Báo cáo môn kỹ thuật nhân giống vô tính cây trồng đề tài chanh dây
Trang 1MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Khoa: Sinh Học
BÁO CÁO MÔN KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH CÂY TRỒNG
ĐỀ TÀI: CHANH DÂY
Giáo viên hướng dẫn:
TS Dương Công Kiên
Trang 2MỤC LỤC
I TỔNG QUAN TÀI LIỆU: 2
II GIỚI THIỆU CÂY GIỐNG: 2
1 Phân loại thực vật: 2
2 Phân bố địa lý: 3
3 Đặc điểm sinh học: 4
III MỤC ĐÍCH ĐỀ TÀI: 9
1 Nhân giống hữu tính bằng hạt: 9
2 Nhân giống vô tính: 11
IV BỆNH TRÊN CÂY CHANH DÂY: 26
1 Bệnh sinh lý 26
2 Bệnh do động vật gây hại 26
3 Bệnh do nấm 33
4 Bệnh do vi khuẩn 37
5 Bệnh do virus 38
V KỸ THUẬT TRỒNG: 41
1 Chuẩn bị đất trồng: 41
2 Làm giàn: 42
3 Kỹ thuật trồng: 43
4 Bảo vệ tránh sương giá: 44
5 Sự thụ phấn tạo quả: 45
6 Sản lượng 49
7 Bảo quản: 51
VI THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ GIÁ TRỊ KINH TẾ: 54
1 Thành phần hóa học: 54
2 Làm thực phẩm, hương liệu, gia vị: 63
Trang 33 Cô đặc nước cốt chanh dây thành viên sủi: 66
4 Làm thuốc: 68
5 Một số công dụng khác: 70
VII KẾT LUẬN: 70
VIII TÀI LIỆU THAM KHẢO: 71
Trang 4I TỔNG QUAN TÀI LIỆU:
Chanh dây dù chỉ mới du nhập vào Việt Nam nhưng những ưu điểm của chanhdây thì có thể nói là gần như 100% Chanh dây không những là một loại câydùng trong nghành thực phẩm mà còn dùng trong các y học, với tính hàn giúp
hạ huyết áp, an thần, giảm béo, chống ung thư… Tất cả ưu điểm trên cho nênngày nay chanh dây được nhiều người Việt Nam chọn và ưa thích Khôngnhững thế, chanh dây còn được xem là cây “xóa đói giảm nghèo” cho các vùngnúi, vùng sản xuất các cây công nghiệp lâu năm đang trong tình trạng gặp nhiềukhó khăn
Sản phẩm chanh dây không dừng lại ở nước ép, bột chanh dây và ngày naychúng ta dễ dàng tìm mua các sản phẩm mang hương vị chanh dây Xa hơn nữatrong tươi lai, chanh dây sẽ chiếm lĩnh các thị trường giải khát cùng với các sảnphẩm khác
II GIỚI THIỆU CÂY GIỐNG:
Trang 5Loài: Passiflora edulis
2 Phân bố địa lý:
2.1 Trên thế giới:
Chi chanh dây (Passifloraceae) phân bố rộng ở vùng nhiệt đới thuộc châu Á,
châu Phi, châu Mỹ và châu Úc
Nguồn gốc của loài chanh dây (Passiflora edulis) chưa được biết rõ tuy nhiên
người ta cho rằng chanh dây có nguồn gốc từ Brazil, Paraguay và miền BắcArgentina ở Nam Mỹ Hiện nay loài dây leo có giá trị này được trồng ở vùngnhiệt đới thuộc Châu Mỹ, Châu Phi, Châu Á và Châu Úc
Bản đồ phân bố chanh dây ở châu Mỹ.
Trên thế giới chanh dây hoang dại được tìm thấy và trồng nhiều ở nhiều nơi trênthế giới gồm có vùng cao nguyên Java, Sumatra, Malaya, Western Samoa, đảoNorfork, quần đảo Cook, Solomon, Guam, Philippines, Bờ Biển Ngà,Zimbabwe và Đài Loan
Trang 6
Các nước trồng nhiều loài Chanh dây (Passiflora edulis) gồm có: Ấn Độ, Sri
Lanca, New Zealand, vùng Caribe, Brazil, Colombia, Ecuador, Indonesia, Peru,Hoa Kì (California, Florida, Haiti, Haiwaii), Australia, Đông Phi, Mexico, Israel
và Nam Phi
2.2 Tại Việt Nam:
Loài Chanh dây (Passiflora edulis) được du nhập vào Việt Nam khoảng đầu thế
kỷ 20, được trồng ở Lâm Đông, Kontum, Gia Lai, Đắk Lắk … để lấy quả làmnước giải khát, làm cảnh và che bóng mát
Đến nay, một số tỉnh đồng bằng sông Cửu Long như: Hâu Giang, Cần Thơ, AnGiang, Kiên Giang…cũng bắt đầu phát triển trồng chanh dây để lấy quả cungứng cho thị trường
3 Đặc điểm sinh học:
3.1 Hình thái:
3.1.1 Thân:
- Chanh dây là cây thân leo lâu năm, dài đến 15m
- Thân cây có thể trơn nhẵn hoặc có lông tơ, dài, xanh, bò leo và có nhiều tuacuốn
- Các lá hình chân vịt 3 thùy dài mọc so le (mọc cách), mang lá kèm ở mỗiđốt Cuống lá dài 2 - 5cm, kích thước lá 10 - 15 x 12 - 25cm, bìa phiến córăng cưa nhỏ, tròn đầu, tua và cuốn non màu xanh nhẹ
Trang 73.1.2 Hoa:
- Hoa mọc từ nách lá đẹp, hương thơm ngát, đường kính 7,5 - 10cm với cuốngdài 2 - 5cm Do hoa đẹp nên cũng được nhiều nơi trồng như một loại hoakiểng Hoa có năm cánh màu trắng ánh tím tía và viền tua, các sợi tua thẳng,đầu màu trắng gốc tím tỏa ra từ hoa Đài hoa có năm cánh màu xanh trắng,cuống nhụy dài 1,5cm
- Hoa có bầu nhị với bao phấn lớn, dạng ovan và phân ra ba nhánh tạo nên cấutrúc trung tâm nổi bật
- Hoa được thụ phấn nhờ một số loài côn trùng như ong nghệ, còn tự nó là vôsinh
Trang 8
Hoa chanh dây chưa nở
Hoa chanh dây đã nở
3.1.3 Quả:
Trang 9Cây chanh dây và ruột trái chanh dây còn non (trồng tại Cần Thơ)
3.2 Phân loại:
Passiflora được tìm thấy trên toàn thế giới khoảng 600 loại, tuy nhiên chỉ cókhoảng 60 loại ăn được Chanh dây là một cây dây leo có khi dài tới hàng chụcmét, thân gỗ nhỏ, nhiều lông thưa, vỏ ngoài hơi sần sùi, bên trong có nhiều hột
và có cùi màu vàng, vị mát và vì hột chanh giòn, mềm nên có thể ăn được Chanh dây có hai dạng chính: chanh dây tím và chanh dây vàng Chanh dây tímphát triển ở vùng cận nhiệt đới trong khi chanh dây vàng lại phát triển mạnh ởvùng nhiệt đới Chanh dây thường được tìm thấy ở khu vực có nhiều ánh nắng,
điều này dễ hiểu vì Passiflora edulis cần rất nhiều ánh sáng cho sự phát triển tối
ưu và tạo quả
Trang 10Loại vỏ vàng (P f.flavicarpa edulis): các chanh dây màu vàng có nguồn gốc ởvùng Amazon của Brazil hoặc là cây lai giữa P edulis và P Ligularis, trồngnhiều ở Peru, Brazil, Ecuador… Trái lớn hơn dạng trái tím, có tua dây, nhánh vàgân lá ửng đỏ tím Hoa lớn và có tràng (corona) màu tím sậm hơn dạng trái tím,đồng thời dây cũng mọc mạnh hơn Đây là dạng chịu nóng, thích hợp với vùng
có cao độ thấp (0-800 m) như Đồng Bằng Sông Cửu Long
Chanh dây quả vàng có quả lớn hơn.
- Loại vỏ tím (Passiflora edulis Sims f Edulis): các chanh dây tím cónguồn gốc ở miền Nam Brazil thông qua Paraguay vào miền BắcArgentina, chanh dây tím được trồng phổ biến hơn, chủ yếu ở Châu Phi,
Ấn Độ, Úc, New Zealand, Mỹ, Việt Nam…Trái nhỏ (đường kính 4-5cm), có tua dây, nhánh và gân lá xanh Dạng này rất phổ biến ở vùng khíhậu mát (cao độ 1200-2000 m), có vĩ độ cao (như Đà Lạt, Tây NguyêncủaViệt Nam) và cho hương vị trái ngon nhất
Trang 11III MỤC ĐÍCH ĐỀ TÀI:
1 Nhân giống hữu tính bằng hạt:
1.1 Chọn giống và lấy hạt
Chanh dây phát triển từ hạt
- Đối với cây bố mẹ cho trái nên chọn những cây khỏe mạnh sạch sâubệnh Trên cây chúng ta sẽ chọn những quả vừa độ chín là tốt nhất khôngnên qua non thì hạt nảy mầm sẽ có tỷ lệ thấp, còn với những quả quá chínthì thường dễ bị nấm mốc hoặc mục rửa dễ nhiễm mầm bệnh hoặc hạt bịrơi ra ngoài
- Sau khi thu được quả tiến hành dùng dao tách quả ra làm và tiến hành thulấy hạt Tiếp theo tiến hành rửa sạch hạt để loại vỏ bọc màu vàng xungquanh hạt Và tiến hành loại bỏ những hạt lép lẫn những hạt quá nhỏ chỉ
để lại những hạt to chắc và đồng đề để gieo
Trang 12- Sau khi có được hạt tiến hành phơi khô trong bóng râm khoảng hai ngày.Sau đó hạt được đóng gói kỹ và bảo quản trong môi trường lạnh khoảngsáu tháng hoặc có thể được sử dụng ngay để gieo.
1.2 Gieo hạt: hạt thường được gieo vào bầu đất
hoặc trên luống 1.3 Gieo hạt trên luống:
- Đối với đất thì cần được tơi xốp ẩm và thoáng khí, đồng thời sạch sâubệnh Nếu cần thiết có thể bổ sung một ít phân hữu cơ để làm giàu dinhdưỡng cho đất
- Tiến hành tạo các luống nhỏ khoảng 5 cm và các hạt gieo cách nhaukhoảng từ 5-10 cm tùy theo từng giống chanh dây khác nhau.Nhữngluống này giúp chanh dây không bị ngập úng hay hạt bị rửa trôi khi tướinước
- Hạt được gieo trên mặt sau đó được phủ lên một lớp đất mỏng khoảng 1-2
cm sau đó được phủ bằng nilong tối màu cho đến khi hạt nảy mầm mấtkhoảng từ 17-20 ngày Sau khi cây con có chiều cao khoảng 3-4 cm tiếnghành gỡ bỏ lớp phủ nilong để cây tiến hành quang hợp và phát triển
1.4 Gieo hạt vào bầu đất
- Thuận lợi của phương pháp này là cậy con dễ dàng được đưa ra vườntrồng không cần trải qua quá trình tách khỏi đất gây hư hại rễ
- Đối với bầu đất thì đất được chuẩn bị như với gieo hạt trên luống, sau đóđất được cho vào bầu đã được đục từ 5-6 lỗ ở dưới để bầu thoát nước Sau
đó tiến hành gieo hạt vào bầu, mỗi hạt được gieo cách mặt bầu khoảng từ3-4 cm Bầu hạt được giữ ẩm trong suốt qua trình hạt mầm phát triển
1.5 Đưa cây con ra vườn trồng
- Đối với cây con sau khi phát triển đạt chiều cao khoảng từ 15-40 cm thì
có thể đưa ra trồng trực tiếp ngoài vườn Lưa ý đôi với cây chanh dây làloài thân bò nên khi cây đủ cao nên được cố định để tránh cây ngã đổ
- Đối với cây con trong luống thì cần được tách ra khi đem đi trồng, thaotác này cần lưu ý tránh làm tổn thương đến rễ cây quá lớn nên dùng xẻn
để tách cây cùng với một phần đất và đưa ra vườn ươm
- Khi mới đem ra trồng nên tiếnhành giữ ẩm cho chanh dây trong giai đoạnđầu khi mới đem ra trồng có thể che mát nếu cần
Trang 131.6 Ưu nhược điểm
Những ưu điểm của phương pháp nhân giống bằng hạt
- Kỹ thuật đơn giản, dễ làm
- Chi phí lao động thấp, do đó giá thành cây con thấp
- Hệ số nhân giống cao
- Tuổi thọ của cây trồng bằng hạt thường cao
- Cây trồng bằng hạt thường có khả năng thích ứng rộng với điều kiệnngoại cảnh
- Bộ rễ thường phát triển tốt
Những nhược điểm của phương pháp nhân giống bằng hạt
- Cây giống trồng từ hạt thường khó giữ được những đặc tính của cây mẹ
- Cây giống trồng từ hạt thường ra hoa kết quả muộn
- Cây giống trồng từ hạt thường có thân tán cao, gặp khó khăn trong việcchăm sóc cũng như thu hái sản phẩm
Do những nhược điểm như vậy nên phương pháp nhân giống bằng hạt chỉđược sử dụng trong một số trường hợp:
- Gieo hạt lấy cây làm gốc ghép
- Sử dụng gieo hạt đối với những cây ăn quả chưa có phương pháp khác tốthơn
- Dùng trong công tác lai tạo chọn lọc giống
2 Nhân giống vô tính:
2.1 Giâm cành 2.1.1 Cơ sở khoa học
Cơ sở khoa học của phương pháp giâm cành là tính toàn năng và tính phản phânhoá – phân hoá của tế bào thực vật Cành giâm sau khi giâm sẽ có hiện tượngbật mầm trước Tại các bộ phận non mới hình thành này diễn ra quá trình tổng
Trang 14hợp auxin Auxin có tác dụng kích thích quá trình hình thành rễ bất định Trướckhi hình thành rễ bất định có 1 quá trình trung gian gọi là quá trình hình thànhcallus Callus là tập hợp khối tế bào phôi sinh được hình thành do quá trình phảnphân hoá Như ta đã biết, auxin sau khi được tổng hợp trên các bộ phận non sẽđược mạch libe dẫn truyền tới vết cắt đang tiếp xúc với nền giá thể Như một xuthế vốn có (đặc tính của cây mẹ hay thực vật nói chung), các cơ thểthực vật luônphải có đầy đủ các bộ phận như rễ, thân, lá… Nếu cơ thể thực vật thiếu một cơquan nào đó thì có xu hướng hình thành nên cơ quan đó Cành giâm chỉ là mộtđoạn cành,chưa có rễ, lá Vì vậy, diễn ra một quá trình là phản phân hoá Các tếbào chuyên hoá tại vết cắt dưới tác dụng của auxin sẽ phản phân hoá thành các
tế bào phôi sinh Tế bào phôisinh là các tế bào ban đầu để hình thành nên các tếbào chuyên hoá.Do vậy, các tế bào phôisinh sẽ thực hiện quá trình phân hoá đểhình thành rễ bất định
2.1.2 Dụng cụ giâm
Kéo hoặc dao sắc
Dung dịch kích thích ra rễ như IBA (Indol Butyric Acid), NAA (NaphthaleneAcetic Acid) và IAA (Indol Acetic Acid)
Bao nilong sẫm màu
Vỉ xốp
Bầu đất
Vườn giâm hom
Phân bón
2.1.3 Chuẩn bị vườn ươm giâm hom.
Chọn khu đất cao, khuất gió, gần nguồn nước tưới và đường vận chuyển, độ dốckhông quá 5độ, ở vùng gò đồi, chọn loại đất đỏ vàng, có độ pH 4,5-6,0, tơi xốp.Đất được cày cuốc sâu 25-30cm, làm nhỏ, lên luống cao 10-20cm, rộng 1-1,2m,luống cách nhau 50cm, làm rãnh Trên mặt luống rải chất nền dày 10-12cm.Chất nền là cát non sạch hoặc 2/3 cát non + 1/3 mùn cưa đã ngâm nước vôitrong, phơi khô hoặc đất đỏ vàng lấy ở dưới lớp đất mặt 10-20cm.Làm dàn che trên và xung quanh các luống vườn ươm, gồm các khung cột đỡcao 1,6-1,8m Phía trên lớp bằng lá lau, cỏ tế, phên nứa, có thể lợp bằng ni lôngđục các lỗ nhỏ Xung quanh che kín bằng cót hoặc phên nứa
- Nhiều nơi giâm hom bằng các túi bầu bằng nilông 12-18 cm, dưới đáy đục 6-8
lỗ và lót bằng hỗn hợp gồm 1/2 đất mặt được sàng sạch cộng với 1/2 phân
Trang 15chuồng hoai mục, phía trên đổ một lớp đất đỏ vàng dày 5-7cm Các túi bầu cũngxếp thành các luống và làm dàn che.
2.1.4 Chuẩn bị giống và cành giâm.
Trước hết phải chọn được những cây đầu dòng làm giống theo tiêu chuẩn giốngcây trồng quốc gia hoặc những cây khỏe mạnh sạch sâu bệnh và cho năng xuấtcao Trên cây đầu dòng, chọn những cành bánh tẻ(không già quá và không nonquá) ngoài mặt tán, vừa mới ổn định sinh trưởng, vỏ cành đang chuyển màunâu, không bị sâu bệnh để cắt thành các hom giống
2.1.5 Cắt và cắm hom
Cắt cành giống vào những ngày râm, mát, mưa nhẹ hoặc sáng sớm, chiều mát.Cắt xong, phun nước lã và đặt đứng vào các xô chậu có nước cao 5cm, che đậy.Đem ngay về vườn ươm, cắt thành các hom dài 5-7cm có 2-4 lá, đối với chè thìmỗi hom dài 3-4cm có 1 lá và mầm nách lá Có thể cắt bớt một phần phiến lá đểtránh bốc hơi nước Cắt hom xong phải cắm giâm ngay Hiện nay, trước khigiâm, các hom được xử lý bằng một trong các chất kích thích ra rễ n nhúng 1đầu hom vào dung dịch trong 5-10 giây, nếu hom còn xanh, dung dịch pha2000ppm, hom hóa gỗ 1/3-3000-4000 ppm và hom hóa gỗ hoàn toàn - 400-600ppm Lưu ý đối với việc nhúng chất kích thích không nên quá sâu vào thâncây nếu không dễ gây hư hại cành giâm
2.1.6 Giâm hom vào vỉ xốp
Trang 16Lấy hom giống đã được cắt xong nhúng ngập mắt hom gốc vào thuốc kích thích
ra rễ đã được pha sẵn, sau đó dùng dớn mút đã được xé nhỏ quấn quanh mắt gốcrồi giâm vào vỉ xốp (loại vỉ 102 lỗ, giâm hom cách hom 01 hàng lỗ trên vỉ) Khi giâm hom giống vào vỉ xốp xong nên tưới sương nhẹ cho hom ngay để hom giống khỏi bị héo, hom giống giâm phải được để trong nhà lưới có mái che lưới đen 70% (cần che chắn xung quanh để tránh gió lùa vào làm cây héo), sau đó cần tưới từ 2 - 4 lần/ngày để đảm bảo cây không bị mất nước, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình ra rễ của hom giống
Giai đoạn này kéo dài trong khoảng 30 ngày thì hom giống đã ra rễ, lúc này ta tiến hành chuyển hom giống đã có rễ sang bầu đất hoặc ra vườn giâm
Trồng cây con vào bầu đất:
Trang 17Hom giống sau khi đã có rễ đạt yêu cầu (cây con) thì tiến hành trồng vào bầuđất.
- Bầu đất: Dùng loại bịch nilon đường kính 15cm (đã đục lỗ) để làm bầu đất.Giá thể bầu đất gồm có: 70% đất đỏ + 20% đất sạch DASA + 10% phân chuồng
- Cách trồng: Chuẩn bị sẵn bầu đất sau đó nhổ cây con từ vỉ xốp (chú ý khôngđược làm đứt rễ ) và trồng ngay vào bầu đất, dùng ngón tay nén chặt xungquanh gốc để giữ cây được đứng vững tránh cây bị đổ ngã khi tưới nước Câysau khi trồng vào bầu được chuyển vào nhà lưới có che lưới đen 60% và tướibằng vòi nhỏ (phải kê bầu đất lên trên gạch để tránh bầu đất bị đọng nước), sau
đó tưới 02 lần/ngày đảm bảo bầu đất luôn đủ ẩm để cây nhanh hồi phục và pháttriển
Giai đoạn này kéo dài trong khoảng 30 – 40 ngày cây có thể xuất vườn đi trồngđược
2.1.7 Ưu nhược điểm của phương pháp giâm
cành
Ưu điểm
Giữ nguyên được đặc tính di truyền của cây mẹ
Tạo ra cây giống sau trồng sớm ra hoa kết quả
Thời gian nhân giống nhanh
Có thể nhân nhiều giống mới từ một nguồn vật liệu giới hạn ban đầu
Trang 182.2.1 Cơ sở khoa học
Cơ sở khoa học của phương pháp là khi ghép, bằng những phương pháp nhấtđịnh làm cho tượng tầng của gốc ghép và thân ghép tiếp xúc với nhau, nhờ sựhoạt động và khả năng tái sinh của tượng tầng làm cho mắt ghép và gốc ghépgắn liền với nhau
2.2.2 Yêu cầu về gốc ghép
Giống làm gốc ghép phải sinh trưởng khoẻ có khả năng thích ứng rộng với điềukiện địa phương
Giống làm gốc ghép phải có khả năng tiếp hợp tốt với thân cành ghép
Giống làm gốc ghép phải có khả năng chống chịu sâu bệnh và có khả năngchống chịu với điều kiện ngoại cảnh bất thuận
Giống làm gốc ghép phải sinh trưởng nhanh, dễ gây giống, ít mọc mầm phụ ởgốc cây con Vì thế gốc ghép thường được chọn là chanh dây tím
2.2.3 Những yêu cầu kỹ thuật
Chăm sóc cây con trước khi ghép: sau khi ra ngôi cần áp dụng đầy đủ các quytrình khác của kỹ thuật chăm sóc để cây gốc ghép sớm đạt tiêu chuẩn ghép.Trước khi ghép 1 - 2 tuần cần tiến hành vệ sinh vườn cây gốc ghép và tăngcường chăm sóc để cây có nhiều nhựa, tượng tầng hoạt động tốt
Chọn cành, mắt ghép tốt: cành ghép được lấy từ vườn chuyên lấy cành ghép hoặc trên vườn sản xuất với những cây mang đầy đủ các đặc tính của giống muốn nhân Cành ghép được chọn ở giữa tầng tán, không có các đối tượng sâu bệnh nguy hiểm gây hại Tuổi cành ghép chọn phù hợp tuỳ thuộc vào thời vụ ghép khác nhau Trong điều kiện cần vận chuyển đi xa, cần bảo quản trong điều
Trang 19kiện đủ ẩm, tránh nhiệt độ cao.
- Chọn thời vụ ghép tốt: trong điều kiện khí hậu miền Bắc nước ta, đa số các giống cây ăn quả được tập trung ghép vào vụ xuân và vụ thu
- Thao tác kỹ thuật ghép: đây là khâu kỹ thuật có tính chất quyết định, phụ thuộcvào sự thành thạo của người ghép Các thao tác ghép cần được tiến hành nhanh
và chính xác
- Chăm sóc cây con sau khi ghép: tất cả các khâu kỹ thuật từ mở dây sau ghép,
xử lý ngọn gốc ghép, tỉa mầm dại, tưới nước làm cỏ, bón phân, tạo hình cây ghép cho tới công tác phòng trừ sâu bệnh hại cần được tuân thủ một cách
nghiêm ngặt, đúng kỹ thuật
2.2.4 Quy trình ghép chanh dây
Vài nhà vườn thích tách lớp hay cắt những cây chanh dây thân gỗ trưởng thànhthành 3 - 4 mấu Những cây được chọn cắt có rễ khỏe và chuẩn bị ra hoatrong 90 ngày, việc ra rễ sẽ nhanh hơn nếu bổ sung hormone Chanhdây tímthỉnh thoảng được ghép vào thân rễ của chanh dây vàng để tránh bệnh giun tròn
và các bệnh hay gặp ở rễ của chanh dây tím Cây chanh dây bao gồm cả câyghép vào và thân rễ nên cao khoảng 45cm và có đường kính thân tương đươngđường kính một cây bút chì Cây chanh dây tím đem ghép thường dàikhoảng 8 - 10cm và có mang ít nhất 2 mắt Phần thân rễ của chanh dâyvàng thường cao khoảng 25 - 30cm tính từ mặt đất Khi ghép, vát xiên phầnthân chanh dây tím, chiều dài phần vát bằng ½ chiều dài chanh dây tím đemghép, tương tự phần thân rễ của chanh dây vàng cũng vát xiên để ghép khớp vớiphần ghép của chanh dây tím Ghép hai bề mặt này lại cho hai phần tầng sinh
gỗ khớp nhau và cố định chỗ ghép bằng dải băng Ghép kèm bên dưới chỗ ghépmột túi nhựa nhỏ, cho cây vào nơi râm mát 10 - 14 ngày hay đến khi các chỗghép liền lại Sau đó nới lỏng túi nhựa để không khí lưu thông và bỏ túi nhựa đikhi chồi mới mọc ra, rồi cuối cùng loại bỏ dải buộc trước khi chỗ ghép rarễ.ghép có thể bén rễ bên dưới điều kiện thỉnh thoảng có sương mù, nhưng cầnchọn cây khỏe mạnh, khả năng cho năng suất tốt để tránh các bệnh do virus.Ghép cây tốt nhất vào ngày mát mẻ, phủ mây Chanh dây vàng thường đượctrồng từ hạt của quả chanh dây vàng qua chọn lọc, có thể nhập hạt từ vùng khác
về trồng Chanh dây tím thường nhân lên theo khả năng sinh sản sinh dưỡng tức
là nhờ giâm hay ghép cành
Trang 202.2.5 Ưu nhược điểm của phương pháp ghép
cành
Ưu điểm
- Cây ghép sinh trưởng phát triển tốt nhờ sự phát triển, hoạt động tốt của bộ
rễ gốc ghép và khả năng thích nghi với điều kiện khí hậu, đất đai của cây gốcghép
- Cây ghép giữ được các đặc tính của giống muốn nhân
- Hệ số nhân giống cao, trong thời gian ngắn có thể sản xuất được nhiều cây giống đáp ứng yêu cầu của sản xuất
- Giống làm gốc ghép sớm cho ra hoa kết quả vì mắt ghép chỉ tiếp tục giai đoạn phát dục của cây mẹ
- Tăng cường khả năng chống chịu của cây với điều kiện bất thuận như: chịu hạn, chịu úng, chịu rét và sâu bệnh
- Thông qua gốc ghép có thể điều tiết được sự sinh trưởng của cây ghép
- Có khả năng phục hồi sinh trưởng của cây, duy trì giống quý thông qua các phương pháp ghép như: ghép nối cầu hay ghép tiếp rễ
- Cây nhanh bị già cỗi thời gian sống ngắn hơn cây sinh sản hữu tính
2.3 Nuôi cấy mô:
2.3.1 Giới thiệu chung về nhân giống vô tính in
vitro (nuôi cấy mô in vitro)
Nuôi cấy mô tế bào thực vật là phạm trù khái niệm chung cho các loại nuôi cấynguyên liệu thực vật hoàn toàn sạch các vi sinh vật, trên môi trường dinh dưỡngnhân tạo, trong điều kiện vô trùng
Nhân giống vô tính cây trồng in vitro hay vi nhân giống (Micropropagation) làmột lĩnh vực ứng dụng có hiệu quả nhất trông công nghệ nuôi cấy mô tế bàothực vật Bao gồm:
Trang 21- Nuôi cấy cây con và cây trưởng thành
- Nuôi cấy cơ quan: rễ, thân, lá, hoa, quả, bao phấn, noãn chưathụ tinh
- Nuôi cấy phôi: phôi non và phôi trưởng thành
- Nuôi cấy mô sẹo (callus)
- Nuôi cấy tế bào đơn
- Nuôi cấy protoplast: nuôi cấy phần bên trông tế bào thực vật sâukhi đó tách vỏ còn gọi là nuôi cấy tế bào trần
Đây là phương pháp nhân giống hiện đại được thực hiện trong phòng thí nghiệmnên còn gọi là phương pháp nhân giống trong ống nghiệm (in vitro) để phân biệtvới các quá trình nuôi cấy trong điều kiện tự nhiên ngoài ống nghiệm (in vivo).Khác vối các phương pháp nhân giống truyền thống như giâm, chiết cành hoặcghép mắt, phương pháp nhân giống in vitro có khả năng trong một thời gianngắn có thể tạo ra một số lượng cây lớn đều để phủ kín một diện tích đất nhấtđịnh mà các phương pháp nhân giống khác không thể thay thế được Ngoài raphương pháp này không phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên nên có thể tiến hànhquanh năm Đây là hướng đang được ứng dụng rộng rãi Ở Việt Nam hiện nay
có nhiều phòng thí nghiệm nuôi cấy mô, nhiều trung tâm sản xuất giống câytrồng hàng năm đó cung cấp một lượng đáng kể cây giống có chất lượng caocho sản xuất như chuối, dứa, khoai tây, các loại lan, cây cảnh, cây lâm nghiệp
2.3.2 Cơ sở khoa học
Kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào (tissue culture) nói chung và kỹ thuật nhân giống
vô tính nói riêng đều dựa vào cơ sở khoa học là tính toàn năng, sự phân hoá vàphản phân hoá
- Tính toàn năng của tế bào:
Haberland (1902) lần đầu tiên đó quan niệm rằng mỗi một tế bào bất kỳ của một
cơ thể sinh vật đa bào đều có khả năng tiềm tàng để phát triển thành một cơ thểhoàn chỉnh Theo quan điểm của sinh học hiện đại thì mỗi tế bào đó chuyên hoáđều chứa một lượng thông tin di truyền (bộ ADN) tương đương với lượng thôngtin di truyền của một cơ thể trưởng thành Vì vậy, trong điều kiện nhất định một
tế bào bất kỳ đều có thể phát triển thành cơ thể hoàn chỉnh Đặc tính đó của tếbào gọi là tính toàn năng của tế bào Qua đó người ta có thể biến một tế bào bất
kỳ (hoặc một mẩu mô) thành một cơ thể hoàn chỉnh khi được nuôi cấy trong
Trang 22một môi trường thích hợp có đầy đủ các điều kiện cần thiết cho tế bào thực hiệncác quá trình phân hoá, phản phân hoá.
- Tính phân hoá và phản phân hoá của tế bào:
Tính phân hoá của tế bào là sự biến đổi của các tế bào phôi sinh thànhcác tế bào của các mô chuyên hoá đảm nhiệm các chực năng khácnhau Trong cơ thể thực vật có khoảng 15 loại mô khác nhau đảmnhiệm các chức năng khác nhau (mô dậu, mô dẫn, mô bì, môkhuyết…) nhưng chúng đều có nguồn gốc từ tế bào môi sinh đó trảiqua giai đoạn phân hoá tế bào để hình thành các mô riêng biệt
Tính phản phân hoá của tế bào: dĩ là các tế bào khi đó được phân hoáthành các mô riêng biệt với các chức năng khác nhau nhưng trong điềukiện nhất định chúng vẫn có thể quay trở về trạng thái phôi sinh đểphân chia tế bào
Trong kỹ thuật nuôi cấy các cơ quan dinh dưỡng như lá, thân…thì giai đoạn tạo
mô sẹo chính là khi tế bào quay trở về trạng thái phôi sinh có khả năng phânchia liên tục mà mất hẳn chức năng của các cơ quan dinh dưỡng như lá, thân…trước đó
Sự phân hoá và phản phân hoá giữa tế bào phôi sinh và tế bào đó chuyên hoáđược biểu diễn theo sơ đồ sau:
Phân hoá tế bào
Tế bào phôi sinh Tế bào chuyên hoá
Phản phân hoá tế bào
Về bản chất sự phân hoá và phản phân hoá là quá trình hoạt hoá của gen, tại mộtthời điểm nào đó trong quá trình phát triển các thể thì một số gen được hoạt hoá
và một số gen khác bị ức chế Điều này được xảy ra theo một chương trình đóđược mó hoá trong cấu trúc phân tử ADN Khi nằm trong một cơ thể hoàn chỉnhgiữa các tế bào có sự ức chế lẫn nhau, nhưng khi được tách rời và trong nhữngđiều kiện nhất định thì các gen được hoạt hoá dễ dàng hơn nên chúng có khảnăng mở tất cả các gen để hình thành một các thể mới Đó chính là cơ sở làmnền tảng cho kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào
2.3.3 Các bước trong nhân giống in vitro
Bước 1: Chọn lọc và chuẩn bị cây mẹ
Trước khi tiến hành nhân giống in vitro cần chọn lọc cẩn thận các cây mẹ (câycho nguồn mẫu nuôi cấy) Các cây này cần sạch bệnh, đặc biệt là bệnh virus và
Trang 23ở giai đoạn sinh trưởng mạnh Việc trồng các cây mẹ trong điều kiện môi trườngthích hợp với chế độ chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh hiệu quả truớc khi lấymẫu sẽ làm giảm tỷ lệ mẫu nhiễm, tăng khả năng sống và sinh trưởng của mẫucấy in vitro.
Bước 2: Tạo vật liệu khởi đầu
Là giai đoạn khử trùng mẫu vào nuôi cấy in vitro Giai đoạn này cần đảm bảocác yêu cầu: tỷ lệ nhiễm thấp, tỷ lệ sống cao, mô tồn tại và sinh trưởng tốt
Kết quả giai đoạn này phụ thuộc vào rất nhiều vào cách lấy mẫu, tuỳ thuộc vàomục đích khác nhau, loại cây khác nhau để nuôi cấy phù hợp Khi lấy mẫu cầnchọn đúng mô, đúng giai đoạn phát triển của cây, quan trọng nhất là đỉnh chồingọn, đỉnh chồi nách sau đú là đỉnh chồi hoa và cuối cùng là đoạn thân, mảnhlá
Ví dụ: Vật liệu nuôi cấy thích hợp để nhân nhanh in vitro
Măng tây: chồi ngọn (Kohter, 1975)
Khoai tây: mầm (Morel, 1952)
Dứa: chồi nách, chồi đỉnh (Paunethier, 1976)
Bắp cải: mảnh lá (Bimomilo, 1975)
Súp lơ: hoa tự (Kholer, 1978)
Còn đối với chanh dây thì thường sử dụng là chồi nách, chồi đỉnh hoặc mầmhạt
Cần thiết phải khử trùng mẫu trước khi đưa vào nuôi cấy bằng hoá chất khửtrùng để loại bỏ các vi sinh vật bám trên bề mặt mẫu cấy Chọn đúng phươngpháp khử trùng sẽ đưa lại tỷ lệ sống cao và chọn môi trường dinh dưỡng thíchhợp sẽ đạt được tốc độ sinh trưởng nhanh Thường dựng các chất: HgCl 0.1%
xử lý trong 5-10 phút, NaOCl hoặc Ca(OCl)2 5-7% xử lý trong 15-20 phút, hoặcH2O2, dung dịch Br…
Một số dạng môi trường dinh dưỡng phổ biến:
- Muối khoáng: theo White (1943), Heller (1953), Murashige và Skoog (1962)
- Chất hữu cơ: đường sarcaroza
- Vitamin: B, B6, inositol, nicotin axit
- Hoocmon: auxin (IAA, IBA, NAA…), Xytokinin (BA, Kin, 2P…),Gibberelin (GA3)
Bước 3: nhân nhanh
Trang 24Mục đích của giai đoạn này là kích thích sự phát triển hình thái và tăng nhanh sốlượng chồi trên một đơn vị mẫu cấy trong một thời gian nhất định thông qua cáccon đường: hoạt hoá chồi nách, tạo chồi bất định và tạo phôi vô tính.
Vật liệu khởi đầu in vitro được chuyển sang môi trường nhân nhanh có bổ sungchất điều tiết sinh trưởngnhóm xytokinin để tái sinh tự một chồi thành nhiềuchồi Hệ số nhân phụ thuộc vào số lượng chồi tạo ra trong một ống nghiệm Vấn
đề là phải xác định được môi trường và điều kiện ngoại cảnh thích hợp để cóhiệu quả cao nhất Chế độ nuôi cấy thường là 25-270C và 16 giờ chiếusáng/ngày, cường độ ánh sáng 2000-4000 lux, ánh sáng tím là thành phần quantrọng để kích thích phân hoá chồi (Weiss và Jaffe, 1969)
Bước 4: Tạo cây in vitro hoàn chỉnh
Kết thúc giai đoạn nhân nhanh cây chúng ta có được một số lượng chồi lớnnhưng chưa hình thành cây hoàn chỉnh vì chưa có bộ rễ Vì vậy, cần chuyển từmôi trường nhân nhanh sang môi trường tạo rễ Tách các chồi riêng cấy chuyểnvào môi trường nuôi cấy có bổ sung chất điều tiết sinh trưởng nhóm auxin Mỗichồi khi ra rễ là thành một cây hoàn chỉnh Chanh dây có thể phát sinh rễ ngaysau khi chuyển từ môi trường nhân nhanh giàu xytokinin sang môi trườngkhông chứa chất điều tiết sinh trưởng Đối với các phôi vô tính chỉ cần cấychúng trên môi trường không có chất điều tiết sinh trưởng hoặc môi trường cóchứa xytokinin nồng độ thấp thì phôi phát triển thành cây hoàn chỉnh
Bước 5: Thích ứng cây in vitro ngoài điều kiện tự nhiên
Để đưa cây từ ống nghiệm ra ngoài vườn ươm với tỷ lệ sống cao, cây sinhtrưởng tốt cần đảm bảo một số yêu cầu:
Cây trong ống nghiệm đó đạt những tiêu chuẩn hình thái nhất định (số lá, số rễ,chiều cao cây…)
Cần có thời gian huấn luyện cây con (từ 1-2 tuần tuỳ từng loại cây) để thíchnghi với những thay đổi về nhiệt độ, độ ẩm, sâu bệnh bằng cách đặt bình câyngoài điều kiện tự nhiên, mở nắp bình nuôi…
Có giá thể tiếp nhận cây in vitro thích hợp: giá thể sạch, tơi xốp, thoat nước.Phải chủ động điều chỉnh được độ ẩm, sự chiếu sánh của vườn ươm cũng như
có chế độ dinh dưỡng thích hợp
2.3.4 Nhân giống invitro chanh dây sử dụng
đoạn thân mang chồi nách.
Trang 252.3.4.1 Miêu tả chung về nhân giống bằng chồi
nách
Sự tao chồi từ đoạn thân mang chồi nách Chanh dây (Passiflora ediilis Sims.) invitro được nghiên cứu trên môi trường cơ bản MS có bổ sung N6-Benzyl adenin(BA) Trong các môi trường nghiên cứu môi trường có bổ sung 0,5 mg/L BA làmôi trường tốt nhất cho tạo cụm chồi từ đoạn thân mang chồi nách Việc bổsung nước dừa (0 - 20%) vào môi trường nuôi cấy có 0,5 mg/L BA đã làm giảmkhả năng tạo chồi từ đoạn thân mang chồi nách Trong các môi trường cơ bản
MS có bổ sung a-naphthaleneacetic acid (NAA), môi trường có bổ sung 0,25mg/L NAA là môi trường thích hợp nhất để tạo rễ ở chồi in vitro Cây con invitro phát triển rất tốt với tỉ lệ sống là 100% khi chuyển ra trồng ngoài đất vàkhông có bất thường về hình thái Hệ thống này có thể sử dụng hiệu quả để nhângiống vô tính in vitro cây Chanh dây
2.3.4.2 Nguyên liệu:
Nguyên liệu sử dụng trong các thí nghiệm gồm đoạn thân mang chồi nách kèmmột lá, tách từ các chồi có nguồn gốc từ nuôi cấy in vitro đoạn thân mang chồinách của cây ngoài tự nhiên, và các chồi tách từ cụm chồi tạo thành
2.3.4.3 Thí nghiệm
- Điều kiện thí nghiệm: Các thí nghiệm được tiến hành ở điều kiện nhiệt độ25±20C, cường độ ánh sang 2000-3000 lux và thời gian chiếu sáng là16h/ngày
- Ảnh hưởng của BA lên khả năng tạo cụm chồi invitro từ đoạn thân mangchồi nách: Đoạn thân mang chồi nách (khoảng 1cm) tách từ các chồi in vitrođược cấy lên môi trường cơ bản MS (Murashige, Skoog, 1962) có 2%sucrose, 0.8% agar và bổ sung N6-Benzyl adenine (BA) với các nồng độ 0-4.0 mg/L để tham dò khả năng tạo chồi của mẫu Số liệu nghiên cứu đượcthu sau 6 tuần nuôi cấy Mỗi thí nghiệm nuôi cấy 20 mẫu Thí nghiệm đượclặp lại 3 lần
- Ảnh hưởng của nước dừa phối hợp với BA lên khả năng tạo cụm chồi invitro từ đoạn thân mang chồi nách: Đoạn thân mang chồi nách (khoảng 1cm)tách từ các chồi in vitro được cấy lên môi trường cơ bản MS có 2% sucrose,0.8% agar và bổ sung nước đừa với các nồng độ 0-20% phối hợp với 0.5mg/l
BA để thăm dò khả năng tạo chồi của mẫu Số liệu nghiên cứu được thu sau
6 tuần nuôi cấy Mỗi môi trường nuôi cấy 20 mẫu Thí nghiệm được lặp lại 3lần
Trang 26- Nghiên cứu khả năng tạo rễ của chồi in vitro: Các chồi (khoảng 1cm) tách từcụm chồi in vitro được cấy lên môi trường cơ bản MS có 2% sucrose, 0.8%agar và bổ sung α-naphthaleneacetic acid (NAA) với các nồng độ 0-2.0mg/L
để thăm dò khả năng tạo rễ Số liệu nghiên cứu được thu sau 6 tuần nuôi cấy.Mỗi môi trường nuôi cấy 20 mẫu Thí nghiệm được lặp lại 3 lần
- Chuyển cây con in vitro ra trồng ngoài đất: Các cây con in vitro đã phát triển
rễ đâỳ đủ được lấy ra khỏi bình nuôi cấy Rửa sạch rễ và trồng trên đất cótrộn phân chuồng hoai (tỷ lệ 3 đất:1 phân) Tưới đủ ẩm và che nắng cho cấytrong tuần đầu
2.3.4.4 Kết quả sự ảnh hưởng của BA
Nghiên cứu ảnh hưởng của BA lên khả năng tạo cụm chồi in vitro từ đoạn thânmang chồi nách:
- Các đoạn thân mang chồi nách cây Chanh dây được cấy lên môi trường có
bổ sung BA vsv các nồng độ khác nhau, để nghiên cứu khả năng tạo cụmchồi kết quả sau 6 tuần nuôi cấy được trình bày ở bảng 1
- Kết quả nghiên cứu cho thấy tất cả các môi trường đều có sự hình thành chồi.Sau 4 ngày nuôi cấy, quan sát thấy có sự hình thành chồi trên tất cả các môitrường Ở các môi trường có bổ sung BA, có sự tạo thành cụm chồi từ chồinách Tuy nhiên, ở các môi trường có nồng độ BA khác nhau thì khả năngtạo chồi là khác nhau
- Ở môi trường không bổ sung BA, chỉ có sự phát triển cao lên của chồi nách.Trên môi trường này, chiều cao trung bình của chồi là 2.62 cm, chồi pháttriển tốt
- Trên môi trường bổ sung 0.25 mg/L BA cho khả năng tạo chồi tốt hơn Sốlượng chồi trung bình tạo thành trên mẫu cấy là 1.58 chồi, chiều cao trungbình của chồi là 3.06 cm, chồi phát triển tốt
- Môi trường có bổ sung 0.5 mg/L BA cho khả năng tạo chồi tốt nhất Sốlượng chồi trung bình tạo thành nhiều nhất (3.95 chồi/mẫu cấy), chiều caotrung bình của chồi là 2.24cm, chồi phát triển tốt (bảng 1)
Bảng 1: ảnh hưởng của BA lên khả năng tạo cụm chồi in vitro từ đoạn thân
mang chồi nách
Nồng độ BA
(mg/L)
Tỷ mẫu tạochồi (%)
Số chồi/ mẫu
Trang 270 100.0a 1.00e 2.62ab
- Khả năng tạo chồi tiếp tục giảm trên môi trường có bổ sung 2.0mg/L Sốlượng chồi trung bình của chồi giảm rõ rệt (chiều cao trung bình của chồi là0.93cm), chồi phát triển chậm
- Ở môi trường có bổ sung 3.0 và 4.0 mg/L BA, khả năng tạo chồi rất ké Chỉtạo thành cụm gồm các chồi có kích thước rất nhỏ (1-2mm)
- Như vậy, môi trường có bổ sung 0.5mg/L BA là môi trường thích hợp nhất
để tạo cụm chồi in vitro từ đoạn thân mang chồi nách
- Các kết quả nghiên cứu ở đây cho thấy BA có hiệu quả trong kích thích tạocụm chồi từ đoạn thân mang chồi nách của cây chanh dây Tuy nhiên, nồng
độ BA cao lại không thích hợp
Kết quả nghiên cứu ở cây chanh dây tương tự với kết quả của một số tác giảkhác như Keng và Hoong (2005), khi nghiên cứu tạo cụm chồi từ đoạn thânmang chồi nách của cây dưa gang (Cucumis melo L.), nhận thấy môi trường cơbản MS có bổ sung BA là môi trường thích hợp để tạo cụm chồi Ở câyFaidherbia albida Dell., BA cũng có ảnh hưởng tốt đến khả năng tạo cụm chồi
từ đoạn thân mang chồi nách (kwapata et al., 1999)
Nghiên cứu ảnh hưởng của nước dừa phối hợp với BA lên khả năng tạo cụmchồi in vitro từ đoạn thân mang chồi nách
Các đoạn thân mang chồi nách của cây chanh dây được cấy lên môi trường có
bổ sung nước dừa với các nồng độ khác nhau phối hợp với 0.5mg/L BA để
Trang 28nghiên cứu khả năng tạo cụm chồi Kết quả thu được sau 6 tuần nuôi cấy đượctrình bày trong bảng 2.
Bảng 2: Ảnh hưởng của nước dừa phối hợp với BA len khả năng tạo cụm chồi
in vitro từ đoạn thân mang chồi nách
Nông độ
Tỷ lệ mẫutạo chồi(%)
Sốchồi/mẫucấy
Chiều caochồi (cm)
Trang 29citri kenya
Rệp sáp có hình bầu dục dài khoảng 4 mm, ngang 2-3 mm, thân có phủ lớp sáptrắng, quanh mình có các tia sáp dài trắng xốp Rệp càng lớn càng ít di chuyển,
di chuyển từ nơi này sang nơi khác chủ yếu nhờ kiến cộng sinh
Gây hại vùng rễ và tất cả các bộ phận của cây chủ yếu là tán lá và quả Chúng sẽchích hút nhựa làm lá và quả héo khô, rụng non Khi rệp sáp tấn công vùng rễ,làm cho lá cây bị hại héo và vàng úa có thể nhầm với triệu chứng bị khô hạn Rễđôi khi bị khảm một lớp mô nấm màu trắng xanh (Polyporus sp.) và bị còi cọc.Rệp sáp được phát hiện dưới mô nấm khi nó được bóc đi Khi bị hại vùng rễ dorệp sáp kết hợp với mô nấm, làm cho cây dễ bị chết Trường hợp gây hại trênthân bao gồm lá, cành non và dưới gốc trái
Cách phòng trừ:
Phòng trừ sinh học:
Các thiên địch phòng trừ sinh học là các ong ký sinh tấn công sâu non (nymph)của rệp sáp gồm: Leptomastidea abnormis, Leptomastix dactylopii,Chrysoplatycerus splendens, và Anagyrus pseudococci Loài ăn thịt gồm: Bọlacewing nâu (Sympherobius barberi); Bọ lacewing xanh (Chrysopa lateralis),
bọ rùa, …
Cần chú ý khai thác phòng trừ sinh học và phi hóa học và giúp bảo vệ môitrường
Biện pháp canh tác và phi hóa học:
- Hun khói được khuyến cáo để hạn chế phát triển của rệp sáp
- Làm hàng rào chắn các cây theo dãy để ngăn chặn lây lan rệp sáp;
- Vệ sinh dụng cụ thu hoạch, dụng cụ làm hạn chế sự phát tán; vườn hạn chế
sự phát tán;
- Một số loài cây kiểng là ký chủ quan trọng của rệp sáp không nên trồng gầnvườn Cần chú ý kiểm tra và xử lý trên các loại cây kiểng để tránh lây lan racây vườn (cây công nghiệp, ăn trái…)
- Tưới rửa trôi: Rệp sáp có thể bị rửa trôi với vòi nước mạnh và liên tục Xử lýbằng vòi nước nhiều lần khi cần cũng là biện pháp tốt trong điều kiện bịnhiễm nhẹ
- Dùng xà phòng trừ sâu: Xà phòng trừ sâu có bán trên thị trường Tuy nhiên,chúng ta có thể tự làm bằng cách sử dụng chất xà phòng rửa chén nhưng
Trang 30không dùng xà phòng có tẩm dầu thơm và chất phụ gia có thể ảnh hưởngcây Trộn xà phòng với ít nước phun lên cây.
- Dùng dầu neem: Dầu neem được chiết xuất từ cây neem ( cây sầu đông) Sửdụng theo sự hướng dẫn trên nhãn sản phẩm Có lợi kết hợp vì dầu neemcũng là chất diệt sâu và nấm (khi cây trồng hấp thu dầu neem nó có thểphòng trừ côn trùng không tiếp xúc trực tiếp) Neem còn an toàn khi sử dụngtrên cây rau và cây thực phẩm cũng như cây hoa kiểng khác
- Có thể sử dụng những đồ gia vị như tỏi, gừng, ớt… để tạo chất phòng trừ rệpsáp theo hướng hữu cơ một cách an toàn Dùng 1 củ tỏi, 1 củ hành và 1muỗng ớt bột trộn và nghiền nhỏ bằng dụng cụ nghiền nhà bếp chế biếnthành bột nhão Rót khoảng 1 lít nước khuấy đều và ngâm khoảng 1 giờ Sau
đó lọc qua vải thưa rồi cộng thêm 1 muỗng xà phòng rửa chén và tiếp tụckhuấy đều Hợp chất này có thể sử dụng và bảo quản khoảng 1 tuần trongngăn mát tủ lạnh
Phòng trừ hóa học
- Một số loại thuốc sâu được chấp thuận sử dụng phòng trừ rệp sáp cam quýtkhi thật cần thiết và nên dùng loại không ảnh hưởng thiên địch có ích như bọcánh cứng (Cryptolaemus montrouzieri) và ong ký sinh (Leptomastixdactylopii) Song, những loại thuốc sâu mạnh có thể gây nguy hiểm đếnđộng vật trong nhà hoặc người Không sử dụng thuốc không có nguồn gốc vàkhông có trong danh sách được cho phép sử dụng
- Cây bị rệp sáp gây hại nếu lá còn xanh hoặc vàng có thể cứu chữa bằng cách
xử lý kỹ Cây bị hại lá màu nâu nên nhổ và thay thế cây khác Nếu sự nhiễmkhông thể phòng trừ bằng thuốc hóa học sau 2 hoặc 3 tuần có thể tiêu hủycây bị nhiễm nặng tránh lây lan
2.2 Nhện đỏ (Brevipalus phoenicis)
Trang 31Lòai nhện này gây hại cho rất nhiều lọai cây trồng khác nhau, gần đây chúngphát triển rất mạnh, mà chúng còn gây hại trên rất nhiều lọai cây
Cả ấu trùng và trưởng thành đều sống tập trung ở mặt dưới của phiến lá nonđang chuyển dần sang giai đoạn bánh tẻ, và trên các lá già , chích hút dịch của
mô tế bào lá, Nếu gặp điều kiện thuận lợi nhện sinh sản rất nhanh, mặt độ cóthể lên đến hàng chục con trên một lá , làm cho từng mảng lớn của lá bị vàngnâu loang lổ, làm cho lá chanh dây bị bạc, hết chất dinh dưỡng lá sẽ rụng làmảnh hưởng đến làm rụng nụ hoa hoặc quả non Nhện đỏ thường phát sinh và gâyhại nặng trong mùa khô nóng hoặc những thời gian bị hạn trong mùa mưa, dotốc độ tích lũy mật số rất nhanh vì thế vào những thời gian có điều kiện thời tiếtthuận lợi cho nhện nên cần hết sức chú ý theo dõi để có biện pháp diệt trừ nhệnkịp thời
- Kiểm tra vườn thường xuyên nếu thấy lá chớm có những triệu chứng bị nhện
đỏ gây hại như đã mô tả ở phần trên cần kiểm tra kỹ nhện bằng cách dùngkính lúp hay kính lão có độ phóng đại lớn để soi tìm nhện ở mặt dưới của lá.Nếu không có hai dụng cụ trên có thể kiểm tra gián tiếp bằng cách đặt ngửa
lá nghi có nhện lên trên một tờ giấy trắng, sau đó dùng ngón tay vuốt nhẹphía mặt trên của lá, nếu thấy trên mặt giấy có những chấm nhỏ mầu xanhlợt, mầu hồng hay đỏ thì lá đó đang bị nhện gây hại, những chấm này càngnhiều chứng tỏ mật số nhện càng cao
Trang 32- Do nhện đỏ có tính kháng thuốc rất mạnh.Nên khi phát hiện trên cây cónhiều nhện cần dùng luân phiên nhiều loại thuốc để hạn chế bớt áp lực gâykháng thuốc đối với nhện Thuốc bảo vệ thực vật chúng ta có thể sử dụngtrong những loại thuốc sau đây: Danitol 10EC, Comite 73 EC, Ortus 5SC,Pegasus 500EC, Nissorun 5EC, vibamec thuốc trừ sâu sinh học, sk 99 xịt chocây chống trôi rửa( áp dụng theo khuyến cáo trên nhãn thuốc) Sau khi phunxịt khoảng 7-10 ngày nếu vẫn còn nhện thì xịt tiếp lần hai Nhớ xịt ướt đềumặt dưới của lá ta có thể pha chung với phân bón lá xịt cho cây nhanh phụchồi , và bónphân vào chậu một ít phân dưỡng cho cây để cây phát triển bìnhthường.
Cách phòng trị bệnh:
- Bọ trĩ thường phát triển gây hại nhiều trong điều kiện khô nóng nên trước hếtdùng vòi tưới phun mưa, tạo ẩm độ và mát mẻ cho vườn cây cũng có tácdụng hạn chế bọ Đồng thời, cũng có thể dùng thuốc phun trừ Các thuốc có
Trang 33hiệu quả cao với bọ trĩ là Dragon, Sherzol, Pyrinex… Nên phun thuốc sớmkhi bọ trĩ chưa gây hại cho quả non Khi vườn chanh dây bị bệnh
- Tỉa cành, rải vôi và phun thuốc gốc đồng Khi tỉa cành nên kết hợp ngắt bỏcác lá bị bệnh nặng để hạn chế nguồn bệnh lây lan Trong số các thuốc gốcđồng để trừ bệnh loét cam chanh, nên sử dụng các thuốc gốc đồng có phốichế với chất kháng sinh thì hiệu quả có thể cao hơn so với thuốc đồng đơn lẻ
và cần phun ít nhất 2 lần liên tiếp cách nhau từ 7 - 10 ngày
2.4 Bọ xít (Nezara)
Bọ xít là một nhóm loài côn trùng thuộc họ Pentatomidae (Bọ Xít Năm Cạnh),
bộ Hemiptera (Cánh Nửa Cứng) Ngoài chanh dây,các loài này còn gây hại trênnhiều loại cây khác
Cả thành trùng và ấu trùng đều tấn công trên chanh dây bằng cách chích hútdịch cây trồng, chủ yếu ở các bộ phận non của cây như thân, lá chồi, hoa và tráinon Các bộ phận bị bọ xít gây hại nặng sẽ bị biến dạng, kém phát triển, trái non
bị bị lép Vết chích hút của bọ xít còn là nơi xâm nhập của các tác nhân gây hạikhác làm trái đậu bị hư thối, mất phẩm chất, năng suất giảm Bọ xít thường xuấthiện cuối mùa mưa sau đó tập trung phát triển vào mùa hè
Cách phòng chống:
Trang 34- Biện pháp canh tác: Vệ sinh vườn, dọn cỏ dại, phát quang bờ lô, bụi rậm,bón cân đối N-P-K, dùng vợt tay để bắt bọ xít vào lúc sáng sớm hay chiềumát Kiểm tra vườn phát hiện và thu gom ổ trứng của chúng đem tiêu hủy.
- Nếu mật độ cao có thể tham khảo sử dụng một trong những loại thuốc có cáchoạt chất như: Abamectin; Acephate, Azadirachtin; Matrine, …sử dụng theoliều lượng khuyến cáo
2.5 Ruồi đục trái
Đặc điểm và triệu chứng gây hại: Có 2 loài ruồi đục trái gây hại trên Lạctiên:Bactrocera cucurbitae và Ceratitis capitata Trái non bị hại nhăn nheo vàrụng sớm, vết thương do ruồi đục sẽ làm giảm giá trị thương mại của quả, sự tácđộng và gây hại của ruồi đục trái trên Lạc tiên thường không nghiêm trọng nhưtrên các cây trồng khác vì vậy nếu gây hại ở mức độ nhẹ thì chưa cần phòng.Biện pháp phòng trừ:
- Biện pháp canh tác: Vệ sinh vườn, cắt tỉa lá già, bệnh, thu gom những trái rơirụng đem chôn sâu có khử trùng bằng vôi Thu hái trái sớm hơn bình thường,không để trái chín quá lâu trên cây Sử dụng biện pháp bao trái bằng túi giấyhoặc báo trước khi trái chín để hạn chế trưởng thành đẻ trứng trên trái Cóthể dùng chất pheromon dẫn dụ với tên thương mại là Vizubon-D để làm bẫydẫn dụ và tiêu diệt con trưởng thành đực (con ruồi đực) Biện pháp này muốn
có kết quả cao nên vận động nhiều nhà vườn cùng tiến hành đồng loạt trêndiện rộng
Trang 35- Biện pháp hoá học: Sử dụng Protein thủy phân trộn chất độc làm bả diệt ruồiđục trái.
- Cách làm như sau: pha 100ml Protein thủy phân với 3-5ml thuốc trừ sâuRegent 5SC, pha loãng với 1 lít nước rồi đem phun cho mỗi cây trên diệntích khoảng 1m2 tán lá với lượng 50ml hỗn hợp Mỗi tuần phun 1 lần lúc 8-
10 giờ sáng, ruồi sẽ đến ăn và chết làm giảm được số lượng nên không gâyhại được
Trang 363 Bệnh do nấm
3.1 Bệnh đốm nâu: (Alternaria passiflorae)
Đặc điểm và triệu chứng gây hại: Đây là một bệnh nghiêm trọng, ảnh hưởng đến
lá, thân và quả, xuất hiện vào mùa xuân và đầu mùa hè
Trên lá, đầu tiên xuất hiện những đốm màu nâu nhỏ, sau đó lan rộng ra thành
đốm lớn có tâm màu sáng và có hình dạng bất định Trên thân, vết bệnh có hình
thon dài với màu nâu đen, thường xuất hiện gần nách lá hoặc gân lá (do bị tổnthương cơ giới, cây bị chảy nhựa) Khi vết bệnh bao quanh thân cây thì chồi non
sẽ bị héo, quả teo lại và rụng sớm Trên quả, vết bệnh đầu tiên chỉ nhỏ như mũi
kim sau lan rộng thành những vòng tròn lớn với vết nâu lõm có tâm màu nâu.Dần dần phần vỏ quả xung quanh vết bệnh bị nhăn nheo và quả bị rụng
- Chú ý phun vào những đợt lá ra vào đầu mùa mưa
1.1 2 Bệnh đốm xám: (Septoria passiflorae)
Trang 37Đặc điểm và triệu chứng gây hại: Bệnh tấn công các bộ phận lá, thân, và quả,gây hại nặng có thể làm rụng lá, rụng quả sớm dẫn đến giảm năng suất Bệnhthường xuất hiện trong suốt mùa hè và mùa thu.
Trên lá, vết bệnh thường không có hình dạng cố định, chỉ là những đốm nhỏ
màu nâu sáng, nhanh chóng lan rộng và làm lá rụng Trên thân, vết bệnh xuất
hiện tương tự như ở trên lá Nhưng có đặc điểm vết bệnh thường lõm sâu vàotrong thân Trên quả, vết bệnh đầu tiên cũng là những đốm nhỏ, tương tự nhưtrên lá và thân Sau đó những đốm này tạo thành những vết thương tổn lớn gâynên hiện tượng rụng lá và quả
Phòng trừ bằng biện pháp hoá học: Sử dụng các loại thuốc có hoạt
chất:Azoxystrobin + Difenoconazole (Amistar top 325SC); Mancozeb + Metalaxyl – M(Ridomil GoldÒ 68WP); Carbendazim (Carbenvil 50SC); Cuprous Oxide (Norshield 86.2WP)
3.2 Bệnh thối hạch: (Sclerotinia sclerotiorum)
Đặc điểm và triệu chứng gây hại: Trên thân, vết bệnh lan rộng làm bong lớp vỏ,làm gãy đổ chồi non Các hạch nấm màu đen, cứng hình thành là nguyên nhânlàm cho bệnh lây lan từ vụ này qua vụ khác và thường ảnh hưởng đến chồingọn Loài nấm này cũng có thể gây hại trên trái, vết bệnh lan nhanh và có màunâu nhạt bao phủ toàn bộ trái, cuối cùng trên trái sẽ hình thành các hạch nấmmàu đen có nhìn thấy bằng mắt thường, lúc này trái sẽ bị rụng Bệnh này pháttriển thuận lợi trong điều kiện ẩm ướt kéo dài và nhiệt độ từ 15 -200C
Biện pháp phòng trừ:
- Biện pháp canh tác: Vệ sinh vườn trồng, tiêu hủy tàn dư cây bệnh Trồng mật
độ hợp lý, tỉa bỏ bớt lá già, lá gốc để tạo độ thông thoáng, tránh ẩm độ caotrong đất