư đầu kỳ … Ký xác Tồn nhận 51295 … … …. … 39 X1/3 1/3 Xuất 1/3 26 868 97 367 40 X5/3 2/3 Xuất 2/3 13504 83 863 41 N9/3 13/3 Nhập 13/3 … Cộng p/s Tồn cuối kỳ … 567 ... 127 385 89533 … 131 466 … 47214 Ngày 31 tháng 3 năm 2011 Người lập Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung Lớp: LT.KT 09 Trường ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tập Công ty TNHH Huy Hoàng SỔ CHI TIẾT THÀNH PHẨM Quý I năm 2011 Tài khoản:155 Tên kho: Chị Hương Tên quy cách sản phẩm hàng hoá vật tư: Gang Ne20DK Chứng từ SH NT X1/3 X5/3 N9/3 Diễn giải Dư đk … 1/3 Xuất bán 5/3 Xuất bán 9/3 Nhập sx … Cộng p/s Dư ck Đơn giá TKĐƯ Nhập SL 29 781 … 28.5726 112 28.5726 131 28.086 154 … x x Xuất TT SL TT 26868 13 504 567 … 127385 x 159247.62 … 3577735.11 x … 131466 SL 51295 767688.62 97367 385844.39 83863 89533 … … 3756325.23 47214 Giá vốn hàng bán xuất kho tại doanh nghiệp được hạch toán theo phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ Giá v n hàng xu t kho c a Gang Ne20DK 51 295 x 29 781 = + 127 385 x 28 086 = 28 572.6 /Kg BẢNG TỔNG HỢP NHẬP 51 295 385– XUẤT – TỒN THÀNH PHẨM + 127 Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung Lớp: LT.KT 09 ĐVT:1000Đ Tồn TT 1527616.4 … 2811861.6 2426017.2 2585264.8 … 1349026.1 Trường ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tập kho: Thành phẩm Quý I năm 2011 Đơn vị: 1000đ Tồn đầu kỳ Nhập trong kỳ Xuất trong kỳ Tồn cuối kỳ TT Chỉ số Gang Mã số Số lượng Thành tiền Số lượng Thành tiền Số lượng Thành tiền Số lượng Thành tiền I Gang NE CK 336788 9457576.5 617093 17255832.38 741564 20767477.65 212317 5945931.23 1 Gang Ne 20DK STP0027 51295 1527616.4 127 385 3577735.11 131446 3756325.23 47214 1349026.1 2 Gang Ne 32/1 STP0028 30676 751592.31 48575 1249177.06 57412 1449422.36 21839 551347.01 3 Gang Ne 26/1 STP0029 10288 296247.68 43348 1186804.89 38917 1406454.69 14719 531942.51 …… … … … … … … … … … II Gang NE CT 514722 10096780.97 1163006 23627758.9 1097059 22052329.09 580669 11672210.78 1 Gang Ne 16/2 STP0007 39598 680675.3 89343 1536967.63 100134 1722194.47 28807 495448.67 …… … … … … … … … … … III Gang NE OE 226262 4799607.1 1009073 19334760.6 1050289 20519179.75 185046 3615187.95 1 Gang Ne 20/1 STP0064 13347 235769.861 22091 402277.11 21113 380345.748 14305 257701.22 … … … .. … … … … … … Tổng cộng X 1077772 24353964.5 2789172 60185985.06 3228912 63338986.49 978032 17618142.01 Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung Lớp: LT.KT 09 Trường ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tập B: Những vấn đề chung về tiêu thụ sản phẩm 1.Khái niệm +Tiêu thụ: Là quá trình mà người bán (Doanh nghiệp) giao hàng cho người mua mà đã thu được tiền hoặc được người mua chấp nhận thanh toán. 2. Chứng từ sử dụng và các phương thức tiêu thụ sản phẩm hàng hoá 2.1 Chứng từ sử dụng - Hoá đơn bán hàng, hoá đơn kiêm phiếu xuất kho - Sổ chi tiết tiêu thụ - Phiếu thu tiền, Giấy báo Có 2.2 Các phương thức tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá Tại DN việc tiêu thụ sản phẩm được thực hiện theo nhiều phương thức khác nhau như xuất khẩu trực tiếp sang các nưic hoặc bán trong nưic theo các hình thức như trực tiếp, trả góp trả chậm, tiêu thụ nội bộ, hàng đổi hàng,…Các bạn hàng quên thuộc của DN như: DN Hưng Thủy, DN Tuấn Thủy, DN Tường Hảo …Do mặt hàng tại DN sản xuất với nhiều chủng loại và phong phú phù hợp với nhiều tiêu chuẩn của ngành mà các yêu cầu bạn hàng thị trường trong nưic đề ra.Vì thế quan hệ với các bạn hàng của doanh nghiệp DN rất rộng và phong phú, nên việc phân loại các bạn hàng cũng rất cần thiết và quan trọng. + Các phương thức thanh toán - Thanh toán ngay: Với những khách hàng mới và không thường xuyên hoặc với những khách hàng mua với số lượng nhỏ. DN sẽ yêu cầu khách hàng thanh toán ngay hoặc không thanh toán ngay sẽ có các khoản thế chấp, ký cược, ký quỹ có giá trị tương ứng và có những thoả thuận thanh toán trong hợp đồng. - Thanh toán chậm: Đối với những khách hàng thân thuộc có uy tín hoặc có những hợp đồng thường xuyên. DN sẽ chấp nhận nợ và có kèm những thoả thuận trong HĐ mua bán giữa hai bên. 3.Tài khoản sử dụng và trình tự hạch toán 3.1Tài khoản sử dụng Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung Lớp: LT.KT 09 Trường ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tập Để phản ánh và tiện theo dõi doanh thu tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá Kế toán sử dụng các tài khoản sau: - TK 511 “Doanh thu bán hàng” - TK 512 “Doanh thu bán hàng nội bộ” - TK 632 “Giá vốn hàng bán” - TK 3331 “Thuế GTGT phải nộp” - TK 111, 112, …Tiền mặt, Tiền gửi ngân hàng,.. - TK 131 “Phải thu khách hàng” Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung Lớp: LT.KT 09 Trường ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tập 3.2 Phương pháp hạch toán tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá tại DN TNTM và XD Huy Hòa Sơ đồ số 3.2 Sơ đồ hạch toán tổng quát tiêu thụ sản phẩm hàng hoá TK155,156 TK632 Xuất tp hàng hoá dvụ TK911 Kết chuyển giá vốn TK511 TK111,112.. Kết chuyển Doanh thu doanh thu thuần Chưa thuế TK421 TK521,532.. Kết chuyển lỗ Kết chuyển lãi Các khoản giảm trừ TK111,112.. Tổng tiền thanh toán thuế GTGT Các khoản giảm trừ vào doanh thu TK3331 Thuế GTGT tương ứng, phần giảm trừ TK635 Chiết khấu thanh toán Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung Lớp: LT.KT 09 Trường ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tập CHI C C THU TP THÁI NGUYÊN M u s : 01GTKT3/001 HÓA S: Ký hi u: 01AA/11P GIÁ TR GIA T N G Liên 1: L u N 0000001 Ngày 15 tháng 03 n m 20 11 n v bán hàng: Công ty TNHH Huy Hoàng Mã s thu : 00750375671 a ch : n g Cách M ng Tháng 8, TP Thái Nguyên i n tho i:......................................................................................................... H tên ng i mua hàng Công ty T n g H o Mã s thu : 00750375671 a ch : i c n – Ba ì nh – Hà N i a ch Ngân hàng công th n g Hà N i S tài kho n.................................... STT Tên hàng hóa, d ch v n v tính 3 S l ng n giá Thành ti n 1 2 4 5 6=4x5 1 Gang Ne20DK Kg 13504 33010 445.767 040 2 Gang Ne32/1DK Kg 23750 30100 714.875.000 3 Gang Ne18/1DK Kg 17300 27200 470.560.000 4 Gang Ne30/1 C ng ti n hàng Kg x 12700 67.254 28900 x 367.030.000 1.998332.040 Thuế GTGT: 10% 199.823.204 Chi phí vận chuyển 2.100.000 Tổng tiền thanh toán 2.200.155.244 S ti n b ng ch : Hai t hai tr m tri u m t tr m n m m i l m nghìn hai tr m b n m i b n n g ./ Ng i mua hàng Ng i bán hàng (Ký, ghi rõ h , tên) (Ký, óng d u, ghi rõ h , tên) Kế toán căn cứ vào các chứng từ tiến hành định khoản và vào các sổ sách liên quan (Đơn vị:1000đ) Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung Lớp: LT.KT 09 Trường ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tập Nợ TK 632: 1 854 204.14 CóTK 155: 1 854 204.14 TK 155 (Ne 20DK) : 385 844.39 TK 155 (Ne 32/1DK): 678 418.75 TK 155 (Ne 18/1DK): 449 454 TK 155 (Ne 30/1) :340 487 Nợ TK 131 (DN Tường Hảo): 2 200 155.24 Có TK 511:1 998 232.04 Có TK 333: 199 823.204 Có TK 3388: 2 100 Căn cứ vào các chứng từ gốc như phiếu xuất kho, HĐ GTGT… kế toán lập sổ chi tiết bán hàng Công ty TNHH Huy Hoàng SỔ CHI TIẾT BÁN HÀNG Quý I năm 2011 Đơn vị:1000đ T Chứng từ Diễn giải T SH NT … … 1 77 4/3 2 78 TK ĐƯ … Doanh thu SL TT … … Ghi giảm Thuế … … DN S T 111 21192 975726.67 97572.667 5/3 Cty T H 131 67254 19982322.04 199823.204 … … Cộng p/s … … … 3228913 75863413.83 75863413.83 Số 41A CHỨNG TỪ GHI SỔ Tháng 3 năm 2011 Đơn vị: 1000đ Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung Lớp: LT.KT 09 Trường ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tập TK Trích yếu Doanh thu từ hoạt động bán sản Nợ 111 Có 511 phẩm hàng hoá dịch vụ trong kỳ 112 511 131 511 Cộng phát sinh Số tiền 20 919 375.9 31 509 151.67 25 434 886.26 77 863 413.83 Ngày 31 tháng 3 năm 2011 Người lập Kế toán trưởng (Ký,họ tên) (Ký,họ tên) Số 41B CHỨNG TỪ GHI SỔ Tháng 3 năm 2011 Đơn vị: 1000đ Trích yếu Giá vốn hàng bán trong kỳ TK Nợ 632 Có 152 632 155 632 156 Cộng phát sinh Người lập (Ký,họ tên) Số tiền Nợ 1 481 980 63 338 986.49 3 436 616.67 68 257 583.17 Ngày 31 tháng 3 năm 2011 Kế toán trưởng (Ký,họ tên) SỔ CÁI Tên tài khoản: “Doanh thu bán hàng” Số hiệu: 511 Quý I năm 2011 Đơn vị: 1000 đồng NT GS 31/3 Chứng từ Diễn giải SH N-T 31/3 Doanh thu bán hàng sản phẩm hàng hoá Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung TK ĐƯ 111 112 Số tiền Nợ Có 20.919.375 31.509.151 Lớp: LT.KT 09 Trường ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên dịch vụ trong kỳ K/c XĐKQKD Cộng phát sinh 131 911 Báo cáo thực tập 25.434.886 77.863.413 77.863.413 77.863.413 Ngày 31 tháng 3 năm 2011 Người ghi sổ (Ký, họ tên) Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) SỔ CÁI Tên tài khoản: “Giá vốn hàng bán ” Số hiệu: 632 Quý I năm 202011 ĐVT: 1000đ NT Chứng từ GS SH N-T 31/3 31/3 31/3 31/3 31/3 31/3 31/3 31/3 Người ghi sổ (Ký, họ tên) Diễn giải Giá vốn sản phẩm hàng hoá vật tư xuất bán trong kỳ K/c XĐKQKD Cộng phát sinh TK ĐƯ 152 155 156 911 Số tiền Nợ 1 481 980 63 338 986.49 3 436 616.67 Có 68 257 583.17 68 257 583.17 68 257 583.17 Ngày 31 tháng 3 năm 2011 Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Hạch toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp +Chi phí bán hàng *Khái niệm: Là những khoản chi phí mà doanh nghiệp có liên quan, đến hoạt động tiêu sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ trong kỳ như chi phí nhân viên bán hàng, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí quảng cáo… Để hạch toán chi phí bán hàng kế toán sử dụng TK 641 “Chi phí bán hàng” Kết cấu TK 641 - Bên Nợ: +Các nghiệp vụ làm tăng chi phí bán hàng - Bên Có: +Các nghiệp vụ làm giảm chi phí bán hàng Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung Lớp: LT.KT 09 Trường ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tập +Kết chuyển chi phí bán hàng để xác định kết quả sản xuất kinh doanh TK 641 không có số dư Sơ đồ 3.2 Sơ đồ hạch toán TK Chi phí bán hàng TK 334,338 TK 641 TK 911 Lương và các khoản trích theo lương Kết chuyển chi phí bán hàng TK 214 Khấu hao TSCĐ ở bộ phận bán hàng TK 111,331… Chi phí dịch vụ mua ngoài Trong kỳ căn cứ vào các bảng phân bổ tiền lương và BHXH, bảng trích và phân bổ khấu hao, … kế toán tập hợp được chi phí bán hàng trong kỳ kế toán đinh khoản như sau: Nợ TK 641: 249 074.13 Có TK 334: 11 685.78 Có TK 338: 2 220.299 Có TK 214: 77 067 Có TK 111: 31 555 Có TK 112: 29 506 Có TK152: 27 031 Có TK 331: 39 051.3 +Chi phí quản lý doanh nghiệp *Khái niệm: Là những khoản chi phí phát sinh có liên quan chung đến toàn bộ hoạt động của cả doanh nghiệp mà không tách riêng ra được cho bất kỳ Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung Lớp: LT.KT 09 Trường ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tập hoạt động nào trong kỳ. Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm như chi phí quản lý kinh doanh, chi phí hành chính Để hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp kế toán sử dụng TK 642 “ Chi phí quản lý doanh nghiệp”. Về cơ bản chi phí quản lý doanh nghiệp được hạch toán giống chi phí bán hàng nên kết cấu TK 642 tương tự như kết cấu TK 641. Sơ đồ 3.3: Sơ đồ hạch toán TK Chi phí quản lý doanh nghiệp TK 334,338 TK 642 Lương và các khoản trích theo lương TK 152,153 Chi phí vật liệu Công cụ dụng cụ TK 111,152 Giá trị ghi giảm chi phí quản lý DN TK 911 Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp TK 214 Khấu hao TSCĐ ở bộ phận doanh nghiệp Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung Lớp: LT.KT 09 Trường ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tập TK 111,331 Chi phí dv mua ngoài và chi phí khác bằng tiền Tương tự như TK 641, trong kỳ kế toán tập hợp được chi phí quản lý doanh nghiệp như sau: Nợ TK 642: 572 120.689 Có TK 334: 260 675.985 Có TK 338: 5 068.437 Có TK 214: 99 078.01 Có TK 111: 113 726.2 Có TK 112: 25 619.04 Có TK 152: 43 207 Có TK 331: 5 904.63 Căn cứ vào các chứng từ đã tập hợp được trong kỳ kế toán lập chứng từ ghi sổ số 91A và 91B SỔ CÁI TK 641, TK 642. SỔ CÁI Tên tài khoản: “Chi phí bán hàng” Số hiệu: 641 Quý I năm 2011 Đơn vị: 1000 đồng NT GS 31/3 31/3 Chứng từ SH N-T Diễn giải Lương và các khoản 31/3 trích theo lương 31/3 Khấu hao TSCĐ Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung TK ĐƯ 334 338 214 Số tiền Nợ 11685.78 5068.437 2220.299 Có Lớp: LT.KT 09 Trường ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tập 31/3 77 067 31 555 29 506 17031 39051 31/3 Mua ngoài Mua ngoài Xuất NVL Dịch vụ K/c XĐKQKD 111 112 152 331 911 Cộng phát sinh Người ghi sổ 249 074.13 249 074.13 Ngày 31 tháng 3 năm 2011 Kế toán trưởng (Ký, họ tên) 249 074.13 Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) SỔ CÁI Tên tài khoản: “Chi phí quản lý doanh nghiệp” Số hiệu: 642 Quý I năm 2011 Đơn vị: 1000 đồng NT GS 31/3 Chứng từ SH N-T Diễn giải TK Số tiền Nợ Có 31/3 Lương và các khoản ĐƯ 334 260 675.985 31/3 31/3 trích theo lương 338 99078.01 31/3 31/3 Khấu hao TSCĐ 214 113 726.2 31/3 31/3 Mua ngoài 111 25619 31/3 31/3 Mua ngoài 112 43207 31/3 31/3 Xuất NVL 152 5904.63 31/3 31/3 Dịch vụ 331 31/3 31/3 K/c XĐKQKD Cộng phát sinh 911 Người ghi sổ (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) 572 120.689 572 120.689 572 120.689 Ngày 31 tháng 3 năm 2011 Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) VI: KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung Lớp: LT.KT 09 Trường ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tập A.Kế toán vốn bằng tiền I.NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN 1.Khái niệm Tiền của doanh nghiệp: Là tài sản tồn tại trực tiếp dưii hình thái giá trị bao gồm tiền mặt tại quỹ và tiền gửi tại ngân hàng hoặc các tổ chức tài chính và các khoản tiền đang chuyển kể cả tiền VN, ngoại tệ kim loại quý ngân phiếu để theo dõi tình hình hiện có và biến động tăng giảm vốn bằng. Tiền kế toán sử dụng các TK sau: TK111 “Tiền mặt”: Dùng để phản ánh các loại tiền mặt hiện có của doanh nghiệp TK 111 có 3 TK cấp 2 TK 1111 “Tiền Việt Nam” TK 1112 “Ngoại tệ” TK 1113 “Vàng bạc, kim khí quý, đá quý” TK 112 “TIền gửi ngân hàng”:Dùng để theo dõi toàn bộ các khoản tiền doanh nghiệp đang gửi tại ngân hàng các trung tâm tài chính khác TK 112 có 3 TK cấp 2 TK 1121 “Tiền Việt Nam” TK 1122 “Ngoại tệ” TK 1123 “Vàng bạc, kim khí quý, đá quý” TK 113 “Tiền đang chuyển”: Dùng theo dõi các khoản tiền của doanh nghiệp trong thời gian làm thủ tục TK 113 có 2 TK cấp hai TK 1131 “Tiền Việt Nam” TK 1132 “Ngoại tệ” Các TK này đều có kết cấu giống như nhau Bên Nợ: Phản ánh các nghiệp vụ làm tăng tiền của doanh nghiệp Bên Có: Phản ánh các nghiệp vụ làm giảm tiền của doanh nghiệp Dư Nợ: Phản ánh số tiền hiện có của doanh nghiệp đầu kỳ và cuối kỳ Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung Lớp: LT.KT 09 Trường ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tập Nguyên tắc hạch toán vốn bằng tiền Về cơ bản việc hạch toán vốn bằng tiền phải tuân thủ theo các nguyên tắc sau: + Nguyên tắc tiền tệ thống nhất: Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh kế toán phải thực hiện theo một đơn vị tiền tệ thống nhất là Việt Nam Đồng + Nguyên tắc cập nhật: Kế toán phải phản ánh một cách kịp thời chính xác về số tiền hiện có và tình hình thu chi toàn bộ các loại tiền và phải mở sổ chi tiết cho từng loại. + Nguyên tắc hạch toán ngoại tệ: Mọi nghiệp vụ liên quan đến ngoại tệ phải quy đổi hết về đồng Việt Nam với tỷ giá quy đổi do Nhà nưic Việt Nam quy định tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ Phương pháp hạch toán vốn bằng tiền Kế toán tiền mặt Tiền mặt của doanh nghiệp được theo dõi tại bộ phận kế toán mọi khoản thu chi tiền mặt phải có phiếu thu chi và phải có đầy đủ chữ ký và con dấu hợp lệ. Đến cuối ngày thủ quỹ căn cứ vào các phiếu thu chi để chuyển cho kế toán thanh toán tiền mặt, tiền gửi ngân hàng để ghi sổ Thủ quỹ phải là người quản lý chịu trách nhiệm nhập xuất quỹ tiền mặt và hàng ngày thủ quỹ phải tiến hành điều chỉnh với số liệu của sổ quỹ với sổ kế toán. Nếu không hợp lệ thì thủ quỹ và kế toán thanh toán tiền mặt và tiền gửi ngân hàng phải tìm ra nguyên nhân và cách giải quyết Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung Lớp: LT.KT 09 Trường ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tập Sơ đồ 3.4: Sơ đồ hạch toán tiền mặt TK 811,511 TK 111 Doanh thu bán hàng chưa thuế GTGT TK 152,153… Cp mua sắm VT - TS giá chưa thuế GTGT TK 3331 Thuế GTGT đầu ra TK 515,711 Thu nhập HĐTC HĐ khác chưa thuế GTGT TK 133 Thuế GTGT đầu vào TK 331,311… Chi thanh toán TK 138,141 Thu khác Phương pháp lập các chứng từ sổ sách TK 112 Nộp tiền vào NH Đối với các phiếu thu, chi căn cứ vào yêu cầu của quá trình sản xuất hoạt động sản xuất kinh doanh. Khi các đối tượng cần sử dụng chi tiền hay thu được từ một khoản của một hoạt động nào đó thì kế toán tiền mặt, tiền gửi ngân hàng tiến hành viết các phiếu thu chi cần thiết cho mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đó. Các phiếu thu chi này chỉ có giá trị pháp lý khi có đầy đủ chữ ký của các bên liên quan và con dấu hợp lệ Ngày 13 tháng 3 năm 2011 Anh Phạm Xuân Đính thu tiền của DN Tường Hảo – Hà Nội, số tiền là 260 000 000đ Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung Lớp: LT.KT 09 Trường ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tập Ngày 15 tháng 3 năm 2011 cô Hồng nộp tiền 450 000 000đ vào Ngân hàng công thương Hà Nội Khi các nghiệp vụ phát sinh thủ quỹ lập phiếu thu, phiếu chi PHIẾU THU Ngày 13 tháng 3 năm 2011 Họ và Tên: Phạm Xuân Đính Địa chỉ: Xe 29T – 1198 – Công ty TNHH Huy Hoàng Lý do nộp: Thu tiền bán hàng của DN Tường Hảo – Hà Nội Số tiền: 260 000 000đ Số tiền viết bằng chữ: Hai trăm sáu mươi triệu đồng chẵn./ Kèm theo 01 chứng từ gốc Đã nhận đủ số tiền: 260 000 000đ Viết bằng chữ: Hai trăm sáu mươi triệu đồng chẵn./ Ngày 13 tháng 3 năm 2011 Kế toán trưởng Người nộp (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Thủ quỹ (Ký, họ tên) PHIẾU CHI Ngày 15 tháng 3 năm 2011 Họ tên người nhận tiền: Nguyễn Thị Hồng Địa chỉ: Phòng kế toán Lý do chi: Nộp tiền vào tài khoản ngân hàng công thương Hà Nội Số tiền: 450 000 000đ Viết bằng chữ: Bốn trăm năm mươi triệu đồng chẵn./ Kèm theo 01 chứng từ gốc Đã nhận đủ số tiền: 450 000 000đ (Viết bằng chữ): Bốn trăm năm mươi triệu đồng Ngày 15 tháng 3 năm 2011 Kế toán trưởng Thủ quỹ Thủ trưởng đơn vị Người nhận (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Lớp: LT.KT 09 Trường ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tập Sau khi căn cứ vào các chứng từ kế toán tiến hành định khoản (đơn vị:1000đ) Nợ TK 111: 260 000 Có TK 131 (TH): 260 000 Nợ TK 112: 450 000 Có TK 111: 450 000 Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc kế toán vào sổ quỹ tiền mặt và tiền gửi ngân hàng SỔ QUỸ TIỀN MẶT Quý I năm 2011 ĐVT: 1000đ Chứng từ SH NT Diễn giải TKĐ Ư Dư đầu kỳ Số phát sinh Nợ Có 270 985.24 … … TB13/3 13/3 Thu Cty Tường Hảo CN15/3 15/3 Nộp vào ngân hàng TN15/3 15/3 Thu Cty Sơn Trà … … … Cộng phát sinh Dư cuối kỳ 260000 450000 346 135.16 … 92 377 180.91 704 208.85 … 91 943 957.5 Ngày 31 tháng 3 năm 2011 Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Thủ quỹ (Ký, họ tên) Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) Lớp: LT.KT 09 Trường ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tập Công ty TNHH Huy Hoàng Đường Cách Mạng Tháng 8, TP Thái Nguyên SỔ CHI TIẾT THANH TOÁN VỚI KHÁCH HÀNG TK131 Đối tượng: DN Tường Hảo Quý I năm 2011 TT 4/1 9/1 9/1 6/2 7/3 ... Chứng từ N58 T76 C32 N63 TC2 … 4/1 9/1 9/1 6/2 7/3 … Diễn giải Số dư đầu kỳ Mua Gang Ne8/1 còn nợ Thanh toán số tiền còn nợ Hưởng chiết khấu TT (1%) Mua hàng chưa thanh toán Mua hàng thanh toán chậm … Cộng phát sinh Dư cuối kỳ TKĐƯ 511 112 635 511 511 … Số phát sinh Nợ Có 6700 66330 670 312308 502491.2 … 2 797 517 … 1 344 602 Đvt: 1000Đ Số dư Nợ Có 0 67000 66330 670 312308 814798.2 … … 1 542 915.3 Ngày 31 tháng 3 năm 2011 Người lập Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung Lớp: LT.KT 09 Trường ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tập Công ty TNHH Huy Hoàng SỔ TỔNG HỢP THANH TOÁN VỚI NGƯỜI MUA Tên TK131 Quý I năm 2011 Đơn vị: 1000đ TT Diễn giải 1 2 3 4 Công ty TNHH Huy HoàngHưng Thủy DN Thanh Nhàn DN Tường Hảo Công ty TNHH Huy HoàngTuấn Thuỷ … Tổng cộng Dư đầu kỳ Nợ Có 5598080 894536 0 543354653 … 28 579 434 Phát sinh trong kỳ Dư cuối kỳ Nợ Có Nợ Có 7980768 678679575 76559965 7785650 095653 76769870 2 797 517 1 344 602 1 542 915.3 124536476 46448577 9870975 … … … … 0 29 759 867.8 29 786 757.6 29 552 544.2 Ngày 31 tháng 3 năm 2011 Người lập Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung Lớp: LT.KT 09 … Trường ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tập Căn cứ vào các chứng từ gốc và các chứng từ liên quan kế toán tiên hành vào SỔ CÁI SỔ CÁI Tên tài khoản: “Phải thu khách hàng ” Số hiệu: 131 Quý I năm 2011 ĐVT: 1000Đ NT Chứng từ SH N-T GS Diễn giải TKĐƯ Số tiền Nợ Dư đầu kỳ Có 28 579 434.01 31/3 31/3 Bảng kê phải thu 511 2 870 31/3 31/3 KH 711 96646 31/3 31/3 KH thanh toán 111 8 906.533 6 546 759 .77 hàng mua Cộng phát sinh Dư cuối kỳ 112 23 809 978.9 29 786 757.6 Người ghi sổ (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) 29 759 867.8 29 552 544.2 Ngày 31 tháng 3 năm 2011 Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) B. Kế toán thanh toán với nhà cung cấp Để theo dõi tình hình thanh toán các khoản nợ phải trả cho nhà cung cấp, người bán vật tư, sản phẩm hàng hoá lao vụ dịch vụ… Kế toán sử dụng TK 331 “ Phải trả người bán”. TK này được mở chi tiết theo từng đôi tượng tương tự như TK 131 Kết cấu TK 331 - Bên Nợ: + Số tiền đã trả cho người bán (kể cả đặt trưic) + Các khoản chiết khấu thanh toán, chiết khấu thương mại, giảm giá hàng mua và hàng mua bị trả lại được nhà cung cấp, người bán chấp nhận Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung Lớp: LT.KT 09 Trường ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tập + Các nghiệp vụ khác phát sinh làm giảm nợ phải trả người bán, thanh toán bù trừ nợ vô chủ… - Bên Có: + Tổng số tiền hàng phải trả cho người bán, người cung cấp vật tư… + Số tiền ứng trưic, trả thừa được nhà cung cấp, người bán trả lại + Các nghiệp vụ khác phát sinh làm tăng nợ phải trả người bán (chênh lệch tăng tỷ giá, điều chỉnh tăng giá tạm ứng) - Dư Nợ: Phản ánh số tiền ứng trưic hoặc trả thừa cho người bán - Dư Có: Số tiền còn phải trả nhà cung cấp Sơ đồ 3.7: Sơ đồ hạch toán TK “ Phải trả người bán” TK111,112… TK331 Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung TK111,112 Lớp: LT.KT 09 Trường ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên Thanh toán bằng tiền kể cả đặt trước Báo cáo thực tập Thu hồi tiền trả thừa TK511 TK151,152,153 212,213,241 Thanh toán bằng hh sản phẩm , dịch vụ Giá trị vật tư tài sản …mua chịu TK131 TK133 Thanh toán bù trừ Thuế GTGT đầu vào TK152,153.. Giảm giá hàng mua chiết khấu TM,.. TK627,641,.. Dịch vụ mua chịu khác TK133 Thuế GTGT tương ứng Trong kỳ mua Sắt phế 1.1/61/1-8 và Sắt phế 1.1/61-3/32 của DN Trung Dũng (Nhập khẩu giám tiếp). HĐ T03491 Tổng tiền thanh toán là 543.241.000đ Trong đó chi phí vận chuyển là 1.567.000đ. Đã thanh toán bằng TGNH 243.241.000đ bằng TGNH còn lại nợ Kế toán định khoản (đơn vị:1000đ) Nợ TK 152: 543 241 Nợ TK 133: 54 167.4 Có TK 112: 243 241.1 Có TK 331: 300 000 Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung Lớp: LT.KT 09 Trường ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tập Công ty TNHH Huy Hoàng SỔ CHI TIẾT THANH TOÁN VỚI NGƯỜI BÁN TK331 Đối tượng: DN Trung Dũng Quý I năm 2011 TT ĐVT: 1000Đ Chứng từ 4/1 N58 4/1 9/1 9/1 6/2 7/3 ... T76 C32 N63 TC2 … 9/1 9/1 6/2 7/3 … Diễn giải Số dư đầu kỳ MuaSắt phế HĐ 03475 chưa TT Thuế GTGT 10% Thanh toán theo HĐ 03474 Giảm giá hàng mua (1.5%) Thanh toán nợ đầu kỳ Mua hàng HĐ T03491 còn nợ … Cộng phát sinh Dư cuối kỳ TKĐƯ 152 133 111 152 112 152 … Số phát sinh Nợ Có Nợ Có 1004817.14 1914168.14 2011103.24 1555103.24 1541462.975 536645.835 909351 90935.1 450 000 13640.265 1004817.14 … 1518754.1 300 000 … 1411894.51 … … 897 957.55 Ngày 31 tháng 3 năm 2011 Người lập Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Công ty TNHH Huy Hoàng Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung Số dư (Ký, họ tên) Lớp: LT.KT 09 Trường ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tập SỔ TỔNG HỢP THANH TOÁN VỚI NGƯỜI BÁN Sổ tổng hợp thanh toán với người bán Tên TK331 Quý I năm 2011 ĐVT: 1000Đ TT 1 2 3 4 5 .. Dư đầu kỳ Diễn giải DN XN5 DN DVTM Số 5 DN Trung Dũng Công ty TNHH Huy HoàngVũ Minh DN Sơn Trà … Tổng cộng Nợ 200890.97 … Phát sinh trong kỳ Nợ Có Có 2692662.46 1004817.14 517515.19 191461.145 … 29 358151.5 968166 75184109 1518754.1 41681861 9085987 … 39 894 571 1634098 90816661 1411894.51 6165097 8579878 … 39 148 178 Dư cuối kỳ Nợ … Có 15094591 91686667 897957.55 6146109 7176166 … 29 211 758.5 Ngày 31 tháng 3 năm 2011 Người lập Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung (Ký, họ tên) Lớp: LT.KT 09 Trường ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tập SỔ CÁI Tên tài khoản: “Phải trả người bán ” Số hiệu: 331 Quý I năm 2011 Đơn vị: 1000 đồng NT Chứng từ SH N-T GS Diễn giải TK Số tiền Nợ ĐƯ Có Dư đầu kỳ 31/3 29 358151.5 31/3 Bảng tổng hợp TTNM 152 26 6576 909 155 14 567 700.4 … Thanh toán cho người 111 Người ghi sổ (Ký, họ tên) … 10 450 662.3 bán trong kỳ 112 23 252 567.65 …. Cộng phát sinh Dư cuối kỳ … ….. 39 294 571.09 39 148 178.2 29 211 758.5 Ngày 31 tháng 3 năm 2011 Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) C. Kế toán các nghiệp vụ thanh toán với nhà nước Để theo dõi tình hình thanh toán các khoản với ngân sách nhà nưic về các khoản thuế, phí, lệ phí…Kế toán sử dụng TK 333 “Thuế và các khoản phải nộp Nhà nưic” TK này được mở chi tiết theo từng khoản nghĩa vụ (Phải nộp, đã nộp, còn phải nộp, nộp thừa) Kết cấu TK 333 - Bên Nợ: + Các khoản đã nộp ngân sách Nhà nước + Các khoản trợ cấp trợ giá đã được ngân sách duyệt Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung Lớp: LT.KT 09 Trường ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tập + Các khoản, nghiệp vụ khác làm giảm số phải nộp Nhà nưic - Bên Có: + Các khoản phải nộp ngân sách Nhà nưic + Các khoản trợ cấp trợ giá đã nhận - Dư Có: Các khoản còn phải nộp ngân sách Nhà nưic - Dư Nợ (nếu có): Số nộp thừa cho ngân sách Nhà nưic hoặc các khoản trợ cấp, trợ giá được ngân sách Nhà nưic duyệt nhưng chưa nhận TK 333 được mở chi tiết thành các khoản tương ứng với từng loại thuế theo luật thuế hiện hành Bên cạnh TK 333 kế toán còn sử dụng TK 133 thuế GTGT được khấu trừ Kết cấu TK 133 - Bên Nợ: +Tập hợp số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ thực tế phát sinh - Bên Có: + Số thuế GTGT đầu vào đã được khấu trừ trong kỳ + Các nghiệp vụ khác làm giảm thuế GTGT đầu vào (số không được khấu trừ, số đã hoàn lại, số thuế của hàng mua trả lại…) - Dư Nợ: Phản ánh số thuế GTGT đầu vàồcn được khấu trừ hay hoàn lại nhưng chưa được nhận. TK133 có 2 tiểu khoản TK 1331: Thuế GTGT được khấu trừ của hàng hoá dịch vụ TK 1332: Thuế GTGT được trừ vào TSCĐ Thuế GTGT được tính vào giá tính thuế và thuế suất GTGT. Số thuế GTGT phải nộp được xác định theo công thức sau: Số thuế GTGT phải nộp = Thuế GTGT đầu ra - Thuế GTGT đầu vào Trong đó Thuế GTGT đầu ra = Thuế GTGT đầu vào Giá tính thuế của hàng hoá dịch vụ chịu thuế bán ra - Thuế suất thuế GTGT của hàng hoá dịch vụ đó Tổng số thuế GTGT ghi trên HĐ GTGT mua hàng hoá , dịch = vụ hay chứng từ nộp thuế GTGT của hàng hoá nhập khẩu Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung Lớp: LT.KT 09 Trường ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tập SỔ CÁI Tên tài khoản: “Thuế GTGT được khấu trừ” Số hiệu: 133 Quý I năm 2011 Đơn vị: 1000 đồng NT Chứng từ SH N-T GS Diễn giải TK ĐƯ Dư đầu kỳ Số tiền Nợ Có 2 465 912.980 31/3 31/3 Bảng kê mua NVL, 152 4 374 762.40 31/3 31/3 vật tư, hàng hóa 211 335 000 … … … Người ghi sổ (Ký, họ tên) … Cộng phát sinh Dư cuối kỳ Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung … …. 5 010 131.45 5 312 353.30 2 163 691.13 Ngày 31 tháng 3 năm 2011 Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) Lớp: LT.KT 09 Trường ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tập SỔ CÁI Tên tài khoản: “Thuế và các khoản khác phải nộp Nhà nưic” Số hiệu: 333 Quý I năm 2011 Đơn vị: 1000 đồng NT Chứng từ SH N-T GS Diễn giải TK Số tiền Nợ ĐƯ Có Dư đầu kỳ 2 988 655.121 31/3 31/3 Doanh thu bán hàng, 131 6 711 314.33 31/3 31/3 và cung cấp dịch vụ 111 1 418 182.38 … Cộng phát sinh Dư cuối kỳ Người ghi sổ … … 8 224 421.65 …. 8 526 684.24 3 290 917.711 Ngày 31 tháng 3 năm 2011 Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) D. Kế toán tiền tạm ứng Tạm ứng là khoản tiền hay vật tư mà doanh nghiệp giao cho cá nhân hoặc bộ phận thuộc nội bộ doanh nghiệp thực hiện. Để hạch toán kế toán sử dụng TK 141 “ Tạm ứng” TK này được mở chi tiết theo từng đối tượng nhận tạm ứng Kết cấu của TK 141: - Bên Nợ: +Số tiền vật tư đã tạm ứng cho CBCNV. - Bên có: +Thanh toán số tạm ứng theo số thực chi + Xử lý số tạm ứng chi không hết thu lại hoặc trừ vào lương - Dư Nợ: Số tiền đã tạm ứng chưa thanh toán. Trong kỳ tạm ứng cho anh Phạm Xuân Đính lái xe 20K – 1890 phí chạy xe chở hàng là 2.500.000đ. Cuối kỳ anh Đính thanh toán tiền phí và hoàn lại Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung Lớp: LT.KT 09 Trường ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tập 400.000đ Kế toán định khoản (Đơn vị: 1000đ) Nợ TK 141: 2 500 Có TK 111: 2 500 Nợ TK 111: 400 Nợ TK 641: 2 100 Có TK 141: 2 500 Khi có nhu cầu về vấn đề tạm ứng đôi tượng phải có các giấy tờ và được sự chấp nhận của cán bộ lãnh đạo của DN sau khi đã hoàn tất các công việc trong kỳ, cuối kỳ đối tượng sử dụng phải trình bày các hoạt động diễn ra trong kỳ cho ban lãnh đạo Cuối kỳ căn cứ vào các giấy đề nghị tạm ứng và bảng tổng hợp TK 141 để đối chiếu với giấy thanh toán tiền tạm ứng. GIẤY THANH TOÁN TIỀN TẠM ỨNG Ngày 25 tháng 2 năm 2011 Họ và tên : Phạm Xuân Đính Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung Lớp: LT.KT 09 Trường ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tập Địa chỉ: lái xe 20K – 1890 Số tiền được thanh toán theo bảng dưới đây: Đơn vị: 1000đ TT I 1 2 II 1 2 III 1 2 Diễn giải Số tiền Số tiền tạm ứng Số tiền các đợt ứng trưic chi chưa hết Số tạm ứng chi kỳ này Số tiền đã chi Phiếu chi số 0203 Phiếu chi số 0271 Chênh lệch Số tạm ứng chi không hết (I – II) Số chi quá tạm ứng (II – I) Người thanh toán (Ký, họ tên) Kế toán trưởng 2 500 0 2 500 2 100 394 1 756 400 400 0 Ngày 25 tháng 2 năm 2011 Thủ quỹ (Ký, họ tên) Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) SỔ CÁI Tên tài khoản: “Tạm ứng” Số hiệu: 141 Quý I năm 2011 Đơn vị: 1000 đồng NT GS Chứng từ SH N-T 31/3 Diễn giải Dư đầu kỳ 31/3 Bảng tổng tiền tạm ứng Cộng phát sinh Dư cuối kỳ Người ghi sổ (Ký, họ tên) TK ĐƯ 111 152 Kế toán trưởng Số tiền Nợ Có 782 347.372 252 703.324 275 244.122 35 538.22 288 241.544 295 244.122 775 344.794 Ngày 31 tháng 3 năm 2011 Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) X: BÁO CÁO TÀI CHÍNH Hệ thống báo cáo của Công ty TNHH Huy Hoàng được thành lập với mục đích tổng hợp và trình bày một cách tổng quát toàn diện về tình hình tài Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung Lớp: LT.KT 09 Trường ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tập sản, công nợ, nguồn vốn, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của DN trong kỳ. Báo cáo tài của DN được lập với 3 biểu mẫu sau: - Bảng cân đối kết toán: Là báo cáo tổng hợp phản ánh tổng quát toàn bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của DN tại một thời điểm nhất định (Quý, Năm). Căn cứ vào đó có thể nhận xét đánh giá khái quát về tình hình tài chính trong DN. - Cơ sở lập bảng cân đối kế toán được căn cứ vào các sổ kế toán tổng hợp sổ kế toán chi tiết và căn cứ vào bảng cân đối kế toán kỳ trưic bảng cân đối tài khoản. - Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh (Mẫu số B02 – DN ): Là 1 báo cáo tài chính phản ánh nhất định và tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nưic về thuế và các khoản phải nộp. Cơ sở lập bảng này là sổ kế toán tổng hợp, chi tiết các tài khoản từ loại 5 đến loại 9. - Thuyết minh báo cáo tài chính (Mẫu sốB09 – DN): Báo cáo này được DN lập để giải thích và bổ sung thông tin về tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo mà các báo cáo tài chính khác không thẻ trình bày rõ ràng và chi tiết được. Cơ sở lập căn cứ vào số liệu trong sổ kế toán kỳ báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, kỳ báo cáo thuyết minh, báo cáo tài chính kỳ trưic, năm trưic Mục đích lập các báo cáo này là để quản lý và theo dõi một cách tổng quát nhất về tình hình tài chính doanh nghiệp… các báo cáo này được lập và gửi vào cuối kỳ (Tháng, Quý, Năm). Kể từ ngày bắt đầu niên độ kế toán, để phản ánh tình hình niên độ kế toán đó cho cơ quan quản lý Nhà nưic và cho doanh nghiệp cấp trên theo quy định. BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung Lớp: LT.KT 09 Trường ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tập Quý I n m 2011 V T : 1.000 TT Tài sản MS Số dư ĐK Số dư CK 1 A 2 Tài sản lưu động và đầu tư nh 3 100 4 98500199.6 5 99373129.01 I Tiền 110 1079451.11 1689452.82 1 Tiền mặt tại quỹ gồm cả ngân phiếu 111 270985.24 704208.85 2 Tiền gửi ngân hàng 112 808465.47 985243.97 3 Tiền đang chuyển 113 II Các khoản đầu tư tài chính NH 120 1 Đầu tư chứng khoán ngắn hạn 121 2 Đầu tư ngắn hạn khác 128 3 Dphòng giảm giá đtư ngắn hạn khác 129 III Các khoản phải thu 130 31063347.08 32139299.1 1 Phải thu khách hàng 131 28579434.1 29552544.2 2 Trả trưic cho khách hàng 132 3 Thuế GTGT được khấu trừ 133 2465912.98 2586754.9 4 Phải thu nội bộ 134 - Vốn KD ở các đơn vị trực thuộc 135 - Phải thu nội bộ khác 136 5 Các khoản phải thu khác 138 6 Dphòng khoản phải thu khó đòi (*) 139 IV Hàng tồn kho 1 Hàng mua đang đi đường 140 2 NVL tồn kho 142 40743114.32 39691917.9 3 CCDC tồn kho 143 1983165.8 1964626.19 4 Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang 144 4129609.41 4848679.24 5 Thành phẩm tồn kho 145 24353964.5 17618142.01 6 Hàng hoá tồn kho 146 7 Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung 65575054.03 64769032.3 141 Lớp: LT.KT 09 Trường ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tập 8 Hàng gửi bán 147 V Dphòng giảm giá hàng tồn kho (*) 149 1 Tài sản lưu động khác 150 782 347.372 775 344.794 2 Tạm ứng 151 782 347.372 775 344.794 3 Chi phí trả trưic 152 4 Chi phí chờ kết chuyển 153 5 Tài sản thiếu chờ xử lý 154 VI Các khoản cầm cố ký quỹ ký cược 155 1 Chi sự nghiệp 160 2 Chi sự nghiệp năm trưic 161 B Chi sự nghiệp năm nay 162 I Tài sản cố định và đầu tư dài hạn 200 151586832.8 158 160 432.8 1 Tài sản cố định 210 151586832.8 158 160 432.8 Tài sản cố định hữu hình 211 151586832.8 158 160 432.8 - Nguyên giá 212 152962701.8 159561761.3 - Hao mòn luỹ kế (*) 213 (1375689.01) (1401328.54) Tài sản cố định thuê tài chính 214 - Nguyên giá 215 - Hao mòn luỹ kế (*) 216 Tài sản cố định vô hình 217 Nguyên giá 218 II Hao mòn luỹ kế (*) 219 1 Các khoản đầu tư tài chính DH 220 2 Đầu tư chứng khoán dài hạn 221 3 Góp vốn liên doanh 222 4 Đầu tư dài hạn khác 228 2 3 III Dphòng giảm giá đầu tư dài hạn (*) 229 IV Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 V 240 Các khoản ký quỹ ký cược DH Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung Lớp: LT.KT 09 Trường ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tập Chi phí trả trưic dài hạn 241 Tổng cộng tài sản 250 250087032.4 Nguồn vốn A Nợ phải trả 300 99483798.59 257533561.8 101555471.6 I Nợ ngắn hạn 310 40212313.53 41609670.37 1 Vay ngắn hạn 311 9001358.15 10753447.73 2 Nợ dài hạn đến hạn trả 312 3 Phải trả cho người bán 313 29358151.5 29211758.5 4 Người mua trả tiền trưic 314 5 Thuế và các khoản phải nộp NN 315 1764098.8 6 Phải trả công nhân viên 316 327988.504 326393.022 7 Phải trả các đơn vị nội bộ 317 8 Các khoản phải trả phải nộp khác 318 1348316.58 1318071.119 II Nợ dài hạn 320 56272010.5 57204334.7 1 Vay dài hạn 321 55 944 022 56 677 211.2 2 Nợ dài hạn khác 322 327 988.504 527 123.533 330 2999474.56 2741466.51 1 Chi phí phải trả 331 54831.658 52 345.309 2 Tài sản thừa chờ xử lý 332 3 Nhận ký quỹ ký cược dài hạn 333 2944642.9 2 689 121.2 B Nguồn vốn chủ sở hữu 400 78166457.9 79071537.9 I Nguồn vốn quỹ 410 150603233.8 155978090.2 1 Nguồn vốn kinh doanh 411 2 Chênh lệch đánh giá lại tài sản 412 3 Chênh lệch tỷ giá III Nợ khác 89179485.3 91869869.7 413 5945.96 5788.78 4 Quỹ đầu tư phát triển 414 9046432.2 9780546.2 5 Quỹ dự phòng tài chính 415 6 Lợi nhuận chưa phân phối 416 791225.71 861 764.273 7 Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản 417 41347890.6 31347890.6 II Nguồn kinh phí quỹ khác 420 Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung Lớp: LT.KT 09 Trường ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên 1 Quỹ khen thưởng phúc lợi 421 2 Quỹ quản lý cấp trên 422 3 Nguồn kinh phí sự nghiệp 423 - Nguồn kinh phí sự nghiệp NT 424 - Nguồn kinh phí sự nghiệp NN 425 4 Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ Tổng cộng nguồn vốn Báo cáo thực tập 426 430 250087032.4 257533561.8 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Quý I năm 2011 ĐVT:1.000Đ Chỉ tiêu 1 Doanh thu BH và cung cấp DV Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung Mã số 2 01 Kỳ này 4 70 863 413.83 Lớp: LT.KT 09 Trường ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên Các khoản giảm trừ (03= 04 + 05 + 06 + 07) + Chiết khấu thương mại + Giảm giá hàng bán + Hàng bán bị trả lại + Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu,thuế + GTGTtheo phương pháp trực tiếp phải nộp 1. Doanh thu thuần về BH và cung cấp DV (10 = 01 – 03) 2. Giá vốn hàng bán 3. Lợi nhuận gộp về BH và cung cấp DV (20 = 10 – 11) 4. Doanh thu hoạt động tài chính 5. Chi phí tài chính Trong đó: Lãi vay phải trả 6. Chi phí bán hàng 7. Chi phí quản lý doanh nghiệp 8. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh (30 = 20 + (21 – 22) - (24 +25)) 9. Thu nhập khác 10. Chi phí khác 11. Lợi nhuận khác (40 = 31 – 32) 12. Tổng lợi nhuận trưic thuế (50 = 30 + 40) 13. Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp 14. Lợi nhuận sau thuế (60 = 50 – 51) Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung Báo cáo thực tập 03 04 05 06 07 459 401.025 18 381.3 9 532.344 10 70 404 012.81 11 20 68 257 583.17 2 146 442.964 21 22 23 24 25 30 230 448.12 347 347.34 109 093.44 249 074.13 572 120.689 1 208 348.925 31 32 40 50 51 60 293 341.289 304 795.390 (11 454.101) 1 196 948.824 335 130.551 861 764.273 431 487.381 Lớp: LT.KT 09 Trường ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tập PHẦN III MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH HUY HOÀNG I. MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH HUY HOÀNG Mặc dù thời gian thực tập tại DN không nhiều và kiến thức của em còn nhiều hạn chế nên trong báo cáo tổng hợp của em chưa thật chi tiết. Nhưng qua những gì thu thập được trong thời gian qua em có những nhận xét sau đây về công tác hạch toán kế toán tại Công ty TNHH Huy Hoàng . - Về tổ chức bộ máy kế toán: Phòng kế toán của DN gồm 4 người mỗi thực hiện một chức năng kế toán khác nhau. Do DN là một đơn vị sản xuất kinh doanh với quy mô lin có nhiều nghiệp vụ kinh tế diễn ra và rất phức tapj nên với sự phân công chức năng với từng kế toán là một điều hết sức cần thiết mỗi người đảm nhận một công việc khác nhau trong quá trình hoạt động có sự phối hợp chặt chẽ duy trì sự thống nhất về phạm vi phương pháp và hạch toán ghi chép số. Đây là điều kiện thuận lợi đảm bảo cho việc kiểm tra đối chiếu được rõ ràng, đảm bảo cung cấp thông tin trung thực giúp nhà quản lý nhanh chóng đánh giá được hiệu quả kinh doanh trong kỳ, xây dựng được kế hoạch phù hợp với yêu cầu của thị trường. Tuy nhiên tổ chức bộ máy kế toán của doanh nghiệp DN còn những hạn chế nhất định vì việc phản ánh ghi chép chưa thật ăn khip giữa các bộ phận làm ảnh hưởng đến công tác kế toán cuối kỳ. - Về phương pháp và hình thức ghi sổ kế toán DN áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ đây là hình thức tương đối đơn giản nên việc ghi chép phản ánh kế toán không gặp nhiều khó khăn. - Về chứng từ và luân chuyển chứng từ : Từ khi bắt đầu hoạt động đến nay công tác kế toán của doanh nghiệp luôn sử dụng và thực hiện hợp lý và Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung Lớp: LT.KT 09 Trường ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tập hợp pháp các mẫu chứng từ và hình thức luân chuyển chứng từ phù hợp. Mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được phản ánh đầy đủ và trung thực tren các chứng từ và sổ sách theo hình thức ghi sổ phù hợp. Nhờ vậy,việc phân loại và tổng hợp các thông tin kinh tế việc ghi sổ tổng hợp gặp nhiều thuận lợi. - Về tổ chức sổ sách kế toán: Từ các chứng gốc kế toán ở từng bộ phận thực hiện việc ghi sổ và nhập số liệu trên máy phòng kế toán của DN được trang bị máy vi tính đầy đủ với phàn mền kế toán ASPLUS 3.0. - Về tổ chức hệ thống tài khoản: Doanh nghiệp áp dụng hệ thống tài khoản thống nhất đúng quy định của bộ tài chính và mở thêm một số tài khoản chi tiếtđể thuận lợi cho việc theo dõi hạch toán kiểm tra. II. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI DN Trên cơ sở phát huy những điểm mạnh và hạn chế những thiếu xót trong công tác hạch toán kế toán em xin đề xuất một số ý kiến sau: * Thứ nhất: Về tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất. Hiện nay DN không tiến hành trích trưic tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tỉếp sản xuất mà chi phí nghỉ phép phát sinh của tháng nào được tính vào chi phí sản xuất của tháng đó. Do đó khoản mục chi phí nhân công trực tiếp không ổn định giữa các tháng. * Thứ hai: Về hạch toán sản phẩm hỏng không sửa chữa được ngoài định mức. Những sản phẩm hỏng không sửa chữa được ngoài định mức: Là những sản phẩm nằm ngoài dự kiến nên chi phí về những sản phẩm hỏng này phải được theo dõi riêng đồng thời phải xem xét, tìm hiểu những nguyên nhân gây ra chúng để có biện pháp xử lý kịp thời nhằm tránh tổn thất thấp nhất. Hiện nay DN chưa hạch toán cụ thể bộ phận này, các sản phẩm hỏng ngoài định mức này sẽ được tập trung lại trong quá trình sản xuất, đến cuối kỳ đa số chuyển thành phế liệu thu hồi. Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung Lớp: LT.KT 09 Trường ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tập * Thứ ba: Về việc phân bổ chi phí công cụ dụng cụ sản xuất có giá trị lin. Trong quá trình sản xuất DN sử dụng công cụ, dụng cụ sản xuất mà không tách riêng công cụ dụng cụ giá trị nhỏ và công cụ dụng cụ có giá trị lin sử dụng trong cả năm để hạch toán mà tính hết vào chi phí trong kỳ. Điều này làm cho kỳ đầu tiên khi xuất dùng phải gánh chịu chi phí lin, các kỳ tiếp theo dù công cụ dụng cụ vẫn được sử dụng nhưng không phải chịu chi phí. * Thứ tư: Về việc áp dụng các biện pháp tiết kiệm chi phí sản xuất, giảm giá thành sản phẩm. Ngoại trừ phân xưởng Rèn 2 của DN hoạt động theo mô hình của Nhật Bản, các phân xưởng còn lại vẫn sử dụng công nghệ sản xuất truyền thống. DN có đầu tư thêm một số máy, thiết bị mới tiên tiến nhưng giải pháp không đồng bộ. Gây nên việc sử dụng chi phí kém hiệu quả. * Thứ năm: Về việc áp dụng kế toán máy trong công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. - Do đặc điểm của DN là sản xuất nhiều mặt hàng, luôn chuyển sản phẩm nhiều công đoạn, nhiều sản phẩm không mang tính đồng bộ, định mức tiêu hao vật tư tại từng thời điểm chưa sát thực. Số lượng lao động nhiều (hơn 1000 người). Do đó, phần mềm ACSoft Sever 2006 mà DN đang áp dụng vẫn chưa đáp ứng được việc tính giá thành sản phẩm trên phần mềm mà kế toán giá thành phải tính giá thành sản phẩm, tính lương cho công nhân trên Excel và một số phần hành kế toán phải thực hiện thủ công. * Thứ sáu: Về việc quản lý NVL - CCDC Trong quý I năm 2011 không có phát sinh nghiệp vụ nào thừa thiếu NVL – CCDC điều này cho thấy việc quản lý bảo quản và kiểm kê các NVL – CCDC được thắt chặt và được diễn ra một cách thường xuyên, công việc tiến hành tốt. Như vậy cũng nhờ việc kiểm kê này góp phần thúc đẩy các hoạt động sản xuất kinh doanh của DN diễn ra thường xuyên. Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung Lớp: LT.KT 09 Trường ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên Số vòng quay vật liệu tồn kho Báo cáo thực tập Giá trị vật liệu tồn kho Vật liệu tồn kho bình quân = 183.4 (Vòng) = Số ngày 1 vòng quay Số ngày trong kỳ = hàng tồn kho Số vòng quay vật liệu tồn kho = 0.49 (Ngày) Dựa vào chỉ tiêu trên có thể thấy tình hình sản xuất kinh doanh của DN diễn ra khá tốt. Doanh nghiệp đầu tư cho NVL tồn kho thấp nhưng vẫn thu được doanh cao. Khoảng cách trung bình giữa 2 lần nhập kho vật liệu Là khoảng thời gian phù hợp để dự trữ NVL chờ tii lần nhập sau mà không gây gián đoạn sản xuất Hạch toán tổng hợp NVL – CCDC. Tại Công ty TNHH Huy Hoàng tiến hành hạch toán tổng hợp NVL – CCDC theo phương pháp kê khai thường xuyên đây là phương pháp theo dõi phản ánh NVL – CCDC 1 cách thường xuyên có hệ thống tình hình nhập xuất tồn kho vật tư trên TK kế toán và sổ kế toán . 3.2. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Huy Hoàng * Thứ nhất: Đối với tiền lương công nhân nghỉ phép: DN nên thực hiện trích trưic tiền lương của công nhân nghỉ phép, hạch toán vào TK 335- Chi phí phải trả và ghi vào sổ cái TK 622- Chi phí công nhân trực tiếp theo định khoản: Nợ TK 622- Chi phí nhân công trực tiếp Có TK 335- Chi phí phải trả Mức trích trưic hàng tháng của công nhân trực tiếp sản xuất trên cơ sở tiền lương thực tế và tỉ lệ trích trưic theo kế hoạch. Như vậy ngay từ đầu năm kế hoạch phải ưic tính tiền lương nghỉ phép trong năm. Mức trích hàng tháng = Tiền lương cơ bản của CNSX x tỷ lệ trích theo KH Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung Lớp: LT.KT 09 Trường ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên Ti n l Tỷ lệ trích theo KH Báo cáo thực tập ng phép c a CNSX theo KH = Ti n l n g c b n ph i tr c a CNSX theo KH Khi tính tiền lương nghỉ phép thực tế phải trả, kế toán ghi: Nợ TK335- chi phí phải trả Có TK334- phải trả công nhân viên *Thứ hai: Hạch toán sản phẩm hỏng không sửa chữa được ngoài định mức. DN có thể sử dụng tài khoản 1381 để tập hợp giá trị sản phẩm hỏng chưa rõ nguyên nhân. Sau đó căn cứ quyết định xử lý để định khoản. - Giá trị sản phẩm hỏng chờ xử lý: Nợ TK 1381/ Có TK 154. - Khi xử lý giá trị sản phẩm hỏng: Nợ TK 152 - phế liệu thu hồi. Nợ TK 334 - khấu trừ vào lương của công nhân vi phạm. Nợ Tk 1388 – thu hồi bàng tiền mặt. Có TK 1381 – Giá trị sản phẩm hỏng. - Khi có quyết định xử lý ngay: Nợ TK 152,334,1388/ CÓ TK 154. * Thứ ba: Hạch toán công cụ dụng cụ xuất dùng trong kỳ. Đối với công cụ dụng cụ xuất dùng giá trị lin, sử dụng dưii một niên độ kế toán, DN có thể tập hợp vào tài khoản 142 – Chi phí trả trưic ngắn hạn, sau đó phân bổ dần vào chi phí sản xuất. Đối với công cụ dụng cụ giá trị lin, sử dụng quá 1 niên độ, DN có thể tập hợp vào tài khoản 242 – chi phí trả trưic dài hạn. - Tập hợp giá trị công cụ dụng cụ lin cần phân bổ: Nơ TK 142, 242 Có TK 153 - Định kỳ phân bổ vào chi phí sản xuất kinh doanh. Nợ TK 627, 641, 642 Có TK 142, 242 – Giá trị CCDC phân bổ trong kỳ. Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung Lớp: LT.KT 09 Trường ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tập * Thứ tư: Các biện pháp tiết kiệm chi phí sản xuất. - Đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: ngoài việc theo dõi, giám sát tình hình sử dụng nguyên vật liêu có theo đúng định mức hay không, DN có thể tìm kiếm những công nghệ mới nhằm tăng năng xuất, đảm bảo chất lượng sản phẩm, thu hồi phế liệu để giảm chi phí, hạ giá thành. Về vấn đề đầu tư công nghệ mới. Thứ nhất DN có thể vay ngân hàng nhưng do giá trị một dây chuyền quá lin, thời gian thu hồi vốn dài và lãi suất ngân hàng ngày càng tăng, thêm vào đó, khi đi mua công nghệ nưic ngoài, DN phải trả bằng ngoại tệ chủ yếu là đô la, trong tình hình hiện nay, đồng Việt Nam đang mất giá nghiêm trọng nên giải pháp này không hiệu quả về lâu dài và chỉ phù hợp với các dự án ngắn hạn và được ưu đãi, hỗ trợ lãi suất từ ngân sách nhà nưic. Ví dụ DN có thể vay vốn từ chi nhánh Ngân hàng phát triển Việt Nam tại Thái Nguyên. Thứ hai DN có thể xin cấp vốn từ Tổng DN. Để được cấp vốn DN phải trình Tổng DN một dự án, và chứng minh dự án có hiệu quả về lâu dài. Dù thời gian trình tii lúc nhận được vốn có thể là một đến hai năm nhưng đây là biện pháp an toàn, phù hợp với các dự án dài hạn khi DN chỉ chịu trách nhiệm về phần công việc sản xuất và tiêu thụ. Thứ ba, theo Nghị định số 52/2006/NĐ-CP ngày 19/05/2006, DN trách nhiệm hữu hạn có thể phát hành trái phiếu doanh nghiệp, như vậy DN có thể nghiên cứu nguồn tài chính này. Có thể bán cho cán bộ công nhân viên nhằm tăng sự gắn kết giữa DN và người lao động. Đây cũng là giải pháp an toàn. Cuối cùng DN nên tăng mối quan hệ hợp tác với các nhà sản xuất lin nưic ngoài. Trưic hết ban lãnh đạo DN phải có tầm nhin chiến lược và một đội ngũ kỹ sư dày dặn kinh nghiệm để tránh những dây chuyền công nghệ cũ và lạc hậu. Đây là giải pháp khả quan và được Nhà nưic khuyến khích. - Đối với chi phí nhân công trực tiếp: chi phí này gắn liền với lợi ích của công nhân lao động, DN phải đảm bảo cuộc sống cho công nhân, như vậy ngoài việc thanh toán lương và trích nộp các khoản theo lương đúng như quy Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung Lớp: LT.KT 09 Trường ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tập định hiện hành, DN chỉ có thể khuyến khích công nhân tăng năng suất lao động bằng cách sắp xếp kế hoạch sản xuất hợp lý, có tiền thưởng hoàn thành nhiệm vụ, tổ chức các lip học nâng cao tay nghề, quan tâm tii đời sống công nhân thông qua hoạt động thăm hỏi động viên của Công đoàn, các hoạt động của Đoàn Thanh niên, và có thể tổ chức những kỳ nghỉ, tham quan du lịch hàng năm. - Đối với chi phí sản xuất chung: do đặc điểm của đối tượng tập hợp chi phí tại DN nhiều loại, mỗi phân xưởng có nhiều công nhân tham gia sản xuất, và chi phí sản xuất chung cũng có nhiều loại khác nhau. DN cần tập trung phân loại chứng từ, đảm bảo tính hợp lý để duy trì sản xuất và tính tiết kiệm nhằm giảm chi phí sản xuất. Ngoài các chi phí điện, nưic, điện nưic,... chi phí sản xuất chung còn bao gồm chi phí khấu hao tài sản cố định, DN có thể định kỳ bảo dưỡng máy móc, sửa chữa nhà xưởng để đảm bảo sản xuất. * Thứ năm: Về việc áp dụng phần mềm kế toán vào công tác kế toán. DN hoàn toàn có thể yêu cầu đơn vị nắm giữ bản quyền phần mềm kế toán điều chỉnh, nâng cấp tích hợp các modun cần thiết ví dụ phần tính lương và tính và tính giá thành sản phẩm cần phải được tích hợp thêm nhằm giảm gánh nặng cho kế toán vào cuối tháng. * Thứ sáu : Về việc ghi sổ, chứng từ kế toán. Các chứng từ sổ sách của hình thức chứng từ ghi sổ được ghi phát sinh hàng ngày trong khi đó tại doanh nghiệp việc ghi chép được thực hiện vào cuối tháng do vậy công việc của kế toán bị dồn vào cuối tháng không những thế việc ghi sổ theo hình thức này nhiều giấy tờ sổ sách ghi chép lại trùng lặp điều này đã ảnh hưởng đến phần nào hiệu quả chuyên môn của mỗi nhân viên và ảnh hưởng đến công việc lập báo cáo tài chính. Với một số ý kiên như trên, em mong DN có thể sử dụng tốt hơn chi phí sản xuất, giảm giá thành sản phẩm. Công tác kế toán đáp ứng được yêu cầu quản lý nếu trong thời gian tới DN mở rộng quy mô sản xuất. Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung Lớp: LT.KT 09 Trường ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tập * Thứ 7: Về ưu, nhược điểm còn tồn tại về kế toán TSCĐ tại DNTM và XD Huy Hòa + Ưu điểm Chứng từ sổ sách được ghi chép đầy đủ kế hoạch hợp lý về thời gian địa điểm số lượng Tính khấu hao và phân bổ khấu hao được thực hiện đầy đủ và phù hợp với khả năng của kế toán Việc phân loại DN được thực hiện vào cuối quý của một năm + Nhược điểm Tuy nhiên TSCĐ tại DN do khi mới thành lập với vốn ban đầu ít nên các thiết bị máy móc thường thì đã được sử dụng lâu rồi trưic khi bàn giao đến phân xưởng. Khi đó các ký hiệu, mã, quy cách, diện tích, công suất thiết kế... của TSCĐ có phần nào bị sai sót đây là nguyên nhân dẫn đến việc kế toán không ghi đầy đủ các thông tin kỹ thuật về máy móc. Nên làm ảnh hưởng đến việc đánh giá kiểm kê các loại TSCĐ trong DN. * Thứ tám: Những thuận lợi và khó khăn ảnh hướng đến công tác hạnh toán + Thuận lợi - Công ty TNHH Huy Hoàng là một doanh nghiệp tư nhân mới thành lập nhưng đã xây dựng được một bộ máy kế toán có đội ngũ nhân viên có tay nghề cao và có tinh thần trách nhiệm, ý thức tổ chức kỷ luật cao - Có phòng kế toán rõ ràng và hợp lý - Đã trang bị đầy đủ cho mỗi nhân viên một máy vi tính và việc trang bị này đã mang lại hiệu quả rất cao trong quá trình hạch toán tạo điều kiện thuận lợi lin cho các nhân viên - Đã đưa các ứng dụng tin học vào quá trình hạch toán và hiện tại DN đang sử dụng chương trình kế toán ASPLUS3.0 - Doanh nghiệp có tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức tập trung nên đảm bảo sự thông nhất trong sự lãnh đạo và cung cấp thông tin kịp thời. Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung Lớp: LT.KT 09 Trường ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tập + Khó khăn - Tuy DN đã tạo điều kiện thuận lợi tốt cho công tác của mỗi nhân viên. Ngoài những thuận lợi về mặt khách quan. Nhưng DN cũng có những khó khăn nhất định. Là một doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn tỉnh xa khu dân cư nên việc cập nhật các thông tin là rất hạn chế, việc nâng cao trình độ tay nghề của mỗi nhân viên kế toán mà hiện tại doanh nghiệp đang cố gắng khắc phục. - Hình thức ghi sổ kế toán của DN là hình thức chứng từ ghi sổ mà việc ghi sổ thường ghi vào cuối tháng số lượng ghi chép nhiều trùng lặp, hiệu suất công tác kế toán thấp cung cấp số liệu chậm. - Do đặc điểm của tổ chức kế toán tại DN là hình thức tổ chức tập trung như nói ở trên nên khối lượng kế toán lin xử lý thông tin chậm hạn chế sự kiểm tra chỉ đạo của kế toán. Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung Lớp: LT.KT 09 Trường ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tập KẾT LUẬN Trong sự phát triển nền kinh tế thị trường có được sự phát triển nhanh chóng và đa rạng như ngày nay là những đóng góp và hoàn thiện mình không biết mệt mỏi trong công tác chuyên môn của những nhà hạch toán kế toán. Một lần nữa ta cần khẳng định hạch toán kế toán có tác dụng to lin trong sự thịnh suy của nền kinh tế thị trường. Mặt khác sự phát triển của nền kinh tế thị trường nó thể hiện trí tụê và tài năng của nhân loại qua từng thời kỳ. Mỗi thời kỳ thể hiện một hình thái kinh tế riêng, thể hiện một tiến bộ riêng. Hoàn thiện công tác kế toán vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật nó không những đem lại những lợi ích kinh tế cho nhà quản lý ở hiện tại mà còn ở trong tương lai và nó còn đảm bảo cho kinh tế của doanh nghiệp phát triển vững mạnh hơn. Qua thời gian thực tập tại Công ty TNHH Huy Hoàng đã phần nào giúp em tháo gỡ những vưing mắc giữa lý thuyết và thực tế đồng thời cũng đã giúp em chuyển tải việc đưa từ lý thuyết vào thực tiễn và giúp cho em ngày một hiểu sâu và nắm bắt rõ hơn về công tác tài chính kế toán. Đây sẽ là một đòn bẩy vững chắc cho công việc của em sau này. Qua thời gian thực tập tại DN em thấy công tác tài chính kê toán ở DN đã thực hiện tốt chế độ kế toán của Nhà nưic và của luật doanh nghiệp. Vì hạn chế về thời gian thực tập và kiến thức chuyên môn cho nên báo cáo của em không thể tránh khỏi những sai xót. Do vậy em rất mong nhận được những ý kiến đánh giá từ phía thầy cô và các cô chú ở phòng kế toán Công ty TNHH Huy Hoàng đây là những ý kiến đóng góp quý báu để em hoàn thiện tốt hơn về nghiệp vụ. Một lần nữa em xin bày tỏ lòng biết hơn chân thành của em đến các thầy cô giáo đặc biệt là cô giáo Thái Thị Thái Nguyên và ban lãnh đạo Công ty TNHH Huy Hoàng đã giúp đỡ em hoàn thiện bài báo cáo này. Qua báo cáo này cho phép em kính chúc các thầy cô giáo và toàn thể ban lãnh đạo Công ty TNHH Huy Hoàng mạnh khoẻ và thành đạt. Em xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung Lớp: LT.KT 09 Trường ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tập NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP ................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................. Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung Lớp: LT.KT 09 Trường ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tập NHẬN XÉT CỦA CÔ GIÁO HƯỚNG DẪN ................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................. Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung Lớp: LT.KT 09 [...]... ghi sổ TK 211 Căn cứ vào các chứng từ gốc, cuối tháng sau khi tập hợp số liệu kế toán tiến hành ghi vào chứng từ ghi sổ TK 211, 214 + Căn cứ vào hoá đơn GTGT, thẻ TSCĐ Kế toán tiến hành tập hợp số liệu và ghi vào chứng từ ghi sổ nợ TK 211, 214 + Căn cứ vào biên bản thanh lý, nhượng bán và các chứng từ khác ghi giảm TSCĐ để kế toán lập chứng từ ghi sổ có TK 211 + Mỗi một nghiệp vụ kế toán phát sinh chỉ... bản thanh lý… kế toán ghi giảm TSCĐ ở sổ TSCĐ Căn cứ vào sổ Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung Lớp: LT.KT 09 Trường ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tập chi tiết TSCĐ kế toán tiến hành lập bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ Bảng này được lập vào cuối kỳ kế toán đến cuối quý căn cứ vào các chứng từ gốc kế toán tiến hành lập chứng từ ghi sổ TK211,TK214 hoặc TK212,TK213 (nếu có) Dựa vào các chứng... thuê theo HĐ Giá trị còn lại trên sổ kế toán -Giá trị còn lại TSCĐ trên sổ kế toán = NG - Số khấu hao luỹ kế của TSCĐ 1.Hạch toán tăng TSCĐ Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung Lớp: LT.KT 09 Trường ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tập TSCĐ của Công ty TNHH Huy Hoàng chủ yếu là TSCĐ hữu hình và tăng do mua sắm, khi xảy ra nghiệp vụ tăng TSCĐ kế toán căn cứ vào chứng từ gốc (Hoá đơn GTGT, biên bản... tập hợp riêng sau khi hoàn thành sẽ được coi như một chi phí dự toán và được đưa vào chi phí phải trả nếu sửa chữa theo kế hoạch hoặc chi phí trả trưic nếu sửa chữa ngoài kế hoạch Tại DN trong quý I năm 2011 không xảy ra việc sửa chữa lin nào nguyên nhân là do doanh nghiệp DN luôn có kế hoạch đầy đủ chi tiết và hợp lý trong việc sửa chữa bảo dưỡng nhỏ cho các máy móc thiết bị tại các phân xưởng II NGUYÊN... vào chứng từ tăng giảm TSCĐ kế toán ghi sổ chi tiết TSCĐ Mỗi chứng từ tăng giảm được ghi một dòng trên sổ chi tiếtTSCĐ + Đối vời những tài sản tăng: Căn cứ vào hoà đơn mua hàng, thẻ TSCĐ kế toán ghi vào phần tăng TSCĐ theo từng bộ phận sủ dụng trên các nội dung nguyên giá, nưic sản xuất,năm đưa vào sử dụng, khấu hoa đã trích … + Đối với những TSCĐ giảm: Căn cứ vào biên bản thanh lý, nhượng bán kế toán. .. ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tập Trong những năm tiếp theo, DN đã định hưing sẽ phát triển theo hưing mở thêm dịch vụ về xây dựng công trình trên địa bàn Thái Nguyên cũng như các địa phương lân cận Ban đầu, DN sẽ tuyển thêm các nhân viên đủ năng lực và kinh nhiệm về nghành xây dựng để đảm bảo về chất lượng công việc, hiện nay doanh nghiệp đang thực hiện một số công trình xây dựng từ vốn... lạc hậu về mặt kỹ thuật không phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh mà không thể nhượng bán Những TSCĐ vẫn còn hoạt động nhưng hiệu quả không cao doanh nghiệp DN sẽ nhượng bán Tuỳ trường hợp cụ thể ban lãnh đạo DN sẽ xử lý thanh lý hay nhượng bán và kế toán sẽ căn cứ vào đó để phản ánh vào sổ sách cho phù hợp hách toán giảm TSCĐ kế toán sử dụng các tài khoản kế toán - TK 211 “TSCĐ hữu hình”: Phản... doanh nghiệp Định kỳ tháng, quý kế toán tiến hành trích khấu hao TSCĐ và phân bổ tính vào chi phí sản xuất kinh doanh ở từng bộ phận sử dụng kế toán ghi sổ, lập bảng phân bổ khấu hao Từ bảng tính và phân bổ khấu hao kế toán ghi đinh khoản: (Đơn vị 1000đ) Nợ TK 627: 2 564 313.907 Nợ TK 641: 27 067.832 Nợ TK 642: 39 738.281 Có TK 214: 2 831 120.02 Cuối tháng, quý kế toán ghi vào chứng từ ghi sổ để phản ánh... tại kho và phòng kế toán - Tại kho: Căn cứ vào giấy báo hàng hoá, vật tư… khi vật tư về đến nơi lập ban kiểm nghiệm vật liệu về số lượng chất lượng quy cách Ban kiểm nghiệm căn cứ vào kết quả thực tế ghi vào biên bản kiểm nghiệm vật tư Sau đó bộ phận cung ứng lập phiếu nhập kho trên cơ sở hoá đơn, biên bản kiểm nghiệm rồi giao cho thủ kho Thủ kho sẽ ghi lượng thực nhập vào phiếu rồi chuyển cho kế toán. .. NVL – CCDC thủ kho phải báo cho bộ phận cung ứng biết và cùng người giao lập biên bản Việc ghi chép tình hình N – X – T do thủ kho tiến hành trên thẻ kho và chỉ ghi theo chỉ tiêu số lượng mỗi loại vật liệu được ghi chép theo dõi trên một thẻ kho Tại phòng kế toán: Căn cứ vào các chứng từ N – X kho NVL – CCDC thủ kho gửi lên phòng kế toán định kỳ là vào ngày cuối cùng của tuần Kế toán mở sổ chi tiết ... đồ 1.1: Sơ đồ máy quản lý Công ty TNHH Huy Hoàng Kế toán trưởng Kế toán tổng hợp Kế toán VTTB Kế toán tiền lương Kế toán toán Kế toán TM TGNH Thủ quỹ Với chức phòng kế toán tham mưu hỗ trợ cho... phát triển doanh nghiệp Công ty Cổ phần TM XD Hải Nguyên doanh nghiệp tư nhân thành lập ngày 20 tháng 10 năm 2006 Tên giao dịch DN: Công ty cổ phần thương mai xây dựng Hải Nguyên Trụ sở chính: Tổ... Thái Nguyên Báo cáo thực tập Nội dung báo cáo gồm phần Phần I : Khái quát chung Công ty Phần II: Thực Trạng Tổ Chức công tác kế toán Công ty Phần III : Nhận xét kiến nghị Trên toàn công tác kế toán

Ngày đăng: 21/10/2015, 20:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w