Chuyên đề hóa học của sự SỐNG chương trình dành cho học sinh khối chuyên sinh THPT

130 708 0
Chuyên đề hóa học của sự SỐNG  chương trình dành cho học sinh khối chuyên sinh THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỘI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC CỦA SỰ SỐNG (THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO) TÁC GIẢ: CAO XUÂN PHAN TRƯỜNG THPT CHUYÊN BIÊN HÒA Hà Nam, tháng năm 2014 Chuyên đề HÓA HỌC CỦA SỰ SỐNG – Chương trình dành cho học sinh khối chuyên Sinh THPT PHẦN THỨ NHẤT: MỞ ĐẦU Trong hành trình phát triển giáo dục Việt Nam, hệ thống trường THPT chuyên ngày khẳng định vị quan trọng việc phát hiện, tuyển chọn bồi dưỡng nhân tài, chắp cánh ước mơ bay cao, bay xa tới chân trời tri thức thành công Đối với trường THPT chuyên, công tác học sinh giỏi đặt lên hàng đầu, nhiệm vụ trọng tâm năm học Hội thảo khoa học trường THPT chuyên Khu vực Duyên Hải Đồng Bắc Bộ hoạt động bổ ích diễn vào tháng 11 thường niên Đây dịp gặp gỡ, giao lưu, học hỏi, trao đổi kinh nghiệm giảng dạy, phát hiện, tuyển chọn bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi Quốc gia, Quốc tế trường THPT chuyên khu vực Nhiều năm qua, đợt Hội thảo khoa học bước đầu đem đến hiệu ứng tốt, tác động không nhỏ đến công tác bồi dưỡng học sinh giỏi chất lượng đội tuyển học sinh giỏi quốc gia trường Chuyên Tuy nhiên nay, câu hỏi như: Dạy ? Dạy chờ Trả lời Năm 2014 năm thứ 7, Hội thảo khoa học Hội trường THPT chuyên Khu vực Duyên hải Đồng Bắc Bộ tổ chức trường THPT chuyên VĨnh Phúc, tỉnh Vĩnh Phúc cho tất mơn có học sinh dự thi chọn HSG quốc gia, có mơn Sinh học Tại Hội thảo lần này, mơn sinh học với mong muốn làm nhiều nguồn tư liệu dạy học cho học sinh THPT chuyên với chủ đề: Cân nội mơi hóa học tế bào (hóa học sống), chun đề khơng thực khó người làm công tác giảng dạy Bởi lẽ chủ đề có tính xun suốt q trình dạy sinh học nhà trường phổ thơng nói chung trường THPT chuyên nói riêng Với mong muốn tìm Trả lời cho câu hỏi “Dạy cái gì?” Phần hóa học của sự sớng; tơi mạnh dạn nghiên cứu, sưu tầm và soạn thảo chueyen đề Hóa học sống để đóng góp ý kiến của mình vào nội dung của Hội thảo Phần viết tơi chưa làm hài lịng Thầy giáo, hy vọng mang thảo luận Hội thảo để sáng tỏ Xin trân trọng cảm ơn tất ý kiến đóng góp các thầy, cơ! Chun đề HĨA HỌC CỦA SỰ SỐNG – Chương trình dành cho học sinh khối chuyên Sinh THPT PHẦN THỨ 2: NỘI DUNG MỤC TIÊU 1 Kiến thức - Phân loại nguyên tố hóa học cấu tạo tế bào - Nêu vai trò nhận biết thiếu hụt số nguyên tố hoá học cấu tạo tế bào: N, P, K, Ca, Mo, Bo, Mn,Mg… - Nêu cấu trúc phân tử nước nước giải thích đặc tính lý hóa nước - Trình bày cấu trúc đại phân tử hữu : Pr, L, G, Axit nucleic - Nhận biết phân tích vai trị loại liên kết hố học chủ yếu tế bào: Liên kết hoá trị, liên kết hidro, liên kết pép tit, liên kết glucozit, Vandec van, photpho dieste… - Nhận biết loại chất hoá học tế bào phản ứng đặc trưng - Trình bày cấu trúc chức ATP Giải thích ATP đồng tiền lượng tế bào - Nêu khái niệm enzyme Giải thích chế tác động enzyme, danh pháp quốc tế (cách gọi tên enzyme), cấu trúc enzyme, chế hoạt động, nhân tố ảnh hưởng, vai trị enzyme chuyển hóa vật chất tế bào Kỹ Có khả tự tiến hành làm số thí nghiệm theo qui trình cho để tách chiết, nhận biết số hợp chất hữu số nguyên tố hóa học tế bào Ví dụ: Tách chiết ADN phương pháp đơn giản, nhận biết đường đơn, đường đa phản ứng hoá học đặc hiệu Rèn kỹ thực hành pha chế hố chất, pha lỗng, sử dụng dụng cụ thí nghiệm hố sinh phịng thí nghiệm NỘI DUNG A NGUYÊN TỐ VÀ VẬT CHẤT I VẬT CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO TỪ NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC Nguyên tố hóa học 1.1 Sơ lược cấu tạo nguyên tố hóa học Trích Chuẩn kiến thức kỹ phần Sinh học tế bào cho học sinh chuyên Sinh học THPT Chuyên đề HÓA HỌC CỦA SỰ SỐNG – Chương trình dành cho học sinh khối chuyên Sinh THPT 1.1.1 Cấu tạo chung nguyên tố hóa học Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử có điện tích hạt nhân (Z) bằng và phân bố electron giống ở các lớp và phân lớp(2) Nguyên tử đơn vị nhỏ giữ đặc tính ngun tố hóa học Mỗi ngun tử cấu tạo ba loại hạt neutron, proton electron Hình 1: Mơ hình cấu trúc nguyên tử Heli + Hạt neutron trung tính điện; + Hạt proton mang điện tích dương; + Hạt electron mang điện tích âm Các hạt proton neutron lõi nguyên tử, hạt electron tạo đám mây bao quanh hạt nhân Các neutron proton có khối lượng (3) Khối lượng electron a Các electron (vùng mày xanh) giống đám mây điện tích âm b Các electron mơ hình hóa hình cầu nhỏ mang điện tích âm quay quanh hạt nhân 1.1.2 Các đặc tính nguyên tố hóa học phụ thuộc vào cấu trúc nguyên tử Tất nguyên tử ngun tố có số hạt proton giống Trong trường hợp nguyên tử có số hạt neutron lớn số hạt neutron nguyên tử khác ngun tố gọi chất đồng vị nguyên tố (4) Trong tự nhiên nguyên tố tồn dạng hỗn hợp chất đồng vị chúng Ví dụ: nguyên tố Cacbon chất đồng vị phổ biến 12C (99%), 13C (gần 1%) cịn lại đồng vị phóng xạ 14C Mặc dù chúng có khối lượng khác chúng hoạt động phản ứng hóa học 12C 13C chất bền vững, 14C khơng bền vững nên có tính phóng xạ Nghiên cứu chất đồng vị phóng xạ phương pháp hữu Từ điển bách khoa hóa học trẻ – NXB Mir Maxcova (1990) – Trang 240 Khối lượng hạt notron khoảng 1,7x10-24 gam gần dalton (Dalton nhà khoa học Anh, Ông giúp phát triển thuyết nguyên tử vào năm 1800) 4() Chất đồng vị chất có vị trí Bảng tuần hồn ngun tố hóa học chúng có số hạt neutron khác 5() Các ngun tố có ngun tử khơng bền vững tức hạt nhân chúng có xu hướng hạt lượng gọi ngun tố phóng xạ Chun đề HĨA HỌC CỦA SỰ SỐNG – Chương trình dành cho học sinh khối chuyên Sinh THPT dụng nghiên cứu Sinh học phân tử nghiên cứu đường vận chuyển chất trao đổi chất 1.1.3 Năng lượng electron tính chất hóa học Các ngun tử tương tác với tạo thành nguyên tố, hạt nhân chúng không đến đủ gần để tương tác với mà có hạt electron tương tác với nguyên tử Các electron nguyên tử có số lượng thay đổi (7), electron có có lượng lượng định; electron xác định mức lượng Mức lượng electron tương quan với khoảng cách trung bình tính từ hạt nhân, electron gần hạt nhân thì nhỏ Các electron có khả hấp thụ thêm lượng, nhảy sang lớp xa hạt nhân bị lượng lại trở lớp gần hạt nhân lượng thường giải phóng vào mơi trường dạng nhiệt (8) 1.1.4 Sự phân bố electron tính chất hóa học Tính chất, mức độ hoạt động hoá học của một nguyên tố phụ thuộc vào sự phân bố của các lớp electron của nguyên tử, đặc biệt là lớp electron ngoài cùng (9) Các electron ngoài cùng gọi là các electron hoá trị và lớp ngoài cùng là lớp electron hoá trị Tính hoạt động hoá học của nguyên tử có nguồn gốc từ sự có mặt của các electron không có đôi ở một hoặc nhiều quĩ đạo của lớp electron 1.2 Các nguyên tố quan trọng sống Có khoảng 25 tổng số 92 nguyên tố được biết là quan trọng đối với sự sống Trong đó nguyên tố cácbon (C), hidro (H), oxy (O 2) và nitơ (N) chiêm 96% vật chất sống Phốt (P), lưu huỳnh (S), canxi (Ca), kali (K) và các nguyên tố khác chiếm 4% còn lại trọng lượng tế bào/cơ thể Mỗi loại nguyên tố chứa hàm lượng định có chức khác tế bào 6() Các nhà khoa học sử dụng chất đồng vị phóng xạ để đánh dấu hợp chất hóa học định, tạo chất đánh dấu để theo dõi q trình trao đổi chất định vị hợp chất thể 7() Năng lượng khả gây biến đổi ví dụ sinh cơng 8() Ví dụ: ánh sáng mặt trời kích thích electron bè mặt sắt lên mức lượng cao Khi electron quay lại mức lượng cũ, bề mặt sắt tỏa nhiệt Năng lượng truyền vào khơng khí đến tay nều sờ vào Các nguyên tử có cùng số electron ở lớp ngoài cùng thì có cùng hoạt động hoá học Các nguyên tử có lớp electron hoá trị hoàn chỉnh (bão hoà) thì không sẵn sàng hoạt động hoá học với nguyên tử khác (Argon, Heli, Neon…) và ngược lại Chuyên đề HÓA HỌC CỦA SỰ SỐNG – Chương trình dành cho học sinh khối chuyên Sinh THPT Dựa vào hàm lượng tế bào người ta chia làm nhóm chính: nhóm nguyên tố đa lượng và nhóm nguyên tố vi lượng 1.2.1 Nguyên tố đa lượng Hàm lượng các nguyên tố này lớn 0,01% khối lượng khô tế bào Trong ngun tố hố học có tế bào người ta chứng minh vai trị 20 nguyên tố Các nguyên tố đa lượng thường gặp: C H O N S P K Na Mg Cl Fe Lượng chứa nguyên tố đa lượng có tới 99,95% chất sống tế bào Các nguyên tố kết hợp với tạo thành hoá chất hữu đa dạng 1.2.2 Nguyên tố vi lượng Nguyên tố hoá học mà hàm lượng của nó nhỏ 0,01% khối lượng khô tế bào thì được gọi là nguyên tố vi lượng Mặc dù hàm lượng nhỏ tế bào các nguyên tố vi lượng lại có vai trò to lớn, ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động sinh lý tế bào Các nguyên tố vi lượng thường tham gia vào cấu trúc enzim xúc tác cho phản ứng sinh hoá tế bào; chất điều tiết sinh trưởng (hoocmon); chất bảo vệ thể (kháng thể) 1.2.3 Các dạng tồn tại của nguyên tố hoá học tế bào Trong tế bào các nguyên tố hóa học tồn tại ở dạng: + Dạng tự (chủ yếu ở dạng ion hòa tan tế bào chất : Na+, K+, Cl- + Dạng liên kết với các thành phần cấu tạo của tế bào: Liên kết bề mặt (bề mặt hạt keo bề mặt tổ chức màng tế bào) hoặc liên kết chặt hợp chất hữu cơ: Mg++ Chlorophin, Fe Hemoglobin, Mo, Fe Enaim Nitrogenaza, S axit amin, P Axit nucleic (ADN, ARN ) 1.2.4 Vai trị số ngun tố hóa học với sống Ion phổ Nguyên TT biến Vai trò sinh lý tế bào và thể tố tế bào Tham gia cấu tạo xương thể 2+ Can xi Ca Ổn định cấu trúc màng tế bào Tham gia vào quá trình co đông máu Phốt H2PO4 Tham gia cấu tạo xương Chuyên đề HÓA HỌC CỦA SỰ SỐNG – Chương trình dành cho học sinh khối chuyên Sinh THPT Kali Natri Clo Lưu huỳnh Sắt Hyđro Oxy 10 iôt 11 12 13 Đồng Mangan Kẽm 14 Coban 15 Flo Thành phần cấu tạo nhiều phân tử hữu (axit nucleic, Protein phức tạp, ATP, NADPH2 ) Cân điện tích dịch lỏng thể (điện hoá màng tế bào) K+ Na+ Cl Nằm Hình thành cầu nối đisulfit (- S- S -), có vai trị hợp ổn định cấu trúc bậc prôtein chất hữu Thành phần hemoglobin (Hb) hệ thống Fe2+ , Fe3+ enzim xitocrom Tồn Tham gia cấu tạo nên hợp chất hữu nước hợp chất Tham gia cấu tạo nên hợp chất hữu nước Oxy nguyên tử tham gia oxy hố chất hữu giải phóng lượng cung cấp cho hoạt động sống tế bào -Thành phần tham gia vào cấu tạo nên hooc Imôn tyrozin - Thiếu gây bệnh bướu cổ Cu 2+ Đây nguyên tố vết, thường 2+ côfactor tham gia cấu tạo enzim Mn (ví dụ Cu2+ cơfactor xitocrom ôxydaza) Zn2+ Tham gia cấu tạo vitamin B12 VTMB12 Co coenzim enzim sinh hồng cầu Thiếu gây bệnh thiếu máu ác tính Phối hợp với canxi tham gia cấu tạo F xương Đơn chất và hợp chất hóa học 2.1 Đơn chất Đơn chất là chất, kim loại hoặc á kim, với nhiều dấu hiệu vật lý và phản ứng hóa học Đơn chất được cấu tạo từ loại nguyên tử hóa học Ví dụ Hidro được cấu tạo từ nguyên tử hidro, Oxy được cấu tạo từ nguyên tử oxy 2.2 Hợp chất Là chất được cấu tạo từ hai hoặc nhiều nguyên tố kết hợp lại theo một tỷ lệ nhất định Ví dụ muối ăn (natri clorit - NaCl) là hợp chất được cấu tạo từ nguyên tử natri và nguyên tử clorine; nước (H 2O) là hợp chất được cấu tạo từ nguyên tử Oxy và nguyên tử Hidro Chuyên đề HÓA HỌC CỦA SỰ SỐNG – Chương trình dành cho học sinh khới chun Sinh THPT Hình 2: Những đặc tính nổi trội của hợp chất Natri kim loại kết hợp với khí Clo (là loại khí cực độc) tạo nên muối ăn (là một loại chất không độc) Khi các nguyên tử kết hợp lại với thành hợp chất thì tính chất hóa học của đơn chất sẽ bị thay đổi Ví dụ: Natri tinh khiết là kim loại kiềm, Clo tinh khiết là loại khí cực độc còn NaCl lại là một loại muối ăn thông thường của người và động vật CACBON – NGUYÊN TỐ TẠO NÊN BỘ XƯƠNG SỐNG CHO CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ 3.1 Cấu tạo nguyên tố cacbon Cacbon có vị trí ở ô thứ 6, nhóm IVA, chu kỳ bảng tuần hoàn hóa học Cấu hìnNatri h electron của nguyên tử cacbon p ngoà i cùng có Clo là: 1s2 2s2 2p2, lớNatri clorit electron, nên các hợp chất, nguyên tử cacbon có thể tạo được tối đa liên kết cộng hóa trị với các nguyên tử khác Các số oxy hóa của cacbon là - 4, 0, +2 và +4 3.2 Các nguyên tử cacbon có thể tạo nhiều loại phân tử bằng cách liên kết với bốn nguyên tử khác Chìa khoá mở các đặc tính hoá học của nguyên tử là cấu hình electron của nó Cấu hình electron xác định loại và số lượng liên kết mà nguyên tử đó sẽ tạo với các nguyên tử khác Cacbon có cấu trình electron 1s2 2s2 2p2 , vậy nó có thể cho hoặc nhận electron để hoàn chỉnh lớp hoá trị của nó và trở thành ion Trong thực tế, cacbon thường hoàn chỉnh lớp hoá trị bằng cách góp chung electron với các nguyên tử khác các liên kết cộng hoá trị để có electron Như vậy mối nguyên tử cacbon có thể hoạt động điểm giao cắt để từ đó phân tử có thể phân nhánh theo nhiều nhất là hướng Tính hoá trị của nguyên tử cacbon là một những linh hoạt của cacbon để tạo các đại phân tử, phức tạp (Hình 3) Chuyên đề HÓA HỌC CỦA SỰ SỐNG – Chương trình dành cho học sinh khối chuyên Sinh THPT Hình 3: Sơ đờ cấu trúc của hợp chất cacbon đơn giản nhất Cấu hình electron của cacbon cho phép nó tương hợp hoá trị với nhiều nguyên tử khác Trong số đó, nguyên tử C thích hợp nhất với các nguyên tử O, H, N Chúng ta hãy xem xét sự liên kết của C với các nguyên tử khác thông qua ví dụ sau: Ở cacbon dioxide (CO2), một nguyên tử C liên kết với nguyên tử O bằng liên kết đôi: O = C = O Hai nối đôi tương ứng với bốn liên kết cộng hoá trị đơn Sự sắp xếp đó đã hoàn chỉnh lớp hoá trị của mọi nguyên tử phân tử Ở urê, CO (NH2)2, mợt ngun tử C tham gia vào liên Hình 4: Công thức cấu tạo phân tử của Urê kết cộng hoá trị đơn và đôi Urê và cacbon dioxide là những phân tử có nguyên tử C, tự nhiên nguyên tử C cũng có thể sử dụng một hoặc nhiều electron hoá trị để tạo liên kết cộng hoá trị với các nguyên tử C khác, kết nối các nguyên tử C lại với thành chuỗi đa dạng dường không giới hạn 3.3 Tính đa dạng của các hợp chất C bắt nguồn từ bộ khung xương C Các chuỗi cacbon hình thành nên bộ xương hầu hết các phân tử hữu Những bộ xương đó có độ dài khác và có hình dạng khác (thẳng, nhánh, vòng, phức hợp, nối đơn, nối đôi…) Những biến dạng bộ khung xương cacbon Chuyên đề HÓA HỌC CỦA SỰ SỐNG – Chương trình dành cho học sinh khối chuyên Sinh THPT là nguồn quan trọng tạo nên tính phức tạp và đa dạng, đặc trưng của vật chất sớng (Hình 5) B CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA CÁC PHÂN TỬ PHỤ THUỘC VÀO LIÊN KẾT HOÁ HỌC I Liên kết hóa học Khái niệm liên kết hóa học Liên kết hóa học lực hấp dẫn nguyên tử với Sự kết tụ nguyên tử thành khối có kích thước xác định gọi phân tử Các liên kết hóa học phân loại dựa số đặc tính lực liên kết, sớ liên kết, góc liên kết …(10) a Dạng mạch thẳng chỉ có liên kết đơn b Dạng mạch thẳng có liên kết đơi 10 Các liên kết hóa học phân loại dựa số đặc tính như: + Lực liên kết: Các liên kết mạnh không tự đứt gãy điều kiện sinh lý thể, nguyên tử tập hợp liên kết cộng hóa trị ln thuộc phân tử Các liên kết yếu dễ đứt gãy nhiều tồn đơn lẻ, thời gian tồn chúng thường ngắn Nhưng, tập hợp lại theo trật tự định liên kết yếu tồn lâu dài Lực liên kết hóa học tương quan với "chiều dài" chúng Vì vậy, hai nguyên tử giữ liên kết mạnh gần hai nguyên tử loại giữ liên kết yếu + Số liên kết tối đa mà nguyên tử tạo ra: Số liên kết cộng hóa trị tối đa mà nguyên tử có gọi hóa trị nguyên tử Ví dụ: oxy có hóa trị 2, nghĩa khơng hình thành nhiều hai liên kết cộng hóa trị + Góc liên kết: góc hình thành hai liên kết xuất phát từ nguyên tử Góc liên kết hai liên kết cộng hóa trị đặc thù thường ổn định Ví dụ ngun tử cacbon có bốn liên kết cộng hóa trị đơn (CH4), liên kết tạo thành góc khối tứ diện (góc liên kết ≈ 109o) Ngược lại, góc tạo thành liên kết yếu thường không ổn định + Mức quay tự do: Các liên kết cộng hóa trị đơn cho phép nguyên tử quay tự xung quanh nguyên tử liên kết, liên kết cộng hóa trị kép (liên kết đơi liên kết ba) cứng nhắc Vì lý này, nên nhóm cacbonyl (C=O) imino (N=C) gắn kết với qua liên kết peptide phải nằm "mặt phẳng tương đối" Các liên kết yếu (như liên kết ion) ngược lại khơng có hạn chế việc định hướng tương đối nguyên tử Chuyên đề HÓA HỌC CỦA SỰ SỐNG – Chương trình dành cho học sinh khối chuyên Sinh THPT 63 b Trung tâm hoạt động: nơi gắn với chất , có cấu hình phù hợp với cấu hình chất - trung tâm điều chỉnh : vị trí gắn với chất điều chỉnh : chất ức chế chất hoạt hóa c - Chất ức chế cạnh tranh : Có cấu hình tương tự chất, gắn vào trung tâm hoạt động enzim, cạnh tranh với chất - Chất ức chế không cạnh tranh: có cấu hình phù hợp với trung tâm điều chỉnh Khi gắn vào TTĐC làm thay đổi hình dạng TTHĐ => chất gắn vào Nghiên cứu enzim, cho biết: a Cofactor gì? Vì phần lớn vitamin quan trọng dinh dưỡng vi sinh vật? b Vì phản ứng enzim, tăng thêm nồng độ chất vượt qua chất ức chế cạnh tranh lại không vượt qua chất ức chế khơng cạnh tranh? Trung tâm hoạt động enim làm giảm lượng hoạt hóa tăng tốc độ phản ứng nhờ hoạt động nào? Trả lời : Khái niệm cofactor: - cofactor thành phần enzim thành phần - cofactor thành phần protein enzim Chúng liên kết chặt lỏng lẻo thuận nghịch với chất - Cofactor là: + Chất vô cơ: nguyên tử kim loại: kẽm, sắt, đồng dạng ion + Phân tử hữu cơ: Là dẫn xuất vitamin tan nước (nếu cofactor phân tử hữu có tên gọi coenzim ) Coenzim kết hợp với phần protein (apoenzim) khác tạo thành enzim thành phần (haloenzim) khác → Coenzim định kiểu phản ứng mà enzim xúc tác, trực tiếp tham gia phản ứng làm tăng độ bền apoenzim với yếu tố gây biến tính Vitamin quan trọng vì: Phần lớn vitamin hoạt động coenzim nguyên liệu ban đầu để tổng hợp coenzim Mà coenzim lại thành phần enzim, tham gia xúc tác phản ứng sinh hóa tế bào Nếu khơng có vitamin → khơng tổng hợp nhiều loại enzim → nhiều phản ứng sinh hóa tế bào không diễn diễn không đáp ứng tốc độ trao đổi chất tế bào Khái niệm chất ức chế: - Chất ức chế cạnh tranh: Là chất cạnh tranh với chấ để liên kết với trung tâm hoạt động enzim làm giảm tốc độ phản ứng enzim, chúng phong tỏa chất không cho chất vào trung tâm hoạt động chất ức chế cạnh tranh không làm thay đổi cầu hình khơng gian Chun đề HĨA HỌC CỦA SỰ SỐNG – Chương trình dành cho học sinh khối chuyên Sinh THPT 64 enzim) - Chất ức chế không cạnh tranh: chất cản trở phản ứng enzim cách không liên kết với trung tâm hoạt động enzim mà liên kết với với phần khác enzim Tương tác làm cho enzim biến đổi cầu hình khơng gian→ cấu hình khơng gian trung tâm hoạt động thay đổi → liên kết hiệu với chất → giảm tốc độ ngừng phản ứng Giải thích: Có thể loại bỏ chất ức chế cạnh tranh cách cho thêm chất làm trung tâm hoạt động enzim lúc có sẵn phân tử chất luồn nhiều phân tử chất ức chế cạnh tranh nên phân tử chất giành lối vào trung tâm hoạt động enzim → phản ứng xảy (trung tâm hoạt động khơng bị biến đổi cấu hình khơng gian) - Không thể tăng nồng độ chất để loại chất ức chế không cạnh tranh chất ức chế khơng cạnh tranh làm biến đổi cấu hình khơng gian trung tâm hoạt động enzim nên có nhiều chất có chất khơng gắn vào trung tâm hoạt động enzim → phản ứng không xảy xảy hiệu Trung tâm hoạt động enzim làm giảm lượng hoạt hóa làm tăng tốc độ phản ứng nhờ: + Hoạt động khuân cho định hướng chất + Gây tác động lên chất làm kéo căng bẻ cong liên kết hóa học cần bị phân giản, làm ổn định trạng thái chuyển tiếp → giảm lượng tự cần phải hấp thụ để đạt trạng thái + Tạo vi môi trường thuận lợi cho loại phản ứng riêng so với dung dịch khơng có enzim + Tham gia trực tiếp phản ứng hóa học a Nêu chất hóa học enzim, tế bào cần enzim lấy từ nguồn nào? b Phân biệt coenzym với cofactor enzim, nêu chức chúng Trả lời : a - Bản chất hóa học enzim protein, số axit nucleic Ngồi cịn chứa thành phần phụ khác nguyên tử kim loại phân tử chất hữu - Khi cần lấy enzim từ nguồn sau : + Enzim có sẵn dạng liên kết màng dạng hòa tan + Enzim tổng hợp có tín hiệu đến b - Coenzym hợp chất hữu liên kết tạm thời với phần prôtêin enzym giúp cho enzym có hoạt tính xúc tác Sau phản ứng có Chun đề HĨA HỌC CỦA SỰ SỐNG – Chương trình dành cho học sinh khối chuyên Sinh THPT 65 66 67 thể tách khỏi enzym liên kết với enzym khác - Cofactor thành phần vô enzymm, liên kết với enzym không tách khỏi enzym - Coenzym liên kết với vùng trung tâm hoạt động enzym chất tham gia chất cho nhận điện tử, H +, chuyển nhóm chức vào chất enzym giúp phản ứng dễ xảy - Cofactor tham gia vào phản ứng ôxi hóa khử (ví dụ Fe2+ - Fe3+) Phân biệt coenzym với cofactor nêu rõ vai trò chúng phản ứng hóa học Trả lời : - Coenzym hợp chất hữu liên kết tạm thời với phần prơtêin enzym giúp cho enzym có hoạt tính xúc tác Sau phản ứng tách khỏi enzym liên kết với enzym khác Cofactor thành phần vô enzymm, liên kết với enzym không tách khỏi enzym Cofactor thành phần vô enzymm, liên kết với enzym không tách khỏi enzym - Cofactor tham gia vào phản ứng ơxi hóa khử (ví dụ Fe2+ - Fe3+) a, Chất ức chế cạnh tranh chất ức chế khơng cạnh tranh làm giảm hoạt tính enzym cách nào? b, Làm để xác định chất ức chế enzym chất ức chế cạnh tranh hay chất ức chế không cạnh tranh? TRẢ LỜI a Chất ức chế cạnh tranh: Là chất gần giống với chất nên kết hợp với trung tâm hoạt động enzym tạo phức hệ enzym – chất ức chế bền vững → khơng cịn trung tâm hoạt động cho chất → tốc độ phản ứng giảm Như vậy, cạnh tranh trung tâm hoạt động với chất - Chất ức chế không cạnh tranh: Liên kết với enzym vị trí cách xa trung tâm hoạt động → làm biến đổi hình dạng enzym → trung tâm hoạt động khơng cịn phù hợp với chất → tốc độ phản ứng giảm Như vậy, khơng cạnh tranh trung tâm hoạt động với chất b Tăng nồng độ chất Nếu tốc độ phản ứng tăng → chất ức chế cạnh tranh Nếu tốc độ phản ứng không thay đổi → chất ức chế không cạnh tranh a Khi phân tích thành phần nucleotit phân tử axit nucleic thấy có A= 10%, T= 20%, G = X= 35% Hãy xác định loại axit nucleic trên? Có tất loại nucleotit cấu tạo nên loại axit nucleic? b Cho hợp chất hữu tế bào: ADN, mARN, Tinh bột, rARN, triglixêrit xenlulơzơ Những chất phân tử có chứa mơnơsaccarit? Trả lời : Chuyên đề HÓA HỌC CỦA SỰ SỐNG – Chương trình dành cho học sinh khối chuyên Sinh THPT 68 69 a - Là ADN mạch: Vì A khơng T có loại A,T,G,X - Gồm loại axit nu nucleic, loại có loại nucleotit, loại có loại nucleotit b - Những chất phân tử có chứa mơnơsaccarit: ADN, mARN, Tinh bột, rARN, xenlulơzơ + ADN đường C5H10O4; + mARN, rARN đường C5H10O5; + Tinh bột, xenlulôzơ đường C6H12O6 ADN ARN có vai trị tế bào thể? TRẢ LỜI ADN ARN có vai trị tế bào thể? - ADN vật chất mang thông tin di truyền mã ba nucleotit (codon) - ADN có chức truyền thông tin di truyền qua hệ thông qua nhân đôi ADN theo nguyên tắc khuôn bổ sung thông qua phân li ADN tế bào phân bào - ADN có chức phiên mã cho ARN từ dịch mã để tạo nên protein đặc thù tạo nên tính đa dạng sinh vật - ARN dùng vật chất mang thông tin di truyền (đối với số virut) - ARN có chức dịch mã để tạo nên protein đặc thù: + mARN khuôn chứa mã di truyền gen + rARN tạo nên riboxom nơi tổng hợp protein + tARN có chức vận chuyển axit amin để lắp ráp thành chuỗi polipeptit với mã khn mARN Ngồi người ta cị tìm thấy loại ARN có chức xúc tác sinh học gọi ribozim a) Chức ARN ? b) Tồn nuclêơtit mạch đơn phân tử ADN có tỉ lệ phân bố sau: A1 + T1 = G1 Trên mạch hai ADN có A = 20% Tính tỉ lệ phần trăm loại nuclêôtit mạch 1, mạch phân tử ADN Trả lời : a Chức ARN: - Vi rút: ARN mang bảo quản thông tin di truyền - Các sinh vật khác: ARN tham gia vào q trình tổng hợp Prơtêin (nêu đủ chức loại ARN) b Xác định: - Tỉ lệ Nu lại mạch đơn ADN: Theo đầu có: Chun đề HĨA HỌC CỦA SỰ SỐNG – Chương trình dành cho học sinh khối chuyên Sinh THPT 70 G1=X2=50% ; T1=A2=20% ; A1=T2= 50%- 20%=30% - Tỉ lệ Nu loại phân tử ADN: A=T=G=X=25% Phân biệt loại ARN hình vẽ Hãy cho biết chức thuỳ tròn cấu trúc phân tử tARN ? a) Phân biệt hình vẽ tARN mARN 71 72 rARN b) Chức thuỳ tròn - Một thuỳ mang ba đối mã - Một thuỳ gắn với ribôxôm - Một thuỳ nhận diện enzim gắn với axit amin tương ứng với tARN a So sánh khác cấu trúc chức tinh bột xenlulơzơ b Trình bày kiểu cấu trúc prơtêin tế bào Trả lời : a So sánh khác cấu trúc chức tinh bột xenlulôzơ Tinh bột Xenlulôzơ - Cấu trúc mạch Mạch thẳng mạch Mạch thẳng nhánh - Đơn phân α glucôzơ β glucôzơ - Liên kết đơn α1-4glicôzit α1-6 β1-4glicôzit theo kiểu phân glicôzit sấp, ngửa - Chức Dự trữ mô Cấu trúc nên thành TB thực vật b Các kiểu cấu trúc prơtêin tế bào - CT bậc 1: Trình tự aa chuỗi pôlipeptit (PLPT), nêu liên kết: peptit - CT bậc 2: Nêu kiểu xoắn α gấp nếp β, nêu liên kết:H - CT bậc 3: Nêu hình dạng khơng gian chiều: khối cầu, nêu liên kết: H, Ion, disunfua - CT bậc 4: Nêu cấu hình bậc gồm hay nhiều chuỗi PLPT liên kết với Trong chất sau đây: Pepsin, ADN đường glucose Nếu tăng dần Chuyên đề HÓA HỌC CỦA SỰ SỐNG – Chương trình dành cho học sinh khối chuyên Sinh THPT 73 nhiệt độ lên mức độ biến đổi cấu trúc chất sâu sắc nhất? Giải thích TRẢ LỜI Trong chất sau đây: Pepsin, ADN đường glucose Nếu tăng dần nhiệt độ lên mức độ biến đổi cấu trúc chất sâu sắc nhất? Giải thích Đáp án - Chất biến đổi cấu trúc sâu sắc Pepsin: pepsin enzim có chất prơtêin ( đun nóng liên kết hidro bị bẻ gẫy) mặt khác pepsin gồm nhiều aa cấu tạo nên, nên tính đồng khơng cao - ADN bị đun nóng bị biến tính phã vỡ liên kết H hai mạch đơn ADN Tính đồng cao nên nhiệt độ hạ xuống liên kết H2 lại hình thành ADN phục hồi cấu trúc ban đầu - Glucose phân tử đường đơn, có nhiều liên kết cộng hố trị bền vững, khơng bị đứt gãy tự phát điều kiện sinh lí tế bào Bền vững với tác dụng đun nóng dung dịch Có loại đại phân tử sau: tinh bột, xenlulozơ, protein, phơtpholipít, ADN ARN Hãy cho biết: a Loại chất khơng có cấu trúc đa phân? b Loại chất có cấu trúc đa phân? c Đơn phân loại chất đa phân gì? d Vì nước đá nước thường? e Điểm khác tính chất vai trị cacbohidrat lipit? TRẢ LỜI a Loại chất khơng có cấu trúc đa phân: phơtpholipít Loại chất có cấu trúc đa phân: tinh bột, xenlulozơ, protein, ADN ARN Đơn phân loại chất đa phân là: - Tinh bột: glucozo - Xenlulozơ: glucozo - Protein: axit amin - ADN : nucleotit - ARN: nucleotit ribonucleotit b Nước đá nước thường: - Vì hấp dẫn tĩnh điện phân tử nước tạo mối liên kết yếu hidro Liên kết mạnh nằm đường thẳng qua trục O-H phân tử nước bên cạnh yếu lệch trục O-H - Ở nước đá liên kết hidro bền vững, mật độ phân tử ít, khoảng trống phân tử lớn - Ở nước thường liên kết hidro yếu, mật độ phân tử lớn, khoảng trống Chuyên đề HÓA HỌC CỦA SỰ SỐNG – Chương trình dành cho học sinh khối chuyên Sinh THPT phân tử nhỏ Vì nước đá có cấu trúc thưa nước thường c Điểm khác cacbohidrat lipit Đặc điểm so sánh Tính chất Vai trò 74 75 Cacbohidrat Lipit Tan nhiều nước, Kị nước, tan dung dễ phân huỷ mơi hữu Khó phân huỷ -Đường đơn: cung cấp -Tham gia cấu trúc màng lượng, cấu trúc sinh học, thành phần nên đường đa hoocmon, vitamin - Đường đa: dự trữ - Dự trữ lượng cho tế lượng ( tinh bột, bào nhiều chức glycogen), tham gia sinh học khác cấu trúc tế bào( xenlulozơ), kết hợp với protein… Cho hợp chất chất sau đây: tinh bột, xenlulozơ, chuỗi polipeptit cấu trúc bậc a Có loại liên kết chất hợp chất đó? b Hãy cho biết loại liên kết hình thành từ nhóm hay gốc nào? TRẢ LỜI a – Xenlulose có loại liên kết β4 glicozit liên kết hidro - Tinh bột có loại liên kết 1α glicozit 1α4 glicozit - Chuỗi polipeptit cấu trúc bậc có liên kết peptit b - Liên kết glicozit hình thành hai gốc OH giải phóng phân tử H2O - Liên kết peptit hình thành nhóm COOH NH giải phóng phân tử H2O - Liên kết H2 hình thành cấu trúc sợi phân tử xenluzơ Những điều sau hay sai? Nếu sai sửa lại cho a Trong phân tử amilôzơ, đơn phân glucôzơ liên kết với liên kết glicozit 1β-4, glucơzơ vị trí “sấp” “ngửa” b Các vitamin A, D, E, K có chất photpholipit c Prơtêin tơ tằm fibroin có cấu trúc bậc hai dạng gấp nếp β d Trong tổng số ARN tế bào, rARN chiếm tỉ lệ 2%- 5%, tARN chiếm tỉ lệ 10%- 20%, mARN chiếm tỉ lệ 70- 80% TRẢ LỜI Chuyên đề HÓA HỌC CỦA SỰ SỐNG – Chương trình dành cho học sinh khối chuyên Sinh THPT a Sai Trong phân tử amilôzơ, đơn phân glucôzơ liên kết với liên kết glicozit 1α-4 theo kiểu , glucơzơ vị trí “ngửa” b Sai Các vitamin A, D, E, K có chất stêroit c Đúng d Sai Trong tổng số ARN tế bào, mARN chiếm tỉ lệ 2%- 5%, tARN chiếm tỉ lệ 10%- 20%, tARN chiếm tỉ lệ 70- 80% 76 77 Các câu sau hay sai? Nếu sai sửa lại cho a- Tinh bột xenlulozo nguyên liệu cung cấp lượng cho tế bào thực vật b- Colagen protein cấu trúc, tham gia cấu tạo nên mô liên kết c- Kitin loại protein tạo nên đơn phân N-axetylβ-D-glucozamin d- Bazơ nitơ A G thuộc nhóm purin có vịng thơm cịn T X thuộc nhóm pirimidin có vịng thơm Đáp án a- Tinh bột xenlulozo nguyên liệu cung cấp lượng cho tế bào thực vật Sai Tinh bột chất dự trữ, xenlulo tham gia cấu trúc thành tế bào thực vật b- Colagen protein cấu trúc, tham gia cấu tạo nên mô liên kết Đúng c- Kitin loại protein tạo nên đơn phân N-axetylβ-D-glucozamin Sai Kitin polysacarit tạo nên bởi… b- Bazo nito A G thuộc nhóm purin có vịng thơm cịn T X thuộc nhóm pirimidin có vịng thơm Sai Purin: vịng thơm; pirimidin: vịng thơm Thành phần hố học cấu tạo nên chất sống khơng sống có hồn tồn giống hay khơng? Điều nói lên điều gì? Đáp án - Thế giới sống không sống cấu tạo từ ngun tố hố học  Nói lên nguồn gốc chung giới sống không sống - Nhưng thành phần nguyên tố hoá học tỏng thể sống vật không sống khác nhau: có vài chục nguyên tố/92 nguyên tố có tự nhiên cần thiết cho sống + Trong nguyên tố: C, H, O, N chiếm >96% khối lượng thể sống + Các nguyên tố khác chiếm tỉ lệ nhỏ có vai trị vơ Chun đề HĨA HỌC CỦA SỰ SỐNG – Chương trình dành cho học sinh khối chuyên Sinh THPT 78 79 80 quan trọng sống  Sự sống hình thành tương tác đặc biệt nguyên tố hoá học định Sự tương tác tuân theo quy luật lí hố dẫn đến hình thành đặc tính sinh học trội, giới sống có Tinh bột, xenlulozơ, photpholipit Protein đại phân tử sinh học a Chất chất kể khơng phải Polime? Giải thích? b Chất khơng tìm thấy lục lạp? c Nêu cơng thức cấu tạo vai trị xenlulozơ? TRẢ LỜI a Chất khơng phải polime là: photpholipit Vì khơng cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân monome b Chất khơng tìm thấy lục lạp xenlulozơ c CTCT xenlulozơ: (C6H10O5)n Vai trò: Cấu tạo nên thành tế bào thực vật Cung cấp sinh dưỡng cho động vật nhai lại, giúp thể người tiêu hóa xenlulozơ Trong vật chất đây: Tinh bột, glicogen, lipit, protêin, ADN, xenlulozơ, nhiễm sắc thể Vật chất có tính đặc thù? Yếu tố định tính đặc thù vật chất đó? TRẢ LỜI - Vật chất có tính đặc thù : Protêin, ADN, nhiễm sắc thể - ADN: Đặc thù cho loài số lượng,thành phần, trật tự xếp nuclêôtit phân tử tỷ số ba giơ A +T/G + X = số không đổi đặc trưng cho loài - Protein: đặc thù cho loài Số lượng, thành phần, trật tự xếp aa phân tử - NST: đặc thù cho loài số lượng, hình dạng kích thước NST trật tự phân bố gen NST a.Trong đại phân tử (lipit, cacbohidrat, axit nucleic, protein) đại phân tử có chức đa dạng nhất, đại phân tử lại có chức đa dạng đến vậy? b.Cho lòng trắng trứng vào nước, khuấy Kết nào? Giải thích? TRẢ LỜI a - Protein - Vì: Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, với đơn phân khoảng 20 loại axit amin - bậc cấu trúc - Cấu tạo từ hay nhiều chuổi polipeptit Chuyên đề HÓA HỌC CỦA SỰ SỐNG – Chương trình dành cho học sinh khối chuyên Sinh THPT 81 - Có nhiều hình dạng (hình cầu, hình sợi) nên chức khác - Liên kết với đại phân tử khác tạo chất khác với chức khác (ví dụ: Liên kết với cacbohidrat tạo glycoprotein, liên kết với lipit tạo lipoprotein…) b - Thu dung dịch keo suốt - Giải thích: Trong lịng trắng trứng có chứa protein, cho vào nước, khuấy phần kị nước quay vào trong, phần ưa nước quay tạo thành mixen, nước bao quanh phân tử protein Những nhận định sau hay sai? Nếu sai sửa lại cho a Trong phân tử xenlulose, đơn phân glucose liên kết với liên kết α -1,4-glicozit, không phân nhánh b Khi tỉ lệ photpholipit/cholesterol cao làm tăng tính mềm dẻo màng tế bào thực vật c Amilaza protein cầu Myosin protein sợi d Trong chuỗi đơn ADN, đường đêôxiribôzơ gắn với axit photphoric vị trí C3’ e Trong ba loại ARN, mARN đa dạng Tại đêm trước dự báo có băng, người nơng dân tưới nước lên trồng để bảo vệ cây? TRẢ LỜI a Sai Trong phân tử xenlulose, đơn phân glucose liên kết với liên kết β -1,4-glicozit, không phân nhánh b Sai Khi tỉ lệ photpholipit/cholesterol cao làm tăng tính mềm dẻo màng tế bào c Đúng d Sai Trong chuỗi đơn ADN, nucleotit, đường đêơxiribơzơ gắn với axit photphoric vị trí C5’; nucleotit với nhau, đường đêôxiribôzơ nucleotit gắn với axit photphoric nucleotit khác vị trí C3’ e Đúng Ngay đêm trước dự báo có băng, người nơng dân tưới nước lên trồng để bảo vệ vì: - Nước có tính phân cực nên phân tử nước hình thành liên kết hidro Chuyên đề HÓA HỌC CỦA SỰ SỐNG – Chương trình dành cho học sinh khối chuyên Sinh THPT 82 - Khi nhiệt độ xuống oC, nước bị khóa lưới tinh thể, phân tử nước liên kết hidro với bốn phân tử nước khác tạo lớp băng bao phủ bên ngồi - Lớp băng cách li với mơi trường, bảo vệ nước khơng bị đóng băng, đảm bảo cho trình trao đổi chất diễn bình thường a Tại phần lớn thuốc chữa bệnh sản xuất dạng muối? b Về lipit cho biết : - Sự khác biệt cấu trúc chất béo (triglyceride) với cấu trúc phospholipid - Trong phần ăn loại lipit cho không tốt cho sức khỏe người?Giải thích - Cụm từ “ Dầu thực vật hydrogen hố” nhãn thức ăn có nghĩa có tác dụng gì? TRẢ LỜI a - Các hợp chất muối hình thành nhờ liên kết ion - Liên kết làm cho muối bền vững khô dễ dàng bị tách tan nước b Về lipit - Glycerol mỡ gắn kết với ba axit béo, glycerol phospholipid gắn với hai axit béo nhóm phosphat * Các loại lipit cho không tốt cho sức khỏe: + Gồm : - Cholestrol - Chất béo no - Chất béo không no dạng trans ( có nhiều thức ăn nướng thức ăn chế biến sẵn + Giải thích : gây xơ vữa động mạch, chúng tích lũy thành mạch máu, tạo nên chỗ lồi vào trong, cản trở dòng máu, giảm tính đàn hồi thành mạch * Cụm từ - Nghĩa : Chất béo không no chuyển thành chất béo no cách nhân tạo cách thêm hydrogen Chuyên đề HÓA HỌC CỦA SỰ SỐNG – Chương trình dành cho học sinh khối chuyên Sinh THPT 83 84 85 - Tác dụng : Bơ thực vật nhiều sản phẩm khác hydrogen hóa để đề phịng lipit tách dạng lỏng ( dầu) Trong vật chất đây: Tinh bột, glicogen, lipit, protêin, ADN, xenlulozơ, nhiễm sắc thể.Vật chất có tính đặc thù? Yếu tố định tính đặc thù vật chất đó? TRẢ LỜI -Vật chất có tính đặc thù : Protêin, ADN, nhiễm sắc thể -ADN: Đặc thù cho loài số lượng,thành phần, trật tự xếp nuclêôtit phân tử tỷ số ba giơ A +T/G + X = số khơng đổi đặc trưng cho lồi -Protein: đặc thù cho loài Số lượng, thành phần, trật tự xếp aa phân tử -NST: đặc thù cho lồi số lượng, hình dạng kích thước NST trật tự phân bố gen NST Tinh bột Glicogen chất dự trữ chủ yếu tế bào thực vật tế bào động vật Hãy nêu điểm giống khác cấu tạo tính chất chúng? Cách phân biệt chúng? Trả lời : * Giống - Đều đại phân tử, đa phân, đơn phân glucozơ, đơn phân liên kết với liên kết glucôzit - Không có tính khử, không tan, khó khuếch tán * Khác -Tinh bột hỗn hợp chuỗi mạch thẳng amilozơ amilopectin phân nhánh (24-30 đơn phân thì có nhánh) - Glicogen mạch phân nhánh dày (8-12 đơn phân thì phân nhánh) * Nhận biết: Dùng dung dịch iot - Tinh bột : Tạo dung dịch xanh tím - Glicogen : Tạo dung dịch đỏ nâu Những nhận định sau hay sai? Nếu sai sửa lại cho b1 Trong phân tử xenlulose, đơn phân glucose liên kết với liên kết α -1,4-glicozit, không phân nhánh b2 Khi tỉ lệ photpholipit/cholesterol cao làm tăng tính mềm dẻo màng tế bào thực vật b3 Amilaza protein cầu Myosin protein sợi Chuyên đề HÓA HỌC CỦA SỰ SỐNG – Chương trình dành cho học sinh khối chuyên Sinh THPT 86 b4 Trong chuỗi đơn ADN, đường đêôxiribôzơ gắn với axit photphoric vị trí C3’ Đáp án b1 Sai Trong phân tử xenlulose, đơn phân glucose liên kết với liên kết β -1,4-glicozit, không phân nhánh b2 Sai Khi tỉ lệ photpholipit/cholesterol cao làm tăng tính mềm dẻo màng tế bào b3 Đúng b4 Sai Trong chuỗi đơn ADN, nucleotit, đường đêôxiribôzơ gắn với axit photphoric vị trí C5’; nucleotit với nhau, đường đêôxiribôzơ nucleotit gắn với axit photphoric nucleotit khác vị trí C3’ Những nhận định sau hay sai? Giải thích a Trong phân tử xenlulose, đơn phân glucozơ liên kết với liên kết α-1,4glicozit, không phân nhánh photpholipit b Khi tỉ lệ cao làm tăng tính mềm dẻo màng tế cholesterol bào c Amilaza protein hình cầu Myosin protein hình sợi d Trong chuỗi đơn ADN, đường deoxiribozơ gắn với axit photphoric vị trí nguyên tử C số Trả lời : a Sai Trong phân tử xenlulose, đơn phân glucozơ liên kết với liên kết β-1,4glicozit, không phân nhánh - Giải thích: Vì hình thành liên kết β-1,4glicozit nên phân tử xenlulose ln có cấu trúc mạch thẳng Liên kết α-1,4glicozit loại liên kết có tinh bột nên tinh bột có cấu trúc xoắn lị xo photpholipit b Đúng Khi tỉ lệ cao làm tăng tính mềm dẻo cholesterol màng tế bào - Giải thích: Vì hàm lượng cholesterol cao làm tăng tính ổn định bền vững  giảm tính mềm dẻo màng tế bào c Đúng Amilaza protein hình cầu Myosin protein hình sợi - Giải thích: Vì amilaza enzim nên có cấu trúc hình cầu Myosin protein cấu trúc nên sợi nên có dạng hình sợi Chun đề HĨA HỌC CỦA SỰ SỐNG – Chương trình dành cho học sinh khối chuyên Sinh THPT 87 88 d Sai - Giải thích: Trong chuỗi đơn ADN, nucleotit, đường deoxiribozơ gắn với axit photphoric vị trí nguyên tử C số Giữa nucleotit với nhau, đường deoxiribozơ nucleotit gắn với axit photphoric nucleotit khác vị trí C số Tại nói Prơtêin axit nucleic vật chất sống (Trong đại phân tử hữu tế bào, đâu vật chất sống?) (Sự có mặt protein axit Nu tất dạng sống nói lên điều gì?) Trả lời Protein axit nucleic vật chất sống? Trong tế bào dạng sống (đơn bào, đa bào) dạng sống vô bào (virus) chứa thành phần hoá học chủ yếu axit Nu protein - Giải thích: + Vì chúng đại phân tử, cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, tạo nên đa dạng hệ thống sống + Hai chất định đặc tính tổ chức sống: - Axit Nu định tính di truyền, sinh sản, đổi tạo nên tiến hố - Protein quy định tính đặc trưng cấu trúc quy định chức hay nói cách khác quy định đặc điểm dạng sống => Axit nucleic protein vật chất thiếu thể sống Sự có mặt hai chất chứng tỏ: chúng đại phân tử có vai trị quan trọng – bậc nhất, tổ chức dạng sống So sánh đặc điểm cấu tạo tính chất hố học protein glycogen? Chun đề HÓA HỌC CỦA SỰ SỐNG – Chương trình dành cho học sinh khối chuyên Sinh THPT Trả lời * Giống nhau: - Thành phần nguyên tố có: C, H, O - Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân (gồm nhiều đơn phân) * Khác nhau: Protein Glicogen - Đơn phân: axit amin liên - Đơn phân: glucozo liên kết liên kết với liên kết kết glicozit peptit - CTCT chung: [- NH- C - (C5H10O5)n (R) – COO-]n - Cấu trúc cuộn xoắn theo - Cấu trúc phân nhánh nhiều bậc - Chức năng: cấu trúc - Dự trữ lượng tế bào động vật sinh lý tế bào nấm 89 90 Phân biệt: amilaza, amylopectin, cellulozo, tinh bột, glicogen, pectin, lignhin? Viết công thức cấu tạo nên phân tử nó? Trả lời * Amilaza: protein có nước bọt người có vai trị phân giải tinh bột thành đường Mantozo * Amilopectin: dạng tồn tinh bột + Amiloz: dạng mạch thẳng + Amilopectic: dạng phân nhánh * Tinh bột: dạng polisaccarit dự trữ chủ yếu thực vật - Đơn phân cấu tạo glucozo, có liên kết * Glicogen: dạng polisaccarit dự trữ chủ yếu động vật nấm - Đơn phân, liên kết đặc trưng, cấu trúc không gian * Pectin: dạng muối canxi có thành tế bào Có chức kết dính thành tế bào thực vật cạnh * Lignhin: dạng polisaccarit vơ định hình (CT: C 57H60O70) có thành tế bào thực vật hố gỗ Chức năng: làm tăng tính vững thành Tính chất đặc trưng đa dạng ADN yếu tố quy định? Trả lời * Tính đa dạng đặc trưng: Tế bào lồi gồm nhiều Chun đề HĨA HỌC CỦA SỰ SỐNG – Chương trình dành cho học sinh khối chuyên Sinh THPT ... HOÁ HỌC Nguyên tố hóa học 1.1 Sơ lược cấu tạo nguyên tố hóa học Trích Chuẩn kiến thức kỹ phần Sinh học tế bào cho học sinh chuyên Sinh học THPT Chuyên đề HÓA HỌC CỦA SỰ SỐNG – Chương. .. Tr 168, Chương máu ở Sinh học tập Tác giả W.D Phillips – T.J Chilton , NXB Giáo dục 2002 Chuyên đề HÓA HỌC CỦA SỰ SỐNG – Chương trình dành cho học sinh khối chuyên Sinh THPT với... tử Chuyên đề HÓA HỌC CỦA SỰ SỐNG – Chương trình dành cho học sinh khối chuyên Sinh THPT c Dạng phân nhánh Dạng mạch vòng Hình 5: Các biến dạng của bợ khung cacbon Liên kết hóa học

Ngày đăng: 14/10/2015, 09:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan