1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh bình định

69 462 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 228,84 KB

Nội dung

Loại hình tín dụng cho vay tiêu dùng được phát triển rất mạnh mẽ ở cácnước phát triển và nó đã trở thành một nguồn thu chủ yếu cho ngân hàngtrong khi đó thì loại hình này vừa mới được áp

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU - -

 Lý do chọn đề tàiLý Lý do chọn đề tàido Lý do chọn đề tàichọn Lý do chọn đề tàiđề Lý do chọn đề tàitài

Việt Nam là một nước đang phát triển vừa mới vượt qua ngưỡng nghèo,trong những năm gần đây chúng ta luôn đạt tốc độ tăng trưởng ở mức rất cao.Yêu cầu cần thiết là có những tổ chức tín dụng đứng ra thực hiện loại hìnhcho vay để từ đó mà tín dụng cho vay tiêu dùng ra đời Cho vau tiêu dùngđược các tầng lớp trẻ sử dụng rất nhiều để có thể tự sắm sửa những thứ cầnthiết cho bản thân, CVTD có tác dụng rất tốt đối với nền kinh tế khi nó gópphần làm tăng khả năng kích cầu, đối với Ngân hàng thì CVTD đã tạo ranguồn thu nhập cao Trong cuộc sống ngày nay tín dụng tiêu dùng phục vụhầu như tất cả các nhu cầu của các bạn trẻ vừa mới ra trường như là cho vay

để mua nhà, cho vay để mua sắm các trang thiết bị và đòi hỏi đó là chúng taphải có thu nhập ổn định để có thể thanh toán các khoản nợ này

Loại hình tín dụng cho vay tiêu dùng được phát triển rất mạnh mẽ ở cácnước phát triển và nó đã trở thành một nguồn thu chủ yếu cho ngân hàngtrong khi đó thì loại hình này vừa mới được áp dụng tại Việt Nam trongnhững năm gần đây khi cùng với sự phát triển của kinh tế do vậy chúng ta đặt

ra là làm sao để loại hình này có thể phát triển một cách mạnh mẽ nâng caomức sống của người dân do đó với kiến thức được học tại trường cùng với sựhọc hỏi tại chi nhánh ngân hàng BIDV tỉnh Bình Định đã giúp cho em chọn

đề tài “Mở Lý do chọn đề tàirộng Lý do chọn đề tàihoạt Lý do chọn đề tàiđộng Lý do chọn đề tàicho Lý do chọn đề tàivay Lý do chọn đề tàitiêu Lý do chọn đề tàidùng Lý do chọn đề tàitại Lý do chọn đề tàingân Lý do chọn đề tàihàng Lý do chọn đề tàiĐầu Lý do chọn đề tàitư Lý do chọn đề tàivà Lý do chọn đề tàiphát triển Lý do chọn đề tàiViệt Lý do chọn đề tàiNam Lý do chọn đề tàichi Lý do chọn đề tàinhánh Lý do chọn đề tàiBình Lý do chọn đề tàiĐịnh” Lý do chọn đề tàicho báo cáo thực tập tốt nghiệp của

mình

 Lý do chọn đề tàiMục Lý do chọn đề tàiđích Lý do chọn đề tàicủa Lý do chọn đề tàibáo Lý do chọn đề tàicáo Lý do chọn đề tàithực Lý do chọn đề tàitập Lý do chọn đề tàitốt Lý do chọn đề tàinghiệp: Mục đích nghiên cứu của báo

cáo thực tập là đánh giá kết quả CVTD, rút ra nguyên nhân hạn chế, trên cơ

sở đó đề xuất một số giải pháp nhằm mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tạichi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển tỉnh Bình Định

Trang 2

 Lý do chọn đề tàiĐối Lý do chọn đề tàitượng Lý do chọn đề tàinghiên Lý do chọn đề tàicứu

Hoạt động cho vay tiêu dùng của Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triểnViệt Nam – Chi nhán Bình Định

 Lý do chọn đề tàiPhạm Lý do chọn đề tàivi Lý do chọn đề tàinghiên Lý do chọn đề tàicứu

Hoạt động cho vay tiêu dùng từ năm 2011 – 2013 tại chi nhánh Ngânhàng TMCP Đầu tư và phát triển tỉnh Bình Định

 Lý do chọn đề tàiPhương Lý do chọn đề tàipháp Lý do chọn đề tàinghiên Lý do chọn đề tàicứu

Sử dụng các phương pháp thống kê, so sánh, phân tích

 Lý do chọn đề tàiBáo Lý do chọn đề tàicáo Lý do chọn đề tàithực Lý do chọn đề tàitập Lý do chọn đề tàitốt Lý do chọn đề tàinghiệp Lý do chọn đề tàiđược Lý do chọn đề tàikết Lý do chọn đề tàicấu Lý do chọn đề tàigồm Lý do chọn đề tài2 Lý do chọn đề tàichương:

Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động cho vay tiêu dùng

tại NHTM

Chương 2: Thực trạng hoạt động cho vay riêu dùng tại chi nhánh Ngân

hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và phát triển tỉnh Bình Định

Em xin gởi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến cô giáo ThS Đặng Thị Thơi, các thầy cô giáo trong Khoa TCNH & QTKD trường đại học Quy

Nhơn và anh chị, cô chú cán bộ tại Ngân hàng đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ

em hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp này

Vì thời gian nghiên cứu, thực hiện báo cáo còn ngắn, với sự khó khăncủa một sinh viên chuyên ngành tài chính ngân hàng còn chưa có nhiều kinhnghiệm trong việc phân tích, lượng kiến thức còn hạn hẹp với những hạn chếnhất định về lý luận và thực tiễn, nên việc tiếp cận với công tác tổng hợp còngặp nhiều khó khăn, nên báo cáo thực tập này không thể tránh khỏi nhữngthiếu sót Vì thế, em rất mong nhận được sự giúp đỡ, đóng góp ý kiến và bổsung của quý thầy cô để báo cáo thực tập tốt nghiệp của em được hoàn thiệnhơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Quy Nhơn, tháng 02 năm 2014

Sinh viên thực hiệnSodavanh Chanthongsy

Trang 3

CHƯƠNG 1:

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY

TIÊU DÙNG CỦA NHTM

1.1 Khái quát về hoạt động cho vay tiêu dùng của NHTM

1.1.1 Khái niệm hoạt động cho vay tiêu dùng

Nhắc đến NHTM thì không thể không nhắc đến hoạt động cho vay Đặcbiệt, đối với các NHTM Việt Nam thì lợi nhuận từ hoạt động cho vay đem lạichiếm một phần rất lớn trong tổng lợi nhuận của Ngân hàng Do vậy, cho vayđược xem là hoạt động chủ đạo của các NHTM Việt Nam

Tín dụng là loại tài sản chiếm tỷ trọng lớn nhất ở phần lớn các ngân hàng

thương mại, phản ánh hoạt động đặc trưng của ngân hàng Tín dụng ngân hàng được hiểu là quan hệ kinh tế trong đó ngân hàng chuyển cho chủ thể khác trong nền kinh tế quyền sử dụng một lượng giá trị ( tiền hoặc tài sản) với những điều kiện nhất định được thoả thuận trong hợp đồng.[8,tr12]

Căn cứ theo hình thức tài trợ, tín dụng được chia thành cho vay, chothuê, bảo lãnh, chiết khấu Đây là cách phân loại phổ biến ở các ngân hàngthương mại Trong hoạt động tín dụng thì cho vay chiếm tỷ trọng lớn nhất vàcũng là tài sản mang lại thu nhập lớn nhất Tuy nhiên hoạt động này luôn gắnliền với nhiều rủi ro

Cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại đó là một hình thức tài trợcủa ngân hàng cho chính sự tiêu dùng của cá nhân và hộ gia đình Đó là quan

hệ kinh tế trong đó ngân hàng chuyển cho các cá nhân hoặc hộ gia đình quyền

sử dụng một khoản tiền với những điều kiện nhất định được thoả thuận tronghợp đồng nhằm phục vụ mục đích tiêu dùng của khách hàng Các mục đíchtiêu dùng có thể là: mua nhà, xây sửa nhà, mua xe hơi, các dụng cụ trong giađình, đồ gỗ, các dịch vụ chăm sóc y tế, chi phí cho các kỳ nghỉ hè, chi phí choviệc đi du học …[2,tr78]

1.1.2 Đặt điểm của hoạt động cho vay tiêu dùng

Trang 4

Cho vay tiêu dùng là một trong số các loại hình nghiệp vụ của ngân hàngthương mại, như chúng ta biết thì cho vay tiêu dùng là mối quan hệ giữa ngânhàng với khách hàng là cá nhân trong nền kinh tế do vậy mà loại hình này cónhững đặc điểm riêng biệt khác với các loại hình khác Dựa trên nghiên cứuthực nghiệm tại ngân hàng chúng ta có thể thấy nó có những đặc điểm sau:

1.1.2.1 Lý do chọn đề tài Lý do chọn đề tàiVề Lý do chọn đề tàithời Lý do chọn đề tàihạn Lý do chọn đề tàicho Lý do chọn đề tàivay

Về thời hạn cho vay tiêu dùng chia làm 3 loại: Cho vay ngắn hạn; chovay trung và dài hạn Nhưng thường là cho vay ngắn hạn hoặc trung hạn domón vay có giá trị nhỏ và độ rủi ro cao

1.1.2.2 Lý do chọn đề tàiVề Lý do chọn đề tàiđối Lý do chọn đề tàitượng Lý do chọn đề tàicho Lý do chọn đề tàivay

Các cá nhân, hộ gia đình và doanh nghiệp là những khách hàng củaloại hình cho vay tiêu dùng Nhu cầu vay vốn của những người này tùy thuộcvào tình hình thu nhập, tài chính của họ

1.1.2.3 Lý do chọn đề tài Lý do chọn đề tàiVề Lý do chọn đề tàiquy Lý do chọn đề tàimô Lý do chọn đề tàikhoản Lý do chọn đề tàivay

Đối với CVTD ta có thể thấy một đặc điểm là: “Quy mô các khoảnvay nhỏ nhưng số lượng các khoản vay rất lớn” Với mục đích vay để tiêudùng nên các khoản vay thường không lớn Hơn nữa, nhu cầu của dân cư vớicác loại hàng hoá xa xỉ là không cao hoặc người vay cũng đã có một khoảntiền tích luỹ trước đối với các loại tài sản có giá trị lớn Tuy vậy, vay tiêudùng lại là nhu cầu vay vốn khá phổ biến, đa dạng và thường xuyên đối vớimọi tầng lớp dân cư nên mặc dù mỗi món vay tiêu dùng có quy mô nhỏnhưng do số lượng các khoản vay lớn khiến cho tổng quy mô CVTD của cácngân hàng thường khá lớn

1.1.2.4 Lý do chọn đề tàiVề Lý do chọn đề tàinguyên Lý do chọn đề tàitắc Lý do chọn đề tàivà Lý do chọn đề tàiđiều Lý do chọn đề tàikiện Lý do chọn đề tàicho Lý do chọn đề tàivay

Về nguyên tắc cho vay: Sử dụng vốn vay đúng mục đích theo thỏathuận trong hợp đồng tín dụng; Hoàn trả nợ gốc và lãi đúng hạn đã thỏathuận; Cho vay dựa trên phương án/dự án có hiệu quả

Về điều kiện cho vay:

Trang 5

Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu tráchnhiệm dân sự theo quy định của pháp luật.

Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp

Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết:

+ Có vốn tự có tham gia vào dự án, phương án sản xuất, kinh doanh,dịch vụ, đời sống Mức vốn tự có đối với cho vay ngắn hạn tối thiểu là 10%trong tổng nhu cầu vốn Đối với cho vay trung hạn, dài hạn khách hàng phải

có vốn tự có tối thiểu 15% trong tổng nhu cầu vốn

+ Kinh doanh có hiệu quả: Có lãi; trường hợp lỗ thì phải có phương ánkhả thi khắc phục lỗ đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết Đối với kháchhàng vay vốn nhu cầu đời sống, phải có nguồn thu ổn định để trả nợ ngânhàng

+ Không có nợ khó đòi hoặc nợ quá hạn trên 6 tháng tại NHNN ViệtNam

- Có dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi và

có hiệu quả; hoặc có dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống khả thi

- Thực hiện các quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định của Chínhphủ, NHNN Việt Nam

- Khách hàng vay là pháp nhân và cá nhân nước ngoài phải có nănglực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự theo quy định pháp luật củanước mà pháp nhân đó có quốc tịch hoặc cá nhân đó là công dân, nếu phápluật nước ngoài đó được Bộ Luật dân sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩaViệt Nam, các văn bản pháp luật khác của Việt Nam quy định hoặc được điềuước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham giaquy định.[10,điều 7]

1.1.3 Vai trò của hoạt động cho vay tiêu dùng

Một hình thức cho vay muốn tồn tại và phát triển trong hoạt động củangân hàng thì bản thân nó phải đem lại những lợi ích thiết thực cho những

Trang 6

người đã tạo ra và sử dụng nó Hình thức cho vay tiêu dùng đã xuất hiện từlâu và cho đến nay hoạt động của nó vẫn không ngừng được các ngân hàngquan tâm phát triển, khách hàng sử dụng, chính phủ các nước đồng tình ủnghộ.

1.1.3.1 Lý do chọn đề tàiĐối Lý do chọn đề tàivới Lý do chọn đề tàibản Lý do chọn đề tàithân Lý do chọn đề tàiNHTM

CVTD tuy đã xuất hiện từ những năm 1980, nhưng gần đây nó mớiđược các NHTM quan tâm mở rộng và phát triển Và loại hình tín dụng nàycòn khá mới mẻ ở các NHTM Việt Nam Nhưng không phải vì thế mà phủnhận vai trò quan trọng của hoạt động CVTD đối với các NHTM Vai trò ấy

được khái quát như sau: CVTD tạo điều kiện đa dạng hoá hoạt động kinh doanh, nhờ đó góp phần giúp các NHTM tăng khả năng cạnh tranh, nâng cao thu nhập và phân tán được rủi ro.

Trong điều kiện ngày nay, khi mà sự cạnh tranh trong lĩnh vực Tàichính - Ngân hàng ngày càng gay gắt, quyết liệt thì vai trò của CVTD thực sựquan trọng đối với các NHTM, bởi nó góp phần tăng khả năng cạnh tranhgiữa các NH so với các định chế tài chính khác CVTD, nếu xét về tổng quy

mô thì mức độ rủi ro của nó lớn (do quy mô lớn ), nhưng thực tế do quy môcủa mỗi khoản cho vay thường nhỏ và số lượng các khoản vay tiêu dùng lớnnên NH có thể phân tán được rủi ro tốt hơn Hơn nữa, do lãi suất CVTDthường cao nên thu nhập của các NHTM từ hoạt động CVTD thường rất lớn

CVTD giúp các NHTM mở rộng quan hệ với khách hàng.

Do tính lan truyền trong dân cư là rất cao nên các NH có thể thông quacác khoản cho vay tiêu dùng mà quảng cáo về mình, từ đó thu hút các KH đếnvới các dịch vụ khác của NH Trong khi đó các khoản tín dụng tiêu dùng tuy

là những khoản tín dụng nhỏ nhưng nhu cầu về chúng lại rất lớn nên nếu khaithác được thị trường này thì các NHTM có thể sử dụng được một số lượngvốn lớn Hơn nữa, dân cư là KH tiềm năng lớn của NH, để phát triển bềnvững thì các NH cần phải dựa vào nhóm đối tượng này

1.1.3.2 Lý do chọn đề tàiĐối Lý do chọn đề tàivới Lý do chọn đề tàikhách Lý do chọn đề tàihàng Lý do chọn đề tàivay Lý do chọn đề tàivốn

Trang 7

- Đối với khách hàng: CVTD có ý nghĩa rất lớn đối với các khách hàng.Nhu cầu tiêu dùng của các cá nhân và hộ gia đình là rất lớn và thường xuyênnhưng không phải lúc nào họ cũng có đủ nguồn lực tài chính để đáp ứng cácnhu cầu đó Nhờ CVTD, họ được hưởng các tiện ích, được sử dụng các hànghoá và dịch vụ mình mong muốn trước khi tích luỹ đủ tiền Khi đáp ứng đủcác điều kiện để được cấp tín dụng tiêu dùng, người đi vay có thể mua sắmcác hàng hoá, nhất là các bất động sản ngay ở thời điểm hiện tại khi giá cả củachúng đang giảm, hoặc có thể đi du lịch đúng thời gian Đặc biệt, trong cáctrường hợp chi tiêu cấp bách như nhu cầu về y tế, giáo dục ,vai trò CVTD lạicàng to lớn và rõ nét.

- Đối với nhà sản xuất: CVTD bổ sung số tiền còn thiếu giúp người tiêudùng có đủ khả năng tài chính để hưởng thụ giá trị hàng hoá, dịch vụ, từ đóđẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm Giải quyết được bế tắc giữa các khâu sản xuất vàlưu thông hàng hoá, nhà sản xuất bán được nhiều sản phẩm hơn, quay vòngvốn nhanh hơn, trên cơ sở đó có điều kiện đầu tư mở rộng sản xuất Như vậyCVTD góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh, tăng cường thu nhập cho các

cơ sở sản xuất

1.1.3.3 Lý do chọn đề tàiĐối Lý do chọn đề tàivới Lý do chọn đề tàinền Lý do chọn đề tàikinh Lý do chọn đề tàitế

CVTD là đòn bẩy kích cầu hàng hoá dịch vụ, mở rộng sản xuất, thúcđẩy tăng trưởng kinh tế Nhờ đó, các cơ hội việc làm được tạo ra nhiều hơn,

tỷ lệ thất nghiệp cũng như các tệ nạn xã hội giảm, đồng thời thu nhập củangười dân tăng lên Dịch vụ này của ngân hàng thoả mãn tốt nhất các nhu cầucủa người tiêu dùng, do đó góp phần nâng cao chất lượng đời sống vật chấtcũng như tinh thần của họ Rõ ràng, TDTD không chỉ có vai trò quan trọngđối với các chủ thể như người tiêu dùng, ngân hàng thương mại, nhà sản xuất

mà còn có ý nghĩa vĩ mô đối với toàn bộ nền kinh tế xã hội, góp phần thựchiện mục tiêu phát triển bền vững của mỗi quốc gia

1.2 Hoạt động cho vay tiêu dùng của NHTM

1.2.1 Quy trình nghiệp vụ cho vay tiêu dùng của NHTM

Trang 8

Cho vay tiêu dùng như chúng ta đã nói ở phần trên, hiện tại cho vay tiêudùng đang là mục tiêu phát triển của các ngân hàng thương mại Chúng đượcthực hiện theo quy trình như các khoản cho vay của Ngân hàng

Bước 1 : Phân tích khách hàng và món vay trước khi cấp khoản cho vay

Đây là bước vô cùng quan trọng nó là phu thuộc vào những cán bộ tíndụng có kinh nghiệm có khả năng đánh giá nhận xét khách hàng chính xác vàhợp lí nhằm không đánh rơi khách hàng cũng như là thu được nguồn lợi lớnnhất cho ngân hàng

Các phương pháp thu thập và xử lí thông tin

- Nói chuyện trực tiếp với khách hàng, đặc biệt là xuống tận nhà xưởngcủa khách hàng để kiểm tra về tính chính xác cũng như là giá trị ngầm củakhách hàng qua vị trí địa lí hay là lợi thế cạnh tranh

- Hoặc là tìm kiếm các thông tin qua các đối tác đã từng làm việc vớingân hàng cũng như đã từng làm việc với khách hàng để có được nhữngthông tin quan trọng, vì thực tế để tìm hiểu được một khách hàng trong thờigian ngắn không phải là chuyện dễ Vì vậy tìm hiểu bằng nhiều phương pháp

sẽ giúp cho ngân hàng tiết kiệm được thời gian cũng như là để giải ngân sớmcho khách hàng

- Ngân hàng có thể có được các thông tin thông qua các bảng báo cáo

mà khách hàng đã gửi cho khách hàng Ngân hàng yêu cầu khách hàng gửicho ngân hàng các bảng báo cáo tài chính, bảng cân đối kế toán, báo cáo ngânquỹ

Phân tích và đánh giá khả năng cho vay

Đánh giá tài sản của khách hàng : thông qua các tài sản có của ngânhàng được thể hiện trên bảng cân đối kế toán Đối với doanh nghiệp thì ngânhàng xem tài sản qua bảng cân đối kế toán còn đối với cá nhân thì ngân hàngdựa trên tình hình về lương hàng tháng và các khoản thu nhập khác Cácthông tin trên sẽ quyết định khả năng giải ngân của ngân hàng vì ngân hàng

đã có thể quản lí được tài sản đảm bảo

Trang 9

Ngân quỹ: bao gồm tiền gửi ngân hàng, tiền mặt trong két, các khoảnphải thu Ngân quỹ là một dạng tài sản của doanh nghiệp dùng để chi trả cáckhoản phát sinh.

Các chứng khoán có giá: đây là các loại giấy tờ có giá, giúp cho doanhnghiệp có tiền mặt khi cần

Hàng hóa tồn kho: đây là loại hàng hóa mà doanh nghiệp còn tồn trongkho chưa bán được trong kì Hàng tồn kho này có thể đó là một chiến lược dàihạn của doanh nghiệp khi chưa vội bán ra hoặc là lượng hàng ứ đọng khôngbán ra được do kém phẩm chất hay là thị trường tiêu thụ chậm Ngân hàngcần đánh giá lại giá trị của lượng hàng tồn kho để có các biện pháp đánh giátài sản hợp lí

Tài sản cố định: Nhà cửa, tran thiết bị, các phương tiện vận tải

Bước 2: Xây dựng và kí kết hợp đồng

Hợp đồng tín dụng là ghi lại thỏa thuận của ngân hàng với khách hàng

về nội dung khoản vay và cam kết của khách hàng đối với ngân hàng

Nội dung chính của bản hợp đồng tín dụng gồm có:

Trang 10

Đây là giai đoạn sau khi đã hoàn thành xong các thủ tục cần thiết và tớilúc ngân hàng giải ngân cho khách hàng số tiền mà khách hàng yêu cầu, vàđồng thời ngân hàng thực hiện công việc theo dõi và kiểm tra khoản vay củakhách hàng Khi có một vấn đề nào đó thì ngân hàng có thể yêu cầu trực tiếpkhách hàng hoàn trả ngay vốn vay để đảm bảo cho khoản mà ngân hàng chovay.

Bước 4: Thu nợ món vay

Quan hệ tín dụng kết thúc khi mà ngân hàng thu hết gốc và nợ nếu cóvấn đề gì xảy ra như là khách hàng chậm thanh toán hay là chây ì trong việcthanh toán thì ngân hàng cần có biện pháp xử lí, như là niêm phong tài sảnđảm bảo … nếu mà khách hàng thực hiện tốt thì có thể thực hiện một hợpđồng tín dụng khác

Đến đây là đã kết thúc một hợp đồng tín dụng trong ngân hàng thươngmại

Tại mỗi bước đều có một nhiệm vụ cụ thể, và phải thực hiện theo trình

tự các bước và nhiệm vụ cụ thể

- Đó là những bước để thực hiện một hợp đồng thực hiện tín dụng,ngày nay trên thế giới thì các ngân hàng lớn đều sử dụng hệ thống chấm điểmtín dụng để có thể đánh giá một cách chính xác và khách quan đối với từng cánhân đến vay vốn tại ngân hàng Hệ thống chấm điểm tín dụng là phươngpháp mà ngân hàng lượng hóa rủi ro có thể xẩy ra đối với một vấn đề thôngqua hệ thống thang điểm tại các ngân hàng thì hệ thống chấm điểm khácnhau, và cũng tại mỗi ngân hàng thì đối với các loại khách hàng cũng cónhững thang điểm khác nhau Đây chính là công cụ vô cùng quan trọng giúpcho ngân hàng có thể xác định chuẩn các khách hàng, và tạo nên tính kháchquan đối với mỗi khách hàng, đồng thời góp phần nâng cao hiệu quả tín dụng

Những người trực tiếp chấm điểm tín dụng là các cán bộ tín dụng đốivới mỗi ngân hàng khách nhau sẽ có những thang điểm khách nhau, mỗithang điểm sẽ có quyết định khác nhau: xác định giới hạn tín dụng, tiếp đến là

Trang 11

quyết định cấp tín dụng bao nhiêu: từ chối hay là đồng ý, các giá cả về khoảnvay như là thời hạn và lãi suất cho vay, xác định các tài khoản đảm bảo màkhách hàng có thể có Mặt khác hệ thống chấm điểm này cũng đánh giá khảnăng thực tại của khách hàng.

Với hệ thống chấm điểm như vậy ngân hàng muốn xây dựng mộtkhung cụ thể cho từng khoản vay, hệ thống chấm điểm càng chi tiết thì cán bộtín dụng làm việc cảm thấy thoải mái và không bị áp lực đối với công việc dovậy mà thẩm định một dự án sẽ trở nên đơn giản hơn rất nhiều để ngày cànghoàn thiện quy trình chấm điểm thì các kết quả chấm điểm phải được lưu trữđầy đủ cùng với hồ sơ tín dụng, kể cả các khách hàng không bị từ chối do sốđiểm không vượt quá yêu cầu của ngân hàng

- Ưu điểm của phương pháp chấm điểm tín dụng

Hệ thống chấm điểm này đang được rất nhiều ngân hàng áp dụng, hệthống này có tác dụng có thể giải quyết nhanh chóng một số lượng lớn cáchợp đồng tín dụng mà không cần nhiều nguồn nhân lực điều đó sẽ là giảm chiphí cho ngân hàng và mặt khác thì hệ thống tính điểm đã có chuẩn cho trướcnên đối với những cán bộ chưa có kinh nghiệm trong lĩnh vực này cũng có thểchấm điểm cho một hợp đồng tín dụng, mặt khác hệ thống tính điểm này sẽlàm rút ngắn thời gian kiểm duyệt một hợp đồng tín dụng, và những quanđiểm cá nhân sẽ không tồn tại trong việc chấm điểm này nên việc cho vay làhết sức khách quan

- Nhược điểm của phương pháp chấm điểm

Bên cạnh những mặt ưu điểm thì hệ thống chấm điểm tín dụng cũngtồn tại những mặt hạn chế đó là ngân hàng có thể mất đi những khách hàngtốt mà hệ thống tính điểm không có chuẩn về mặt đó, hay là những phương ánrất khả thi

Mặt khác thì hệ thống chuẩn điểm được xây dựng trên tiêu chuẩn củaquá khứ, từ những hợp đồng đã thực hiện do vậy mà chất lượng tín dụngtrong tương lai sẽ không được ngân hàng cập nhật Để hạn chế các nhược

Trang 12

điểm trên thì yêu cầu ngân hàng phải thường xuyên xem xét, kiểm tra lại hệthống chấm điểm của ngân hàng mình, xem xét lại các tiêu thức, các đốitượng mặt hàng được ưu tiên, ngân hàng cân thay đổi thường xuyên để có thểthay đổi cho phù hợp với sự biến đổi của nền kinh tế, hệ thống chấm điểm củangân hàng mà không được thay đổi thường xuyên sẽ ảnh hưởng tới kháchhàng của ngân hàng trong tương lai, từ đó sẽ mang lại rủi ro mà ngân hàng sẽphải đối diện trong tương lai khi mà những khách hàng tốt lần lượt bị ngânhàng từ chối.

1.2.2 Các hình thức cho vay tiêu dùng của NHTM

1.2.2.1 Lý do chọn đề tàiCăn Lý do chọn đề tàicứ Lý do chọn đề tàivào Lý do chọn đề tàithời Lý do chọn đề tàihạn Lý do chọn đề tàicho Lý do chọn đề tàivay

Căn cứ vào thời hạn, cho vay tiêu dùng được chia làm 3 loại sau đây:

- Cho vay ngắn hạn: Là khoản vay có thời hạn cho vay đến 12 tháng vàđược sử dụng để bù đắp sự thiếu hụt vốn lưu động của các doanh nghiệp vàcác nhu cầu chi tiêu ngắn hạn của cá nhân

- Cho vay trung hạn: Là các khoản cho vay từ 12 tháng đến 60 tháng.Tín dụng trung hạn chủ yếu được sử dụng để đầu tư mua sắm tài sản sản cốđịnh, cải tiến đổi mới thiết bị công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh, xâydựng các dự án có quy mô nhỏ và thời gian thu hồi vốn nhanh

- Cho vay dài hạn: Là các khoản cho vay có thời hạn cho vay từ 60tháng trở lên Cho vay trung hạn là loại cho vay cung cấp để đáp ứng các nhucầu dài hạn như xây dựng nhà ở, các thiết bị, phương tiện vận tải có qui môlớn, xây dựng các xí nghiệp mới

1.2.2.2 Lý do chọn đề tàiCăn Lý do chọn đề tàicứ Lý do chọn đề tàivào Lý do chọn đề tàiđối Lý do chọn đề tàitượng Lý do chọn đề tàicho Lý do chọn đề tàivay

Trong việc xét duyệt cho vay, yếu tố quan trọng nhất đối với người đivay là nguồn trả nợ Chính vì thế, việc phân loại khách hàng theo công việc

và thu nhập sẽ khiến ngân hàng dễ dàng hơn trong việc sàng lọc các đối tượngcho vay

Trang 13

 Những cá nhân có mức thu nhập thấp: Nhu cầu vay của nhómngười này thường rất hạn chế do nguồn thu nhập thường không đủ để thỏamãn nhu cầu tiêu dùng đa dạng của họ Tuy nhiên, những người này cũng cócác mong muốn chi tiêu không khác mấy so với những người có mức thunhập cao Vì vậy nếu có biện pháp phù hợp cũng có thể hình thành được cácmón hợp lí đến nhóm đối tượng này.

này có xu hướng tăng trưởng càng mạnh Việc chạy theo những chi tiêu cótính chất phô trương dẫn đến quá khả năng thu nhập, hoặc mong muốn chitiêu ngay lập tức các nguồn tài chính trong tương lai là những nguyên nhânlàm nảy sinh nhu cầu về CVTD của nhóm người này

CVTD với tư cách là những khoản phụ trợ linh hoạt, trợ giúp thêm vào khảnăng thanh toán, đặt biệt khi tiền của họ đã bị trói chặt vào những khoản đầu

tư dài hạn Mặc dù sự vay mượn nhằm mục đích tiêu dùng của họ chỉ thể hiệnmột tỷ trọng nhỏ trong tổng tài sản mà họ sở hữu, song họ lại thường đụngchạm đến những món tiền lớn và đó chính là lý do mà các ngân hàng tỏ ra đặcbiệt quan tâm đến nhóm khách hàng đi vay này

Thông thường nhau cầu vay của các cá nhân khác nhau phụ thuộcvào tình hình tài chính của họ, mà tình hình tài chính lại phụ thuộc vào côngtác hay lao động của các cá nhân Từ khía cạnh này, ta có thể xếp lloaij kháchhàng theo các nhóm tình trạng công tác hay lao động khác nhau, cụ thể là:

kiến trúc sư, ca sĩ…

Trang 14

Các nhóm khác nhau, mức thu nhập cũng như sự ổn địnhvề thunhập cũng khác nhau Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến quyết định cấp tíndụng của ngân hàng, quyết định nguồn hoàn trả và lãi chủ yếu của các cánhân.

1.2.2.3 Lý do chọn đề tàiCăn Lý do chọn đề tàicứ Lý do chọn đề tàivào Lý do chọn đề tàimục Lý do chọn đề tàiđích Lý do chọn đề tàisử Lý do chọn đề tàidụng Lý do chọn đề tàivốn Lý do chọn đề tài Lý do chọn đề tàivay

Nếu căn cứ vào “Mục đích vay vốn” thì CVTD được chia làm hailoại là:CVTD cư trú và CVTD phi cư trú

Lý do chọn đề tài Lý do chọn đề tài Lý do chọn đề tài Lý do chọn đề tài Lý do chọn đề tài Lý do chọn đề tài CVTD Lý do chọn đề tàicư Lý do chọn đề tàitrú Lý do chọn đề tài:

Là khoản tín dụng được cấp nhằm tài trợ cho nhu cầu mua, xây dựng,cải tạo nhà cho khách hàng (cá nhân hay hộ gia đình) Đặc điểm của nhữngmón vay này là quy mô thường lớn, thời gian dài Việc đánh giá giá trị tài sảntài trợ có vai trò vô cùng quan trọng đối với ngân hàng Nếu như trong chovay tiêu dùng thông thường thì thu nhập tương lai của người vay là yếu tốquan trọng để ngân hàng quyết định có cho vay hay không thì trong cho vaynhà ở, giá trị và tình hình biến động giá của tài sản được tài trợ là yếu tố màngân hàng rất quan tâm Bởi vì khoản tín dụng tài trợ cho loại tài sản này cógiá trị lớn, nên sự biến động theo hướng không có lợi của nó sẽ dẫn tới nhữngthiệt hại rất lớn cho ngân hàng

CVTD Lý do chọn đề tàiphi Lý do chọn đề tàicư Lý do chọn đề tàitrú:

Đây là những khoản cho vay phục vụ nhu cầu cải thiện đời sống nhưmua sắm phương tiện, đồ dùng, du lịch, học hành, y tế hoặc giải trí Đặcđiểm của những khoản tín dụng này thường có quy mô nhỏ, thời gian tài trợngắn Do đó mà mức độ rủi ro đối với ngân hàng là thấp hơn những khoảncho vay tiêu dùng bất động sản Đối với loại cho vay này, yếu tố quyết địnhcho vay hay không là khả năng trả nợ của người vay, sau đó mới xem xét đếngiá trị tài sản đảm bảo

1.2.2.4 Lý do chọn đề tàiCăn Lý do chọn đề tàicứ Lý do chọn đề tàivào Lý do chọn đề tàiphương Lý do chọn đề tàithức Lý do chọn đề tàicho Lý do chọn đề tàivay

a Lý do chọn đề tàiCho Lý do chọn đề tàivay Lý do chọn đề tàitiêu Lý do chọn đề tàidùng Lý do chọn đề tàitrực Lý do chọn đề tàitiếp

Trang 15

Sơ Lý do chọn đề tàiđồ Lý do chọn đề tài1.1: Lý do chọn đề tàiSơ Lý do chọn đề tàiđồ Lý do chọn đề tàicho Lý do chọn đề tàivay Lý do chọn đề tàitiêu Lý do chọn đề tàidùng Lý do chọn đề tàitrực Lý do chọn đề tàitiếp

Trong đó:

(1) Ngân hàng và người tiêu dùng ký HĐTD với nhau

(2) Người tiêu dùng trả trước cho công ty bán lẻ một phần số tiền muahàng hoá của mình

(3).Ngân hàng thanh toán số tiền còn thiếu cho công ty bán lẻ

(4).Công ty bán lẻ giao hàng cho người tiêu dùng

(5) Người tiêu dùng thanh toán số tiền vay cho ngân hàng

Hình thức cho vay tín dụng trực tiếp tồn tại cả ưu điểm và nhượcđiểm

* Lý do chọn đề tàiƯu Lý do chọn đề tàiđiểm:

+ Hình thức này rất linh hoạt vì có sự đàm phán trực tiếp giữa ngânhàng và khách hàng, quyết định có vay hay không hoàn toàn do ngân hàngquyết định ,ngoài ra ,ngân hàng có thể sử dụng triệt để trìng độ kiếnthức ,kinh nghiệm của CVTD để tìm kiếm các khoản cho vay có chất lượng + Khi khách hàng quan hệ trực tiếp với ngân hàng ,có nhiều khả năngkhách hàng sẽ sử dụng thêm các dịch vụ khác cuả ngân hàng như: dịch vụ

Trang 16

Ngân hàng Công ty bán lẻ

Người tiêu dùng

(1) (4) (5)

b Lý do chọn đề tàiCho Lý do chọn đề tàivay Lý do chọn đề tàitiêu Lý do chọn đề tàidùng Lý do chọn đề tàigián Lý do chọn đề tàitiếp

Là hình thức cho vay, trong đó ngân hàng mua những khoản nợ phátsinh do những Công ty bán lẻ đã bán chịu hàng hoá hay dịch vụ cho ngườitiêu dùng

Giữa ngân hàng và công ty bán lẻ sẽ ký kết một Hợp đồng mua bán

nợ, trong đó ngân hàng sẽ đưa ra các điều kiện về đối tượng khách hàng đượcbán chịu, số tiền bán chịu tối đa và loại sản phẩm được bán chịu

Sơ Lý do chọn đề tàiđồ Lý do chọn đề tài1.1: Lý do chọn đề tàiSơ Lý do chọn đề tàiđồ Lý do chọn đề tàicho Lý do chọn đề tàivay Lý do chọn đề tàitiêu Lý do chọn đề tàidùng Lý do chọn đề tàigián Lý do chọn đề tàitiếp

Trong đó:

Trang 17

(1) Ngân hàng và công ty bán lẻ ký hợp đồng mua bán nợ.

(2) Công ty bán lẻ và người tiêu dùng ký kết một hợp đồng mua bánchịu

(3) Công ty bán lẻ giao tài sản cho người tiêu dùng

(4) Công ty bán lẻ bán bộ chứng từ bán chịu cho ngân hàng

(5) Ngân hàng thanh toán tiền cho các công ty bán lẻ

(6) Người tiêu dùng thanh toán tiền cho ngân hàng

Cho vay tiêu dùng gián tiếp có thể được thực hiện thông qua cácphương thức sau:

Lý do chọn đề tài Lý do chọn đề tài Lý do chọn đề tài Lý do chọn đề tài Lý do chọn đề tài Lý do chọn đề tài*Tài Lý do chọn đề tàitrợ Lý do chọn đề tàitruy Lý do chọn đề tàiđòi Lý do chọn đề tàitoàn Lý do chọn đề tàibộ Lý do chọn đề tài:

Theo phương thức này, khi bán cho ngân hàng các khoản nợ màngười tiêu dùng đã mua chịu ,công ty bán lẻ cam kết sẽ thanh toán cho ngânhàng toàn bộ các khoản nợ nếu khi đến hạn người tiêu dùng không thanh toánđược cho ngân hàng Với phương thức này, các công ty bán lẻ buộc phải quantâm đến chất lượng các khoản bán chịu , còn các ngân hàng có ít rủi ro hơn

Lý do chọn đề tài Lý do chọn đề tài Lý do chọn đề tài Lý do chọn đề tài Lý do chọn đề tài Lý do chọn đề tài Lý do chọn đề tài Lý do chọn đề tài Lý do chọn đề tài*Tài Lý do chọn đề tàitrợ Lý do chọn đề tàitruy Lý do chọn đề tàiđòi Lý do chọn đề tàihạn Lý do chọn đề tàichế:

Theo phương thức này ,trách nhiệm của công ty bán lẻ đối với cáckhoản nợ của khách hàng mua chịu không thanh toán chỉ giới hạn trong mộtchừng mực nhất định ,phụ thuộc vào các điều khoản đã thoả thuận giữa Công

ty bán lẻ và ngân hàng trong Hợp đồng mua bán nợ

* Lý do chọn đề tàiTài Lý do chọn đề tàitrợ Lý do chọn đề tàimiễn Lý do chọn đề tàitruy Lý do chọn đề tàiđòi:

Theo phương thức này, sau khi bán các khoản nợ cho ngânhàng ,Công ty bán lẻ không còn chịu trách nhiệm cho việc liệu người tiêudùng có thanh toán nợ cho ngân hàng hay không ? Với ngân hàng ,phươngthức này chứa nhiều rủi ro nên chi phí của khoản vay này được ngân hàngtính cao hơn so với các phương thức trên và những khoản nợ được mua cũngđược ngân hàng lựa chọn rất kỹ.Ngoài ra, chỉ có những có những công ty bán

lẻ rất có uy tín với ngân hàng mới được áp dụng phương thức này

* Lý do chọn đề tàiTài Lý do chọn đề tàitrợ Lý do chọn đề tàicó Lý do chọn đề tàimua Lý do chọn đề tàilại.

Trang 18

Theo phương thức này, khi thực hiện CVTD gián tiếp với hình thức

“Tài trợ miễn truy đòi” hoặc “ Tầi trợ truy đòi hạn chế” ,nếu rủi ro xảy ra,người tiêu dùng không thanh toán được nợ cho ngân hàng thì ngân hàng buộcphải thanh lý tài sản để thu hồi nợ Trong trường hợp này, nếu có thoả thuậntrước thì ngân hàng có thể bán lại cho chính Công ty bán lẻ phần nợ mìnhchưa được thanh toán, kèm theo tài sản đã được người tiêu dùng sử dụngtrong một thời gian Phương thức này phù hợp với các công ty bán lẻ mạnh vềtài chính và có trách nhiệm Với phương thức này, Công ty bán lẻ ít có rủi rohơn so với phương thức “Tài trợ truy đòi hoàn toàn”

So với phương thức CVTD trực tiếp thì CVTD gián tiếp có những ưuđiểm và nhược điểm như sau:

* Ưu điểm:

Theo hình thức này, ngân hàng sẽ có điều kiện tiếp xúc được với mộtlượng khách hàng khá đông đảo, khắc phục được tâm lý e ngại của họ khi tìmđến với ngân hàng Điều đó, giúp ngân hàng tiết kiệm được chi phí trong việccấp tín dụng vì ngân hàng chỉ phải ký hợp đồng với chính công ty bán lẻ màthôi Việc cấp tín dụng kiểu này cũng giúp ngân hàng giảm thiểu rủi ro Bởi,khi mà ngân hàng có quan hệ tốt với công ty bán lẻ hoặc hợp đồng ký vớicông ty bán lẻ có những điều kiện ràng buộc (được truy đòi), thì khi ngườitiêu dùng không thanh toán cho ngân hàng, ngân hàng có quyền truy đòi công

ty bán lẻ về khoản nợ trên (có được nguồn thu nợ thứ hai cho ngân hàng) Mặtkhác, khi đã có hợp đồng ràng buộc thì công ty bán lẻ cũng phải cân nhắctrước quyết định có bán chịu hàng hoá cho người tiêu dùng hay không (giántiếp giúp ngân hàng thẩm định khách hàng)

Trang 19

của khách hàng mà ngân hàng tài trợ, ngân hàng cũng phải đối mặt với tìnhtrạng công ty bán lẻ chỉ vì muốn bán được hàng mà đã không xem xét kỹlưỡng về khách hàng khi thẩm định Mặt khác, ngân hàng còn phải chịu rủi rokhi người tiêu dùng không thanh toán khoản vay cho ngân hàng, trong khihợp đồng giữa ngân hàng và công ty bán lẻ lại không có điều khoản được truyđòi mặc dù đây chỉ là hi hữu Bởi, chỉ những nhà cung cấp thật sự tin cậy thìngân hàng mới ký hợp đồng kiểu này, và những khoản nợ được mua theo điềukiện này cũng được lựa chọn rất kỹ càng

1.2.2.5 Lý do chọn đề tàiCăn Lý do chọn đề tàicứ Lý do chọn đề tàivào Lý do chọn đề tàiđồng Lý do chọn đề tàitiền Lý do chọn đề tàicho Lý do chọn đề tàivay

Khi căn cứ vào đồng tiền cho vay thì CVTD gồm đồng tiền nội tệ và

khách hàng phải thực hiện đúng quy định của Chính phủ và hướng dẫn củaNgân hàng Nhà nước Việt Nam về quản lý ngoại hối và hoạt động cho vay.[10,điều 3]

1.2.2.6 Lý do chọn đề tàiCăn Lý do chọn đề tàicứ Lý do chọn đề tàivào Lý do chọn đề tàihình Lý do chọn đề tàithức Lý do chọn đề tàibảo Lý do chọn đề tàiđảm

Nếu căn cứ vào hình thức đảm bảo tiền vay thì CVTD được phân làm

3 loại: Cho vay cầm đồ; Cho vay thế chấp lương; Và cho vay có đảm bảo tàisản hình thành từ vốn vay

Lý do chọn đề tài Lý do chọn đề tài Lý do chọn đề tài Lý do chọn đề tài Lý do chọn đề tài Lý do chọn đề tài *Cho Lý do chọn đề tàivay Lý do chọn đề tàicầm Lý do chọn đề tàicố:

nhằm mục đích tiêu dùng nhưng ngân hàng sẽ giữ tài sản của khách hàng đểđảm bảo các nghĩa vụ của khách hàng Danh mục các loại tài sản và điều kiệncác loại tài sản được cầm đồ được ngân hàng qui định cụ thể dựa trên cơ sởqui định của pháp luật và chính sách tín dụng của ngân hàng

* Lý do chọn đề tàiCho Lý do chọn đề tàivay Lý do chọn đề tàithế Lý do chọn đề tàichấp Lý do chọn đề tàilương:

làm ổn định, thu nhập ổn định, ngoài các khoản chi tiêu thường xuyên hàngtháng thì còn một phần tích luỹ để trả nợ vay Số tiền ngân hàng cho kháchhàng vay được xác định dựa trên nhu cầu muốn vay & thu nhập thường xuyên

Trang 20

của khách hàng Do đó, khi xét duyệt cho vay, ngân hàng cần thu thập đủthông tin về các thu nhập khác nhau cũng như các khoản chi tiêu khác thườngxuyên của khách hàng.

Lý do chọn đề tài Lý do chọn đề tài Lý do chọn đề tài Lý do chọn đề tài Lý do chọn đề tài Lý do chọn đề tài * Lý do chọn đề tàiCho Lý do chọn đề tàivay Lý do chọn đề tàicó Lý do chọn đề tàiđảm Lý do chọn đề tàibảo Lý do chọn đề tàibằng Lý do chọn đề tàitài Lý do chọn đề tàisản Lý do chọn đề tàihình Lý do chọn đề tàithành Lý do chọn đề tàitừ Lý do chọn đề tàitiền Lý do chọn đề tàivay:

Nó thường được áp dụng đối với khách hàng có nhu cầu vay tiêu dùng

để mua các tài sản có giá trị lớn, thời gian sử dụng lâu dài Dựa vào khả năngtài chính và trả nợ của khách hàng, giá trị tài sản cần mua sắm ngân hàng sẽquyết định mức cho vay thích hợp, thông thường mức cho vay tối đa của ngânhàng là khoảng 70%-80% giá trị tài sản cần mua

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến cho vay tiêu dùng của NHTM

1.3.1 Các nhân tố khách quan

1.3.1.1 Lý do chọn đề tàiNhững Lý do chọn đề tàinhân Lý do chọn đề tàitố Lý do chọn đề tàitừ Lý do chọn đề tàiphía Lý do chọn đề tàikhách Lý do chọn đề tàihàng

Nhu cầu vay vốn tiêu dùng của KH: Khi người tiêu dùng có nhu cầu

lớn về vốn tiêu dùng thì sẽ thúc đẩy NH nâng cao chất lượng và đẩy mạnhhoạt động CVTD, qua đó, thu hút đông đảo hơn lượng KH đến với NH Vìthế, cầu về vốn tiêu dùng của KH là nhân tố khách quan tác động tới việc đẩymạnh hoạt động CVTD của NH

Năng lực vay vốn của khách hàng: được thể hiện thông qua các nhân tố

như thu nhập của KH, trình độ văn hóa, thói quen, đạo đức… của KH Thu nhậpcủa KH vay tiêu dùng quyết định đến nhu cầu vay tiêu dùng của họ và quyếtđịnh đến việc có cho vay hay không của NH

Khả năng đáp ứng các điều kiện cho vay của khách hàng: có nghĩa là

liệu KH có đáp ứng được các điều kiện quy định của NH hay không Các điềukiện như là TSBĐ cũng như các giấy tờ chứng minh quyền sở hữu và sử dụnghợp pháp tài sản…

1.3.1.2 Lý do chọn đề tàiNhững Lý do chọn đề tàinhân Lý do chọn đề tàitố Lý do chọn đề tàitừ Lý do chọn đề tàiphía Lý do chọn đề tàimôi Lý do chọn đề tàitrường Lý do chọn đề tàikinh Lý do chọn đề tàidoanh

Lý do chọn đề tài Lý do chọn đề tài Lý do chọn đề tài Lý do chọn đề tài Lý do chọn đề tài Lý do chọn đề tài Lý do chọn đề tài Lý do chọn đề tài Lý do chọn đề tàia Lý do chọn đề tàiMôi Lý do chọn đề tàitrường Lý do chọn đề tàikinh Lý do chọn đề tàitế

và hoạt động CVTD nói riêng Nó có thể là điều kiện thuận lợi thúc đẩy hoạt

Trang 21

động CVTD hoặc ngược lại Môi trường kinh tế bao gồm : Trình độ phát triểnkinh tế ;Thu nhập bình quân trên đầu người; Tỷ lệ xuất-nhập khẩu; Tỷ lệ lạmphát…

thuộc rất lớn vào tình trạng của nền kinh tế Khi nền kinh tế đang trong giaiđoạn phát triển, hưng thịnh, tốc độ tăng trưởng cao và ổn định, mức sống củadân cư ngày càng cao thì nhu cầu tiêu dùng sẽ tăng, bởi vì họ tin tưởng vàothu nhập của mình trong tương lai có thể chi trả được các khoản nợ.Vì vậy,hoạt động CVTD của ngân hàng trong giai đoạn này sẽ tăng lên Ngược lại,khi nền kinh tế rơi vào tình trạng suy thoái, không ổn định thì nhu cầu chi tiêu

sẽ giảm, do lúc này người dân có xu hướng tích luỹ hơn là tiêu dùng, bởi vậyCVTD trong thời kỳ này sẽ giảm

b Lý do chọn đề tàiMôi Lý do chọn đề tàitrường Lý do chọn đề tàipháp Lý do chọn đề tàilý

mình, việc họ muốn làm gì, muốn mua gì là phụ thuộc vào bản thân của họ,song phải trong khuôn khổ mà pháp luật của quốc gia đó cho phép.Vì vậy, cáchoạt động của ngân hàng nói chung và hoạt động CVTD nói riêng cũng nằmtrong phạm vi khuôn khổ của pháp luật, nó cũng phải tuân theo những quiđịnh của Nhà nước, luật các tổ chức ín dụng, luật dân sự và các qui định khác.nếu những qui định của pháp luật không rõ ràng, không đồng bộ, không kịpthời và còn nhiều kẽ hở thì sẽ gây rất nhiều khó khăn cho NHTM

bộ và kịp thời thì sẽ tạo ra một hành lang pháp lý vững chắc, góp phần vào sựphát triển của hệ thống ngân hàng, tăng khả năng cạnh tranh lành mạnh giữacác NHTM và đó cũng là cơ sở pháp lý để ngân hàng giải quyết các khiếu nại,

tố cáo khi có các tranh chấp xảy ra khi ngân hàng thực hiện các hoạt động củamình

c Lý do chọn đề tài Lý do chọn đề tàiMôi Lý do chọn đề tàitrường Lý do chọn đề tàivăn Lý do chọn đề tàihoá- Lý do chọn đề tàixã Lý do chọn đề tàihội

Trang 22

Nhân tố này gồm có: Tập quán; Trình độ dân trí; Lối sống; Thóiquen… nó ảnh hưởng trực tiếp đến hành vi của khách hàng Và do vậy, nócũng ảnh hưởng đến hoạt đông CVTD và các hoạt động khác của Ngân hàng.Chẳng hạn, nếu một ngân hàng có áp dụng dịch vụ CVTD trong khu vực cótrình độ dân trí thấp, kiến thức về ngân hàng hầu như không có; nhu cầu muasắm, tiêu dùng không cao thì dịch vụ CVTD và các hoạt động khác của ngânhàng rất chậm phát triển Nhưng cũng chính ngân hàng này nếu được xâydựng trong khu vực có trình độ dân trí cao, thu nhập đầu người của dân cưlớn, nhu cầu mua sắm - chi tiêu lớn, họ hiểu và sử dụng thường xuyên cácdịch vụ của ngân hàng thì không chỉ dịch vụ CVTD mà cả các dịch vụ kháccủa ngân hàng cũng sẽ phát triển.

1.3.1.3 Lý do chọn đề tàiChủ Lý do chọn đề tàitrương Lý do chọn đề tàichính Lý do chọn đề tàisách Lý do chọn đề tàicủa Lý do chọn đề tàiNhà Lý do chọn đề tàinước

Đây là những chính sách mang tầm vĩ mô và thường có thời gian thựchiện tương đối dài .Các chính sách này cũng ảnh hưởng mạnh mẽ đếnCVTD Chẳng hạn, khi Nhà nước tăng mức đầu tư cho nền kinh tế và tăng thuhút đầu tư nước ngoài bằng các chính sách khuyến khích đầu tư ( Sự giản đơn

về thủ tục giấy tờ, ưu đãi thuế…)…Tất cả những điều này sẽ tạo điều kiệncho sự phát triển chung của toàn bộ nền kinh tế -xã hội;GDP sẽ tăng ; Tỷ lệthất ngiệp giảm; Mức thu nhập của người lao động tăng, qua đó làm tăng nhucầu tiêu dùng Cùng với nó là các chính sách về Thuế thu nhập; Thuế về hànghoá, dịch vụ; các chương trình ưu đãi hỗ trợ phát triển, xoá đói ,giảm nghèo;Phát triển kinh tế vùng sâu ,vùng xa, hải đảo…Những yếu tố như thế đều cótác động về trước mắt và lâu dài đến cầu tiêu dùng của người dân.Do đó, nóảnh hưởng mạnh mẽ đến dịch vụ CVTD của các NHTM

Trang 23

1.3.2.1 Lý do chọn đề tàiChính Lý do chọn đề tàisách Lý do chọn đề tàitín Lý do chọn đề tàidụng

Chính sách tín dụng bao gồm : Các yếu tố giới hạn mức cho vay đối vớikhách hàng; Kỳ hạn của khoản tín dụng; Mức lãi suất cho vay; Mức lệ phí;Hướng giải quyết những khoản nợ khó đòi …

nhu cầu đa dạng của người tiêu dùng thì chắc chắn ngân hàng sẽ thành côngtrong việc mở rộng hoạt động tín dụng nói chung và CVTD nói riêng Ngượclại, với chính sách tín dụng cứng nhắc, kém linh hoạt thì sẽ hạn chế hoạt độngtín dụng, giảm tính cạnh tranh trong hoạt động giữa các ngân hàng

1.3.2.2 Lý do chọn đề tàiQuy Lý do chọn đề tàitrình Lý do chọn đề tàicấp Lý do chọn đề tàitín Lý do chọn đề tàidụng

ngân hàng trong việc cấp tín dụng ,gồm các bước cụ thể theo một trình tự nhấtđịnh kể từ khi nhận hồ sơ đề nghị cấp tín dụng cho đến khi chấm dứt quan hệtín dụng Việc xây dựng một quy trình tín dụng hoàn thiện và hiệu quả có ýnghĩa rất lớn trong công tác ngăn ngừa và hạn chế rủi ro xảy ra, đồng thời nócòn gây được cảm tình với khách hàng, nhờ đó thu hút được nhiều kháchhàng hơn

1.3.2.3 Lý do chọn đề tàiVề Lý do chọn đề tàithông Lý do chọn đề tàitin Lý do chọn đề tàitín Lý do chọn đề tàidụng

đó, hoạt động cho vay phụ thuộc vào lòng tin của ngân hàng đối với kháchhàng Do vậy, để hoạt động cho vay nói chung và CVTD nói riêng được mởrộng với chất lượng cao, hiệu quả lớn thì ngân hàng phải nắm bắt được thôngtin một cách kịp thời và chính xác về khách hàng vay vốn.Gồm có:

+ Các thông tin tài chính của khách hàng: Khả năng về tài chính củakhách hàng, thu nhập hiện tại, khả năng trả nợ và bảo đảm tín dụng…

quan hệ xã hội…

+ Các thông tin gián tiếp: tình hình kinh tế xã hội, thông tin về xu hướngphát triển và khả năng cạnh tranh của các NHTM khác

Trang 24

Lý do chọn đề tài Lý do chọn đề tài Lý do chọn đề tài Lý do chọn đề tài Lý do chọn đề tài Lý do chọn đề tài 1.3.2.4 Lý do chọn đề tàiVề Lý do chọn đề tàichất Lý do chọn đề tàilượng Lý do chọn đề tàinhân Lý do chọn đề tàisự Lý do chọn đề tàivà Lý do chọn đề tàicông Lý do chọn đề tàitác Lý do chọn đề tàikiểm Lý do chọn đề tàisoát Lý do chọn đề tàinội Lý do chọn đề tàibộ

Con người là yếu tố quyết định đến sự thành bại trong hoạt động kinhdoanh nói chung, còn nói đến hoạt động NH thì nó lại càng quan trọng Vìcán bộ công nhân viên của NH là bộ mặt, hình ảnh của NH đối với KH Hơnnữa nghiệp vụ của NH càng ngày càng phát triển đòi hỏi chất lượng nhân sựngày càng cao Việc tuyển dụng nhân viên có đạo đức tốt, giỏi chuyên mônnghiệp vụ sẽ giúp NH ngăn ngừa tối đa những sai phạm có thể xảy ra để đemlại một khoản tín dụng có chất lượng

Công tác kiểm soát nội bộ là công tác mà NH cũng cần tiến hànhthường xuyên, liên tục nhằm duy trì chất lượng, hiệu quả kinh doanh củamình phù hợp với các chính sách, đáp ứng yêu cầu, mục tiêu đã đề ra Để làmtốt công tác này, NH cần sắp xếp một đội ngũ cán bộ giỏi chuyên môn,nghiệp vụ, trung thực làm nhiệm vụ này và có chế độ thưởng, phạt nghiêmchỉnh Có như thế, công tác tín dụng mới được thực hiện đúng quy định nhằmnâng cao chất lượng tín dụng Đồng thời, việc ngân hàng trang bị đầy đủ cácthiết bị tiên tiến, phù hợp với phạm vi và qui mô hoạt động để phục vụ chínhxác, nhanh chóng các yêu cầu của khách hàng thì sẽ giúp ngân hàng có khảnăng cạnh tranh và thực hiện việc mở rộng các hoạt động của ngân hàng,trong đó có hoạt động CVTD

CHƯƠNG 2:

Trang 25

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH

BÌNH ĐỊNH 2.1 Khái quát về chi nhánh ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển tỉnh Bình Định

2.1.1 Lý do chọn đề tàiQuá Lý do chọn đề tàitrình Lý do chọn đề tàihình Lý do chọn đề tàithành Lý do chọn đề tàivà Lý do chọn đề tàiphát Lý do chọn đề tàitriển Lý do chọn đề tàicủa Lý do chọn đề tàichi Lý do chọn đề tàinhánh Lý do chọn đề tàingân Lý do chọn đề tàihàng Lý do chọn đề tài TMCP Lý do chọn đề tàiĐầu Lý do chọn đề tàitư Lý do chọn đề tàivà Lý do chọn đề tàiphát Lý do chọn đề tàitriển Lý do chọn đề tàitỉnh Lý do chọn đề tàiBình Lý do chọn đề tàiĐịnh

2.1.1.1 Sự hình thành và phát triển của chi nhánh ngân hàng

TMCP Đầu tư và phát triển tỉnh Bình Định

 Giới thiệu chung về Chi nhánh ngân hàng TMCP Công thương

tỉnh Bình Định

hàng thương mại cổ phần Đầu tư

và Phát triển Việt Nam Chi nhánhBình Định

Stock Commercial Bank for Investment and Development of Vietnam-Branch Binh Dinh.

Trang 26

Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – BìnhĐịnh, địa điểm 72 Lê Duẩn thành phố Quy Nhơn BIDV Bình Định làmột trong những Chi nhánh hàng đầu của hệ thống BIDV Việt Nam, quátrình hình thành và phát triển của Chi nhánh Bình Định gắn liền với sự đổimới của hệ thống Ngân hàng Việt Nam đã mang lại những hiệu quả kinh

tế cho hoạt động Ngân hàng và những thành công trong công cuộc pháttriển kinh tế tại tỉnh Bình Định

 Các mốc lịch sử quan trọng

Sau khi Miền Nam hoàn toàn giải phóng, và cũng sau khi BìnhĐịnh – Quãng Ngãi hợp nhất thành tỉnh Nghĩa Bình, ngày 19/5/1976phòng cấp phát ngân sách Nhà nước ra đời tại công ty Tài Chính, với biênchế 12 cán bộ công chuyên viên làm nhiệm vụ cấp phát và thanh toán vốnđầu tư xây dựng cơ bản cho địa phương, theo Quyết định số 203a của BộTài Chính Ngày 30/03/1977 Chi nhánh Ngân hàng Kiến thiết tỉnh Nghĩabình – tiền thân của Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triểnViệt Nam tỉnh Bình Định hiện nay – ra đời, trực thuộc Ngân hàng Kiếnthiết Việt Nam theo Quyết định số 580 ngày 15/11/1976 của Bộ Tàichính

Sau kế hoạch 5 năm lần thứ 2 (1976-1980) là thời kỳ có nhiều đổimới về cơ chế quản lý kinh tế theo tinh thần Nghị quyết của Ban chấphành Trung ương lần thứ 6 khoá IV Hệ thống tài chính tín dụng đổi mới

đi đôi với Điều lệ quản lý xây dựng cơ bản theo Nghị định 232/CP Đặcbiệt chuyển Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam sang NHNN Việt Nam vàthành lập Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam theo Nghị định 259/

CP của Hội đồng Chính Phủ ngày 24/06/1981

Ngày 20/12/1982 Chi nhánh Ngân hàng Đầu Tư và Xây dựng tỉnhNghĩa Bình được thành lập theo mô hình vừa 2 cấp vừa 3 cấp, trực thuộc

hệ thống Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam

Trang 27

Ngày 01/07/1989 Tổng giám đốc NHNN Việt Nam có Quyết định

số 99/NH-QĐ quyết định giải thể Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Xâydựng khu vực Nghĩa Bình thành lập Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Xâydựng khu vực Bình Định và Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Xây dựngkhu vực Quảng Ngãi

Cuối năm 1994, thực hiện Quyết định 654/TTg của Thủ tướngChính phủ và Thông tư Liên bộ số 100/TT-LB ngày 24/11/1994 giữa BộTài chính và NHNN, Chi nhánh NH Đầu tư và Phát triển tỉnh Bình Định

đã thực hiện việc bàn giao hồ sơ tài liệu, cơ sở vật chất, tiền vốn và 17 cán

bộ trực tiếp liên quan đến việc thực hiện nhiệm vụ cấp phát và cho vay ưuđãi vốn ngân sách Nhà Nước cho Cục Đầu tư – Phát triển tỉnh Bình Địnhthuộc Tổng Cục Đầu tư – Phát triển Chi nhánh còn lại 23 cán bộ côngchuyên viên

Sau khi có Quyết định số 293/QĐ-NH5 của Thống đốc NHNN ViệtNam về việc chuyển Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam sang kinhdoanh thương mại thực thụ kể từ ngày 01/01/1995

Cũng từ năm 1995 đến nay hoạt động kinh doanh của Chi nhánhphát triển không ngừng về cả quy mô hoạt động và chất lượng phục vụ

Mới đây, ngày 23/4/2012, Thống đốc NHNN đã có Giấy phép số84/GP-NHNN về việc thành lập và hoạt động Ngân hàng TMCP Đầu tư

và Phát triển Việt Nam Theo đó Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triểnViệt Nam được thành lập trên cơ sở cổ phần hóa và chuyển đổi Ngân hàngĐầu tư và Phát triển Việt Nam 100% vốn Nhà nước Và Chi nhánh tại BìnhĐịnh cũng được chuyển đổi thành Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triểnViệt Nam – Chi nhánh Bình Định

 Quy mô hiện tại

Lúc đầu thành lập BIDV Bình Định chỉ có một điểm giao dịch tại Trụ

sở, Chi nhánh đến nay đã có thêm 5 PGD trực thuộc và 2 quỹ tiết kiệm:

- PGD Trần Hưng Đạo: 399 Trần Hưng Đạo, TP Quy Nhơn, Bình Định

Trang 28

- PGD Lam Sơn: 57 Tây Sơn, TP Quy Nhơn, Bình Định.

- PGD Đống Đa: 01 Đống Đa, TP Quy Nhơn, Bình Định

- PGD Quy Nhơn: 197 Tăng Bạt Hổ, TP Quy Nhơn, Bình Định

- PGD Nguyễn Thái Học: 376 Nguyễn Thái Học, TP Quy Nhơn, BìnhĐịnh

- Quỹ tiết kiệm Phan Bội Châu: 77 Phan Bội Châu, TP Quy Nhơn, BìnhĐịnh

- Quỹ tiết kiệm Thanh Niên trung tâm Thương Mại Quy Nhơn: 07 LêDuẩn, TP Quy Nhơn, Bình Định

Hiện nay, mạng lưới BIDV Bình Định gồm 16 máy ATM, 89 điểmthanh toán thẻ, đặc biệt là có mạng lưới KH rộng lớn nhiều đối tượng KH làcác DN, tổ chức kinh tế, tổ chức kinh tế xã hội và dân cư BIDV Bình Địnhchủ động tạo ra môi trường kinh doanh hợp lý giúp các DN hoạt động có hiệuquả, lấy hiệu quả SXKD của KH là hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng.Nguồn nhân lực tại BIDV Bình Định tính đến năm 2012 là 167 cán bộ,chuyên viên được đào tạo bài bản, có nhiều kinh nghiệm trong công tác luônluôn phấn đấu cho sự phát triển chung của toàn hệ thống BIDV

Trong 5 năm gần đây, tổng tài sản tăng trưởng bình quân 14%/năm, dư

nợ tín dụng tăng bình quân 15%/năm, vốn huy động tăng bình quân25%/năm Chất lượng hoạt động ổn định và nâng cao, với nợ xấu được kiểmsoát ở mức thấp <1%, LN trước thuế tăng bình quân 34%/năm BIDV BìnhĐịnh chuyển dịch mạnh mẽ sang hoạt động kinh doanh bán lẻ với dư nợ bán

lẻ tăng bình quân 32%/năm, huyw động vốn bán lẻ tăng bình quân 35%/năm,

tỷ trọng thu dịch vụ ròng trong tổng LN tăng cao Tính đến cuối năm 2013,tổng tài sản của BIDV Bình Định đã đạt 6.917 tỷ đồng

Trải qua 36 năm xây dựng và phát triển, BIDV Bình Định đã từng bướcvươn lên mạnh mẽ với tốc độ tăng trưởng đều đặn và mạng lưới không ngừng

mở rộng BIDV Bình Định đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể, là lá cờ đầutrong toàn hệ thống BIDV, huân chương lao động hạng 3, huân chương lao

Trang 29

động hạng 2, liên tục được bằng khen của Thống đốc NHNN về thành tíchxuất sắc BIDV Bình Định sẽ tiếp tục phát huy những thành tích đã đạt được,vượt qua mọi thách thức để giữ vững tên tuổi và thương hiệu, ngày càngkhẳng định vai trò của một NHTM hàng đầu trong công cuộc đổi mới và hộinhập của đất nước.

2.1.1.2 Các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ chủ yếu của chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển tỉnh Bình Định

Khách hàng là doanh nghiệp Khách hàng cá nhân

Thanh toán định kỳ theo yêu cầu

Thanh toán hoá đơn

Chuyển tiền trong nước

Thanh toán xuất - nhập khẩu

Tín dụng doanh nghiệp

Bảo lãnh

Dịch vụ khác : như dịch vụ tư vấn

và bảo lãnh phát hành trái phiếu

doanh nghiệp, đầu tư chứng khoán,

bảo hiểm, hỗ trợ các doanh nghiệp

có quan hệ hợp tác với Lào, dịch vụ

ngân hàng điện tử

Dịch vụ tài khoản

Dịch vụ kỳ phiếuDịch vụ thẻ

Phát hành giấy tờ có giá dài hạn.Tiền gửi tiết kiệm

Tiết kiệm dự phòng

Tiết kiệm bậc thang

Tiết kiệm tích luỹ bảo an

Gửi một nơi, rút nhiều nơi

Thanh toán định kỳ theo yêu cầu.Thanh toán hóa đơn

Trang 30

- Trực tiếp kinh doanh trên địa bàn đóng trụ sở và chú trọng kinh doanh

tín dụng đối với các doanh nghiệp trên địa bàn

- Là đại diện pháp nhân hoạt động theo điều lệ của BIDV Việt Nam.

- Là đơn vị nhận khoán tài chính theo quy chế tài chính của Tổng giám

đốc BIDV Việt Nam, được giao chỉ tiêu, tính toán, xét duyệt và hưởng lươngtheo kết quả thu nhập của đơn vị mình

2.1.2.2 Nhiệm vụ

- Nhận tiền gửi thanh toán, tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn

bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ của các cá nhân, tổ chức

- Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu và giấy tờ có giá khác để huy

động vốn của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước khi được Ngân hàngnhà nước Việt Nam và Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chấp thuận

- Các hình thức huy động vốn khác theo quy định của Ngân hàng nhà

nước

2.1.3 Lý do chọn đề tàiSơ Lý do chọn đề tàiđồ Lý do chọn đề tàibộ Lý do chọn đề tàimáy Lý do chọn đề tàitổ Lý do chọn đề tàichức Lý do chọn đề tài Lý do chọn đề tàihoạt Lý do chọn đề tàiđộng Lý do chọn đề tàicủa Lý do chọn đề tàiNgân Lý do chọn đề tàihàng

2.1.2.1 Mô hình tổ chức cơ cấu bộ máy quản lý

Trang 31

04 Phòng QHKH P.Quản trị TD

02 Phòng GDKH

Phòng QL&DV KQ

Phòng KT-TC T

Trang 32

2.1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý

Ban Giám đốc

Gồm: 1 Giám đốc và 3 Phó giám đốc

- Giám đốc: phụ trách chung các phòng ban, điều hành mọi hoạt độngkinh doanh, ký duyệt các loại văn bản giấy tờ của NH, đồng thời chịu tráchnhiệm toàn bộ hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng

- Phó giám đốc: tham mưu cho Giám đốc, trực tiếp quản lý hoạt độngkinh doanh của Ngân hàng Giải quyết công việc khi Giám đốc đi vắng

Phòng Tổ chức - Hành chính

Đầu mối tham mưu, đề xuất, giúp việc cho Giám đốc về triển khai thựchiện công tác tổ chức – nhân sự và phát triển nguồn lực; những biện phápquản lý, khai thác, sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuật tại Chi nhánh Thực hiệncông tác hành chính (quản lý, lưu trũ, bảo mật…); Thực hiện công tác hậu cầncho Chi nhánh: lễ tân, quản lý phương tiện tài sản… phục vụ cho hoạt độngkinh doanh; Thực hiện công tác bảo vệ an ninh cho con người, tài sản của Chinhánh và của KH

Phòng Kế hoạch - Tổng hợp

Thu thập thông tin phục vụ công tác kế hoạch tổng hợp Tham mưu, xâydựng kế hoạch phát triển và kế hoạch kinh doanh Tổ chức triển khai và theodõi tình hình thực hiện kế hoạch kinh doanh Giúp việc cho Giám đốc Chinhánh quản lý, đánh giá tổng thể hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Thựchiện công tác về nguồn vốn và các nhiệm vụ khác

Phòng Quan hệ khách hàng 1

Chức năng chủ yếu là phục vụ cho đối tượng KH DN chuyên về lĩnh vựcsản xuất công nghiệp, xây lắp, có quy mô lớn, dự án lớn, ngoài địa bàn Chịutrách nhiệm thiết lập, duy trì và phát triển quan hệ hợp tác với KH và bán sảnphẩm của NH Trực tiếp đề xuất hạn mức, giới hạn tín dụng và đề xuất tíndụng Theo dõi, quản lý tình hình hoạt động của KH Kiểm tra giám sát quá

Trang 33

trình sử dụng vốn vay, TSBĐ nợ vay Đôn đốc KH trả nợ gốc, lãi Phân loại,

rà soát phát hiện rủi ro, và các nhiệm vụ khác có liên quan

Phòng Quan hệ khách hàng 2

Chức năng chủ yếu phục vụ cho đối tượng KH DN chuyên về kinh doanhthương mại, DN vừa và nhỏ Nhiệm vụ chính của phòng QHKH 2 tương tựnhư nhiệm vụ của phòng QHKH 1

Phòng Quan hệ khách hàng 3

Chức năng chủ yếu phục vụ cho đối tượng KH cá nhân, hộ gia đình.Tham mưu, đề xuất chính sách và kế hoạch phát triển KH cá nhân Tư vấncho KH lựa chọn sản phẩm bán lẻ của BIDV, xây dựng kế hoạch bán sảnphẩm và triển khai thực hiện kế hoạch bán hàng đối với KH cá nhân Tiếp xúcvới KH, tìm hiểu nhu cầu, tiếp nhận hồ sơ vay vốn Sau đó thu thập thông tin,phân tích KH, khoản vay, lập báo cáo thẩm định Theo dõi tình hình hoạtđộng của KH, kiểm tra giám sát tình hình sử dụng vốn vay, TSBĐ nợ vay,đôn đốc KH trả nợ, phát hiện kịp thời các khoản vay có dấu hiệu rủi ro để đềxuất xử lý

Phòng Quan hệ khách hàng 4

Chức năng chủ yếu phục vụ cho đối tượng KH DN chuyên về kinh doanhXNK Nhiệm vụ chính của phòng QHKH IV tương tự như nhiệm vụ củaphòng QHKH 1 và QHKH 2

Phòng Quản trị tín dụng

Trực tiếp thực hiện tác nghiệp và quản trị cho vay, bảo lãnh đối với KHtheo quy định, quy trình của BIDV và của Chi nhánh Thực hiện tính toántrích lập dự phòng rủi ro theo kết quả phân loại nợ của phòng QHKH theođúng các quy định của BIDV; gửi kết quả cho phòng quản lý rủi ro để thựchiện rà soát, trình cấp có thẩm quyền quyết định Chịu trách nhiệm hoàn toàn

về an toàn trong tác nghiệp của phòng, tuân thủ đúng quy trình kiểm soát nội

bộ trước khi GD được thực hiện Giám sát KH tuân thủ các điều kiện của hợpđồng tín dụng

Trang 34

Phòng Dịch vụ khách hàng

Trực tiếp quản lý tài khoản và giao dịch với KH Thực hiện công tácphòng chống rửa tiền đối với các giao dịch phát sinh theo quy định của NhàNước và của BIDV; phát hiện, báo cáo và xử lý kịp thời các giao dịch có dấuhiệu đáng ngờ trong tình huống khẩn cấp Kiểm tra tính pháp lý, tính đầy đủ,tính đúng đắn của các chứng từ giao dịch Quản lý, lưu trữ hồ sơ, thông tinthuộc nhiệm vụ của phòng và lập các loại báo cáo, thống kê nghiệp vụ phục

vụ quản trị điều hành theo quy định Khởi tạo hồ sơ thông tin KH (tạo sốCIF), đề xuất với Giám đốc Chi nhánh về chính sách phát triển của Ngânhàng

Phòng/Tổ Quản lý và Dịch vụ kho quỹ

Trực tiếp thực hiện nghiệp vụ về quản lý kho và xuất/nhập quỹ Chịutrách nhiệm đề xuất, tham mưu với giám đốc Chi nhánh về các biện pháp đảmbảo an toàn kho, quỹ và an ninh tiền tệ, phát triển các dịch vụ về kho quỹ.Theo dõi, tổng hợp, lập các báo cáo tiền tệ, an toàn kho quỹ theo quy định

Phòng Tài chính – Kế toán

Quản lý và thực hiện công tác hạch toán chi tiết, kế toán tổng hợp, thựchiện công tác hậu kiểm đối với hoạt động tài chính kế toán của Chi nhánh,thực hiện nhiệm vụ quản lý, giám sát tài chính Đề xuất tham mưu với giámđốc Chi nhánh về việc hướng dẫn thực hiện chế độ tài chính, kế toán, xây

Ngày đăng: 19/10/2015, 09:35

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w