1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích thực trạng tín dụng trung và dài hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam, chi nhánh cần thơ

95 231 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,48 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ VÀ QTKD DƢƠNG QUANG TÙNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM, CHI NHÁNH CẦN THƠ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Tài chính Ngân hàng Mã số ngành: 52340201 Tháng 11-Năm 2013 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ VÀ QTKD DƢƠNG QUANG TÙNG MSSV: 4104731 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM, CHI NHÁNH CẦN THƠ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Tài chính Ngân hàng Mã số ngành: 52340201 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN ThS. KHƢU THỊ PHƢƠNG ĐÔNG Tháng 11-Năm 2013 LỜI CẢM TẠ Những kiến thức tích lũy đƣợc trong quá trình học tập và rèn luyện tại trƣờng Đại học Cần Thơ và thời gian 3 tháng thực tập tại ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam chi nhánh Cần Thơ đã cho tôi rất nhiều kinh nghiệm và kiến thức quý báu để hoàn thành luận văn tốt nghiệp trong học kỳ này. Vì vậy với tấm lòng biết ơn tôi xin cảm ơn quý Thầy, Cô đã tận tình dạy dỗ trong quá trình tôi học tập tại trƣờng Đại học Cần Thơ, cũng nhƣ các Thầy, Cô khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh; đặc biệt tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến cô Khƣu Thị Phƣơng Đông ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn tôi trong suốt thời gian làm đề tài luận văn này. Xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam chi nhánh Cần Thơ, cùng các Anh, Chị tại ngân hàng đã tạo mọi điều kiện cho tôi trong suốt thời gian thực tập; đặc biệt là các Anh, Chị trong phòng khách hàng đã nhiệt tình chỉ dẫn, hỗ trợ, giúp đỡ và cung cấp những kiến thức quý báu thực tế để tôi có thể hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Tuy nhiên trong quá trình nghiên cứu do những hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm của bản thân nên luận văn khó tránh khỏi những thiếu sót, khuyết điểm; vì vậy tôi rất mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến của quý Thầy, Cô, Ban lãnh đạo và các Anh, Chị tại ngân hàng để đề tài đƣợc hoàn chỉnh hơn. Cuối cùng tôi xin kính chức quý Thầy, Cô trƣờng Đại học Cần Thơ, Ban giám đốc và các Anh, Chị tại ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại Thƣơng chi nhánh Cần Thơ luôn đƣợc nhiều sức khỏe, công tác tốt, gặt hái nhiều thành công trong công việc cũng nhƣ cuộc sống. Xin trân trọng cảm ơn Cần Thơ, ngày..... tháng..... năm..... Sinh viên thực hiện Dƣơng Quang Tùng i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập và kết quả phân tích của đề tài là trung thực, đề tài không trùng lắp với đề tài nghiên cứu khoa học nào. Cần Thơ, ngày..... tháng..... năm..... Sinh viên thực hiện Dƣơng Quang Tùng ii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. Cần Thơ, ngày..... tháng..... năm..... TL. Giám đốc Trƣởng phòng Khách hàng iii MỤC LỤC Trang Chƣơng 1 GIỚI THIỆU ............................................................................................... 1 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ......................................................................................... 1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .................................................................................. 2 1.2.1 Mục tiêu chung.................................................................................................... 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .................................................................................................... 2 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU ..................................................................................... 2 1.3.1 Phạm vi không gian............................................................................................. 2 1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu.......................................................................................... 2 Chƣơng 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................... 3 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN.................................................................................................. 3 2.1.1 Một số vấn đề cơ bản về hoạt động tín dụng ...................................................... 3 2.1.2 Phân loại tín dụng ............................................................................................... 3 2.1.3 Nguyên tắc cho vay ............................................................................................. 4 2.1.4 Điều kiện cấp tín dụng ........................................................................................ 5 2.1.5 Đối tƣợng cho vay ............................................................................................... 6 2.1.6 Quy trình tín dụng tại NHTM Cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam chi nhánh Cần Thơ ............................................................................................................................... 7 2.1.7 Rủi ro tín dụng .................................................................................................... 8 2.1.8 Một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng của ngân hàng ............................... 9 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........................................................................ 11 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu ............................................................................ 11 2.2.2 Phƣơng pháp phân tích ...................................................................................... 11 Chƣơng 3 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦN THƠ .................................................... 13 3.1 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦN THƠ................................................................................................... 13 3.1.1 Lịch sử hình hành và phát triển ......................................................................... 13 3.1.2 Các nghiệp vụ kinh doanh tại ngân hàng .......................................................... 14 3.1.3 Mạng lƣới hoạt động ......................................................................................... 15 3.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC ............................................................................................ 15 3.2.1 Mô hình tổ chức ................................................................................................ 15 3.2.2 Chức năng nhiệm vụ của bộ phận quản lý và các phòng ban ........................... 16 3.2.3 Cơ cấu nguồn nhân lực...................................................................................... 19 3.3 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TRONG THỜI GIAN GẦN ĐÂY TỪ NĂM 2010 ĐẾN 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2013 .......... 20 3.3.1 Tổng thu nhập ................................................................................................... 22 3.3.2 Tổng chi phí ..................................................................................................... 23 3.3.3 Lợi nhuận trƣớc thuế ......................................................................................... 24 iv Chƣơng 4 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN .............................................................. 31 NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦN THƠ ...................................... 31 4.1 PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA VIETCOMBANK CẦN THƠ ................................................................................... 31 4.1.1 Doanh số cho vay .............................................................................................. 31 4.1.2 Doanh số thu nợ ................................................................................................ 33 4.1.3 Dƣ nợ cho vay ................................................................................................... 34 4.1.4 Nợ xấu ............................................................................................................... 35 4.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN CỦA VCB CẦN THƠ GIAI ĐOẠN 2010 - 2012 ................................................................................. 36 4.2.1 Doanh số cho vay trung và dài hạn ................................................................... 36 4.2.2 Doanh số thu nợ ................................................................................................ 44 4.2.3 Dƣ nợ trung và dài hạn ...................................................................................... 50 4.2.4 Nợ xấu trung và dài hạn .................................................................................... 54 4.3 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN GIAI ĐOẠN NĂM 2012 – 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2013 ............................................................... 58 4.3.1 Doanh số cho vay trung và dài hạn ................................................................... 58 4.3.2 Doanh số thu nợ trung và dài hạn ..................................................................... 61 4.3.3 Dƣ nợ trung và dài hạn ...................................................................................... 64 4.3.4 Nợ xấu trung và dài hạn .................................................................................... 67 4.4 MỘT SỐ CHỈ TIÊU CƠ BẢN ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG ........................................................................... 69 4.4.1 Dƣ nợ trung và dài hạn trên vốn huy động ....................................................... 69 4.4.2 Dƣ nợ cho vay trung và dài hạn trên tài sản...................................................... 70 4.4.3 Dƣ nợ cho vay trung và dài hạn trên tổng dƣ nợ............................................... 71 4.4.4 Hệ số thu nợ cho vay trung và dài hạn .............................................................. 72 4.4.5 Vòng quay vốn tín dụng trung và dài hạn ......................................................... 73 4.4.6 Tỷ lệ nợ xấu trung và dài hạn trên tổng dƣ nợ .................................................. 73 Chƣơng 5 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦN THƠ................................................................................................... 75 5.1 CƠ SỞ ĐỀ RA GIẢI PHÁP ................................................................................ 75 5.2 GIẢI PHÁP CHO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN ............ 75 5.2.1 Giải pháp mở rộng tín dụng .............................................................................. 75 5.2.2 Giải pháp cho công tác thu hồi nợ và hạn chế rủi ro tín dụng .......................... 76 Chƣơng 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................... 78 6.1 KẾT LUẬN .......................................................................................................... 78 6.2 KIẾN NGHỊ ......................................................................................................... 80 6.2.1 Đối với cơ quan ban ngành và các cấp chính quyền địa phƣơng ...................... 80 6.2.2 Đối với ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam............................................................ 80 PHỤ LỤC ................................................................................................................... 83 v DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 3.1 Cơ cấu nguồn nhân lực VCB Cần Thơ từ năm 2012-6T 2013 ................... 19 Bảng 3.2 Tình hình thu nhập, chi phí và lợi nhuận trƣớc thuế VCB Cần Thơ giai đoạn 2010-6T2013 ..................................................................................................... 21 Bảng 3.3 Tình hình huy động vốn của VCB Cần Thơ 2010-2012 ............................ 26 Bảng 3.4 Tình hình huy động vốn của VCB Cần Thơ 6T2012-6T2013.................... 27 Bảng 3.5 Cơ cấu vốn huy động VCB Cần Thơ 2010 – 6T2013 ................................ 27 Bảng 3.6 Tình hình nguồn vốn VCB Cần Thơ giai đoạn 2010-6T2013 .................... 29 Bảng 4.1 Doanh số cho vay VCB Cần Thơ giai đoạn 2010-2012 ............................. 31 Bảng 4.2 Cơ cấu doanh số cho vay theo thời hạn VCB Cần Thơ 2010 - 2012 ......... 32 Bảng 4.3 Doanh số cho vay VCB Cần Thơ 6T 2012 – 6T 2013 ............................... 33 Bảng 4.4 Doanh số thu nợ VCB Cần Thơ giai đoạn 2010-2012................................ 33 Bảng 4.5 Doanh số thu nợ VCB Cần Thơ 6T2012 – 6T2013 .................................... 34 Bảng 4.6 Dƣ nợ cho vay VCB Cần Thơ 2010-2012 .................................................. 34 Bảng 4.7 Dƣ nợ cho vay VCB Cần Thơ 6T 2012 - 6T 2013 ..................................... 35 Bảng 4.8 Tình hình nợ xấu VCB Cần Thơ 2010-2012 .............................................. 36 Bảng 4.9 Tình hình nợ xấu VCB Cần Thơ 6T 2012 – 6T 2013................................. 36 Bảng 4.10 Doanh số cho vay trung và dài hạn theo đối tƣợng khách hàng VCB Cần Thơ 2010-2012 ........................................................................................................... 37 Bảng 4.11 Cơ cấu doanh số cho vay theo đối tƣợng khách hàng 2010 -2012 ........... 38 Bảng 4.12 DSCV trung, dài hạn theo ngành VCB Cần Thơ 2010 – 2012................. 39 Bảng 4.13 DSCV trung, dài hạn theo hình thức đảm bảo VCB CT 2010-2012 ........ 42 Bảng 4.14 DSCV trung và dài hạn theo loại tiền VCB Cần Thơ 2010-2012 ............ 43 Bảng 4.15 DSTN theo đối tƣợng khách hàng VCB Cần Thơ 2010 – 2012 ............... 45 Bảng 4.16 Doanh số thu nợ theo ngành VCB Cần Thơ 2010 – 2012 ........................ 46 Bảng 4.17 Doanh số thu nợ trung và dài hạn theo hình thức đảm bảo VCB Cần Thơ 2010 – 2012 ................................................................................................................ 48 Bảng 4.18 DSTN trung và dài hạn theo loại tiền VCB Cần Thơ 2010-2012............. 49 Bảng 4.19 Dƣ nợ trung và dài hạn theo đối tƣợng khách hàng VCB Cần Thơ 20102012 ............................................................................................................................ 51 Bảng 4.20 Dƣ nợ trung và dài hạn theo ngành VCB Cần Thơ 2010 đến 2012.......... 52 Bảng 4.21 Dƣ nợ trung và dài hạn theo hình thức đảm bảo VCB Cần Thơ 2010 2012 ............................................................................................................................ 53 Bảng 4.22 Dƣ nợ trung và dài hạn theo loại tiền VCB Cần Thơ 2010-2012 ............. 54 Bảng 4.23 Nợ xấu trung, dài hạn theo đối tƣợng khách hàng VCB Cần Thơ 20102012 ............................................................................................................................ 55 Bảng 4.24 Nợ xấu trung và dài hạn của VCB Cần Thơ theo ngành 2010 đến 2012 . 56 Bảng 4.25 Nợ xấu trung và dài hạn VCB Cần Thơ theo hình thức đảm bảo 20102012 ............................................................................................................................ 56 Bảng 4.26 Nợ xấu trung và dài hạn VCB Cần Thơ theo loại tiền 2010-2012 ........... 57 Bảng 4.27 Doanh số cho vay trung và dài hạn theo đối tƣợng khách hàng VCB Cần Thơ 6T 2012- 6T 2013 ............................................................................................... 58 Bảng 4.28 Doanh số cho vay theo ngành VCB Cần Thơ 6T 2012 – 6T 2013 ........... 59 Bảng 4.29 Doanh số cho vay trung, dài hạn theo hình thức đảm bảo VCB Cần Thơ 6T 2012 - 6T 2013 ..................................................................................................... 60 Bảng 4.30 Doanh số cho vay trung và dài hạn theo loại tiền của VCB Cần Thơ 6T2012 - 6T 2013 ...................................................................................................... 61 vi Bảng 4.31 Doanh số thu nợ trung, dài hạn theo đối tƣợng khách hàng VCB Cần Thơ 6T2012-6T2013 ......................................................................................................... 61 Bảng 4.32 Doanh số thu nợ trung, dài hạn theo ngành VCB Cần Thơ 6T 2012 – 6T 2013 ............................................................................................................................ 62 Bảng 4.33 Doanh số thu nợ trung, dài hạn theo hình thức đảm bảo VCB Cần Thơ 6T 2012 – 6T 2013 .......................................................................................................... 63 Bảng 4.34 Doanh số thu nợ trung, dài hạn theo loại tiền VCB Cần Thơ 6T2012 – 6T2013 ....................................................................................................................... 64 Bảng 4.35 Dƣ nợ trung và dài hạn theo đối tƣợng khách hàng VCB Cần Thơ 6T2012 – 6T2013 .................................................................................................................... 64 Bảng 4.36 Dƣ nợ trung, dài hạn theo ngành VCB Cần Thơ 6T2012 đến 6T 2013 ... 65 Bảng 4.37 Dƣ nợ trung, dài hạn theo hình thức đảm bảo VCB CT 6T2012 – 6T 2013 .................................................................................................................................... 66 Bảng 4.38 Dƣ nợ trung, dài hạn theo loại tiền VCB Cần Thơ 6T2012 – 6T2013 ..... 66 Bảng 4.39 Nợ xấu trung, dài hạn theo đối tƣợng khách hàng VCB Cần Thơ 6T2012 – 6T2013 ....................................................................................................................... 67 Bảng 4.40 Nợ xấu trung, dài hạn VCB Cần Thơ theo ngành 6T2012-6T 2013 ........ 67 Bảng 4.41 Nợ xấu trung, dài hạn VCB Cần Thơ theo hình thức đảm bảo 6T2012 – 6T 2013 ...................................................................................................................... 68 Bảng 4.42 Nợ xấu trung, dài hạn VCB Cần Thơ theo loại tiền 6T2012 – 6T2013 ... 69 vii DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 4.1 Dƣ nợ trung, dài hạn trên VHĐ VCB Cần Thơ và VCB Hội sở ................. 70 Hình 4.2 Dƣ nợ trung và dài hạn/Tổng tài sản VCB Cần Thơ và VCB Hội sở ......... 70 Bảng 4.3 Dƣ nợ trung, dài hạn/Tổng dƣ nợ của VCB Cần Thơ và VCB Hội sở ....... 71 Bảng 4.4 Hệ số thu nợ tín dụng; tín dụng trung, dài hạn VCB Cần Thơ ................... 72 Hình 4.5 Vòng quay vốn tín dụng; tín dụng trung, dài hạn của VCB Cần Thơ......... 73 Hình 4.6 Tỉ lệ nợ xấu tín dụng, tín dụng trung dài hạn của VCB Cần Thơ và VCB Hội sở giai đoạn 2010-2012 ....................................................................................... 74 viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Tiếng Việt: CP Cổ phần CT Cần Thơ DNNN Doanh nghiệp Nhà nƣớc DSCV Doanh số cho vay DSTN Doanh số thu nợ ĐT Đầu tƣ Đvt Đơn vị tính GTCG Giấy tờ có giá NHNN Ngân hàng Nhà Nƣớc QĐ Quyết định TCKT Tổ chức kinh tế TCTD Tổ chức tín dụng TMCP Thƣơng mại cổ phần TNHH Trách nhiệm hữu hạn VCB Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại Thƣơng Việt Nam VHĐ Vốn huy động ix Chƣơng 1 GIỚI THIỆU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngân hàng là một trong những tổ chức tài chính quan trọng trong nền kinh tế. Ngân hàng gồm nhiều loại hình khác nhau nhƣ ngân hàng thuộc sở hữu Nhà nƣớc, ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài tại Việt Nam, ngân hàng 100% vốn nƣớc ngoài tại Việt Nam, ngân hàng thƣơng mại cổ phần. Trong đó ngân hàng thƣơng mại hiện đang chiếm tỉ trọng lớn về quy mô tài sản, thị phần và số lƣợng các ngân hàng. Ngân hàng thƣơng mại là một tổ chức tài chính trung gian với hoạt động chủ yếu là tiếp nhận các khoản tiền nhàn rỗi trong nền kinh tế với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng nguồn vốn này để tiến hành cấp tín dụng cho các khách hàng tổ chức, các nhân có nhu cầu. Hoạt động cấp tín dụng là hoạt động chủ yếu và mang lại nguồn thu nhập chính của các ngân hàng thƣơng mại hiện nay. Đối tƣợng kinh doanh chủ yếu của ngân hàng là tiền tệ, ngân hàng đóng vai trò vừa là ngƣời đi vay vừa là ngƣời cho vay trong nền kinh tế. Do đó khi rủi ro về tín dụng xảy ra sẽ ảnh hƣởng đến hoạt động của ngân hàng một cách nghiêm trọng và có thể dẫn đến sự đỗ vỡ của ngân hàng thƣơng mại. Phân loại theo hạn tín dụng đƣợc chia thành tín dụng ngắn hạn, tín dụng trung hạn và tín dụng dài hạn. Tín dụng ngắn hạn chủ yếu để phục vụ mua sắm các tài sản lƣu động của các khách hàng. Tín dụng trung và dài hạn để phục vụ mua sắm trang thiết bị, cải tiến mở rộng sản xuất và đầu tƣ cho các dự án lớn. Đặc điểm của tín dụng trung và dài hạn là các khoản cho vay với thời gian dài nên thƣờng có rủi ro cao. Một khi rủi ro xảy ra việc khắc phục hậu sẽ rất khó khăn và tốn nhiều chi phí. Tuy vậy tín dụng trung và dài hạn lại có ý nghĩa quan trọng trong nền kinh tế vì đây là nguồn vốn quan trọng để doanh nghiệp có thể tiến hành sản xuất kinh doanh tạo ra của cải vật chất cho xã hội. Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam Chi nhánh Cần Thơ đƣợc thành lập từ năm 1989 đến nay đã trãi qua một thời gian dài hoạt động và đạt đƣợc khá nhiều thành tựu vƣợt bậc so với các ngân hàng trong cùng địa bàn. Tuy nhiên trong thời gian vừa qua trƣớc tình hình khó khăn của nền kinh tế, nợ xấu tăng cao công tác quản trị sử dụng vốn của ngân hàng cũng có nhiều thay đổi đặc biệt là đối với hoạt động cấp tín dụng trung và dài hạn. 1 Với việc “Phân tích thực trạng tín dụng trung và dài hạn tại ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam Chi nhánh Cần Thơ” sẽ cho thấy đƣợc hoạt động tín dụng trung và dài hạn của ngân hàng trong thời gian vừa qua để từ đó đƣa ra các giải pháp nâng cao chất lƣợng hoạt động về mảng tín dụng này tại ngân hàng. 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích thực trạng tín dụng trung và dài hạn tại ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam chi nhánh Cần Thơ từ 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 để đánh giá tình hoạt động tín dụng trung và dài hạn. Từ đó đƣa ra các giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hoạt động tín dụng trung và dài hạn của ngân hàng. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng trung và dài hạn tại ngân hàng thông qua các chỉ tiêu doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dƣ nợ và nợ xấu; - Đánh giá tình hình hoạt động tín dụng trung và dài hạn tại ngân hàng từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 qua các chỉ số tài chính cơ bản; - Dựa vào các phân tích, đánh giá đã thực hiện để đề ra một số giải pháp giúp nâng cao hoạt động tín dụng trung và dài hạn tại ngân hàng. 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Phạm vi không gian Đề tài đƣợc thực hiện tại ngân hàng Ngoại Thƣơng Việt Nam chi nhánh Cần Thơ số 3 - 5 - 7 đại lộ Hòa Bình phƣờng Tân An, quận Ninh Kiều thành phố Cần Thơ. 1.3.2 Phạm vi thời gian Số liệu thu thập để phân tích dựa trên các số liệu thứ cấp ba năm 2010, 2011, 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 do chính ngân hàng cung cấp. Đề tài đƣợc thực hiện từ tháng 8/2013 đến tháng 11/2013. 1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề liên quan đến tín dụng trung và dài hạn. Cụ thể là tình hình cho vay trung và dài hạn của ngân hàng Vietcombank Cần Thơ giai đoạn 2010 – 2012 và 6 tháng đầu năm 2013. 2 Chƣơng 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Một số vấn đề cơ bản về hoạt động tín dụng 2.1.1.1 Khái niệm về cấp tín dụng và cho vay (Thái Văn Đại, 2012) Tín dụng: là một hoạt động ra đời và phát triển gắn liền với sự tồn tại và phát triển của sản xuất hàng hóa. Tín dụng là một quan hệ kinh tế thể hiện dƣới các hình thức vay mƣợn và có hoàn trả. Ngày nay tín dụng đƣợc hiểu theo định nghĩa sau: - Định nghĩa 1: Tín dụng là quan hệ kinh tế đƣợc biểu hiện dƣới các hình thái tiền tệ hay hiện vật, trong đó ngƣời đi vay phải trả cho ngƣời cho vay cả gốc và lãi sau một thời gian nhất định. - Định nghĩa 2: Tín dụng là phạm trù kinh tế, phản ánh quan hệ sử dụng vốn lẫn nhau giữa các pháp nhân và thể nhân trong nền kinh tế hàng hóa. - Định nghĩa 3: Tín dụng là một giao dịch giữa hai bên, trong đó một bên (trái chủ - ngƣời cho vay) cấp tiền, hàng hóa, dịch vụ, chứng khoán... dựa vào lời hứa thanh toán lại trong tƣơng lai của bên kia (thụ trái – ngƣời đi vay). Cho vay: là hình thức cấp tín dụng của ngân hàng, theo đó ngân hàng đồng ý giao hoặc cam kết giao cho khách hàng một số tiền để sử dụng vào một mục đích xác định với một khoảng thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có sự hoàn trả cả gốc và lãi. Cho vay trung và dài hạn là hình thức cho vay trong đó thời hạn cho vay là từ 12 tháng trở lên với một số đặc điểm sau: - Giá trị khoản vay lớn nên thƣờng để hình thành vốn cố định - Mức độ rủi ro cao do thời gian vay dài - Do rủi ro cao nên yêu cầu đảm bảo cho các khoản vay này rất quan trọng 2.1.2 Phân loại tín dụng 2.1.2.1 Căn cứ vào thời hạn tín dụng (Thái Văn Đại, 2012) Căn cứ theo thời hạn cho vay tín dụng chia ra làm tín dụng ngắn hạn, tín dụng trung và dài hạn. Tín dụng ngắn hạn là loại tín dụng có thời hạn đến 1 năm, thƣờng nhằm mục đích bổ sung vốn lƣu động và phục vụ nhu cầu cá nhân. 3 Tín dụng trung là loại tín dụng có thời hạn từ trên 1 năm đến 5 năm để mua sắm tài sản cố định, cải tiến và đổi mới kĩ thuật, mở rộng và xây dựng các công trình nhỏ có thời gian thu hồi vốn nhanh. Tín dụng dài hạn là loại tín dụng có thời hạn trên năm 5 thƣờng cấp vốn cho các dự án xây dựng cơ bản, cải tiến mở rộng sản xuất với quy mô lớn. 2.1.2.2 Căn cứ vào đảm bảo tín dụng (Thái Văn Đại, 2012) Cầm cố, thế chấp bằng tài sản của khách hàng vay; Bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba; Bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay; Bảo lãnh bằng hình thức khác. 2.1.2.3 Căn cứ vào mục đích tín dụng (Thái Văn Đại, 2012) Tín dụng bất động sản: đây là khoản tín dụng đƣợc đảm bảo bằng bất động sản với mục đích mở rộng đất đai, mua nhà, đất, xây dựng các công trình. Tín dụng công thƣơng nghiệp: đây là khoản tín dụng cấp cho các doanh nghiệp để trang trải các chi phí mua nguyên vật liệu, chi trả lƣơng. Tín dụng nông nghiệp: đây là khoản tín dụng cấp cho các hoạt động nông nghiệp, nhằm trợ giúp các hoạt động chăn nuôi, trồng trọt và thu nhập mùa màng. Tín dụng cá nhân: đây là các khoản tín dụng cho cá nhân để mua sắm hàng hóa tiêu dùng đắt tiền. Tín dụng khác: là loại tín dụng nằm ngoài các loại hình tín dụng trên. 2.1.3 Nguyên tắc cho vay (Thái Văn Đại, 2012) Tiền vay được sử dụng đúng mục đích đã thỏa thuận trên hợp đồng tín dụng. Theo nguyên tắc này, tiền vay phải đƣợc sử dụng theo đúng mục đích đã đƣợc ngƣời đi vay thỏa thuận với ngân hàng và ngân hàng đã đồng ý. Đối tƣợng ngân hàng xem xét cho vay là các khoản chi phí mà ngƣời đi vay cần thực hiện phù hợp với nhu cầu đầu tƣ vào sản xuất kinh doanh Nói đến nguyên tắc là nói đến sự bắt buộc tuân thủ. Chính vì vậy, ngƣời đi vay phải sử dụng vốn vay đúng mục đích ghi trên hợp đồng tín dụng. Trƣờng hợp ngân hàng phát hiện khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích thì 4 ngân hàng có quyền thu hồi vốn trƣớc thời hạn để tránh tình trạng rủi ro do sự thất tín của ngƣời đi vay. Nếu khách hàng tuân thủ đúng nguyên tắc này của ngân hàng thì cũng có nghĩa giúp chính khách hàng sử dụng vốn vào sản xuất kinh doanh theo thỏa thuận và nhƣ vậy sẽ ra đƣợc lợi nhuận. Khi đó ngƣời đi vay đảm bảo đƣợc uy tín với ngân hàng, giúp ngân hàng thực hiện đƣợc sứ mệnh của mình là góp phần phát triển sản xuất đồng thời cũng tạo ra lợi nhuận cho mình. Tiền vay phải được hoàn trả đúng hạn cả gốc và lãi đã thỏa thuận trên hợp đồng tín dụng. Nhƣ mọi ngƣời biết, ngân hàng cũng là một đơn vị kinh doanh và mục tiêu của ngân hàng là lợi nhuận có đƣợc từ các khoản đầu tƣ - tín dụng. Một ngân hàng không thể tồn tại nếu các khoản cho vay của mình chỉ thu về đƣợc gốc hoặc chỉ có tiền lãi vì vốn mà ngân hàng sử dụng cho vay cũng là nguồn vốn ngân hàng đi vay, phải trả lãi. Nhƣ vậy, điều kiện vật chất để ngân hàng có thể tồn tại và phát triển là có thể thu về gốc và lãi sau khoảng thời gian cấp tín dụng cho khách hàng. Theo nguyên tắc bắt buộc, ngƣời đi vay phải chủ động trả nợ gốc và lãi cho ngân hàng sau khi đáo hạn. Nếu đến hạn ngƣời đi vay không chủ động trả nợ cho ngân hàng thì ngân hàng sẽ phong tỏa tài khoản tiền gửi của khách hàng (trƣờng hợp khách hàng có tài khoản tiền gửi tại ngân hàng), chuyển nợ quá hạn (trƣờng hợp không đƣợc cơ cấu lại thời hạn), hoặc ngân hàng có thể sử dụng biện pháp cứng rắn hơn nhƣ phát mãi tài sản để thu hồi nợ. Bất kì rủi ro sai hẹn nào từ phía ngƣời đi vay cũng có thể gây ra ảnh hƣởng đến hoạt động của ngân hàng. Trƣờng hợp nhiều khách hàng không có khả năng thực hiện đƣợc hoặc không muốn thực hiện nghĩa vụ trả nợ sẽ tác động đến hoạt động kinh tế xã hội vì hoạt động của ngân hàng có ảnh hƣởng dây chuyền, có thể lây lan tới nhiều ngân hàng khác. 2.1.4 Điều kiện cấp tín dụng (Thái Văn Đại, 2012) Điều kiện cấp tín dụng là những yêu cầu của ngân hàng đối với ngƣời vay để làm cơ sở xem xét, ra quyết định cho vay hay không cho vay. Các khách hàng muốn đƣợc ngân hàng cho vay vốn ngân hàng phải có các điều kiện cơ bản sau đây: - Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật. Đối với khách hàng là pháp nhân và cá nhân Việt Nam 5 + Pháp nhân phải có năng lực pháp luật dân sự. + Cá nhân và chủ doanh nghiệp tƣ nhân phải có năng lực pháp luật hành vi dân sự. + Đại diện của hộ gia đình phải có năng lực pháp luật và năng lực hình vi dân sự. + Thành viên hợp danh của công ty hợp danh phải có năng lực pháp luật và hành vi dân sự. Đối với khách hàng vay là pháp nhân và cá nhân nƣớc ngoài phải có năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự theo quy định pháp luật của nƣớc mà pháp nhân đó có quốc tịch hoặc cá nhân đó là công dân, nếu pháp luật nƣớc ngoài đó đƣợc Bộ Luật Dân sự nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các văn bản luật của Việt Nam quy định hoặc đƣợc điều ƣớc quốc tế mà nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết tham gia quy định. - Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp. - Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết. - Có dự án đầu tƣ, phƣơng án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi và có hiệu quả; hoặc có dự án đầu tƣ, phƣơng án phục vụ đời sống khả thi và phù hợp với quy định của pháp luật - Thực hiện quy định về đảm bảo tiền vay theo quy định của Chính phủ và hƣớng dẫn của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam. 2.1.5 Đối tƣợng cho vay Ngân hàng xem xét cho vay đối với các đối tƣợng sau: a) Giá trị vật tƣ, hàng hóa, máy móc, thiết bị bao gồm cả thuế giá trị gia tăng và các khoản chi phí để thực hiện các dự án đầu tƣ, phƣơng án sản xuất kinh doanh, dịch vụ hoặc dự án đầu tƣ, phƣơng án phục vụ đời sống; b) Nhu cầu tài chính của khách hàng: số tiền thuế xuất khẩu, nhập khẩu khách hàng phải nộp để làm thủ tục xuất nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng đối với lô hàng nhập khẩu; c) Ngoài ra tùy vào hƣớng dẫn riêng của ngân hàng có thể xem xét cho vay các đối tƣợng sau: cho vay góp vốn vào công ty, dự án kinh doanh, cho vay hoàn vốn, cho vay tái cấu trúc tài chính… Ngân hàng không cho vay đối với các đối tƣợng sau: a) Mua sắm tài sản và các chi phí hình thành nên tài sản mà pháp luật cấm mua bán, chuyển nhƣợng, chuyển đổi; 6 b) Thanh toán các chi phí cho các giao dịch bị cấm; c) Đáp ứng nhu cầu tài chính của các giao dịch mà pháp luật cấm. 2.1.6 Quy trình tín dụng tại NHTM Cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam chi nhánh Cần Thơ Quy trình tín dụng là các bƣớc cụ thể từ khi tiếp nhận nhu cầu vay vốn của khách hàng đến khi ngân hàng ra quyết định cho vay, giải ngân và thanh lý hợp đồng tín dụng. Đa số các ngân hàng thƣơng mại hiện nay đều tự thiết kế cho mình một quy trình tín dụng riêng. Vietcombank Cần Thơ thực hiện cho vay theo quy trình sau: Bước 1: Cán bộ tín dụng tiếp nhận hồ sơ từ phía khách hàng sau đó đối chiếu với danh mục hồ sơ theo quy định. Kiểm tra tính hợp pháp hợp lệ của chứng từ, sau đó báo cáo lại cho trƣởng phòng khách hàng. Trƣởng phòng khách hàng tiến hành phân công cán bộ tín dụng thẩm định hồ sơ. Bước 2: Trƣởng phòng khách hàng kiểm tra hồ sơ vay vốn, kiểm tra tính hợp pháp và hợp lệ kết hợp với báo cáo thẩm định do cán bộ thẩm định trình. Sau đó xem xét tái thẩm định (nếu cần) ghi ý kiến và báo cáo thẩm định để trình lên Ban lãnh đạo Bước 3: Ban lãnh đạo nhận hồ sơ từ phòng khách hàng, căn cứ ý kiến của Trƣởng phòng khách hàng cùng tờ trình cho vay, đồng thời đối chiếu với khả năng nguồn vốn hiện tại của ngân hàng để ra quyết định từ chối hoặc đồng ý cho vay. Nếu ngân hàng không cho vay, cán bộ tín dụng trực tiếp thông báo lý do cho khách hàng biết. Nếu chấp nhận cho vay thì ngân hàng và khách hàng cùng thực hiện thủ tục ký kết hợp đồng tín dụng, kèm theo đó là hợp đồng thế chấp tài sản (nếu có). Bước 4: Cán bộ tín dụng sau khi nhận hồ sơ cho vay đã đƣợc duyệt từ ban lãnh đạo sẽ tiến hành kiểm tra hồ sơ rút vốn và chuyển sang phòng quản lý nợ để thực hiện theo dõi và thủ tục tác nghiệp trên hệ thống. Tiến hành lƣu hồ sơ đồng thời chuyển đến phòng kế toán. Bước 5: Phòng kế toán sau khi nhận hồ sơ sẽ tiến hành hạch toán, chuyển khoản hoặc chuyển xuống phòng ngân quỹ để tiến hành giải ngân cho khách hàng. Bước 6: Sau khi giải ngân tiền vay cán bộ tín dụng thƣờng xuyên kiểm tra tra việc sử dụng vốn, lập báo cáo hoặc lập biên bản để đôn đốc thu hồi nợ. 7 2.1.7 Rủi ro tín dụng Khái niệm về rủi ro tín dụng: rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng là khả năng xảy ra tổn thất trong hoạt động ngân hàng do khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết. Biểu hiện của rủi ro tín dụng: Nợ xấu càng cao là biểu hiện của rủi ro tín dụng. Theo quyết định 493/2005/QĐ – NHNN và quyết định sửa đổi bổ sung 18/2007/QĐ – NHNN, về việc phân loại nợ đƣợc xác định nhƣ sau: Nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm: Các khoản nợ trong hạn và tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi đúng hạn; Các khoản nợ quá hạn dƣới 10 ngày và tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ gốc và lãi bị quá hạn và thu hồi đầy đủ gốc và lãi đúng thời hạn còn lại; Các khoản nợ đƣợc phân loại vào nhóm 1 theo quy định tại Khoản 2 Điều này. Nhóm 2 (Nợ cần chú ý) bao gồm: Các khoản nợ quá hạn từ 10 ngày đến 90 ngày; Các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu (đối với khách hàng là doanh nghiệp, tổ chức thì tổ chức tín dụng phải có hồ sơ đánh giá khách hàng về khả năng trả nợ đầy đủ nợ gốc và lãi đúng kỳ hạn đƣợc điều chỉnh lần đầu); Các khoản nợ đƣợc phân loại vào nhóm 2 theo quy định tại Khoản 3 Điều này. Nhóm 3 (Nợ dƣới tiêu chuẩn) bao gồm: Các khoản nợ quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày; Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu, trừ các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu phân loại vào nhóm 2 theo quy định tại Điểm b Khoản này; Các khoản nợ đƣợc miễn hoặc giảm lãi do khách hàng không đủ khả năng trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng; Các khoản nợ đƣợc phân loại vào nhóm 3 theo quy định tại Khoản 3 Điều này. 8 Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ) bao gồm: Các khoản nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày; Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dƣới 90 ngày theo thời hạn trả nợ đƣợc cơ cấu lại lần đầu; Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai; Các khoản nợ đƣợc phân loại vào nhóm 4 theo quy định tại Khoản 3 Điều này. Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn) bao gồm: Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày; Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ đƣợc cơ cấu lại lần đầu; Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theo thời hạn trả nợ đƣợc cơ cấu lại lần thứ hai; Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể cả chƣa bị quá hạn hoặc đã quá hạn; Các khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lý; Các khoản nợ đƣợc phân loại vào nhóm 5 theo quy định tại Khoản 3 Điều này. Theo đó nợ xấu là nợ thuộc nhóm 3, 4, 5 theo quy định này. Để đánh giá rủi ro tín dụng của ngân hàng có hệ số sau: Nợ xấu Tỷ lệ nợ xấu = Tổng dƣ nợ x100 (%) Hệ số này nhằm đo lƣờng tỉ trọng nợ xấu trong tổng dƣ nợ của ngân hàng. Hệ số này càng cao cho thấy hoạt động tín dụng của ngân hàng đang gặp nhiều rủi ro khi xuất hiện nhiều khoản nợ khó có khả năng thu hồi. 2.1.8 Một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng của ngân hàng (Thái Văn Đại, 2012) Doanh số cho vay (DSCV) Doanh số cho vay là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản tín dụng mà ngân hàng đã phát vay cho khách hàng trong một kỳ nhất định, không tính đến món vay đó đã thu hồi về đƣợc hay chƣa. Doanh số cho vay thƣờng đƣợc xác định theo tháng, quý, năm. 9 Doanh số thu nợ (DSTN) Doanh số thu nợ là chỉ tiêu phản ánh tất cả các dƣ nợ mà ngân hàng đã thu trong kỳ không phân biệt về thời điểm cho vay. Dư nợ Dƣ nợ là chỉ tiêu phản ánh số nợ mà ngân hàng đã cho vay và chƣa thu hồi về vào một thời điểm xác định. Để xác định đƣợc dƣ nợ cho vay, ngân hàng sẽ so sánh giữa hai chỉ tiêu là doanh số cho vay và doanh số thu nợ. Dƣ nợ cuối kì = Dƣ nợ đầu kì + DSCV trong kì – DSTN trong kì 2.1.8.1 Tỷ lệ tăng trưởng dư nợ trung và dài hạn Tỷ lệ tăng trƣởng dƣ nợ Trung và dài hạn Dƣ nợ năm nay – Dƣ nợ năm trƣớc x 100% = Dƣ nợ năm trƣớc 2.1.8.2 Dư nợ trung và dài hạn trên tổng vốn huy động Dƣ nợ trung và dài hạn Trên tổng vốn huy động Dƣ nợ trung và dài hạn = Vốn huy động Chỉ số này cho biết khả năng sử dụng vốn huy động vào cho vay. Đồng thời cũng cho biết nguồn vốn huy động có đủ đáp ứng nhu cầu cho vay hay không. 2.1.8.3 Dư nợ trung và dài hạn trên tổng tài sản Dƣ nợ trung và dài hạn Trên tổng tài sản Dƣ nợ trung và dài hạn = Tổng tài sản Đây là chỉ số tính toán mức độ đầu tƣ vào nghiệp vụ tín dụng trung và dài hạn của ngân hàng hay nói cách khác chỉ số này xác định quy mô tín dụng trung và dài hạn của ngân hàng 2.1.8.4 Dư nợ trung và dài hạn trên tổng dư nợ Dƣ nợ trung và dài hạn Dƣ nợ trung và dài hạn/Tổng dƣ nợ = Dƣ nợ 10 Chỉ số này nhằm xác định cơ cấu tín dụng theo thời hạn từ đó giúp nhà quản lý có thể đánh giá cơ cấu đầu tƣ có hợp lý hay không để có những điều chỉnh kip thời. 2.1.8.5 Tỷ lệ tăng trưởng doanh số cho vay trung và dài hạn Tỷ lệ tăng trƣởng DSCV DSCV năm trƣớc = x 100% DSCV năm nay – DSCV năm trƣớc 2.1.8.6 Hệ số thu nợ trung và dài hạn Doanh số thu nợ trung và dài hạn Hệ số thu nợ = Doanh số cho vay trung và dài hạn Hệ số này đánh giá công tác thu hồi nợ vay của ngân hàng. Hệ số này càng lớn chứng tỏ khả năng thu nợ của ngân hàng càng tốt. 2.1.8.7 Vòng quay vốn tín dụng trung và dài hạn Doanh số thu nợ trung và dài hạn Vòng quay vốn tín dụng = Dƣ nợ trung và dài hạn bình quân Chỉ tiêu này đo lƣờng tốc độ lƣu chuyển vốn tín dụng trung và dài hạn, cho biết thời gian thu hồi nợ nhanh hay chậm. 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu Số liệu thứ cấp thu thập từ phòng khách hàng và phòng kế toán của ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Chi nhánh Cần Thơ qua 3 năm 2010 – 2012 và 6 tháng đầu năm 2013. 2.2.2 Phƣơng pháp phân tích Đối với mục tiêu 1: sử dụng phƣơng pháp so sánh và phƣơng pháp chi tiết số liệu theo ngành kinh tế, theo loại hình kinh tế, theo loại tiền và theo hình thức đảm bảo của tiền vay để thấy đƣợc sự biến động của doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dƣ nợ và tình hình nợ xấu; 11 Đối với mục tiêu 2: Sử dụng các chỉ số tính toán dựa trên thông tin tài chính của kì hiện tại so với kì trƣớc để thấy đƣợc những điểm bất thƣờng cần tập trung phân tích. Cụ thể đó là chỉ số dƣ nợ trung và dài hạn trên vốn huy động, dƣ nợ trung và dài hạn trên tổng tài sản, nợ xấu trung dài hạn trên tổng dƣ nợ, hệ số thu nợ, vòng quay vốn tín dụng; Đối với mục tiêu 3: Dựa nào các phân tích các số liệu thực tế tại ngân hàng để đề ra các giải pháp phù hợp giúp nâng cao hoạt động cho vay trung và dài hạn; - Phƣơng pháp so sánh bằng số tuyệt đối: là kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích với kỳ gốc của chỉ tiêu kinh tế. Δy = y1 - y0 Trong đó: y0: là chỉ tiêu năm trƣớc y1: là chỉ tiêu năm sau Δy: là phần chênh lệch tăng, giảm của các chỉ tiêu kinh tế + Phƣơng pháp này sử dụng để so sánh số liệu năm cần tính với số liệu năm trƣớc của các chỉ tiêu xem có biến động không và tìm ra nguyên nhân biến động của các chỉ tiêu kinh tế, từ đó đề ra biện pháp xử lý và khắc phục. + Phƣơng pháp so sánh bằng số tƣơng đối:là kết quả phép chia giữa trị số chênh lệch của kỳ phân tích so với kỳ gốc chia cho kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế. y1 – y2 Δy = x 100 % y0 Trong đó: y0: là chỉ tiêu năm trƣớc y1: là chỉ tiêu năm sau Δy: biểu hiện tốc độ tăng trƣởng chỉ tiêu kinh tế Phƣơng pháp này dùng để làm rõ tình hình mức độ biến động của các chỉ tiêu kinh tế trong thời gian nhất định. So sánh tốc độ tăng trƣởng của chỉ tiêu giữa các năm và so sánh tốc độ tăng trƣởng giữa các chỉ tiêu. Từ đó tìm ra nguyên nhân và biện pháp khắc phục. 12 Chƣơng 3 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦN THƠ 3.1 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦN THƠ 3.1.1 Lịch sử hình hành và phát triển Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam chi nhánh Cần Thơ tiền thân ban đầu là Phòng Ngoại hối Hậu Giang, trực thuộc và có trụ sở ban đầu tại Ngân Hàng Nhà Nƣớc chi nhánh Hậu Giang. Địa chỉ số 2 Ngô Gia Tự, Thành phố Cần Thơ. Căn cứ vào quyết định 16/NH – QĐ của Tổng giám đôc Ngân Hàng Ngoại Thƣơng Việt Nam đã kí vào ngày 20/01/1989 chính thức thành lập Ngân Hàng Ngoại Thƣơng chi nhánh Cần Thơ, chuyển từ phòng Ngoại Hối Hậu Giang đại diện pháp nhân của Ngân hàng Ngoại Thƣơng chi nhánh Cần Thơ. Ngân hàng Ngoại Thƣơng chi nhánh Cần Thơ đƣợc chính thức thành lập vào ngày 01/10/1989, chịu sự quản lý trực tiếp của ngân hàng Nhà nƣớc chi nhánh Cần Thơ và Hội sở chính của Ngân hàng Ngoại Thƣơng Việt Nam. Tên đầy đủ: Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam chi nhánh Cần Thơ. Tên tiếng Anh: Joint Stock Commercial Bank of Foreign Trade of Viet Nam, Can Tho Branch. Tên giao dịch: Vietcombank Cần Thơ (VCB Cần Thơ). Trụ sở: số 07 Đại lộ Hòa Bình, Phƣờng Tân An, Q.Ninh Kiều, TP. Cần Thơ Tổng đài điện thoại: (84).0710 3820445. Fax: (84).0710 3817299. Swift code: BFTVVNVX 011 Telex: 711048VCBCTVT Qua hơn 24 năm thành lập Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam chi nhánh Cần Thơ đã không ngừng phấn đấu và đạt đƣợc những thành tình tựu đáng kể. Vietcombank đã từng bƣớc nâng cao uy tín, vị thế, thƣơng hiệu là một ngân hàng dẫn đầu trong lĩnh vực hoạt động ngoại hối và thanh toán quốc 13 tế. Vietcombank từng bƣớc mở rộng hoạt động của mình trong và ngoài thành phố Cần Thơ góp phần tích cực vào công cuộc phát triển kinh tế, xã hội của thành phố và các tỉnh lân cận. Hiện nay chi nhánh Vietcombank đã tiếp cận với mạng lƣới rộng khắp trong và ngoài nƣớc với hơn 400 chi nhánh, phòng giao dịch, công ty thành viên và các vãn phòng đại hiện. Quan hệ đại lý với hơn 1.500 ngân hàng tại hơn 100 quốc gia và vùng lãnh thổ luôn duy trì vị thế đứng đầu về kinh doanh dịch vụ ngoại tệ và thanh toán quốc tế trên địa bàn thành phố. Năm 2002 chi nhánh triển khai hệ thống rút tiền tự động ATM. Năm 2003 chi nhánh khai trƣơng đại lý chứng khoán trực thuộc công ty chứng khoán VCBs Việt Nam. Năm 2005 chi nhánh tiếp nhận và triển khai dịch vụ ngân hàng bán lẻ VCB Vision 2010 theo tiêu chuẩn quốc tế hiện đại. Cùng thời điểm này ngân hàng nhận đƣợc danh hiệu anh hùng lao động do Chủ tịch nƣớc phong tặng. Sự nỗ lực không ngừng của ban lãnh đạo và toàn thể cán bộ công nhân viên Vietcombank Cần Thơ đã từng bƣớc khắc phục những khó khăn để đi lên, đổi mới và phát triển để đƣa đơn vị trở thành một trong những ngân hàng hàng đầu trên địa bàn thành phố Cần Thơ hiện nay. 3.1.2 Các nghiệp vụ kinh doanh tại ngân hàng 3.1.2.1 Huy động vốn Ngân hàng huy động vốn bằng các hình thức nhận tiền gửi; phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu và giấy tờ có giá khác. 3.1.2.2 Hoạt động tín dụng Ngân hàng thƣờng xuyên cấp tín dụng cho các tổ chức, cá nhân dƣới các hình thức sau: cho vay; bảo lãnh; chiết khấu các công cụ chuyển nhƣợng và giấy tờ có giá khác. 3.1.2.3 Dịch vụ thanh toán và ngân quỹ Ngân hàng mở tài khoản, cung ứng dịch vụ thanh toán và ngân quỹ cho khách hàng cá nhân cũng nhƣ khách hàng doanh nghiệp. 3.1.2.4 Các nghiệp vụ khác Ngoài các nghiệp vụ trên ngân hàng còn thực hiện các nghiệp vụ khác: kinh doanh ngoại hối; đƣợc quyền ủy thác, nhận ủy thác, làm đại lý trong các lĩnh vực liên quan đến hoạt động ngân hàng. 14 3.1.3 Mạng lƣới hoạt động Vietcombank chi nhánh Cần Thơ có trụ sở chính tại số 03-05-07 Đại lộ Hòa Bình, phƣờng Tân An, quận Ninh Kiều, TP.Cần Thơ và 5 phòng giao dịch: Phòng giao dịch Ninh Kiều: 41-51 Trần Văn Khéo, phƣờng Cái Khế, quận Ninh Kiều, TP.Cần Thơ Phòng giao dịch An Hòa: 67 Mậu Thân, phƣờng An Hòa, quận Ninh Kiều, TP.Cần Thơ. Phòng giao dịch Nam Cần Thơ: số 39 Khu đô thị Phú An, phƣờng Phú Thứ, quận Cái Răng, TP.Cần Thơ. Phòng giao dịch Hƣng Lợi: 209 đƣờng 3/2, phƣờng Hƣng Lợi, quận Ninh Kiều, TP.Cần Thơ. Phòng giao dịch Cái Răng: 414 Quốc Lộ 1A Khu vực Yên Hạ, phƣờng Lê Bình, quận Cái Răng, TP.Cần Thơ. Với hệ thống, mạng lƣới phòng giao dịch rộng khắp địa bàn thành phố Cần Thơ, Vietcombank đã tạo điều kiện thuận lợi để khách hàng đến với ngân hàng để gửi tiền, vay vốn, cung ứng các dịch vụ thanh toán qua ngân hàng. Đồng thời đây cũng là điều kiện thuận lợi để ngân hàng đến gần hơn với khách hàng có thể thu hút thêm một lƣợng lớn khách hàng cá nhân cũng nhƣ doanh nghiệp đến giao dịch với ngân hàng. 3.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC 3.2.1 Mô hình tổ chức Cơ cấu tổ chức của Vietcombank gồm 1 Giám đốc, 3 Phó giám đốc, 11 phòng nghiệp vụ gồm: Phòng khách hàng, Phòng kế toán, Phòng kinh doanh dịch vụ, Phòng thanh toán quốc tế, Phòng vốn, Phòng ngân quỹ, Phòng quản lý nợ, Phòng kiểm tra giám sát tuân thủ, Phòng vi tính, Phòng hành chánh nhân sự và 5 Phòng giao dịch trực thuộc chi nhánh. Mỗi phòng đều có trƣởng phòng để chịu trách nhiệm quản lý và điều hành công việc chung của phòng. Điều này giúp cho nhà quản lý có thể trực tiếp điều hành và nắm bắt tình hình hoạt động chung của toàn chi nhánh một cách nhanh chóng, tiện lợi và kịp thời. Nhờ vào việc phân chia các phòng ban theo chức năng, nhiệm vụ cụ thể của từng phòng đã làm cho công việc của các phòng trở nên tập trung, chuyên môn hoá vào một công việc cụ thể. 15 GIÁM ĐỐC P. VI TÍNH P. KTGS TUÂN THỦ P. VỐN P. H.CHÁNH NHÂN SỰ PHÓ GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC CÔNG ĐOÀN P.KDDV P. KẾ TOÁN P. KHÁCH HÀNG P. QUẢN LÝ NỢ P. THỂ NHÂN P. TTQT PGD NINH KIỀU P. NGÂN QUỸ PGD CÁI RĂNG PGD HƢNG LỢI PGD AN HÕA PGD NAM CT 3.2.2 Chức năng nhiệm vụ của bộ phận quản lý và các phòng ban Giám đốc Tổ chức và điều hành mọi hoạt động của chi nhánh theo chức năng và phạm vi hoạt động của đơn vị. Chịu trách nhiệm toàn diện trƣớc Nhà nƣớc và cơ quan chủ quản cấp trên. Phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng bộ phận và các phòng ban. Đồng thời nhận thông tin phản hồi từ cấp dƣới. Ký kết các văn bản tín dụng, tiền tệ, thanh toán trong phạm vi hoạt động của đơn vị. Có quyền quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, tổ chức, khen thƣởng, kỷ luật cán bộ công nhân viên trong đơn vị. Phó giám đốc Hỗ trợ Giám đốc trong việc điều hành một số lĩnh vực hoạt động cụ thể. Tham mƣu cho Giám đốc trong việc chuẩn bị, xây dựng kế hoạch và quyết định về chƣơng trình công tác, kế hoạch kinh doanh, phƣơng hƣớng hoạt động 16 của chi nhánh. Giải quyết và ký kết các văn bản thuộc lĩnh vực đƣợc phân công nhiệm vụ. Phòng khách hàng Tiếp thị, marketing, đƣa các sản phẩm của Ngân hàng đến với khách hàng. Đồng thời mở rộng và phát triển mạng lƣới khách hàng. Thực hiện công việc thẩm định dự án vay vốn, thẩm định tài sản tài chính, ký kết các hợp đồng tín dụng, hợp đồng thế chấp. Chịu trách nhiệm đôn đốc, kiểm tra việc sử dụng vốn vay của khách để đảm bảo vốn vay đƣợc sử dụng đúng mục đích đã ký kết trên hợp đồng tín dụng. Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn cho các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, ngành kinh tế. Tiếp xúc khách hàng và hỗ trợ khách hàng trong giao dịch hằng ngày để duy trì việc quản lý và chăm sóc khách hàng một cách chu đáo. Phòng thể nhân Đƣợc thành lập với mục tiêu từng bƣớc đƣa chi nhánh tiến vào lĩnh vực bán lẻ, trở thành đầu mối thiết lập, duy trì và mở rộng quan hệ với khách hàng thể nhân trên tất cả các mặt hoạt động. Nhằm giúp ngân hàng đạt mục tiêu kinh doanh an toàn và hiệu quả. Phòng kế toán Tham mƣu cho ban lãnh đạo về lĩnh vực tài chính, thực hiện các nghiệp vụ thanh toán cho khách hàng là các cá nhân, tổ chức kinh tế, định chế tài chính nhƣ: mở tài khoản, ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, chi lƣơng, thực hiện các khoản thu chi, thực hiện các báo cáo định kỳ và các báo cáo thƣờng niên. Phòng kinh doanh dịch vụ Thực hiện các dịch vụ sau: kinh doanh ngoại tệ; chi trả kiều hối; dịch vụ chuyển tiền nhanh Money Gram; phát hành và thanh toán thẻ tín dụng: Visa Card, Master Card, American Express,…; phát hành thẻ ghi nợ nội địa: Vietcombank Connect24; mở tài khoản; thực hiện các giao dịch mua bán chứng khoán. Phòng thanh toán quốc tế Thực hiện các nghiệp vụ có liên quan đến quá trình xuất nhập khẩu với các đơn vị nƣớc ngoài bằng các phƣơng pháp thanh toán tín dụng chứng từ, nhờ thu, L/C, chuyển tiền… với các công cụ chủ yếu: - Thanh toán tiền hàng xuất nhập khẩu cho các doanh nghiệp Việt Nam với các công ty, doanh nghiệp nƣớc ngoài; 17 - Phát hành và thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến thƣ tín dụng; thực hiện chuyển tiền ra nƣớc ngoài, bảo lãnh, nhờ thu… theo yêu cầu của khách hàng; - Tƣ vấn cho khách hàng về lĩnh vực kinh tế đối ngoại. Phòng vốn Theo dõi thƣờng xuyên bám sát tình hình nguồn vốn và sử dụng vốn hàng ngày tại toàn chi nhánh. Cùng với phòng kế toán, phòng thanh toán quốc tê, phòng khách hàng để trực tiếp điều chuyển vốn và thực hiện đi vay; Tham mƣu cho ban lãnh đạo về lãi suất đi vay. Ngoài ra, còn thực hiện một số chức năng khác nhƣ kế toán vốn, kinh doanh ngoại tệ,… Phòng quản lý nợ Đây là một trong những phòng giữ vị trí quan trọng trong hoạt động chi nhánh và thực hiện một số nghiệp vụ chủ yếu: - Thực hiện các nghiệp vụ tác nghiệp liên quan đến giải ngân, thu nợ. Thực hiện một số nghiệp vụ liên quan đến thanh toán quốc tế nhƣ theo dõi các khoản tiền và các đơn vị nhập khẩu để thu nợ. - Báo cáo tình hình công nợ, báo cáo tín dụng và các báo cáo đột xuất khác. Phòng hành chánh nhân sự Thực hiện tổ chức sắp xếp, bố trí nhân sự giữa các phòng ban. Tham mƣu cho ban lãnh đạo về công tác tuyển dụng, đề bạt, khen thƣởng cán bộ, giải quyết các chế độ, chính sách liên quan đến cán bộ và công nhân viên. Tổ chức điều chỉnh tiền lƣơng, bảo hiểm, chế độ hƣu trí cho cán bộ công nhân viên. Phòng ngân quỹ Là nơi thực hiện các khoản thu chi bằng tiền mặt, ngoại tệ và các phƣơng tiện thanh toán có giá trị khi có nhu cầu và có xác nhận của Phòng kế toán hoặc Phòng kinh doanh dịch vụ. Phòng vi tính Quản lý toàn bộ hệ thống vi tính của ngân hàng nhằm đảm bảo cho hoạt động của ngân hàng đƣợc thực hiện một cách thông suốt, đảm bảo tính an toàn và bảo mật của các hoạt động nội bộ. 18 Phòng kiểm tra giám sát tuân thủ Thực hiện chức năng kiểm tra, giám sát hoạt động của các phòng ban khác trong thực hiện các quy định của Ngân hàng Nhà nƣớc và của Hội sở Vietcombank. Kiểm tra việc chấp hành pháp luật về tiền tệ, tín dụng ngân hàng, thanh toán ngoại hối. Phối hợp với các đoàn thanh tra, kiểm tra đột xuất theo yêu cầu của Hội sở hoặc của các đoàn thanh tra cùng cấp, đoàn thanh tra cấp cao từ Ngân hàng Nhà nƣớc để kiểm tra chéo cho ngân hàng khi phát sinh yêu cầu. Phòng giao dịch Đây là phòng trực tiếp và thƣờng xuyên tiếp xúc với các đối tƣợng khách hàng khác nhau đến giao dịch với ngân hàng. Góp phần mở rộng mạng lƣới của chi nhánh, nâng cao khả năng giao dịch trực tiếp giữa khách hàng với ngân hàng. Thu hút thêm lƣợng lớn khách hàng là các doanh nghiệp trong khu công nghiệp. 3.2.3 Cơ cấu nguồn nhân lực Tính đến giữa năm 2013 tổng số cán bộ, công nhân viên của Vietcombank Cần Thơ hiện tại là 193 ngƣời. Cơ cấu nguồn nhân lực đƣợc thể hiện ở bảng sau: Bảng 3.1 Cơ cấu nguồn nhân lực VCB Cần Thơ từ năm 2012-6T 2013 Trình độ nhân viên Số lƣợng (Ngƣời) Đại học và sau đại học Tỷ lệ (%) 149 77,20 Cao đẳng 3 1,56 Trung cấp 27 13,99 Khác 14 7,25 Tổng 193 100,00 Nguồn: Phòng hành chánh nhân sự VCB Cần Thơ Với đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ chuyên môn cao, trong đó có 149 cán bộ công nhân viên có trình độ đại học và sau đại học chiếm tỉ lệ 77,20% trong tổng cơ cấu nguồn nhân lực. Cùng với đó là đội ngũ cán bộ điều hành trong Ban lãnh đạo và các Trƣởng, Phó phòng có tuổi đời bình quân trẻ, 19 năng động sáng tạo có bản lĩnh trong kinh doanh. Bên cạnh đó Vietcombank còn có lực lƣợng nhân viên tác nghiệp có bề dày kinh nghiệm, tinh thần trách nhiệm cao, hăng say trong công việc, phục vụ để đảm bảo luôn làm hài lòng khách hàng. Vietcombank luôn nỗ lực không ngừng trong công tác tái cấu trúc và nâng cao trình độ năng lực, chất lƣợng phục vụ của khách hàng bằng việc thƣờng xuyên triển khai các chƣơng trình tập huấn kỹ năng phục vụ khách hàng cho tất cả nhân viên và quản lý nhằm đảm bảo khách hàng khi đến các điểm giao dịch đều nhận đƣợc sự phục vụ ân cần tốt nhất. 3.3 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TRONG THỜI GIAN GẦN ĐÂY TỪ NĂM 2010 ĐẾN 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2013 Ngân hàng là một tổ chức kinh doanh hoạt động trong lĩnh vực tiền tệ. Cũng nhƣ các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, mục tiêu của ngân hàng đó là lợi nhuận. Lợi nhuận là yếu tố then chốt để đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng, để biết đƣợc việc kinh doanh của ngân hàng là hiệu quả hay không hiệu quả. Lợi nhuận là hiệu số giữa thu nhập và chi phí, do đó để tăng lợi nhuận đòi hỏi ngân hàng phải quản trị tốt nhóm tài sản của mình – cụ thể là các khoản mục cho vay, đầu tƣ và giảm thiểu các chí phí nhƣ chi phí chi tiêu, mua sắm, chi phí công tác. Thời gian qua nền kinh tế rơi vào những bất ổn, lạm phát tăng cao trong năm 2010 và đƣợc kiềm chế vào những tháng cuối năm 2011 và đầu năm 2012 bằng các chính sách tiền tệ cụ thể là chính sách trần lãi suất của ngân hàng Nhà nƣớc ban hành qua Chỉ thị số 02/CT-NHNN ngày 07/09/2011 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc và Thông tƣ số 30/2011/TT-NHNN ngày 28/09/2011 đồng thời Nghị quyết số 11/NQ-CP đã góp phần giúp hạ nhiệt việc chạy đua lãi suất giữa các ngân hàng, ổn định kinh tế vĩ mô nói chung. Dựa vào Bảng 3.2 trong giai đoạn 2010 – 2012 và 6 tháng 2013 có thể nhận thấy thu nhập và chi phí cũng nhƣ lợi nhuận của ngân hàng có sự biến động không đều giữa các năm. Đi sâu vào phân tích các chỉ tiêu riêng biệt để hiểu rõ hơn tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng. 20 Bảng 3.2 Tình hình thu nhập, chi phí và lợi nhuận trƣớc thuế VCB Cần Thơ giai đoạn 2010-6T2013 Đvt: Triệu đồng Năm Chỉ tiêu Thu nhập từ lãi Thu nhập phi lãi Tổng thu nhập Chi phí từ lãi Chi phí phi lãi Tổng chi phí Lợi nhuận trƣớc thuế 2010 257.531 39.230 296.761 173.209 78.723 251.932 2011 362.235 48.787 411.022 225.139 80.286 305.425 2012 428.934 40.484 469.418 245.017 129.505 374.522 6T2012 217.731 15.248 232.979 127.047 53.161 180.208 6T2013 188.745 33.102 221.847 109.744 55.727 165.471 44.829 105.597 94.896 52.771 56.376 Chênh lệch Chênh lệch Chênh lệch 2011/2010 2012/2011 6T2013/6T2012 Số tiền % Số tiền % Số tiền % 104.704 40,66 66.699 18,41 (28.986) (13,31) 9.557 24,36 (8.303) (17,02) 17.854 117,09 114.261 38,50 58.396 14,21 (11.132) (4,78) 51.930 29,98 19.878 8,83 (17.303) (13,62) 1.563 1,99 49.219 61,30 2.566 4,83 53.493 21,23 69.097 22,62 (14.737) (8,18) 60.768 135,56 (10.701) Nguồn: Phòng kế toán – Vietcombank Cần Thơ, 2010-6 tháng 2013 21 (10,13) 3.605 6,83 3.3.1 Tổng thu nhập Dựa vào bảng trên có thể thấy đƣợc tổng thu nhập của ngân hàng Vietcombank đều tăng qua các năm tuy nhiên tốc độ tăng không đều. Năm 2011 tăng 114.260 tỷ đồng so với năm 2010 nguyên nhân là do giai đoạn này lãi suất cho vay tăng dẫn đến thu nhập từ lãi tăng nhanh, bên cạnh đó các hoạt động kinh doanh ngoại hối, thanh toán của ngân hàng đều tăng nên làm tổng thu nhập của ngân hàng tăng. Tuy nhiên đến cuối năm 2011 và đầu năm 2012 lãi suất bắt đầu đƣợc hạ nhiệt do Nhà nƣớc tiếp tục đẩy mạnh việc thực hiện chính sách ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội và từng bƣớc đẩy lùi lạm phát, cùng với việc Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc có văn bản số 2506/2012/NHNN-CSTT gửi các tổ chức tín dụng thực hiện các giải pháp về hoạt động tín dụng ngày 24/04/2012 về việc tiếp tục thực hiện các giải pháp về hoạt động tín dụng nhằm tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp và hộ dân; ngày 11/07/2012 ngân hàng hạ các khoảng lãi suất cũ về mức tối đa là 15%/năm nhằm tiếp tục hỗ trợ doanh nghiệp khắc phục khó khăn. Việc nhiều doanh nghiệp làm ăn thua lỗ nợ xấu tăng khiến ngân hàng phải tốn chi phí cho trích lập dự phòng rủi ro tín dụng, cho tốc độ tăng thu nhập của ngân hàng có phần chậm lại từ 38,50% vào năm 2011 xuống còn 14,20%. Năm 2012 tƣơng ứng với mức tăng 58.379 tỷ đồng. Thu nhập 6 tháng đầu năm 2013 so với cùng kì năm trƣớc của VCB Cần Thơ giảm nhẹ nguyên nhân là do các khoản thu nhập từ lãi của ngân hàng giảm mạnh hơn so với cùng kì năm trƣớc và các khoản thu nhập ngoài lãi tuy có tăng nhƣng không bù đắp kịp có các khoản giảm thu nhập từ lãi. Thu nhập từ lãi vẫn là nguồn thu nhập chính của ngân hàng. Thu nhập từ lãi chủ yếu từ tiền gửi tại các TCTD khác, thu nhập từ lãi cho khách hàng vay. Tín dụng là hoạt động truyền thống, chủ yếu và là nền tảng trong hoạt động của các ngân hàng ở Việt Nam hiện nay nên không xa lạ gì khi thu nhập từ lãi của ngân hàng luôn chiếm tỉ trong cao trong tổng thu nhập. Từ năm 2010 đến 2011 cho thấy đƣợc thu nhập từ lãi của ngân hàng luôn ở mức cao. Nguyên nhân là do trong giai đoạn này tỉ lệ lạm phát cao ngân hàng muốn huy động phải trả cho khách hàng lãi suất cao hơn mức lạm phát thực tế làm cho lãi suất cho vay tăng nên thu nhập của ngân hàng cũng tăng là điều dễ hiểu. Đến cuối năm 2011 thì lạm phát mới bắt đầu giảm, các khoản cho vay của ngân hàng đối với doanh nghiệp từ năm 2010 đến giữa năm 2011 có mức lãi suất khá cao phần lớn đều trên 20%, cùng với đó là độ trễ nhất định giữa lãi suất đầu vào và đầu ra vẫn chƣa thu hẹp khoảng cách ngay lập tức nên thu nhập từ lãi của ngân hàng năm 2011 tiếp tục gia tăng. Tuy nhiên sang năm 22 2012 thì thu nhập từ lãi trong tổng thu nhập của ngân hàng giảm. Thay vào đó ngân hàng gia tăng các khoản thu nhập ngoài lãi trong tổng thu nhập. Thu nhập ngoài lãi tăng mạnh thêm 233,92% so với năm 2011. Mặc dù lãi suất cho vay từ cuối năm 2011 đã bắt đầu giảm tuy nhiên các doanh nghiệp vẫn khó tiếp cận vốn, tăng trƣởng tín dụng thấp nên thu nhập từ lãi của ngân hàng giảm. Cùng với đó là việc Ngân hàng Nhà nƣớc trong gian đoạn 2011 – 2012 có những chính sách về điều chỉnh lãi suất đầu vào làm các khoản thu nhập từ lãi tiền gửi tại TCTD khác của ngân hàng cũng giảm đi đáng kể. Trƣớc tình khó khăn nhƣ vậy Ban lãnh đạo ngân hàng đã chủ động chuyển hƣớng hoạt động kinh doanh để bù đắp cho sự sụt giảm về thu nhập từ lãi ngân hàng đã mở rộng các hoạt động thanh toán, kinh doanh ngoại tệ, bảo lãnh góp phần thúc đẩy thu nhập ngoài lãi tăng nhanh. Sang năm 2013 thu nhập từ lãi của ngân hàng tăng mạnh, là thu nhập từ hoạt động khác mang lại cũng tăng nhƣng không tăng mạnh bằng thu nhập từ lại nên có thể thấy đƣợc sự thay đổi trong cơ cấu thu nhập của ngân hàng. Để có đƣợc mức tăng tổng thu nhập qua các năm trong một giai đoạn kinh tế khó khăn và đầy biến động đó là nhờ sự nỗ lực của các cán bộ công nhân viên trong chi nhánh, sự chỉ đạo hợp lý kịp thời của Ban giám đốc ngân hàng để giúp ngân hàng đạt đƣợc các mục tiêu đã đề ra. 3.3.2 Tổng chi phí Tổng chi phí của ngân hàng VCB đều tăng qua các năm. Năm 2011 tăng 53.492 triệu đồng tƣơng ứng mức tăng 21,23% so với năm 2010. Nguyên nhân là do chi phí lãi tăng nhanh làm cho tổng chi phí tăng mạnh. Sang năm 2012 tổng chi phí tiếp tục tăng, so với năm 2011 tổng chi phí tăng 60.768 tỷ đồng. Trong năm 2012 chi phí lãi có phần sụt giảm so với năm 2011 tuy nhiên các chi phí phi lãi lại tăng mạnh nên đã làm cho tổng chi phí năm 2012 tiếp tục tăng. Chi phí của ngân hàng năm 2010 và 2011 không có sự biến động lớn. Năm 2011 chi phí lãi tăng nhanh hơn nhiều so với chi phí phi lãi. Chi phí lãi tăng 51.599 triệu đồng so với năm 2011. Nguyên nhân là do năm 2010 lạm phát cao, Ngân hàng Nhà nƣớc thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ nên đẩy lãi suất huy động lên cao, các ngân hàng bƣớc vào cuộc chạy đua lãi suất để huy động vốn. Ngân hàng muốn huy động vốn buộc phải huy động với lãi suất cao. Do đó làm cho chi phí trả lãi cho khách hàng tăng mạnh. Sang năm 2011 lạm phát bƣớc đầu đƣợc kiềm chế nhƣng lãi suất chỉ bắt đầu giảm vào những tháng cuối năm 2011. Ngoài ra các khoản tiền gửi của khách hàng có kì hạn dài và lãi suất cao từ năm 2010 chuyển sang, vì vậy năm 2011 chi phí lãi tăng 23 cao. Tỉ trọng chi phí lãi năm 2012 có phần sụt giảm do chi phí lãi giảm trong khi chi phí phi lãi có phần tăng mạnh. Do cuối năm 2011 Ngân hàng Nhà nƣớc bắt đầu quy định trần lãi suất huy động khiến lãi suất hạ nhiệt mặc dù vốn huy động của ngân hàng tăng tuy nhiên chi phí trả lãi cho khách hàng lại giảm đi đáng kể. Chi phí trả lãi của ngân hàng 6 tháng đầu năm 2013 tăng là do ngân hàng tăng mạnh việc huy động vốn năm nay để phục vụ cho nhu cầu sử dụng vốn nên khiến chi phí trả lãi tăng nhanh hơn so với chi phí phi lãi nên cơ cấu chi phí 6 tháng đầu năm nay có sự thay đổi. Chi phí ngoài lãi năm 2010 và 2011 không có sự biến động lớn, năm 2010 chi phí phi lãi chiếm tỉ trọng thấp hơn so với chi phí lãi; sang năm 2011 chi phí phi lãi có tăng nhẹ lên mức 78.998 triệu đồng so với năm 2010 điều này hoàn toàn phù hợp với tăng trƣởng thu nhập ngoài lãi. Năm 2012 chi phí ngoài lãi tăng mạnh khiến cơ cấu chi phí ngoài lãi tăng. Nguyên nhân là do năm 2012 ngân hàng đẩy mạnh khá nhiều dịch vụ đặc biệt là hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt, tích cực tìm kiếm lợi nhuận từ các nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối nên các chi phí chi cho hoạt động kinh doanh dịch vụ tăng mạnh. Ngoài ra năm 2012 nợ xấu tăng trở lại khiến ngân hàng phải tốn thêm một khoản chi phí cho công tác trích lập dự phòng rủi ro. Nên làm chi phí ngoài lãi đến cuối năm 2012 tăng mạnh. Chi phí phi lãi 6 tháng năm 2013 tăng chậm hơn so với chi phí lãi là do sự tăng mạnh của các chi phí trả lãi và huy động vốn. 3.3.3 Lợi nhuận trƣớc thuế Lợi nhuận trƣớc thuế là hiệu số giữa thu nhập và chi phí. Do đó có thể thấy đƣợc lợi nhuận trƣớc thuế của ngân hàng hoàn toàn phụ thuộc vào thu nhập và chi phí. Năm 2011 thu nhập của ngân hàng tăng mạnh hơn so với năm 2010 nên giúp cho lợi nhuận của ngân hàng tăng nhanh từ 44.829 triệu đồng năm 2010 lên 105.597 triệu đầu năm 2011. Tuy nhiên đến cuối năm 2011 nhiều doanh nghiệp rơi vào khó khăn, một số phải doanh nghiệp buộc phải đóng cửa, sản xuất định trệ khiến cho các khoản thu nhập từ cho vay của ngân hàng giảm đi. Mặt khác, chi phí cho trích lập dự phòng của ngân hàng tăng lên do nợ xấu xuất hiện trở lại. Chính những điều này đã làm ảnh hƣởng đến lợi nhuận của ngân hàng năm 2012. Cụ thể lợi nhuận năm 2012 của ngân hàng giảm 10.697 triệu đồng so với năm 2011. Lợi nhuận trƣớc thuế 6 tháng đầu năm 2013 cũng tăng mạnh so với cùng kì năm trƣớc. Mặc dù tình hình cho vay gặp khó khăn, tăng trƣởng tín dụng đầu năm nay khá thấp tuy nhiên ngân hàng đẩy mạnh các hoạt động dịch vụ của ngân hàng đã giúp gia tăng các khoản thu nhập phi lãi bù đắp cho các khoản chi phí trả lãi. Đồng thời việc lãi suất huy động giảm trong thời gian qua đã góp phần giúp ngân hàng có thể tiết 24 kiệm khá nhiều chi phí cho việc trả lãi nên lợi nhuận trƣớc thuế của ngân hàng VCB Cần Thơ 6 tháng đầu năm 2013 tăng hơn so với cùng kì năm trƣớc là 6,83%. Tuy nhiên trƣớc tình hình kinh tế khó khăn và thị trƣờng kinh doanh đang bất ổn việc kinh doanh thu đƣợc lãi đã cho thấy đƣợc ngân hàng vẫn đang hoạt động tốt. Đây là sự nổ lực của toàn thể nhân viên, cán bộ ngân hàng đƣa VCB Cần Thơ vƣợt khó đi lên để xứng đáng với danh hiệu là một trong những ngân hàng có uy tín thƣơng hiệu hàng đầu trên địa bàn. 3.4 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG Trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng, nguốn vốn đƣợc xem là yếu tố giữ vai trò quan trọng và quyết định ảnh hƣởng đến toàn bộ hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Khi huy động vốn tốt thì ngân hàng có thể sử dụng nguồn vốn huy động ổn định của mình tiến hành cho vay thực hiện các hoạt động kinh doanh để sinh lời. Vietcombank chi nhánh Cần Thơ là một trong những ngân hàng thƣơng mại có quy mô lớn, phục vụ nhu cầu vốn cho tất cả các ngành kinh tế, góp phần phát triển nông nghiệp, thƣơng mại, công nghiệp, xây dựng trên toàn địa bàn thành phố. Các hoạt động của ngân hàng vẫn đang tác động tích cực đến nền kinh tế địa phƣơng. Do phải thƣờng xuyên đáp ứng nhu cầu về vốn cho khách hàng tại địa phƣơng nên những năm vừa qua Vietcombank đã luôn tích cực duy trì và gia tăng nguồn vốn của mình để đáp ứng kịp thời nhu cầu về vốn cho khách hàng. Cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng gồm ba thành phần chính: vốn huy động, vốn điều chuyển và nguồn vốn khác. Tình hình nguồn vốn của Vietcombank Cần Thơ giai đoạn 2010-2012 và 6 tháng đầu năm 2013 đƣợc thể hiện nhƣ sau. Từ năm 2010 đến 2012 thì nguồn vốn của ngân hàng đều tăng qua các năm. Cụ thể năm 2010 nguồn vốn của ngân hàng 2.798 tỷ đổng. Năm 2011 nguồn vốn ngân hàng Vietcombank tăng nhẹ thêm 1,64% so với năm 2010 cho thấy ngân hàng đang duy trì ổn định nguồn vốn của mình mặc dù thời điểm này nền kinh tế đang ở mức lạm phát cao. Sang năm 2012 có sự thay đổi mạnh về tổng nguồn vốn của ngân hàng, nguồn vốn của ngân hàng đã tăng 66,24% so với năm 2011 do lạm phát đã đƣợc kiểm chế, niềm tin của ngƣời dân vào sự phục hồi của nền kinh tế nên ngân hàng chủ động gia tăng nguồn vốn của mình nhằm phục vụ hoạt động kinh doanh trong thời gian tới. Qua những diễn biến trên cho thấy đƣợc quy mô chất lƣợng hoạt động tín dụng của ngân hàng đang đƣợc mở rộng và nâng cao. 25 Vốn huy động Vốn huy động là một trong những nguồn vốn quan trọng của ngân hàng phục vụ cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Sự biến động của vốn huy động tác động trực tiếp đến hoạt động của ngân hàng cụ thể đó là hoạt động tín dụng đƣợc trình bày ở bảng 3.3 dƣới đây: Bảng 3.3 Tình hình huy động vốn của VCB Cần Thơ 2010-2012 Đvt: Tỷ đồng Năm 2011/2010 Chỉ tiêu Tiền gửi TCKT, TCTD khác Tiền gửi dân cƣ Phát hành GTCG Tổng VHĐ 2012/2011 2010 2011 2012 Số tiền % Số tiền 909 758 1.109 (151) (16,61) 351 1.126 12 2.047 1.453 1 2.212 1.873 0 2.982 327 (11) 165 29,04 (91,67) 8,06 420 28,91 (1) (100,00) 770 34,81 % 46,31 Nguồn: Phòng vốn – Vietcombank Cần Thơ, 2010-2012 Trong tất cả các thành phần nguồn vốn thì vốn huy động đƣợc xem là nguồn vốn quan trọng nhất và thƣờng chiếm tỉ trọng cao trong khoản mục nguồn vốn, phục vụ cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Nếu không duy trì sự ổn định của nguồn vốn này ngân hàng khó có thể hoạt động tốt vì không đủ vốn phục vụ cho các hoạt động kinh doanh của đơn vị. Nguồn vốn huy động của ngân hàng Vietcombank chi nhánh Cần Thơ luôn chiếm tỉ trọng trên 55% từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013. Điều này chứng tỏ rằng trong những năm vừa qua chi nhánh đã tự chủ động tốt về nguồn vốn của mình, chi nhánh thu hút đƣợc khá nhiều nguồn vốn nhàn rỗi từ các tầng lớp dân cƣ trong địa bàn nhằm đáp ứng nhu cầu cấp tín dụng của mình, hạn chế sự phụ thuộc quá nhiều từ nguồn vốn vay và nguồn vốn điều chuyển từ hội sở. Để chăm sóc khách hàng tốt hơn, nâng cao chất lƣợng dịch vụ cùng với việc tung ra các chƣơng trình khuyến mãi hấp dẫn, phát triển đa dạng hóa các loại sản phẩm huy động vốn để đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng. Chính những điều này đã giúp Vietcombank Cần Thơ luôn duy trì một lƣợng vốn huy động ổn định và tăng dần qua các năm. Cụ thể năm 2011 lƣợng vốn tăng 8,06% so với năm 2010. Năm 2012 lƣợng vốn huy động tăng mạnh thêm 34,81%, mức tăng gần 4 lần so với năm 2011 và 6 tháng đầu năm nay nguồn 26 vốn huy động của ngân hàng tăng 7,88% so với cùng kì năm trƣớc. Để hiểu rõ hơn về sự gia tăng này ta phân tích chi tiết các khoảng mục của vốn huy động. Bảng 3.3 và 3.4 cho thấy nguồn vốn huy động chủ yếu của ngân hàng đƣợc thực hiện thông qua 3 kênh chính đó là tiền gửi của dân cƣ; tiền gửi TCKT, TCTD khác và phát hành giấy tờ có giá. Sự thay đổi của từng khoản mục đều ảnh hƣởng trực tiếp đến nguồn vốn huy động của ngân hàng. Bảng 3.4 Tình hình huy động vốn của VCB Cần Thơ 6T2012-6T2013 Năm Chỉ tiêu Tiền gửi TCKT, TCTD khác Tiền gửi dân cƣ Phát hành GTCG Tổng vốn huy động 6T2012 916 1.695 0,3 2.611,3 6T2013 1.059 1.758 0 2.817 Đvt: Tỷ đồng Chênh lệch 6T2013/6T2012 Số tiền % 143 15,61 63 3,72 (0,3) (100,00) 205,7 7,88 Nguồn: Phòng vốn – Vietcombank Cần Thơ, 6 tháng 2012-6 tháng 2013 Qua bảng 3.5 có thể nhận rút ra nhận xét sau: Tỷ trọng nguồn vốn huy động tiền gửi dân cƣ luôn chiếm trên 50% qua các năm cho thấy đƣợc đây là hình thức huy động vốn chủ yếu của ngân hàng. Bảng 3.5 Cơ cấu vốn huy động VCB Cần Thơ 2010 – 6T2013 Đvt: % Chỉ tiêu Tiền gửi TCKT, TCTD khác Tiền gửi dân cƣ Phát hành GTCG Tổng vốn huy động Năm 2010 44,41 55,01 0,59 100,00 2011 34,27 65,69 0,05 100,00 2012 37,19 62,81 0,00 100,00 6T 2013 37,59 62,41 0,00 100,00 Nguồn: Theo số liệu thống kê Phòng vốn VCB Cần Thơ Từ 2010 đến những tháng đầu năm 2013 nguồn vốn huy động này luôn đƣợc duy trì ở mức cao, tốc độ tăng trƣởng cũng ở mức ổn định. Điều này cũng cho thấy ngân hàng rất chú trọng đến nguồn vốn huy động này. Dƣới áp lực cạnh tranh với các ngân hàng trong địa bàn việc thƣờng xuyên tung ra các chƣơng trình khuyến mãi, loại hình huy động đa dạng phù hợp với thực tế, cải thiện chất lƣợng phục vụ, tạo sự thuận tiện thoải mái cho khách hàng khi đến giao dịch với ngân hàng. Nhờ vào đó ngân hàng và khách hàng ngày càng gần nhau hơn, tạo mối quan hệ gắn kết lâu dài giữa khách hàng với ngân hàng đồng thời mở rộng mối quan hệ với các khách hàng mới. Cuối năm 2011 27 NHNN bắt đầu thiết lập trần lãi suất huy động, sang năm 2012 và 6 tháng đầu năm nay lãi suất huy động thay đổi liên tục theo hƣớng giảm dần, việc lãi suất giảm ảnh hƣởng trực tiếp đến hoạt động huy động vốn của ngân hàng, tình trạng nợ xấu trong nền kinh tế, những tin đồn không tốt về hệ thống ngân hàng lòng tin của ngƣời dân không còn nhƣ trƣớc. Trƣớc tình hình khó khăn đó Vietcombank Cần Thơ không những duy trì đƣợc lƣợng vốn cũ mà còn mở rộng quy mô vốn huy động này thể hiện qua mức tăng trƣởng của tiền gửi dân cƣ; cho thấy đƣợc ngân hàng đã xây dựng đƣợc lòng tin, uy tín của mình đối với khách hàng, duy trì mối quan hệ tốt với khách hàng cũ và mở rộng thêm khách hàng mới. Dựa vào bảng trên có thể nhận xét nguồn vốn huy động từ tiền gửi TCKT, TCTD khác tăng giảm không đều qua 3 năm. Cụ thể năm 2011 nguồn tiền gửi này giảm 16,61%. Nguyên nhân của sự sụt giảm này là do năm 2011 kinh tế khó khăn, nhiều doanh nghiệp làm ăn thua lỗ nên nguồn tiền của doanh nghiệp chủ yếu là đi ra khỏi ngân hàng hơn là đi vào, các TCTD khác cũng hạn chế việc gửi tiền tại ngân hàng do trong giai đoạn này các TCTD cần vốn để cho mở rộng cho vay do lãi suất và nhu cầu cho vay lúc này tăng cao. Tuy nhiên năm 2012 và 6 tháng đầu năm nay nguồn vốn từ tiền gửi của TCKT, TCTD khác tăng mạnh từ 758 tỷ đồng năm 2011 lên 1.109 tỷ đồng năm 2012 và 6 tháng đầu năm nay tăng 143 tỷ đồng so với cùng kì năm trƣớc. Nguyên nhân, mặc dù năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 tình hình kinh tế vẫn khó khăn nhƣng dự đoán của ngân hàng về nhu cầu vốn vào năm 2012 sẽ tăng vì nền kinh tế có sự cải thiện hơn so với năm 2011, cùng với đó là những chính sách hỗ trợ của Chính phủ và NHNN nhằm giúp đỡ doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn nên ngân hàng đã chủ động tăng vốn huy động để cân đối nguồn vốn phục vụ cho hoạt động kinh doanh của mình. Phát hành GTCG là một trong những phƣơng thức huy động vốn của Vietcombank Cần Thơ tuy nhiên tỷ trọng nguồn vốn huy động này chiếm tỷ trọng thấp cho thấy đây là hình thức huy động thứ yếu của ngân hàng và ít đƣợc sử dụng. Năm 2010 tỷ trọng vốn huy động từ phát hành GTCT là 0,59% trên tổng nguồn vốn huy động. Năm 2011 huy động vốn từ GTCG có sự giảm mạnh, năm 2012 ngân hàng Vietcombank Cần Thơ không còn huy động vốn bằng hình thức phát hành GTCG. Ƣu điểm của hình thức huy động này là tính ổn định. Tuy nhiên hạn chế do đây là nguồn vốn khách hàng cho ngân hàng vay, khách hàng không đƣợc rút trƣớc hạn, không linh hoạt, ngân hàng muốn phát hành loại chứng chỉ này phải có sự cho phép của Hội sở và chi phí cao chính những nhƣợc điểm này khiến cả ngân hàng và khách hàng đều ít quan tâm đến hình thức huy động vốn này. Cụ thể năm 2010 ngân hàng chủ động 28 huy động bằng phát hành GTCG chỉ đạt đƣợc 12 tỷ đồng, năm 2011 chỉ còn 1 tỷ và năm 2012 trở đi ngân hàng không huy động theo hình thức này nữa. Bảng 3.6 Tình hình nguồn vốn VCB Cần Thơ giai đoạn 2010-6T2013 Đvt: Tỷ đồng Năm Chỉ tiêu 2010 Vốn huy động Vốn điều chuyển Vốn khác Tổng nguồn vốn 2011 2012 6T 2012 6T 2013 2.047 2.212 2.982 2.611 2.817 Chênh lệch 2011/2010 Số % tiền 165 8,06 Chênh lệch 2012/2011 Số % tiền 770 Chênh lệch 6T2013/6T2012 Số % tiền 34,81 206 7,89 592 498 1.283 1.269 1.352 (94) (15,88) 785 157,63 83 6,54 159 134 (25) (15,72) 329 245,52 (319) (54,25) (30) (0,67) 463 588 269 2.798 2.844 4.728 4.468 4.438 46 1,64 1884 66,24 Nguồn: Phòng vốn – Vietcombank Cần Thơ, 2010-6 tháng 2013 Vốn điều chuyển Vốn điều chuyển hay còn đƣợc gọi là vốn vay từ hội sở là nguồn vốn quan trọng thứ hai sau nguồn vốn huy động của ngân hàng. Khoản vốn này đƣợc chuyển từ Hội sở đến cấp chi nhánh nhằm chuyển vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu vốn đảm bảo cho toàn hệ thống hoạt động hiệu quả. Căn cứ vào bảng 3.6 có thể thấy nguồn vốn điều chuyển của ngân hàng năm 2011 có sự sụt giảm nhẹ so với năm 2010 từ 592 tỷ đồng xuống còn 498 tỷ đồng năm 2011. Do năm 2011 NHNN ban hành chỉ thị 01/CT-NHNN quy định tỷ trọng dƣ nợ cho vay, tăng trƣởng tín dụng giai đoạn này cũng thấp nên nhu cầu vốn của ngân hàng cũng sụt giảm. Năm 2012 vốn điều chuyển tăng mạnh tăng 157,63% so với năm 2011, 6 tháng đầu năm 2013 vốn điều chuyển của ngân hàng tăng 6,54% so với cùng kì năm trƣớc. Do năm 2012 và giai đoạn 6 tháng đầu năm nay ngân hàng tiếp tục thực hiện giảm lãi suất để kích cầu tín dụng cùng với đó mở rộng dịch vụ, hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu cũng đƣợc ngân hàng chú ý phát triển. Do đó để đáp ứng những nhu cầu trên ngân hàng đã chủ động đề nghị Hội sở điều chuyển vốn cho ngân hàng chi nhánh. Vốn khác Ngoài sử dụng vốn huy động, vốn điều chuyển, Vietcombank Cần Thơ còn tận dụng một số nguồn vốn khác: Các khoản phải trả, nguồn vốn trong thanh toán, vốn ủy thác đầu tƣ, vốn tài trợ đặc điểm của những nguồn vốn trên là ngân hàng không phải tốn chi phí huy động, ít rủi ro. Tuy nhiên, nguồn vốn này lại chiếm tỉ trọng thấp, thời gian sử dụng vốn ngắn. Nguồn vốn trên có sự biến động không đều trong giai đoạn 2010 – 2012. Cụ thể năm 2011 nguồn 29 vốn này giảm 25 tỷ so với năm 2011. Sang năm 2012, hoạt động sử dụng vốn của ngân hàng tăng do đó để tranh thủ đƣợc nhiều nguồn vốn ngân hàng mở rộng phát triển hoạt động thanh toán cho doanh nghiệp, chính sách mở rộng dịch vụ thẻ ATM và hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ nhất là thẻ tín dụng. Vì vậy ngân hàng tranh thủ đƣợc một lƣợng vốn lớn nên nguồn vốn khác năm 2012 của ngân hàng tăng 245,52%. Sáu tháng đầu năm 2013 nguồn vốn khác của ngân hàng có phần giảm sút so với cùng kì năm trƣớc, nguyên nhân là do tình hình kinh tế vẫn chƣa có những chuyển biến tích cực nên các khoản vốn tài trợ uỷ thác của ngân hàng cũng ít đi, nguồn vốn trong thanh toán giảm nên dẫn đến sự sụt giảm của nguồn vốn này. Qua hơn 24 năm thành lập VCB Cần Thơ đã có những bƣớc phát triển vƣợt bậc. Tƣơng tự các ngân hàng trên địa bàn VCB Cần Thơ cũng phát triển đầy đủ các nghiệp vụ hoạt động nhƣ các ngân hàng thƣơng mại khác với mạng lƣới rộng lớn gồm 1 chi nhánh và 5 phòng giao dịch, các phòng ban đƣợc tổ chức theo hƣớng chuyên môn hóa cao đây là những điều kiện thuận lợi góp phần vào sự phát triển của ngân hàng trong thời gian vừa qua. Điều này đƣợc cụ thể hóa thông qua kết quả hoạt động kinh doanh trong giai đoạn 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013. Cụ thể thu nhập của ngân hàng qua các năm đều tăng mặc dù tình hình kinh tế có nhiều khó khăn và biến động khó lƣờng. Chi phí của ngân hàng tuy có tăng nhƣng chỉ với tốc độ thấp nhờ đó kết quả hoạt động của ngân hàng qua các năm đều lãi. Tuy nhiên do những khó khăn trong giai đoạn 2011-2012 nên lợi nhuận năm 2012 của ngân hàng có phần giảm sút. Về tình hình nguồn vốn của VCB Cần Thơ qua những phân tích trên có thể nhận xét rằng, nguồn vốn huy động của ngân hàng luôn chiếm tỉ trọng cao và tăng dần qua các năm cho thấy ngân hàng luôn chủ động tăng nguồn vốn của mình để phục vụ hoạt động kinh doanh. Vốn điều chuyển của ngân hàng qua các năm đều tăng qua đó có thể nhận xét: mặc dù nguồn vốn huy động của ngân hàng tăng qua các năm, nguồn vốn điều chuyển cùng có xu hƣớng tăng cho thấy thời gian vừa qua nguồn vốn huy động của ngân hàng vẫn chƣa thể đáp ứng tốt cho nhu cầu vốn phục vụ hoạt động kinh doanh của đơn vị. 30 Chƣơng 4 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦN THƠ 4.1 PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA VIETCOMBANK CẦN THƠ 4.1.1 Doanh số cho vay Doanh số cho vay thể hiện trong một kì nhất định ngân hàng cho vay hay đầu tƣ vào nền kinh tế với lƣợng vốn là bao nhiêu. Qua đó cũng cho nhận xét chung về tình hình tăng trƣởng tín dụng của ngân hàng qua các thời kì. Bảng 4.1 Doanh số cho vay VCB Cần Thơ giai đoạn 2010-2012 Năm 2010 Ngắn hạn Trung và dài hạn Tổng 8.721 228 8.949 Chênh lệch 2011/2010 2011 2012 Số % tiền 9.550 10.000 829 9,51 250 700 22 9,65 9.800 10.700 851 9,51 Đvt: Tỷ đồng Chênh lệch 2012/2011 Số % tiền 450 4,50 450 64,29 900 8,41 Nguồn: Phòng khách hàng VCB Cần Thơ, 2010-2012 Dựa vào bảng 4.1 có thể đƣa ra nhận xét sau: trải qua các năm doanh số cho vay của ngân hàng Vietcombank luôn tăng qua các năm. Đây là tín hiệu tốt cho thấy công tác sử dụng vốn của ngân hàng đang đạt hiệu quả khá tốt mặc dù các giai đoạn 2010-2012 là giai đoạn cả nền kinh tế, doanh nghiệp và chính bản thân ngân hàng cũng gặp khá nhiều khó khăn nhƣng ngân hàng hàng vẫn duy trì đƣợc mức tăng tƣởng khá ấn tƣợng. Cụ thể đối với tín dụng ngắn hạn năm 2011 tăng 829 tỷ đồng so với cùng kì năm trƣớc, tín dụng trung và dài hạn cũng tăng nhƣng với mức tăng chậm hơn chỉ tăng ở mức 22 tỷ đồng so với năm 2010. Nguyên nhân tăng là do trong năm 2011 việc áp dụng các biện pháp mạnh tay, kiên quyết và linh hoạt của cơ quan điều hành, thị trƣờng tiền tệ đã tƣơng đối ổn định. Tín dụng bị kiểm soát chặt chẽ, tăng ở mức thấp, cơ cấu tín dụng chuyển biến theo hƣớng tích cực, tập trung vốn cho lĩnh vực sản xuất, nông nghiệp, nông thôn và xuất khẩu, giảm cho vay đối với lĩnh vực phi sản xuất. Năm 2011 tăng trƣởng tín dụng của chi nhánh đạt mức tăng 9,51% tuy nhiên mức tăng này không quá lớn nên cơ cấu doanh số cho vay ngắn hạn, doanh số cho vay trung và dài hạn năm 2011 không có sự biến động 31 lớn. Doanh số cho vay ngắn hạn chiếm 97,45%, doanh số cho vay trung và dài hạn chiếm 2,55%. Năm 2012 doanh số cho vay của ngân hàng tăng nhẹ. Cụ thể doanh số cho vay ngắn hạn tăng thêm 450 tỷ đồng so với năm 2011, doanh số cho vay trung và dài hạn lại tăng mạnh từ 250 tỷ đồng năm 2011 lên 700 tỷ đồng năm 2012. Tốc độ tăng của doanh số cho vay ngắn hạn giảm mạnh nhƣng tốc độ tăng của doanh số cho vay lại tăng mạnh nên đã làm cho cơ cấu giữa doanh số cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn có sự biến động. Cụ thể doanh số cho vay trung và dài hạn năm 2012 chiếm 6,54%, và doanh số cho vay ngắn hạn chiếm 93,46%. Nguyên nhân của sự thay đổi này là do năm 2012 khi tình hình khó khăn các doanh nghiệp sản xuất ít vay vốn lƣu động vì thời hạn của những món vay này ngắn nhƣng hàng hóa của các doanh nghiệp sản xuất ra lại khó tiêu thụ, để có vốn phục vụ sản xuất và thời hạn trả nợ đƣợc dài hơn các doanh nghiệp chuyển hƣớng sang vay vốn trung hạn nên làm cho doanh số cho vay trung và dài hạn tăng mạnh. Bảng 4.2 Cơ cấu doanh số cho vay theo thời hạn VCB Cần Thơ 2010 - 2012 Đvt: % Khoản mục Ngắn hạn Trung và dài hạn Tổng 2010 97,53 2,47 100,00 Năm 2011 96,40 3,60 100,00 2012 94,12 5,88 100,00 Nguồn:Phòng khách hàng VCB Cần Thơ, 2010-2012 Qua bảng 4.3 dƣới đây cho thấy doanh số cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn 6 tháng đầu năm 2013 giảm so với cùng kì năm trƣớc. Doanh số cho vay ngắn hạn giảm 10 tỷ đồng, doanh số cho vay trung và dài hạn giảm 20 tỷ đồng. Nguyên nhân trong bối cảnh kinh tế vẫn còn khó khăn nên lực cầu yếu, bên cạnh đó ngân hàng không thể đẩy mạnh cho vay vì khả năng đáp ứng các điều kiện cho vay của các doanh nghiệp không đủ, doanh nghiệp mạnh thì ít vay, còn doanh nghiệp yếu thì các ngân hàng không dám cho vay. do sự trì trệ của nền kinh tế và sự sụt giảm lòng tin của thị trƣờng giữa các nhà đầu tƣ với nhau, giữa các nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc đối với ổn định kinh tế vĩ mô; giữa niềm tin của ngƣời tiêu dùng đối với triển vọng hồi phục kinh tế năm 2013 nên đã làm cho các nhà đầu tƣ ngại vay vốn. 32 Bảng 4.3 Doanh số cho vay VCB Cần Thơ 6T 2012 – 6T 2013 Đvt: Tỷ đồng 6T 2012 Chỉ tiêu Ngắn hạn Trung và dài hạn Tổng Số tiền 4.950 280 5.230 Chênh lệch 2013/2012 6T 2013 % Số tiền % 97,45 4.940 95,00 2,55 260 25,00 100,00 5.200 100,00 Số tiền (10) (20) (30) % (0,20) (7,14) (0,57) Nguồn: Phòng khách hàng VCB Cần Thơ, 6 tháng 2012-6 tháng 2013 4.1.2 Doanh số thu nợ Doanh số thu nợ cho biết trong một kì nhất định ngân hàng thu về bao nhiêu tiền lãi và vốn gốc. Thông qua doanh số thu nợ có thể thấy đƣợc các khoản cho vay của ngân có thực sự tốt hay chƣa. Bảng 4.4 Doanh số thu nợ VCB Cần Thơ giai đoạn 2010-2012 Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Ngắn hạn Trung và dài hạn Tổng 8.475 215 8.690 9.105 340 9.445 9.930 620 10.550 Đvt: Tỷ đồng Chênh lệch Chênh lệch 2011/2010 2012/2011 Số Số tiền % tiền % 630 7,43 825 9,06 125 58,14 280 82,35 755 8,69 1.105 11,70 Nguồn: Phòng khách hàng VCB Cần Thơ, 2010-2012 Từ bảng trên có thể thấy đƣợc tình hình thu nợ của Vietcombank Cần Thơ qua các năm đều có sự gia tăng. Năm 2011 thu nợ ngắn hạn tăng 7,43% so với năm 2010, tình hình thu nợ tín dụng trung và dài hạn cũng đạt mức tăng 125 tỷ đồng so với năm 2010. Dù tình hình kinh tế năm 2011 khó khăn nhƣng các khoản nợ của ngân hàng đều đƣợc hoàn trả đúng hạn cho thấy trong những năm qua ngân hàng luôn cẩn trọng trong việc cấp tín dụng từ khâu thẩm định đến giải ngân cho vay đảm bảo nguồn vốn đƣợc sử dụng đúng mục đích và hoàn trả kịp thời. Năm 2012 doanh số thu nợ của ngân hàng tiếp tục tăng trƣởng, doanh số thu nợ ngắn hạn tăng 9,06%; doanh số thu nợ trung và dài hạn tăng 82,35%. Tuy khó khăn nhƣng do nhóm khách hàng mà ngân hàng có đầu tƣ đa phần là nhóm ngành đƣợc Chính phủ khuyến khích thuộc các lĩnh vực sản xuất, nông nghiệp, thủy sản nên đƣợc ngân hàng thực hiện các chính sách ƣu đãi giảm lãi suất các món vay cũ. Cùng với đó là sự hỗ trợ của ngân 33 hàng giúp đỡ doanh nghiệp tìm đầu ra cũng nhƣ gia hạn thêm thời hạn trả nợ đã giúp các doanh nghiệp có thể trả nợ đúng hạn nên các năm qua doanh số thu nợ của ngân hàng đều tăng. Đặc biệt các món vay trung và dài hạn thƣờng có độ rủi ro cao nhƣng qua số liệu cho thấy tình hình thu nợ đối với các món vay này là rất khả quan trong năm 2011 và 2012, cho thấy đƣợc sự nổ lực rất nhiều từ phía ngân hàng, cán bộ tín dụng và cả từ phía khách hàng của ngân hàng. Bảng 4.5 Doanh số thu nợ VCB Cần Thơ 6T2012 – 6T2013 Chỉ tiêu 6T 2012 6T 2013 Ngắn hạn Trung và dài hạn Tổng 4.920 260 5.180 4.855 255 5.110 Đvt: Tỷ đồng Chênh lệch 6T2013/6T2012 Số tiền % (65) (1,32) (5) (1,92) (70) (1,35) Nguồn:Phòng khách hàng VCB Cần Thơ, 6 tháng 2012-6 tháng 2013 Do tình hình cho vay sụt giảm nên doanh số thu nợ 6 tháng đầu năm 2013 so với cùng kì năm trƣớc cũng có phần sụt giảm theo. Đối với các hợp đồng tín dụng mới đa số đều đƣợc ký kết vào cuối năm (theo số liệu cung cấp từ phía ngân hàng). Đa phần các hợp đồng tín dụng năm 2012 tăng mạnh vào cuối năm vì đây là giai đoạn lãi suất cho vay giảm mạnh nên các doanh nghiệp tranh thủ để vay vốn. Chính những nguyên nhân trên nên doanh số thu nợ 6 tháng đầu năm nay so với 6 tháng đầu năm 2012 giảm. 4.1.3 Dƣ nợ cho vay Dự nợ là số thời điểm, số dƣ nợ cho biết tại một thời điểm nhất định lƣợng vốn mà ngân hàng đã đầu tƣ vào nền kinh tế là bao nhiêu. Bảng 4.6 Dƣ nợ cho vay VCB Cần Thơ 2010-2012 Chỉ tiêu Ngắn hạn Trung và dài hạn Tổng 2010 2011 1.835 2.280 410 320 2.245 2.600 2012 2.350 400 2.750 Chênh lệch 2011/2010 Số % tiền 445 24,25 (90) (21,95) 355 15,81 Đvt: Tỷ đồng Chênh lệch 2012/2011 Số % tiền 70 3,07 80 25,00 150 5,77 Nguồn: Phòng khách hàng VCB Cần Thơ, 2010-6 tháng 2013 34 Qua các con số trong bảng 4.6 có thể đƣa ra nhận xét sau dƣ nợ tín dụng trung và dài hạn tăng giảm không đều qua các năm, trong khi đó dƣ nợ của tín dụng ngắn hạn lại tăng dần từ năm 2010 đến 2012. Nguyên nhân dƣ nợ tín dụng ngắn hạn tăng là doanh số cho vay của tín dụng ngắn hạn tăng mạnh nhƣng doanh số thu nợ lại tăng chậm hơn, do hàng hóa của doanh nghiệp tiêu thu chậm vốn lƣu động khó thể thu hồi về ngay. Dƣ nợ của tín dụng trung và dài hạn năm 2011 giảm 90 tỷ đồng so với năm 2010 nhƣng sang năm 2012 dƣ nợ tín dụng trung và dài hạn tăng 80 tỷ so với năm 2011. Nguyên nhân là do năm 2011 ngân hàng tăng thu nợ các khoản tín dụng trung hạn, các hợp đồng tín dụng mới cũng rất hạn chế do tình hình kinh tế khó khăn lãi suất cao doanh nghiệp khó tiếp cận vốn. Nhƣng sang năm 2012 với việc tích cực hỗ trợ doanh nghiệp, cụ thể là việc giảm lãi suất cho vay đối với các khoản vay cũ và mới. Các doanh nghiệp tăng vay vốn trung và dài hạn để mở cửa hoạt động sản xuất kinh doanh trở lại. Bảng 4.7 Dƣ nợ cho vay VCB Cần Thơ 6T 2012 - 6T 2013 Chỉ tiêu Ngắn hạn Trung và dài hạn Tổng 2012 2.350 400 2.750 6T 2013 2.435 405 2.840 Đvt: Tỷ đồng Chênh lệch 6T2013/2012 Số tiền % 85 3,62 5 1,25 90 3,27 Nguồn:Phòng khách hàng VCB Cần Thơ, 6 tháng 2012-6 tháng 2013 Dƣ nợ 6 tháng đầu năm 2013 của tín dụng ngắn hạn, tín dụng trung và dài hạn đều tăng. Nhƣng tín dụng ngắn hạn tăng mạnh hơn so với tín dụng trung và dài hạn. Tín dụng trung và dài hạn tăng khá khiêm tốn chỉ 5 tỷ đồng so với năm 2012. Nguyên nhân, do những tháng đầu năm 2013 các doanh nghiệp vay vốn ngắn hạn chủ yếu tập trung sản xuất kinh doanh hơn là vay vốn trung và dài hạn để mở rộng sản xuất nên dễ hiểu khi dƣ nợ tín dụng trung và dài hạn tăng chậm. 4.1.4 Nợ xấu Nợ xấu cho biết tình trạng sức khỏe các khoản cho vay của ngân hàng. Qua đó cung cấp cái nhìn khái quát về nợ xấu của ngân hàng trong giai đoạn 2010-6 tháng đầu năm 2013 Nợ xấu của Vietcombank Cần Thơ nhìn chung là có xu hƣớng giảm nhƣng không đồng đều. Năm 2011 nợ xấu của tín dụng ngắn hạn, trung và dài hạn đều giảm mạnh với mức giảm trên 95% so với năm 2010 do năm 2011 các 35 tình hình kinh tế vẫn tiếp tục khó khăn nhƣng những biện pháp nhằm hạ nhiệt lãi suất của Ngân hàng Nhà nƣớc, sự hỗ trợ của ngân hàng cho các doanh nghiệp để tháo gỡ khó khăn đã góp phần đẩy lùi nợ xấu của ngân hàng. Bảng 4.8 Tình hình nợ xấu VCB Cần Thơ 2010-2012 Chỉ tiêu 2010 2011 Ngắn hạn Trung và dài hạn Tổng 30,24 6,76 37,00 0,76 0,11 0,87 Đvt: Tỷ đồng Chênh lệch Chênh lệch 2011/2010 2012/2011 2012 Số Số tiền % % tiền 3,60 (29,48) (97,49) 2,84 373,68 0,40 (6,65) (98,37) 0,29 263,64 4,00 (36,13) (97,65) 3,13 359,77 Nguồn:Phòng khách hàng VCB Cần Thơ, 2010-2012 Nhƣng năm 2012 nợ xấu của ngân hàng có sự tăng nhẹ; nợ xấu ngắn hạn tăng 2,84 tỷ đồng, nợ xấu trung vài dài hạn tăng 0,29 tỷ đồng so với năm 2011. Mặc dù năm 2012 Chính phủ, ngân hàng Nhà nƣớc đã kiếm chế lạm phát và ổn định tình hình kinh tế vĩ mô nhƣng niềm tin của ngƣời dân vẫn có thấp, hàng hóa khó lƣu thông, tiêu dùng thấp đã đẩy doanh nghiệp vào hoàn cảnh khó khăn lần nữa làm nợ xấu của ngân hàng có xu hƣớng tăng trở lại. Bảng 4.9 Tình hình nợ xấu VCB Cần Thơ 6T 2012 – 6T 2013 Chỉ tiêu 6T 2012 Ngắn hạn Trung và dài hạn Tổng 6T 2013 0 2 2 0 6 6 Đvt: Tỷ đồng Chênh lệch 6T 2013/6T 2012 Số tiền % 0 x 4 200 4 200 Nguồn:Phòng khách hàng VCB Cần Thơ, 6 tháng 2012-6 tháng 2013 4.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN CỦA VCB CẦN THƠ GIAI ĐOẠN 2010 - 2012 4.2.1 Doanh số cho vay trung và dài hạn 4.2.1.1 Doanh số cho vay trung và dài hạn theo đối tượng khách hàng Xem xét doanh số cho vay theo góc độ đối tƣợng khách hàng gồm các công ty cổ phần, công ty TNHH, doanh nghiệp Nhà nƣớc, doanh nghiệp có vốn đầu tƣ trực tiếp từ nƣớc ngoài. 36 Doanh số cho vay trung và dài hạn theo đối tƣợng khách hàng có sự biến động tƣơng đối lớn về số tuyệt đối cũng nhƣ cơ cấu đƣợc thể hiện ở bảng 4.10 và 4.11. Cụ thể năm 2010 doanh số cho vay trung và dài hạn đối với doanh nghiệp Nhà nƣớc là 4 tỷ đồng nhƣng sang năm 2011 và 2012 ngân hàng không còn cho vay trung và dài hạn dối với doanh nghiệp Nhà nƣớc. Nguyên nhân là do chính sách của Nhà nƣớc với Nghị định 109/2007/NĐ-CP và Nghị định 59/2011/NĐ-CP về việc cổ phần hóa các doanh nghiệp Nhà nƣớc nên các doanh nghiệp Nhà nƣớc đa số đều chuyển sang các công ty trách nhiệm hữu hạn và các công ty cổ phần, số các DNNN còn lại chƣa cổ phần hoá đều có vốn mạnh do Nhà nƣớc cấp nên nhu cầu vay vốn của các doanh nghiệp này cũng ít. Do đó ngân hàng không có cho vay đối với doanh nghiệp Nhà nƣớc từ năm 2011 đến nay. Bảng 4.10 Doanh số cho vay trung và dài hạn theo đối tƣợng khách hàng VCB Cần Thơ 2010-2012 Chỉ tiêu Cty CP, TNHH DNNN Cá thể DN có vốn ĐT nƣớc ngoài Tổng 2010 2011 2012 Chênh lệch 2011/2010 Đvt: Tỷ đồng Chênh lệch 2012/2011 Số tiền Số tiền % (34) (16,67) (4) (100) 60 300 % 204 4 20 170 0 80 488 0 212 318 187,06 0 x 132 165 0 0 0 0 x 0 x 228 250 700 22 9,65 450 180 Nguồn: Phòng khách hàng – Vietcombank Cần Thơ, 2010-2012 Qua bảng số liệu trên có thể thấy đƣợc các doanh nghiệp là công ty cổ phần và công ty trách nhiệm hữu hạn tiếp cận với vốn vay trung và dài hạn có sự tăng giảm không đều trong từng giai đoạn. Tuy nhiên đây là nhóm doanh nghiệp chiếm tỷ trọng cao trong doanh số cho vay của ngân hàng nên cần phải chú ý xem xét. Năm 2010-2012 doanh số cho vay đối với các công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn có xu hƣớng giảm. Cụ thể năm 2011 giảm 34 tỷ đồng so với năm 2010 nguyên nhân là do tình kinh tế năm 2011 khó khăn, hàng tồn kho tăng mạnh, doanh nghiệp sản xuất ra nhiều nhƣng lƣợng tiêu thụ ít. Đồng thời giai đoạn này lãi suất cho vay tăng cao có lúc lãi suất cho vay vƣợt ngƣỡng 20%/năm, doanh nghiệp khó tiếp cận vốn nhất là tín dụng trung và dài 37 hạn. Ngân hàng cũng khó giảm cắt giảm lãi suất do lãi suất huy động đầu vào trong giai đoạn này cao. Bảng 4.11 Cơ cấu doanh số cho vay theo đối tƣợng khách hàng 2010 -2012 Đvt: % Năm Chỉ tiêu 2010 2011 2012 DNNN 16,42 0,00 0,00 Cty CP, TNHH 76,12 68,00 69,71 Cá thể 7,46 32,00 30,29 DN có vốn ĐT nƣớc ngoài 0,00 0,00 0,00 Tổng 100,00 100,00 100,00 Nguồn: Số liệu thống kê từ Phòng khách hàng VCB Cần Thơ Năm 2012 doanh số cho vay trung và dài hạn đối với công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn tăng trở lại. Nguyên nhân là giai đoạn cuối năm 2011 và trong năm 2012 NHNN áp dụng trần lãi suất huy động vốn nên giúp hạ lãi suất đầu vào để tiến hành giảm lãi suất đầu ra giúp doanh nghiệp mở cửa trở lại, thúc đẩy lƣu thông hàng hóa cùng với những chính sách đi đầu trong việc giảm lãi suất cho vay cho các doanh nghiệp của VCB Cần Thơ. Do đó doanh nghiệp tăng vay vốn để mở cửa sản xuất nên doanh số cho vay tăng 318 tỷ đồng so với năm 2011. Các công ty cổ phần và công ty TNHH cũng là nhóm khách hàng chiếm tỉ trọng cao nhất luôn ở mức trên 60% trong doanh số cho vay trung và dài hạn. Qua đó có thể thấy đây là nhóm đối tƣợng khách hàng mục tiêu và quan trọng đối với Vietcombank Cần Thơ vì đa số các doanh nghiệp này là ăn hiệu qua chỉ số ICOR luôn ở mức thấp hơn so với các nhóm doanh nghiệp khác. Doanh số cho vay trung và dài hạn đối khách hàng là doanh nghiệp tƣ nhân và kinh doanh cá thể cũng có xu hƣớng tăng từ năm 2010-2012. Năm 2011 doanh số cho vay đối với nhóm đối tƣợng này tăng 60 tỷ đồng so với năm 2010. Nguyên nhân, tuy tình hình kinh tế địa phƣơng giai đoạn này khó khăn nhƣng lãi suất cuối năm 2011 bƣớc đầu giảm cùng với chính sách khuyến khích đầu tƣ đối với các lĩnh vực xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển nông nghiệp. Cùng với đó là việc ngân hàng chủ động giảm lãi suất cho vay đầu ra nên đã thúc đẩy các hộ dân, các doanh nghiệp tƣ nhân gia tăng vay vốn để phục vụ sản xuất kinh doanh. Năm 2012 nhóm đối tƣợng khách hàng này tiếp tục gia tăng nhu cầu vốn trung và dài hạn. Cụ thể năm 2012 doanh số cho vay trung và dài hạn đối với tƣ nhân, cá thể tăng 132 tỷ đồng so với năm 2011, chiếm tỷ trọng 69,71% trong tổng doanh số cho vay năm 2012. Nguyên nhân là do lãi suất cho vay 38 năm 2012 bắt đầu giảm, Chính Phủ và NHNN đặt trần lãi suất huy động từ 14%/năm xuống còn 9%/năm, ngân hàng chủ động mở các gói ƣu đãi lãi suất đối với các ngành nông nghiệp, thuỷ hải sản và xây dựng. Nhờ đó mặc dù kinh tế vẫn chƣa có nhiều khởi sắc nhƣng ngƣời dân đặc biệt là nông dân cần vốn để tái sản xuất, doanh nghiệp cũng cần vốn để sản xuất nên nhu cầu vốn tăng. Đồng thời năm 2012 Thống đốc NHNN đã ký ban hành Thông tƣ số 22/2012/TT-NHNN hƣớng dẫn thức hiện quyết định số 63/2010/QĐ-TTg và Quyết định số 65/2011/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ nhằm hỗ trợ các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân vay vốn với lãi suất hỗ trợ để đầu tƣ máy móc, thiết bị, hạn chế tổn thất sau thu hoạch nông sản. Kể từ năm 2011 đến này ngân hàng Vietcombank Cần Thơ không tiến hành cho vay đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài vì nhóm khách hàng này không có nhu cầu vay vốn trung và dài hạn và bản thân các doanh nghiệp này có sẵn nguồn vốn lớn để đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng cũng nhƣ trang thiết bị các doanh nghiệp này chỉ có vay vốn lƣu động nhƣng cũng rất ít. Qua những phân tích trên có thể nhận xét rằng trong giai đoạn 20102011 nhóm khách hàng chủ yếu của VCB Cần Thơ là các khách hàng cá thể, các công ty trách nhiệm hữu hạn và các công ty cổ phần. 4.2.1.2 Doanh số cho vay trung và dài hạn theo ngành Ngoài xem xét doanh số cho vay ngoài xem xét theo đối tƣợng khách hàng còn có thể xem xét dƣới giác độ theo các ngành chủ yếu là xây dựng, thƣơng mại dịch vụ, nông lâm thuỷ sản và một số ngành khác. Bảng 4.12 Doanh số cho vay trung, dài hạn theo ngành VCB CT 2010 – 2012 Chỉ tiêu Xây dựng Nông lâm thủy sản TM-DV Ngành khác Tổng 2010 30 80 102 16 228 2011 24 30 109 87 250 2012 112 248 319 21 700 Chênh lệch 2011/2010 Đvt: Tỷ đồng Chênh lệch 2012/2011 Số tiền Số tiền % (6) (20,00) (50) (62,50) 7 6,86 71 443,75 22 9,65 88 218 210 (66) 450 Nguồn: Phòng khách hàng – Vietcombank Cần Thơ, 2010-2012 39 % 366,67 726,67 192,66 (75,86) 180,00 Doanh số cho vay trung và dài hạn đối các ngành đƣợc thể hiện ở bảng 4.12. Với ngành xây dựng doanh số cho vay năm 2010 – 2012 có xu hƣớng tăng. Năm 2011 doanh số cho vay đối với ngành xây dựng có phần giảm nhẹ với mức giảm 20% so với năm 2010 nguyên nhân do năm 2011 lãi suất cho vay khá cao, các hoạt động xây dựng cơ sở hạ tầng địa phƣơng còn ít nên các doanh nghiệp này ít vay vốn. Sang năm 2012 doanh số cho vay trung và dài hạn đối với lĩnh vực xây dựng tăng mạnh với mức tăng tƣởng 366,67% so với năm 2011. Do lãi suất cho vay của ngân hàng có phần giảm mạnh, chính sách đầu tƣ phát triển cơ sở hạ tầng của địa phƣơng, nhiều công trình qui mô lớn, chất lƣợng cao các khu dân cƣ, khu tái định cƣ, khu đô thị mới, trụ sở làm việc các cơ quan chính trị, hành chính, công an, quân sự các cấp, các công trình hạ tầng đô thị đƣợc hình thành góp phần đổi mới diện mạo thành phố. Nhu cầu xây dựng nhà xƣởng, kho chứa của doanh nghiệp tăng do hàng hóa ứ đọng nhiều đã góp phần thúc đẩy ngành xây dựng phát triển, các doanh nghiệp tăng đầu tƣ máy móc thiết bị để phục vụ cho việc xây dựng các công trình. Doanh số cho vay trung, dài hạn đối với lĩnh vực nông lâm thủy sản có xu hƣớng tăng. Đầu năm 2011 thời điểm này, nông dân TP Cần Thơ đang khẩn trƣơng chuẩn bị xuống giống vụ lúa đông xuân. Lũ về ít nhƣng tình hình sâu bệnh, thời tiết diễn biến phức tạp, nhiều loại chi phí sản xuất tăng nên việc sản xuất lúa đông xuân ở Cần Thơ gặp nhiều khó khăn. Cần Thơ năm 2011 có 35 doanh nghiệp sản xuất, chế biến và xuất khẩu thủy sản, chủ yếu là mặt hàng cá tra. Phần lớn doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này đang gặp khó khăn trong sản xuất, kinh doanh do thiếu hụt nguồn nguyên liệu. Thời gian qua, một số doanh nghiệp tự đầu tƣ vùng nuôi cá nhƣng chỉ đáp ứng từ 30 đến 40% công suất nhà máy, còn lại phụ thuộc vào nguồn cá thu mua bên ngoài. Giá cá tra giảm ngƣời nuôi không có lãi, trong khi ngân hàng thận trọng trong việc cho vay lĩnh vực thủy sản. Vì vậy, không chỉ với các hộ nuôi cá mà kể cả các trang trại và các doanh nghiệp nuôi cá cũng cạn vốn, không thể tiếp tục nuôi cá. Chỉ một số ít doanh nghiệp thủy sản có tiềm lực tài chính thì duy trì hoạt động với 50% công suất, nhằm bảo đảm chi phí vận hành. Phần lớn các doanh nghiệp thủy sản hoạt động cầm chừng, co cụm lại trong bối cảnh khó khăn, ngân hàng cũng gặp nhiều khó khăn khi mở rộng cho vay đối với các doanh nghiệp này. Do đó đã làm doanh số cho vay trung và dài hạn lĩnh vực nông lâm thủy sản giảm 62,5% so với năm 2010. Năm 2012 ngành nông nghiệp - thủy sản phát triển theo hƣớng sản xuất tập trung, ứng dụng công nghệ - kỹ thuật cao và hình thành các vùng sản xuất hàng hóa lớn, chất lƣợng và hiệu quả cao với mô hình đa canh bền vững; gắn với công nghiệp chế biến và thị trƣờng tiêu thụ. Mặc dù tốc độ đô thị hóa 40 nhanh, diện tích đất nông nghiệp giảm, song giá trị sản xuất toàn ngành tăng bình quân 5,3%, trong đó nông nghiệp giảm bình quân 1,6%, thủy sản tăng bình quân 14,1% cùng với đó là việc giảm lãi suất huy động tạo cơ sở cho việc giảm lãi suất đầu ra, chính sách khuyến khích phát triển cho vay sản xuất nông nghiệp của VCB Cần Thơ đã góp phần làm doanh số cho vay đối với lĩnh vực nông lâm ngƣ nghiệp năm 2012 tăng mạnh thêm 726,67% so với năm 2011. Doanh số cho vay trung và dài hạn đối với lĩnh vực thƣơng mại dịch vụ tăng dần qua các năm từ năm 2010 – 2012. Với mức tăng trƣởng năm 2011 và năm 2012 lần lƣợt là 6,86% và 192,66%. Nguyên nhân có sự tăng mạnh doanh số cho vay năm 2012 là do các cơ sở hạ tầng thiết yếu nhƣ cầu Cần Thơ, sân bay quốc tế Cần Thơ, tuyến quốc lộ 91B, tuyến đƣờng Nam sông Hậu, đƣờng nối Cần Thơ - Vị Thanh đƣợc đầu tƣ và đƣa vào sử dụng tạo động lực cho TP Cần Thơ phát triển. Bên cạnh đó, TP Cần Thơ thực hiện chính sách phát triển thƣơng mại, dịch vụ thông thoáng về đất đai, thủ tục hành chính đơn giản đã thu hút đông doanh nghiệp đầu tƣ vào lĩnh vực này. Từ đó đã góp phần thu hút thêm nhiều doanh nghiệp vay vốn để đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng. Doanh số cho vay đối với các ngành còn lại thì chủ yếu cho vay đối với lĩnh vực tiêu dùng, năm 2011 giai đoạn này xu hƣớng vay tiêu dùng để mua sắm nhà cửa tăng vì giá bất động sản có sự sụt giảm nên đã đẩy dự nợ trung và dài hạn tăng 443,75% so với năm 2010. Qua các phân tích trên có thể thấy đƣợc VCB Cần Thơ cho vay chủ yếu đối với các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực xây dựng, nông lâm thuỷ sản và thƣơng mại dịch vụ. Trong đó lĩnh vực xây dựng và nông lâm thuỷ sản thời gian qua có mức tăng trƣởng về doanh số cho vay khá lớn cho thấy đƣợc sự chuyển hƣớng đầu tƣ vốn trung và dài hạn của ngân hàng vào các lĩnh vực sản xuất ra của cải vật chất góp phần cải thiện tình hình kinh tế địa phƣơng. 4.2.1.3 Doanh số cho vay trung và dài hạn theo hình thức đảm bảo Khi xem xét doanh số cho vay trung và dài hạn theo hình thức đảm bảo sẽ có cái nhìn tổng quan về việc cho vay của ngân hàng hiện tại có đang ở mức rủi ro cao hay thấp, bao nhiêu khoản vay có đảm bảo và bao nhiêu khoản vay là tín chấp. Nhằm phân tích mức rủi ro của hoạt động cho vay của ngân hàng. Dựa vào bảng 4.13 khi xét doanh số cho vay theo thức có tài sản đảm bảo hay không có tài sản đảm bảo cho thấy doanh số cho vay có tài sản đảm bảo tăng nhanh so với hình thức cho vay tín chấp. Cụ thể năm 2011 đối với doanh số cho vay theo hình thức có tài sản đảm bảo tăng 12 tỷ so với năm 2010 và doanh số cho vay đối với hình thức không có tài sản đảm bảo chỉ tăng 10 tỷ so với năm 2010. 41 Bảng 4.13 Doanh số cho vay trung, dài hạn theo hình thức đảm bảo VCB Cần Thơ 2010-2012 Đvt: Tỷ đồng Chênh lệch Chênh lệch 2011/2010 2012/2011 Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Có TSĐB Tín chấp Tổng 160 68 228 172 78 250 Số tiền 603 12 97 10 700 22 % 7,50 14,71 9,65 Số tiền % 431 250,58 19 24,36 450 180,00 Nguồn: Phòng khách hàng – Vietcombank Cần Thơ, 2010-2012 Qua số liệu trên có thể thấy đƣợc năm 2011 tốc độ gia tăng của doanh số cho vay trung và dài hạn đối với nhóm khách hàng tín chấp nhanh hơn so với nhóm khách hàng có tài sản đảm bảo. Cụ thể đối với khách hàng tài sản đảm bảo doanh số cho vay là 172 tỷ và đối với khách hàng không có tài sản đảm bảo doanh số cho vay là 78 tỷ. Nguyên nhân do năm 2011 là giai đoạn suy thoái kinh tế nặng nề nhất nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn khi hàng hóa sản xuất ra khó tiêu thụ các doanh nghiệp hạn chế vay vốn trung và dài hạn. Tuy nhiên vẫn có các doanh nghiệp phát triển tốt muốn cải tiến sản xuất nên nhập khẩu máy móc thiết bị, một số doanh nghiệp thuộc lĩnh vực hỗ trợ của chính quyền địa phƣơng nên ngân hàng tiến hành cho vay vốn theo hình thức tín chấp nên ngân hàng cũng xem xét trên cơ sở hỗ trợ các doanh nghiệp đã có mối quan hệ lâu dài với ngân hàng để tiến hành cho vay tín chấp. Đối với hình thức vay tín chấp ngân hàng Vietcombank Cần Thơ cũng khá cẩn trọng trong khâu thẩm định, khả năng hiệu quả sinh lời, tính khả thi cũng nhƣ khả năng trả nợ đúng hạn của các khách hàng. Năm 2012 ngân hàng đẩy mạnh việc cho vay đối với các doanh nghiệp, hộ kinh doanh cá thể chủ yếu là những khách hàng có tài sản đảm bảo, ngân hàng khá dè dặt trong việc cho vay đối với hình thức tín chấp. Do đó tốc độ tăng trƣởng của dƣ nợ trung vài dài hạn đối với khách hàng có tài sản đảm bảo tăng 250,58% so với năm 2011. Nhóm khách hàng vay theo hình thức tín chấp chỉ tăng trƣởng ở mức 24,36% so với năm 2011 nguyên nhân là do tình hình kinh tế năm 2012 bắt đầu khởi sắc khi các chính sách của Nhà nƣớc cũng nhƣ việc điều tiết lãi suất của NHNN đã bắt đầu có hiệu quả. Ngân hàng có những động thái giảm lãi suất cho vay để kích thích doanh nghiệp mạnh dạn vay vốn nhƣng ngân hàng vẫn khá lo ngại tình trạng nợ xấu có xu hƣớng tăng, một số doanh nghiệp yếu, kinh doanh kém hiệu quả nên chỉ đẩy mạnh cho vay đối với nhóm doanh nghiệp nào có tài sản đảm bảo. Ngân hàng chỉ thực hiện cho vay 42 tín chấp đối với một số khách hàng cụ thể do dựa trên chỉ đạo của ngân hàng Hội sở hoặc có sự đảm bảo của chính quyền địa phƣơng. Qua các phân tích trên có thể rút ra nhận xét, giai đoạn 2010-2012 ngân hàng có xu hƣớng mở rộng tín dụng đặc biệt là việc tăng cho vay đối với hình thức vay vốn có tài sản đảm bảo. Từ đó có thể thấy đƣợc ngân hàng luôn quan tâm đến việc cho vay có tài sản đảm bảo nhằm hạn chế tổn thất khi khách hàng không có khả năng trả đƣợc nợ. 4.2.1.4 Doanh số cho vay theo loại tiền Khi xem xét doanh số cho vay theo loại tiền tệ cho thấy các khoản vay của ngân hàng, có bao nhiêu khoản cho vay bằng nội tệ và bao nhiêu khoản cho vay bằng ngoại tệ. Theo phân loại hình thức vay ngoại tệ hay VNĐ cho thấy đƣợc đối với VNĐ thì doanh số cho vay trung và dài hạn có sự biến động tăng giảm nhƣng nhìn chung thì trong giai đoạn 2010-2012 doanh số cho vay đối với VNĐ của ngân hàng có xu hƣớng tăng. Doanh số cho vay năm 2011 giảm 30 tỷ so với năm 2010 do kinh tế khó khăn, lãi suất cao ngân hàng gặp khó khăn cho khi tìm đầu ra cho các khoản cho vay của mình, nhu cầu vay của doanh nghiệp kinh doanh nội địa giảm, đa số doanh nghiệp đều hạn chế vay chờ đợi lãi suất giảm. Sang năm 2012 tình hình kinh tế địa phƣơng có cải thiện chút ít lãi suất cho vay cũng hạ nhiệt cùng với đó các chƣơng trình khuyến khích kích cầu tín dụng của ngân hàng tạo tiền đề cho doanh nghiệp tăng vay vốn để mở cửa sản xuất kinh doanh trở lại. Bảng 4.14 Doanh số cho vay trung, dài hạn theo loại tiền VCB CT 2010-2012 Chỉ tiêu VNĐ Ngoại tệ Tổng 2010 210 18 228 2011 180 70 250 Chênh lệch 2011/2010 2012 350 350 700 Số tiền (30) 52 22 % (14,29) 288,89 9,65 Đvt: Tỷ đồng Chênh lệch 2012/2011 Số tiền 170,00 80,00 450,00 % 94,44 400,00 180,00 Nguồn: Phòng khách hàng – Vietcombank Cần Thơ, 2010-2012 Doanh số cho vay đối với ngoại tệ lại tăng dần qua các năm từ 2010 – 2012. Do nhu cầu nhập khẩu nguyên liệu cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp ở tại địa phƣơng cụ thể đó là phân bón, vật tƣ nông nghiệp, thuốc bảo vệ thực vật, máy xay xát lúa, máy móc phục vụ sản xuất chế biến thủy sản đây là những nguyên liệu, máy móc cần thiết, quan trọng để phục vụ sản xuất buộc các doanh nghiệp phải vay ngoại tệ để nhập khẩu. Các doanh nghiệp xây dựng 43 công trình công ích, xây dựng cơ sở hạ tầng cũng nhập khẩu nhiều máy móc thiết bị để phục vụ cho hoạt động xây dựng. Ngoài ra đây cũng là các lĩnh vực đƣợc Nhà nƣớc ƣu tiên, lãi suất cho vay đối với ngoại tệ cũng thấp hơn so với vay vốn bằng VNĐ nên các doanh nghiệp tăng mạnh vay ngoại tệ trong năm 2011. Do đó doanh số cho vay đối với ngoại tệ tăng 52 tỷ so với năm 2010. Năm 2012 doanh số cho vay trung dài hạn tiếp tục tăng nhanh lên mức 350 tỷ đồng so với 2011. Nguyên nhân là do tình hình kinh tế bắt đầu khả quan hơn, một số doanh nghiệp mở cửa sản xuất mạnh trở lại nên tăng vay vốn để nhập khẩu máy móc thiết bị, nguyên liệu để tiến hành sản xuất. Doanh nghiệp thƣơng mại – dịch vụ cụ thể là ngành ô tô cũng tăng nhập khẩu, đồng thời lãi suất cho vay đối với ngoại tệ cũng giảm nên doanh nghiệp tăng vay đối với ngoại tệ. Qua phân tích doanh số cho vay theo loại tiền cho thấy VCB Cần Thơ trong giai đoạn 2010-2012; doanh số cho vay tín dụng trung và dài hạn đối với nội tệ và ngoại tệ đều tăng. Đặc biệt doanh số cho vay bằng ngoại tệ trong giai đoạn vừa qua tăng mạnh do ngân hàng có sự chuyển hƣớng mở rộng tài trợ xuất nhập khẩu. Dựa trên các phân tích về doanh số cho vay trung và dài hạn có thể đi đến kết luận sau: Giai đoạn 2010-2012 ngân hàng cho vay chủ yếu đối với các công ty cổ phần, công ty TNHH và các khách hàng cá nhân. Đối với đầu tƣ theo ngành thì ngân hàng VCB Cần Thơ trong giai đoạn vừa qua gia tăng đầu tƣ đối với ngành xây dựng, nông lâm thủy sản và thƣơng mại dịch vụ. Khi phân tích doanh số cho vay theo hình thức đảm bảo cho thấy ngân hàng đang gia tăng mạnh các khoản cho vay có tài sản của mình nhằm hạn chế thấp nhất tổn thất khi rủi ro tín dụng xảy ra. Ngoài ra cho thấy doanh số cho vay bằng ngoại tệ thời gian qua của ngân hàng tăng mạnh do lãi suất VNĐ các năm vừa qua tăng mạnh và ngân hàng đẩy mạnh cho vay tài trợ xuất nhập khẩu 4.2.2 Doanh số thu nợ 4.2.2.1 Doanh số thu nợ trung và dài hạn theo đối tượng khách hàng Phân tích doanh số thu nợ trung và dài hạn theo đối tƣợng khách hàng cho biết tình hình thu nợ trung và dài hạn đối với các doanh nghiệp tƣ nhân, công ty CP, công ty TNHH, doanh nghiệp Nhà nƣớc và các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. Để có thể đƣa ra nhận xét về tình hình thu nợ của ngân hàng đối với các doanh nghiệp này. 44 Dựa vào bảng 4.15 có thể thấy tình hình thu nợ đối với các doanh nghiệp đều tăng qua các năm từ 2010 đến 2012. Đối với công ty cổ phần, công ty TNHH mức thu nợ đối với các doanh nghiệp này luôn ở mức cao. Năm 2011 tăng 105 tỷ đồng so với năm 2010 và năm 2012 tăng 173 tỷ đồng so với năm 2011. Tuy tình kinh tế năm 2011, 2012 khó khăn và có nhiều diễn biến phức tạp nhƣng đa số các doanh nghiệp này đều trả nợ đúng hạn. Cho thấy ngân hàng Vietcombank Cần Thơ đã thực hiện tốt quy trình tín dụng từ công tác cho vay đến công tác thu nợ. Đánh giá chính xác và lựa chọn nhóm khách hàng cho vay phù hợp. Bảng 4.15 Doanh số thu nợ theo đối tƣợng khách hàng VCB Cần Thơ 2010 – 2012 Đvt: Tỷ đồng Chỉ tiêu DNNN Cty CP, TNHH Cá thể DN có vốn ĐT nƣớc ngoài Tổng Chên lệch 2011/2010 2010 2011 Chênh lệch 2012/2011 2012 Số % tiền (14) (100,00) 105 64,42 34 100,00 14 163 34 0 268 68 0 441 176 4 4 3 0 0,00 215 340 620 125 58,14 Số tiền 0 173 108 % x 64,55 158,82 (1) (25,00) 280 82,35 Nguồn: Phòng khách hàng – Vietcombank Cần Thơ, 2010-2012 Tình hình thu nợ trung và dài hạn đối với khách hàng cá thể cũng tăng qua các năm. Năm 2011 thu nợ từ các hộ tƣ nhân và cá thể tăng 34 tỷ so với năm 2010, tình hình thu nợ năm 2012 tăng 108 tỉ đồng so với năm 2011. Qua đó cho thấy tình hình thu nợ của VCB Cần Thơ đối với nhóm khách hàng này đang tốt. Đối với nhóm doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài tuy giai đoạn từ 2010 đến 2012 ngân hàng không phát sinh các khoản cho vay đối với nhóm khách hàng này nhƣng giai đoạn từ năm 2009 trở về trƣớc ngân hàng có cho vay đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài nên năm 2010 ngân hàng có khoản thu nợ đối với doanh nghiệp này là 4 tỷ, năm 2011 tiếp tục thu nợ của doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài là 4 tỷ đồng, năm 2012 ngân hàng thu nợ của doanh nghiệp này là 3 tỷ đồng đây cũng là khoản thu nợ định kì theo thỏa thuận trên hợp đồng tín dụng. 45 Đối với các doanh nghiệp Nhà nƣớc ngân hàng không có các khoản cho vay mới trong những năm vừa qua từ năm 2011 đến năm 2012. Do đa phần các doanh nghiệp Nhà nƣớc đều đƣợc cổ phần hóa hoặc chuyển thành các doanh nghiệp TNHH. Năm 2010 ngân hàng chỉ có khoản thu 14 tỷ đồng để tất toán hợp đồng tín dụng đối với nhóm doanh nghiệp này. Qua những con số thu nợ đáng khả quan, cho thấy tuy các doanh nghiệp cũng gặp nhiều trở ngại khi tình hình kinh tế khó khăn nhƣng với chính sách hỗ trợ của ngân hàng chung tay vƣợt khó với doanh nghiệp cụ thể đó là việc giảm lãi suất các khoản nợ cũ và cơ cấu thời hạn trả nợ nên đã tạo điều kiện giúp các doanh nghiệp vƣợt qua khó khăn tiếp tục kinh doanh để có thể trả nợ đúng hạn. Dựa trên các phân tích trên có thể rút ra nhận xét doanh số thu nợ của ngân hàng đối với các doanh nghiệp đang diễn biến tốt đặc biệt là các công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn và các khách hàng cá nhân. 4.2.2.2 Doanh số thu nợ trung và dài hạn theo ngành Doanh số thu nợ trung và dài hạn theo ngành cho cái nhìn tổng quan về hoạt động thu nợ của VCB Cần Thơ đối với các doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực xây dựng, thƣơng mại dịch vụ, nông lâm thuỷ sản và một số ngành khác. Bảng 4.16 Doanh số thu nợ theo ngành VCB Cần Thơ 2010 – 2012 Chỉ tiêu Xây dựng Nông lâm thủy sản TM-DV Ngành khác Tổng 2010 68 64 1 82 215 2011 0 174 122 44 340 2012 79 195 264 82 620 Chênh lệch 2011/2010 Số tiền % Đvt: Tỷ đồng Chênh lệch 2012/2011 Số tiền (68) (100,00) 110 171,88 121 12100,00 (38) (46,34) 125 58,14 79 21 142 38 280 % x 12,07 116,39 86,36 82,35 Nguồn: Phòng khách hàng – Vietcombank Cần Thơ, 2010-2012 Ngành xây dựng có sự sụt giảm mạnh năm 2011 ngân hàng không hề có các khoản thu nợ nào đối với ngành xây dựng nguyên nhân là do năm 2010 các hợp đồng tín dụng mới của ngân hàng tƣơng đối thấp các khoản nợ cũ cùng đƣợc thu về gần nhƣ hoàn toàn. Năm 2011 các doanh nghiệp ngành xây dựng gặp khó khăn khi nhu cầu xây dựng giảm, các dự án xây dựng cơ bản cũng ít do việc thắt chặt chi tiêu công các doanh nghiệp không thể trả nợ đúng hạn nên ngân hàng gia hạn thời gian trả nợ cho doanh nghiệp để giúp doanh 46 nghiệp vƣợt qua khó khăn tạm thời. Năm 2012 với sự phục hồi mạnh của ngành xây dựng, các công trình phúc lợi xã hội nhƣ cầu, đƣờng, trƣờng học, chính sách phát triển cơ sở hạ tầng đƣợc chính quyền địa phƣơng đầu tƣ đã giúp vực dậy các doanh nghiệp xây dựng, cùng với đó là doanh nghiệp chủ động trả nợ đúng hạn cho ngân hàng nên làm doanh số thu nợ tăng 79 tỷ đồng năm 2011. Doanh số thu nợ trung và dài hạn của ngành nông lâm thủy sản năm 2011 tăng 171,88% so với năm 2010 do thực hiện Quyết định 29/2011/QĐ-UBND ngày 27 tháng 9 năm 2011 của Ủy ban nhân dân thành phố Cần Thơ về chính sách thí điểm hỗ trợ lãi suất cho nông dân mua máy, thiết bị phục vụ sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2011-2012, việc đẩy mạnh ứng dụng các biện pháp kỹ thuật vào sản xuất nhằm giảm chi phí. Tăng cƣờng công tác kiểm tra chất lƣợng, giá cả các loại vật tƣ nông nghiệp, đẩy mạnh việc cơ giới hóa và công tác bảo quản lúa sau thu hoạch; xây dựng các mô hình hợp tác, liên kết sản xuất. Đặc biệt, do diện tích đất sản xuất nông nghiệp ngày càng giảm nên cần quan tâm phát triển các mô hình sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp đô thị đã giúp cho lĩnh vực nông nghiệp thu đƣợc các kết quả khả quan từ đó doanh nghiệp và ngƣời dân vay vốn có thể trả nợ đúng hạn cho ngân hàng nên doanh số thu nợ của ngân hàng tăng là điều tất yếu. Năm 2012 doanh số thu nợ của ngân hàng tăng 12,07% so với năm 2011 do tình hình sản xuất nông nghiệp tại thành phố Cần Thơ gặp nhiều thuận lợi do ảnh hƣởng thiên tai, dịch bệnh giảm và giá cả đầu ra sản phẩm có phần ổn định nên doanh số thu nợ ngành nông lâm thủy sản tăng. Đối với ngành thƣơng mại dịch vụ dƣ nợ tăng mạnh qua các năm nguyên nhân là do chính sách phát triển cơ sở hạ tầng của chính quyền địa phƣơng. Ngoài ra Cần Thơ đƣợc xem là thành phố trung tâm của đồng bằng sông Cửu Long do đó đã thu hút nhiều doanh nghiệp thƣơng mại dịch vụ đến đầu tƣ làm doanh số cho vay tăng nên đẩy doanh số thu nợ của các doanh nghiệp này tăng là điều tất yếu. Cụ thể doanh số thu nợ của ngân hàng năm 2011 tăng 121 tỷ đồng so với năm 2010 và năm 2012 tăng 142 tỷ đồng so với năm 2011. Đối với lĩnh vực khác chủ yếu là cho vay tiêu dùng mua sắm tài sản có sự tăng giảm không đều. Năm 2011 doanh số thu nợ giảm 46,34% và năm 2012 lại tăng tại với mức tăng 86,36%. Qua những phân tích trên cho thấy từ năm 2011 doanh số thu nợ của ngân hàng có nhiều biến động tuy nhiên nhìn chung trong giai đoạn 20102012 công tác thu nợ của ngân hàng diễn biến khá tốt. Đặc biệt là sự gia tăng 47 mạnh của doanh số thu nợ của ngành xây dựng và thƣơng mại dịch vụ trong giai đoạn vừa qua. 4.2.2.3 Doanh số thu nợ trung và dài hạn theo hình thức đảm bảo Phân tích doanh số thu nợ trung, dài hạn theo hình thức đảm bảm cho biết công tác thu nợ theo hình thức các đảm bảo và không có đảm bảo giai đoạn 2010-2012 của VCB Cần Thơ. Qua bảng số liệu có thể thấy do chính sách của ngân hàng VCB Cần Thơ hạn chế cho vay tín chấp đối với các khoản vay trung, dài hạn và chuyển các khoản cho vay tín chấp sang các khoản cho vay có tài sản đảm bảo nhằm hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng của mình nên doanh số thu nợ trung, dài hạn theo hình thức đảm bảo cũng có sự biến động. Bảng 4.17 Doanh số thu nợ trung và dài hạn theo hình thức đảm bảo VCB Cần Thơ 2010 – 2012 Chỉ tiêu Có TSĐB Tín chấp Tổng 2010 61 154 215 2011 266 74 340 2012 541 79 620 Chênh lệch 2011/2010 Đvt: Tỷ đồng Chênh lệch 2012/2011 Số tiền Số tiền % 205 336,07 (80) (51,95) 125 58,14 % 275 103,38 5 6,76 280 82,35 Nguồn: Phòng khách hàng – Vietcombank Cần Thơ, 2010-2012 Doanh số thu nợ đối với khách hàng có tài sản đảm bảo tăng mạnh theo thời gian từ năm 2010 đến 2012. Năm 2011 tăng 205 tỷ đồng so với năm 2010, sang năm 2012 tăng 274 tỷ đồng so với năm 2011. Từ số liệu trên cho thấy việc thu nợ đối với các khoản vay có đảm bảo bằng tài sản của ngân hàng vẫn đang tiến triển tốt. Dù tình hình kinh tế khó khăn nhƣng việc lựa chọn, thẩm định khách hàng kĩ lƣỡng trƣớc khi cho vay đã giúp ngân hàng có đƣợc những khách hàng tốt đảm bảo cho việc thu nợ hạn chế rủi ro tín dụng xảy ra. Tốc độ gia tăng các khoản cho vay này khá lớn do ngân hàng có xu hƣớng giảm dần các khoản cho vay tín chấp và mở rộng các khoản vay có tài sản thế chấp. Doanh số thu nợ trung và dài hạn đối với khách hàng vay tín chấp tƣơng đối thấp và có chiều hƣớng giảm, điều này dễ hiểu do việc cho vay theo hình thức này là khá mạo hiểm khi khách hàng không trả đƣợc nợ ngân hàng có thể mất cả vốn lẫn lãi nên ngân hàng rất hạn chế cho vay theo hình thức đảm bảo 48 này. Cụ thể năm 2011 thu nợ đối với khách hàng tín chấp sụt giảm mạnh 80 tỷ đồng so với năm 2010 và năm 2012 doanh số thu nợ tín chấp tăng nhẹ thêm 5 tỷ đồng so với năm 2011. Dựa vào những số liệu phân tích ở trên cho thấy xu hƣớng giảm dần các khoản cho vay theo hình thức tín chấp và tăng các khoản cho vay có tài sản đảm bảo nhằm hạn chế rủi ro của tín dụng đã ảnh hƣởng đến việc tăng mạnh doanh số thu nợ đối với các khoản vay có tài sản đảm bảo và sự sụt giảm đối với doanh số thu nợ của các khoản vay tín chấp. 4.2.2.4 Doanh số thu nợ trung và dài hạn theo loại tiền Phân tích doanh số thu nợ trung và dài hạn theo loại tiền cho biết trong giai đoạn đoạn 2010-2012 tình hình thu nợ đối với nội tệ và ngoại tệ. Bảng 4.18 Doanh số thu nợ trung và dài hạn theo loại tiền VCB Cần Thơ 2010-2012 Đvt: Tỷ đồng Chênh lệch Chênh lệch 2011/2010 2012/2011 Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Số Số % % tiền tiền VNĐ 175 140 250 (35) (20,00) 110 78,57 Ngoại tệ 40 200 370 160 400,00 170 85,00 Tổng 215 340 620 125 58,14 280 82,35 Nguồn: Phòng khách hàng – Vietcombank Cần Thơ, 2010-2012 Qua bảng 4.18 có thể đƣa ra nhận xét sau: doanh số thu nợ trung và dài hạn đối với VNĐ có xu hƣớng tăng nhƣng không ổn định. Cụ thể doanh số thu nợ năm 2011 giảm 20% so với năm 2011. Sang năm 2012 doanh số thu nợ đối với VNĐ lại tăng trở lại với mức tăng 78,57% so với năm 2011. Nguyên nhân là do giai đoạn 2010-2011 lãi suất cho vay tăng vọt, doanh nghiệp khó tiếp cận vốn nên hạn chế vay vốn. Để hỗ trợ một số doanh nghiệp ngân hàng tiến hành giảm lãi suất đối với các khoản vay cũ cho doanh nghiệp. Tình hình kinh tế 2012 có sự khởi sắc hơn khi ngân hàng và doanh nghiệp cùng sát cánh bên nhau giải quyết khó khăn nên doanh số thu nợ năm 2012 tăng mạnh các khoản thu này chủ yếu là thu nợ từ các khoản cho vay trung và dài hạn năm 2010 và các khoản nợ đƣợc cơ cấu lại cuối năm 2011. Tình hình thu nợ trung và dài hạn đối với ngoại tệ năm 2010-2012 tăng mạnh qua các năm. Cụ thể năm 2011 tăng 160 tỷ đồng so với năm 2010 và năm 2012 tăng 170 tỷ đồng so với năm 2011. Nguyên nhân là cuối năm 2010 và đầu năm 2011 lãi suất cho vay tăng mạnh, doanh nghiệp và ngân hàng khó 49 gặp đƣợc nhau. Tuy nhiên lãi suất cho vay đối với ngoại tệ lại thấp, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu chuyển hƣớng sang vay ngoại tệ mạnh nên có thể thấy đƣợc điều này đã làm doanh số thu nợ đối với ngoại tệ năm 2011, 2012 tăng mạnh với mức tăng lần lƣợt là 400% và 85%. Chính sự chuyển hƣớng sang vay ngoại tệ đã làm cho doanh số thu nợ bằng ngoại tệ năm 2011 và năm 2012 của ngân hàng tăng mạnh. Do việc vay vốn bằng ngoại tệ đòi hỏi các doanh nghiệp phải sử dụng vốn đúng mục đích cũng nhƣ là phải hoàn trả đúng hạn để tránh rủi ro tín dụng có thể xảy ra đối với ngân hàng. Thông thƣờng ngân hàng thƣởng chỉ cho vay đối với doanh nghiệp xuất nhập khẩu chủ yếu là ở trung hạn nên dễ hiểu đƣợc doanh số thu nợ 2011, 2012 tăng mạnh do các khoản vay đến thời hạn phải hoàn trả. Qua các phân tích về doanh số thu nợ trung và dài hạn của ngân hàng có thể thấy đối với các công ty cổ phần, công ty TNHH và khách hàng cá nhân thì doanh số thu nợ của ngân hàng qua các năm đều tăng. Doanh số thu nợ đối với ngành nông lâm thủy sản và thƣơng mại dịch vụ thời gian qua đều tăng. Tuy nhiên doanh số thu nợ có đối với ngành xây dựng lại có nhiều biến động. Doanh số thu nợ đối với VNĐ và ngoại tệ cũng tăng qua các năm. Các khoản thu nợ đối với khách hàng vay vốn tín chấp lại có xu hƣớng giảm do ngân hàng có xu hƣớng hạn chế cho vay tín chấp nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng. Từ các nhận xét trên có thể rút ra kết luận sau: các khoản thu nợ của ngân hàng VCB Cần Thơ tăng qua các năm cho thấy khả năng thu hồi các khoản nợ của ngân hàng trong thời gian vừa qua đều tốt. 4.2.3 Dƣ nợ trung và dài hạn 4.3.3.1 Dư nợ trung và dài hạn theo đối tượng khách hàng Dƣ nợ trung và dài hạn theo đối tƣợng khách hàng đƣợc thể hiện ở bảng 4.19. Dƣ nợ của các công ty cổ phần, công ty TNHH chiếm tỉ trọng cao nhất. Tình hình dƣ nợ đối với nhóm đối tƣợng này tăng giảm không đều qua các năm. Cụ thể năm 2011 dƣ nợ đối với nhóm khách hàng trên giảm 98 tỷ đồng so với năm 2011. Nguyên nhân là năm 2011 ngân hàng cho vay đối với nhóm đối tƣợng này giảm, nhƣng doanh số thu nợ tăng nên đã làm giảm dƣ nợ đối với các doanh nghiệp là công ty cổ phần, công ty TNHH. Năm 2012 dƣ nợ cho vay đối với công ty cổ phần, công ty TNHH tăng 47 tỷ so với năm 2011. Nguyên nhân năm 2012 các doanh nghiệp này tăng vay vốn trung và dài hạn để cải tiến máy móc thiết bị, xây dựng các kho chứa để phục vụ việc lƣu trữ hàng hóa nên doanh số cho vay của ngân hàng tăng đã đẩy dƣ nợ tăng lên. 50 Dƣ nợ cho vay đối với các doanh nghiệp tƣ nhân, cá thể tăng qua các từ 2010-2012. Do giai đoạn này các khách hàng mở rộng hoạt động khá mạnh mặc dù tình hình kinh tế đang khó khăn trong giai đoạn này. Các khách hàng này cần vốn để mua máy móc sản xuất nông nghiệp để tiếp tục sản xuất kinh doanh nếu không sản xuất thì doanh nghiệp sẽ không trả nợ đƣợc cho ngân hàng. Tuy nhiên các doanh số thu nợ tăng qua các năm cũng cho thấy đƣợc các doanh nghiệp này đều hoạt động tốt. Các doanh nghiệp vay vốn tín dụng trung, dài hạn thƣờng có đƣợc lợi thế đó là thời gian sử dụng vốn dài nên dễ hiểu khi dƣ nợ của nhóm khách hàng này tăng qua các năm. Bảng 4.19 Dƣ nợ trung và dài hạn theo đối tƣợng khách hàng VCB Cần Thơ 2010-2012 Đvt: Tỷ đồng Chỉ tiêu 2010 2011 Chênh lệch 2011/2010 2012 Số tiền Cty CP, TNHH DNNN Tƣ nhân cá thể DN có vốn ĐT nƣớc ngoài Tổng % Chênh lệch 2012/2011 Số tiền % 372 0 29 274 0 41 321 0 77 (98) 0 12 (26,34) x 41,38 47 0 36 17,15 x 87,80 9 5 2 (4) (44,44) (3) (60,00) 410 320 400 (90) (21,95) 80 25,00 Nguồn: Phòng khách hàng – Vietcombank Cần Thơ, 2010-2012 Dƣ nợ cho vay trung và dài hạn của doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài là khá thấp có thể thấy tỷ trọng nợ của doanh nghiệp này chiếm khá nhỏ và giảm dần từ năm 2010 đến nay. Nguyên nhân là doanh nghiệp này không có phát sinh hợp đồng tín dụng mới với ngân hàng từ năm 2011, ngân hàng chỉ có tiến hành thu nợ đối với các doanh nghiệp này có ký kết hợp đồng tín dụng nên dƣ nợ của nhóm doanh nghiệp này giảm dần qua các năm. Dựa vào những phân tích trên có thể rút ra nhận xét hiện nay dƣ nợ cho vay của VCB Cần Thơ tập trung vào 2 đối tƣợng khách hàng chủ yếu đó là khách hàng cá thể, các công ty cổ phần và công ty trách nhiệm hữu hạn, dƣ nợ đối với nhóm khách hàng này có xu hƣớng tăng dần qua các năm. 4.2.3.2 Dư nợ trung và dài hạn theo ngành Dƣ nợ trung và dài hạn của ngành xây dựng có xu hƣớng giảm mạnh qua các năm đƣợc thể hiện cụ thể ở bảng 4.20. Nguyên nhân là do doanh số thu nợ của ngân hàng đối với các khoản nợ này giảm hơn hẳn so với doanh số cho 51 vay nên làm dƣ nợ trong lĩnh vực xây dựng tăng. Tuy nhiên dƣ nợ cho vay năm 2011 tăng mạnh là do năm 2011 tình hình kinh tế khó khăn doanh nghiệp không thể trả nợ đúng hạn nên dƣ nợ năm 2011. Sang năm 2012 dƣ nợ của các doanh nghiệp xây dựng tăng mạnh do ngân hàng có khoản cho vay lớn đối với tín dụng trung và dài hạn trong khi doanh số thu nợ tăng chậm hơn nên làm cho dƣ nợ ngành xây dựng của ngân hàng tăng. Bảng 4.20 Dƣ nợ trung và dài hạn theo ngành VCB Cần Thơ 2010 đến 2012 2010 Chỉ tiêu Xây dựng Nông lâm thủy sản TM-DV Ngành khác Tổng 2011 2012 Chênh lệch 2011/2010 Số tiền % Đvt: Tỷ đồng Chênh lệch 2012/2011 Số tiền % 33 57 90 24 72,73 33 57,89 160 16 69 (144) (90,00) 53 331,25 188 29 410 175 72 320 230 11 400 (13) 43 (90) (6,91) 148,28 (21,95) 55 31,43 (61) (84,72) 80 25,00 Nguồn: Phòng khách hàng – Vietcombank Cần Thơ, 2010-2012 Dƣ nợ cho vay trung và dài hạn của ngành nông lâm thủy sản có sự sụt giảm mạnh vào năm 2011 với mức giảm 144 tỷ đồng do tình hình khó khăn của lĩnh nông nghiệp và thủy sản các doanh nghiệp hạn chế vay, thu hẹp quy mô hoạt động nhƣng vẫn đảm bảm trả nợ đúng hạn đối với các khoản nợ đến hạn cho ngân hàng nên dƣ nợ năm 2011 giảm mạnh. Nhìn chung không có sự biến động quá lớn về dƣ nợ của ngân hàng, tình hình sản xuất nông nghiệp trên đà phát triển ổn định mặc dù vẫn có những khó khăn nhất định. Qua đó cho thấy đối với lĩnh vực nông lâm thủy sản ngân hàng có những khoản đầu tƣ tƣơng đối lớn do đây cũng là lĩnh vực mà Nhà nƣớc khuyến khích và có nhiều ƣu đãi. Ngành thƣơng mại dịch vụ là ngành có dƣ nợ chiếm khá cao trong tổng dƣ nợ của ngân do doanh số cho vay của ngân hàng đối với lĩnh vực này tăng nhanh từ năm 2011 trong khi các khoản thu nợ đối với nhóm khách hàng này lại tăng khá chậm đã đẩy dƣ nợ trung và dài hạn ngành thƣơng mại dịch trong các năm qua của ngân hàng tăng mạnh. Các lĩnh vực còn lại chủ yếu là lĩnh vực tiêu dùng ngân hàng ít quan tâm đến vì nhu cầu vay trung và dài hạn của nhóm khách hàng khá thấp. Năm 2011 dƣ nợ cho vay của nhóm này tăng mạnh chủ yếu do sự gia tăng mạnh 52 của các khoản vay tiêu dùng mua sắm nhà cửa tuy nhiên sau khi bất động sản đóng băng nhu cầu vay vốn để mua sắm tài sản cố định cũng đã giảm theo nên dƣ nợ năm 2012 chỉ còn 11 tỷ. 4.2.3.3 Dư nợ trung và dài hạn theo hình thức đảm bảo Dƣ nợ tín dụng trung và dài hạn đối với các khoản vay có tài sản đảm bảo và các khoản vay tín chấp có xu hƣớng giảm nhƣng không đều. Năm 2011 dƣ nợ cho vay đối với khách hàng có tài sản đảm bảo sụt giảm nguyên nhân là do khó khăn của tình hình kinh tế năm 2011 nên khách hàng ít vay vốn trung và dài hạn trong khi đó các khoản nợ đến hạn của ngân hàng đa số đã thu hồi đƣợc nên dƣ nợ năm 2011 giảm 24,83%. Sang năm doanh số cho vay tăng nhanh hơn so với doanh số thu nợ do lúc này các doanh nghiệp kì vọng khá nhiều vào sự phục hồi của nền kinh tế, lãi suất cho vay có phần giảm nhẹ nên đã thúc đẩy doanh số cho vay tăng làm dƣ nợ tăng. Bảng 4.21 Dƣ nợ trung, dài hạn theo hình thức đảm bảo VCB CT 2010 - 2012 Chỉ tiêu Có TSĐB Tín chấp Tổng 2010 378,60 31,40 410 2011 284,6 35,4 320 Chênh lệch 2011/2010 2012 Số tiền % 346,6 (94,00) (24,83) 53,4 4,00 12,74 400 (90,00) (21,95) Đvt: Tỷ đồng Chênh lệch 2012/2011 Số tiền % 62,00 21,78 18,00 50,85 80,00 25,00 Nguồn: Phòng khách hàng – Vietcombank Cần Thơ, 2010-2012 Dƣ nợ cho vay đối với các khoản vay tín chấp tăng qua các năm từ 20102012 do doanh số cho vay tăng và có phần nhanh hơn so với doanh số thu nợ. Để giải quyết cho các khách hàng gặp khó khăn tạm thời nên ngân hàng quyết định cho vay các khoán tín chấp nhƣng các khoản vay này tƣơng đối nhỏ, chủ yếu để giúp doanh nghiệp vƣợt qua giai đoạn suy thoái của thị trƣờng để hoạt động kinh doanh có hiệu quả trở lại. 4.2.3.4 Dư nợ trung và dài hạn theo loại tiền Dƣ nợ trung và dài hạn đối với VNĐ và ngoại tệ thời gian qua cũng có nhiều biến động. Dƣ nợ VNĐ tăng dần qua các năm từ 2010-2012. Cụ thể năm 2011 tăng 41 tỷ đồng so với năm 2010 và năm 2012 tăng 100 tỷ đồng so với năm 2011. Điều này cũng dễ hiểu do doanh số cho vay tăng nhƣng doanh số thu nợ lại tăng chậm hơn nên làm cho dƣ nợ tăng. Đây cũng là đặc điểm của những món vay trung và dài hạn, vì thời gian cho vay dài nên các khoản thu 53 nợ đƣợc chia theo thành nhiều khoản thu nhỏ theo thời gian nên dƣ nợ đối với trung và dài hạn thƣờng tăng nhanh. Dƣ nợ tín dụng trung và dài hạn đối với ngoại tệ giai đoạn 2010-2012 tiếp tục giảm, do tình hình thu nợ đối với các khoản vay ngoại tệ trung và dài hạn tăng trong khi đó doanh số cho vay đối với ngoại tệ lại tăng chậm hơn nhiều nên làm dƣ nợ đối với ngoại tệ giảm. Chủ yếu ở đây là các khoản cho vay bằng ngoại tệ dƣới 18 tháng khả năng thu hồi cao, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu kinh doanh cũng rất khả quan nên ngân hàng dễ dàng thu hồi nợ. Năm 2011 dƣ nợ cho vay đối với ngoại tệ giảm 130 tỷ đồng so với năm 2010 sang năm 2012 dƣ nợ cho vay đối với ngoại tệ giảm 20 tỷ đồng so với năm 2011. Bảng 4.22 Dƣ nợ trung và dài hạn theo loại tiền VCB Cần Thơ 2010-2012 Chỉ tiêu VNĐ Ngoại tệ Tổng 2010 250 160 410 2011 290 30 320 2012 Chênh lệch 2011/2010 Đvt: Tỷ đồng Chênh lệch 2012/2011 Số tiền % Số tiền % 390 40 16,00 100 34,48 10 (130) (81,25) (20) (66,67) 400 (90) (21,95) 80 25,00 Nguồn: Phòng khách hàng – Vietcombank Cần Thơ, 2010-2012 Qua các phân tích ở trên có thể thấy dƣ nợ cho vay đối với nội tệ có xu hƣớng tăng khi lãi suất và lạm phát giảm. Các chính sách vĩ mô của Nhà nƣớc bắt đầu phát huy hiệu quả nhờ đó dƣ nợ đối với ngoại tệ bắt đầu sụt giảm tránh hiện tƣợng đô la hóa cũng nhƣ rủi ro tín dụng khi tỷ giá thay đổi. 4.2.4 Nợ xấu trung và dài hạn 4.2.4.1 Nợ xấu trung và dài hạn theo đối tượng khách hàng Phân tích nợ xấu sẽ cho thấy chất lƣợng tín dụng của ngân hàng trong giai đoạn 2010-2012. Đối tƣợng khách hàng nào đang có vấn đề ngân hàng cần chú ý để sớm có biện pháp xử lý. Tình hình nợ xấu trung và dài hạn của Vietcombank Cần Thơ giai đoạn 2010-2012 có sự thay đổi. Cụ thể năm 2011 nợ xấu của ngân hàng giảm 6,65 tỷ đồng so với năm 2010. Năm 2012 nợ xấu của ngân hàng tăng nhẹ lên mức 0,4 tỷ đồng. Lý giải cho nguyên nhân tăng giảm trên ta đi vào phân tích theo từng đối tƣợng khách hàng cụ thể. Nợ xấu của nhóm khách hàng cty CP, TNHH nhìn chung có sự sụt giảm trong giai đoạn 2010-2012. Cụ thể năm 2011 nợ xấu của nhóm khách hàng 54 này giảm 6,62 tỷ so với năm 2010. Sang năm 2012 nợ xấu của cty CP, TNHH đã không còn nữa. Năm 2012 nợ xấu của nhóm khách hàng này đã đƣợc giải quyết hoàn toàn tuy tình hình kinh tế khó khăn những chính sách của ngân hàng trong việc giúp đỡ giải quyết khó khăn cho doanh nghiệp đã góp phần giúp doanh nghiệp vƣợt khó và có thể trả nợ kịp thời. Bảng 4.23 Nợ xấu trung, dài hạn theo đối tƣợng khách hàng VCB Cần Thơ 2010-2012 Đvt: Tỷ đồng Chênh lệch 2012/2011 Chênh lệch 2011/2010 Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Số tiền Cty CP, TNHH DNNN Cá thể DN có vốn ĐT nƣớc ngoài Tổng 6,71 0 0,05 0,09 0 0,02 0 0 0,4 0 0 0 6,76 0,11 0,4 % (6,62) (98,66) 0 x (0,03) (60,00) 0 Số % tiền 0,09 100,00 0 x 0,38 1900,00 x 0 x (6,65) (98,37) 0,29 263,64 Nguồn: Phòng khách hàng – Vietcombank Cần Thơ, 2010-2012 Bảng số liệu cũng thể hiện nợ xấu của đối tƣợng khách hàng cá thể có xu hƣớng tăng trong giai đoạn 2010-2012. Cụ thể năm 2011 nợ xấu nhóm khách hàng này giảm 0,03 tỉ đồng so với năm 2010, nhƣng sang năm 2012 lại tăng lên 0,38 tỉ đồng so với năm 2011. Nguyên nhân là năm 2011 các khoản vay của các khách hàng này cũng gần nhƣ hoàn trả xong hết. Các khách hàng này tiếp tục vay các khoản vay trung và dài hạn mới để tiến hành sản xuất mở rộng sản xuất. Tình hình kinh tế năm 2012 không khả quan nhƣ dự đoán của doanh nghiệp lãi suất còn cao. Tuy làn sóng hạ lãi suất đã bắt đầu nhƣng vẫn có độ trễ nhất định đối với các khoản vay trung và dài hạn trong giai đoạn này cộng thêm khó khăn trong việc tìm đầu ra cho sản phẩm nên doanh nghiệp không thể trả nợ đúng hạn khiến nợ xấu của nhóm đối tƣợng này năm 2012 tăng trở lại. Qua những phân tích trên có thể nhận xét rằng nợ xấu của ngân hàng trong giai đoạn này có xu hƣớng giảm. Đặc biệt các khách hàng công ty CP, TNHH đến năm 2012 đã không còn nợ xấu nữa. Tuy nhiên nợ xấu của nhóm khách hàng tƣ nhân và cá thể lại có xu hƣớng tăng trong năm 2012. 55 4.2.4.2 Nợ xấu trung và dài hạn theo ngành Nợ xấu trung và dài hạn của Vietcombank Cần Thơ tập trung ở nhóm ngành ngoài nhóm ngành xây dựng, nông lâm thủy sản, thƣơng mại dịch vụ. Nhóm ngành khác chủ yếu là các khoản cho vay tiêu dùng. Do các khách hàng đầu tƣ vốn vào các tài sản cố định tuy nhiên khó khăn của nền kinh tế khiến hàng hóa khó tiêu thụ dẫn đến việc khách hàng không thể trả đƣợc nợ đúng hạn. Nợ xấu nhóm khách hàng này năm 2011 có sự sụt giảm mạnh tuy nhiên những tháng đầu năm 2012 lại có chiều hƣớng tăng trở lại. Bảng 4.24 Nợ xấu trung và dài hạn của VCB Cần Thơ theo ngành 2010 đến 2012 Đvt: Tỷ đồng Chênh lệch Chênh lệch 2011/2010 2012/2011 Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Số Số % % tiền tiền Xây dựng 0 0 0 0 x 0 x Nông lâm thủy sản 0 0 0 0 x 0 x TM-DV 0 0 0 0 x 0 x Ngành khác 6,76 0,11 0,4 (6,65) (98,37) 0,29 263,64 Tổng 6,76 0,11 0,4 (6,65) (98,37) 0,29 263,64 Nguồn: Phòng khách hàng – Vietcombank Cần Thơ, 2010-2012 4.2.4.3 Nợ xấu trung và dài hạn theo hình thức đảm bảo Nợ xấu theo hình thức đảm bảo của ngân hàng có xu hƣớng giảm dần qua các năm. Bảng 4.25 Nợ xấu trung và dài hạn VCB Cần Thơ theo hình thức đảm bảo 2010-2012 Chỉ tiêu Có TSĐB Tín chấp Tổng 2010 6,76 0 6,76 2011 0,11 0 0,11 Chênh lệch 2011/2010 2012 0,4 0 0,4 Đvt: Tỷ đồng Chênh lệch 2012/2011 Số tiền % Số tiền (6,65) (98,37) 0,29 0 x 0 (6,65) (98,37) 0,29 % (263,64) x (263,64) Nguồn: Phòng khách hàng – Vietcombank Cần Thơ, 2010-2012 Nợ xấu của ngân hàng chỉ phát sinh ở các khoản nợ có tài sản đảm bảo. Qua đó cho thấy một phần nào rủi ro của ngân hàng đối với các khoản nợ xấu vẫn có tài sản đảm bảo để thu hồi nợ. 56 Nợ xấu không có ở các khoản cho vay tín chấp cũng thể hiện đƣợc hiện tại ngân hàng đã có sự lựa chọn, thẩm định, sàn lọc kỹ khi tiến hành cho vay tín chấp. Vì mức độ rủi ro khi cho vay tín chấp là khá lớn, khi xảy ra sự cố các khoản vay tín chấp này sẽ mang lại hậu quả to lớn đối với ngân hàng. 4.2.4.4 Nợ xấu trung và dài hạn theo loại tiền Nợ xấu của ngân hàng phân theo loại tiền cho biết chất lƣợng tín dụng đối với các khoản cho vay bằng VNĐ và ngoại tệ của ngân hàng trong giai đoạn 2010-2012 Bảng 4.26 Nợ xấu trung và dài hạn VCB Cần Thơ theo loại tiền 2010-2012 Chỉ tiêu VNĐ Ngoại tệ Tổng 2010 6,76 0 6,76 2011 0,11 0 0,11 2012 Chênh lệch 2011/2010 Số tiền % 0,4 (6,65) (98,37) 0 0 x 0,4 (6,65) (98,37) Đvt: Tỷ đồng Chênh lệch 2012/2011 Số tiền % 0,29 263,64 0 x 0,29 263,64 Nguồn: Phòng khách hàng – Vietcombank Cần Thơ, 2010-2012 Nợ xấu của ngân hàng chỉ xuất hiện ở nhóm khách hàng vay nội tệ. Do ngoại tệ cho vay chủ yếu đối với các khách hàng nhập khẩu và phải đảm bảo có nguồn ngoại tệ để chi trả cho ngân hàng hoặc chính ngân hàng sẽ kí với khách hàng hợp đồng mua bán ngoại tệ để đảm bảo nguồn thu hồi đƣợc ngoại tệ khi cho khách hàng vay. Nên đối với các khách hàng có vay vốn bằng ngoại tệ thì khả năng thu hồi vốn của ngân hàng là khá cao. Qua đó thấy đƣợc các khoản cho vay của ngân hàng đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu bằng ngoại tệ đều đƣợc thu về đầy đủ và đúng hạn. Nợ xấu trung và dài hạn của ngân hàng tập trung hoàn toàn vào đồng nội tệ. Tuy nhiên các khoản nợ xấu này tƣơng đối thấp so với tổng dƣ nợ và đang có xu hƣớng giảm dần qua các năm. Cụ thể năm 2011 nợ xấu giảm 6,65 tỷ đồng so với năm 2010 đây là mức giảm đáng kể. Do các khách hàng kinh doanh không còn hiệu quả nhƣ trƣớc nhƣng việc đảm bảo trả nợ đúng hạn đối với các khoản nợ đã đƣợc ngân hàng cơ cấu lại thời hạn đã giúp doanh nghiệp có thể trả nợ đúng hạn. Tuy nhiên năm 2012 nợ xấu lại tăng nhẹ so với năm 2011 thêm 0,29 tỷ đồng do các doanh nghiệp tiếp tục gặp khó khăn nhất là đối với các khách hàng cá thể kinh doanh bất động sản gặp khó khăn trong khâu tiêu thụ khi nhu cầu ít, ngƣời mua khá dè dặt trong chi tiêu. Nhƣng mức tăng 0,29 tỷ đồng cũng không phải là mức tăng quá lớn. Cho thấy đƣợc ngân hàng 57 vẫn luôn quan tâm đến các khoản nợ của mình, tránh tình trạng nợ xấu tăng quá cao có thể ảnh hƣởng đến hoạt động của ngân hàng. Qua phân tích về tình hình nợ xấu trung và dài hạn của VCB Cần Thơ cho thấy nợ xấu giai đoạn 2010-2011 tập trung chủ yếu ở khách hàng là công ty CP, công ty TNHH. Tuy nhiên sang năm 2012 nợ xấu của ngân hàng lại chỉ còn xuất hiện ở khách hàng cá nhân vay vốn nội tệ và có tài sản đảm bảo. Nợ xấu thời gian qua của ngân hàng có xu hƣớng giảm đây cho thấy chất lƣợng tín dụng của ngân hàng ngày càng đƣợc cải thiện. 4.3 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN GIAI ĐOẠN NĂM 2012 – 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2013 4.3.1 Doanh số cho vay trung và dài hạn 4.3.1.1 Doanh số cho vay trung và dài hạn theo đối tượng khách hàng Qua bảng 4.27 có thể thấy đƣợc tình hình cho vay trung và dài hạn của ngân hàng 6 tháng đầu năm 2013 có phần sụt giảm so với cùng kì năm trƣớc. Nguyên nhân do doanh nghiệp còn gặp khó khăn, dù lãi suất huy động vốn và cho vay đã giảm khá mạnh nhƣng lãi suất cho vay trung và dài hạn vẫn còn cao. Các doanh nghiệp thành lập mới hoặc có nhu cầu cải tiến máy móc thiết bị đều ít. Tuy nhiên vẫn có doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn là do ngân hàng trong những tháng đầu năm nay đã tung ra các gói tín dụng hấp dẫn trên 12 tháng nhƣ cho vay với lãi suất ƣu đãi các khách hàng cá nhân có nhu cầu mua nhà, xây dựng, sửa chữa nhà, mua ô tô và hộ kinh doanh nên đã kích cầu tín dụng. Bảng 4.27 Doanh số cho vay trung và dài hạn theo đối tƣợng khách hàng VCB Cần Thơ 6T 2012- 6T 2013 Chỉ tiêu Cty CP, TNHH DNNN Tƣ nhân cá thể DN có vốn ĐT nƣớc ngoài Tổng 6T 2012 6T 2013 Đvt: Tỷ đồng Chênh lệch 6T 2013/6T 2012 Số tiền % (26) (15,66) 0 x 6 5,26 166 0 114 140 0 120 0 0 0 x 280 260 (20) (7,14) Nguồn: Phòng khách hàng – Vietcombank Cần Thơ, 6 tháng 2012-6 tháng 2013 Tiếp tục với xu hƣớng trên doanh số cho vay trung và dài hạn đối với các doanh nghiêp tƣ nhân, hộ kinh doanh cá thể 6 tháng đầu năm nay tiếp tục tăng 58 6 tỷ đồng so với cùng kì năm 2012. Mức tăng này khá khiêm tốn do tình hình kinh tế 6 tháng đầu năm nay vẫn chƣa có nhiều khởi sắc tuy nhiên một doanh nghiệp vẫn cần vốn để sản xuất đặc biệt là các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực xây dựng cơ bản phục vụ phát triển hạ tầng địa phƣơng nên doanh số cho vay đối với nhóm doanh nghiệp này tăng. Giai đoạn 6 tháng đầu năm 2013 nhóm khách hàng là công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn và các khách hàng cá thể là 2 nhóm khách hàng chủ yếu của ngân hàng. Tuy nhiên doanh số cho vay đối với công ty cổ phần và công ty trách nhiệm hữu hạn có phần sụt giảm so với cùng kì năm trƣớc. 4.3.1.2 Doanh số cho vay trung và dài hạn theo ngành Doanh số cho vay trung và dài hạn 6 tháng đầu năm nay trong lĩnh vực xây dựng không có biến động nhiều so với cùng kì năm trƣớc vẫn duy trì ở mức 39 tỷ đồng. Tuy nhiên doanh số cho vay đối với lĩnh vực nông lâm thủy sản của ngân hàng năm 2013 giảm nhẹ so với cùng kì năm 2012 do tháng 3 năm nay, Bộ thƣơng mại Mỹ (DOC) ra phán quyết áp dụng thuế chống bán phá giá xuất khẩu cá da trơn Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ với mức thuế hầu hết tăng vài chục lần so với trƣớc. Tháng 5/2013, một lần nữa DOC lại công bố mức thuế nói trên đƣợc tiếp tục tăng lên khoảng 65% so với mức thuế đã công bố tháng 3/2013 trƣớc những tác động của thị trƣờng đã khiến các doanh nghiệp không mấy mặn mà với lĩnh vực thủy sản nữa nên doanh số cho vay năm 2013 giảm 10 tỷ đồng so với cùng kì năm trƣớc. Bảng 4.28 Doanh số cho vay theo ngành VCB Cần Thơ 6T 2012 – 6T 2013 Chỉ tiêu Xây dựng Nông lâm thủy sản TM-DV Ngành khác Tổng 6T 2012 39 101 126 14 280 6T 2013 39 91 122 8 260 Đvt: Tỷ đồng Chênh lệch 6T 2013/6T 2012 Số tiền % 0 0,00 (10) (9,90) (4) (3,17) (6) (42,86) (20) (7,14) Nguồn: Phòng khách hàng – Vietcombank Cần Thơ, 6 tháng 2012-6 tháng 2013 Doanh số cho vay đối với lĩnh vực thƣơng mại dịch vụ có sự giảm nhẹ do thời điểm đầu năm nay kinh tế vẫn khá khó khăn từ khâu sản xuất cũng nhƣ tiêu thu do đó doanh nghiệp ít vay vốn ngân hàng. 59 Doanh số cho vay đối với các lĩnh vực khác cũng sụt giảm do 6 tháng đầu năm nay tình hình kinh tế khó khăn, nên nhóm khách hàng cá nhân cũng ít vay các khoản trung và dài hạn để phục vụ mua sắm các tài sản cố định. Nhìn chung doanh số cho vay của VCB Cần Thơ các lĩnh vực nông lâm thủy sản và TM-DV 6 tháng đầu năm 2013 có phần sụt giảm so với cùng kì năm trƣớc. 4.3.1.3 Doanh số cho vay trung và dài hạn theo hình thức đảm bảo Theo số liệu của ngân hàng cung cấp có thể nhận xét rằng doanh số cho vay đối với khách hàng có tài sản đảm bảo 6 tháng 2013 có phần sụt giảm hơn so với cùng kì năm trƣớc. Điều này có thể giải thích đƣợc đó là do khó khăn của nền kinh tế nên việc mở rộng sản xuất kinh doanh, mua máy móc thiết bị hay mở rộng nhà xƣởng của các doanh nghiệp cũng rất hạn chế đã ảnh hƣởng trực tiếp đến doanh số cho vay của ngân hàng. Bảng 4.29 Doanh số cho vay trung, dài hạn theo hình thức đảm bảo VCB Cần Thơ 6T 2012 - 6T 2013 Đvt: Tỷ đồng Chênh lệch 6T.2013/6T.2012 Chỉ tiêu 6T 2012 6T 2013 Số tiền % Có TSĐB 233 212 (20) (8,58) Tín chấp 47 48 1 2,13 Tổng 280 260 (20) (7,14) Nguồn: Phòng khách hàng – Vietcombank Cần Thơ, 6 tháng 2012-6 tháng 2013 Số doanh nghiệp vay vốn theo hình thức tín chấp 6 tháng đầu năm 2013 lại tăng so với cùng kì năm trƣớc nguyên nhân là khó khăn của việc hàng hóa ứ đọng đòi hỏi doanh nghiệp cần phải có kho bãi chứa hàng hóa vì nếu không có kho chứa doanh nghiệp khó bảo quản hàng hóa hoặc nếu đóng cửa các doanh nghiệp sẽ không thể trả nợ cho ngân hàng nên một số doanh nghiệp đã trực tiếp liên hệ với ngân hàng để đƣợc hỗ trợ vay vốn nhằm sửa sang nhà xƣởng, xây dựng các kho chứa để giải quyết những khó khăn tạm thời. 4.3.1.4 Doanh số cho vay theo loại loại tiền Tình hình cho vay 6 tháng đầu năm 2013 đối với VNĐ tăng hơn so với năm 2012. Tuy nhiên mức tăng cũng không mạnh chỉ hơn 20 tỷ đồng so với cùng kì năm 2012. Nguyên nhân là do 6 tháng đầu năm 2013 lãi suất cho vay tuy có phần giảm nhƣng lãi suất đối với các khoản vay trung và dài hạn cũ vẫn còn cao, các doanh nghiệp cũng hạn chế vay. Cùng với đó đầu năm 2013 thêm nhiều doanh nghiệp đóng cửa hơn là thành lập mới. 60 Bảng 4.30 Doanh số cho vay trung, dài hạn theo loại tiền VCB Cần Thơ 6T2012 - 6T 2013 Đvt: tỷ đồng Chênh lệch 6T.2013/6T.2012 Chỉ tiêu 6T 2012 6T 2013 Số tiền % VNĐ 120 140 20 16,67 Ngoại tệ 160 120 (40) (25,00) Tổng 280 260 (20) (7,14) Nguồn: Phòng khách hàng – Vietcombank Cần Thơ, 6 tháng 2012-6 tháng 2013 Doanh số cho vay bằng ngoại tệ 6 tháng đầu năm 2013 giảm do nhu cầu vay ngoại tệ có phần sụt giảm hơn so với cùng kì năm trƣớc do thời điểm này thị trƣờng đang trầm lắng, nhu cầu ít. Chính sách của Nhà nƣớc từng bƣớc hạn chế và đẩy lùi hiện tƣợng đô la hóa trong nền kinh tế, chuyển từ huy động ngoại tệ sang quan hệ mua bán ngoại tệ, đồng thời tỉ giá giữa ngoại tệ và VNĐ vẫn có biến động chƣa ổn định nên các doanh nghiệp đang chờ đợi chƣa dám mạnh dạn vay vốn. 4.3.2 Doanh số thu nợ trung và dài hạn 4.3.2.1 Doanh số thu nợ trung và dài hạn theo đối tượng khách hàng Doanh số thu nợ trung và dài hạn 6 tháng năm 2013 đối với công ty cổ phần và công ty TNHH tăng mạnh so với cùng kì năm trƣớc. Cụ thể 6 tháng đầu năm nay tăng 80 tỷ đồng so với cùng thời điểm năm 2012, nguyên nhân là do nổ lực từ phía các công ty cổ phần, công ty TNHH và chính sách hỗ trợ giảm lãi suất đối với các khoản vay cũ của ngân hàng đã phát huy tác dụng nên 6 tháng đầu năm doanh số thu nợ cho vay của các doanh nghiệp tăng. Bảng 4.31 Doanh số thu nợ trung, dài hạn theo đối tƣợng khách hàng VCB Cần Thơ 6T2012-6T2013 Đvt: Tỷ đồng Chênh lệch Chỉ tiêu 6T 2012 6T 2013 6T 2013/6T 2012 Số tiền % 172 252 80 46,51 Cty CP, TNHH 0 0 0 x DNNN 88 3 (85) (96,59) Tƣ nhân cá thể 0 0 0 x DN có vốn ĐT nƣớc ngoài 260 255 (5) (1,92) Tổng Nguồn: Phòng khách hàng – Vietcombank Cần Thơ, 6 tháng 2012-6 tháng 2013 61 Tình hình thu nợ đối với khách hàng tƣ nhân, cá thể 6 tháng năm 2013 giảm mạnh so với 6 tháng 2012. Nguyên nhân của sự sụt giảm này là do sự chênh lệch giữa thời hạn của các khoản tín dụng trung, dài hạn và hàng hóa sản xuất đầu năm nay cũng đang gặp khó khăn để tìm đầu ra đặc biệt là đối với các TM-DV nên thu nợ đối với các gói tín dụng của nhóm đối tƣợng này giảm so với cùng kì năm trƣớc là điều dễ hiểu. Đối với nhóm doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài tuy giai đoạn từ 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 ngân hàng không phát sinh các khoản cho vay đối với nhóm khách hàng này nên ngân hàng không có các khoản thu nợ của doanh nghiệp này phát sinh vào đầu năm. Do các doanh nghiệp Nhà nƣớc đã đƣợc cổ phần hóa nên từ năm 2011 đến nay ngân hàng không còn cho vay đối với các doanh nghiệp này nên ngân hàng không phát sinh các khoản phải thu đối với doanh nghiệp Nhà nƣớc. 4.3.2.2 Doanh số thu nợ trung và dài hạn theo ngành Doanh số thu nợ trung và dài hạn ngành xây dựng 6 tháng đầu năm nay vẫn đang tiến triển tốt khi đạt mức tăng 34 tỷ đồng so với cùng kì năm 2012 cho thấy sự phục hồi mạnh mẽ của ngành xây dựng nhờ vào chính sách phát triển cơ sở hạ tầng, nâng cấp đô thị của chính quyền địa phƣơng. Bảng 4.32 Doanh số thu nợ trung, dài hạn theo ngành VCB Cần Thơ 6T 2012 – 6T 2013 Chỉ tiêu Xây dựng Nông lâm thủy sản TM-DV Ngành khác Tổng 6T 2012 6T 2013 0 34 166 60 260 34 90 123 8 255 Đvt: Tỷ đồng Chênh lệch 6T 2013/6T 2012 Số tiền % x 34 57 167,65 (43) (25,90) (52) (86,67) (5) (1,92) Nguồn: Phòng khách hàng – Vietcombank Cần Thơ, 6 tháng 2012-6 tháng 2013 Doanh số thu nợ của ngành nông lâm thủy sản 6 tháng đầu năm 2013 tiếp tục tăng so với cùng kì năm trƣớc cho thấy đƣợc nhóm khách hàng này đang làm ăn có hiệu quả và trả nợ đúng hạn dù cho tình hình kinh doanh đối với lĩnh vực này hiện tại gặp khá nhiều khó khăn. Tình hình thu nợ trung và dài hạn của các khách hàng kinh doanh trong lĩnh vực thƣơng mại dịch vụ đầu năm nay có phần giảm nhẹ hơn so với cùng 62 kì năm trƣớc. Do tình hình kinh tế chƣa có những chuyển biến tích cực, mạnh mẽ nên đầu tƣ của doanh nghiệp cũng giảm dẫn đến các khoản nợ hoàn trả của giảm do khách hàng vay ít đi. Đối với lĩnh vực khác chủ yếu vẫn là cho vay tiêu dùng thì doanh số thu nợ 6 tháng đầu năm 2013 giảm hơn 86% so với cùng kì năm trƣớc do sự biến động của từ doanh số cho vay qua các năm đã ảnh hƣởng trực tiếp đến doanh số thu nợ của ngân hàng làm cho tốc độ tăng của doanh số cho vay thay đổi. 4.3.2.3 Doanh số thu nợ trung và dài hạn theo hình thức đảm bảo Doanh số thu nợ đối với khách hàng vay vốn có tài sản đảm bảo 6 tháng đầu năm 2013 có phần sụt giảm so với cùng kì năm trƣớc. Bảng 4.33 Doanh số thu nợ trung, dài hạn theo hình thức đảm bảo VCB Cần Thơ 6T 2012 – 6T 2013 Chỉ tiêu Có TSĐB Tín chấp Tổng 6T 2012 221 39 260 6T 2013 181 74 255 Đvt: Tỷ đồng Chênh lệch 6T 2013/6T 2012 Số tiền % (40) (18,10) 35 89,74 (5) (1,92) Nguồn: Phòng khách hàng – Vietcombank Cần Thơ, 6 tháng 2012-6 tháng 2013 Do tình hình kinh tế đầu năm 2012 diễn biến còn phức tạp, các khách hàng gặp khó khăn, hạn chế vay vốn ngân hàng nên làm cho doanh số thu nợ 6 tháng năm 2013 đối với nhóm khách hàng vay có tài sản đảm bảo cũng sụt giảm theo. Đối với khoản vay tín chấp vì ngân hàng có thể gặp tổn thất lớn khi rủi ro tín dụng xảy ra nên ngân hàng cũng đặc biệt chú ý quan tâm, đây cũng là thời điểm hoàn trả các khoản nợ trên hợp đồng tín dụng nên doanh số thu nợ của ngân hàng 6 tháng năm 2013 tăng mạnh. 4.3.2.4 Doanh số thu nợ trung và dài hạn theo loại tiền Với chính sách ổn định kinh tế vĩ mô hạn chế vàng hóa và đô la hóa trong nền kinh tế chuyển từ quan hệ vay mƣợn ngoại tệ sang quan hệ mua bán ngoại tệ; lãi suất năm 2012 bắt đầu giảm đây là cơ sở để ngân hàng tiến hành giảm lãi suất đối với các khoản nợ cũ nên các doanh nghiệp ít vay ngoại tệ mà chuyển sang tiếp cận với nguồn vốn nội tệ. Điều này làm cho doanh số thu nợ 6 tháng đầu năm 2013 có sự chuyển biến rõ giữa thu nợ ngoại tệ và VNĐ. Doanh số thu nợ 6 tháng 2013 đối với VNĐ tăng 50 tỷ đồng so với cùng kì 63 năm trƣớc, doanh số thu với đối với ngoại tệ giảm 55 tỷ đồng so với cùng kì năm trƣớc. Qua đó cũng cho thấy ngân hàng luôn bám sát các chỉ đạo của ngân hàng Nhà nƣớc tại địa phƣơng và ngân hàng Hội sở, đảm bảo việc thực hiện nghiêm chỉnh các quy định của ngân hàng cấp trên trong hoạt động ngân hàng. Bảng 4.34 Doanh số thu nợ trung, dài hạn theo loại tiền VCB Cần Thơ 6T2012 – 6T2013 Đvt: Tỷ đồng Chênh lệch Chỉ tiêu 6T 2012 6T 2013 6T.2013/6T.2012 Số tiền % VNĐ 80 130 50 62,50 Ngoại tệ 180 125 (55) (30,56) Tổng 260 255 (4) (1,54) Nguồn: Phòng khách hàng – Vietcombank Cần Thơ, 6 tháng 2012-6 tháng 2013 4.3.3 Dƣ nợ trung và dài hạn 4.3.3.1 Dư nợ trung và dài hạn theo đối tượng khách hàng Tình hình dƣ nợ 6 tháng đầu năm 2013 so với giai đoạn 6 tháng năm 2012 của nhóm khách hàng là công ty cổ phần và công ty TNHH của Vietcombank Cần Thơ giảm 68 tỷ đồng. Cho thấy ngân hàng đang cho vay ít đi trong năm 2013 nhƣng công tác thu nợ của ngân hàng đang tăng mạnh cho thấy đƣợc khả năng thu hồi vốn của ngân hàng đối với các doanh nghiệp này đang tiến triển tốt. Bảng 4.35 Dƣ nợ trung và dài hạn theo đối tƣợng khách hàng VCB Cần Thơ 6T2012 – 6T2013 Chỉ tiêu Cty CP, TNHH DNNN Tƣ nhân cá thể DN có vốn ĐT nƣớc ngoài Tổng 6T 2012 6T 2013 Đvt: Tỷ đồng Chênh lệch 6T 2013/ 6T 2012 Số tiền % 68 22,67 0 x 0 0 300 0 35 209 0 194 5 2 (3) (60) 340 405 65 19,118 Nguồn: Phòng khách hàng – Vietcombank Cần Thơ, 6 tháng 2012-6 tháng 2013 Nếu trong giai đoạn 2010 – 2012 dƣ nợ của các công ty cổ phần và công ty TNHH luôn chiếm tỉ trọng cao trong tổng dƣ nợ thì sang 6 tháng đầu năm 64 2013 thì dƣ nợ khách hàng hộ kinh doanh, cá thể tăng mạnh hơn so với năm trƣớc chiếm tỉ trọng cao tổng dƣ nợ. Điều này đƣợc lý giải do sự sụt giảm của doanh số cho vay nhóm khách hàng công ty cổ phần và công ty TNHH mới tăng trƣởng ít và sự tăng mạnh của doanh số cho vay đối với các khách hàng cá nhân, hộ kinh doanh. Sự sụt giảm của doanh số thu nợ giai đoạn 6 tháng đầu năm 2013 nên đã làm cho dự nợ của nhóm khách hàng này tăng mạnh so với cùng thời điểm cuối năm trƣớc. Dƣ nợ của các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài 6 tháng đầu năm nay chỉ còn lại 2 tỷ đồng cho thấy đƣợc các hợp đồng tín dụng của ngân hàng với doanh nghiệp cũng sắp đến thời gian đáo hạn. 4.3.3.2 Dư nợ trung và dài hạn theo ngành Thông qua bảng số liệu bên dƣới có thể nhận xét rằng dƣ cho vay 6 tháng đầu năm 2013 của các doanh nghiệp xây dựng đang có sự giảm nhẹ do lãi suất năm 2013 đã giảm nhiều hơn so với năm 2011 và 2012. Các doanh nghiệp tuy nhiên các công trình xây dựng ít đã góp phần giúp đẩy doanh số cho vay năm 6 tháng đầu năm 2013 giảm 1 tỷ đồng so với giai đoạn năm 2012. Bảng 4.36 Dƣ nợ trung, dài hạn theo ngành VCB Cần Thơ 6T 2012 đến 6T 2013 Chỉ tiêu Xây dựng Nông lâm thủy sản TM-DV Ngành khác Tổng 6T 2012 96 84 135 26 340 6T 2013 95 70 229 11 405 Đvt: Tỷ đồng Chênh lệch 6T 2013/6T 2012 Số tiền % (1) (1,04) (14) (16,67) 94 69,63 (15) (57,69) 65 19,12 Nguồn: Phòng khách hàng – Vietcombank Cần Thơ, 6 tháng 2012-6 tháng 2013 Dƣ nợ đối với ngành nông lâm thuỷ sản 6 tháng đầu năm nay không có sự thay đổi lớn so với giai đoạn 6 tháng 2012 nguyên nhân là do doanh số cho vay giảm và doanh số thu nợ tăng. Đối với ngành thƣơng mại dịch vụ dƣ nợ 6 tháng năm 2013 có phần tăng mạnh do doanh số cho vay của ngân hàng đối với ngành thƣơng mại dịch vụ tăng mạnh. 65 4.3.3.3 Dư nợ trung và dài hạn theo hình thức đảm bảo Dƣ nợ cho vay có tài sản đảm bảo trung và dài hạn 6 tháng đầu năm nay tăng hơn so với năm trƣớc nguyên nhân là do sự chênh lệch giữa các kì hạn cho vay và thu nợ cùng với đó là tăng trƣởng tín dụng thấp làm doanh số thu nợ 6 tháng năm nay giảm nên đã làm cho dƣ nợ tăng. Sang 6 tháng đầu năm nay có thể thấy đƣợc dƣ nợ cho vay trung và dài hạn của các khoản vay tín chấp giảm mạnh do ngân hàng nhận định rằng các khoản vay tín chấp có mức rủi ro lớn nên ngân hàng hạn chế cho vay mới khi nợ xấu đang có xu hƣớng tăng trở lại. Bảng 4.37 Dƣ nợ trung và dài hạn theo hình thức đảm bảo VCB Cần Thơ 6T 2012 – 6T 2013 Đvt: Tỷ đồng Chỉ tiêu Có TSĐB Tín chấp Tổng 6T 2012 296,3 43,7 340 6T 2013 377,6 27,4 405,0 Chênh lệch 6T 2013/6T 2012 Số tiền % 81,3 27,44 (16,3) (37,30) 65 19,12 Nguồn: Phòng khách hàng – Vietcombank Cần Thơ, 6 tháng 2012-6 tháng 2013 4.3.3.4 Dư nợ trung và dài hạn theo loại tiền Tƣơng tự xu hƣớng của giai đoạn 2010-2012 thì dƣ nợ tín dụng 6 tháng 2013 đối với VNĐ cũng tăng hơn so với cùng kì năm 2012. Nguyên nhân là do chính sách giảm lãi suất nên từ cuối năm 2011 đối với lãi suất huy động đây là cơ sở để ngân hàng giảm lãi suất cho vay đầu ra do đó doanh số cho vay năm 2012, và 6 tháng 2013 tăng mạnh nên dƣ nợ 2012 và 6 tháng 2013 tăng. Bảng 4.38 Dƣ nợ trung, dài hạn theo loại tiền VCB Cần Thơ 6T 2012 – 6T2013 Đvt: Tỷ đồng Chênh lệch 6T 2013/6T 2012 Chỉ tiêu 6T 2012 6T 2013 Số tiền % VNĐ 400 330 70 21,21 Ngoại tệ 5 10 (5) (50,00) Tổng 405 340 65 19,12 Nguồn: Phòng khách hàng – Vietcombank Cần Thơ, 6 tháng 2012-6 tháng 2013 66 Tình hình 6 tháng 2013 đối với dƣ nợ cho vay bằng ngoại tệ cùng giảm so với cùng kì năm trƣớc, do lãi suất cho vay đối với nội tệ giảm các doanh nghiệp có xu hƣớng vay nội tệ hơn là ngoại tệ vì lo ngại rủi ro tỉ giá. Các chƣơng trình ƣu đãi lãi suất cho vay tài trợ trung và dài hạn của ngân hàng đã làm cho doanh số cho vay 6 tháng 2013 đối với ngoại tệ giảm dẫn đến dƣ nợ năm 2012 giảm so với 6 tháng năm 2013. 4.3.4 Nợ xấu trung và dài hạn 4.3.4.1 Nợ xấu trung và dài hạn theo đối tượng khách hàng Tình hình nợ xấu của các công ty cổ phần và công ty TNHH 6 tháng 2013 so với năm trƣớc không có gì thay đổi, nợ xấu không phát sinh ở giai đoạn này cho thấy việc quản lý các khoản nợ của ngân hàng đối với các khách hàng này của ngân hàng đang rất tốt. Chính sách giảm lãi suất các khoản vay cũ cho doanh nghiệp đã giúp doanh nghiệp có thể trả đƣợc nợ cho ngân hàng. Bảng 4.39 Nợ xấu trung, dài hạn theo đối tƣợng khách hàng VCB Cần Thơ 6T2012 – 6T2013 Đvt: Tỷ đồng Chỉ tiêu 6T 2012 Cty CP, TNHH DNNN Cá thể DN có vốn ĐT nƣớc ngoài Tổng 6T 2013 0 0 2 0 2 0 0 6 0 6 Chênh lệch 6T 2013/6T 2012 Số tiền % 0 x 0 x 4 200 0 x 4 200 Nguồn: Phòng khách hàng – Vietcombank Cần Thơ, 6 tháng 2012-6 tháng 2013 Nợ xấu 6 tháng năm 2013 của các khách hàng cá thể tăng mạnh hơn so với năm 2012. Nguyên nhân là do các khách hàng gặp khó khăn đặc biệt đối với các khoản vay phục vụ tiêu dùng. Sản phẩm đƣợc tiêu thụ chậm hơn dự kiến dù tình hình kinh tế có khả quan hơn, đây cũng là giai đoạn các doanh nghiệp tập trung vào sản xuất nên lƣợng vốn ứ đọng nhiều nên nợ xấu tăng lên. Nhƣng theo dự đoán của ngân hàng vào thời điểm cuối năm tình hình sẽ khả quan hơn các khách hàng sẽ có thể trả nợ đƣợc và nợ xấu của nhóm doanh nghiệp này sẽ sớm giảm đi nhƣ xu hƣớng của cùng kì năm trƣớc. 4.3.4.2 Nợ xấu trung và dài hạn theo ngành Đầu năm 2013 nợ xấu của ngành khác có xu hƣớng tăng trở lại. Nhƣng theo xu hƣớng của năm 2012 thì nợ xấu cuối năm 2013 sẽ giảm tiếp tục do 67 ngân hàng hiện tại đang đẩy mạnh việc thu hồi nợ đối với các khoản nợ này cũng nhƣ xiết chặt quy trình tín dụng đối với lĩnh vực này. Bảng 4.40 Nợ xấu trung, dài hạn VCB Cần Thơ theo ngành 6T 2012-6T 2013 Đvt: Tỷ đồng Chênh lệch 6T 2013/6T 2012 Chỉ tiêu 6T 2012 6T 2013 Số tiền % Xây dựng 0 0 0 x Nông lâm thủy sản 0 0 0 x TM-DV 0 0 0 x Ngành khác 2 6 4 200 Tổng 2 6 4 200 Nguồn: Phòng khách hàng – Vietcombank Cần Thơ, 2012-6 tháng 2013 Qua đây cũng cho thấy đƣợc các khoản đầu tƣ vào các ngành của ngân hàng đang mang lại lợi nhuận, cho thấy đƣợc các danh mục đầu tƣ của ngân hàng đƣợc lựa chọn hết sức kĩ càng và đều mang lại thu nhập cho ngân hàng biểu hiện qua các khoản nợ đƣợc hoàn trả đúng hẹn của ngành nông lâm thuỷ sản, xây dựng và cả thƣơng mại dịch vụ. 4.3.4.3 Nợ xấu trung và dài hạn theo hình thức đảm bảo Tình hình nợ xấu 6 tháng đầu năm 2013 của ngân hàng có phần tăng mạnh hơn so với năm trƣớc. Do đầu năm 2013 chi tiêu của ngƣời dân vẫn còn dè dặt nên hàng hóa doanh nghiệp vẫn chƣa tiêu thụ đƣợc nhanh, lãi suất dù có giảm nhƣng lãi suất của các khoản vay cũ vẫn chƣa đƣợc giảm nhiều do có độ trễ nhất định đối với các khoản vay trung và dài hạn. Bảng 4.41 Nợ xấu trung, dài hạn VCB Cần Thơ theo hình thức đảm bảo 6T 2012 – 6T 2013 Chỉ tiêu 6T 2012 Đvt: Tỷ đồng Chênh lệch 6T.2013/6T 2012 6T2013 Số tiền Có TSĐB Tín chấp Tổng 2 0 2 6 0 6 4 0 4 % 200 x 200 Nguồn: Phòng khách hàng – Vietcombank Cần Thơ,6 tháng 2012-6 tháng 2013 Nợ xấu đầu năm 2013 tăng nhiều hơn so với cùng kỳ năm trƣớc. Tuy nhiên nợ xấu chỉ tập trung ở các khoản cho vay của ngân hàng có tài sản đảm bảo nên rủi ro hoạt động tín dụng của ngân hàng phần nào đƣợc hạn chế. Theo 68 nhận định từ ngân hàng cũng nhƣ các chuyên gia kinh tế tình hình kinh tế cuối năm nay khả quan hơn các doanh nghiệp sẽ sớm trả nợ đƣợc và nợ xấu sẽ giảm vào cuối năm. 4.3.4.4 Nợ xấu trung và dài hạn theo loại tiền Tình hình kinh tế 2013 chƣa khởi sắc nhiều, 6 tháng đầu năm nay cũng là khoản thời gian thị trƣờng trầm lắng nên các khoản đầu tƣ cho tiêu dùng không thể thu hồi về kịp. Việc sai hẹn đối với các khoản phải trả của khách hàng cá nhân là điều khó tránh khỏi. Bảng 4.42 Nợ xấu trung, dài hạn VCB Cần Thơ theo loại tiền 6T2012 – 6T2013 Đvt: Tỷ đồng Chỉ tiêu 6T 2012 VNĐ Ngoại tệ Tổng 2 0 2 6T 2013 6 0 6 Chênh lệch 6T 2013/6T 2012 Số tiền % 4 200 0 x 5,6 200 Nguồn: Phòng khách hàng – Vietcombank Cần Thơ, 6 tháng 2012-6 tháng 2013 Năm nợ xấu 6 tháng đầu năm 2013 tăng 5,6 tỷ đồng so với năm 2012. Tuy nhiên ngân hàng Vietcombank cũng đang tích cực hỗ trợ các khách hàng của mình để sớm thu hồi nợ. Theo tính toán của ngân hàng vào những tháng cuối năm nay tình hình kinh tế phục hồi theo xu hƣớng của năm trƣớc nợ xấu sẽ giảm về mức thấp. 4.4 MỘT SỐ CHỈ TIÊU CƠ BẢN ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG 4.4.1 Dƣ nợ trung và dài hạn trên vốn huy động Chỉ tiêu này cho biết ngân hàng cho vay đƣợc bao nhiêu so với nguồn vốn huy động, nó còn nói lên hiệu quả sử dụng vốn huy động của ngân hàng, cho thấy đƣợc sự tích cực cũng nhƣ chủ động tạo ra lợi nhuận từ nguồn vốn huy động hay không. Chỉ tiêu này càng lớn cho thấy khả năng tranh thủ nguồn vốn huy động để cho vay trung và dài hạn của ngân hàng. Dựa vào hình 4.1 có thể nhận xét rằng năm 2010-2012 hệ số này của VCB Cần Thơ giảm dần qua các năm. Ngân hàng duy trì chỉ số này ở mức thấp. Cụ thể năm 2011 là 0,14 lần cho thấy trong 1 đồng vốn huy động ngân hàng đem cho vay trung và dài hạn 0,14 đồng. Chỉ số này của VCB Cần Thơ so với của ngân hàng Hội sở là khá thấp. 69 Nguồn: số liệu tác giả tự tổng hợp Hình 4.1 Dƣ nợ trung, dài hạn trên VHĐ VCB Cần Thơ và VCB Hội sở Qua đó có thể thấy đƣợc giai đoạn 2010-2012 là giai đoạn VCB hạn chế mở rộng hoạt động tín dụng trung và dài hạn của mình. Nguyên nhân do năm 2010-2011 lạm phát cao, lãi suất tăng mạnh, tình hình kinh tế tại địa phƣơng lại gặp khó khăn nên nhu cầu vay vốn trung và dài hạn có sự sụt giảm nên dẫn đến hệ số này giảm theo. 4.4.2 Dƣ nợ cho vay trung và dài hạn trên tài sản Chỉ số này cho thấy mức độ đầu tƣ vào nghiệp vụ tín dụng trung và dài hạn của ngân hàng hay nói cách khác đó là việc xác định quy mô tín dụng trung và dài hạn của ngân hàng. Nguồn: số liệu tác giả tự tổng hợp Hình 4.2 Dƣ nợ trung và dài hạn/Tổng tài sản VCB Cần Thơ và VCB Hội sở 70 Dựa vào hình 4.2 cho thấy đƣợc tỉ lệ đầu tƣ vào trung và dài hạn của VCB Cần Thơ với tổng tài sản có phần sụt giảm từ năm 2010-2012 cho thấy sự chuyển hƣớng đầu tƣ vào lĩnh vực tín dụng ngắn hạn và các lĩnh vực của ngân hàng đang tăng trở lại. Tỉ lệ này ở ngân hàng Hội sở cũng có xu hƣớng giảm qua đó có thể thấy đƣợc đây là xu hƣớng chung của toàn hệ thống khi giai đoạn này tình hình kinh tế khó khăn, tăng trƣởng tín dụng thấp. 4.4.3 Dƣ nợ cho vay trung và dài hạn trên tổng dƣ nợ Tỷ lệ này cho biết trong dƣ nợ tín dụng trung, dài hạn chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng dƣ nợ. Nguồn: số liệu tác giả tự tổng hợp Hình 4.3 Dƣ nợ trung, dài hạn/Tổng dƣ nợ của VCB Cần Thơ và VCB Hội sở Hình 4.3 cho thấy dƣ nợ tín dụng trung và dài hạn trên tổng dƣ nợ của ngân hàng qua các năm có sự tăng giảm không đều nhƣng nhìn chung thì tỉ lệ này ở VCB Cần Thơ lại khá thấp hơn khá nhiều so với ngân hàng Hội sở trong giai đoạn 2010-2012. Nguyên nhân do VCB gặp khó khăn trong việc mở rộng cho vay trung và dài hạn trong năm 2011 khi tình hình kinh tế khó khăn cũng nhƣ lãi suất tăng doanh nghiệp khó tiếp cận vốn. Sang năm 2012 tỷ trọng dƣ nợ cho vay trung và dài hạn của VCB Cần Thơ đã tăng trở lại cho thấy việc ngân hàng đang mở rộng cho vay trung và dài hạn trở lại. Tuy nhiên chỉ tiêu này từ năm 2010 đến 2012 của ngân hàng VCB Cần Thơ chỉ xoay quanh con số 14-18% thấp hơn khá nhiều so với ngân hàng Hội sở cho thấy đƣợc ngân hàng ít chú ý phát triển lĩnh vực cho vay trung và dài hạn. Trong thời gian sắp tới khi nền kinh tế vƣợt qua khó khăn các doanh nghiệp sẽ mạnh dạn mở rộng đầu tƣ ngân hàng cần có những hành động tích cực để phát triển lĩnh vực cho 71 vay trung, dài hạn. Đây sẽ là cơ hội để ngân hàng có thể tăng lợi nhuận vì cho vay trung và dài hạn là những món vay có thời hạn dài và thƣờng có lãi suất cao hơn so với các món vay ngắn hạn. 4.4.4 Hệ số thu nợ cho vay trung và dài hạn Chỉ tiêu này đánh giá hiệu quả tín dụng trong việc thu hồi nợ của ngân hàng. Nó phản ánh trong một thời kì, với doanh số cho vay nhất định thì ngân hàng sẽ thu về đƣợc bao nhiêu đồng vốn. Tỷ lệ này đối với tín dụng ngắn hạn thì càng cao càng tốt nhƣng khi xem xét tín dụng trung và dài hạn thì tỷ lệ này không cần quá cao. Nguồn: số liệu tác giả tự tổng hợp Hình 4.4 Hệ số thu nợ tín dụng; tín dụng trung, dài hạn VCB Cần Thơ Doanh số cho vay và doanh số thu hồi nợ của VCB Cần Thơ tăng mạnh vào năm 2011. Do tình hình nợ xấu năm 2010 tăng mạnh nên sang năm 2011 ngân hàng tăng các khoản thu nợ của mình để tránh tình trạng mất vốn. Tăng trƣởng tín dụng trung dài hạn thấp nên đã đẩy chỉ tiêu doanh số thu nợ trung, dài hạn trên dƣ nợ cho vay trung và dài hạn của các ngân hàng tăng mạnh. Sang năm 2012 chỉ tiêu này của ngân hàng đầu giảm do lãi suất bƣớc đầu giảm các doanh nghiệp tăng vay vốn, các khoản nợ phải thu năm 2012 cũng ít nên đã làm dƣ nợ tăng mạnh nên chỉ tiêu này giảm là điều tất yếu. Qua các năm hệ số thu hồi nợ của ngân hàng VCB Cần Thơ thời gian qua luôn xoay quanh mức 90%. Tuy hệ số thu hồi nợ của tín dụng trung, dài hạn có phần biến động hơn so với hệ số thu nợ của tín dụng nói chung nhƣng chỉ số này 72 của ngân hàng hiện tại đang ở mức tốt. Cho thấy khả năng thu hồi vốn trung, dài hạn là tốt và khá ổn. 4.4.5 Vòng quay vốn tín dụng trung và dài hạn Chỉ tiêu này đo lƣờng tốc độ luân chuyển của vốn tín dụng trung và dài hạn của ngân hàng, thời gian thu hồi nợ của ngân hàng là nhanh hay chậm. Vòng quay vốn càng lớn thì việc đầu tƣ đƣợc xem là càng tốt và an toàn. Dựa vào hình 4.5 cho thấy đƣợc vòng quay vốn tín dụng trung và dài hạn của ngân hàng năm 2011 giảm do doanh số thu nợ năm 2011 giảm mạnh bởi các yếu tố khách quan từ môi trƣờng kinh tế dẫn đến. Nguồn: số liệu tác giả tự tổng hợp Hình 4.5 Vòng quay vốn tín dụng; tín dụng trung, dài hạn của VCB Cần Thơ Tuy nhiên sang năm 2012 vòng quay vốn tín dụng trung và dài hạn của VCB Cần Thơ tăng mạnh cho thấy thời gian thu hồi nợ của ngân hàng trong giai đoạn này đang đƣợc cải thiện dần. Cụ thể năm 2012 tốc độ vòng quay vốn tín dụng trung, dài hạn của VCB đạt 1,72 vòng/năm so với tình hình tín dụng nói chung của ngân hàng thì chỉ tiêu này của ngân hàng là đạt mức khá ổn. 4.4.6 Tỷ lệ nợ xấu trung và dài hạn trên tổng dƣ nợ Tỷ lệ nợ xấu là chỉ tiêu phổ biến để phân tích tình hình chất lƣợng tín dụng tại ngân hàng. Cho biết khả năng quản lý tín dụng của ngân hàng trong khâu cho vay và việc đôn đốc thu hồi nợ của ngân hàng. Tỷ lệ này càng cao thì chất lƣợng tín dụng ngân hàng càng kém. 73 Giai đoạn 2010 – 2012 tỉ lệ nợ xấu trung và dài hạn của VCB Cần Thơ giảm rõ rệt từ 0,3% năm 2010 sang năm 2012 giảm còn 0,01% đó là nổ lực của toàn thể cán bộ trong ngân hàng. Nhìn chung thì tình hình nợ xấu trung và dài hạn của VCB Cần Thơ so với tín dụng nói chung của chi nhánh và tín dụng của Hội sở hiện tại vẫn trong mức kiểm soát tốt và thấp hơn nhiều so với hệ thống. Đây là điều kiện tốt tạo tiền đề để mở rộng hoạt động tín dụng trung, dài hạn của ngân hàng trong thời gian sắp tới. Nguồn: số liệu tác giả tự tổng hợp Hình 4.6 Tỉ lệ nợ xấu tín dụng, tín dụng trung dài hạn của VCB Cần Thơ và VCB Hội sở giai đoạn 2010-2012 Qua phân tích dƣ nợ trung và dài hạn trên vốn huy động; dƣ nợ trung và dài hạn trên tổng tài sản; dƣ nợ trung và dài hạn trên tổng dƣ nợ cho thấy mức độ đầu tƣ của ngân hàng vào tín dụng trung và dài hạn còn khá khiêm tốn. Hệ số thu nợ tín dụng trung và dài hạn tuy có sự biến động lớn trong thời gian qua và vòng quay vốn tín dụng tăng qua các năm cho thấy khả năng thu hồi nợ của ngân hàng thời gian qua là khá tốt. Tỷ lệ nợ xấu trung và dài hạn tƣơng đối thấp và có xu hƣớng giảm cho thấy chất lƣợng tín dụng ngày càng tốt. Đây là tín hiệu tốt để ngân hàng có thể mở rộng hoạt động tín dụng trung và dài hạn của mình. 74 Chƣơng 5 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦN THƠ 5.1 CƠ SỞ ĐỀ RA GIẢI PHÁP Quy mô tín dụng trung và dài hạn của ngân hàng đang có xu hƣớng tăng. Nợ xấu trong thời gian qua đang kiểm soát rất tốt tuy nhiên nợ xấu 6 tháng đầu năm nay đang có xu hƣớng tăng chủ yếu là từ nhóm tín dụng tiêu dùng. Do đó ngân hàng cần có biện pháp để hạn chế cũng nhƣ tăng cƣờng việc giám sát công tác thu hồi nợ đối với nhóm khách hàng trên tránh khả năng bị mất vốn. Các chỉ tiêu hoạt động tín dụng nhƣ dƣ nợ trên tổng tài sản, dƣ nợ trên vốn huy động, tỷ lệ nợ xấu, hệ số thu nợ, vòng quay vốn tín dụng đều đạt và đang ở mức tốt. Để đạt đƣợc những thành tựu nhƣ vậy đó là do công tác chỉ đạo điều hành của Ban giám đốc ngân hàng luôn năng động, nhanh chóng, kịp thời bám sát thực tế cùng với đó là sự phối hợp nhịp nhàng của các phòng ban. Các kế hoạch hành động đƣợc Ban giám đốc đƣa ra kịp thời tránh những rủi ro đáng tiếc có thể xảy ra. 5.2 CÁC GIẢI PHÁP CHO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN 5.2.1 Giải pháp mở rộng tín dụng Để tránh việc ứ đọng vốn sẽ ảnh hƣởng trực tiếp đến doanh thu cũng nhƣ lợi nhuận của ngân hàng đòi hỏi ngân hàng phải có những biện pháp phù hợp giữa huy động vốn và sử dụng vốn nhằm mang lại hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Đối với khách hàng truyền thống, ngân hàng cần gìn giữ mối quan hệ lâu dài với các khách hàng tốt, đi sâu vào tìm hiểu cũng nhƣ thỏa mãn kịp thời các nhu cầu về vốn trung và dài hạn cho khách hàng, phải linh động cho vay xuất phát từ nhu cầu của chính đáng của khách hàng mà pháp luật không cấm. Thƣờng xuyên giữ mối quan hệ thân thiết với khách hàng để giúp khách hàng giải quyết kịp thời những khó khăn để họ có thể kinh doanh hiệu quả từ đó tăng khả năng trả nợ của khách hàng. Đối với các khách hàng thƣờng xuyên trả nợ trễ hạn, không có thiện chí trả nợ hoặc có nguy cơ không thể trả đƣợc nợ thì ngân hàng cần chủ động loại bỏ, hạn chế cho vay tiếp tục để nguồn vốn phục vụ cho đối tƣợng khách hàng tốt hơn. 75 Đối với các khách hàng mới ngân hàng nên mở rộng cho vay thuộc mọi đối tƣợng khách hàng nhƣng cần chú ý đến đặc điểm của địa phƣơng. Vì mỗi địa phƣơng đều có những thế mạnh nhất định, những ngành có khả năng phát triển tốt. Lựa chọn phân tích khách hàng trên cơ sở phân tích tính khả thi của dự án, tình hình hoạt động kinh doanh, khả năng tài chính của khách hàng nhờ đó sẽ đảm bảo đƣợc sự tăng trƣởng của tín dụng và chất lƣợng tín dụng của ngân hàng cũng ngày càng đƣợc nâng cao. Ngoài ra, ngân hàng cũng cần hỗ trợ nhiệt tình cho các khách hàng mới có nhu cầu vay vốn nhƣng chƣa có nhiều mối quan hệ với ngân hàng từ đó sẽ giúp khách hàng thấy đƣợc lợi ích của việc vay vốn tại ngân hàng cũng nhƣ có thể sử dụng vốn vay đúng mục đích và hiệu quả. Đối với vấn đề lãi suất cho vay, ngân hàng nên áp dụng chính sách mềm dẻo và linh hoạt. Lãi suất đầu vào và đầu ra là hai yếu tố có quan hệ mật thiết với nhau. Hiện nay nhiều doanh nghiệp vẫn chật vật do gặp khó khăn khi lãi suất vẫn còn cao đặc biệt là các món vay cũ. Mặc dù ngân hàng Nhà nƣớc đang từng bƣớc giảm lãi suất huy động xuống mức thấp, Vietcombank Cần Thơ cũng đã có những chính sách tích cực nhằm giảm lãi suất cho các khoản vay cũ nhƣng các doanh nghiệp vẫn cần sự hỗ trợ rất nhiều từ phía ngân hàng, khi các khoản vốn huy động đa phần là ngắn hạn nên việc giảm lãi suất cho vay đối với các khoản vay cũ cũng nhƣ các khoản vay mới của doanh nghiệp là điều khả thi ngân hàng nên cố gắng mở rộng thực hiện. Ngoài ra ngân hàng nên có chính sách ƣu đãi lãi suất đối với ngành nông lâm, thuỷ sản vì đây là những ngành sản xuất chủ lực tại địa phƣơng cũng nhƣ ngành xây dựng cơ bản đây là những ngành góp phần vào sự phát triển kinh tế của địa phƣơng. Do đó chính sách lãi suất phù hợp luôn là vấn đề nan giải nếu có cách xử lí phù hợp cho từng đối tƣợng khách hàng cụ thể và phù hợp với diễn biến của thì trƣờng sẽ góp phần giúp ngân hàng tăng trƣởng tín dụng một cách phù hợp và an toàn. 5.2.2 Giải pháp cho công tác thu hồi nợ và hạn chế rủi ro tín dụng Công tác thu hồi nợ đã đƣợc ngân hàng thực hiện rất tốt trong những năm qua nhƣng đây là công việc cần thiết phải làm của ngân hàng và cần đƣợc chú trọng thƣờng xuyên vì các khoản thu nhập của ngân hàng chủ yếu là từ hoạt động cho vay và thu lãi vay. Nợ xấu của ngân hàng lại có xu hƣớng tăng trở lại vào đầu năm 2013 vì vậy ngân hàng có thể áp dụng một số biện pháp sau để nâng cao khả năng thu hồi nợ: - Các cán bộ nhân viên tín dụng cần thƣờng xuyên thu thập thông tin về khách hàng, nắm bắt thông tin thị trƣờng để tƣ vấn cho khách hàng về khả 76 năng phát triển, tính khả thi của dự án khách hàng có ý định đầu tƣ. Cán bộ tín dụng không chỉ thu thập thông tin về khách hàng trƣớc khi cho vay mà còn phải tiếp tục thu thập trong cả thời gian cho vay. Thƣờng xuyên giám sát, kiểm tra để có những biện pháp xử lý kịp thời. - Ngân hàng phải thƣờng xuyên theo dõi, buộc khách hàng sử dụng vốn đúng mục đích đã cam kết trên hợp đồng tín dụng. Vì tâm lý của khách hàng khi có vốn khả năng đầu tƣ vào các lĩnh vực mạo hiểm là rất có thể xảy ra do các lĩnh vực mang lại lợi nhuận cao. Do đó bằng các biện pháp kĩ thuật, nghiệp vụ của cán bộ tín dụng, phối hợp với các ban, ngành, đoàn thể tại địa phƣơng để giúp cán bộ tín dụng có thể thu thập thông tin nhanh, tiện cho việc giám sát việc thực hiện các cam kết trên hợp đồng tín dụng hay không để có những biện pháp để điều chỉnh, xử lý kịp thời hoặc tiến hành thu hồi nợ trƣớc hạn. Ngoài ra ngân hàng cần thƣờng xuyên kiểm tra thực trạng của tài sản đảm bảo phòng ngừa trƣờng hợp khách hàng chuyển nhƣợng trái phép, bảo quản kém làm suy giảm giá trị tài sản. - Đối với cho vay trung và dài hạn lĩnh vực nông nghiệp, thuỷ sản ngân hàng cần nên có đội ngũ chuyên gia tƣ vấn vì đây là các lĩnh vực rủi ro cao khó lƣờng trƣớc. Do đó đối với các khách hàng cá nhân cũng nhƣ doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp, thuỷ sản khi có sự hỗ trợ của các chuyên gia trong ngành, tính hiệu quả của dự án sẽ đƣợc nâng cao, đi đúng hƣớng tránh việc sản xuất tràn lan kém hiệu quả, hạn chế các dịch bệnh, các yếu tố giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh của các dự án hoặc ngân hàng có thể hỗ trợ khách hàng trong chi phí mua bảo hiểm nông nghiệp nhằm hạn chế các rủi ro từ hoạt động nông nghiệp. - Đối với các khoản nợ xấu thì tuỳ vào tình hình thực tế mà ngân hàng có hƣớng xử lí cụ thể. Chẳng hạn đối với khách hàng có các khoản nợ xấu có khả năng thu hồi đƣợc và khách hàng có thiện chí trả nợ nhƣng hiện chƣa có khả năng trả nợ đúng hạn và cần thêm vốn. Khi xem xét kĩ lƣỡng ngân hàng có thể cho vay thêm các khoản vay nhằm tạo điều kiện cho khách hàng thực hiện nghĩa vụ trả nợ của mình. 77 Chƣơng 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Đối với mục tiêu một qua phân tích có thể đƣa ra kết luận sau: Qua phân tích hoạt động tín dụng trung vài dài hạn của ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam – chi nhánh Cần Thơ cho thấy hoạt động tín dụng tại ngân hàng từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm nay đã đạt đƣợc nhiều kết quả khả quan. - Công tác huy động vốn đạt kết quả tốt. Mặc dù gặp khá nhiều khó khăn từ sự bất ổn của nền kinh tế, sự thay đổi chính sách của NHNN, Vietcombank Cần Thơ vẫn đảm bảo đƣợc lƣợng vốn huy động ngày càng tăng qua các năm, năm sau luôn tăng hơn năm trƣớc. Duy trì đƣợc tốc độ huy động vốn dƣơng đó là do nổ lực rất nhiều của toàn bộ nhân viên ngân hàng. Chứng tỏ rằng ngân hàng luôn xứng đáng với danh hiệu là ngân hàng TMCP trong top dẫn đầu của địa phƣơng. Cho thấy ngân hàng đang dần chủ động nguồn vốn của mình hơn giảm số vốn vay từ Hội sở từ đó giúp ngân hàng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn; góp phần vào sự nghiệp phát triển của địa phƣơng. - Cùng với sự tăng trƣởng của vốn huy động, doanh số cho vay trung và dài hạn của ngân hàng nhìn chung là đều tăng qua các năm, đặc biệt năm 2012 doanh số cho vay của ngân hàng đạt mức tăng khá ấn tƣợng. Điều này cho thấy ngân hàng luôn đảm bảo đƣợc đầu ra cho nguồn vốn của mình, tránh tình trạng ứ đọng vốn. Đáp ứng kịp thời các nhu cầu vốn của khách hàng trong địa phƣơng. Tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh ổn định, tạo thêm công ăn việc làm cho lực lƣợng lao động địa phƣơng từ đó thúc đẩy sự phát triển của kinh tế địa phƣơng. Ngoài ra ngân hàng cũng có những chính sách phù hợp để hỗ trợ phát triển từng ngành cụ thể. - Trƣớc tình hình kinh tế khó khăn nhƣng công tác thu hồi nợ cũng đƣợc đảm bảo qua các năm và nợ xấu của ngân hàng từ năm 2010 đến 2012 giảm mạnh cho thấy trong thời gian qua ngân hàng đã có những cố gắng rất lớn để có thể thu hồi đƣợc các khoản nợ xấu của mình. Tuy nhiên sang đầu năm 2013 nợ xấu có xu hƣớng tăng trở lại nhƣng theo xu hƣớng của năm 2012 nợ xấu sẽ giảm vào thời điểm cuối năm nay. Do ngân hàng trong thời gian qua chủ yếu tập trung cho vay đối với các khách hàng truyền thống và có phƣơng án sản xuất kinh doanh khả thi, hiệu quả. Đồng thời sự cố gắng rất nhiều của cán bộ nhân viên trong công tác giảm sát đôn đốc khách hàng trả nợ và lãi đúng hạn nhằm hạn chế tối đa các rủi ro tín dụng mà ngân hàng có thể gặp phải. 78 Đối với mục tiêu hai qua các phân tích chỉ số tài chính về hoạt động tín dụng trung và dài hạn của ngân hàng có thể thấy đƣợc cơ cấu vốn huy động trung và dài hạn của Vietcombank Cần Thơ vẫn chƣa hợp lí giữa ngắn hạn với trung và dài hạn dẫn đến việc ngân hàng phải sử dụng vốn điều chuyển và vốn ngắn hạn để phục vụ cho vay trung và dài hạn việc này có thể dẫn đến việc ngân hàng có thể gặp rủi ro về thanh khoản hoặc tốn nhiều chi phí hơn khi sử dụng vốn điều chuyển. Tuy nhiên điều này cũng là do các yếu tố khách quan từ bên ngoài, lãi suất và lạm phát đã ảnh hƣởng đến tâm lý của ngƣời dân nên họ có xu hƣớng gửi tiền với kì hạn ngắn để tránh thiệt thòi khi lãi suất tăng. Khi lạm phát đƣợc kiềm chế và lãi suất ổn định ngƣời dân sẽ có xu hƣớng gửi tiền với kì hạn dài. Do đó cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng trong thời gian tới sẽ có sự thay đổi khi các chính sách của NHNN bắt đầu phát huy hiệu quả của mình. - Hệ số thu nợ của ngân hàng Vietcombank Cần Thơ luôn ở mức cao trên 80% đây cho thấy các khoản nợ của ngân hàng có khả năng thu hồi khá cao. Vòng quay vốn tín dụng luôn đạt mức gần bằng 1. Đối với chỉ số vòng quay vốn tín dụng số vòng quay càng cao cho thấy thời gian thu hồi vốn của ngân hàng đối với khoản cho vay trung và dài hạn đang tiến triển tốt. - Tỉ lệ nợ xấu trung và dài hạn; nợ xấu trung và dài hạn trên tổng dƣ nợ trung và dài hạn của ngân hàng có xu hƣớng giảm trong giai đoạn 2010 – 2012 đây là những nổ lực to lớn của Ban lãnh đạo toàn thể cán bộ, công nhân viên của ngân hàng khi trong giai đoạn này nợ xấu của nền kinh tế đang tăng cao. Tuy nhiên năm 6 tháng đầu năm nay nợ xấu trung của ngân hàng Vietcombank Cần Thơ lại có xu hƣớng tăng trở lại đây là dấu hiệu không tốt ngân hàng cần sớm có các giải pháp xử lý. Khi xem xét ở khía cạnh tích cực thì nợ xấu trung và dài hạn của ngân hàng vẫn còn ở mức thấp hơn nhiều so với nợ xấu của toàn hệ thống. Sáu tháng đầu năm 2012 nợ xấu của ngân hàng cũng có xu hƣớng tăng giảm dần khi về cuối năm nên đây không hẳn tín hiệu xấu. Tỉ lệ nợ xấu trung và dài hạn khá thấp, tình hình đang có chiều hƣớng hơn tốt hơn đây cũng là cơ hội để ngân hàng mở rộng cho vay trung và dài hạn vì lợi nhuận mang lại từ cho vay trung và dài hạn là khá lớn. Từ các kết quả đạt đƣợc đã góp phần tăng lợi nhuận của Vietcombank Cần Thơ qua các năm. Cho thấy đƣợc tín hiệu quả trong hoạt động tín dụng nói chung và hoạt động tín dụng trung và dài hạn nói riêng của ngân hàng trong tình kinh tế khó khăn, áp lực cạnh tranh ngày càng lớn. 79 6.2 KIẾN NGHỊ 6.2.1 Đối với cơ quan ban ngành và các cấp chính quyền địa phƣơng Chính quyền địa phƣơng nên hỗ trợ ngân hàng bằng cách tăng cƣờng việc cung cấp thông tin về khách hàng để giúp ngân hàng có thể nắm bắt đƣợc tình hình kinh doanh thực tế của khách hàng khi họ đến vay vốn ngân hàng. Tiến hành tiếp tục cải cách thủ tục hành chánh tại địa phƣơng nhất là đối với các hoạt động liên quan đến ngân hàng, tạo điều kiện thuận lợi về thủ tục giấy tờ có liên quan đến các giao dịch giữa khách hàng và ngân hàng. Xây dựng các chủ trƣơng đƣờng lối phát triển cụ thể, rõ ràng về phát triển kinh tế - xã hội tại địa phƣơng để giúp ngân hàng có thể nắm bắt đƣợc xu thế phát triển từ đó ngân hàng có những điều chỉnh thích hợp trong chiến lƣợc hoạt động nhằm hỗ trợ cho sự phát triển kinh tế tại thành phố Cần Thơ. Do các nguyên nhân chủ quan và khách quan, đến hạn khách hàng không trả đƣợc nợ cho tổ chức tín dụng, thì phải tiến hành xử lý tài sản đảm bảo tiền vay. Phƣơng án tối ƣu thƣờng là tổ chức tín dụng đàm phán, thuyết phục và yêu cầu khách hàng tự xử lý tài sản, chủ động bán tài sản, nhƣ thế vừa tiết kiệm thời gian hơn, vừa giảm thiệt hại cho khách hàng. Song khi khách hàng không thực hiện đƣợc hay không chịu thực hiện, tổ chức tín dụng phải tiến hành xử lý tài sản. Để xử lý tài sản đảm bảo tiền vay của khách hàng thì phải tuân thủ rất nhiều thủ tục pháp lý khác nhau, vừa chồng chéo, vừa không đồng bộ. Việc chậm trễ xử lý tài sản bảo đảm tiền vay cũng đồng nghĩa với chất lƣợng tài sản ngày càng giảm, nợ xấu của tổ chức tín dụng không giảm mà có nguy cơ tăng lên. Để giải quyết những vƣớng mắc pháp lý về xử lý tài sản đảm bảo tiền vay cần sự giúp đỡ của UBND thành phố chỉ đạo ngành toà án, cơ quan thi hành án giải quyết nhanh các vấn đề này. 6.2.2 Đối với ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam Ngân hàng Nhà nƣớc với chức năng nhiệm vụ hƣớng dẫn cho hệ thống ngân hàng phát triển vững mạnh và đi đúng định hƣớng của Nhà nƣớc trong từng thời kì. Do đó đòi hỏi các chính sách, văn bản chỉ đạo của NHNN phải chính xác rõ ràng, sát với thực tế tránh việc chồng chéo lên nhau. Cần có chủ trƣơng bình đẳng đối với tất cả loại hình ngân hàng trong hoạt động kinh doanh theo cơ chế thị trƣờng. Hiện nay ngân hàng Nhà nƣớc chỉ mới ban hành quy định bắt buộc mua bảo hiểm đối với các khoản vốn huy động bằng nội tệ, chƣa có quy đinh về bảo hiểm tiền vay, các khoản bảo hiểm chủ yếu là bảo hiểm tự nguyện hoặc do ngân hàng yêu cầu khách hàng phải mua đối với các tài sản đảm bảo nhất 80 định. Lĩnh vực tín dụng nói chung và lĩnh vực tín dụng trung và dài hạn nói riêng luôn tiềm ẩn những rủi ro nhất định. Do đó trong thời gian tới NHNN nên xem xét đến quy định bảo hiểm tiền vay nhằm hạn chế những tổn thất đối với hoạt động tín dụng có thể xảy ra. Thƣờng xuyên kiểm tra, giám sát hoạt động của các ngân hàng, tổ chức tín dụng để đảm bảo, an toàn, ổn định; bảo vệ quyền lợi của ngƣời gửi tiền vào ngân hàng. Đình chỉ hoạt động hoặc rút giấy phép kinh doanh đối với các ngân hàng vi phạm quy định Nhà nƣớc về hoạt động ngân hàng. Có các biện pháp xử lý kịp thời đối với các ngân hàng mất khả năng thanh khoản, tránh sự đổ vỡ của toàn hệ thống ngân hàng. 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Danh mục tài liệu tiếng Việt 1. Thái Văn Đại (2012), Nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng thương mại, NXB Đại học Cần Thơ. 2. Thái Văn Đại và Nguyễn Thanh Nguyệt (2010), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Đại học Cần Thơ. 3. Thái Văn Đại và Bùi Văn Trịnh (2010), Tiền tệ - ngân hàng, NXB Đại học Cần Thơ. 4. Nguyễn Minh Kiều (2011), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Lao động – Xã hội. 5. Hoàng Xuân Hƣng (2010), Một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng. . [Ngày truy cập: 19 tháng 9 năm 2013]. 6. Quyết định số 1627/QĐ/2001-NHNN ngày 31/12/2001 của Thống đốc NHNN về việc Ban hành quy chế cho vay của Tổ chức tín dụng đối với khách hàng. 7. Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN vào ngày 22/04/2005 của Thống đốc NHNN về việc Phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của Tổ chức tín dụng. 8. Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 của Thống đốc NHNN về việc Sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của Tổ chức tín dụng. 9. Quyết định 443/2009/QĐ – TTg ngày 4/4/2009 của Thủ tƣớng chính phủ về việc Hỗ trợ lãi suất cho tổ chức, cá nhân vay vốn trung, dài hạn thực hiện đầu tư mới, phát triễn sản xuất kinh doanh. 10. Thông tƣ số 22/2012/TT-NHNN ngày 22/06/2012 của NHNN Hướng dẫn thực hiện Quyết định số 63/2010/QĐ-TTg ngày 15 tháng 10 năm 2010 và Quyết định số 65/2011/QĐ-TTg ngày 02 tháng 12 năm 2011 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch đối với nông sản, thủy sản. 82 PHỤ LỤC Bảng 1 Các chỉ số về tình hình hoạt động cho tín dụng của VCB Cần Thơ Năm Doanh số cho vay Doanh số thu nợ Dƣ nợ cho vay Dƣ nợ cho vay bình quân Tổng tài sản Vốn huy động Nợ xấu Dƣ nợ trên vốn huy động Dƣ nợ trên tổng tài sản Hệ số thu nợ Vòng quay vốn tín dụng Tỉ lệ nợ xấu Đvt Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Lần % % Vòng % 2010 8.949 8.690 2.245 1748,54 2.798 2.047 37 1,10 80,24 97,11 4,97 1,65 2011 9.800 9.445 2.600 2484 2.844 2.212 0,87 1,18 91,42 96,38 3,80 0,03 2012 10.700 10.550 2.750 2590,5 4.728 2.982 4 0,92 58,16 98,60 4,07 0,15 Nguồn: Số liệu tự tính toán của tác giả dựa trên số liệu phòng khách hàng VCB Cần Thơ Bảng 2 Các chỉ số về tình hình hoạt động cho vay trung và dài hạn của VCB Hội sở giai đoạn 2010-2012 Năm Dƣ nợ cho vay trung và dài hạn Dƣ nợ trung và dài hạn bình quân Tổng dƣ nợ Tổng tài sản Vốn huy động Nợ xấu Dƣ nợ trung và dài hạn trên VHĐ Dƣ nợ trung và dài hạn trên tổng tài sản Dƣ nợ trung và dài hạn trên tổng dƣ nợ Tỉ lệ nợ xấu Đvt 2010 2011 2012 Tỷ đồng 82.099 86.106 91.626 Tỷ đồng 75.007 84.102 88.866 Tỷ đồng 176.814 209.418 241.163 Tỷ đồng 307.621 366.722 414.670 Tỷ đồng 262.271 251.814 304.072 Tỷ đồng 5.148 4.258 5.462 Lần 0,31 0,34 0,30 % 26,69 23,48 22,10 % 46,43 41,12 37,99 % 2,91 2,03 2,26 Nguồn: Báo cáo tài chính VCB 83 Bảng 3 Các chỉ số về tình hình hoạt động cho vay trung và dài hạn của VCB Cần Thơ giai đoạn 2010–2012 Năm Doanh số cho vay trung và dài hạn Doanh số thu nợ trung và dài hạn Dƣ nợ cho vay trung và dài hạn Dƣ nợ trung và dài hạn bình quân Tổng dƣ nợ Tổng tài sản Vốn huy động Nợ xấu trung và dài hạn Dƣ nợ trung và dài hạn trên vốn huy động Dƣ nợ trung và dài hạn trên tổng tài sản Dƣ nợ trung và dài hạn trên tổng dƣ nợ Hệ số thu nợ trung và dài hạn Vòng quay vốn tín dụng Tỉ lệ nợ xấu Đvt Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng 2010 228 215 410 403,5 2.245 2.798 2.047 6,76 2011 250 340 320 365 2.600 2.844 2.212 0,11 2012 700 620 400 360 2.750 4.728 2.982 0,4 Lần 0,20 0,14 0,13 % 14,65 11,25 8,46 % 18,26 12,31 14,55 % Vòng % 94,30 0,53 0,30 136,00 0,93 0,00 88,57 1,72 0,01 Nguồn: Số liệu tự tính toán của tác giả dựa trên số liệu phòng khách hàng VCB Cần Thơ 84 [...]... việc Phân tích thực trạng tín dụng trung và dài hạn tại ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam Chi nhánh Cần Thơ sẽ cho thấy đƣợc hoạt động tín dụng trung và dài hạn của ngân hàng trong thời gian vừa qua để từ đó đƣa ra các giải pháp nâng cao chất lƣợng hoạt động về mảng tín dụng này tại ngân hàng 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích thực trạng tín dụng trung và dài hạn tại ngân hàng. .. của ngân hàng một cách nghiêm trọng và có thể dẫn đến sự đỗ vỡ của ngân hàng thƣơng mại Phân loại theo hạn tín dụng đƣợc chia thành tín dụng ngắn hạn, tín dụng trung hạn và tín dụng dài hạn Tín dụng ngắn hạn chủ yếu để phục vụ mua sắm các tài sản lƣu động của các khách hàng Tín dụng trung và dài hạn để phục vụ mua sắm trang thiết bị, cải tiến mở rộng sản xuất và đầu tƣ cho các dự án lớn Đặc điểm của tín. .. nền kinh tế Ngân hàng gồm nhiều loại hình khác nhau nhƣ ngân hàng thuộc sở hữu Nhà nƣớc, ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài tại Việt Nam, ngân hàng 100% vốn nƣớc ngoài tại Việt Nam, ngân hàng thƣơng mại cổ phần Trong đó ngân hàng thƣơng mại hiện đang chi m tỉ trọng lớn về quy mô tài sản, thị phần và số lƣợng các ngân hàng Ngân hàng thƣơng mại là một tổ chức tài chính trung gian với... hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam chi nhánh Cần Thơ từ 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 để đánh giá tình hoạt động tín dụng trung và dài hạn Từ đó đƣa ra các giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hoạt động tín dụng trung và dài hạn của ngân hàng 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng trung và dài hạn tại ngân hàng thông qua các chỉ tiêu doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dƣ nợ và nợ xấu;... dài hạn = Tổng tài sản Đây là chỉ số tính toán mức độ đầu tƣ vào nghiệp vụ tín dụng trung và dài hạn của ngân hàng hay nói cách khác chỉ số này xác định quy mô tín dụng trung và dài hạn của ngân hàng 2.1.8.4 Dư nợ trung và dài hạn trên tổng dư nợ Dƣ nợ trung và dài hạn Dƣ nợ trung và dài hạn/ Tổng dƣ nợ = Dƣ nợ 10 Chỉ số này nhằm xác định cơ cấu tín dụng theo thời hạn từ đó giúp nhà quản lý có thể đánh... tình hình hoạt động tín dụng trung và dài hạn tại ngân hàng từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 qua các chỉ số tài chính cơ bản; - Dựa vào các phân tích, đánh giá đã thực hiện để đề ra một số giải pháp giúp nâng cao hoạt động tín dụng trung và dài hạn tại ngân hàng 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Phạm vi không gian Đề tài đƣợc thực hiện tại ngân hàng Ngoại Thƣơng Việt Nam chi nhánh Cần Thơ số 3 - 5 - 7... thuộc và có trụ sở ban đầu tại Ngân Hàng Nhà Nƣớc chi nhánh Hậu Giang Địa chỉ số 2 Ngô Gia Tự, Thành phố Cần Thơ Căn cứ vào quyết định 16/NH – QĐ của Tổng giám đôc Ngân Hàng Ngoại Thƣơng Việt Nam đã kí vào ngày 20/01/1989 chính thức thành lập Ngân Hàng Ngoại Thƣơng chi nhánh Cần Thơ, chuyển từ phòng Ngoại Hối Hậu Giang đại diện pháp nhân của Ngân hàng Ngoại Thƣơng chi nhánh Cần Thơ Ngân hàng Ngoại. .. giữa các năm và so sánh tốc độ tăng trƣởng giữa các chỉ tiêu Từ đó tìm ra nguyên nhân và biện pháp khắc phục 12 Chƣơng 3 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦN THƠ 3.1 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦN THƠ 3.1.1 Lịch sử hình hành và phát triển Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam chi nhánh Cần Thơ tiền thân ban đầu là Phòng Ngoại hối Hậu... tín dụng tại NHTM Cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam chi nhánh Cần Thơ Quy trình tín dụng là các bƣớc cụ thể từ khi tiếp nhận nhu cầu vay vốn của khách hàng đến khi ngân hàng ra quyết định cho vay, giải ngân và thanh lý hợp đồng tín dụng Đa số các ngân hàng thƣơng mại hiện nay đều tự thiết kế cho mình một quy trình tín dụng riêng Vietcombank Cần Thơ thực hiện cho vay theo quy trình sau: Bước 1: Cán bộ tín. .. Ngoại Thƣơng chi nhánh Cần Thơ đƣợc chính thức thành lập vào ngày 01/10/1989, chịu sự quản lý trực tiếp của ngân hàng Nhà nƣớc chi nhánh Cần Thơ và Hội sở chính của Ngân hàng Ngoại Thƣơng Việt Nam Tên đầy đủ: Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam chi nhánh Cần Thơ Tên tiếng Anh: Joint Stock Commercial Bank of Foreign Trade of Viet Nam, Can Tho Branch Tên giao dịch: Vietcombank Cần Thơ (VCB Cần Thơ) Trụ

Ngày đăng: 12/10/2015, 17:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN