Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
1,36 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
LÝ MINH THƢ
MSSV: 4104556
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN
TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT
TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN
CHÂU THÀNH, TỈNH HẬU GIANG
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành Tài Chính Ngân Hàng
Mã số ngành: 52340201
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN
CÔ NGUYỄN THỊ LƢƠNG
Tháng 9-Năm 2013
LỜI CẢM TẠ
Đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô trƣờng Đại học Cần
Thơ. Đặc biệt, các thầy cô khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, đã tận tình dạy
dỗ, truyền đạt những kiến thức quý báu về nghề nghiệp cũng nhƣ về cuộc sống
cho chúng em. Em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Lƣơng là ngƣời đã
trực tiếp hƣớng dẫn, chỉ bảo để em có thể hoàn thành tốt luận văn. Tiếp đến,
em xin gửi lời cảm tạ đến Ban Giám đốc, các cô chú, anh chị tại ngân hàng
Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang đã
tạo mọi điều kiện thuận lợi trong suốt thời gian em thực tập tại ngân hàng
cũng nhƣ đã hết lòng chỉ dẫn, hỗ trợ, cung cấp số liệu và những thông tin hữu
ích để em thực hiện đề tài tốt nghiệp của mình. Sau cùng, em muốn nói lời
cảm ơn với cha mẹ, gia đình và bạn bè, những ngƣời luôn bên em, cho em sức
mạnh vƣợt qua những khó khăn trong cuộc sống để hoàn thành tốt việc học
của mình.
Với vốn kiến thức và kinh nghiệm còn ít ỏi, nên luận văn khó tránh
khỏi có những thiết sót và khuyết điểm. Em rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng
góp của quý thầy cô, Ban Giám đốc và các cô chú, anh chị trong ngân hàng để
kịp thời sửa chữa sai sót, tiếp nhận những thông tin bổ ích cho nghề nghiệp.
Cuối lời, em xin chúc quý thầy cô trƣờng Đại học Cần Thơ, Ban lãnh
đạo, các cô chú, anh chị trong ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông
Thôn huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang, gia đình và bạn bè thật nhiều sức
khỏe, luôn hạnh phúc trong cuộc sống, gặt hái đƣợc nhiều thành công trong
công việc và học tập. Em xin chân thành cảm ơn!
Cần Thơ, ngày ….. tháng ….. năm …..
Sinh viên thực hiện
Lý Minh Thƣ
i
TRANG CAM KẾT
Tôi xin cam kết luận văn này đƣợc hoàn thành dựa trên các kết quả
nghiên cứu của tôi và các kết quả nghiên cứu này chƣa đƣợc dùng cho bất cứ
luận văn cùng cấp nào khác.
Cần Thơ, ngày ….. tháng ….. năm …..
Sinh viên thực hiện
Lý Minh Thƣ
ii
NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
Cần Thơ, ngày....tháng....năm
Thủ trƣởng đơn vị
iii
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
Cần Thơ, ngày....tháng....năm
Giáo viên hƣớng dẫn
iv
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
Cần Thơ, ngày....tháng....năm
Giáo viên phản biện
v
MỤC LỤC
Trang
CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU ....................................................................................... 1
1.1
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI................................................................................. 1
1.2
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .......................................................................... 3
1.2.1.
Mục tiêu chung....................................................................................... 3
1.2.2.
Mục tiêu cụ thể ....................................................................................... 3
1.3
PHẠM VI NGHIÊN CỨU ............................................................................ 3
1.3.1
Không gian: ............................................................................................ 3
1.3.2
Thời gian: ............................................................................................... 3
1.3.3
Đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................ 3
CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP ........................................... 4
2.1
CƠ SỞ LÝ LUẬN ......................................................................................... 4
2.1.1.
Khái niệm NHTM .................................................................................. 4
2.1.2.
Nguồn vốn của NHTM........................................................................... 4
2.1.3.
Các chỉ tiêu tài chính đánh giá hiệu quả huy động vốn của ngân hàng
.............................................................................................................. 11
2.1.4.
2.2.
Phƣơng pháp phân tích SWOT ............................................................ 13
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................... 13
2.2.1.
Phƣơng pháp thu thập số liệu ............................................................... 13
2.2.2.
Phƣơng pháp phân tích số liệu ............................................................. 13
CHƢƠNG 3 GIỚI THIỆU VỀ NHNo&PTNT CHÂU THÀNH, HẬU GIANG
.................................................................................................................................... 15
3.1
GIỚI THIỆU VỀ NHNN & PTNT VIỆT NAM ......................................... 15
3.2 TỔNG QUÁT VỀ NHNo&PTNT HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH HẬU
GIANG ................................................................................................................... 18
3.2.1
Lịch sử hình thành ................................................................................ 18
3.2.2
Cơ cấu tổ chức và chức năng của các phòng ban ................................. 20
3.2.3
Những sản phẩm huy động chủ yếu của ngân hàng ............................. 22
3.3 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TỪ NĂM
2010 ĐẾN 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2013 ............................................................... 25
3.3.1
Thu nhập............................................................................................... 25
3.3.2
Chi phí .................................................................................................. 29
3.3.3
Lợi nhuận ............................................................................................. 34
3.4 ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG TRONG THỜI GIAN
TỚI ..................................................................................................................... 37
vi
CHƢƠNG 4 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG
.................................................................................................................................... 39
4.1.
KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG .............. 39
4.1.1
Tình hình nguồn vốn của ngân hàng giai đoạn 2010-2012 .................. 39
4.1.2
Tình hình nguồn vốn của ngân hàng 6 tháng đầu năm 2012 và 6 tháng
đầu năm 2013 ..................................................................................................... 41
4.2
THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG .......................... 43
4.2.1
Tình hình huy động vốn theo kỳ hạn ................................................... 43
4.2.2
Tình hình huy động vốn theo đối tƣợng khách hàng ........................... 51
4.2.3
Tình hình huy động vốn theo loại tiền tệ ............................................. 57
4.2.4
Phân tích biến động lãi suất của một số loại tiền gửi tiêu biểu tại ngân
hàng từ cuối năm 2010 đến tháng 6 năm 2013 .................................................. 62
4.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN CỦA NGÂN
HÀNG THÔNG QUA CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH ........................................... 66
4.3.1
Đánh giá hiệu quả sử dụng và huy động vốn của ngân hàng giai đoạn
2010-2013 .......................................................................................................... 66
4.3.2
Đánh giá hiệu quả huy động và sử dụng vốn của ngân hàng 6 tháng đầu
năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013................................................................... 69
CHƢƠNG 5 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN ............ 73
5.1 PHÂN TÍCH CÁC ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU, CƠ HỘI VÀ THÁCH
THỨC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG ......... 73
5.2 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN THEO MÔ
HÌNH MA TRẬN SWOT ...................................................................................... 76
CHƢƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................... 83
6.1.
KẾT LUẬN ................................................................................................. 83
6.2
KIẾN NGHỊ ................................................................................................ 83
6.2.1
Đối với NHNN ..................................................................................... 83
6.2.2
Đối với NHNo&PTNT Việt Nam ........................................................ 84
6.2.3
Đối với chính quyền địa phƣơng .......................................................... 84
vii
DANH SÁCH BẢNG
Trang
Bảng 3.1 Thu nhập của NHNo&PTNT Châu Thành, Hậu Giang giai
đoạn 2010-2012 ................................................................................................25
Bảng 3.2 Thu nhập của NHNo&PTNT Châu Thành, Hậu Giang 6
tháng đầu năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 ..................................................28
Bảng 3.3 Chi phí của NHNo&PTNT Châu Thành, Hậu Giang từ năm
2010 đến năm 2012 .............................................................................................30
Bảng 3.4 Chi phí của NHNo&PTNT Châu Thành, Hậu Giang 6 tháng
đầu năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 ............................................................32
Bảng 3.5 Tình hình lợi nhuận của NHNo&PTNT Châu Thành, Hậu
Giang giai đoạn 2010-2012 ................................................................................34
Bảng 3.6 Tình hình lợi nhuận của NHNo&PTNT Châu Thành, Hậu
Giang giai đoạn 6 tháng đầu năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 .....................36
Bảng 4.1 Cơ cấu nguồn vốn của NHNo&PTNT Châu Thành, Hậu
Giang giai đoạn 2010-2012 ................................................................................39
Bảng 4.2 Cơ cấu nguồn vốn của NHNo&PTNT Châu Thành, Hậu
Giang 6 tháng đầu năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 .....................................42
Bảng 4.3 Tình hình huy động vốn theo kỳ hạn của NHNo&PTNT Châu
Thành, Hậu Giang giai đoạn 2010-2012.............................................................44
Bảng 4.4 Tình hình huy động vốn theo kỳ hạn của NHNo&PTNT Châu
Thành, Hậu Giang 6 tháng đầu năm 2012 và 2013 ............................................49
Bảng 4.5 Tình hình huy động vốn theo thành phần kinh tế của
NHNo&PTNT Châu Thành, Hậu Giang giai đoạn 2010-2012 ..........................52
Bảng 4.6 Tình hình huy động vốn theo thành phần kinh tế của
NHNo&PTNT Châu Thành, Hậu Giang 6 tháng đầu năm 2012 và 2013 ..........55
Bảng 4.7 Tình hình huy động vốn theo loại tiền tệ của NHNo&PTNT
Châu Thành, Hậu Giang giai đoạn 2010-2012 ...................................................57
Bảng 4.8 Tình hình huy động vốn theo loại tiền tệ của NHNo&PTNT
Châu Thành, Hậu Giang 6 tháng đầu năm 2012 và 2013 ...................................61
Bảng 4.9 Các chỉ tiêu tài chính đánh giá hiệu quả huy động và sử dụng vốn
của NHN0&PTNT Châu Thành, Hậu Giang giai đoạn 2010-2012 .............................. 66
viii
Bảng 4.10 Các chỉ tiêu tài chính đánh giá hiệu quả huy động và sử dụng vốn
của NHN0&PTNT Châu Thành, Hậu Giang 6 tháng đầu năm 2012 và 6
tháng đầu năm 2013 ...................................................................................................... 70
Bảng 5.1 Ma trận SWOT tình hình huy động vốn của NHNo&PTNT Châu
Thành, Hậu Giang ......................................................................................................... 76
DANH SÁCH HÌNH
Trang
Hình 3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức NHNo & PTNT huyện Châu Thành,
tỉnh Hậu Giang ...........................................................................................................20
Hình 3.2 Biểu đồ thu nhập của NHNo&PTNT Châu Thành, Hậu Giang
giai đoạn 2010-2012 ..................................................................................................26
Hình 3.3 Biểu đồ thu nhập của NHNo&PTNT Châu Thành, Hậu Giang
6 tháng đầu năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 .....................................................28
Hình 3.4 Biểu đồ tình hình chi phí của NHNo&PTNT Châu Thành,
Hậu Giang qua các năm 2010-2012...........................................................................30
Hình 3.5 Biểu đồ tình hình chi phí của NHNo&PTNT Châu Thành,
Hậu Giang 6 tháng đầu năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 ....................................33
Hình 3.6 Biểu đồ thể hiện tỷ trọng của tổng chi phí và lợi nhuận trên
tổng thu nhập của NHNo&PTNT Châu Thành, Hậu Giang giai đoạn
2010-2012 ..................................................................................................................34
Hình 3.7 Biểu đồ thể hiện tỷ trọng của tổng chi phí và lợi nhuận trên
tổng thu nhập của NHNo&PTNT Châu Thành, Hậu Giang 6 tháng đầu
năm 2012 và 2013 ......................................................................................................36
Hình 4.1 Biểu đồ thể hiện cơ cấu nguồn vốn của NHNo&PTNT Châu
Thành, Hậu Giang các năm 2010-2012 .....................................................................40
Hình 4.2 Biểu đồ thể hiện cơ cấu nguồn vốn của NHNo&PTNT Châu
Thành, Hậu Giang 6 tháng đầu năm 2012 và 2013 ...................................................42
Hình 4.3 Biều đồ thể hiện tình hình huy động vốn theo kỳ hạn của
NHNo&PTNT Châu Thành, Hậu Giang giai đoạn 2010-2012 .................................44
Hình 4.4 Biểu đồ thể hiện tình hình huy động vốn theo kỳ hạn của
NHNo&PTNT Châu Thành, Hậu Giang 6 tháng đầu năm 2012 và
2013 ........................................................................................................................... 49
ix
Hình 4.5 Biểu đồ tình hình huy động vốn theo thành phần kinh tế của
NHNo&PTNT Châu Thành, Hậu Giang giai đoạn 2010-2012 ............................................ 52
Hình 4.6 Biểu đồ thể hiện tình hình huy động vốn theo thành phần kinh
tế của NHNo&PTNT 6 tháng đầu năm 2012 và 2013 ...............................................55
Hình 4.7 Biểu đồ thể hiện tình hình huy động vốn theo loại tiền tệ của
NHNo&PTNT Châu Thành, Hậu Giang giai đoạn 2010-2012 .................................58
Hình 4.8 Biểu đồ thể hiện tình hình huy động vốn theo loại tiền tệ của
NHNo&PTNT Châu Thành, Hậu Giang 6 tháng đầu năm 2012 và 2013............................ 61
Hình 4.9 Biểu đồ lãi suất một số loại tiền gửi phồ biến tại
NHNo&PTNT Châu Thành, Hậu Giang từ cuối năm 2010 đến 6 tháng
đầu năm 2013 .............................................................................................................63
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DNNVV: doanh nghiệp nhỏ và vừa
HĐDV: hoạt động dịch vụ
HĐTD : hoạt động tín dụng
HĐV: Huy động vốn
NH: ngân hàng
NHNN: Ngân hàng nhà nƣớc
NHNo & PTNT/ AGRIBANK: Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông
thôn
NHTM: Ngân hàng thƣơng mại
TCKT: tổ chức kinh tế
TCTD: tổ chức tín dụng
TGCKH: Tiền gửi có kỳ hạn
TGKKH: Tiền gửi không kỳ hạn
VHĐ: Vốn huy động
VHĐCKH: Vốn huy động có kỳ hạn
VHĐKKH: Vốn huy động không kỳ hạn
x
CHƢƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Ngân hàng nói chung, các ngân hàng thƣơng mại (NHTM) nói riêng với vai trò là các tổ chức trung gian tài chính, nơi có chức năng phân phối lại
vốn cho thị trƣờng , điều hòa vốn từ nơi thừa vốn sang nơi thiếu vốn – luôn
đóng một vị trí không thể thay thế trong nền kinh tế. Ngân hàng giúp cho Nhà
nƣớc, các doanh nghiệp, các cá nhân có đƣợc lƣợng vốn cần thiết để kịp thời
đáp ứng các nhu cầu chi tiêu công, kinh doanh, tiêu dùng đồng thời cũng mang
đến một nguồn thu nhập ổn định cho khách hàng của mình thông qua kênh
huy động vốn. Cũng nhƣ các doanh nghiệp kinh doanh bình thƣờng khác,
ngân hàng muốn hoạt động đƣợc và thực hiện những chức năng, nhiệm vụ
quan trọng của mình thì cần phải có một nguồn vốn vững mạnh.Vốn huy động
(VHĐ) vẫn luôn là nguồn quan trọng và chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng
nguồn vốn của mỗi NHTM. Do đó,nếu ngân hàng huy động đƣợc vốn với kỳ
hạn, chi phí hợp lý kết hợp với việc nghiên cứu, tìm hiểu, đầu tƣ vào những
kênh phù hợp sẽ không chỉ mang lại lợi nhuận cho bản thân ngân hàng mà
còn giúp cho các chủ thể khác trong nền kinh tế tiếp cận đƣợc nguồn vốn vay
với “một mức giá tốt”, giàm thiểu chi phí, gia tăng thu nhập, thúc đẩy hoạt
động kinh tế phát triển. Nhất là đối với nƣớc ta, một đất nƣớc có nền kinh tế
còn non yếu so với bạn bè thế giới, đang trong quá trình đẩy mạnh công
nghiệp hóa, hiện đại hóa, đặt những bƣớc chân đầu tiền vào thị trƣờng quốc tế,
do đó cần có một lƣợng vốn khổng lồ để đáp ứng những nhu cầu cấp thiết tạo
điều kiện đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế, tăng khả năng cạnh tranh trong
nền kinh tế toàn câu hóa nhƣ xây dựng cơ sở vật chất, đầu tƣ nghiên cứu khoa
học công nghệ, đổi mới máy móc, trang thiết bị, khuyến khích , tạo điều kiện
kinh doanh cho các doanh nghiệp, cá nhân, kích thích tiêu dùng…Đến đây
một lần nữa ta lại thấy đƣợc vai trò cung cấp vốn quan trọng của ngân hàng
mà để thực hiện đƣợc nó, nhƣ đã nói, ngân hàng phải tạo lập đƣợc cho mình
một nguồn VHĐ chất lƣợng, thích hợp. Trong những năm gần đây, điều này
không phải là đễ dàng cho các ngân hàng trong hoàn cảnh nền kinh tế toàn cầu
suy thoái, lạm phát tăng cao, nhu cầu tiêu dùng giảm mạnh, các doanh nghiệp
đồng loạt thua lỗ, thất nghiệp gia tăng nhanh chóng kéo theo hậu quả tất yếu là
ngân hàng gặp nhiều khó khăn hơn trong hoạt động huy động vốn (HĐV) khi
thu nhập của ngƣời dân giảm đi,giá cả hàng hóa tăng cao, đồng nội tệ liên tục
mất giá đồng thời ngân hàng phải gánh chịu nhiều rủi ro hơn nhƣ rủi ro tín
dụng khi khách hàng làm ăn thất bại không có khả năng hoàn trả nợ, kéo theo
1
rủi ro thanh khoản khi ngân hàng không thu hồi đƣợc vốn, rủi ro lãi suất khi
ngân hàng phải lấy “vốn ngắn cho vay dài” hoặc dùng “vốn dài cho vay ngắn”
nhƣng lãi suất lại liên tục sụt giảm dẫn đến lợi nhuận giảm mạnh thậm chí
thua lỗ, khiến cho khách hàng mất lòng tin nơi ngân hàng. Trƣớc thực tế đó,
toàn bộ hệ thống ngân hàng nói chung, các NHTM nói riêng đang cố gắng tìm
ra giải pháp nhằm nâng cao khả năng thu hút vốn, khuyến khích khách hàng
đầu tƣ vào ngân hàng, thận trọng hơn trong hoạt động tín dụng và các kênh
đầu tƣ khác, giảm thiểu thấp nhất những rủi ro có thể xảy ra nhằm đảm bảo
khả năng thu hồi và chi trả vốn cho khách hàng, gây dựng niềm tin vững chắc
nơi họ. Trong đó, phải kể đến Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn
Việt Nam (NHNN & PTNT VN) Agribank – ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc
hàng đầu Việt Nam, một trong những ngân hàng có lịch sử hình thành lâu đời
nhất, là ngân hàng lớn nhất ở nhiều tiêu chí nhƣ tổng tài sản, tổng nguồn
vốn,vốn điều lệ, tổng dƣ nợ, mạng lƣới hoạt động, nhân sự (tính đến ngày
31/12/2012) cũng là một trong những ngân hàng tiên phong trong đổi mới
công nghệ ngân hàng, tích cực tìm kiếm giải pháp nâng cao nguồn vốn huy
động nhằm đáp ứng nhu cầu kinh doanh của bản thân và cung cấp vốn cho thị
phần khách hàng đông đảo, giữ vai trò chủ đạo, chủ lực trong phát triển kinh
tế đất nƣớc, đặc biệt đầu tƣ cho nông nghiệp, nông dân và nông thôn. Cụ thể
hơn tại huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang, với những đặc điểm kinh tế - xã
hội nhƣ nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao trong toàn bộ nên kinh tế, ngƣời dân
chủ yếu làm ruộng, làm vƣờn, chăn nuôi, khoa học kỹ thuật, công nghệ thông
tin còn nhiều thiếu thốn; mặt khác do tỉnh mới đƣợc thành lập và nhận đƣợc sự
hỗ trợ từ Nhà nƣớc, thành phố Cần Thơ do đó đƣờng xá, cơ sở vật chất đã và
đang đƣợc xây dựng khá khang trang, thuận lợi cho giao lƣu hàng hóa với các
tỉnh lân cận nhƣ thành phố Cần Thơ, Vĩnh Long, thành phố Hồ Chí Minh
…cho thấy nền kinh tế huyện cũng nhƣ tỉnh nhà sẽ ngày càng phát triển hơn
trong tƣơng lai.Tại đây, NHNN & PTNT chi nhánh huyện Châu Thành, tỉnh
Hậu Giang là nơi cung cấp vốn chủ lực, tạo điều kiện cho sản xuất nông
nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thƣơng mại hàng hóa, dịch vụ phát triển .Vì vậy,
ban lãnh đạo ngân hàng vẫn luôn quan tâm đến hoạt động huy động vốn làm
sao để tận dụng thế mạnh của ngân hàng, điều kiện của địa phƣơng nhằm tăng
khả năng thu hút vốn đáp ứng đƣợc nhu cầu tín dụng với chi phí hợp lý cho
ngƣời dân địa phƣơng, thúc đẩy kinh tế huyện nhà phát triển. Đây cũng chính
là lý do em chọn đề tài “ Phân tích tình hình huy động vốn tại NHNN &
PTNT chi nhánh huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang” làm đề tài luận văn
tốt nghiệp từ đó mong muốn tìm ra một số giải pháp giúp ngân hàng nâng cao
hiệu quả huy động vốn.
2
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Phân tích tình hình huy động vốn tại NHNN & PTNT chi nhánh Châu
Thành, Hậu Giang giai đoạn 2010 – 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 để thấy
đƣợc thực trạng công tác huy động vốn tại ngân hàng giai đoạn trên và đƣa ra
một số giải pháp giúp nâng cao hiệu quả huy động vốn của ngân hàng.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
Phân tích thực trạng huy động vốn tại NHNN & PTNT chi nhánh
Châu Thành, Hậu Giang từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013.
Đánh giá hiệu quả huy động vốn của ngân hàng giai đoạn 2010-2012
và 6 tháng đầu năm 2013.
Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến tình hình huy động vốn tại ngân
hàng từ năm 2010 đến tháng 6 năm 2013.
Đƣa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn của
ngân hàng trong thời gian tới.
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1 Không gian:
Đề tài đƣợc thực hiện tại NHNN & PTNT huyện Châu Thành, tỉnh Hậu
Giang.
1.3.2 Thời gian:
Đề tài phân tích số liệu kết quả hoạt động kinh doanh, tình hình huy
động vốn của ngân hàng từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013.
Đề tài đƣợc thực hiện từ ngày 12/8/2013 đến ngày 18/11/2013.
1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu
Hoạt động huy động vốn tại NHNN & PTNT chi nhánh Châu Thàng,
Hậu Giang giai đoạn 2010 – 2012 và 6 tháng đầu năm 2013.
3
CHƢƠNG 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1
2.1.1. Khái niệm NHTM
NHTM là một tổ chức kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng bằng cách
huy động vốn tức là nhận tiền gửi và phát hành giấy tờ có giá, rồi sử dụng vốn
huy động đó vào nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, làm dịch vụ thanh toán và
cung ứng dịch vụ ngân hàng cho tất cả các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế
và cá nhân (Thái Văn Đại và cộng cự, 2010, trang 38).
2.1.2. Nguồn vốn của NHTM
Vốn của Ngân hàng thƣơng mại là những giá trị tiền tệ do NHTM tạo lập
hoặc huy động đƣợc dùng để đầu tƣ, cho vay hoặc thực hiện các dịch vụ kinh
doanh khác. Nó chi phối toàn bộ hoạt động của NHTM. Nó quết định sự tồn
tại và phát triển của Ngân hàng.
Cơ cấu vốn của Ngân hàng thƣơng mại bao gồm:
Vốn chủ sở hữu
Vốn huy động
Vốn vay
Vốn khác ( trong đó có vốn điều chuyển, vốn ủy thác đầu tƣ…)
2.1.2.1.
Vốn chủ sở hữu
Vốn thuộc sở hữu của NHTM chiếm một tỷ trọng nhỏ trong các khoản
mục tạo nên nguồn vốn (thƣờng chỉ chiếm 5% trong tổng nguồn vốn) nhƣng
nó có vai trò cực kỳ quan trọng đối với các Ngân hàng. Do tính chất thƣờng
xuyên ổn định nên Ngân hàng có thể sử dụng nó vào các mục đích khác nhau
nhƣ trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật, tạo tài sản cố định phục vụ cho bản thân
Ngân hàng, có thể sử dụng cho vay, đặc biệt là đầu tƣ góp vốn liên doanh. Mặt
khác với chức năng bảo vệ, vốn thuộc sở hữu của Ngân hàng đƣợc coi nhƣ là
tài sản đảm bảo gây lòng tin với khách hàng, duy trì khả năng thanh toán cho
khách hàng khi Ngân hàng hoạt động thua lỗ. Hơn nữa nó là một căn cứ quyết
định đối với qui mô và khối lƣợng vốn huy động cũng nhƣ hoạt động cho vay
và bảo lãnh của Ngân hàng. Quy mô và sự tăng trƣởng vốn thuộc sở hữu của
Ngân hàng sẽ quyết định năng lực phát triển của NHTM. Khi đánh giá về qui
4
mô của một NHTM thì tiêu chí đầu tiên đƣợc đề cập là vốn thuộc sở hữu của
Ngân hàng đó. Vốn chủ sở hữu bao gồm:
Vốn điều lệ : Là mức vốn đƣợc hình thành khi Ngân hàng đƣợc thành
lập. Vốn điều lệ luôn lớn hơn hoặc bằng vốn pháp định. Vốn pháp định
là mức vốn tối thiểu phải có khi thành lập một Ngân hàng do pháp luật
qui định. Vốn điều lệ đƣợc ghi vào điều lệ thành lập Ngân hàng. Tuỳ
thuộc vào loại hình Ngân hàng mà vốn điều lệ đƣợc hình thành từ
những nguồn gốc khác nhau nhƣ : do Ngân sách nhà nƣớc cấp, vốn góp
cổ đông, vốn góp liên doanh, vốn đầu tƣ 100% nƣớc ngoài…
Các quỹ:
Quỹ dự trữ: Nhằm để bổ sung vốn điều lệ.
Quỹ dự phòng rủi ro: Để dự phòng bù đắp rủi ro trong quá trình hoạt
động kinh doanh của Ngân hàng nhằm bảo vệ vốn điều lệ.
Quỹ phúc lợi, khen thƣởng.
Lợi nhuận chƣa chia.
2.1.2.2. Vốn huy động
a. Khái niệm:
Đây là nguồn vốn chủ yếu của các ngân hàng thƣơng mại, thực chất là
tài sản bằng tiền của các chủ sở hữu chủ mà ngân hàng tạm thời quản lý và sử
dụng nhƣng phải có nghĩa vụ hoàn trả kịp thời, đầy đủ khi khách hàng yêu
cầu. Nguồn vốn huy động là nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng
nguồn vốn của NHTM (hơn 90%).
b. Các hình thức huy động vốn:
Theo phương thức huy động vốn:
Huy động bằng hình thức nhận tiền gửi
Đây là hình thức huy động vốn thƣờng xuyên của ngân hàng đóng vai
trò quan trọng bậc nhất trong cung cấp nguồn vốn kinh doanh cho ngân hàng.
-
Tiền gửi không kỳ hạn:
Là loại tiền gửi mà ngƣời gửi tiền đƣợc sử dụng khoản tiền này bất cứ
lúc nào nhằm đáp ứng cho nhu cầu thanh toán chi trả bằng hình thức chuyển
khoản qua ngân hàng, do đó lãi suất của loại tiền gửi này thƣờng thấp hơn so
với các loại tiền gửi có kỳ hạn xác định.
Đối tƣợng sử dụng là tổ chức và cá nhân có nhu cầu thanh toán qua ngân
hàng. Đây là hình thức chủ yếu đƣợc các doanh nghiệp lựa chọn nhằm mục
đích giao dịch trong kinh doanh. Do vậy lƣợng tiền gửi không kỳ hạn thƣờng
5
chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng nguồn vốn huy động của Ngân hàng. Với đặc
tính của nguồn tiền này là luôn biến động cho nên Ngân hàng chỉ đƣợc sử
dụng một tỷ lệ phần trăm(%) nhất định của lƣợng tiền gửi không kỳ hạn nhận
đƣợc tuỳ thuộc vào dự tính của Ngân hàng về sự ổn định tƣơng đối của lƣợng
tiền huy động đƣợc trong thời gian tới.
-
Tiền gửi có kỳ hạn:
Đây là loại tiền gửi có sự thõa thuận giữa ngƣời gửi tiền và Ngân hàng về
số lƣợng, kỳ hạn và lãi suất của khoản tiền gửi dó. Do có sự xác định rõ ràng
về kỳ hạn, có độ ổn định cao nên Ngân hàng chủ động trong việc sử dụng
nguồn tiền đó để phục vụ cho hoạt động kinh doanh của mình, vì vậy Ngân
hàng trả lãi cho ngƣời gửi tiền cao hơn lãi suất của loại tiền gửi không kỳ hạn,
Ngân hàng đƣa ra các kỳ hạn khác nhau nhƣ 3 tháng, 6 tháng, 12 tháng, Mức
lãi suất tỷ lệ thuận với kỳ hạn, nếu kỳ hạn càng dài thì lãi suất càng cao.
Các cá nhân và doanh nghiệp sử dụng loại tiền gửi này nhằm bảo đảm an
toàn cho tài sản đáp ứng nhu cầu chi tiêu đã xác định sẵn trong tƣơng lai và để
đƣợc hƣởng lãi.
-
Tiền gửi tiết kiệm:
Là tiền gửi của các tầng lớp dân cƣ , ngƣời gửi tiền gửi vảo ngân hàng
nhằm mục đích để dành, sinh lời và an toàn tài sản. Thông thƣờng tiền gửi tiết
kiệm có khối lƣợng nhỏ, thời hạn ngắn, gồm 2 loại:
Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn: Không thỏa thuận trƣớc với ngân hàng về
thời điểm rút tiền cụ thể.
Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn: thời điểm rút đƣợc xác đinh trƣớc.
Huy động bằng hình thức phát hành giấy tờ có giá
Đây là hình thức huy động vốn không thƣờng xuyên, chủ yếu cung cấp
nguồn vốn trung và dài hạn có tính ổn định cao cho ngân hàng, đƣợc phân
loại thành:
-
Chứng từ có giá ngắn hạn (kỳ phiếu hoặc các loại chứng chỉ tiền gửi
thời hạn đến 1 năm). NH phát hành chứng từ này để bổ sung vốn huy
động ngắn hạn.
-
Chứng từ có giá trung và dài hạn (trái phiếu, kỳ phiếu… thời hạn trên
1 năm). NH phát hành loại chứng từ này nhằm gia tang vốn trung và
dài hạn.
Ngoài ra hình thức huy động vốn còn đƣợc phân loại theo:
6
Kỳ hạn:
Ngày nay ngƣời ta thƣờng phân chia các khoản tiền gửi theo tiêu thức này
để có thể quản lý tốt lƣợng tiền gửi, tiền lãi và là cơ sở để Ngân hàng xây
dựng chiến lƣợc dự trữ phù hợp và chủ động trong việc sử dụng nguồn vốn đó
vào quá trình hoạt động kinh doanh.
Tiền gửi không kỳ hạn và tiền tiết kiệm không kỳ hạn
Tiền gửi có kỳ hạn và tiền tiết tiết kiệm có kỳ hạn
Các loại tiền gửi này chúng ta đã đề cập đến ở phần trên.
Thành phần kinh tế (Đối tượng khách hàng)
Khách hàng là dân cƣ (cá nhân): đây là đối tƣợng khách hàng có tiềm
năng lớn và quan trọng nhất đối với hoạt động huy động vốn của ngân
hàng. Lƣợng tiền nhàn rỗi trong dân cƣ cung cấp cho ngân hàng
nguồn vốn có tính ổn định cao.
Khách hàng là tổ chức kinh tế (TCKT): Những khoản tiền tạm thời
chƣa sử dụng đến trong sản xuất kinh doanh hoặc những khoản tiền có
mục đích sử dụng nhất định trong tƣơng lai, tiền phục vụ cho thanh
toán của đối tƣợng khách hàng này cung cấp nguồn vốn to lớn cho
ngân hàng, tuy nhiên tính ổn định của nguôn vốn này lại thấp
Loại tiền tệ:
Huy động vốn bằng nội tệ : là hình thức huy động vốn bằng VND.
nguồn vốn nội tệ là nguồn vốn chủ yếu đối với các Ngân hàng, nó phụ
thuộc vào mức thu nhập trong nƣớc và lãi suất huy động trong từng
thời kỳ, loại tiền này thƣờng chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn
huy động.
Huy động vốn bằng ngoại tệ: là hình thức huy động vốn bằng ngoại tệ,
đặc biệt các ngoại tệ mạnh nhƣ USD, FRF, GBP, DEM… Những
ngoại tệ này cũng rất cần thiết trong hoạt động của Ngân hàng nhƣ
kinh doanh ngoại tệ trong nƣớc, trong quan hệ tài trợ xuất nhập khẩu,
thanh toán quốc tế…Nhận tiền gửi bằng ngoại tệ là một phƣơng thức
đa dạng hoá về phƣơng thức huy động vốn của các Ngân hàng thƣơng
mại.
c. Vai trò của hoạt động huy động vốn
Đối với khách hàng:
7
Cung cấp nơi cất giữ và tích lũy tiền nhàn rỗi, đảm bảo an toàn cho tài sản
của khách hàng. Hơn nữa còn mang đến những kênh tiết kiệm và đầu tƣ giúp
tiền của họ sinh lời. Mặt khác hoạt động HĐV còn mang đến cho khách hàng
cơ hội tiếp cận với những sản phẩm, dịch vụ tiện ích của NH nhƣ: thanh toán
qua ngân hàng, thanh toán qua thẻ ATM, máy POS, dịch vụ tín dụng đáp ứng
kịp thời nhu cầu sản xuất, kinh doanh…
Đối với nền kinh tế:
-
NHTM là tổ chức trung gian tài chính trong nền kinh tế, thực hiện
nhiệm vụ điều hòa vốn, chu chuyển vốn từ nơi thừa vốn sang nơi thiếu
vốn, cung cấp vốn kịp thời cho nhu cầu sản xuất kinh doanh của các
thành phần kinh tế, giúp duy trì và phát triển tốc độ phát triển kinh tế,
tránh gián đoạn, làm chậm các hoạt động kinh tế do thiếu hụt vốn.
-
Các hoạt động kinh doanh của ngân hàng là các công cụ tài chính giúp
NHNN và Chính phủ kiểm soát lạm phát, quản lý thị trƣờng tiền tệ.
-
NHTM còn là nơi cung cấp các sản phầm cho thị trƣờng tài chính.
Đối với NHTM:
-
Tạo nguồn vốn chủ lực cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
VHĐ mang tính chất quyết định đối với qui mô, tính chủ động, khả
năng cạnh tranh trong kinh doanh, vị thế trên thị trƣờng của một
NHTM.
-
Thông qua hoạt động HĐV, NH còn có thể đo lƣờng uy tín, sự tín
nhiệm của khách hàng đối với mình từ đó có biện pháp tạo lập và gữ
gìn quan hệ tốt với khách hàng, nâng cao hiệu quả huy động vốn.
d. Nguyên tắc hoạt động huy động vốn:
Nguyên tắc thứ nhất: Việc huy động vốn phải trên cơ sở nhu cầu cho
vay. Ngân hàng phải tính toán nhu cầu cho vay để xác định số vốn cần
huy động. Phải đảm bảo cân đối giữa huy động vốn và sử dụng vốn về
qui mô, về thời hạn để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Ngân hàng.
Nguyên tắc thứ hai: Ngân hàng nhận tiền gửi của khách hàng (bao
gồm các Doanh nghiệp nhà nƣớc, Doanh nghiệp tƣ nhân, các cơ quan
nhà nƣớc, đoàn thể xã hội và các tầng lớp dân cƣ) phải có trách nhiệm
hoàn trả đầy đủ, đúng hạn cả vốn lẫi lãi theo thoã thuận trƣớc giữa
Ngân hàng và khách hàng.
Để đảm bảo khả năng chi trả theo nguyên tắc trên, pháp lệnh Ngân
hàng, Hợp tác xã tín dụng và Công ty tài chính quy định các NHTM
8
phải mở tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng nhà nƣớc và duy trì trên tài
khoản đó số tiền dự trữ bắt buộc (do Ngân hàng nhà nƣớc qui định),
Ngân hàng không đƣợc huy động quá 20 lần tổng số vốn tự có và quỹ
dự trữ của mình
Nguyên tắc thứ ba: Ngân hàng không đƣợc phát hành trái phiếu mà
việc phát hành trái phiếu đó tạo cho các chủ sở hữu giành đƣợc quyền
quản lý trực tiếp và gián tiếp đối với Ngân hàng.
e. Mục tiêu của công tác HĐV
Nguốn VHĐ là nguồn vốn có chi phí cao nhất trong các loại vốn. Hơn nữa,
trong các thành phần VHĐ có các loại nguồn vốn có chi phí thấp, tuy nhiên
thời hạn ngắn, tính ổn định thấp hoặc có thời hạn dài, tính ổn định cao nhƣng
chi phí lại cao. Do đó, việc đặt ra các mục tiêu trong hoạt động HĐV nhằm
cân đối giữa chi phí và rủi ro, tạo lập nguồn VHĐ với cơ cấu hợp lý, giảm
thiểu tối đa chi phí, thích hợp với nhu cầu kinh doanh của NH là một việc hết
sức cần thiết.
Mục tiêu thứ nhất: tìm kiếm nguồn vốn rẻ
Chi phí trả lãi đƣợc coi là chi phí lớn nhất trong các chi phí của Ngân
hàng. Trong đó lớn nhất là chi phí trả lãi đầu vào cho tiền gửi có kỳ hạn và trả
lãi trái phiếu và kỳ phiếu. Thông thƣờng có ba cách trả lãi : Trả lãi trƣớc, trả
lãi khi đến hạn và trả lãi nhiều lần theo định kỳ. Mỗi cách trả lãi khác nhau sẽ
ảnh hƣởng đến chi phí khác nhau. Quản lý chi phí trả lãi là hoạt động thƣờng
xuyên và quan trọng của các Ngân hàng. Việc tính chi phí của từng nguồn vốn
cụ thể cho phép các nhà quản lý xác định nguồn vốn nào rẻ hơn, có nên thay
đổi lãi suất hay không, thu nhập từ tài sản tăng thêm có đủ bù đắp chi phí của
nguồn vốn loại đó tăng thêm hay không. Tính chi phí một cách chính xác cho
phép Ngân hàng chủ động lựa chọn những nguồn vốn khác nhau và đảm bảo
doanh thu đủ bù đắp chi phí và đem lại tỷ lệ thu nhập mong đợi.
Mục tiêu thứ hai: Tạo ra nguồn vốn ổn định và cơ cấu phù hợp.
Cơ cấu vốn cần đa dạng thể hiện ở việc duy trì một tỷ lệ giữa vốn huy
động ngắn hạn và dài hạn, giữa vốn nội tệ và ngoại tệ. Một Ngân hàng có chất
lƣợng huy động vốn cao sẽ có nguồn vốn dồi dào và cơ cấu vốn cân đối.Hơn
nữa Ngân hàng phải dự đoán xu hƣớng biến đổi cơ cấu nguồn vốn huy động.
Yếu tố này cũng rất quan trọng trong việc xây dựng kế hoạch sử dụng vốn của
Ngân hàng. Mỗi loại nguồn vốn có điểm mạnh, điểm yếu riêng biệt trong việc
huy động và khai thác. Do đó sự biến động về cơ cấu vốn sẽ kéo theo sự biến
đổi trong cơ cấu cho vay, đầu tƣ, bảo lãnh… và kéo theo sự thay đổi lợi
9
nhuận, rủi ro trong hoạt động Ngân hàng. Sự biến đổi cơ cấu vốn huy động
phụ thuộc một phần vào kế hoạch điều chỉnh của Ngân hàng và những nhân tố
bên ngoài Ngân hàng đòi hỏi Ngân hàng phải thƣờng xuyên nghiên cứu và tiếp
cận thị trƣờng.
Mục tiêu thứ ba: Xây dựng qui mô và sự tăng trưởng nguồn vốn ổn
định.
Quy mô vốn huy động có ý nghĩa rất quan trọng đối với hoạt động của
Ngân hàng. Ngân hàng muốn mở rộng hoạt động cần có quy mô vốn tƣơng đối
lớn, trong đó vốn huy động là một bộ phận quan trọng. Không thể nói đến chất
lƣợng huy động vốn tốt nếu việc huy động không đáp ứng đƣợc nhu cầu về
khối lƣợng vốn kinh doanh. Khối lƣợng vốn phải đạt tới qui mô nhất định theo
kế hoạch huy động của Ngân hàng. Để thực hiện tốt vấn đề này cần kết hợp
hài hoà các yếu tố khác nhƣ lãi suất, chính sách Marketing khách hàng, các
hình thức huy động vốn, uy tín của khách hàng…
Tuy nhiên không phải cứ có nguồn vốn lớn đã là tốt, nó cần phải phù hợp
với qui mô hoạt động của Ngân hàng, mức vốn tự có, khả năng cho vay và đầu
tƣ của Ngân hàng… Hơn nữa việc mở rộng hoạt động chỉ thực sự an toàn khi
nguồn vốn huy động luôn có tốc độ tăng trƣởng ổn định. Nếu qui mô vốn hiện
tại lớn nhƣng Ngân hàng không kiểm soát, không dự đoán đƣợc xu hƣớng của
các dòng tiền gửi vào và rút ra trong giai đoạn tiếp theo thì sẽ rất khó khăn
trong việc cho vay va đầu tƣ và mất đi sự chủ động của mình.
2.1.2.3.
Vốn vay
Nguồn VHĐ mà ngân hàng có đƣợc là nguồn vốn thụ động. Tuy nhiên
trong quá trình hoạt động kinh doanh, có những lúc đòi hòi ngân hàng phải
chủ động tìm kiếm vốn để bù đắp kịp thời những thiếu hụt, đảm bảo khả năng
thanh toán… Khi đó NH sẽ đi vay.
Vay các tổ chức tín dụng (TCTD) khác.
Vay NHNN (vay tái cấp vốn)
-
Cho vay lại theo hệ số tín dụng
-
Chiết khấu giấy tờ có giá.
-
Cho vay có đảm bảo.
2.1.2.4.
-
Vốn khác
Nguồn vốn trong thanh toán: các khoản lƣu ký, ký quỹ, chêch lệch
thời điểm ghi nợ - có cho khách hàng.
10
-
Vốn điều chuyển: Ngày nay hệ thống NHTM đƣợc tổ chức theo mô
hình tổng công ty và các công ty con gồm ngân hàng hội sở và các hệ
thống các ngân hàng chi nhánh trực thuộc. Có một phƣơng thức huy
động vốn rất hiệu quả hiện nay là chu chuyển vốn điều hoà. Do tình
hình hoạt động của các chi nhánh tại các địa bàn khác nhau là khác
nhau (do ảnh hƣởng của điều kiện phát triển kinh tế của từng vùng, do
phong tục tập quán…) Cho nên những chi nhánh ngân hàng mà hoạt
động sử dụng vốn vƣợt quá khả năng huy động vốn thì đầu kỳ lập kế
hoạch lên Ngân hàng mẹ và xin đƣợc nhận đƣợc một lƣợng vốn điều
hoà cần thiết cho hoạt động của mình. Còn những ngân hàng mà khả
năng huy động vốn vƣợt quá khả năng sử dụng vốn thì đầu kỳ cũng
lập kế hoạch sẽ điều chuyển một lƣợng vốn về Ngân hàng mẹ để đƣợc
hƣởng lãi suất điều hoà. Nhƣ vậy ngân hàng mẹ chịu trách nhiệm điều
chuyển vốn từ nơi thừa sang nơi thiếu của các chi nhánh trong cùng hệ
thống.
-
Vốn tài trợ…
2.1.3. Các chỉ tiêu tài chính đánh giá hiệu quả huy động vốn của ngân
hàng
2.1.3.1.
Phân tích tổng nguồn vốn
Tỷ trọng các
thành phần =
nguồn vốn
Cho ta thấy cơ cấu nguồn vốn của NH. Mỗi nguồn vốn có chi phí, tính
ổn định khác nhau. Dựa vào chỉ tiêu này ta có thể thấy đƣợc sự biến động
trong tổng nguồn vốn của NH qua các năm để tìm ra nguyên nhân, ảnh hƣởng
của các thay đổi này đến hoạt động của NH.
Hệ số dƣ nợ trên tổng nguồn vốn =
Hệ số cho ta thấy tình hình sử dụng vốn để cho vay của NH, qui mô tín
dụng của NH. Nếu hệ số này quá nhỏ chứng tỏ qui mô tín dụng của NH còn
hạn chế, sử dụng vốn chƣa hiệu quả nhƣng nếu chỉ tiêu này quá lớn thì NH lại
có khả năng gặp rủi ro trong thanh khoản.
2.1.3.2.
Phân tích hiệu quả huy động vốn
11
Chỉ tiêu 1 =
Cho ta biết tỷ trọng VHĐ trong tổng nguồn vốn, phản ánh khả năng
huy động vốn và tình hình huy động vốn của NH.
Chỉ tiêu 2 =
Cho ta thấy đƣợc tỷ trọng VHĐ có kỳ hạn (CKH) trên tổng VHĐ. Nếu
chỉ tiêu này có giá trị lớn chứng tỏ nguồn VHĐ của NH có tính ổn định cao
nhƣng đồng thời cũng kéo theo chi phí huy động cao.
Chỉ tiêu 3 =
Cung cấp tỷ trọng VHĐ không kỳ hạn (KKH) trên tổng VHĐ. Ngƣợc
lại với chỉ tiêu 2, chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ nguồn VHĐ của NH càng tốn
kém ít chi phí tuy nhiên tính ổn định của nguồn vốn cũng càng thấp.
Chỉ tiêu 4 =
Cho ta thấy 1 đồng dƣ nợ ứng với bao nhiêu đồng VHĐ. Chỉ tiêu này
quá lớn hay quá nhỏ đều không tốt cho NH. Nếu chỉ tiêu này quá lớn, thể hiện
NH chƣa sử dụng tốt nguồn VHĐ, ngƣợc lại khi chỉ tiêu này quá nhỏ chứng tỏ
NH chƣa thực hiện tốt công tác HĐV, số VHĐ còn quá ít so với nhu cầu cho
vay của NH. Đối với NH chi nhánh, chỉ tiêu còn góp phần nói lên mức độ phụ
thuộc chi nhánh đối với hội sở.
Chỉ tiêu 5 =
Cho ta biết để có đƣợc 1 đồng VHĐ NH phải bỏ ra bao nhiêu đồng chi phí.
Chỉ tiêu 6 =
Cung cấp tỷ trọng chi phí HĐV trên tổng chi phí của NH. Chi phí HĐV
luôn là thành phần chi phí chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng chi phí của các
NHTM. Do đó việc theo dõi sự biến động của tỷ trọng thành phần này trong
12
tổng chi phí cho ta thấy mức độ hợp lý của chi phí HĐV tại NH, mặt khác có
thể kịp thời xử lý những thay đổi bất thƣờng ảnh hƣởng xấu đến hoạt động của
NH.
Chỉ tiêu 7 =
Hệ số chênh lệch lãi NIM (Net Interest Margin) cho ta thấy một đồng tài
sản mang đến bao nhiêu đồng thu nhập lãi ròng cho NH. Nếu chỉ tiêu này cao
nói lên NH có chính sách đầu tƣ đúng đắn, kết hợp công tác huy động và sử
dụng vốn hiệu quả.
2.1.4. Phƣơng pháp phân tích SWOT
Trên cơ sở nhận diện và phân tích các điểm mạnh, điểm yếu trong môi
trƣờng nội tại của NH và các cơ hội cũng nhƣ thách thức từ môi trƣờng bên
ngoài tác động đến hoạt động của NH, chúng ta tiến hành phân tích ma trận
SWOT theo các bƣớc sau:
Liệt kê những điểm mạnh (Strengths), điểm yếu (Weaknesses), cơ hội
(Opportunities) và thách thức (Threats).
Đƣa ra các chiến lƣợc:
SO: sử dụng điểm mạnh để tận dụng cơ hội.
WO: tận dụng cơ hội để khắc phục điểm yếu.
ST: sử dụng điểm mạnh để hạn chế ảnh hƣởng của những mối đe
dọa, vƣợt qua thách thức.
WT: giảm thiểu hóa các điểm yếu, phòng trách các thách thức.
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu
Dữ liệu nghiên cứu của đề tài đƣợc tổng hợp từ nguồn số liệu thứ cấp do
phòng kế toán và phòng kinh doanh của ngân hàng NN & PTNT Châu Thành,
Hậu Giang cung cấp cùng với thông tin trong một số giáo trình, sách, tạp chí,
bài báo, các trang web…
2.2.2. Phƣơng pháp phân tích số liệu
Đề tài sử dụng các phƣơng pháp so sánh bằng số tƣơng đối, số tuyệt
đối kết hợp với phƣơng pháp phân tích tỷ trọng và phƣơng pháp đồ thị
nhắm tìm hiểu thực trạng, biến động của các đối tƣợng phân tích theo
thời gian.
Ngoài ra để làm rõ mục tiêu thứ 3, đề tài sử dụng phƣơng pháp suy
luận, thống kê mô tả và so sánh đối chiếu đối với các yếu tố bên trong
và bên ngoài ảnh hƣởng đến hoạt động HĐV của NH.
13
Cuối cùng dựa vào những kết quả phân tích trên tác giả đƣa ra những
giải pháp thích hợp cho đề tài.
Phƣơng pháp so sánh bằng số tuyệt đối: là phƣơng pháp phân tích sử
dụng kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích với kỳ gốc của
chỉ tiêu kinh tế.
Công thức:
∆y = y0 – y1
(2.1)
Trong đó:
y0: chỉ tiêu kỳ gốc
y1: chỉ tiêu kỳ phân tích
∆y : là phần chệnh lệch tăng, giảm của các chỉ tiêu kinh tế
Phƣơng pháp này sử dụng để so sánh số liệu kỳ phân tích với số liệu
kỳ gốc của các chỉ tiêu biến động nhƣ thế nào và tìm ra nguyên nhân
biến động của các chỉ tiêu kinh tế, từ đó đề ra biện pháp khắc phục.
Phƣơng pháp so sánh bằng số tƣơng đối: phƣơng pháp phân tích sử
dụng kết quả của phép chia phần chênh lệch giữa trị số kỳ phân tích
và ký gốc cho kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế.
Công thức:
∆y =
* 100%
(2.2)
Trong đó:
y0: chỉ tiêu kỳ gốc.
y1 : chỉ tiêu kỳ phân tích.
∆y : biểu hiện tốc độ tăng trƣởng của các chỉ tiêu kinh tế.
Phƣơng pháp này dùng để làm rõ mức độ biến động của của các chỉ
tiêu kinh tế trong một khoảng thời gian và so sánh tốc độ tăng trƣởng
của các chỉ tiêu kinh tế qua các năm.
Phƣơng pháp phân tích tỷ trọng: giúp chúng ta thấy đƣợc cơ cấu của
từng thành phần nhỏ trong một chỉ tiêu lớn. Phân tích, so sánh chúng
để thấy đƣợc tính hợp lý,sự biến động của cơ cấu này theo thời gian.
Phƣơng pháp đồ thị: sử dụng các đồ thị, biểu đồ để miêu tả các chi tiêu kinh
tế, nhằm thấy rõ hơn sự chêch lệch, thay đổi của chúng theo thời gian.
14
CHƢƠNG 3
GIỚI THIỆU VỀ NHNN & PTNT HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH
HẬU GIANG
3.1 GIỚI THIỆU VỀ NHNN & PTNT VIỆT NAM
Vài nét khái quát
- Tên đầy đủ: Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt
Nam
- Tên giao dịch quốc tế: Vietnam Bank for Agriculture and Rural
Development
- Địa chỉ: 02 Láng Hạ, Ba Đình, Hà Nội.
Lịch sử hình thành
Ngày 26/03/1988 Ngân hàng Phát triển nông nghiệp Việt Nam (tiền thân
của NHNo & PTNT Việt Nam) đƣợc thành lập theo Nghị định số 53/HĐBT
của Hội đồng Bộ trƣởng (nay là Chính phủ) về việc thành lập các ngân hàng
chuyên doanh, trong đó có Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam hoạt
động trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn.
Trải qua nhiều lần đổi tên đến ngày 15/11/1996, theo quyết định số
280/QĐ-NHNN do Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam ký dƣới sự ủy
quyền của Thủ tƣớng Chính phủ, NH chính thức đổi tên thành Ngân hàng
Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam. Lúc bấy giờ NHNo & PTNT
hoạt động theo mô hình Tổng công ty 90, là doanh nghiệp Nhà nƣớc hạng đặc
biệt, hoạt động theo Luật các tổ chức tín dụng và chịu sự quản lý trực tiếp của
NHNN Việt Nam.Ngoài chức năng của một ngân hàng thƣơng mại, NHNo &
PTNT đƣợc xác định thêm nhiệm vụ đầu tƣ phát triển đối với khu vực nông
thôn thông qua việc mở rộng đầu tƣ vốn trung, dài hạn để xây dựng cơ sở vật
chất kỹ thuật cho sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy hải sản góp phần thực hiện
thành công sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn.
Đến năm 2011, thực hiện Quyết định số 214/QĐ-NHNN, ngày
31/01/2011, của Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Agribank chuyển
đổi hoạt động sang mô hình Công ty Trách nhiệm hữu hạn một thành viên do
Nhà nƣớc làm chủ sở hữu 100% vốn điều lệ.
Tình hình hoạt động
Agribank từ khi thành lập đến nay luôn khẳng định vai trò là Ngân hàng
thƣơng mại lớn nhất, giữ vai trò chủ đạo, trụ cột đối với nền kinh tế đất nƣớc,
đặc biệt đối với nông nghiệp, nông dân, nông thôn; thực hiện sứ mệnh quan
trọng dẫn dắt thị trƣờng; đi đầu trong việc nghiêm túc chấp hành và thực thi
15
các chính sách của Đảng, Nhà nƣớc, sự chỉ đạo của Chính phủ và Ngân hàng
Nhà nƣớc Việt Nam về chính sách tiền tệ, đầu tƣ vốn cho nền kinh tế.
Sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thƣơng mại thế giới (WTO) ngày
07/11/2006, cam kết mở cửa hoàn toàn thị trƣờng tài chính - ngân hàng vào
năm 2011, Agribank bƣớc vào giai đoạn mới hội nhập sâu hơn, toàn diện hơn,
nhƣng đồng thời cũng phải đối mặt nhiều hơn với cạnh tranh, thách thức. NH
xác định kiên trì mục tiêu và định hƣớng phát triển theo hƣớng Tập đoàn tài
chính - ngân hàng mạnh, hiện đại có uy tín trong nƣớc, vƣơn tầm ảnh hƣởng ra
thị trƣờng tài chính khu vực và thế giới.
Agribank là ngân hàng hàng đầu tại Việt Nam trong việc tiếp nhận và
triển khai các dự án nƣớc ngoài. Trong bối cảnh kinh tế diễn biến phức tạp,
Agribank vẫn đƣợc các tổ chức quốc tế nhƣ Ngân hàng thế giới (WB), Ngân
hàng Phát triển châu Á (ADB), Cơ quan phát triển Pháp (AFD), Ngân hàng
Đầu tƣ châu Âu (EIB)… tín nhiệm, ủy thác triển khai trên 123 dự án với tổng
số vốn tiếp nhận đạt trên 5,8 tỷ USD. Agribank không ngừng tiếp cận, thu hút
các dự án mới: Hợp đồng tài trợ với Ngân hàng Đầu tƣ châu Âu (EIB) giai
đoạn II; Dự án tài chính nông thôn III (WB); Dự án Biogas (ADB); Dự án
JIBIC (Nhật Bản); Dự án phát triển cao su tiểu điền (AFD) v.v...
Bên cạnh đó, Agribank luôn chú trọng đầu tƣ đổi mới và ứng dụng công
nghệ ngân hàng phục vụ đắc lực cho công tác quản trị kinh doanh và phát triển
mạng lƣới dịch vụ ngân hàng tiên tiến. Agribank là ngân hàng đầu tiên hoàn
thành Dự án Hiện đại hóa hệ thống thanh toán và kế toán khách hàng (IPCAS)
do Ngân hàng Thế giới tài trợ. Với hệ thống IPCAS đã đƣợc hoàn thiện,
Agribank đủ năng lực cung ứng các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng hiện đại, với
độ an toàn và chính xác cao đến mọi đối tƣợng khách hàng trong và ngoài
nƣớc. Do đó, trong những năm gần đây, Agribank còn đƣợc biết đến với hình
ảnh của một ngân hàng hàng đầu cung cấp các sản phẩm dịch vụ tiện ích, hiện
đại.
Đến 31/12/2012, Agribank là ngân hàng lớn nhất, dẫn đầu trong hệ thống
ngân hàng Việt Nam về vốn, tài sản, nguồn nhân lực, mạng lƣới hoạt động, số
lƣợng khách hàng:
- Tổng tài sản: trên 617.859 tỷ đồng.
- Tổng nguồn vốn: trên 540.378 tỷ đồng.
- Vốn điều lệ: 29.605 tỷ đồng.
- Tổng dƣ nợ: trên 480.453 tỷ đồng.
16
- Mạng lƣới hoạt động: gần 2.300 chi nhánh và phòng giao dịch trên
toàn quốc, Chi nhánh Campuchia.
- Nhân sự: gần 40.000 cán bộ.
Agribank còn là một trong số các ngân hàng có quan hệ ngân hàng đại lý
lớn nhất Việt Nam với 1.043 ngân hàng đại lý tại 92 quốc gia và vùng lãnh
thổ.
Agribank còn đƣợc biết đến với cƣơng vị là Chủ tịch Hiệp hội Tín dụng
Nông nghiệp Nông thôn Châu Á Thái Bình Dƣơng (APRACA) nhiệm kỳ
2008-2010, là thành viên Hiệp hội Tín dụng Nông nghiệp Quốc tế (CICA) và
Hiệp hội Ngân hàng Châu Á (ABA); đăng cai tổ chức nhiều hội nghị quốc tế
lớn nhƣ: Hội nghị FAO vào năm 1991, Hội nghị APRACA vào năm 1996 và
năm 2004, Hội nghị tín dụng nông nghiệp quốc tế CICA vào năm 2001, Hội
nghị APRACA về thuỷ sản vào năm 2002...v.v.
Thành tựu đạt được và phương hướng hoạt động
Sau nhiều năm hoạt động dƣới sự hỗ trợ, chỉ đạo kịp thời, chính xác của
NHNN, khả năng lãnh đạo sáng suốt của Hội đồng quản trị và sự nổ lực hết
mình của đội ngũ cán bộ công nhân viên Agribank đã đƣợc nhiều thành tựu,
giải thƣởng cao quý nhƣ:
Chủ tịch nƣớc CHXHCNVN đã ký quyết định số 226/2003/QD/CTN
ngày 07/05/2003 phong tặng danh hiệu Anh hùng Lao động thời kỳ
đổi mới cho Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt
Nam.
Năm 2010, Agribank nằm trong Top 10 của 500 doanh nghiệp lớn
nhất Việt Nam. Cũng trong năm 2011, Agribank đƣợc bình chọn là
"Doanh nghiệp có sản phẩm dịch vụ tốt nhất", đƣợc Hiệp hội Ngân
hàng Việt Nam trao tặng Cúp "Ngân hàng xuất sắc trong hoạt động
thẻ", ghi nhận những thành tích, đóng góp xuất sắc của Agribank
trong hoạt động phát triển thẻ nói riêng và thúc đẩy thanh toán không
dùng tiền mặt nói chung.
Và gần đây nhất, năm 2012, Agribank đƣợc trao tặng các giải thƣởng:
Top 10 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam - VNR500; Doanh nghiệp
tiêu biểu ASEAN; Thƣơng hiệu nổi tiếng ASEAN; Ngân hàng có chất
lƣợng thanh toán cao; Ngân hàng Thƣơng mại thanh toán hàng đầu
Việt Nam.
Bên cạnh nhiệm vụ kinh doanh, Agribank còn thể hiện trách nhiệm xã
hội của một doanh nghiệp lớn với sự nghiệp An sinh xã hội của đất nƣớc.
Thực hiện Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP của Chính phủ về chƣơng trình hỗ trợ
17
giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 61 huyện nghèo thuộc 20 tỉnh,
Agribank ủng hộ xây dựng nhà tình nghĩa, nhà đại đoàn kết tại nhiều địa
phƣơng trên cả nƣớc; tặng sổ tiết kiệm cho các cựu nữ thanh niên xung phong
có hoàn cảnh khó khăn; tài trợ kinh phí mổ tim cho các em nhỏ bị bệnh tim
bẩm sinh; tài trợ kinh phí xây dựng Bệnh viện ung bƣớu khu vực miền Trung;
tôn tạo, tu bổ các Di tích lịch sử quốc gia.
Năm 2013 và những năm tiếp theo, Agribank xác định mục tiêu chung là
tiếp tục giữ vững, phát huy vai trò ngân hàng thƣơng mại hàng đầu, trụ cột
trong đầu tƣ vốn cho nền kinh tế đất nƣớc, chủ lực trên thị trƣờng tài chính,
tiền tệ ở nông thôn, kiên trì bám trụ mục tiêu hoạt động cho “Tam nông”. Tập
trung toàn hệ thống và bằng mọi giải pháp để huy động tối đa nguồn vốn trong
và ngoài nƣớc. Duy trì tăng trƣởng tín dụng ở mức hợp lý. Năm 2013,
Agribank phấn đấu đạt đƣợc các mục tiêu tăng trƣởng cụ thể, đó là: so với
năm 2012, nguồn vốn tăng từ 11%-13%; dƣ nợ tăng 9%- 11%; tỷ lệ cho vay
nông nghiệp, nông thôn đạt 70%/tổng dƣ nợ; nợ xấu dƣới 5%; tỷ lệ thu ngoài
tín dụng tăng 10%; hệ số an toàn vốn (CAR) theo chuẩn quốc tế.
Với vị thế là Ngân hàng thƣơng mại – Định chế tài chính lớn nhất Việt
Nam, Agribank đã, đang không ngừng nỗ lực, đạt đƣợc nhiều thành tựu đáng
khích lệ, đóng góp to lớn vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá và phát
triển kinh tế của đất nƣớc.
3.2 TỔNG QUÁT VỀ NHNo&PTNT HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH
HẬU GIANG
3.2.1 Lịch sử hình thành
Huyện Châu Thành có vị trí địa lý thuận lợi cho buôn bán giao lƣa hàng
hóa và phát triển nông nghiệp. Phía bắc huyện giáp quận Cái Răng, thành phố
Cần Thơ; phía nam giáp với thị xã Ngã Bảy; phía đông giáp với sông Hậu
ngăn cách với tỉnh Vĩnh Long; phía tây giáp với huyện Châu Thành A và
huyện Phụng Hiệp. Thêm vào đó Châu Thành có hệ thống giao thông đƣờng
bộ, đƣờng thủy thông suốt, thuận tiện. Quốc lộ 1A bao bọc phía tây nối liến
với thành phố Cần Thơ và thị xã Ngã Bảy. Phía đông có đƣờng Nam sông Hậu
chạy dọc theo bờ sông Hậu. Phía đông nam có Kênh Xáng Quản Lộ - Phụng
Hiệp, là tuyến giao thông thủy từ sông Hậu kéo dài đến Cà Mau. Chính nhờ
những điều kiện thuận lợi này cộng với thế mạnh nông nghiệp là nơi cung cấp
những loại trái cây đặc sản nhƣ: bƣởi năm roi, bƣởi Phú Hữu, bƣởi ruột đỏ,
sầu riêng…nên nơi đây thu hút rất nhiều thƣơng lái đến mua bán trái cây để
mang đi các chợ nỗi Cái Răng, Phụng Hiệp, Ngã tƣ Cây Dƣơng, Lái Thiêu
(Sài Gòn), Bạc Liêu, Vĩnh Kim (Tiền Giang) , Cần Thơ,...bán lại cho các vựa
trái cây. Có thể nói, trồng trọt là ngành kinh tế trọng điểm của huyện. Tuy
18
nhiên bên cạnh đó, chăn nuôi và cũng là ngành mang lại nguồn thu nhập lớn
cho ngƣời dân trong huyện. Nơi này nhà nào cũng nuôi một vài con heo, một
số gia đình chuyên nuôi vịt chạy đồng, hiện này một số nông dân bắt đầu đầu
tƣ nuôi bò sữa. Mặt khác, ngành ngề thủ công, mỹ nghệ trên địa bàn cũng có
những bƣớc phát triển mới trong nhƣng năm gần đây. Hàng thủ công mỹ nghệ
xuất khẩu với nguyên liệu là lục bình cũng đang phát triển mạnh, xuất khẩu ra
nhiều nƣớc trên thế giới và là những mặt hàng lƣu niệm rất quí ở một số hãng
dịch vụ du lịch của đồng bằng sông Cửu Long.Bên cạnh đó cùng với định
hƣớng phát triển của đất nƣớc, của tỉnh nhà, dƣới sự lãnh đạo của Ủy ban nhân
dân huyện, công nghiệp đang ngày càng chiếm tỷ trọng cao trong tổng GDP
của huyện. Nhiều khu, cụm công nghiệp trọng điểm của tỉnh đã và đang đƣợc
xây dựng: khu công nghiệp tập trung Đông Phú, cụm công nghiệp Phú Hữu
A,…thu hút hơn 10 nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc nhƣ: tập đoàn hải sản
Minh Phú, khu Caximex, nhà máy giấy Lee&Man… Qua đó, ta có thể thấy
nền kinh tế đầy tiềm năng của huyện đang phát triển mạnh mẽ và sẽ còn có
những bƣớc tiến nhảy vọt hơn nữa trong tƣơng lai. Do đó việc tìm kiếm và
cung cấp nguồn vốn ổn định với chi phí hợp lý cho ngƣời dân là vấn đề quan
trọng và cấp thiết, mang tính quyết định đối với sự phát triển kinh tế huyên
nhà. Vì vậy chi nhánh NHNo & PTNT huyện Châu Thành là chi nhánh loại 3,
trực thuộc NHNo & PTNT tỉnh Hậu Giang đã đƣợc thành lập theo quyết định
số 64/QĐ/HĐQT-TCCB của Chủ tịch hội đồng quản trị NHNo & PTNT Việt
Nam ngày 01/03/2004 về việc mở chi nhánh NHNo & PTNT huyện Châu
Thành và chính thức đi vào hoạt động kể từ ngày 13/01/2005. Trụ sở đặt tại
khu thƣơng mại Thị Trấn Ngã Sáu, huyện Châu Thành và đƣa vào hoạt động
nhằm mục đích phục vụ cho nhân dân trong việc cải thiện đời sống và phát
triển kinh tề xã hội ở địa phƣơng. Từ đó đóng góp vào sự ổn định, phát triển
kinh tế của đất nƣớc.
NHNo & PTNT huyện Châu Thành hiện đang hoạt động với phƣơng
châm hợp tác, hỗ trợ lẫn nhau với các ngân hàng khác trên địa bàn nhƣ: Ngân
hàng chính sách xã hội, Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn Thƣơng Tín,
Ngân hàng đầu tƣ và phát triển Việt Nam,… nhằm thực hiện tốt các chủ
trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc về phát triển kinh tế, đáp ứng nhu cầu phát triển
kinh tế của địa phƣơng. Riêng NHNo & PTNT huyện Châu Thành vẫn luôn
giữ vững mục tiêu tập trung đầu tƣ vào nông nghiệp, nông thôn , tạo điều kiện
cho “tam nông” phát triển. Do đó, NH luôn đi đầu trong thực hiện các chủ
trƣơng, đƣờng lối phát triền nông nghiệp địa phƣơng, nhƣ các chƣơng trình:
khuyến công, khuyến ngƣ và khuyến nông; quyết định 67 của Chính phủ về
chính sách tính dụng phục vụ nông nghiệp và nông thôn;…
19
Tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh ngày càng ổn định và
phát triển qua từng năm về huy động cũng nhƣ sử dụng vốn, đạt hiệu quả kinh
tế ngày càng cao. Do đó chi nhánh NHNo và PTNT huyện Châu Thành cần
tiếp tục phát huy những thành tựu đã đạt đƣợc cũng nhƣ cần nổ lực hơn nữa
trong hoạt động phục vụ khách hàng, nâng cao trình độ chuyên môn của đội
ngũ công nhân viên, đầu tƣ vào trang thiết bị, công nghệ và cần có địa thế tốt
nhằm tạo ấn tƣợng , duy trì niềm tin, thu hút khách hàng.
3.2.2 Cơ cấu tổ chức và chức năng của các phòng ban
3.2.2.1 Cơ cấu tổ chức
Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn huyện Châu Thành, tình
Hậu Giang hiện có 22 cán bộ nhân viên ( 19 biên chế, 3 hợp đồng) đƣợc bố trí
nhƣ sau:
Ban giám đốc: 3 ngƣời
Phòng tín dụng: 13 ngƣời
Phòng kế toán – ngân quỹ: 6 ngƣời
GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM
ĐỐC
PHÓ GIÁM
ĐỐC
TRƢỞNG PHÕNG TÍN
DỤNG
TRƢỞNG PHÕNG KẾ TOÁNNGÂNQUỸ
NHÂN VIÊN TÍN DỤNG
NHÂN VIÊN KẾ TOÁN,
NGÂN QUỸ
Hình 3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức NHNo & PTNT huyện Châu Thành, tỉnh Hậu
Giang
Ngân hàng có cơ cấu tổ chức phù hợp, đáp ứng tốt nhu cầu hoạt động
kinh doanh. Dƣới sự lãnh đạo của ban giám đốc, nhân viên các phòng ban thực
hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình và có mối liên hệ chặt chẽ với nhau.
3.2.2.2 Chức năng của các phòng ban
Ban giám đốc
Gồm 1 giám đốc và 2 phó giám đốc với các nhiệm vụ sau:
20
Giám đốc phụ trách trực tiếp về công tác tổ chức hành chính, kiểm
tra, xây dựng kế hoạch đơn vị, chỉ đạo điều hành chung công tác đối
nội, đối ngoại. Một phó giám đốc phụ trách phòng tín dụng và một
phó giám đốc phụ trách phòng kế toán và ngân quỹ.
Trực tiếp điều hành hoạt động của ngân hàng, tiếp nhận công văn chỉ
thị và phổ biến cho các cán bộ nhân viên ngân hàng thực hiện.
Tổ chức chỉ đạo thực hiện các chủ trƣơng, chính sách của Đảng, Nhà
nƣớc và các quy định về chế độ, thể lệ có liên quan đến hoạt động
của NH.
Ban giám đốc còn hoạch định chiến lƣợc kinh doanh, ký duyệt cac
hồ sơ vay vốn, khen thƣởng, kỷ luật, tăng lƣơng cho cán bộ, công
nhân viên trong ngân hàng.
Phòng tín dụng
Gồm 13 cán bộ nhân viên với chức vụ và nhiệm vụ cụ thể nhƣ sau:
01 Trƣởng phòng: trực tiếp chỉ đạo công việc trong phòng tín dụng,
làm tham mƣu cho Ban giám đốc trong hoạt động kinh doanh, huy
động vốn và đề xuất biện pháp xử lý nợ vay, mở rộng thị phần trên
địa bàn.
02 Phó phòng: giúp trƣởng phòng điều hành công việc và mỗi ngƣời
phụ trách một địa bàn cho vay và thu nợ.
06 Cán bộ tín dụng: mỗi cán bộ phụ trách công tác tín dụng của 1
đến 2 xã trong huyện dựa trên các quy định, chế độ cho vay do
NHNo & PTNT Việt Nam ban hành, tìm kiếm khách hàng mới để
đầu tƣ phát triển dịch vụ ngân hàng và thu thập thông tin tình hình
phát triển kinh tế của địa phƣơng.
04 Nhân viên thu nợ: thực hiện thu nợ và giải ngân, lƣu trữ và quản
lý tốt hồ sơ vay vốn, thực hiện giao dịch đăng ký tài sản đảm bảo
trên hệ thống IPCAS, nhập ngoại bảng đối với hồ sơ vay tín chấp và
thế chấp.
Chức năng chung của phòng tín dụng:
Thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh, hƣớng dẫn khi khách hàng đến
vay.
Trực tiếp xem xét và thẩm định hồ sơ vay vốn của khách hàng.
Theo dõi các khoản nợ trong suốt quá trình cho vay.
Chịu trách nhiệm kiểm tra, xử lý, đôn đốc, thu hồi các khoản nợ.
Tổng hợp phân tích các thông tin kinh tế, các đối tƣợng khách hàng,
chấm điểm, phân loại khách hàng.
Đề xuất chiến lƣợc kinh doanh và huy động vốn.
21
Phòng kế toán và ngân quỹ
Gồm 6 cán bộ nhân viên với chức vị và nhiệm vụ nhƣ sau:
01 Trƣởng phòng: phụ trách chung, điều hành công việc trong
phòng, làm tham mƣu cho Ban giám đốc về công tác kế toán ngân
quỹ.
01 Phó phòng: giúp trƣởng phòng điều hành công việc và phụ trách
công việc kế toán ngân quỹ.
01 Thủ quỹ: phụ trách quản lý ngân quỹ.
01 Cán bộ kế toán: phụ trách công việc choa vay, thu nợ, nhận tiền
gửi
02 Cán bộ kiểm ngân: phụ trách công việc đếm tiền và thu chi tiền
mặt.
Chức năng chung của phòng kế toán – ngân quỹ:
Thực hiện các nghiệp vụ huy động vốn và cung cấp các sản phẩm
dịch vụ ngân hàng cho khách hàng.
Trực tiếp hạch toán kế toán, hạch toán thống kê và hạch toán nghiệp
vụ thanh toán theo quy định của NHNo & PTNT Việt Nam.
Làm nhiệm vụ thu chi tiền mặt, các chứng từ có giá, quản lý kho
tiền, bảo quản kho tài sản thế chấp, quản lý an toàn kho quỹ, thực
hiện giải ngân, thu nợ.
Tổng hợp, lƣu trữ hồ sơ, tài liệu về hạch toán, chấp hành chế độ báo
cáo theo quy định và bảo vệ kế hoạch quyết toán hàng quý, hàng
năm với ngân hàng cấp trên.
Trực tiếp xử lý các nghiệp vụ phát sinh bằng tin học phát triển trong
kinh doanh tại chi nhánh.
Quản lý, bảo dƣỡng máy móc, thiết bị.
3.2.3 Những sản phẩm huy động chủ yếu của ngân hàng
Dƣới sự chỉ đạo của NHNo & PTNT tỉnh Hậu Giang, NHNo & PTNT
huyện Châu Thành đã triển khai các sản phẩm huy động vốn đa dạng,
khai thác tốt nguồn vốn nhàn rỗi của dân cƣ, các tổ chức kinh tế trên địa
bàn. Các sản phẩm huy động vốn chủ yếu của ngân hàng là:
Tiền gửi thanh toán
Tiền gửi có kỳ hạn
Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn với những mức lãi suất khác nhau tùy
thuộc vào thời hạn gửi tiền và các hình thức trả lãi (trả lãi trƣớc, sau,
định kỳ).
22
Tiết kiệm bậc thang theo thời gian gửi: Đây là sản phẩm tiết kiệm có
kỳ hạn mà lãi suất khách hàng đƣợc hƣởng đƣợc xác định tƣơng ứng
với thời gian gửi thực tế, thời gian gửi càng dài, lãi suất càng cao với
các đặc điểm nhƣ sau:
Là hình thức tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn với thời hạn tối đa là 36
tháng.
Khách hàng thực hiện gửi tiền một lần vào tài khoản và đƣợc phép
rút tiền gốc nhiều lần từ số dƣ tài khoản tại bất kỳ chi nhánh NHNo
& PTNT nào.
Nếu khách hàng đóng tài khoản sớm (tất toán sổ tiết kiệm trong vòng
07 ngày làm việc kể từ ngày mở) phải đóng phí đóng sớm đƣợc áp
dụng theo biểu phí hiện hàng của NHNo & PTNT.
Với hình thức tiết kiệm này khách hàng đƣợc hƣởng lãi suất bậc
thang luỹ tiến theo thời gian gửi, lãi suất của mỗi bậc đƣợc NHNo
& PTNT công bố công khai tại các điểm giao dịch và đƣợc ghi
ngay vào sổ tiết kiệm khi khách hàng gửi tiền (lãi suất tiền gửi tiết
kiệm trả lãi sau hiện hành). Lãi suất bậc thang theo thời gian gửi
đƣợc quy định nhƣ sau:
Bậc 1: Từ khi gửi đến dƣới 3 tháng, hƣởng lãi suất không kỳ hạn.
Bậc 2: Từ 3 tháng đến dƣới 6 tháng, hƣởng lãi suất có kỳ hạn 3
tháng.
Bậc 3: Từ 6 tháng đến dƣới 9 tháng, hƣởng lãi suất có kỳ hạn 6
tháng.
Bậc 4: Từ 9 tháng đến dƣới 12 tháng, hƣởng lãi suất có kỳ hạn 9
tháng.
Bậc 5: Từ 12 tháng đến dƣới 24 tháng, hƣởng lãi suất có kỳ hạn 12
tháng.
Bậc 6: Từ 24 tháng trở lên, hƣởng lãi suất tối đa bằng 110% lãi suất
có kỳ hạn 12 tháng.
Cách tính lãi:
Tiền lãi = Số tiền gốc rút x Bậc lãi suất x thời gian thực gửi.
Lãi đƣợc trả theo số gốc khách hàng rút, NH chỉ tính và trả lãi khi
khách hàng rút gốc. Hết 36 tháng nếu khách hàng chƣa đóng tài
khoản, NH tự động nhập lãi vào gốc, chuyển sang kỳ hạn bậc thang
mới áp dụng lãi suất bậc thang theo các bậc và mức lãi suất tại thời
điểm chuyển.
23
Tiết kiệm gửi góp hàng tháng: Đây là hình thức tiết kiệm mà hàng
tháng khách hàng gửi tiền vào tài khoản tiết kiệm gửi góp và đƣợc
rút tiền một lần khi đến hạn.
Kỳ hạn: tính theo tháng; ngày đến hạn của tài khoản có thể trƣớc
hoặc sau ngày đến hạn thoả thuận ban đầu phụ thuộc vào thời gian
gửi góp sớm hoặc muộn của khách hàng ở các kỳ gửi góp;
Số tiền tiết kiệm gửi góp, số kỳ gửi góp (số tháng) và số tiền gửi góp
mỗi kỳ cố định và đƣợc xác định ngay khi mở tài khoản;
Gửi, rút: khách hàng thực hiện gửi tiền định kỳ hàng tháng bằng tiền
mặt/ chuyển khoản/ Ủy nhiệm chi/ ủy quyền cho ngân hàng tự động
trích tiền từ tài khoản tiền gửi thanh toán và thực hiện rút tiền một
lần từ tài khoản tại quầy giao dịch Agribank;
Lãi: áp dụng lãi suất cố định tƣơng ứng với kỳ hạn gửi theo biểu lãi
suất của Agribank;
Trả lãi: lãi đƣợc trả 1 lần vào cuối kỳ. Trƣờng hợp đến hạn mà khách
hàng chƣa rút vốn, Agribank tính lãi không kỳ hạn cho toàn bộ só
tiền dƣ từ thời điểm đến hạn đến khi khách hàng tất toán tài khoản.
Tiết kiệm học đƣờng: là hình thức tiết kiệm gửi góp hƣớng tới mục
tiêu tích lũy dài hạn cho nhu cầu học tập của khách hàng hoặc ngƣời
thân trong tƣơng lai. Theo đó khách hàng sẽ gửi một số tiền cố định
vào tài khoản theo định kỳ để có một số tiền lớn hơn khi đáo hạn.
Khách hàng sử dụng loại hình tiết kiệm này sẽ đƣợc hƣởng lãi suất
cao, đƣợc điều chỉnh tăng/giảm ngay khi thị trƣờng thay đổi lãi suất,
đƣợc nhận lãi suất thƣởng gia tăng theo kỳ hạn khách hàng đăng ký
gửi.
Khách hàng có thể mở sổ tiết kiệm chỉ với số tiền tối thiểu rất nhỏ từ
100 000 VND và 10 USD với kỳ hạn gửi từ 2 đến 18 năm; ngày đến
hạn của tài khoản có thể trƣớc hoặc sau ngày đến hạn thoả thuận ban
đầu tùy thuộc vào số ngày gửi sớm và gửi muộn thực tế của khách
hàng.
Số tiền tiết kiệm gửi góp, số kỳ gửi góp (số tháng) và số tiền gửi góp
mỗi định kỳ cố định và đƣợc xác định ngay khi mở tài khoản;
Khách hàng có thể gửi trƣớc cho 1 hoặc nhiều định kỳ và gửi trễ hạn
tối đa 12 định kỳ. Rút toàn bộ tài khoản 1 lần duy nhất tại quầy.
Lãi suất thả nổi theo lãi suất tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn 12 tháng trả
lãi sau toàn bộ cộng với lãi suất thƣởng gia tăng theo năm đƣợc tính
từ năm thứ 2.
24
Lãi đƣợc trả 1 lần vào cuối kỳ. Trƣờng hợp đến hạn khách hàng chƣa
rút vốn, Agribank tính lãi không kỳ hạn cho toàn bộ số dƣ tiền gửi từ
thời điểm đến hạn đến khi khách hàng tất toán tài khoản.
Bên cạnh đó, ngân hàng thƣờng xuyên tổ chức các chƣơng trình “tiết
kiệm dự thƣởng” với nhiều quà tặng và giải thƣởng hấp dẫn nhƣ: Tiết kiệm dự
thƣởng chào mừng 25 năm thành lập NHNo & PTNT, Tiết kiệm dự thƣởng
chào mừng lễ Quốc Khánh 2/9, phát hành Chứng chỉ tiền gửi ngắn hạn dự
thƣởng “Cho mùa vàng bội thu”,…
Hơn nữa, ngân hàng còn cung cấp rất nhiều sản phẩm dịch vụ, tiện ích
hiện đại nhằm thu hút khách hàng nhƣ: dịch vụ chuyển tiền trong và ngoài
nƣớc, dịch vụ chuyển lƣơng tự động qua thẻ ATM, dịch vụ thanh toán hóa đơn
tiền điện, dịch vụ tiện ích Mobile Banking, dịch vụ tiện ích Internet Banking,
làm đơn vị chấp nhận thẻ, đại lý bán vé máy bay…
3.3 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TỪ
NĂM 2010 ĐẾN 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2013
3.3.1 Thu nhập
3.3.1.1 Thu nhập của ngân hàng giai đoạn 2010-2012
Thu nhập là yếu tố đầu tiên chúng ta cần xem xét để đánh giá kết quả
hoạt động kinh doanh của bất cứ một doanh nghiệp nào nói chung và của ngân
hàng nói riêng.Tình hình thu nhập của ngân hàng giai đoạn 2010-2012 đƣợc
trình bày cụ thể trong bảng sau:
Bảng 3.1 Thu nhập của NHNo&PTNT Châu Thành, Hậu Giang giai đoạn
2010-2012
Đơn vị tính: Triệu đồng
Năm
Chỉ tiêu
2010
Chênh lệch
2011
2012
2011/2010
Số
tiền
Tỷ lệ
(%)
Số
tiền
Tỷ lệ
(%)
Số
tiền
Tỷ lệ
(%)
Số
tiền
27.862
87,15
43.115
94,63
47.023
96,43
15.253
54,74
3.908
9,06
211
0,66
326
0,72
394
0,81
115
54,50
68
20,86
Thu nhập khác
3.897
12,19
2.122
4,65
1.348
2,76
-1.775
-45,55
-774
-36,48
Tổng thu nhập
31.970
100
45.563
100
48.765
100
13.593
42,52
3.202
7,03
Thu nhập lãi
Thu phí từ
HĐDV
Tỷ lệ
(%)
2012/2011
Nguồn: Phòng tín dụng NHNo&PTNT huyện Châu Thành, Hậu Giang
Ghi chú: HĐDV – Hoạt động dịch vụ
25
Số
tiền
Tỷ lệ
(%)
60.000
50.000
40.000
Thu nhập lãi
Thu phí từ HĐDV
30.000
Thu nhập khác
20.000
Tổng thu nhập
10.000
0
2010
2011
2012
Hình 3.2 Biểu đồ thu nhập của NHNo&PTNT Châu Thành, Hậu Giang
giai đoạn 2010-2012
Thu nhập của ngân hàng bao gồm thu nhập lãi, thu phí từ HĐDV và thu
nhập khác (các phí phát sinh khi khách hàng vi phạm hợp đồng, phí làm lại
thẻ, phí thu hồi tiền bị hƣ hỏng…). Trong đó, thu nhập lãi là nguồn thu lớn
nhất của ngân hàng, trung bình chiếm hơn 90% trong tồng thu nhập. Giai đoạn
này, thu nhập lãi của ngân hàng tăng liên tục qua các năm. Cụ thể, năm 2010
dƣới tác động của cơ chế cho vay VND theo lãi suất thỏa thuận và các chính
sách cho vay vốn hỗ trợ lãi suất đối với 5 nhóm ngành sản xuất - kinh doanh
ƣu tiên là: nông, lâm nghiệp; thủy sản; công nghiệp chế biến; hoạt động khoa
học công nghệ; hoạt động thu mua và kinh doanh các mặt hàng nông sản, lâm
sản, muối... nhằm mục đích hỗ trợ phục hồi tăng trƣởng, chuyển dịch cơ cấu
kinh tế của NHNN, hoạt động tín dụng của ngân hàng đạt tốc độ phát triển cao
do đó thu nhập lãi cũng đạt giá trị tƣơng đối cao bằng 27.862 triệu đồng. Sang
năm 2011 nguồn thu này của ngân hàng có giá trị 43.115 triệu đồng, đạt tốc độ
tăng trƣởng cao nhất trong 3 năm tăng 54,74% (hay tăng 15.253 triệu đồng) so
với năm trƣớc. Nguyên nhân chủ yếu là cũng giống nhƣ tình hình chung của
toàn hệ thống ngân hàng, lãi suất cho vay của ngân hàng trong năm này tăng
mạnh so với các năm trƣớc, bên cạnh đó tổng dƣ nợ của ngân hàng tiếp tục
tăng trƣởng khá tốt. Đến năm 2012, thu nhập lãi của ngân hàng vẫn tiếp tục
tăng và đạt 47.023 triệu đồng. Tuy nhiên tốc độ tăng trƣởng đã giảm mạnh chỉ
tăng 9,06% so với năm 2011 (hay tăng 3.908 triệu đồng) do toàn hệ thống
ngân hàng Agribank đã liên tục giảm lãi suất cho vay nhiều lần trong năm này
để hỗ trợ, chia sẻ khó khăn với các doanh nghiệp. Cụ thể, đến ngày
15/07/2012, bốn nhóm tín dụng thuộc diện ƣu tiên là nông nghiệp nông thôn,
xuất khẩu, công nghiệp phụ trợ , doanh nghiệp nhỏ và vừa đƣợc ngân hàng áp
dụng mức trần lãi suất cho vay 13%/năm. Còn các lĩnh vực khác, Agribank
căn cứ vào nhu cầu vay vốn, uy tín khả năng trả nợ để áp dụng có mức lãi
26
suất cho vay phù hợp với mức tối đa 15%/năm. Do đó với đặc điểm kinh tế
huyện nhà có tỷ trọng nông nghiệp chiếm phần lớn và các doanh nghiệp kinh
doanh chủ yếu với quy mô nhỏ, trung bình, ta có thể hiểu rõ nguyên nhân vì
sao thu nhập của ngân hàng năm này có tốc độ tăng trƣởng thấp.
Trong các thành phần thu nhập của ngân hàng, thu nhập từ HĐDV
chiếm tỷ trọng thấp nhất, trung bình chỉ khoảng 0,7%. Đây tuy là nguồn thu
nhỏ nhƣng không chứa rủi ro cung cấp cho ngân hàng một lƣợng tiền nhất
định. Ngoài ra, các HĐDV, tiện ích ngân hàng còn góp phần giúp khách hàng
biết đến ngân hàng nhiều hơn, tạo thói quen sử dụng thẻ, thanh toán không
dùng tiền mặt, góp phần làm tăng lƣợng tiền gửi thanh toán – nguồn vốn chi
phí thấp của ngân hàng. Năm 2010, thu nhập từ dịch vụ của ngân hàng đạt 211
triệu đồng. Đến năm 2011, nguồn thu này tăng 115 triệu đồng ( tức tăng
54,50%). Thu từ HĐDV đạt 394 triệu đồng năm 2012, tăng 20,86% so với
năm trƣớc (hay tăng 68 triệu đồng). Vậy thu nhập từ phí dịch vụ của ngân
hàng tăng liên tục qua các năm, đạt đƣợc kết quả này là nhờ mạng lƣới công
nghệ thông tin hiện đại của Agribank đã cung cấp cho khách hàng nhiều
những sản phẩm dịch vụ hiện đại, hữu ích, thuận tiện nhƣ: dịch vụ chuyển tiền
trong nƣớc, dịch vụ chuyển tiền quốc tế qua hệ thống ngân hàng hoặc qua
Western Union, dịch vụ thanh toán hóa đơn tiền điện, thu ngân sách nhà nƣớc,
chuyển lƣơng tự động qua thẻ ATM, dịch vụ tiện ích internet banking , mobile
banking… cùng với sự hƣớng dẫn tận tình, cung cách phục vụ chu đáo, lịch sự
của đội ngũ cán bộ, nhân viên ngân hàng. Tuy nhiên, chi nhánh còn chậm
trong cập nhật những sản phẩm, dịch vụ mới, chủ yếu chỉ cung cấp một số
loại hình quen thuộc do đó theo thời gian khả năng cạnh tranh của chi nhánh
với các ngân hàng bạn trên địa bàn giảm sút. Nên đến năm 2012, tốc độ tăng
trƣởng của thu nhập từ HĐDV giảm xuống chỉ còn 20,86%.
Thành phần cuối cùng trong tổng thu nhập của ngân hàng là thu nhập
khác, có tỷ trọng thấp hơn thu nhập lãi nhƣng cao hơn thu từ phí dịch vụ.
Ngƣợc lại với các nguồn thu khác, thu nhập khác của ngân hàng giảm qua các
năm. Năm 2011, nguồn thu này đạt 2.122 triệu đồng giảm 1.775 triệu đồng
(tức giảm 45,55%) so với mức 3.897 triệu đồng năm 2010. Và tiếp tục giảm
với tốc độ 36,48% (hay giảm 774 triệu đồng) xuống còn 1.348 triệu đồng vào
năm 2012.
Nhìn chung tổng thu nhập của ngân hàng tăng liên tục trong giai đoạn
này tuy nhiên tốc độ tăng trƣởng chƣa ổn định. Năm 2010, tổng thu nhập đạt
31.970 triệu đồng và tăng mạnh với tốc độ 42,52% (tức tăng 13.593 triệu
đồng) đạt con số 45.563 triệu đồng vào năm 2011 do nguồn thu chính của
ngân hàng – thu nhập lãi tăng cao, hơn nữa thu nhập từ HĐDV cũng tăng
trong năm này. Đến năm 2012, tổng thu nhập tiếp tục tăng và đạt giá trị
27
48.765 triệu đồng, tuy nhiên tốc độ tăng giảm mạnh chỉ đạt 7,03% so với năm
2011(hay giảm 3.202 triệu đồng) do sự tụt đốc mạnh của tốc độ tăng trƣởng
thu nhập lãi và tốc độ tăng của thu nhập từ dịch vụ năm này cũng giảm.
3.3.1.2 Thu nhập của ngân hàng 6 tháng đầu năm 2012 và 6 tháng
đầu năm 2013
Sau đây chúng ta cùng tiếp tục tìm hiểu thu nhập của ngân hàng 6 tháng
đầu năm 2013 và so sánh với thu nhập cùng kỳ năm trƣớc để hiểu rõ hơn tình
hình doanh thu của ngân hàng thời gian gần đây.
Bảng 3.2 Thu nhập của NHNo&PTNT Châu Thành, Hậu Giang 6 tháng đầu
năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013
Đơn vị tính: Triệu đồng
Năm
Chỉ tiêu
6 tháng/2012
Chênh lệch
6 tháng/2013
Tỷ lệ
Tỷ lệ
(%)
Số tiền
23.845
96,12
23.954
97,48
109
0,46
Thu phí từ HĐDV
186
0,75
234
0,96
48
25,81
Thu nhập khác
776
3,13
384
1,56
-392
-50,52
24.807
100
24.572
100
-235
-0,95
Số tiền
Thu nhập lãi
Tổng thu nhập
Tỷ lệ
(%)
6 tháng 2013/6 tháng
2012
Số tiền
(%)
Nguồn: Phòng tín dụng NHNo&PTNT huyện Châu Thành, Hậu Giang
Ghi chú: HĐDV – Hoạt động dịch vụ
30.000
25.000
20.000
Thu nhập lãi
Thu phí từ HĐDV
15.000
Thu nhập khác
10.000
Tổng thu nhập
5.000
0
6T/2012
6T/2013
Hình 3.3 Biểu đồ thu nhập của NHNo&PTNT Châu Thành, Hậu Giang 6 tháng đầu
năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013
28
Bƣớc sang đầu năm 2013,nhu cầu vốn của ngƣời dân để phục vụ cho vụ
lúa Đông xuân cũng nhƣ chuẩn bị cho vụ Hè thu, chăm sóc, cải tạo vƣờn và
các hoạt động kinh tế khác cùng với những chính sách của NHNN qua các
thông tƣ nhƣ thông tƣ 08/2013/TT-NHNN theo đó trần lãi suất tiền gửi bằng
VND có kỳ hạn từ 1 tháng đến dƣới 12 tháng giảm 0,5% và giảm lãi suất cho
vay ngắn hạn bằng VND qua các thông thƣ 09/2013/TT-NHNN, 10/2013/TTNHNN để giúp các chủ thể trong nền kinh tế đặc biệt là các doanh nghiệp dễ
dàng tiếp cận với nguồn vốn có giá hợp lý và đẩy nhanh tốc độ phục hồi đã
giúp hoạt động tín dụng 6 tháng đầu năm nay tăng trƣởng so với cùng kỳ năm
trƣớc, tuy nhiên với tình hình kinh tế còn nhiều khó khăn tốc độ tăng trƣởng
không cao kéo theo thu nhập lãi cũng tăng trƣởng chậm. Thu nhập lãi của
ngân hàng 6 tháng đầu năm 2013 đạt 23.954 triệu đồng tăng 109 triệu đồng
(hay tăng 0,46%) so với 6 tháng đầu năm 2012.
Thu từ HĐDV 6 tháng đầu năm nay đạt 234 triệu đồng cũng tăng so với
cùng kỳ năm trƣớc, tăng 25,81% (hay tăng 48 triệu đồng).
Thu nhập khác của ngân hàng trong thời gian này vẫn tiếp tục đà giảm
của giai đoạn trƣớc, giảm 50,52% so với cùng kỳ năm 2012 (hay giảm 392
triệu đồng).
Do thu nhập lãi và thu từ dịch vụ chỉ tăng nhẹ nhƣng thu nhập khác lại
giảm mạnh nên tồng thu nhập của ngân hàng 6 tháng đầu năm 2013 giảm nhẹ
so với cùng kỳ năm trƣớc. Tuy nhiên với 6 tháng cuối năm đầy tiềm năng về
huy động vốn và tín dụng sau khi nông dân thu hoạch 2 vụ lúa chính, các
doanh nghiệp ráo riết chuẩn bị hàng hóa phục vụ tết, doanh thu của ngân hàng
dự kiến sẽ còn tăng trƣởng mạnh mẽ hơn. Bên cạnh đó, ngân hàng cần tiếp tục
quan tâm, tìm hiểu nhu cầu đầu tƣ, vay vốn của ngƣời dân địa phƣơng, đồng
thời nghiên cứu, cung cấp nhiều hơn các sản phẩm dịch vụ hiện đại ,phù hợp
với yêu cầu của khách hàng để đẩy mạnh 2 nguồn thu chính của ngân hàng,
nâng cao thu nhập của ngân hàng.
3.3.2 Chi phí
3.3.2.1 Thực trạng chi phí của ngân hàng giai đoạn 2010-2012
Yếu tố thứ hai chúng ta phải xét đến trong quá trình đánh giá kết quả
hoạt động kinh doanh của bất kỳ tổ chức kinh tế nào, kể cả ngân hàng chính là
chi phí. Đạt đƣợc tốc độ tăng trƣởng doanh thu cao nhƣng chi phí cũng tăng
cao thì ngân hàng cũng không thể đạt đƣợc kết quả kinh doanh tốt. Do đó,
giảm thiểu hóa chi phí là phƣơng châm hoạt động hàng đầu đi đôi với tối đa
hóa doanh thu để ngân hàng có thể đạt đƣợc mức lợi nhuận mong muốn. Chi
phí của ngân hàng bao gồm: chi phí lãi, chi phí nhân viên và chi phí khác.
29
Bảng 3.3 Chi phí của NHNo&PTNT Châu Thành, Hậu Giang từ năm 2010
đến năm 2012
Đơn vị tính: Triệu đồng
Năm
2010
Chỉ tiêu
Số
tiền
Chi phí lãi
Chênh lệch
2011
Tỷ lệ
(%)
Số
tiền
2012
Tỷ lệ
(%)
Số
tiền
2011/2010
Tỷ lệ
(%)
Số
tiền
21.699 83,57 34.112 87,51 34.422 84,53 12.413
Tỷ lệ
(%)
2012/2011
Số
tiền
57,21
310
Tỷ lệ
(%)
0,91
Chi phí nhân viên
1.535
5,91
2.450
6,29
2.888
7,09
915
59,61
438 17,88
Chi phí khác
2.732 10,52
2.415
6,20
3.413
8,38
-317
-11,60
998 41,33
Tổng chi phí
25.966
100 38.977
100 40.723
100 13.011
50,11 1.746
Nguồn: Phòng tín dụng NHNo&PTNT huyện Châu Thành, Hậu Giang
45.000
40.000
35.000
30.000
Chi phí lãi
25.000
Chi phí nhân viên
20.000
Chi phí khác
15.000
Tổng chi phí
10.000
5.000
0
2010
2011
2012
Hình 3.4 Biểu đồ tình hình chi phí của NHNo&PTNT Châu Thành, Hậu Giang
qua các năm 2010-2012
Năm 2010, tổng chi phí của ngân hàng bằng 25.966 triệu đồng, trong
đó chi phí lãi chiếm tỷ trọng cao nhất, chiếm 83,57% với giá trị 21.699 triệu
đồng. Năm này, mặt bằng lãi suất huy động của toàn hệ thống ngân hàng tăng
lên so với năm trƣớc, đặc biệt vào thời điểm cuối năm và đối với các sản phẩm
huy động có kỳ hạn ngắn, từ 1 đến 3 tháng. Thêm vào đó , chi nhánh phát
hành chứng chỉ tiền gửi ngắn hạn dự thƣởng “Cho mùa vàng bội thu” nên
lƣợng vốn huy động của ngân hàng trong năm tăng cao kéo theo chi phí lãi
30
4,48
cũng tăng. Tiếp đến là chi phí khác bằng 2.732 triệu chiếm tỷ trọng 10,52% và
cuối cùng chi phí nhân viên với tỷ trọng nhỏ nhất chỉ bằng 5,91% trong tổng
chi phí, bằng 1.535 triệu đồng. Năm 2010 là năm đầu tiên nền kinh tế nƣớc ta
bƣớc vào giai đoạn phục hồi sau khủng hoảng kinh tế thế giới 2008-2009, do
đó tình hình kinh tế còn rất nhiều khó khăn, trong tình hình chung đó, hoạt
động kinh doanh của ngân hàng cũng có nhiều hạn chế, nợ xấu đạt con số lớn
nhất trong ba năm nên mức trích lập dự phòng rủi ro tín dụng của ngân hàng
cũng tăng cao đẩy chi phí khác tăng mạnh và cũng vì vậy làm giảm tỷ trọng
của chi phí nhân viên xuống mức rất thấp.
Năm 2011, chi phí lãi vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng chi phí,
hơn nữa tỷ trọng còn tăng cao hơn năm trƣớc. Bên cạnh đó, tỷ trọng chi phí
khác giảm xuống và chi phí nhân viên tăng lên nên hai thành phần chi phí này
có tỷ trọng xấp xỉ nhau. Chi phí lãi năm này bằng 34.112 triệu đồng, tăng
mạnh so với năm trƣớc, tăng 57,21% (hay tăng 12.413 triệu đồng). Chi phí lãi
tăng cao là do tƣơng tự lãi suất cho vay, lãi suất huy động trong toàn hệ thống
ngân hàng năm này cao ngất ngƣỡng, đạt mức cao kỷ lục trong nhiều năm gần
đây, nằm trong tình hình chung đó, lãi suất huy động của ngân hàng tăng kéo
theo chi phí huy động vốn tăng. Tuy nhiên chi phí nhân viên mới là thành
phần có tốc độ tăng nhanh nhất trong năm 2011, tăng 59,61% (hay tăng 915
triệu đồng), có giá trị bằng 2.450 triệu đồng. Và ngƣợc lại với 2 thành phần
chi phí trên, chi phí khác năm này giảm so với năm 2010, giảm 317 triện đồng
(hay giảm 11,60%) xuống còn 2.415 triệu đồng. Nguyên nhân của kết quả này
là do, ngân hàng đã có chính sách phát triển hoạt động tín dụng tốt, do đó chất
lƣợng tín dụng năm nay tăng cao, nợ xấu giảm 12,81% so với năm trƣớc nên
tƣơng ứng chi phí khác cũng giảm xuống, tạo điều kiện cho chi phí nhân viên
tăng lên. Tổng kết lại, chi phí năm 2011 tăng so với năm trƣớc ,tăng 50,11%
(hay tăng 13.011 triệu đồng). Nguyên nhân chủ yếu là do chi phí lãi và chi phí
nhân viên tăng cao. Tuy nhiên, trong năm ngân hàng đã thành công trong việc
nâng cao chất lƣợng tín dụng do đó mức trích lập dự phòng rủi ro đƣợc giảm
xuống cũng nhƣ quản lý tốt các hạn mục chi phí phụ: chi phí bảo dƣỡng máy
móc, vật tƣ văn phòng phẩm, chi phí quảng cáo, khuyến mại,… nên đã giúp
cho chi phí khác giảm góp phần nâng cao lợi nhuận.
Tổng chi phí của ngân hàng năm 2012 bằng 40.723 triệu đồng, chỉ tăng
4,48% so với năm 2011 (hay tăng 1.746 triệu đồng) nguyên nhân chủ yếu là
do chi phí lãi năm này tăng rất ít, chỉ tăng 0,91% so với năm trƣớc (hay tăng
310 triệu đồng) đạt giá trị 34.422 triệu đồng. Lƣợng VHĐ năm này tăng
trƣởng rất chậm, chỉ tăng 14,09% , giảm 72,24% so với năm trƣớc. Thêm vào
đó, chấp hành các thông tƣ của NHNN nhƣ thông tƣ 19/2012/TT-NHNN,
31
32/2012/TT-NHNN về vấn đề lần lƣợt giảm trần lãi suất huy động, đến tháng
12 năm 2012, lãi suất tiền gửi của ngân hàng đã giảm xuống từ 0,5% - 6% so
với cuối năm 2011 tùy theo từng kỳ hạn, do đó tốc độ tăng trƣởng của chi phí
lãi năm này rất nhỏ. Bên cạnh đó, chi phí nhân viên cũng tăng chậm hơn so
với năm trƣớc, tăng 17,88% (hay tăng 438 triệu đồng) bằng 2.888 triệu đồng.
Và cuối cùng, chi phí khác cũng tăng lên ở năm 2012, tăng 998 triệu đồng
(hay tăng 41,33%). Chi phí chi cho mua sắm mới máy móc, trang thiết bị
nhằm phục vụ khách hàng tốt hơn là nguyên nhân chính khiến chi phí khác
của ngân hàng tăng mạnh và cũng vì thế khiến chi phí nhân viên năm này
giảm tốc độ tăng trƣởng.
Một cách khái quát, tổng chi phí của ngân hàng trong giai đoạn này tăng
liên tục qua các năm tuy nhiên tốc độ tăng giảm dần và đến năm 2012 chỉ tăng
rất ít. Mặc dù vậy, chi phí tăng chậm cũng phản ánh một sự thật là tình hình
HĐV của ngân hàng tăng trƣởng rất chậm ở thời điểm này. Do đó, ngoài tiếp
tục quản lý chi tiêu chặt chẽ, ngân hàng cần ra sức nghiên cứu đẩy mạnh hoạt
động HĐV để đảm bảo đạt đƣợc mức chi phí hợp lý đồng thời thu hút đƣợc
nguồn vốn đáp ứng tốt cho nhu cầu hoạt động kinh doanh.
3.3.2.2 Thực trạng chi phí của ngân hàng 6 tháng đầu năm 2012 và 6
tháng đầu năm 2013
Tiếp theo chúng ta cùng tìm hiểu thực trạng chi phí của ngân hàng 6
tháng đần năm 2013 và cùng kỳ năm trƣớc.
Bảng 3.4 Chi phí của NHNo&PTNT Châu Thành, Hậu Giang 6 tháng đầu năm
2012 và 6 tháng đầu năm 2013
Đơn vị tính: Triệu đồng
Năm
Chỉ tiêu
6 tháng/2012
Số tiền
Chi phí lãi
Tỷ lệ
(%)
Chênh lệch
6 tháng/2013
Số tiền
Tỷ lệ
(%)
6 tháng 2013/6 tháng 2012
Số tiền
Tỷ lệ (%)
18.939
90,50
15.824
86,97
-3.115
-16,45
1.159
5,54
1.227
6,75
68
5,87
Chi phí khác
830
3,96
1.143
6,28
313
37,71
Tổng chi phí
20.928
100
18.194
100
-2.734
-13,06
Chi phí nhân viên
Nguồn: Phòng tín dụng NHNo&PTNT huyện Châu Thành, Hậu Giang
32
25.000
20.000
15.000
Chi phí lãi
Chi phí nhân viên
Chi phí khác
10.000
Tổng chi phí
5.000
0
6T/2012
6T/2013
Hình 3.5 Biểu đồ tình hình chi phí của NHNo&PTNT Châu Thành, Hậu Giang
6 tháng đầu năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013
Tình hình kinh tế năm 2013 vẫn chƣa thoát khỏi những khó khăn đã
gặp ở năm trƣớc: hàng tồn kho lớn, nhiều doanh nghiệp trên nguy cơ phá sản,
tăng trƣởng kinh tế chậm, lạm phát có khả năng tăng trở lại… vì thế lƣợng vốn
nhàn rỗi trong dân cƣ, các tổ chức kinh tế không cao khiến cho tình hình huy
động vốn của toàn hệ thống nói chung và NHNo&PTNT Châu Thành, Hậu
Giang nói riêng tăng trƣởng chậm. Bên cạnh đó, nhƣ đã đề cập ở phần thu
nhập, 6 tháng đầu năm 2013 NHNN đã ban hành nhiều thông tƣ nhằm giảm
trần lãi suất huy động và lãi suất cho vay ngắn hạn đối với một số đối tƣợng
ƣu tiên để tiếp tục giúp đỡ các doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn, tạo điều kiện
cho nền kinh tế phát triển theo định hƣớng của Nhà nƣớc. Hai nhân tố trên
chính là nguyên nhân khiến cho chi phí lãi của ngân hàng 6 tháng đầu năm
2013 giảm 16,45% so với cùng kỳ năm trƣớc (hay giảm 3.115 triệu đồng)
bằng 15.824 triệu đồng. Chi phí khác của ngân hàng thời điểm này cũng tăng
so với 6 tháng đầu năm 2012, tăng 37,71% (hay tăng 313 triệu đồng) đạt 1.143
triệu. Nguyên nhân là do, để nâng cao lƣợng VHĐ, trong thời gian này ngân
hàng đã tích cực thực hiện các hình thức khyến mãi,ƣu đãi, chăm sóc khách
hàng… Cũng vì thế, phần chi phí cho nhân viên chỉ tăng nhẹ trong 6 tháng đầu
năm nay, tăng 5,87% (hay tăng 68 triệu đồng) và bằng 1.227 triệu đồng.
Nhìn chung, tổng chi phí của ngân hàng 6 tháng đầu năm 2013 giảm so
với cùng kỳ năm trƣớc, giảm 2.734 triệu đồng (hay giảm 13,06%) chủ yếu là
do sự sụt giảm của chi phí lãi. Điều này một lần nữa nhắc nhở chúng ta rằng
tình huy động vốn của ngân hàng đang gặp nhiều khó khăn cần đƣợc xem xét
và tháo gỡ kịp thời để nâng cao hoạt động HĐV.
33
3.3.3 Lợi nhuận
3.3.3.1Tình hình lợi nhuận của ngân hàng giai đoạn 2010-2012
Lợi nhuận là yếu tố sau cùng chúng ta cần tìm hiểu khi đánh giá kết
quả hoạt động kinh doanh của mọi tổ chức kinh tế, cũng chính là mục tiêu cuối
cùng của ngân hàng thƣơng mại nói riêng, mọi doanh nghiệp nói chung. Đây
là yếu tố phản ánh rõ nét nhất kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
Bảng 3.5 Tình hình lợi nhuận của NHNo&PTNT Châu Thành, Hậu Giang giai
đoạn 2010-2012
Đơn vị tính: Triệu đồng
Năm
2010
Chỉ tiêu
Số
tiền
Chênh lệch
2011
Tỷ lệ
(%)
Số
tiền
2012
Tỷ lệ
(%)
Số
tiền
Tỷ lệ
(%)
2011/2010
2012/2011
Số
tiền
Số
tiền
Tỷ lệ
(%)
Tỷ lệ
(%)
Tổng thu nhập
31.970
100 45.563
100 48.765
100 13.593 42,52 3.202
7,03
Tổng chi phí
25.966
81,22 38.977
85,55 40.723
83,51 13.011 50,11 1.746
4,48
Lợi nhuận
6.004 18,78
6.586 14,45
8.042 16,49
582
9,69 1.456 22,11
Nguồn: Phòng tín dụng NHNo&PTNT huyện Châu Thành, Hậu Giang
2010
Tổng chi phí
2011
Lợi nhuận
Tổng chi phí
2012
Lợi nhuận
81%
Lợi nhuận
16%
14%
19%
Tổng chi phí
86%
84%
Hình 3.6 Biểu đồ thể hiện tỷ trọng của tổng chi phí và lợi nhuận trên tổng thu
nhập của NHNo&PTNT Châu Thành, Hậu Giang giai đoạn 2010-2012
Năm 2010, dƣới tác động của cơ chế lãi suất thỏa thuận, cả hai hoạt
động tín dụng và huy động vốn của ngân hàng đều tăng trƣởng khả quan,
mang đến cho ngân hàng mức lợi nhuận 6.004 triệu đồng, chiếm tỷ trọng gần
19% trong tổng thu nhập. Đây là một kết quả đáng khích lệ trong hoàn cảnh
nền kinh tế đất nƣớc còn rất nhiều khó khăn sau khủng hoảng kinh tế thế giới
2008-2009. Tuy nhiên, nơ xấu còn nhiều dẫn đến mức trích lập dự phòng rủi
34
ro cao đầy chi phí tăng lên ảnh hƣởng đến lợi nhuận chính là hạn chế của ngân
hàng năm này.
Lợi nhuận của ngân hàng năm 2011 đạt 6.586 triệu đồng, tăng 9,69%
(hay tăng 582 triệu đồng) so với năm trƣớc. Song, tỷ trọng lợi nhuận trên tổng
thu nhập của ngân hàng lại giảm xuống chỉ còn khoảng 14%. Điều này cho
chúng ta thấy, mặc dù thu nhập của ngân hàng đạt tốc độ tăng trƣởng cao nhất
trong 3 năm, tăng 42,52% so với năm trƣớc do lãi suất cho vay năm này rất
cao nhƣng song song đó lãi suất huy động cũng tăng mạnh, kết quả chi phí
tăng nhanh hơn thu nhập (tăng 50,11% so với năm 2010) khiến cho tỷ trọng
lợi nhuận giảm đi. Ta có thể rút ra rằng, lãi suất cho vay cao không những
khiến cho các doanh nghiệp khó tiếp cận nguồn vốn, mặt khác chƣa chắc giúp
ngân hàng có đƣợc lợi nhuận cao vì lãi suất huy động luôn thay đổi tƣơng ứng
với lãi suất cho vay và hoạt động tín dụng cũng gặp nhiều khó khăn.
Tỷ trọng lợi nhuận trên tổng thu nhập năm 2012 tăng trở lại, bằng
khoảng 16%. Nguyên nhân là do mặc dù thu nhập tăng trƣởng chậm, chỉ tăng
7,03% nhƣng chi phí năm này cũng tăng rất ít và tốc độ tăng nhỏ hơn nhiều so
với thu nhập (tăng 4,48%) nên lợi nhuận của ngân hàng năm này tăng nhanh
so với năm trƣớc, tăng 22,11% (hay tăng 1.456 triệu đồng) đạt 8.042 triệu
đồng. Trong năm, ngân hàng đã nhiều lần hạ lãi suất cho vay để chấp hành
nghiêm túc chính sách của Nhà nƣớc về giảm lãi suất cho vay nhằm hỗ trợ,
giảm bớt khó khăn cho các doanh nghiệp, điều này tác động không nhỏ đến
thu nhập của ngân hàng nhƣng bù lại, dƣ nợ tín dụng của ngân hàng lại tăng
trƣởng rất tốt, tăng hơn 26% so với năm 2011 đã giúp cho ngân hàng đạt đƣợc
mức lợi nhuận khả quan trên.
3.3.3.2 Tình hình lợi nhuận của ngân hàng 6 tháng đầu năm 2012 và
6 tháng đầu năm 2013
Để hiểu rõ hơn tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong thời
gian gần đây, chúng ta tiếp tục đi vào phân tích lợi nhuận của ngân hàng 6
tháng đầu năm 2013 qua việc so sánh với lợi nhuận cùng kỳ năm trƣớc.
35
Bảng 3.6 Tình hình lợi nhuận của NHNo&PTNT Châu Thành, Hậu Giang 6
tháng đầu năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013
Đơn vị tính: Triệu đồng
Năm
6 tháng/2012
Chỉ tiêu
Tỷ lệ
(%)
Số tiền
Chênh lệch
6 tháng/2013
Số tiền
6 tháng 2013/6 tháng 2012
Tỷ lệ
(%)
Tỷ lệ
Số tiền
(%)
Tổng thu nhập
24.807
100
24.572
100
-235
-0,95
Tổng chi phí
20.928
84,36
18.194
74,04
-2.734
-13,06
3.879
15,64
6.378
25,96
2.499
64,42
Lợi nhuận
Nguồn: Phòng tín dụng NHNo&PTNT huyện Châu Thành, Hậu Giang
6T/2012
Tổng chi phí
6T/2013
Lợi nhuận
Tổng chi phí
Lợi nhuận
26%
16%
74%
84%
Hình 3.7 Biểu đồ thể hiện tỷ trọng của tổng chi phí và lợi nhuận trên tổng thu nhập
của NHNo&PTNT Châu Thành, Hậu Giang 6 tháng đầu năm 2012 và 2013
Lợi nhuận của ngân hàng 6 tháng đầu năm 2013 đạt 6.378 triệu đồng,
đạt tốc độ tăng trƣởng rất cao so với cùng kỳ năm trƣớc, tăng 64,42% (hay
tăng 2.499 triệu đồng). Nên tỷ trọng lợi nhuận trên tổng thu nhập cũng tăng
mạnh so với 6 tháng đầu năm 2012, tăng 10%, đạt tỷ trọng 26%. Nguyên nhân
là do tuy cả thu nhập và chi phí của ngân hàng thời gian này đều giảm so với
cùng kỳ năm 2012 nhƣng tốc độ giảm của thu nhập rất nhỏ, giàm 0,95% trong
khi đó mức giảm của chi phí lớn hơn nhiều, giảm đến 13,06% (giảm nhiều hơn
thu nhập gần 13 lần) do đó lợi nhuận 6 tháng đầu năm 2013 tăng vọt so với
năm trƣớc.
Đạt đƣợc mức lợi nhuận cao hơn nhiều so với cùng kỳ năm trƣớc trong
bối cảnh thu lãi của toàn hệ thống Agribank giảm mạnh và lợi nhuận sau thuế
36
vẫn tiếp tục mang dấu âm là một thành quả đáng khích lệ của toàn bộ đội ngũ
cán bộ nhân viên chi nhánh. Tuy nhiên, nhƣ đã đƣợc đề cập ở các phần trên,
nguyên nhân chủ yếu của việc tổng chi phí giảm chính là do sƣ sụt giảm mạnh
của chi phí lãi, điều này nhắc nhở chúng ta về tình hình tăng trƣởng chậm chạp
của VHĐ. Đây là vấn đề cần đƣợc quan tâm kịp thời, căn cứ vào đặc điểm
kinh tế xã hội của địa phƣơng và nhu cầu cụ thể của từng đối tƣợng khách
hàng, ngân hàng cần tiếp tục đẩy mạnh việc tƣ vấn, cung cấp những sản phẩm
HĐV thích hợp cho khách hàng nhằm gia tăng tốc độ tăng trƣởng VHĐ. Đồng
thời cũng không quên việc thúc đẩy tăng trƣởng tín dụng bằng các chính sách
thích hợp nhƣ tập trung đầu tƣ cho “tam nông”, tăng tốc độ tăng trƣởng tín
dụng tại lĩnh vực này lên nhằm đạt đƣợc mục tiêu 12 % cho toàn hệ thống
Agribank bên cạnh đó cũng cần tiếp tục chú trọng các đối tƣợng cho vay khác,
tăng cƣờng marketing, quảng cáo hợp lý và chấp hành nghiêm túc chính sách
mở rộng đối tƣợng cho vay ƣu tiên của NHNN đối với: kinh tế hộ, các đối
tƣợng theo Nghị định 41 của Chính phủ, đặc biệt chú ý đến các doanh nghiệp
sản xuất hàng xuất khẩu, doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV), doanh nghiệp
công nghiệp hỗ trợ theo Nghị quyết 02 của Chính phủ, các doanh nghiệp công
nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp,… để thúc đầy thu nhập tăng lên, tránh
tình trạng tiếp tục sụt giảm nhƣ hiện tại.
3.4 ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG TRONG THỜI
GIAN TỚI
Căn cứ vào chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh của tỉnh giao đƣợc cụ thể hóa sát hợp
với tình hình kinh tế của địa phƣơng, năm 2013, ngân hàng phấn đấu huy động
vốn tại địa phƣơng đạt trên 283 tỷ đồng, dƣ nợ tín dụng đạt 392 tỷ đồng, tỷ lệ
nợ xấu dƣới 1% trên tổng dƣ nợ, giao chỉ tiêu cụ thể cho từng phòng, cá nhân
trên cơ sở phiếu giao việc có kiểm tra uốn nắn thƣờng xuyên, theo định kỳ
tháng, quý.
Tăng cƣờng dƣ nợ gắn với nâng cao chất lƣợng tín dụng, tập trung vốn
đầu tƣ các địa bàn trọng điểm, chuyển mạnh cho vay các hộ sản xuất, kinh
doanh dịch vụ hàng hóa có hiệu quả, không đầu tƣ tràn lan, dàn trãi.
Tranh thủ sự ủng hộ của cấp ủy Đảng, chính quyền địa phƣơng và các
ban ngành đoàn thể, để giới thiệu, quảng cáo thƣơng hiệu của ngành trên cơ sở
mở rộng mạng lƣới hoạt động công tác huy động vốn, cho vay, thu nợ, dịch
vụ… Chủ động tiếp cận với khách hàng, cải tiến lề lối làm việc nhanh, đúng,
gọn và thái độ phục vụ tận tình, chu đáo, lịch sự.
37
Phối hợp giữa Ban Giám đốc, Chi bộ Đảng và công đoàn cơ quan, phát
động phong trào thi đua, thực hiện quy chế dân chủ, khen thƣởng kịp thời,
kỷ luật nghiêm minh.
Thƣờng xuyên thực hiện công tác tự kiểm tra và giám sát việc thực hiện
quy trình nghiệp vụ, quy định của ngành và pháp luật của Nhà nƣớc.
38
CHƢƠNG 4
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG
TỪ NĂM 2010 ĐẾN 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2013
KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG
4.1.1 Tình hình nguồn vốn của ngân hàng giai đoạn 2010-2012
Giống nhƣ tất cả các loại hình doanh nghiệp khác, ngân hàng muốn hoạt
động kinh doanh thuận lợi cần phải có nguồn vốn tốt. NHNo&PTNT Châu
Thành, Hậu Giang với vai trò là một trong những nguồn cung cấp vốn chính
cho nền kinh tế địa phƣơng nên càng chú trọng đến việc xây dựng nguồn vốn
với chi phí hợp lý, đáp ứng tốt nhu cầu phục vụ sản xuất kinh doanh của ngƣời
dân mà ở đây nói cụ thể hơn, chính là cố gắng nâng cao hoạt động HĐV.
NHNo&PTNT Châu Thành là chi nhánh loại 3 trực thuộc tỉnh, do đó nguồn
vốn chủ yếu của ngân hàng bao gồm: vốn huy động và vốn điều chuyển.
4.1.
Bảng 4.1 Cơ cấu nguồn vốn của NHNo&PTNT Châu Thành, Hậu Giang giai
đoạn 2010-2012
Đơn vị tính: Triệu đồng
Năm
Chỉ tiêu
2010
2011
Số tiền
Tỷ lệ
(%)
Vốn huy
động
143.065
Vốn điều
chuyển
77.844
Tổng
nguồn vốn
220.909
Chênh lệch
2012
Số tiền
64,76 215.746
81,66 246.151 73,84
72.681
50,80 30.405 14,09
35,24
18,34
87.224 26,16 -29.388
-37,75 38.768 80,01
43.293
19,60 69.173 26,18
48.456
100 264.202
Số tiền
100 333.375
100
Tỷ lệ
(%)
2012/2011
Tỷ lệ
(%)
Số tiền
Tỷ lệ
(%)
2011/2010
Nguồn: Phòng tín dụng NHNo&PTNT huyện Châu Thành, Hậu Giang
39
Số
tiền
Tỷ lệ
(%)
2010
Vốn huy động
2011
Vốn điều chuyển
Vốn huy động
2012
Vốn điều chuyển
18%
35%
65%
Vốn huy động
Vốn điều chuyển
26%
82%
74%
Hình 4.1 Biểu đồ thể hiện cơ cấu nguồn vốn của NHNo&PTNT Châu Thành,
Hậu Giang các năm 2010-2012
Thành phần nguồn vốn chính của ngân hàng là vốn huy dộng, trung
bình chiếm hơn 70% tổng nguồn vốn. Năm 2010, tổng nguồn vốn của ngân
hàng đạt 220.909 triệu đồng, trong đó vốn huy động chiếm 64,76% bằng
143.065 triệu đồng và 35,24% nguồn vốn còn lại là vốn điểu chuyển, bằng
77.844 triệu đồng. Năm 2010, nền kinh tế còn nhiều khó khăn sau khủng
hoảng kinh tế thể giới 2008-2009, lạm phát còn cao, nhiều doanh nghiệp phá
sản… tuy nhiên nhờ có cơ chế lãi suất thỏa thuận, ngân hàng chủ động hơn
trong việc xác định lãi suất huy động và cho vay dựa trên chi phí hoạt động,
kỳ hạn, giá trị món tiền, đối tƣợng khách hàng… điều này đã giúp hoạt động
HĐV và tín dụng của ngân hàng khởi sắc hơn so với năm trƣớc. Riêng về
HĐV, NH còn tích cực quảng bá, triển khai các chƣơng trình khuyến mại nhƣ
mở tiết kiệm dự thƣởng chào mừng ngày thành lập, chứng chỉ tiền gửi ngắn
hạn dự thƣởng “Cho mùa vàng bội thu”,… nên năm này lƣợng VHĐ đã đáp
ứng đƣợc đa số nhu cầu hoạt động kinh doanh của NH.
Năm 2011, NHNN thực hiện chính sách áp dụng trần lãi suất huy động
cả đồng nội tệ và ngoại tệ điều này gây không ít khó khăn cho hoạt động HĐV
của NH. Tuy nhiên vƣợt qua trở ngại đó, cơ cấu nguồn vốn của NH đã đạt
đƣợc những đƣớc chuyển biến tích cực, VHĐ tăng trƣởng mạnh, đạt tốc độ
50,80% (hay tăng 72.681 triệu đồng) chiếm gần 82% trong tổng nguồn vốn.
Do đó, vốn điều chuyển năm này chỉ chiếm tỷ trọng khoảng 18% nguồn vốn,
giảm 37,75% so với năm trƣớc (hay giảm 29.388 triệu đồng), bằng 48.456
triệu đồng. Kết quả này cho ta thấy sự nổ lực của cán bô công nhân viên ngân
hàng với mong muốn xây dựng một nguồn vốn ổn định giúp NH tăng tính độc
lập, hạn chế phụ thuộc quá nhiều vào NH cấp trên. Hơn nữa còn giúp NH tiết
40
kiệm chi phí vì chi phí vốn huy động thấp hơn chi phí vốn điều chuyển. Tổng
cộng, nguồn vốn năm này đạt 264.202 triệu đồng, tăng 43.293 triệu đồng so
với năm 2010 (hay tăng 19,60%).
Sang năm 2012, nguồn vốn của NH tiếp tục tăng trƣởng, tăng 26,18%
so với năm trƣớc (hay tăng 69.173 triệu đồng), đạt 333.375 triệu đồng. Năm
này, song song với 5 lần điều chỉnh giảm lãi suất cho vay theo thông tƣ của
NHNN nhằm giảm bớt khó khăn cho các doanh nghiệp, NH cũng đã lần lƣợt
giảm lãi suất huy động, nhƣ đã đề cập ở phần chi phí tính đến tháng 12 năm
2012, lãi suất tiền gửi của ngân hàng đã giảm xuống từ 0,5% - 6% so với cuối
năm 2011tùy theo từng kỳ hạn, vì vậy gây nhiều bất lợi cho hoạt động HĐV
của NH, nhiều khách hàng đã rút vốn để chuyển sang đầu tƣ vào các NH khác,
chƣa chấp hành nghiêm túc thông tƣ của NHNN nên lãi suất cao hơn. Do đó,
mặc dù VHĐ vẫn tăng trƣởng 14,09% (hay tăng 30.405 triệu) so với năm
2011, nhƣng tỷ trọng VHĐ trong tổng nguồn vốn đã giảm đi, tuy nhiên vẫn
đạt trên 70%, đáp ứng đa phần các nhu cầu hoạt động kinh doanh của NH,
bằng 246.151 triệu đồng. Ngƣợc lại, tỷ trọng vốn điều chuyển tăng lên, đạt
26,16% trên tổng nguồn vốn, bằng 87.224 triệu đồng, tăng 80,01% so với năm
trƣớc (hay tăng 38.768 triệu đồng).
Nhìn chung, nguồn vốn của NH tăng liên tục qua các năm, NH đang ra
sức cố gắng nâng cao hiệu quả HĐV nhằm phục vụ tốt cho nhu cầu tín dụng
ngày càng cao của địa phƣơng, tăng khả năng hoạt động độc lập của chi
nhánh. Tuy nhiên với tình hình kinh tế trong nƣớc còn nhiều khó khăn, thiên
tai, lũ lụt ở địa phƣơng…và tác động của các chính sách tiền tệ, kinh tế của
Chính phủ, NHNN, NH gặp không ít những trở ngại.
4.1.2 Tình hình nguồn vốn của ngân hàng 6 tháng đầu năm 2012 và
6 tháng đầu năm 2013
Sau đây là khái quát tình hình nguồn vốn với số liệu đƣợc NH tổng hợp gần
đây nhất, 6 tháng đầu năm 2013 và cùng kỳ năm trƣớc.
41
Bảng 4.2 Cơ cấu nguồn vốn của NHNo&PTNT Châu Thành, Hậu Giang
6 tháng đầu năm 2012 và 2013
Đơn vị tính: Triệu đồng
Năm
6T/2012
Chỉ tiêu
Số tiền
Vốn huy động
Chêch lệch
6T/2013
Tỷ lệ
(%)
Số tiền
6T 2013/6T 2012
Tỷ lệ
(%)
Tỷ lệ
Số tiền
(%)
213.721
72,68 221.676
57,92
7.955
3,72
Vốn điều chuyển
80.351
27,32 161.069
42,08
80.718
100,46
Tổng nguồn vốn
294.072
100 382.745
100
88.673
30,15
Nguồn: Phòng tín dụng NHNo&PTNT huyện Châu Thành, Hậu Giang
6T/2012
Vốn huy động
6T/2013
Vốn điều chuyển
Vốn huy động
27%
Vốn điều chuyển
42%
58%
73%
Hình 4.2 Biểu đồ thể hiện cơ cấu nguồn vốn của NHNo&PTNT Châu Thành,
Hậu Giang 6 tháng đầu năm 2012 và 2013
Sáu tháng đầu năm 2013, nguồn vốn của NH vẫn tiếp tục trên đà tăng
trƣởng, tăng 30,15% so với cùng kỳ năm trƣớc (hay tăng 88.673 triệu đồng),
đạt 382.745 triệu đồng vƣợt qua mức tổng nguồn vốn cả năm 2012 để đáp ứng
tốt cho nhu cầu tín dụng tăng cao vào đầu năm vì lƣợng vốn cần thiết để phục
vụ cho 2 vụ lúa chính Đông xuân, Hè thu, chăm sóc vƣờn tƣợc… và tác động
của các thông tƣ 09/2013/TT-NHNN, 10/2013/TT-NHNN về giảm lãi suất cho
vay ngắn hạn. Mặc dù tổng nguồn vốn tăng cao nhƣng tỷ trọng vốn huy động
lại giảm xuống, giảm xuống còn 57,92% trên tổng nguồn vốn ( giảm gần 15%
so với tỷ trọng ở cùng kỳ năm trƣớc). Trong khi đó, tỷ trọng vốn điều chuyển
lại tăng lên chiếm gần 50% tổng nguồn vốn. Nguyên nhân là do trong khi nhu
42
cầu tín dụng 6 tháng đầu năm nay tăng trƣởng mạnh, nhƣng VHĐ lại tăng quá
chậm, tốc độ tăng chỉ đạt 3,72% so với cùng kỳ năm 2012, bằng 221.676 triệu
đồng do tác động của thông tƣ 08/2013/TT-NHNN về giảm mức trần lãi suất
huy động xuống thêm 0,5% và tình hình kinh tế khó khăn của địa phƣơng do
ảnh hƣởng của lũ lụt, lốc xoáy, thiên tai khác. Do đó NH phải xin điều chuyển
vốn từ NH tỉnh, khiến cho tỷ trọng vốn điều chuyển tăng vọt, bằng 161.069
triệu đồng, tăng 100,46 % (hay tăng 80.718 triệu đồng) so với cùng kỳ năm
2012.
Qua quá trình tìm hiểu về tình hình nguồn vốn của NH những năm gần
đây, chúng ta có thể tổng kết rằng, tồng nguồn vốn của ngân hàng tăng liên tục
qua từng năm, NH đã và đang ra sức cố gắng xây dựng cơ cấu nguồn vốn với
chi phí hợp lý, đáp ứng tốt nhu cầu kinh doanh của mình do đó tỷ trọng VHĐ
luôn chiếm phần lớn trong tổng nguồn vốn. Tuy nhiên đến thời điểm 6 tháng
đầu năm 2013, do tốc độ tăng trƣởng quá thấp của VHĐ khiến cho cơ cấu
nguốn vốn của ngân hàng gần nhƣ chuyển thành “cơ cấu phụ thuộc cấp trên”
khi vốn điều chuyển chiếm tỷ trọng quá cao. Điều này là một hồi chuông báo
động cho NH về tính cấp thiết của việc nâng cao hiệu quả HĐV. Vì vậy NH
cần đẩy mạnh quá trình tiếp cận khách hàng, tìm hiểu về tình hình kinh tế địa
phƣơng, nhu cầu gửi tiền cũng nhƣ vay tiền của từng đối tƣợng khách hàng cụ
thể thông qua đội ngũ cán bộ nhân viên phụ trách mỗi xã, thị trấn để tƣ vấn
đúng lúc, những sản phẩm thích hợp với yêu cầu của khách hàng; tranh thủ sự
ủng hộ của Ủy ban nhân dân, Đảng ủy các cấp tăng cƣờng quảng bá thƣơng
hiệu; tiếp tục tổ chức các chƣơng trình khuyến mại, chăm sóc khách hàng phù
hợp, bên cạnh đó còn cần thƣờng xuyên cập nhật, giới thiệu các sản phẩm dịch
vụ tiện ích hiện đại của NH, đặc biệt lĩnh vực thế mạnh là thẻ nhằm tạo ấn
tƣợng, thu hút sự quan tâm của khách hàng. Nhờ vào đó cải thiện tình hình
HĐV của NH.
4.2 THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG
Huy động vốn luôn là vấn đề quan tâm hàng đầu của tất cả các ngân hàng.
Sau đây chúng ta cùng đi vào tìm hiểu thực trạng HĐV tại NH, nhằm tìm ra
cái đƣợc, cái mất trong công tác HĐV để giúp NH đƣa ra những giải pháp
thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động quan trọng này.
4.2.1 Tình hình huy động vốn theo kỳ hạn của ngân hàng
4.2.1.1Tình hình huy động vốn theo kỳ hạn của ngân hàng giai đoạn
2010-2012
Phân tích tình hình HĐV theo kỳ hạn giúp ta tìm ra thành phần VHĐ
theo kỳ hạn nào chiếm tỷ trọng cao, là thế mạnh của NH, đáp ứng tốt nhất nhu
cầu gửi tiền của ngƣời dân; thành phần nào mà lƣợng VHĐ đƣợc còn quá ít,
43
chƣa tƣơng xứng với nhu cầu kinh doanh của NH để phát huy thế mạnh, tận
dụng lợi thế địa phƣơng, khắc phục hạn chế nhằm thúc đẩy tăng trƣởng VHĐ.
VHĐ phân theo kỳ hạn bao gồm: tiền gửi không kỳ hạn (TGKKH), tiền gửi có
kỳ hạn (TGCKH) dƣới 12 tháng, TGCKH từ 12 tháng trở lên.
Bảng 4.3 Tình hình huy động vốn theo kỳ hạn của NHNo&PTNT Châu
Thành, Hậu Giang giai đoạn 2010-2012
Đơn vị tính: Triệu đồng
Năm
2010
Chỉ tiêu
Số tiền
Chênh lệch
2011
Tỷ lệ
(%)
Số tiền
2012
Tỷ lệ
(%)
Số tiền
2011/2010
Tỷ lệ
(%)
Số tiền
Tỷ lệ
(%)
2012/2011
Số tiền
Tỷ lệ
(%)
3.197
2,23
4.604
2,13
13.768
5,59
1.407
44,01
9.164
199,04
TGCKH dƣới
12 tháng
139.464
97,48
211.016
97,81
232.272
94,36
71.552
51,30
21.256
10,07
TG CKH từ 12
tháng trở lên
404
0,28
126
0,06
111
0,05
-278
-68,81
-15
-11,90
143.065
100
215.746
100
246.151
100
72.681
50,80
30.405
14,09
TGKKH
Tổng VHĐ
Nguồn: Phòng Kế toán-ngân quỹ NHNo&PTNT Châu Thành, Hậu Giang
Ghi chú: TGKKH – Tiền gửi không kỳ hạn
TGCKH – Tiền gửi có kỳ hạn
300.000
250.000
200.000
TG KKH
TG CKH dƣới 12 tháng
150.000
TG CKH từ 12 tháng trở lên
Tổng VHĐ
100.000
50.000
0
2010
2011
2012
Hình 4.3 Biểu đồ thể hiện tình hình huy động vốn theo kỳ hạn của
NHNo&PTNT Châu Thành, Hậu Giang giai đoạn 2010-2012
44
a. Phân tích tình hình tiền gửi không kỳ hạn của ngân hàng giai đoạn
2010-2012
TGKKH chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng VHĐ của NH, trung bình
chiếm khoảng 3%. Nhƣng là một thành phần VHĐ quan trọng – nguồn vốn
chi phí thấp - đối với hoạt động của NH. Nhìn chung, TGKKH của NH tăng
qua các năm, tốc độ tăng trƣởng có xu hƣớng ngày càng cao. Năm 2010
TGKKH đạt 3.197 triệu đồng, chiếm 2,23% tổng VHĐ. Cơ chế lãi suất thỏa
thuận tạo điều kiện cho NH chủ động xác định lãi suất huy động cho từng đối
tƣợng khách hàng, phân hóa khách hàng tốt hơn, mở rộng mạng lƣới để huy
động vốn với các mức lãi suất phù hợp. Bên cạnh đó, NH tích cực hƣởng ứng,
quảng bá các chƣơng trình khuyển mại về thẻ do NH hội sở tổ chức nhƣ: miễn
phí phát hành thẻ “Lập nghiệp” lần đầu, chƣơng trình khuyến mại “Sử dụng
thẻ và nhận quà cùng Visa”, chƣơng trình khuyến mại “CÙNG AGRIBANK
ĐÓN TẾT VÀNG, LỘC BIẾC” đối với mọi chủ thẻ do Agribank phát hành và
các đơn vị chấp nhận thẻ tham gia mạng lƣới chấp nhận thanh toán thẻ của
Agribank,… đã thu hút đƣợc sự quan tâm của khách hàng, giúp tình hình huy
động TGKKH của ngân hàng cải thiển rõ rệt so với năm trƣớc.
Trong năm 2011 NHNN đã ban hành các thông tƣ quy định trần lãi suất
huy động cả đồng nội tệ và ngoại tệ, khiến cho hoạt động HĐV của NH gặp
không ít khó khăn, một số khách hàng đã rút vốn tại NH để gửi vào các NH
khác có lãi suất cao hơn do chƣa chấp hành nghiêm túc các thông tƣ trên.
Trƣớc tình hình đó, NH càng quan tâm nhiều hơn đến việc nghiên cứu, giới
thiệu, tƣ vấn các sản phẩm, dịch vụ, hiện đại, tiện ích nhƣ: các loại thẻ ghi nợ,
tín dụng nội địa và quốc tế, thẻ công ty, thẻ liên kết sinh viên, thẻ lập nghiệp,
dịch vụ chuyển lƣơng tự động qua thẻ, các dịch vụ thanh toán qua SMS, qua
internet banking …nhằm thu hút, phục vụ khách hàng tốt hơn. Nhờ nổ lực của
toàn thể cán bộ nhân viên NH, tổng VHĐ nói chung, TGKKH nói riêng tiếp
tục tăng lên so với năm trƣớc, TGKKH tiếp tục tăng trƣởng, đạt 4.604 triệu
đồng, tăng 44,01% so với năm trƣớc (hay tăng 1.407 triệu đồng). Nhƣng tỷ
trọng của thành phần VHĐ này lại giảm đi, còn 2,13% do tổng VHĐ năm này
tăng nhanh hơn so với TGKKH, tăng 50,80%.
Năm 2012 là năm tình hình huy động TGKKH của NH thành công nhất
trong 3 năm, TGKKH tăng gấp ba lần so với năm trƣớc, đạt tốc độ tăng trƣởng
199,04% (hay tăng 9.164 triệu đồng). Tỷ trọng TGKKH trên tổng VHĐ cũng
đạt tỷ lệ cao nhất trong 3 năm, bằng 5,59%. Kết quả này cho thấy NH đã có
một vị trí nhất định trong lòng ngƣời dân địa phƣơng. Đây là kết quả của
phƣơng thức làm việc nghiêm túc, nhanh chóng, chính xác của NH, thái độ
phục vụ tận tâm, chu đáo của đội ngũ giao dịch viên cũng nhƣ toàn thể cán bộ
nhân viên NH. Bên cạnh đó, kinh tế địa phƣơng ngày càng phát triển, nhiều
45
khu, cụm công nghiệp mọc lên nhƣ cụm công nghiệp Đông Phú và Phú Hữu
A, khu công nghiệp Sông Hậu và trung tâm thƣơng mại Thị trấn Ngã Sáu cũng
đƣợc xây dựng, giao thông ngày càng đƣợc đầu tƣ hoàn thiện… đã thúc đẩy
nhu cầu tiêu dùng cũng nhƣ thanh toán của ngƣời dân tăng cao, góp phần làm
tăng lƣợng TGKKH tại NH.
b. Phân tích tình hình tiền gửi có kỳ hạn dưới 12 tháng của ngân hàng
giai đoạn 2010-2012
Bởi vì đặc trƣng kinh tế của địa phƣơng là sản xuất nông nghiệp phát
triển mạnh, ngƣời dân chủ yếu chăn nuôi, trồng lúa, cây ăn quả, rau màu ngắn
ngày hoặc kinh doanh thƣơng mại với quy mô nhỏ do đó vòng quay vốn khá
nhanh, nhu cầu gửi tiền hay tín dụng đa phần đều với thời hạn ngắn nên TG
CKH dƣới 12 tháng luôn là thành phần vốn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng
VHĐ của NH, trung bình chiếm hơn 96%. Cũng nhƣ các thành phần nguồn
vốn khác tình hình huy động TG CKH dƣới 12 tháng năm 2010 khả quan hơn
so với năm trƣớc, đạt 139.464 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 97,48% trên tổng
VHĐ. Do tác động của cơ chế lãi suất thỏa thuận và sức ép từ nhu cầu vốn cho
đầu tƣ, phục vụ sản xuất kinh doanh tăng cao trong bối cảnh phục hồi kinh tế
và để kiềm chế lạm phát lãi suất huy động của hệ thống NH nói chung, tại chi
nhánh nói riêng tăng lên so với năm trƣớc, đặc biệt tăng mạnh vào cuối năm
và đối với tiền gửi các kỳ hạn ngắn. Hơn nữa để chuẩn bị tốt nguồn vốn cho
đợt giải ngân các khoản vay hỗ trợ lãi suất theo chính sách của NHNN đối 5
nhóm ngành ƣu tiên là lâm nghiệp; thủy sản; công nghiệp chế biến; hoạt động
khoa học công nghệ; hoạt động thu mua và kinh doanh các mặt hàng nông sản,
lâm sản, muối… chi nhánh đã tích cực đẩy mạnh công tác HĐV dƣới nhiều
hình thức khác nhau nhƣ phát hành chứng chỉ tiền gửi ngắn hạn “Cho mùa
vàng bội thu”, tặng quà cho khách hàng nhân các dịp lễ, tết, có chính sách ƣu
đãi đối với khách hàng thân thiết,… Các điều kiện trên đã giúp NH thu hút
đƣợc một lƣợng lớn VHĐ, mà trong đó phần lớn là TG CKH dƣới 12 tháng.
Nhƣ chúng ta đã biết, năm 2011 NHNN áp dụng trần lãi suất huy động
đối với cả nội và ngoại tệ. Bên cạnh đó, thời tiết địa phƣơng diễn biến ngày
càng phức tạp, thiên tai nhƣ mƣa lũ, mƣa giông kèm sấm sét, lốc xoáy, sạt lỡ,
hỏa hoạn, …xảy ra với mật độ ngày một cao hơn. Ƣớc tổng thiệt hại do thiên
tai, hỏa hoạn gây ra trong năm 2011 trên địa bàn huyện khoảng gần 11 tỉ đồng,
gây khó khăn cho các hoạt động sản xuất của ngƣời dân, do đó lƣợng vốn
nhàn rỗi trong nền kinh tế huyện giảm xuống khiến cho tình hình HĐV của
NH gặp nhiều trở ngại. Tuy nhiên, lãnh đạo NH đã sớm nhận biết đƣợc những
khó khăn mà NH sẽ gặp phải, kịp thời đƣa ra các giải pháp phù hợp nhƣ chỉ
đạo nhân viên kinh doanh đẩy mạnh quá trình tiếp cận khách hàng, thƣờng
xuyên thăm hỏi, có chính sách ƣu đãi đối với khách hàng lâu năm, thân thiết,
46
mở rộng tìm kiếm khách hàng mới, tăng cƣờng quảng bá thƣơng hiệu nhờ vào
sự ủng hộ các Ủy ban nhân dân và các cơ quan đoàn thể các cấp…Nhờ đó,
NH đã tạo dựng đƣợc chỗ đứng riêng của mình trong lòng ngƣời dân địa
phƣơng và có đƣợc niềm tin của khách hàng giúp cho NH vƣợt qua đƣợc
những trở ngại nêu trên, thực hiện tốt công tác HĐV. Theo đó, tổng VHĐ tăng
50,80% trong đó, TGCKH dƣới 12 tháng chiếm tỷ trọng 97,81%, đạt 211.016
triệu đồng, tăng 51,30% (hay tăng 71.552 triệu đồng) so với năm trƣớc.
Năm 2012, Dƣới sức ép huy động vốn toàn hệ thống NHNo&PTNT
ban hành văn bản quy định chỉ tiêu HĐV hàng tháng cho cán bộ nhân viên,
định mức HĐV tối thiểu tùy theo vị trí công tác. Do đó, tập thể cán bộ nhân
viên chi nhánh đều ra sức thi đua đẩy mạnh hiệu quả HĐV thông qua nhiều
hình thức tuyên truyền vận động, đặc biệt là tập trung huy động từ nguồn tiền
nhận bồi hoàn giải tỏa của các khu dân dƣ trên địa bàn.Tuy nhiên, do tình hình
kinh tế trong nƣớc còn nhiều bất ổn, NHNN đã nhiều lần ban hành các thông
tƣ giảm lãi suất cho vay và huy động nhằm giúp đỡ các doanh nghiệp vƣợt qua
khó khăn, nhanh chóng phục hồi, tính đến cuối năm 2012 lãi suất huy động
vốn của NH đã giảm từ 0,5-6% so với năm 2011 tùy theo từng kỳ hạn. Điều
này đã khiến cho công tác HĐV của NH gặp nhiều trở ngại. Một bộ phận
khách hàng đã rút vốn đƣa vào các NH khác có lãi suất cao hơn hay khuyến
mại hấp dẫn hơn vì họ chƣa thực hiện nghiêm túc chính sách của NHNN, thực
hiện nhiều cách thức “lách trần lãi suất huy động”, cạnh tranh không lành
mạnh. Do đó mà TGCKH dƣới 12 tháng đạt 232.272, chiếm trỷ trọng nhỏ nhất
trong vòng ba năm, bằng 94,36% tổng VHĐ, tốc độ tăng trƣởng cũng giảm
xuống còn 10,07% (hay tăng 21.256 triệu đồng) so với năm 2011.
Tóm lại, TGCKH dƣới 12 tháng là thành phần vốn chiếm tỷ trọng cao
nhất trong tổng VHĐ của ngân hàng, đáp ứng tốt nhất nhu cầu tín dụng của
ngƣời dân địa phƣơng cũng nhƣ hoạt động kinh doanh của NH. TGCKH ngắn
hạn của NH tăng liên tục qua các năm, tuy nhiên tốc độ tăng trƣởng chƣa ổn
định và có chiều hƣớng giảm sút vào năm 2012, nguyên nhân chủ yếu là do
các yếu tố khách quan từ nền kinh tế còn nhiều khó khăn và tác động của các
chính sách tiền tệ, tài chính của Chính Phủ, NHNN.
c. Phân tích tình hình tiền gửi có kỳ hạn từ 12 tháng trở lên của ngân
hàng giai đoạn 2010-2012
TGCKH từ 12 tháng trở lên là thành phần nguồn vốn chiếm tỷ trọng
thấp nhất trong tổng VHĐ của ngân hàng và có xu hƣớng giảm qua ba năm.
Năm 2010, TGCKH trung và dài hạn của NH đạt 404 triệu đồng, chiếm tỷ
trọng rất nhỏ trong tổng VHĐ của NH, chỉ bằng 0,28%, tuy nhiên đây là tỷ
trọng cao nhất của thành phần vốn này trong 3 năm. Nhƣ đã đề cập đến ở phần
trên, với đặc điểm kinh tế huyện nhà tập trung chủ yếu vào sản xuất nông
47
nghiệp, quy mô sản xuất kinh doanh nhỏ, vòng quay vốn nhanh do đó nhu cầu
gửi tiền hay vay tiền đều chỉ trong thời hạn ngắn, nên hình thức huy động vốn
với kỳ hạn dài không thu hút đƣợc khách hàng, là bài toán khó của NH. Sang
năm 2011, TGCKH từ 12 tháng trở lên giảm mạnh, giảm 68,81% so với năm
2010 (hay giảm 278 triệu đồng). Nguyên nhân là do lãi suất, chính sách quảng
bá không hấp dẫn đƣợc khách hàng.Mặt khác, do chi số lạm phát năm 2011
tiếp tục tăng, lãi suất huy động không đủ bù đắp giá trị giảm đi của đồng tiền.
TGCKH của NH tiếp tục giảm vào năm 2012, tuy nhiên tốc độ giảm thấp so
với năm trƣớc, giảm 11,9% (hay giảm 15 triệu đồng) so với năm 2011.
Nguyên nhân là do lãi suất huy động của NH giảm xuống, đặc biệt lãi huy
động dài hạn giảm nhiều thứ hai, sau lãi suất ngắn hạn và nguy cơ lo sợ lạm
phát quay lại của khách hàng. Hơn nữa, NH vẫn chƣa chú trọng đầu tƣ một
cách thích hợp vào thành phần vốn này.
Nhìn chung, TG CKH từ 12 tháng trở lên giảm qua từng năm, tuy nhiên
tốc độ giảm đã có phần đƣợc hạn chế vào năm 2012. Tuy nhiên, doanh số cho
vay, dƣ nợ tín dụng trung và dài hạn của NH lại tăng qua các năm, đặc biệt
tăng cao vào năm 2012. Điều này cho thấy NH chủ yếu sử dụng nguồn vốn
điều chuyển để cho vay trung và dài hạn khiến cho chi phí của NH tăng cao.
Hơn nữa với cơ cấu VHĐ nhƣ các năm qua, nếu nhu cầu vay trung và dài hạn
của khách hàng tiếp tục tăng lên, NH sẽ co khả năng gặp rủi ro thanh khoản,
rủi ro lãi suất.
4.2.1.2 Tình hình huy động vốn theo kỳ hạn của ngân hàng 6 tháng
đầu năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013
Tiếp theo chúng ta cùng đi vào phân tích tình hình HĐV theo kỳ hạn
của ngân hàng thời gian gần đây nhất, 6 tháng đầu năm 2013 bằng cách so
sánh với số liệu cùng kỳ năm 2012.
48
Bảng 4.4 Tình hình huy động vốn theo kỳ hạn của NHNo&PTNT Châu
Thành, Hậu Giang 6 tháng đầu năm 2012 và 2013
Đơn vị tính: Triệu đồng
Năm
Chênh lệch
6T/2012
Chỉ tiêu
Số tiền
6T/2013
Tỷ lệ
Số tiền
(%)
TG KKH
TG CKH dƣới 12
tháng
TG CKH từ 12 tháng
trở lên
Tổng VHĐ
6T 2012/6T 2013
Tỷ lệ
(%)
Số tiền
Tỷ lệ
(%)
6.614
3,09
8.989
4,06
2.375
35,91
207.058
96,88
212.506
95,86
5.448
2,63
49
0,02
181
0,08
132
269,39
213.721
100
221.676
100
7.955
3,72
Nguồn: Phòng Kế toán-ngân quỹ NHNo&PTNT Châu Thành, Hậu Giang
Ghi chú: TGKKH – Tiền gửi không kỳ hạn
TGCKH – Tiền gửi có kỳ hạn
250.000
200.000
150.000
TG KKH
TG CKH dƣới 12 tháng
TG CKH từ 12 tháng trở lên
100.000
Tổng VHĐ
50.000
0
6T/2012
6T/2013
Hình 4.4 Biểu đồ thể hiện tình hình huy động vốn theo kỳ hạn của
NHNo&PTNT Châu Thành, Hậu Giang 6 tháng đầu năm 2012 và 2013
49
a. Phân tích tình hình tiền gửi không kỳ hạn của ngân hàng 6 tháng đầu
năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013
Tình hình huy động TGKKH 6 tháng đần năm nay khá khả quan, đạt
8.989 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 4,06% trên tổng VHĐ, tăng 35,91% (hay tăng
2.375 triệu đồng) so với cùng kỳ năm trƣớc. Nƣớc ta đang từng bƣớc phục hồi
sau khủng hoảng kinh tế thế giới 2008-2009. Nhờ các chính sách tiền tệ, tài
chính đúng đắn, kịp thời của Chính Phủ, NHNN, năm 2013, nền kinh tế đã có
những thành quả nhất định, điển hình là chỉ số lạm phát đã đƣợc đƣa về mức
một con số vào cuối năm 2012 và tiếp tục đƣợc kiểm soát chặt chẽ vào đầu
năm nay, NHNN tiếp tục ban hành các thông tƣ quy định giảm lãi suất cho vay
nên các doanh nghiệp có nhiều cơ hội tiếp cận vốn vay hơn. Nhờ đó nhu cầu
thanh toán, tiêu dùng tại địa phƣơng cũng tăng lên giúp cho TGKKH của ngân
hàng đạt tốc độ tăng trƣởng cao so với cùng kỳ năm trƣớc.
Mặc dù TGKKH của ngân hàng tăng trƣởng khá tốt trong thời gian
gần đây, NH vẫn cần tiếp tục đầu tƣ, quảng bá cho loại hình tiền gửi này; nâng
cao trình độ chuyên môn của cán bộ nhân viên đối với các sản phẩm, dịch vụ
tiện ích, hiện đại để có thể phổ biến, tƣ vấn một cách rõ rang, hấp dẫn những
loại hình sản phẩm này cho khách hàng nhằm thu hút lƣợng tiền gửi thanh
toán của khách hàng,mặt khác còn góp phần khuyến khích thanh toán không
dùng tiền mặt phát triển. Làm sao để khai thác tối đa nguồn vốn chi phí thấp
này, phục vụ cho nhu cầu hoạt động kinh doanh của NH.
b. Phân tích tình hình tiền gửi có kỳ hạn dưới 12 tháng của ngân hàng 6
tháng đầu năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013
Tuy TGCKH từ 12 tháng trở lên vẫn chiếm trên 90% tổng VHĐ, nhƣng
tốc độ tăng trƣởng của thành phần vốn này lại rất thấp, chỉ đạt 2,63% (hay
tăng 5.448 triệu đồng) so với cùng kỳ năm trƣớc. Đây cũng là nguyên nhân
chính kéo giảm tốc độ tăng của VHĐ. Do tình hình thời tiết tại địa phƣơng
diễn biến khá phức tạp, bão lũ xảy ra ngày một tăng, mức độ thiệt hại ngày
một nghiêm trọng hơn, đã làm ảnh hƣởng trực tiếp đến đời sống, sản xuất kinh
doanh của nhân dân trong huyện, khiến cho thu nhập của ngƣời dân giảm đi,
lƣợng tiền nhàn rỗi rất ít. Bên cạnh đó, đầu năm nay NHNN tiếp tục ban hành
thông tƣ 08/TT-NHNN giảm lãi suất huy độn ngắn hạn xuống 0,5% khiến cho
tình hình HĐV của ngân hàng nói chung, huy động TGCKH ngắn hạn nói
riêng gặp nhiều khó khăn làm giảm tốc độ tăng trƣởng của thành phần VHĐ
này.
TGCKH dƣới 12 tháng là thành phần VHĐ quan trọng nhất của NH,
nhƣng tốc độ tăng trƣởng của nó lại đang tụt dốc nhanh. Kết quả này đa phần
là do những nguyên nhân kinh tế- xã hội khách quan tuy nhiên bên cạnh đó
50
cũng có nguyên nhân chủ quan từ phía NH nhƣ các chƣơng trình khuyến mãi,
ƣu đãi còn gập khuôn, chƣa mới lạ. Do đó, NH cần tiếp tục phát huy những cái
đƣợc trong công tác HĐV nhƣ phong cách làm việc nhanh gọn, thái độ phục
vụ lịch sự, chu đáo, tận tình, tiếp cận, tạo dựng mối quan hệ tốt với khách
hàng đồng thời tổ chức những chƣơng trình khuyến mại phù hợp, mới mẻ gây
ấn tƣợng tốt với khách hàng và tận dụng thế mạnh là thƣơng hiệu có uy tín,
thân thiết với khách hàng để vƣợt qua khó khăn cải thiện tình hình HĐV.
c. Phân tích tình hình tiền gửi có kỳ hạn từ 12 tháng trở lên của ngân
hàng 6 tháng đầu năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013
TGCKH từ 12 tháng trở lên đạt tốc độ tăng trƣởng vũ bảo, chƣa từng có
trong những năm gần đây, tăng 269,39% (hay tăng 132 triệu đồng) so với
cùng kỳ năm 2012. Nguyên nhân là do nền kinh tế trong nƣớc cũng nhƣ địa
phƣơng đã phần nào phục hồi sau khủng hoảng kinh tế, quá trình cơ cấu lại
các tổ chức tín dụng (TCTD) đã đạt đƣợc một số thành quả nhất định tạo dựng
đƣợc lòng tin nơi khách hàng vào hệ thống NH, hơn nữa lạm phát đã giảm
mạnh, đang đƣợc kiểm soát chặt chẽ và các TCTD đƣợc tự quyết định lãi suất
huy động trung và dài hạn, dựa vào quan hệ cung cầu nên hiện tại, lãi suất huy
động trung và dài hạn tại NH cao hơn so với ngắn hạn đã khiến cho khách
hàng quan tâm nhiều hơn đến TGCKH từ 12 tháng trở lên.
Tuy chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ, chƣa tới một phần trăm trong tổng VHĐ
nhƣng là một thành phần vốn không thể thiếu của NH. Nhất là nhu cầu vay
vốn trung và dài hạn tại NH ngày càng tăng lên. NH nên chú trọng, đầu tƣ
cách phù hợp đối với nguồn vốn có tính ổn định cao này.
4.2.2 Tình hình huy động vốn theo đối tƣợng khách hàng của ngân
hàng
4.2.2.1 Tình hình huy động vốn theo đối tượng khách hàng của ngân
hàng giai đoạn 2010-2012
Cách phân loại VHĐ thứ hai là phân theo thành phần kinh tế (hay theo
đối tƣợng khách hàng) giúp chúng ta biết đƣợc tiềm năng gửi tiền của từng đối
tƣợng khách hàng, biết đƣợc đối tƣợng nào là nguồn huy động chủ yếu của
NH, đối tƣợng nào NH chƣa khai thác hết tiềm năng của họ. VHĐ của ngân
hàng theo cách phân loại này gồm: VHĐ từ các tổ chức kinh tế (TCKT) và từ
dân cƣ.
51
Bảng 4.5 Tình hình huy động vốn theo đối tƣợng khách hàng của
NHNo&PTNT Châu Thành, Hậu Giang giai đoạn 2010-2012
Đơn vị tính: Triệu đồng
Năm
2010
Chỉ tiêu
2011
2012
Số tiền
Tỷ lệ
(%)
Số tiền
Tỷ lệ
(%)
Số tiền
1.299
0,91
2.314
1,07
5.692
2011/2010
2012/2011
Tỷ lệ
Tỷ lệ
Số tiền
Số tiền
(%)
(%)
Tỷ lệ
(%)
2,31
1.015 78,14
141.766 99,09 213.432 98,93 240.459 97,69
71.666 50,55
27.027
12,66
72.681 50,80
30.405
14,09
TCKT
Dân cƣ
Chênh lệch
Tổng VHĐ 143.065
100 215.746
100 246.151
100
3.378 145,98
Nguồn: Phòng Kế toán-ngân quỹ NHNo&PTNT Châu Thành, Hậu Giang
Ghi chú: TCKT- Tổ chức kinh tế
300.000
250.000
200.000
TCKT
150.000
Dân cƣ
Tổng VHĐ
100.000
50.000
0
2010
2011
2012
Hình 4.5 Biểu đồ tình hình huy động vốn theo thành phần kinh tế của
NHNo&PTNT Châu Thành, Hậu Giang giai đoạn 2010-2012
a. Phân tích tình hình huy động vốn từ tổ chức kinh tế của ngân hàng
giai đoạn 2010-2012
VHĐ từ các TCKT chỉ chiếm một tỷ trọng rất nhỏ trong tổng VHĐ, trung
bình hơn 1% tuy nhiên tỷ trọng cũng nhƣ tốc độ tăng trƣởng của thành phần
vốn này tăng liên tục trong những năm gần đây. Năm 2010, tiền gửi từ các
52
TCKT đạt 1.299 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 0,91% trên tổng VHĐ. Nhu cầu
thanh toán là nhu cầu chính của các TCKT khi gửi tiền vào NH. Trong bối
cảnh kinh tế thế giới, trong nƣớc nói chung và thị trƣờng tài chính tiền tệ, ngân
hàng nói riêng có nhiều diễn biến phức tạp về lãi suất huy động và cho vay, tỷ
giá,…Mặc dù NHNN đã ra sức giúp đỡ các doanh nghiệp, TCKT qua các
chính sách nhƣ chƣơng trình cho vay hỗ trợ lãi suất đối với 5 nhóm ngành
kinh doanh-sản xuất ƣu tiên trọng điểm, ban hành các thông tƣ điều chỉnh trần
lãi suất huy động mục đích giảm lãi suất cho vay tuy nhiên lãi suất cho vay
không giảm đi nhiều trong hoàn cảnh áp dụng cơ chế lãi suất thỏa thuận, thậm
chí còn tăng cao vào cuối năm do NHNN điều chỉnh tăng lãi suất cơ bản dƣới
sức ép của lạm phát nên hoạt động kinh doanh của các TCKT, doanh nghiệp
gặp rất nhiều khó khăn về tiếp cận vốn, tiêu thụ hàng hóa…do đó nhu cầu
thanh toán giảm sút. Vì vậy, lƣợng tiền gửi của các TCKT tại NH năm nay khá
thấp.
Năm 2011, VHĐ từ các TCKT đạt 2.314 triệu đồng, chiếm tỷ trọng
1,07%, tăng nhanh với tốc độ 78,14% (hay tăng 1.015 triệu đồng) so với năm
trƣớc. Mặc dù nền kinh tế vẫn còn nhiều bất ổn nhƣng tình trạng đô la hóa đã
phần nào đƣợc giải quyết nhờ các chính sách can thiệp kịp thời của NHNN
nhƣ giảm lãi suất huy động đồng USD, xử lý một loạt các giao dịch ngoại hối
bất hợp pháp trên thị trƣờng tự do, giúp bình ổn thị trƣờng ngoại hối… tạo
môi trƣờng kinh doanh ổn định hơn cho các doanh nghiệp. Do đó, nhu cầu
thanh toán của các TCKT tăng lên. Bên cạnh đó cũng cho ta thấy NH đã có
những hình thức huy động, sản phẩm dịch vụ thu hút đƣợc quan tâm của các
TCKT nhƣ dịch vụ thu ngân sách Nhà Nƣớc (Agri-tax), dịch vụ ngân quỹ,
dịch vụ chuyển tiền trong nƣớc và quốc tế, dịch vụ thanh toán tiền điện… gíup
NH tăng lƣợng VHĐ từ các TCKT mặt khác còn giúp giảm lƣợng tiền lƣu
thông trong nền kinh tế , giảm chỉ số lạm phát.
Cùng với sự phục hồi của nền kinh tế trong nƣớc, các hoạt động sản
xuất kinh doanh của các TCKT trên địa bàn từngbƣớc tăng trƣởng trở lại.
Thêm vào đó, Agribank luôn là NH đi đầu trong chấp hành các chính sách
giảm lãi suất cho vay, cung cấp các gói cho vay hỗ trợ lãi suất nhằm góp phần
tháo gỡ khó khăn cho các TCKT ; chủ động tiếp cận và làm việc với khách
hàng để nắm bắt và đáp ứng kịp thời nhu cầu vay vốn, chia sẻ và xử lý khó
khăn cùng khách hàng vì vậy tạo dựng đƣợc mối quan hệ tốt, sự tin tƣởng nơi
các doanh nghiệp. Nhờ đó lƣợng tiền gửi của các TCKT tại NH tiếp tục tăng
lên với tốc độ nhanh chóng. Năm 2012,tiền gửi của các TCKT tiếp tục tăng
trƣởng nhanh, tăng 145,98% (hay tăng 3.378 triệu đồng) so với năm 2011, đạt
5.692 triệu, chiếm tỷ trọng 2,31% trong tổng VHĐ
53
b. Phân tích tình hình huy động vốn từ dân cư của ngân hàng giai đoạn
2010-2012
Tiền gửi của khu vực dân cƣ tại NH luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong
tiền gửi cùa các thành phần kinh tế, trung bình chiếm gần 99% tổng VHĐ và
tăng liên tục qua các năm. Nhƣ chúng ta đã biết, NHNN ban hành cơ chế lãi
suất thỏa thuận năm 2010 đã giúp các NH có thể chủ động trong xác định lãi
suất huy động đối với các đối tƣợng khách hàng khác nhau, có điều kiện mở
rộng mạng lƣới huy động vốn với các mức lãi suất phù hợp đã giúp tình hình
huy động vốn tại các NH trong toàn hệ thống cũng nhƣ tại NHNo&PTNT
Châu Thành cải thiện rõ rệt so với năm trƣớc. Lãi suất huy động năm 2010
tăng cao, đặc biệt là giai đoạn cuối năm và đảm bảo đƣợc lợi ích cho ngƣời
gửi tiền trong bối cảnh lạm phát gia tăng. Những điều kiện trên đã giúp cho
lƣợng VHĐ từ dân cƣ của NH năm này cao hơn so với năm trƣớc. . Nên năm
2010, tiền gửi của dân cƣ tại NH đạt 141.766 triệu đồng, có tỷ trọng trên VHĐ
cao nhất trong 3 năm, bằng 99,09%.
Tuy nền kinh tế trong nƣớc vẫn còn nhiều điểm tối nhƣ thị trƣờng
chứng khoán vẫn xám xịt, bất động sản tiếp tục đóng băng, vàng liên tục tăng
giá do hiện tƣơng đầu cơ, vỡ nợ tín dụng đen dây chuyền, lạm phát vẫn cao ở
mức 2 con số… nhƣng cũng vì vậy mà khách hàng tin tƣởng hơn vào lĩnh vực
đầu tƣ an toàn là gửi tiền vào NH. Mà thƣơng hiệu của Agribank đã ngày càng
trở nên thân thiết hơn với ngƣời dân huyện nhà, NH có đội ngũ cán bộ nhân
viên nhiệt tình với nhiệm vụ chuyên trách tìm hiểu tình hình kinh tế-xã hội,
nhu cầu tín dụng, gửi tiền của ngƣời dân ở từng xã, thị trấn, nhờ đó mà NH có
thể nắm bắt triển khai nhiều hình thức huy động vốn thích hợp nhằm thu hút
khách hàng, tiếp cận địa bàn một cách triệt để. Nhờ vậy mà năm 2011, VHĐ
từ khu vực dân cƣ tiếp tục tăng và tăng khá nhanh so với năm 2010, đạt tốc độ
tăng trƣởng 50,55% (tức tăng 71.666 triệu đồng), bằng 213.432 triệu đồng,
chiếm 98,93% tổng VHĐ.
Năm 2012, tiền gửi của khu vực dân cƣ đạt 240.459 triệu đồng, chiếm
97,69% trong tổng VHĐ. Ngày 1/8 Agribank ban hành văn bản quy định chỉ
tiêu huy động vốn cho tất cả các cấp cán bộ nhân viên toàn hệ thống. Vì vậy,
toàn thể cán bộ nhân viên chi nhánh năm này đều ra sức cố gắng thúc đẩy hoạt
động HĐV tăng trƣởng qua nhiều hình thức khác nhau nhƣ tổ chức chƣơng
trình tiết kiệm dự thƣởng “Kỉ niệm 24 năm thành lập Agribank” với nhiều kỳ
hạn khác nhau và đặc biệt tập trung huy động nguồn tiền từ bồi hoàn giải tỏa
của các khu dân dƣ trên địa bàn nhờ đó tiền gửi của khu vực dân cƣ tại NH
tiếp tục tăng lên so với năm trƣớc.Tuy nhiên tốc độ tăng trƣởng có phần sụt
giảm chỉ tăng 12,66% (hay tăng 27.027 triệu đồng) so với 2011. Do tác động
54
của các thông tƣ nhằm giảm lãi suất huy động và lãi suất cho vay mà NHNN
nhiều lần ban hành trong năm với mục đích góp phần tháo gở khó khăn cho
các doanh nghiệp, tính đến cuối năm 2012 lãi suất huy động vốn của NH đã
giảm từ 0,5%-6% so với năm 2011 tùy theo từng kỳ hạn. Hơn nữa trong khi
đó một số TCTD khác trên địa bàn chƣa thực sự chấp hành nghiêm túc các
thông tƣ trên của NHNN, áp dụng mức lãi suất huy động cao đã thu hút một
lƣợng lớn tiền gửi từ khu vực dân cƣ.
4.2.2.2 Tình hình huy động vốn theo đối tượng khách hàng của ngân
hàng 6 tháng đầu năm 2012 và 6 tháng đầu 2013
Chúng ta cùng tiếp tục tìm hiểu tình hình huy động vốn theo thành phần
kinh tế thời gian gần đây nhất 6 tháng đầu năm 2013 và cùng kỳ năm trƣớc để
hiểu rõ hơn hoạt động HĐV hiện tại của NH.
Bảng 4.6 Tình hình huy động vốn theo đối tƣợng khách hàng của
NHNo&PTNT Châu Thành, Hậu Giang 6 tháng đầu năm 2012 và 2013
Đơn vị tính: Triệu đồng
Năm
6T/2012
Chỉ tiêu
Số tiền
Chênh lệch
6T/2013
Tỷ lệ
Số tiền
(%)
6T 2013/6T 2012
Tỷ lệ
(%)
Số tiền
Tỷ lệ
(%)
TCKT
2.314
1,08
3.947
1,78
1.633
70,57
Dân cƣ
211.407
98,92
217.729
98,22
6.322
2,99
Tổng VHĐ
213.721
100
221.676
100
7.955
3,72
Nguồn: Phòng Kế toán-ngân quỹ NHNo&PTNT Châu Thành, Hậu Giang
Ghi chú: TCKT- Tổ chức kinh tế
250.000
200.000
150.000
TCKT
Dân cƣ
100.000
Tổng VHĐ
50.000
0
6T/2012
6T/2013
Hình 4.6 Biều đồ thể hiện tình hình huy động vốn theo thành phần kinh tế của
NHNo&PTNT 6 tháng đầu năm 2012 và 2013
55
a. Phân tích tình hình huy động vốn từ các tổ chức kinh tế tại ngân hàng
6 tháng đầu năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013
Tiếp tục đà tăng trƣớc của các năm trƣớc, 6 tháng đầu năm 2013 tiền gửi
của các TCKT tại NH tăng với tốc độ 70,57% (tức tăng 1.633 triệu đồng) so
với cùng ký năm trƣớc, đạt 3.947 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 1,78% tổng VHĐ.
Bƣớc sang năm 2013, NHNN đã liên tục ban hành các thông tƣ nhằm giảm lãi
suất huy động và cho vay cụ thể là các thông tƣ 08/2013/TT-NHNN,
14/2013/TT-NHNN, 15/2013/TT-NHNN về giảm trần lãi suất huy động đồng
USD và VND, các thông tƣ 09/2013/TT-NHNN,10/2013/TT-NHNN
16/2013/TT-NHNN về giảm lãi suất cho vay ngắn hạn đối với một số ngành
kinh tế trọng điểm. Nhờ các NH giảm lãi suất, cho vay ở mức thấp đã góp
phần không nhỏ trong việc tạo điều kiện giảm chi phí sản xuất - kinh doanh,
góp phần tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp, duy trì tăng trƣởng kinh tế,
bảo đảm an toàn cho hệ thống ngân hàng. Nhờ đó, tính thanh khoản của các
TCTD tiếp tục đƣợc cải thiện và ngày càng ổn định, nền kinh tế trong nƣớc
cũng nhƣ địa phƣơng dần phục hồi, lạm phát giảm xuống còn dƣới 7% và
đƣợc kiểm soát chặt chẽ. Nhờ vậy mà nhu cầu thanh toán cũng nhƣ gửi tiền
vào NH của các TCKT cũng tăng lên nên tiền gửi của các TCKT tại
NHNo&PTNT Châu Thành 6 tháng đầu năm mới có đƣợc tốc độ tăng trƣởng
cao nhƣ trên. Thành phần VHĐ này đa phần là tiền gửi thanh toán – nguốn
vốn giá rẻ cho NH phục vụ hoạt động tín dụng ngắn hạn và đảm bào tính
thanh khoản hàng ngày.
b. Phân tích tình hình huy động vốn từ khu vực dân cư tại ngân hàng 6
tháng đầu năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013
Sáu tháng đầu năm 2013, tiền gửi của khu vực dân cƣ tại NH vẫn tăng so
với cùng ký năm trƣớc. Tuy nhiên, tốc độ tăng trƣởng lại tiếp tục giảm xuống
còn rất thấp, bằng 2,99% (tức tăng 6.322 triệu đồng) so với cùng kỳ năm 2012,
đạt 217.729 triệu đồng, chiếm 98,22% trên tổng VHĐ. Tiền gửi dân cƣ tăng
trƣởng thấp cũng đã kéo tốc độ tăng của VHĐ xuống rất nhiều. Nguyên nhân
chủ yếu là do thu nhập của ngƣời dân trong huyện giảm đi đồng thời nhu cầu
gửi tiền cũng rất ít vì thiên tai liên tiếp xảy ra trên địa bàn huyện trong thời
gian này, nhiều cơn bão, các đợt áp thấp nhiệt đới, mƣa lũ, sạt lỡ đất tại hơn
34 điểm trong huyện gây thiệt hại lớn đến diện tich gieo trồng cũng nhƣ ảnh
hƣởng đến đời sống sinh hoạt của ngƣời dân. Hơn nữa các tháng đầu năm nay
giá cả hàng hóa trên địa bàn huyện tăng cao, nhất lả các hàng hóa thiết yếu
nhƣ gas, thực phẩm, giá điện… đẩy chi phí sản suất kinh doanh, chi phí sinh
hoạt lên cao trong khi đó giá lúa lại bấp bênh.
56
Tiền gửi của khu vực dân cƣ luôn chiến hơn 90% tổng VHĐ, do đó là
nguồn vốn rất quan trọng đối với NH.Tuy nhiên, do thiên tai, bão lũ ảnh ƣởng
đến sản xuất kinh doanh của ngƣời dân huyện nhà nên lƣợng tiền gửi này tăng
ngày càng chậm. NH cần tiếp tục phát triển hoạt động tiếp cận khách hàng,
nhằm nắm bắt , triển khai đúng lúc những sản phẩm huy động thích hợp giúp
cho NH tăng lƣợng VHĐ từ dân cƣ, mặt khác còn giúp ngƣời dân có thêm thu
nhập một cách an toàn từ lãi tiền gửi.
4.2.3 Tình hình huy động vốn theo loại tiền tệ của ngân hàng
4.2.3.1 Tình hình huy động vốn theo loại tiền tệ của ngân hàng giai
đoạn 2010-2012
Phƣơng thức phân loại VHĐ tiếp theo là phân theo loại tiền tệ. Theo
cách phân loại này, VHĐ tại NH bao gồm tiền gửi đồng nội tệ chiếm đa
số và một phần nhỏ tiền gửi đồng ngoại tệ.
Bảng 4.7 Tình hình huy động vốn theo loại tiền tệ của NHNo&PTNT Châu
Thành, Hậu Giang giai đoạn 2010-2012
Đơn vị tính: Triệu đồng
Năm
Chỉ tiêu
Nội tệ
Ngoại tệ (đã
quy đổi
VND)
Tổng VHĐ
2010
2011
Số tiền
Tỷ lệ
(%)
142.120
99,34 214.310
945
143.065
Chênh lệch
0,66
Số tiền
1.436
100 215.746
2012
Tỷ lệ
(%)
Số tiền
99,33 245.924
0,67
227
100 246.151
2011/2010
Tỷ lệ
(%)
Số
tiền
99,91 72.190
0,09
491
100 72.681
Tỷ lệ
(%)
Số
tiền
50,80 31.614
51,96
Tỷ lệ
(%)
14,75
-1.209
-84,19
50,80 30.405
14,09
Nguồn: Phòng Kế toán-ngân quỹ NHNo&PTNT Châu Thành, Hậu Giang
57
2012/2011
300.000
250.000
200.000
Nội tệ
150.000
Ngoại tệ
Tổng VHĐ
100.000
50.000
0
2010
2011
2012
Hình 4.7 Biểu đồ thể hiện tình hình huy động vốn theo loại tiền tệ của
NHNo&PTNT Châu Thành, Hậu Giang giai đoạn 2010-2012
a. Tình hình huy động vốn bằng nội tệ của ngân hàng giai đoạn 20102012
Do khách hàng của NH chủ yếu là nông dân, công nhân viên chức hoặc
các doanh nghiệp kinh doanh với quy mô trung bình, nhỏ và không có nhiều
doanh nghiệp xuất, nhập khẩu trên địa bàn huyện nên các giao dich chủ yếu sử
dụng VND. Cũng vì thế, VHĐ bằng nội tệ luông chiếm tỷ trọng cao nhất, hơn
99% trong tổng VHĐ của NH và có xu hƣớng tăng liên tục qua các năm. Năm
2010, tiền gửi nội tệ đạt 142.120 triệu đồng, chiếm 99,34% trong tổng vốn huy
động. Tình hình HĐV nói chung, HĐV nội tệ nói riêng năm này khả quan hơn
so với năm trƣớc là nhờ có cơ chế lãi suất thỏa thuận. Cơ chế này giúp NH chủ
động hơn trong công tác HĐV khi có thể tự xác định lãi suất huy động cho các
đối tƣợng khách hàng khác nhau( nhƣng vẫn phải tuân theo trần lãi suất do
NHNN quy định), mở rộng mạng lƣới HĐV với các mức lãi suất phù hợp, đáp
ứng tốt nhu cầu vốn trong hoạt động kinh doanh của NH. Thêm vào đó, lãi
suất huy động VND năm 2010 cao hơn so với năm trƣớc và vẫn đảm bảo
đƣợc lợi ích cho ngƣời gửi tiền trong bối cảnh lạm phát gia tăng nên lƣợng
tiền gửi nội tệ năm này tăng cao.
VHĐ bằng nội tệ tăng trƣởng với tốc độ 50,80% (hay tăng 72.190 triệu
đồng) vào năm 2011, đạt 214.310 triệu đồng và tiếp tục tăng vào năm 2012,
tuy nhiên tốc độ tăng lại giảm đi, chỉ tăng 14,75% (hay tăng 31.614 triệu
đồng), bằng 245.924 triệu đồng. Năm 2011 là một năm đầy khó khăn, biến
động của nền kinh tế nƣớc nhà. Thị trƣờng chứng khoán liên tục chạm đáy với
mức giá của một số loại cổ phiếu giảm xuống chỉ còn dƣới 1000 đồng, bất
58
động sản đóng băng, giá vàng biến động từng giờ do hiện tƣợng đầu cơ, vỡ nợ
tín dụng đen dây chuyền, lạm phát cao ở mức 2 con số... Trong bối cảnh đó,
gửi tiền vào ngân hàng là kênh đầu tƣ an toàn đƣợc nhiều ngƣời lựa chọn. Bên
cạnh đó, trong năm NHNN ban hành các thông tƣ nhƣ 09/2011/TT-NHNN,
14/2011/TT-NHNN về giảm lãi suất huy động đồng USD, tạo chênh lệch lợi
tức giữa tền gửi VND và USD, do đó có nhiều khách hàng đã rút tiền gửi USD
và chuyển sang gửi tiền VND. Những nguyên nhân trên giúp HĐV nội tệ tăng
trƣởng mạnh trong năm này. Sang năm 2012, trƣớc sự cạnh tranh gay gắt giữa
các ngân hàng thƣơng mại trong công tác huy động vốn, Agribank đã ban
hành văn bản áp chỉ tiêu HĐV cho tất cả các cấp cán bộ nhân viên NH. Do đó
mà toàn thể nhân viên chi nhánh đều nổ lực hết mình để hoàn thành chỉ tiêu
đƣợc giao bằng nhiều hình thức nhƣ chƣơng trình tiết kiệm dự thƣởng với
nhiều kỳ hạn khác nhau nhân “Kỉ niệm 24 năm thành lập Agribank”, chứng
chỉ tiền gửi dự thƣởng đồng “Mùa vàng trên quê hƣơng” …và tập trung huy
động nguồn tiền từ bồi hoàn giải toản các khu dân cƣ trên địa bàn. Nhờ vậy
mà VHĐ nội tệ tại NH tăng so với năm 2011. Tuy nhiên do lãi suất huy động
đồng VND liên tục sụt giảm vì chính sách điều hành lãi suất của NHNN nhằm
giảm lãi suất cho vay giúp đỡ các doanh nghiệp sớm thoát khỏi tình trạng khó
khăn sau khủng hoảng kinh tế thế giới mà tốc độ tăng trƣởng VHĐ nội tệ của
NH giảm mạnh, giảm gần 80% so với tốc độ tăgn trƣởng của năm 2011.
Tiền gửi bằng nội tệ là thành phần VHĐ chiếm tỷ trọng cao nhất và
cũng quan trọng nhất đối với NH vì nó đáp ứng tốt nhất nhu cầu tín dụng của
địa phƣơng. Nhìn chung, nhờ các chính sách tiền tệ của NHNN nhằm giảm
tình trạng đô la hóa và tăng niềm tin của ngƣời dân vào đồng VND mà VHĐ
nội tệ tăng liên tục qua ba năm, tuy nhiên tốc độ tăng trƣởng năm 2012 có
phần giảm sút.
b. Tình hình huy động vốn bằng ngoại tệ của ngân hàng giai đoạn 20102012
VHĐ bằng ngoại tệ chỉ chiếm một tỷ trọng rất nhỏ, chƣa đầy 1% trong
tổng VHĐ của NH. Tuy nhiên NH cần phải quan tâm đúng mức với nguồn
vốn này nhằm đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng và đảm bảo khả năng thanh
khoản của NH khi cần thiết. Năm 2010, tiền gửi ngoại tệ đạt 945 triệu đồng,
chiếm tỷ trọng 0,66% trên tổng VHĐ. Sang năm 2011, nguồn vốn này tăng
khá nhanh, tăng 51,96% (hay tăng 491 triệu đồng) so với năm trƣớc, đạt 1.436
triệu đồng. Đến năm 2012, tình hình HĐV bằng đồng ngoại tệ trở nên rất ảm
đạm, tiền gửi ngoại tệ giảm 84,19% (hay giảm 1.209 triệu đồng) so với năm
2011, bằng 227 triệu đồng. Năm 2010, tuy lãi suất huy động USD có cao hơn
so với năm trƣớc tuy nhiên tỷ giá USD/VND trên thị trƣờng tự do liên túc biến
động, tăng nhanh khiến cho khách hàng chủ yếu thích tự nắm giữ USD và tìm
59
thời cơ thích hợp để bán ra kiếm lời. Do đó, tiền gửi ngoại tệ tại NH cũng
không nhiều. Năm 2011, NHNN đã thực hiện nhiều chính sách nhằm hạn chế
tình trạng đô la hóa nhƣ ban hành các thông tƣ số 09 và số 14 hạ trần lãi suất
tiền gửi USD xuống còn 2%/năm đối với khách hàng cá nhân (từ mức 6% ở
năm trƣớc) và còn 0,5%/năm đối với khách hàng là TCKT , đồng thời cũng
tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc ngoại tệ lên thêm 2%. Chính sách của NHNN đã
mang lại hiệu quả vào những tháng đầu năm 2010, khi mà nhiều khách hàng
đã rút tiền gửi USD và chuyển sang gửi tiền bằng VND. Bên cạnh đó, việc chi
phí tăng lên do tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc ngoại tệ khiến NH giảm loại hình
HĐV này. Tuy nhiên đến các tháng cuối năm 2011, khi mà lãi suất huy động
đồng VND vẫn rất cao, nhiều doanh nghiệp lựa chọn vay bằng đồng USD vì
lãi suất vay USD thấp hơn nhiều đã khiến cho cầu USD tăng lên, NH phải tích
cực tìm kiếm nguồn huy động ngoại tệ nhằm phục vụ tốt hoạt động kinh
doanh. Do đó mà đến cuối năm 2011, VHĐ bằng USD tăng nhanh so với năm
trƣớc. Nhƣng đến năm 2012, tốc độ tăng trƣởng tiền gửi ngoại tệ lại sụt giảm
khá nhiều. Nguyên nhân là do mặc dù lãi suất huy động VND đã giảm khá
nhiều nhƣng vẫn có sức hấp dẫn hơn so với gửi tiền bằng ngoại tệ khi mà
chênh lệch lãi suất huy động VND và USD còn rất lớn. Hơn nữa, tỷ giá đƣợc
NHNN điều hành ổn định hơn nhiều trong năm này, chỉ biến động trong
khoảng từ 2-3% bên cạnh đó chỉ số lạm phát giảm xuống chỉ còn một con số
và đƣợc kiểm soát chặt chẽ đã tạo nên lòng tin cho công chúng vào đồng VND
và giảm sức hấp dẩn của đồng USD. Và do kinh tế thế giới vẫn chƣa hoàn toàn
thoát khỏi khủng hoảng nên dòng kiều hối của đồng bào ta ở nƣớc ngoài gửi
về cũng giảm nhiều trong năm này.
VHĐ bằng ngoại tệ chỉ chiếm một tỷ trọng rất nhỏ trong tổng VHĐ của
NH và biến động của nó cũng không ảnh hƣởng nhiều đến hoạt động của NH.
Do đặc thù kinh tế-xã hội của địa phƣơng nên các giao dịch phát sinh chủ yếu
sử dụng nội tệ. Tuy nhiên, duy trì một lƣợng vốn ngoại tệ nhất định là cần
thiết cho NH để đáp ứngtốt nhu cầu của khách hàng, đảm bảo tính thanh
khoản của NH bất cứ lúc nào.
4.2.3.2 Tình hình huy động vốn theo loại tiền tệ của ngân hàng 6
tháng đầu năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013
Sau dây tiếp tục là tình hình huy động vốn theo loại tiền tệ của NH giai
đoạn tiếp theo 6 tháng đầu năm 2013 và cùng kỳ năm trƣớc.
60
Bảng 4.8 Tình hình huy động vốn theo loại tiền tệ của NHNo&PTNT Châu
Thành, Hậu Giang 6 tháng đầu năm 2012 và 2013
Đơn vị tính: Triệu đồng
Năm
6T/2012
Chỉ tiêu
Số tiền
Nội tệ
213.598
Ngoại tệ
Tổng VHĐ
123
213.721
Chênh lệch
6T/2013
Tỷ lệ
6T 2013/6T 2012
Tỷ lệ
(%)
Tỷ lệ
(%)
99,94 221.330
99,84
7.732
3,62
346
0,16
223
181,30
100 221.676
100
7.955
3,72
0,06
Số tiền
Số tiền
(%)
Nguồn: Phòng Kế toán-ngân quỹ NHNo&PTNT Châu Thành, Hậu Giang
250.000
200.000
150.000
Nội tệ
Ngoại tệ
100.000
Tổng VHĐ
50.000
0
6T/2012
6T/2013
Hình 4.8 Biểu đồ thể hiện tình hình huy động vốn theo loại tiền tệ của NHNo&PTNT
Châu Thành, Hậu Giang 6 tháng đầu năm 2012 và 2013
a. Tình hình huy động vốn nội tệ của ngân hàng 6 tháng đầu năm 2012 và 6
tháng đầu năm 2013
Tiền gửi nội tệ của ngân hàng 6 tháng đầu năm 2013 chỉ tăng 3,62% so
với cùng kỳ năm trƣớc (hay tăng 7.732 triệu đồng), đạt 221.330 triệu đồng.
Nguyên nhân lớn nhất là thu nhập của ngƣời dân trên địa bàn huyện giảm sút
kéo theo lƣợng vốn nhàn rỗi cũng rất ít vì các đợt thiên tai, bảo lũ liên tục xảy
ra không những ảnh hƣởng đến sinh hoạt của ngƣời dân mà còn gây thiệt hại
lớn đến hoạt động sản xuất nông nghiệp, nhất là gieo trồng lúa, cây trái…Bên
cạnh đó, cũng bởi vì chi phí sản xuất kinh doanh, sinh hoạt của nhân dân trong
61
huyện cũng tăng cao do giá cả hàng hóa trên địa bàn tăng lên, nhất là các mặt
hàng thiết yếu nhƣ gas, thực phẩm, giá điện…Trong khi đó NHNN tiếp tục
ban hành các thông tƣ nhằm giảm lãi suất huy động đồng VND. Những
nguyên nhân trên khiến cho VHĐ nội tệ của ngân hàng tăng trƣởng thấp trong
6 tháng đầu năm 2013, kéo theo tổng VHĐ cũng tăng rất chậm.
Tốc độ tăng trƣởng tiền gửi nội tệ 6 tháng đầu năm nay của NH lại tiếp
tục giảm. Một lần nữa nhắc nhở NH cần nhanh chóng tìm ra các giải pháp cải
thiện thực trạng HĐV nói chung, tăng tiền gửi nội tệ nói riêng.
b. Tình hình huy động vốn ngoại tệ của ngân hàng 6 tháng đầu năm
2012 và 6 tháng đầu năm 2013
Hoạt động HĐV ngoại tệ của NH 6 tháng đầu năm nay tiến triển khả
quan so với cùng kỳ năm trƣớc. Tiền gửi ngoại tệ tăng nhanh với tốc độ
181,30% (hay tăng 223 triệu đồng), đạt 346 triệu đồng. Hoạt động HĐV bằng
ngoại tệ đầu năm nay gặp không ít khó khăn vì lãi suất huy động USD tiếp tục
giảm xuống do chính sách điều hành của NHNN để đảm bảo chênh lệch lợi
tức giữa tiền gửi VND và USD. Tuy nhiên, rút kinh nghiệm khi lƣợng VHĐ
ngoại tệ năm trƣớc quá thấp có nguy cơ ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh
của NH. Hơn nữa, tình hình kinh tế huyện nhà ngày một phát triển, các doanh
nghiệp địa phƣơng có nhu cầu thanh toán với nƣớc ngoài cũng tăng lên. Do
đó, NH tích cực đẩy mạnh hoạt động HĐV ngoại tệ. Lƣợng kiều hối về địa
bàn huyện đầu năm nay cũng cao hơn cùng kỳ năm trƣớc. Kết quả là tiền gửi
ngoại tệ tại NH 6 tháng đầu năm 2013 tăng nhanh so với cùng kỳ 2012.
NH đã ý thức đƣợc tầm quan trọng của VHĐ ngoại tệ trong hoạt động
kinh doanh nên đã kịp thời có biện pháp nhằm tăng lƣợng tiền gửi ngoại tệ tại
NH. Đây là một tín hiệu đáng mừng, thể hiện tính thanh khoản về ngoại tệ của
NH đã đƣợc đảm bảo hơn.
4.2.4 Phân tích biến động lãi suất của một số loại tiền gửi tiêu biểu
tại ngân hàng từ cuối năm 2010 đến tháng 6 năm 2013
Lãi suất huy động là một trong những yếu tố quan trọng nhất thu hút
khách hàng cũng nhƣ ảnh hƣởng đến chi phí HĐV của NH. Tiếp theo chúng ta
cùng tìm hiểu biến động lãi suất của một số loại tiền gửi phổ biến nhất tại
NHNo&PTNT Châu Thành, Hậu Giang.
62
16,0
14,0
12,0
10,0
8,0
6,0
4,0
2,0
0,0
Lãi suất TGKKH cho KH cá nhân
Lãi suất TGKKH cho KH TCKT
Lãi suất TGTK kỳ hạn 3 tháng
Lãi suất TGTK kỳ hạn 6 tháng
Lãi suất TGTK kỳ hạn 12 tháng
Ghi chú: KH: Khách hàng TGTK: Tiền gửi tiết kiệm
Hình 4.9 Biểu đồ lãi suất một số loại tiền gửi phồ biến tại NHNo&PTNT
Chậu Thành, Hậu Giang từ cuối năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013
a. Lãi suất tiền gửi không kỳ hạn
TGKKH là nguồn vốn tuy chiếm tỷ trọng nhỏ nhƣng không kém phần
quan trọng của NH. Tuy lãi suất huy dộng KKH nhỏ nhƣng đối với các TCKT,
doanh nghiệp thƣờng xuyên có tài khoản TGKKH với số tiền lớn nhằm phục
vụ nhu cầu thanh toán thì mức lãi suất này cũng có thể mang đến cho họ một
số tiền không nhỏ nên đƣợc họ quan tâm nhiều hơn.
Năm 2010 và 2011 lãi suất TGKKH của NH không thay đổi, đạt mức
3,6%/năm cho KH cá nhân và 2,4%/năm cho KHTCKT. Đây là mức lãi suất
tƣơng đối so với các NH khác trên địa bàn. Nhận thấy nhu cầu gửi tiến
TKKKH của ngƣời dân trong huyện cao và nhờ có cơ chế lãi suất thỏa thuận,
NH đã áp dụng 2 mức lãi suất khác nhau phù hợp cho mỗi đối tƣợng khách
hàng. Tuy nhiên tỷ trọng TGKKH trong tổng VHĐ năm 2010 không cao, chỉ
đạt 2,23%. Để cải thiện tình hình này, NH đã tổ chức nhiều chƣơng trình
khuyến mãi, ƣu đãi về thẻ nhƣ miễn phí phát hành thẻ “Lập nghiệp” lần đầu,
chƣơng trình khuyến mại “CÙNG AGRIBANK ĐÓN TẾT VÀNG, LỘC
BIẾC” đối với mọi chủ thẻ do Agribank phát hành….Nhờ đó, bƣớc sang năm
2011 TGKKH tại NH tăng 44,01% giúp NH có thêm nguồn vốn chi phí thấp
phục vụ thanh toán và cho vay ngắn hạn.
Tháng 4, năm 2012, Thực hiện văn bản số 2242/NHNo-KHTH của
Tổng giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam “Về việc thực hiện huy động bằng
VND”, lãi suất TGKKH đối với cá nhân cũng nhƣ TCKT đều tăng lên và cùng
63
đạt mức 4%/năm. Mức lãi suất cao này đã hấp dẫn đƣợc nhiều khách hàng.
Hơn nữa, NH luôn đi đầu trong việc giảm lãi suất cho vay, quan tâm, hỗ trợ
các doanh nghiệp kịp thời giải quyết khó khăn. Do đó tạo đƣợc mối quan hệ
tốt, niềm tin với khách hàng. Từ đó thúc đẩy TGKKH tăng nhanh, với tốc độ
đạt đến 199,04%, nâng tỷ trọng TGKKh trên VHĐ lên 5, 59%.
Sau khi đạt đỉnh lãi suất 4%/năm, lãi suất KKH tại NH bắt đầu giảm
vào cuối năm 2012 xuống còn 2%/năm do chấp hành thông tƣ 32/2012/TTNHNN của NHNN về giảm trần lãi suất tiền gửi bằng VND. Đến tháng 6/2013
NH tiếp tục hạ lãi suất TGKKH xuống mức 1,2%/năm do thực hiện thông tƣ
15/2013/TT-NHNN. Tuy lãi suất huy động KKH có giảm nhƣng tình hình
kinh tế huyện nhà đang từng bƣớc hồi phục, hơn nữa nhờ vào sự tin tƣởng lựa
chọn của khách hàng mà TGKKH tại NH 6 tháng đầu năm 2013 tiếp tục tăng,
với tốc độ 35,91% so với cùng kỳ năm trƣớc.
b. Lãi suất tiền gửi có kỳ hạn
Lãi suất luôn là yếu tố hàng đầu khách hàng quan tâm khi lựa chọn gửi
tiền vào ngân hàng nhất là hình thức TGCKH. Căn cứ vào tình hình huy động
vốn trên địa bàn và nhu cầu vốn cho hoạt động kinh doanh của NH đồng thời
chấp hành nghiêm túc các chính sách của NHNN mà NH sẽ kiến nghị lãi suất
huy động phù hợp cho từng kỳ hạn lên NH cấp trên. Sauk hi đƣợc NH cấp trên
đồng ý và có văn bản quy định chính thức thì NH sẽ áp dụng ngay các mức lãi
suất này vào các giao dịch hàng ngày. Sau đây chúng ta cùng xem xét lãi suất
của một số kỳ hạn tiền gửi tiêu biểu nhƣ: TGTK kỳ hạn 3 tháng, 6 tháng, 12
tháng.
TGTK kỳ hạn 3 tháng là loại hình tiền gửi đƣợc khách hàng lựa chọn
nhiều nhất tại NH đồng thời lãi suất của nó cũng biến động nhiều nhất trong
các loại TGCKH. Năm 2010, cũng nhƣ các NH khác lãi suất huy động tại NH
tăng lên so với năm 2009, giữ ổn định trong năm cho đến khi NHNN nâng lãi
suất cơ bản lên 9% từ mức 8% nhằm hạn chế lạm phát kéo theo lãi suất huy
động của NH cũng tăng lên, riêng lãi suất TGTK 3 tháng đạt 13,5%/năm. Năm
2011, lãi suất TGTK 3 tháng tăng lên cao nhất tính từ năm 2010 đến nay, đạt
14%/năm chạm trần lãi suất huy động do NHNN quy định. Tháng 4/2012 lãi
suất TGTK kỳ hạn 3 tháng bắt đầu giảm xuống, cho đến tháng 12/2012 lãi suất
của loại hình tiền gửi này chỉ còn 8%/năm, giảm 6% so với đầu năm 2011 để
chấp hành chính sách giảm lãi suất huy động nhằm hạ lãi suất cho vay giảm
bớt khó khăn cho các doanh nghiệp. Tiếp tục thực hiện các thông tƣ giảm lại
suất huy động của NHNN, đến tháng 6/2013 lãi suất huy động TGTK 3 tháng
giảm thêm 1% so với cuối năm 2012, còn 7%/năm. Nhƣ vậy, từ cuối năm
64
2010 đến tháng 6 năm 2013, mức biến động lãi suất của loại hình tiền gửi này
lên đến 7% (14% năm 2011 – 7% năm 2013).
Lãi suất TGTK kỳ hạn 6 tháng có thể đƣợc xem là ổn định nhất trong
các loại TGCKH. Giữ mức 11,5%/năm từ cuối năm 2010 đến tháng 4/2012,
lãi suất của loại hình tiền gửi này chỉ bắt đầu giảm xuống còn 8%/năm vào
tháng 12/2012 vì NH thực hiện thông tƣ 32/2012/TT-NHNN của NHNN và
giữ nguyên mức lãi suất này cho đến nay. Thông tƣ 15/2013/TT-NHNN đã
cho phép các NH có thể tự quyết định các mức lãi suất huy động của các kỳ
hạn tiền gửi từ 6 tháng trở lên, tuy nhiên NH vẫn giữ nguyên lãi suất để ổn
định cho vay mong muốn chia sẽ khó khăn cùng các doanh nghiệp địa
phƣơng.
Cuối cùng, chúng ta cùng xem xét lãi suất của TGTK kỳ hạn 12 tháng.
Lãi suất của loại hình tiền gửi này giữ mức 10,5% qua 2 năm 2010, 2011 và
tăng lên mức 11,5% vào tháng 4/2012. Tuy nhiên, tiếp theo đó thi hành các
thông tƣ của NHNN về giảm trần lãi suất huy động VND, USD nhƣ
32/2012/TT-NHNN, 14/2013/TT-NHNN, 15/2013/TT-NHNN,… NH đã giảm
lãi suất huy động TGTK 12 tháng xuống các mức 10%/năm và 8%/năm lần
lƣợt vào các thời điểm tháng 12/2012 và tháng 6/2013.
Nhƣ vậy, qua tìm hiểu lãi suất của một số kỳ hạn TG tiêu biểu tại NH
chúng ta có thể thấy rằng lãi suất huy động của NH biến động liên tục và đang
có xu hƣớng giảm xuống. NH điều chỉnh lãi suất theo sát các chính sách của
NHNN và mặt bằng lãi suất thị trƣờng. Theo dòng biến động của lãi suất huy
động tại NH, ta có thể nhận thấy CPHĐV của ngân hàng tăng lên cao nhất vào
năm 2011, do mức lãi suất huy động đạt đỉnh tại năm này. Sau đó, lãi suất huy
động dần giảm xuống nên chi phí HĐV cũng liên tục sụt giảm, tuy nhiên
lƣợng VHĐ cũng xuống dốc nhanh chóng. So sánh giữa các kỳ hạn, ta thấy từ
cuối năm 2010 đến tháng 4/2012 lãi suất TGTK kỳ hạn 3 tháng cao hơn kỳ
hạn 6, 12 tháng. Đến cuối năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013, lãi suất TGTK
kỳ hạn 6, 12 tháng lại ngang bằng hoặc cao hơn kỳ hạn 3 tháng. Nhƣ vậy, NH
đang dân chuyển hƣớng HĐV sang các kỳ hạn dài hơn. Nguyên nhân thứ nhất
là để đáp ứng nhu cầu tín dụng trung và dài hạn ngày càng tăng của khách
hàng. Thứ hai, NH thấy đƣợc tiềm năng HĐV các kỳ hạn dài khi mà lạm phát
đã giảm mạnh và đang đƣợc kiểm soát chặt chẽ, các kênh đầu tƣ khác không
thể hấp dẫn đƣợc nhà đầu tƣ vì tỷ giá đang dần ổn định, bất động sản đóng
băng, thị trƣờng chứng khoán vẫn chƣa hồi phục, do đó ngƣời dân sẽ lựa chọn
gửi tiền vào NH nhƣ kênh đầu tƣ an toàn nhất, đặc biệt là các kỳ hạn dài.
65
4.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN CỦA
NGÂN HÀNG THÔNG QUA CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH
4.3.1 Đánh giá hiệu quả sử dụng và huy động vốn của ngân hàng
giai đoạn 2010-2013
Thông qua các chỉ tiêu tài chính chúng ta có thể thấy đƣợc mối quan hệ
chặt chẽ giữa hoạt động huy động và sử dụng vốn của NH, đánh giá chính xác
hơn tính hợp lý và hiệu quả của các hoạt động này.
Bảng 4.9 Các chỉ tiêu tài chính đánh giá hiệu quả huy động và sử dụng
vốn của NHN0&PTNT Châu Thành, Hậu Giang giai đoạn 2010-2012
Đơn vị tính: %
Năm
Chỉ tiêu
2010
2011
2012
VHĐ/ Tổng nguồn vốn
64,76
81,66
73,84
VHĐCKH/ Tổng VHĐ
97,77
97,87
94,41
VHĐKKH/ Tổng VHĐ
2,23
2,13
5,59
Chi phí HĐV/ VHĐ
15,17
15,81
13,98
Chi phí HĐV/ Tổng chi phí
83,57
87,52
84,53
Tổng dƣ nợ/ Tổng nguồn vốn
93,00
94,59
95,96
VHĐ/ Tổng dƣ nợ
69,64
86,33
76,95
2,79
3,41
3,78
Hệ số NIM
Nguồn: Tác giả thu thập và tính toán
a. Các chỉ tiêu đánh giá cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng giai đoạn
2010-2012
Các chỉ tiêu VHĐ/Tổng nguồn vốn, VHĐCKH/Tổng VHĐ,
VHĐKKH/Tổng VHĐ là những chỉ tiêu giúp ta đánh giá tình hình nguồn vốn
của NH.
Qua chỉ tiêu VHĐ/Tổng nguồn vốn, chúng ta có thể thấy VHĐ chiếm
tỷ trọng khá cao trong tổng nguồn vốn của NH, trung bình chiếm hơn 70%
tổng nguồn vốn. Điều này cho thấy NH luôn chủ động trong việc tìm kiếm
nguồn vốn phục vụ cho hoạt động kinh doanh, không phụ thuộc nhiều vào
nguồn vốn điều chuyển từ NH cấp trên. Chỉ tiêu này tăng cao nhất vào năm
2011, đạt 81,66%, tăng 16,9 đơn vị so với năm 2010. Đến năm 2012, chỉ tiêu
này lại giảm xuống chỉ đạt 73,84% (giảm 7,82 đơn vị). Năm 2010 là năm
66
nhiều khó khăn nói chung cho cả nền kinh tế nƣớc nhà sau khủng hoảng kinh
tế thế giới 2008-2009, chỉ tiêu VHĐ/Tổng nguồn vốn thấp nhất trong 3 năm.
Tuy nhiên, hoạt động HĐV của NH vẫn đảm bảo phục vụ đa số nhu cầu trong
hoạt động kinh doanh của NH. Nguyên nhân là ngoài tác động của chính sách
cơ chế lãi suất thỏa thuận do NHNN ban hành còn nhờ các chƣơng trình
khuyến mãi hấp dẫn, thu hút đƣợc sự quan tâm của khách hàng mà NH đã tổ
chức thực hiện. Lãi suất huy động tăng mạnh và đạt kỷ lục cao nhất trong
nhiều năm gần đây đã giúp lƣợng VHĐ của NH tăng cao vào năm 2011, do đó
chỉ tiêu VHĐ/Tổng nguồn vốn của NH đạt giá trị cao nhất trong 3 năm. Tuy
nhiên điều này cũng đồng nghĩa với việc chi phí của NH cũng leo dốc nhanh
chóng. Năm 2012, hoạt động huy động của NH gặp nhiều khó khăn, không chỉ
do lãi suất huy động giảm nhiều so với các năm trƣớc mà bên cạnh đó tình
trạng một số NH khác chƣa chấp hành nghiêm túc chính sách giảm lãi suất
huy động của NHNN đã khiến nhiều khách hàng rút vốn tại NH để chuyển
sang gửi vào các NH này, vì vậy mà VHĐ/Tổng nguồn vốn của NH sụt giảm
so với năm trƣớc.
Hai chỉ tiêu VHĐCKH/Tổng VHĐ và VHĐKKH/Tổng VHĐ cho ta
thấy đƣợc tính ổn định của nguồn VHĐ cũng nhƣ phần nào phản ánh đƣợc
mức chi phí mà NH bỏ ra cho nguồn vốn này. Qua bảng 4.9 chúng ta có thể
thấy VHĐCKH chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng VHĐ, trung bình chiếm trên
96%. Điều này thể hiện VHĐ của NH có tính ổn định cao đồng thời kéo theo
chi phí huy động vốn cũng sẽ lớn. Chỉ tiêu này không thay đổi nhiều qua 2
năm 2010 và 2011, ở mức gần 98%, năm 2012 chỉ tiêu này giảm xuống còn
94,41%. Nguyên nhân của sự sụt giảm này là do lãi suất huy động liên tục
đƣợc hạ thấp theo thông tƣ của NHNN nhằm giúp đỡ các doanh nghiệp nhanh
chóng phục hồi. Thêm vào đó, tốc độ tăng trƣởng của VHĐKKH năm này cao
hơn nhiều so với VHĐCKH cũng khiến tỷ trọng VHĐCKH giảm xuống.
Tiếp theo, chỉ tiêu VHĐKKH/Tổng VHĐ cũng chỉ ra rằng VHĐKKH
chỉ chiếm một tỷ trọng rất nhỏ trong tổng VHĐ, trung bình chiếm khoảng 3%,
một lần nữa khẳng định tính an toàn của nguồn VHĐ của NH. Thành phần vốn
rủi ro cao nhƣng chi phí rẻ này không chỉ góp phần giúp NH giải quyết nhu
cầu tín dụng mà còn đóng vai trò rất quan trọng đối với tính thanh khoản của
NH. Tuy nhiên chỉ tiêu VHĐKKH/Tổng VHĐ còn quá thấp chứng tỏ hoạt
động HĐV của NH chƣa khai thác tốt nhu cầu thanh toán của các TCKT,
doanh nghiệp trên địa bàn. Ý thức đƣợc điều này, NH đã kịp thời thực hiện
nhiều biện pháp nhằm thúc đẩy TGKKH tăng trƣởng nhƣ tích cực quảng bá, tổ
chức các chƣơng trình khuyến mại về thẻ, tƣ vấn kịp thời, tận tình các sản
phẩm, dịch vụ tiện ích đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng. Nhờ đó mà năm
67
2012, VHĐKKH đã tăng cao, chỉ tiêu VHĐKKH/Tổng VHĐ đạt 5,59 % gần
gấp 3 lần mức 2,23% và 2,13% lần lƣợt vào các năm 2010 và 2011.
b. Các chỉ tiêu đánh giá chi phí của hoạt động huy động vốn tại ngân
hàng giai đoạn 2010-2012
Tính hợp lý của chi phí huy động vốn đƣợc đánh giá bởi 2 chỉ tiêu Chi
phí HĐV/VHĐ và Chi phí HĐV/ Tổng chi phí.
Chỉ tiêu Chi phí HĐV/VHĐ của NH cho ta biết để có đƣợc 100 đồng
VHĐ trung bình NH cần phải chi gần 15 đồng. Một mức chi phí khá cao. Chỉ
tiêu này đạt giá trị 15,17% năm 2010 và tăng lên cao nhất bằng 15,81% năm
2011 do lãi suất huy động năm này tăng cao theo mặt bằng lãi suất của thị
trƣờng hơn nữa cũng để cạnh tranh với các NH khác trên địa bàn. Tiếp đến chỉ
tiêu này có xu hƣớng giảm xuống vào năm 2012, còn 13,98%. Nhƣng nguyên
nhân giảm xuống là do lƣợng VHĐ năm này tăng trƣởng rất chậm, không
phản ánh đƣợc hiệu quả quản lý chi phí của NH. Do đó, NH cần kịp thời đề ra
các giải pháp HĐV thích hợp nhằm tăng lƣợng VHĐ đồng thời quản lý chi phí
ở mức hợp lý nhất có thể.
Đối với hầu hết các NHTM, chi phí HĐV luôn là thành phần chi phí
lớn nhất. Đối với NHNo&PTNT Châu Thành, Hậu Giang – chi nhánh loại 3,
tỷ trọng chi phí HĐV càng chiếm cao hơn bởi hoạt động HĐV là nguồn cung
cấp vốn chính cho NH. Trong khi chỉ tiêu VHĐ/Tổng nguồn vốn trung bình
đạt trên 70%, chỉ tiêu Chi phí HĐV/Tổng chi phí trung bình hơn 80% một lần
nữa cho ta thấy chi phí HĐV của NH qua 3 năm là khá cao. Tƣơng tự với chỉ
tiêu Chi phí HĐV/VHĐ, chỉ tiêu này đạt mức thấp nhất bằng 83,57% năm
2010, tăng lên cao nhất trong ba năm đạt 87,52% vào năm 2011 và cuối cùng
giảm xuống còn 84,53% vào năm 2012.
Nhƣ vậy qua việc phân tích 2 chỉ tiêu trên chúng ta có thể thấy, thứ
nhất, chi phí HĐV là chi phí lớn nhất trong tổng chi phí của NH và giảm
xuống vào năm 2012 tuy nhiên nguyên nhân sụt giảm chính lại là do lƣợng
VHĐ tăng trƣởng quá chậm. Thứ hai, chi phí HĐV trên mỗi đồng VHĐ của
NH tuy đang có xu hƣớng giảm nhƣng vẫn còn khá cao.
c. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của ngân hàng giai đoạn
2010-2012
Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của NH chúng ta có các chỉ tiêu
Tổng dƣ nợ/Tổng nguồn vốn, VHĐ/Tổng dƣ nợ, hệ số chênh lệch lãi NIM.
Chỉ tiêu Tổng dƣ nợ/Tổng nguồn vốn của NH luôn đạt trên 90% và có
xu hƣớng tăng dần qua 3 năm. Cụ thể hơn, ngoài phần vốn để đảm bảo thanh
68
khoản, dự phòng rủi ro,… thì NH gần nhƣ sử dụng toàn bộ cho hoạt động tín
dụng, rất ít khi thực hiện các hoạt động đầu tƣ khác. Và dƣ nợ của NH ngày
càng tăng cao, chiếm phần lớn trong tổng nguồn vốn, có khả năng ảnh hƣởng
đến tính thanh khoản của NH. Vì thế, NH nên xem xét đến các hoạt động đầu
tƣ khác nhằm phân tán rủi ro, trích lập dự phòng rủi ro tín dụng, dự phòng
thanh toán chính xác, giảm chỉ tiêu này xuống mức phù hợp đảm bảo an toàn
cho hoạt động của NH.
Chỉ tiêu VHĐ/Tổng dƣ nợ của NH cho ta biết VHĐ trung bình chỉ
chiếm khoảng 77,64% tổng dƣ nợ, tức 100 đồng dƣ nợ thì chỉ có 77,64 đồng
từ nguồn VHĐ còn lại là từ vốn điều chuyển. Hay nói cách khác, tỷ lệ Tổng
dƣ nợ/VHĐ trung bình đạt 128,80% , lớn hơn nhiều so với tỷ lệ 80% do
NHNN quy định. Điều này cho chúng ta thấy hoạt động HĐV của NH còn
tăng trƣởng chậm, chƣa thật sự phục vụ tốt hoạt động tín dụng.
Tiếp theo chúng ta cùng xem xét hệ số chênh lệch lãi NIM. Chỉ tiêu này
tăng liên tục qua ba năm và đến năm 2012 đã đạt mức 3,78%. Đây là một tỷ lệ
khá tốt trong hoàn cảnh NIM của toàn hệ thống đang ngày càng thu hẹp do các
chính sách giảm lãi suất, kích cầu của NHNN. Chứng tỏ NH đã có những
thành công nhất định trong quản lý tài sản nợ - có. Hoạt động tín dụng đáp
ứng tốt nhu cầu của ngƣời dân huyện nhà, đặc biệt là nông dân, bên cạnh đó
các bƣớc thẩm định, kiểm soát đƣợc thực hiện nghiêm túc, cẩn thận, quá trình
trả nợ đƣợc đôn đốc tốt đã tạo ra hiệu quả sử dụng vốn cao cho NH.
4.3.2 Đánh giá hiệu quả huy động và sử dụng vốn của ngân hàng 6
tháng đầu năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013
Để nắm rõ hơn tình hình huy động vốn của NH hiện tại chúng ta cùng
tiếp tục thông qua các chỉ tiêu tài chính để đánh giá hiệu quả huy động và sử
dụng vốn của NH thời gian gần đây nhất 6 tháng đầu năm 2013 và cùng kỳ
năm trƣớc.
69
Bảng 4.10 Các chỉ tiêu tiêu tài chính đánh giá hiệu quả huy động và sử
dụng vốn của NHN0&PTNT Châu Thành, Hậu Giang 6 tháng đầu năm 2012 và 2013
Đơn vị tính: %
Năm
Chỉ tiêu
6T/2012
6T/2013
VHĐ/ Tổng nguồn vốn
72,68
57,92
VHĐCKH/ Tổng VHĐ
96,91
95,94
VHĐKKH/ Tổng VHĐ
3,09
4,06
Chi phí HĐV/ VHĐ
8,86
7,14
Chi phí HĐV/ Tổng chi phí
90,50
86,97
Tổng dƣ nợ/ Tổng nguồn vốn
95,34
95,89
VHĐ/ Tổng dƣ nợ
76,23
60,40
Hệ số NIM
1,67
1,28
Nguồn: Tác giả thu thập và tính toán
a. Các chỉ tiêu đánh giá cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng 6 tháng đầu
năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013
Chỉ tiêu VHĐ/Tổng nguồn vốn của NH 6 tháng đầu năm 2013 giảm mạnh
so với cùng kỳ năm trƣớc, giảm 14,76 đơn vị, chỉ đạt 57,92%. NHNN tiếp tục
ban hành các thông tƣ 08/2013/TT-NHNN, 14/2013/TT-NHNN, 15/2013/TTNHNN nhằm giảm lãi suất huy động đồng VND và USD đã khiến hoạt động
HĐV của NH gặp nhiều khó khăn. Thêm vào đó, thu nhập của ngƣời dân giảm
xuống do hoạt động sản xuất thiệt hại nặng nề bởi thiên tai liên tục xảy ra trên
địa bàn huyện cũng là một nguyên nhân khiến cho lƣợng VHĐ đƣợc của NH
không cao. Lƣợng VHĐ vẫn chƣa đáp ứng đầy đủ các nhu cầu kinh doanh của
NH, nay tỷ trọng của nó trên tổng nguồn vốn lại tiếp tục giảm. Đây là tín hiệu
báo động NH cần nhanh chóng có giải pháp thích hợp cải thiện hoạt động
HĐV.
Tính ổn định của nguồn VHĐ tại NH vẫn rất cao vì tỷ lệ VHĐCKH/Tổng
VHĐ tiếp tục chiếm trên 90%, cụ thể bằng 95,94% giảm nhẹ so với mức
96,91% cùng kỳ năm 2012. Do tốc độ tăng trƣởng của VHĐKKH 6 tháng đầu
năm nay cao hơn VHĐCKH dẫn đến tỷ lệ VHĐKKH/Tổng VHĐ tăng lên, đạt
4,06% và ngƣợc lại tỷ trọng của VHĐCKH lại giảm xuống. TGKKH tiếp tục
tăng nhanh chứng tỏ rằng NH đã thu hút đƣợc sự quan tâm của khách hàng,
đặc biệt là các TCKT, doanh nghiệp, gây dựng đƣợc niềm tin đối với họ nhờ
70
những chƣơng trình khuyến mãi, ƣu đãi hấp dẫn, cung cấp các sản phẩm dịch
vụ tiện ích hiện đại và thái độ phục vụ nhiệt tình, chu đáo, nhanh chóng.
Hoạt động HĐV của NH hiện tại đang gặp phải những khó khăn nhất
định nhƣ do tác động của các chính sách tiền tệ, tài chính của NHNN hay do
thời tiết xấu tại địa phƣơng gây thiệt hại cho sản xuất,…Vì vậy mà lƣợng
VHĐ đƣợc tăng trƣởng rất chậm trong khi nhu cầu tín dụng lại tăng nhanh,
khiến NH phải phụ thuộc nhiều hơn vào nguồn vốn điều chuyển từ NH cấp
trên. Tuy nhiên, NH cũng đã bƣớc đầu thành công trong việc thu hút lƣợng
TGKKH phần lớn là nhờ tiền gửi thanh toán của các TCKT, doanh nghiệp.
Tóm lại, NH cần phát huy những điểm tốt đã đạt đƣợc, kịp thời có giải pháp
cho những hạn chế nhằm nâng cao hiệu quả HĐV.
b. Các chỉ tiêu đánh giá chi phí huy động vốn của ngân hàng 6 tháng
đầu năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013
Chỉ tiêu Chi phí HĐV/VHĐ của NH 6 tháng đầu nay tiếp tục giảm so với
cùng kỳ trƣớc, đạt 7,14%, giảm 1,72 đơn vị. Điều này cho thấy NH đã tích cực
tìm kiếm nguồn vốn có chi phí hợp lý và quản lý chi phí chặt chẽ.
Tƣơng tự đó, chỉ tiêu Chi phí HĐV/Tổng chi phí cũng giảm 3,53 đơn vị
so với 6 tháng đầu năm 2012, đạt 86,97%. Tuy nhiên ngoài nguyên nhân chi
phí đã phần nào đƣợc quản lý tốt, NH cũng cần phải quan tâm đến một nguyên
nhân quan trọng khác, đó là lƣợng VHĐ tăng trƣởng quá chậm nên chi phí
HĐV trong tổng chi phí mới giảm mạnh.
c. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của ngân hàng 6 tháng
đầu năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013
Tỷ số Tổng dƣ nợ/Tổng nguồn vốn của ngân hàng 6 tháng đầu năm nay
lại tiếp tục tăng so với cùng kỳ năm 2012, đạt 95,89%. Cùng với từng bƣớc
hồi phục của nền kinh tế nƣớc nhà cũng nhƣ địa phƣơng, nhu cầu tín dụng của
ngƣời dân tăng lên nhanh chóng nhƣng tốc độ tăng trƣởng VHĐ lại ngày càng
giảm đi kéo theo tổng nguồn vốn cũng tăng rất chậm. Vì vậy Tổng dƣ
nợ/Tổng nguồn vốn ngày càng tăng. NH cần tích cực tìm kiếm những kênh
đầu tƣ thích hợp ngoài tín dụng nhằm phân tán rủi ro. Mặt khác, nếu tỷ số này
tiếp tục tăng cao sẽ ảnh hƣởng đến tính thanh khoản của NH.
Chỉ tiêu VHĐ/Tổng dƣ nợ 6 tháng đầu năm 2013 vẫn trên đà giảm
xuống, giảm 15,83 đơn vị so với cùng kỳ năm trƣớc, đạt 60,40%. Nhƣ đã nói ở
trên, nguyên nhân do nhu cầu tín dụng ngày một cao trong khi tình hình HĐV
vẫn chƣa đƣợc cải thiện. NH phải sử dụng vốn điều chuyển nhiều hơn, dần
mất đi tính độc lập trong hoạt động kinh doanh.
Cuối cùng, hệ số NIM 6 tháng đầu năm nay của NH cũng giảm so với 6
tháng đầu năm 2012, tốc độ giảm bằng 23,81%. Nguyên nhân là do, mặc dù
chi phí HĐV của NH có giảm đi tuy nhiên thu nhập lãi cũng tăng trƣởng rất ít,
71
dƣới 1%, do lãi suất cho vay tiếp tục sụt giảm, đồng thời tổng tài sản lại tăng
mạnh bời nhu cầu tín dụng cao của ngƣời dân.
Qua phân tích 3 chỉ tiêu trên chúng ta có thể kết luận hiểu quả sử dụng
vốn của NH 6 tháng đầu năm nay chƣa tốt. Đầu tiên, tỷ trọng Tổng dƣ nợ trên
Tổng nguồn vốn tiếp tục tăng cao đe dọa tính thanh khoản của NH. Tiếp theo
tốc độ tăng trƣởng VHĐ quá thấp, không đáp ứng đƣợc nhu cầu tín dụng ngày
càng cao. Đặc biệt là thu nhập lãi ròng trên mỗi đồng tài sản của NH ngày
càng bị thu hẹp do hiệu quả đầu tƣ giảm vì lãi suất cho vay thấp.
72
CHƢƠNG 5
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI
NHNo&PTNT CHÂU THÀNH, HẬU GIANG
5.1 PHÂN TÍCH CÁC ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU, CƠ HỘI VÀ
THÁCH THỨC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA
NGÂN HÀNG
a. Điểm mạnh
Agribank là NHTM nhà nƣớc có lịch sử lâu đời và lớn nhất Việt
Nam hiện này về nhiều tiêu chí nhƣ tổng tài sản, tổng nguồn vốn,vốn
điều lệ, mạng lƣới hoạt động, nhân sự,…luôn hoạt động với phƣơng
châm gắn liền với phát triển nông nghiệp, nông thôn, ƣu tiên đầu tƣ
cho tam nông. Thƣơng hiệu lớn, uy tín, đƣợc khách hàng cả trong và
ngoài nƣớc biết đến đã mang đến cho NH nhiều thuận lợi trong hoạt
động quảng bá, kinh doanh.
Là định chế tài chính lớn nhất Việt Nam, tiềm lực tài chính lớn mạnh
của Agribank giúp khách hàng tin tƣởng khi gửi gắm tài sản của
mình vào NH.
Ban giám đốc NHNo&PTNT Châu Thành, Hậu Giang có thâm niên
cao, kinh nghiệm dày dặn, chuyên môn sâu, năng lực điều hành,
quản lý tốt đã dẫn dắt NH vƣợt qua nhiều khó khăn và đạt đƣợc
những thành công nhất định.
Tổ chức nhân sự hợp lý, không dƣ thừa, số lƣợng cán bộ nhân viên
phù hợp, phục vụ tốt các nhu cầu của khách hàng. Số lƣợng cán bộ
có thâm niên cao nhiều, trình độ cán bộ nhân viên ngày càng đƣợc
nâng cao.
Thái độ phục vụ nhiệt tình, vui vẻ, ân cần, tác phong nhanh nhẹn tiết
kiệm thời gian cho khách hàng. Thƣờng xuyên thăm hỏi, có chƣơng
trình ƣu đãi, chăm sóc khách hàng, quan tâm, tạo điều kiện chia sẻ
khó khăn kinh tế với khách hàng, gây dựng niềm tin nơi khách hàng.
Nhờ đó tạo đƣợc vị trí nhất định trong hệ thống các TCTD trên địa
bàn.
NH luôn chú trọng đầu tƣ cho công nghệ thông tin, nhờ đó NH có
thể quản lý tốt thông tin khách hàng, thực hiện các giao dịch hiện đại
nhanh chóng, cung cấp nhiều dịch vụ tiện ích cho khách hàng.
NH có hệ thống các sản phẩm, dịch vụ đa dạng và vẫn đang đƣợc
cập nhật, cải tiến.
73
Phƣơng thức giao dịch một cửa, tác phong làm việc nhanh chẹn tạo
thuận lợi và tiết kiệm thời gian cho khách hàng
Cơ sở vật chất khang trang, tiện nghi. Địa điểm giao dịch nằm ngay
trung tâm thị trấn Ngã Sáu, thuận lợi cho khách hàng tìm đến giao
dịch.
Phƣơng hƣớng hoạt động của NH gắn liền với phát triển nông nghiệp
và nông thôn, phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế huyện nhà nên
nhận đƣợc sự ủng hộ, hỗ trợ nhiệt tình của các cấp chính quyền, các
tổ chức đoàn thể huyện.
b. Điểm yếu
NH chƣa có sản phẩm, dịch vụ đặc biệt, hấp dẫn tạo sự khác biệt so với các
NH khác trên địa bàn.
Hoạt động marketing của NH còn yếu chủ yếu chỉ treo băng gôn tại trụ sở,
chƣa có chuyên viên marketing riêng.
Số lƣợng máy ATM còn rất ít, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu của khách hàng.
Tốc độ tăng trƣởng VHĐ ngày càng giảm, VHĐ không đủ để phục vụ nhu
cầu tín dụng của khách hàng.
Lƣợng vốn điều chuyển về NH ngày càng lớn và thƣờng xuyên hơn chứng
tỏ hoạt động kinh doanh của NH đang mất dần tính độc lập, phụ thuộc
nhiều hơn vào NH cấp trên.
Vốn huy động ngoại tệ và VHĐ từ các TCKT còn quá thấp.
Toàn huyện chỉ có một trụ sở chi nhánh loại 3 của Agribank, không có
phòng giao dịch nào khác.
c. Cơ hội
Xu hƣớng toàn cầu hóa kinh tế ngày càng phát triển mạnh mẽ, nhất là sau
khi Việt Nam gia nhập WTO. Cả hệ thống NH nói chung, chi nhánh
NHHo&PTNT Châu Thành, Hậu Giang nói riêng có nhiều cơ hội hợp tác
với các TCTD nƣớc ngoài hơn, thúc đẩy tăng trƣởng các giao dịch quốc tế.
Tình hình kinh tế trong nƣớc cũng nhƣ địa phƣơng đang dần hồi phục, lạm
phát giảm mạnh và đang đƣợc kiểm soát chặt chẽ, các kênh đầu tƣ nhƣ
vàng, ngoại tệ, bất động sản, chứng khoán…không còn mang đến lợi
nhuận cho nhà đâu tƣ và tiềm ẩn nhiều rủi ro.
Kinh tế địa phƣơng đang ngày càng hồi phục và phát triển dƣới sự chỉ đạo
đúng đắn của các cấp chính quyền, sự ủng hộ, hỗ trợ của tỉnh Hậu Giang,
Thành phố Cần Thơ, nhờ khai thác thế mạnh của vị trí địa lý thuận lợi cho
giao lƣu, buôn bán hàng hóa.
Xuất khẩu lao động ngày càng phổ biến hơn trên địa bàn huyện, mang đến
việc làm , tạo thu nhập cho ngƣời dân, hơn nữa còn tạo điều kiện cho NH
hợp tác với Sở lao động thƣơng binh và xã hội thực hiện các dịch vụ nhƣ
chuyển , nhận tiền quốc tế, cho vay xuất khẩu lao động...
74
Các khu, cụm công nghiệp mọc lên ngày càng nhiều đã giúp nhiều ngƣời
dân tìm đƣợc việc làm, thúc đẩy kinh tế huyện đi lên.
Cơ sở vật chất, giao thông của huyện đƣợc quan tâm, xây dựng nên ngày
càng khang trang, thuận tiện hơn.
Chính quyền địa phƣơng chú trọng đầu tƣ cho nông nghiệp nhƣ mở các lớp
tập huấn trồng trọt, chăn nuôi các giống cây, vật nuôi mới, đầu tƣ xây
dựng hệ thống đê đập, nghiên cứu, dƣ báo kịp thời tình hình thiên tai, sâu
bệnh…quan tâm chia sẽ khó khăn với nông dân nên nông nghiệo huyện
nhà ngày càng phát triển, thu nhập ngƣời dân ngày một ổn định và tăng
lên.
d. Thách thức
Mặt trái của nền kinh tế toàn cầu hóa chính là bất cứ TCKT, doanh nghiệp
nào nói chung, các NH nói riêng phải đều phải cạnh tranh gay gắt với các
TCKT, TCTD quốc tế. Tuy hiện giờ trên địa bàn huyện chƣa có TCTD
nƣớc ngoài, nhƣng cạnh tranh với các NH trong nƣớc cũng trở nên khốc
liệt hơn khi mà ngày càng nhiều NH đặt chi nhánh tại huyện và bất cứ NH
nào cũng mong muốn nâng cao năng lực, thu hút khách hàng, mở rộng thị
phần nhằm xây dựng vị thế ổn định, đảm bảo khả năng cạnh tranh không
những ở hiện tại mà còn trong tƣơng lai khi quá trình toàn cầu hóa ngày
càng diễn ra mạnh mẽ hơn.
Nền kinh tế đất nƣớc tuy đã có những bƣớc tiến nhất định, nhƣng vẫn tiềm
ẩn nhiều bất ổn, các TCKT, doanh nghiệp còn gặp nhiều khó khăn. Do đó,
Chính phủ, NHNN vẫn tiếp tục ban hành các chính sách tài chính, tiền tệ
nhằm giúp nền kinh tế mau chóng phục hồi. Tuy nhiên, các chính sách này
có thể gây khó khăn cho hoạt động kinh doanh của NH.
Do tính chất đặc thù của sản phẩm mà NH kinh doanh – tiền tệ, nên khách
hàng thƣờng chú ý đến tiền lãi nhiều hơn là trung thành với bất cứ một NH
nào. Trong khi đó là một NHTM nhà nƣớc NH luôn đi đầu trong việc chấp
hành các chính sách của Chính phủ, NHNN nhƣng một số NH khác thì
chậm trễ hoặc chƣa thực hiện nghiêm túc. Nhƣ thời điểm hiện tại, khi
NHNN ban hành các thông tƣ nhằm giảm trần lãi suất huy động, nhiều
khách hàng đã rút vốn tại NH để chuyển sang gửi các NH khác có lãi suất
cao hơn vì chƣa chấp hành các thông tƣ trên của NHNN.
Nông nghiệp là hoạt động kinh tế chủ yếu tại địa phƣơng, tỷ trọng nông
nghiệp chiếm hơn 80% GDP huyện nhà. Mặt khác sản xuất nông nghiệp
trên địa bàn bị ảnh hƣởng nhiều bởi thiên tai, hỏa hoạn xảy ra liên tiếp
trong thời gian qua. Do đó, thu nhập của ngƣời dân không cao, lƣợng tiền
nhàn rỗi thấp, ảnh hƣởng đến hoạt động HĐV của NH.
Ngƣời dân huyện nhà chủ yếu sống trong vùng nông thôn (toàn huyện chỉ
có 2 thị trấn và 7 xã khác) nên những khái niệm về gửi tiền NH, sử dụng
thẻ còn khá mới lạ, tạo tâm lý e ngại, lo sợ, chƣa tin tƣởng khi đến NH gửi
tiền hay thực hiện các giao dịch khác. Thói quen sử dụng tiền mặt của
75
ngƣời dân còn rất lớn, hơn nữa tín dụng đen rất phát triển trên địa bàn
huyện.
5.2 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN THEO MÔ
HÌNH MA TRẬN SWOT
Bảng 5.1 Ma Trận SWOT tình hình huy động vốn của NHNo&PTNT Châu Thành,
Hậu Giang
Điểm mạnh (S)
1. Thƣơng hiệu lớn, uy tín đƣợc
khách hàng trong và ngoài nƣớc
biết đến.
2. Tiềm lực tài chính vững mạnh tạo
niềm tin cho khách hàng.
3. Ban giám đốc chi nhánh có kinh
nghiệm dày dặn, chuyên môn
sâu, năng lực điều hành cao.
4. Tổ chức nhân sự hợp lý, cán bộ
có thâm niên cao nhiều, trình độ
cán bộ nhân viên ngày càng đƣợc
nâng cao.
5. Thái độ phục vụ ân cần, chu đáo,
có chính sách chăm sóc khách
hàng tốt. Tạo dựng đƣợc vị trí
trong lòng khách hàng cũng nhƣ
trong hệ thống TCTD trên địa
bàn.
6. Ƣu tiên đầu tƣ công nghệ thông
tin. Do đó, có khả năng quản lý
tốt thông tin khách hàng, cung
cấp nhiều dịch vụ hiện đại, thuận
lợi cho khách hàng.
7. Hệ thống các sản phẩm, dịch vụ
đa dạng, đang đƣợc cập nhật, cải
tiến.
8. Phƣơng thức giao dịch một cửa,
tác phong làm việc nhanh nhẹn
tiết kiệm thời gian cho khách
hàng.
9. Cơ sở vật chất khang trang, địa
điểm giao dịch thuận lợi.
10. Phƣơng châm hoạt động ƣu tiên
đầu tƣ “tam nông” phù hợp với
mục tiêu phát triển kinh tế huyện
nhà, nên đƣợc các cấp chính
quyền ủng hộ.
76
Điểm yếu (W)
1. Chƣa có sản phẩm, dịch vụ khác
biệt, nổi trội so với các NH khác
trên địa bàn.
2. Hoạt động marketing còn yếu,
chƣa có chuyên viên marketing.
3. Số lƣợng máy ATM rất ít, không
đáp ứng đƣợc nhu cầu của khách
hàng.
4. Tốc độ tăng trƣởng VHĐ giảm
mạnh, không đáp ứng đƣợc nhu
cầu của hoạt động tín dụng.
5. Sử dụng vốn điều chuyển ngày
càng nhiều hơn, mất đi tính độc
lập trong hoạt động kinh doanh.
6. Vốn huy động ngoại tệ và VHĐ
từ các TCKT còn quá thấp.
7. Toàn huyện chỉ có một trụ sở chi
nhánh cấp 3, không có phòng
giao dịch nào khác.
Cơ hội (O)
1. Hội nhập kinh tế quốc tế
giúp NH có nhiều cơ hội
hợp tác, học tập các TCTD
nƣớc ngoài, thúc đẩy thanh
toán quốc tế, mua bán ngoại
tệ…phát triển.
2. Tình hình kinh tế đang dần
hồi phục, lạm phát giảm
mạnh, các kênh đầu tƣ khác
lợi nhuận thấp, rủi ro cao.
3. Tận dụng vị trí địa lý thuận
lợi, dƣới sự dẫn dắt, ủng hộ
của các cấp chíh quyền
huyện, tỉnh Hậu Giang,
Thành phố Cần Thơ, kinh tế
huyện nhà đang dần hồi
phục và phát triển.
4. Xuất khẩu lao động phát
triển tạo việc làm, thu nhập
cho ngƣời dân đồng thời
mang đến cơ hội cho NH
thực hiện các dịch vụ giao
dịch quốc tế.
5. Các khu, cụm công nghiệp
mọc lên ngày càng nhiều
mang đến việc làm, thu
nhập cho ngƣời dân, thúc
đẩy kinh tế huyện phát
triển.
6. Cơ sở vật chất, giao thông
đƣợc quan tâm xây dựng.
7. Nông nghiệp đƣợc chính
quyền địa phƣơng ƣu tiên
đầu tƣ, nông dân đƣợc quan
tâm chia sẽ khó khăn, nên
thu nhập ổn định và tăng
lên.
Giải pháp SO
(S1, S2, S5, S8, O5) Giữ vững mối
quan hệ tốt đẹp với khách hàng
cũ, tăng cƣờng tìm kiếm khách
hàng tiềm năng, mở rộng đối
tƣợng khách hàng.
(S5, S7, O2) Có những hình thức
khuyến mãi đúng dịp, hấp dẫn
tăng cƣờng thu hút khách hàng
trong bối cảnh các kênh đầu tƣ
khác mang nhiều rủi ro, lợi
nhuận bấp bênh.
(S10, O8) Có các sản phẩm huy
động, chính sách ƣu đãi đặc biệt
phù hợp với đối tƣợng nông dân.
(S5, O3, O5) Tạo dựng niềm tin,
ấn tƣợng tốt với khách hàng huy
động vốn từ hoạt động tín dụng,
xây dựng mối quan hệ 2 chiều
gắn bó, thân thiết giữa NH với
khách hàng thông qua hoạt động
huy động và tín dụng.
(S6, S7, S9, O1, O4) Ứng dụng, cập
nhật kịp thời các sản phẩm giao
dịch quốc tế hiện đại nhằm đáp
ứng tốt nhất nhu cầu của khách
hàng.
(S5, S6, S7, O2, O3, O5) Tƣ vấn,
khuyến khích các doanh nghiệp
trả lƣơng qua thẻ tạo nguồn vốn
ngắn hạn chi phí rẻ cho NH đồng
thời để khách hàng tiếp cận với
các dịch vụ tiện ích hiện đại,
giảm thanh toán bằng tiền mặt.
(S10, O3, O6, O7) Tăng cƣờng
quảng bá thƣơng hiệu thông qua
các cơ quan đoàn thể, các cấp
chính quyền địa phƣơng.
77
Giải pháp WO
(W1, W6, O1, O4) Nghiên cứu, đề
xuất NH cấp trên cung cấp các
sản phẩm huy động mới, đặc biệt
không quên cải thiện tình hình
huy động thành phần vốn nhỏ
nhƣng quan trọng – VHĐ ngoại
tệ và đối tƣợng khách hàng tiềm
năng là các TCKT, doanh
nghiệp.
(W4, W5, O2, O3, O5) Tiếp tục
duy trì chƣơng trình chăm sóc
khách hàng phù hợp.
(W2, O2, O3, O5, O6) Kết hợp
giữa khuyến mãi và quảng cáo
dƣới hình thức quà tặng có in
logo NH. Thay đổi các băng rôn,
tờ bƣớm giới thiệu sản phẩm,
dịch vụ của NH.
(W3, O2, O3, O5, O6) Đề xuất với
NH cấp trên đầu tƣ lắp đặt thêm
máy ATM phục vụ nhu cầu
khách hàng.
(W7, O2, O3, O5, O6) Nghiên cứu,
đề ngị NH cấp trên mở thêm chi
nhánh tại các địa điểm trung tâm,
đông dân cƣ.
Thách thức (T)
1. Mặt trái của hội nhập kinh
tế thế giới chính là cạnh
tranh trở nên khốc liệt hơn,
phải nhanh chóng nâng cao
năng lực, sẵn sàng cạnh
tranh lâu dài.
2. Các chính sách tài chính,
tiền tệ hiện tại của Chính
phủ, NHNN khiến hoạt
động HĐV của ngân hàng
gặp không ít khó khăn.
3. Một số NH chƣa thực hiện
nghiêm túc chính sách giảm
lãi suất huy động đã hấp
dẫn số lƣợng lớn khách
hàng.
4. Nông nghiệp chiếm tỷ trọng
cao trong hoạt động kinh tế
của địa phƣơng, thƣờng
xuyên bị ảnh hƣởng bởi
thiên tai, hỏa hoạn. Thu
nhập của ngƣời dân không
cao, lƣợng tiền nhàn rỗi
thấp.
5. Ngƣời dân nông thôn còn
xa lạ với các hoạt động NH
nên có tâm lý e ngại, lo sợ,
chƣa tin tƣởng đối với các
giao dịch tại NH, thói quen
sử dụng tiền mặt lớn. Tín
dụng đen phát triển mạnh.
Giải pháp ST
Giải pháp WT
(T1, S1, S2, S4, S6, S7, S8, S9) Phát (W2, W4, W5, W6, T1, T2, T3)
huy những điểm mạnh sẵn có về
Phát huy thế mạnh, tận dụng cơ
thƣơng hiệu, công nghệ, đội ngũ
hội trong hoạt động huy động
nhân viên, sử ủng hộ của chính
vốn nhằm tạo đƣợc nguồn vốn
quyền địa phƣơng nhằm nâng
huy động vững mạnh, chi phí
cao năng lực cạnh tranh.
hợp lý, phục vụ tốt nhu cầu kinh
doanh, để hạn chế tối đa những
(T2, S3, S4) Ban Giám đốc và các
đe dọa, thách thức bên ngoài tấn
trƣởng bộ phận cần thƣờng
công vào những điểm yếu, gây
xuyên nghiên cứu biến động kinh
bất lợi cho hoạt động của NH.
tế, lãi suất tại địa phƣơng để kịp
thời có giải pháp đối đầu khó
khăn.
(T3, S3, S4) Kịp thời báo cáo với
NHNN các trƣờng hợp chƣa
nghiêm túc thực hiện các thông
tƣ, chính sách của Chính phủ,
NHNN.
(T4, S5, S10) Chủ động tìm hiểu,
chia sẻ khó khăn với nông dân.
Kết hợp với chính quyền địa
phƣơng mở các lớp đào tạo, nâng
cao hiệu quả sản xuất nông
nghiệp.
(T5, S5, S8, S9) Thiết kế chi tiết
các bảng hƣớng dẫn phục vụ
khách hàng khi tham gia giao
dịch, tận tình chỉ dẫn khi khách
hàng gặp khó khăn.
Nguồn: Tác giả nghiên cứu và thực hiện
Nhƣ vậy theo mô hình ma trận SWOT chúng ta sẽ có một số giải pháp cho
hoạt động huy động vốn của NH nhƣ sau:
a. Giải pháp SO
Tận dụng uy tín thƣơng hiệu, phát huy điểm mạnh đã đạt đƣợc nhƣ
mạng lƣới cán bộ nhân viên chuyên trách từng địa bàn trong huyện,
thái độ phục vụ nhiệt tình, tác phong làm việc nhanh chóng, có chính
sách chăm sóc khách hàng phù hợp để giữ vững mối quan hệ tốt đẹp
với khách hàng cũ. Mặt khác kinh tế huyện nhà ngày càng phát triển,
78
thu nhập ngƣời dân tăng lên, NH cần tích cực tìm kiếm các khách
hàng tiềm năng nhƣ doanh nghiệp vừa và nhỏ, các hộ kinh doanh
buôn bán nhỏ, cán bộ, công nhân, viên chức nhà nƣớc... nhằm mở
rộng đối tƣợng khách hàng.
Tình hình kinh tế đã có nhiều điểm khả quan nhƣ lạm phát giảm
mạnh và đƣợc kiểm soát chặt chẽ, lãi suất cho vay đƣợc hạ thấp giúp
nhiều doanh nghiệp tiếp cận đƣợc nguồn vốn, tỷ giá ổn định…tuy
nhiên các kênh đầu tƣ nhƣ vàng, ngoại tệ không còn mang đến lợi
nhuận hấp dẫn cho nhà đầu tƣ; bất động sản, chứng khoán vẫn còn
chƣa hồi phục sau khủng hoảng. Do đó, đây là thời điểm khách hàng
ƣu tiên lựa chọn gửi tiền vào NH nhƣ một kênh đầu tƣ an toàn, hiệu
quả nhất. Vì vậy NH cần có hình thức khuyến mãi, chăm sóc khách
hàng đúng dịp, hấp dẫn nhƣ tiết kiệm dự thƣởng, chứng chỉ tiền gửi
dự thƣởng, thƣởng cho các chủ thẻ có lƣợng tiền gửi nhiều và ổn
định tới một mốc thời gian nhất định…nhằm thu hút hiệu quả nguồn
vốn nhàn rỗi trên địa bàn.
Nông dân là những đối tƣợng ƣu tiên hàng đầu của các cấp chính
quyền địa phƣơng và cũng là đối tƣợng khách hàng quan trọng nhất
của NH. Theo tốc độ phát triển của nền kinh tế huyện nhà và dƣới sự
quan tâm, dẫn dắt của lãnh đạo địa phƣơng, nông nghiệp huyện nhà
ngày càng tiến bộ, thu nhập nông dân đƣợc nâng lên đáng kể. Vì vậy,
NH cần có các sản phẩm huy động, chính sách ƣu đãi đặc biệt phù
hợp với đối tƣợng khách hàng này nhƣ tiếp tục duy trì các chƣơng
trình bốc thăm trúng thƣởng nhằm vào các dịp cuối mùa vụ nhằm thu
hút lƣợng tiền nhàn rỗi từ lợi nhuận sau thu hoạch của ngƣời dân với
các quà tặng phù hợp nhƣ xe máy, có thể là máy tính để phục vụ quá
trình tiếp cận khoa học kĩ thuật của nông dân,…Hợp tác với chính
quyền địa phƣơng tài trợ các khóa học nhằm nâng cao kiến thức sản
suất nông nghiệp, tiếp cận công nghệ mới cho ngƣời dân để thƣơng
hiệu của NH đến đƣợc với nhiều nông dân hơn.
Hoạt động huy động và tín dụng luôn có mối quan hệ gắn bó chặt
chẽ. Do đó, để nâng cao hiệu quả HĐV, NH cần kết hợp với hoạt
động tín dụng. NH nên tạo mối quan hệ thân thiết với khách hàng
qua hoạt động tín dụng, cùng khách hàng kịp thời chia sẽ khó khăn
thông qua các hình thức nhƣ gia hạn nợ, cho vay mới trả nợ cũ khi
lãi suất cho vay giảm…Nhƣ vậy sẽ giúp NH có đƣợc niềm tin, ấn
tƣợng tốt với NH, nâng cao khả năng lựa chọn đầu tƣ vào NH. Vì
các TCKT, doanh nghiệp ngoài vay vốn họ có thể mở tài khoản phục
vụ thanh toán trong và ngoài nƣớc, mua bán ngoại tệ, trả lƣơng nhân
79
b.
viên qua NH. Mặt khác, vì sản xuất mang tính mùa vụ của nông dân,
đầu mùa vụ họ cần vốn và là khách hàng tín dụng nhƣng cuối mùa
vụ họ lại thừa vốn và trở thành nguồn huy động vốn cho NH.
Hội nhập kinh tế thế giới mang đến nhiều cơ hội cho nền kinh tế địa
phƣơng. Số lƣợng giao dịch quốc tế của các doanh nghiệp địa
phƣơng tăng lên, xuất khẩu lao động phát triển. Do đó, NH cần tận
dụng quan hệ hợp tác ngày càng rộng mở của Agribank với các
TCTD nƣớc ngoài để cập nhật, ứng dụng kịp thời các sản phẩm, dịch
vụ giao dịch quốc tế hiện đại nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu của
khách hàng.
Khuyến khích các doanh nghiệp trả lƣơng qua thẻ bằng các hình thức
ƣu tiên phù hợp nhƣ thƣởng hoa hồng cho doanh nghiệp trên số
lƣợng thẻ đƣợc lập và sử dụng, giúp đỡ doanh nghiệp khi gặp khó
khăn về vốn không thể hoàn trả nợ vay đúng hạn, giảm giá dịch vụ
thanh toán ….tạo nguồn vốn ngắn hạn chi phí rẻ cho NH đồng thời
để khách hàng tiếp cận với các dịch vụ tiện ích hiện đại nhƣ thanh
toán tiền điện, nƣớc, phí điện thoại qua thẻ, truy vấn thông tin tài
khoản bất cứ lúc nào qua SMS, chuyển khoản bằng tin nhắn
(ATransfer), dịch vụ internet banking…. giảm thanh toán bằng tiền
mặt. Đây cũng là một phƣơng thức quảng bá thƣơng hiệu của NH
đến với các khách hàng cá nhân.
Tận dụng ƣu thế từ sự ủng hộ, giúp đỡ của các cấp chính quyền, cơ
quan đoàn thể địa phƣơng để tăng cƣờng quảng bá thƣơng hiệu của
NH, tìm hiểu tình hình kinh tế địa phƣơng phục vụ cho hoạt động
kinh doanh của NH.
Giải pháp WO
Kinh tế huyện nhà đang phát triển theo xu hƣớng toàn cầu hóa chung
của nền kinh tế, ngày càng nhiều các doanh nghiệp địa phƣơng có
quan hệ mua bán với các TCKT nƣớc ngoài. Vì vậy thu nhập của họ
nói chung, thu nhập ngoại tệ nói riêng ngày một tăng lên. Do đó, NH
nên nghiên cứu, đề xuất NH cấp trên cung cấp các sản phẩm huy
động mới cũng nhƣ các chƣơng trình ƣu đãi phù hợp nhƣ chƣơng
trình khuyến mại “Sử dụng thẻ và nhận quà cùng Visa”, chƣơng
trình khuyến mại “CÙNG AGRIBANK ĐÓN TẾT VÀNG, LỘC
BIẾC” đối với mọi chủ thẻ do Agribank phát hành và các đơn vị
chấp nhận thẻ tham gia mạng lƣới chấp nhận thanh toán thẻ của
Agribank, tạo điều kiện thuận lợi cho họ tiếp cận vốn vay và chia sẽ
khó khăn trong quá trình hoàn trả nợ… nhằm thu hút nguồn vốn chi
80
phí rẻ từ các doanh nghiệp, mặc khác còn có thể gia tăng lƣợng VHĐ
ngoại tệ. Tất nhiên cũng không quên tìm hiểu, tiếp cận những khách
hàng cá nhân thƣờng xuyên nhận đƣợc lƣợng kiều hối lớn, gia đình
có ngƣời đi xuất khẩu lao động khuyến khích họ đầu tƣ vào NH.
Duy trì các chƣơng trình khuyến mãi, chăm sóc khách hàng phù hợp
nhƣ tặng quà cho các khách hàng có lƣợng tiền gửi cao, ổn định vào
các dịp lễ tết, tổ chức các chƣơng trình tiền gửi dự thƣởng vào cuối
các mùa vụ…Thêm vào đó NH cũng cần quan tâm đến khác hàng tín
dụng, tạo điều kiện san sẻ khó khăn giúp hoạt động sản xuất kinh
doanh của họ đạt hiệu quả. Vì tính chất mùa vụ trong sản xuất nông
nghiệp, đầu mùa vụ họ là khách hàng tín dụng nhƣng cuối mùa vụ họ
lại có thể trở thành khách hàng huy động vốn của NH.
Hoạt động marketing của NH còn khá đơn giản, do đó để nhiều
khách hàng biết đến thƣơng hiệu của mình hơn, NH cần cải thiện các
hình thức quảng cáo nhƣ: kết hợp giữa khuyến mãi và quảng cáo
bằng cách tặng quà khuyến mãi là các sản phẩm có in logo của NH,
cải thiện các tờ bƣớm, băng rôn quảng cáo sản phẩm dịch vụ của NH
sao cho bắt mắt hơn, đồng thời cũng rõ ràng hơn, chi tiết hơn để
khách hàng dễ dàng nắm bắt thông tin về loại hình khuyến mãi, quà
tặng, lãi suất… và lựa chọn tham gia.
Lƣợng thẻ NH phát hành ngày càng nhiều tuy nhiên số lƣợng máy
ATM trên địa bàn quá ít chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu của khách hàng.
Do đó, NH nên kiến nghị với NH cấp trên về việc lắp đặt thêm máy
ATM, đồng thời cũng nên có nhân viên chuyên phụ trách về việc bảo
dƣỡng máy, để tránh tình trạng máy ít lại hay hƣ hỏng gay cản trở
cho hoạt động thanh toán, rút tiền của khách hàng, tạo ấn tƣợng
không tốt về dịch vụ của NH.
Hiện trên địa bàn huyện chỉ có một trụ sở của chi nhánh cấp 3, không
có một phòng giao dịch nào khác. Điều này gây bất lợi cho các
khách hàng ở xa, đồng thời cụng tạo ra nguy cơ quá tải cho NH vào
những dịp đặc biệt đồng khách nhƣ đầu tuần, cuối năm…Vì vậy NH
nên đề nghị NH cấp trên xây dựng thêm phòng giao dịch tại các địa
điểm trung tâm, đông dân cƣ. Trƣớc mắt, nên đặt thêm một phòng
giao dịch tạo Thị Trấn thứ hai của huyện, Thị Trấn Mái Dầm. Nhằm
tạo điều kiện thuận lợi cho các khách hành ở xa có nhu cầu giao dịch
với NH đồng thời cũng san sẻ bớt nguy cơ quá tải cho NH.
81
c. Giải pháp ST
Tiếp tục phát huy các thế mạnh sẵn có nhƣ: thƣơng hiệu lớn đƣợc
nhiều khách hàng biết đến; đầu tƣ phát triển cơ sở vật chất, công nghệ
thông tin nhằm phục vụ nhiều hơn, chất lƣợng hơn các sản phẩm dịch
vụ, tiện ích hiện đại; thƣờng xuyên đƣa cán bộ nhân viên đi học các
lớp nâng cao nghiệp vụ, trình độ chuyên môn; Tăng cƣờng tiếp cận
khách hàng, mở rộng đối tƣợng khách hàng tiềm năng thông qua đội
ngũ nhân viên chuyên trách từng địa bàn; tăng cƣờng quảng bá thƣơng
hiệu thông qua sự ủng hộ, giúp đỡ của các cơ quan đoàn thể, các cấp
chính quyền địa phƣơng… nhằm nâng cao nâng lực cạnh tranh.
Ban Giám đốc và các trƣởng bộ phận cần thƣờng xuyên nghiên cứu
biến động kinh tế, các chính sách của Chính phủ, NHNN, lãi suất của
các TCTD khác tại địa phƣơng nhằm có giải pháp ứng phó kịp thời
trƣớc những khó khăn có thể xảy ra hoặc đề xuất với NH cấp trên mức
lãi suất phù hợp, đảm bảo tính cạnh tranh.
Để đảm bảo các chính sách của Chính phủ, NHNN đƣợc nghiêm túc
thực hiện và tính công bằng trong hoạt động tài chính ngân hàng, NH
nên báo cáo các trƣờng hợp chƣa chấp hành các thông tƣ, quyết định
của NHNN.
NH nên chủ động tìm hiểu, chia sẻ khó khăn với nông dân địa
phƣơng– đối tƣợng khách hàng chính. Đề xuất mức lãi suất cho vay
phù hợp, kết hợp với chính quyền địa phƣơng mở các lớp đào tạo,
nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp, hƣớng dẫn nông dân phòng
ngừa bệnh dịch, khắc phục khó khăn sau thiên tai… nhầm tăng thu
nhập của nông dân hay cũng chính là tăng lƣợng vốn nhàn rỗi tại địa
phƣơng.
Thiết kế chi tiết các bảng chỉ dẫn phòng ban, nghiệp vụ, các thủ tục
gửi tiền, rút tiền, báo mất sổ…để khách hàng có thể tự tìm hiểu, nắm
rõ quy trình, không lung túng, e ngại khi thực hiện giao dịch. Đồng
thời cũng tận tình chỉ dẫn, tƣ vấn khi khách hàng có thắc mắc hoặc
gặp khó khăn.
d. Giải pháp WT
Tăng cƣờng quảng bá thƣơng hiệu đặc biệt tận dụng sự ủng hộ của
chính quyền địa phƣơng, có các chính sách ƣu đãi, khuyến mãi dƣới
các hình thức khác nhau nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn, giữ
vững và mở rộng thị phần, tăng năng lực cạnh tranh với các đối thủ
khác trên địa bàn.
82
CHƢƠNG 6
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
6.1 KẾT LUẬN
Qua các phân tích trong bài luận chúng ta có thể thấy tuy trong hoàn
cảnh kinh tế còn nhiều khó khăn nhƣng NH vẫn duy trì đƣợc mức tăng trƣởng
lợi nhuận và bƣớc đầu thành công trong quản lý chi phí. Tuy nhiên NH vẫn
còn những hạn chế nhất định trong công tác HĐV nhƣ VHĐ của NH có tăng
qua các năm nhƣng không ổn định, tốc độ tăng trƣởng ngày càng giảm. VHĐ
ngoại tệ và VHĐ từ TCKT còn chiếm tỷ trọng rất nhỏ. Hơn nữa VHĐ chỉ đáp
ứng đƣợc trung bình khoảng 70% dƣ nợ của NH và tỷ lệ này cũng ngày một
thấp hơn. Tỷ trọng vốn điều chuyển trong tổng nguồn vốn của NH ngày một
cao hơn, chứng tỏ NH đang dần phụ thuộc vào NH cấp trên, giảm đi tính độc
lập trong hoạt động kinh doanh. Nhận thức đƣợc những điểm yếu của mình,
NH đã và đang cố gắng đƣa ra các biện pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn
nhƣ tăng cƣờng tiếp cận khách hàng, tổ chức các chƣơng trình khuyến mãi, ƣu
đãi hấp dẫn….và cũng đạt đƣợc những bƣớc tiến nhất định nhƣ VHĐ ngoại tệ
6 tháng đầu năm 2013 tăng mạnh so với cùng kỳ năm trƣớc, tiền gửi của các
TCKT cũng đạt tốc độ tăng trƣởng cao ở năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013.
Để giúp NH cải thiện tình hình HĐV, bài luận cũng đã sử dụng mô hình
SWOT nhằm phân tích các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức của NH
từ đó đƣa ra một số giải pháp cho hoạt động HĐV của NH. NH cần tận dụng
thế mạnh về thƣơng hiệu uy tín, đƣợc nhiều ngƣời biết đến, đội ngũ cán bộ
nhân viên nhiệt tình, giàu kinh nghiệm, sự ủng hộ của chính quyền địa
phƣơng…để nắm bắt những cơ hội khi nền kinh tế huyện nhà đang dần hồi
phục và phát triển nhằm khắc phục những mặt còn yếu kém, vƣợt qua khó
khăn, thách thức để nâng cao hiệu quả HĐV nói riêng và hoạt động kinh
doanh nói chung.
6.2 KIẾN NGHỊ
6.2.1 Đối với NHNN
NHNN cần có các biện pháp cụ thể trong việc quy định các TCTD
thực hiện các thông tƣ, chính sách tài chính, tiền tệ đƣợc đƣa ra. Xử
lý nghiêm khắc các trƣờng hợp cố tình làm sai. Tạo môi trƣờng kinh
doanh lành mạnh, công bằng cho các TCTD.
NHNN cần kịp thời ban hành những chính sách, cơ chế hợp lý trong
quản lý tỷ giá, giá vàng, lãi suất tránh tình trạng biến động bất
thƣờng tạo ra hiện tƣợng đầu cơ, ảnh hƣởng tiêu cực đến các hoạt
động kinh tế; kiểm soát chặt chẽ chỉ số lạm phát, bình ổn giá cả….
83
thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh phục hồi và tăng trƣởng, tạo
việc làm, thu nhập của ngƣời dân.
6.2.2 Đối với NHNo&PTNT Việt Nam
Đẩy mạnh công tác đào tạo cán bộ, thƣờng xuyên mở các lớp bồi
dƣỡng, nâng cao trình độ chuyên môn cho công nhân viên, nhất là về
các dịch vụ tiện ích NH hiện đại cùng với các lớp tập huấn cho Ban
lãnh đạo các Chi nhánh nhằm nâng cao năng lực quản lý của họ cũng
nhƣ truyền đạt cho họ những định hƣớng phát triển của NH hội sở,
NHNN.
Hỗ trợ kinh phí cho chi nhánh thông qua NHNo&PTNT tỉnh Hậu
Giang trong đầu tƣ cơ sở hạ tầng, máy móc, thiết bị, lắp đặt thêm
máy ATM, nghiên cứu và ứng dụng công nghệ NH hiện đại nhằm
phục vụ tốt hơn nhu cầu của khách hàng, nâng cao năng lực cạnh
tranh với các TCTD khác trên địa bàn.
Nghiên cứu việc mở thêm phòng giao dịch trên địa bàn huyện với
quy mô phù hợp nhằm tạo thuận lợi cho khách hàng cũng nhƣ gia
tăng hiệu quả hoạt động của NH.
Tăng cƣờng việc quảng bá thƣơng hiệu của mình đến với công
chúng, cải tiến các hình thức marketing nhằm tạo sự mới mẻ, tăng
khả năng thu hút khách hàng.
Lập ra bộ phận nghiên cứu thị trƣờng, phụ trách việc tìm hiểu về nhu
cầu, sự hài lòng của khách hàng, những điểm mà NH cần khắc phục
từ KH của từng chi nhánh.
6.2.3 Đối với chính quyền địa phƣơng
Tiếp tục hỗ trợ NH trong việc quảng bá thƣơng hiệu, tiếp cận khách
hàng thông qua các cơ quan đoàn thể, hoạt động cộng đồng có sự tài
trợ của NH.
Thực hiện mục tiêu phát triển tam nông, kết hợp với NH thƣờng
xuyên mở các lớp đào tạo về sản xuất nông nghiệp, nâng cao khả
năng phòng chống, dịch bệnh, đối phó với thiên tai, tiếp cận khoa
học kĩ thuật, phƣơng thức sản xuất hiện đại…nhằm nâng ca hiệu quả
sản xuất, tăng thu nhập cho nông dân – đối tƣợng khách hàng chính
của NH.
Tuyên truyền về các sản phẩm, dịch vụ NH, đặc biệt hoạt động thanh
toán thẻ để ngƣời dân tiếp cận với phƣơng thức đầu tƣ an toàn, phát
triển thanh toán không dùng tiền mặt.
84
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Giáo trình:
Thái Văn Đại, 2012. Nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng thương mại. Đại học
Cần Thơ.
Luận văn:
Đặng Văn Đạt, 2012. Phân tích tình hình huy động vốn tại Ngân hàng Đầu
tư và Phát triển Việt Nam – chi nhánh Hậu Giang. Luận văn đại học. Đại
học Cần Thơ.
Trần Vũ Bảo Ngọc, 2012. Tình hình huy động vốn và giải pháp nâng cao
hiệu quả huy động vốn tại NH Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt
Nam – chi nhánh An Giang. Luận văn đại học. Đại học Cần Thơ
Bài báo:
Xuân Đảng, 2011. Lãi suất 2010: Kịch bản lặp lại, nhiều biến động và khó
khăn. http://vietstock.vn/PrintView.aspx?ArticleID=177985
Thanh Mai, 2011. Agibank triển khai nhiện vụ kinh doanh năm 2011.
http://www.vbard.com/31/820/tin-tuc/hoat-dongagribank/2011/03/3227/agribank-trien-khai-nhie%CC%A3m-vu%CC%A3kinh-doanh-nam-2011.aspx
Nguyễn Hoài, 2011. Lãi suất: chặn đầu vay thay cho đầu gửi?
http://vneconomy.vn/20110408085732668P0C6/lai-suat-chan-dau-vay-thaycho-dau-gui.htm
Ban kinh tế, 2011. Kinh tế Việt Nam 2011: 365 ngày đầy biến động.
http://dantri.com.vn/kinh-doanh/kinh-te-viet-nam-2011-365-ngay-day-biendong-551980.htm
Ngọc Dũ, 2013. Hội nghị đánh giá công tác Ngân hàng NN&PTNT huyện.
http://chauthanh.haugiang.gov.vn/Default.aspx?tabid=274#1322
Minh Thọ, 2012.Hội nghị tổng kết công tác phòng chống lụt bão năm 2011
và triển khai công tác năm 2012.
http://chauthanh.haugiang.gov.vn/Default.aspx?tabid=274#669
85
[...]... tế huy n nhà phát triển Đây cũng chính là lý do em chọn đề tài “ Phân tích tình hình huy động vốn tại NHNN & PTNT chi nhánh huy n Châu Thành, tỉnh Hậu Giang làm đề tài luận văn tốt nghiệp từ đó mong muốn tìm ra một số giải pháp giúp ngân hàng nâng cao hiệu quả huy động vốn 2 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích tình hình huy động vốn tại NHNN & PTNT chi nhánh Châu Thành, Hậu Giang. .. – 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 để thấy đƣợc thực trạng công tác huy động vốn tại ngân hàng giai đoạn trên và đƣa ra một số giải pháp giúp nâng cao hiệu quả huy động vốn của ngân hàng 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Phân tích thực trạng huy động vốn tại NHNN & PTNT chi nhánh Châu Thành, Hậu Giang từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 Đánh giá hiệu quả huy động vốn của ngân hàng giai đoạn 2010-2012 và 6 tháng... Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến tình hình huy động vốn tại ngân hàng từ năm 2010 đến tháng 6 năm 2013 Đƣa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn của ngân hàng trong thời gian tới 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Không gian: Đề tài đƣợc thực hiện tại NHNN & PTNT huy n Châu Thành, tỉnh Hậu Giang 1.3.2 Thời gian: Đề tài phân tích số liệu kết quả hoạt động kinh doanh, tình hình huy. .. phƣơng, nhƣ các chƣơng trình: khuyến công, khuyến ngƣ và khuyến nông; quyết định 67 của Chính phủ về chính sách tính dụng phục vụ nông nghiệp và nông thôn; … 19 Tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh ngày càng ổn định và phát triển qua từng năm về huy động cũng nhƣ sử dụng vốn, đạt hiệu quả kinh tế ngày càng cao Do đó chi nhánh NHNo và PTNT huy n Châu Thành cần tiếp tục phát huy những thành tựu đã đạt.. .Hình 4.5 Biểu đồ tình hình huy động vốn theo thành phần kinh tế của NHNo&PTNT Châu Thành, Hậu Giang giai đoạn 2010-2012 52 Hình 4.6 Biểu đồ thể hiện tình hình huy động vốn theo thành phần kinh tế của NHNo&PTNT 6 tháng đầu năm 2012 và 2013 .55 Hình 4.7 Biểu đồ thể hiện tình hình huy động vốn theo loại tiền tệ của NHNo&PTNT Châu Thành, Hậu Giang giai đoạn 2010-2012 58 Hình 4.8... công nghệ ngân hàng, tích cực tìm kiếm giải pháp nâng cao nguồn vốn huy động nhằm đáp ứng nhu cầu kinh doanh của bản thân và cung cấp vốn cho thị phần khách hàng đông đảo, giữ vai trò chủ đạo, chủ lực trong phát triển kinh tế đất nƣớc, đặc biệt đầu tƣ cho nông nghiệp, nông dân và nông thôn Cụ thể hơn tại huy n Châu Thành, tỉnh Hậu Giang, với những đặc điểm kinh tế - xã hội nhƣ nông nghiệp chi m tỷ trọng... đại hoá và phát triển kinh tế của đất nƣớc 3.2 TỔNG QUÁT VỀ NHNo&PTNT HUY N CHÂU THÀNH, TỈNH HẬU GIANG 3.2.1 Lịch sử hình thành Huy n Châu Thành có vị trí địa lý thuận lợi cho buôn bán giao lƣa hàng hóa và phát triển nông nghiệp Phía bắc huy n giáp quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ; phía nam giáp với thị xã Ngã Bảy; phía đông giáp với sông Hậu ngăn cách với tỉnh Vĩnh Long; phía tây giáp với huy n Châu. .. các chủ sở hữu chủ mà ngân hàng tạm thời quản lý và sử dụng nhƣng phải có nghĩa vụ hoàn trả kịp thời, đầy đủ khi khách hàng yêu cầu Nguồn vốn huy động là nguồn vốn chi m tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn của NHTM (hơn 90%) b Các hình thức huy động vốn: Theo phương thức huy động vốn: Huy động bằng hình thức nhận tiền gửi Đây là hình thức huy động vốn thƣờng xuyên của ngân hàng đóng vai trò quan... khách hàng này cung cấp nguồn vốn to lớn cho ngân hàng, tuy nhiên tính ổn định của nguôn vốn này lại thấp Loại tiền tệ: Huy động vốn bằng nội tệ : là hình thức huy động vốn bằng VND nguồn vốn nội tệ là nguồn vốn chủ yếu đối với các Ngân hàng, nó phụ thuộc vào mức thu nhập trong nƣớc và lãi suất huy động trong từng thời kỳ, loại tiền này thƣờng chi m tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn huy động Huy động. .. những chi nhánh ngân hàng mà hoạt động sử dụng vốn vƣợt quá khả năng huy động vốn thì đầu kỳ lập kế hoạch lên Ngân hàng mẹ và xin đƣợc nhận đƣợc một lƣợng vốn điều hoà cần thiết cho hoạt động của mình Còn những ngân hàng mà khả năng huy động vốn vƣợt quá khả năng sử dụng vốn thì đầu kỳ cũng lập kế hoạch sẽ điều chuyển một lƣợng vốn về Ngân hàng mẹ để đƣợc hƣởng lãi suất điều hoà Nhƣ vậy ngân hàng mẹ ... NHNo&PTNT huy n Châu Thành, Hậu Giang 39 Số tiền Tỷ lệ (%) 2010 Vốn huy động 2011 Vốn điều chuyển Vốn huy động 2012 Vốn điều chuyển 18% 35% 65% Vốn huy động Vốn điều chuyển 26% 82% 74% Hình 4.1... tác huy động vốn ngân hàng giai đoạn đƣa số giải pháp giúp nâng cao hiệu huy động vốn ngân hàng 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Phân tích thực trạng huy động vốn NHNN & PTNT chi nhánh Châu Thành, Hậu Giang. .. Nhà nƣớc 38 CHƢƠNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TỪ NĂM 2010 ĐẾN THÁNG ĐẦU NĂM 2013 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG 4.1.1 Tình hình nguồn vốn ngân hàng giai đoạn 2010-2012