Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
744,22 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA LUẬT
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT
KHÓA 2011-2013
QUẢN LÝNHÀNƯỚCVỀPHÒNGCHÁYVÀ CHỮA
CHÁY THỰCTIỄNTẠITHÀNHPHỐCẦN THƠ
Giảng viên hướng dẫn:
Huỳnh Thị Cẩm Hồng
Sinh viên thực hiện:
Lê Anh Tuấn
MSSV: B110154
Lớp Luật Hành Chính Bằng 2- K37
Cần Thơ, tháng 4/2014
Quản lýnhànướcvềphòngcháyvàchữacháy – ThựctiễntạithànhphốCần Thơ
LỜI CẢM ƠN
Đối với mỗi sinh viên Luật văn tốt nghiệp là một hồi chuông cảnh báo đã sắp kết
thúc một chương trình mà mình đã học. Luật văn cũng giống như một bài kiểm tra để
kiểm tra lại những kiến thức mà mỗi sinh viên đã tích lũy. Quá trình thực hiện Luận
văn cũng là lúc mỗi sinh viên nhìn lại chính mình, đánh giá lại những gì mà bản thân
mình đã tích lũy để từ đó hoàn thiện những kiến thức còn nhiều thiếu sót, củng cố lại
những kiến thức đã tích lũy nhằm phục vụ tốt hơn cho quá trình học tập, nghiêng cứu
và làm việc trong sau này. Trong quá trình thực hiện Luận văn của mình tuy có gặp
phải một số khó khăn nhưng nhờ sự quan tâm, giúp đở của thầy cô, gia đình và bạn bè
mà Luận văn mà tôi thực hiện đã được hoàn thành.
Trước hết, tôi xin cảm ơn Cha mẹ là người đã sinh ra tôi, đã luôn quan tâm, lo
lắng và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong những năm học tập, chính nhờ sự hổ
trợ của Cha mẹ mà tôi mới có được kết quả học tập như ngày hôm nay.
Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý Thầy, Cô Khoa Luật – Trường Đại Học
Cần Thơ đã tận tình truyền đạt những kiến thức quý báo trong những năm qua. Đặc
biệt tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến cô Huỳnh Thị Cẩm Hồng, người đã
tận tình hổ trở, hướng dẫn tôi trong suốt quá trình làm Luật văn tốt nghiệp để tôi có thể
hoàn thành đề tài của mình.
Bên cạnh đó, xin cảm ơn tất cả bạn bè những người đã chia sẻ, giúp đở, động
viên tôi trong quá trình học tập và quá trình làm Luận văn.
Dù đã có gắn nhưng chắn chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong được
sự thông cảm và chỉ bảo của quý thầy cô và các bạn.
Cuối cùng xin kính chúc tất cả mọi người dồi dào sức khỏe, luôn gặp nhiều niềm
vui, hạnh phúc và luôn thành công trong công việc cũng như trong cuộc sống.
Cần Thơ, ngày 25 tháng 4 năm 2014
Sinh viên thực hiện
Lê Anh Tuấn
GVHD: Huỳnh Thị Cẩm Hồng
SVTH: Lê Anh Tuấn
Quản lýnhànướcvềphòngcháyvàchữacháy – ThựctiễntạithànhphốCần Thơ
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
GVHD: Huỳnh Thị Cẩm Hồng
SVTH: Lê Anh Tuấn
Quản lýnhànướcvềphòngcháyvàchữacháy – ThựctiễntạithànhphốCần Thơ
NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG PHẢN BIỆN
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
GVHD: Huỳnh Thị Cẩm Hồng
SVTH: Lê Anh Tuấn
Quản lýnhànướcvềphòngcháyvàchữacháy – ThựctiễntạithànhphốCần Thơ
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ..................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................. 1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ............................................................................ 2
3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài ............................................................................. 2
4. Phương pháp nghiên cứu đề tài ............................................................................ 2
5. Bố cục của luận văn ............................................................................................. 2
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG QUẢNLÝNHÀNƯỚCVỀ PHÒNG
CHÁY VÀCHỮACHÁY .................................................................................... 4
1.1. Một số vấn đề vềquảnlý hành chính nhànước ................................................. 4
1.1.1. Khái niệm quảnlý hành chính nhànước .................................................... 4
1.1.2. Tính chất và đặc điểm của quảnlý hành chính nhà nước............................ 4
1.1.2.1. Các tính chất cơ bản của quảnlý hành chính nhànước ....................... 4
1.1.2.2. Đặc điểm của quảnlý hành chính nhànước ........................................ 5
1.2.1. Khái niệm vềphòngcháyvàchữacháy ..................................................... 8
1.2.2. Tính chất cơ bản của hoạt động phòngcháyvàchữacháy ......................... 8
1.2.3. Mục đích và ý nghĩa của công tác phòngcháyvàchữacháy .................... 10
1.2.3.1. Mục đích quảnlýnhànước trong công tác phòngcháychữacháy .... 10
1.2.3.2. Ý nghĩa của công tác phòngcháyvàchữacháy ................................ 10
1.2.4. Tổ chức bộ máy của lực lượng Cảnh sát phòngcháyvàchữacháy .......... 10
1.2.5. Quá trình hình thànhvà phát triển của pháp luật vềphòngcháy và
chữa cháy ......................................................................................................... 12
1.3. Quảnlýnhànướcvềphòngcháyvàchữacháy ............................................... 13
1.3.1. Khái niệm quảnlýnhànướcvềphòngcháyvàchữacháy ....................... 13
1.3.2. Đặc điểm quảnlýnhànướcvềphòngcháyvàchữacháy ......................... 14
1.3.3. Đối tượng quảnlýnhànướcvềphòngcháyvàchữacháy ........................ 15
1.3.4. Phương pháp quảnlýnhànướcvềphòngcháyvàchữacháy ................... 16
1.3.4.1. Khái niệm về phương pháp quảnlý .................................................. 16
GVHD: Huỳnh Thị Cẩm Hồng
SVTH: Lê Anh Tuấn
Quản lýnhànướcvềphòngcháyvàchữacháy – ThựctiễntạithànhphốCần Thơ
1.3.4.2. Các phương pháp quảnlý được sử dụng trong quanlýnhànước về
phòng cháyvàchữacháy .............................................................................. 16
CHƯƠNG 2. NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀQUẢNLÝNHÀ NƯỚC
TRONG LĨNH VỰC PHÒNGCHÁYVÀCHỮACHÁY ..................................... 19
2.1. Cơ sở pháp lývề công tác quảnlýnhànướcvềphòngcháyvàchữacháy ...... 19
2.2. Cơ quanquảnlýnhànướcvềphòngcháyvàchữa cháy.................................. 20
2.2.1. Chính phủ ................................................................................................ 20
2.2.2. Bộ Công an. ............................................................................................. 21
2.2.3. Các Bộ, cơ quan ngang Bộ....................................................................... 22
2.2.4. Ủy ban nhân dân các cấp ......................................................................... 23
2.3. Nguyên tắc quảnlýnhànướcvềphòngcháyvàchữacháy ............................. 24
2.4. Nội dung quảnlýnhànướcvềphòngcháyvàchữacháy ................................ 25
2.5. Chức năng, nhiệm vụ của Cảnh sát phòngcháyvàchữacháy ở nước ta
hiện nay ................................................................................................................ 43
2.5.1. Chức năng của lực lượng Cảnh sát phòngcháyvàchữa cháy................... 43
2.5.2. Nhiệm vụ của lực lượng cảnh sát Phòngcháyvàchữa cháy..................... 44
2.6. Khen thưởng ................................................................................................... 45
CHƯƠNG 3. THỰCTIỄNQUẢNLÝNHÀNƯỚCVỀPHÒNGCHÁYVÀ CHỮA
CHÁY TẠITHÀNHPHỐCẦNTHƠVÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG
CAO HIỆU QUẢ QUẢNLÝ .............................................................................. 46
3.1. Vài nét khái quát về đặc điểm tự nhiên và kinh tế xã hội của thànhphốCần Thơ
.............................................................................................................................. 46
3.2. Thựctiễnquảnlýnhànướcvề công tác phòngcháyvàchữacháy ở thành phố
Cần Thơ................................................................................................................. 47
3.2.1. Tình hình cháy, nổ trên địa bàn thànhphốCầnThơ ................................ 47
3.2.2. Kết quả đạt được ..................................................................................... 47
3.3. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quảnlýnhànướcvềphòngcháyvà chữa
cháy trên địa bàn thànhphốCầnThơ hiện nay ...................................................... 55
KẾT LUẬN ....................................................................................................... 59
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................
GVHD: Huỳnh Thị Cẩm Hồng
SVTH: Lê Anh Tuấn
Quản lýnhànướcvềphòngcháyvàchữacháy – ThựctiễntạithànhphốCần Thơ
PHỤ LỤC..............................................................................................................
GVHD: Huỳnh Thị Cẩm Hồng
SVTH: Lê Anh Tuấn
Quản lýnhànướcvềphòngcháyvàchữacháy – ThựctiễntạithànhphốCần Thơ
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Nước ta đang trong quá trình quá độ lên chủ nghĩa xã hội, quá trình công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước ngày càng diễn ra mạnh mẽ. Sự tăng trưởng kinh tế luôn
gắn liền với quá trình xây dựng đất nước, các khu công nghiệp, nhà máy, khu dân
cư… xuất hiện ngày càng nhiều. Tuy nhiên có một hiểm họa khó lường có thể làm
thiệt hại rất lớn đến tính mạng cũng như tài sản của người dân đó là hiểm họa về cháy,
nổ. Cháy, nổ có nguyên nhân một số ít là do tự nhiên như: sét đánh, tự bắt cháy…, còn
phần lớn các vụ cháy, nổ xảy ra ở nước ta hiện nay đều do con người như: bất cẩn
trong việc sử dụng nguồn lửa, nguồn nhiết, do sử dụng quá nhiều thiết bị tiêu thụ điện
trong gia đình gây quá tải chập điện, do tự đốt….
Bên cạnh đó, ý thức trách nhiệm người đứng đầu một số cơ quan, doanh nghiệp
và một bộ phận nhân dân đối với công tác phòngcháyvàchữacháychưa được cao;
nhiều cơ sở sản xuất chưa chú trọng đến công tác phòngcháyvàchữacháy còn chạy
theo lợi nhuận trước mắt mà bỏ qua các quy định vềphòngcháyvàchữa cháy; mặt
khác đời sống của nhân dân ngày được cải thiện nhu cầu sử dụng điện, gas, xăng dầu,
hóa chất ngày càng tăng, do đó nguy cơ cháy, nổ trong sinh hoạt của người dân cũng
tiềm ần những mối nguy hiểm.
Trước những nguy cơ đó, Đảng vàNhànước ta đã luôn quan tâm đề ra những
chủ trương, chính sách pháp luật nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả của công tác
phòng cháyvàchữacháy cũng như tăng cường quảnlýnhànước đối với lĩnh vực này.
Hệ thống pháp luật điều chỉnh về công tác tác phòngcháyvàchữacháy luôn được sửa
đổi bổ sung và từng bước hoàn thiện.
Tuy nhiên, hiện nay quảnlýnhànước đối với lĩnh vực phòngcháyvàchữa cháy
vẫn còn nhiều hạn chế chưa được giải quyết. Đặc biệt là khi nước ta bước vào quá
trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa thì nhiều công trình mang tính đặc thù như nhà
máy điện nguyên tử, nhà máy lọc hóa dầu…xuất hiện ngày càng nhiều nhưng hệ thống
pháp luật vềphòngcháyvàchữacháy của nước ta chưa kịp thời điều chỉnh đối với các
công trình này. Mô hình Sở Cảnh sát phòngcháyvàchữacháy là mô hình mới đang
trong quá trình hoàn thiện nên không tránh khỏi chưa hoàn thiện về mặt tổ chức như:
lực lượng chữacháy còn mỏng, phương tiện thì chưa đầu đủ vàchưa hiện đại, trình độ
chuyên môn của các cán bộ làm công tác quảnlýchưa được nâng cao...Vì vậy, công
tác quảnlýnhànướcvềphòngcháychữacháy vẫn chưa mang lại hiệu quả cao, trên cả
nước vẫn không ngừng xảy ra cháy, nổ gây nhiều thiệt hại về người vàtài sản.
GVHD: Huỳnh Thị Cẩm Hồng
1
SVTH: Lê Anh Tuấn
Quản lýnhànướcvềphòngcháyvàchữacháy – ThựctiễntạithànhphốCần Thơ
Xuất phát từ các lý do trên, người viết chọn đề tài “Quản lýnhànướcvề phòng
cháy vàchữacháy – ThựctiễntạithànhphốCần Thơ” để làm luận văn tốt nghiệp
của mình, với mong muốn góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả quảnlýnhànước đối
với lĩnh vực phòngcháyvàchữacháy của cả nướcvàthànhphốCầnThơ nói riêng.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Thông qua việc nghiên cứu đề tài này, người viết hướng đến mục đích làm rõ
thêm các vấn đề vềlý luận, tìm hiểu những quy định của pháp luật vềquảnlý nhà
nước đối với lĩnh vực phòngcháyvàchữa cháý, việc áp dụng những qui định này vào
thực tiễn. Qua đó, giúp chúng ta hiểu rõ hơn những quy định của pháp luật trong lĩnh
vực phòngcháyvàchữa cháy. Đồng thời, tìm ra những khuyết điểm, hạn chế trong các
quy định của pháp luật cũng như trong thựctiễn áp dụng. Từ đó, tìm ra những nguyên
nhân và đề ra những biện pháp khắc phục nhằm nâng cao hiệu quả quản lý, góp phần
hoàn thiện hơn các quy định của pháp luật đối với lĩnh vực phòngcháyvàchữa cháy
trong thời gian tới.
3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, người viết tập trung tìm hiểu các vấn đề về
quản lýnhànước đối với lĩnh vực phòngcháyvàchữa cháy, theo đó đề tài nghiên cứu
trên ba phương diện: lý luận, pháp lývàthực tiễn. Trong vấn đề lý luận, tập trung đưa
ra các khái niệm cơ bản, những vấn đề chung liên quan đến đề tài, những cơ sở lý luận
làm tiền đề cho đề tài nghiên cứu. Tiếp đó, trong vấn đề pháp lý, tập trung phân tích
các quy định của pháp luật hiện hành vềquảnlýnhànước đối với lĩnh vực phòng cháy
và chữa cháy, chủ yếu dựa trên Luật phòngcháyvàchữacháy 2001, các văn bản
hướng dẫn thi hành luật và các vấn đề có liên quan. Cuối cùng là vấn đề thực tiễn,
trong phần này người viết tập trung nghiên cứu thựctiễn công tác quảnlýnhà nước
đối với lĩnh vực phòngcháyvàchữacháy trên địa bàn thànhphốCần Thơ. Từ đó, rút
ra những nhận định và đưa ra giải pháp để góp phần cho công tác quảnlýnhànước đối
với lĩnh vực này hiệu quả hơn.
4. Phương pháp nghiên cứu đề tài
Trong quá trình thực hiện luận văn, người viết đã sử dụng một số phương pháp
nghiên cứu khoa học cụ thể như: phương pháp so sánh, liệt kê, phương pháp phân tích,
đối chiếu để giải quyết các vấn đề được nêu ra trong đề tài. Đồng thời, kết hợp với
việc tổng hợp thu thập tài liệu, xử lý thông tin từ sách, báo, tạp chí và đặc biệt là tổng
kết thựctiễn để có tư liệu phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài.
5. Bố cục của luận văn
Ngoài lời cảm ơn, mục lục, lời mở đầu, phụ lục, kết luận và danh mục tài liệu
tham khảo, nội dung chính của luận văn gồm 03 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận chung quảnlýnhànướcvềphòngcháyvàchữa cháy
GVHD: Huỳnh Thị Cẩm Hồng
2
SVTH: Lê Anh Tuấn
Quản lýnhànướcvềphòngcháyvàchữacháy – ThựctiễntạithànhphốCần Thơ
Chương 2: Những qui định của pháp luật vềquảnlýnhànước trong lĩnh vực
phòng cháyvàchữa cháy
Chương 3: Thựctiễnquảnlýnhànướcvềphòngcháyvàchữacháytạithành phố
Cần Thơvà một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý
GVHD: Huỳnh Thị Cẩm Hồng
3
SVTH: Lê Anh Tuấn
Quản lýnhànướcvềphòngcháyvàchữacháy – ThựctiễntạithànhphốCần Thơ
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG QUẢNLÝNHÀ NƯỚC
VỀ PHÒNGCHÁYVÀCHỮA CHÁY
1.1. Một số vấn đề vềquảnlý hành chính nhà nước
1.1.1. Khái niệm quảnlý hành chính nhà nước
Quản lýnhànước xuất hiện cùng với sự xuất hiện của nhà nước, gắn với chức
năng, vai trò của nhànước trong xã hội có giai cấp. Quảnlýnhànước tiếp cận với
nghĩa rộng nhất bao gồm toàn bộ các hoạt động: hoạt động lập pháp, hoạt động hành
pháp, hoạt động tư pháp. Với cách hiểu như vậy, chúng ta có khái niệm vềquảnlý nhà
nước như sau:
Quản lý hành chính nhànước là hành động thực thi quyền hành pháp của Nhà
nước, đó là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lực nhànước trên cơ sở
pháp luật đối với các quá trình xã hội và hành vi của con người, do các cơ quan trong
hệ thống hành chính nhànước từ Trung ương đến địa phương tiến hành để thực hiện
những mục tiêu, chức năng và nhiệm vụ của nhà nước1.
1.1.2. Tính chất và đặc điểm của quảnlý hành chính nhà nước
1.1.2.1. Các tính chất cơ bản của quảnlý hành chính nhà nước
* Tính lệ thuộc vào chính trị và hệ thống chính trị
Nếu hành chính nhànước là trung tâm thực thi quyền lực của hệ thống quyền lực
chính trị, hoạt động của nó có ảnh hưởng đến hiệu lực và hiệu quả của hệ thống chính
trị. Ở nước ta, nền hành chính nhànước mang đầy đủ bản chất của một Nhànước dân
chủ “của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân” dựa trên nền tảng của liên minh giai
cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức do Đảng Cộng Sản Việt Nam
lãnh đạo. Hoạt động hành chính nhànước nhằm thực hiện đường lối, chủ trương,
chính sách của Đảng để đạt được mục tiêu chính trị mà Đảng đã đặt ra.
* Tính pháp quyền
Quản lý hành chính nhànước hoạt động theo nguyên tắc đảm bảo pháp chế xã
hội chủ nghĩa. Tính pháp quyền đòi hỏi các cơ quan hành chính, mọi công chức phải
nắm vững quyền lực, sử dụng đúng đắn quyền lực, bảo đảm đúng đắn chức năng và
thẩm quyền của mình khi thực thi công vụ; phải kết hợp chặt chẽ yếu tố quyền lực và
uy tín mới có thể nâng cao được hiệu lực và hiệu quả của một nền hành chính công
phục vụ dân.
1
TS.Đào Hữu Dân, Tập bài giảng Quảnlýnhànướcvềphòngcháychữa cháy, Trường Đại học Phòng cháy
chữa cháy, năm 2012, trang 2.
GVHD: Huỳnh Thị Cẩm Hồng
4
SVTH: Lê Anh Tuấn
Quản lýnhànướcvềphòngcháyvàchữacháy – ThựctiễntạithànhphốCần Thơ
* Tính liên tục, tương đối ổn định và thích ứng
Quản lý hành chính nhànước là phục vụ xã hội và công dân. Đây là công việc
hàng ngày, thường xuyên và liên tục vì các mối quan hệ xã hội và hành vi của công
dân được pháp luật điều chỉnh diễn ra thường xuyên liên tục. Chính vì vậy, quản lý
hành chính nhànước phải đảm bảo tính liên tục, ổn định để đảm bảo hoạt động không
bị gián đoạn trong bất kỳ tình hình nào.
Tính liên tục và ổn định phải gắn liền với môi trường trong đó có các cơ quan
hành chính nhànước hoạt động. Đời sống kinh tế - xã hội luôn có sự vận động, biến
chuyển không ngừng, do đó quảnlý hành chính phải luôn thích ứng với hoàn cảnh
thực tế trong từng thời kỳ nhất định.
* Tính chất dân chủ
Bản chất của nhànước ta là nhànước của dân, do dân và vì dân, tất cả quyền lực
nhà nước thuộc về nhân dân, do đó nhân dân là chủ thể tối cao của đất nước. Tuy
nhiên, Nhànước xã hội chủ nghĩa được nhân dân ủy quyền, thay mặt nhân dân thực
hiện quảnlý các lĩnh vực của đời sống xã hội một cách tập trung, thống nhất. Hoạt
động hành chính nhànước phải chịu sự kiểm tra, giám sát của nhân dân, phải đảm bảo
quyền làm chủ thực sự của nhân dân trong quảnlýnhà nước, quảnlý xã hội.
1.1.2.2. Đặc điểm của quảnlý hành chính nhà nước
Khi nói đến đặc điểm của quảnlý hành chính nhànước là nói đến những nét đặc
thù của quảnlý hành chính nhànước thể hiện qua các đặc điểm cơ bản sau đây:
* Quảnlý hành chính nhànước là hoạt động mang tính quyền lực
Quyền lực nhànước trong quảnlý hành chính nhànước trước hết thể hiện ở việc
các chủ thể có thẩm quyền thể hiện ý chí nhànước thông qua phương tiện nhất định,
trong đó phương tiện cơ bản và đặc biệt quan trọng là dạng văn bản quảnlý hành
chính nhà nước. Bằng việc ban hành văn bản, chủ thể quảnlý hành chính nhànước thể
hiện ý chí của mình dưới dạng các chủ trương, chính sách pháp luật nhằm định hướng
cho hoạt động xây dựng và áp dụng pháp luật; dưới dạng quy phạm pháp luật nhằm cụ
thể hóa các quy phạm pháp luật của cơ quan quyền lực nhànướcvà của cấp trên thành
quy định chi tiết để có thể triển khai thực hiện trong thực tiễn; dưới dạng các mệnh
lệnh cá biệt nhằm áp dụng pháp luật vào thực tiễn, trực tiếp thực hiện quyền và nghĩa
vụ pháp lý của các bên tham gia quan hệ quản lý; dưới dạng mệnh lệnh chỉ đạo cấp
dưới trong tổ chức thực hiện. Bên cạnh đó, quyền lực nhànước còn được thể hiện
trong việc các chủ thể có thẩm quyền tiến hành những hoạt động cần thiết để đảm bảo
thực hiện ý chí nhà nước, như các biện pháp về tổ chức, về kinh tế, tuyên truyền, giáo
dục, thuyết phục, cưỡng chế v.v… Chính những biện pháp này là sự thể hiện tập trung
và rõ nét sức mạnh nhà nước, một bộ phận tạo nên quyền lực nhà nước, nhờ đó, ý chí
của chủ thể quảnlý hành chính nhànước được đảm bảo thực hiện.
GVHD: Huỳnh Thị Cẩm Hồng
5
SVTH: Lê Anh Tuấn
Quản lýnhànướcvềphòngcháyvàchữacháy – ThựctiễntạithànhphốCần Thơ
Đây là đặc điểm quan trọng để phân biệt hoạt động quảnlý hành chính với những
hoạt động quảnlý không mang tính quyền lực nhà nước, như quảnlý nội bộ trong các
tổ chức chính trị, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, tổ chức nghề nghiệp khác. Trong các
hoạt động quảnlý phi nhà nước, quyền lực cũng được sử dụng nhưng không phải là
quyền lực nhà nước, phạm vi tác động chỉ trong nội bộ tổ chức nhằm đạt được mục
tiêu của tổ chức trong khuôn khổ pháp luật; các chủ thể quảnlý cũng thể hiện ý chí và
sử dụng sức mạnh của mình để đảm bảo thực hiện ý chí đó nhưng họ chỉ nhân danh cá
nhân hay tổ chức mình mà không nhân danh nhà nước.
* Quảnlý hành chính nhànước là hoạt động được tiến hành bởi những chủ thể
có quyền năng hành pháp
Theo cách hiểu phổ biến hiện nay thì nhànước có ba quyền năng: Lập pháp,
hành pháp, tư pháp. Trong đó, quyền năng hành pháp trước hết và chủ yếu thuộc về
các cơ quan hành chính nhà nước. Do đó, chủ thể quảnlý hành chính nhànước các chủ
thể mang quyền lực nhà nước, các cá nhân hoặc tổ chức xã hội, từ quan trọng đến ít
quan trọng, từ phổ biến đến cá biệt, phát sinh trong đời sống dân cư, đời sống pháp
luật và trong nội bộ của các cơ quannhà nước. Trong khi đó, hoạt động lập pháp, tư
pháp chỉ phát sinh trong phạm vi tương đối hẹp, có đối tượng tác động là các quan hệ
xã hội quan trọng.
* Quảnlý hành chính nhànước là hoạt động có tính thống nhất và được tổ chức
chặt chẽ
Để đảm bảo tính pháp chế trong hoạt động hành pháp, bộ máy hành chính nhà
nước được tổ chức thành một khối thống nhất từ trung ương đến địa phương, đứng đầu
là Chính phủ, nhờ đó các hoạt động của bộ máy được chỉ đạo, điều hành thống nhất,
đảm bảo lợi ích chung của cả nước, đảm bảo sự liên kết, phối hợp nhịp nhàng giữa các
địa phương, tạo nên sức mạnh tổng hợp. Tuy nhiên, do mỗi địa phương đều có đặc thù
riêng về điều kiện kinh tế - xã hội, nên để có thể phát huy tối đa những yếu tố của từng
địa phương, tạo nên sự năng động sáng tạo trong quảnlý điều hành, bộ máy quản lý
còn được tổ chức theo hướng phân cấp, trao quyền tự quyết, tạo sự chủ động sáng tạo
cho từng địa phương.
Để cùng đạt được hai mục đích này, nguyên tắc “song trùng trực thuộc” được sử
dụng như là một giải pháp hữu hiệu trong việc tổ chức hành chính nhà nước. Theo đó,
loại trừ Chính phủ là cơ quan đứng đầu bộ máy hành chính nhànước thì mỗi cơ quan
khác trong bộ máy này đều lệ thuộc vào hai cơ quan: một cơ quan chiều dọc để đảm
bảo sự thống nhất của bộ máy; một cơ quan theo chiều ngang đảm bảo sự chủ động
của mỗi cấp quản lý. Vấn đề quan trọng là trong tổ chức bộ máy hành chính nhà nước
phải xác định hợp lý thẩm quyền của mỗi cấp quản lý, vừa tránh được sự chồng chéo
GVHD: Huỳnh Thị Cẩm Hồng
6
SVTH: Lê Anh Tuấn
Quản lýnhànướcvềphòngcháyvàchữacháy – ThựctiễntạithànhphốCần Thơ
chức năng, vừa không bỏ lọt những lĩnh vực quản lý, vừa bảo đảm sự điều hành xuyên
suốt, thống nhất trong bộ máy, vừa tạo ra sự chủ động, sáng tạo của mỗi cấp quản lý.
* Hoạt động quảnlý hành chính có tính chấp hành và điều hành
Tính chấp hành và điều hành của hoạt động quảnlýnhànước thể hiện trong việc
những hoạt động này được tiến hành trên cơ sở pháp luật và nhằm mục đích thực hiện
pháp luật, cho dù đó là hoạt động chủ động sáng tạo của chủ thể quảnlý thì cũng
không vượt quá khuôn khổ pháp luật quy định. Tính điều hành của hoạt động quản lý
hành chính nhànước thể hiện trong việc chủ thể có thẩm quyền tổ chức thực hiện pháp
luật trong đời sống xã hội. Trong quá trình đó, các chủ thể này không chỉ tự mình thực
hiện pháp luật mà quan trọng hơn cả là đảm nhận chức năng chỉ đạo nhằm vận hành
hoạt động của các cơ quan, đơn vị trực thuộc theo một quy trình thống nhất, tổ chức để
mọi đối tượng có liên quanthực hiện pháp luật nhằm thực hiện hóa các quyền và nghĩa
vụ của các bên trong quan hệ quản lý.
Như vậy, trong mỗi hoạt động quảnlý hành chính nhà nước, tính chấp hành và
điều hành luôn đan xen, song song tồn tại, tạo nên sự đặc thù trong quảnlý hành chính
nhà nước. Trong hoạt động lập pháp, chấp hành là để xây dựng hệ thống pháp luật
ngày càng hoàn thiện hơn; trong hoạt động tư pháp, chấp hành là để bảo vệ pháp luật
tránh khỏi sự xâm hại, còn trong quảnlý hành chính, chấp hành là để tổ chức thực hiện
pháp luật trong đời sống xã hội.
* Tính chuyên môn hóa và nghề nghiệp cao
Tính chuyên môn hóa và nghề nghiệp cao là yêu cầu đòi hỏi của một nền hành
chính phát triển, khoa học, văn minh và hiện đại. Các hoạt động trong nền hành chính
nhà nước có nội dung phức tạp và đa dạng đòi hỏi các nhà hành chính phải có kiến
thức xã hội và kiến thức chuyên môn sâu rộng. Công chức và những người thực thi
công vụ, trình độ chuyên môn nghiệp vụ của họ có ảnh hưởng rất lớn đến công vụ. Vì
lẽ đó trong hoạt động hành chính nhà nước, tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn và
quản lý của đội ngũ công chức phải là những tiêu chuẩn hàng đầu. Nâng cao năng lực
chuyên môn, quảnlý của đội ngủ cán bộ, công chức là một trong những nội dung quan
trọng trong việc xây dựng nền hành chính hiện đại.
* Tính không vụ lợi
Quản lý hành chính nhànước có nhiệm vụ phục vụ lợi ích xã hội và lợi ích công
dân. Phải xây dựng một nền hành chính công tâm, trong sạch, không theo đuổi một
tiêu doanh lợi, không đòi hỏi người được phục vụ phải trả thù lao. Đây cũng là đặc
điểm khác biệt cơ bản giữa mục tiêu hoạt động của cơ quan hành chính nhànước và
của một doanh nghiệp hoạt động sản xuất, kinh doanh.
GVHD: Huỳnh Thị Cẩm Hồng
7
SVTH: Lê Anh Tuấn
Quản lýnhànướcvềphòngcháyvàchữacháy – ThựctiễntạithànhphốCần Thơ
* Tính nhân đạo
Bản chất Nhànước ta là Nhànước dân chủ, của nhân dân, do nhân dân và vì
nhân dân. Dân chủ xã hội chủ nghĩa thấm nhuần trong luật pháp. Tôn trọng quyền và
lợi ích hợp pháp của công dân là xuất phát điểm của hệ thống luật, thể chế, quy tắc, thủ
tục hành chính. Cơ quan hành chính, đội ngũ công chức không được quan liêu, cửa
quyền, hách dịch gây phiền hà cho dân khi thi hành công vụ. Mặt khác, trong nền kinh
tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nền hành chính cần đảm bảo tính nhân đạo
để hạn chế tối đa mặt trái của nền kinh tế thị trường, thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã
hội bền vững.
1.2.1. Khái niệm vềphòngcháyvàchữa cháy
Từ sự cháy (trong phạm vi kiểm soát) phát sinh và phát triển thành đám cháy
(mất khả năng kiểm soát) là một quá trình có thể do nguyên nhân khách quanvà chủ
quan, trong đó có những nguyên nhân do sơ xuất bất cẩn hoặc ngoài sự kiểm soát của
con người, gây nên những đám cháy có thể gây tổn thất về người vàtài sản. Vì vậy,
việc phòng ngừa cháy, nổ phải đi đôi với việc chữacháy khi có cháy xảy ra. Hoạt động
phòng cháy tồn tại như là một tất yếu trong các hoạt động chung của xã hội. Từ đó ta
có khái niệm phòng cháy:
“Phòng cháy là hệ thống các biện pháp, giải pháp về tổ chức, kỹ thuật nhằm loại
trừ hoặc hạn chế các điều kiện và nguyên nhân gây cháy, tạo điều kiện thuận lợi cho
việc cứu người, cứu tài sản, chống cháy lan khi xảy ra cháyvà cho việc tổ chức dập
tắt đám cháy”.2
Các hoạt động cụ thể của công tác chữacháy đã được nêu tại Khoản 8 Điều 3
Luật phòngcháyvàchữa cháy:
“Chữa cháy bao gồm các công việc huy động, triển khai lực lượng, phương tiện
chữa cháy, cắt điện, tổ chức thoát nạn, cứu người, cứu tài sản, chống cháy lan, dập tắt
đám cháyvà các hoạt động khác có liên quan đến chữa cháy”.3
Như vậy hoạt động chữacháy là sự kết hợp năng động giữa con người với phương
tiện chữacháyvà việc áp dụng các phương pháp, biện pháp để cứu người, cứu tài sản,
ngăn chặn sự cháy lan và dập tắt đám cháy giảm thiểu đến mức thấp nhất các thiệt hại
về người vàtài sản.
1.2.2. Tính chất cơ bản của hoạt động phòngcháyvàchữa cháy
* Tính chất quần chúng
Tính chất này xuất phát từ thực tế là: Cháy có thể xảy ra bất cứ đâu, vào bất cứ
thời điểm nào khi có đủ các yếu tố và điều kiện phát sinh, trong khi đó nguyên nhân
cháy chủ yếu do sự bất cẩn của con người trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, trong
2
TS.Đào Hữu Dân, Tập bài giảng Quảnlýnhànướcvềphòngcháychữa cháy, Trường Đại học Phòng cháy
chữa cháy, năm 2012, trang 5.
3
Điều 3, Luật Phòngcháyvàchữacháy năm 2001
GVHD: Huỳnh Thị Cẩm Hồng
8
SVTH: Lê Anh Tuấn
Quản lýnhànướcvềphòngcháyvàchữacháy – ThựctiễntạithànhphốCần Thơ
sinh hoạt các thành viên tại cơ sở xảy ra cháythực hiện. Vì vậy, việc phòng ngừa
không để cháy xảy ra, cũng như trong việc chữacháy không phải chỉ là trách nhiệm
của các cơ quan chuyên trách mà còn là trách nhiệm của các cá nhân, cơ quan, tổ chức
và của toàn xã hội.
* Tính chất pháp lý
Tính chất pháp lý trong hoạt động PCCC thể hiện những hoạt động trong các lĩnh
vực của đời sống xã hội có liên quan đến PCCC phải triệt để tuân thủ những qui định
trong pháp luật về PCCC. Các tổ chức, cơ quan, hộ gia đình và cá nhân, trong hoạt
động của mình, phải chấp hành chỉ dẫn của các cơ quanquảnlýnhànướcvề PCCC có
thẩm quyền. Về phía cơ quanquảnlýnhànướcvề PCCC, trên cơ sở đó hoàn thiện bổ
sung các quy phạm pháp luật, các tiêu chuẩn PCCC; Trong quá trình tổ chức thực hiện
phải đảm bảo bằng các biện pháp để những qui định của pháp luật được thực hiện
nghiêm túc; Các hoạt động thanh tra, kiểm tra, thẩm duyệt, kiểm định, xử lý vi phạm
đều phải theo đúng thẩm quyền, trình tự, thủ tục mà pháp luật qui định.
* Tính chất khoa học kỹ thuật
Hoạt động PCCC là hoạt động mang tính khoa học, kỹ thuật. Tính khoa học kỹ
thuật xuất phát từ những yêu cầu xây dựng và tổ chức thực hiện các giải pháp, biện
pháp về PCCC phải dựa trên cơ sở nghiêng cứu nguyên nhân, điều kiện gây cháy đối
với từng loại công trình, hạng mục công trình và trong sinh hoạt của từng gia đình;
phải nghiêng cứu tìm ra các qui luật của quá trình phát sinh, phát triển và dập tắt đám
cháy; nghiêng cứu các chất dập cháy v.v…Vì vậy, các biện pháp phòng ngừa cháy,
chống cháy lan, cũng như các biện pháp chữacháyvà các điều kiện khác đảm bảo việc
thực hiện phải dựa trên cơ sở tính toán khoa học, không thể tùy tiện.
Tính khoa học kỹ thuật thể hiện ở chỗ: Xây dựng hệ thống các tiêu chuẩn, quy
chuẩn PCCC và đòi hỏi việc áp dụng các giải pháp, biện pháp PCCC phải tuân thủ
chặt chẽ các tiêu chuẩn đó; Phải thường xuyên nghiêng cứu tìm ra các biện pháp,
phương tiện để PCCC có hiệu quả; Biết nghiêng cứu, ứng dụng các thành tựu tiên tiến
của khoa học PCCC thế giới và điều kiện thực tế ở Việt Nam; Biết sử dụng có hiệu
quả các phương tiện PCCC. Tính khoa học kỹ thuật còn được thể hiện xuyên suốt
trong toàn bộ công tác tổ chức quản lý, xây dựng văn bản, tuyên truyền giáo dục, đào
tạo xây dựng lực lượng PCCC v.v…, nó là cơ sở để việc tiến hành các công tác trên có
hiệu quả.
* Tính chất chiến đấu
Tính chất chiến đấu trong hoạt động PCCC xuất phát từ yêu cầu và đòi hỏi của
quá trình tổ chức dập tắt đám cháy. Hoạt động chữacháy là một quá trình hoạt động
đặc biệt, luôn tiềm ẩn sự nguy hiểm: Trong khi chữa cháy, do nhiệt độ cao, cấu kiện
công trình xây dựng có thể bị sụp đổ, khói, khí độc cùng đồng thời gây nguy hại đến
GVHD: Huỳnh Thị Cẩm Hồng
9
SVTH: Lê Anh Tuấn
Quản lýnhànướcvềphòngcháyvàchữacháy – ThựctiễntạithànhphốCần Thơ
tính mạng của những người tham gia chữa cháy. Vì vậy, công tác chữacháy một mặt,
đòi hỏi tinh thần sẵn sàng, cơ động nhanh, chính xác, vận dụng các chiến thuật, kỹ
thuật hợp lý; Mặt khác lại đòi hỏi tinh thần dũng cảm, mưu trí, ý thức chấp hành mệnh
lệnh của người chỉ huy trong tổ chức chữacháy để cứu người, cứu tài sản, chống cháy
lan và kịp thời dập tắt đám cháy.
Các tính chất trên thống nhất và đan xen lẫn nhau, xuyên suốt toàn bộ quá trình
tổ chức và hoạt động PCCC, vì vậy việc thực hiện nhiệm vụ quảnlýnhànướcvà xây
dựng lực lượng Cảnh sát PCCC phải chú ý quán triệt trong toàn bộ công tác của mình.
1.2.3. Mục đích và ý nghĩa của công tác phòngcháyvàchữa cháy
1.2.3.1. Mục đích quảnlýnhànước trong công tác phòngcháyvà chữa
cháy
Từ thựctiễn công tác phòngcháyvàchữacháy cho thấy sự tăng trưởng kinh tếxã hội bên cạnh những mặt tích cực về đời sống của người dân mà còn bao hàm trong
nó những nguy cơ tiềm ẩn dễ dẫn đến cháy nổ. Quảnlýnhànướcvềphòngcháy và
chữa cháy thuộc lĩnh vực an toàn xã hội; có liên quan chặt chẽ đến việc đảm bảo an
toàn tính mạng, tài sản và môi trường; có tác động trực tiếp đến an toàn và hiệu quả
trong kinh doanh cũng như trong các hoạt động khác ngoài mục đích kinh doanh. Xác
định được tầm quan trọng của công tác phòngcháyvàchữacháy nên Đảng và Nhà
nước ta đã ban hành Luật Phòngcháyvàchữacháy nhằm tăng cường hiệu lực quản lý
nhà nướcvà đề cao trách nhiệm của toàn dân đối với hoạt động phòngcháyvà chữa
cháy, bảo vệ tính mạng, sức khỏe vàtài sản nhà nước, tổ chức và cá nhân, bảo vệ môi
trường, bảo đảm an ninh và trật tự xã hội.
Như vậy, mục đích của công tác quảnlýnhànướcvềphòngcháyvàchữacháy là
chủ động phòng ngừa, hạn chế đến mức thấp nhất các vụ cháy, nổ, nhất là các vụ cháy
gây thiệt hại nghiêm trọng, góp phần bảo đản an ninh và trật tự an toàn xã hội.
1.2.3.2. Ý nghĩa của công tác phòngcháyvàchữa cháy
Trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội
chủ nghĩa, công tác phòngcháyvàchữacháy có một vị trí hết sức quan trọng. Phòng
cháy vàchữacháy làm hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại về người vàtài sản của
Nhà nước, tài sản tập thể và của công dân. Vì cháy là một loại tai nạn dễ xảy ra và khi
đã xảy ra thì vật chất bị thiêu hủy, gây thiệt hại đến tính mạng con người và các cơ sở
vật chất kỹ thuật khác.
1.2.4. Tổ chức bộ máy của lực lượng Cảnh sát phòngcháyvàchữa cháy
Tổ chức bộ máy lực lượng Cảnh sát phòngcháychữacháy gồm: Cục cảnh sát
phòng cháychữa cháy; Sở Cảnh sát phòngcháyvàchữacháy các tỉnh, thànhphố trực
GVHD: Huỳnh Thị Cẩm Hồng
10
SVTH: Lê Anh Tuấn
Quản lýnhànướcvềphòngcháyvàchữacháy – ThựctiễntạithànhphốCần Thơ
thuộc trung ương; Phòng cảnh sát phòngcháychữacháy thuộc công an các tỉnh và đội
Cảnh sát phòngcháychữacháy thuộc phòng Cảnh sát phòngcháychữa cháy.4
* Cục Cảnh sát phòngcháyvàchữa cháy
Theo Quyết định số 586/QĐ-BCA ngày 23/02/2010 của Bộ Công an thì Cục
Cảnh sát phòngcháyvàchữacháy thuộc Tổng cục Cảnh sát quảnlý hành chính về trật
tự, an toàn xã hội.
Cục Cảnh sát phòngcháyvàchữacháy có trách nhiệm giúp Tổng cục trưởng
thống nhất quản lý, chỉ đạo, hướng dẫn lực lượng Cảnh sát phòngcháyvàchữa cháy
thực hiện công tác quảnlýnhànướcvề công tác phòngcháyvàchữacháy theo Luật
phòng cháyvàchữa cháy; tổ chức thực hiện và chỉ đạo, hướng dẫn lực lượng Cảnh sát
phòng cháyvàchữacháytiến hành các biện pháp nghiệp vụ phòng cháy, chữacháy và
cứu nạn, cứu hộ theo quy định của Nhànướcvà của Bộ trưởng Bộ Công an.
* Sở Cảnh sát phòngcháyvàchữacháy các tỉnh, thànhphố trực thuộc Trung
ương.
Trước yêu cầu đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp phát triển kinh tế, xã hội
trên địa bàn thànhphố Hồ Chí Minh, theo đề nghị của Ủy ban nhân dân thànhphố Hồ
Chí Minh, Bộ Công an và Bộ Nội vụ vào ngày 15/5/2006, Thủ tướng Chính phủ đã ra
Quyết định số 719/QĐ-TT về việc thí điểm thành lập Sở Cảnh sát phòngcháyvà chữa
cháy thànhphố Hồ Chí Minh trực thuộc Bộ Công an, trên cơ sở nâng cấp từ Phòng
Cảnh sát phòngcháyvàchữacháy thuộc Công an thànhphố Hồ Chí Minh. Sau 07
(bảy) năm hoạt động theo mô hình cấp Sở, Bộ Công an tiếp tục đề nghị và được Chính
phủ đồng ý cho phép thành lập tiếp các Sở Cảnh sát phòngcháyvàchữacháy ở thành
phố Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, CầnThơvà các tỉnh Vĩnh Phúc, Đồng Nai, Bình
Dương. Việc ra đời các Sở Cảnh sát phòngcháyvàchữacháy một mặt phản ánh nhu
cầu ngày càng tăng của công tác phòngcháyvàchữa cháy, mặt khác là thể hiện sự
trưởng thành của lực lượng Cảnh sát phòngcháyvàchữacháy trong giai đoạn đất
nước trên con đường phát triển kinh tế. Bộ Trưởng Bộ Công an đã ra quyết định quy
định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn và cơ cấu tổ chức bộ máy của Sở Cảnh sát phòng
cháy vàchữa cháy.
* Phòng Cảnh sát phòngcháyvàchữacháy thuộc Công an các tỉnh.
Do Bộ công an xây dựng thí điểm mô hình sở cảnh sát phòngcháychữacháy ở
một số Thànhphố lớn, nên một số tỉnh còn lại Tổng Cục xây dựng lực lượng đã tham
mưu đề xuất với Bộ công an thành lập các Phòng cảnh sát phòngcháyvàchữacháy ở
các tỉnh để đảm bảo yêu cầu chữacháytại địa phương.
4
Điều 37 Nghị định 35/2003/NĐ-CP ngày 4/4/2003 quy định chi tiết một số điều của Luật phòngcháy chữa
cháy
GVHD: Huỳnh Thị Cẩm Hồng
11
SVTH: Lê Anh Tuấn
Quản lýnhànướcvềphòngcháyvàchữacháy – ThựctiễntạithànhphốCần Thơ
Theo Quyết định số 10964/QĐ-X11 ngày 24/12/2010 của Tổng cục Xây dựng lực
lượng công an nhân dân thì Phòng Cảnh sát phòngcháychữacháyvà cứu nạn, cứu hộ
thuộc Công an tỉnh, có trách nhiệm giúp Giám đốc Công an tỉnh chỉ đạo và tổ chức
thực hiện công tác phòngcháyvàchữacháyvà cứu nạn, cứu hộ trên địa bàn tỉnh; chỉ
đạo, chỉ huy lực lượng Cảnh sát phòngcháyvàchữacháy trong tỉnh thực hiện công
tác phòngcháyvàchữacháyvà cứu nạn, cứu hộ theo quy định.
1.2.5. Quá trình hình thànhvà phát triển của pháp luật vềphòngcháy chữa
cháy
Ngay từ khi giành chính quyền, công tác phòngcháyvàchữacháy đã được Đảng
và Nhànước ta quan tâm chỉ đạo. Tháng 12/1954, Bộ Nội vụ đã ra Quyết định thành
lập Đại đội cứu hỏa thuộc Ban trị an dân cảnh thuộc Sở Công an Hà Nội chịu trách
nhiệm phòngcháyvàchữacháy cho các cơ quan của Đảng vàNhànướctại thủ đô Hà
Nội. Đây là đội phòngcháyvàchữacháy đầu tiên của nước Việt Nam. Việc thành lập
đội chữacháy đầu tiên này đặt nền tảng cho việc quảnlýphòngcháyvàchữacháy sau
này. Đặc biệt, ngày 04/10/1961, dựa trên yêu cầu của tình hình thực tế phải đưa công
tác phòngcháyvàchữacháy vào sự quảnlý của Nhà nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã
ký sắc lệnh số 53/LCT công bố Pháp lệnh quy định việc quảnlýnhànước đối với công
tác phòngcháyvàchữa cháy. Đây là văn bản quan trọng đầu tiên, là dấu mốc lịch sữ
đối với công tác quảnlýnhànướcvềphòngcháyvàchữa cháy. Bản pháp lệnh này
quy định việc quảnlýnhànước đối với công tác phòngcháychữacháy nêu rõ: “phòng
cháy chữacháy là để bảo vệtài sản của Nhà nước, tính mạng, tài sản của nhân dân,
bảo vệ sản xuất và an ninh trật tự; đồng thời cũng khẳng định công tác phòng cháy
chữa cháy là nghĩa vụ và trách nhiệm của toàn dân, toàn xã hội”.
Đến ngày 31/5/1991 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) có chỉ thị số
175/CT về công tác phòngcháyvàchữacháy đã quy định lấy ngày 4/10 hàng năm là
“Ngày truyền thống toàn dân phòngcháychữa cháy”. Tiếp theo đó Thủ tướng chính
phủ có chỉ thị số 237/CT-TTg ngày 19/4/1996 và quyết định 369/QĐ-TTg ngày
04/6/1996 xác định hàng năm lấy ngày 04/10 là “Ngày phòngcháychữacháy toàn
dân”. Quyết định nêu rõ: việc tổ chức ngày này nhằm nâng cao ý thựcphòng cháy
chữa cháy cho toàn dân, huy động được đông đảo quần chúng tham gia vào các hoạt
động thiết thực bổ ích trong công tác này, biểu dương, khen thưởng đối với những tổ
chức, cá nhân có nhiều thành tích trong phong trào phòngcháychữa cháy” 5.
Trải qua 40 năm thực hiện việc quảnlýnhànước theo tinh thần của Pháp lệnh
phòng cháyvàchữacháy năm 1961 đã xuất hiện những bất cập vàcần phải nâng cao
hơn nữa cơ sở pháp lývềquảnlýnhànước đối với công tác phòngcháyvàchữa cháy.
5
http://www.thongtinantoan.com/tl80/tt439/lich-sư-ngay-phong-chay-toan-dan.pccc.html [ truy cập ngày
14/03/2014, lúc 21 giờ 10 phút]
GVHD: Huỳnh Thị Cẩm Hồng
12
SVTH: Lê Anh Tuấn
Quản lýnhànướcvềphòngcháyvàchữacháy – ThựctiễntạithànhphốCần Thơ
Để đáp ứng những yêu cầu của công tác đổi mới, ngày 12/7/2001 Chủ tịch nước cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký lệnh số 08/2001/L-CTN ban hành Luật phòng cháy
chữa cháy có hiệu lực ngày 04/10/2001. Đây là văn bản pháp luật quan trọng làm hành
lang pháp lý để huy động sức mạnh của hệ thống chính trị và toàn dân tham gia phòng
cháy chữa cháy. Ngày 29/6/2001, tại kỳ họp thứ IX, Quốc hội Khóa X đã thông qua
Luật phòngcháyvàchữa cháy. Luật phòngcháyvàchữacháy đã được thông qua, sự
kiện này đánh dấu một bước quan trọng trong việc quảnlýnhànướcvềphòngcháy và
chữa cháy.6
1.3. Quảnlýnhànướcvềphòngcháyvàchữa cháy
1.3.1. Khái niệm quảnlýnhànướcvềphòngcháyvàchữa cháy
Phòng cháyvàchữacháy là một hoạt động có liên quan trực tiếp đến trật tự, an
toàn xã hội, nhận thức rõ được sự cần thiết cần phải đặt công tác phòngcháyvà chữa
cháy vào quảnlý sao cho đạt hiệu quả cao nhất thì ngay từ năm 1961. Ủy ban thường
vụ Quốc hội đã thông qua Pháp lệnh vềphòngcháyvàchữa cháy. Từ khi có Pháp lệnh
phòng cháyvàchữacháy ra đời đã tạo cơ sở pháp lýquan trọng trong việc thực hiện
chức năng quảnlýnhànướcvềphòngcháyvàchữa cháy. Nhằm nâng cao hiệu quả
trong công tác quảnlýnhànướcvềphòngcháyvàchữa cháy, tại kỳ họp thứ 9 của
Quốc hội khóa X ngày 26/9/2001 Luật phòngcháyvàchữacháy đã được Quốc hội
thông qua. Căn cứ vào Luật phòngcháyvàchữacháy ta có thể rút ra định nghĩa về
khái niệm quảnlýnhànướcvềphòngcháyvàchữacháy như sau:
“Quản lýnhànướcvềphòngcháyvàchữacháy là sự tác động có tổ chức và
điều chỉnh bằng quyền lực của nhànước đối với hoạt động phòngcháyvàchữa cháy
trong cơ quan, tổ chức, hộ gia đình và cá nhân của các chủ thể có thẩm quyền, nhằm
hạn chế đến mức thấp nhất các vụ cháy xảy ra và thiệt hại do đám cháy gây ra góp
phần bảo vệ tính mạng, bảo vệtài sản của nhà nước, của tổ chức và cá nhân, bảo vệ
môi trường, bảo vệ an ninh và trật tự an toàn xã hội”.7
Mối quan hệ giữa quảnlýnhànướcvàquảnlýnhànướcvềphòngcháyvà chữa
cháy. Cũng giống như hoạt động quảnlýnhànước đối với các lĩnh vực hoạt động của
đời sống xã hội, quảnlýnhànướcvềphòngcháyvàchữacháy bao gồm các yếu tố:
chủ thể quản lý, đối tượng quản lý, phương pháp và mục tiêu quản lý. Quảnlý nhà
nước vềphòngcháyvàchữacháy theo đó cũng thể hiện tính chính trị, tính toàn diện,
tính khoa học và dân chủ. Đồng thời thể hiện những đặc điểm cơ bản của quảnlý là sự
tác động và điều chỉnh bằng quyền lực pháp luật, mang tính mệnh lệnh đơn phương
của chủ thể quản lý, nó đòi hỏi đối tượng quảnlý phải phục tùng một cách nghiêm túc.
6
TS.Đào Hữu Dân, Tập bài giảng Quảnlýnhànướcvềphòngcháychữa cháy, Trường Đại học Phòng cháy
chữa cháy, năm 2012, trang 3.
7
TS.Đào Hữu Dân, Tập bài giảng Quảnlýnhànướcvềphòngcháychữa cháy, Trường Đại học Phòng cháy
chữa cháy, năm 2012, trang 7.
GVHD: Huỳnh Thị Cẩm Hồng
13
SVTH: Lê Anh Tuấn
Quản lýnhànướcvềphòngcháyvàchữacháy – ThựctiễntạithànhphốCần Thơ
Sự tác động đó được chủ thể thực hiện thông qua các hình thức, phương pháp, biện
pháp đã được pháp luật quy định.
Mục tiêu của quảnlýnhànướcvềphòngcháyvàchữacháy là nhằm hạn chế đến
mức thấp nhất các vụ cháy có thể xảy ra (nhất là các vụ cháy lớn) và thiệt hại do cháy
gây ra; góp phần bảo vệ tính mạng, sức khỏe con người, bảo vệtài sản của Nhà nước,
tổ chức, cá nhân, bảo vệ môi trường, bảo đảm an ninh và trật tự an toàn xã hội; đưa ra
các mặt công tác phòngcháyvàchữacháy từng bước đáp ứng với yêu cầu của sự phát
triển kinh tế xã hội phục vụ sự phát triển của đất nước.
1.3.2. Đặc điểm quảnlýnhànướcvềphòngcháyvàchữa cháy
Quản lýnhànướcvề PCCC là một nội dung trong trong quảnlý hành chính nhà
nước đối với các lĩnh vực hoạt động của đời sống xã hội, vì vậy quảnlýnhànước về
PCCC cũng mang những đặc điểm chung của quảnlý hành chính nhà nước, như: Là
hoạt động mang tính quyền lực nhà nước, được thực hiện bởi các chủ thể có quyền
năng hành pháp, là hoạt động chấp hành và điều hành, có tính tổ chức, thống nhất và
thứ bậc chặt chẽ v.v…
Tuy nhiên, đối tượng thuộc phạm vi quảnlýnhànướcvề PCCC là hoạt động
PCCC trong các cơ quan, tổ chức, hộ gia đình và các cá nhân, một lĩnh vực có liên
quan chặt chẽ đến các hoạt động kinh tế, xã hội. Trong sự phát triển của nền kinh tế xã hội ở nước ta hiện nay, đặc biệt là quá trình hội nhập, mở cửa, liên doanh, liên kết
với nước ngoài để thực hiện công nghệ hóa, hiện đại hóa đất nước, đã làm cho các đối
tượng quảnlý phát triển rất đa dạng với tính chất và yêu cầu về PCCC ngày càng đa
dạng, phức tạp, đòi hỏi ở trình độ kỹ thuật cao; Sự hình thành những ngành mũi nhọn
như: khai thác chế biến dầu mỏ, khí đốt, khai khoáng, điện, điện tử, hóa chất, vật liệu
xây dựng v.v… mà đặc điểm của quá trình này là việc sử dụng và sản xuất ra ngày
càng nhiều thiết bị, đồ dùng có giá trị kinh tế lớn nhưng cũng ẩn chứa trong đó đặc
tính nguy hiểm liên quan đến cháy, nổ.
Từ thựctiễn công tác PCCC cho thấy từ sự tăng trưởng kinh tế - xã hội không
loại trừ mà còn bao hàm trong nó những nguy cơ tiềm ẩn dể dẫn đến cháy, nổ. Vì vậy,
để đảm bảo an toàn cho các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và an toàn cho
mỗi gia đình, điều chủ yếu là phải luôn chú ý và tăng cường thực hiện các biện pháp
phòng ngừa cháy, nổ; Mỗi sơ xuất dù nhỏ cũng có thể gây tác hại khôn lường về người
và tài sản. Có thể nói PCCC như là một quá trình gắn liền một cách tất yếu ngay trong
các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt của cộng đồng dân cư và của
toàn xã hội. Từ tính chất và đặc điểm của đối tượng quảnlý có thể rút ra một số đặc
điểm của hoạt động quảnlýnhànướcvề PCCC sau:
Quản lýnhànướcvề PCCC thuộc lĩnh vực quảnlý an toàn xã hội, có liên quan
chặt chẽ đến việc đảm bảo an toàn tính mạng, tài sản và môi trường, có tác động trực
GVHD: Huỳnh Thị Cẩm Hồng
14
SVTH: Lê Anh Tuấn
Quản lýnhànướcvềphòngcháyvàchữacháy – ThựctiễntạithànhphốCần Thơ
tiếp đến việc đảm bảo an toàn và hiệu quả sản xuất, kinh doanh cũng như hiệu quả các
hoạt động khác trong xã hội. Vì vậy, trong quảnlýnhànướcvề PCCC phải luôn quán
triệt quan điểm PCCC phục vụ nhiệm vụ, yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội; Coi PCCC
là yêu cầu tự thân trong hoạt động của từng cơ quan, tổ chức và mỗi hộ gia đình. Cần
chống khuynh hướng tách rời PCCC với sự phát triển kinh tế - xã hội cũng như cường
điệu hóa công tác PCCC, không tính toán đến khả năng, điều kiện kinh tế - xã hội cho
phép.
Quản lýnhànướcvề PCCC, vềthực chất là dựa trên cơ sở kiến thức chuyên môn
kỹ thuật và ứng dụng các thành tựu của khoa học, công nghệ về PCCC vào trong các
quá trình quản lý. Các yêu cầu về PCCC đối với các loại hình cơ sở, các công trình xây
dựng, các khu dân cư đều có những yêu cầu, nội dung cụ thể khác nhau, vì vậy nó đòi
hỏi việc đưa ra các quyết định quảnlý của các chủ thể có thẩm quyền phải chú ý đến
đặc điểm về PCCC của từng đối tượng quảnlý cụ thể. Đồng thời phải tính toán đến
tính khả thi trong tổ chức thực hiện, hay nói cách khác, các quyết định quảnlý phải
phù hợp với khả năng kinh tế và điều kiện kỹ thuật cho phép.
Hoạt động quảnlýnhànước không chỉ là quá trình quảnlý gắn liền với các yếu
tố kỹ thuật mà còn gắn liền với yếu tố xã hội. Có thể nói quảnlýnhànướcvề PCCC
luôn gắn liền với quá trình xã hội hóa công tác PCCC. Mục tiêu quảnlýnhànước về
PCCC và mục tiêu xã hội hóa công tác PCCC là đồng nhất nhưng có sự khác nhau về
cách thức, hình thứcthực hiện. Hoạt động quảnlýnhànướcvề PCCC nhằm từng bước
xác lập quá trình xã hội hóa và ngược lại xã hội hóa càng sâu rộng bao nhiêu càng bảo
đảm hiệu lực và hiệu quả quảnlýnhànướcvề PCCC bấy nhiêu.
1.3.3. Đối tượng quảnlýnhànướcvềphòngcháyvàchữa cháy
Do đặc điểm và yêu cầu vềphòng ngừa cháy, nổ vàchữacháy trong hoạt động
sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và sinh hoạt đối với các cơ sở, khu dân cư, phương tiện
giao thông cơ giới có những yêu cầu cụ thể khác nhau nên Luật phòngcháyvà chữa
cháy phân loại đối tượng quảnlýnhànướcvềphòngcháyvàchữacháy bao gồm: Các
cơ sở; khu dân cư; phương tiện giao thông cơ giới và đối với rừng. Phân loại đối tượng
thuộc diện quảnlýnhànướcvềphòngcháyvàchữacháy gồm các nhóm sau:
1. Đối tượng quảnlý là hoạt động phòngcháyvàchữacháy trong các cơ sở là
nhà máy, xí nghiệp, kho tàng, trụ sở làm việc, bệnh viện, trường học, rạp hát, khách
sạn, chợ, trung tâm thương mại, doanh trại lực lượng vũ trang và các công trình khác.
Cơ quan, tổ chức có thể có một hoặc nhiều cơ sở 8.
chợ, triển lãm thuộc thẩm quyền quảnlý trực tiếp của Bộ, cơ quan ngang Bộ, tỉnh,
thành phố trực thuộc tỉnh, thànhphố trực thuộc Trung ương.
8
Khoản 3, Điều 3 Luật phòngcháyvàchữacháy năm 2001
GVHD: Huỳnh Thị Cẩm Hồng
15
SVTH: Lê Anh Tuấn
Quản lýnhànướcvềphòngcháyvàchữacháy – ThựctiễntạithànhphốCần Thơ
2. Đối tượng quảnlý là hoạt động phòngcháyvàchữacháy trong các khu dân
cư như: thôn, ấp, bản, tổ dân phố.
3. Đối tượng quảnlý là bảo đảm an toàn phòngcháyvàchữacháy trong quá
trình vận hành phương tiện giao thông cơ giới là: Phương tiện giao thông cơ giới từ 4
chỗ ngồi trở lên, phương tiện giao thông cơ giới vận chuyển chất, hàng nguy hiểm về
cháy, nổ. (các phương tiện đặc biệt như: Tàu thủy, tàu hỏa chuyên dùng để vận chuyển
hành khách, vận chuyển xăng dầu, chất lỏng dễ cháy khác, khí cháy, vật liệu nổ, hóa
chất có nguy hiểm cháy, nổ) .
4. Đối tượng quảnlý là hoạt động phòngcháyvàchữacháy rừng.9
1.3.4. Phương pháp quảnlýnhànướcvềphòngcháychữa cháy
1.3.4.1. Khái niệm về phương pháp quản lý
Phương pháp quảnlýnhànướcvềphòngcháyvàchữacháy là cách thức tác động
của chủ thể quảnlý lên các đối tượng quảnlý nhằm đạt được mục đích quảnlý đặt
ra.10
Các phương pháp quảnlýnhànướcvềphòngcháyvàchữacháy có đặc trưng là
được thực hiện dựa trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ của chủ thể quản lý, mang tích
chất quyền lực nhànướcvà được thực hiện theo một trình tự nhất định. Do vậy khi
thực hiện các phương pháp quảnlý đòi hỏi phải đáp ứng các yêu cầu sau: các phương
pháp quảnlý phải đa dạng và thích hợp để tác động lên các đối tượng khác nhau; khi
thực hiện các phương pháp phải đảm bảo tính khả thi, tính mềm dẻo phù hợp với đặc
điểm từng đối tượng quảnlývà đem lại tính hiệu quả cao.
1.3.4.2. Các phương pháp quảnlý được sử dụng trong quanlýnhànước về
phòng cháyvàchữa cháy
* Phương pháp thuyết phục
Thuyết phục là làm cho đối tượng quảnlý hiểu rõ sự cần thiết và tự giác thực
hiện các quy định của nhànướcvềphòngcháyvàchữa cháy. Thực tế cho thấy rằng,
những nhiệm vụ, yêu cầu đặt ra cho hoạt động phòngcháyvàchữacháy không thể đạt
được nếu thiếu sự ủng hộ tích cực và sự tự giác thực hiện của đông đảo quần chúng.
Chỉ khi nào làm cho mọi người hiểu được lợi ích thiết thực của công tác phòng cháy
và chữacháy thì khi đó quảnlýnhànướcvềphòngcháyvàchữacháy mới thực sự có
hiệu lực và hiệu quả cao.
Phương pháp thuyết phục được thực hiện thông qua các biện pháp:
1. Các biện pháp tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức pháp luật vềphòng cháy
và chữa cháy; phổ biến kiến thứcvà hướng dẫn việc thực hiện các biện pháp về phòng
9
TS.Đào Hữu Dân, Tập bài giảng Quảnlýnhànướcvềphòngcháychữa cháy, Trường Đại học Phòng cháy
chữa cháy, năm 2012, trang 12 và trang 13.
10
TS.Đào Hữu Dân, Tập bài giảng Quảnlýnhànướcvềphòngcháychữa cháy, Trường Đại học Phòng cháy
chữa cháy, năm 2012, trang 22.
GVHD: Huỳnh Thị Cẩm Hồng
16
SVTH: Lê Anh Tuấn
Quản lýnhànướcvềphòngcháyvàchữacháy – ThựctiễntạithànhphốCần Thơ
cháy vàchữacháy trong các cơ quan, tổ chức, cụm dân cư, hộ gia đình và trong toàn
xã hội.
2. Xây dựng phong trào quần chúng tự giác tham gia các hoạt động về phòng
cháy chữa cháy.
3. Các biện pháp bảo đảm quyền dân chủ của nhân dân trong công tác phòng
cháy vàchữacháytại các cụm dân cư, các cơ sở; thực hiện phương chăm “ dân biết,
dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”.
4. Phối hợp với các cấp các ngành trong việc tổ chức tuyên truyền, giáo dục và
xây dựng các điển hình tiêntiến trong hoạt động phòngcháyvàchữa cháy.
* Phương pháp cưỡng chế
Là sử dụng quy định bắt buộc đơn phương đối với đối tượng quản lý. Phương
pháp cưỡng chế giữ vai trò quan trọng trong quảnlýnhànướcvềphòngcháyvà chữa
cháy nhằm đảm bảo tính nghiêm minh trong việc tuân thủ pháp luật.
Phương pháp cưỡng chế được sử dụng thông qua các biện pháp như:
1. Các biện pháp ngăn chặn vi phạm hành chính và xử phạt vi phạm hành chính
trong lĩnh vực phòngcháyvàchữa cháy.
2. Các biện pháp cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt hành chính trong lĩnh
vực phòngcháyvàchữa cháy.
3. Các biện pháp phòng ngừa hành chính: tạm đình chỉ, đình chỉ hoạt động của cơ
sở, phương tiện giao thông cơ giới, hộ gia đình và cá nhân không đảm bảo an toàn về
phòng cháyvàchữa cháy.
* Phương pháp hành chính
Phương pháp hành chính là phương pháp quảnlý bằng cách ra các chỉ thị, mệnh
lệnh từ trên xuống.
Đặc điểm của phương pháp hành chính đó là:
1. Sự tác động trực tiếp của cơ quanquảnlý lên đối tượng quảnlý đạt được
bằng cách quy định đơn phương nhiệm vụ và phương án hành động của đối tượng
quản lý như: Ban hành văn bản yêu cầu đối tượng thực hiện các biện pháp khắc phục
những sơ hở thiếu sót trong phòng ngừa cháy, nổ; thực hiện yêu cầu về xây dựng lực
lượng phòngcháyvàchữacháy theo quy định; thực hiện kế hoạch kiểm tra phòng
cháy vàchữacháy theo định kỳ hay đột xuất.
2. Sự tác động trong phương pháp hành chính thể hiện tính chất quyền lực nhà
nước, các đối tượng quảnlý buộc phải chấp hành nghiêm chỉnh.
Vai trò của phương pháp hành chính trong quảnlý là rất to lớn, ó xác lập trật tự,
kỷ cương quản lý, đồng thời là khâu nối các phương pháp quảnlý khác và giải quyết
các vấn đề đặt ra trong quảnlý một cách nhanh chóng, góp phần nâng cao hiệu quả
quản lýnhànướcvềphòngcháyvàchữa cháy.
GVHD: Huỳnh Thị Cẩm Hồng
17
SVTH: Lê Anh Tuấn
Quản lýnhànướcvềphòngcháyvàchữacháy – ThựctiễntạithànhphốCần Thơ
* Phương pháp kinh tế
Phương pháp kinh tế là cách tác động gián tiếp vào lợi ích kinh tế của các đối
tượng quản lý. Sử dụng phương pháp kinh tế đó là quy định chế độ bảo hiểm bắt buộc
đối với các cơ sở có nguy hiểm vềcháy nổ; chế độ khuyến khích các hoạt động đầu tư
về phòngcháyvàchữa cháy; áp dụng chế độ khen thưởng và bồi thường thiệt hại khi
có hành vi vi phạm vềphòngcháyvàchữa cháy.
Trong các phương pháp trên, phương pháp thuyết phục được đặc lên hàng đầu,
phải làm thường xuyên, liên tục và nghiêm túc; phương pháp kinh tế là biện pháp cơ
bản, là động lực thúc đẩy hoạt động quản lý; phương pháp hành chính rất cần thiết
nhưng phải được sử dụng một cách đúng đắn. Tuy nhiên việc áp dụng các phương
pháp phải chú ý đến sự tác động lẫn nhau và tính đồng bộ cũng như những ưu thế của
từng phương pháp mà có sự chọn lựa phù hợp sao cho hiệu quả của việc quảnlý luôn
đạt cao nhất.
GVHD: Huỳnh Thị Cẩm Hồng
18
SVTH: Lê Anh Tuấn
Quản lýnhànướcvềphòngcháyvàchữacháy – ThựctiễntạithànhphốCần Thơ
CHƯƠNG 2
NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀQUẢNLÝ NHÀ
NƯỚC TRONG LĨNH VỰC PHÒNGCHÁYVÀCHỮA CHÁY
2.1. Cơ sở pháp lývề công tác quảnlýnhànướcvềphòngcháyvàchữa cháy
Năm 1961, Pháp lệnh phòngcháyvàchữacháy được áp dụng, thực hiện qua nhiều
năm đã bộc lộ những điểm cần phải sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thực tế của sự
phát triển chung của nền kinh tế đất nước, bên cạnh đó cần phải nâng Pháp lệnh lên
thành Luật để nâng cao hiệu quả trong công tác quảnlýnhànướcvềphòngcháy và
chữa cháy. Từ những lý do đó, tại kỳ họp thứ 9, Quốc hội Khóa X đã thông qua Luật
phòng cháychữacháy gồm có 9 Chương và 65 Điều có hiệu lực vào ngày 04/10/2001,
trong đó quy định chi tiết một số điểm như: vềphòng cháy, chữa cháy, xây dựng lực
lượng, trang bị phương tiện, chính sách cho hoạt động phòngcháyvàchữa cháy. Có
thể nói việc ra đời Luật phòngcháyvàchữacháy đã cụ thể hóa những chủ trương,
đường lối, chính sách của Đảng vàNhànước vào cuộc sống.
Để thực hiện chức năng quảnlýnhànước trong lĩnh vực phòngcháyvàchữa cháy
thì Chính phủ ban hành 05 Nghị định để cụ thể hóa những quy định của Luật vào công
tác quản lý. Các Nghị định cụ thể như sau:
1. Nghị định số 35/2003/NĐ-CP ngày 04/4/2003 của Chính phủ quy định chi tiết
thi hành một số điều của Luật phòngcháyvàchữa cháy;
2. Nghị định số 09/2006/NĐ-CP ngày 05/10/2006 của Chính phủ quy định về
phòng cháyvàchữacháy rừng;
3. Nghị định số 130/2006/NĐ-CP ngày 08/11/2006 của Chính phủ quy định thực
hiện chế độ bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc;
4. Nghị định số 46/2012/NĐ-CP ngày 22/5/2012 của Chính phủ về sửa đổi, bổ
sung một số điều của Nghị định 35/NĐ-CP và Nghị định 130/NĐ-CP;
5. Nghị định 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 của Chính phủ thay thế Nghị
định 52/2012/NĐ-CP ngày 14/06/2012 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong
lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòngcháy chữa
cháy; phòng, chống bạo lực gia đình.
Bộ Công an với vị trí là Bộ chủ quản chịu trách nhiệm trước Chính phủ vềquản lý
nhà nước trong lĩnh vực phòngcháyvàchữacháy đã ban hành 03 Thông tư thuộc
thẩm quyền và 02 Thông tư liên tịch với các Bộ về lĩnh vực phòngcháyvàchữa cháy
gồm:
1. Thông tư số 53/2009/TT-BCA ngày 30/9/2009 quy định vềthực hiện dân chủ
trong công tác của Cảnh sát phòngcháyvàchữa cháy;
GVHD: Huỳnh Thị Cẩm Hồng
19
SVTH: Lê Anh Tuấn
Quản lýnhànướcvềphòngcháyvàchữacháy – ThựctiễntạithànhphốCần Thơ
2. Thông tư số 35/2010/TT-BCA ngày 11/10/2010 quy định về cấp giấy vận
chuyển vật liệu nổ công nghiệp và chất hàng nguy hiểm cháy, nổ;
3. Thông tư 11/2014/TT-BCA ngày 12/03/2014 quy định chi tiết thi hành một số
điều của Nghị định số 35/2003/NĐ-CP ngày 04/04/2003 và Nghị định số 46/2012/NĐCP ngày 22/05/2012 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật phòngcháy và
chữa cháy (có hiệu lực vào ngày 02/05/2014);
4. Thông tư liên tịch 04/2009/TTLT/BXD-BCA giữa Bộ Công an và Bộ Xây
dựng hướng dẫn về việc cấp nướcphòngcháyvàchữacháy khu đô thị;
5. Thông tư liên tịch số 214/2013/TTLT-BTC-BCA giữa Bộ Công an và Bộ Tài
chính thay thế Thông tư liên tịch số 41/2006/TTLT/BTC-BCA quy định chi tiết thi
hành một số điều của Nghị định 130/2006/NĐ-CP ngày 08/11/2006 và Nghị định số
46/2012/NĐ-CP ngày 22/05/2012 quy định về chế độ bảo hiểm cháy nổ bắt buộc.
Ngoài ra, do nhu cầu thực tế của sự phát triển kinh tế - xã hội trong thời gian qua
thì Bộ Công an đã phối hợp với các cơ quan hữu quan của Bộ Xây dựng, Bộ Khoa học
và công nghệ rà soát, bổ sung chỉnh lý 38 tiêu chuẩn vềphòngcháychữacháyvà 25
quy trình công tác phòngcháyvàchữa cháy.
2.2. Cơ quanquảnlýnhànướcvềphòngcháyvàchữa cháy
Theo quy định tại Điều 58 Luật phòngcháyvàchữacháy năm 2001, chủ thể
quản lýnhànướcvềphòngcháyvàchữacháy bao gồm: Chính phủ, Bộ Công an, cơ
quan ngang Bộ và Ủy ban nhân dân các cấp.
2.2.1. Chính phủ
Theo quy định tại điều 94 Hiến pháp năm 2013, Chính phủ là cơ quan hành chính
nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền
hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội. Hoạt động quảnlýnhànước là hoạt
động chủ yếu, bao trùm toàn bộ các lĩnh vực thuộc chức năng của Chính phủ như kinh
tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh…, còn các Bộ, cơ quan ngang Bộ quản lý
theo ngành, lĩnh vực được phân công. Vai trò của Chính phủ trong quảnlýnhà nước
về phòngcháyvàchữacháy thể hiện như sau:
Thứ nhất: Chính phủ tổ chức thực hiện, bảo đảm việc chấp hành các yêu cầu của
Luật phòngcháyvàchữacháy thông qua việc ban hành các văn bản quy phạm pháp
luật vềphòngcháyvàchữacháy nhằm cụ thể hóa các yêu cầu của Luật phòngcháy và
chữa cháy, như: Nghị quyết liên tịch, Nghị định của Chính phủ và quyết định của Thủ
tướng Chính phủ;
Thứ hai: Bảo đảm sự thống nhất trong hoạt động quảnlýnhànướcvề phòng
cháy vàchữa cháy, Chính phủ thực hiện vai trò lãnh đạo, chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện
và kiểm tra hoạt động của Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và Ủy ban
nhân dân các cấp thực hiện các quy định của pháp luật vềphòngcháyvàchữa cháy;
GVHD: Huỳnh Thị Cẩm Hồng
20
SVTH: Lê Anh Tuấn
Quản lýnhànướcvềphòngcháyvàchữacháy – ThựctiễntạithànhphốCần Thơ
Thứ ba: Chính phủ có trách nhiệm phê duyệt quy hoạch, kế hoạch mang tính
chiến lược vềphòngcháyvàchữacháy trong phạm vi toàn quốc; quyết định những
vấn đề chung thuộc nội dung, phạm vi quảnlýnhà nước; đề ra và tổ chức chỉ đạo thực
hiện các chủ trương, biện pháp công tác lớn vềphòngcháyvàchữa cháy; bảo đảm các
điều kiện vềtài chính, phương tiện, chế độ chính sách… và các vấn đề khác có liên
quan đến phòngcháyvàchữa cháy.
2.2.2. Bộ Công an.
Phòng cháyvàchữacháy là hoạt động thuộc lĩnh vực bảo đảm trật tự, an toàn xã
hội, đồng thời, theo qui định tại Điều 58 Luật phòngcháyvàchữa cháy, Bộ Công an
được Chính phủ giao nhiệm vụ thực hiện và chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực
hiện quảnlýnhànướcvềphòngcháyvàchữacháy như sau:
1. Đề xuất và tổ chức thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phòngcháy và
chữa cháy trên phạm vi toàn quốc;
2. Đề xuất ban hành hoặc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về phòng
cháy vàchữa cháy; hướng dẫn, tổ chức thực hiện và kiểm tra việc chấp hành các quy
định vềphòngcháyvàchữa cháy;
3. Hướng dẫn, chỉ đạo tuyên truyền, giáo dục pháp luật, kiến thứcvềphòng cháy
và chữa cháy, xây dựng phong trào quần chúng tham gia hoạt động phòngcháy và
chữa cháy;
4. Thực hiện công tác thanh tra chuyên ngành vềphòngcháyvàchữa cháy; giải
quyết các khiếu nại, tố cáo có liên quan đến lĩnh vực phòngcháyvàchữacháy trong
phạm vi thẩm quyền;
5. Thực hiện thẩm duyệt vềphòngcháyvàchữacháy đối với các dự án, thiết kế;
nghiệm thu công trình xây dựng vềphòngcháyvàchữa cháy; kiểm định, cấp và thu
hồi giấy chứng nhận an toàn phương tiệnvà đủ điều kiện vềphòngcháyvàchữa cháy;
6. Thực hiện công tác điều tra, xử lý vụ cháyvà xử lý các vi phạm quy định về
phòng cháyvàchữa cháy;
7. Hướng dẫn, chỉ đạo việc tổ chức thường trực sẵn sàng chữa cháy, xây dựng và
thực tập phương án chữa cháy; thực hiện nhiệm vụ cứu hộ, cứu nạn hàng ngày;
8. Xây dựng và tổ chức thực hiện dự án đầu tư trang bị phương tiệnphòng cháy
và chữacháy cho lực lượng Cảnh sát phòngcháyvàchữa cháy; ban hành và tổ chức
thực hiện các quy định về trang bị, sử dụng phương tiệnphòngcháyvàchữa cháy;
9. Xây dựng lực lượng Cảnh sát phòngcháyvàchữa cháy; tổ chức đào tạo cán
bộ chuyên môn vềphòngcháyvàchữa cháy;
10. Tổ chức việc nghiên cứu, phổ biến và ứng dụng tiến bộ khoa học và công
nghệ trong lĩnh vực phòngcháychữa cháy;
GVHD: Huỳnh Thị Cẩm Hồng
21
SVTH: Lê Anh Tuấn
Quản lýnhànướcvềphòngcháyvàchữacháy – ThựctiễntạithànhphốCần Thơ
11. Tổ chức hệ thống thông tin quản lý, chỉ huy điều hành hoạt động phòng cháy
và chữa cháy;
12. Tổ chức và kiểm tra hoạt động bảo hiểm cháy, nổ gắn với hoạt động phòng
cháy vàchữa cháy;
13. Trình Chính phủ về việc tham gia các tổ chức quốc tế, ký kết hoặc tham gia
các điều ước quốc tế về hoạt động phòngcháyvàchữa cháy; thực hiện các hoạt động
quốc tế liên quan đến hoạt động phòngcháyvàchữacháy theo thẩm quyền.11
Cơ quan trực tiếp thực hiện nhiệm vụ quảnlýnhànướcvềphòngcháyvà chữa
cháy thuộc Bộ Công an là lực lượng Cảnh sát phòngcháyvàchữa cháy, bao gồm: Cục
Cảnh sát phòngcháyvàchữa cháy, các Sở Cảnh sát phòngcháyvàchữacháyvà các
Phòng Cảnh sát phòngcháyvàchữacháy thuộc Công an cấp tỉnh. Đây là lực lượng
nòng cốt trong quảnlýnhànướcvềphòngcháyvàchữa cháy.
Thứ nhất: Cục Cảnh sát phòngcháyvàchữacháy thuộc Tổng cục Cảnh sát Quản
lý hành chính về trật tự, an toàn xã hội là cơ quan tham mưu cho Tổng cục Cảnh sát
quản lý hành chính và Bộ Công an tổ chức thực hiện các quy định của nhànước về
phòng cháyvàchữa cháy, chỉ đạo nghiệp vụ phòngcháyvàchữacháy trong phạm vi
cả nước.
Thứ hai: Các Sở Cảnh sát phòngcháyvàchữacháy trực thuộc Bộ Công an là cơ
quan tham mưu giúp Bộ trưởng Bộ Công an, Thành ủy (tỉnh ủy), Ủy ban nhân dân
Tỉnh, Thànhphố trực thuộc trung ương về bảo đảm an toàn phòngcháyvàchữa cháy,
quản lýnhànướcvềphòngcháyvàchữacháy trên địa bàn Tỉnh, Thành phố; trực tiếp
thực hiện công tác phòngcháyvàchữa cháy, cứu hộ cứu nạn hàng ngày; tham gia bảo
vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội ở Tỉnh, Thànhphố trực thuộc trung
ương.
2.2.3. Các Bộ, cơ quan ngang Bộ
Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, các Bộ, cơ quan ngang Bộ có
trách nhiệm phối hợp với Bộ Công an tổ chức thực hiện các quy định vềphòng cháy
và chữacháy trong phạm vi thẩm quyền của mình như sau :
1. Ban hành văn bản quy phạm pháp luật và các quy định vềphòngcháyvà chữa
cháy trong phạm vi quảnlývà thẩm quyền của mình;
2. Phối hợp với Bộ Công an tổ chức thực hiện các quy định của pháp luật về
phòng cháyvàchữa cháy;
3. Tổ chức tuyên truyền, giáo dục pháp luật, hướng dẫn kiến thứcvềphòng cháy
và chữa cháy; chỉ đạo xây dựng và duy trì phong trào quần chúng phòngcháyvà chữa
cháy;
11
Điều 46 Nghị định 35/2003/NĐ-CP ngày 4/4/2003 quy định chi tiết một số điều của Luật phòngcháy chữa
cháy
GVHD: Huỳnh Thị Cẩm Hồng
22
SVTH: Lê Anh Tuấn
Quản lýnhànướcvềphòngcháyvàchữacháy – ThựctiễntạithànhphốCần Thơ
4. Chỉ đạo việc đầu tư kinh phí cho hoạt động phòngcháyvàchữa cháy, trang bị
phương tiệnphòngcháyvàchữa cháy;
5. Chỉ đạo về tổ chức chữacháyvà khắc phục hậu quả vụ cháy;
6. Bố trí lực lượng thực hiện nhiệm vụ phòngcháychữa cháy; thống kê, báo cáo
Chính phủ và Bộ Công an vềphòngcháyvàchữa cháy.12
Trong đó đặc biệt là sự phối hợp giữa Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
với Bộ Công an trong việc phòngcháyvàchữacháy đối với rừng trên phạm vi toàn
quốc và phối hợp với Bộ Quốc phòng trong việc đảm bảo an toàn phòngcháy cho các
cơ sở thuộc Bộ Quốc phòng.
2.2.4. Ủy ban nhân dân các cấp
Với tư cách là cơ quan hành chính nhànước ở địa phương, Ủy ban nhân là cơ
quan thực hiện chức năng quảnlý hành chính nhà nước, chấp hành Nghị quyết của Hội
đồng nhân dân cùng cấp cũng như các văn bản của Cơ quannhànước cấp trên.
Lĩnh vực phòngcháyvàchữacháy thuộc quyền quảnlý của Ủy ban nhân dân các
cấp.
Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, huyện 13
Ban hành các quy định vềphòngcháyvàchữacháytại địa phương (ban hành các
văn bản quy phạm pháp luật vềphòngcháyvàchữacháy theo thẩm quyền, như: quyết
định, chỉ thị; các quy định cụ thể hóa các yêu cầu vềphòngcháyvàchữacháy được
quy định trong Luật phòngcháyvàchữacháyvà các văn bản quy phạm pháp luật khác
về phòngcháyvàchữacháy của các Cơ quannhànước cấp trên, phù hợp với yêu cầu
công tác phòngcháyvàchữacháytại địa phương);
Chỉ đạo, kiểm tra và tổ chức thực hiện các quy định của pháp luật vềphòng cháy
và chữacháytại địa phương; xử lý vi phạm hành chính các vi phạm qui định về phòng
cháy vàchữacháy theo thẩm quyền;
Hướng dẫn, chỉ đạo tuyên truyền, giáo dục pháp luật, kiến thứcvềphòngcháy và
chữa cháy, xây dựng phong trào quần chúng tham gia phòngcháyvàchữa cháy;
Đầu tư ngân sách cho hoạt động phòngcháyvàchữa cháy; trang bị phương tiện
phòng cháyvàchữa cháy;
Quy hoạch địa điểm, đề xuất cấp đất và xây dựng doanh trại cho lực lượng Cảnh
sát phòngcháyvàchữa cháy;
Chỉ đạo việc xây dựng vàthực tập phương án chữacháycần huy động nhiều lực
lượng, phương tiện tham gia;
Chỉ đạo tổ chức chữacháyvà khắc phục hậu quả vụ cháy;
12
Điều 45 Nghị định 35/2003/NĐ-CP, ngày 4/4/2003 quy định chi tiết một số điều của Luật phòngcháy chữa
cháy
13
Khoản 1 Điều 47 Nghị định 35/2003/NĐ-CP, ngày 4/4/2003 quy định chi tiết một số điều của Luật phòng
cháy chữa cháy
GVHD: Huỳnh Thị Cẩm Hồng
23
SVTH: Lê Anh Tuấn
Quản lýnhànướcvềphòngcháyvàchữacháy – ThựctiễntạithànhphốCần Thơ
Thống kê báo cáo Ủy ban nhân dân cấp trên, Chính phủ và Bộ Công an về phòng
cháy vàchữa cháy.
+ Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân cấp xã 14
Chỉ đạo, kiểm tra và tổ chức thực hiện các quy định của pháp luật vềphòng cháy
và chữacháytại địa phương; bảo đảm các điều kiện an toàn phòngcháyvàchữa cháy
đối với khu dân cư; xử lý hành chính các vi phạm qui định vềphòngcháyvà chữa
cháy theo thẩm quyền;
Tổ chức thực hiện tuyên truyền, hướng dẫn, giáo dục pháp luật, kiến thức về
phòng cháyvàchữa cháy; xây dựng phong trào toàn dân tham gia phòngcháyvà chữa
cháy;
Tổ chức quảnlý các đội dân phòngtại các thôn, ấp, bản, tổ dân phố;
Đầu tư kinh phí cho hoạt động phòng cháy; trang bị phương tiệnphòngcháy cho
các đội dân phòng theo quy định;
Đảm bảo các điều kiện phục vụ chữa cháy: thông tin báo cháy, đường giao thông,
nguồn nướcchữa cháy;
Chỉ đạo việc xây dựng vàthực tập phương án chữa cháy;
Tổ chức chữacháyvà giải quyết hậu quả vụ cháy;
Thống kê, báo cáo vềphòngcháyvàchữacháy lên Ủy ban nhân dân cấp huyện.
2.3. Nguyên tắc quảnlýnhànướcvềphòngcháyvàchữa cháy
Quản lýnhànướcvềphòngcháyvàchữacháy là phải tuân thủ những nguyên tắc
chung của quảnlý hành chính nhànước đó là các nguyên tắc sau:
1. Nguyên tắc Đảng lãnh đạo;
2. Nguyên tắc nhân dân lao động tham gia quảnlýnhà nước;
3. Nguyên tắc tập trung dân chủ;
4. Nguyên tắc quảnlý theo ngành, chức năng với quảnlý theo địa phương;
5. Nguyên tắc quảnlý theo ngành kết hợp với quảnlý theo chức năng và phối
hợp quảnlý liên ngành;
6. Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa;
Tuy nhiên do tính chất đặc điểm của hoạt động phòngcháyvàchữa cháy, Luật
phòng cháyvàchữacháy năm 2001 đã đề ra các nguyên tắc chi phối toàn bộ hoạt
động phòngcháyvàchữa cháy. Theo đó, hoạt động quảnlýnhànướcvềphòng cháy
và chữacháy của các chủ thể có thẩm quyền cũng phái quán triệt, các nguyên tắc
phòng cháyvàchữacháy đó là:
Một là: Huy động sức mạnh tổng hợp của toàn dân tham gia hoạt động phòng cháy
và chữa cháy.
14
Khoản 2 Điều 47 Nghị định 35/2003/NĐ-CP, ngày 4/4/2003 của chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật phòng
cháy chữa cháy.
GVHD: Huỳnh Thị Cẩm Hồng
24
SVTH: Lê Anh Tuấn
Quản lýnhànướcvềphòngcháyvàchữacháy – ThựctiễntạithànhphốCần Thơ
Hai là: Trong hoạt động phòngcháyvàchữacháy lấy phòng ngừa là chính, phải
tích cực và chủ động phòng ngừa, hạn chế đến mức thấp nhất các vụ cháy xảy ra và
thiệt hại do cháy gây ra.
Ba là: Phải chuẩn bị sẵn sàng lực lượng, phương tiện, phương án và các điều kiện
khác để khi có cháy xảy ra thì chữacháy kịp thời, có hiệu quả.
Bốn là: Mọi hoạt động phòngcháyvàchữacháy trước hết phải được thực hiện và
giải quyết bằng lực lượng và phương tiệntại chỗ.
Trong công tác quản lý, vài trò của các nguyên tắc trên thể hiện:
Thứ nhất: Là cơ sở và định hướng của các quyết định quản lý: xây dựng ban hành
các văn bản quy phạm pháp luật, văn bản chỉ đạo, điều hành công tác phòngcháy và
chữa cháy của các chủ thể quản lý; là cơ sở để xây dựng chế độ, chính sách đối với
những tập thể, cá nhân tham gia hoạt động phòngcháyvàchữa cháy;
Thứ hai: Là cơ sở để xác định các vấn đề có tính chiến lược trong công tác phòng
cháy vàchữacháy như: xác định mục tiêu, giải pháp lớn định hướng công tác phòng
cháy vàchữacháy phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của Đảng vàNhà nước
trong từng giai đoạn; xác định mục tiêu, nội dung, biện pháp nâng cao năng lực hoạt
động của lực lượng dân phòng, lực lượng phòngcháyvàchữacháy cơ sở, phòng cháy
và chữacháy chuyên ngành và lực lượng Cảnh sát phòngcháyvàchữa cháy; trong
việc trang bị phương tiệnphòngcháyvàchữacháyvà đầu tư cho hoạt động phòng
cháy vàchữa cháy…
Thứ ba: Là cơ sở cho công tác tổ chức chỉ đạo, điều hành các mặt công tác cụ thể
về phòngcháyvàchữacháy nhằm bảo đảm an toàn, phòng chống cháy, nổ trên cấp độ
toàn xã hội cũng như trong từng cơ sở, từng khu dân cư và trong mỗi gia đình.
2.4. Nội dung quảnlýnhànướcvềphòngcháyvàchữa cháy
Quản lýnhànướcvềphòngcháyvàchữacháy là việc xác định các mặt hoạt
động phòngcháyvàchữacháy được đặt dưới sự quản lý, điều chỉnh của nhà nước,
được quy định tại điều 57 Luật phòngcháychữacháy được thể hiện như sau:
* Xây dựng, chỉ đạo thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch vềphòng cháy
và chữa cháy
Cũng như các lĩnh vực quảnlý khác, quảnlýnhànướcvềphòngcháyvà chữa
cháy trước hết là sự quảnlý trên tầm vĩ mô, thể hiện ở việc xây dựng và chỉ đạo thực
hiện chiến lược, quy hoạch về hoạt động phòngcháyvàchữa cháy. Một trong những
đặc trưng cơ bản của hoạt động quảnlýnhànước là việc quảnlý phải có chương trình,
kế hoạch, có mục tiêu trước mắt và mục tiêu lâu dài. Xây dựng và tổ chức chỉ đạo hoạt
động phòngcháyvàchữacháy trên cơ sở những định hướng chiến lược phát triển kinh
tế - xã hội, nghiên cứu có chọn lọc kinh nghiệm phòngcháyvàchữacháy của các
nước đã qua thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với thựctiễn công tác tại Việt
GVHD: Huỳnh Thị Cẩm Hồng
25
SVTH: Lê Anh Tuấn
Quản lýnhànướcvềphòngcháyvàchữacháy – ThựctiễntạithànhphốCần Thơ
Nam, xác định mục tiêu, nhiệm vụ công tác phòngcháyvàchữacháy cho từng giai
đoạn phát triển kinh tế của đất nước theo quan điểm phòngcháyvàchữacháy theo kịp
và đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội.
* Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về phòng
cháy vàchữa cháy
Hệ thống pháp luật vềphòngcháyvàchữacháy bao gồm các văn bản quy phạm
pháp luật về công tác quảnlývà hệ thống các tiêu chuẩn, quy chuẩn vềphòngcháy và
chữa cháy được ban hành bởi các cơ quannhànước có thẩm quyền theo quy định của
Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật. Trong hệ thống pháp luật vềphòng cháy
và chữacháy thì Luật phòngcháyvàchữacháy có giá trị pháp lý cao nhất.
Để đưa Luật phòngcháyvàchữacháy vào cuộc sống, điều quan trọng là các cơ
quan nhànước có thẩm quyền ban hành những văn bản nhằm cụ thể hóa các yêu cầu
của Luật thành các quy định để tổ chức thực hiện trong công tác phòngcháyvà chữa
cháy của các cơ quan, tổ chức, hộ gia đình và cá nhân trong toàn xã hội.
* Tuyên truyền, giáo dục pháp luật, kiến thứcvềphòngcháychữa cháy
Trong công tác phòngcháyvàchữacháy việc tuyên truyền, giáo dục pháp luật,
kiến thứcvềphòngcháyvàchữacháy đóng vai trò hết sức quan trọng bởi vì nó giúp
mọi người dân, mọi cán bộ, công nhân viên và người đứng đầu cơ quan, tổ chức hiểu
và tự giác thực hiện các quy định của nhànướcvềphòngcháyvàchữa cháy. Từ đó tạo
sự chuyển biến tích cực trong công tác phòng ngừa cháy, nổ hạn chế đến mức thấp
nhất các vụ cháy, nổ xảy ra. Thông qua công tác tuyên tuyền thì mọi tầng lớp nhân dân
được truyền đạt một số kiến thức cơ bản vềphòngcháyvàchữacháy (cháy là gì, một
số nguyên nhân thường xảy ra cháy, các biện pháp đề phòngvà biện pháp chữa
cháy…), từ đó nâng cao được hiểu biết của người dân giúp mỗi người dân nhận thức
được tầm quan trọng của công tác phòngcháyvàchữacháyvà chuẩn bị đầy đủ lực
lượng phương tiện để đề phòng rủi ro cháy có thể xảy ra và nếu có cháy, nổ xảy ra thì
họ sẽ biết cách xử lý dập tắt ngay không để xảy ra cháy lớn từ đó bảo vệ được tính
mạng, tài sản của chính bản thân họ, của những người xung quanh. Từ những lý do đó
trong công tác phòngcháyvàchữacháy thì phòngcháy được đặt lên hàng đầu, là biện
pháp quan trọng và ưu tiên được áp dụng. Công tác phòngcháy có hiệu quả và chất
lượng thì sẽ góp phần rất lớn làm giảm thiểu số vụ cháy xảy ra, giảm nguy cơ tổn thất
đến tính mạng vàtài sản của người dân đến mức thấp nhất.
Sự quảnlý của nhànước trong công tác tuyên truyền là ở chỗ xác định rõ trách
nhiệm trong việc tuyên truyền và tổ chức tuyên truyền, nội dung tuyên truyền, các đối
tượng được tuyên truyền cũng như những quy định bắt buộc trong tuyên truyền, đồng
thời khuyến khích các hoạt động mang tính cộng đồng nhằm nâng cao nhận thức
chung vềphòngcháyvàchữacháy cho toàn xã hội.
GVHD: Huỳnh Thị Cẩm Hồng
26
SVTH: Lê Anh Tuấn
Quản lýnhànướcvềphòngcháyvàchữacháy – ThựctiễntạithànhphốCần Thơ
Về trách nhiệm tuyên truyền và tổ chức tuyên truyền
Theo qui định tại Điều 6 Luật phòngcháyvàchữacháyvà Điều 45, 46, 47 Nghị
định số 35/2003/NĐ-CP ngày 04/4/2003 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một
số điều của Luật phòngcháyvàchữacháy thì trách nhiệm truyên truyền, phổ biến,
giáo dục pháp luật vềphòngcháyvàchữacháy là thuộc về các cơ quan thông tin đại
chúng, các cơ quan, tổ chức, chủ hộ gia đình và cá nhân. Trách nhiệm tổ chức công tác
tuyên truyền là thuộc về Bộ Công an, các Bộ và Ủy ban nhân dân các cấp.
Trong công tác tuyên việc xác định rõ đối tượng và nội dung cũng hết sức quan
trọng bởi vì nếu làm không tốt khâu này thì chất lượng và hiệu quả tuyên truyền sẽ
không cao, do đó đối tượng và nội dung tuyên truyền phải đảm bảo các yêu cầu sau:
Về đối tượng được tuyên truyền
Việc xác định cụ thể đối tượng tuyên truyền có ý nghĩa rất quan trọng để chuẩn bị
nội dung và phương pháp tuyên truyền phù hợp, thiết thực. Đối tượng tuyên truyền cụ
thể như:
+ Người dân trong khu dân cư;
+ Người sử dụng lao động;
+ Người lao động trong các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, công chức, viên
chức, hội viên;
+ Học sinh, sinh viên.
Về nội dung tuyên tuyền
Những vấn đề cần tuyên truyền cho các đối tượng trên là:
+ Pháp luật vềphòngcháyvàchữa cháy: Luật phòngcháyvàchữa cháy, các văn
bản hướng dẫn thi hành Luật, các quy chuẩn, tiêu chuẩn an toàn vềphòngcháy và
chữa cháy.
+ Kiến thứcvềphòngcháyvàchữa cháy: kiến thứcphổ thông vềphòngcháy và
chữa cháy (khái niệm cháy, phương pháp, biện pháp phòngcháyvàchữa cháy..); kiến
thức vềphòngcháyvàchữacháy chuyên ngành (phòng cháyvàchữacháy điện, xăng
dầu, khí đốt…); tính chất nguy hiểm cháy, nổ của các công trình, nguyên nhân thường
dẫn đến cháy, nổ của doanh nghiệp và khu dân cư…
Về hình thức tuyên truyền
Trong công tác tuyên truyền, hình thức tuyên truyền cũng quyết định một phần
đến chất lượng và hiệu quả. Nếu hình thức tuyên truyền không phù hợp thì hiệu quả
tuyên truyền sẽ không cao, không truyền đạt được những nội dung cần tuyên truyền.
Vì vậy, lựa chọn được một hình thức tuyên truyền sao cho phù hợp với từng đối tượng
được tuyên truyền là yêu cầu bắt buộc đối với công tác tuyên truyền, người viết xin
đưa ra một số hình thức tuyên truyền sau:
GVHD: Huỳnh Thị Cẩm Hồng
27
SVTH: Lê Anh Tuấn
Quản lýnhànướcvềphòngcháyvàchữacháy – ThựctiễntạithànhphốCần Thơ
+ Tuyên truyền thông quá thính giác như: tuyên tuyền thông qua đài phát thanh, tổ
chức tọa đàm, tổ chức nói chuyện chuyên đề vềphòngcháyvàchữa cháy.
+ Tuyên truyền thông qua thị giác như: phát hành tài liệu, khuyến cáo về phòng
cháy vàchữa cháy, treo băng rôn, khẩu hiệu vềphòngcháychữa cháy, triển lãm tranh,
ảnh hiện vật…về đề tàiphòngcháyvàchữa cháy.
+ Tuyên truyền kết hợp giữa thính giác và thị giác như: tuyên truyền trên hệ thống
đài truyền hình, chiếu phim đề tàivềphòngcháyvàchữa cháy, tổ chức các buổi liên
hoan, văn hóa văn nghệ chủ đề về đề tàiphòngcháyvàchữa cháy…
Muốn công tác tuyên truyền được thực hiện tốt và hiệu quả chúng ta phải biết kết
hợp cả ba mặt: xác định đối tượng tuyên truyền, lựa chọn nội dung tuyên truyền, lựa
chọn hình thức tuyên truyền. Cả ba mặt trên đều quan trọng, nếu xác định đúng đối
tượng tuyên truyền mà nội dung nghèo nạn, thiếu thu hút, hình thức thì sơ sài, thiếu
đầu tư hay ngược lại thì chắc chắn việc tuyên truyền sẽ không mang lại hiệu quả, công
tác phòngcháy sẽ không được như mong muốn. Chính vì vậy, trong công tác tuyên
truyền, chúng ta cần phải xác định rõ đối tượng mà chúng ta tuyên truyền là ai, để từ
đó lựa chọn nội dung và hình thức tuyên truyền cho phù hợp, làm được như vậy thì sẽ
tăng được hiệu quả của công tác tuyên truyền, nâng cao được ý thức trong các tầng lớp
nhân dân, góp phần đẩy lùi tình trạng cháy, nổ.
* Tổ chức và chỉ đạo hoạt động phòngcháyvàchữa cháy
Nội dung tổ chức và chỉ đạo hoạt động vềphòngcháyvàchữacháy ở nước ta đã
được thể chế hóa thành Luật phòngcháyvàchữa cháy. Các nội dung cơ bản được thể
hiện như sau:
Thứ nhất, quán triệt sâu sắc nguyên tắc: “Trong hoạt động phòngcháyvà chữa
cháy lấy phòng ngừa là chính; phải tích cực, chủ động phòng ngừa hạn chế đến mức
thấp nhất các vụ cháy xảy ra và thiệt hại do cháy gây ra” và bằng các giải pháp, biện
pháp về tổ chức và kỹ thuật nhằm hạn chế, loại trừ các nguyên nhân và điều kiện gây
cháy. Các biện pháp phòng ngừa cháy, nổ phải được thực hiện một cách nghiêm ngặt,
như: quảnlý chặt chẽ, sử dụng an toàn các chất cháy, nguồn lửa, nguồn nhiệt, các thiết
bị, dụng cụ sinh lửa, sinh nhiệt; thường xuyên bảo đảm các điều kiện an toàn phòng
cháy và tổ chức kiểm tra an toàn phòngcháyvàchữacháy nhằm phát hiện kịp thời các
thiếu sót, đề ra các biện pháp khắc phục. Cơ quanquảnlýnhànướcvềphòngcháy và
chữa cháy trực tiếp là lực lượng Cảnh sát phòngcháyvàchữacháy có trách nhiệm
hướng dẫn các chủ đầu tư thực hiện các giải pháp thiết kế kỹ thuật, bảo đảm an toàn
phòng cháy ngay từ khi công trình mới chỉ được tiến hành ở khâu thiết kế (xây dựng
quy định, các giải pháp kỹ thuật vềphòng cháy, các giải pháp chống cháy lan, biện
pháp phòngcháyvà giả định khi có cháy xảy ra…đối với từng loại công trình khác
nhau).
GVHD: Huỳnh Thị Cẩm Hồng
28
SVTH: Lê Anh Tuấn
Quản lýnhànướcvềphòngcháyvàchữacháy – ThựctiễntạithànhphốCần Thơ
Thứ hai, công tác tổ chức, chỉ đạo hoạt động chữacháy phải quán triệt nguyên
tắc: “Phải chuẩn bị sẵn sàng lực lượng, phương tiện, phương án và các điều kiện khác
để khi có cháy xảy ra thì chữacháy kịp thời có hiệu quả” trong việc thực hiện nhiệm
vụ thường trực sẵn sàng chữacháy của lực lượng phòngcháyvàchữa cháy. Yêu cầu
cao nhất trong tổ chức chữacháy là: Huy động nhanh nhất lực lượng, phương tiện để
dập tắt ngay đám cháy; bằng mọi cách phải tổ chức cứu người, cứu tài sản, chống cháy
lan và bảo đảm hiệu quả công tác chỉ huy chữa cháy. Để đảm bảo thực hiện nguyên tắc
và yêu cầu công tác chữacháy phải tổ chức, hướng dẫn các cơ quan, tổ chức, khu dân
cư xây dựng lực lượng phòngcháyvàchứacháytại chỗ; biết xây dựng phương án và
thực tập phương án chữacháytại cơ sở. Từng cơ sở, khu dân cư, hộ gia đình cần tự
mua sắm trang thiết bị phòngcháy để đảm bảo chữacháy trong các trường hợp cần
thiết và bên cạnh đó thì lực lượng Cảnh sát phòngcháyvàchữacháy cũng cần thường
xuyên hướng dẫn cách thức sử dụng các phương tiệnchữacháytại chỗ đảm bảo cho
người dân có thể tự dập tắt đám cháy ngay từ khi phát hiện.
Cùng với việc chuẩn bị tốt lực lượng, phương tiện, phương án cho công tác tổ
chức chữa cháy, phải đảm bảo các điều kiện phục vụ chữa cháy. Pháp luật về phòng
cháy vàchữacháy đã đề ra các yêu cầu về giao thông và nguồn nướcchữa cháy. Theo
đó, trong quy hoạch xây dựng mới hoặc cải tạo khu đô thị, khu công nghiệp phải đảm
bảo giao thông và nguồn nướcchữa cháy; các đô thị lớn phải tập trung đầu tư mạng
lưới cấp nướcchữacháy (trụ nước, giếng khoan, bến lấy nước, bể nước dự trữ.v.v..)
theo tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật an toàn phòngcháyvàchữa cháy.
* Tổ chức đào tạo, xây dựng lực lượng, trang bị vàquảnlý phương tiện phòng
cháy vàchữa cháy
Tổ chức công tác đào tạo là nội dung quan trọng trong bảo đảm nguồn nhân lực
cho phòngcháyvàchữa cháy. Nhànước đảm bảo việc xây dựng đội ngũ cán bộ, giảng
viên có trình độ, đáp ứng nguồn kinh phí, cơ sở vật chất, các phòng thí nghiệm cần
thiết cho công tác đào tạo cho các bậc: Sau đại học, đại học, trung học và các lớp bồi
dưỡng chuyên đề vềphòngcháyvàchữa cháy.
Xây dựng lực lượng phòngcháyvàchữa cháy, trang bị phương tiện, cơ sở vật chất
phục vụ cho nhu cầu quảnlýnhànướcvềphòngcháyvàchữacháy thuộc phạm vi
điều chỉnh của Luật phòngcháyvàchữa cháy. Yêu cầu cơ bản của công tác xây dựng
lực lượng phòngcháyvàchữacháy (lực lượng cơ sở, chuyên ngành và Cảnh sát phòng
cháy vàchữa cháy) là làm cho lực lượng này đóng vai trò nòng cốt trong phong trào
toàn dân tham gia phòngcháyvàchữa cháy; ở đâu có nhu cầu vềphòngcháyvà chữa
cháy thì ở đó có lực lượng phòngcháyvàchữacháytại chỗ hoạt động.
GVHD: Huỳnh Thị Cẩm Hồng
29
SVTH: Lê Anh Tuấn
Quản lýnhànướcvềphòngcháyvàchữacháy – ThựctiễntạithànhphốCần Thơ
Đối với lực lượng Cảnh sát phòngcháyvàchữa cháy, Luật phòngcháyvà chữa
cháy yêu cầu phải xây dựng theo hướng chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại để
xứng đáng là lực lượng nòng cốt trong quảnlýnhànướcvềphòngcháyvàchữa cháy.
Về trang bị, phương tiện phục vụ công tác phòngcháyvàchữacháy thì theo quy
định của pháp luật vềphòngcháyvàchữacháy thì: Các cơ quan, tổ chức, cá nhân phải
tự trang bị phương tiệnphòngcháyvàchữacháy cho cơ sở; các loại rừng, phương tiện
giao thông cơ giới thuộc phạm vi quảnlý của mình; Ủy ban nhân dân cấp xã trang bị
phương tiện cho đội dân phòng; hộ gia đình phải tự trang bị phương tiệnphòng cháy
và chữa cháy. Các loại phương tiện phải được quản lý, sử dụng để sẵn sàng chữa cháy.
Phương tiệnchữacháy cơ giới chỉ được sử dụng cho mục đích chữacháy (trừ trường
hợp phục vụ yêu cầu đảm bảo an ninh, trật tự an toàn xã hội theo quy định của pháp
luật). Các phương tiệnphòngcháyvàchữacháy phải được kiểm tra thường xuyên để
đảm bảo tính sẵn sàng khi có cháy xảy ra.
* Thẩm định, phê duyệt các dự án, thiết kế và nghiệm thu các công trình xây
dựng vềphòngcháyvàchữa cháy; kiểm định và chứng nhận an toàn phương tiện,
xác nhận điều kiện an toàn vềphòngcháyvàchữa cháy
Hoạt động thẩm duyệt phòngcháyvàchữacháy là hoạt động cần thiết nhằm đảm
bảo an toàn cháy cho các công trình từ khi mới chỉ được thể hiện trên bản vẽ thiết kế.
Đây là hoạt động mang tính quyền lực nhànước của lực lượng Cảnh sát phòngcháy và
chữa cháy. Hoạt động này có tác động trực tiếp đến hoạt động sản xuất, kinh doanh
của các chủ đầu tư. Vì vậy, Nhànước có những quy định rất chặt chẽ về đối tượng
thẩm duyệt, yêu cầu và nội dung thẩm duyệt, trình tự, thủ tục, thẩm quyền, thời hạn
thẩm duyệt nhằm tạo điều kiện thuận lợi nhất cho hoạt động bình thường của các
doanh nghiệp.
Thẩm duyệt thiết kế vềphòngcháyvàchữacháy là việc cơ quan Cảnh sát phòng
cháy vàchữacháy kiểm tra, đối chiếu các giải pháp, nội dung thiết kế với các tiêu
chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, các quy định của pháp luật Việt Nam có liên quan đến
phòng cháyvàchữa cháy, tiêu chuẩn nước ngoài, tiêu chuẩn quốc tế vềphòngcháy và
chữa cháy được phép áp dụng tại Việt Nam nhằm bảo đảm các yêu cầu an toàn về
phòng cháyvàchữa cháy.
Thẩm duyệt vềphòngcháyvàchữacháy là biện pháp nhằm đảm bảo an toàn
phòng chống cháy, nổ đối với các dự án, từ khi nó mới chỉ được thể hiện trên bản vẽ
thiết kế. Văn bản thẩm duyệt vềphòngcháyvàchữacháy là một trong những căn cứ
để cơ quan có thẩm quyền phê duyệt dự án, thiết kế và cấp phép xây dựng.
Đối tượng thẩm duyệt
Đối tượng thẩm duyệt vềphòngcháyvàchữacháy là các dự án, công trình,
hạng mục công trình (gọi chung là công trình) quy định tại Phụ lục 3 Nghị định
GVHD: Huỳnh Thị Cẩm Hồng
30
SVTH: Lê Anh Tuấn
Quản lýnhànướcvềphòngcháyvàchữacháy – ThựctiễntạithànhphốCần Thơ
số 35/2003/NĐ-CP và đã được sửa đổi tại Khoản 9 Điều 1 Nghị định số
46/2012/NĐ-CP 15
Ngoài ra đối tượng thẩm duyệt về PCCC còn là các phương tiện giao thông cơ giới
có yêu cầu đặc biệt về đảm bảo an toàn về PCCC: Tàu thủy, tàu hỏa chuyên dùng để
vận chuyển hành khách, vận chuyển xăng dầu, chất lỏng dể cháy khác, khí cháy, vật
liệu nổ, hóa chất có nguy hiểm cháy, nổ.
Nội dung thẩm duyệt về PCCC 16
Nội dung thẩm duyệt về PCCC được quy định như sau:
Đối với dự án thiết kế quy hoạch tỷ lệ 1:500, cơ quan Cảnh sát phòngcháy và
chữa cháy có văn bản trả lời về giải pháp phòngcháyvàchữacháy theo nội dung quy
định tại các khoản 1, 2, 3 và 4 Điều 13 Nghị định số 35/2003/NĐ-CP. Văn bản trả lời
về giải pháp phòngcháyvàchữacháy đối với hồ sơ thiết kế quy hoạch là một trong
những căn cứ để cơ quan có thẩm quyền xem xét, phê duyệt dự án thiết kế quy hoạch.
Đối với hồ sơ thiết kế cơ sở của dự án, công trình có từ hai bước thiết kế trở lên,
cơ quan Cảnh sát phòngcháyvàchữacháy có văn bản góp ý về giải pháp phòng cháy
và chữacháy theo các nội dung sau:
- Sự phù hợp của danh mục tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật vềphòngcháyvà chữa
cháy của Việt Nam hoặc tiêu chuẩn nước ngoài, tiêu chuẩn quốc tế áp dụng để thiết kế
công trình; việc chấp hành các quy định khi áp dụng tiêu chuẩn nước ngoài, tiêu chuẩn
quốc tế vềphòngcháyvàchữacháytại Việt Nam;
- Các giải pháp thiết kế vềphòngcháyvàchữacháy được quy định tại các khoản
1, 2, 3, 4, 5 và 6 Điều 14 Nghị định số 35/2003/NĐ-CP, cụ thể như sau:
+ Địa điểm xây dựng công trình, phương án bố trí tổng mặt bằng công trình hoặc
phương án bình đồ tuyến công trình đối với công trình xây dựng theo tuyến; khoảng
cách an toàn hoặc hành lang an toàn đối với công trình xây dựng theo tuyến; bảo đảm
hệ thống giao thông, bãi đỗ phục vụ cho phương tiệnchữacháy hoạt động;
+ Giải pháp thiết kế kết cấu chính của công trình bảo đảm bậc chịu lửa của công
trình phù hợp với quy mô, tính chất hoạt động của công trình; các giải pháp ngăn cháy,
chống cháy lan giữa các hạng mục của công trình và giữa công trình này với công
trình khác;
+ Giải pháp thiết kế kiến trúc về bố trí hệ thống thoát nạn như cửa, lối đi, hành
lang, cầu thang dành cho thoát nạn và phương án bố trí các hệ thống kỹ thuật bảo đảm
an toàn thoát nạn như hệ thống chiếu sáng, chỉ dẫn thoát nạn, hệ thống thông gió, hút
khói và thiết bị cứu người;
15
Xem Phụ lục 3: Danh mục dự án, công trình do cơ quan Cảnh sát phòngcháyvàchữacháy thẩm duyệt thiết kế
về phòngcháyvàchữa cháy
16
Khoản 2, Khoản 3 Điều 6 Thông tư 11/2014/TT-BCA quy định chi tiết thi hành một số điều của Nghị định số
35/2003/NĐ-CP ngày 04/04/2003 và Nghị định số 46/2012/NĐ-CP ngày 22/05/2012
GVHD: Huỳnh Thị Cẩm Hồng
31
SVTH: Lê Anh Tuấn
Quản lýnhànướcvềphòngcháyvàchữacháy – ThựctiễntạithànhphốCần Thơ
+ Giải pháp bảo đảm an toàn cháy, nổ cho dây chuyền công nghệ, hệ thống điện,
thiết bị điện, chống sét, cung cấp nhiên liệu, khí đốt;
+ Giải pháp thiết kế về hệ thống phòngcháyvàchữacháy phù hợp với quy mô,
đặc điểm và tính chất hoạt động của công trình.
Văn bản góp ý của cơ quan Cảnh sát phòngcháyvàchữacháyvề giải pháp
phòng cháyvàchữacháy đối với hồ sơ thiết kế cơ sở là căn cứ để cơ quan có thẩm
quyền xem xét, phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình và là cơ sở để thiết kế,
thẩm duyệt thiết kế vềphòngcháyvàchữacháy ở các bước thiết kế tiếp theo.
Đối với hồ sơ thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kế bản vẽ thi công, nội dung thẩm duyệt
về phòngcháyvàchữa cháy, gồm:
- Sự phù hợp với giải pháp phòngcháyvàchữacháy trong hồ sơ thiết kế cơ sở đã
được phê duyệt;
- Sự phù hợp của thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kế bản vẽ thi công với hồ sơ thiết kế
cơ sở đã được cơ quan Cảnh sát phòngcháyvàchữacháy góp ý về giải pháp phòng
cháy vàchữa cháy;
- Sự tuân thủ của hồ sơ thiết kế phù hợp với nội dung quy định tại các khoản 1, 2,
3, 4, 5 và 6 Điều 14 Nghị định số 35/2003/NĐ-CP.
Trường hợp hồ sơ thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kế bản vẽ thi công không đáp ứng
các yêu cầu vềphòngcháyvàchữacháy thì cơ quan Cảnh sát phòngcháyvà chữa
cháy có văn bản yêu cầu chủ đầu tư sửa chữa, bổ sung.
Khi hồ sơ thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kế bản vẽ thi công đáp ứng các yêu cầu về
phòng cháyvàchữa cháy, cơ quan Cảnh sát phòngcháyvàchữacháy cấp giấy chứng
nhận thẩm duyệt thiết kế vềphòngcháyvàchữacháy theo mẫu qui định và đóng dấu
thẩm duyệt vềphòngcháyvàchữacháy theo mẫu vào các bản vẽvà bản thuyết minh
đã kiểm tra. Giấy chứng nhận thẩm duyệt thiết kế vềphòngcháyvàchữacháy là cơ sở
để xem xét, phê duyệt thiết kế, cấp giấy phép xây dựng.
Việc chấp thuận địa điểm xây dựng công trình đối với các dự án, công trình quy
định tại Mục 13, 14 và 19 Phụ lục 3 Nghị định số 35/2003/NĐ-CP được thực hiện như
sau:
- Dự án, công trình có thiết kế một bước, cơ quan Cảnh sát phòngcháyvà chữa
cháy kiểm tra, xem xét và có văn bản chấp thuận địa điểm xây dựng trước khi tiến
hành thiết kế xây dựng công trình;
- Dự án, công trình có từ hai bước thiết kế trở lên, việc kiểm tra, xem xét chấp
thuận địa điểm xây dựng được thực hiện cùng với việc xem xét, góp ý về giải pháp
phòng cháyvàchữacháy đối với hồ sơ thiết kế cơ sở.
GVHD: Huỳnh Thị Cẩm Hồng
32
SVTH: Lê Anh Tuấn
Quản lýnhànướcvềphòngcháyvàchữacháy – ThựctiễntạithànhphốCần Thơ
Thẩm duyệt vềphòngcháyvàchữacháy đối với phương tiện giao thông cơ giới
có yêu cầu đặc biệt về bảo đảm an toàn phòngcháyvàchữa cháy, gồm những nội
dung sau:
+ Giải pháp bảo đảm an toàn vềphòngcháyvàchữacháy phù hợp với tính chất
hoạt động và đặc điểm nguy hiểm cháy, nổ của phương tiện;
Điều kiện ngăn cháy, chống cháy lan;
+ Giải pháp bảo đảm an toàn vềphòngcháyvàchữacháy đối với hệ thống điện,
hệ thống nhiên liệu và động cơ;
+ Điều kiện thoát nạn, cứu người khi có cháy xảy ra;
+ Hệ thống báo cháy, chữacháyvà phương tiệnchữacháy khác;
+ Hệ thống, thiết bị phát hiện và xử lý sự cố rò rỉ chất khí, chất lỏng nguy hiểm
về cháy, nổ.
Thủ tục thẩm duyệt về PCCC 17
Chủ đầu tư trình hồ sơ thẩm duyệt vềphòngcháyvàchữacháy cho cơ quan Cảnh
sát phòngcháyvàchữa cháy, hồ sơ thẩm duyệt bao gồm 3 bộ phải có xác nhận chủ
chủ đầu tư, nếu xử dụng tiếng nước ngoài phải có bản dịch ra tiếng Việt và cơ quan, tổ
chức, cá nhân đề nghị thẩm duyệt phải chịu trách nhiệm về tính chính xác của bản dịch
đó.
Đối với việc chấp thuận địa điểm xây dựng công trình hồ sơ gồm:
+ Văn bản của chủ đầu tư đề nghị chấp thuận địa điểm xây dựng, trong đó nêu rõ
đặc điểm, quy mô, tính chất của công trình dự kiến xây dựng;
+ Tài liệu hoặc bản vẽ thể hiện rõ địa điểm, hướng gió chủ đạo, các thông tin về
địa hình của khu đất, về khí hậu, thủy văn, khoảng cách từ công trình dự kiến xây
dựng đến các cơ sở, công trình xung quanh.
Đối với thiết kế công trình hồ sơ gồm:
+ Văn bản đề nghị thẩm duyệt của chủ đầu tư, trường hợp chủ đầu tư ủy quyền
cho đơn vị khác phải có giấy ủy quyền kèm theo;
+ Bản sao giấy phép đầu tư và chứng chỉ quy hoạch hay thỏa thuận về địa điểm
của các cơ quanquảnlýnhànước có thẩm quyền;
+ Các bản vẽvà bản thuyết minh thể hiện nội dung yêu cầu vềphòngcháyvà chữa
cháy theo quy định của pháp luật 18
Đối với phương tiện giao thông cơ giới có yêu cầu đặc biệt về đảm bảo an toàn
phòng cháyvàchữacháy hồ sơ gồm:
17
Khoản 4 Điều 6 Thông tư 11/2014/TT-BCA quy định chi tiết thi hành một số điều của Nghị định số
35/2003/NĐ-CP ngày 04/04/2003 và Nghị định số 46/2012/NĐ-CP ngày 22/05/2012
18
Điều 13 Nghị định số 35/2003/NĐ-CP ngày 04/4/2003 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật phòng
cháy vàchữa cháy
GVHD: Huỳnh Thị Cẩm Hồng
33
SVTH: Lê Anh Tuấn
Quản lýnhànướcvềphòngcháyvàchữacháy – ThựctiễntạithànhphốCần Thơ
+ Văn bản đề nghị thẩm duyệt của chủ đầu tư, trường hợp chủ đầu tư ủy quyền
cho một đơn vị khác thực hiện thì phải có văn bản ủy quyền kèm theo;
+ Bản sao quyết định của cơ quan có thẩm quyền cho phép chế tạo mới hoặc hoán
cải phương tiện (có xác nhận của chủ đầu tư);
+ Các bản vẽvà thuyết minh thể hiện những nội dung yêu cầu vềphòngcháy và
chữa cháy quy định.19
+ Tài liệu về thông số kỹ thuật của các thiết bị, phương tiệnvềphòngcháy và
chữa cháy được thiết kế lắp đặt và trang bị.
+ Các bản vẽvà bản thuyết minh, sau khi đã thẩm duyệt, được trả lại cho chủ đầu
tư 02 bộ, cơ quan Cảnh sát phòngcháyvàchữacháy trực tiếp thẩm duyệt giữ lại 01 bộ
để kiểm tra thi công, nghiệm thu công trình vềphòngcháyvàchữacháyvà trả lại chủ
đầu tư lưu theo quy định sau khi công trình được nghiệm thu và đưa vào hoạt động.
Thời hạn thẩm duyệt vềphòngcháychữacháy 20
Thời hạn thẩm duyệt vềphòngcháyvàchữacháy được tính kể từ khi cơ quan
Cảnh sát phòngcháyvàchữacháy nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cụ thể:
Đối với các dự án, công trình quy định tại Phụ lục 3 Nghị định số 35/2003/NĐ-CP
được quy định như sau:
- Dự án quy hoạch: Không quá 10 ngày làm việc;
- Thiết kế cơ sở: Không quá 10 ngày làm việc đối với dự án nhóm A; không quá
05 ngày làm việc đối với dự án nhóm B và nhóm C;
- Chấp thuận địa điểm xây dựng: Không quá 05 ngày làm việc;
- Thẩm duyệt thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kế bản vẽ thi công: Không quá 15 ngày
làm việc đối với dự án, công trình nhóm A; không quá 10 ngày làm việc đối với dự án,
công trình nhóm B và nhóm C.
Đối với phương tiện giao thông cơ giới có yêu cầu đặc biệt về bảo đảm an toàn
phòng cháyvàchữa cháy, thời hạn thẩm duyệt không quá 10 ngày làm việc.
Phân cấp thẩm duyệt vềphòngcháyvàchữa cháy
Cục Cảnh sát phòng cháy, chữacháyvà cứu nạn, cứu hộ thẩm duyệt về phòng
cháy vàchữacháy đối với dự án, công trình quan trọng quốc gia, các dự án, công trình
do Thủ tướng Chính phủ quyết định đầu tư hoặc chấp thuận chủ trương đầu tư; dự án,
công trình xây dựng theo tuyến có liên quan từ hai tỉnh, thànhphố trực thuộc Trung
ương trở lên; dự án, công trình có chiều cao trên 100m; các dự án, công trình đặc thù
theo yêu cầu nghiệp vụ; phương tiện giao thông cơ giới có yêu cầu đặc biệt về bảo
đảm an toàn phòngcháyvàchữacháy gồm: Tàu thủy chở khách có chiều dài từ 50m
19
Khoản 3 Điều 6 Thông tư 11/2014/TT-BCA quy định chi tiết thi hành một số điều của Nghị định số 35/2003/NĐ-CP
ngày 04/04/2003 và Nghị định số 46/2012/NĐ-CP ngày 22/05/2012
20
Khoản 5 Điều 6 Thông tư 11/2014/TT-BCA quy định chi tiết thi hành một số điều của Nghị định số 35/2003/NĐ-CP
ngày 04/04/2003 và Nghị định số 46/2012/NĐ-CP ngày 22/05/2012
GVHD: Huỳnh Thị Cẩm Hồng
34
SVTH: Lê Anh Tuấn
Quản lýnhànướcvềphòngcháyvàchữacháy – ThựctiễntạithànhphốCần Thơ
trở lên hoặc vận chuyển xăng, dầu, chất lỏng dễ cháy, khí cháy, vật liệu nổ, hóa chất
có nguy hiểm cháy, nổ có trọng tải toàn phần từ 1.000 tấn trở lên và tàu hỏa.
Sở Cảnh sát phòngcháyvàchữa cháy, Phòng Cảnh sát phòng cháy, chữacháy và
cứu nạn, cứu hộ Công an cấp tỉnh thẩm duyệt vềphòngcháyvàchữacháy các dự án,
công trình, phương tiện giao thông cơ giới có yêu cầu đặc biệt về bảo đảm an toàn
phòng cháyvàchữacháy trong phạm vi quảnlývà không thuộc thẩm quyền của Cục
Cảnh sát phòng cháy, chữacháyvà cứu nạn, cứu hộ và những dự án, công trình theo
ủy quyền của Cục Cảnh sát phòng cháy, chữacháyvà cứu nạn, cứu hộ.
Nghiệm thu vềphòngcháyvàchữacháy 21
Nghiệm thu vềphòngcháyvàchữacháy là một phần việc trong nghiệm thu tổng
thể công trình, phương tiện giao thông cơ giới có yêu cầu đặc biệt về bảo đảm an toàn
phòng cháyvàchữa cháy.
Hồ sơ nghiệm thu vềphòngcháyvàchữacháy do chủ đầu tư, chủ phương tiện
chuẩn bị gồm:
+ Giấy chứng nhận thẩm duyệt vềphòngcháyvàchữacháyvà biên bản kiểm tra
thi công vềphòngcháyvàchữacháy của cơ quan Cảnh sát phòngcháyvàchữa cháy.
+ Báo cáo của chủ đầu tư, chủ phương tiệnvề tình hình kết quả thi công, kiểm tra,
kiểm định, thử nghiệm và nghiệm thu các hệ thống, thiết bị và kết cấu phòngcháy và
chữa cháy;
+ Văn bản, chứng chỉ kiểm định thiết bị, phương tiệnphòngcháyvàchữacháy đã
lắp đặt trong công trình;
+ Biên bản thử nghiệm và nghiệm thu từng phần và tổng thể các hạng mục liên
quan đến phòngcháyvàchữa cháy;
+ Tài liệu, quy trình hướng dẫn vận hành, bảo dưỡng các thiết bị, hệ thống phòng
cháy vàchữacháy của công trình, của phương tiện;
+ Văn bản nghiệm thu các hạng mục, hệ thống, thiết bị kỹ thuật khác có liên quan
đến phòngcháyvàchữa cháy.
Các văn bản và hồ sơ nêu trên phải có xác nhận của chủ đầu tư, chủ phương tiện
giao thông cơ giới, nhà thầu, đơn vị tư vấn thiết kế. Nếu hồ sơ thể hiện bằng tiếng
nước ngoài thì phải dịch phần thuyết minh ra tiếng Việt.
Nội dung và trình tự kiểm tra nghiệm thu vềphòngcháyvàchữa cháy
+ Kiểm tra nội dung và tính pháp lý của hồ sơ nghiệm thu vềphòngcháyvà chữa
cháy do chủ đầu tư, chủ phương tiện chuẩn bị;
+ Kiểm tra thực tế các điều kiện vềphòngcháyvàchữacháy của công trình theo
thiết kế được thẩm duyệt;
21
Điều 8 Thông tư 11/2014/TT-BCA quy định chi tiết thi hành một số điều của Nghị định số 35/2003/NĐ-CP ngày
04/04/2003 và Nghị định số 46/2012/NĐ-CP ngày 22/05/2012
GVHD: Huỳnh Thị Cẩm Hồng
35
SVTH: Lê Anh Tuấn
Quản lýnhànướcvềphòngcháyvàchữacháy – ThựctiễntạithànhphốCần Thơ
+ Tổ chức thử nghiệm hoạt động thực tế các hệ thống, thiết bị phòngcháyvà chữa
cháy của công trình khi xét thấy cần thiết.
Kết quả kiểm tra và thử nghiệm được lập thành biên bản theo mẫu quy định. Trong
thời hạn 7 ngày làm việc kể từ ngày các bên liên quan thông qua biên bản, cơ quan
Cảnh sát phòngcháyvàchữacháy có trách nhiệm xem xét, nếu đạt các yêu cầu thì ra
văn bản nghiệm thu vềphòngcháyvàchữa cháy.
Phân cấp nghiệm thu vềphòngcháyvàchữa cháy
Cục Cảnh sát phòng cháy, chữacháyvà cứu nạn, cứu hộ kiểm tra nghiệm thu và ra
văn bản nghiệm thu vềphòngcháyvàchữacháy đối với các dự án, công trình, phương
tiện giao thông cơ giới có yêu cầu đặc biệt về bảo đảm an toàn phòngcháyvà chữa
cháy do Cục Cảnh sát phòng cháy, chữacháyvà cứu nạn, cứu hộ thẩm duyệt;
Sở Cảnh sát phòngcháyvàchữa cháy, Phòng Cảnh sát phòng cháy, chữacháy và
cứu nạn, cứu hộ Công an cấp tỉnh kiểm tra nghiệm thu và ra văn bản nghiệm thu về
phòng cháyvàchữacháy đối với các dự án, công trình, phương tiện giao thông cơ giới
có yêu cầu đặc biệt về bảo đảm an toàn phòngcháyvàchữacháy do Sở Cảnh sát
phòng cháyvàchữa cháy, Phòng Cảnh sát phòng cháy, chữacháyvà cứu nạn, cứu hộ
Công an cấp tỉnh thẩm duyệt.
* Công tác Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm, giải quyết khiếu nại, tố cáo về
phòng cháyvàchữa cháy, tiến hành điều tra vụ cháy
Công tác thanh tra phòngcháyvàchữa cháy
Không chỉ có quảnlýnhànước đối với lĩnh vực phòngcháyvàchữacháy mà
quản lýnhànước trong bất kỳ lĩnh vực nào thì vấn đề thanh tra, kiểm tra và xử lý vi
phạm luôn được đặt ra. Mục đích của hoạt động thanh tra là nhằm phát hiện những sơ
hở trong cơ chế quản lý, chính sách pháp luật để kiến nghị với cơ quannhànước có
thẩm quyền biện pháp khắc phục; phòng ngừa, phát hiện và xử lý những hành vi vi
phạm pháp luật; giúp cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiện đúng qui định của pháp luật;
phát huy nhân tố tích cực; góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động quảnlý nhà
nước, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức và
cá nhân.22
Trong công tác phòngcháyvàchữacháy thì công tác Thanh tra vềphòng cháy
và chữacháy là một công tác đặc biệt quan trọng. Theo quy định tại Khoản 1 Điều 59
Luật phòngcháyvàchữacháy năm 2001 thì Thanh tra phòngcháyvàchữacháy là
thanh tra chuyên ngành của Thanh tra Bộ Công an vàThanh tra Công an cấp tỉnh.
Thanh tra phòngcháyvàchữacháy có nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
Thứ nhất: Tổ chức thanh tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về
phòng cháyvàchữa cháy;
22
Điều 2 Luật Thanh tra năm 2010
GVHD: Huỳnh Thị Cẩm Hồng
36
SVTH: Lê Anh Tuấn
Quản lýnhànướcvềphòngcháyvàchữacháy – ThựctiễntạithànhphốCần Thơ
Thứ hai: Yêu cầu đối tượng thanh tra cung cấp tài liệu có liên quanvà trả lời
những vấn đề cần thiết cho việc thanh tra;
Thứ ba: Xử lý các vi phạm pháp luật vềphòngcháyvàchữacháy theo thẩm
quyền.23
Tổ chức bộ máy thanh tra phòngcháyvàchữa cháy
Luật thanh tra quy định cơ cấu tổ chức của các cơ quanthanh tra nhànước như
sau: Cơ quanthanh tra được thành lập theo cấp hành chính và được thành lập ở cơ
quan quảnlý theo ngành, lĩnh vực. Cơ quanThanh tra nhànước các cấp chịu sự chỉ
đạo trực tiếp của Thủ trưởng cơ quanquảnlýnhànước cùng cấp; đồng thời chịu sự chỉ
đạo, hướng dẫn về công tác tổ chức và nghiệp vụ của cơ quanthanh tra cấp trên. Theo
quy định này, các cơ quanthanh tra nhànước bao gồm:
Cơ quanthanh tra nhànước được thành lập theo cấp hành chính như: Thanh tra
Chính phủ, Thanh tra cấp Tỉnh vàthanh tra cấp Huyện.
Cơ quanthanh tra được thành lập ở cơ quanquảnlý ngành, lĩnh vực như: Thanh
tra Bộ, Cơ quan ngang Bộ, Cơ quan thuộc Chính phủ; Thanh tra Sở.
Luật thanh tra xác định có tính nguyên tắc là mỗi Bộ, Ngành (dù Bộ, Ngành có
chức năng thanh tra chuyên ngành) chỉ có một tổ chức thanh tra. Nếu Bộ, Ngành có
chức năng thanh tra chuyên ngành, thì tổ chức thanh tra sẽ bao gồm hai bộ phận: một
bộ phận làm nhiệm vụ thanh tra hành chính và một bộ phận làm nhiệm vụ thanh tra
chuyên ngành. Thanh tra chuyên ngành có thể nằm trong cơ cấu tổ chức thanh tra Bộ,
Sở hoặc ở các Cục, Tổng Cục, Phòng, Ban được giao nhiệm vụ quảnlýnhà nước
chuyên ngành, các bộ phận này vẫn là cơ quan của thanh tra Bộ, Sở, do Thanh tra Bộ,
Sở chỉ đạo về công tác, tổ chức và nghiệp vụ.
Như vậy, thanh tra phòngcháyvàchữacháy là một bộ phận của thanh tra Bộ
Công an và một bộ phận của Thanh tra công an Tỉnh, thànhphố trực thuộc trung ương.
Hoạt động thanh tra hành chính vềphòngcháyvàchữacháy nằm trong bộ phận
thanh tra hành chính của Thanh tra Bộ Công an vàThanh tra Công an cấp tỉnh;
Hoạt động thanh tra chuyên ngành vềphòngcháyvàchữacháy được đặt ở cơ
quan Cục Cảnh sát phòngcháyvàchữa cháy, Phòng Cảnh sát phòngcháyvà chữa
cháy thuộc Công an cấp tỉnh, Sở Cảnh sát phòngcháyvàchữacháyvà nằm trong cơ
cấu tổ chức của Cục, Phòng Cảnh sát phòngcháyvàchữacháyvà Sở Cảnh sát phòng
cháy vàchữa cháy. Thanh tra chuyên ngành phòngcháyvàchữacháy vẫn là cơ quan
của thanh tra Bộ, do Thanh tra Bộ chỉ đạo về công tác tổ chức và nghiệp vụ.
23
Khoản 2 Điều 59 Luật phòngcháychữacháy năm 2001
GVHD: Huỳnh Thị Cẩm Hồng
37
SVTH: Lê Anh Tuấn
Quản lýnhànướcvềphòngcháyvàchữacháy – ThựctiễntạithànhphốCần Thơ
Nội dung thanh tra phòngcháyvàchữacháy gồm:
Thanh tra việc thực hiện các quy định của pháp luật vềphòngcháyvàchữa cháy
đối với cơ quan, tổ chức, cơ sở, hộ gia đình và cá nhân có hoạt động liên quan đến
công tác phòngcháyvàchữa cháy;
Thanh tra việc thực hiện công tác kiểm định phương tiện, thiết bị, hóa chất
chuyên dùng cho phòngcháyvàchữa cháy, hành nghề thiết kế, tư vấn vềphòng cháy
và chữa cháy.
Thanh tra hoạt động của các tổ chức, cá nhân trong sản xuất, dịch vụ phương
tiện, thiết bị hóa chất chuyên dùng cho phòngcháyvàchữa cháy, hành nghề thiết kế,
tư vấn vềphòngcháyvàchữa cháy.
Thanh tra giải quyết các khiếu nại, tố cáo có liên quan đến lĩnh vực phòng cháy
và chữa cháy.
Hình thứcthanh tra phòngcháyvàchữa cháy
Theo quy định của Luật thanh tra thì thanh tra phòngcháyvàchữacháy được
thực hiện theo các hình thức sau: Thanh tra theo chương trình kế hoạch, thanh tra đột
xuất, thanh tra theo Đoàn thanh tra, thanh tra độc lập.
Thời hạn một cuộc thanh tra chuyên ngành được tổ chức theo Đoàn là không quá
30 ngày kể từ ngày công bố quyết định thanh tra đến khi kết thúc việc thanh tra tại nơi
được thanh tra.
Thủ tục thanh tra phòngcháyvàchữa cháy
Trình tự thủ tục thanh tra được tiến hành như sau:
Bước thứ nhất: Xây dựng chương trình, kế hoạch thanh tra;
Bước thứ hai: Ra quyết định thanh tra và quyết định thành lập Đoàn thanh tra;
Bước thứ ba: Công bố thành viên, Trưởng, Phó đoàn thanh tra cũng như nhiệm
vụ, quyền hạn, nội dung thanh tra, đối tượng thanh tra, thời gian tiến hành thanh tra;
Bước thứ tư: Tiến hành thanh tra theo chương trình, kế hoạch hoặc nhiệm vụ,
thẩm quyền thanh tra đối với đối tượng thanh tra;
Bước thứ năm: Báo cáo kết quả thanh tra;
Bước thứ sáu: Lập hồ sơ thanh tra, gồm những văn bản, tài liệu liên quan đến thu
thập, thẩm tra, xác minh, xử lývềthanh tra.
Công tác kiểm tra an toàn phòngcháychữa cháy
Công tác kiểm tra an toàn phòngcháychữacháy là một hoạt động của cơ quan
quản lýnhànước nhằm kiểm tra các đối tượng thuộc diện quảnlývềthực hiện các
quyết định quản lý.
Kiểm tra là chức năng thường xuyên của cơ quanquảnlýnhànước của cấp trên
đối với cấp dưới hoặc của cơ quan chuyên ngành đối với cơ quan khác trong việc thực
hiện một quyết định quảnlý nào đó vì vậy kiểm tra mang quyền lực nhà nước.
GVHD: Huỳnh Thị Cẩm Hồng
38
SVTH: Lê Anh Tuấn
Quản lýnhànướcvềphòngcháyvàchữacháy – ThựctiễntạithànhphốCần Thơ
Mục đích của công tác kiểm tra an toàn phòngcháychữacháy là nhằm nắm chắc
thực trạng và tình hình thực hiện công tác phòngcháyvàchữacháy của các đối tượng
thuộc diện quảnlývềphòngcháyvàchữa cháy; phát hiện những hiện tượng, vấn đề
mới nảy sinh trong thực tế để từ đó có biện pháp, giải pháp kỹ thuật nhằm phòng ngừa
cháy, nổ; thúc đẩy và tăng cường sự phối hợp trong việc thực hiện công tác phòng
cháy vàchữacháy giữa cơ quan, tổ chức, cơ sở với cơ quanquảnlýnhànước về
phòng cháyvàchữa cháy; phát hiện kịp thời các sơ hở, thiếu sót, vi phạm quy định
nhà nước đối với công tác phòngcháyvàchữacháy để có giải pháp, biện pháp khắc
phục không để xảy ra cháy, nổ.
Công tác kiểm tra an toàn vềphòngcháyvàchữacháy thuộc trách nhiệm của các
cơ quanquảnlýnhànướcvềphòngcháyvàchữacháyvà trách nhiệm của cơ sở, khu
dân cư và hộ gia đình
Nội dung kiểm tra an toàn phòngcháychữacháy bao gồm: Kiểm tra việc thực
hiện các điều kiện an toàn phòngcháyvàchữa cháy; việc thực hiện trách nhiệm phòng
cháy vàchữacháy của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, người đứng đầu cơ sở.
Hình thức kiểm tra an toàn phòngcháyvàchữa cháy: Các cơ quanquảnlý nhà
nước được tiến hành kiểm tra theo chế độ định kỳ hoặc kiểm tra đột xuất. Việc kiểm
tra định kỳ đối với cơ sở có nguy hiểm vềcháy nổ là hành quý, 6 tháng hoặc một năm
đối với các cơ sở còn lại. Việc kiểm tra đột xuất khi phát hiện thấy có dấu hiệu nguy
hiểm, mất an toàn phòngcháyvàchữacháy hoặc vi phạm các quy định an toàn phòng
cháy vàchữa cháy.
Phương pháp tổ chức kiểm tra:
+ Kiểm tra theo địa bàn
Kiểm tra theo địa bàn là hình thức kiểm tra toàn diện các vấn đề vềphòng cháy
và chữacháy ở các cơ quan, đơn vị, khu dân cư trong một khu vực địa giới hành chính
nhất định. Kiểm tra theo địa bàn chỉ diễn ra ở một khu vực nhất định như: quận,
huyện, thị xã, thị trấn, khu chế xuất, khu công nghiệp…
Ưu điểm của phương pháp này là: Cán bộ kiểm tra có thể nắm chặt địa bàn, kịp
thời phát hiện những thay đổi liên quan đến công tác phòngcháyvàchữacháy trên địa
bàn đó để từ đó đưa ra những định hướng và giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu
quả quản lý. Tuy nhiên, phương pháp này có một hạn chế ở chỗ đòi hỏi cán bộ kiểm
tra phải có trình độ năng lực nhất định thì mới có thể đáp ứng được nhiệm vụ được
giao bởi vì trên một địa bàn có nhiều loại cơ sở tồn tạivà hoạt động nên đối tượng
kiểm tra an toàn phòngcháyvàchữacháy rất đa dạng: cơ sở sản xuất, cơ sở văn hóa
xã hội, giáo dục – đào tạo, cơ sở dịch vụ thương mại, chợ, trụ sở làm việc của các cơ
quan hành chính, đoàn thể, khu dân cư… Chính vì đa dạng về đối tượng nên đòi hỏi
GVHD: Huỳnh Thị Cẩm Hồng
39
SVTH: Lê Anh Tuấn
Quản lýnhànướcvềphòngcháyvàchữacháy – ThựctiễntạithànhphốCần Thơ
cán bộ kiểm tra phải nắm vững các tiêu chuẩn, quy chuẩn chuyên ngành về phòng
cháy vàchữacháy liên quan đến các lĩnh vực đó thì mới đáp ứng được nhiệm vụ.
+ Kiểm tra phối hợp liên ngành hoặc phối hợp liên cơ quan
Kiểm tra phối hợp liên ngành hoặc phối hợp liên cơ quan là hình thức kiểm tra an
toàn phòngcháyvàchữacháy các đối tượng cơ sở mà trong thành phần đoàn kiểm tra
có đại diện của nhiều ngành hoặc cơ quan tham gia, trong đó nội dung kiểm tra liên
quan đến nhiều ngành, lĩnh vực. Ví dụ như việc tổ chức kiểm tra liên ngành trong
“Tuần lễ quốc gia an toàn, vệ sinh lao động vàphòng chống cháy, nổ” thì nội dung
kiểm tra sẽ bao gồm công tác bảo đảm vệ sinh lao động, an toàn lao động, phòng cháy
chữa cháy. Ưu điểm của phương pháp này là tăng sự phối hợp giữa các ngành, lĩnh
vực trong công tác quảnlýnhànước giúp cho các đối tượng, cơ sở thực hiện đồng bộ
các quy định của pháp luật trên các lĩnh vực quản lý. Hạn chế của phương pháp này là
khó có thể áp dụng thường xuyên bởi vì mỗi ngành, lĩnh vực đều có chức năng quản lý
riêng, chế độ kiểm tra cũng khác nhau. Vì vậy việc phối hợp thường ít được thực hiện,
nếu có chỉ thực hiện vào các dịp lễ, hội nhất định.
+ Kiểm tra theo chuyên đề
Kiểm tra theo chuyên đề là hình thức kiểm tra an toàn phòngcháyvàchữa cháy
các cơ sở với nội dung chuyên sâu về một vấn đề hoặc loại hình cơ sở nhất định. Các
cơ sở thuộc đối tượng được kiểm tra thường không giới hạn trong một ngành, một địa
phương. Ví dụ như kiểm tra chuyên đề phòngcháyvàchữacháy điện, chuyên đề
phòng cháyvàchữacháy xăng dầu, gas…Kiểm tra theo chuyên đề có thể thực hiện
theo định kỳ hoặc đột xuất theo yêu cầu của công tác phòngcháyvàchữacháy hàng
năm ở các Cơ quanphòngcháyvàchữacháy hoặc theo yêu cầu của các cơ quan chủ
quản, yêu cầu đột xuất của tình hình do cấp trên chỉ đạo như bảo vệ các Lễ hội, các
ngày kỷ niệm lớn của đất nước… Ưu điểm của phương pháp này là cán bộ kiểm tra có
thể đào sâu một vấn đề, một loại hình để từ đó có thể quảnlý chặt đối tượng được
kiểm tra, đồng thời nâng cao được trình độ của cán bộ kiểm tra đối với vấn đề được
kiểm tra.
+ Kiểm tra theo chuyên ngành
Kiểm tra theo chuyên ngành là hình thức kiểm tra an toàn phòngcháyvà chữa
cháy do cơ quanphòngcháychữacháytiến hành đối với các cơ sở thuộc một ngành
nhất định như: Ngành điện lực, Ngành Bưu chính viễn thông, Ngành xăng dầu…
Khi tiến hành kiểm tra cần tuân thủ nghiêm ngặt quy trình công tác, trình tự, thủ
tục do pháp luật quy định và phải lập biên bản kiểm tra theo mẫu quy định.
Công tác xử lý vi phạm quy định vềphòngcháychữa cháy
Xử lý vi phạm hành chính vềphòngcháychữacháy là biện pháp thực hiện quyền
lực nhànước đối với các tổ chức và cá nhân vi phạm quy định vềphòngcháy chữa
GVHD: Huỳnh Thị Cẩm Hồng
40
SVTH: Lê Anh Tuấn
Quản lýnhànướcvềphòngcháyvàchữacháy – ThựctiễntạithànhphốCần Thơ
cháy. Vấn đề xử lý vi phạm quy định vềphòngcháyvàchữacháy được tiến hành sau
khi phát hiện thấy có dấu hiện của vi phạm hành chính về lĩnh vực phòngcháyvà chữa
cháy. Nội dung của việc xử lý vi phạm hành chính:
Đối với hành vi của cá nhân, tố chức vi phạm các quy định của pháp luật về
phòng cháychữacháy (các quy định trong Điều 63 Luật phòngcháychữacháy và
Điều 49 Nghị định 35/2003/NĐ-CP, nhấn mạnh đến các hành vi sau:
Thứ nhất: Hành vi của của những người lợi dụng chức vụ quyền hạn trong hoạt
động phòngcháychữacháy để xâm hại đến lợi ích nhà nước, tập thể, quyền và lợi ích
hợp của tổ chức, cá nhân.
Thứ hai: Hành vi thiếu trách nhiệm của những người đứng đầu cơ quan, tổ chức
trong việc tổ chức quản lý, kiểm tra hoạt động phòngcháychữacháy mà để xảy ra
cháy.
Thứ ba: Hành vi thiếu trách của người đứng đầu đơn vị phòngcháychữa cháy
trong việc thực hiện nhiệm vụ chữacháy đề xảy ra hậu quả nghiêm trọng.
Tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà có thể bị xử lý kỷ luật hoặc truy cứu trách
nhiệm kỷ luật, trách nhiệm hành chính, dân sự hoặc trách nhiệm hình sự theo quy định
của pháp luật.
Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính là:
1. Đối với mỗi hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòngcháyvà chữa
cháy được quy định thì cá nhân, tổ chức vi phạm phải chịu một trong các hình thức xử
phạt chính sau đây:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền.
2. Tùy theo tính chất, mức độ vi phạm, cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm
hành chính trong lĩnh vực phòngcháyvàchữacháy còn có thể bị áp dụng một hoặc
nhiều hình thức xử phạt bổ sung sau đây:
a) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề;
b) Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính.
c) Các biện pháp khắc phục hậu quả.24
Việc xác định hành vi vi phạm phải dựa trên kết quả công tác kiểm tra, đánh giá
đảm bảo tính khách quan, trung thực, chính xác. Việc xử lý phải triệt để và kịp thời.
Trong quá trình áp dụng các hình thức xử lý phải hết sức thận trọng nhằm đảm bảo
quyền và lợi ích hợp pháp của các đối tượng bị xử lý.
Thẩm quyền xử phạt: Theo qui định của Nghị định 167/2013/NĐ-CP, các chủ thể
có thẩm quyền xử phạt đối với các hành vi vi phạm hành chính trong hoạt lĩnh vực
24
Điều 3 Nghị định 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an
ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòngcháychữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình.
GVHD: Huỳnh Thị Cẩm Hồng
41
SVTH: Lê Anh Tuấn
Quản lýnhànướcvềphòngcháyvàchữacháy – ThựctiễntạithànhphốCần Thơ
phòng cháyvàchữacháy bao gồm: Công an nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các
cấp, Thanh tra, Quảnlý thị trường. Ngoài ra còn có các lực lượng khác như: Bộ đội
biên phòng, Cảnh sát biển, Hải quan, Kiểm lâm, cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan
lãnh sự, cơ quan khác được ủy quyền thực hiện chức năng lãnh sự của nước Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam ở nước ngoài có thẩm quyền xử phạt theo qui định của
Luật xử lý vi phạm hành chính đối với các hành vi quy định tại Chương II Nghị định
167/2013/NĐ-CP theo chức năng, nhiệm vụ mình quản lý.
Công tác điều tra vụ cháy
Hoạt động điều tra vụ cháy để làm rõ nguyên nhân phát sinh cháyvà vụ cháy
nếu phát hiện thấy có dấu hiệu tội phạm thì cơ quanphòngcháyvàchữacháy có trách
nhiệm tiến hành các bước điều tra ban đầu trong thời hạn 3 ngày sau đó chuyển toàn
bộ hồ sơ sang cơ quan có thẩm quyền điều tra theo luật định. Nếu nhận thấy rằng vụ
cháy đó không có dấu hiệu tội phạm thì cơ quanphòngcháyvàchữacháy có trách
nhiệm phối hợp với các lực lượng tiến hành làm rõ nguyên nhân gây cháyvàthực hiện
việc xử lý vi phạm theo thẩm quyền.
* Đảm bảo ngân sách; tổ chức bảo hiểm cháy, nổ; thực hiện thống kê nhà
nước; nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tế vềphòngcháyvàchữa cháy
Để bảo đảm nguồn tài chính cho hoạt động phòngcháyvàchữacháy không chỉ
dựa vào ngân sách nhànước mà còn phải thu từ bảo hiểm cháy, nổ; từ đóng góp tự
nguyện của các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước. Ngân sách nhà nước
chỉ đảm bảo các khoản chi cần thiết cho hoạt động phòngcháyvàchữacháy mà chủ
yếu cho lực lượng Cảnh sát phòngcháyvàchữa cháy, các đơn vị hành chính sự
nghiệp, lực lượng vũ trang và các đơn vị khác hưởng thụ ngân sách nhà nước. Nhà
nước có chính sách khuyến khích các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong nước, người Việt
Nam định cư ở nước ngoài và tổ chức quốc tế đầu tư, tài trợ cho hoạt động phòng cháy
và chữa cháy.
Đối với chế độ bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc, nội dung quảnlýnhànước được thực
hiện trên cơ sở quy định tại Nghị định số 130/2006/NĐ-CP của Chính phủ, Thông tư
liên tịch số 214/2013/TTLT-BTC-BCA của Bộ Tài Chính, Bộ Công an trong đó quy
định rõ đối tượng mua phải mua bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc, hợp đồng bảo hiểm, trách
nhiệm bên mua và bên bán bảo hiểm, trách nhiệm trích 5% từ doanh thu phí bảo hiểm
vào tài khoản của Bộ Công an và trách nhiệm của lực lượng Cảnh sát phòngcháy và
chữa cháy trong thực hiện chế độ bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc.
Để đảm bảo cho công tác lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp và phục vụ tham mưu,
hoạch định chủ trương, biện pháp vềphòngcháyvàchữa cháy, công tác thống kê, báo
cáo vềphòngcháyvàchữacháy là yêu cầu bắt buộc trong hoạt động quảnlýnhà nước
về phòngcháyvàchữa cháy. Theo đó, pháp luật vềphòngcháyvàchữacháy đã quy
GVHD: Huỳnh Thị Cẩm Hồng
42
SVTH: Lê Anh Tuấn
Quản lýnhànướcvềphòngcháyvàchữacháy – ThựctiễntạithànhphốCần Thơ
định trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, tổ chức có trách nhiệm thống kê, báo
cáo Ủy ban nhân dân cấp trên, Chính phủ và Bộ công an vềphòngcháyvàchữa cháy;
Bộ công an chịu trách nhiệm hướng dẫn và tổng hợp chung báo cáo Chính phủ.
Đối với công tác nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tế vềphòngcháyvà chữa
cháy, Nhànước tạo điều kiện nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ phòngcháy và
chữa cháy, chế tạo phương tiệnphòngcháyvàchữacháy trực tiếp phục vụ nhu cầu
công tác phòngcháyvàchữacháy trong nước. Tăng cường hợp tác quốc tế trong lĩnh
vực đào tạo, chuyển giao công nghệ và đầu tư cho phòngcháyvàchữa cháy.
Các nội dung quảnlýnhànướcvềphòngcháyvàchữacháy được quy định trong
Luật phòngcháyvàchữacháy được cụ thể hóa trong Nghị định số 35/2003/NĐ-CP
của Chính phủ và trong các văn bản quy phạm pháp luật khác vềphòngcháyvà chữa
cháy là sự phản ánh nhu cầu thực tế của sự quảnlýnhànướcvềphòngcháyvà chữa
cháy. Phạm vi, mức độ quảnlý của nhànước đối với công tác phòngcháyvà chữa
cháy có thể được điều chỉnh cho phù hợp với sự phát triển và yêu cầu thực tế của công
tác phòngcháyvàchữacháy không phải là sự cứng nhắc, bất di, bất dịch.
2.5. Chức năng, nhiệm vụ của Cảnh sát phòngcháyvàchữacháy ở nước ta
hiện nay
Căn cứ các quy định của Luật phòngcháyvàchữacháy năm 2001, Nghị định
35/2003/NĐ-CP ngày 04/4/2003 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật
phòng cháyvàchữacháy thì lực lượng Cảnh sát phòngcháyvàchữacháy có chức
năng và nhiệm vụ sau đây:
2.5.1. Chức năng của lực lượng Cảnh sát phòngcháyvàchữa cháy
Căn cứ vào các quy định trên thì chức năng của lực lượng cảnh sát phòng cháy
chữa cháy được thể hiện trên 03 phương diện sau:
Một là: Tham mưu, đề xuất cho Bộ trưởng Bộ công an và các cơ quannhà nước
có thẩm quyền về lĩnh vực phòngcháychữacháy trong phạm vi quy định của Luật
phòng cháychữa cháy. Các vấn đề mà lượng Cảnh sát phòngcháychữacháycần tham
mưu (trong phạm vi cả nước cũng như từng địa phương) là việc xây dựng, ban hành
văn bản quy phạm pháp luật và các văn bản chỉ đạo về công tác phòngcháyvà chữa
cháy; tham mưu trong việc xây dựng qui hoạch, kế hoạch vềphòngcháyvàchữa cháy;
các vấn đề về tổ chức chỉ đạo và hướng dẫn thực hiện các giải pháp, biện pháp phòng
ngừa cháy, nổ, tổ chức chữa cháy, xây dựng lực lượng phòngcháychữa cháy; các vấn
đề về trang bị quảnlý phương tiệnphòngcháychữacháyvà đầu tư cho hoạt động
phòng cháyvàchữa cháy.
Thứ hai: Thực hiện nhiệm vụ quảnlýnhànướcvềphòngcháychữacháy trong
phạm vi cả nước cũng như trong từng địa phương.
GVHD: Huỳnh Thị Cẩm Hồng
43
SVTH: Lê Anh Tuấn
Quản lýnhànướcvềphòngcháyvàchữacháy – ThựctiễntạithànhphốCần Thơ
Thứ ba: Lực lượng Cảnh sát phòngcháychữacháy là lực lượng thường trực sẵn
sàng chữacháyvàthực hiện nhiệm vụ cứu hộ, cứu nạn hàng ngày. Bên cạnh đó là lực
lượng làm công tác phòng ngừa cháy, nổ.
Để thực hiện chức năng quảnlý thì Nhànước đã trao cho lực lượng Cảnh sát
những quyền hạn nhất định như: Thẩm duyệt vềphòngcháychữa cháy, kiểm định
chất lượng phương tiệnphòngcháychữa cháy; quyết định tạm đình chỉ, đình chỉ hoạt
động; quyết định xử phạt vi phạm hành chính vềphòngcháychữa cháy; kiểm tra,
thanh tra, đề ra các yêu cầu, kiến nghị vềphòngcháychữa cháy…
2.5.2. Nhiệm vụ của lực lượng cảnh sát Phòngcháyvàchữa cháy
Ngoài các chức năng và quyền hạn trên thì lực lượng Cảnh sát phòngcháy chữa
cháy còn có các nhiệm vụ sau:
Thứ nhất: Tham mưu đề xuất với cơ quannhànước có thẩm quyền ban hành,
chỉ đạo và tổ chức thực hiện các quy định của pháp luật vềphòngcháyvàchữa cháy.
Thứ hai: Tổ chức tuyên truyền, phổ biến pháp luật; huấn luyện bồi dưỡng
nghiệp vụ, kiến thứcvềphòngcháyvàchữa cháy; hướng dẫn xây dựng phong trào
quần chúng tham gia hoạt động phòngcháyvàchữa cháy.
Thứ ba: Thực hiện các biện pháp phòng cháy; chữacháy kịp thời khi có cháy
xảy ra.
Thứ tư: Xây dựng lực lượng phòngcháyvàchữa cháy; trang bị vàquản lý
phương tiệnphòngcháychữa cháy.
Thứ năm: Tổ chức nghiên cứu và ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ
trong lĩnh vực phòngcháyvàchữa cháy.
Thứ sáu: Kiểm tra, xử lý các hành vi vi phạm pháp luật vềphòngcháyvà chữa
25
cháy.
Để thực hiện các nhiệm vụ được giao lực lượng Cảnh sát phòngcháyvà chữa
cháy đồng thời cũng có các quyền hạn sau đây nhằm thực hiện nhiệm vụ quảnlý nhà
nước vềphòngcháyvàchữa cháy:
1. Kiểm tra, nghiệm thu công trình vềphòng cháy;
2. Cấp các loại giấy tờ liên quan đến lĩnh vực phòngcháy như: Giấy chứng
huấn luyện nghiệp vụ vềphòngcháyvàchữa cháy, giấy chứng nhận thẩm duyệt về
phòng cháyvàchữa cháy…
3. Kiểm định và cấp giấy chứng nhận kiểm định phương tiệnphòng cháy;
4. Quyết định tạm đình chỉ, đình chỉ và quyết định phục hồi hoạt động trở lại
đối với cơ sở, phương tiện giao thông cơ giới, cá nhân, hộ gia đình không đảm bảo về
phòng cháy;
25
Điều 48 của Luật phòngcháychữacháy năm 2001
GVHD: Huỳnh Thị Cẩm Hồng
44
SVTH: Lê Anh Tuấn
Quản lýnhànướcvềphòngcháyvàchữacháy – ThựctiễntạithànhphốCần Thơ
5. Yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân, hộ gia đình khắc phục những thiếu sót
trong lĩnh vực phòng cháy;
6. Tiến hành kiểm tra, thanh tra và xử lý vi phạm hành chính theo quy định;
7. Phê duyệt phương án chữa cháy;
8. Trực tiếp chỉ huy chữa cháy, trong phạm vi quyền hạn được giao có quyền
huy động lực lượng, phương tiệnvàtài sản của cơ quan, tổ chưc, hộ gia đình và cá
nhân để chữa cháy; quyết định phá giỡ nhà, công trình và di chuyển tài sản trong tình
thế cấp thiết để cứu người, ngăn chặn cháy lớn gây thiệt hại nghiêm trọng;
9. Điều động lực lượng, phương tiện tham gia hoạt động phòngcháyvà chữa
cháy theo quy định của pháp luật.
2.6. Khen thưởng
Cơ quan, tổ chức, hộ gia đình và cá nhân có thành tích trong hoạt động phòng cháy
và chữacháy thì được khen thưởng theo quy định của pháp luật.
Tổ chức, cá nhân sinh sống và làm việc trên lãnh thổ Việt Nam có thành tích trong
hoạt động phòngcháyvàchữacháy được khen thưởng theo quy định chung của Nhà
nước. Nhànước tặng thưởng Huy chương "Vì sự nghiệp phòngcháyvàchữa cháy"
cho cá nhân có nhiều công lao đóng góp cho sự nghiệp phòngcháyvàchữacháy hoặc
có chiến công xuất sắc trong hoạt động phòngcháyvàchữa cháy. 26
26
Điều 48 Nghị định 35/2003/NĐ-CP, ngày 4/4/2003 quy định chi tiết một số điều của Luật phòngcháychữa cháy
GVHD: Huỳnh Thị Cẩm Hồng
45
SVTH: Lê Anh Tuấn
Quản lýnhànướcvềphòngcháyvàchữacháy – ThựctiễntạithànhphốCần Thơ
CHƯƠNG 3
THỰC TIỄNQUẢNLÝNHÀNƯỚCVỀPHÒNGCHÁYVÀCHỮA CHÁY
TẠI THÀNHPHỐCẦNTHƠVÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO
HIỆU QUẢ QUẢN LÝ
3.1. Vài nét khái quát về đặc điểm tự nhiên và kinh tế xã hội của thành phố
Cần Thơ
* Vị trí địa lý:
Thành phốCầnThơ là thànhphố nằm trong vùng trung – hạ lưu và ở vị trí
trung tâm châu thổ đồng bằng sông Cửu Long. Phía Đông giáp tỉnh Vĩnh Long, phía
Tây giáp tỉnh Kiên Giang, phía Nam giáp tỉnh Hậu Giang, phía Bắc giáp tỉnh An
Giang và phía Đông Bắc giáp tỉnh Đồng Tháp.
Thành phốCầnThơ có diện tích tự nhiên khoảng 1.401,61 km2, với dân số
1.220.160 người, mật độ dân cư là 866.01 người/km2 (năm 2012) . Đơn vị hành chính
gồm: 05 quận, 04 huyện với 44 phường, 36 xã, 05 thị trấn. Là thànhphố đô thị loại I
trực thuộc Trung ương, có lịch sử hình thànhvà phát triển khá lâu đời, là thành phố
giàu tiềm năng, giữ vai trò quan trọng cả về kinh tế - xã hội, quốc phòng – an ninh.
Trong quá trình toàn cầu hóa, đã tạo điều kiện cho thànhphố phát triển nhưng cũng đặt
ra nhiều khó khăn, thách thức đối với công tác đảm bảo an ninh trật tự, phòng chống
cháy, nổ.
* Các yếu tố kinh tế - Xã hội
Trong những năm qua, tình hình kinh tế - xã hội thànhphốCầnThơ tiếp tục
phát triển tốc độ tăng trưởng kinh tế duy trì ở mức cao (năm 2012 đạt 11,55%); cơ cấu
kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp, dịch vụ, nông nghiệp và công nghệ cao.
Đời sống nhân dân từng bước được cải thiện tỉ lệ hộ đói nghèo ngày càng giảm, thu
nhập bình quân đầu người tăng hàng năm (năm 2011 đạt 2.350 USD/người, năm 2012
đạt 2.563 USD/người). Nhiều công trình hiện đại được đầu tư xây dựng, nhiều cơ sở
sản xuất, kinh doanh được thành lập và đi vào hoạt động đạt hiệu quả kéo theo nguy
cơ cháy, nổ, ngày càng lớn, yêu cầu về công tác phòngcháyvàchữacháy ngày càng
nặng nề. 27
Trên địa bàn thànhphốCầnThơ có tổng số 26.853 cơ sở sản xuất, kinh doanh,
dịch vụ, trong đó có 321 cơ sở thuộc diện có nguy cơ cháy, nổ cao; nhiều công trình
trọng điểm về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội như: Sân bay Quốc tế, cảng, 07 khu
công nghiệp và chế xuất; 61 chợ, siêu thị, 22 nhà cao tầng, 426 trường học. Nhu cầu sử
dụng điện, khí đốt, các chất dễ cháy, nổ tại cơ sở là rất cao. Hệ thống lưới điện ở một
số khu vực, nhất là khu dân cư và các cơ sở sản xuất nhỏ câu móc không đảm bảo an
27
Báo cáo số 158/UBND của UBND TP CầnThơ ngày 25/11/2013 về việc báo cáo tổng kết tình hình kinh tế xã
hội năm 2013.
GVHD: Huỳnh Thị Cẩm Hồng
46
SVTH: Lê Anh Tuấn
Quản lýnhànướcvềphòngcháyvàchữacháy – ThựctiễntạithànhphốCần Thơ
toàn phòngcháyvàchữa cháy, hệ thống trụ nướcchữacháy tuy được đầu tư nhưng
vẫn còn thiếu và nhiều cơ sở sản xuất kinh doanh nằm xen kẽ trong các khu dân cư.
Đời sống của người dân được cải thiện nhu cầu sử dụng điện, gas ngày càng tăng, từ
đó tiềm ẩn những nguy cơ gây cháy.28
3.2. Thựctiễnquảnlýnhànướcvề công tác phòngcháyvàchữacháy ở TP
Cần Thơ.
Trong 03 năm qua, lực lượng Cảnh sát phòngcháychữacháy TP CầnThơ đã làm
tốt công tác tuyên truyền, xây dựng phong trào toàn dân phòngcháychữacháy với
nhiều hình thức, nội dung phong phú. Hàng năm, phối hợp với các cơ quan báo, đài,
các sở, ban, ngành, UBND quận, huyện đẩy mạnh công tác tuyên truyền, hướng dẫn
cho các tổ chức, các hộ gia đình và tầng lớp nhân dân về các quy định phòng cháy
chữa cháy, phổ biến kiến thức, pháp luật phòngcháychữacháy trên các phương tiện
thông tin đại chúng để mỗi người dân tự chủ động biết cách phòngcháyvà tích cực
tham gia các hoạt động phòngcháychữa cháy. Nhân rộng các hình thức tuyên truyền
phòng cháychữacháy đến mỗi gia đình, phường, xã, khu vực, ấp, tổ dân phố. Tổ chức
hội thao phòngcháychữacháy cấp quận, huyện. Tổ chức gặp mặt điển hình tiên tiến
trong phong trào toàn dân tham gia phòngcháychữa cháy, thi tìm hiểu Luật phòng
cháy chữacháyvà công tác phòngcháychữacháy cho học sinh, sinh viên vàcán bộ,
công nhân viên chức trên toàn địa bàn ThànhphốCần Thơ.
Thực tế những năm qua cho thấy, lực lượng phòngcháychữacháy cơ sở, dân
phòng, chuyên ngành đã trực tiếp phát hiện, kịp thời các vụ cháy, ngăn chặn không để
xảy nhiều vụ cháy lớn gây thiệt hại nghiêm trọng và tham gia hỗ trợ tích cực và có
hiệu quả cho lực lượng Cảnh sát phòngcháyvàchữa cháy.
3.2.1. Tình hình cháy, nổ trên địa bàn TP.Cần Thơ 29
Qua thu thập và khai thác số liệu liên quan đến tình hình cháy, nổ trên địa bàn
thành phốCầnThơ trong năm 2013 (mốc thời gian từ 01/01/2013 đến 31/12/2013) và
có so sánh đối chiếu với năm 2012 đã phản ánh trong năm qua tình hình cháy, nổ tại
thành phốCầnThơ đã giảm đáng kể cả về số vụ, số người chết vàtài sản thiệt hại. Cụ
thể của tình hình cháy, nổ như sau:
* Tình hình cháy trong năm 2013
Năm 2013 trên địa bàn thànhphốCầnThơ xảy ra 12 vụ cháy, so với năm 2012
giảm 05 vụ (12/17 vụ), gây thiệt hại:
28
Báo cáo số 530/BC-SCSPC&CC-HD của sở cảnh sát phòngcháychữacháy TP Cần Thơ, ngày 15/10/2013
báo cáo tổng kết công tác kiểm tra an toàn phòngcháychữacháy trên địa bàn TP Cần Thơ.
29
Báo cáo số 637/BC-SCSPCCC-TH, ngày 25/11/2013 của Sở Cảnh sát phòngcháychữacháy TP.Cần Thơ về
báo cáo tổng kết phòngcháychữa cháy, cứu nạn cứu hộ năm 2013. (Phần I. Tình hình cháy, nổ - Cứu nạn, cứu
hộ)
GVHD: Huỳnh Thị Cẩm Hồng
47
SVTH: Lê Anh Tuấn
Quản lýnhànướcvềphòngcháyvàchữacháy – ThựctiễntạithànhphốCần Thơ
- Về người: không xảy chết người, bị thương 02 người, so với năm 2012 số
người chết giảm 04 người, số người bị thương tương đương (2/2).
- Vềtài sản ước tính thành tiền: khoảng 3.179.522.000đ, so với năm 2012 giảm
1.242.978.000đ (3.179.522.000đ/4.422.500.000đ).
Địa bàn xảy ra cháy:
- Quận Ninh Kiều : 06 vụ, so với năm 2012 giảm 02 vụ (06/08 vụ).
- Quận Bình Thuỷ : 01 vụ, so với năm 2012 tương đương (01/01 vụ).
- Quận Ô Môn
: 01 vụ, so với năm 2012 tương đương (01/01 vụ).
- Huyện Thới Lai : 01 vụ, so với năm 2012 giảm 01 vụ (01/01 vụ).
- Huyện Cờ Đỏ
: 01 vụ; so với năm 2012 tương đương (01/01 vụ).
- Huyện Phong Điền: 01 vụ, so với năm 2012 tương đương (01/01 vụ).
- Huyện Vĩnh Thạnh: 01 vụ, so với năm 2012 tăng 01 vụ (01/0 vụ).
Khu vực gây cháy:
- Khu dân cư: 06 vụ (cháy nhà dân).
- Doanh nghiệp (tư nhân): 05 vụ.
- Khác (phương tiện giao thông): 01 vụ.
Nguyên nhân gây cháy:
- Do sự cố về điện: 07 vụ
- Bất cẩn trong sử dụng lửa: 01 vụ
- Đang điều tra: 02 vụ
- Nguyên nhân khác: 02 vụ (không điều tra do nạn nhân không báo)
Bảng so sánh số liệu về tình hình cháy trên địa TP Cần Thơ
Năm 2011
Năm 2012
Năm 2013
Số vụ cháy
09
17
12
Về người
00
06
02
Về tài sản
1,263
(Triệu đồng)
4,442
(Triệu đồng)
3,179
(Triệu đồng)
(Thiệt hại)
+ So sánh số liệu năm 2012 với năm 2011.
Trong năm xảy ra 17 vụ cháy, so với năm 2011 tăng 08 vụ.
- Về người: so với năm 2011 chết tăng 04 người, bị thương tăng 02 người.
- Vềtài sản: so với năm 2011 tăng 3.179.000.000 đồng
+ So sánh số liệu năm 2013 với năm 2012.
Trong năm xảy ra 12 vụ cháy, so với năm 2012 giảm 05 vụ.
- Về người: so với năm 2012 chết giảm 04 người, bị thương tương đương.
- Vềtài sản: so với năm 2012 giảm 1.263.000.000đ
GVHD: Huỳnh Thị Cẩm Hồng
48
SVTH: Lê Anh Tuấn
Quản lýnhànướcvềphòngcháyvàchữacháy – ThựctiễntạithànhphốCần Thơ
*Tình hình nổ trong năm 2013
Năm 2013 xảy ra 01 vụ nổ, so với năm 2012 tương đương (01/01 vụ), gây thiệt hại:
- Về người: Bị thương 03 người, so với năm 2012 số người chết giảm 01 người
(0/1), số người bị thương tăng 02 người (03/01 người).
- Vềtài sản: Không.
Khu vực nổ: Doanh nghiệp (tư nhân).
Địa bàn xảy ra nổ: Thành thị.
Nguyên nhân: Do vận chuyển vật liệu nổ công nghiệp trái phép.
Bảng so sánh số liệu về tình hình nổ trên địa TP Cần Thơ
Năm 2011
Năm 2012
Năm 2013
Số vụ nổ
02
01
01
Về người
08
02
03
Về tài sản
34,004
(Triệu đồng)
16
(Triệu đồng)
00
(Triệu đồng)
(Thiệt hại)
+ So sánh số liệu năm 2012 với năm 2011.
Trong năm xảy ra 01 vụ nổ, so với năm 2011 giảm 01 vụ.
- Về người: so với năm 2011 chết tăng 01 người, bị thương giảm 07 người.
- Vềtài sản: so với năm 2011 giảm 18.004.000.000 đồng.
+ So sánh số liệu năm 2013 với năm 2012.
Trong năm xảy ra 01 vụ cháy, so với năm 2012 tương đương.
- Về người: so với năm 2012 chết giảm 01 người, bị thương tăng 02 người.
- Vềtài sản: so với năm 2012 giảm 16.000.000.000đ
3.2.2. Kết quả đạt được 30
Thực hiện chức năng quảnlýnhànướcvềphòngcháyvàchữacháy trên địa bàn
Thành phốCần Thơ, trong năm 2013 Sở Cảnh sát phòngcháyvàchữacháy đã thực
hiện các mặt công tác trong khâu quảnlý gồm: thẩm duyệt, kiểm tra, xử lý vi phạm
hành chính, tuyên truyền hướng dẫn về an toàn phòngcháychữa cháy… Cụ thể kết
quả của các mặt công tác như sau:
* Công tác xây dựng điển hình tiêntiếnvềphòngcháyvàchữa cháy
Trong năm, Sở Cảnh sát PCCC thànhphốThànhphốCầnThơ đã triển khai các
mô hình mang tính đột phá về công tác phòngcháyvàchữacháy như: Ra mắt 55 mô
hình “Kiểm tra an toàn PCCC hộ dân cư 12/1”, 36 mô hình “Khu dân cư an toàn
30
Báo cáo số 637/BC-SCSPCCC-TH, ngày 25/11/2013 của Sở Cảnh sát phòngcháychữacháy TP.Cần Thơ về
báo cáo tổng kết phòngcháychữa cháy, cứu nạn cứu hộ năm 2013. (Phần II. Công tác quảnlýnhànước về
PCCC)
GVHD: Huỳnh Thị Cẩm Hồng
49
SVTH: Lê Anh Tuấn
Quản lýnhànướcvềphòngcháyvàchữacháy – ThựctiễntạithànhphốCần Thơ
PCCC”, 03 mô hình “Cụm xí nghiệp an toàn PCCC” và 01 mô hình “Kiểm tra an toàn
PCCC trong cơ sở thờ tự các tôn giáo 12/1”.
* Công tác tuyên truyền vềphòngcháyvàchữa cháy
Tuyên truyền miệng về PCCC được 1.730 cuộc, có 34.936 người nghe, so với
năm 2012 tuyên truyền miệng giảm 168 cuộc (1.730/1.898) nhưng số người nghe tăng
23.900 người (34.936/11.036).
Phát hành đĩa CD nội dung tuyên truyền về PCCC cấp cho các phường, xã, thị
trấn, bến xe, tàu, chợ, trung tâm thương mại, siêu thị, các cơ sở sản xuất kinh doanh có
tính chất nguy hiểm cháy, nổ được 596 đĩa so với năm 2012 số đĩa cấp cho các cơ sở
tăng 196 đĩa (596/400). Tuyên truyền công tác an toàn phòngcháychữacháy bằng
màn hình Led tại nơi công cộng như công viên, chợ, trung tâm thương mại, siêu thị …
với thời lượng là 1.800 phút.
Phối hợp với Trung tâm truyền hình Việt Nam tạiCần Thơ, Đài PTTH Cần Thơ
xây dựng 50 phóng sự phản ánh các hoạt động phòngcháychữacháy trên sóng đài
truyền hình, so với năm 2012 số phóng sự xây dựng tăng 35 phóng sự (50/15). Cung
cấp 75 tin, bài cho báo CầnThơvà báo Công an nhân dân phản ánh về các hoạt động
của các lực lượng phòngcháychữa cháy. Vận động 591 cơ quan, doanh nghiệp, chợ,
trung tâm thương mại, siêu thị, cơ sở SXKD, các hộ tiểu thương kinh doanh trong các
chợ ký cam kết đảm bảo an toàn phòngcháychữa cháy.
Nhân “Ngày toàn dân phòngcháychữa cháy” (4/10) và “Tháng an toàn phòng
cháy chữacháy ” (tháng 10/2013), vận động các xã, phường, cơ quan, cơ sở sản xuất
kinh doanh, chợ, siêu thị, trung tâm thương mại treo 1.109 băng rôn trên đường phố và
phát 8.000 tờ áp phích tuyên truyền phòngcháychữacháytại trụ sở làm việc, so với
năm 2012 số băng rôn được treo tăng 310 băng rôn (596/286).
* Công tác kiểm tra, xử lý vi phạm hành chính vềphòngcháyvàchữa cháy.
Tổ chức kiểm tra định kỳ, đột xuất và chuyên đề về an toàn phòngcháy chữa
cháy 3.062 lượt cơ sở sản xuất, kinh doanh và 150 phương tiện vận chuyển chất, hàng
nguy hiểm cháy, nổ, lập 3.212 biên bản, có 15.874 kiến nghị, so với năm 2012 kiểm
tra giảm 64 lượt cơ sở (3.212/3.276).
Kiểm tra việc mua bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc 137 cơ sở, lập 137 biên bản, có
371 kiến nghị. Ngoài ra, còn kiểm tra đột xuất, ngoài giờ, ban đêm đối với lực lượng
chữa cháytại chỗ được 148 cơ sở trọng điểm có tính chất nguy hiểm vềcháy nổ, kết
quả đạt yêu cầu công tác phòngcháychữa cháy.
Xử lý 111 trường hợp vi phạm các qui định về an toàn phòngcháychữa cháy,
với số tiền 349.650.000 đồng, so với năm 2012 xử phạt giảm 19 trường hợp (111/130)
với số tiền phạt giảm 211.000.000 đồng (349.650.000đ/560.650.000 đ).
GVHD: Huỳnh Thị Cẩm Hồng
50
SVTH: Lê Anh Tuấn
Quản lýnhànướcvềphòngcháyvàchữacháy – ThựctiễntạithànhphốCần Thơ
* Công tác thẩm duyệt thiết kế vềphòngcháyvàchữa cháy.
Cấp 1.077 biên bản xác nhận đủ điều kiện an toàn phòngcháychữacháy cho
1.077 cơ sở sản xuất, kinh doanh, so với năm 2012 số biên bản xác nhận đủ điều kiện
an toàn phòngcháychữacháy tăng 86 biên bản (1.077/991); cấp 36 giấy chứng nhận
đủ điều kiện phòngcháychữacháy cho 36 cơ sở, 153 giấy phép vận chuyển chất, hàng
nguy hiểm cháy, nổ cho 153 phương tiện.
Thẩm duyệt thiết kế, thiết bị phòngcháychữacháy 143 công trình và 74 hạng
mục công trình, so với năm 2012 số lượng công trình, hạng mục thẩm duyệt thiết kế
tăng 14 công trình, hạng mục công trình (217/203). Nghiệm thu 123 công trình, hạng
mục công trình, so với năm 2012 số công trình và hạng mục nghiệm thu tăng 37 công
trình, hạng mục công trình. Khảo sát 34 vị trí mở cửa hàng kinh doanh xăng, dầu và
gas.
* Công tác huấn luyện nghiệp vụ và tổ chức kiểm tra chữa cháy, cứu nạn –
cứu hộ cho lực lượng chữacháy cơ sở.
Mở 75 lớp huấn luyện nghiệp vụ phòngcháychữacháy cho 4.290 đội viên đội
dân phòng, cơ sở và những người làm việc ở môi trường nguy hiểm cháy nổ cao, so
với năm 2012 huấn nghiệp vụ tăng 38 lớp (75/37).
Củng cố 78 đội chữacháy dân phòng, cơ sở; xây dựng mới 34 đội chữacháy cơ
sở, dân phòng với tổng số 322 đội viên (22 đội chữacháy cơ sở với 211 đội viên, 12
đội chữacháy dân phòng với 111 đội viên). Hiện nay trên địa bàn thànhphố có 1.621
đội phòngcháyvàchữacháy dân phòngvà cơ sở với 12.127 đội viên.
Vận động 591 cơ quan, doanh nghiệp, chợ, trung tâm thương mại, siêu thị, cơ
sở SXKD có nhiều nguy hiểm cháy, nổ, các hộ tiểu thương kinh doanh trong các chợ
ký cam kết đảm bảo an toàn phòngcháychữa cháy.
Tổ chức cho CBCS học nghiệp vụ chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ được 4.379 giờ,
có 34.870 lượt đ/c tham gia. Bồi dưỡng nghiệp vụ lái xe, ca nô chữa cháy, thao tác
phun nước xe, máy bơm chữacháy cho lái xe, tàu chữacháy được 764 giờ, có 3.354
lượt đ/c tham gia.
Kiểm tra nghiệp vụ chữacháy cho lực lượng Cảnh sát phòngcháychữa cháy
02 lần trong năm với tổng số 11 môn thi kiểm tra, kết quả 100% CBCS đạt yêu cầu.
Tổ chức thi kiểm tra nghiệp vụ cho cán bộ kiểm tra, thẩm duyệt thiết kế kết quả
có 30% đạt kết loại giỏi, 55% đạt loại khá, đạt yêu cầu 15%, không có trường hợp yếu
kém.
Bảo quản, bảo dưỡng phương tiện, dụng cụ chữacháyvà cứu nạn, cứu hộ đảm
bảo xuất xe, tàu cứu chữa kịp thời khi có cháy, nổ xảy ra.
Đảm bảo công tác thường trực chữa cháy, sẵn sàng làm nhiệm vụ khi có cháy,
nổ xảy ra.
GVHD: Huỳnh Thị Cẩm Hồng
51
SVTH: Lê Anh Tuấn
Quản lýnhànướcvềphòngcháyvàchữacháy – ThựctiễntạithànhphốCần Thơ
* Lập phương án, thực tập phương án chữacháytại các cơ sở có nguy cơ cháy,
nổ cao.
Hướng dẫn các cơ sở lập 148 phương án chữa cháy; phối hợp thực tập 96
phương án chữacháytại các cơ sở trên địa bàn thànhphốCần Thơ, có 978 lực lượng
với tổng số 4.375 lượt người tham gia, so với năm 2012 số phương án thực tập tăng 68
phương án (148/80). Tổ chức học 74 phương án chữacháy trọng điểm về kinh tế,
chính trị được 215 giờ, có 1.749 lượt đ/c tham dự.
3.2.3. Những tồn tại, hạn chế
Trong công tác quảnlýnhànướcvềphòngcháyvàchữacháy trong thời gian qua
trên địa bàn ThànhphốCầnThơ còn tồn tại một số bất cập như sau:
Do địa bàn quảnlý quá rộng phải quảnlý hết 09 Quận, Huyện của thành phố
Cần Thơ mà lực lượng của Sở Cảnh sát phòngcháyvàchữacháy còn mỏng (chỉ có 05
đơn vị làm công tác chữacháy được bố trí tại 05 phòng bao gồm Phòng Cảnh sát
phòng cháychữacháy Cái Răng quảnlý địa bàn Cái Răng; Phòng Cảnh sát phòng
cháy chữacháy Ninh Kiều quảnlý địa bàn Ninh Kiều; Phòng Cảnh sát phòng cháy
chữa cháyPhong Điền quảnlý địa bàn Phong Điền; Phòng Cảnh sát phòngcháy chữa
cháy Bình Thủy quảnlý địa bàn Bình Thủy, Ô Môn, Thới Lai; Phòng Cảnh sát phòng
cháy chữacháy Thốt Nốt quảnlý địa bàn Thốt Nốt, Cờ Đỏ) và 01 đội (Đội Cảnh sát
phòng cháychữacháy Vĩnh Thạnhquảnlý địa bàn huyện Vĩnh Thạnh) nên mất nhiều
thời gian khi thực hiện công tác chữacháy nhất là ở các điểm cháy diễn ra trong khu
vực xa vị trí đóng quân của các đơn vị chữacháy (có khi từ đơn vị đến các điểm cháy
tốn mất khoảng 30 phút). Chính vì hạn chế này nên ảnh hưởng nhiều đến việc chữa
cháy.
Mặc dù hiện nay ở nước ta chỉ có 07 Quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam
(QCKTVN), 31 Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) có liên quan đến phòngcháyvà chữa
cháy. Tuy nhiên, nước ta vẫn chưa có tiêu chuẩn, quy chuẩn vềphòngcháyvà chữa
cháy đối với các công trình ngầm trong thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước đó cũng là một thiếu sót đáng quan tâm. Chính vì thế, chúng ta đang phải tạm
thời sử dụng một số Tiêu chuẩn của nước ngoài 31 vềphòngcháyvàchữacháy để áp
dụng cho một số dự án, công trình đặc thù khi chưa đưa ra được quy chuẩn, tiêu chuẩn
trong nước điều chỉnh mà các quy chuẩn, tiêu chuẩn này khi áp dụng tại Việt Nam đôi
khi có một số điểm không phù hợp với tình hình thực tế vì điều kiện tự nhiên, thổ
nhưỡng, khí hậu của các quốc gia là khác nhau nên việc áp dụng trọn vẹn các qui định
trong tiêu chuẩn là điều không thể. Vì vậy, rất khó khăn cho công tác thẩm duyệt thiết
kế và nghiệm thu đối với công trình ngầm và các công trình đặc thù khác.
31
Tiêu chuẩn của Hiệp hội chữacháy Hoa Kỳ, Singapore, Nga, Úc …
GVHD: Huỳnh Thị Cẩm Hồng
52
SVTH: Lê Anh Tuấn
Quản lýnhànướcvềphòngcháyvàchữacháy – ThựctiễntạithànhphốCần Thơ
Đối với công tác tuyên truyền, trong năm qua Sở Cảnh sát phòngcháyvà chữa
cháy thànhPhốCầnThơ đã tổ chức một số hình thức tuyên truyền như dùng xe phát
thanh, tuyên truyền ở những nơi đông người như chợ, bến xe…phát đĩa tuyên truyền
trên đài truyền thanh địa phương, tuyên truyền miệng tại các khu dân cư sinh hoạt của
người dân, tuyên truyền trên các màn hình Led… Tuy nhiên, công tác tuyên truyền
chủ yếu được thực hiện ở các nơi đông người như chợ, siêu thị, khu dân cư… còn đối
với những khu vực xa trung tâm thì ít được quan tâm vàthực hiện thường xuyên.
Chính vì thế mà mức độ am hiểu về công tác phòngvàchữacháy của người dân tại
các một số nơi chưa tốt. Thêm vào đó là ý thứcvà trách nhiệm của một bộ phận người
đứng đầu một số cơ quan, doanh nghiệp chưa cao dẫn đến việc công tác phòng cháy,
chữa cháychưa mang lại hiệu quả.
Do thànhphốCầnThơ đã được hình thành đã lâu đời nên hệ thống các khu chợ,
trung tâm thương mại được xây dựng trước khi có luật Luật phòngcháyvàchữa cháy
như các chợ tạm, chợ tự phát đã hình thành mà không qua khâu thẩm duyệt thiết kế
dẫn đến không đầu tư, quy hoạch một cách đồng bộ hệ thống phòngcháyvàchữa cháy
nên khi xảy ra cháy thì lực lượng tại chỗ của các chợ này không thể ứng cứu được mà
phải nhờ sự hỗ trợ của các lực lượng chữacháy chuyên nghiệp nên mất nhiều thời gian
và gây hậu quả nghiêm trọng nhất là thiệt hại vềtài sản.
Bên cạnh đó trang thiết bị, phương tiệnchữacháy cũng chưa đáp ứng được yêu
cầu thực tế, cụ thể là Sở Cảnh sát phòngcháychữacháyThànhPhốCầnThơ chỉ có 23
xe phục vụ công tác chữacháy trên toàn thành phố. Vì vậy công tác chữacháy sẽ gặp
nhiều khó khăn nếu có hai vụ cháy cùng xảy ra một lúc trên một địa bàn. Hiện tại các
công trình cao tầng tạithànhphốCầnThơ được xây dựng ngày càng nhiều nhưng các
xe chữacháy chuyên dụng vẫn chưa đáp ứng được khi chữacháytại các công trình có
tầm cao. Sở Cảnh sát phòngcháyvàchữacháythànhphốCầnThơ được trang cấp 02
loại xe thang dùng để chữacháyvà cứu hộ cứu nạn, loại xe vươn cao 32m và xe vươn
cao 52m, các xe này chỉ có thể chữacháyvà cứu nạn cứu hộ hiệu quả đối với các công
trình có chiều cao từ 10 tầng trở xuống, còn các công trình có chiều cao hơn 10 tầng
thì các xe này không thể vươn tới nên khi có cháy xảy ra tại các công trình cao tầng thì
khả năng chữacháy sẽ rất bị hạn chế dẫn đến hiệu chữacháy không cao, thời gian
chữa cháy kéo dài, thiệt hại do cháy gây ra sẽ rất lớn.
Trong công tác chữacháy nguồn nướcchữacháy đóng vai trò rất quan trọng,
mỗi xe chữacháychứa tối đa khoảng 4m3 nước, thời gian chữacháy của mỗi xe từ 4 8 phút tùy thuộc vào lượng nước được phun ra nên khâu tiếp nước cho xe chữacháy là
luôn được đặt lên hàng đầu. Trong khi đó nguồn nước để tiếp cho xe chữacháy là hết
sức hạn chế chủ yếu là từ các trụ nướcchữacháy đường phố. Tuy nhiên số lượng trụ
nước chữacháy trên địa bàn thànhphốchưa đáp ứng được so với nhu cầu thực tế do
GVHD: Huỳnh Thị Cẩm Hồng
53
SVTH: Lê Anh Tuấn
Quản lýnhànướcvềphòngcháyvàchữacháy – ThựctiễntạithànhphốCần Thơ
cơ sở hạ tầng được đầu tư không đồng bộ, chủ đầu tư chưaquan tâm đúng mức đến hệ
thống cấp nướcchữacháy đường phố nếu có thì cũng mang tính đối phó, hình thức số
lượng không đầy đủ. Mặc khác, do quá trình đô thị và sự yếu kém trong thiết kế quy
hoạch mà rất nhiều nhà cửa mọc lên san sát làm xuất hiện nhiều tuyến hẻm nhỏ và
nguồn nước tự nhiên như ao, hồ…ngày càng thu hẹp dẫn đến nguồn nước có thể tận
dụng được ngày càng ít. Từ thực tế đó khiến công tác chữacháy gặp nhiều khó khăn
đôi khi xe chữacháy phải lấy nước cách đám cháy một vài kilomet dẫn đến đám cháy
không được dập tắt nhanh chóng, thiệt hại do cháy gây ra nhiều càng nhiều hơn.
Về công tác xây dựng phong trào toàn dân tham gia phòngcháyvàchữa cháy
luôn được quan tâm đúng mức nhưng chất lượng và hiệu quả hoạt động chưa cao.
Trong năm qua, Sở Cảnh sát phòngcháythànhphốCầnThơ đã tham mưu cho Ủy ban
nhân dân các Quận, Huyện xây dựng rất nhiều mô hình điểm vềphòngcháyvà chữa
cháy như: Mô hình “Cụm dân cư an toàn phòngcháyvàchữa cháy”, mô hình “Kiểm
tra hộ gia đình an toàn phòngcháyvàchữacháy 12/1”, tiếp tục tham mưu cho Ủy ban
nhân dân các xã, phường, thị trấn thành lập các đội phòngcháyvàchữacháy dân
phòng, hướng dẫn các cơ sở sản xuất, kinh doanh thành lập các đội phòngcháy và
chữa cháy cơ sở. Tuy nhiên, về số lượng và chất lượng của các lực lượng này chưa
được đồng đều và bộc lộ nhiều hạn chế như: Theo thống kê đến tháng 11/2013 thì hiện
trên địa bàn thànhphố có 600 khu, ấp, tổ dân phốcầnthành lập đội chữacháy dân
phòng nhưng đến nay chỉ thành lập được 426 đội đạt 71%, đối với lực lượng chữa
cháy cơ sở được thành lập chủ yếu theo yêu cầu của Cơ quan Cảnh sát phòngcháy và
chữa cháy, chưa mang tính chủ động và hoạt động thì rất yếu kém. Nguyên nhân là do
còn gặp nhiều khó khăn về kinh phí, con người, chế độ chính sách, trang thiết bị, còn
chạy theo lợi nhuận thiếu sự quan tâm. Theo Điều 35 và Điều 47 của Nghị định
35/2003/NĐ-CP ngày 04/4/2003 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật
phòng cháyvàchữacháy thì việc địa phương dành một phần kinh phí đầu tư cho công
tác phòngcháyvàchữacháy đây là nhiệm vụ chi thường xuyên nhưng thực tế thì rất
ít. Chế độ chính sách thì hiện nay vẫn chưa có Thông tư hướng dẫn cụ thể việc bồi
dưỡng cho đội viên dân phòng tham gia công tác phòngcháyvàchữa cháy. Do đó, từ
trước tới nay chủ yếu là vận dụng linh hoạt các chế độ chính sách nên mỗi nơi làm một
kiểu, từ đó không động viên khích lệ kịp thời tinh thần tham gia đội dân phòng của
người dân. Dẫn đến khả năng tự dập tắt khi có cháy xảy ra là không cao, hiệu quả chữa
cháy tại chỗ chưa đạt yêu cầu.
Cùng với quá trình đô thị hóa là nhu cầu vềnhà ở ngày một tăng, một thực
trạng không thể tránh khỏi là nhiều khu nhà ở được mọc lên một cách tự phát không
theo qui hoạch dẫn đến xuất hiện nhiều tuyến hẻm nhỏ, có những hẻm chỉ rộng từ
1,5m đến 2m và không được đầu tư về hệ thống cấp nướcchữa cháy. Khi xảy ra cháy
GVHD: Huỳnh Thị Cẩm Hồng
54
SVTH: Lê Anh Tuấn
Quản lýnhànướcvềphòngcháyvàchữacháy – ThựctiễntạithànhphốCần Thơ
tại các tuyến hẻm này xe chữacháy không thể tiếp cận được và muốn chữacháy được
thì phải nối những cuộn vòi chữacháy lại với nhau có khi đến hàng trăm mét. Vì thế
ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả của công tác chữa cháy.
Tại mỗi cơ sở sản xuất, kinh doanh công tác phòngcháyvàchữacháy có được
thực hiện tốt hay không phần lớn là nằm ở vai trò, trách nhiệm của đứng đầu. Ở các cơ
sở sản xuất, kinh doanh hiện nay trách nhiệm của người đứng đầu chưa được quan tâm
đúng mức. Còn chạy theo lợi nhuận mà quên đi công tác phòngcháyvàchữa cháy,
thường không chủ động thực hiện mà thực hiện chủ yếu là theo cầu của Cơ quan Cảnh
sát phòngcháyvàchữa cháy, chưa có khoản dự trù kinh phí dành cho công tác phòng
cháy vàchữacháy dẫn đến việc thực hiện các yêu cầu vềphòngcháyvàchữa cháy
chưa được kịp thời, đôi khi sự chậm trể ấy gây ra những thiệt hại vô cùng lớn.
3.3. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quảnlýnhànướcvềphòngcháy và
chữa cháy trên địa bàn thànhphốCầnThơ hiện nay
Để công tác quảnlýnhànước trong lĩnh vực phòngcháyvàchữacháy trên địa
bàn thànhphốCầnThơ đạt hiệu quả cao, góp phần giảm thiếu số vụ cháy xảy ra, giảm
đến mức thấp nhất thiệt hại do cháy gây ra, người viết xin đưa ra một số giải pháp sau:
* Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật, kiến thức về
phòng cháyvàchữa cháy
Trong công tác phòngcháyvàchữacháy phải coi công tác phòng ngừa là chính
mà muốn làm tốt công tác phòng ngừa thì phải làm tốt công tác truyên truyền, giáo dục
pháp luật và kiến thứcvềphòngcháyvàchữa cháy. Muốn làm được công tác truyên
truyền hiệu quả thì phải đổi mới công tác tuyên truyền cả về nội dung và hình thức. Về
nội dung cần phải làm sao cho người nghe thật dể hiểu, dể tiếp thu, còn đối với hình
thức thì ngoài những hình thức đã và đang được áp dụng như: phát đĩa tuyên truyền
trên các đài phát thanh, dùng xe tuyên truyền tại các chợ, tuyên truyền miệng, treo
băng rôn tuyên truyền, phát các phóng sự vềphòngcháyvàchữacháy trên truyền hình
địa phương… cần phải tạo nhiều hình thức tuyên truyền mới mẽ hơn như: tổ chức các
hội thi tìm hiểu pháp luật vềphòngcháyvàchữa cháy, triển lãm tranh, ảnh, hiện
vật…về đề tàiphòngcháyvàchữa cháy, tạo các chuyên mục vềphòngcháyvà chữa
cháy định kỳ trên các kênh thông tin đại chúng. Bên cạnh đó, để tăng cường ý thức tự
giác thực hiện các quy định vềphòngcháyvàchữa cháy, người viết đề xuất đưa giáo
dục pháp luật vềphòngcháyvàchữacháy vào chương trình giáo dục ở các nhà
trường. Trước mắt, cần tập trung vào các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên
nghiệp. Sau đó, triển khai sâu rộng đến các cấp học thấp hơn. Việc đưa nội dung giáo
dục pháp luật vềphòngcháyvàchữacháy vào chương trình giáo dục có ý nghĩa quan
trọng trong công tác phòngcháyvàchữa cháy, nâng cao ý thứcphòngcháyvà chữa
cháy, kiến thức trong việc quản lý, sử dụng nguồn lửa, nguồn nhiệt, biết sử dụng các
GVHD: Huỳnh Thị Cẩm Hồng
55
SVTH: Lê Anh Tuấn
Quản lýnhànướcvềphòngcháyvàchữacháy – ThựctiễntạithànhphốCần Thơ
phương tiệnphòngcháyvàchữacháy thông dụng và đặc biệt là biết xử lý các tình
huống khi có cháy xảy ra và tổ chức thoát nạn cho bản thân, những người trong gia
đình và những người xung quanh.
* Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra vềphòngcháyvàchữa cháy
Đối với công thanh tra, kiểm tra cần được tăng cường nhất là các cơ sở có nguy
cơ tiềm ẩn cháy, nổ cao và những nơi tập trung đông người như: Chợ, siêu thị, khu
công nghiệp, khu chế xuất, các kho xăng dầu, gas… Trong quá trình kiểm tra cần chú
đến ý thứcvà trách nhiệm của người đứng cơ sở trong việc quản lý, chỉ đạo và tổ chức
thực hiện các quy định vềphòngcháychữa cháy. Thông qua công tác kiểm tra, kịp
phát hiện các sơ hở, thiếu sót vềphòngcháyvàchữacháyvà đưa ra những kiến nghị
yêu cầu cơ sở nhanh chóng khắc phục, đồng thời kiên quyết xử lý đối với những lỗi vi
phạm chậm khắc phục hay cố tình không thực hiện, đối với các trường hợp vi phạm
nghiêm trọng mất an toàn vềphòngcháyvàchữacháycần kiên quyết tạm thời đình
chỉ hoạt động. Làm được như vậy thì công tác phòngcháyvàchữacháy sẽ được thực
hiện một cách nghiêm túc và mang lại hiệu quả cao.
* Hoàn thiện, bổ sung, ban hành các tiêu chuẩn, quy chuẩn vềphòng cháy
và chữa cháy
Tham gia quá trình hội nhập quốc tế nước ta có những chuyển biến tích cực về mặt
kinh tế, xã hội đòi hỏi về giao thông, cơ sở hạ tầng, năng lượng…phải đảm bảo cho
những yêu cầu cấp thiết đó. Vì vậy mà ngày càng xuất hiện nhiều công trình, hệ thống
mới được hình thành. Do mới xuất hiện nên Việt Nam chúng ta chưa có những tiêu
chuẩn, quy chuẩn để áp dụng, đối chiếu. Vì vậy mà phải vay mượn các tiêu chuẩn
nước ngoài có liên quan để áp dụng, trong khi đó điều kiện về khí hậu, tự nhiên của
đất nước chúng ta khác với nước ngoài nên đôi khi có những điểm không phù hợp khi
áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn nước ngoài nên việc. Chính vì vậy mà việc bổ sung
những tiêu chuẩn mới cho các công trình này là hết sức cần thiết, chúng ta có thể tiếp
thu các tiêu chuẩn của nước ngoài trên cơ sở chọn lọc và điều chỉnh lại những điểm
chưa phù hợp đối với điều kiện tự nhiên của Việt Nam.
* Củng cố, xây dựng mới các đội phòngcháyvàcháychữacháy dân
phòng, cơ sở
Khâu chữacháy ban đầu đóng vai trò rất quan trọng, nếu chữacháy tốt thì đám
cháy sẽ không có điều kiện phát triển, hiệu quả chữacháy đạt rất cao. Thực tế đã
chứng minh chỉ người phát hiện ra đám cháy mới chính là người có khả năng dập tắt
được đám cháy ngay từ lúc mới phát sinh. Vì vậy, tại mỗi phường, xã cần thiết phải có
lực lượng chữacháy dân phòng nên trong thời gian tới muốn làm tốt được công tác
phòng cháyvàchữacháy thì lực lượng Cảnh sát phòngcháyvàchữacháy với vai trò
là lực lượng nòng cốt có trách nhiệm tham mưu cho Ủy ban nhân các xã, phường xây
GVHD: Huỳnh Thị Cẩm Hồng
56
SVTH: Lê Anh Tuấn
Quản lýnhànướcvềphòngcháyvàchữacháy – ThựctiễntạithànhphốCần Thơ
dựng mới và củng cố các đội phòngphòngcháyvàchữacháy dân phòng đảm bảo mỗi
xã, phường có ít nhất 01 đội phòngcháyvàchữacháy dân phòng. Bên cạnh đó, cần
phải đầu tư trang thiết bị phòngcháychữacháy cho các đội viên này, cũng như mở
nhiều lớp tập huấn nghiệp vụ, bồi dưỡng kiến thứcvềphòngcháyvàchữacháy cho
các lực lượng này theo như lời dạy của Bác Hồ đối với lực lượng Cảnh sát phòng cháy
và chữacháy là “Phải thường xuyên hướng dẫn và bồi dưỡng về nghiệp vụ cho lực
lượng dân phòng ngày càng tiến bộ để họ trở thành người giúp việc thật đắc lực cho
các đồng chí”32.
* Tăng cường sự lãnh đạo, sự phối hợp giữa các cấp, các ngành trong công
tác phòngcháyvàchữa cháy
Sở Cảnh sát phòngcháyvàchữacháythànhphốCầnThơ với vai trò là cơ quan
quản lý chuyên môn vềphòngcháyvàchữacháycần tham mưu cho Ủy ban nhân dân
thành phố trong việc chỉ đạo thực hiện các mặt quảnlýnhànướcvềphòngcháy và
chữa cháy. Trong đó, trọng tâm là chỉ đạo củng cố lại các đội phòngcháychữa cháy
dân phòng. Chỉ đạo cho các cấp các ngành khi triển khai nhiệm vụ cần có sự phối hợp
chặt chẽ với cơ quan Cảnh sát phòngcháyvàchữa cháy, nhất là đối với lĩnh vực xây
dựng, điện, nước….Phối hợp rà soát tình hình, đặc điểm nguy cơ cháy, nổ tại các khu
dân cư để kịp thời chấn chỉnh, rà soát lại các tuyến hẻm trên toàn thànhphốvà có kế
hoạch mở rộng các tuyến hẻm nhỏ, đầu tư hệ thống cấp nướcchữacháy trong các hẻm
nâng cấp. Công tác lãnh đạo, chỉ đạo càng sâu sát thì hiệu quả quảnlý càng được nâng
cao.
* Tăng cường đầu tư trang thiết bị phòngcháyvàchữa cháy
Đầu tư cơ sở vật chất, trang bị các phương tiệnphòngcháyvàchữacháy đảm
bảo đồng bộ, từng bước hiện đại là yêu cầu bức thiết trong xây dựng lực lượng Cảnh
sát phòngcháyvàchữa cháy. Lực lượng Cảnh sát phòngcháyvàchữacháy đủ mạnh
về phương tiện thì có thể góp phần hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Trong quá
trình phát triển đất nước, hiện tại chúng ta còn gặp nhiều khó khăn, nguồn vốn hạn chế
nên công tác đầu tư về trang thiết bị còn chưa kịp thời, đầy đủ. Chính vì vậy mà lực
lượng Cảnh sát phòngcháyvàchữacháycần khắc phục các trở ngại, một mặt bảo
quản và sử dụng tốt các phương tiện hiện có. Mặt khác, tranh thủ sự đầu tư từ mọi
nguồn lực bên ngoài và đặc biệt phải tranh thủ sự đầu tư từ Ủy ban nhân dân các cấp.
* Kiện toàn bộ máy tổ chức của lực lượng Cảnh sát phòngcháyvàchữa cháy
Để kiện toàn bộ máy tổ chức trong thời gian tới thànhphốCầnThơcần thành
lập mới các Phòng Cảnh sát phòngcháyvàchữacháy trên các địa bàn còn thiếu như
quận Ô Môn, huyện Thới Lai, huyện Cờ Đỏ. Bên cạnh đó cầnthành lập thêm các Đội
Cảnh sát phòngcháyvàchữacháytại các khu chế xuất, khu công nghiệp, khu dân cư
32
4 lời dạy của Bác Hồ đối với lực lượng Cảnh sát phòngcháyvàchữa cháy
GVHD: Huỳnh Thị Cẩm Hồng
57
SVTH: Lê Anh Tuấn
Quản lýnhànướcvềphòngcháyvàchữacháy – ThựctiễntạithànhphốCần Thơ
có nguy cơ cháy nổ cao nhằm rút ngắn khoảng cách từ nơi có đơn vị phòngcháy và
chữa cháy đóng quân đến nơi xảy ra cháy. Từ đó, công tác phòngcháyvàchữa cháy
tại mỗi Quận, Huyện trên địa bàn thànhphố sẽ nâng lên một bước phát triển mới.
* Nâng cao trình độ chuyên môn và nghiệp vụ quảnlý cho đội ngũ cán bộ
Cảnh sát phòngcháyvàchữa cháy
Đội ngũ cán bộ Cảnh sát phòngcháyvàchữacháy đóng vai trò quan trọng trong
thực hiện nhiệm vụ quản lý, góp phần nâng cao hiệu lực quảnlýnhànướcvề phòng
cháy vàchữa cháy. Trong quá trình thực thi nhiệm vụ của mình, lực lượng phòng cháy
và chữacháy hầu như gắn kết và liên quan đến rất nhiều lĩnh vực khác nhau như hóa
chất, xây dựng, điện…Đòi hỏi cán bộ Cảnh sát phòngcháyvàchữacháy phải không
ngừng học tập để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ quảnlý để đáp ứng chức
trách nhiệm được giao. Trước yêu cầu ngày càng cao của công tác phòngcháyvà chữa
cháy, đội ngũ cán bộ Cảnh sát phòngcháyvàchữacháy không chỉ tăng về số lượng
mà còn phải đảm bảo về chất lượng. Để đảm bảo về chất lượng công tác đòi hỏi phải
lựa chọn cán bộ có chuyên môn nghiệp vụ cao đảm nhiệm ở những vị trí quan trọng
như kiểm tra, thẩm duyệt vềphòngcháyvàchữa cháy. Đồng thời, quan tâm đào tạo
nguồn cán bộ sau đại học, cử người đi đào tạo bồi dưỡng ở nước ngoài nhằm tiếp cận
công nghệ, kinh nghiệm phòngcháyvàchữacháy ở các nướctiên tiến.
GVHD: Huỳnh Thị Cẩm Hồng
58
SVTH: Lê Anh Tuấn
Quản lýnhànướcvềphòngcháyvàchữacháy – ThựctiễntạithànhphốCần Thơ
KẾT LUẬN
Trong điều kiện ngày nay, khi chúng ta đang tiếp tục đẩy mạnh tiến trình đổi
mới, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hoạt động phòngcháyvà chữa
cháy vẫn đang tiếp tục khẳng định vai trò và vị trí quan trọng của mình. Tuy nhiên,
bên cạnh những kết quả đạt được, những vấn đề yếu kém, khuyết điểm cần phải quan
tâm chấn chỉnh trong hoạt động này trong giai đoạn hiện nay đã và đang đặt ra nhiều
khó khăn và thách thức cho công tác quảnlýnhà nước. Đề tài: “Quản lýnhànước về
phòng cháyvàchữacháy – thựctiễntạithànhphốCần Thơ” đã phần nào phân tích
cho thấy rõ công tác quảnlýnhànước đối với hoạt động phòngcháyvàchữacháy trên
các mặt lý luận, pháp lý cũng như thực tiễn. Qua quá trình nghiêng cứu có thể rút ra
một số kết luận sau:
Công tác quảnlýnhànước đối với lĩnh vực phòngcháyvàchữacháy đã đạt được
những kết quả nhất định rất đáng ghi nhận: bộ máy quảnlý không ngừng được xây
dựng và hoàn thiện để đảm bảo cho việc thực hiện tốt chức năng quản lý, hệ thống văn
bản quy phạm pháp luật phục vụ cho nhiệm vụ quảnlýnhànướcvềphòngcháy và
chữa cháy được quan tâm ban hành, sửa đổi tạo cơ sở pháp lý thuận lợi cho công tác
quản lýnhànước có hiệu quả.
Mặc dù vậy, quá trình quảnlýnhànước đối với lĩnh vực phòngcháyvà chữa
cháy trên cả nước nói chung cũng như tạithànhphốCầnThơ nói riêng vẫn chưa đáp
ứng được yêu cầu thựctiễn đặt ra, còn bộc lộ nhiều bất cập, hạn chế cần khắc phục
triệt để. Một số Nghị định mới được ban hành nhưng chưa có Thông tư hướng dẫn nên
việc áp dụng vào thựctiễn còn gặp nhiều khó khăn vướng mắc, chưa đạt hiệu quả, các
quy định của pháp luật về lĩnh vực phòngcháyvàchữacháy vẫn chưa được chấp hành
nghiêm.
Nguyên nhân dẫn đến các hạn chế, khuyết điểm trong công tác quảnlý một phần
là do cơ quanquảnlýchưa làm tốt vai trò của mình; thiếu chủ động trong việc đề ra
định hướng chiến lược; tham mưu chưa kịp thời cho cơ quanquảnlýnhànước cùng
cấp và cơ quanquảnlýnhànước cấp trên; việc thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm chưa
kịp thời thiếu tính nghiêm minh vàchưa đủ sức răn đe. Bên cạnh đó, trình độ và năng
lực của cán bộ quảnlýchưa cao, chưa đáp ứng đầy đủ các yêu cầu đặt ra trong công
tác quảnlýnhànước đối với lĩnh vực phòngcháyvàchữacháy trong giai đoạn hiện
nay. Bên cạnh đó, ý thức trách nhiệm của người đứng đầu một số cơ quan, doanh
nghiệp và cơ sở chưa cao, còn ỷ lại, không quan tâm tổ chức các hoạt động phòng
cháy vàchữacháytại đơn vị mình quản lý.
Do đó, để khắc phục những hạn chế trên đòi hỏi trong quá trình quản lý, cơ quan
quản lý có thẩm quyền cần thiết phải chú trọng tăng cường nhiều giải pháp mang tính
GVHD: Huỳnh Thị Cẩm Hồng
59
SVTH: Lê Anh Tuấn
Quản lýnhànướcvềphòngcháyvàchữacháy – ThựctiễntạithànhphốCần Thơ
nền tảng như: sửa đổi, bổ sung, ban hành văn bản pháp luật, tiêu chuẩn, quy chuẩn về
phòng cháyvàchữacháy phù hợp với điều kiện thực tế; tăng cường đầu tư cho hoạt
động phòngcháyvàchữa cháy. Mặc khác, tăng cường xây dựng đội ngũ cán bộ, củng
cố bộ máy quảnlýnhànướcvề lĩnh vực phòngcháyvàchữacháy đủ về số lượng và
đảm bảo về chất lượng là một trong những nhân tố quyết định. Đồng thời, trong quá
trình quảnlý cơ quan Cảnh sát phòngcháyvàchữacháycần phải chủ động tăng
cường thanh tra, kiểm tra phát hiện kịp thời và xử lý nghiêm các sai phạm. Ngoài ra,
cần quan tâm chú trọng hơn đối với công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật
về phòngcháyvàchữa cháy, để nâng cao ý thức chấp hành pháp luật vềphòng cháy
và chữacháy trong mọi tầng lớp nhân dân thúc đẩy phong trào toàn dân tham gia
phòng cháyvàchữa cháy.
Có như vậy, công tác quảnlýnhànướcvềphòngcháyvàchữacháy mới đạt hiệu
quả cao, nền an ninh chính trị được giữ vững tạo điều kiện thuận lợi cho đất nước ta
phát triển một cách ổn định và bền vững.
GVHD: Huỳnh Thị Cẩm Hồng
60
SVTH: Lê Anh Tuấn
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Danh mục văn bản quy phạm pháp luật
1. Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013.
2. Luật phòngcháyvàchữacháy năm 2001.
3. Luật Thanh tra 2010.
4. Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012.
5. Nghị định 35/2003/NĐ-CP ngày 04/04/2003 quy định chi tiết thi hành một số
điều của Luật phòngcháyvàchữa cháy.
6. Nghị định số 09/2006/NĐ-CP ngày 05/10/2006 quy định vềphòngcháy và
chữa cháy rừng.
7. Nghị định 130/2006/NĐ-CP ngày 08/11/2006 quy định chế độ bảo hiểm cháy,
nổ bắt buộc.
8. Nghị định 46/2012/NĐ-CP ngày 22/05/2012 sửa đổi bổ sung một số điều của
Nghị định số 35/2003/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật
phòng cháyvàchữacháyvà Nghị định số 130/2009/NĐ-CP quy định chế độ
bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc.
9. Nghị định 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành
chính trong lĩnh vực an ninh trật tự, an toàn xã hội; phòng chống tệ nạn xã hội,
phòng cháychữa cháy; phòng chống bạo lực gia đình.
10. Thông tư số 35/2010/TT-BCA ngày 11/10/2010 quy định về cấp giấy vận
chuyển vật liệu nổ công nghiệp và chất hàng nguy hiểm cháy, nổ.
11. Thông tư 11/2014/TT-BCA ngày 12/03/2014 quy định chi tiết thi hành một số
điều của Nghị định số 35/2003/NĐ-CP ngày 04/04/2003 và Nghị định số
46/2012/NĐ-CP ngày 22/05/2012 quy định chi tiết thi hành một số điều của
Luật phòngcháyvàchữa cháy.
12. Thông tư liên tịch số 214/2013/TTLT-BTC-BCA hướng dẫn thi hành một số
điều Nghị định 130/2006/NĐ-CP và Nghị định 46/2012/NĐ-CP về chế độ bảo
hiểm cháy, nổ bắt buộc.
Danh mục văn bản hành chính
1. Báo cáo số 530/BC-SCSPC&CC-HD của sở cảnh sát phòngcháychữacháy TP
Cần Thơ, ngày 15/10/2013 báo cáo tổng kết công tác kiểm tra an toàn phòng
cháy chữacháy trên địa bàn TP Cần Thơ.
2. Báo cáo số 158/UBND của UBND TP CầnThơ ngày 25/11/2013 về việc báo
cáo tổng kết tình hình kinh tế xã hội năm 2013.
3. Báo cáo số 637/BC-SCSPCCC-TH, ngày 25/11/2013 của Sở Cảnh sát phòng
cháy chữacháy TP.Cần Thơvề báo cáo tổng kết phòngcháychữa cháy, cứu
nạn, cứu hộ năm 2013.
1.
2.
3.
4.
5.
1.
2.
3.
4.
Danh mục giáo trình, sách, tạp chí
ThS. Nguyễn Thế Từ, ThS. Nguyễn Hữu Tấn, Giáo trình kiểm tra, thanh tra về
phòng cháyvàchữa cháy, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, năm
2006.
TS. Đào Hữu Dân, Tập bài giảng Luật phòngcháyvàchữa cháy, Trường Đại
học Phòngcháychữa cháy, Hà Nội, năm 2011.
TS. Đào Hữu Dân, Tập bài giảng Quảnlýnhànướcvềphòngcháychữa cháy,
Trường Đại học Phòngcháychữa cháy, Hà Nội, năm 2012.
Cục Cảnh sát phòngcháychữacháyvà cứu nạn, cứu hộ, Tài liệu tập huấn
nghiệp vụ phòngcháychữacháyvà cứu nạn cứu hộ, Hà Nội, năm 2012.
Cục Cảnh sát phòngcháychữacháyvà cứu nạn cứu hộ, Tài liệu phổ biến kiến
thức phòngcháyvàchữacháy cho người lao động, Nhà xuất bản Thanh Niên,
năm 2012.
Danh mục các trang thông tin điện tử
Trang thông tin an toàn, Lịch sử ngày phòng cháy, chữacháy toàn dân,
http://www.thongtinantoan.com/tl80/tt439/lich-sư-ngay-phong-chay-toandan.pccc.html [truy cập ngày 14/03/2014, lúc 21 giờ 10 phút]
Trung tâm xúc tiến đầu tư, du lịch, thương mại thànhphốCần Thơ, Giới thiệu
về thànhphốCần Thơ, http://canthopromotion.vn/home/index.php/giớithiệu/thành-phố-cần-thơ [truy cập ngày 15/03/2014, lúc 11 giờ 00 phút]
Sở Cảnh sát phòngcháyvàchữacháythànhphố Hồ Chí Minh, Nâng cao nhận
thức về công tác phòngcháychữacháy trong cộng đồng dân cư,
http://www.phongchonglutbaotphcm.gov.vn/?id=28&cid=3593 [truy cập ngày
21/03/2014, lúc 09 giờ 15 phút]
Hồng Vân, Nâng cao hiệu quả công tác phòngcháychữa cháy, cứu hộ, cứu nạn
http://daihocpccc.edu.vn/ArticlesDetail/tabid/193/cateid/15/id/7207/language/vi
-VN/Default.aspx [truy cập ngày 29/03/2014, lúc 17 giờ 28 phút]
PHỤ LỤC
Phụ lục 3: Danh mục dự án, công trình do cơ quan Cảnh sát phòngcháyvà chữa
cháy thẩm duyệt thiết kế vềphòngcháyvàchữa cháy
1. Dự án quy hoạch xây dựng mới hoặc cải tạo đô thị, khu dân cư, đặc khu kinh
tế, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao và dự án xây dựng mới hoặc cải
tạo công trình thuộc cơ sở hạ tầng kỹ thuật có liên quan đến phòngcháyvàchữa cháy
của đô thị, khu dân cư, đặc khu kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ
cao thuộc thẩm quyền phê duyệt của cấp tỉnh trở lên.
2. Nhà ở tập thể, nhà chung cư vànhà ở khác cao từ 9 tầng trở lên.
3. Bệnh viện, nhà điều dưỡng, trung tâm y tế, cơ sở khám chữa bệnh có quy mô
trên 50 giường.
4. Trường học, cơ sở giáo dục có khối tích từ 10.000 m3 trở lên; nhà trẻ, mẫu
giáo có từ 200 cháu trở lên.
5. Chợ kiên cố, trung tâm thương mại, siêu thị, cửa hàng có từ 300 hộ buôn bán
trở lên hoặc có tổng diện tích gian hàng từ 1.200 m2 trở lên.
6. Rạp hát, rạp chiếu phim, hội trường, nhà văn hóa có thiết kế từ 300 chỗ ngồi
trở lên; nhà thi đấu thể thao trong nhà có từ 1.000 chỗ ngồi trở lên, sân vận động ngoài
trời có từ 10.000 chỗ ngồi trở lên; vũ trường, câu lạc bộ, cơ sở dịch vụ vui chơi giải trí
đông người có khối tích từ 1.500 m3 trở lên; những công trình công cộng khác có khối
tích từ 3.000 m3 trở lên.
7. Khách sạn, nhà khách, nhà nghỉ, nhà trọ cao từ 7 tầng trở lên hoặc có khối
tích từ 10.000 m3 trở lên.
8. Nhà hành chính, nhà văn phòng làm việc từ 7 tầng trở lên hoặc có khối tích
từ 10.000 m3 trở lên; trụ sở làm việc của cơ quan chính quyền, tổ chức chính trị, xã hội
cấp tỉnh trở lên.
9. Bảo tàng, thư viện, triển lãm, nhà trưng bày, nhà lưu trữ cấp tỉnh trở lên.
10. Nhà, công trình thuộc cơ sở nghiên cứu khoa học, công nghệ từ 7 tầng trở
lên hoặc có khối tích từ 10.000 m3 trở lên.
11. Đài phát thanh, truyền hình, cơ sở bưu chính viễn thông từ cấp tỉnh trở lên.
Trung tâm chỉ huy, điều độ, điều hành, điều khiển quy mô khu vực và quốc gia thuộc
các lĩnh vực.
12. Nhà ga hàng không, đường thủy, đường sắt, bến xe ô tô thuộc cấp đặc biệt,
cấp I, cấp II và cấp III; cảng đường thủy thuộc cấp đặc biệt, cấp I, cấp II và cấp III
theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về phân loại, phân cấp xây dựng công trình dân
dụng, công nghiệp và hạ tầng kỹ thuật đô thị.
13. Cửa hàng kinh doanh xăng dầu, khí đốt.
14. Công trình xuất nhập, chế biến, bảo quản, vận chuyển dầu mỏ và sản phẩm
dầu mỏ, khí đốt, vật liệu nổ công nghiệp.
15. Nhà, công trình sản xuất công nghiệp, thủ công nghiệp thuộc hạng nguy
hiểm cháy nổ A, B có khối tích từ 1.000 m3 trở lên.
16. Nhà, công trình sản xuất công nghiệp, thủ công nghiệp thuộc hạng nguy
hiểm cháy nổ C, D, E có khối tích từ 5.000 m3 trở lên.
17. Nhà kho hàng hóa, vật tư cháy được hoặc có bao bì cháy được có khối tích
từ 2.500 m3 trở lên.
18. Nhà máy điện có công suất từ 20 MW trở lên; trạm biến áp từ 110 kV trở
lên.
19. Công trình an ninh, quốc phòng có nguy hiểm về cháy, nổ hoặc có yêu cầu
bảo vệ đặc biệt.
20. Công trình tàu điện ngầm; hầm đường sắt có chiều dài trên 2.000 m; hầm
đường bộ có chiều dài từ 600 m trở lên; các công trình ngầm có hoạt động sản xuất,
bảo quản, sử dụng chất cháy, nổ và có khối tích từ 1.000 m3 trở lên.