Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
1,35 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN SƯ PHẠM VẬT LÍ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Sư Phạm Vật Lí LUYỆN TẬP HỌC SINH KỸ NĂNG ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM KHI GIẢNG DẠY CHƯƠNG IX HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ, VẬT LÍ 12 NÂNG CAO Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn Nguyễn Thị Kiều Diễm MSSV: 1090162 Lớp: Sư phạm Vật lí - Khóa 35 Cần Thơ, 5/2013 LỜI CẢM ƠN Lời cảm ơn em xin chân thành gửi đến thầy hướng dẫn ThS-GVC Trần Quốc Tuấn tận tình hướng dẫn em suốt q trình nghiên cứu đề tài Bên cạnh đó, em chân thành cảm ơn quý thầy cô tận tình dạy dỗ em bốn năm qua, kiến thức mà em học quý thầy cô tài sản vơ q báu góp phần hỗ trợ em thực nghiên cứu hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn tác giả viết nhiều sách hay phương pháp dạy học để em tham khảo - hỗ trợ lớn trình thực đề tài Và xin cảm ơn phần giúp đỡ không nhỏ từ phía bạn bè việc đóng góp ý kiến góp phần hồn thiện luận Do kinh nghiệm nghiên cứu đề tài khoa học em cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi sai sót dù cố gắng Vì vậy, em thực mong quý thầy cô bạn thông cảm, đóng góp ý kiến giúp đề tài hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Nguyễn Thị Kiều Diễm Nhận xét giảng viên hướng dẫn: Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2013 ThS-GVC Trần Quốc Tuấn Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Kiều Diễm MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Xuất phát từ nhiệm vụ dạy học vật lí trường phổ thông, dạy học dạy kiến thức mà trọng đến phương pháp dạy học PPDH phương pháp thực nghiệm Với nhiều HS, học vật lí khơng tiếp xúc thực nghiệm ln cho vật lí khó, trừu tượng lý thuyết khơ cứng Đa phần HS chịu ảnh hưởng nhiều lối truyền thụ chiều làm HS trở nên thụ động Hiện nay, trường phổ thông sức đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực HS kết đạt hạn chế Cùng với nghị TW2 đổi giáo dục, xây dựng giáo dục có khả rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học, khắc phục lối truyền thụ chiều, vận dụng phương pháp tiên tiến, đại vào q trình dạy học Bên cạnh đó, u cầu cấp bách đổi PPDH vật lí trường phổ thơng, đổi tồn diện đồng để xây dựng Đất nước cơng nghiệp hóa đại hóa Là GV Vật lí tương lai trang bị kiến thức phương pháp dạy học mà thầy truyền đạt cịn giảng đường Đại Học, cần áp dụng vào thực tiễn cách có hiệu quả, tự giác bước nâng cao tay nghề, làm giảm nhẹ khó khăn cho học sinh trình nhận thức Nhận thấy vấn đề đặt trên, em định chọn đề tài nghiên cứu: “Luyện tập học sinh kỹ áp dụng phương pháp thực nghiệm giảng dạy Chương IX Hạt nhân nguyên tử, vật lí 12 nâng cao” nhằm giúp học sinh tiếp cận với kiến thức mang nhiều nét đại, mẻ với trình độ HS, mà tâm điểm áp dụng PPTN giảng dạy trường phổ thông Em tin với luận văn tốt nghiệp giúp em có nhiều học kinh nghiệm quý báu, góp phần hỗ trợ đắc lực cho công tác giảng dạy sau Mục đích đề tài Nghiên cứu vấn đề luyện tập học sinh kỹ áp dụng PPTN giảng dạy Chương IX Hạt nhân nguyên tử, vật lí 12 nâng cao Trang Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Kiều Diễm Giả thuyết khoa học Có thể áp dụng lý luận dạy học luyện tập HS kĩ áp dụng PPTN giảng dạy Chương IX Hạt nhân nguyên tử, vật lí 12 nâng cao Nhiệm vụ đề tài Hiểu ý nghĩa, tầm quan trọng việc giảng dạy hướng vào vấn đề rèn luyện HS kỹ áp dụng PPTN giảng dạy Xây dựng tiến trình hoạt động dạy học vật lí THPT theo hướng rèn luyện HS kỹ áp dụng PPTN giảng dạy Nghiên cứu chương Chương IX Hạt nhân nguyên tử: Mục tiêu, sơ đồ cấu trúc nội dung nhận xét Bài 53: Phóng xạ Bài 54: Phản ứng hạt nhân Bài 56: Phản ứng phân hạch Bài 57: Phản ứng nhiệt hạch Chế tạo sử dụng đồ dùng dạy học, vẽ sẵn… Sử dụng phương tiện dạy học đại: Overhead, PowerPoint,… Tiến hành thực nghiệm sư phạm trường THPT Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu lý luận:nghiên cứu tài liệu lí luận, phân tích chương trình, SGK… Quan sát sư phạm: Quan sát có mục đích diễn biến thực tượng sư phạm để thu thập tài liệu, số liệu cụ thể từ GV HS nhằm xác định tính khả quan đề tài Tổng kết kinh nghiệm: đánh giá khái quát hóa kinh nghiệm thu thập hoạt động thực tiễn, vấn đề phù hợp để đưa áp dụng rộng rãi hay loại bỏ Thực nghiệm sư phạm: Chủ động gây tác động vào trình dạy học giáo dục để xem xét kết tác động đó, dùng để kiểm tra tính đắn giả thuyết rút từ nghiên cứu lý luận Trang Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Kiều Diễm 5.2 Phương tiện nghiên cứu Sử dụng SGK vật lí THPT, sách GV, sách tham khảo, tài liệu bồi dưỡng GV, tài liệu PPDH vật lí Các dụng cụ thí nghiệm có sẵn chế tạo, tranh vẽ, hình ảnh Sử dụng máy tính cơng cụ nghiên cứu, giảng dạy thí nghiệm trình bày đề tài Đối tượng nghiên cứu Các hoạt động dạy học Vật lí THPT nhằm luyện tập HS kỹ áp dụng PPTN giảng dạy chương IX Hạt nhân nguyên tử, vật lí 12 nâng cao Các giai đoạn thực đề tài GĐ 1: Tìm hiểu đề tài, trao đổi với GV hướng dẫn, nhận đề tài nghiên cứu GĐ 2: Lập đề cương chi tiết, khoa học, hoàn thiện GĐ 3: Nghiên cứu sở lý luận đề tài GĐ 4: Nghiên cứu nội dung PP xây dựng; thiết kế số học cụ thể GĐ 5: Thực nghiệm SP GĐ 6: Hoàn chỉnh đề tài, chuẩn bị báo cáo PowerPoint GĐ 7: Bảo vệ luận văn tốt nghiệp Những chữ viết tắt đề tài - Phương pháp dạy học: PPDH - Giai đoạn: GĐ - Giáo viên: GV - Phương pháp: PP - Phương pháp thực nghiệm: PPTN - Phương pháp nhận thức: PPNT - Giáo án: GA - Dạy học: DH - Học sinh: HS - Sách giáo khoa: SGK - Trung ương: TW - Trung học phổ thông: THPT Trang Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Kiều Diễm Chương ĐỔI MỚI PPDH VẬT LÍ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Những vấn đề chung đổi giáo dục THPT 1.1.1 Mục tiêu giáo dục nước ta Đất nước ta bước vào thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa, viễn cảnh tươi đẹp, sôi động nhiều thách thức, đặc biệt khoa học công nghệ phát triển bùng nổ học vấn trường phổ thông ngày nhỏ hẹp so với khối lượng tri thức bên lớn ngày lớn rộng Địi hỏi ngành giáo dục phải có đổi mạnh mẽ, toàn diện đồng để đào tạo nguồn nhân lực người có phẩm chất mới, có học vấn đại Dạy học không dừng lại chỗ trang bị cho HS kiến thức công nghệ mà nhân loại tích lũy mà cịn phải bồi dưỡng cho họ lực Người GV phải cho HS thời gian quy định chương trình đào tạo, đạt yêu cầu mà xã hội đặt ra, có trình độ cao, tư nhạy bén, kĩ thực hành giỏi Nghị hội nghị ban chấp hành TW Đảng Cộng sản Việt Nam, khóa VIII rõ: “nhiệm vụ giáo dục nhằm xây dụng người hệ thiết tha gắn bó với lí tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có đạo đức sáng, có ý chí kiên cường xây dựng bảo vệ Tổ quốc cơng nghiệp hóa, đại hóa; giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc, có lực tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, phát huy tiềm dân tộc người Việt Nam, có ý thức cộng đồng phát huy tính tích cực cá nhân làm chủ tri thức khoa học cơng nghệ đại, có tư sáng tạo, có kỹ thực hành giỏi, có phong cách cơng nghiệp, có tính tổ chức kỉ luật, có sức khỏe, người kế thừa xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa hồng vừa chuyên lời dặn Bác Hồ” [6, trang 49] Trang Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Kiều Diễm 1.1.2 Đổi PPDH để thực mục tiêu PPDH truyền thống thời gian dài đạt thành tựu quan trọng Tuy nhiên phương pháp nặng truyền thụ chiều, thầy giảng giải, minh họa, trò lắng nghe, ghi nhớ bắt chước làm theo, khơng thể đào tạo người có tính tích cực cá nhân, có tư sáng tạo, có kỹ thực hành giỏi Cùng với xu phát triển chung giới Nền giáo dục nước ta chuyển dần từ trang bị cho HS kiến thức sang bồi dưỡng cho họ lực mà trước hết lực sáng tạo Cần phải xây dựng hệ thống PPDH có khả thực mục tiêu Trước tình hình đó, đổi phương pháp dạy học giáo dục đào tạo nhiệm vụ cấp bách mà Đảng nhà nước ta quan tâm Nghị Quyết TW2, khóa VIII Đảng CSVN rõ phải: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước ứng dụng phương pháp tiên tiến, phương pháp đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu HS, sinh viên đại học, phát triển mạnh mẽ phong trào tự học, tự đào tạo.” [6, trang 50] Những định hướng Nghị TW2 Đảng Nhà nước cho thấy việc đổi PPDH giáo dục vô quan trọng, pháp chế luật giáo dục điều 24.2 (năm 2005): “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui , hứng thú học tập cho học sinh” 1.2 Phương hướng chiến lược đổi PPDH 1.2.1 Khắc phục lối truyền thụ chiều Truyền thụ chiều kiểu dạy học tồn lâu năm giáo dục Nét đặc trưng là: “GV độc thoại, giảng giải minh họa, làm mẫu, kiểm tra, đánh giá; HS thụ động ngồi nghe, ngồi nhìn, cố mà ghi nhớ nhắc lại” Nói cách khác, GV nhân vật trung tâm trình dạy học, GV định hết thảy, từ xác định mục đích học, nội dung học, đường đến kiến thức kỹ năng, đánh giá kết học tập Trang Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Kiều Diễm Theo cách dạy GV trình bày, giảng giải kiến thức cần truyền thụ cho HS cách rõ ràng, xác đầy đủ, dễ hiểu, biểu diễn thí nghiệm cách thành cơng, nói lí thuyết hay mong muốn cần đạt GV quan tâm đến việc dạy học cho hồn mĩ, cịn HS có hiểu được, làm được, phát biểu hay khơng trách nhiệm HS Cách dạy rõ ràng dồn HS vào thụ động, khơng có hội để suy nghĩ, phát triển ý thức, thực suy nghĩ mẻ mình, cịn GV trở thành nhân vật đầy quyền uy khiến HS phải sợ hãi cha mẹ HS phải kính nể Như khắc phục lối truyền thụ chiều hoạt động có tính cách mạng nhằm chống lại thói quen có từ lâu, chống lại đặc quyền GV Những GV tâm huyết với nghề hết lòng yêu thương trẻ em sẵn lịng hi sinh đặc quyền mình, tự cải tạo mình, tự nguyện thu hẹp quyền uy mình, dành cho học sinh vị trí chủ động học tập Nhưng khơng GV cịn bảo thủ khơng từ bỏ thói quen đặc quyền trên, khơng thích ứng với địi hỏi Trong việc đổi PPDH, ta không phủ định vai trò PPDH truyền thống, nhiên ta sử dụng PP theo tinh thần Tư tưởng đạo bao trùm tổ chức cho HS tham gia tích cực vào hoạt động học tập đa dạng theo hướng tìm tịi nghiên cứu phù hợp với phương pháp thực nghiệm Ở THPT cần phải tiếp tục phát triển tư để hình thành cho HS kỹ hoạt động học tập vững chắc, tạo chuyển biến chất phương pháp học tập HS Bất kì đâu nơi sáng tạo nảy sinh giải vấn đề Bởi vậy, tổ chức, lơi HS tham gia tích cực vào việc giải vấn đề học tập biện pháp để bồi dưỡng lực sáng tạo cho HS Để thực phương pháp dạy học hướng vào việc tổ chức hoạt động nhận thức tích cực, tự lực HS ngồi vai trị hướng dẫn, tổ chức GV, cần phải có phương tiện làm việc phù hợp với HS Đối với VL học đặc biệt quan trọng tài liệu giáo khoa thiết bị thí nghiệm SGK thiết bị thí nghiệm phải đổi để tạo điều kiện cho việc thực mục tiêu dạy học 1.2.2 Đảm bảo thời gian tự học, tự nghiên cứu HS Rèn luyện khả tự học hình thành thói quen tự học Bất việc học tập phải thông qua tự học người học có kết sâu sắc bền Trang Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Kiều Diễm vững Hơn đổi người thời đại nay, điều học nhà trường kiến thức chung chung, chưa sâu vào lĩnh vực cụ thể đời sống sản xuất Sau đời phải tự học thêm nhiều làm việc được, theo kịp phát triển nhanh khoa học kĩ thuật đại Bởi vậy, ghế nhà trường HS phải rèn luyện khả tự học, tự lực hoạt động nhận thức Vấn đề trước chưa ý mức, HS quen học tập thụ động, dựa vào giảng giải tỉ mỉ, kĩ lưỡng GV, chịu tự lực tìm tịi nghiên cứu Do đó, kĩ tự học yếu lại yếu thêm Cần phải nhanh chóng khắc phục tình trạng từ lớp Ngành giáo dục mở vận động rộng rãi đến chưa khắc phục nghị TW2 đề 1.2.3 Rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Muốn rèn luyện nếp sống tư sáng tạo người học điều kiện quan trọng phải tổ chức, hướng dẫn, tạo điều kiện cho học sinh tích cực, tự lực tham gia vào trình tái tạo cho kiến thức mà nhân loại có, tham gia giải vấn đề học tập, qua mà phát triển lực tự sáng tạo HS học cách làm, tự làm, làm cách chủ động say mê hứng thú, bị ép buộc Vai trị GV khơng cịn giảng dạy, minh họa mà chủ yếu tổ chức, hướng dẫn, tạo điều kiện cho HS hoạt động, thực thành công hoạt động đa dạng mà kết giành kiến thức phát triển lực PPDH tích cực cịn mẻ nước ta có nhiều điều cịn phải nghiên cứu, bàn bạc, thử nghiệm thực tế Nhưng rõ ràng cách học đem lại cho HS niềm vui sướng, hào hứng, phù hợp với đặc tính ưa hoạt động đa số trẻ em Việc học em trở thành niềm hạnh phúc, giúp em tự khẳng định ni dưỡng lịng khát khao, sáng tạo Bởi việc dạy học tích cực đa số HS hưởng ứng 1.2.4 Áp dụng PP tiên tiến, phương tiện dạy học đại vào QTDH “Nền giáo dục hầu tiên tiến toàn giới nửa cuối kỉ XX quan tâm đến vấn đề phát triển lực sáng tạo HS Nhiều lí thuyết việc phát triển đời (trong bật “lí thuyết thích nghi” J.piaget “lí Trang Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn đưa câu trả lời cho câu hỏi GV SVTH: Nguyễn Thị Kiều Diễm nhiệt hạch trái đất - Hướng dẫn HS tìm hiểu nguyên tắc cấu tạo hoạt động bom H Hoạt động ( 5’ ) : Củng cố Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - HS đọc câu hỏi SGK trả lời - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, SGK trang 289 - HS trả lời phiếu học tập - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi phiếu học tập - HS lắng nghe ghi nhớ - Tóm tắt lại vấn đề học Hoạt động ( 3’ ) : Hướng dẫn nhà Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Ghi câu hỏi tập nhà - Giao tập 1, SGK trang - Ghi nhớ lời dặn GV 289 cho HS nhà làm trả lời câu hỏi lại phiếu học tập V RÚT KINH NGHIỆM Trang 86 Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Kiều Diễm Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 4.1 Mục đích Đưa giáo án soạn theo hướng rèn luyện kỹ hành động Vật lý vào giảng dạy thực tế Căn vào kết việc giảng dạy: Kiểm tra đóng góp đề tài nghiên cứu vào PPDH tích cực Thấy thiếu sót thực nhiệm vụ rèn luyện kỹ hành động Vật lý cho HS 4.2 Nội dung thực nghiệm Dạy chương Vật lý 12 nâng cao theo giáo án cải tiến 4.3 Đối tượng thực nghiệm Chọn lớp khoảng 35 HS 4.4 Kế hoạch giảng dạy Thực tiết dạy theo phân bố chương trình (thời khóa biểu) 4.5 Tiến trình thực học Theo giáo án soạn: Bài 52: Cấu tạo hạt nhân nguyên tử Độ hụt khối Bài 53: Phóng xạ Bài 54: Phản ứng hạt nhân Bài 56: Phản ứng phân hạch Bài 57: Phản ứng nhiệt hạch 4.6 Kết thực nghiệm ĐỀ KIỂM TRA TIẾT CHƯƠNG IX I Mục tiêu: - Kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập HS sau chương - Tạo điều kiện thuận lợi đẩy mạnh việc học tập, hạn chế việc học tiêu cực HS Trang 87 Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Kiều Diễm - Cải thiện tính hợp thức, trung thực nhạy cảm học tập HS - Giúp GV rút kinh nghiệm để nâng cao hiệu giảng dạy II Chuẩn bị: - GV: soạn đề kiểm tra - HS: Ôn tập nội dung chương III Tổ chức kiểm tra: Hoạt động GV Hoạt động HS - Kiểm tra sỉ số nêu yêu cầu kĩ luật - HĐ : Ổn định lớp kiểm tra - HĐ : Làm kiểm tra - Phát đề kiểm tra cho HS Quản lí HS làm - HĐ : Nộp kiểm tra ghi nhận bài, đảm bảo trung thực HS kiến thức kiểm tra - Thu nhận xét kỷ luật kiểm tra IV Nội dung kiểm tra 1) Nội dung: Chương IX Hạt nhân nguyên tử 2) Các bước lập ma trận đề kiểm tra tiết - Bước 1: Xác định trọng số điểm cho nội dung kiến thức + Bài 52: Cấu tạo hạt nhân nguyên tử Độ hụt khối: 1,25 đ + Bài 53: Phóng xạ:4,75 đ + Bài 54: Phản ứng hạt nhân: 3đ + Bài 56: Phản ứng phân hạch: 0,5đ + Bài 57: Phản ứng nhiệt hạch: 0,5đ - Bước 2: Xác định điểm cho mức độ nhận thức + Biết: 2đ + Hiểu: 5đ + Vận dụng: 3đ - Bước 3: Xác định điểm cho hình thức câu hỏi Trắc nghiệm: 7đ Tự luận: 3đ - Bước 4: Xác định điểm cho hình thức câu hỏi + Trắc nghiệm: 7đ – 22 câu + Tự luận: 3đ – câu Trang 88 Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Kiều Diễm - Bước 5: Lập ma trận - Thời gian: 60 phút A Ma trận đề kiểm tra Mức Biết độ Nội dung TN Vận dụng Hiểu TL TN Cấu tạo hạt 0,5 TL TN 0,5 Phân tích TL TN TL 0,25 nhân nguyên tử Độ hụt khối Phóng xạ 0,5 0,75 Phản ứng 0,75 2 0,25 1 Phản ứng nhiệt 0,25 0,25 TỔNG 1,5 0,25 hạch 0,5 Phản ứng phân 0,25 hạch hạt 0,5 nhân 1 2,0 12 B Nội dung đề kiểm tra I TRẮC NGHIỆM Câu 1: Năng lượng liên kết riêng lượng liên kết A tính riêng cho hạt nhân B cặp prôtôn-prôtôn C tính cho nuclơn D cặp prơtơn-nơtrơn (nơtron) Câu 2: Hạt nhân 235 92 U hấp thụ hạt nơtrôn sinh x hạt , y hạt , hạt hạt nơtrơn Ta có : A x = 6, y = hạt - B x = 6, y = hạt + Trang 89 208 82 Pb Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn C x = 8, y = hạt - SVTH: Nguyễn Thị Kiều Diễm D x = 8, y = hạt + Câu 3: Phản ứng nhiệt hạch A kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình thành hạt nhân nặng nhiệt độ cao B phân chia hạt nhân nhẹ thành hai hạt nhân nhẹ kèm theo tỏa nhiệt C phân chia hạt nhân nặng thành hạt nhân nhẹ D kết hợp hai hạt nhân nhẹ thành hạt nhân nặng điều kiện nhiệt độ cao Câu 4: Một lượng chất phóng xạ có khối lượng ban đầu m0 Sau chu kì bán rã, khối lượng chất phóng xạ cịn lại A m m0 B m m0 10 C m m0 D m m0 32 Câu 5: Phát biểu sau không đúng? A Hạt nhân nguyên tử ZA X cấu tạo từ Z proton A nơtron B Hạt nhân nguyên tử ZA X cấu tạo từ Z nơtron A proton C Hạt nhân nguyên tử ZA X cấu tạo từ Z proton (A-Z) nơtron D Hạt nhân nguyên tử ZA X cấu tạo từ Z nơtron A proton Câu 6: Năng lượng liên kết riêng lượng liên kết tính cho nuclơn Cho m p= 1,00727u; m n= 1,00867u; m C14= 14,01932u; m C12= 12,00055u; 1u= 931MeV/c2 Năng lượng liên kết riêng 126 C 146 C A 5,38MeV; 7,23MeV B 7,23MeV; 5,38MeV C 7,38MeV; 6,23MeV D 6MeV; 5,38MeV Câu 7: Phát biểu sau đúng? A Phóng xạ tượng hạt nhân nguyên tử phát sóng điện từ B Phóng xạ tượng hạt nhân nguyên tử phát tia , , C Phóng xạ tượng hạt nhân nguyên tử phát tia khơng nhìn thấy biến đổi thành hạt nhân khác D Phóng xạ tượng hạt nhân nguyên tử nặng bị phá vỡ thành hạt nhân nhẹ hấp thụ nơtrôn Câu 8: Ban đầu có 20 gam chất phóng xạ 210 84 Po có chu kì bán rã T Cho 210 NA=6,023.1023mol-1 Số nguyên tử ban đầu hạt nhân 84 Trang 90 Po Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Kiều Diễm A 5,62.1022 nguyên tử B 5,74.1022 nguyên tử C 5,74.1020 nguyên tử D 1,21.1022 nguyên tử Câu 9: Trong phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng hạt tham gia A bảo toàn B tăng C giảm D tăng giảm tùy theo phản ứng Câu 10: Cho phản ứng sau : A 10 n 23 11 20 Na 11 p X 10 Ne Cho biết tên gọi X là? B 12 H C 42 He D 32 He Câu 11: Trong phóng xạ , bảng phân loại tuần hoàn, hạt nhân so với hạt nhân mẹ : A lùi hai ô B lùi bốn ô C tiến ô D khơng thay đổi vị trí Câu 12: Hạt nhân 42 He gồm có prơtơn nơtrơn, prơtơn có khối lượng mp, nơtrơn có khối lượng m n, hạt nhân 42 He có khối lượng m Khi ta có : A m p + m n > m B m p + m n > m C m p + m n < m D m p + m n = Câu 13: Cho phản ứng hạt nhân: 27 13 m 30 Al 42 He15 P 01n Biết khối lượng hạt nhân Al, hạt nhân He, hạt nhân P, hạt nhân n 27,00125 u; 4,00974 u; 30,00970 u; 1,00870 1u =931,5 MeV/c2 Phản ứng tỏa hay thu lượng có độ lớn A thu lượng; 6,9MeV B tỏa lượng; 6,9MeV C thu lượng; 7,41MeV D tỏa lượng; 7,41MeV Câu 14: Giả sử hai hạt nhân X Y có độ hụt khối số nuclơn hạt nhân X lớn số nuclôn hạt nhân Y A hạt nhân X bền vững hạt nhân Y B lượng liên kết hạt nhân X lớn lượng liên kết hạt nhân Y C lượng liên kết riêng hai hạt nhân D hạt nhân Y bền vững hạt nhân X Câu 15: Cho phản ứng hạt nhân: 27 13 23 30 Al 42 He15 P 01n +3,25MeV Cho NA=6,023.10 mol-1 Năng lượng tỏa 1mol khí 30 15 P Trang 91 Luận văn tốt nghiệp ĐH A 5,2.1013 J GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn B 3,13.1011 J SVTH: Nguyễn Thị Kiều Diễm C 3,13.1010 J D 7,2.1011 J Câu 16: Một mẫu gỗ cổ đại có độ phóng xạ lần so với mẫu gỗ loại vừa chặt Biết chu kì bán rã A 6624 30 15 P T=138 ngày Tuổi mẫu gỗ B 276 C 338 ngày D 724 ngày Câu 17: Phát biểu sau sai? A Nhà máy điện nguyên tử chuyển lượng phản ứng hạt nhân thành lượng điện B Phản ứng nhiệt học khơng thải chất phóng xạ làm nhiễm môi trường C Trong nhà máy điện nguyên tử, phản ứng dây chuyền xảy mức độ tới hạn D Trong lò phản ứng hạt nhân Urani phải có khối lượng nhỏ khối lượng tới hạn Câu 18: So sánh giống phản ứng phân hạch phản ứng nhiệt hạch : A phản ứng hạt nhân tỏa lượng B điều kiện xảy phản ứng nhiệt độ cao C trình tự phát D phản ứng hạt nhân thu lượng Câu 19: Phát biểu sai? A Các đồng vị phóng xạ không bền B Các đồng vị ngun tố có vị trí bảng hệ thống tuần hoàn C Các nguyên tử mà hạt nhân có số prơtơn có số nơtrơn (nơtron) khác gọi đồng vị D Các đồng vị ngun tố có số nơtrơn khác nên tính chất hóa học khác Câu 20: Trong phân hạch hạt nhân 235 92 U , gọi k hệ số nhân nơtron Phát biểu sau đúng? A Nếu k = phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy B Nếu k < phản ứng phân hạch dây chuyền xảy lượng tỏa tăng nhanh Trang 92 Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Kiều Diễm C Nếu k > phản ứng phân hạch dây chuyền tự trì gây nên bùng nổ D Nếu k > phản ứng phân hạch dây chuyền khơng xảy Câu 21: Một chất phóng xạ ban đầu có N0 hạt nhân Sau năm, cịn lại phần ba số hạt nhân ban đầu chưa phân rã Sau năm nữa, số hạt nhân lại chưa phân rã chất phóng xạ A N0/9 B N0/4 C N0/6 D N0/16 Câu 22: Khi nói phóng xạ, phát biểu đúng? A Chu kì phóng xạ chất phụ thuộc vào khối lượng chất B Sự phóng xạ phụ thuộc vào nhiệt độ chất phóng xạ C Sự phóng xạ phụ thuộc vào áp suất tác dụng lên bề mặt khối chất phóng xạ D Phóng xạ phản ứng hạt nhân toả lượng II TỰ LUẬN 222 86 Câu 1: Ban đầu có 2g radon Rn chất phóng xạ với chu kì bán rã T= 3,8 ngày Cho NA=6,023.1023 mol-1 Tính : a) Số nguyên tử ban đầu chất phóng xạ ( 0,5 điểm ) b) Độ phóng xạ ban đầu lượng chất ( 0,5 điểm ) Câu 2: Lúc đầu giờ, nguồn phóng xạ 37 17 15 Cl có 10 nguyên tử bị phân rã Sau 30 giờ, có 2,5.1014 nguyên tử bị phân rã Tìm chu kì bán rã chất phóng xạ ( điểm ) Câu 3: Cho phản ứng hạt nhân: 31T 12D 24 He X +2,1MeV Cho NA=6,023.1023 mol-1 a) Xác định hạt nhân X.(0,5 điểm) b) Tìm lượng tỏa từ phản ứng tổng hợp 2g He.(1 điểm) ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA I TRẮC NGHIỆM Câu 10 11 Đáp án A A D D C C C B D C A Câu 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Trang 93 Luận văn tốt nghiệp ĐH A Đáp án GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn A D B A D A SVTH: Nguyễn Thị Kiều Diễm A C A II TỰ LUẬN Câu 1: Tóm tắt : m = 2g; T= 3,8 ngày; NA=6,023.1023 mol-1 a) N0= ? b) H0=? Bài Giải Số nguyên tử ban đầu chất phóng xạ : a) N m N A A , 023 10 222 23 , 43 10 Độ phóng xạ ban đầu lượng chất b) H N ln 2.N ln(2).5,43.10 21 1,15.1016 (Bq) T 3,8.24.3600 Câu 2: Tóm tắt : Trong t1= N1 1015 nguyên tử Sau t = 30 t1= N 2,5.1014 nguyên tử Tính T= ? Bài Giải Gọi : N0 số nguyên tử ban đầu N1 số nguyên tử lại sau 30 Số nguyên tử bị phân rã thời gian đầu N1 N (1 e t1 ) (1) Số nguyên tử bị phân rã thời gian cuối N N1 (1 e t1 ) (2) Số nguyên tử lại sau 30 N1 N e t1 N1 e t1 N0 (3) Trang 94 21 nguyên tử D Luận văn tốt nghiệp ĐH Tỉ lệ : GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Kiều Diễm (2) N N1 e t (1) N1 N ln N ln( 2).t t N T T ln( 2).t 15 N ln N1 Câu 3: Tóm tắt : 23 -1 T 12D 24 He X +2,1MeV; NA=6,023.10 mol a) Xác định hạt nhân X b) Q=? tổng hợp m=2g khí He Bài Giải a) Áp dụng định luật bảo tồn : số khối điện tích X 10 n b) Số nguyên tử ban đầu chất phóng xạ : m N N A A , 023 10 23 , 01 10 23 nguyên tử Năng lượng toả từ phản ứng tổng hợp 2g He Q 2,1.N 2,1.3,01.1023 6,32.10 23 MeV PHẦN KẾT LUẬN Nhận xét, kết luận Qua thời gian nổ lực làm việc, đề tài hồn thành Có thể khẳng định phương pháp nghiên cứu đề ban đầu phù hợp, phục vụ tốt cho việc nghiên cứu đề tài Nhìn chung đề tài đạt mục tiêu đề Sau em xin điểm lại điều đạt được: Trang 95 Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Kiều Diễm - Em nghiên cứu lý thuyết phương pháp dạy học tích cực đặc biệt phương pháp thực nghiệm từ hiểu ưu nhược điểm cách sử dụng chúng - Em nghiên cứu qui trình soạn giáo án thấy tầm quan trọng bước qui trình, cách thực qui trình - Em vận dụng lý thuyết để nghiên cứu soạn giáo án chương XI Hạt nhân nguyên tử, Vật Lý 12 nâng cao Thuận lợi: - Được giúp đỡ tận tình thầy khoa mơn như: nhận góp ý đề tài, tham khảo luận văn anh chị trước, … - Được quan tâm sâu sắc thầy Trần Quốc Tuấn bạn lớp - Có điều kiện học tập đầy đủ Khó khăn: - Hạn chế thời gian, kinh nghiệm thân q - Học sinh cịn chưa quen với phương pháp dạy học mới, lối dạy học truyền thụ chiều - Đã thiết 53, 54, 56 57 theo hướng luyện tập HS kỹ áp dụng PPTN chưa có dịp đưa vào giảng dạy Phương hướng nghiên cứu tiếp đề tài: Sẽ tiếp tục nghiên cứu hoàn chỉnh trường THPT sau Các đề xuất Giáo viên cho học sinh làm quen dần với cách làm việc tích cực làm việc nhóm có ý thức quản lí chặt chẽ học sinh thời gian Phải theo phương châm: “cái mà học sinh làm hướng dẫn để họ tự làm cách tích cực” Ngồi GV phải chọn số thầy gợi ý học sinh phát vấn đề, gợi ý tìm phương hướng giải vấn đề cuối giải vấn đề để tự học sinh tự tìm kiến thức Yêu cầu cuối không phần quan trọng giải pháp điều kiện để đổi không hô hào thị mà cần số yêu cầu khác, chẳng hạn: Trang 96 Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Kiều Diễm Luôn biến đổi nhận thức đội ngũ giáo viên để họ tự giác, tự đổi PPDH theo định hướng chung với gợi ý, hướng dẫn cụ thể TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Lương Duyên Bình,… Tài liệu bồi dưỡng GV thực CT, SGK Vật lý 11 Bộ GD- ĐT NXBGD 2007 2 Đặng Mai Khanh Bài giảng Tâm lí học xã hội giao tiếp xã hội ĐHCT 2002 3 Nguyễn Thế Khôi, Phạm Quý Tư, …Vật lý 10 NC NXBGD 2006 4 Nguyễn Thế Khôi, Nguyễn Phúc Thuần…Vật lý 11 NC NXBGD 2007 5 Lê Phước Lộc, Trần Quốc Tuấn, Lý luận DH Vật lý THPT ĐHCT 2004 6 Nguyễn Trọng Sửu, Nguyễn Hải Châu… Hướng dẫn thực CT, SGK Vật lí 12 Bộ GD- ĐT 2008 7 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng Tổ chức HĐNT cho HS DHVL TPT NXB Đại học quốc gia Hà Nội 1999 8 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế PPDH Vật lí trường phổ thông NXB Đại học SP 2002 9 Phạm Hữu Tịng Lý luận dạy học Vật lí trường trung học NXBGD 2001 10 Phạm Hữu Tòng Dạy học Vật lí TPT theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học NXB Đại học Sư phạm 2004 11 Phạm Hữu Tòng Tổ chức hoạt động nhận thức DHVL Bài giảng chuyên đề cao học ĐHSP- ĐHQG Hà nội 1995 12 Phạm Hữu Tịng Hình thành kiến thức, kỹ năng, phát triển trí tuệ lực sáng tạo HS dạy học Vật lí 1996 13 Trần Quốc Tuấn Bài giảng Lý luận dạy học Vật lí THPT ĐHCT 2000 14 Trần Quốc Tuấn Bài giảng Phân tích chương trình Vật lí THPT ĐHCT 2007 15 Trần Quốc Tuấn Bồi dưỡng Phương pháp TN cho HS dạy học Vật lí THPT Bồi dưỡng GVTHPT chu kỳ ĐHCT 2004 16 Trần Quốc Tuấn Chuyên đề PPDH Vật lí nâng cao ĐHCT 2004 Trang 97 Luận văn tốt nghiệp ĐH 17 GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Kiều Diễm Trần Quốc Tuấn Đổi PPDHVL lớp 10 Hội nghị BDGV cốt cán tỉnh (TP) thực CT, SGK lớp 10 THPT 2007 18 Trần Quốc Tuấn Kỹ thuật dạy dài khó VL 11 Hội nghị BDGV cốt cán tỉnh (TP) thực CT, SGK lớp 11 THPT 2008 19 Trần Quốc Tuấn Đổi PPDH Vật lí 12 Hội nghị bồi dưỡng GV cốt cán tỉnh (TP) thực CT, SGK lớp 12 THPT 2009 20 Phạm Quý Tư…Tài liệu BDGV thực CT, SGKVL 10 NC Bộ GD- ĐT 2006 21 Hội nghị tập huấn PPDH Vật lý phổ thông Bộ GD – ĐT Hà Nội 10/2000 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục đích đề tài Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ đề tài Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu 5.2 Phương tiện nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Các giai đoạn thực đề tài Những chữ viết tắt đề tài Chương ĐỔI MỚI PPDH VẬT LÍ TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 1.1 Những vấn đề chung đổi giáo dục THPT 1.1.1 Mục tiêu giáo dục nước ta 1.1.2 Đổi PPDH để thực mục tiêu 1.2 Phương hướng chiến lược đổi PPDH 1.2.1 Khắc phục lối truyền thụ chiều 1.2.2 Đảm bảo thời gian tự học, tự nghiên cứu HS 1.2.3 Rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học 1.2.4 Áp dụng PP tiên tiến, phương tiện dạy học đại vào QTDH Trang 98 Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Kiều Diễm 1.3 Mục tiêu chương trình vật lí THPT 1.3.1 Đạt hệ thống kiến thức vật lí PT, bản, tương đối đầy đủ đại 1.3.2 Rèn luyện phát triển KN 1.3.3 Hình thành rèn luyện thái độ, tình cảm 1.4 Những định hướng đổi PPDH Vật lí lớp 12 theo CT THPT 1.4.1 Giảm đến tối thiểu việc giảng giải, minh họa GV, tăng cường việc tổ chức cho HS tự lực, tham gia vào giải vấn đề học tập 1.4.2 Áp dụng rộng rãi kiểu dạy học nêu giải vấn đề 10 1.4.3 Rèn luyện cho HS phương pháp nhận thức vật lí 11 1.4.4 Tận dụng phương tiện, thiết bị DH mới, sáng tạo đồ dùng DH 13 1.4.5 Tăng cường áp dụng PPDH nhóm hay hợp tác 14 1.5 Đổi việc thiết kế học 14 1.5.1 Một số HĐHT phổ biến tiết học 14 1.5.2 Cấu trúc Giáo án soạn theo HĐHT 16 1.6 Đổi việc kiểm tra, đánh giá 17 1.6.1 Quan điểm đánh giá 17 1.6.2 Khắc phục hạn chế KT đánh giá 17 1.6.3 Thực đổi đánh giá kết 18 1.6.4 Giới thiệu hình thức, nguyên tắc đề thi trắc nghiệm, yêu cầu mức độ 21 Chương LUYỆN TẬP HỌC SINH KỸ NĂNG ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 27 2.1 Nội dung phương pháp thực nghiệm 27 2.2 Tầm quan trọng phương pháp thực nghiệm 28 2.3 PPTN nghiên cứu khoa học vật lí 28 2.3.1 Vai trị PPTN q trình nhận thức sáng tạo khoa học vật lí 29 2.3.2 Phương pháp thực nghiệm nghiên cứu khoa học vật lí 29 2.3.3 Các giai đoạn PPTN nghiên cứu khoa học vật lí 30 2.4 PPTN dạy học Vật lí 30 2.4.1 Vai trò PPTN DHVL 30 2.4.2 Các giai đoạn PPTN dạy học vật lí 30 2.4.3 Hướng dẫn học sinh hoạt động giai đoạn PPTN 31 2.4.4 Phối hợp PPTN phương pháp nhận thức khác dạy học Vật lí 35 Trang 99 Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Kiều Diễm 2.5 Tổ chức dạy học vật lí theo PPTN THPT 36 2.5.1 Các dạng hoạt động học học sinh áp dụng PPTN 36 2.5.2 Luyện tập cho học sinh kỹ cần thiết áp dụng PPTN 36 2.5.4 Các mức áp dụng PPTN dạy học vật lí trường phổ thơng 37 2.6 Những chuẩn bị cần thiết để áp dụng PPTN 38 Chương THIẾT KẾ MỘT SỐ BÀI HỌC TRONG CHƯƠNG IX HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ, SGK VẬT LÝ 12 NÂNG CAO 38 3.1 Đại cương chương IX Hạt nhân nguyên tử 38 3.1.1 Mục tiêu chương 38 3.1.2 Những điều cần lưu ý soạn giáo án 39 3.1.3 Sơ đồ cấu trúc nội dung chương 40 3.2 Thiết kế giáo án số học 42 3.2.1 Bài 53: Phóng xạ 42 3.2.2 Bài 54: Phản ứng hạt nhân 58 3.2.3 Bài 56: Phản ứng phân hạch 70 3.2.4 Bài 57: Phản ứng nhiệt hạch 80 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 87 4.1 Mục đích 87 4.2 Nội dung thực nghiệm 87 4.3 Đối tượng thực nghiệm 87 4.4 Kế hoạch giảng dạy 87 4.5 Tiến trình thực học 87 4.6 Kết thực nghiệm 87 PHẦN KẾT LUẬN 95 Nhận xét, kết luận 95 Phương hướng nghiên cứu tiếp đề tài: 96 Các đề xuất 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 Trang 100 ... em định chọn đề tài nghiên cứu: ? ?Luyện tập học sinh kỹ áp dụng phương pháp thực nghiệm giảng dạy Chương IX Hạt nhân nguyên tử, vật lí 12 nâng cao? ?? nhằm giúp học sinh tiếp cận với kiến thức mang... khoa học Có thể áp dụng lý luận dạy học luyện tập HS kĩ áp dụng PPTN giảng dạy Chương IX Hạt nhân nguyên tử, vật lí 12 nâng cao Nhiệm vụ đề tài Hiểu ý nghĩa, tầm quan trọng việc giảng dạy hướng... HỌC SINH KỸ NĂNG ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 2.1 Nội dung phương pháp thực nghiệm Vật lí trường phổ thơng chủ yếu vật lí thực nghiệm PPTN Galilê sáng lập nhà khoa học khác