1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác huy động vốn tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh tỉnh Bắc Kạn

54 638 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 312,5 KB

Nội dung

Số vốn đó giúp ngân hàng ban đầu nghiên cứu thị trường, tìm kiếm khách hàng, thựchiện hoạt động tín dụng và mở rộng việc cung cấp các dịch vụ khác như : bảolãnh, mua bán ngoại tệ… Trong

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Sau gần 30 năm đổi mới, đất nước ta đã giành được nhiều thành tựu trong

sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế xã hội theo định hướng xã hội chủnghĩa Các thành phần kinh tế được Nhà nước chủ trương khuyến khích pháttriển đồng đều, đặc biệt là khu vực ngoài quốc doanh; cơ cấu kinh tế đangchuyển dịch đúng hướng; nhiều ngành kinh tế tiếp tục phát triển khá; thu nhậpngười dân đã được nâng lên hơn trước Tuy nhiên so với các nước cùng khu vựckinh tế Việt Nam vẫn thuộc loại trung bình, chưa thể so sánh với các nước như Singapo,Thái Lan, Trung Quốc…Để có thể tiếp tục phát triển đúng theo địnhhướng đã chọn và đuổi kịp các nước trong khu vực, chúng ta cần huy một lượngđộng vốn lớn hơn nữa để đầu tư phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn của đấtnước cũng như các lĩnh vực xã hội (y tế, giáo dục ) Nguồn vốn huy động này

có thể có được từ nhiều kênh, trong đó hệ thống ngân hàng là một kênh huyđộng vốn hiệu quả của đất nước Thông qua các ngân hàng với nghiệp vụ huyđộng và cho vay, nguồn vốn huy động từ dân cư và các tổ chức sẽ được chuyểntới những ngành, những lĩnh vực đang cần vốn đầu tư Có thể nói, hệ thống ngânhàng đã và đang làm rất tốt vai trò trung gian vốn của nền kinh tế, góp phần huyđộng và chu chuyển vốn nhàn rỗi trong xã hội cho sự phát triển kinh tế xã hộicủa đất nước Nhưng làm thế nào để các ngân hàng có thể huy động vốn có hiệuquả hơn từ dân cư và các tổ chức kinh tế?

Trong thời gian gần đây có rất nhiều ngân hàng lần lượt được thành lập điều

đó làm cho sự cạnh tranh càng thêm quyết liệt.Nguồn cung vốn huy động càng

bị chia sẻ trong khi nhu cầu ngày một tăng lên để đáp ứng nhu cầu phát triển củađất nước

Nhận thức được tầm quan trọng của nguồn vốn cũng như những khó khăn

mà các ngân hàng hiện nay đang gặp phải trong quá trình huy động vốn, tôi xin

Trang 2

chọn chuyên đề : Công tác“ Công tác huy động vốn tại Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển Việt Nam chi nhỏnh tỉnh Bắc Kạn”.

* Mục tiờu nghiờn cứu :

- Hệ thống cỏc vấn đề lý luận về vốn trong NHTM và cụng tỏc huy độngvốn tại cỏc NHTM

- Phõn tớch, đỏnh giỏ thực trạng cụng tỏc huy động vốn tại ngõn hàng Đầu

tư và Phỏt triển Việt Nam- chi nhỏnh Bắc Kạn, những mặt đó làm được vànhững mặt cũn hạn chế, từ đú tỡm ra nguyờn nhõn của những tồn tại

- Đề xuất những giải phỏp nhằm tăng cường hiệu quả cụng tỏc huy độngvốn tại Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển Việt Nam- chi nhỏnh Bắc kạn

* Đối tượng và phạm vi nghiờn cứu :

-Đối tượng nghiờn cứu của chuyên đề là những vấn đề về nguồn vốn vàcụng tỏc huy động vốn trong cỏc NHTM

Phạm vi nghiờu cứu của chuyên đề là cụng tỏc huy động vốn tại BIDV Bắc Kạn trong giai đoạn 2009-2011

-* Phương phỏp nghiờn cứu :

Chuyờn đề sử dụng phương phỏp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng

và duy vật lịch sử Với phương phỏp nghiờn cứu: phõn tớch, tổng hợp, thống kờ,

so sỏnh, suy diễn logic để làm sỏng tỏ vấn đề nghiờn cứu

- Trờn cơ sở những nguyờn nhõn tồn tại, đề xuất cỏc giải phỏp gúp phầnđẩy mạnh hiệu quả cụng tỏc huy động vốn tại Ngõn hàng BIDV- Hà Tõy

* Kết cấu của chuyên đề :

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, chuyờn đềđược trỡnh bày theo 3 chương :

Trang 3

Chương I : Những vấn đề về nguồn vốn và huy động vốn tại ngân hàng thương mại.

Chương II : Thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển

Việt Nam chi nhánh tỉnh Bắc Kạn.

Chương III : Một số giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn cho Ngân

hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh tỉnh Bắc Kạn.

Mặc dù đã rất cố gắng nhưng do thời gian thực tập có hạn, kinh nghiệmthực tế của bản thân còn hạn chế, nên chuyên đề của tôi không tránh khỏi nhữngthiếu sót Tôi rất mong các thầy cô giáo nhiệt tình chỉ bảo, sửa chữa giúp chuyên

đề của tôi hoàn thiện hơn

Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo cùng toàn thể cán bộ trongNgân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Bắc Kạn đã tạo điều kiệngiúp đỡ tôi trong thời gian thực tập và nghiên cứu viết chuyên đề này

Trang 4

CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGUỒN VỐN

VÀ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.

1.1 NGUỒN VỐN VÀ VAI TRÒ CỦA NGUỒN VỐN ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1.1.Định nghĩa nguồn vốn.

Nguồn vốn trong Ngân hàng thương mại được định nghĩa là toàn bộ tàisản bên Nợ trong Bảng cân đối Kế toán của Ngân hàng Nó bao gồm nguồn vốnchủ sở hữu(vốn tự có và vốn coi như tự có), vốn huy động, vốn đi vay và cácnguồn vốn khác Trong đó nguồn vốn huy động và vốn đi vay là chủ yếu vàquan trọng bởi nguồn này chiếm tỷ trọng lớn và tạo ra lợi nhuận cho Ngân hàng.Thông thường kết cấu nguồn vốn của các NHTM là như nhau nhưng xét về sốlượng mỗi thành phần thì không ngân hàng nào giống nhau Sự khác biệt đó xuấtphát từ cách thức, mục tiêu huy động vốn của mỗi Ngân hàng Thông qua kếtcấu nguồn vốn của mỗi Ngân hàng người ta có thể đánh giá được rất nhiều điều

về sự hoạt động cũng như khả năng quản trị Ngân hàng của ban lãnh đạo

1.1.2.Vai trò của nguồn vốn đối với ngân hàng thương mại.

Trước hết, Nguồn vốn là cơ sở cần thiết cho sự tồn tại và hoạt động củaNgân hàng Bất kì một ngân hàng nào muốn tiến hành các hoạt động cho vayhay cung cấp các dịch vụ đều phải có một số lượng vốn đủ lớn đảm bảo Số vốn

đó giúp ngân hàng ban đầu nghiên cứu thị trường, tìm kiếm khách hàng, thựchiện hoạt động tín dụng và mở rộng việc cung cấp các dịch vụ khác như : bảolãnh, mua bán ngoại tệ… Trong quá trình hoạt động, nguồn vốn của ngân hàngkhông ngừng tăng lên, vượt xa số vốn tự có của ngân hàng nhờ hoạt động huyđộng vốn được thực hiện song song với các hoạt động trên Ngân hàng huy độngvốn từ nhiều nguồn khác nhau: từ dân cư, từ các doanh nghiệp hay trên thịtrường vốn Quy mô vốn của một ngân hàng càng lớn thì càng khẳng định được

Trang 5

sức mạnh và uy tín của nó trên thị trường tài chính, tạo ra điều kiện tốt nhất cho

sự hoạt động và phát triển của nó Chính vì thế các ngân hàng không ngừng cạnhtranh nhau để thu hút được lượng vốn lớn trên thị trường bằng nhiều chiến lượckhác nhau Mỗi một ngân hàng có những lợi thế và chiến lược riêng trong việchuy động vốn dẫn tới cơ cấu các thành phần trong nguồn vốn của chúng khácnhau Cơ cấu này ảnh hưởng trực tiếp đến các hoạt động cho vay và đầu tư củaNgân hàng, chẳng hạn : một ngân hàng có nguồn vốn trung và dài hạn lớn hơnnguồn vốn ngắn hạn thì sẽ có cơ hội cho vay đầu tư cho các dự án trung và dàihạn nhiều hơn Mặc dù hiện nay các ngân hàng vẫn lấy cả những nguồn ngắnhạn đem cho vay trung và dài hạn nhưng hoạt động đó luôn tiềm ẩn rất nhiều rủi

ro Tóm lại, nguồn vốn đóng vai trò cực kì quan trọng trong hoạt động kinhdoanh của tất cả các ngân hàng

1.2 CÁC NGUỒN HÌNH THÀNH NÊN NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.

vụ hình thành loại vốn này rất đa dạng, tuỳ theo tính chất sở hữu, năng lực tàichính của chủ ngân hàng, yêu cầu và sự phát triển của thị trường Vốn chủ sởhữu bao gồm các thành phần sau:

Trang 6

1.1.1 Nguồn vốn hình thành ban đầu.

Nguồn vốn ban đầu hay Vốn điều lệ của mỗi ngân hàng được hình thành

do tính chất sở hữu của ngân hàng quyết định Vốn điều lệ được hình thành ngay

từ khi ngân hàng thương mại được thành lập,nguồn vốn này phải lớn hơn hoặc ítnhất bằng vốn pháp định được quy định theo từng thời kỳ Vốn điều lệ có thểđược điều chỉnh tăng lên trong quá trình hoạt động của ngân hàng

Vốn điều lệ được sử dụng vào mục đích mua sắm tài sản,trang thiết bị banđầu cần thiết cho hoạt động của ngân hàng,góp vốn liên doanh Các ngân hàngkhông được phép sử dụng nguồn vốn nào khác ngoài vốn điều lệ để đầu tư vàotài sản cố định của ngân hàng và hùn vốn liên doanh

1.1.2 Nguồn vốn bổ sung trong quá trình hoạt động.

Gia tăng vốn chủ sở hữu là một hoạt động có ý nghĩa rất quan trọng đốivới mỗi ngân hàng Vốn chủ sở hữu càng lớn thì uy tín cũng như sức mạnh củangân hàng trên thị trường càng lớn Để tăng vốn chủ sở hữu, các ngân hàngthường lấy từ các nguồn sau:

- Nguồn từ lợi nhuận ròng

- Nguồn vốn bổ sung từ phát hành thêm cổ phần , góp thêm, cấp thêm…

1.1.3 Các quỹ.

Các quỹ của ngân hàng được lập ra với nhiều mục đích, nhằm hỗ trợ chocác hoạt động khác nhau của ngân hàng Những quỹ này đều được hình thành từthu nhập của ngân hàng Hiện nay tại các ngân hàng thường lập các quỹ nhưquỹ dự trữ để bổ sung vốn điều lệ, quỹ dự trữ đặc biệt để bù đắp rủi ro, quỹ bãotoàn vốn, quỹ thặng dư,quỹ phúc lợi, quỹ khen thưởng…

1.1.4 Nguồn vay nợ có thể chuyển đổi thành cổ phần.

Đây là thành phần khá đặc biệt trong nguồn vốn chủ sở hữu bởi nó đượchình thành từ các khoản vay trung và dài hạn của ngân hàng Một số ngân hàngphát hành các trái phiếu có thời hạn lâu năm nhằm huy động vốn, người nắm giữ

Trang 7

những trái phiếu này đến một thời hạn nào đó sẽ chuyển thành cổ đông của ngânhàng và được hưởng lợi tức thay vì tiền lãi

Kết luận: Vốn tự có hay vốn điều lệ càng lớn, sức chịu đựng của ngân

hàng càng lớn khi mà tình hình kinh tế và tình hình hoạt động ngân hàng trải quanhững giai đoạn khó khăn Vốn tự có càng lớn, khả năng tạo lợi nhuận càng lớn

vì có thể đa dạng hoá các nghiệp vụ ngân hàng, có cơ hội làm ra nhiều tiền hơn.Tuy nhiên không phải vốn tự có càng lớn càng tốt vì nếu nó quá lớn thì lợinhuận chia cho các cổ đông cũng sẽ giảm, giá cổ phiếu cũng sẽ giảm theo.Ngược lại, vốn tự có quá nhỏ sẽ cản trở hoạt động của ngân hàng

1.2.2.Tiền gửi và các nghiệp vụ huy động tiền gửi.

Tiền gửi là nguồn vốn huy động từ bên ngoài đầu tiên và quan trọng nhấtđối với mỗi NHTM Trong cơ cấu vốn của các ngân hàng, tiền gửi luôn chiếm tỷ

trọng lớn nhất và có nhiều ảnh hưởng nhất tới các hoạt động của ngân hàng Vì

thế để gia tăng tiền gửi trong môi trường cạnh tranh và để có được nguồn tiềngửi chất lượng ngày càng cao thì các ngân hàng đã đưa ra nhiều hình thức huyđộng khác nhau

1.2.2.1.Tiền gửi không kỳ hạn

Tiền gửi không kỳ hạn hay còn gọi là tiền gửi thanh toán là loại tiền gửi

mà người gửi có thể gửi thêm tiền hoặc rút ra bất cứ lúc nào Do tính chất có thểrút ra bất cứ lúc nào nên dạng tiền gửi này thường chỉ được hưởng lãi suất rấtthấp hoặc không được ngân hàng trả lãi nhưng đổi lại người gửi tiền được sửdụng các dịch vụ thanh toán qua ngân hàng Đối với ngân hàng, tiền gửi thanhtoán cũng là khoản vốn huy động khá hấp dẫn Bởi chi phí (lãi suất) cho loại tiềngửi này thấp nhất trong các loại tiền gửi đồng thời ngân hàng còn có thể thuđược phí giao dịch khi thực hiện các dịch vụ thanh toán cho khách hàng

1.2.2.2.Tiền gửi có kì hạn

Bên cạnh những khoản tiền gửi thanh toán, hầu hết các doanh nghiệpthương mại, tổ chức xã hội đều gửi một lượng tiền nhất định tại ngân hàng với

Trang 8

thời hạn xác định Trong quá trình hoạt động, các doanh nghiệp hay tổ chức luôn

có một lượng tiền tạm thời chưa cần sử dụng, họ gửi nó vào ngân hàng với các

kì hạn khác nhau để hưởng lãi (mức lãi suất của tiền gửi có kỳ hạn cao hơn lãisuất của tiền gửi không kì hạn) nhằm tạo thêm thu nhập cho mình , nhưng nhữngngười gửi tiền loại này không được hưởng các dịch vụ thanh toán qua ngânhàng

Về nguyên tắc, tiền gửi có kỳ hạn không được rút ra trước thời hạn,song

để cạnh tranh thu hút khách hàng, các ngân hàng vẫn cho phép rút trước hạn.Tuy nhiên, người gửi tiền rút trước hạn sẽ phải chịu một khoản phạt,chẳng hạnchỉ được hưởng lãi suất bằng lãi suất của tiền gửi không kỳ hạn hoặc khôngđược hưởng lãi,tùy theo qui định của mỗi ngân hàng trong từng thời kỳ

1.2.2.3 Tiền gửi tiết kiệm của dân cư.

Các tầng lớp dân cư đều có các khoản thu nhập tạm thời chưa dùng đến,

họ tích luỹ lại cho tương lai Người dân có nhiều cách để giữ số tiền tiết kiệmcủa mình Một trong những cách đó là gửi tiền tiết kiệm tại ngân hàng Ngânhàng thu hút tiền gửi của người dân bằng việc đảm bảo an toàn cho tài sản của

họ đồng thời trả lãi để khuyến khích họ gửi nhiều tiền với thời hạn lâu dài Huyđộng tiền gửi trong dân cư là nghiệp vụ truyền thống đem lại cho ngân hàng mộtlượng vốn rất lớn để có thể tiến hành các hoạt động cho vay và đầu tư sinh lợi

Ở Việt Nam, tiền gửi tiết kiệm bao gồm ba loại sau :

- Tiền gửi tiết kiệm không kì hạn : Loại tiền gửi này gần giống với tiền gửi

không kỳ hạn, chỉ khác nó luôn được hưởng lãi, nhưng đổi lại không đượchưởng các dịch vụ thanh toán qua ngân hàng Khách hàng gửi tiền dạngnày nhằm đảm bảo an toàn cho khoản tiền và dự phòng cho các nhu cầuchi tiêu trong thời gian ngắn đồng thời được hưởng một chút lãi dù thấp

- Tiền gửi tiết kiệm có kì hạn : Là loại tiền gửi tiết kiệm có thời hạn gửi cố

định trước Loại tiền gửi này cũng tương tự như tiền gửi có kỳ hạn ở cácđiểm là không được phép rút ra trước hạn(nếu rút trước hạn chỉ đượchưởng lãi suất bằng lãi suất của tiền gửi không kỳ hạn hoặc không đượchưởng lãi), được hưởng lãi cao hơn các dạng tiền gửi không kỳ hạn và

Trang 9

không được hưởng các dịch vụ thanh toán qua ngân hàng Với dạng tiềngửi này, người gửi chỉ được gửi vào 1 lần và rút ra một lần cả vốn lẫn lãikhi đến hạn Mỗi lần gửi được coi là một khoản tiền gửi riêng biệt Mứctối thiểu của mỗi lần gửi tiền do từng ngân hàng qui định.

- Tiền gửi tiết kiệm có mục đích : Là hình thức tiết kiệm trung và dài hạn

nhằm mục đích xây dựng nhà ở Ngoài hưởng lãi, thì người gửi tiền cònđược ngân hàng cho vay nhằm bổ sung thêm vốn cho mục đích xây dựngnhà ở Mức cho vay tối đa bằng số dư tiền gửi tiết kiệm

1.1.5 Tiền gửi của các ngân hàng và tổ chức tín dụng khác.

Giữa các ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác thường xuyên có mốiliên hệ với nhau về nhiều mặt trong hoạt động kinh doanh Các ngân hàng đềugửi một lượng tiền ở các ngân hàng khác nhằm mục đích tạo sự thuận tiện choviệc thanh toán hộ, chuyển khoản hay mua bán, giao dịch khác…Lượng tiền gửinày thường không lớn, biến động nhỏ nên ít ảnh hưởng tới nguồn vốn của ngânhàng

1.2.3.Tiền vay và nghiệp vụ đi vay.

Bên cạnh việc huy động vốn từ nhận tiền gửi, các ngân hàng còn đi vay

để tăng lượng vốn nắm giữ nhằm đảm bảo và phát triển hoạt động kinh doanhcủa mình Vốn vay của ngân hàng có thể có được từ nhiều nguồn khác nhau như: vay từ Ngân hàng nhà nước, vay từ các tổ chức tín dụng khác hoặc vay trên thịtrường vốn…Nguồn vốn vay chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong kết cấu nguồn vốnsong nó rất cần thiết và quan trọng đối với các ngân hàng

1.1.6 Tiền vay Ngân hàng Nhà nước(NHNN).

Ngân hàng trung ương là ngân hàng của các ngân hàng, là cứu tinh củacác ngân hàng trong các trường hợp khó khăn nhất, là người cho vay sau cùng.Thông thường tất các ngân hàng thương mại(NHTM) và một số tổ chức tàichính khác trong nước được NHNN cho phép thành lập đều được hưởng quyềnvay tại ngân hàng NHNN trong những tình huống thiếu hụt dự trữ hoặc thiếu hụt

Trang 10

thanh khoản tạm thời Ngân hàng Nhà nước cấp tín dụng cho các NHTM qua 2hình thức:

- Tái chiết khấu (hoặc chiết khấu) hay còn gọi là tái cấp vốn các chứng

từ có giá Các thương phiếu đã được các ngân hàng thương mại chiết khấu sẽ trởthành tài sản của họ Khi cần tiền họ mang chúng lên NHNN để tái chiết khấu.NHNN kiểm soát việc vay mượn này một cách chặt chẽ Thông thường NHNNchỉ chiết khấu cho các thương phiếu có chất lượng (có thời hạn đáo hạn ngắn vàkhả năng trả nợ cao) và phù hợp với mục tiêu của NHNN trong từng thời kì

- Cho vay thế chấp hay ứng trước bảo đảm hay không có bảo đảm Đây

là hình thức cho vay thời hạn ngắn, chủ nợ không bán các phiếu nợ cho ngânhàng mà chỉ đem gửi các phiếu đó làm vật bảo đảm cho việc vay tiền

Ở Việt Nam hiện nay, áp dụng 3 hình thức cấp tín dụng sau :

- Chiết khấu,tái chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạnkhác

- Cho vay có đảm bảo bằng cầm cố thương phiếu và các giấy tờ có giángắn hạn khác

- Cho vay lại theo hồ sơ tín dụng Thường là các hồ sơ tín dụng hỗ trợtheo yêu cầu của nền kinh tế, như mua lương thực, nông sản, dự trữ vật tư,nguyên liệu, sản xuất hàng hóa xuất khẩu thuộc diện ưu tiên

1.1.7 Tiền vay các tổ chức tín dụng khác.

Khi vay tiền từ NHNN để đáp ứng thiếu hụt dự trữ hay chi trả cấp báchquá khó khăn (lãi suất chiết khấu cao, điều kiện vay mượn chặt chẽ ) cácNHTM thường vay mượn lẫn nhau trên thị trường liên ngân hàng Quá trình vaymượn này rất đơn giản Ngân hàng vay chỉ cần liên hệ trực tiếp với ngân hàngcho vay hoặc thông qua ngân hàng đại lí (hoặc NHNN ) Khoản vay có thểkhông cần bảo đảm hoặc được bảo đảm bằng các chứng khoán của kho bạc.Thông thường, các ngân hàng đang có dự trữ vượt yêu cầu do có kết dư gia tăngbất ngờ về các khoản tiền huy động hoặc giảm cho vay sẽ sẵn lòng cho các ngânhàng khác vay để tìm kiếm lãi suất cao hơn Ngược lại, các ngân hàng đang

Trang 11

thiếu hụt dự trữ có nhu cầu vay mượn tức thời để đảm bảo thanh khoản Việcvay mượn giữa các ngân hàng là hoạt động thường xuyên và là một kênh huyđộng vốn tốt cho các ngân hàng trong những trường hợp khẩn cấp Thời hạn củaloại cho vay này rất ngắn thường không quá một tuần.

1.1.8 Vay trên thị trường vốn.

Để huy động được lượng vốn dồi dào đáp ứng nhu cầu cho vay thườngxuyên (đặc biệt là cho vay trung và dài hạn), bên cạnh việc thu hút tiền gửi, cácNgân hàng thường chủ động đi vay trên thị trường vốn Cũng giống như cácdoanh nghiệp, Ngân hàng vay mượn bằng cách phát hành các giấy nợ (kì phiếu,tín phiếu, trái phiếu ) trên thị trường Thông thường đây là các khoản vay không

có đảm bảo, nên những ngân hàng lớn có uy tín hoặc trả lãi suất cao hơn thì sẽvay được nhiều hơn Các ngân hàng nhỏ thường khó vay mượn trực tiếp bằngcách đó mà phải thông qua ngân hàng đại lí hoặc được sự bảo lãnh của ngânhàng khác lớn và có uy tín hơn Có thể nói thị trường tài chính với vai trò trunggian điều hoà vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu đã hỗ trợ tích cực cho hoạt động củacác ngân hàng Thị trường tài chính càng phát triển thì khả năng chuyển đổi cáccông cụ nợ dài hạn của các ngân hàng càng tăng

1.1.9 Vay nợ khác.

Ngoài những nguồn vốn đi vay cơ bản trên, Ngân hàng còn có các nguồnvốn vay khác như:

- Nguồn uỷ thác: NHTM thực hiện các dịch vụ uỷ thác như uỷ thác cho

vay, uỷ thác đầu tư, uỷ thác cấp phát, uỷ thác giải ngân và thu hộ….Trong đó

Uỷ thác Đầu tư là dịch vụ khá hấp dẫn của ngân hàng Với dịch vụ này, kháchhàng uỷ thác tiền bạc, tài sản của mình cho ngân hàng để ngân hàng tiến hànhđầu tư vào những dự án khả thi để sinh lãi

- Nguồn trong thanh toán: Các hoạt động thanh toán không dùng tiền

mặt có thể hình thành nguồn trong thanh toán ( séc trong quá trình chi trả, tiền

ký quỹ L/C…), Hoặc các ngân hàng là ngân hàng đầu mối trong đồng tài trợ cókết dư tiền gửi từ tiền của các ngân hàng thành viên chuyển về để cho vay Đặc

Trang 12

điểm của nguồn này là thời gian tồn tại ngắn vì phần lớn chúng đều ở trongtrạng thái chờ luân chuyển, do đó các ngân hàng ít khi chỉ sử dụng chúng để chovay lâu dài mà chỉ để bổ sung thêm nguồn ở thời điểm hiện tại.

- Nguồn khác: Các khoản nợ khác như Thuế chưa nộp, lương chưa trả…

Đây là nguồn mà ngân hàng tạm thời chiếm dụng, không có ảnh hưởng đáng kểtới nguồn vốn cũng như hoạt động huy động vốn của ngân hàng

2.1 CÁC CHIẾN LƯỢC HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.

1.3.1.Đa dạng hoá sản phẩm huy động vốn.

Để thu hút được nhiều tiền gửi từ dân cư và các tổ chức kinh tế, các ngânhàng thương mại không ngừng đa dạng hoá các sản phẩm huy động vốn củamình Các NHTM có thể tiến hành phát triển, đa dạng hoá sản phẩm dựa trênnhiều tiêu chí như sau:

Theo kì hạn và lãi suất:

Với các sản phẩm tiền gửi, NHTM thường chia ra nhiều kì hạn khác nhau

để khách hàng có thể chọn lựa các kì hạn gửi tiền phù hợp với nhu cầu củamình

- Đối với tiền gửi ngắn hạn (< 12 tháng): ngân hàng phân loại tiền gửitheo thời gian từng quý: không kì hạn, 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng, 12 tháng

- Đối với tiền gửi trung và dài hạn (> 12 tháng): các kì hạn tiền gửi đượcchia ra thành: 18 tháng, 24 tháng, 36 tháng và 60 tháng

Hầu hết các NHTM hiện nay đều phân loại tiền gửi theo các kì hạn trên;

do đó, để tạo sự khác biệt thu hút khách hàng gửi tiền, nhiều ngân hàng đã chianhỏ thời gian của kì hạn hoặc đưa ra nhiều kì hạn mới như: kì hạn 1 tháng, 2tháng và 13 tháng Các kì hạn mới này sẽ tạo cho người gửi tiền sự linh hoạttrong khi rút và gửi tiền, đồng thời tăng thêm mức thu nhập từ lãi suất tiền gửi

Tương ứng với các kì hạn tiền gửi là các mức lãi suất khác nhau, tăng dầntheo thời gian của kì hạn gửi tiền Biên độ giữa các mức lãi suất này dao độngtrong khoảng 0,1%/tháng và rất khác nhau giữa các ngân hàng thương mại

Trang 13

Bên cạnh đó, các NHTM hiện nay cũng phát triển các chứng chỉ tiền gửitương ứng với nhiều lượng tiền gửi khác nhau và áp dụng biểu lãi suất bậc thangcho các chứng chỉ tiền gửi loại này để khuyến khích khách hàng gửi nhiều tiền

vì càng gửi nhiều càng được hưởng lãi cao

Theo tiện ích của sản phẩm.

Nói chung, những sản phẩm huy động vốn đều giống nhau về bản chấtnên để tạo sự khác biệt các NHTM thường tăng thêm nhiều tiện ích cho các sảnphẩm khiến cho khách hàng ưa thích chúng hơn Việc làm này đòi hỏi sự sángtạo của bộ phận phát triển sản phẩm trong mỗi ngân hàng Các ngân hàngthường đa dạng hoá các sản phẩm huy động vốn của họ dựa trên 2 cách:

Một là, đưa thêm các tiện ích mới vào các sản phẩm huy động truyền

thống Chẳng hạn như đối với thẻ ATM,thẻ ghi nợ, thẻ tín dụng ngoài chức năngchính là cho phép khách hàng rút tiền mặt tại máy ATM, thanh toán hoá đơn quacác máy POS, ngân hàng có thể đưa thêm một số tiện ích mới như: Thanh toáncác loại cước phí (điện, nước, điện thoại ), trả lương, quản lý chi tiêu cá nhân,được ưu đãi ở một số cửa hàng Đối với các loại tiền gửi có kì hạn, hiện nayngân hàng có thể cho phép người gửi rút tiền trước kì hạn, dễ dàng chuyển đổi

kì hạn theo ý mình Chi phí cho việc tăng thêm các tiện ích mới cho các sảnphẩm truyền thống cũng chiếm một phần đáng kể trong chi phí huy động vốnchung Do đó, tuỳ thuộc vào khả năng của từng ngân hàng mà số tiện tích mớicủa các sản phẩm huy động vốn của chúng ít hay nhiều

Hai là, phát triển sản phẩm hoàn toàn mới với những tiện ích nổi trội Đây

là công việc rất khó khăn đối với hầu hết các ngân hàng thương mại Hiện nay,các loại sản phẩm huy động vốn được phát triển đã khá đầy đủ, đa dạng, việc tạo

ra một sản phẩm mới hoàn toàn khác biệt những sản phẩm cũ là điều ít ngânhàng nào dám nghĩ tới, mà hầu hết họ đều đa dạng các sản phẩm huy động vốntheo cách thứ nhất (dựa trên nền tảng các sản phẩm cũ)

Tóm lại, việc đa dạng hoá các sản phẩm huy động vốn, chú ý phát triển

sản phẩm riêng biệt sẽ tạo dựng cho các ngân hàng thương mại những dấu ấn

Trang 14

nhất định đối với khách hàng gửi tiền, khuyến khích họ gửi tiền nhiều hơn, làmtăng lượng vốn huy động cho các ngân hàng thương mại.

1.3.2.Đẩy mạnh hoạt động tiếp thị, khuyến mại sản phẩm.

Bên cạnh việc đa dạng hoá các sản phẩm huy động vốn, các NHTM đềukhông ngừng đẩy mạnh hoạt động tiếp thị, khuyến mại sản phẩm của mình đếnvới khách hàng Đây là chiến lược huy động vốn rất hiệu quả trong điều kiệncạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng Các hoạt động tiếp thị sản phẩm huyđộng vốn được các ngân hàng tiến hành bằng nhiều phương thức khác nhau, chủyếu là thông qua các phương tiện thông tin đại chúng như: truyền hình, báo chí,

tờ rơi, thư tay Nội dung của các chương trình quảng cáo này cũng được cácngân hàng thiết kế sao cho sản phẩm cũng như hình ảnh của ngân hàng mìnhthật hấp dẫn người xem nhất Bên cạnh hoạt động tiếp thị sản phẩm, các ngânhàng cũng tổ chức các đợt khuyến mại để tăng cường huy động vốn Các đợtkhuyến mại này thường được triển khai vào các thời điểm trong năm như: đầunăm, giữa năm hay cuối năm, hoặc cũng có khi tuỳ thuộc vào chiến lược huyđộng vốn của mỗi ngân hàng

Những chi phí cho hoạt động tiếp thị và khuyến mại này cũng chiếm phầnkhá lớn trong chi phí huy động vốn, đòi hỏi các ngân hàng phải tính toán, cânnhắc kì lưỡng trước khi triển khai, để tránh việc lượng vốn huy động được nhiềunhưng chi phí huy động lại quá lớn, thì hiệu quả huy động vốn không cao

1.3.3.Mở rộng mạng lưới chi nhánh; nâng cao trình độ, nghiệp vụ cho cán bộ.

Mở rộng mạng lưới chi nhánh.

Để thu hút được nhiều vốn từ dân cư, các ngân hàng thương mại cònkhông ngừng mở rộng mạng lưới chi nhánh của mình Quy mô, khả năng tàichính của ngân hàng nào càng lớn thì số lượng chi nhánh của nó càng nhiều vàtrải rộng trên nhiều nơi, khả năng thu hút càng lớn Tuy nhiên trước khi lập thêmchi nhánh các ngân hàng phải tìm hiểu rõ địa bàn đặt chi nhánh, dự đoán đượckhả năng phát triển của chi nhánh trong tương lai, nếu không việc lập thêm chi

Trang 15

nhánh sẽ không có tác dụng thu hút vốn mà còn làm tăng chi phí hoạt động chongân hàng

Nâng cao trình độ, nghiệp vụ cho cán bộ huy động vốn.

Cán bộ huy động vốn là những người trực tiếp xây dựng và triển khai cácchương trình huy động vốn của ngân hàng Trình độ và nghiệp vụ của nhữngngười này sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả huy động vốn của các ngân hàng.Hiện nay các ngân hàng đều cố gắng lựa chọn cũng như đào tạo các cán bộ củamình thành thạo về nghiệp vụ cũng bồi dưỡng nâng cao các kiến thức vềmarketing và ngân hàng Bên cạnh việc đào tạo trực tiếp cán bộ tại nơi làm việc,các NHTM thường tổ chức các khoá bồi dưỡng, nâng cao kiến thức nghiệp vụcho cán bộ ở các cơ sở trong nước và nước ngoài Đây là việc làm có ý nghĩakhá quan trọng cho công tác huy động vốn trong hiện tại cũng như tương lai củangân hàng

1.4 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.

1.4.1 Các nhân tố khách quan.

1.4.1.1.Chính sách chỉ đạo của ngân hàng Nhà nước.

NHNN ban hành các chính sách chỉ đạo về hoạt động nhằm đảm bảo cácngân hàng thương mại hoạt động theo đúng định hướng của nó, phù hợp và thúcđẩy sự phát triển kinh tế của đất nước Các chính sách của Ngân hàng Nhà nướcthay đổi theo từng thời kì, tùy thuộc vào chính sách kinh tế chung của nhà nước

và sự phát triển của thị trường tài chính Để kiểm soát việc huy động vốn củacác NHTM, NHNN có các quy định về tỷ lệ dự trữ bắt buộc, lãi suất chiếtkhấu,trần lãi suất huy động Tất cả những quy định, chính sách này được ápdụng cho tất cả các NHTM nên ảnh hưởng của chúng tới các ngân hàng khôngkhác nhau nhiều

Trang 16

1.4.1.2.Hoạt động kinh tế - xã hội của đất nước.

Hoạt động của các NHTM nằm trong hoạt động kinh tế chung của đấtnước dĩ nhiên chịu sự ảnh hưởng mạnh mẽ từ sự tăng trưởng hay suy thoái củanền kinh tế Khi nền kinh tế đang ở vào thời kì tăng trưởng, sản xuất phát triểntạo điều kiện tích luỹ nhiều hơn, do đó tạo môi trường cho việc thu hút vốn củangân hàng thuận lợi hơn Mặt khác, nó cũng tạo ra môi trường đầu tư thuận lợicho ngân hàng, từ đó ngân hàng phải tìm biện pháp để huy động vốn sao cho cóhiệu quả thiết thực cho hoạt động kinh doanh của mình Khi môi trường đầu tư

mở rộng thì thu nhập của ngân hàng không ngừng phát triển, tạo tiền để cho việc

mở rộng vốn tự có của ngân hàng Khi nền kinh tế suy thoái, lạm phát tăng làmthu nhập của người dân giảm khiến cho họ không muốn gửi tiền vào ngân hàng

mà chuyển sang tích luỹ bằng các tài sản khác như : vàng, ngoại tệ mạnh…Lượng tiền gửi của ngân hàng sẽ sụt giảm cùng với việc môi trường đầu tư củangân hàng bị thu hẹp do các doanh nghiệp không muốn vay vốn để mở rộng sảnxuất kinh doanh trong điều kiện sản suất thua lỗ

1.4.1.3.Sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường vốn.

Trong quá trình thu hút vốn, các ngân hàng luôn phải đối mặt với sự cạnhtranh không những của các ngân hàng trong ngành mà còn của các tổ chức tàichính khác Sản phẩm tiền gửi của ngân hàng dễ bắt chước đòi hỏi các ngânhàng phải rất cố gắng trong việc đưa thêm những tiện ích vào sản phẩm cũngnhư triển khai những chương trình huy động vốn hấp dẫn nhằm thu hút đượckhách hàng Bên cạnh đó, các ngân hàng còn bị cạnh tranh bởi các tổ chức tàichính khác như : Các công ty tài chính, quỹ đầu tư, công ty bảo hiểm…Các tổchức này tuy không có chức năng nhận tiền gửi như ngân hàng song lại có nhiềudịch vụ phong phú thu hút tiền đầu tư của người dân và các doanh nghiệp Ngàynày, sự phát triển mạnh mẽ của thị trường chứng khoán lại càng khiến cho thịtrường vốn của các ngân hàng thu hẹp lại, tạo nên sự cạnh tranh gay gắt trongviệc thu hút vốn

Trang 17

1.4.1.4.Tâm lý, thói quên của người tiêu dùng.

Tập quán tiêu dùng cũng ảnh hưởng tới nghiệp vụ tạo vốn của ngân hàng.Nếu những vùng dân cư người ta quen sử dụng số tiền nhàn rỗi dưới hình thứccất trữ là chính thì việc huy động vốn sẽ gặp khó khăn Chẳng hạn vào thời kìvàng còn có giá trị thì người ta dùng tiền nhàn rỗi đi mua vàng về cất trữ…Cònkhi người dân có nhu cầu hưởng lãi hoặc bảo quản tài sản thì họ sẽ gửi tiền vàongân hàng nhiều hơn Khi đó cơ hội huy động vốn của ngân hàng tăng lên

Mức thu nhập và chu kì chi tiêu của người dân cũng là những yếu tốtrực tiếp tác động đến lượng tiền gửi vào ngân hàng Nhìn chung thu nhập củangười dân càng cao; nhu cầu đầu tư và giao dịch của họ tăng lên

Chu kì chi tiêu ảnh hưởng tới quy mô và tính ổn định của nguồn tiền.Vào những dịp nghỉ lễ trong năm, nguồn tiền tiết kiệm cũng như tiền gửi củadoanh nghiệp có xu hướng giảm sút, đặc biệt là trong điều kiện thanh toán bằngtiền mặt còn phổ biến

1.4.2 Các nhân tố chủ quan.

1.4.2.1.Chính sách huy động vốn của ngân hàng.

Chính sách huy động vốn của ngân hàng là tổng thể các chiến lược vàbiện pháp huy động vốn của một ngân hàng nhằm mục tiêu thu hút vốn tối đa.Chính sách này thay đổi theo từng thời kỳ, phù hợp với mục tiêu cụ thể của ngânhàng nhưng nhìn chung luôn bao gồm các nội dung sau :

- Hình thức huy động vốn : Ngân hàng muốn dễ dàng tìm kiếm nguồn

vốn thì trước hết phải đa dạng hoá hình thức huy động Hình thức huy độngcàng phong phú thì ngân hàng càng dễ huy động hơn Ngân hàng có thể đưa ranhiều hình thức huy động như : phát hành trái phiếu, kì phiếu, huy động tiền gửitiết kiệm trong đó đưa ra nhiều thời hạn và lãi suất khác nhau Các hình thức huyđộng vốn được đưa ra phải dựa trên cơ sở nghiên cứu phân tích thị trường vàtâm lí khách hàng một cách kĩ lưỡng thì mới có thể hấp dẫn khách hàng gửi tiền

- Lãi suất huy động :Bên cạnh bộ phận tiền gửi không kì hạn thì vốn huy

động của ngân hàng còn bao gồm cả tiền gửi có kì hạn của doanh nghiệp và tiền

Trang 18

gửi tiết kiệm của dân cư Bộ phận tiền gửi này họ gửi vào ngân hàng nhằm mụcđích hưởng lãi, vì vậy lãi suất là điều họ quan tâm và bộ phận này rất nhạy cảmvới lãi suất Ngoài ra khi chưa đủ vốn để sử dụng thì ngân hàng còn đi vay từcác tổ chức tín dụng khác, từ Ngân hàng Trung ương…Để tạo được nhiều vốnthì ngân hàng phải có chính sách lãi suất hợp lí vừa đảm bảo kích thích ngườigửi tiền lại vừa phù hợp với lãi suất cho vay của ngân hàng để tránh thua lỗ

- Bảo hiểm tiền gửi : Trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng, rủi ro

xảy ra là điều không tránh khỏi Vì vậy sự an toàn của các ngân hàng thươngmại luôn là mối quan tâm hàng đầu của các cổ dông, các nhà điều hành và đặcbiệt là đối với người gửi tiền Bởi vì phần lớn vốn kinh doanh của ngân hàng làvốn huy động từ bên ngoài Để lấy được niềm tin từ người gửi tiền đồng thờibảo vệ lợi ích cho họ tránh được những tổn thất khi ngân hàng gặp rủi ro mấtkhả năng thanh toán thì các ngân hàng thương mại phải tham gia bảo hiểm tiềngửi Các công ty bảo hiểm tiền gửi sẽ đứng ra chịu trách nhiệm chi trả toàn bộtiền cho người gửi tiền trong giới hạn bảo hiểm

1.4.2.2.Nhân sự và công nghệ thông tin.

- Năng lực và trình độ của cán bộ ngân hàng:

+ Về phương diện quản lý : Nếu ngân hàng quản ly tốt về mặt nhân sự

Về Tài sản, Nguồn vốn tức là trong quá trình hoạt động kinh doanh ngân hàng

dự đoán được những rủi ro xảy ra, dự đoán được môi trường đầu tư của mình cóhiệu quả hay không, nắm bắt được những biến đổi ngoài thị trường một cáchnhanh chóng để tư vấn cho khách hàng của mình nên đầu tư vào đâu có hiệu quảcao nhất Từ đó thu hút được khách hàng làm cho môi trường đầu tư của ngânhàng ngày càng mở rộng

+ Về trình độ nghiệp vụ: Trình độ nghiệp vụ của cán bộ ngân hàng caothì trong quá trình hoạt động kinh doanh, mọi thao tác nghiệp vụ đều được thựchiện nhanh chóng chính xác và có hiệu quả, từ đó ngân hàng có điều kiện mởrộng kinh doanh, giảm thấp chi phí hoạt động và thu hút được nhiều khách hàng

Trang 19

+ Thái độ phục vụ khách hàng : Đây là yếu tố tác động trực tiếp đến tâm

lý cũng như tình cảm của người gửi tiền Nếu các nhân viên ngân hàng luôn cởi

mở nhiệt tình trong giao dịch với khách hàng, luôn tạo điều kiện tốt cho kháchhàng thì sẽ gây được thiện cảm và uy tín đối với họ, sẽ ngày càng có nhiềukhách hàng đến giao dịch, gửi tiền tại ngân hàng hơn

- Công nghệ thông tin:

Công nghệ thông tin giữ một vai trò không thể thiếu trong hoạt động kinhdoanh của ngân hàng Hoạt động ngân hàng luôn gắn liền với công nghệ thôngtin ở hầu hết các nghiệp vụ từ việc nhận, nhập tiền gửi, hay thanh toán qua tàikhoản khách hàng đến việc cho vay, đầu tư trên thị trường tài chính Hệ thốngcông nghệ và thông tin càng hiện đại thì càng phục vụ hữu ích cho các hoạtđộng kinh doanh của ngân hàng, giúp ngân hàng tiết kiệm thời gian, chi phítrong việc tìm kiếm, quản lý thông tin về khách hàng, thị trường cũng như toàn

bộ ngân hàng

1.4.2.3.Mạng lưới hoạt động của ngân hàng

Với những ngân hàng sát địa bàn dân cư hoặc gần với những trung tâmthương mại thì sẽ có thuận lợi khi thu hút vốn Lẽ tự nhiên, khi dân chúng cótiền nhàn rỗi họ sẽ đến các chi nhánh ngân hàng gần nhà mình nhất để gửi, nhưthế vừa tiết kiệm thời gian đi lại vừa đảm g. bảo an toàn Ngày nay, các ngânhàng đều cố gắng mở thật nhiều chi nhánh để thu hút tiền gửi của người dâncũng như đẩy mạnh các hoạt động kinh doanh khác

1.4.2.4.Uy tín của ngân hàng.

Đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng, uy tín là điều tối quan trọng

Uy tín của ngân hàng chính là vị trí, hình ảnh tốt đẹp của ngân hàng trong lòngkhách hàng Để có được niềm tin và uy tín đối với khách hàng (cả mới và cũ) thìcác ngân hàng đều phải trải qua một thời gian gây dựng hoạt động mới có được

Uy tín của ngân hàng biểu hiện qua thâm niên, kinh nghiệm hoạt động của ngânhàng, vốn chủ sở hữu lớn, các sản phẩm hấp dẫn, chất lượng phục vụ tốt, hoạt

Trang 20

động kinh doanh hàng năm có lợi nhuận cao, mối liên hệ với các tổ chức tàichính khác rộng…

1.5 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CHI PHÍ HUY ĐỘNG VỐN.

1.5.1.Chi phí huy động.

Chi phí = Lãi suất trả cho + Chi phí huy động

huy động nguồn huy động khác

Định giá nguồn huy động là một mắt xích quan trọng trong việc triển khaichiến lược huy động vốn, trong đó lãi suất là phần quan trọng ảnh hưởng đếnquy mô và hiệu quả huy động

Lãi suất trả cho = Quy mô huy động x Lãi suất huy động

nguồn huy động

Chi phí huy động khác: Chi phí huy động khác rất đa dạng và không ngừng

gia tăng trong điều kiện các ngân hàng gia tăng cạnh tranh phi lãi suất Nó baogồm chi phí trả trực tiếp cho người gửi tiền (quà tặng, quay số trúng thưởng,kèm bảo hiểm…), chi phí tăng tính tiện ích cho người gửi tiền ( mở chi nhánh,quầy, phòng, điểm huy động, trang bị thêm máy đếm máy soi tiền cho kháchkiểm tra, huy động vốn tại nhà, tại cơ quan…), chi phí lương cho cán bộ phòngnguồn vốn, chi phí bảo hiểm tiền gửi…Một số chi phí khác được tính chung vàochi phí quản lý và rất khó phân bổ cho hoạt động huy động vốn

Xác định lãi suất huy động là công việc phức tạp, quyết định tới chấtlượng nguồn huy động, từ đó tới chất lượng tài sản, đòi hỏi tính nhạy bén củanhà quản lí ngân hàng Ngân hàng cẩn phải phân tích các nhân tố ảnh hưởng tớiquy mô và cấu trúc nguồn huy động để xác dịnh lãi suất và các chi phí huy độngkhác

1.5.2.Xác định lãi suất huy động.

Theo nguyên lý chung, các ngân hàng huy động với lãi suất thị trường,phản ánh quan hệ cung cầu trên thị trường tiền tệ Với mỗi nguồn cụ thể ngânhàng có phương pháp riêng để tính toán lãi suất huy động

Trang 21

*Xác định lãi suất huy động dựa theo tỷ lệ lạm phát và thu nhập kì vọng của người gửi tiền.

Lãi suất = Tỷ lệ lạm phát + Tỷ lệ thu nhập kì vọng

huy động bình quân của người gửi tiền

Để có lãi suất thực dương, lãi suất huy động huy động phải lớn hơn tỷ lệlạm phát Tuy nhiên, không phải nguồn nào cũng trả lãi suất thực dương Nhữngnguồn có kì hạn ngắn ( khách hàng lựa chọn tính thanh khoản cao hơn tính sinhlời), ngân hàng thường trả lãi suất thực âm

Tỷ lệ thu nhập kì vọng của người gửi tiền phụ thuộc vào rủi ro của mỗingân hàng, tỷ lệ sinh lời của các hoạt động đầu tư khách và những tiện ích màngười gửi kì vọng nhận được từ ngân hàng Những loại tiền gửi mà tiện ích thuđược từ ngân hàng càng cao, lãi suất ngân hàng trả cho nguồn tiền càng thấp

* Xác định lãi suất huy động dựa trên lãi suất gốc.

Lãi suất = Lãi suất gốc (lãi suất tái chiết khấu + Tỷ lệ thu nhập

nguồn hoặc lãi suất liên ngân hàng,lãi suất kì vọng của

(nhóm nguồn) trái phiếu ngắn hạn của Chính phủ) người gửi tiền

Trong quá trình phát triển của thị trường tài chính, nguồn cung ứng tiền từNgân hàng Trung ương, từ các tổ chức tài chính khác ngày càng có ý nghĩa hơnđối với các NHTM Với môi trường này, NHTM xác định lãi suất huy động dựatrên lãi suất gốc Những lãi suất gốc quan trọng là : lãi suất tái chiết khấu củaNgân hàng Trung ương, lãi suất trên thị trường liên ngân hàng hoặc lãi suất tráiphiếu ngắn hạn của Chính phủ Những ngân hàng lớn, ở các trung tâm tài chínhthường lấy các lãi suất này làm điểm xuất phát khi xác định lãi suất huy động.Ngân hàng sử dụng lãi suất gốc để xác định lãi suất trả cho các nguồn tiềngửi ngắn hạn Từ lãi suất gốc, ngân hàng đa dạng các tỷ lệ lãi suất khác nhautheo nguyên tắc:

 Lãi suất bình quân thực dương, tương quan về an toàn sinh lợi với các hoạtđộng đầu tư khác như mua vàng, chứng khoán

Trang 22

 Lãi suất tiền gửi nhỏ hơn lãi suất cho vay cùng kì hạn;

 Lãi suất tỷ lệ thuận với kì hạn;

 Lãi suất tỷ lệ thuận với quy mô;

 Lãi suất tỷ lệ nghịch với tính thanh khoản;

 Lãi suất tỷ lệ thuận với khả năng sử dụng vốn của tiền gửi;

 Lãi suất tỷ lệ với độ an toàn của ngân hàng và các tiện ích mà ngân hàngcung cấp

*Xác định lãi suất huy động dựa trên lãi suất của tài sản sinh lãi.

Trong điều kiện cạnh tranh để tìm kiếm nguồn tiền, nhiều ngân hàng bằng

nỗ lực tiết kiệm chi phí khác (như chi phí quản lý) và chấp nhân tỷ lệ thu nhậpròng thấp để gia tăng lãi suất huy động Ngân hàng có thể xác định lãi suất huyđộng tối đa trong mối tương quan với lãi suất sinh lời của các tài sản

Lãi suất Tỷ lệ sinh lời Tỷ lệ chi phí Tỷ lệ thuế thu nhập

nguồn = tính từ tài sản được - khác ròng phân - và thu nhập ròng

(nhóm tài trợ bằng nguồn bổ cho nguồn tính trên nguồn

nguồn) (nhóm nguồn) (nhóm nguồn) (nhóm nguồn)

Ngân hàng có thể điều chỉnh lãi suất cho phù hợp với môi trường cạnhtranh và chiến lược huy động vốn, trong mối tương quan với các lãi suất kháctrong ngân hàng

Trang 23

CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN

TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

CHI NHÁNH TỈNH BẮC KẠN 2.1 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NH ĐT&PT TỈNH BẮC KẠN

Tỉnh Bắc Kạn được tái lập từ năm 01/01/1997 trên cơ sở tách tỉnh BắcThái ra làm 2 tỉnh Thái nguyên và Bắc Kạn Là vùng đất chứa đựng nhiều tiềmnăng Với diện tích tự nhiên 4857.21 km2, dân số hơn 31.4 vạn người PhíaĐông giáp Lạng Sơn, phía Tây giáp Tuyên Quang, phía Nam giáp Thái Nguyên,phía Bắc giáp Cao Bằng và 1 phần nhỏ phía Tây Bắc giáp Hà Giang Bắc Kạn

có đường quốc lộ 3A chạy qua Tuy vậy, Bắc Kạn là 1 tỉnh miền núi phía bắc,địa hình chủ yếu là đồi núi với độ dốc cao, hiểm trở, giao thông đi lại khó khănlại xa các trung tâm kinh tế lớn nên điều kiện phát triển rất khó khăn, cùng vớikhó khăn đó là trình độ dân trí còn thấp nên khả năng nhận thức còn chưa cao,quan niệm còn lạc hậu

* Về kinh tế xã hội: Ngành công nghiệp hầu như không phát triển chỉ có

một số ngành như khai thác khoáng sản, xi măng, chế biến nông lâm sản Dân

cư chủ yếu là đồng bào dân tộc ít người trình độ dân trí thấp, phong tục còn lạchậu nên nông nghiệp nông thôn phát triển phân tán và nghèo nàn, thương mại thìbán lẻ là chủ yếu

* Du lịch: Bắc kạn có khu du lịch nổi tiếng là hồ nước ngọt Ba Bể nằm

trong vườn quốc gia Ba Bể, là hồ nước ngọt tự nhiên lớn nhất trong cả nước Tuynhiên còn nhiều hạn chế như là vì nằm xa trung tâm thị xã, đường xá đi lại khókhăn hiểm trở, dịch vụ du lịch chưa phát triển tương xứng với tiềm năng và vị thếcủa nó chính vì vậy chưa thực sự thu hút được đông đảo khách du lịch trong vàngoài nước đến thăm quan và nghỉ lại đây

Thực hiện chủ trương nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Bắc Kạn nhữngnăm gần đây về chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đa dạng hoá nền kinh tế nhiều thành

Trang 24

phần Tỉnh Bắc Kạn đã tập trung đầu tư xây dựng và phát triển một số ngànhcông nghiệp nhằm cải thiện tình hình kinh tế xã hội của tỉnh như: Nhà máy ô tôTralas, Nhà máy luyện gang và đang tiến hành dự án xây dựng khu công nghiệpgang thép Thanh Bình … Vì vậy thị trường trên địa bàn có nhiều triển vọngtrong tương lai nhưng lại đòi hỏi vốn đầu tư đa dạng, tạo thuận lợi cho hoạtđộng kinh doanh của ngành Ngân hàng phát triển.

Trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn có 3 tổ chức NHTM hoạt động và kinh doanhtrên lĩnh vực tiền tệ, tín dụng ngân hàng đó là Ngân hàng ĐT & PT tỉnh BắcKạn, Ngân hàng NNo & PTNT tỉnh Bắc Kạn và NHTM CP Công thương, giữacác ngân hàng có sự cạnh tranh gay gắt vì vậy buộc Ngân hàng ĐT & PT tỉnhBắc Kạn phải đưa ra nhiều biện pháp để mở rộng thị phần huy động vốn

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của NHĐT&PT Bắc Kạn

Chi nhánh Ngân hàng ĐT & PT tỉnh Bắc Kạn là một chi nhánh thuộcNH

ĐT & PT Việt Nam được thành lập trên cơ sở tách ra từ ĐT & PT Bắc Thái năm

1997 ngay khi tái lập tỉnh Bắc Kạn Qua hơn 15 năm thành lập và đi vào hoạtđộng từ con số gần như bằng 0 Ngân hàng ĐT & PT tỉnh Bắc Kạn đã tự kiệntoàn bộ máy và phát triển dần dần đi lên cùng với sự lớn mạnh của đất nước

Là một NHTM nhiệm vụ chủ yếu là huy động vốn ngắn, trung và dài hạntrong nước và ngoài nước để đầu tư và phát triển kinh doanh đa năng tổng hợp

về tiền tệ, tín dụng, dịch vụ ngân hàng với:

OF VIET NAM - BAC KAN PROVINCE BRANCH

Tên giao dịch: Ngân hàng ĐT & PT tỉnh Bắc Kạn

Tên viết tắt: BIDV BAC KAN

Hoà vào công cuộc đổi mới cơ chế quản lí kinh tế của đất nước theo sựchỉ đạo của Đảng và Nhà nước, hoạt động của chi nhánh Ngân hàng ĐT & PTtỉnh Bắc Kạn có nhiều chuyển biến mới trên tất cả các lĩnh vực hoạt động, bước

Trang 25

đầu khẳng định được vị thế của mình, từ đó nhanh chóng chuyển hướng hoạtđộng, đổi mới toàn diện, sâu sắc theo hình mẫu đổi mới của Đảng và Nhà nước.

Hiện nay Ngân hàng ĐT & PT tỉnh Bắc Kạn có đội ngũ cán bộ nhân viêntrẻ với nhiệt huyết cao đã và đang đủ sức đảm đương nghiệp vụ hiện đại và lâudài Từ chỗ bám sát định hướng của ngành, thực hiện chính sách kinh doanhtổng hợp, cùng với sự chỉ đạo của Ngân hàng NH ĐT&PT Việt Nam cũng như

sự thống nhất phương pháp điều hành, với chủ trương lấy hiệu quả an toàntrong tất cả mọi lĩnh vực hoạt động của mình làm tiêu chuẩn hàng đầu đáp ứngnhu cầu của khách hàng với chất lượng tốt nhất, rủi ro thấp nhất, mức độ chi phíthấp nhất để từ đó kinh doanh đạt hiệu quả cao nhất Tạo điều kiện tốt nhất chohoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng, đáp ứng nhu cầu vốn cho các dự

án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh dịch vụ và tạo điều kiện phát triểncho mọi thành phần kinh tế sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao

* Thuận lợi: Nằm tại trung tâm thị xã, các loại hình sản xuất kinh doanh

đa dạng, thị trường trên địa bàn có nhiều triển vọng Trong suốt quá trình hoạtđộng luôn được sự quan tâm chỉ đạo thường xuyên của ngân hàng cấp trên, củaTỉnh uỷ, UBND tỉnh Bắc Kạn và các ban ngành tại địa phương cùng với sự phấnđấu không ngừng của tập thể ban lãnh đạo, cán bộ công nhân viên nhằm pháttriển ổn định lâu dài và có hiệu quả

Bản thân Ngân hàng ĐT&PT tỉnh Bắc Kạn cũng dần từng bước hoànthiện mình như: Bố trí cán bộ nhân viên tham gia đầy đủ các lớp tập huấnnghiệp vụ do NHNNVN và Ngân hàng ĐT & PT Việt Nam tổ chức, truyền đạtkịp thời chế độ, chính sách đến người lao động, thường xuyên tổ chức trao đổinghiệp vụ nội bộ để nắm vững nội dung, yêu cầu mới, kịp thời nắm bắt vànghiên cứu kỹ các vấn đề hoặc tình hình mới để chủ động sáng tạo trong chỉđạo thực hiện như vấn đề đổi mới tổ chức, đảm bảo vốn vay, phân loại và xử lý

nợ, cơ cấu nợ, các điều kiện tín dụng

Trang 26

Bắc Kạn là tỉnh miền núi với tỷ lệ hộ nghèo chiếm tới 42%, công nghiệpkhông phát triển chỉ chủ yếu là nông lâm nghiệp nên việc sử dụng dịch vụ ngânhàng còn chưa nhiều.

2.1.2 Cơ cấu tổ chức

Ngân hàng Ngân hàng ĐT & PT tỉnh Bắc kạn có trụ sở đóng tại Trung tâm thị xã Bắc Kạn tỉnh Bắc Kạn Gồm 61 cán bộ nhân viên được tổ chức thành 6 Phòng và 1 tổ:

nguồn

vốn

Phòng Giao dịch khách hàng

Phòng Tổ chức hành chính

Phòng Quản trị tín dụng

Phòng Tài Chính Kế Toán

Phòng quản lý rủi ro

Tổ kho quỹ

Trang 27

* Phòng Kế họach - nguồn vốn: 12 người (1 Trưởng phòng )

* Phòng Tổ chức- Hành chính: 12 người (1 trưởng phòng )

* Phòng Thẩm định và quản lý tín dụng: 6 người (1 trưởng phòng )

* Phòng Kế toán: 5 người (1 trưởng phòng, 1 phó phòng)

* Phòng quản lý rủi ro : 7 người

* Tổ kho quỹ: 5 người ( 1 tổ trưởng )

2.1.3 Kết quả hoạt động cơ bản của Ngân hàng ĐT & PT tỉnh Bắc Kạn.

Đứng trước những thuận lợi và khó khăn trên trong những năm qua Ngânhàng ĐT & PT tỉnh Bắc Kạn cũng đã đạt được những kết quả nhất định đónggóp một phần không nhỏ trong tiến trình phát triển kinh tế tỉnh Bắc Kạn

Để hiểu rõ hơn tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng ĐT & PTtỉnh Bắc Kạn ta xem xét kết quả hoạt động của ngân hàng diễn biến qua các thời

kỳ:

2.1.3.1.Cơ cấu nguồn vốn

Trong Công cuộc xây dựng và phát triển đất nước theo đường lối củaĐảng và Nhà nước mọi nguồn vốn trong và ngoài nước đều được tận dụng làmnguồn lực thúc đẩy cho sự phát triển kinh tế xã hội Quan điểm và chỉ đạo củaNgân hàng ĐT&PT tỉnh Bắc Kạn là tập trung khai thác mọi nguồn vốn trongnền kinh tế như từ các tổ chức kinh tế, đặc biệt là nguồn tiền nhàn rỗi trong dân

cư vì đây là nguồn vốn ổn định và lâu dài Bên cạnh đó tăng cường huy độngvốn để mở rộng đầu tư bằng nhiều hình thức như: Phát quà khuyến mãi, tiếtkiệm dự thưởng, huy động vốn với lãi suất hấp dẫn, các kỳ phiếu, trái phiếu,chứng chỉ tiền gửi…

Ngày đăng: 08/04/2015, 21:50

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w