Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 123 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
123
Dung lượng
10,82 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
NGUYỄN THỊ TRÚC LINH
4114123
KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH
DOANH TẠI DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN
TÂN THÀNH CÔNG
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành : Kế toán
Mã số ngành: 52340301
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
PGS.TS VÕ THÀNH DANH
Tháng 11 - 2014
i
LỜI CẢM TẠ
------oOo-----Đại học Cần Thơ là một môi trường học tập và rèn luyện rất tốt. Sau
gần 4 năm học tại trường, em đã được truyền đạt những kiến thức chuyên
ngành cần thiết cũng như những kinh nghiệm sống hết sức quý báu từ Quý
Thầy Cô. Giảng đường đại học đã trở thành ngôi nhà thứ hai của em, nơi đã để
lại trong em biết bao kỷ niệm khó quên về thầy cô, bạn bè – những người luôn
sát cánh và giúp đỡ em khi gặp khó khăn trong học tập, trong cuộc sống. Giờ
đây, khi phải sắp nói lời chia tay với ngôi trường thân thương, em xin gửi đến
tất cả thầy cô Trường Đại học Cần Thơ nói chung và các thầy cô Khoa Kinh
Tế - Quản Trị Kinh Doanh nói riêng lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất.
Đặc biệt, em xin cảm ơn Võ Thành Danh đã tận tình hướng dẫn và đóng góp ý
kiến trong suốt quá trình thực hiện Luận văn, giúp em hoàn thành tốt Luận văn
tốt nghiệp này.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Doanh nghiệp Tư nhân Tân
Thành Công, Chị Nguyễn Thị Ngọc Hà, người đã trực tiếp cung cấp cho
những số liệu cần thiết cũng như tạo điều kiện thuận lợi trong suốt quá trình
thực tập và làm luận văn.
Tuy nhiên, do còn hạn hẹp về kiến thức và hạn chế về mặt thời gian nên đề tài
khó tránh khỏi nhửng sai sót. Vì vậy, em rất mong sự bỏ qua và đóng góp ý
kiến của Quý Thầy (Cô).
Cuối lời, em xin kính chúc Quý Thầy Cô, các Anh Chị, Cô Chú trong
DNTN Tân Thành Công được dồi dào sức khỏe, luôn gặt hái thật nhiều thành
công trong công việc và cuộc sống.
Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2014
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Trúc Linh
ii
LỜI CAM ĐOAN
--------oOo-------Em xin cam kết luận văn này được hoàn thành dựa trên các kết quả
nghiên cứu của em và các kết quả nghiên cứu này chưa được dùng cho bất cứ
luận văn cùng cấp nào khác.
Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2014
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Trúc Linh
iii
NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2014
iv
MỤC LỤC
Trang
MỤC LỤC ...................................................................................................... v
DANH SÁCH BẢNG ...................................................................................vii
DANH SÁCH HÌNH ................................................................................... viii
DANH SÁCH VIẾT TẮT .............................................................................. ix
CHƯƠNG 1: ................................................................................................... 1
GIỚI THIỆU ................................................................................................... 1
1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.......................................................................................1
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ................................................................................2
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU ..................................................................................2
1.3.1 Không gian.......................................................................................................2
1.3.2 Thời gian..........................................................................................................2
1.3.3 Đối tượng nghiên cứu .......................................................................................2
CHƯƠNG 2: ................................................................................................... 3
CƠ SỞ LÝ LUẬN ........................................................................................... 3
2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN...............................................................................................3
2.1.1 Kế toán doanh thu ............................................................................................3
2.1.2 Kế toán chi phí .................................................................................................9
2.1.3 Kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh .............................................. 15
2.1.4 Phân tích hoạt động kinh doanh ...................................................................... 16
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................................................... 19
2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu.......................................................................... 19
2.2.1 Phương pháp phân tích số liệu ........................................................................ 20
CHƯƠNG 3: ................................................................................................. 24
GIỚI THIỆU VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN TÂN THÀNH CÔNG ....... 24
3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH ................................................................................. 24
3.2 NGÀNH NGHỀ KINH DOANH....................................................................... 24
3.3 CƠ CẤU TỔ CHỨC ......................................................................................... 25
3.2.1 Bộ máy quản lý của doanh nghiệp .................................................................. 25
3.2.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận .......................................................... 26
3.4 TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN....................................................................... 26
3.4.1 Sơ đồ kế toán ................................................................................................. 26
3.4.2 Hình thức kế toán ........................................................................................... 27
3.5 SƠ LƯỢC KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH
NGHIỆP ........................................................................................................ 29
3.6 THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG THỜI GIAN QUA............................. 33
3.6.1 Thuận lợi........................................................................................................ 33
3.6.2 Khó khăn........................................................................................................ 33
CHƯƠNG 4: KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI
DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN TÂN THÀNH CÔNG ...................................34
4.1 KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH .......................................... 34
4.1.1 Kế toán doanh thu và thu nhập ....................................................................... 34
4.1.2 Kế toán chi phí ............................................................................................... 42
4.1.3 Kế toán xác định kết quả kinh doanh .............................................................. 48
4.2 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NĂM 2011, 2012, 2013 .............. 52
v
4.2.1 Phân tích doanh thu ........................................................................................ 52
4.2.2 Phân tích chi phí............................................................................................. 60
4.2.3 Phân tích lợi nhuận ......................................................................................... 64
4.3 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DN ................. 71
4.3.1 Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của DN ........................................... 71
4.3.2 Tỷ suất sinh lời của doanh nghiệp năm 2011-2013 ......................................... 73
CHƯƠNG 5: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP ...................................................... 76
5.1 NHẬN XÉT VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN.......................................................... 76
5.2 CÁC GIẢI PHÁP VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN ................................................. 77
5.3 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH ............................ 77
5.3.1 Doanh thu ...................................................................................................... 77
5.3.2 Tiết kiệm chi phí ............................................................................................ 78
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................. 80
6.1 KẾT LUẬN ...................................................................................................... 80
6.2 KIẾN NGHỊ...................................................................................................... 81
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 82
vi
DANH SÁCH BẢNG
Trang
Bảng 3.1 Danh sách các mặt hàng đúc tại DN .............................................. 25
Bảng 3.2 Kết quả hoạt động kinh doanh 3 năm 2011-2013 ........................... 30
Bảng 3.3 Kết quả hoạt động kinh doanh 6 tháng đầu năm 2013-2014 ........... 30
Bảng 4.1 Bảng cơ cấu doanh thu qua 3 năm 2011 – 2013 ............................. 54
Bảng 4.2 Bảng cơ cấu doanh thu theo mặt hàng qua 3 năm 2011 – 2013 ...... 59
Bảng 4.3 Tình hình chi phí qua 3 năm 2011-2013 tại doanh nghiệp tư nhân
Tân Thành Công........................................................................................... 62
Bảng 4.4 Tình hình lợi nhuận của doanh nghiệp trong 3 năm 2011-2013 ...... 65
Bảng 4.5 Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận doanh nghiệp từ năm
2011 - 2013 ................................................................................................. 70
Bảng 4.6 Các chỉ số hoạt động của DN năm 2011-2013 ............................... 71
Bảng 4.7 Tỷ số lợi nhuận của DN năm 2011-2013 ....................................... 73
vii
DANH SÁCH HÌNH
Trang
Hình 2.1 Sơ đồ hạch toán doanh thu bán hàng ................................................ 4
Hình 2.2 Sơ đồ hạch toán chiết khấu thương mại ............................................ 5
Hình 2.3 Sơ đồ hạch toán giảm giá hàng bán ................................................... 6
Hình 2.4 Sơ đồ hạch toán hàng bán trả lại ....................................................... 6
Hình 2.5 Sơ đồ hạch toán doanh thu hoạt động tài chính ................................. 8
Hình 2.6 Sơ đồ hạch toán thu nhập khác .......................................................... 9
Hình 2.7 Sơ đồ hạch toán giá vốn hàng bán .................................................. 10
Hình 2.8 Sơ đồ hạch toán chi phí hoạt động tài chính .................................... 11
Hình 2.9 Sơ đồ hạch toán chi phí bán hàng .................................................... 12
Hình 2.10 Sơ đồ hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp .............................. 13
Hình 2.11 Sơ đồ hạch toán chi phí khác......................................................... 14
Hình 2.12 Sơ đồ hạch toán chi phí thuế TNDN.............................................. 15
Hình 2.13 Sơ đồ hạch toán kết quả hoạt động kinh doanh.............................. 16
Hình 2.14 Phương trình Dupont .................................................................... 19
Hình 3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức doanh nghiệp ................................................ 25
Hình 3.2 Sơ đồ bộ máy kế toán doanh nghiệp ................................................ 26
Hình 3.3 Trình tự ghi sổ theo hình thức nhật ký chung ................................. 29
Hình 4.1 Lưu đồ lưu chuyển chứng từ nghiệp vụ bán hàng ........................... 35
Hình 4.2 Sơ đồ xác định kết quả kinh doanh tháng 06/2014 ........................ 50
Hình 4.3 Biểu đồ doanh thu theo cơ cấu mặt hàng từ năm 2011-2013 ........... 61
Hình 4.3 Sơ đồ Dupont 2011-2013 ................................................................ 75
viii
DANH SÁCH VIẾT TẮT
BHXH
:
Bảo hiểm xã hội
BHYT
:
Bảo hiểm y tế
BHTN
:
Bảo hiểm thất nghiệp
BPBH
:
Bộ phận bán hàng
BP QLDN
:
Bộ phận quản lý doanh nghiệp
CPBH
:
Chi phí bán hàng
CP QLDN
:
Chi phí quản lý doanh nghiệp
CNV
:
Công nhân viên
GBC
:
Giấy báo có
GBN
:
Giấy báo nợ
GTGT
:
Giá trị gia tăng
KPCĐ
:
Kinh phí công đoàn
KQKD
:
Kết quả kinh doanh
NVBH
:
Nhân viên bán hàng
NV
QLDN
:
Nhân viên quản lý doanh nghiệp
PC
:
Phiếu chi
PT
:
Phiếu thu
PXSX
:
Phân xưởng sản xuất
PXK
:
Phiếu xuất kho
TNHH
:
Trách nhiệm hữu hạn
TNDN
:
Thu nhập doanh nghiệp
TSCĐ
:
Tài sản cố định
VAT
:
Thuế giá trị gia tăng
VCSH
:
Vốn chủ sở hữu
XNK
:
Xuất nhập khẩu
ix
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Ngày nay, khi nền kinh tế Việt Nam đang phát triển một cách mạnh mẽ
để tiến đến hội nhập với nền kinh tế thế giới, thì sự cạnh tranh khốc liệt là quy
luật tất yếu không thể tránh khỏi. Đó không chỉ là sự cạnh tranh trong phạm vi
các doanh nghiệp trong nước, mà còn mở rộng trên toàn thế giới. Vì vậy, để
bắt kịp và thích nghi với sự vận động không ngừng ấy, doanh nghiệp cần phải
có những quyết định sáng suốt về sản xuất, kinh doanh và không ngừng nâng
cao tay nghề cho đội ngũ cán bộ và công nhân, đổi mới máy móc thiết bị, áp
dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật để tối đa hoá lợi nhuận và giảm thiểu chi
phí. Để thực hiện được điều này đòi hỏi các doanh nghiệp phải đi sâu vào quá
trình phân tích và đánh giá về khả năng sản xuất kinh doanh, xem xét hiệu quả
kinh doanh và lợi nhuận mang lại là hợp lý hay chưa nhằm đưa ra các biện
pháp thích hợp và kịp thời, đồng thời cũng là cơ sở để các nhà phân tích lựa
chọn phương án kinh doanh hiệu quả nhất.
Mục tiêu của doanh nghiệp là lợi nhuận, bên cạnh đó cũng không ít gặp
khó khăn và thách thức đòi hỏi doanh nghiệp phải vượt qua và không ngừng
nghiên cứu, tìm tòi để đưa ra các mặt hàng tốt phù hợp với nền kinh tế thị
trường và đáp ứng yêu cầu của người tiêu dùng. Mặt khác, việc tổ chức tốt
công tác kế toán một cách khoa học và hợp lý sẽ giúp cho doanh nghiệp giảm
bớt khối lượng công tác kế toán trùng lắp, tiết kiệm chi phí, giúp cho công tác
kiểm kê được thuận tiện và có hiệu quả. Bất kì một doanh nghiệp nào muốn có
lợi nhuận tối đa thì phải tiết kiệm được chi phí đến tối thiểu nhưng phải đảm
bảo chất lượng của sản phẩm. Chính vì vậy các doanh nghiệp khi tiến hành
hoạt động kinh doanh đều quan tâm đến kết quả kinh doanh cuối cùng. Vì thế
việc tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận trở nên rất quan trọng và
phân tích hoạt động kinh doanh còn giúp cho doanh nghiệp lập ra các kỳ gốc
trong tương lai tốt hơn.
Nhận thức được tầm quan trọng của công tác kế toán xác định kết quả
kinh doanh nên em chọn đề tài: “Kế toán xác định kết quả kinh doanh tại
doanh nghiệp tư nhân Tân Thành Công” để làm luận văn tốt nghiệp.
1
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Mục tiêu chung: Mục tiêu chung của đề tài là kế toán xác định kết
quả hoạt động kinh doanh tại DNTN Tân Thành Công và một số biện pháp
nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại doanh nghiệp.
Mục tiêu cụ thể bao gồm các mục tiêu sau:
Đánh giá công tác kế toán xác định kết quả kinh doanh tháng 6 năm
2014 tại Doanh nghiệp tư nhân Tân Thành Công.
Phân tích hoạt động kinh doanh tại doanh nghiệp.
Một số giải pháp hoàn thiện công tác kế toán xác định kết quả kinh
doanh và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1 Không gian
Đề tài được thực hiện tại doanh nghiệp tư nhân Tân Thành Công
1.3.2 Thời gian
Đề tài được thực hiện trong 3 năm 2011-2013 và 6 tháng đầu năm 2014
tại Doanh nghiệp tư nhân Tân Thành Công.
Thời gian thực hiện đề tài từ ngày 11/8/2014 đến 17/11/2014
1.3.3 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là chế độ kế toán và tổ chức công tác
kế toán xác định kết quả kinh doanh tại DNTN Tân Thành Công.
2
CHƯƠNG 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1.1 Kế toán doanh thu
2.1.1.1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
a) Khái niệm
Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được
trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường
của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp (Đàm
Ngọc Bích, 2006, trang 15).
Các điều kiện ghi nhận doanh thu bán hàng
Đối với doanh thu bán sản phẩm, hàng hóa: phải thỏa mãn đồng
thời 5 điều kiện sau:
Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với
quyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hóa cho người mua.
Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa như người
sở hữu hàng hóa hoặc quyền kiểm soát hàng hóa.
Doanh thu được xác định một cách tương đối chắc chắn.
Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch
kinh doanh hay bán hàng.
Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.
Đối với doanh thu giao dịch về cung cấp dịch vụ phải thỏa mản
đồng thời 4 điều kiện sau:
Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn.
Có khả năng thu được về lợi ích kinh tế từ giao dịch cung cấp dịch vụ.
Xác định được phần công việc đã hoàn thành vào ngày lập bản cân đối
kế toán.
Xác định được chi phí phát sinh cho giao dịch và chi phí để hoàn thành
giao dịch cung cấp dịch vụ đó.
Một số trường hợp không được ghi nhận vào doanh thu
Trị giá vật tư, hàng hóa, bán thành phẩm xuất giao cho bên ngoài gia
công chế biến.
Trị giá thành phẩm, bán thành phẩm dịch vụ cung cấp giữa các đơn vị
thành viên trong một công ty, tổng công ty hạch toán phụ thuộc.
Trị giá sản phẩm, hàng hóa đang gửi đi bán, dịch vụ hoàn thành đã
cung cấp cho khách hàng nhưng chưa xác định là đã bán.
3
Trị giá hàng gửi theo phương thức gửi bán đại lý, ký gửi (chưa xác
định là đã bán).
Doanh thu hoạt động tài chính và các khoản thu nhập khác không được
coi là doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.
b) Tài khoản sử dụng
Tài khoản 511- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Bên nợ:
Số thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu (nếu có) phải nộp.
Kết chuyển giá trị hàng bán trả lại từ TK 531 vào.
Kết chuyển số chiết khấu thương mại từ TK 521 vào.
Kết chuyển số giảm giá hàng hóa từ TK 532 vào.
Kết chuyển doanh thu thuần sang TK 911.
Bên có: Doanh thu bán hàng phát sinh
Tài khoản 511 không có số dư cuối kỳ
c) Sơ đồ kế toán
TK 333
TK 511, 512
TK 111, 112, 131
Doanh thu bán hàng hóa
Sản phẩm, dịch vụ
Thuế tiêu thụ đặc biệt,
Thuế xuất khẩu
TK 521
TK 3331
K/c chiết khấu thương mại
TK 531
TK 152, 153, 156
K/c hàng bán bị trả lại
Bán hàng theo phương
thức đổi hàng
TK 532
K/c giảm giá hàng bán
TK 334
Trả lương bằng sản phẩm
TK 911
K/c doanh thu thuần
Hình 2.1: Sơ đồ hạch toán doanh thu bán hàng
4
2.1.1.2 Các khoản giảm trừ doanh thu
Chiết khấu thương mại
Khái niệm
Chiết khấu thương mại là khoản doanh nghiệp bán giảm giá niêm yết cho
khách hàng mua hàng với số lượng lớn (Đàm Ngọc Bích, 2006, trang 30).
Tài khoản sử dụng: TK 521 “Chiếc khấu thương mại”.
Phương thức thanh toán
Trường hợp mua hàng có chiếc khấu thương mại dành cho khách hàng
kế toán ghi:
Nợ TK 521: Chiếc khấu thương mại.
Nợ TK 3331: Thuế GTGT được khấu trừ.
Có TK 111, 112, 131: Tổng số tiền được giảm trừ cho khách hàng.
Cuối kỳ kết chuyển số tiền chiết khấu thương mại để tính doanh thu
thuần:
Nợ TK 511: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.
Có TK 521: Chiết khấu thương mại.
Sơ đồ kế toán
TK 521
TK 111, 112, 131
Số chiết khấu thương
mại phát sinh trong kỳ
TK 511
Cuối kỳ kết chuyển sang
tài khoản doanh thu
TK 3331
Thuế VAT
Hình 2.2: Sơ đồ hạch toán chiết khấu thương mại
Giảm giá hàng bán
Khái niệm: Giảm giá hàng bán là khoản giảm trừ cho người mua hàng
hóa kém phẩm chất, sai quy cách hoặc lạc hậu thị hiếu so với hợp đồng đã ký
(Đàm Ngọc Bích, 2006, trang 31).
Tài khoản sư dụng: TK 532: Giảm giá hàng bán.
Phương thức hoạch toán:
Căn cứ vào chứng từ chấp nhận giảm giá cho khách hàng về số lượng
hàng đã bán, kế toán phản ánh:
Nợ TK 532: Giá bán chưa có thuế GTGT.
Nợ TK 3331: Số thuế GTGT giảm giá hàng bán.
Có TK 111, 112, 131: Tổng số tiền giảm trừ cho khách hàng.
Cuối kỳ kế chuyển toàn bộ khoản giảm giá hàng bán đã phát sinh để
tính doanh thu thuần:
Nợ TK 511: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.
5
Có TK 532: Giảm giá hàng bán.
Sơ đồ hoạch toán:
TK 511
TK 532
TK 111, 112, 131
Số tiền bên bán chấp nhận
giảm cho khách hàng
Cuối kỳ kết chuyển sang
tài khoản doanh thu
TK 3331
Thuế VAT
Hình 2.3: Sơ đồ hạch toán giảm giá hàng bán
Hàng bán bị trả lại
Khái niệm: Hàng bán bị trả lại là giá trị khối lượng hàng bán đã xác
định tiêu thụ bị khách hàng trả lại và từ chối thanh toán cho hàng hóa kém
phẩm chất, sai quy cách, chủng loại so với hợp đồng kinh tế đã ký (Đàm Ngọc
Bích, 2006, trang 32).
Tài khoản sử dụng: TK 531 “Hàng bán bị trả lại”.
Phương thức hoạch toán
Trường hợp bán hàng có phát sinh hàng bán bị trả lại kế toán ghi.
Nợ TK 532: Giá bán chưa có thuế GTGT.
Nợ TK 3331: Số thuế GTGT của hàng bị trả lại.
Có TK 111, 112, 131: Tổng số tiền giảm trừ cho khách hàng.
Cuối kỳ kết chuyển toàn bộ giá trị hàng bán bị trả lại để tính doanh thu
thuần.
Nợ TK 511: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.
Có TK 531: Hàng bán bị trả lại.
Sơ đồ hoạch toán
TK 511
TK 531
TK 111, 112, 131
Thanh toán với người mua
về số hàng trả lại
Cuối kỳ kết chuyển sang
tài khoản doanh thu
TK 3331
Thuế VAT
Hình 2.4: Sơ đồ hạch toán hàng bán trả lại
6
Thuế tiêu thụ đặc biệt
Khái niệm: Thuế tiêu thụ đặc biệt là loại thuế đánh vào sự tiêu dùng
của một số hàng hóa dịch vụ đặc biệt theo danh mục nhà nước quy định.
Tài khoản sử dụng: TK 3332 “Thuế tiêu thụ đặc biệt”
Phương thức hoạch toán:
Số thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp
Nợ TK 511: Doanh thu bán hàng và cung ứng dịch vụ.
Có TK 3332: Thuế tiêu thụ đặc biệt.
Khi nộp thuế
Nợ TK 3332: Thuế tiêu thụ đặc biệt
Có TK 111, 112: Nộp bằng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng.
Thuế xuất,nhập khẩu
Khái niệm: Thuế xuất nhập khẩu là loại thuế gián thu đánh vào những
mặt hàng được phép xuất nhập khẩu qua biên giới Việt Nam cả thị trường
trong nước vào khu vực phi thuế quan và từ khu vực phi thuế quan vào thị
trường trong nước.
Tài khoản sử dụng: TK 3333 “Thuế xuất nhập khẩu”
Phương pháp hoạch toán
Số thuế xuất nhập khẩu phải nộp
Nợ TK 511: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.
Có TK 3333: thuế xuất, nhập khẩu.
Khi nộp thuế
Nợ TK 3333: thuế xuất nhập khẩu
Có TK 111, 112: nộp bằng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng
2.1.1.3 Kế toán doanh thu hoạt động tài chính
a) Khái niệm
Kế toán doanh thu hoạt động tài chính là nhằm phản ánh các khoản thu
nhập về hoạt động tài chính, ngoài thu nhập vầ bán hàng và thu nhập khác của
doanh nghiệp trong thời kỳ sản xuất kinh doanh.
b) Tài khoản sử dụng: TK 515 “Doanh thu hoạt động tài chính”
Bên nợ:
Thuế giá trị gia tăng phải nộp tính theo phương pháp trực tiếp (nếu có).
Kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính.
Bên có: Doanh thu hoạt động tài chính trong kỳ.
TK 515 không có số dư cuối kỳ.
c) Sơ đồ hạch toán
7
TK 515
TK 911
TK 331
Chiết khấu thanh toán
Kết chuyển doanh
được hưởng
TK 111,112,138,152
thu tài chính
Doanh thu, cổ tức
lợi nhuận được chia
TK 112
Lãi tiền gửi ngân hàng
TK 222
Thu thập bổ sung
vốn góp liên doanh
Hình 2.5: Sơ đồ hạch toán doanh thu hoạt động tài chính
2.1.1.4 Thu nhập khác
a) Khái niệm: Kế toán các khoản thu nhập khác là nhằm phản ánh tình
hình phát sinh và kết chuyển các khoản thu nhập khác của doanh nghiệp ngoài
thu nhập bán hàng, thu nhập từ hoạt động tài chính trong kỳ kế toán của doanh
nghiệp.
b) Tài khoản sử dụng: TK 711 – Thu nhập khác.
Bên nợ:
Thuế GTGT phải nộp (nếu có) tính theo phương pháp trực tiếp đối với
các khoản thu nhập khác (nếu có).
Cuối kỳ, kế toán kết chuyển và khoản thu nhập khác sang TK 911.
Bên có: Các khoản thu nhập khác phát sinh trong kỳ.
TK 711 không có số dư cuối kỳ.
c) Sơ đồ kế toán
8
Hình 2.6: Sơ đồ hạch toán thu nhập khác
2.1.2 Kế toán chi phí
2.1.2.1 Giá vốn hàng bán
Khái niệm: Giá vốn hàng bán là trị giá của số sản phẩm, hàng hóa, lao
vụ, dịch vụ hoàn thành đã tiêu thụ được trong kỳ kế toán (Trần Quốc Dũng,
2013, trang 131).
Tài khoản sử dụng: TK 632 “Giá vốn hàng bán”
Bên nợ:
Phản ánh giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ.
Phản ánh chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công vượt trên mức
bình thường và chi phí sản xuất chung cố định không phân bổ không được tính
vào giá trị hàng tồn kho mà phải tính vào giá vốn hàng bán của kỳ kế toán.
Phản ánh khoản hao hụt, mất mát của hàng tồn kho sau khi trừ phần
bồi thường do trách nhiệm cá nhân gây ra.
Phản ánh chi phí xây dựng, tự chế TSCĐ vượt trên mức bình thường
không được tính vào nguyên giá TSCĐ hữu hình tự xây dựng, tự chế hoàn
thành.
Phản ánh khoản chênh lệch giữa số dự phòng giảm giá hàng tồn kho
phải lập năm nay lớn hơn khoản đã lập dự phòng năm trước.
Bên có:
Khoản hoàn thành nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho cuối năm tài
chính (31/12) (Khoản chênh lệch giữa số lập dự phòng năm nay nhỏ hơn số dự
phòng đã lập năm trước).
9
Kết chuyển giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã tiêu thụ trong
kỳ sang TK 911 “ Xác định kết quả kinh doanh”
Sơ đồ hạch toán
TK 154, 155
TK 155, 157
TK 632
Xuất kho sản phẩm bán
TK 157
Xuất hàng
gửi bán
Khách hàng đã
nhận hàng
TK 159
TK 627
Hoàn nhập
khoản dự phòng
Chi phí sản xuất chung
cố định không phân bổ
TK 911
TK 159, 138, 241
Trích lập dự phòng; xử lý
Kết chuyển giá vốn
hao hụt hàng tồn kho
xác định kết quả
chi phí xây dựng vượt mức
kinh doanh
Hình 2.7: Sơ đồ hạch toán giá vốn hàng bán
2.1.2.2 Chi phí hoạt động tài chính
Khái niệm
Chi phí hoạt động tài chính là nhằm phản ánh những khoản chi phí hoạt
động tài chính bao gồm các khoản chi phí hoặc các khoản lỗ liên quan đến các
hoạt động đầu tư tài chính, chi phí cho vay và đi vay vốn, chi phí góp vốn liên
doanh, lỗ chuyển nhượng bán chứng khoán ngắn hạn, chi phí giao dịch bán
chứng khoán,..; khoản lập và hoàn thành dự phòng giảm giá đầu tư chứng
khoán, đầu tư khác, khoản lỗ về chênh lệch tỷ giá ngoại tệ và bán ngoại tệ,..
trong kỳ kế toán của doanh nghiệp (Trần Quốc Dũng, 2013, trang 135”.
Tài khoản sử dụng: TK 635 “Chi phí hoạt động tài chính”.
Bên nợ:
Các khoản chi phí hoạt động tài chính.
Các khoản lỗ do thanh lý các khoản đầu tư ngắn hạn.
Các khoản lỗ chênh lệch tỷ giá ngoại tệ phát sinh thực tế trong kỳ.
Khoản lỗ phát sinh khi bán ngoại tệ.
Dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán.
Chi phí trả lãi tiền vay, lãi mua hàng trả góp, trả chậm.
10
Số tiền chiết khấu thanh toán cho người mua sản phẩm, hàng hóa
doanh nghiệp.
Bên có:
Hoàn nhập dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán.
Cuối kỳ kế toán kết chuyển toàn bộ chi phí hoạt động tài chính và các
khoản lỗ phát sinh.
TK 635 không có số dư cuối kỳ.
Sơ đồ hạch toán
635
111, 112
129, 229
Chênh lệch dự phòng tài chính
năm nay < năm trước
Lỗ tỷ giá hối đoái
khi bán ngoại tệ
131, 136, 138
Lỗ tỷ giá hối đoái
Chiết khấu thanh toán cho KH
413
911
Lỗ tỷ giá hối đoái do đánh giá lại
ngoại tệ cuối năm
Kết chuyển chi phí tài chính
Phát sinh trong kỳ
129, 229
Chênh lệch dự phòng tài chính
năm nay > năm trước
142, 242, 335
Phân bổ lãi vay
Chi phí phải trả lãi vay
Hình 2.8: Sơ đồ hạch toán chi phí hoạt động tài chính
2.1.2.3 Chi phí bán hàng
Khái niệm: Chi phí bán hàng là khoản chi phí phát sinh phục vụ cho
công tác bán hàng của doanh nghiệp trong kỳ kế toán (Trần Quốc Dũng, 2013,
trang 130). Chi phí bán hàng bao gồm các khoản chi phí sau:
Chi phí nhân viên bán hàng gồm tiền lương và các khoản trích theo
lương BHXH, BHYT và KPCĐ cho số nhân viên bán hàng.
Chi phí về nguyên vật liệu, bao bì đóng gói, bảo quản sản phẩm.
Chi phí phân bổ công cụ, dụng cụ.
Chi phí về khấu hao TSCĐ dùng cho công tác bán hàng.
Chi phí về dịch vụ mua ngoài phục vụ cho công tác bán hàng như:
+ Tiền thuê nhà kho, cửa hàng, thuê TSCĐ khác
+ Tiền sữa chữa TSCĐ, vận chuyển, bốc vác hàng hóa đem đi bán.
+ Tiền hoa hồng cho đại lý, tiền ủy thác cho người xuất khẩu.
11
+ Tiền điện, nước, điện thoại…
Các khoản chi phí bằng tiền mặt khác phục vụ cho công tác bán hàng:
+ Chi tiếp khách, công tác phí cho nhân viên bán hàng, văn phòng phẩm.
+ Chi quảng cáo, khuyến mãi, giới thiệu sản phẩm, hội nghị khách hàng.
Tài khoản sử dụng: TK 641- Chi phí bán hàng
Bên nợ: Chi phí bán hàng thực tế phát sinh trong kỳ.
Bên có: Các khoản giảm chi phí bán hàng.
Kết chuyển chi phí quản lý bán hàng để xác định kết quả kinh doanh.
TK 641 không có số dư cuối kỳ.
Sơ đồ hạch toán
Hình 2.9: Sơ đồ hạch toán chi phí bán hàng
2.1.2.4 Chi phí quản lý doanh nghiệp
Khái niệm
Chi phí quản lý doanh nghiệp là khoản chi phí quản lý chung của doanh
nghiệp. Chi phí quản lý chung bao gồm các khoản chi phí sau:
Chi phí tiền lương, phụ cấp, BHXH, BHYT và KPCĐ cho nhân viên bộ
phận quản lý doanh nghiệp.
Chi phí về nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ dùng cho văn phòng như
văn phòng phẩm, các dụng cụ quản lý nhỏ.
Chi phí về khấu hao tài sản cố định dùng trong công tác quản lý doanh
nghiệp.
Thuế môn bài, thuế nhà đất, thuế GTGT nộp cho sản phẩm, hàng hóa,
lao vụ, dịch vụ (trường hợp doanh nghiệp tính theo phương pháp trực tiếp).
Chi phí về dịch vụ thuê ngoài phục vụ cho công tác quản lý như tiền
điện nước, điện thoại văn phòng, tiền thuê các TSCĐ, tiền sữa chữa TSCĐ
dùng cho công tác quản lý doanh nghiệp.
12
Các khoản chi phí bằng tiền mặt khác như: Chi phí tiếp khách, tổ chức
hội nghị công nhân viên, công tác phí, thù lao cho hội đồng quản trị, chi phí
bồi dưỡng đào tạo nghiệp vụ.
Lãi về nợ vay dùng cho sản xuất kinh doanh.
Các khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi, dự phòng trợ cấp mất việc
làm.
Tài khoản sử dụng: TK 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp”
Bên nợ: Chi phí quản lý doanh nghiệp thực tế phát sinh trong kỳ.
Bên có: Các khoản giảm chi phí quản lý doanh nghiệp.
Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp để xác định KQKD.
TK 642 không có số dư cuối kỳ
Sơ đồ hạch toán
TK 642
TK 152, 153
Chi phí vật liệu, dụng cụ
TK 138, 111
Các khoản làm giảm chi phí
TK 334, 338
TK 911
Chi phí nhân viên
TK 335
Chi phí sữa chữa lớn TSCĐ
TK 214
Chi phí khấu hao
TK 111,112,331
Kết chuyển chi phí
Xác định kết quả kinh doanh
TK 142, 242
Kết chuyển chờ
Phân bổ chi
phân bổ nếu
phí kết
cuối kỳ chưa có
chuyển từ
doanh thu
kỳ khác
Chi phí khác
Hình 2.10: Sơ đồ hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp
2.1.2.5 Chi phí khác
Khái niệm: Chi phí khác trong doanh nghiệp là những khoản lỗ do các
sự kiện hay nghiệp vụ riêng biệt với hoạt động thông thường của doanh nghiệp
gây ra, cũng có thể là những khoản chi phí bị bỏ sót từ những năm trước (Trần
Quốc Dũng, 2013, trang 138).
Chi phí khác trong doanh nghiệp bao gồm:
Chi phí thanh lý, nhượng bán TSCĐ.
Giá trị còn lại của TSCĐ khi thanh lý, nhượng bán.
Tiền phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế.
Bị phạt thuế, truy nộp thuế.
Các khoản chi phí do kế toán bị nhằm lẫn hoặc bỏ sót khi ghi sổ kế
toán.
Các khoản chi phí khác.
Tài khoản sử dụng: TK 811- chi phí khác
13
Bên nợ: Các khoản chi phí khác phát sinh.
Bên có: Cuối kỳ kết chuyển toàn bộ chi phí phát sinh để xác định kết
quả kinh doanh.
TK 811 không có số dư cuối kỳ
Sơ đồ hạch toán
TK 211
TK 911
TK 811
Giá trị còn lại của
Kết chuyển chi phí
TSCĐ thanh lý, nhượng bán
phát sinh trong kỳ
TK 152, 1381
Giá trị vật liệu, tài sản
bị mất, thiếu không rõ nguyên nhân
TK 111, 112
Các khoản tiền bị phạt
Hình 2.11: Sơ đồ hạch toán chi phí khác
2.1.2.5 Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
Khái niệm: Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp là nhằm phản
ánh tình hình phát sinh và kết chuyển chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp của
năm hiện hành, chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp được hoãn lại của kỳ kế
toán (Trần Quốc Dũng, 2013, trang 140).
Tài khoản sử dụng: TK 8211- Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
hiện hành.
Bên nợ:
Thuế TNDN phải nộp phát sinh trong năm
Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp phát sinh năm trước.
Bên có:
Thuế TNDN thực tế đã nộp trong năm.
Thuế TNDN phải nộp giảm do phát hiện những sai sót trọng yếu của
năm trước.
Kết chuyển thuế TNDN hiện hành tài TK 911.
TK 8211 không có số dư cuối kỳ.
Sơ đồ hạch toán
14
K/c chi phí thuế
TNDN
K/c chi phí thuế
TNDN hoãn lại
Thuế TNHL
phải trả
Tài sản thuế
TNHL
Hình 2.12: Sơ đồ hạch toán chi phí thuế TNDN hiện hành
2.1.3 Kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh
a) Khái niệm: Kế toán xác định kết quả kinh doanh là nhằm xác định
kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh và các hoạt động khác của doanh
nghiệp trong một kỳ hoạch toán.
Kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm kết
quả hoạt động sản xuất, kinh doanh, kết quả hoạt động tài chính, kết quả hoạt
động bất thường (Trần Quốc Dũng, 2013, trang141).
b) Tài khoản sử dụng: TK 911- Kế toán xác định kết quả kinh doanh.
Bên nợ:
Trị giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, lao vụ đã tiêu thụ.
Chi phí hoạt động tài chính và chi phí bất thường.
Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.
Kết chuyển số lãi trước thuế sang TK 421 – Lợi nhuận chưa phân phối.
Bên có:
Doanh thu thuần về số sản phẩm, hàng hóa, lao vụ, dịch vụ tiêu thụ
trong kỳ.
Thu nhập hoạt động tài chính và các khoản thu bất thường.
Trị giá vốn hàng bị trả lại (giá vốn hàng bán bị trả lại đã kết chuyển
vào TK 911).
Kết chuyển số thực lỗ trong kỳ sang TK 421- Lợi nhuận chưa phân
phối.
TK 911 không có số dư cuối kỳ.
c)Sơ đồ hạch toán
15
TK 911
TK 632
Kết chuyển giá vốn
TK 511, 512
TK 521, 531,532
hàng bán
Kết chuyển các khoản
TK 641, 642
giảm doanh thu
Kết chuyển chi phí
bán hàng, quản lý
Kết chuyển doanh thu thuần
TK 515
TK 635
Kết chuyển chi phí
Kết chuyển chi phí
tài chính
tài chính
TK 711
TK 811, 821
Kết chuyển thu nhập khác
Kết chuyển chi phí khác
chi phí thuế TNDN
TK 421
TK 421
Kết chuyển lãi
Kết chuyển lỗ
(nếu có)
(nếu có)
Hình 2.13: Sơ đồ hạch toán kết quả hoạt động kinh doanh
2.1.4 Phân tích hoạt động kinh doanh
a) Khái niệm: Phân tích hoạt động kinh doanh là nghiên cứu tất cả các
hiện tượng, các hoạt động có liên quan trực tiếp và gián tiếp với kết quả kinh
doanh của con người, quá trình phân tích được tiến hành từ sự quan sát thực
tế, thu thập thông tin số liệu, xử lý phân tích các thông tin số liệu đến việc đề
ra các định hướng hoạt động tiếp theo (Nguyễn Năng Phúc, 2009, trang 7).
b) Vai trò của phân tích hoạt động kinh doanh
Phân tích hoạt động kinh doanh là công cụ để phát hiện những khả
năng tiềm tàng trong hoạt động kinh doanh mà còn là công cụ cải tiến cơ chế
quản lý kinh doanh trong doanh nghiệp.
Bất kỳ hoạt động kinh doanh trong các điều kiện hoạt động khác nhau
như thế nào đi nữa cũng còn nhiều tiềm ẩn, khả năng tiềm tàng chưa phát
hiện, chỉ thông qua phân tích doanh nghiệp mới có thể phát hiện được và
khai thác chúng để mang hiệu quả kinh tế cao hơn. Thông qua phân tích
16
doanh nghiệp mới thấy rõ nguyên nhân cùng nguồn gốc của vấn đề phát sinh
và giải pháp cụ thể để cải tiến quản lý.
Phân tích hoạt động kinh doanh cho phép các doanh nghiệp nhìn nhận
đúng đắn về khả năng, sức mạnh cũng như hạn chế trong doanh nghiệp để
xác định đúng đắn mục tiêu cùng các chiến lược kinh doanh có hiệu quả.
Phân tích hoạt động kinh doanh là cơ sở quan trọng đề ra các quyết
định kinh doanh.
Phân tích hoạt động kinh doanh là công cụ quan trọng trong những
chức năng quản trị có hiệu quả ở doanh nghiệp. Phân tích là quá trình nhận
thức hoạt động kinh doanh, là cơ sở cho việc ra quyết định đúng đắn trong
chức năng quản lý, nhất là chức năng kiểm tra, đánh giá và điều hành hoạt
động kinh doanh để đạt các mục tiêu kinh doanh.
c. Các chỉ tiêu tài chính đánh giá kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Phân tích các chỉ số khả năng sinh lời
Tỷ số lợi nhuận ròng trên doanh thu (ROS)
Tỷ số này phản ánh khả năng sinh lời trên cơ sở doanh thu được tạo ra
trong kỳ. Chỉ tiêu thể hiện cứ một đồng doanh thu thuần thì mang lại bao
nhiêu phần trăm đồng lợi nhuận. Có thể sử dụng tỷ số này để so sánh với các
tỷ số của các năm trước hay so sánh với các doanh nghiệp trong ngành.
Lợi nhuận ròng
ROS (%) =
Doanh thu thuần
x 100%
Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA)
ROA là tỷ suất sinh lời trên tài sản của công ty sau tác động của thuế
nhưng chưa có tác động của nợ. Hệ số này có ý nghĩa, với 1 đồng tài sản của
công ty sẽ mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Lợi nhuận ròng
ROA (%) =
x 100%
Tổng tài sản bình quân
Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu
Hệ số sinh lời trên vốn chủ sỡ hữu có ý nghĩa là 1 đồng vốn chủ sở hữu
được bao nhiêu lợi nhuận ròng cho chủ sở hữu.
Có thể nói, bên cạnh các hệ số tài chính khác thì ROE là thước đo chính
xác nhất để đánh giá 1 đồng vốn bỏ ra được bao nhiêu đồng lời.
Lợi nhuận ròng
ROE (%) =
Vốn chủ sở hữu bình quân
17
x 100%
Phân tích chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn
Vòng quay hàng tồn kho
Vòng quay hàng tồn kho phản ánh mối quan hệ giữa hàng tồn kho và giá
vốn hàng bán trong một thời kỳ. Số vòng quay hàng tồn kho là một tiêu chuẩn
đánh giá doanh nghiệp sử dụng hàng tồn kho của mình hiệu quả như thế nào.
Số vòng quay luân chuyển hàng tồn kho cao hay thấp tùy theo đặc điểm
của ngành kinh doanh.
Giá vốn hàng bán
Vòng quay hàng tồn kho =
Hàng tồn kho bình quân
Hàng tồn kho đầu kỳ + hàng tồn kho cuối kỳ
Hàng tồn kho bình quân =
2
Vòng quay khoản phải thu
Tỷ số vòng quay khoản phải thu là một thước đo quan trọng để đánh
giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Nó phản ánh tốc độ biến
đổi các khoản phải thu thành tiền mặt.
Doanh thu thuần
Vòng quay khoản
=
phải thu
Khoản phải thu bình quân
Khoản phải thu
=
bình quân
Khoản phải thu
đầu kỳ
+
Khoản phải thu
cuối kỳ
Kỳ thu tiền bình quân
Kỳ thu tiền bình quân đo lường hiệu quả quản lý các khoản phải thu
(các khoản bán chịu). Tỷ số này cho biết bình quân phải mất bao nhiêu ngày
để thu hồi các khoản phải thu.
Kỳ thu tiền bình
quân
Số ngày trong năm
=
Vòng quay khoản phải thu
Hệ số này theo nguyên tắc càng thấp càng tốt, tuy nhiên phải căn cứ
vào chiến lược kinh doanh, phương thức thanh toán, tình hình cạnh tranh trong
từng thời điểm hay thời kỳ cụ thể.
18
Vòng quay tổng tài sản
Tỷ số vòng quay tổng tài sản đo lường hiệu quả sử dụng toàn bộ tài sản
trong công ty. Tỷ số này cho biết mỗi một đồng giá trị tài sản của doanh
nghiệp tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu thuần.
Doanh thu thuần
Vòng quay tổng tài sản =
Tổng giá trị tài sản bình quân
Phương trình Dupont:
ROE
ROA
Nhân
Tổng TS/VCSH
ROS
Nhân
Vòng quay tổng TS
Lợi nhuận ròng
Chia Doanh thu thuần Doanh thu thuần Chia
Tổng tài sản
Hình 2.14 : Phương trình Dupont
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu
Số liệu thứ cấp: được thu thập theo hai nguồn:
Dữ liệu bên trong doanh nghiệp: nguồn số liệu này thu thập từ các báo
cáo tài chính của công ty gồm: Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả
hoạt động kinh doanh.
Dữ liệu bên ngoài doanh nghiệp: tham khảo sách báo, website và các
tài liệu liên quan đến đề tài.
Số liệu sơ cấp: thông qua việc gặp trực tiếp nhà quản lý doanh nghiệp hoặc
quản lý phòng ban có liên quan.
19
2.2.1 Phương pháp phân tích số liệu
Sử dụng phương pháp hạch toán kế toán: thông qua các phương pháp
chuyên môn của kế toán từ việc lập chứng từ, ghi chép sổ sách kế toán đến các
báo cáo tài chính đã tạo nên nguồn số liệu đáng tin cậy để tiến hành hoạch
toán kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Sử dụng các tỷ số tài chính để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp.
Sử dụng phương pháp thống kê, so sánh số tương đối,số tuyệt đối,
phương pháp liên hệ cân đối.
2.2.1.1 Sử dụng phương pháp so sánh
Khi sử dụng phương pháp so sánh cần nắm chắc 3 nguyên tắc sau:
Lựa chọn tiêu chuẩn so sánh: Là chỉ tiêu của một thời kỳ lựa chọn làm
căn cứ để so sánh, được gọi là gốc so sánh. Các chỉ tiêu kỳ dược so sánh với
kỳ gốc được gọi là chỉ tiêu kỳ thực hiện.
Điều kiện so sánh: Được quan tâm về cả thời gian và không gian
+ Thời gian: Các chỉ tiêu được tính trong cùng một khoảng thời gian hạch
toán phải thống nhất trên 3 mặt: cùng phản ánh một nội dung kinh tế, cùng
một phương án tính toán, cùng một đơn vị đo lường.
+ Không gian: Các chỉ tiêu phải được quy đổi về cùng quy mô và điều kiện
kinh doanh tương tự nhau.
Kỹ thuật so sánh
+ So sánh bằng số tuyệt đối: Là kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ
phân tích so với kỳ gốc của chỉ tiêu kinh tế, kết quả so sánh biểu hiện khối
lượng quy mô của các hiện tượng kinh tế.
Q=Q1 – Q0
+ So sánh bằng số tương đối: Là kết quả của phép chia giữa trị số của
kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế, kết quả so sánh biểu hiện
kết cấu mối quan hệ, tốc độ phát triển, mức độ phổ biến của các hiện tượng
kinh tế.
Q=Q1/Q0*100
Trong đó: Q0: Trị số kỳ gốc
Q1: Trị số kỳ phân tích
Quá trình phân tích theo kỹ thuật của phương pháp so sánh có thể thực hiện
qua 3 hình thức:
+ So sánh theo chiều dọc: Là quá trình nhằm xác định các tỷ lệ tương quan
giữa các chỉ tiêu từng kỳ của các báo cáo kế toán – tài chính.
20
+ So sánh theo chiều ngang: Là quá trình so sánh nhằm xác định các tỷ lệ và
chiều hướng biến động giữa các kỳ trên báo cáo kế toán – tài chính.
+ So sánh xác định xu hướng và tính quan hệ của các chỉ tiêu: Các chỉ tiêu
riêng biệt hay các chỉ tiêu tổng cộng trên báo cáo được xem xét trong mối
quan hệ với các chỉ tiêu phản ánh quy mô chung và chúng có thể được xem xét
nhiều kỳ để ta thấy rõ xu hướng phát triển của các hiện tượng nghiên cứu.
2.2.1.2 Phương pháp kế toán
Phương pháp chứng từ kế toán:
Là phương pháp xác định và kiểm tra sự hình thành các nghiệp vụ kinh
tế cụ thể. Mọi nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong doanh nghiệp kế toán
phải lập chứng từ đúng quy định theo chế độ kế toán hiện hành.
Phương pháp đối ứng tài khoản:
Là phương pháp so sánh thông tin, kiểm tra quá trình vận động của từng
đối tượng kế toán khi nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong mối tương quan tác
động qua lại giữa hai đối tượng. Hay phương pháp đối ứng tài khoản là
phương pháp dùng để ghi một nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào ít nhất hai tài
khoản kế toán có liên quan theo mối quan hệ khách quan giữa các đối tượng.
2.2.1.3 Phương pháp phân tích liên hệ cân đối (Nguyễn Năng Phúc,
2005, trang 25)
Phương pháp này được vận dụng để xác định mối quan hệ giữa các chỉ
tiêu nhân tố với chỉ tiêu phân tích được biểu hiện dưới dạng tổng số hoặc hiệu
số. Để xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu phân tích cần
xác định mức chênh lệch của tửng nhân tố giữa hai kỳ (thực tế so với kỳ gốc).
Giả sử chỉ tiêu cần phân tích là A chịu ảnh hưởng của các nhân tố x, y,
z và có mối quan hệ như sau:
A=x+y-z
Với A0 = x0 + y0 – z0: kỳ gốc
A1 = x1 + y1 – z1: kỳ thực tế
+ Đối tượng phân tích:
ΔA = A1 - A0
+ Các nhân tố ảnh hưởng:
. Ảnh hưởng của nhân tố x:
ΔAx = (x1 – x0)
. Ảnh hưởng của nhân tố y:
ΔAy = (y1 – y0)
. Ảnh hưởng của nhân tố z:
ΔAz = (z1 – z0)
+ Tổng các nhân tố ảnh hưởng:
ΔAx + ΔAy + ΔAz = ΔA (đúng bằng đối tượng phân tích)
21
Phương pháp liên hệ cân đối dùng để:
+ Các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu
Doanh thu bán hàng
Doanh thu từ
Tổng doanh thu =
Thu nhập
+
và cung cấp dv
+
hoạt động tài chính
khác
- Ảnh hưởng của doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Δ DT bán hàng = Δ DT bán hàng thực tế - Δ DT bán hàng kỳ gốc
- Ảnh hưởng của doanh thu hoat động tài chính
Δ DT hoạt động tài chính = Δ DT HĐTC thực tế - Δ DT HĐTC kỳ gốc
- Ảnh hưởng của thu nhập khác
Δ Thu nhập khác = Δ Thu nhập khác thực tế - Δ Thu nhập khác kỳ gốc
+ Các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí:
Tổng chi phí = Giá vốn hàng bán + Chi phí quản lý kinh doanh +
chính + Chi phí khác
Chi phí tài
- Ảnh hưởng của giá vốn hàng bán
Δ Giá vốn hàng bán = Δ Giá vốn hàng bán thực tế - Δ Giá vốn hàng bán kỳ gốc
- Ảnh hưởng của chi phí quản lý kinh doanh
Δ Chi phí quản lý kinh doanh = CP QLKD thực tế - CP QLKD kỳ gốc
- Ảnh hưởng của chi phí tài chính
Δ Chi phí tài chính = CPTC thực tế - CPTC kỳ gốc
- Ảnh hưởng của chi phí khác
Δ Chi phí khác = Chi phí khác
thực tế
- Chi phí khác kỳ gốc
kỳ gốc
+ Ảnh hưởng của lợi nhuận
Lợi nhuận = Tổng doanh thu – Giá vốn hàng bán – Chi phí tài chính – Chi phí
quản lý kinh doanh – Chi phí khác – Thuế TNDN
- Ảnh hưởng của tổng doanh thu
Δ Tổng doanh thu = Tổng doanh thu thực tế - Tổng doanh thu kỳ gốc
- Ảnh hưởng của giá vốn hàng bán
Δ Giá vốn hàng bán = Δ Giá vốn hàng bán thực tế - Δ Giá vốn hàng bán kỳ gốc
- Ảnh hưởng của chi phí quản lý kinh doanh
22
Δ Chi phí quản lý kinh doanh = CP QLKD thực tế - CP QLKD kỳ gốc
- Ảnh hưởng của chi phí tài chính
Δ Chi phí tài chính = CPTC thực tế - CPTC kỳ gốc
- Ảnh hưởng của chi phí khác
Δ Chi phí khác = Chi phí khác thực tế - Chi phí khác kỳ gốc kỳ gốc
- Ảnh hưởng của chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
Δ Thuế thu nhập doanh nghiệp = TTNDN thực tế - TTNDN kỳ gốc
23
CHƯƠNG 3
GIỚI THIỆU VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN TÂN THÀNH CÔNG
3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH
Sau gần 10 năm hoạt động ở dạng cơ sở đến ngày 20/8/2000 chủ cơ sở
quyết định chuyển đổi sang hình thức DNTN và hoạt động cho đến ngày nay
với các thông tin sơ lược như sau:
Tên doanh nghiệp: Doanh nghiệp tư nhân Tân Thành Công
Địa chỉ: 121A Tầm Vu, Phường Hưng Lợi, Quận Ninh Kiều, TP Cần
Thơ.
Điện thoại: 0710.3820564 – 0710.2220866. Fax: 07103.839166.
Mã số thuế: 1800393136
Địa chỉ giao dịch: 52-54 Đồng Khởi, P. An Lạc, Q. Ninh Kiều, TP Cần
Thơ
Email: dntntanthanhcong09@yahoo.com
Chủ doanh nghiệp: Ông Nguyễn Văn Lợi
- Giấy chứng nhận ĐKKD số 5701000146 do Sở KH & ĐT – TPCT cấp ngày
21/08/2000 với vốn đầu tư ban đầu 1.747.500.000 đồng.
Khởi đầu bằng nghề kinh doanh chân vịt tàu, phụ tùng máy cày, gia công
cơ khí, đúc kim loại…Với nhu cầu thị trường ngày càng tăng và đáp ứng nhu
cầu người tiêu dùng nên doanh nghiệp không ngừng mở rộng quy mô và
ngành nghề kinh doanh để tạo ra những sản phẩm chất lượng cao với giá cả
hợp lý. Đến nay doanh nghiệp tham gia vào lĩnh vực mới là đóng mới và sữa
chữa tàu thuyền. Bên cạnh đó doanh nghiệp còn tiếp tục đầu tư vào lĩnh vực
kinh doanh vận chuyển đường thủy với 6 chiếc xà lan, 1 cần cẩu khai thác cát
vàng tại Tân Châu- An Giang. Ngoài ra doanh nghiệp còn nhận san lắp mặt
bằng, cho thuê thiết bị cơ giới, phương tiện vận tải đường bộ, xuất nhập khẩu
cát.
3.2 NGÀNH NGHỀ KINH DOANH
Ngành nghề kinh doanh chính của doanh nghiệp tư nhân Tân Thành
Công là sản xuất đúc kim loại (thau đúc, gang đúc, nhôm đúc) và chân vịt tàu.
Ngoài ra doanh nghiệp còn tham gia trong lĩnh vực vận chuyển đường thủy và
một số hoạt động kinh doanh khác như: san lắp mặt bằng và cho thuê vận tải
24
Bảng 3.1: Danh sách các mặt hàng đúc tại doanh nghiệp
STT
Tên mặt hàng
Đơn vị tính
Thau đúc
+ Loại thường
1
Kg
+ Theo yêu cầu, bảng vẽ
Gang đúc
+ Loại thường
2
Kg
+ Theo yêu cầu, bảng vẽ
Nhôm đúc
+ Loại thường
3
Kg
+ Theo yêu cầu, bảng vẽ
4
Kẽm đúc theo yêu cầu
Kg
5
Chân vịt tàu: Theo yêu cầu, bảng vẽ
Kg
3.3 CƠ CẤU TỔ CHỨC
3.2.1 Bộ máy quản lý của doanh nghiệp
GIÁM ĐỐC
PHÒNG
KẾ
TOÁN
PHÂN
XƯỞNG
SẢN
XUẤT
PHÂN
XƯỞNG
ĐÚC
Nguồn: Phòng kế toán doanh nghiệp Tân Thành Công
Hình 3.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức doanh nghiệp
25
PHÂN
XƯỞNG
ĐÓNG
TÀU
3.2.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận
Giám đốc: là người đại diện cho doanh nghiệp quản lý doanh nghiệp
theo chế độ thủ trưởng đơn vị và điều chỉnh mọi hoạt động kỹ thuật, tổ chức
tài chính, sản xuất, tiêu thụ sản phẩm thực hiện quan hệ ngoại giao, ký kết các
hợp đồng kinh tế.
Phòng kế toán: chức năng thực hiện toàn bộ công tác kế toán tài chính
hạch toán trong doanh nghiệp, quản lý vật tư, tài sản, vốn nhằm phục vụ có
hiệu quả cao nhất trong việc thực hiện nhiệm vụ kinh doanh của doanh nghiệp
theo sự hướng dẩn và quy định kế toán Việt Nam.
Phân xưởng đúc: chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Giám Đốc, có nhiệm vụ
đúc gang, thau, nhôm.
Phân xưởng sản xuất: có nhiệm vụ gia công cơ khí, hàn tiện kim loại các
loại theo yêu cầu
Phân xưởng đóng tàu: có nhiệm vụ đóng mới và sửa chữa phương tiện
thủy.
3.4 TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN
3.4.1 Sơ đồ kế toán
KẾ TOÁN TRƯỞNG
KẾ TOÁN THANH
TOÁN
THỦ QUỸ
THỦ KHO
Nguồn: Phòng kế toán doanh nghiệp Tân Thành Công
Hình 3.2: Sơ đồ bộ máy kế toán doanh nghiệp
Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận
Kế toán trưởng: Là người phụ trách toàn bộ vấn đề kế toán.
Chịu trách nhiệm trước giám đốc và pháp luật về phương pháp hạch toán
và lưu trữ chứng từ trong công tác kế toán của DN.
Tổ chức việc tính toán, ghi chép theo dõi các loại sổ sách, chứng từ.
Tổ duyệt các chứng từ.
Ký duyệt các chứng từ.
Tính giá thành.
26
Làm việc với cơ quan thuế và các cơ quan chức năng.
Lập báo cáo thuế hàng thàng, quý, năm.
Kế toán thanh toán:
Hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo sự chỉ đạo của kế toán
trưởng như phiếu lập, phiếu xuất, phiếu thu, phiếu chi, phiếu hạch toán.
Sắp xếp và nhập vào chứng từ vào máy tính lưu trữ chứng từ.
Lập biểu mẫu khi giám đốc yêu cầu như: báo cáo giá, dự toán, công nợ.
Theo dõi công nợ của khách hàng
Tính và chi lương cho toàn DN.
Giữ sổ phụ ngân hàng, theo dõi số dư tài khoản TGNH.
Thủ quỹ (kim kế toán hành chính).
Chấm công toàn DN.
Thực hiện tất cả công việc hành chính bên ngoài.
Thực hiện tất cả công việc hành chính bên ngoài, đến các cơ quan chức
năng như: cơ quan thuế, cơ quan BHXH, phòng lao động TH và XH.
Kiểm tra chứng từ gốc, xem thu chi có hợp lý không, tiến hành thu hoặc
chi theo các chừng từ đã duyệt, bảo quản tiền mặt, tự theo dõi và chịu trách
nhiệm về lượng tiền quỹ đang giữ, báo cáo quỹ khi có yêu cầu.
Thủ quỹ: Là người có trách nhiệm thực hiện việc kiểm tra lần cuối về
tính hợp pháp và hợp lý của chứng từ trước khi nhập xuất tiền khỏi quỹ.
Kiểm tra tiền mặt để phát hiện các loại tiền giả và báo cáo kịp thời.
Thực hiện việc thanh toán tiền mặt theo quy định thanh toán của công ty.
Thực hiện kiểm kê đối chiếu quỹ tiền mặt với kế toán tổng hợp.
Chịu trách nhiệm lưu trữ chứng từ thu chi tiền và thực hiện các công việc
do kế toán trưởng và Giám đốc giao.
Thủ kho: ghi chép và theo dõi hằng ngày các nghiệp vụ phát sinh có
chứng từ hợp lý, tiến hành nhập kho, giao lại chứng từ gốc và hóa đơn cho kế
toán lưu trữ dựa vào bảng tổng nguyên vật liệu xuất kho đã duyệt, tiến hành
xuất kho, chịu trách nhiệm và kiểm tra nguyên vật liệu tồn kho, lập báo cáo về
tình hình xuất kho nguyên vật liệu.
3.4.2 Hình thức kế toán
3.4.2.1 Chế độ kế toán áp dụng
Doanh nghiệp áp dụng chế độ kế toán ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐBTC ngày 14/09/2006 do Bộ trưởng Bộ tài chính.
Đơn vị tiền tệ áp doanh nghiệp sử dung là Việt Nam đồng (VNĐ).
27
Niên độ kế toán áp dụng: từ ngày 01/01 đến ngày 31/12 cùng năm.
Phương pháp trích khấu hao tài sản cố định: theo phương pháp đường
thẳng.
Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: theo phương pháp kê khai
thường xuyên.
Phương pháp tính giá nguyên vật liệu xuất kho: theo phương pháp bình
quân gia quyền.
Tổ chức trang thiết bị các phương tiện công nghệ thông tin phục vụ cho
công tác kế toán: kế toán trên máy tính tại doanh nghiệp. Doanh nghiệp
sử dụng phần mếm kế toán UNESCO từ năm 2005 đến nay.
3.4.2.2 Hình thức ghi sổ kế toán
Công ty áp dụng hình thức sổ kế toán “Nhật ký chung”
- Hàng ngày, căn cứ các chứng từ gốc đã được kiểm tra dùng làm căn cứ ghi
sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ nhật ký chung, sau đó căn cứ số
liệu đã ghi trên sổ nhật ký chung để ghi vào sổ cái các tài khoản kế toán phù
hợp. Nếu đơn vị có mở sổ, thẻ kế toán chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ
nhật ký chung, các nghiệp vụ phát sinh được ghi vào các sổ, thẻ chi tiết liên
quan. Trường hợp đơn vị mở các sổ nhật ký đặc biệt thì hàng ngày, căn cứ vào
các chứng từ dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ nhật ký
đặc biệt liên quan. Định kỳ, tùy theo khối lượng nghiệp vụ phát sinh, tổng hợp
từng sổ nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào các tài khoản phù hợp trên sổ
cái, sau khi đã loại trừ trùng lặp do một nghiệp vụ được ghi đồng thời vào
nhiều sổ nhật ký đặc biệt (nếu có).
- Cuối kỳ, cộng số liệu sổ cái, lập bảng cân đối số phát sinh, sau khi kiểm
tra đối chiếu khớp đúng số liệu ghi trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết được
dùng để lập các báo cáo tài chính. Về nguyên tắc, tổng số phát sinh nợ và tổng
số phát sinh có trên bảng cân đối số phát sinh phải bằng tổng số phát sinh nợ
và tổng số phát sinh có trên nhật ký chung (hoặc sổ nhật ký chung và các sổ
nhật ký đặc biệt sau khi đã loại trừ số trùng lặp trên các sổ nhật ký đặc biệt)
cùng kỳ.
28
CHỨNG TỪ KẾ TOÁN
SỔ NHẬT KÝ
ĐẶC BIỆT
SỔ NHẬT KÝ
CHUNG
SỔ, THẺ KẾ TOÁN
CHI TIẾT
BẢNG TỔNG HỢP
CHI TIẾT
SỔ CÁI
BẢNG CÂN ĐỐI SỐ
PHÁT SINH
Ghi chú:
Ghi hằng ngày:
BÁO CÁO PHÁT SINH
Đối chiếu số liệu:
Ghi vào cuối kỳ:
Nguồn: Phòng kế toán doanh nghiệp Tân Thành Công
Hình 3.3: Trình tự ghi sổ theo hình thức nhật ký chung
3.5 SƠ LƯỢC KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH
NGHIỆP
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp,
phản ánh tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh trong một kỳ hoạt động
của doanh nghiệp và chi tiết cho các hoạt động kinh doanh chính. Nói cách
khác báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là phương tiện trình bày khả năng
sinh lời và thực trạng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Dựa vào các
chỉ tiêu trong bảng kết quả kinh doanh có thể đánh giá hiệu quả hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp.
29
ĐVT: Đồng
Bảng 3.2: Kết quả hoạt động kinh doanh 3 năm 2011-2013
Chênh lệch 2012/2011
Năm
Chỉ tiêu
2011
2012
2013
Số tiền
Chênh lệch 2013/2012
%
Số tiền
%
Tổng doanh thu
4.118.276.835 3.714.766.213
7.497.273.744
-403.510.622
-9,8
3.782.471.531
101,8
Tổng chi phí
3.892.274.399 3.581.608.568
7.012.723.751
-310.665.831
-8,0
3.431.115.183
95,8
Tổng LN kế toán trước
thuế
Lợi nhuận sau thuế
TNDN
226.002.436
133.157.645
484.513.993
-92.844.791
-41,1
351.356.348
263,9
169.501.827
99.868.234
363.385.495
-69.633.593
-41,1
263.517.261
263,9
Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh DNTN Tân Thành Công
Bảng 3.3: Kết quả hoạt động kinh doanh 6 tháng đầu năm 2013-2014
Năm
Chỉ tiêu
Tổng doanh thu
Tổng chi phí
Tổng LN kế toán trước thuế
Lợi nhuận sau thuế TNDN
6T2013
4.272.585.394
3.976.936.076
295.649.318
221.736.988
Chênh lệch 6T2014/6T2013
6T2014
3.251.569.223
3.029.797.313
221.771.910
172.982.090
Số tiền
-1.021.016.171
-947.138.763
-73.877.408
-48.754.898
Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh DNTN Tân Thành Công
30
%
-23.9
-23.8
-34.0
-22.0
Phân tích sơ lược kết quả kinh doanh từ năm 2011-2013
Qua bảng 3.2 kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp từ năm
2011-2013 thì các chỉ tiêu đều thay đổi qua các năm. Cụ thể như sau:
Về doanh thu: Tổng doanh thu của doanh nghiệp có sự tăng giảm không
đều qua các năm, doanh thu cao nhất là năm 2013, thấp nhất là năm 2012.
Năm 2011 tổng doanh thu đạt 4.118.276.835 đồng đến năm 2012 doanh thu là
3.714.766.213 đồng giảm 403.510.622 đồng, tương đương giảm 9.8% so với
năm 2011. Doanh thu giảm là do ảnh hưởng của nền kinh tế trong giai đoạn
này gặp nhiều khó khăn làm cho lãi suất thị trường tăng cao ảnh hưởng đến
quá trình kinh doanh của doanh nghiệp, mua vật liệu đầu vào tăng mạnh nên
giá cả của các sản phẩm bán ra tăng làm cho sức mua giảm, đồng thời các mặt
hàng từ Tp.HCM đổ xô về làm cho sản lượng bán ra giảm. Năm 2013 thì tổng
doanh thu đạt 7.497.273.744 đồng tăng 3.782.471.531 đồng tương đương tăng
101,8% so với năm 2012 nguyên nhân là do doanh nghiệp đã chủ động hơn
trong việc tìm kiếm thị trường tiêu thụ và đã giảm giá một số loại sản phẩm
nên thu hút được người tiêu dùng hơn làm cho doanh thu tăng.
Về chi phí: Chi phí của doanh nghiệp được ra chủ yếu từ chi phí sản xuất
kinh doanh, chi phí tài chính và chi phí quản lý kinh doanh, nhìn chung chi phí
có xu hướng biến động qua các năm từ năm 2011-2013. Tổng chí phí năm
2011 là 3.892.274.399 đồng đến năm 2012 là 3.581.608.568 giảm 310.665.831
đồng tương đương giảm 8.0% so với năm 2011. Chi phí giảm là do trong năm
2012 số lượng sản xuất ra sản phẩm tại doanh nghiệp giảm nên tốn chi phí
thấp và chủ động hơn trong việc cắt giảm chi phí. Năm 2013 tổng chi phí là
7.012.723.751 tăng 3.431.115.183 đồng tương đương tăng 95,8%. Chi phí tiếp
tục tăng và ở mức cao nguyên nhân do doanh nghiệp thay đổi các trang thiết
cũ bằng các máy móc, thiết bị hiện đại và mở rộng quy mô sản xuất đồng thời
doanh nghiệp còn phải đóng các khoản lãi vay ngắn hạn từ ngân hàng nên làm
cho chi phí ở mức cao.
Về lợi nhuận: Do ảnh hưởng của doanh thu và chi phí nên lợi nhuận
trước thuế tăng hoặc giảm thất thường. Cụ thể như sau: Năm 2011 lợi nhuận
trước thuế là 226.002.436 đồng đến năm 2012 lợi nhuận trước thuế là
133.157.645 đồng, giảm 92.844.791 đồng, tương đương giảm 41,1%. Năm
2013 lợi nhuận trước thuế là 484.513.993 đồng, tăng 351.356.348 đồng, tương
đương tăng 263,9% so với năm 2012.
Song song với lợi nhuận trước thuế biến động thì lợi nhuận sau thuế cũng
thay đổi theo. Năm 2011 lợi nhuận sau thuế là 169.501.827 đồng đến năm
2012 lợi nhuận sau thuế là 99.868.234 đồng, giảm 69.633.593 đồng, tương
31
đương giảm 41,1%.Năm 2013 lợi nhuận sau thuế là 363.385.495 đồng, tăng
263.517.261 đồng, tương đương tăng 263,9%.
Qua phân tích sơ lược một số chỉ tiêu về kết quả hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp trong 3 năm 2011, 2012, 2013 ta thấy tình hình hoạt động
của doanh nghiệp có chiều hướng tốt. Mục tiêu đề ra trong những năm tới là
doanh nghiệp phải tiếp tục cố gắng tìm nguồn thu ổn định từ các hợp đồng
kinh tế, phải chủ động hơn trong việc tìm kiếm khách hàng và phải thích ứng
kịp thời với sự thay đổi của nền kinh tế thị trường để doanh nghiệp đi vào hoạt
động tốt và đem lại lợi nhuận cao.
Phân tích sơ lược kết quả kinh doanh 6 tháng đầu năm 2013-2014
Qua bảng 3.3 Kết quả hoạt động kinh doanh 6 tháng đầu năm 2013-2014
ta nhận thấy các chỉ tiêu cũng đều có sự thay đổi. Cụ thể như sau:
Về doanh thu: Tổng doanh thu 6 tháng đầu năm 2013 là 4.172.585.394
đồng đến 6 tháng đầu năm 2014 là 3.251.569.223 đồng, giảm 1.021.016.171
đồng, tương đương giảm 23.9% nguyên nhân là do tình hình kinh doanh trong
6 tháng đầu năm 2014 có xu hướng giảm, các loại sản phẩm bán ra có xu
hướng giảm bên cạnh đó các mặt hàng gia công, sữa chữa cũng có xu hướng
giảm nên làm cho tổng doanh thu 6 tháng đầu năm 2014 giảm.
Về chi phí: Tổng chi phí 6 tháng đầu năm 2013 là 3.976.936.076 đồng
đến 6 tháng đầu năm 2014 là 3.029.797.313đồng, giảm 947.138.763 đồng,
tương đương giảm 23.8% nguyên nhân là do số lượng sản xuất sản phẩm
giảm, đồng thời là do doanh nghiệp biết áp dụng các phương pháp làm tiết
kiệm chi phí nên làm cho chi phí giảm và chi phí giảm là điều tốt.
Về lợi nhuận trước thuế: 6 tháng đầu năm 2013 lợi nhuận trước thuế là
295.649.318 đồng đến 6 tháng đầu năm 2014 lợi nhuận trước thuế là
221.771.910 đồng, giảm 73.877.408 đồng, tương đương giảm 34.0% nguyên
nhân là do doanh thu và chi phí đều giảm nên làm cho lợi nhuận 6 tháng đầu
năm 2014 giảm. Bên cạnh sự biến động của lợi nhuận trước thuế giảm thì lợi
nhuận sau thuế cũng giảm theo điển hình là lợi nhuận sau thuế 2014 giảm
48.754.898 đồng, tương đương giảm 22% so với 6 tháng đầu năm 2013 nhưng
lợi nhuận vẫn là một số dương, phần nào đó cũng chứng tỏ tình hình kinh
doanh nghiệp là có hiệu quả.
32
3.6 THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG THỜI GIAN QUA
3.6.1 Thuận lợi
Doanh nghiệp nằm gần trung tâm thành phố Cần Thơ và ven sông Hậu
nên có thuận lợi vầ đường thủy cũng như đường bộ giúp doanh nghiệp dễ
dàng mua bán, giao lưu với khách hàng và có nhiều cơ hội phát triển ngành
nghề kinh doanh.
Trong quá trình hoạt động công ty đã tạo được nhiều uy tính lớn nên
thu hút được nhiều khách hàng trong và ngoài tỉnh.
Doanh nghiệp không ngừng cải tiến, nâng cao chất lượng trang thiết bị
cũng như đội ngũ lao động nhằm tạo ra những sản phẩm tốt phục vụ cho người
tiêu dùng.
Các công trình ngày càng nhiều, lượng tàu thuyền ngày càng gia tăng
do đó nhu cầu đóng tàu mới cũng gia tăng. Vì thế, doanh nghiệp có được
lượng khách hàng dồi dào và mở rộng được thị trường.
3.6.2 Khó khăn
Các ngành cơ khí có xu hướng phát triển ngày càng tăng mà quy mô
doanh nghiệp thì còn hạn chế nên phải chịu sự cạnh tranh gay gắt của các đơn
vị cùng ngành, đặc biệt là các đơn vị ở cùng địa phương.
Phần lớn doanh nghiệp còn sử dụng nhiều phương pháp thủ công nên
phải tốn nhiều chi phí và thời gian.
Máy móc, thiết bị còn thô sơ, lạc hậu, cơ sở phục vụ cho chuyên môn
còn nhiều hạn chế.
Nguồn vốn kinh doanh còn hạn chế.
Giá cà nguyên liệu đầu vào như sắt, thép, dầu, nhớt…chịu nhiều ảnh
hưởng từ nền kinh tế trong nước cũng như thế giới cho nên làm tăng giá thành
sản xuất, làm ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
33
CHƯƠNG 4
KẾ TOÁN XÁ ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI DOANH NGHIỆP
TƯ NHÂN TÂN THÀNH CÔNG
4.1 KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH
4.1.1 Kế toán doanh thu và thu nhập
4.1.1.1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Doanh thu của doanh nghiệp Tân Thành Công chủ yếu là từ việc bán
hàng, doanh nghiệp không có các khoản giảm trừ doanh thu nên doanh thu bán
hàng chính là doanh thu thuần.
Tài khoản sử dụng TK 511: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.
Chứng từ sử dụng: Hóa đơn, hợp đồng bán hàng, hóa đơn giá trị gia
tăng, phiếu thu, phiếu kế toán…
Sổ sách sử dụng: sổ nhật ký chung, sổ cái tài khoản 511.
Quá trình luân chuyển chứng từ và lưu đồ:
Sau khi hoàn thành bộ phận kinh doanh lập hóa đơn bán hàng gồm 3 liên:
Liên 1: Lưu lại quyển gốc do bộ phận kinh doanh giữ
Liên 2: Giao cho khách hàng
Liên 3: Giao cho bộ phận ghi sổ
Sau khi nhận được hóa đơn bán hàng và phiếu xuất kho, thủ kho sẽ ghi vào sổ
kho theo số lượng hàng bán được đồng thời thủ kho sẽ cầm hóa đơn xuất kho
làm thủ tục xuất hàng. Sổ kho do thủ kho mở hàng quý và mở chi tiết cho từng
mặt hàng. Thủ kho có nhiệm vụ theo dõi chi tiết hàng hóa nhập xuất tồn và ghi
vào sổ kho, sau đó thủ kho mang hóa đơn bán hàng đến cho phòng kế toán.
Cuối tháng, thủ kho tính số tồn kho từng loại hàng hóa để đối chiếu với phòng
kế toán. Ở phòng Kế toán sau khi nhận được hóa đơn bán hàng do thủ kho
mang đến, kế toán kiểm tra, phê duyệt, ghi sổ và lập báo cáo bán hàng.
Chú thích:
- KH: Khách hàng
- GĐ: Giám đốc
- ĐĐH: Đơn đặt hàng
- HĐ: Hợp đồng kinh tế
- HĐBH: Hoá đơn bán hàng
- NKC: Nhật kí chung
34
35
Hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ kế toán tháng
06/2014.
1) Ngày 1/6/2014 theo HĐ 46 doanh nghiệp bán thau đúc số tiền 696.000
đồng, chưa thuế giá trị gia tăng 10%. Khách hàng đã thanh toán bằng tiền mặt,
căn cứ vào PT02/06/2014 kế toán ghi:
Nợ TK 111:
765.600
Có TK 511:
696.000
Có TK 3331:
69.600
(Xem Phục lục 01 Phiếu thu kèm HĐ GTGT)
2) Ngày 02/6/2014 theo HĐ 47 doanh nghiệp bán thau đúc số tiền
8.060.000 đồng, chưa thuế giá trị gia tăng 10%. Khách hàng đã thanh toán
bằng tiền mặt, căn cứ vào PT03/06/2014, kế toán ghi:
Nợ TK 111:
8.866.000
Có TK 511:
8.060.000
Có TK 3331:
806.000
3) Ngày 02/06/2014 thu tiền sửa chữa chân vịt tàu 1.420.000 đồng chưa
bao gồm tiền thuế, thuế suất 10%, theo HĐ số 67 thu bằng tiền mặt, căn cứ
vào PT04/06/2014 kế toán ghi:
Nợ TK 111:
1.562.000
Có TK 511:
1.420.000
Có TK 3331:
142.000
4) Ngày 03/6/2014 theo HĐ 69 doanh nghiệp bán thau đúc số tiền
6.750.000 đồng, chưa thuế giá trị gia tăng 10%. Khách hàng chưa thanh toán,
căn cứ vào KT03/06 kế toán ghi:
Nợ TK 131:
7.425.000
Có TK 511:
6.750.000
Có TK 3331:
675.000
5) Ngày 03/06/2014 thu tiền sửa chữa chân vịt CANO cao tốc
12.500.000 đồng đã bao gồm tiền thuế, thuế suất 10%, theo HĐ số 48 thu bằng
tiền mặt , căn cứ vào PT05/06/2014 kế toán ghi:
Nợ TK 111:
12.500.000
Có TK 511:
11.363.636
Có TK 3331:
1.136.364
36
6) Ngày 04/6/2014 theo HĐ 49 doanh nghiệp bán thau đúc số tiền
870.000 đồng, chưa thuế giá trị gia tăng 10%. Khách hàng thanh toán bằng
tiền mặt, căn cứ vào PT06/06/2014 kế toán ghi:
Nợ TK 111:
957.000
Có TK 511:
870.000
Có TK 3331:
87.000
7) Ngày 05/06/2014 thu tiền gia công chân vịt 2.100.000 thuế suất 10%,
theo HĐ số 50 thu bằng tiền mặt, căn cứ vào PT07/06/14, kế toán ghi:
Nợ TK 111:
2.310.000
Có TK 511:
2.100.000
Có TK 3331:
210.000
8) Ngày 06/06/2014 theo hợp đồng số 101 thu tiền hàn chỉnh cân sữa CV
với số tiền là 1.750.000 đồng, chưa bao gồm VAT, thuế suất 10%, khách hàng
đã thanh toán bằng tiền mặt, căn cứ vào PT08/06/14 kế toán ghi:
Nợ TK 111:
1.925.000
Có TK 511:
1.750.000
Có TK 3331:
175.000
9) Ngày 8/6/2014 theo HĐ 102 doanh nghiệp thu tiền thau đúc số tiền
4.009.500 đồng, chưa thuế giá trị gia tăng 10%. Khách hàng đã thanh toán
bằng tiền mặt, căn cứ vào PT10/06/2014 kế toán ghi:
Nợ TK 111:
4.410.450
Có TK 511:
4.009.500
Có TK 3331:
400.950
10) Ngày 10/06/2014 theo HĐ 103 doanh nghiệp thu tiền đúc mới chân
vịt, số tiền 4.775.000 đồng (bao gồm cả VAT), thuế suất 10%, thu bằng tiền
mặt, căn cứ vào PT11/06/14 kế toán ghi:
Nợ TK 111:
4.775.000
Có TK 511:
4.340.909
Có TK 3331:
434.091
11) Ngày 11/06/2014 thu tiền thao đúc (HĐ 104) số tiền 400.000 đồng,
chưa thuế VAT, thuế suất 10%, đã thu bằng tiền mặt, căn cứ vào PT13/06/14
kế toán ghi:
Nợ TK 111:
440.000
Có TK 511:
400.000
Có TK 3331:
40.000
37
12) Ngày 15/06/2014 theo HĐ 70 doanh nghiệp thu tiền thau đúc, số tiền
11.000.000 đồng, chưa bao gồm VAT, thuế suất 10%, người mua chưa thanh
toán, căn cứ vào phiếu KT05/06 kế toán ghi:
Nợ TK 131:
12.100.000
Có TK 511:
11.000.000
Có TK 3331:
1.100.000
13) Ngày 16/06/2014 theo HĐ 105 doanh nghiệp thu tiền thau đúc, số
tiền 35.061.000 đồng, chưa bao gồm VAT, thuế suất 10%, người mua chưa
thanh toán, căn cứ vào phiếu KT05/06 kế toán ghi:
Nợ TK 131:
38.567.100
Có TK 511:
35.061.000
Có TK 3331:
3.506.100
14) Ngày 16/06/2014 theo HĐ 106 doanh nghiệp thu tiền thau đúc, số
tiền 34.549.000 đồng, chưa bao gồm VAT, thuế suất 10%, người mua chưa
thanh toán, căn cứ vào phiếu KT012/06 kế toán ghi:
Nợ TK 131:
Có TK 511:
Có TK 3331:
38.004.450
34.549.000
3.454.950
15) Ngày 16/06/2014 theo HĐ 73 thu tiền thay TOL, công cắt hàn lắp
ráp, số tiền 7.337.000 đồng(bao gồm VAT), thuế suất 10%, đã thu bằng tiền
mặt, căn cứ vào PT15/06/14 kế toán ghi:
Nợ TK 111:
7.337.000
Có TK 511:
6.670.000
Có TK 3331:
667.000
16) Ngày 16/06/2014 thu tiền sữa chữa sà lan HĐ 74, số tiền 20.059.160
đồng (bao gồm VAT), thuế suất 10%, khách hàng đã thanh toán, căn cứ vào
PT 16/06/14 kế toán ghi:
Nợ TK 111:
20.059.160
Có TK 511:
18.235.600
Có TK3331:
1.823.560
17) Ngày 17/06/214 theo HĐ 107 doanh nghiệp bán gang đúc với số tiền
90.112.000 đồng (bao gồm VAT), thuế suất 10%, khách hàng chưa thanh toán,
căn cứ vào phiếu KT14/06 kế toán ghi:
Nợ TK 131:
Có TK 511:
90.112.000
81.920.000
38
Có TK 3331:
8.192.000
18) Ngày 18/06/2014 theo HĐ 108 doanh nghiệp thu tiền Gang đúc, số
tiền 588.000 đồng, chưa bao gồm VAT, thuế suất 10%, người mua thanh toán
bằng tiền mặt, căn cứ vào PT21/06/14 kế toán ghi:
Nợ TK 111:
646.800
Có TK 511:
588.000
Có TK 3331:
58.800
19) Ngày 19/06/2014 theo HĐ 109 doanh nghiệp bán Thau đúc, số tiền
6.372.000 đồng, chưa bao gồm VAT, thuế suất 10%, người mua chưa thanh
toán, căn cứ vào phiếu KT16/06 kế toán ghi:
Nợ TK 131:
7.009.200
Có TK 511:
6.372.000
Có TK 3331:
637.200
20) Ngày 20/06/2014 theo HĐ110 doanh nghiệp bán Thau đúc với số
tiền 7.080.000 đồng, chưa bao gồm VAT, thuế suất 10%, người mua chưa
thanh toán, căn cứ vào phiếu KT17/06 kế toán ghi:
Nợ TK 131:
7.788.000
Có TK 511:
7.080.000
Có TK 3331:
708.000
21) Ngày 21/06/2014 theo HĐ 111 doanh nghiệp bán thau đúc với số
tiền 1.176.000 đồng, chưa bao gồm VAT, thuế suất 10%, người mua đã thanh
toán bằng tiền mặt, căn cứ vào PT23/06/14 kế toán ghi:
Nợ TK 111:
1.293.600
Có TK 511:
1.176.000
Có TK 3331:
117.600
22) Ngày 22/06/2014 doanh nghiệp bán gang đúc cho khách hàng, số
tiền 20.362.999 đồng (HĐ 75), chưa bao gồm VAT, thuế suất 10%, khách
hàng chưa thanh toán, căn cứ vào phiếu KT20/06 kế toán ghi:
Nợ TK 131:
22.399.299
Có TK 511:
20.362.999
Có TK 3331:
2.036.300
23) Ngày 23/06/2014 theo HĐ 112 doanh nghiệp bán Nhôm đúc cho
khách hàng, số tiền 528.000, chưa bao gồm VAT, thuế suất 10%, khách hàng
đã thanh toán bằng tiền mặt, căn cứ vào PT25/06/2014 kế toán ghi:
39
Nợ TK 111:
580.800
Có TK 511:
528.000
Có TK 3331:
52.800
24) Ngày 24/06/2014 theo 113 thu tiền hàn cân chỉnh chân vịt, số tiền
1.800.000 đồng, chưa bao gồm VAT, thuế suất 10%, đã thu bằng tiền mặt, căn
cứ vào PT28/06/14 kế toán ghi:
Nợ TK 111:
1.980.000
Có TK 511:
1.800.000
Có TK 3331:
180.000
25) Ngày 25/06/2014 theo HĐ 114 doanh nghiệp bán Thau đúc cho
khách hàng, số tiền 11.000.000, chưa bao gồm VAT, khách hàng chưa thanh
toán, căn cứ vào phiếu KT24/06 kế toán ghi:
Nợ TK 131:
12.100.000
Có TK 511:
11.000.000
Có TK 3331:
1.100.000
26) Ngày 25/06/2014 theo HĐ 76 doanh nghiệp bán Gang đúc cho khách
hàng, số tiền 17.967.273 chưa bao gồm VAT, khách hàng chưa thanh toán,
căn cứ vào phiếu KT25/06 kế toán ghi:
Nợ TK 131:
19.764.000
Có TK 511:
17.967.273
Có TK 3331:
1.796.727
27) Ngày 25/06/2014 theo HĐ 77 doanh nghiệp thu tiền sữa chữa Sà lan,
số tiền 9.570.000 đã bao gồm VAT, thuế suất 10%, khách hàng đã thanh toán
bằng tiền mặt, căn cứ vào PT29/06/14 kế toán ghi:
Nợ TK 111:
9.570.000
Có TK 511:
8.700.000
Có TK 3331:
870.00
28) Ngày 30/06/2014 kế toán tiến hành kích chuyển doanh thu:
Nợ TK 511:
Có TK 911:
304.770.417
304.770.417
Tài khoản, chứng từ, sổ sách kế toán sử dụng theo QĐ 48/2006/ QĐ –
BTC. Kế toán doanh thu bán hàng tại doanh nghiệp được thực hiện theo chuẩn
mực 14 “Doanh thu va và thu nhập khác” doanh thu bán hàng chỉ được ghi
nhận khi doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với
quyền sở hữu hàng hóa cho người mua, doanh nghiệp không còn nắm giữ
40
quyền quản lý hàng hóa, doanh nghiệp được xác định chắc chắn, doanh nghiệp
đã thu được hoặc sẽ thu lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng, xác định được
chi phí liên quan đến gaio dịch bán hàng. Tuy nhiên, do các nghiệp vụ ít, số
đơn đặt hàng đơn lẻ nên doanh nghiệp không mở sổ chi tiết nhật ký bán hàng
mà phản ánh thẳng vào doanh thu cho nên rất khó trong việc quản lý số lượng
bán ra trong ngày.
4.1.1.2 Doanh thu hoạt động tài chính
Doanh thu hoạt động tài chính chủ yếu là nguồn thu từ tiền gửi ngân
hàng.
Tài khoản sử dụng: TK 515 “ Doanh thu hoạt động tài chính”.
Chứng từ sử dụng: Giấy báo có, phiếu kế toán.
Sổ sách kế toán: Sổ nhật ký chung, sổ cái TK 515.
Trình tự luân chuyển chừng từ: khí nhận giấy báo có của ngân hàng
gửi về, kế toán sẻ ghi vào sổ nhật ký chung, sổ cái và chứng từ được lưu ở
phòng kế toán.
Hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ kế toán
tháng 06/2014.
1) Ngày 25/06/2014 căn cứ vào giấy báo có của Ngân hàng TMCP
Phương Đông- CN Tây Đô, kế toán ghi nhận lãi tiền gửi 1 tháng với số tiền là
170.562 đồng.
Nợ TK 112106:
170.562
Có TK 515:
170.562
2) Ngày 25/06/2014 căn cứ vào giấy báo có của Ngân hàng ACB, kế
toán ghi nhận lãi tiền gửi 1 tháng với số tiền là 4.364 đồng.
Nợ TK 112107:
4.364
Có TK 515:
4.364
3) Ngày 30/06/2014 căn cứ vào giấy báo có của Ngân hàng Công
Thương, kế toán ghi nhận lãi tiền gửi 1 tháng với số tiền là 40.335 đồng.
Nợ TK 112101:
40.335
Có TK 515:
40.335
4) Ngày 30/06/2014 căn cứ vào giấy báo có của Ngân hàng SGTT, kế
toán ghi nhận lãi tiền gửi 1 tháng với số tiền là 2.561 đồng.
Nợ TK 112104:
2.561
Có TK 515:
2.561
5) Ngày 30/06/2014 căn cứ vào giấy báo có của Ngân hàng CR, kế toán
ghi nhận lãi tiền gửi 1 tháng với số tiền là 15.700 đồng.
41
Nợ TK 112105:
15.700
Có TK 515:
15.700
6) Ngày 30/06/2014 kế toán tiến hành kích chuyển doanh thu hoạt động
tài chí để xác định kết quả kinh doanh:
Nợ TK 515:
Có TK 911:
233.504
233.504
Doanh thu hoạt động tài chính tại doanh nghiệp được kế toán ghi nhận
kịp thời và đầy đủ. Tài khoản, chứng từ, sổ sách được thực hiện theo đúng quy
định.
4.1.1.3 Thu nhập khác
Thu nhập khác của doanh nghiệp chủ yếu là các khoản thu từ thanh lý
TSCĐ.
Tài khoản sử dụng TK 711 “Thu nhập khác”.
Chứng từ sử dụng: phiếu thu, giấy báo có, biên bản kiểm quỹ, phiếu
kế toán.
Sổ sách sử dụng: Sổ nhật ký chung, sổ cái TK 711.
Trình tự luân chuyển chứng từ: Các khoản thanh lý hay nhượng bán
TSCĐ cũ đã bị hư, kế toán tiến hành ghi giảm TSCĐ do thanh lý hay nhượng
bán, tiến hành lập phiếu thu các khoản này, sau đó kế toán ghi vào sổ nhật ký
chung, sổ cái TK 711.
Hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ kế toán
tháng 06/2014.
Ngày 19/6/2014 doanh nghiệp thu tiền thanh lý tàu kéo HĐ 169 số tiền
28.284.156 đồng. Căn cứ vào phiếu KT32/06 kế toán ghi:
Nợ TK 112:
Có TK 711:
28.284.156
28.284.156
Ngày 30/6 doanh nghiệp tiến hành kích chuyển thu nhập khác để xác
định kết quả kinh doanh:
Nợ TK 711:
Có TK 911:
28.284.156
28.284.156
4.1.2 Kế toán chi phí
4.1.2.1 Giá vốn hàng bán
Giá vốn hàng bán là toàn bộ hao phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra để cấu
thành trong thành phẩm được xác định là đã tiêu thụ. Còn cách ghi nhận ghi
nhận giá vốn thì tùy thuộc vào ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp. Các
42
chi phí giá vốn của doanh nghiệp tập hợp ghi sổ một lần vào cuối mỗi tháng và
kết chuyển.
Tài khoản sử dụng: TK 632 “Giá vốn hàng bán”
Chứng từ sử dụng: phiếu xuất kho, hóa đơn, phiếu nhập kho thành
phẩm, phiếu kế toán.
Sổ sách sử dung: Sổ nhật ký chung, sổ cái TK 632.
Hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ kế toán
tháng 06/2014
1) Ngày 30/06/2014 kế toán ghi nhận bút toán giá vốn hàng xuất bán với
số tiền là 192.908.429 đồng.
Nợ TK 632:
Có TK 1541:
192.908.429
192.908.429
2) Ngày 30/06/2014 kế toán ghi nhận giá vốn SC nhà xưởng với số tiền
là 4.111.350 đồng.
Nợ TK 632:
Có TK 1542:
4.111.350
4.111.350
3) Ngày 30/06/2014 kế toán ghi nhận giá vốn SC thiết bị thi công với số
tiền là 8.222.700 đồng.
Nợ TK 632:
Có TK 1543:
8.222.700
8.222.700
4) Ngày 30/06/2014 kế toán tiến hành kích chuyển giá vốn để xác định
kết quả kinh doanh:
Nợ TK 911:
Có TK 632:
205.242.479
205.242.479
Giá vốn hàng bán được phần mềm kế toán doanh nghiệp xử lý, sau đó phản
ánh vào sổ cái TK 632. Tuy nhiên, kế toán chưa kịp thời phản ánh giá vốn nên
không cập nhật giá vốn kịp thời khi cần thiết dẩn đến giá vốn chưa chính xác.
4.1.2.2 Chi phí hoạt động tài chính
Chi phí hoạt động tài chính của công ty chỉ phát sinh một khoản duy nhất
là chi phí lãi vay ngân hàng.
Tài khoản sử dụng: TK 635 “Chi phí hoạt động tài chính”
Chứng từ sủ dụng: Giấy báo nợ của ngân hàng, phiếu kế toán.
Sổ sách sử dụng: Sổ nhật ký chung, sổ cái TK 635.
43
Trình tự luân chuyển chứng từ: Định kỳ phải trả lãi tiền vay cho ngân
hàng, khi nhận giấy báo nợ của ngân hàng, kế toán sẽ ghi vào sổ nhật ký
chung, sổ cái TK 635.
Hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ kế toán
tháng 06/2014
1) Ngày 16/6/2014 doanh nghiệp thanh toán chi phí đóng lãi vay cho
ngân hàng Phương Đông, số tiền 2.708.889 đồng theo PC23/06/14.
Nợ TK 635:
2.708.889
Có TK 111:
2.708.889
2) Ngày 18/6/2014 tiền chi trả gốc và lãi đầu tư máy móc thiết bị, ngân
hàng Phương Đông, số tiền là 15.280.812 đồng.
Nợ TK 635:
15.280.812
Có TK 112106:
15.280.812
3) Ngày 23/6/2014 theo HĐ 0401000 104(22/03/2013) doanh nghiệp
thanh toán tiền chi phí đóng lãi, nợ gốc cho ngân hàng Phương Đông với số
tiền là 28.047.499 đồng, căn cứ vào PC26/06/14 kế toán ghi:
Nợ TK 635:
Có TK 111:
28.047.499
28.047.499
4) Ngày 30/6/2014 kết toán kết chuyển chi phí tài chính để xác định kết
quả kinh doanh:
Nợ TK 911:
Có TK 635:
46.037.200
46.037.200
4.1.2.3 Chi phí quản lý doanh nghiệp
Chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh chủ yếu tại bộ phận văn phòng
như: phí dịch vụ SMS, chi phí tiếp khách, phí điện- nước – điện thoại, phí cài
đặt chương trình máy tính, công tác phí, các khoản nộp bảo hiểm, chi phí tiền
lương, chi phí khấu hao…
Tài khoản sử dụng: TK 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp”
Chứng từ sử dụng: Phiếu kế toán, hóa đơn GTGT, phiếu chi, bảng
thanh toán lương, bảng trích khấu hao…
Sổ sách sử dụng: Sổ nhật ký chung, sổ cái TK 642.
Trình tự luân chuyển chứng từ: Hằng ngày kế toán tập hợp các phiếu
chi ghi vào sổ nhật ký chung và sổ cái tài khoản liên quan. Cuối tháng căn cứ
vào bảng thanh toán lương, bảng trích khấu hao TSCĐ, các khoản trích
BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN vào sổ cái tài khoản có liên quan.
44
Hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ kế toán
tháng 06/2014
1) Ngày 02/06/2014 doanh nghiệp thanh toán phí SMS cho ngân hàng
Phương Đông, số tiền 22.000 đồng. Căn cứ vào phiếu KT02/06 kế toán ghi:
Nợ TK 642:
22.000
Có TK 112106:
22.000
(Xem Phụ lục 03 Phiếu kế toán kèm HĐ GTGT)
2) Ngày 02/06/2014 theo HĐ 20675 mua văn phòng phẩm, số tiền
300.000 đồng. Căn cứ vào PC04/06/14 kế toán ghi:
Nợ TK 642:
300.000
Có TK 111:
300.000
3) Ngày 02/06/2014 theo HĐ chi phí tiếp khách là 309.000 bao gồm
VAT, thuế suất 10%. Căn cứ vào PC 05/06/14 kê toán ghi:
Nợ TK 642:
280.909
Nợ TK 1331: 28.091
Có TK 111:
309.000
(Xem Phụ lục 02 Phiếu chi kèm HĐ GTGT)
4) Ngày 05/06/2014 doanh nghiệp thanh toán cước điện thoại với số
tiền là 2.453.002, chưa bao gồm VAT, thuế suất 10%. Căn cứ vào PC15/06/14
kế toán ghi:
Nợ TK 642:
2.453.002
Nợ TK 1331:
245.300
Có TK 111:
2.698.302
5) Ngày 06/06/2014 theo HĐ 48615 chi phí mua quần áo BHLĐ, số
tiền 7.800.000 đồng. Căn cứ vào PC08/06/14 kế toán ghi:
Nợ TK 642:
Có TK 111:
7.800.000
7.800.000
6) Ngày 11/6/2014 doanh nghiệp thanh toán cước phí điện thoại
T6/2014, số tiền 1.195.368 đồng, chưa bao gồm VAT 10%. Căn cứ vào
PC21/06/14 kế toán ghi:
Nợ TK 642:
1.195.368
Nợ TK 1331:
119.537
Có TK 111:
1.314.905
7) Ngày 16/6/2014 doanh nghiệp thanh toán phí SMS- Ngân hàng công
thương, số tiền 20.000 đồng. Căn cứ vào phiếu KT07/06 kế toán ghi:
45
Nợ TK 642:
20.000
Có TK 112:
20.000
8) Ngày 16/6/2014 doanh nghiệp thanh toán phí SMS- Ngân hàng NN
& PTNN, số tiền 20.000 đồng. Căn cứ vào phiếu KT10/06 kế toán ghi:
Nợ TK 642:
15.000
Có TK 112:
15.000
9) Ngày 24/06/2014 doanh nghiệp chi tiền tiếp khách 216327, số tiền là
76.300, chưa bao gồm VAT 10%. Căn cứ vào PC29/06/14 kế toán ghi:
Nợ TK 642:
76.300
Nợ TK 1331:
7.630
Có TK 111:
83.930
10) Ngày 26/6/2014 doanh nghiệp đã chi bằng tiền mặt để thanh toán
tiền nước, số tiền 414.977 đồng, chưa VAT 5%. Căn cứ vào PC30/06/14 kế
toán ghi:
Nợ TK 642:
414.977
Nợ TK 1331:
20.749
Có TK 111:
435.726
11) Ngày 27/6/2014 doanh nghiệp trích BHXH T06/2014, số tiền là
5.371.300 đồng. Căn cứ vào KT26/06 kế toán ghi:
Nợ TK 642:
Có TK 3383:
5.371.300
5.371.300
12) Ngày 27/6/2014 doanh nghiệp trích BHYT T06/2014, số tiền là
1.098.675 đồng. Căn cứ vào KT26/06 kế toán ghi:
Nợ TK 642:
Có TK 3384:
1.098.675
1.098.675
13) Ngày 27/6/2014 doanh nghiệp trích BHTN T06/2014, số tiền là
334.100 đồng. Căn cứ vào KT26/06 kế toán ghi:
Nợ TK 642:
Có TK 3383:
334.100
334.100
14) Ngày 27/6/2014 doanh nghiệp chi bằng tiền mặt mua văn phòng
phẩm, số tiền 158.450, chưa bao gồm VAt 10%. Căn cứ vào PC34/06/14 kế
toán ghi:
Nợ TK 642:
158.450
Nợ TK 1331:
15.845
Có TK 111:
174.295
46
15) Ngày 28/6/2014 doanh nghiệp trả phí quản lý TK DN- SGTT với số
tiền là 100.000 đồng. Căn cứ vào phiếu KT27/06 kế toán ghi:
Nợ TK 642:
100.000
Có TK 112104:
100.000
16) Ngày 28/06/2014 theo HĐ 227145 doanh nghiệp đã dùng tiền mặt để
mua văn phòng phẩm, số tiền 69.800 đồng, chưa bao gồm VAT 10%. Căn cứ
vào PC35/06/14 kế toán ghi:
Nợ TK 642: 69.800
Nợ TK 1331:
Có TK 111:
6.980
76.780
17) Ngày 30/06/2014 doanh nghiệp tiến hành trích khấu hao TSCĐ
T06/2014, số tiền 4.084.825 đồng. Căn cứ vào KT36/06 kế toán ghi:
Nợ TK 642:
Có TK 214:
4.084.825
4.084.825
18) Ngày 30/06/2014 doanh nghiệp tính tiền lương phải trả cho nhân
viên, số tiền là 20.731.023 đồng. Căn cứ vào KT40/06 kế toán ghi:
Nợ TK 642:
Có TK 334:
20.731.023
20.731.023
19) Ngày 30/6/2014 kế toán tiến hành kích chuyển chi phí quản lý kinh
doanh:
Nợ TK 911:
Có TK 642:
44.525.729
44.525.729
Thực hiện đúng quy định. Tuy nhiên chi phí quản lý kinh doanh nên
được chi tiết, từng khoản mục cụ thể để có thể quản lý chi phí một cách tốt
nhất.
4.1.2.4 Chi phí khác
Các khoản chi phí khác của doanh nghiệp chủ yếu là khoản chi phí do
thanh lý, nhượng bán TSCĐ.
Tài khoản sử dụng: TK 811 “Chi phí khác”
Chứng từ sử dụng: Phiếu chi, hóa đơn, biên bản thanh lý TSCĐ, phiếu
kế toán.
Sổ sách sử dụng: Sổ nhật ký chung, sổ cái TK 811.
Trình tự luân chuyển chứng từ: Dựa vào biên bản thanh lý kèm hóa
đơn chi phí thanh lý, kế toán lập phiếu chi thanh toán chi phí thanh lý, nhượng
47
bán TSCĐ, sau đó dựa vào phiếu chi, kế toán tiến hành ghi sổ nhật ký chung,
sổ cái TK 811.
Hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ kế toán
tháng 06/2014
Ngày 18/6/2014 doanh nghiệp thanh lý tàu kéo HĐ 907 số tiền là
6.125.316 đồng. Căn cứ vào phiếu KT41/06 kế toán ghi:
Nợ TK 811:
Có TK 111:
6.125.316
6.125.316
Ngày 30/6/2014 kế toán tiến hành kích chuyển chi phí khác để tiến hành
xác định kết quả kinh doanh:
Nợ TK 911:
Có TK 811:
6.125.316
6.125.316
4.1.3 Kế toán xác định kết quả kinh doanh
Ngày 30/06/2014 kế toán tại doanh nghiệp xác định kết quả HĐKD để có
thể xác định được kết quả hoạt động trong tháng là lãi hay lỗ.
Tài khoản sử dụng: TK 911 “Xác định kết quả hoạt động kinh doanh”
Chứng từ sử dụng: Phiếu kế toán và các giấy tờ khác có liên quan.
Sổ sách: Sổ cái TK 911.
Phương pháp hoạch toán
Cuối kỳ, kế toán thực hiện các bút toán kích chuyển doanh thu thuần,
doanh thu hoạt động tài chính, thu nhập khác sang bên Có TK 911. Kết
chuyển giá vốn hàng bán, chi phí tài chính, chi phí quản lý kinh doanh và chi
phí khác sang bên Nợ TK 911. Nếu tổng phát sinh bên Nợ TK 911 lớn hơn
tổng phát sinh bên Có TK thì kế toán kết chuyển phần chênh lệch sang bên Nợ
TK 421- Lợi nhuận sau thuế.
Nếu tổng phát sinh bên Nợ TK 911 nhỏ hơn tổng phát sinh bên Có TK
911 thì chứng tỏ trong năm doanh thu có lãi. Kế toán tính thuế TNDN phải
nộp cho nhà nước như sau:
Xác định thu nhập chịu thuế = Số phát sinh bên Có TK 911 – Số phát
sinh bên Nợ TK 911
Thuế TNDN phải nộp = Thu nhập chịu thuế * thuế suất thuế TNDN
Kết chuyển doanh thu thuần:
Nợ TK 511:
Có TK 911:
304.770.417
304.770.417
Kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính:
48
Nợ TK 515:
Có TK 911:
233.504
233.504
Kết chuyển thu nhập khác
Nợ TK 711:
Có TK 911:
28.284.156
28.284.156
Kích chuyển giá vốn hàng bán:
Nợ TK 911:
Có TK 632:
205.242.479
205.242.479
Kích chuyển chi phí hoạt động tài chính:
Nợ TK 911:
Có TK 635:
46.037.200
46.037.200
Kích chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp:
Nợ TK 911:
Có TK 642:
44.525.729
44.525.729
Kích chuyển chi phí khác:
Nợ TK 911:
Có TK 811:
6.125.316
6.125.316
Xác định kết quả kinh doanh tháng 06/2013 ta thấy DNTN Tân Thành
Công có lợi nhuận trước thuế là 31.357.353 đồng, vì vậy thuế TNDN được
tính: 31.357.353*22%=6.898.618 đồng.
Nợ TK 821:
Có TK 3334:
Nợ TK 911:
Có TK 421:
6.898.618
6.898.618
6.898.618
6.898.618
Kết chuyển lãi:
Nợ TK 911:
24.458.735
Có TK 421: 24.458.735
49
Hình 4.2: Sơ đồ xác định kết quả kinh doanh tháng 06/2014
50
Mẫu số 01- TT
(Ban hành theo QĐ 48/2006/QĐ-BTC
Ngày 14/09/2006 của Bộ trưởngBTC
Đơn vị: DNTT TÂN THÀNH CÔNG
MST: 1800393136
Địa chỉ: 121 A, Tầm Vu, Hưng Lợi
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Tháng 06/2014
Chỉ tiêu
Mã
số
Thuyết
minh
Tháng
06/2014
(1)
(2)
(3)
(4)
1.Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
01
06/2014
2. Các khoản giảm trừ doanh thu
02
3.Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp
dịch vu (10=01-02)
10
304.770.417
4. Giá vốn hàng bán
11
205.242.479
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp
dịch vu (20=10-11)
20
99.527.938
6. Doanh thu hoạt động tài chính
21
233.504
7. Chi phí tài chính
22
- Trong đó: Chi phí lãi vay
23
46.037.200
8. Chi phí quản lý kinh doanh
24
44.525.729
9. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh
doanh (30=20+21-22-24)
30
9.198.513
10. Thu nhập khác
31
28.284.156
11. Chi phí khác
32
6.125.316
12. Lợi nhuận khác (40=31-32)
40
22.158.840
13. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
50
31.357.353
14. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
51
6.898.618
15. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh
nghiệp (60=50-51)
60
24.458.735
304.770.417
(50=30+400
Ngày 30/06/2014
Thủ trưởng
Kế toán
Người lập biểu
Nguyễn Văn Lợi
Quách Ngọc Hà
51
Nguyễn Thị Ngọc Hà
4.2 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NĂM 2011, 2012, 2013
4.2.1 Phân tích doanh thu
4.2.1.1 Phân tích tình hình doanh thu trong ba năm 2011-2013
Doanh thu là chỉ tiêu tài chính quan trọng vì phản ánh quy mô của quá
trình kinh doanh. Doanh thu còn là nguồn vốn quan trọng để trang trải các
khoản chi phí phát sinh trong quá trình kinh doanh và tạo điều kiện thuận lợi
cho quá trình tái đầu tư. Do vậy việc phân tích các chỉ tiêu doanh thu có ảnh
hưởng rất lớn đến tình hình tài chính đây là một trong những chỉ tiêu quyết
định sự thành bại của đơn vị. Vì vậy để đánh giá chỉ tiêu doanh thu cần đi sâu
vào quá trình phân tích tình hình biến động của doanh thu qua một thời gian.
Qua bảng 4.1 tình hình doanh thu có nhiều biến động. Cụ thể năm 2011
tổng doanh thu của công đạt 4.118.276.835 đồng nhưng đến năm 2012 là
3.714.766.213 đồng giảm 403.510.622 đồng tương đương giảm 9.8% nguyên
nhân là do ảnh hưởng của nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn này gặp nhiều
khó khăn, lãi suất thị trường tăng lên làm ảnh hưởng đến quá trình kinh doanh
của doanh nghiệp, các khoản vay từ ngân hàng phải đóng lãi suất cao, giá cả
của nguyên vật liệu đầu vào tăng lên vì thế giá của các sản phẩm bán ra trong
giai đoạn này tăng lên làm cho số đơn đặt hàng giảm, số lượng khách hàng
đến mua sản phẩm từ doanh nghiệp giảm, số lượng các mặt hàng gia công và
đóng cọc giảm. Đến năm 2013 thì tổng doanh thu tăng lên cao 7.497.237.744
đồng với mức chênh lệch tăng là 3.782.471.531 đồng tương đương 101.8%.
Doanh thu năm 2013 tăng lên đột biến như vậy là do giá của sản phẩm bán ra
trong giai đoạn này giảm, số lượng khách hàng vãng lai đến mua sản phẩm
nhiều, các mặt hàng gia công, sửa chữa tăng lên, đặc biệt doanh thu đóng cọc
tăng vượt bậc. Bên cạnh đó doanh nghiệp đã nhiều uy tính và tạo niềm tin cho
người tiêu dùng nên làm cho doanh thu tăng lên.
Tổng doanh thu bao gồm: Doanh thu bán hàng, doanh thu hoạt động tài
chính và thu nhập khác. Trong đó doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là
nguồn thu chủ yếu, chiếm hơn 98% trong tổng doanh thu. Năm 2011 doanh
thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là 4.081.821.524 đồng chiếm 99.1% trong
tổng doanh thu năm 2011. Đến năm 2012 doanh thu bán hàng là
3.713.871.462 đồng chiếm 99.98%, giảm 367.950.062 đồng tương đương giảm
9.01% so với năm 2011. Năm 2013 doanh thu bán hàng là 7.476.211.133 đồng
chiếm 99.7% trong tổng doanh thu, tăng 3.762.339.671 tương đương 101,3%
nguyên nhân doanh thu bán hàng tăng cao là các sản phẩm chính là chân vịt
tàu, nhôm đúc tăng mạnh, kỹ thuật đúc được cải tiến và không ngừng thay đổi
để đáp ứng nhu cầu thị trường, đơn đặt hàng của doanh nghiệp chỉ có ở các
tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long mà còn mở rộng sang các tỉnh khác. Doanh
52
thu từ hoạt động đóng cọc cũng tăng cao và trong năm doanh nghiệp nhận sửa
chữa nhiều tàu, bè của khách hàng nên làm cho doanh thu tăng vượt bậc.
Ngoài khoản doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ mang lại lợi nhuận lớn
cho doanh nghiệp thì thu nhập khác và doanh thu hoạt động tài chính cũng góp
phần làm tăng Tổng doanh thu. Thu nhập khác của doanh nghiệp chiếm
khoảng hơn 1.5% và tăng giảm không đều qua các năm chủ yếu phụ thuộc vào
việc thanh lý hay nhượng bán TSCĐ. Cụ thể như sau: Năm 2011 thu nhập
khác là 35.691.311 đồng, chiếm 0.88% trong tổng doanh thu, đến năm 2012 thu
nhập khác không phát sinh nên thu nhập khác giảm 35.691.311 đồng, giảm
100%. Năm 2013 thu nhập khác là 16.854.264 đồng tăng 16.854.264 đồng
tương đương 100% nguyên nhân là do doanh nghiệp trang bị các thiết bị mới
và tiến hành quá trình thanh lý các thiết bị, máy móc cũ, lỗi thời nên làm tăng
các khoản thu nhập khác. Bên cạnh các khoản doanh thu từ cung cấp và dịch
vụ và thu nhập khác thì doanh thu từ hoạt động tài chính cũng góp phần làm
tăng Tổng doanh thu nhưng con số này là không đáng kể nguyên nhân là do
doanh nghiệp có quy mô nhỏ nên các khoản lợi nhuận thu được chủ yếu đem
đi đầu tư và tiếp tục mở rộng quy mô và khả năng sản xuất nên số tài khoản
tiền lãi thu được từ ngân hàng rất thấp. Cụ thể như sau: Năm 2011 doanh thu
từ hoạt động tài chính là 764.000 đồng,chiếm 0.02% trong tổng doanh thu, đến
năm 2012 doanh thu từ hoạt động tài chính là 894.751 đồng, tăng 130.751
đồng, tương đương 17.1%. Năm 2013 doanh thu từ hoạt động tài chính là
4.172.347 đồng, chiếm 0.06% trong tổng doanh thu, tăng 3.277.596 đồng
tương đương 366.3%.
53
Bảng 4.1: Bảng cơ cấu doanh thu qua 3 năm (2011 – 2013)
Chênh lệch
Năm
Chỉ tiêu
Doanh thu bán hàng
Doanh thu hoạt động
tài chính
Thu nhập khác
Tổng doanh thu
2011
Số tiền
TT%
2012
Số tiền
4.081.821.524
99,11
764.000
35.691.311
4.118.276.835
TT%
2013
Số tiền
TT%
3.713.871.462
99,98
7.476.211.133
99,70
0,02
894.751
0,02
4.172.347
0,06
0,87
-
-
100,00
3.714.766.213
100,00
16.854.264
7.497.237.744
0,24
100,00
2012/2011
Số tiền
TL%
101,31
17,11
3.277.596
366,31
-100,00
16.854.264
100,00
-9,01
130.751
-403.510.622
Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2011, 2012, 2013
54
3.762.339.671
-367.950.062
-35.691.311
2013/2012
Số tiền
TL%
-9,79
3.782.471.531
101,82
4.2.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu
Dựa vào Bảng 4.1: Bảng cơ cấu doanh thu qua 3 năm (2011 – 2013) thì
tổng doanh thu chịu tác động bởi các nhân tố: Doanh thu bán hàng và cung
cấp dịch vụ, doanh thu từ hoạt động tài chính và thu nhập khác
Doanh thu bán hàng
Tổng doanh thu =
Doanh thu từ
+
và cung cấp dv
Thu nhập
+
hoạt động tài chính
khác
Để xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến tổng doanh thu, ta
tiến hành phân tích dựa vào phương pháp liên hệ cân đối.
Đặt DT là tổng doanh thu của doanh nghiệp:
Doanh thu năm 2012 so với doanh thu 2011
Tổng doanh thu năm 2011:
DT 2011 = 4.081.821.524 + 764.000 + 35.691.311 = 4.118.276.835 (đồng)
Tổng doanh thu năm 2012
DT 2012= 3.713.871.462 + 894.751 + 0= 3.714.766.213 (đồng)
Đối tượng phân tích
DT = DT 2012 - DT 2011 = 3.714.766.213 - 4.118.276.835 = (403.510.622)
Các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu:
Ảnh hưởng bởi nhân tố doanh thu bán hàng và cung cấp dich vụ:
3.713.871.462 - 4.081.821.524 = (367.950.062) (đồng)
Ảnh hưởng bởi nhân tố doanh thu hoạt động tài chính:
894.751 - 764.000 = 130.8 (đồng)
Ảnh hưởng bởi nhân tố bởi thu nhập khác:
0 – 35.691.311 = (35.691.311) (đồng)
Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu là:
(367.950.062) + 130.8 + (35.691.311) = (403.510.622) (đồng)
Như vậy tổng doanh thu năm 2012 giảm 403.510.622 đồng so với năm
2011, nguyên nhân là doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm
367.950.062 đồng, doanh thu từ hoạt động tài chính tăng 130.8 đồng, thu nhập
khác giảm 35.691.311 đồng.
Doanh thu năm 2013 so với doanh thu 2012
Tổng doanh thu năm 2012:
DT 2012 = 3.713.871.462 + 894.751 + 0 = 3.714.766.213 (đồng)
Tổng doanh thu năm 2013
DT 2013= 7.476.211.133 + 4.172.347 + 16.854.264= 7.497.237.744 (đồng)
Đối tượng phân tích
55
DT = DT2013 - DT2012 = 7.497.237.744 - 3.714.766.213= 3.782.471.531
Các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu:
Ảnh hưởng bởi nhân tố doanh thu bán hàng và cung cấp dich vụ:
7.476.211.133 - 3.713.871.462 = 3.762.339.671 (đồng)
Ảnh hưởng bởi nhân tố doanh thu hoạt động tài chính:
4.172.347 - 894.751 = 3.277.596 (đồng)
Ảnh hưởng bởi nhân tố bởi thu nhập khác:
16.854.264 – 0 = 16.854.264 (đồng)
Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu là:
3.762.339.671 + 3.277.596 + 16.854.264 = 3.782.471.531 (đồng)
Như vậy tổng doanh thu năm 2013 tăng 3.782.471.531 đồng so với năm
2012 nguyên nhân là do các nhân tố ảnh hưởng đến tổng doanh thu đều tăng.
Cụ thể là doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng 3.762.339.671 đồng,
doanh thu từ hoạt động tài chính tăng 3.277.596 đồng, thu nhập khác tăng
16.854.264 đồng.
4.2.1.3 Phân tích doanh thu bán hàng theo cơ cấu mặt hàng năm
2011-2013
Doanh nghiệp tư nhân Tân Thành Công là doanh nghiệp có quy mô vừa
và nhỏ nên doanh thu chính của doanh nghiệp phụ thuộc vào doanh thu bán
hàng và cung cấp dịch vụ, vì khoản này chiếm trên 98% trong Tổng doanh thu
và là nguồn vốn quan trọng để DN tái sản xuất, trang trải các chi phí.
Xét doanh thu bán hàng theo cơ cấu mặt hàng giúp doanh nghiệp biết
được mặt hàng chủ yếu nào mang lại doanh thu cao hơn và từ đó có biện pháp
để làm tăng doanh thu mang lại hiệu quả tốt cho doanh nghiệp. Trong doanh
thu bán hàng và cung cấp dịch bao gồm 5 loại doanh thu chính đó là: doanh
thu đúc thành phẩm, doanh thu sản xuất gia công cơ khí, doanh thu cát vận
chuyển, doanh thu cho thuê SL + TK và doanh thu đóng cọc.
Qua hình 4.1: Doanh thu cơ cấu theo mặt hàng từ năm 2011-2013 thì ta
thấy năm tổng doanh thu năm 2011 là 4.081.821.524 đồng trong đó doanh thu
đúc thành phẩm chiếm chiếm tỉ trọng cao nhất chiếm 40% tức 1.639.234.905
đồng, kế đến là doanh thu sản xuất gia công cơ khí chiếm 39% tức
1.591.973.875đồng, doanh thu đóng cọc chiếm 15.7% tức 641.500.190 đồng,
còn lại là doanh thu cát –vận chuyển đến năm 2012 tổng doanh thu bán hàng
là 3.713.871.462 giảm 367.950.062 đồng nguyên nhân là do phần lớn các loại
doanh thu thu được từ năm 2012 đều giảm phần lớn là do súc ép cạnh tranh
của các doanh nghiệp và các mặt hàng từ Tp.HCM đổ về, cụ thể như sau:
Doanh thu đúc thành phẩm là 1.559.331.013 đồng, giảm 79.903.892 đồng
tương đương giảm 4.87%, doanh thu sản xuất gia công cơ khí là 731.465.965
đồng giảm 860.507.910 đồng tương đương giảm 54.05%, doanh thu vận
56
chuyển không phát sinh cho nên giảm 209.112.554 đồng, doanh thu đóng cọc
là 1.423.074.484 đồng tăng 781.574.294 đồng, tương đương tăng 121.84%.
Năm 2013 là doanh thu có nhiều biến đổi lớn, doanh thu tăng vượt bậc so
với năm 2012, tổng doanh thu là 7.476.211.133 đồng, tăng 3.672.339.671
tương đương tăng gấp đôi năm 2012 nguyên nhân là do doanh nghiệp đã chủ
động tìm kiếm khách hàng, ký được các hợp đồng có giá trị lớn mang lại
doanh thu cao và trong năm các mặt hàng đều mang lại doanh thu cao, đặc biệt
là hợp đồng đóng cọc tăng gấp 2.3 lần so với năm 2012. Cụ thể như sau:
Chú thích:
Hình 4.3: Biểu đồ doanh thu theo cơ cấu mặt hàng từ năm 2011-2013
57
Doanh thu đúc thành phẩm là 1.610.727.462 đồng, tăng 51.396.449 đồng
tương đương tăng 3.3% so với năm 2012, doanh thu sản xuất gia công cơ khí
là 1.045.501.319 đồng tăng 314.035.354 đồng tương đương tăng 42.9%, doanh
thu cho thuê SL + TK là 81.818.181 đồng, tương đương tăng 81.818.181 đồng
do năm 2012 khoản doanh thu này không phát sinh, doanh thu đóng cọc là
4.738.164.171 đồng, tương đương tăng 3.315.089.678 đồng tương đương tăng
233% so với năm 2012.
Nhìn chung tình hình doanh thu tăng cao nhưng doanh nghiệp chưa vận
dụng hết khả năng vốn có của mình, doanh nghiệp cần phải phát huy hơn
trong việc tìm thị trường tiêu thụ và tìm kiếm khách hàng. Không những thế
doanh nghiệp phải trao dồi thêm các kĩ năng cần thiết cho các bộ công nhân
viên để tạo ra các sản phẩm đáng tin cậy cho người tiêu dùng và mang lại chất
lượng cao. Muốn đạt doanh thu cao và mang lại nhiều lợi nhuận thì bên cạnh
những ngành đem lại nhiều doanh thu cao như: doanh thu từ bán thành phẩm,
doanh thu sản xuất gia công cơ khí, doanh thu đóng cọc thì cần chú trọng phát
triển hơn trong việc trang bị các tàu thuyền lớn để thuận lợi cho việc cho thuê
tàu thuyền và vận chuyển cát vì hai ngành này rất có tiềm năng mà chưa được
khai thác hết, các khoản doanh thu từ khoản này còn rất thấp nên cần phát huy.
58
Bảng 4.2: Bảng cơ cấu doanh thu theo mặt hàng qua 3 năm 2011 – 2013
Năm
Chỉ tiêu
2011
Chênh lệch
2012
Số tiền
%
2012/2011
2013
Số tiền
%
Số tiền
2013/2012
%
Số tuyệt đối
Số
tương
đối
Số tuyệt đối
Số
tương
đối
Doanh thu bán hàng
4.081.821.524
100 3.713.871.462
100 7.476.211.133
100
-367.950.062
-9,0
3.762.339.671
101,3
- Doanh thu đúc thành phẩm
1.639.234.905 40,2 1.559.331.013
42,0 1.610.727.462
21,5
-79.903.892
-4,9
51.396.449
3,3
+ Thau
1.444.904.587 88,1 1.070.067.805
68,6 1.351.924.792
83.9
-374.836.782
-25,9
281.856.987
26,3
423.141.572
27,1
224.664.169
14,0
241.277.015
132,7
-198.477.403
-46,9
0,8
66.121.636
4,2
34.138.501
2.1
53.655.875
430,4
-31.983.135
-48,4
1.591.973.875 39,0
731.465.965
19,7 1.045.501.319
-860.507.910
-54,1
314.035.354
42,9
6,0
170.719.072
23,3
280.870.933
26.9
75.772.493
79,8
110.151.861
64,5
1.497.027.296 94,0
560.746.893
76,7
764.630.386
73.1
-936.280.403
-62,5
203.883.493
36,4
+ Gang
+ Nhôm
- Doanh thu sản xuất gia
công cơ khí
+Gia công cơ khí
+ Sản xuất SC Tàu
- Doanh thu cát -Vận chuyển
- Doanh thu cho thuê SL
- Doanh thu đóng cọc
181.864.557 11,1
12.465.761
94.946.579
14,0
209.112.554
5,1
-
-
-
-
-209.112.554
-100
0,0
0,0
-
-
-
-
81.818.181
1,1
0,0
0,0
81.818.181
100,0
38,3 4.738.164.171
63,38
781.574.294
121,84 3.315.089.687
233,0
641.500.190 15,7 1.423.074.484
Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2011, 2012, 2013
59
4.2.2 Phân tích chi phí
4.2.2.3 Phân tích tình hình chi phí qua ba năm 2011-2013
Chi phí là một phạm trù kinh tế quan trọng gắn liền với sản xuất và lưu
thông hàng hóa. Đó là những hao phí được biểu hiện bằng tiền trong quá trình
hoạt động kinh doanh. Chi phí của doanh nghiệp là tất cả những chi phí phát
sinh gắn liền với doanh nghiệp trong quá trình hình thành, tồn tại và hoạt động
Tổng chi phí nói lên tổng số tiền doanh nghiệp bỏ ra để tiến hành hoạt
động kinh doanh để tạo nên lợi nhuận. Chi phí là một trong những yếu tố ảnh
hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Do đó, việc phân tích tình
hình biến động của chi phí qua các năm phần nào sẽ giúp cho doanh nghiệp có
thể biết được mình sử dụng chi phí hợp lý hay không. Chi phí của doanh
nghiệp Tân Thành Công bao gồm 4 loại sau: Chi phí hoạt động kinh doanh,
chi phí tài chính, chi phí quản lý kinh doanh và chi phí khác.
Dựa vào bảng 4.3 tình hình thực hiện chi phí qua 3 năm 2011-2013 tại
DNTN Tân Thành Công ta thấy tổng chi phí cao nhất là năm 2013, thấp nhất
là năm 2012. Năm 2011 tổng chi phí là 3.892.274.399 đồng đến năm 2012
tổng chi phí là 3.581.608.568 đồng, giảm 310.665.831 đồng, tương đương
giảm 7.98% nguyên nhân là do bị sức ép của nền kinh tế nên doanh nghiệp
quyết định cắt giảm một số khoản chi phí không cần thiết đồng thởi thực hiện
chính sách tiết kiệm chi phí. Năm 2013 tổng chi phí là 7.012.723.751 đồng,
tăng 3.431.115.183 đồng, tương đương tăng 95.8% so với năm 2012 nguyên
nhân là do doanh nghiệp thực hiện mở rộng quy mô sản xuất nên tốn một
khoản chi phí lớn trong việc mua nguyên vật liệu đầu vào và một số loại máy
móc, thiết bị khác.
Tổng chi phí chịu tác động của nhiều yếu tố và một trong những yếu tố
này tăng thì dẫn đến chi phí tăng trong đó giá vốn hàng bán chịu tác động
nhiều nhất ảnh hưởng đến tổng chi phí. Cụ thể như sau:
Năm 2011 giá vốn hàng bán là 3.228.866.581 đồng, chiếm 83% trong
tổng chi phí, kế đến là chi phí quản lý kinh doanh chiếm 8,4%, chi phí khác
4.4%, cuối cùng là chi phí tài chính chiếm 4,2% đến năm 2012 giá vốn hàng
bán là 3.033.742.146 đồng, giảm 195.124.435 đồng, tương đương giảm 6,04%
do năm 2012 nên kinh tế bị khủng hoảng ảnh hưởng đến quá trình kinh doanh
của doanh nghiệp nên số lượng sản phẩm sản xuất giảm làm giá vốn làm ra
sản phẩm giảm. Sang năm 2013 giá vốn hàng bán là 5.674.693.649 đồng, tăng
2.640.951.503 đồng, tương đương tăng 87,1%. Giá vốn tăng lên là tình hình
kinh doanh đã ổn định nên doanh nghiệp quyết định đẩy mạnh sản xuất để làm
ra nhiều sản phẩm hơn nên làm cho giá vốn tăng.
60
Bên cạnh giá vốn kinh doanh ảnh hưởng nhiều đến tổng chi phí thì các
nhân tố còn lại cũng không kém phần quan trọng ảnh hưởng đến tổng chi phí.
Chi phí quản lý kinh doanh của doanh nghiệp phản ánh các chi phí có liên
quan tới công tác quản lý bao gồm: Chi phí nhân viên, chi phí quản lý, chi phí
đồ dùng văn phòng, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí chi bằng tiền khác…Chi
phí quản lý kinh doanh phụ thuộc vào quá trình kinh doanh của doanh nghiệp,
khoản chi phí này chiếm từ 6-9% trong tổng chi phí và có thể dể dàng kiểm
soát để phần nào làm giảm chi phí, nâng cao lợi nhuận. Năm 2011 chi phí
quản lý kinh doanh là 325.366.305 đồng đến năm 2012 chi phí quản lý kinh
doanh là 313.031.538 đồng, giảm 12.334.767 đồng, tương đương giảm 3,79%
nguyên nhân là do doanh nghiệp quyết định cắt giảm hay tiết kiệm các khoản
chi phí không cần thiết. Năm 2013 chi phí quản lý doanh nghiệp là
482.423.974 đồng, tương đương tăng 54,1%. Nguyên nhân của sự thay đổi này
là do trong năm này hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ngày một phát
triển làm doanh thu tăng lên kéo theo các khoản chi phí cũng tăng lên làm ảnh
hưởng đến chi phí quản lý doanh nghiệp tăng lên.
Chi phí tài chính là một loại chi phí có chiều hướng tăng đột biến so với
các khoản chi phí khác, hầu như từ năm 2011-2013 khoản chi phí này đều
tăng. Do doanh nghiệp đang trên đà phát triển cần thêm nguồn vốn nên DN đã
đầu tư ngày càng nhiều từ đó nhiều chi phí bắt đầu phát sinh, bắt buộc phải
vay ngân hàng một phần vốn nào đó để đẩy mạnh các hoạt động kinh doanh.
Năm 2011 chi phí tài chính là 164.902.972 đồng chiếm 4,2% đến năm 2012
chi phí tài chính là 234.834.884 đồng, tương đương tăng 42,41%. Năm 2013
chi phí tài chính là 773.758.630 đồng, tăng 538.923.746 đồng, tương đương
tăng 229,5% so với năm 2012.
Chi phí khác của doanh nghiệp chủ yếu phát sinh khi thanh lý, nhượng
bán TSCĐ, khoản chi phí này chiếm tỉ trọng thấp nhất trong tổng chi phí
nhưng không vì thế mà không xem trọng tầm ảnh hưởng của chúng đến tổng
chi phí. Năm 2011 khoản chi phí khác là 173.138.541 đồng chiếm 4,4% trong
tổng chi phí đến năm 2012 khoản chi phí này phát sinh, cho nên khoản chi phí
này giảm đúng bằng 173.138.541 đồng. Đến năm 2013 chi phí khác là
81.847.498 đồng, tăng 81.847.498 đồng.
Sau khi tìm hiểu và phân tích về tình hình chi phí của doanh nghiệp qua
các năm, ta thấy quá trình quản lý chi phí của DNTN Tân Thành Công nhìn
chung vẫn chưa thật sự chặt chẽ, số phát sinh ở từng khoản mục hầu như còn
khá cao trong mỗi năm. Vì vậy, doanh nghiệp cần có những biện pháp cụ thể
để thực hiện tốt vấn đề kiểm soát chi phí và thắt chặt hơn trong quá trình sử
dụng chi phí sao cho thật sự tiết kiệm và hiệu quả nhất.
61
Bảng 4.3: Tình hình chi phí qua 3 năm 2011-2013 tại DNTN Tân Thành Công
Năm
Chỉ tiêu
2011
Số tiền
Giá vốn hàng bán
3.228.866.581
Chênh lệch
2012
%
Số tiền
83,0 3.033.742.146
2013
%
Số tiền
84,7 5.674.693.649
2012/2011
%
Số tuyệt
đối
81,0
195.124.435
2013/2012
Số
tương
đối
Số tuyệt đối
-6,0 2.640.951.503
Số
tương
đối
87,1
Chi phí tài chính
164.902.972
4,2
234.834.884
6,6
773.758.630
11,0
69.931.912
42,4
538.923.746
229,5
Chi phí quản lý kinh
doanh
325.366.305
8,4
313.031.538
8,7
482.423.974
6,9
-12.334.767
-3,8
169.392.436
54,1
173138541
4,4
81.847.498
1,1
173.138.541
-100,0
81.847.498
100,0
3.892.274.399 100,0 3.581.608.568 100,0 7.012.723.751
100
310.665.831
-8,0 3.431.115.183
95,8
Chi phí khác
Tổng chi phí
-
-
Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh tại doanh nghiệp Tư nhân Tân Thành Công
62
4.2.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới chi phí
Nhìn vào bảng 4.3: Tình hình chi phí qua 3 năm 2011-2013 tại DNTN
Tân Thành Công có thể thấy tổng chi phí chịu ảnh hưởng bởi nhiều nhân tố
như là: Giá vốn hàng bán, chi phí sản xuất kinh doanh, chi phí tài chính, chi
phí khác. Để thấy được mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến tổng chi phí
như thế nào, ta tiến hành phân tích sự ảnh hưởng của các nhân tố dực vào
phương pháp liên hệ cân đối.
Tổng chi phí = Giá vốn hàng bán + Chi phí quản lý kinh doanh +
phí tài chính + Chi phí khác
Chi
Ta đặt : CP là tổng chi phí
Chi phí năm 2012 so với năm 2011
Tổng chi phí HĐKD năm 2011:
CP2011=3.228.866.581 + 164.902.972 + 325.366.305 + 173.138.541= 3.892.274.399
Tổng chi phí HĐKD năm 2012
CP2012 =3.033.742.146+234.834.884+313.031.538 = 3.581.608.568 (đồng)
Đối tượng phân tích:
CP = CP2012 – CP2011= 3.581.608.568 - 3.892.274.399= (310.665.831)
Các nhân tố ảnh hưởng tới chi phí:
Ảnh hưởng bởi giá vốn hàng bán:
3.033.742.146 - 3.228.866.581 = (195.124.435) (đồng)
Ảnh hưởng bởi chi phí quản lý kinh doanh:
313.031.538 - 325.366.305 = (12.334.767) (đồng)
Ảnh hưởng của chi phí tài chính:
234.834.884 - 164.902.972 = 69.931.912 (đồng)
Ảnh hưởng của chi phí khác:
0 – 173.138.541 = (173.138.541) (đồng)
Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng tới chi phí:
(195.124.435)+(12.334.767)+69.931.912+(173.138.541)=(310.665.831)
Như vậy tổng chi phí năm 2012 so với năm 2011 giảm 310.665.831
nguyên nhân là do giá vốn hàng bán giảm 195.124.435 đồng, chi phí quản lý
kinh doanh giảm 12.334.767 đồng, chi phí tài chính tăng 69.931.912 đồng, chi
phí khác giảm 173.138.541đồng.
63
Chi phí năm 2013 so với năm 2012
Tổng chi phí HĐKD năm 2012:
CP2012= 3.033.742.146 + 234.834.884 + 313.031.538 = 3.581.608.568 (đồng)
Tổng chi phí HĐKD năm 2013
CP2013=5.674.693.649+773.758.630+482.423.974+ 81.847.498=7.012.723.751
Đối tượng phân tích:
CP = CP2013 – CP2012= 7.012.723.751- 3.581.608.568= 3.431.115.183
Các nhân tố ảnh hưởng tới chi phí:
Ảnh hưởng bởi giá vốn hàng bán:
5.674.693.649 - 3.033.742.146 = 2.640.951.503 (đồng)
Ảnh hưởng bởi chi phí quản lý kinh doanh:
482.423.974 - 313.031.538 = 169.392.436 (đồng)
Ảnh hưởng của chi phí tài chính:
773.758.630 - 234.834.884 = 538.923.746 (đồng)
Ảnh hưởng của chi phí khác:
81.847.498 – 0 = 81.847.498 (đồng)
Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng tới chi phí:
2.640.951.503+169.392.436+538.923.746+81.847.498=3.431.115.183
Như vậy tổng chi phí năm 2013 so với năm 2012 tăng 3.431.115.183
đồng nguyên nhân là do giá vốn hàng bán tăng 2.640.951.503 đồng, chi phí
quản lý kinh doanh tăng 169.392.436 đồng, chi phí tài chính tăng 538.923.746
đồng, chi phí khác tăng 81.847.498 đồng.
4.2.3 Phân tích lợi nhuận
Lợi nhuận là một chỉ tiêu tổng hợp để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp. Lợi nhuận có thể hữu hình như: tiền, tài sản… và vô
hình như uy tín của doanh nghiệp đối với khách hàng và phần trăm thị trường
mà doanh nghiệp chiếm được.
Lợi nhuận là một yếu tố có vai trò hết sức quan trọng trong việc phân
tích, đánh giá kết quả kinh doanh. Vì lợi nhuận là chỉ tiêu tổng hợp để đánh
giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, lợi nhuận phản ánh đầy
đủ về mặt số lượng và chất lượng của doanh nghiệp, phản ánh kết quả của việc
sử dụng các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất. Vì vậy, để phân tích, đánh
giá kết quả kinh doanh của doanh nghiệp cần phân tích tình hình lợi nhuận
trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
64
Bảng 4.4: Tình hình lợi nhuận của doanh nghiệp trong 3 năm 2011-2013
Năm
Chỉ tiêu
Chênh lệch
2011
2012
2013
Số tiền
Số tiền
Số tiền
2012/2011
Số tuyệt đối
2013/2012
Số
tương
đối
Số tuyệt đối
Số tương
đối
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp
dịch vụ
852.954.943 680.129.316 1.801.517.484
-172.825.627
-20,3 1.121.388.168
164,9
Lợi nhuận thuần về hoạt động kinh doanh
363.449.666 133.157.645
549.507.227
-230.292.021
-63,4
416.349.582
312,7
-
-64.993.234
137.447.230
-100,0
-64.993.234
-
Lợi nhuận trước thuế
226.002.436 133.157.645
484.513.993
-92.844.791
-41,1
351.356.348
263,9
Lợi nhuận sau thuế
169.501.827
363.385.495
-69.633.593
-41,1
263.517.261
263,9
Lợi nhuận khác
-137.447.230
99.868.234
Nguồn: Bảng báo cáo kết quả kinh doanh tại DNTN Tân Thành Công
65
4.2.3.1 Phân tích tình hình lợi nhuận trong 3 năm 2011-2013
Qua bảng 4.4: Tình hình lợi nhuận của doanh nghiệp trong 3 năm 20112013 ta nhận thấy được lợi nhuận tuy có sự tăng giảm qua các năm nhưng điều
đáng mừng là lợi nhuận cuối cùng đều mang số dương, phần nào cho thấy
doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả.
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2011 là
852.954.943 đồng đến năm 2012 là 680129316 đồng, giảm 172.825.627 đồng,
tương đương giảm 20,26%. Nguyên nhân lợi nhuận gộp trong năm 2012 giảm
là do doanh thu thuần và giá vốn đều giảm nên kéo theo lợi nhuận gộp giảm.
Đến năm 2013 lợi nhuận gộp là 1.801.517.484 đồng, tăng 1.121.388.168 đồng,
tương đương tăng 164,9% so với năm 2012. Nguyên nhân lợi nhuận gộp năm
2013 tăng là do doanh thu năm 2013 tăng khoảng gấp 2 lần và giá vốn hàng
bán tăng khoảng 0.8 lần so với năm 2012.
Song song với sự biến động của lợi nhuận gộp thì lợi nhuận thuần từ hoạt
động kinh doanh cũng biến đổi theo. Đây là phần còn lại của của lợi nhuận
gộp và doanh thu hoạt động tài chính sau khi đã trừ đi chi phí tài chính và chi
phí quản lý kinh doanh. Cụ thể như sau: Năm 2011 lợi nhuận thuần từ hoạt
động kinh doanh là 363.449.666 đồng đến năm 2012 là 133.157.645đồng,
giảm 230.292.021 đồng, tương đương giảm 63,36% nguyên nhân là do lợi
nhuận gộp năm 2012 giảm so với năm 2011, thêm vào đó chi phí tài chính
tăng gấp 0.42 lần, chi phí quản lý doanh nghiệp chỉ giảm 0,3 lần so với năm
2011. Đến năm 2013 lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh là 549.507.227
đồng, tăng 416.349.582 đồng, tương đương tăng 312,7% so với năm 2012.
Lợi nhuận khác của doanh nghiệp chủ yếu thu về từ hoạt động thanh lý,
nhượng bán TSCĐ sau khi đã trừ đi các khoản chi phí phát sinh trên. Năm
2011 lợi nhuận khác là -137.447.230 đồng đến năm 2012 khoản lợi nhuận
khác là 0 đồng nguyên nhân là do trong năm 2012 không xảy ra quá trình
thanh lý, nhượng bán TSCĐ và năm 2013 lợi nhuận khác là -64.993.234 đồng.
Phần lớn lợi nhuận khác của doanh nghiệp đều là con số âm nguyên nhân là do
khi xảy ra quá trình thanh lý, nhượng bán TSCĐ thì doanh nghiệp đều bị thiệt
hại, giá trị thu về luôn nhỏ hơn phần thiệt hại khi chịu.
Lợi nhuận trước thuế: Do sự ảnh hưởng của lợi nhuận khác nên cũng làm
cho lợi nhuận trước thuế có sự thay đổi theo. Năm 2011 lợi nhuận trước thuế
là 226.002.436 đồng đến năm 2012 lợi nhuận trước thuế là 133.157.645, giảm
92.844.791 đồng, tương đương giảm 41,08%. Đến năm 2013 lợi nhuận trước
thuế là 484513993 đồng, tăng 351.356.348 đồng, tương đương tăng 263,9%.
Lợi nhuận sau thuế là phần còn lại sau khi đã trừ đi thuế TNDN. Năm
2011 lợi nhuận sau thuế là 169.501.827 đồng đến năm 2012 lợi nhuận sau thuế
66
là 99.868.234 đồng, giảm 69.633.593 đồng, tương đương giảm 41,08%. Đến
năm 2013 lợi nhuận sau thuế là 363.385.495 đồng, tăng 263.517.261 đồng,
tương đương tăng 263,9 đồng.
Nhìn chung, lợi nhuận của doanh nghiệp ngày một thay đổi theo chiều
hướng tốt. Năm 2012 doanh thu của Công ty giảm nhiều và các khoản chi phí
đều phát sinh nhưng doanh nghiệp vẫn đạt được lợi nhuận. Mặc dù lợi nhuận
đạt được thấp hơn so với năm 2011 và 2013 nhưng doanh nghiệp vẫn đảm bảo
kinh doanh có lời. Sang đến năm 2013, lợi nhuận của doanh nghiệp tăng lên
rất cao điều này cho thấy lĩnh vực hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
ngày vững chắc và chiếm được lòng tin của người tiêu dùng.
4.2.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận
Dựa vào phương pháp thay thế liên hoàn ta tiến hành phân tích các chỉ
tiêu trong bảng 4.4 tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận doanh
nghiệp từ năm 2011-2013 để thấy được sự ảnh hưởng của các chỉ tiêu đến lợi
nhuận của Doanh nghiệp tư nhân Tân thành Công.
Như vậy lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp chịu ảnh hưởng bởi Tổng
doanh thu, giá vốn hàng bán, chi phí tài chính, chi phí quản lý doanh nghiệp,
chi phí khác và thuế thu nhập doanh nghiệp.
Ta có: Lợi nhuận = Tổng doanh thu – Giá vốn hàng bán – Chi phí tài
chính – Chi phí quản lý kinh doanh – Chi phí khác – Thuế TNDN.
Đặt LN là lợi nhuận của doanh nghiệp
Lợi nhuận năm 2012 so với lợi nhuận năm 2011
Tổng hợp lợi nhuận năm 2011:
LN2011 = 4.118.276.835 – 3.228.866.581 – 164.902.972 – 325.366.305
– 173.138.541 – 56.500.609 = 169.501.827 (đồng).
Tổng hợp lợi nhuận năm 2012:
LN2012 = 3.714.766.213 – 3.033.742.146 – 234.834.884 – 313.031.538
– 0 – 33.289.411 = 99.868.234 (đồng).
Đối tượng phân tích:
LN= LN2012 – LN2011 = 99.868.234 – 169.501.827 = (69.633.593)
Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận:
Ảnh hưởng bởi tổng doanh thu:
3.714.766.213 – 4.118.276.835 = (403.510.622) (đồng)
Ảnh hưởng bởi giá vốn hàng bán:
3.033.742.146 – 3.228.866.581 = (195.124.435) (đồng)
Ảnh hưởng bởi chi phí tài chính:
234.834.884 – 164.902.972 = 69.931.912 (đồng)
Ảnh hưởng bởi chi phí quản lý doanh nghiệp:
67
313.031.538 – 325.366.305 = (12.334.767) (đồng)
Ảnh hưởng bởi chi phí khác:
0 – 173.138.541 = (173.138.541) (đồng)
Ảnh hưởng bởi thuế TNDN :
33.289.411 – 56.500.609 = (23.211.198) (đồng)
Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận:
(403.510.622) – (195.124.435) – 69.931.912 – (12.334.767)
– (173.138.541) – (23.211.198) = (69.633.593) (đồng)
Như vậy lợi nhuận của năm 2012 so với lợi nhuận năm 2011 giảm
69.633.593 đồng nguyên nhân là do doanh thu giảm 403.510.622 đồng, giá
vốn giảm 195.124.435 đồng, chi phí tài chính tăng 69.931.912 đồng, chi phí
quản lý doanh nghiệp giảm 12.334.767 đồng, chi phí khác giảm 173.138.541
đồng, thuế TNDN giảm 23.211.198 đồng.
Lợi nhuận năm 2013 so với lợi nhuận năm 2012
Tổng hợp lợi nhuận năm 2011:
LN2012 = 3.714.766.213 – 3.033.742.146 – 234.834.884 – 313.031.538
– 0 – 33.289.411 = 99.868.234 (đồng).
Tổng hợp lợi nhuận năm 2012:
LN2013 = 7.497.237.744 – 5.674.693.649 – 773.758.630 – 482423974
– 81.847.498 – 121.128.498 = 363.385.498 (đồng).
Đối tượng phân tích:
LN= LN2013 – LN2012 = 363.385.498 – 99.868.234 = 263.517.261
Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận:
Ảnh hưởng bởi tổng doanh thu:
7.497.237.744 – 3714766213 = 3.782.471.531 (đồng)
Ảnh hưởng bởi giá vốn hàng bán:
5.674.693.649 – 3.033.742.146 = 2.640.951.503 (đồng)
Ảnh hưởng bởi chi phí tài chính:
773.758.630 – 234.834.884 = 538.923.746 (đồng)
Ảnh hưởng bởi chi phí quản lý doanh nghiệp:
482.423.974 – 313.031.538 = 169.392.436 (đồng)
Ảnh hưởng bởi chi phí khác :
81.847.498 – 0 = 81.847.498 (đồng)
Ảnh hưởng bởi thuế TNDN :
121.128.498 – 33.289.41 = 87.839.087 (đồng)
Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận:
3.782.471.531 – 2.640.951.503 – 538.923.746 – 169.392.436
– 81.847.498 – 87.839.087 = 263.517.261 (đồng)
68
Như vậy lợi nhuận của năm 2012 so với lợi nhuận năm 2011 tăng
263.517.261 đồng nguyên nhân là do doanh thu tăng 3.782.471.531 đồng, giá
vốn tăng 2.640.951.503 đồng, chi phí tài chính tăng 538.923.746 đồng, chi
phí quản lý doanh nghiệp tăng 169.392.436 đồng, chi phí khác tăng
81.847.498 đồng, thuế TNDN tăng 87.839.087 đồng.
69
Bảng 4.5: Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến lọi nhuận doanh nghiệp từ năm 2011-2013
2011
Năm
2012
Chênh lệch
2013
2012/2011
Chỉ tiêu
Số tiền
Tổng doanh thu
Giá vốn hàng bán
Chi phí tài chính
Chi phí quản lý doanh nghiệp
Chi phí khác
Thuế TNDN
Lợi nhuận sau thuế
Số tiền
Số tiền
Số tuyệt đối
2013/2012
Số
tương
đối
Số tuyệt đối
Số tương
đối
4.118.276.835
3714766213
7.497.237.744
-403.510.622
-9,80 3.782.471.531
101,8
3228866581
3033742146
5674693649
-195.124.435
-6,04 2.640.951.503
87,1
164.902.972
234.834.884
773.758.630
69.931.912
42,41
538.923.746
229,5
325366305
313031538
482423974
-12.334.767
-3,79
169.392.436
54,1
81.847.498
-173.138.541
-100
81.847.498
100
173138541
56500609
33289411
121128498
-23.211.198
-41,08
87.839.087
263,9
169.501.827
99.868.234
363.385.495
-69.633.593
-41,08
263.517.261
263,9
Nguồn: Bảng báo cáo kết quả kinh doanh tại DNTN Tân Thành Công
70
4.3 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DN
4.3.1 Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của DN
Sau khi phân tích của chỉ tiêu về doanh thu, chi phí và lợi nhuận ta đã
hiểu được phần nào về tình hình hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp. Tuy
nhiên, việc phân tích này chưa đủ cơ sở để đánh giá Doanh nghiệp có kinh
doanh hiệu quả hay không. Cho nên, ngoài việc phân tích các chỉ tiêu trên, cần
kết hợp với phân tích các tỷ số về hiệu quả hoạt động kinh doanh nhằm góp
phần đưa ra những quyết định đúng đắn và sáng suốt về vấn đề quản lý tài sản,
hàng tồn kho hay các khoản phải thu. Thông qua các tỷ số này ta có thể đánh
giá chính xác hơn hiệu quả hoạt động của Doanh nghiệp.
Bảng 4.6: Các chỉ số hoạt động của DN năm 2011-2013
Đơn
Năm
Chỉ tiêu
vị
2011
2012
tính
Doanh thu thuần
Giá vốn hàng
bán
Khoản phải thu
bình quân
Hàng tồn kho
bình quân
Tổng tài sản
bình quân
Vòng quay
khoản phải thu
Vòng quay hàng
tồn kho
Vòng quay tổng
tài sản
Kỳ thu tiền bình
quân
2013
Đồng
4.081.821.524
3.713.871.462
7.476.211.133
Đồng
3.228.866.581
3.033.742.146
5.674.693.649
Đồng
582.907.105
496.985.148
1.310.985.334
Đồng
3.101.256.875
3.452.589.124
3.812.086.472
Đồng
6.801.500.484
6.604.275.615
12.260.975.812
Vòng
7,00
7,47
5,70
Vòng
1,04
0,88
1,49
Vòng
0,60
0,56
0,61
Ngày
52
49
64
Nguồn: Phòng kế toán DNTN Tân Thành Công
Vòng quay khoản phải thu: Đây là chỉ tiêu biểu thị tốc độ biến đổi
khoản phải thu. Năm 2011 số vòng quay khoản phải thu của khách hàng là
7,00 vòng. Đến năm 2012 chỉ tiêu này tăng lên là 7,47 vòng. Sự gia tăng này
cho thấy tốc độ tốc độ thu hồi của doanh nghiệp tương đối nhanh, đều này có
thể giúp cho doanh nghiệp chủ động hơn trong việc sản xuất. Nhưng đến năm
71
2013 chỉ số vòng quay khoản phải thu giảm còn 5,70 vòng nguyên nhân là do
tình hình kinh tế gặp khó khăn chung, khách hàng không có khả năng thanh
toán nợ thêm thời gian vốn của doanh nghiệp bị chiếm dụng nhiều, làm cho
vòng quay khoản phải thu giảm.
Vòng quay hàng tồn kho: Là một chỉ tiêu phản ánh hiệu quả quản lý
hàng tồn kho của doanh nghiệp. Số vòng luân chuyển lớn cho ta thấy tốc độ
quay vòng của hàng hóa nhanh và ngược lại, nếu hệ số này nhỏ thì tốc độ quay
vòng hàng tồn kho thấp. Cụ thể như sau: Năm 2011 vòng quay hàng tồn kho là
1,04 vòng đến năm 2012 con số này giảm còn 0,88 vòng nguyên nhân giảm do
giá cả bị biến động thất thường gây ảnh hưởng đến sức tiêu thụ của thị trường
khiến cho số quay của hàng tồn kho giảm. Sang năm 2013 số quay của hàng
tồn kho tăng lên là 1.49 vòng góp phần làm giảm được lượng hàng tồn kho
góp phần giảm được chi phí trong việc bảo quản, hao hụt và vốn tồn động
hàng tồn kho,
Vòng quay tổng tài sản: Đây là chỉ số dùng để đánh giá hiệu quả sử
dụng tài sản tại Doanh nghiệp. Thông qua chỉ số này có thể biết được với mỗi
đồng tổng tài sản có bao nhiêu đồng doanh thu tạo ra. Năm 2011 vòng quay
tổng tài sản là 0,6 vòng tức là trong năm 1 đồng tổng tài sản chỉ tạo ra 0,6
đồng doanh thu. Đến năm 2012 vòng quay của nó còn 0,56 vòng, giảm 0,04
đồng so với năm 2011 nguyên nhân là trong năm 2012 tình hình doanh thu
giảm nhiều và tổng tài sản bình quân của doanh nghiệp cũng giảm so với năm
2011 nên làm cho vòng quay tổng tài sản giảm. Sang năm 2013 vòng quay
tổng tài sản là 0.61 vòng, cứ 1 đồng tổng tài sản sẽ tạo ra 0,8 đồng doanh thu
tăng 0,05 đồng so với năm 2012 là do trong năm này mức độ doanh thu tăng
khá cao, bên cạnh đó thì tổng tài sản bình quân cũng có hướng tăng cao nên
vòng quay tổng tài sản tăng không cao. Nhìn chung tốc độ vòng quay tổng tài
sản không cao lắm, điều này phần nào chứng tỏ hiệu quả sử dụng tổng TS của
doanh nghiệp chưa cao cho nên doanh nghiệp cần có những biện pháp để nâng
cao hiệu quả sử dụng tài sản trong thời gian tới để đạt những kết quả theo
mong muốn.
Kỳ thu tiền bình quân: Kỳ thu tiền bình quân cho biết khoảng thời gian
trung bình cần thiết để công ty thu hồi các khoản nợ từ khách hàng. Do đó,
thông qua chỉ số này có thể đánh giá chất lượng của công tác theo dõi thu hồi
nợ của công ty. Năm 2011 kỳ thu tiền bình quân của doanh nghiệp đạt 52
ngày. Năm 2012 chỉ tiêu này giảm xuống với giá trị là 49 ngày, giảm 3 ngày
so với năm 2011 chứng tỏ doanh nghiệp đã phần nào rút ngắn được thời gian
thu hồi nợ của khách hàng. Đến năm 2013 kỳ thu tiền bình quân tăng lên là 64
ngày, tăng 15 ngày so với năm 2012 nguyên nhân là do tình hình kinh tế còn
gặp nhiều khó khăn nên doanh nghiệp đã và đang thực hiện chính sách bán
72
chịu nhằm thu hút khách hàng cho nên kỳ thu tiền bình quân của doanh nghiệp
vẫn mang những giá trị tương đối cao. Do đó cần có các biện pháp thật hợp lý
để vừa tạo được quan hệ tốt với khách hàng đồng thời phải kéo giảm kỳ thu
tiền về một mức thấp hơn.
4.3.2 Tỷ suất sinh lời của doanh nghiệp năm 2011-2013
Lợi nhuận là chỉ tiêu tài chính tổng hợp phản ánh hiệu quả của toàn bộ
quá trình đầu tư, sản xuất, tiêu thụ và những giải pháp kĩ thuật, quản lý kinh tế
tại doanh nghiệp. Vì vậy, lợi nhuận là chỉ tiêu tài chính mà bất cứ đối tượng
nào muốn đặt quan hệ với doanh nghiệp cũng điều quan tâm., cho nên ngoài
việc phân tích tình hình lợi nhuận của doanh nghiệp ta cần tiến hành phân tích
các tỷ số khả năng sinh lời để có những nhận xét và đánh giá chính xác và hiệu
quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Bảng 4.7: Tỷ số lợi nhuận của DN năm 2011-2013
Đơn
Năm
Chỉ tiêu
vị
2011
2012
tính
2013
Doanh thu thuần
Đồng
4.081.821.524
3.713.871.462
7.476.211.133
Lợi nhuận ròng
Đồng
169.501.827
99.868.234
363.385.495
Đồng
6.801.500.484
6.604.275.615
12.260.975.812
Đồng
1.597.251.485
1.771.187.421
2.445.824.182
Tổng tài sản bình
quân
Vốn chủ sở hữu
bình quân
ROS(LNR/DTT)
%
4,15
2,69
4,86
ROA(LNR/TTSBQ)
%
2,49
1,51
2,96
ROE(LNR/VCSH)
%
10,61
5,64
14,86
Nguồn: Phòng kế toán DNTN Tân Thành Công
Tỳ số lợi nhuận ròng trên doanh thu (ROS): Chỉ tiêu này cho biết với 1
đồng doanh thu thuần thu được từ bán hàng và cung cấp dịch vụ sẽ tạo ra bao
nhiêu đồng lợi nhuận. Tỷ suất này càng lớn thì hiệu quả hoạt động kinh doanh
của DN càng cao và ngược lại. Qua bảng 4.7 ta nhận thấy tỷ suất lợi nhuận
ròng trên doanh thu qua 3 năm có sự dao động tăng giảm không đều, cao nhất
năm 2013 và thấp nhất là năm 2012. Năm 2011 tỷ số này là 4,15% đến năm
2012 tỷ số này là 2,69% giảm 1,46% nguyên nhân là năm 2012 doanh thu, chi
phí và lợi nhuận đều giảm so với năm 2011 cho nên tỷ số này giảm. Đến năm
73
2013 ROS là 4,86% tăng 2,17% so với năm 2012 nguyên nhân là doanh thu
doanh nghiệp tăng cao dẩn đến lợi nhuận cao nên làm cho ROS tăng.
Tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản (ROA): Chỉ tiêu này dùng để đo lường
khả năng sinh lợi trên mỗi đồng tài sản của doanh nghiệp, tỷ số này càng cao
cho thấy doanh nghiệp hoạt động kinh doanh càng có hiệu quả và ngược lại.
Tỷ số lợi nhuận trên tổng tài sản bình quân cao nhất là 2013, thấp nhất là năm
2011. Cụ thể như sau: Năm 2011 tỳ suất lợi nhuận ròng trên tổng tài sản là
2,49% đến năm 2012 con số này là 1,51% giảm 0,98% so với năm 2011
nguyên nhân là do trong năm này lợi nhuận của doanh nghiệp giảm so với
năm 2011 điều đó chứng tỏ doanh nghiệp quản lý chưa có hiệu quả so với năm
2011. Sang năm 2013 công tác quản lý cũng như sử dụng tài sản tạo ra thu
nhập tại doanh nghiệp có thay đổi khá tốt, chỉ số ROA là 2,96% tăng 1,45 so
với năm 2012 tương đương với 1 đồng tài sản sẽ tạo ra 0,29 đồng lợi nhuận.
Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu ( ROE): Chỉ tiêu này dùng để
đo lường khả năng sinh lời của vốn chủ sỡ hữu, tỷ số này càng cao thì càng
chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng vốn có hiệu quả và ngược lại. Tỷ số này cao
nhất là năm 2013 và thấp nhất là năm 2012. Cụ thể: Năm 2011 tỷ suất lợi
nhuận trên vốn chủ sở hữu là 10,61% sang năm 2012 là 5,64% giảm 4,97% so
với năm 2011do trong năm này kinh tế gặp nhiều khó khăn nên nguồn vốn chủ
sở hữu tăng lên cũng không mang lợi nhuận về cho doanh nghiệp nên 1 đồng
vốn chủ sở hữu chỉ tạo ra 5,64% đồng lợi nhuận. Đến năm 2013 là 14,86%
mức độ tăng của lợi nhuận cao hơn rất nhiều, tăng 9,22% so với năm 2012.
Điều đó chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng tốt vốn chủ sỡ hữu trong việc tạo ra
lợi nhuận. Mặc dù trong năm 2012 nguồn vốn sử dụng không hiệu quả nhưng
vẫn không làm ảnh hưởng nhiều đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
4.2.3 Phân tích tài chính DN bằng sơ đồ Dupont (2011 – 2013)
Mỗi tỷ số tài chính đều góp phần phần quan trọng để nói lên hiệu quả
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Để thấy rõ hơn về mối quan hệ cũng
như sự tác động qua lại giữa các tỷ số tài chính thì công thức Dupont được
xem là một trong các công cụ phân tích tuy đơn giản nhưng vô cùng hiệu quả.
Dựa trên các phân tích các nhà phân tích sẽ có được cái nhìn khái quát về toàn
bộ các vấn đề cơ bản của doanh nghiệp, từ đó đưa ra các quyết định, chiến
lược kinh doanh phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh cho doanh
nghiệp mình. Vì vậy để đánh giá hiệu quả kinh doanh của DN, ta sẽ tiến hành
phân tích các tỷ số tài chính của DN thông qua sơ đồ Dupont dưới đây.
74
ROE
2011
2012
2013
10,61%
5.64%
14,86%
ROA
2011
2012
Tổng TS/VCSH
2013
2,49% 1,51%
Nhân
2011
2012
2013
4.26
3.73
5.01
2,96%
Vòng quay tổng TS
ROS
2011
2012
Nhân
2013
4,15% 2,69% 4,86%
Lợi nhuận ròng
2011
2012
2013
170
100
363
2012
2013
0,60
0,56
0,61
Doanh thu thuần
Doanh thu thuần
Chia
2011
2011
2012
2013
2011
2012
2013
4.082
3.714
7.476
4.082
3.714
7.476
Hình 4.4: Sơ đồ Dupont (2011 – 2013)
75
Tổng TS
Chia
2011
2012
2013
6.801
6.604
12.261
CHƯƠNG 5
CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
5.1 NHẬN XÉT VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN
Ưu điểm:
Bộ máy kế toán tại doanh nghiệp Tân Thành Công được tổ chức chặt
chẽ, đội ngũ cán bộ có nhiều kinh nghiệm, có tinh thần hỗ trợ để hoàn thành
công việc, kế toán viên có nhiều kinh nghiệm.
Doanh nghiệp áp dụng hình thức kế toán là Nhật ký chung, hình thức này
đơn giản, dễ hiểu, dễ làm kết hợp với hình thức kế toán trên máy vi tính giúp
công việc kế toán tại công ty thực hiện một cách nhanh chóng và giảm một
khối lượng công việc đáng kể.
Về các loại chứng từ và sổ sách kế toán, doanh nghiệp sử dụng theo mẫu
quy định của Bộ tài chính, việc sử dụng luân chuyển, lưu trữ chứng từ được
sắp xếp hợp lý, khoa học.
Tuy phòng kế toán của doanh nghiệp chỉ có ít người nhưng vẫn theo dõi
kết quả kinh doanh kịp thời và chính xác, đáp ứng được yêu cầu của công tác
quản lý đó chính là những thành tích mà công tác kế toán cần phát huy.
Nhược điểm
Kế toán kết quả kinh doanh của doanh nghiệp không mở sổ chi tiết để
theo dõi các khoản doanh thu bán hàng và chi phí bán hàng mà chỉ căn cứ vào
hóa đơn, chứng từ để trực tiếp vào sổ cái.
Doanh nghiệp không sử dụng nhật ký đặc biệt như: nhật ký bán hàng,
nhật ký thu tiền…nên tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều hạch toán vào
sổ nhật ký chung do đó dẫn đến tình trạng số liệu trên sổ nhật ký khá nhiều,
khó theo dõi được tình hình tiêu thụ của doanh nghiệp.
Công tác kế toán thường dồn vào cuối tháng nên giá trị thông tin chưa
được quan tâm sử dụng tốt và chưa phát huy hết tiềm năng kế toán quản trị.
Chi phí giá vốn được tập hợp vào cuối tháng, dẩn đến thất thoát, khó
quản lý và một số nghiệp vụ ghi sổ sai với quy định.
Hệ thống tài khoản của doanh nghiệp sử dụng theo hệ thống tài khoản
thống nhất do Bộ tài chính ban hành, tài khoản có gắn nhiều tài khoản chi tiết
nên làm cho công tác hạch toán thêm phức tạp.
Về phần chứng từ chưa thực hiện chữ ký đầy đủ giữa các bên liên quan.
76
5.2 CÁC GIẢI PHÁP VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN
Kế toán trước khi lập hóa đơn phải xem lại quy định về việc ghi hóa đơn
để tránh trường hợp làm sai với quy định, kế toán cần ghi cụ thể là đã bán loại
sản phẩm nào để phản ánh chính xác doanh thu của từng mặt hàng.
Hoạt động kinh doanh ngày càng mở rộng vì vậy khối lượng công tác kế
toán nhiều và phức tạp vì doanh nghiệp phải chọn phần mềm kế toán thích hợp
giúp cho phòng kế toán làm việc có hiệu quả, có thể cung cấp thông tin kịp
thời và chính xác cho ban quản lý công ty.
Quy mô doanh nghiệp ngày càng mở rộng vì vậy cần đào tạo và tuyển
thêm nhân viên kế toán công nợ có nhiệm vụ theo dõi tình hình công nợ của
khách hàng kịp thời lập kỳ gốc thu hồi đối với các khoản nợ chậm, các khoản
nợ không có khả năng thanh toán giảm thiểu tối đa tình trạng chiếm dụng vốn
tăng chi phí sử dụng vốn.
Cần nâng cao trình độ của kế toán viên và công nhân viên để nâng cao
hiệu quả kinh doanh.
Doanh nghiệp cần tách chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí bán hàng
thành từng khoản mục chi tiết để kịp thời theo dõi các khoản chi phí phát sinh.
Kế toán được thực hiện trên máy vi tính dưới sự hỗ trợ của phần mềm kế
toán nên doanh nghiệp phải thường xuyên cập nhật phiên bản mới để thực
hiện đúng theo quy định của bộ tài chính.
5.3 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH
5.3.1 Doanh thu
DNTN Tân Thành Công là một doanh nghiệp cơ khí chuyên sản xuất các
sản phẩm như chân vị tàu, đồng đúc, thau đúc…đòi hỏi độ chính xác cao mới
ra được sản phẩm đẹp, đúng yêu cầu khách hàng. Vì vậy việc tăng doanh thu
đòi hỏi phải có giải pháp phù hợp với đặc điểm ngành nghề kinh doanh, sau
đây là một số giải pháp tăng doanh thu cho doanh nghiệp:
Cải tiến sản phẩm: Không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm tiêu
thụ. Vì chất lượng sản phẩm là yếu tố quan trọng quyết định đến uy tín và
thương hiệu của công ty, sản phẩm phải tốt, mẫu mã đẹp, đạt các tiêu chuẩn về
in ấn. Chất lượng sản phẩm tốt thì công ty sẽ tăng sản lượng in ấn dẫn đến
tăng doanh thu và đạt lợi nhuận cao nhất. Vì vậy công ty cần phải chú trọng
đến khâu kiểm tra chất lượng sản phẩm trước khi giao cho khách hàng nhằm
tránh tình trạng bị khách hàng trả lại làm giảm doanh thu của công ty.
Mở rộng thị trường kinh doanh: Tăng cường quảng cáo, giới thiệu sản
phẩm đưa sản phẩm của công ty đến gần với khách hàng. Có thể quảng cáo
qua các phương tiện truyền thông như mạng internet, tạp chí, báo, tivi… nhằm
77
gây sự chú ý nhiều hơn, tạo cơ hội đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, tạo ra doanh
thu ngày càng cao.
Tăng số lượng bán hàng : Bằng cách ký kết một số hợp đồng lớn và ổn
định với khách hàng nhẳm đảm bảo tạo nguồn thu cho doanh nghiệp.Thường
xuyên nghiên cứu, khảo sát thị trường, nắm bắt rõ tình hình biến động về giá
cả hàng hóa để đưa ra các quyết định hợp lý về giá cả hàng hóa.
Thực hiện giao hàng kịp thời, đúng mặt hàng và đầy đủ về số lượng
theo yêu cầu đặt hàng để tạo được niềm tin và uy tín với khách hàng. Từ đó
thiết lập mối quan hệ thương mại lâu bền.
5.3.2 Tiết kiệm chi phí
Tiết kiệm giá vốn hàng bán
Giá vốn hàng bán chiếm tỷ lệ khá cao trong tổng chi phí doanh nghiệp.
Vì vậy giảm giá vốn hàng bán có ý nghĩa thiết thực góp phần tăng lợi nhuận
cho doanh nghiệp. Giám sát chặt chẽ và có kỳ gốc thích hợp trong việc sử
dụng nguồn hàng với chi phí thấp nhưng đáp ứng được yêu cầu thị trường.
Xây dựng định mức tiêu hao nguyên, nhiên vật liệu, kiểm soát chi phí
ở từng khâu công đoạn công nghệ sản xuất ra sản phẩm, nâng cao năng suất
lao động, nâng cao công suất sử dụng thiết bị máy móc và tài sản cố định
nhằm giảm giá thành sản phẩm
Doanh nghiệp cũng cần tìm thêm những nguồn cung cấp nguyên liệu
với giá rẻ, ổn định những vẫn đảm bảo được chất lượng và quy cách theo yêu
cầu nhằm góp phần làm giảm chi phí nguyên vật liệu, hạ giá thành sản phẩm,
tăng tính cạnh tranh với các đối thủ trên thị trường.
Tiết kiệm chi phí tài chính
Chi phí tài chính của đơn vị luôn biến động tăng qua các năm và luôn có chiều
hướng tăng cao gây ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động của đơn vị. Nguyên
nhân là nhu cầu về vốn là rất lớn nhưng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp
không đủ đáp ứng nhu cầu hoạt động nên dẫn đến hệ quả là doanh nghiệp phải
đi vay bên ngoài. Bên cạnh đó đơn vị sử dụng nguồn vốn rất lớn để hoạt động
nhưng lợi nhuận tạo ra thì thấp, do đó doanh nghiệp cần cải thiện tình hình tài
chính tốt hơn bằng cách kéo dài thời gian chiếm dụng vốn của đơn vị khác,
hay huy động vốn trong nội bộ công ty với lãi suất thấp hơn bên ngoài và điều
cấp thiết nhất là doanh nghiệp cần phải tăng tỷ trọng vốn chủ sở hữu, giảm tỷ
trọng các khoản nợ nhất là nợ vay ngân hàng và vay nội bộ.
78
Tiết kiệm chi phí quản lý doanh nghiệp
Chi phí quản lý doanh nghiệp cũng còn khá cao, vì vậy công ty cần
hạn chế chi phí tiếp khách và tiết kiệm nhiều hơn nữa chi phí mua văn phòng
phẩm. Doanh nghiệp nên xây dựng định mức sử dụng điện, nước, điện thoại
để tránh lạm dụng sử dụng vào mục đích cá nhân.
Nâng cao ý thức tiết kiệm trong cán bộ, công nhân viên, xây dựng quy
chế thưởng phạt về sử dụng tiết kiệm hoặc lãng phí tài sản của doanh nghiệp.
Tiết kiệm chi phí khác
Các khoản chi phí khác của doanh nghiệp khi phát sinh từ quá trình thanh lý,
nhượng bán TSCĐ còn khá cao cho nên cần phải tiết kiệm khoản chi phí này
hơn và nên sử dụng hợp lý các loại máy móc thiết bị và TSCĐ để tránh hư
hao, thất thoát.
79
CHƯƠNG 6
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
6.1 KẾT LUẬN
Trong nền kinh tế ngày càng phát triển như hiện nay, đòi hỏi Doanh
nghiệp phải không ngừng hoàn thiện cơ cấu tổ chức và có chiến lược kinh
doanh hợp lý để có thể tồn tại và đứng vững trên thương trường. Do đó việc
xác định và phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh càng có ý nghĩa đối với
doanh nghiệp nói chung và Doanh nghiệp tư nhân Tân Thành Công nói riêng
có được cái nhìn một cách toàn diện và khách quan về hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp từ đó rút ra được bài học để có thể vận dụng những điểm
mạnh và cơ hội hiện có cũng như khắc phục và hạn chế những điểm yếu mà
doanh nghiệp đang và sẽ đối mặt trong thời gian tới để đạt được lợi nhuận
ngày càng cao. Qua 3 năm hoạt động 2011, 2012, 2013 và 6 tháng đầu năm
2014 nhận thấy tình hình doanh thu, chi phí và lợi nhuận đều có những biến
động nhưng kết quả đều mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp, điều đó phần
nào chứng tỏ doanh nghiệp đã phát huy đầy đủ và kịp thời những thế mạnh
hiện có của mình và không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh.
Doanh nghiệp đã chấp hành đúng các chế độ và chuẩn mực kế toán hiện
hành việc tập hợp chứng từ và luân chuyển chứng từ, sổ sách nhìn chung là
nhanh chóng, đầy đủ, kịp thời. Đồng thời phương pháp hạch toán kế toán nói
chung và kế toán xác định kết quả kinh doanh nói riêng được công ty thực
hiện rất nghiêm túc và cẩn thận.
Với chủ trương sản xuất theo định hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa
đất nước, Ban Giám Đốc của doanh nghiệp không ngừng cũng cố và hoàn
thiện bộ máy quản lý điều hành sản xuất kinh doanh. Mặc khác, DN còn tạo
điều kiện cho cán bộ công nhân viên được nâng cao tay nghề chuyên môn và
năng lực quản lý nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh trong thời kỳ mới
Quá trình thực tập tại Doanh nghiệp đã giúp em tiếp thu được nhiều kiến
thức bổ ích, kết hợp với lý thuyết đã học ở trường tạo nền tảng tương đối tốt
phục vụ cho công việc của em sau này. Trước đây em chỉ được tiếp xúc với
những số liệu từ ví dụ, bài tập mà thầy, cô giảng dạy tại trường, và giờ đây
được cơ hội thực tập thực tế để hiểu thêm về ngành nghề kế toán. Có được
điều này là do sự giúp đỡ của cô, chú, anh, chị trong phòng kế toán và phòng
nhân sự hành chính của công ty, trong đó người đã xuyên suốt tận tình chỉ dẫn,
truyền đạt kinh nghiệm, lúc nào cũng nhính thời gian trong công việc để giải
đáp thắc mắc, hướng dẫn cách làm,… đó chính là chị Hà phòng kế toán cùng
với thầy Võ Thành Danh - giảng viên hướng dẫn rất nhiệt tình tại trường, mặc
80
dù luôn bận rộn việc giảng dạy nhưng thầy luôn dành nhiều thời gian chỉ dạy,
sửa bài cho chúng em để bài luận văn này được hoàn thành.
6.2 KIẾN NGHỊ
Đối với nhà nước:
Nhà nước phải có những chính sách rỏ ràng minh bạch, thêm nữa trong
lúc nền kinh tế đang gặp khó khăn và suy thoái, nhà nước nên có những chính
sách hỗ trợ kiệp thời, điều này giúp cho các Doanh nghiệp có thể hoạt động
hiệu quả và vượt qua khó khăn. Đề ra các chính sách ưu đãi, khuyến khích tạo
điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh
như: giảm thuế, hạ lãi suất vay để doanh nghiệp mở rộng sản xuất, đầu tư xây
dựng cơ sở hạ tầng đảm bảo lưu thông, hoàn thiện hệ thống luật kinh doanh
giúp doanh nghiệp yên tâm sản xuất – kinh doanh.
Cung cấp các khuôn khổ pháp lý rõ ràng và thuận lợi để tạo cho doanh
nghiệp môi trường kinh doanh tốt nhất.
Mở rộng cho vay vốn tín dụng hoặc chuyển đổi hình thức kinh doanh
cũng như huy động các nguồn vốn khác nhằm mở rộng quy mô sản xuất cả về
chiều rộng và chiều sâu.
Xây dựng khuôn khổ pháp lý rõ ràng và thông thoáng nhằm tạo điều
kiện thuận lợi cho môi trường kinh doanh để doanh nghiệp phát triển.
Hoàn thiện hơn nữa các văn bản pháp luật có liên quan, cải cách thủ
tục hành chính, hỗ trợ, giúp đỡ Công ty trong việc giải phóng mặt bằng đảm
bảo đúng tiến độ thi công.
Đối với địa phương:
Thành lập hội ngành cơ khí tại địa phương để sản phẩm của doanh
nghiệp trong ngành được biết rộng rãi trên thị trường.
Tăng cường công tác xúc tiến thương mại hỗ trợ ngành, đây là cơ hội
tốt để sản phẩm ngành tới gần với người tiêu dùng hơn.
Địa phương nên có những chính sách khuyến khích doanh nghiệp mở
rộng quy mô, đầu tư bằng chính sách vay vốn với lãi suất thấp, tạo liên kết
giữa doanh nghiệp với các ngân hàng trên địa bàn.
Tuy nhiên, với trình độ của bản thân em còn nhiều hạn chế cộng với thời
gian thực tập có hạn nên những nội dung nghiên cứu và đề xuất không thể
tránh khỏi những sai sót. Em rất mong được sự chỉ bảo của thầy cô, sự giúp đỡ
của các cô chú trong bộ phận kế toán công ty, sự đóng góp ý kiến của các bạn
để bài luận văn của em được hoàn thiện hơn.
81
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trần Quốc Dũng, 2010. Bài giảng Kế toán tài chính. Đại học Cần Thơ.
Đàm Ngọc Bích , 2006. Bài giảng kế toán doanh nghiệp 1.Hà Nội: Nhà
xuất bản Giáo Dục.
Võ Văn Nhị, 2012. Nguyên lý kế toán. Nhà xuất bản Phương Đông.
Nguyễn Công Bình, 2009. Phân tích các Báo cáo tài chính. Nhà xuất
bản Giao thông – Vận tải.
Trương Đông Lộc, 2010. Bài giảng Quản trị tài chính. Đại học Cần Thơ.
PGS.TS.Võ Văn Nhị, TS.Trần Anh Hoa, TS.Nguyễn Ngọc Dung,
TS.Nguyễn
Xuân Hưng (2010). Kế toán tài chính, nhà xuất bản tài chính, Thành phố
Hồ Chí Minh.
Đàm Thị Phong Ba. Kế toán tài chính 1, Trường Đại Học Cần Thơ.
Phan Đức Dũng, 2008. Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh,
Thành Phố Hồ Chí Minh: NXB Thống kê.
Nguyễn Năng Phúc, 2011. Phân tích hoạt động kinh doanh. Hà Nội: Nhà
xuất bản tài chính.
Trần Thị Ngọc, 2010. Kế toán tài chính doanh nghiệp. Thành Phố Hồ
Chí Minh: NXB Thống kê.
Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/06/2006 của Bộ trưởng Bộ tài
chính về việc ban hành Chế độ kế toán doanh nghiệp vừa và nhỏ.
82
PHỤ LỤC 01
Phiếu thu
83
Hóa đơn GTGT kèm theo
84
PHỤ LỤC 02
Phiếu chi
Hóa đơn GTGT kèm theo
85
PHỤ LỤC 03
Phiếu hạch toán
Hóa đơn GTGT kèm theo
86
Đơn vị:.................
Địa chỉ:...................
Mẫu số B 02 – DNN
(Ban hành theo QĐ số 48/2006 /QĐ-BTC
ngày 14/ 9/2006 của Bộ trưởng BTC)
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Năm 2011
Người nộp thuế: DNTN TÂN THÀNH CÔNG
Mã số thuế: 1800393136
Quận, huyện: NINH KIỀU
Tỉnh/Thành phố: CẦN THƠ
Điện thoại: 07103.839166
Fax:
Email:
STT
Chỉ tiêu
Mã
Thuyết
minh
Số năm nay
Số năm trước
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
4.081.821.524
3.551.030.963
10
4.081.821.524
3.551.030.963
11
3.228.866.581
2.940.075.735
20
852.954.943
610.955.228
21
22
23
24
764.000
164.902.972
164.902.972
325.366.305
246.938
150.921.894
150.921.894
233.999.765
30
363449666
226.280.507
31
32
40
35.691.311
173.138.541
-137.447.230
34.285.714
87.301.586
-53.015.872
50
226.002.436
173.264.635
51
56.500.609
43.316.159
60
169.501.827
129.948.476
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Doanh thu bán hàng và cung cấp
dịch vụ
Các khoản giảm trừ doanh thu
Doanh thu thuần về bán hàng và
cung cấp dịch vụ (10 = 01 – 02)
Giá vốn hàng bán
Lợi nhuận gộp về bán hàng và
cung cấp dịch vụ (20 = 10 -11)
Doanh thu hoạt động tài chính
Chi phí tài chính
- Trong đó chi phí lãy vay
Chi phí quản lý kinh doanh
Lợi nhuận thuần từ HĐKD
(20 = 20 + 21 – 22 -24)
Thu nhập khác
Chi phí khác
Lợi nhuận khác (40 =31 - 32)
Tổng lợi nhuận kế toán trước
thuế (50 = 30 + 40 )
Chi phí thuế thu nhập doanh
nghiệp
Lợi nhuận sau thuế thu nhập
doanh nghiệp (60 = 50 - 51)
Người lập biểu
(Ký, họ tên)
Nguyễn Thị Ngọc Hà
1
2011
2
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
87
Ngày 25 tháng 2 năm 2012
Giám đốc
(Ký, họ tên)
Nguyễn Văn Lợi
Đơn vị:.................
Địa chỉ:...................
Mẫu số B 02 – DNN
(Ban hành theo QĐ số 48/2006 /QĐ-BTC
ngày 14/ 9/2006 của Bộ trưởng BTC)
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Năm 2012
Người nộp thuế: DNTN TÂN THÀNH CÔNG
Mã số thuế: 1800393136
Quận, huyện: NINH KIỀU
Tỉnh/Thành phố: CẦN THƠ
Điện thoại: 07103.839166
Fax:
Email:
STT
Chỉ tiêu
Mã
Thuyết
minh
Số năm nay
Số năm trước
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
3.713.871.462
4.081.821.524
10
3.713.871.462
4.081.821.524
11
3.033.742.146
3.228.866.581
20
680.129.316
852.954.943
21
22
23
24
894.751
234.834.884
234.834.884
313.031.538
764.000
164.902.972
164.902.972
325.366.305
30
133.157.645
363.449.666
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Doanh thu bán hàng và cung cấp
dịch vụ
Các khoản giảm trừ doanh thu
Doanh thu thuần về bán hàng và
cung cấp dịch vụ (10 = 01 – 02)
Giá vốn hàng bán
Lợi nhuận gộp về bán hàng và
cung cấp dịch vụ (20 = 10 -11)
Doanh thu hoạt động tài chính
Chi phí tài chính
- Trong đó chi phí lãy vay
Chi phí quản lý kinh doanh
Lợi nhuận thuần từ HĐKD
(20 = 20 + 21 – 22 -24)
Thu nhập khác
Chi phí khác
Lợi nhuận khác (40 =31 - 32)
Tổng lợi nhuận kế toán trước
thuế (50 = 30 + 40 )
Chi phí thuế thu nhập doanh
nghiệp
Lợi nhuận sau thuế thu nhập
doanh nghiệp (60 = 50 - 51)
Người lập biểu
(Ký, họ tên)
Nguyễn Thị Ngọc Hà
1
2012
2
31
32
40
50
133.157.645
226.002.436
51
33.289.411
56.500.609
60
99.868.234
169.501.827
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
88
35.691.311
173.138.541
-137.447.230
Ngày 25 tháng 2 năm 2013
Giám đốc
(Ký, họ tên)
Nguyễn Văn Lợi
Đơn vị:.................
Địa chỉ:...................
Mẫu số B 02 – DNN
(Ban hành theo QĐ số 48/2006 /QĐ-BTC
ngày 14/ 9/2006 của Bộ trưởng BTC)
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Năm 2013
Người nộp thuế: DNTN TÂN THÀNH CÔNG
Mã số thuế: 1800393136
Quận, huyện: NINH KIỀU
Tỉnh/Thành phố: CẦN THƠ
Điện thoại: 07103.839166
Fax:
Email:
STT
Chỉ tiêu
Mã
Thuyết
minh
Số năm nay
Số năm trước
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
7.476.211.133
3.713.871.462
10
7.476.211.133
3.713.871.462
11
5.674.693.649
3.033.742.146
20
1.801.517.484
680.129.316
21
22
23
24
4.172.347
773.538.630
773.758.630
482.423.974
894.751
234.834.884
234.834.884
313.031.538
30
549.507.227
133.157.645
31
32
40
16.854.264
81.847.498
-64.993.234
50
484.513.993
133.157.645
51
121.128.498
33.289.411
60
363.385.495
99.868.234
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Doanh thu bán hàng và cung cấp
dịch vụ
Các khoản giảm trừ doanh thu
Doanh thu thuần về bán hàng và
cung cấp dịch vụ (10 = 01 – 02)
Giá vốn hàng bán
Lợi nhuận gộp về bán hàng và
cung cấp dịch vụ (20 = 10 -11)
Doanh thu hoạt động tài chính
Chi phí tài chính
- Trong đó chi phí lãy vay
Chi phí quản lý kinh doanh
Lợi nhuận thuần từ HĐKD
(20 = 20 + 21 – 22 -24)
Thu nhập khác
Chi phí khác
Lợi nhuận khác (40 =31 - 32)
Tổng lợi nhuận kế toán trước
thuế (50 = 30 + 40 )
Chi phí thuế thu nhập doanh
nghiệp
Lợi nhuận sau thuế thu nhập
doanh nghiệp (60 = 50 - 51)
Người lập biểu
(Ký, họ tên)
Nguyễn Thị Ngọc Hà
1
2013
2
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
89
Ngày 25 tháng 2 năm 2014
Giám đốc
(Ký, họ tên)
Nguyễn Văn Lợi
Đơn vị:.................
Địa chỉ:...................
Mẫu số B 02 – DNN
(Ban hành theo QĐ số 48/2006 /QĐ-BTC
ngày 14/ 9/2006 của Bộ trưởng BTC)
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Quý I, II
Người nộp thuế: DNTN TÂN THÀNH CÔNG
Mã số thuế: 1800393136
Quận, huyện: NINH KIỀU
Tỉnh/Thành phố: CẦN THƠ
Điện thoại: 07103.839166
Fax:
Email:
STT
Chỉ tiêu
Mã
Thuyết
minh
Số năm nay
Số năm trước
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
6T
2014
3.215.142.297
4.264.920.786
10
3.215.142.297
4.264.920.786
11
2.407.656.070
3.326.500.567
20
807.486.227
938.420.219
21
22
23
24
1.189.737
337.044.000
337.044.000
198.609.745
1.139.717
308.296.690
308.296.690
279.500.574
30
273.022.219
351.762.672
31
32
40
35.273.189
86.487.498
-51.250.309
6.524.891
62.638.245
-56.113.354
50
221.771.910
295.649.318
51
48.789.820
73.912.330
60
172.982.090
221.736.989
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Doanh thu bán hàng và cung cấp
dịch vụ
Các khoản giảm trừ doanh thu
Doanh thu thuần về bán hàng và
cung cấp dịch vụ (10 = 01 – 02)
Giá vốn hàng bán
Lợi nhuận gộp về bán hàng và
cung cấp dịch vụ (20 = 10 -11)
Doanh thu hoạt động tài chính
Chi phí tài chính
- Trong đó chi phí lãy vay
Chi phí quản lý kinh doanh
Lợi nhuận thuần từ HĐKD
(20 = 20 + 21 – 22 -24)
Thu nhập khác
Chi phí khác
Lợi nhuận khác (40 =31 - 32)
Tổng lợi nhuận kế toán trước
thuế (50 = 30 + 40 )
Chi phí thuế thu nhập doanh
nghiệp
Lợi nhuận sau thuế thu nhập
doanh nghiệp (60 = 50 - 51)
Người lập biểu
(Ký, họ tên)
Nguyễn Thị Ngọc Hà
1
2
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
90
Ngày 15 tháng 7 năm 2014
Giám đốc
(Ký, họ tên)
Nguyễn Văn Lợi
DNTN Tân Thành Công
MST: 1800393136
Địa chỉ: 121A, Tầm Vu, P. Hưng Lợi
Telefax: 07103.839166
Mẫu số 02 TT
Ban hành theo QĐ 48/2006/ QĐ-BTC
Ngày 14/09/2006 của bộ trưởng BTC
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
TK 5111 – Doanh thu đúc thành phẩm
Tháng 06 năm 2014
Chứng từ
Số
Ngày
TK
Khách
hàng
Diễn giải
Số tiền
đối
ứng
Nợ
Có
Số dư đầu tháng
PT02/06/14 01/06
Thu tiền thau đúc
- HĐ 46
1111
696.000
PT03/06/14 02/06
Thu tiền thu đúc
– HĐ 47
1111
8.060.000
KT03/06
Thau đúc – HĐ69
1111
6.750.000
PT05/06/14 03/06
Thu tiền chân vịt
CANO cao tốc
1111
11.363.636
PT06/06/14 04/06
Thu tiền thau đúc
- HĐ 49
1111
870.000
PT07/06/14 05/06
Thu tiền thau đúc
- HĐ 50
1111
2.100.000
…
03/06
…
…
Người lập biểu
(Ký, họ tên)
Nguyễn Thị Ngọc Hà
…
…
…
Kết chuyển doanh
thu bán hàng
911
264.094.817
...
Cộng SPS
264.094.817 264.094.817
Số dư cuối tháng
264.094.817 264.094.817
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
91
Ngày 30 tháng 6 năm 2014
Giám đốc
(Ký, họ tên)
Nguyễn Văn Lợi
DNTN Tân Thành Công
MST: 1800393136
Địa chỉ: 121A, Tầm Vu, P. Hưng Lợi
Telefax: 07103.839166
Mẫu số 02 TT
Ban hành theo QĐ 48/2006/ QĐ-BTC
Ngày 14/09/2006 của bộ trưởng BTC
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
TK 5112 – Doanh thu sản xuất gia công cơ khí
Tháng 06 năm 2014
Chứng từ
Số
Ngày
TK
Khách
hàng
Diễn giải
Số tiền
đối
ứng
Nợ
Có
Số dư đầu tháng
1.420.000
PT04/06/14 04/06
Thu tiền sửa chữa
chân vịt
1111
1.750.000
PT08/06/14 06/06
Thu tiền hàn
chỉnh cân sửa CV
1111
6.670.000
PT15/06/14 16/06
Thu tiền thay
TOL, công cắt
hàn lắp ráp
1111
18.235.600
PT16/06/14 16/06
Thu tiền sửa chữa
Sà Lan
1111
…
…
…
Người lập biểu
(Ký, họ tên)
Nguyễn Thị Ngọc Hà
…
…
Kết chuyển doanh
thu bán hàng
911
…
...
40.675.600
Cộng SPS
40.675.600
40.675.600
Số dư cuối tháng
40.675.600
40.675.600
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
92
Ngày 30 tháng 6 năm 2014
Giám đốc
(Ký, họ tên)
Nguyễn Văn Lợi
DNTN Tân Thành Công
MST: 1800393136
Địa chỉ: 121A, Tầm Vu, P. Hưng Lợi
Telefax: 07103.839166
Mẫu số 02 TT
Ban hành theo QĐ 48/2006/ QĐ-BTC
Ngày 14/09/2006 của bộ trưởng BTC
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
TK 6421 – Chi phí nhân viên
Tháng 06 năm 2014
Chứng từ
Số
Khách
Ngày hàng
TK
Số tiền
Diễn giải
đối ứng
Nợ
Có
Số dư đầu tháng
KT26/06
27/06
BHXH, BHYT,
BHTN phải nộp
338
6.804.075
KT40/06
30/6
Lương phải trả
trong tháng
6/2014
334
20.731.023
Kết chuyển
doanh thu bán
hàng
911
Người lập biểu
(Ký, họ tên)
Nguyễn Thị Ngọc Hà
27.535.098
Cộng SPS
27.535.098
27.535.098
Số dư cuối tháng
27.535.098
27.535.098
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Quách Ngọc Hà
93
Ngày 30 tháng 6 năm 2014
Giám đốc
(Ký, họ tên)
Nguyễn Văn Lợi
DNTN Tân Thành Công
MST: 1800393136
Địa chỉ: 121A, Tầm Vu, P. Hưng Lợi
Telefax: 07103.839166
Mẫu số 02 TT
Ban hành theo QĐ 48/2006/ QĐ-BTC
Ngày 14/09/2006 của bộ trưởng BTC
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
TK 6422 – Chi phí quản lý
Tháng 06 năm 2014
Chứng từ
Số
TK
Khách
Ngày hàng
Số tiền
Diễn giải
đối ứng
Nợ
Có
Số dư đầu tháng
02/06
Phí dịch vụ SMS
112106
22.000
PC04/06/14 02/06
Mua văn phòng
phẩm
1111
300.000
PC05/06/14 02/06
Chi phí tiếp
khách
1111
280.909
KT02/06
…
…
…
Người lập biểu
(Ký, họ tên)
Nguyễn Thị Ngọc Hà
…
…
Kết chuyển
doanh thu bán
hàng
911
…
...
8.842.459
Cộng SPS
8.842.459
8.842.459
Số dư cuối tháng
8.842.459
8.842.459
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Quách Ngọc Hà
94
Ngày 30 tháng 6 năm 2014
Giám đốc
(Ký, họ tên)
Nguyễn Văn Lợi
DNTN Tân Thành Công
MST: 1800393136
Địa chỉ: 121A, Tầm Vu, P. Hưng Lợi
Telefax: 07103.839166
Mẫu số 02 TT
Ban hành theo QĐ 48/2006/ QĐ-BTC
Ngày 14/09/2006 của bộ trưởng BTC
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
TK 6424 – Chi phí khấu haoTSCĐ
Tháng 06 năm 2014
Chứng từ
Số
TK
Khách
Ngày hàng
Số tiền
Diễn giải
đối ứng
Nợ
Có
Số dư đầu tháng
KT36/06
30/6
…
…
…
Người lập biểu
(Ký, họ tên)
Nguyễn Thị Ngọc Hà
Trích khấu hao
TSCĐ
214
…
…
Kết chuyển
doanh thu bán
hàng
911
4.084.825
…
...
4.084.825
Cộng SPS
4.084.825
4.084.825
Số dư cuối tháng
4.084.825
4.084.825
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Quách Ngọc Hà
95
Ngày 30 tháng 6 năm 2014
Giám đốc
(Ký, họ tên)
Nguyễn Văn Lợi
DNTN Tân Thành Công
MST: 1800393136
Địa chỉ: 121A, Tầm Vu, P. Hưng Lợi
Telefax: 07103.839166
Mẫu số 02 TT
Ban hành theo QĐ 48/2006/ QĐ-BTC
Ngày 14/09/2006 của bộ trưởng BTC
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
TK 6428 – Chi phí điện thoại nước
Tháng 06 năm 2014
Chứng từ
Số
TK
Khách
Ngày hàng
Số tiền
Diễn giải
đối ứng
Nợ
Có
Số dư đầu tháng
PC15/06/14 05/06
…
…
PC30/06
25/6
…
Người lập biểu
(Ký, họ tên)
Nguyễn Thị Ngọc Hà
Cước phí điện
thoại T6/2014
111
…
…
…
Tiền nước kỳ
2/2014
111
414.977
Kết chuyển
doanh thu bán
hàng
911
2.453.002
...
4.063.347
Cộng SPS
4.063.347
4.063.347
Số dư cuối tháng
4.063.347
4.063.347
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Quách Ngọc Hà
96
Ngày 30 tháng 6 năm 2014
Giám đốc
(Ký, họ tên)
Nguyễn Văn Lợi
SỔ NHẬT KÝ CHUNG
DNTN TÂN THÀNH CÔNG
MST: 1800393136
STT
1
2
3
4
5
Số CT
Ngày CT
Ngày GS
Diễn giải
PT02/06/14 01/06/201
4
01/06/201
4
THU TIỀN THAU ĐÚC - HĐ 46
Thuế GTGT đầu ra phải nộp
Tiền Việt Nam
Thau
PHÍ DV SMS – NHPĐ
NH TMCP PHƯƠNG ĐÔNG- CP TÂY
ĐÔ
Chi phí quản lý
MUA VPP- HĐ20675
Tiền Việt Nam
Chi phí quản lý
CHI PHÍ TIẾP KHÁCH- HĐ 116
Tiền Việt Nam
Chi phí quản lý
Thuế GTGT của hàng hóa- dịch vụ
THU TIỀN THAU ĐÚC- HĐ 47
Thau
Thuế GTGT đầu ra phải nộp
Tiền Việt Nam
KT02/06
02/6/2014
PC04/06/14 02/6/2014
PC05/06/14 02/6/2014
PT03/06/14 02/6/2014
Mẫu số 02 TT
Ban hành theo QĐ 48/2006/ QĐ-BTC
Ngày 14/09/2006 của bộ trưởng BTC
02/6/2014
02/6/2014
02/6/2014
02/6/2014
97
Đã
ghi
sổ
cái
Tài
khoản
Phát sinh nợ
X
X
X
3331
111
511
765.000
X
X
112106
642
200.000
20.000
X
X
111
642
300.000
X
X
X
111
642
1331
X
X
X
511
3331
111
Phát sinh có
69.600
696.000
300.000
309.000
280.909
28.091
8.060.000
806.000
8.886.000
6
7
8
9
10
11
PT04/06/14 02/6/2014
KT03/06
03/6/2014
PT05/06/14 03/6/2014
PT06/06/14 04/6/2014
PC15/06/14 05/6/2014
PT07/06/14 05/6/2014
02/6/2014
03/6/2014
03/6/2014
04/6/2014
05/6/2014
05/6/2014
THU TIỀN SỮA CHỬA CHÂN VIT
Tiền Việt Nam
Sản xuất SC Tàu
Thuế GTGT đầu ra phải nộp
THAU ĐÚC – HĐ 69
Thuế GTGT đầu ra phải nộp
Phải thu của người mua
Thau
THU TIỀN CHÂN VỊT CANO CAO
TỐC
Tiền Việt Nam
Thau
Thuế GTGT đầu ra phải nộp
THU TIỀN THAU ĐÚC – HĐ 49
Thuế GTGT đầu ra phải nộp
Thau
Tiền Việt Nam
CƯỚC PHÍ ĐIỆN THOẠI T6/2014
Thuế GTGT của hàng hóa – dịch vụ
Thau
Tiền Việt Nam
THU TIỀN CHÂN VỊT – HĐ 50
Thuế GTGT đầu ra phải nộp
Gia công cơ khí
Tiền Việt Nam
98
X
X
X
111
511
3331
X
X
X
3331
131
511
X
X
X
111
511
3331
X
X
X
3331
511
111
X
X
X
1331
111
642
X
X
X
3331
511
111
1.562.000
1.420.000
142.000
675.000
7.425.000
6.750.000
12.500.000
11.363.636
1.136.364
87.000
870.000
957.000
24.300
2.698.302
2.453.002
210.000
2.100.000
2.310.000
12
13
14
15
16
PC18/06/14 06/6/2014
PT08/06/14 06/6/2014
PT10/06/14 08/6/2014
PT11/06/14 10/6/2014
PC21/06/14 11/6/2014
06/6/2014
06/6/2014
08/6/2014
10/6/2014
11/6/2014
CHI MUA QUẦN ÁO BHLĐ- HĐ
48615
Chi phí quản lý
Tiền Việt Nam
THU TIỀN HÀN CHỈNH CÂN SỬA
CV
Thuế GTGT đầu ra phải nộp
Sản xuất SC Tàu
Tiền Việt Nam
THU TIỀN THAU ĐÚC – HĐ 102
Thuế GTGt đầu ra phải nộp
Thau
Tiền Việt Nam
THU TIỀN ĐÚC MỚI CHÂN VỊT–
HĐ103
Thuế GTGt đầu ra phải nộp
Thau
Tiền Việt Nam
CƯỚC PHÍ ĐIỆN THOẠI T6/2014
Tiền Việt nam
Thuế GTGT của HHDV
Chi phí điện thoại
99
X
X
642
111
X
X
X
3331
511
111
X
X
X
3331
511
111
X
X
X
3331
511
111
X
X
X
111
1331
642
7.800.000
7.800.000
175.000
1.750.000
1.925.000
400.950
4.009.500
4.410.450
434.091
4.340.909
4.775.000
1.314.905
119.537
1.195.368
17
18
19
20
21
22
PT13/06/14 11/6/2014
KT05/06
KT07/06
KT11/06
KT12/06
15/6/2014
16/6/2014
16/6/2014
16/6/2014
PC23/06/14 16/6/2014
11/6/2014
15/6/2014
16/6/2014
16/6/2014
16/6/2014
16/6/2014
THU TIỀN THAU ĐÚC – HĐ 102
Thuế GTGt đầu ra phải nộp
Thau
Tiền Việt Nam
THAU ĐÚC – HĐ 70
Thuế GTGt đầu ra phải nộp
Thau
Phải thu của người mua
DỊCH VỤ SMS – NHCT
PGD Q.NK- CN NH CÔNG THƯƠNG
CT
Chi phí quản lý
THAU ĐÚC – HĐ 105 (16/06)
Thuế GTGt đầu ra phải nộp
Thau
Phải thu của người mua
THAU ĐÚC – HĐ 106 (16/06)
Thuế GTGt đầu ra phải nộp
Thau
Phải thu của người mua
CHI ĐÓNG LÃI, GỐC – GNN 9- NHPĐ
Chi phí tài chính
Tiền việt nam
VAY HM NHPĐ –HD9.10.00104
100
X
X
X
3331
511
111
40.000
400.000
X
X
X
3331
511
131
X
X
112101
642
20.000
20.000
X
X
X
3331
511
131
3.506.100
35.061.000
X
X
X
3331
511
131
X
X
X
635
111
31105
440.000
1.100.000
11.000.000
12.100.000
38.567.100
3.454.950
34.549.500
38.004.450
2.708.889
202.708.889
200.000.000
23
PT15/06/11 16/6/2014
16/6/2014
THU TIỀN THAY TOL, CÔNG TẮT
Tiền việt nam
Gia công cơ khí
Thuế GTGT đầu ra phải nộp
X
X
X
111
511
3331
…
……… ………..
…………
X
X
515
2.561
112104
2.561
X
X
515
15.700
112105
15.700
X
X
154
642
334
101.140.024
….
….
…..
……
…………………………………………
56
KT38/06
30/6/2014
30/6/2014
LÃI TGNH – SGTT
Doanh thu hoạt động tài chính
NGÂN HẢNG SÀI GÒN THƯƠNG
TÍN
LÃI TGNH – NHCR
Doanh thu hoạt động tài chình
NH NN & PTNT – CN CÁI RĂNG
Lương nhân viên phải trả trong T6/2014
Chi phí sản xuất kinh doanh
Chi phí nhân viên
Lương
57
58
KT39/06
KT40/06
30/6/2014
30/6/2014
Người lập biểu
Nguyễn Thị Ngọc Hà
30/6/2014
30/6/2014
7.337.000
6.670.000
667.000
80.409.001
20.731.023
Ngày 30 tháng 06 năm 2014
Giám đốc
Nguyễn Văn Lợi
Kế toán
Quách Ngọc Hà
101
Số
1/6
PT02/06
2/6
…
Tháng 06/2014
Chứng từ
Ngày
ghi
sổ
2/6
Mẫu số 01-TT
Ban hành theo QĐ 48/2006/ QĐ-BTC
Ngày 14/09/2006 của bộ trưởng BTC
NHẬT KÝ THU TIỀN
DNTT TÂN THÀNH CÔNG
MST: 1800393136
Ghi có các tài khoản
Diễn giải
Ngày
Ghi nợ TK
111
TK khác
131
511
3331
Số hiệu
PT03/06
PT04/06
…
Số tiền
1/6
Thu tiền
thau đúc
765.600
696.000
69.600
Thu tiền
thau đúc
8.866.000
8.060.000
806.000
Thu tiền
chân vịt
tàu
1.562.000
1.420.000
142.000
…
…
2/6
2/6
…
…
…
…
Cộng SPS 816.025.909 255.269.049
Người lập biểu
Nguyễn Thị Ngọc Hà
304.770.417
…
30.477.042
Ngày 30 tháng 06 năm 2014
Giám đốc
Nguyễn Văn Lợi
Kế toán
Quách Ngọc Hà
102
…
DNTN Tân Thành Công
MST: 1800393136
Địa chỉ: 121A, Tầm Vu, P. Hưng Lợi
Telefax: 07103.839166
Mẫu số 02 TT
Ban hành theo QĐ 48/2006/ QĐ-BTC
Ngày 14/09/2006 của bộ trưởng BTC
SỔ NHẬT KÝ CHI TIỀN
Tháng 06/2014
Chứng từ
Ngày
ghi sổ
Ghi nợ các tài khoản
Diễn giải
Số
Ngày
Ghi có TK
111
TK khác
642
133
Số
02/06
PC04/06 02/06
Mua VPP
300.000
300.000
05/06
PC05/06 05/06
Chi phí tiếp
khách
309.000
280.909
28.091
05/06
PC15/09 05/06
Cước phí điện
thoại T6/2014
269.302
2.453.002
24.300
16/06
KT07/06 16/06
Phí dịch vụ
SMS - NHCT
20.000
20.000
16/06
KT10/06 16/06
Phí dịch vụ
SMS - NHCR
15.000
15.000
..
..
…
…
Cộng
Người lập biểu
(Ký, họ tên)
Nguyễn Thị Ngọc Hà
…
46.678.818
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Quách Ngọc Hà
103
…
…
44.525.729
2.153.089
hiệu
Số
tiền
…
….
Ngày 30 tháng 6 năm 2014
Giám đốc
(Ký, họ tên)
Nguyễn Văn Lợi
Ngày
ghi
sổ
Mẫu số 02 TT
Ban hành theo QĐ 48/2006/ QĐ-BTC
Ngày 14/09/2006 của bộ trưởng BTC
NHẬT KÝ MUA HÀNG
DNTT TÂN THÀNH CÔNG
MST: 1800393136
Tháng 06/2014
Chứng từ
Tài khoản ghi nợ
Phải trả
Diễn giải
Số
TK khác
Ngày
người bán
152
Số hiệu
Số tiền
6428
2.453.002
2.453.002
6422
7.800.000
7.800.000
133
804.300
804.300
…
…
…
24.242.145
33.729.000
CP tiền nước, tiền điện
30/6
HĐ179 28/05 CP mua quần áo BHLĐ
Thuế VAT
…
…
…
…
….
264.844.441
Cộng SPS
Người lập biểu
Nguyễn Thị Ngọc Hà
Ngày 30 tháng 06 năm 2014
Giám đốc
Nguyễn Văn Lợi
Kế toán
Quách Ngọc Hà
104
DNTN Tân Thành Công
MST: 1800393136
Địa chỉ: 121A, Tầm Vu, P. Hưng Lợi
Telefax: 07103.839166
Mẫu số 02 TT
Ban hành theo QĐ 48/2006/ QĐ-BTC
Ngày 14/09/2006 của bộ trưởng BTC
SỔ NHẬT KÝ BÁN HÀNG
Tháng 06/2014
Ngày
ghi
sổ
Chứng từ
Ghi có TK doanh thu
Phải thu
người mua
Diễn giải
Số
Ngày
15/06 KT05/06 15/06
Bán Thao đúc
cho khách hàng
theo HĐ 70
16/06 KT11/06 16/06
Bán Thao đúc
cho khách hàng
theo HĐ 105
22/06 KT20/06 22/6
Bán Gang đúc
cho khách hàng
theo HĐ 75
…
…
…
12.100.000
Người lập biểu
(Ký, họ tên)
Nguyễn Thị Ngọc Hà
11.000.000
1.100.000
35.061.000
3.506.100
38.567.100
22.399.299
…
…
Cộng SPS
Có TK 3331
Hàng
Thành phẩm DV
hóa
255.269.049
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Quách Ngọc Hà
105
20.362.999
…
……
232.062.772
2.036.300
…
23.206.277
Ngày 30 tháng 6 năm 2014
Giám đốc
(Ký, họ tên)
Nguyễn Văn Lợ
DNTT TÂN THÀNH CÔNG
MST: 1800393136
Số CT
Ngày CT
Ngày GS
PT02/06/14
PT03/06/14
PT04/06/14
KT03/06
PT05/06/14
01/6/2014
02/6/2014
02/6/2014
03/6/2014
03/6/2014
01/6/2014
02/6/2014
02/6/2014
03/6/2014
03/6/2014
PT06/06/14
PT07/06/14
PT08/06/14
04/6/2014
05/6/2014
06/6/2014
04/6/2014
05/6/2014
06/6/2014
PT10/06/14
………..
08/6/2014
………….
08/6/2014
………….
KT24/06
KT25/06
PT29/06/14
KT31/06
25/6/2014
25/6/2014
27/6/2014
30/6/2014
25/6/2014
25/6/2014
27/6/2014
30/6/2014
Mẫu số 01-TT
Ban hành theo QĐ 48/2006/ QĐ-BTC
Ngày 14/09/2006 của bộ trưởng BTC
SỔ CÁI TÀI KHOẢN
511- Doanh thu bán hàng
Tháng 06/2014
Diễn giải
Thu tiền thau đúc - HĐ 46
Thu tiền thau đúc - HĐ 46
Thu tiền sửa chữa chân vịt – HĐ 67
Thau đúc – HĐ 69
Thu tiền chân vịt CANO cao tốc – HĐ
48
Thu tiền thau đúc – HĐ 49
Thu tiền chân vịt – HĐ 50
Thu tiền hàn chỉnh cân sữa CV – HĐ
101
Thu tiền thau đúc – HĐ 102
……………………………………
Thau đúc – HĐ 114
Gang đúc – HĐ 76
Thu tiền sửa chữa sà lan – HĐ 77
K/C donh thu
Cộng phát sinh
Phát sinh lũy kế
106
Đối
ứng
111
111
111
131
111
PS Nợ
PS Có
Số dư
696.000
8.060.00
1.420.000
6.750.000
11.363.636
696.000
8.756.000
10.176.000
16.926.000
28.298.636
111
111
111
870.00
2.100.000
1.750.000
29.159.636
31.259.636
33.009.636
111
…...
4.009.500
…………
37.019.136
…………
11.000.000
17.967.273
8.700.000
278.103.144
296.070.417
304.770.417
131
131
111
911
…..............
304.770.417
304.770.417
304.770.417
304.770.417
304.770.417
DNTT TÂN THÀNH CÔNG
MST: 1800393136
Số CT
Ngày CT
Ngày GS
KT22/06
25/6/2014
25/6/2014
KT23/06
25/6/2014
25/6/2014
KT37/06
30/6/2014
30/6/2014
KT38/06
30/6/2014
30/6/2014
KT39/06
30/6/2014
30/6/2014
KT32/06
30/6/2014
30/6/2014
SỔ CÁI TÀI KHOẢN
515 – Doanh thu hoạt động tài chính
Tháng 06/2014
Diễn giải
Lãi TGNH – NHPĐ
Lãi THNH – ACB
Lãi THNH – NHCT
Lãi TGNH – NHTT
Lãi TGNH – NHCR
K/C DT HĐTC
Đối
ứng
PS Nợ
PS Có
170.562
170.562
112107
4.346
174.908
112101
40.335
215.243
112104
2.561
217.804
112104
15.700
233.504
233.504
233.504
233.504
233.504
233.504
Ngày 30 tháng 06 năm 2014
Giám đốc
Nguyễn Văn Lợi
Kế toán
Quách Ngọc Hà
107
Số dư
112106
911
Cộng phát sinh
Phát sinh lũy kế
Người lập biểu
Nguyễn Thị Ngọc Hà
Mẫu số 02 TT
Ban hành theo QĐ 48/2006/ QĐ-BTC
Ngày 14/09/2006 của bộ trưởng BTC
Số CT
Ngày CT
Ngày GS
PT22/06
19/6/2014
19/6/2014
KT36/06
30/6/2014
30/6/2014
711 – Thu nhập khác
Tháng 06/2014
Đối
ứng
Diễn giải
Thanh lý tàu kéo HĐ 169
PS Nợ
112
K/C thu nhập khác
911
Cộng phát sinh
Phát sinh lũy kế
Người lập biểu
Nguyễn Thị Ngọc Hà
Mẫu số 02 TT
Ban hành theo QĐ 48/2006/ QĐ-BTC
Ngày 14/09/2006 của bộ trưởng BTC
SỔ CÁI TÀI KHOẢN
DNTT TÂN THÀNH CÔNG
MST: 1800393136
PS Có
28.284.156
28.284.156
28.284.156
28.284.156
28.284.156
28.284.156
Ngày 30 tháng 06 năm 2014
Giám đốc
Nguyễn Văn Lợi
Kế toán
Quách Ngọc Hà
108
Số dư
28.284.156
DNTT TÂN THÀNH CÔNG
MST: 1800393136
Số CT
Ngày CT
Ngày GS
KT30/06
30/6/2014
30/6/2014
KT30/06
30/6/2014
30/6/2014
KT30/06
30/6/2014
30/6/2014
KT32/06
30/6/2014
30/6/2014
Diễn giải
K/c chi phí sản xuất kinh doanh
K/c chi phí sản xuất kinh doanh
K/c chi phí sản xuất kinh doanh
K/c giá vốn
Đối
ứng
PS Nợ
1541
192.908.429
1542
4.111.350
1543
8.222.700
911
Cộng phát sinh
Phát sinh lũy kế
Người lập biểu
Nguyễn Thị Ngọc Hà
Mẫu số 03 TT
Ban hành theo QĐ 48/2006/ QĐ-BTC
Ngày 14/09/2006 của bộ trưởng BTC
SỔ CÁI TÀI KHOẢN
632 – Giá vốn hàng bán
Tháng 06/2014
PS Có
Số dư
192.908.429
197.019.779
205.242.479
205.242.479
205.242.479 205.242.479
205.242.479 205.242.479
Ngày 30 tháng 06 năm 2014
Giám đốc
Nguyễn Văn Lợi
Kế toán
Quách Ngọc Hà
109
DNTT TÂN THÀNH CÔNG
MST: 1800393136
Số CT
Ngày CT
Ngày GS
PC23/06/14
16/6/2014
16/6/2014
KT15/06
18/6/2014
18/6/2014
PC26/06/14
23/6/2014
23/6/2014
KT34/06
30/6/2014
30/6/2014
SỔ CÁI TÀI KHOẢN
635 – Chi phí tài chính
Tháng 06/2014
Diễn giải
Chi đóng lãi, gốc –GNN 9 (22/12/13) –
NHPĐ
Đóng lãi + Gốc HD9.11.00140(11/04)NHPĐ
Chi đóng lãi– HĐ 0401000 (22/3/2013) NHPĐ
K/C CP HĐKD
Cộng phát sinh
Phát sinh lũy kế
Người lập biểu
Nguyễn Thị Ngọc Hà
Mẫu số 04 TT
Ban hành theo QĐ 48/2006/ QĐ-BTC
Ngày 14/09/2006 của bộ trưởng BTC
Đối
ứng
PS Nợ
111
2.708.889
2.708.889
112106
25.280.812
27.989.701
111
58.047.499
46.037.200
PS Có
911
46.037.200
46.037.200
46.037.200
46.037.200
Ngày 30 tháng 06 năm 2014
Giám đốc
Nguyễn Văn Lợi
Kế toán
Quách Ngọc Hà
110
Số dư
DNTT TÂN THÀNH CÔNG
MST: 1800393136
Số CT
Ngày CT
Ngày GS
KT02/06
PC04/06/14
PC05/06/14
PC15/06/14
PC18/06/14
PC21/06/14
……
02/6/2014
02/6/2014
02/6/2014
05/6/2014
06/6/2014
11/6/2014
……
02/6/2014
02/6/2014
02/6/2014
05/6/2014
06/6/2014
11/6/2014
……
KT26/06
PC34/06/14
KT27/06
PC35/06/14
KT36/06
KT40/06
KT35/06
27/6/2014
28/6/2014
28/6/2014
30/6/2014
30/6/2014
30/6/2014
30/6/2014
27/6/2014
28/6/2014
28/6/2014
30/6/2014
30/6/2014
30/6/2014
30/6/2014
Người lập biểu
Nguyễn Thị Ngọc Hà
SỔ CÁI TÀI KHOẢN
642- Chi phí quản lý doanh nghiệp
Tháng 06/2014
Diễn giải
Phí DV SMS – NHPĐ
Mua văn phòng phẩm – HĐ 20675
Chi phí tiếp khách – HĐ 116
Cước phí điện thoại T06/2014
Chi mua quần
Mẫu số 01-TT
Ban hành theo QĐ 48/2006/ QĐ-BTC
Ngày 14/09/2006 của bộ trưởng BTC
Đối
ứng
112106
111
111
111
111
111
…….
………………………………………
….
BHXH, BHYT,BHTN phải nộp
338
Mua VPP – HĐ244128
111
112104
Phí quản lý DN - SGTT
Mua VPP – HĐ227145
111
Trích khấu hao TSCĐ T06/2014
214
Lương phải trả trong T06/2014
334
K/C donh thu
911
Cộng phát sinh
Phát sinh lũy kế
PS Nợ
22.000
300.000
280.909
2.453.002
7.800.000
1.195.368
……………
PS Có
…………..
Số dư
22.000
322.000
602.909
3.055.911
10.855.911
12.051.279
……………
334.100
158.450
100.000
69.800
4.084.825
20.731.023
44.525.729
44.525.729
19.381.631
19.540.081
19.640.081
19.709.881
23.794.706
44.525.729
44.525.729
44.525.729
44.525.729
Ngày 30 tháng 06 năm 2014
Giám đốc
Nguyễn Văn Lợi
Kế toán
Quách Ngọc Hà
111
DNTT TÂN THÀNH CÔNG
MST: 1800393136
Số CT
Ngày CT
Ngày GS
PC18/06
19/6/2014
19/6/2014
KT37/06
30/6/2014
30/6/2014
SỔ CÁI TÀI KHOẢN
811 – Chi phí khác
Tháng 06/2014
Diễn giải
Thanh lý tàu kéo HĐ 169
K/C thu nhập khác
Đối
ứng
PS Nợ
111
6.125.316
PS Có
Số dư
6.125.316
6.125.316
911
Cộng phát sinh
Phát sinh lũy kế
Người lập biểu
Nguyễn Thị Ngọc Hà
Mẫu số 02 TT
Ban hành theo QĐ 48/2006/ QĐ-BTC
Ngày 14/09/2006 của bộ trưởng BTC
6.125.316
6.125.316
6.125.316
6.125.316
Ngày 30 tháng 06 năm 2014
Giám đốc
Nguyễn Văn Lợi
Kế toán
Quách Ngọc Hà
112
DNTT TÂN THÀNH CÔNG
MST: 1800393136
Số CT
Ngày CT
Ngày GS
KT31/06
KT32/06
KT33/06
KT34/06
KT35/06
KT36/06
KT37/06
Kt38/06
KT39/06
30/06/2014
30/06/2014
30/06/2014
30/06/2014
30/06/2014
30/06/2014
30/06/2014
30/06/2014
30/06/2014
30/06/2014
30/06/2014
30/06/2014
30/06/2014
30/06/2014
30/06/2014
30/06/2014
30/06/2014
30/06/2014
Người lập biểu
Nguyễn Thị Ngọc Hà
SỔ CÁI TÀI KHOẢN
911- Xác định kết quả kinh doanh
Tháng 06/2014
Đối
Diễn giải
ứng
Tháng 06/2014
K/c doanh thu
511
K/c doanh thu hoạt động tài chính
515
K/c giá vốn
632
K/c chi phí tài chính
635
K/c chi phí quản lý kinh doanh
642
K/c thu nhập khác
711
K/c chi phí khác
811
K/c chi phí thuế TNDN
8211
Xác định kết quả kinh doanh
421
Cộng phát sinh
Phát sinh lũy kế
Mẫu số 01-TT
Ban hành theo QĐ 48/2006/ QĐ-BTC
Ngày 14/09/2006 của bộ trưởng BTC
PS Nợ
205.242.479
46.037.200
44.525.729
6.125.316
6.898.618
24.458.735
333.288.077
333.288.077
PS Có
304.770.417 304.770.417
233.504 333.288.077
128.045.598
82.008.398
37.482.669
28.284.156
31.482.669
31.357.353
24.458.735
333.288.077
333.288.077
Ngày 30 tháng 06 năm 2014
Giám đốc
Nguyễn Văn Lợi
Kế toán
Quách Ngọc Hà
113
Số dư
DNTT TÂN THÀNH CÔNG
MST: 1800393136
Số CT
Ngày CT
SỔ CÁI TÀI KHOẢN
421 – Lãi chưa phân phối
Tháng 06/2014
Đối
Diễn giải
ứng
Ngày GS
Mẫu số 02 TT
Ban hành theo QĐ 48/2006/ QĐ-BTC
Ngày 14/09/2006 của bộ trưởng BTC
PS Nợ
PS Có
Số dư
6.125.316
6.125.316
Tháng 06/2014
KT39/06
30/6/2014
30/6/2014
Xác định kết quả kinh doanh
911
Cộng phát sinh
Phát sinh lũy kế
Người lập biểu
Nguyễn Thị Ngọc Hà
6.125.316
6.125.316
Ngày 30 tháng 06 năm 2014
Giám đốc
Nguyễn Văn Lợi
Kế toán
Quách Ngọc Hà
114
[...]... là kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh tại DNTN Tân Thành Công và một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại doanh nghiệp Mục tiêu cụ thể bao gồm các mục tiêu sau: Đánh giá công tác kế toán xác định kết quả kinh doanh tháng 6 năm 2014 tại Doanh nghiệp tư nhân Tân Thành Công Phân tích hoạt động kinh doanh tại doanh nghiệp Một số giải pháp hoàn thiện công tác kế toán xác. .. đề tài là chế độ kế toán và tổ chức công tác kế toán xác định kết quả kinh doanh tại DNTN Tân Thành Công 2 CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Kế toán doanh thu 2.1.1.1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ a) Khái niệm Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường của doanh nghiệp, góp phần... hoạt động sản xuất, kinh doanh và các hoạt động khác của doanh nghiệp trong một kỳ hoạch toán Kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh, kết quả hoạt động tài chính, kết quả hoạt động bất thường (Trần Quốc Dũng, 2013, trang141) b) Tài khoản sử dụng: TK 911- Kế toán xác định kết quả kinh doanh Bên nợ: Trị giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, dịch... trước Kết chuyển thuế TNDN hiện hành tài TK 911 TK 8211 không có số dư cuối kỳ Sơ đồ hạch toán 14 K/c chi phí thuế TNDN K/c chi phí thuế TNDN hoãn lại Thuế TNHL phải trả Tài sản thuế TNHL Hình 2.12: Sơ đồ hạch toán chi phí thuế TNDN hiện hành 2.1.3 Kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh a) Khái niệm: Kế toán xác định kết quả kinh doanh là nhằm xác định kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh. .. định kết quả kinh doanh và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Không gian Đề tài được thực hiện tại doanh nghiệp tư nhân Tân Thành Công 1.3.2 Thời gian Đề tài được thực hiện trong 3 năm 2011-2013 và 6 tháng đầu năm 2014 tại Doanh nghiệp tư nhân Tân Thành Công Thời gian thực hiện đề tài từ ngày 11/8/2014 đến 17/11/2014 1.3.3 Đối tư ng nghiên cứu Đối tư ng... c)Sơ đồ hạch toán 15 TK 911 TK 632 Kết chuyển giá vốn TK 511, 512 TK 521, 531,532 hàng bán Kết chuyển các khoản TK 641, 642 giảm doanh thu Kết chuyển chi phí bán hàng, quản lý Kết chuyển doanh thu thuần TK 515 TK 635 Kết chuyển chi phí Kết chuyển chi phí tài chính tài chính TK 711 TK 811, 821 Kết chuyển thu nhập khác Kết chuyển chi phí khác chi phí thuế TNDN TK 421 TK 421 Kết chuyển lãi Kết chuyển lỗ... giảm chi phí quản lý doanh nghiệp Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp để xác định KQKD TK 642 không có số dư cuối kỳ Sơ đồ hạch toán TK 642 TK 152, 153 Chi phí vật liệu, dụng cụ TK 138, 111 Các khoản làm giảm chi phí TK 334, 338 TK 911 Chi phí nhân viên TK 335 Chi phí sữa chữa lớn TSCĐ TK 214 Chi phí khấu hao TK 111,112,331 Kết chuyển chi phí Xác định kết quả kinh doanh TK 142, 242 Kết chuyển chờ... quyết định kinh doanh Phân tích hoạt động kinh doanh là công cụ quan trọng trong những chức năng quản trị có hiệu quả ở doanh nghiệp Phân tích là quá trình nhận thức hoạt động kinh doanh, là cơ sở cho việc ra quyết định đúng đắn trong chức năng quản lý, nhất là chức năng kiểm tra, đánh giá và điều hành hoạt động kinh doanh để đạt các mục tiêu kinh doanh c Các chỉ tiêu tài chính đánh giá kết quả kinh doanh. .. xuất: có nhiệm vụ gia công cơ khí, hàn tiện kim loại các loại theo yêu cầu Phân xưởng đóng tàu: có nhiệm vụ đóng mới và sửa chữa phương tiện thủy 3.4 TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN 3.4.1 Sơ đồ kế toán KẾ TOÁN TRƯỞNG KẾ TOÁN THANH TOÁN THỦ QUỸ THỦ KHO Nguồn: Phòng kế toán doanh nghiệp Tân Thành Công Hình 3.2: Sơ đồ bộ máy kế toán doanh nghiệp Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận Kế toán trưởng: Là người phụ... thu nhập doanh nghiệp Δ Thuế thu nhập doanh nghiệp = TTNDN thực tế - TTNDN kỳ gốc 23 CHƯƠNG 3 GIỚI THIỆU VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN TÂN THÀNH CÔNG 3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH Sau gần 10 năm hoạt động ở dạng cơ sở đến ngày 20/8/2000 chủ cơ sở quyết định chuyển đổi sang hình thức DNTN và hoạt động cho đến ngày nay với các thông tin sơ lược như sau: Tên doanh nghiệp: Doanh nghiệp tư nhân Tân Thành Công Địa