tổ chức cho học sinh tự lực tham gia vào giải quyết các vấn đề học tập theo phương pháp thực nghiệm khi giảng dạy chương 9. hạt nhân nguyên tử, vật lí 12 nc

115 497 0
tổ chức cho học sinh tự lực tham gia vào giải quyết các vấn đề học tập theo phương pháp thực nghiệm khi giảng dạy chương 9. hạt nhân nguyên tử, vật lí 12 nc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN SƯ PHẠM VẬT LÍ - - -- - - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sư phạm Vật lí TỔ CHỨC CHO HỌC SINH TỰ LỰC THAM GIA VÀO GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ HỌC TẬP THEO PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM KHI GIẢNG DẠY CHƯƠNG HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ, VẬT LÍ 12 NC GV hướng dẫn: SV thực hiện: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn Lương Tấn Lộc Lớp: SP-Vật Lí – K36 MSSV: 1100226 Cần Thơ, 05/2014 Luận văn Tốt Nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Lương Tấn Lộc LỜI CẢM ƠN  Sau thời gian dài học tập nghiên cứu em cố gắng hồn thành đề tài luận văn Để có kết em xin chân thành cám ơn tất thầy cô trường Đại Học Cần Thơ, khoa Sư Phạm Bộ Môn Vật Lý truyền đạt kiến thức kinh nghiệm cho em năm tháng giảng đường Đại Học Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy ThS-GVC Trần Quốc Tuấn trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình cho em suốt trình thực nghiên cứu đề tài luận văn Mặc dù cố gắng nhiều khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót Em mong nhận ý kiến quý báu quý thầy cô bạn để đề tài phong phú hồn thiện Cuối lời, xin kính chúc thầy cô bạn dồi sức khỏe công tác tốt Em xin chân thành cảm ơn ! Cần Thơ, tháng 04 năm 2014 Sinh viên thực Lương Tấn Lộc Trang Luận văn Tốt Nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Lương Tấn Lộc Nhận xét giảng viên hướng dẫn Cần Thơ, ngày tháng năm 2014 ThS-GVC Trang Trần Quốc Tuấn Luận văn Tốt Nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Lương Tấn Lộc MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu, phương tiện nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu 7 Các giai đoạn thực đề tài 8 Các chữ viết tắt đề tài Chương ĐỔI MỚI PP DẠY HỌC VẬT LÝ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Những vấn đề chung đổi giáo dục trung học phổ thông 1.1.1 Mục tiêu giáo dục nước ta phù hợp với nội dung dạy học cụ thể 1.1.2 Đổi phương pháp dạy học 1.2 Phương hướng chiến lược đổi phương pháp dạy học 1.2.1 Khắc phục lối truyền thụ chiều 1.2.2 Đảm bảo thời gian tự học, tự nghiên cứu học sinh 10 1.2.3 Rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học 11 1.2.4 Áp dụng phương pháp tiên tiến, phương tiện dạy học đại 11 1.3 Mục tiêu chương trình vật lý phổ thơng trung học 11 1.3.1 Đạt hệ thống kiến thức vật lý phổ thông 12 1.3.2 Rèn luyện phát triển kỹ 12 1.3.3 Hình thành rèn luyện thái độ, tình cảm 12 1.4 Những định hướng đổi phương pháp dạy học vật lý lớp 12 13 1.4.1 Giảm đến tối thiểu việc giảng giải, minh họa giáo viên 13 1.4.2 Áp dụng rộng rãi kiểu dạy học phát giải vấn đề 14 1.4.3 Rèn luyện cho học sinh phương pháp nhận thức vật lý 15 1.4.4 Tận dụng phương tiện dạy học mới, phát huy tính sáng tạo GV 16 1.4.5 Tăng cường áp dụng phương pháp dạy học nhóm hợp tác 17 1.5 Đổi việc thiết kế học 18 1.5.1 Một số hoạt động học tập phổ biến tiết học 18 Trang Luận văn Tốt Nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Lương Tấn Lộc 1.5.2 Cấu trúc Giáo án soạn theo HĐHT 19 1.6 Đổi việc kiểm tra, đánh giá 20 1.6.1 Quan điểm đánh giá 20 1.6.2 Khắc phục hạn chế KT ĐG 20 1.6.3 Thực đổi KT ĐG 21 1.6.4 Xác định mức độ nhận thức đề kiểm tra 22 Chương PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM TRONG DHVL 2.1 Phương pháp thực nghiệm nghiên cứu KHVL 25 2.1.1 Vai trị PPTN q trình NTST KHVL 25 2.1.2 Phương pháp thực nghiệm 25 2.2 Phương pháp thực nghiệm DHVL 26 2.2.1 PPTN DHVL 26 2.2.2 Các giai đoạn PPTN 27 2.2.3 Tổ chức DHVL theo PPTN trường THPT 27 2.2.4 Phối hợp PPTN PPNT khác DHVL 30 2.3 Tổ chức DHVL theo PPTN trường THPT 30 2.3.1 Các dạng HĐ HS áp dụng PPTN 30 2.3.2 Rèn luyện cho HS kĩ cần thiết áp dụng PPTN 30 2.3.3 Quan hệ với bồi dưỡng NLST cho HS 31 Chương TỔ CHỨC CHO HS TỰ LỰC THAM GIA VÀO GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ HỌC TẬP 3.1 Vấn đề tự lực chiếm lĩnh kiến thức………………………………………… 33 3.2 Tổ chức cho HS tự lực tham gia giải vấn đề học tập thông qua hình thức dạy học………………………………………………………… … 33 3.2.1 Hình thức lên lớp…………………………………………………………… .33 3.2.2 Hình thức thảo luận…………………………………………………………… 34 3.2.3 Hình thức tự học…………………………………………………………………41 3.2.4 Hình thức tham quan…………………………………………………………….42 3.2.5 Hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa……………………………………… 42 3.2.6 Hình thức giúp đỡ riêng…………………………………………………………44 Chương THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH XÂY DỰNG KIẾN THỨC TRONG CHƯƠNG HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ VL 12 NC Trang Luận văn Tốt Nghiệp ĐH 4.1 GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Lương Tấn Lộc Đại cương chương………………………………………………………… 45 4.1.1 Mục tiêu chương……………………………………………………………45 4.1.2 Những điều cần lưu ý soạn giáo án…………………………………………46 4.1.3 Sơ đồ cấu trúc nội dung chương……………………………………………48 4.2 Soạn giáo án…………………………………………………………………….49 4.2.1 Bài 1: Cấu tạo hạt nhân nguyên tử - độ hụt khối……………………………… 49 4.2.2 Bài 2: Phóng xạ………………………………………………………………….59 4.2.3 Bài 3: Phản ứng hạt nhân……………………………………………………… 73 4.2.4 Bài 4: Phản ứng phân hạch………………………………………………………86 4.2.5 Bài 5: Phản ứng nhiệt hạch…………………………………………………… 96 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 5.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm……………………………………… ….103 5.2 Nội dung thực nghiệm………………………………………………… …… 103 5.3 Đối tượng thực hiện…………………………………………………… …… 103 5.4 Kế hoạch giảng dạy…………………………………………………… … …103 5.5 Tiến trình thực học………………………………………… ….…103 5.6 Kết thực nghiệm…………………………………………………… …….103 5.6.1 Các đề KT lớp thực nghiệm SP, lớp đối chứng, kết quả, đánh giá 104 NHẬN XÉT, KẾT LUẬN Nhận xét, kết luận…………………………………………………………… ….112 Các phương hướng nghiên cứu tiếp đề tài………………………………… 113 Các đề xuất…………………………………………………………………… …113 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………114 Trang Luận văn Tốt Nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Lương Tấn Lộc Mở đầu Lí chọn đề tài Đất nước ta bước vào thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa, hịa nhập với cộng đồng giới kinh tế mở cửa hội nhập cạnh tranh khốc liệt Trước tình hình đó, giáo dục nước ta địi hỏi phải có đổi tích cực phương pháp giảng dạy nhằm tạo hệ người có đầy đủ phẩm chất, tri thức, lực sẵn sàng hịa nhập với sống, với khoa học cơng nghiệp không ngừng thay đổi để phát triển phải đầy lĩnh để làm chủ đất nước tình hình Vì vấn đề đặt địi hỏi ngành giáo dục phải có đổi mới, kịp thích nghi với phát triển xã hội tăng nhanh khối lượng tri thức lồi người Vấn đề giống nhiệm vụ quan trọng đặt lên vai người thầy Nền giáo dục đại có quan niệm “người thầy giáo bình thường người thầy giáo mang chân lí đến cho trò, người thầy giáo giỏi người thầy giáo biết dạy trị cách tìm chân lí”, vậy, nhiệm vụ người thầy không đơn truyền thụ kiến thức cho HS mà phải biết cách tổ chức, đạo, hướng dẫn cho HS hoạt động, tìm tịi nghiên cứu kiến thức, tức người GV phải dạy theo phương pháp rõ ràng, định Phương pháp thực nghiệm phương pháp nhận thức đặc thù KHVL PPTN PPDH nghiên cứu sâu rộng vận dụng vào chương trình giáo dục THPT, phương pháp phù hợp với chiến lược đổi PPDH thời kì Bên cạnh đó, kết trình học đạt hiệu cao học sinh thật tự lực, tự giác tham gia vào giải vấn đề học tập Do đó, muốn nâng cao chất lượng giáo dục trình dạy học người giáo viên cần phải ý đến biện pháp kích thích, tạo tình có vấn đề để phát huy tính tự giác, tự chiếm lĩnh kiến thức hứng thú học tập học sinh, tạo cho em tính tị mị, ham hiểu biết, niềm say mê nghiên cứu, tìm tịi kiến thức Vì lý trên, em chọn thực đề tài: “Tổ chức cho HS tự lực tham gia vào giải vấn đề HT theo phương pháp thực nghiệm giảng dạy Chương 9, Hạt nhân nguyên tử, VL12 NC” Trang Luận văn Tốt Nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Lương Tấn Lộc Mục đích nghiên cứu đề tài:  Nghiên cứu việc tổ chức cho HS tự lực tham gia vào GQVĐ học tập theo phương pháp thực nghiệm giảng dạy Vật lý THPT nhằm bồi dưỡng cho HS phương pháp nhận thức khoa học  Vận dụng thiết kế tiến trình xây dựng kiến thức số chương Hạt nhân nguyên tử, VL 12 NC Giả thuyết khoa học:  Vận dụng lí luận dạy học đại tổ chức cho học sinh tự lực tham gia vào GQVĐ theo phương pháp thực nghiệm GD chương trình Vật lý 12, NC Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài  Nghiên cứu phương pháp nhận thức đặc thù vật lí dạy học vật lí việc tổ chức cho HS tự lực tham gia vào giải vấn đề học tập theo phương pháp thực nghiệm GD chương 9, Hạt nhân nguyên tử, VL 12 NC  Nghiên cứu sở lí luận đổi PPDH Vật lý THPT Bộ GD & ĐT  Nghiên cứu số chương 9, Hạt nhân nguyên tử, VL 12 NC:  Bài 1: Cấu tạo hạt nhân nguyên tử - độ hụt khối  Bài 2: Phóng xạ  Bài 3: Phản ứng hạt nhân  Bài 4: Phản ứng phân hạch  Bài 5: Phản ứng nhiệt hạch  Nghiên cứu sở lí luận vấn đề cần nghiên cứu, đưa biện pháp thực quy trình hoạt động dạy học  Chế tạo sử dụng đồ dùng dạy học, vẽ sẵn…  Sử dụng phương tiện dạy học đại, máy chiếu, over head, power point…  Tiến hành thực nghiệm sư phạm THPT, xây dựng tiến trình xây dựng kiến thức chương Hạt nhân nguyên tử, VL 12 NC, theo hướng tổ chức cho HS tự lực tham gia vào giải vấn đề học tập theo PPTN  Vận dụng thành thạo soạn giáo án số chương Hạt nhân nguyên tử, VL 12 NC Phương pháp nghiên cứu Trang Luận văn Tốt Nghiệp ĐH  GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Lương Tấn Lộc Nghiên cứu lý luận tập VL tài liệu tham khảo nâng cao khác có liên quan đến đề tài  Nghiên cứu sở lý luận: Lý luận DHVL Đổi PPDHVL THPT  Nghiên cứu lý luận: Các SGK VL THPT, TLBDGV, TL PPDHVL…  Quan sát sư phạm  Tổng kết kinh nghiệm  Thực nghiệm SP Đối tượng nghiên cứu  Các hoạt động GV HS thực biện pháp theo hướng tổ chức cho học sinh tự lực tham gia vào GQVĐ học tập theo PPTN GD chương 9, Hạt nhân nguyên tử, Vật lý 12 NC nhằm nâng cao chất lượng HT Các giai đoạn thực đề tài  Giai đoạn 1: Tìm hiểu đề tài, trao đổi với GV hướng dẫn, nhận đề tài nghiên cứu  Giai đoạn 2: Lập đề cương: Chi tiết, khoa học, hoàn thiện  Giai đoạn 3: Nghiên cứu sở lý luận đề tài  Giai đoạn 4: Nghiên cứu nội dung, PP dạy chương Hạt nhân nguyên tử, VL 12 NC Thiết kế số học cụ thể  Giai đoạn 5: Thực nghiệm sư phạm  Giai đoạn 6: Hoàn chỉnh đề tài, chuẩn bị báo cáo Powerpoint  Giai đoạn 7: Bảo vệ luận văn tốt nghiệp Các chữ viết tắt đề tài:  Trung học phổ thông: THPT  Học sinh: HS  Giáo viên: GV  Phương pháp: PP  Học tập: HT  Kiểm tra: KT  Vật lí: VL  Đánh giá: ĐG  Nâng cao: NC  Dạy học: DH  Phương pháp thực nghiệm: PPTN  Dạy học vật lí: DHVL Trang Luận văn Tốt Nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Lương Tấn Lộc Chương ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VẬT LÍ Ở THPT 1.1 Những vấn đề chung đổi giáo dục THPT 1.1.1 Mục tiêu GD nước ta phù hợp với nội dung DH cụ thể Nước ta bước vào thời kì cơng nghiệp hóa hội nhập với cộng đồng giới kinh tế cạnh tranh liệt Tình hình địi hỏi phải đổi mục tiêu giáo dục nhằm đào tạo người có phẩm chất Nền giáo dục không dừng lại chỗ trang bị cho HS kiến thức mà công nghệ nhân loại tích lũy mà cịn phải bồi dưỡng cho họ tính động cá nhân phải có tư sáng tạo lực thực hành giỏi Nghị hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam,khóa VIII rõ: “Nhiệm vụ giáo dục nhằm xây dựng người thể chế thiết tha gắn bó với lí tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có đạo đức sáng, có ý chí kiên cường xây dựng bảo vệ tổ quốc cơng nghiệp hóa, đại hóa; giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc, có lực tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, phát huy tiềm dân tộc người Việt Nam, có ý thức cộng đồng phát huy tính tích cực cá nhân, làm chủ tri thức khoa học…” [6, tr 49] 1.1.2 Đổi phương pháp dạy học Phương pháp dạy học truyền thống thời gian dài đạt thành tựu quan trọng Tuy nhiên phương pháp nặng nề truyền thụ chiều, thầy giảng giải minh họa học trò lắng nghe, ghi nhớ bắt chước làm theo, khơng thể đào tạo người có tính tích cực cá nhân, tư sáng tạo khả thực hành giỏi Cùng với xu phát triển chung giới giáo dục nước ta chuyển từ trang bị cho HS kiến thức sang bồi dưỡng cho họ lực mà trước hết lực sáng tạo Cần phải xây dựng phương pháp dạy học có khả thực mục tiêu nói Nghị TW2, khóa III Đảng cộng sản Việt Nam ghi rõ: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều rèn luyện tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến, phương pháp đại vào trình dạy, đảm bảo thời gian tự học tự nghiên cứu sinh viên đại học, phát triển mạnh mẽ phong trào tự học tự đào tạo …” [5, tr 50] 1.2 Phương hướng chiến lược đổi PPDH Trang 10 Luận văn Tốt Nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Lương Tấn Lộc đâu mà có? Để tìm hiểu vào phần Phản ứng nhiệt hạch  GV giới thiệu mơ hình phản ứng nhiệt hạch đơteri (D): H  21 H  23 He  01 n (57.1) Phản ứng tỏa lượng MeV  Hai loại hạt nhân tương tác  Một loại hạt nhân sản phẩm ? Có hạt nhân tương tác? ? Có hạt nhân sản phẩm? ? Hạt nhân tạo thành có đặc điểm ? Hãy khái quát định nghĩa phản ứng  Hạt nhân tạo thành có đặc điểm so với hai hạt nhân tương tác ? nặng so với hai hạt nhân tương tác - HS đưa định nghĩa nhiệt hạch? ?  Tỏa nhiệt Phản ứng nhiệt hạch tỏa nhiệt hay thu nhiệt? ? Hai hạt nhân mang điện tích dương  Phải cung cấp cho hạt nhân đẩy lực tĩnh điện, khó động cực lớn thắng lực Cu-lông tương tác với Muốn chúng tương tác với phải làm nào?  Ở nhiệt độ cao từ 50 đến 100 ? Điều kiện để thực phản ứng nhiệt triệu độ, mật độ hạt nhân đủ lớn thời hạch? gian trì nhiệt độ đủ dài Nhiệt hạch: WHe  NHe 17,5MeV = ? Hãy trả lời câu hỏi C1 m 1000 N A 17,5  6, 022.1023.17,5  A  Một phản ứng nhiệt hạch tỏa 2,63.1027 MeV  4, 22.1014 J lượng bé phản ứng phân hạch m Phân hạch: WU  200.N U  200 U N A AU  8, 2.1013 J  WHe  lần WU tính theo khối lượng nhiên liệu lượng nhiệt hạch lớn nhiều so với lượng phân hạch VD: 1gam phân hạch 235 U tỏa lượng tương đương 1.9 xăng Tổng hợp gam Heli cho lượng Trang 101 Luận văn Tốt Nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Lương Tấn Lộc tương đương 19 xăng (gấp 10 lần trên) Hoạt động 3: (7 phút) Phản ứng nhiệt hạch vũ trụ Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Vậy, nguồn gốc lượng Mặt ?  Phản ứng nhiệt hạch Trời ngơi ?  Hans Beth khám phá phản ứng nhiệt hạch nguồn gốc lượng Mặt Trời  Năng lượng từ Mặt Trời tỏa chủ yếu phản ứng nhiệt hạch Phổ biến trình tổng hợp Heli từ Hiđro  Vì khối lượng Mặt Trời lớn mà  Giảm không đáng kể cấu tạo chủ yếu Hiđro nên lượng Mặt Trời tỏa vô tận ? Khối lượng mặt Trời chúng xạ ? Hoạt động 4: (9 phút) Thực phản ứng nhiệt hạch Trái Đất Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh ? Phản ứng nhiệt hạch thực  Phản ứng nhiệt hạch Trái Đất: Trái Đất? Bom nhiệt hạch hay bom H  Bom H loại bom làm hydro, gọi bom nhiệt hạch, lượng xuất từ bùng nổ hạt  Bởi nhiên liệu bom H nhẹ nhân hydro chúng chuyển thành nhiên liệu bom A nhiều, phản ứng nhiệt hạch có hiệu suất cao hẳn helium ? Trang 102 Tại bom H có sức công phá mạnh Luận văn Tốt Nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Lương Tấn Lộc phản ứng nguyên tử, nên bom H có sức bom nguyên tử thông thường? công phá mạnh nhiều lần bom A Hoạt động (5 phút): Củng cố Hoạt động HS Hoạt động GV - HS đọc câu hỏi SGK trả lời - Yêu cầu em trả lời câu hỏi 1, SGK trang 289 - Sau yêu cầu HS trả lời câu hỏi - HS đọc phiếu trả lời chọn đáp án phiếu học tập - Sau tóm tắt lại vấn đề - HS lắng nghe ghi nhớ buổi học hôm cho HS nắm vững để học Hoạt động (3 phút): Hướng dẫn nhà Hoạt động HS Hoạt động GV - Ghi câu hỏi tập nhà - Giao tập 1, 2, 3, 4, trang 290 - Ghi nhớ lời dặn GV cho HS nhà làm trả lời câu hỏi phiếu học tập V MỘT SỐ KINH NGHIỆM ĐƯỢC RÚT RA TỪ TIẾT DẠY: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Trang 103 Luận văn Tốt Nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Lương Tấn Lộc CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 5.1 Mục đích thực nghiệm - Đưa giáo án soạn theo hướng tổ chức cho HS tự lực tham gia vào giải vấn đề học tập theo PPTN giảng dạy thực tế Căn vào kết việc giảng dạy: + Kiểm tra đóng góp đề tài nghiên cứu vào PPDH tích cực tự lực + Thấy thiếu sót thực nhiệm vụ tổ chức cho HS tự lực tham gia vào giải vấn đề học tập theo PPTN 5.2 Nội dung thực nghiệm Dạy Chương Vật lí 12 NC theo giáo án cải tiến 5.3 Đối tượng thực nghiệm Lựa chọn đối tượng thực nghiệm sư phạm HS lớp 12 trường THPT để giảng dạy thực nghiệm 5.4 Kế hoạch giảng dạy Thực giảng dạy tiết theo thời khóa biểu 5.5 Tiến trình thực học Theo giáo án soạn Bài 52 Cấu tạo hạt nhân nguyên tử Độ hụt khối Bài 53 Phóng xạ Bài 54 Phản ứng hạt nhân Bài 55 Phản ứng phân hạch Bài 56 Phản ứng nhiệt hạch 5.6 Kết thực nghiệm Do em sinh viên nên chưa có điều kiện áp dụng nội dung đề tài đưa vào công tác thực nghiệm sư phạm Trang 104 Luận văn Tốt Nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Lương Tấn Lộc 5.6.1 Đề kiểm tra tiết GIÁO ÁN KIỂM TRA MỘT TIẾT CHƯƠNG IX HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ VẬT LÝ 12 NÂNG CAO I MỤC TIÊU - Củng cố, khắc sâu kiến thức Chương - Đánh giá tiếp nhận kiến thức, chất lượng học tập HS - Rèn luyện tính trung thực, tìm tịi, học hỏi tích cực HS - Tạo điều kiện thuận lợi, đẩy mạnh việc học tập, hạn chế việc học tiêu cực HS - Giúp HS phát huy khả làm việc độc lập - Cải thiện tính hợp thức, trung thực nhạy cảm học tập HS - Giúp GV rút kinh nghiệm nâng cao hiệu giảng dạy II CHUẨN BỊ - GV: Chuẩn bị kiểm tra tiết - HS: Ôn tập lại Chương III TỔ CHỨC KIỂM TRA: Hoạt động GV Hoạt động HS - Kiểm tra sỉ số nêu yêu cầu kỉ luật - HĐ : Ổn định lớp kiểm tra - HĐ : Làm kiểm tra - Phát đề kiểm tra cho HS Quản lí HS - HĐ : Nộp kiểm tra ghi nhận làm bài, đảm bảo trung thực HS kiến thức kiểm tra - Thu nhận xét kĩ luật kiểm tra IV NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA: 1) Nội dung: Chương IX Hạt nhân nguyên tử 2) Các bước lập ma trận đề kiểm tra tiết - Bước 1: Xác định trọng số điểm cho nội dung kiến thức • Bài 52: Cấu tạo hạt nhân nguyên tử Độ hụt khối: 1,25đ • Bài 53: Phóng xạ: 4,75đ • Bài 54: Phản ứng hạt nhân: 3đ • Bài 55: Phản ứng phân hạch: 0,5đ • Bài 56: Phản ứng nhiệt hạch: 0,5đ - Bước 2: Xác định điểm cho mức độ nhận thức Trang 105 Luận văn Tốt Nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Lương Tấn Lộc • Biết: 2đ • Hiểu: 5đ • Vận dụng: 3đ - Bước 3: Xác định điểm cho hình thức câu hỏi • Trắc nghiệm: 7đ • Tự luận: 3đ - Bước 4: Xác định điểm cho hình thức câu hỏi • Trắc nghiệm: 7đ – 22 câu • Tự luận: 3đ – câu - Bước 5: Lập ma trận A/ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Mức độ Nội dung Biết TN Cấu tạo hạt nhân 0,5 nguyên tử Độ hụt khối 0,5 Phóng xạ 0,5 Phản ứng hạt nhân 0,25 Phản ứng phân hạch 0,25 Phản ứng nhiệt hạch TỔNG Hiểu TL TN Vận dụng TL TN 0,5 Phân tích TL TN TL 0,25 0,75 1 0,75 0,5 1,5 2 0,25 1 0,25 0,25 12 Trang 106 Luận văn Tốt Nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Lương Tấn Lộc B/ NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA I PHẦN TRẮC NGHIỆM (7đ) Câu 1: Năng lượng liên kết riêng lượng liên kết A Tính riêng cho hạt nhân B Của cặp prơtron- prơtron C Tính cho nuclôn D Của cặp prôtron –nơtron Câu 2: Hạt nhân 208 82 U hấp thụ hạt nơtron sinh X hạt  và Y hạt  , hạt 235 92 Pb hạt nơtron, ta có: A X = 6, Y = B X = 6, Y = C X = 8, Y = D X = 8, Y = Câu 3: Phản ứng nhiệt hạch A Kết hợp hạt nhân có số khối trung bình thành hạt nhân mạnh nhiệt độ cao B Phân chia hạt nhân nhẹ thành hạt hân nhẹ kèm theo tỏa nhiệt C Phân chia hạt nhân nặng thành hạt nhân nhẹ D Kết hợp hạt nhân nhẹ thành hạt nhân nặng điều kiện nhiệt độ cao Câu 4: Một lượng chất phóng xạ có khối lượng ban đầu m0 Sau chu kì bán rã, khối lượng chất phóng xạ lại là: A m = m0/5 B m = m0/10 C m = m0/8 D m = m0/32 Câu 5: Phát biểu sau không đúng? A Hạt nhân nguyên tử ZA X cấu tạo từ Z prôtron A nơtron B Hạt nhân nguyên tử ZA X cấu tạo từ Z nơtron A prôtron C Hạt nhân nguyên tử ZA X cấu tạo từ Z prôtron (A-Z) nơtron D Hạt nhân nguyên tử ZA X cấu tạo từ Z nuclôn A nơtron Câu 6: Năng lượng liên kết riêng  lượng liên kết tính cho nuclôn Cho mp = 1,00727u, mn = 1,00867u, mc14 = 14,01932u, mc12 = 1,00055u, 1u = 931MeV/c2 Năng lượng liên kết riêng 12 C 14 C là: A 5,38MeV; 7,23MeV B 7,23MeV; 5,38MeV C 7,38MeV; 6,23MeV D 6MeV; 5,38MeV Câu 7: Phát biểu sau A Phóng xạ tượng hạt nhân nguyên tử phát sóng điện từ Trang 107 Luận văn Tốt Nghiệp ĐH B C GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Lương Tấn Lộc Phóng xạ tượng hạt nhân nguyên tử phát tia  ,  ,  Phóng xạ tượng hạt nhân ngun tử phát tia khơng nhìn thấy đồng thời biến đổi thành hạt nhân khác D Phóng xạ tượng hạt nhân nguyên tử nặng bị phá vỡ thành hạt nhân nhẹ hấp thụ nơtron Câu 8: Ban đầu có 20g chất phóng xạ 210 84 Po có chu kì bán rã T Cho NA=6,023.1023/mol Số nguyên tử ban đầu hạt nhân là: A 5,62.1022 nguyên tử B 5,74.1022 nguyên tử C 5,74.1020 nguyên tử D 1,21.1022 nguyên tử Câu 9: Trong phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng hạt tham gia A bảo toàn B tăng C giảm D tăng giảm tùy theo phản ứng Câu 10: Cho phản ứng sau: A n 23 11 B Na + 11 p → X + 20 10 H Ne Tên gọi X là: C He D He Câu 11: Trong phóng xạ  , bảng phân loại tuần hoàn, hạt nhân so với hạt nhân mẹ: A lùi ô B lùi ô C tiến D khơng thay đổi vị trí Câu 12: Hạt nhân 42 He gồm có prơtron nơtron, prơtron có khối lượng mp, nơtron có khối lượng mn, hạt nhân 42 He có khối lượng m Khi ta có: A mp + mn > m/2 B mp + mn > m C mp + mn < m/2 D mp + mn = m/2 Câu 13: Cho phản ứng hạt nhân: 27 13 Al + 42 He → 30 15 P + 10 n Biết khối lượng hạt nhân Al, hạt nhân He, hạt nhân P, hạt n là: 27,00125u, 4,00974u, 30,0097u, 1,0087u 1u = 931,5MeV/c2 Phản ứng tỏa hay thu lượng có độ lớn là: A Thu lượng; 6,9MeV B Tỏa lượng; 6,9MeV C Thu lượng; 7,41MeV D Tỏa lượng; 7,41MeV Câu 14: Giả sử hai hạt nhân X Y có độ hụt khối số nuclôn hạt nhân X lớn số nuclơn hạt nhân Y thì: A Hạt nhân X bền vững hạt nhân Y B Năng lượng liên kết hạt nhân X lớn lượng liên kết hạt nhân Y Trang 108 Luận văn Tốt Nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Lương Tấn Lộc C Năng lượng liên kết riêng hạt nhân D Hạt nhân Y bền vững hạt nhân X Câu 15: Cho phản ứng hạt nhân: 27 13 Al + He → NA=6,023.1023/mol Năng lượng tỏa mol khí A 5,2.1013 J B 3,13.1011 J 30 15 30 15 P + n + 3,25MeV Cho P là: C 5,2.1010 J D 7,2.1013 J Câu 16: Một mẫu gỗ cổ đại có độ phóng xạ lần so với mẫu gỗ loại vừa chặt Biết chu kì bán rã A 6624 ngày 30 15 P T = 138 ngày Tuổi mẫu gỗ là: B 276 ngày C 338 ngày D 724 ngày Câu 17: Phát biểu sau sai ? A Nhà máy điện nguyên tử chuyển lượng phản ứng hạt nhân thành lượng điện B Phản ứng nhiệt hạch khơng thải chất phóng xạ làm ô nhiễm môi trường C Trong nhà máy điện nguyên tử, phản ứng dây chuyền xảy mức độ tới hạn D Trong lò phản ứng hạt nhân Urani có khối lượng nhỏ khối lượng tới hạn Câu 18: So sánh giống phản ứng phân hạch phản ứng nhiệt hạch A Đều phản ứng hạt nhân tỏa lượng B Điều kiện xảy phản ứng nhiệt độ cao C Đều trình tự phát D Đều phản ứng hạt nhân thu lượng Câu 19: Phát biểu sai? A Các đồng vị phóng xạ khơng bền B Các đồng vị ngun tố có vị trí bảng hệ thống tuần hoàn C Các nguyên tử mà hạt nhân có số prơtron khác số nơtron gọi đồng vị D Các đồng vị nguyên tố có số nơtron khác nên tính chất hóa học khác Câu 20: Trong phân hạch hạt nhân U , gọi k hệ số nhân nơtron, phát biểu 235 92 sau đúng? A Nếu k = phản ứng phân hạch dây chuyền khơng xảy Trang 109 Luận văn Tốt Nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Lương Tấn Lộc B Nếu k < phản ứng phân hạch dây chuyền xảy lượng tỏa tăng nhanh C Nếu k > phàn ứng phân hạch tự trì gây bùng nổ D Nếu k > phản ứng phân hạch dây chuyền khơng xảy Câu 21: Một chất phóng xạ ban đầu có N0 hạt nhân Sau năm lại 1/3 số hạt nhân ban đầu chưa phân rã Sau năm nữa, số hạt nhân lại chưa phân rã chất phóng xạ là: A N0/9 B N0/4 C N0/6 D N0/16 Câu 22: Khi nói phóng xạ, phát biểu đúng? A Chu kì phóng xạ chất phụ thuộc vào khối lượng chất B Sự phóng xạ phụ thuộc vào nhiệt độ chất phóng xạ C Sự phóng xạ phụ thuộc vào áp suất tác dụng lên bề mặt khối chất phóng xạ D Sự phóng xạ phản ứng hạt nhân tỏa lượng PHẦN TỰ LUẬN (3đ) II Câu 1: Ban đầu có 2g Radon 222 86 Rn chất phóng xạ với chu kì bán rã T = 3,8 ngày Cho NA=6,023.1023/mol Tính: a) Số nguyên tử ban đầu chất phóng xạ (0,5đ) b) Độ phóng xạ ban đầu lượng chất (0,5đ) Câu 2: Lúc đầu giờ, nguồn phóng xạ 37 17 Cl có 10 15 nguyên tử bị phân rã Sau 30 có 2,5.1014 nguyên tử phân rã Tìm chu kì bán rã chất phóng xạ (2đ) Câu 3: Cho phản ứng hạt nhân: T + T → He + X + 2,1MeV Cho NA=6,023.1023/mol a) Xác định hạt nhân X (0,5đ) b) Tìm lượng tỏa từ phản ứng tổng hợp 2g Heli (1đ) Trang 110 Luận văn Tốt Nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Lương Tấn Lộc ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA I TRẮC NGHIỆM Câu 10 11 Đáp án A A D D C C C B D C A Câu 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Đáp án A A D B A D A A C A D II TỰ LUẬN Câu 1: Tóm tắt: m0 = 2g; t = 3,8 ngày; NA=6,023.1023/mol a) N0 = ? b) H0 = ? Bài giải Số nguyên tử ban đầu chất phóng xạ là: a) N0 = m0.NA/A = 6,023.1023/222 = 5,43.1021 nguyên tử Độ phóng xạ ban đầu chất là: b) H0 =  N0 = ln ln N0 = 5,43.1021 = 1,15.1016 (Bq) T 3,8.24.3600 Câu 2: Tóm tắt Trong t1 = → ∆N = 1015 nguyên tử Sau 30 giờ: t1 = → ∆N = 2,5.1014 nguyên tử Tính T? Bài giải Vì độ phóng xạ H đại lượng đặc trưng cho tốc độ phân rã nên tốc độ phân rã vào thời điểm ban đầu liên hệ với tốc độ phân rã sau thơng qua hệ thức tượng tự độ phóng xạ H Gọi tốc độ phân rã ban đầu V, tốc độ phân rã lúc sau V0 Khi đó: V = V0.2t/T 2-t/T = 1/4 T = 15 Câu 3: Tóm tắt: Trang 111 Luận văn Tốt Nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Lương Tấn Lộc 23 T + 13 T → 42 He + X + 2,1MeV; NA=6,023.10 /mol a) Xác định hạt nhân X ? b) Q = ? tổng hợp 2g khí Heli Bài giải a) Áp dụng định luật bảo tồn: số khối, điện tích => X hạt nơtron b) Số nguyên tử có 2g Heli: N = m.NA/A = 6,023.1023/4 = 3,01.1023 nguyên tử => Q = 2,1.N = 6,32.1023 MeV Trang 112 Luận văn Tốt Nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Lương Tấn Lộc PHẦN KẾT LUẬN  Nhận xét, kết luận * Tổ chức cho HS tự lực tham gia vào giải vấn đề học tập theo PPTN hoạt động cần thiết cho người đặc biệt cần thiết cho HS THPT Nó giúp HS tiếp thu kiến thức cách hiệu nhất, đem lại kết học tập tốt * Luận văn làm sáng tỏ số nhiệm vụ mà đề tài đặt ra: - Em nghiên cứu lý thuyết đường nhận thức, mức độ nhận thức, phương pháp tổ chức cho HS tự lực tham gia vào giải vấn đề học tập đặc biệt phương pháp thực nghiệm từ hiểu ưu nhược điểm cách sử dụng chúng - Em nghiên cứu qui trình soạn giáo án thấy tầm quan trọng bước qui trình, cách thực qui trình - Em vận dụng lý thuyết để nghiên cứu soạn giáo án chương Vật Lý 12 nâng cao * Những thuận lợi nghiên cứu đề tài: - Được giúp đỡ tận tình thầy khoa mơn như: nhận góp ý đề tài, tham khảo luận văn anh chị trước, mượn phòng để thảo luận… - Được quan tâm sâu sắc thầy Trần Quốc Tuấn bạn bè lớp - Có điều kiện học tập đầy đủ * Bên cạnh điều đạt được, đề tài mắc phải số hạn chế: - Hạn chế thời gian, kinh nghiệm thân - Phần nghiên cứu lý thuyết chưa sâu, chưa đầy đủ - HS chưa quen với phương pháp dạy học mới, lối dạy học truyền thụ chiều cịn - Chưa có kinh nghiệm việc soạn giáo án - Đề tài thực mức độ lý thuyết, chưa áp dụng cụ thể vào giảng dạy thực tiễn * Em cố gắng khắc phục hạn chế tương lai Trang 113 Luận văn Tốt Nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Lương Tấn Lộc * Thông qua việc vận dụng số phương pháp dạy học tích cực vào việc soạn giáo án mà cụ thể PPTN, lần mặt lí luận, em xin khẳng định việc vận dụng phương pháp vào dạy học khả thi Sách giáo khoa tạo điều kiện thuận lợi để sử dụng phương pháp Đây đề tài mà em tâm đắc, chắn mai sau trường phổ thông em nghiên cứu sâu vận dụng vào giảng dạy Phương hướng nghiên cứu tiếp đề tài Sẽ tiếp tục nghiên cứu hoàn chỉnh đề tài trường THPT Các đề xuất GV cho HS làm quen dần với cách làm việc tích cực, làm việc theo nhóm có ý thức quản lí chặt chẽ HS thời gian Vấn đề không gặp trở ngại số GV HS giữ quan niệm cũ, GV truyền đạt chiều, đọc chép, HS tiếp thu thụ động Cho nên cần phải cải cách phương pháp cách từ từ, lâu dài, tránh nóng vội, gấp gáp, khơng đạt thành đồng thời làm niềm tin HS đồng nghiệp Phải theo phương châm: “ HS làm hướng dẫn họ làm cách tích cực” Hạn chế GV làm thay HS điều tầm khả HS làm Ngồi ra, GV phải chọn số đó, thầy gợi ý trị phát vấn đề, gợi ý tìm phương hướng giải vấn đề cuối giải vấn đề để HS tự lực tìm kiến thức Yêu cầu cuối không phần quan giải pháp điều kiện để đổi không hô hào thị mà cịn số u cầu khác, chẳng hạn: ln biến đổi nhận thức đội ngũ GV để họ tự giác, tự đổi PPDH theo định hướng chung với gợi ý, hướng dẫn cụ thể Trang 114 Luận văn Tốt Nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Lương Tấn Lộc TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Lương Duyên Bình,… Tài liệu BDGV thực CT, SGK Vật lý 11 Bộ GD- ĐT NXBGD 2007  2 Đặng Mai Khanh: Bài giảng Tâm lí học xã hội giao tiếp xã hội ĐHCT 2002 3 Nguyễn Thế Khôi, Phạm Quý Tư, …Vật lý 10 NC NXBGD 2006  4 Nguyễn Thế Khôi, Nguyễn Phúc Thuần…Vật lý 11 NC NXBGD 2007 5 Lê Phước Lộc, Trần Quốc Tuấn, Lý luận DH Vật lý THPT ĐHCT 2004  6 Nguyễn Trọng Sửu, Nguyễn Hải Châu… Hướng dẫn thực CT, SGK Vật lí 12 Bộ GD- ĐT 2008 7 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng: Tổ chức HĐNT cho HS DHVL TPT NXB Đại học quốc gia Hà Nội 1999  8 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế Phương pháp dạy học vật lí trường phổ thơng NXB Đại học SP 2002 9 Phạm Hữu Tòng: Lý luận dạy học Vật lý trường trung học NXBGD 2001 10 Phạm Hữu Tịng Dạy học Vật lí TPT theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học NXB Đại học Sư phạm 2004 11 Phạm Hữu Tòng: Tổ chức hoạt động nhận thức DHVL Bài giảng chuyên đề cao học ĐHSP- ĐHQG Hà nội 1995 12 Phạm Hữu Tòng: Hình thành kiến thức, kĩ năng, phát triển trí tuệ lực sáng tạo HS dạy học vật lí 1996 13 Trần Quốc Tuấn: Bài giảng Lý luận dạy học Vật lý THPT ĐHCT 2000 14 Trần Quốc Tuấn: Bài giảng Phân tích chương trình Vật lý THPT ĐHCT.2007 15 Trần Quốc Tuấn: Bồi dưỡng Phương pháp TN cho HS dạy học Vật lí THPT Bồi dưỡng GVTHPT chu kỳ ĐHCT 2004 16 Trần Quốc Tuấn: Chuyên đề Phương pháp dạy học Vật lí nâng cao ĐHCT 2004 [17] Trần Quốc Tuấn: Đổi PPDH Vật lí 12 Hội nghị bồi dưỡng GV cốt cán tỉnh (TP) thực CT, SGK lớp 12 THPT 2009 Trang 115 ... 31 Chương TỔ CHỨC CHO HS TỰ LỰC THAM GIA VÀO GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ HỌC TẬP 3.1 Vấn đề tự lực chiếm lĩnh kiến thức………………………………………… 33 3.2 Tổ chức cho HS tự lực tham gia giải vấn đề học tập thông... số chương Hạt nhân nguyên tử, VL 12 NC Giả thuyết khoa học:  Vận dụng lí luận dạy học đại tổ chức cho học sinh tự lực tham gia vào GQVĐ theo phương pháp thực nghiệm GD chương trình Vật lý 12, ... 12, NC Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài  Nghiên cứu phương pháp nhận thức đặc thù vật lí dạy học vật lí việc tổ chức cho HS tự lực tham gia vào giải vấn đề học tập theo phương pháp thực nghiệm GD chương

Ngày đăng: 12/10/2015, 16:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan