4.3.3.1 Dư nợ trung và dài hạn theo đối tượng khách hàng
Dƣ nợ trung và dài hạn theo đối tƣợng khách hàng đƣợc thể hiện ở bảng 4.19. Dƣ nợ của các công ty cổ phần, công ty TNHH chiếm tỉ trọng cao nhất. Tình hình dƣ nợ đối với nhóm đối tƣợng này tăng giảm không đều qua các năm. Cụ thể năm 2011 dƣ nợ đối với nhóm khách hàng trên giảm 98 tỷ đồng so với năm 2011. Nguyên nhân là năm 2011 ngân hàng cho vay đối với nhóm đối tƣợng này giảm, nhƣng doanh số thu nợ tăng nên đã làm giảm dƣ nợ đối với các doanh nghiệp là công ty cổ phần, công ty TNHH.
Năm 2012 dƣ nợ cho vay đối với công ty cổ phần, công ty TNHH tăng 47 tỷ so với năm 2011. Nguyên nhân năm 2012 các doanh nghiệp này tăng vay vốn trung và dài hạn để cải tiến máy móc thiết bị, xây dựng các kho chứa để phục vụ việc lƣu trữ hàng hóa nên doanh số cho vay của ngân hàng tăng đã đẩy dƣ nợ tăng lên.
Dƣ nợ cho vay đối với các doanh nghiệp tƣ nhân, cá thể tăng qua các từ 2010-2012. Do giai đoạn này các khách hàng mở rộng hoạt động khá mạnh mặc dù tình hình kinh tế đang khó khăn trong giai đoạn này. Các khách hàng này cần vốn để mua máy móc sản xuất nông nghiệp để tiếp tục sản xuất kinh doanh nếu không sản xuất thì doanh nghiệp sẽ không trả nợ đƣợc cho ngân hàng. Tuy nhiên các doanh số thu nợ tăng qua các năm cũng cho thấy đƣợc các doanh nghiệp này đều hoạt động tốt. Các doanh nghiệp vay vốn tín dụng trung, dài hạn thƣờng có đƣợc lợi thế đó là thời gian sử dụng vốn dài nên dễ hiểu khi dƣ nợ của nhóm khách hàng này tăng qua các năm.
Bảng 4.19 Dƣ nợ trung và dài hạn theo đối tƣợng khách hàng VCB Cần Thơ 2010-2012 Đvt: Tỷ đồng Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2012/2011 Số tiền % Số tiền % Cty CP, TNHH 372 274 321 (98) (26,34) 47 17,15 DNNN 0 0 0 0 x 0 x Tƣ nhân cá thể 29 41 77 12 41,38 36 87,80 DN có vốn ĐT nƣớc ngoài 9 5 2 (4) (44,44) (3) (60,00) Tổng 410 320 400 (90) (21,95) 80 25,00
Nguồn: Phòng khách hàng – Vietcombank Cần Thơ, 2010-2012
Dƣ nợ cho vay trung và dài hạn của doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài là khá thấp có thể thấy tỷ trọng nợ của doanh nghiệp này chiếm khá nhỏ và giảm dần từ năm 2010 đến nay. Nguyên nhân là doanh nghiệp này không có phát sinh hợp đồng tín dụng mới với ngân hàng từ năm 2011, ngân hàng chỉ có tiến hành thu nợ đối với các doanh nghiệp này có ký kết hợp đồng tín dụng nên dƣ nợ của nhóm doanh nghiệp này giảm dần qua các năm.
Dựa vào những phân tích trên có thể rút ra nhận xét hiện nay dƣ nợ cho vay của VCB Cần Thơ tập trung vào 2 đối tƣợng khách hàng chủ yếu đó là khách hàng cá thể, các công ty cổ phần và công ty trách nhiệm hữu hạn, dƣ nợ đối với nhóm khách hàng này có xu hƣớng tăng dần qua các năm.
4.2.3.2 Dư nợ trung và dài hạn theo ngành
Dƣ nợ trung và dài hạn của ngành xây dựng có xu hƣớng giảm mạnh qua các năm đƣợc thể hiện cụ thể ở bảng 4.20. Nguyên nhân là do doanh số thu nợ của ngân hàng đối với các khoản nợ này giảm hơn hẳn so với doanh số cho
vay nên làm dƣ nợ trong lĩnh vực xây dựng tăng. Tuy nhiên dƣ nợ cho vay năm 2011 tăng mạnh là do năm 2011 tình hình kinh tế khó khăn doanh nghiệp không thể trả nợ đúng hạn nên dƣ nợ năm 2011. Sang năm 2012 dƣ nợ của các doanh nghiệp xây dựng tăng mạnh do ngân hàng có khoản cho vay lớn đối với tín dụng trung và dài hạn trong khi doanh số thu nợ tăng chậm hơn nên làm cho dƣ nợ ngành xây dựng của ngân hàng tăng.
Bảng 4.20 Dƣ nợ trung và dài hạn theo ngành VCB Cần Thơ 2010 đến 2012 Đvt: Tỷ đồng Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2012/2011 Số tiền % Số tiền % Xây dựng 33 57 90 24 72,73 33 57,89 Nông lâm thủy
sản 160 16 69 (144) (90,00) 53 331,25 TM-DV 188 175 230 (13) (6,91) 55 31,43 Ngành khác 29 72 11 43 148,28 (61) (84,72)
Tổng 410 320 400 (90) (21,95) 80 25,00
Nguồn: Phòng khách hàng – Vietcombank Cần Thơ, 2010-2012
Dƣ nợ cho vay trung và dài hạn của ngành nông lâm thủy sản có sự sụt giảm mạnh vào năm 2011 với mức giảm 144 tỷ đồng do tình hình khó khăn của lĩnh nông nghiệp và thủy sản các doanh nghiệp hạn chế vay, thu hẹp quy mô hoạt động nhƣng vẫn đảm bảm trả nợ đúng hạn đối với các khoản nợ đến hạn cho ngân hàng nên dƣ nợ năm 2011 giảm mạnh. Nhìn chung không có sự biến động quá lớn về dƣ nợ của ngân hàng, tình hình sản xuất nông nghiệp trên đà phát triển ổn định mặc dù vẫn có những khó khăn nhất định. Qua đó cho thấy đối với lĩnh vực nông lâm thủy sản ngân hàng có những khoản đầu tƣ tƣơng đối lớn do đây cũng là lĩnh vực mà Nhà nƣớc khuyến khích và có nhiều ƣu đãi.
Ngành thƣơng mại dịch vụ là ngành có dƣ nợ chiếm khá cao trong tổng dƣ nợ của ngân do doanh số cho vay của ngân hàng đối với lĩnh vực này tăng nhanh từ năm 2011 trong khi các khoản thu nợ đối với nhóm khách hàng này lại tăng khá chậm đã đẩy dƣ nợ trung và dài hạn ngành thƣơng mại dịch trong các năm qua của ngân hàng tăng mạnh.
Các lĩnh vực còn lại chủ yếu là lĩnh vực tiêu dùng ngân hàng ít quan tâm đến vì nhu cầu vay trung và dài hạn của nhóm khách hàng khá thấp. Năm 2011 dƣ nợ cho vay của nhóm này tăng mạnh chủ yếu do sự gia tăng mạnh
của các khoản vay tiêu dùng mua sắm nhà cửa tuy nhiên sau khi bất động sản đóng băng nhu cầu vay vốn để mua sắm tài sản cố định cũng đã giảm theo nên dƣ nợ năm 2012 chỉ còn 11 tỷ.
4.2.3.3 Dư nợ trung và dài hạn theo hình thức đảm bảo
Dƣ nợ tín dụng trung và dài hạn đối với các khoản vay có tài sản đảm bảo và các khoản vay tín chấp có xu hƣớng giảm nhƣng không đều.
Năm 2011 dƣ nợ cho vay đối với khách hàng có tài sản đảm bảo sụt giảm nguyên nhân là do khó khăn của tình hình kinh tế năm 2011 nên khách hàng ít vay vốn trung và dài hạn trong khi đó các khoản nợ đến hạn của ngân hàng đa số đã thu hồi đƣợc nên dƣ nợ năm 2011 giảm 24,83%. Sang năm doanh số cho vay tăng nhanh hơn so với doanh số thu nợ do lúc này các doanh nghiệp kì vọng khá nhiều vào sự phục hồi của nền kinh tế, lãi suất cho vay có phần giảm nhẹ nên đã thúc đẩy doanh số cho vay tăng làm dƣ nợ tăng.
Bảng 4.21 Dƣ nợ trung, dài hạn theo hình thức đảm bảo VCB CT 2010 - 2012 Đvt: Tỷ đồng Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2012/2011 Số tiền % Số tiền % Có TSĐB 378,60 284,6 346,6 (94,00) (24,83) 62,00 21,78 Tín chấp 31,40 35,4 53,4 4,00 12,74 18,00 50,85 Tổng 410 320 400 (90,00) (21,95) 80,00 25,00
Nguồn: Phòng khách hàng – Vietcombank Cần Thơ, 2010-2012
Dƣ nợ cho vay đối với các khoản vay tín chấp tăng qua các năm từ 2010- 2012 do doanh số cho vay tăng và có phần nhanh hơn so với doanh số thu nợ. Để giải quyết cho các khách hàng gặp khó khăn tạm thời nên ngân hàng quyết định cho vay các khoán tín chấp nhƣng các khoản vay này tƣơng đối nhỏ, chủ yếu để giúp doanh nghiệp vƣợt qua giai đoạn suy thoái của thị trƣờng để hoạt động kinh doanh có hiệu quả trở lại.
4.2.3.4 Dư nợ trung và dài hạn theo loại tiền
Dƣ nợ trung và dài hạn đối với VNĐ và ngoại tệ thời gian qua cũng có nhiều biến động. Dƣ nợ VNĐ tăng dần qua các năm từ 2010-2012. Cụ thể năm 2011 tăng 41 tỷ đồng so với năm 2010 và năm 2012 tăng 100 tỷ đồng so với năm 2011. Điều này cũng dễ hiểu do doanh số cho vay tăng nhƣng doanh số thu nợ lại tăng chậm hơn nên làm cho dƣ nợ tăng. Đây cũng là đặc điểm của những món vay trung và dài hạn, vì thời gian cho vay dài nên các khoản thu
nợ đƣợc chia theo thành nhiều khoản thu nhỏ theo thời gian nên dƣ nợ đối với trung và dài hạn thƣờng tăng nhanh.
Dƣ nợ tín dụng trung và dài hạn đối với ngoại tệ giai đoạn 2010-2012 tiếp tục giảm, do tình hình thu nợ đối với các khoản vay ngoại tệ trung và dài hạn tăng trong khi đó doanh số cho vay đối với ngoại tệ lại tăng chậm hơn nhiều nên làm dƣ nợ đối với ngoại tệ giảm. Chủ yếu ở đây là các khoản cho vay bằng ngoại tệ dƣới 18 tháng khả năng thu hồi cao, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu kinh doanh cũng rất khả quan nên ngân hàng dễ dàng thu hồi nợ. Năm 2011 dƣ nợ cho vay đối với ngoại tệ giảm 130 tỷ đồng so với năm 2010 sang năm 2012 dƣ nợ cho vay đối với ngoại tệ giảm 20 tỷ đồng so với năm 2011.
Bảng 4.22 Dƣ nợ trung và dài hạn theo loại tiền VCB Cần Thơ 2010-2012 Đvt: Tỷ đồng Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2012/2011 Số tiền % Số tiền % VNĐ 250 290 390 40 16,00 100 34,48 Ngoại tệ 160 30 10 (130) (81,25) (20) (66,67) Tổng 410 320 400 (90) (21,95) 80 25,00
Nguồn: Phòng khách hàng – Vietcombank Cần Thơ, 2010-2012
Qua các phân tích ở trên có thể thấy dƣ nợ cho vay đối với nội tệ có xu hƣớng tăng khi lãi suất và lạm phát giảm. Các chính sách vĩ mô của Nhà nƣớc bắt đầu phát huy hiệu quả nhờ đó dƣ nợ đối với ngoại tệ bắt đầu sụt giảm tránh hiện tƣợng đô la hóa cũng nhƣ rủi ro tín dụng khi tỷ giá thay đổi.