Doanh số cho vay trung và dài hạn

Một phần của tài liệu phân tích thực trạng tín dụng trung và dài hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam, chi nhánh cần thơ (Trang 47)

4.2.1.1 Doanh số cho vay trung và dài hạn theo đối tượng khách hàng

Xem xét doanh số cho vay theo góc độ đối tƣợng khách hàng gồm các công ty cổ phần, công ty TNHH, doanh nghiệp Nhà nƣớc, doanh nghiệp có vốn đầu tƣ trực tiếp từ nƣớc ngoài.

Doanh số cho vay trung và dài hạn theo đối tƣợng khách hàng có sự biến động tƣơng đối lớn về số tuyệt đối cũng nhƣ cơ cấu đƣợc thể hiện ở bảng 4.10 và 4.11. Cụ thể năm 2010 doanh số cho vay trung và dài hạn đối với doanh nghiệp Nhà nƣớc là 4 tỷ đồng nhƣng sang năm 2011 và 2012 ngân hàng không còn cho vay trung và dài hạn dối với doanh nghiệp Nhà nƣớc. Nguyên nhân là do chính sách của Nhà nƣớc với Nghị định 109/2007/NĐ-CP và Nghị định 59/2011/NĐ-CP về việc cổ phần hóa các doanh nghiệp Nhà nƣớc nên các doanh nghiệp Nhà nƣớc đa số đều chuyển sang các công ty trách nhiệm hữu hạn và các công ty cổ phần, số các DNNN còn lại chƣa cổ phần hoá đều có vốn mạnh do Nhà nƣớc cấp nên nhu cầu vay vốn của các doanh nghiệp này cũng ít. Do đó ngân hàng không có cho vay đối với doanh nghiệp Nhà nƣớc từ năm 2011 đến nay.

Bảng 4.10 Doanh số cho vay trung và dài hạn theo đối tƣợng khách hàng VCB Cần Thơ 2010-2012 Đvt: Tỷ đồng Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2012/2011 Số tiền % Số tiền % Cty CP, TNHH 204 170 488 (34) (16,67) 318 187,06 DNNN 4 0 0 (4) (100) 0 x Cá thể 20 80 212 60 300 132 165 DN có vốn ĐT nƣớc ngoài 0 0 0 0 x 0 x Tổng 228 250 700 22 9,65 450 180

Nguồn: Phòng khách hàng – Vietcombank Cần Thơ, 2010-2012

Qua bảng số liệu trên có thể thấy đƣợc các doanh nghiệp là công ty cổ phần và công ty trách nhiệm hữu hạn tiếp cận với vốn vay trung và dài hạn có sự tăng giảm không đều trong từng giai đoạn. Tuy nhiên đây là nhóm doanh nghiệp chiếm tỷ trọng cao trong doanh số cho vay của ngân hàng nên cần phải chú ý xem xét.

Năm 2010-2012 doanh số cho vay đối với các công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn có xu hƣớng giảm. Cụ thể năm 2011 giảm 34 tỷ đồng so với năm 2010 nguyên nhân là do tình kinh tế năm 2011 khó khăn, hàng tồn kho tăng mạnh, doanh nghiệp sản xuất ra nhiều nhƣng lƣợng tiêu thụ ít. Đồng thời giai đoạn này lãi suất cho vay tăng cao có lúc lãi suất cho vay vƣợt ngƣỡng 20%/năm, doanh nghiệp khó tiếp cận vốn nhất là tín dụng trung và dài

hạn. Ngân hàng cũng khó giảm cắt giảm lãi suất do lãi suất huy động đầu vào trong giai đoạn này cao.

Bảng 4.11 Cơ cấu doanh số cho vay theo đối tƣợng khách hàng 2010 -2012 Đvt: % Chỉ tiêu Năm 2010 2011 2012 DNNN 16,42 0,00 0,00 Cty CP, TNHH 76,12 68,00 69,71 Cá thể 7,46 32,00 30,29 DN có vốn ĐT nƣớc ngoài 0,00 0,00 0,00 Tổng 100,00 100,00 100,00

Nguồn: Số liệu thống kê từ Phòng khách hàng VCB Cần Thơ

Năm 2012 doanh số cho vay trung và dài hạn đối với công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn tăng trở lại. Nguyên nhân là giai đoạn cuối năm 2011 và trong năm 2012 NHNN áp dụng trần lãi suất huy động vốn nên giúp hạ lãi suất đầu vào để tiến hành giảm lãi suất đầu ra giúp doanh nghiệp mở cửa trở lại, thúc đẩy lƣu thông hàng hóa cùng với những chính sách đi đầu trong việc giảm lãi suất cho vay cho các doanh nghiệp của VCB Cần Thơ. Do đó doanh nghiệp tăng vay vốn để mở cửa sản xuất nên doanh số cho vay tăng 318 tỷ đồng so với năm 2011. Các công ty cổ phần và công ty TNHH cũng là nhóm khách hàng chiếm tỉ trọng cao nhất luôn ở mức trên 60% trong doanh số cho vay trung và dài hạn. Qua đó có thể thấy đây là nhóm đối tƣợng khách hàng mục tiêu và quan trọng đối với Vietcombank Cần Thơ vì đa số các doanh nghiệp này là ăn hiệu qua chỉ số ICOR luôn ở mức thấp hơn so với các nhóm doanh nghiệp khác.

Doanh số cho vay trung và dài hạn đối khách hàng là doanh nghiệp tƣ nhân và kinh doanh cá thể cũng có xu hƣớng tăng từ năm 2010-2012. Năm 2011 doanh số cho vay đối với nhóm đối tƣợng này tăng 60 tỷ đồng so với năm 2010. Nguyên nhân, tuy tình hình kinh tế địa phƣơng giai đoạn này khó khăn nhƣng lãi suất cuối năm 2011 bƣớc đầu giảm cùng với chính sách khuyến khích đầu tƣ đối với các lĩnh vực xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển nông nghiệp. Cùng với đó là việc ngân hàng chủ động giảm lãi suất cho vay đầu ra nên đã thúc đẩy các hộ dân, các doanh nghiệp tƣ nhân gia tăng vay vốn để phục vụ sản xuất kinh doanh.

Năm 2012 nhóm đối tƣợng khách hàng này tiếp tục gia tăng nhu cầu vốn trung và dài hạn. Cụ thể năm 2012 doanh số cho vay trung và dài hạn đối với tƣ nhân, cá thể tăng 132 tỷ đồng so với năm 2011, chiếm tỷ trọng 69,71% trong tổng doanh số cho vay năm 2012. Nguyên nhân là do lãi suất cho vay

năm 2012 bắt đầu giảm, Chính Phủ và NHNN đặt trần lãi suất huy động từ 14%/năm xuống còn 9%/năm, ngân hàng chủ động mở các gói ƣu đãi lãi suất đối với các ngành nông nghiệp, thuỷ hải sản và xây dựng. Nhờ đó mặc dù kinh tế vẫn chƣa có nhiều khởi sắc nhƣng ngƣời dân đặc biệt là nông dân cần vốn để tái sản xuất, doanh nghiệp cũng cần vốn để sản xuất nên nhu cầu vốn tăng. Đồng thời năm 2012 Thống đốc NHNN đã ký ban hành Thông tƣ số 22/2012/TT-NHNN hƣớng dẫn thức hiện quyết định số 63/2010/QĐ-TTg và Quyết định số 65/2011/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ nhằm hỗ trợ các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân vay vốn với lãi suất hỗ trợ để đầu tƣ máy móc, thiết bị, hạn chế tổn thất sau thu hoạch nông sản.

Kể từ năm 2011 đến này ngân hàng Vietcombank Cần Thơ không tiến hành cho vay đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài vì nhóm khách hàng này không có nhu cầu vay vốn trung và dài hạn và bản thân các doanh nghiệp này có sẵn nguồn vốn lớn để đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng cũng nhƣ trang thiết bị các doanh nghiệp này chỉ có vay vốn lƣu động nhƣng cũng rất ít.

Qua những phân tích trên có thể nhận xét rằng trong giai đoạn 2010- 2011 nhóm khách hàng chủ yếu của VCB Cần Thơ là các khách hàng cá thể, các công ty trách nhiệm hữu hạn và các công ty cổ phần.

4.2.1.2 Doanh số cho vay trung và dài hạn theo ngành

Ngoài xem xét doanh số cho vay ngoài xem xét theo đối tƣợng khách hàng còn có thể xem xét dƣới giác độ theo các ngành chủ yếu là xây dựng, thƣơng mại dịch vụ, nông lâm thuỷ sản và một số ngành khác.

Bảng 4.12 Doanh số cho vay trung, dài hạn theo ngành VCB CT 2010 – 2012 Đvt: Tỷ đồng Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2012/2011 Số tiền % Số tiền % Xây dựng 30 24 112 (6) (20,00) 88 366,67 Nông lâm thủy sản 80 30 248 (50) (62,50) 218 726,67 TM-DV 102 109 319 7 6,86 210 192,66 Ngành khác 16 87 21 71 443,75 (66) (75,86)

Tổng 228 250 700 22 9,65 450 180,00

Doanh số cho vay trung và dài hạn đối các ngành đƣợc thể hiện ở bảng 4.12. Với ngành xây dựng doanh số cho vay năm 2010 – 2012 có xu hƣớng tăng. Năm 2011 doanh số cho vay đối với ngành xây dựng có phần giảm nhẹ với mức giảm 20% so với năm 2010 nguyên nhân do năm 2011 lãi suất cho vay khá cao, các hoạt động xây dựng cơ sở hạ tầng địa phƣơng còn ít nên các doanh nghiệp này ít vay vốn. Sang năm 2012 doanh số cho vay trung và dài hạn đối với lĩnh vực xây dựng tăng mạnh với mức tăng tƣởng 366,67% so với năm 2011. Do lãi suất cho vay của ngân hàng có phần giảm mạnh, chính sách đầu tƣ phát triển cơ sở hạ tầng của địa phƣơng, nhiều công trình qui mô lớn, chất lƣợng cao các khu dân cƣ, khu tái định cƣ, khu đô thị mới, trụ sở làm việc các cơ quan chính trị, hành chính, công an, quân sự các cấp, các công trình hạ tầng đô thị đƣợc hình thành góp phần đổi mới diện mạo thành phố. Nhu cầu xây dựng nhà xƣởng, kho chứa của doanh nghiệp tăng do hàng hóa ứ đọng nhiều đã góp phần thúc đẩy ngành xây dựng phát triển, các doanh nghiệp tăng đầu tƣ máy móc thiết bị để phục vụ cho việc xây dựng các công trình.

Doanh số cho vay trung, dài hạn đối với lĩnh vực nông lâm thủy sản có xu hƣớng tăng. Đầu năm 2011 thời điểm này, nông dân TP Cần Thơ đang khẩn trƣơng chuẩn bị xuống giống vụ lúa đông xuân. Lũ về ít nhƣng tình hình sâu bệnh, thời tiết diễn biến phức tạp, nhiều loại chi phí sản xuất tăng nên việc sản xuất lúa đông xuân ở Cần Thơ gặp nhiều khó khăn. Cần Thơ năm 2011 có 35 doanh nghiệp sản xuất, chế biến và xuất khẩu thủy sản, chủ yếu là mặt hàng cá tra. Phần lớn doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này đang gặp khó khăn trong sản xuất, kinh doanh do thiếu hụt nguồn nguyên liệu. Thời gian qua, một số doanh nghiệp tự đầu tƣ vùng nuôi cá nhƣng chỉ đáp ứng từ 30 đến 40% công suất nhà máy, còn lại phụ thuộc vào nguồn cá thu mua bên ngoài. Giá cá tra giảm ngƣời nuôi không có lãi, trong khi ngân hàng thận trọng trong việc cho vay lĩnh vực thủy sản. Vì vậy, không chỉ với các hộ nuôi cá mà kể cả các trang trại và các doanh nghiệp nuôi cá cũng cạn vốn, không thể tiếp tục nuôi cá. Chỉ một số ít doanh nghiệp thủy sản có tiềm lực tài chính thì duy trì hoạt động với 50% công suất, nhằm bảo đảm chi phí vận hành. Phần lớn các doanh nghiệp thủy sản hoạt động cầm chừng, co cụm lại trong bối cảnh khó khăn, ngân hàng cũng gặp nhiều khó khăn khi mở rộng cho vay đối với các doanh nghiệp này. Do đó đã làm doanh số cho vay trung và dài hạn lĩnh vực nông lâm thủy sản giảm 62,5% so với năm 2010.

Năm 2012 ngành nông nghiệp - thủy sản phát triển theo hƣớng sản xuất tập trung, ứng dụng công nghệ - kỹ thuật cao và hình thành các vùng sản xuất hàng hóa lớn, chất lƣợng và hiệu quả cao với mô hình đa canh bền vững; gắn với công nghiệp chế biến và thị trƣờng tiêu thụ. Mặc dù tốc độ đô thị hóa

nhanh, diện tích đất nông nghiệp giảm, song giá trị sản xuất toàn ngành tăng bình quân 5,3%, trong đó nông nghiệp giảm bình quân 1,6%, thủy sản tăng bình quân 14,1% cùng với đó là việc giảm lãi suất huy động tạo cơ sở cho việc giảm lãi suất đầu ra, chính sách khuyến khích phát triển cho vay sản xuất nông nghiệp của VCB Cần Thơ đã góp phần làm doanh số cho vay đối với lĩnh vực nông lâm ngƣ nghiệp năm 2012 tăng mạnh thêm 726,67% so với năm 2011.

Doanh số cho vay trung và dài hạn đối với lĩnh vực thƣơng mại dịch vụ tăng dần qua các năm từ năm 2010 – 2012. Với mức tăng trƣởng năm 2011 và năm 2012 lần lƣợt là 6,86% và 192,66%. Nguyên nhân có sự tăng mạnh doanh số cho vay năm 2012 là do các cơ sở hạ tầng thiết yếu nhƣ cầu Cần Thơ, sân bay quốc tế Cần Thơ, tuyến quốc lộ 91B, tuyến đƣờng Nam sông Hậu, đƣờng nối Cần Thơ - Vị Thanh đƣợc đầu tƣ và đƣa vào sử dụng tạo động lực cho TP Cần Thơ phát triển. Bên cạnh đó, TP Cần Thơ thực hiện chính sách phát triển thƣơng mại, dịch vụ thông thoáng về đất đai, thủ tục hành chính đơn giản đã thu hút đông doanh nghiệp đầu tƣ vào lĩnh vực này. Từ đó đã góp phần thu hút thêm nhiều doanh nghiệp vay vốn để đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng.

Doanh số cho vay đối với các ngành còn lại thì chủ yếu cho vay đối với lĩnh vực tiêu dùng, năm 2011 giai đoạn này xu hƣớng vay tiêu dùng để mua sắm nhà cửa tăng vì giá bất động sản có sự sụt giảm nên đã đẩy dự nợ trung và dài hạn tăng 443,75% so với năm 2010.

Qua các phân tích trên có thể thấy đƣợc VCB Cần Thơ cho vay chủ yếu đối với các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực xây dựng, nông lâm thuỷ sản và thƣơng mại dịch vụ. Trong đó lĩnh vực xây dựng và nông lâm thuỷ sản thời gian qua có mức tăng trƣởng về doanh số cho vay khá lớn cho thấy đƣợc sự chuyển hƣớng đầu tƣ vốn trung và dài hạn của ngân hàng vào các lĩnh vực sản xuất ra của cải vật chất góp phần cải thiện tình hình kinh tế địa phƣơng.

4.2.1.3 Doanh số cho vay trung và dài hạn theo hình thức đảm bảo

Khi xem xét doanh số cho vay trung và dài hạn theo hình thức đảm bảo sẽ có cái nhìn tổng quan về việc cho vay của ngân hàng hiện tại có đang ở mức rủi ro cao hay thấp, bao nhiêu khoản vay có đảm bảo và bao nhiêu khoản vay là tín chấp. Nhằm phân tích mức rủi ro của hoạt động cho vay của ngân hàng.

Dựa vào bảng 4.13 khi xét doanh số cho vay theo thức có tài sản đảm bảo hay không có tài sản đảm bảo cho thấy doanh số cho vay có tài sản đảm bảo tăng nhanh so với hình thức cho vay tín chấp. Cụ thể năm 2011 đối với doanh số cho vay theo hình thức có tài sản đảm bảo tăng 12 tỷ so với năm 2010 và doanh số cho vay đối với hình thức không có tài sản đảm bảo chỉ tăng 10 tỷ so với năm 2010.

Bảng 4.13 Doanh số cho vay trung, dài hạn theo hình thức đảm bảo VCB Cần Thơ 2010-2012 Đvt: Tỷ đồng Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2012/2011 Số tiền % Số tiền % Có TSĐB 160 172 603 12 7,50 431 250,58 Tín chấp 68 78 97 10 14,71 19 24,36 Tổng 228 250 700 22 9,65 450 180,00 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguồn: Phòng khách hàng – Vietcombank Cần Thơ, 2010-2012

Qua số liệu trên có thể thấy đƣợc năm 2011 tốc độ gia tăng của doanh số cho vay trung và dài hạn đối với nhóm khách hàng tín chấp nhanh hơn so với nhóm khách hàng có tài sản đảm bảo. Cụ thể đối với khách hàng tài sản đảm bảo doanh số cho vay là 172 tỷ và đối với khách hàng không có tài sản đảm bảo doanh số cho vay là 78 tỷ. Nguyên nhân do năm 2011 là giai đoạn suy thoái kinh tế nặng nề nhất nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn khi hàng hóa sản xuất ra khó tiêu thụ các doanh nghiệp hạn chế vay vốn trung và dài hạn. Tuy nhiên vẫn có các doanh nghiệp phát triển tốt muốn cải tiến sản xuất nên nhập khẩu máy móc thiết bị, một số doanh nghiệp thuộc lĩnh vực hỗ trợ của chính quyền địa phƣơng nên ngân hàng tiến hành cho vay vốn theo hình thức tín chấp nên ngân hàng cũng xem xét trên cơ sở hỗ trợ các doanh nghiệp đã có mối quan hệ lâu dài với ngân hàng để tiến hành cho vay tín chấp. Đối với hình thức vay tín chấp ngân hàng Vietcombank Cần Thơ cũng khá cẩn trọng trong khâu thẩm định, khả năng hiệu quả sinh lời, tính khả thi cũng nhƣ khả năng trả nợ đúng hạn của các khách hàng.

Năm 2012 ngân hàng đẩy mạnh việc cho vay đối với các doanh nghiệp, hộ kinh doanh cá thể chủ yếu là những khách hàng có tài sản đảm bảo, ngân hàng khá dè dặt trong việc cho vay đối với hình thức tín chấp. Do đó tốc độ tăng trƣởng của dƣ nợ trung vài dài hạn đối với khách hàng có tài sản đảm bảo tăng 250,58% so với năm 2011. Nhóm khách hàng vay theo hình thức tín chấp

Một phần của tài liệu phân tích thực trạng tín dụng trung và dài hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam, chi nhánh cần thơ (Trang 47)