Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
1,91 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN SƯ PHẠM VẬT LÝ ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM KHI GIẢNG DẠY CHƯƠNG ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM, VẬT LÝ 10 NÂNG CAO, NHẰM BỒI DƯỠNG CHO HỌC SINH NĂNG LỰC TỰ HỌC Luận văn tốt nghiệp Ngành: SƯ PHẠM VẬT LÝ-TIN HỌC Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn Hồ Trọng Nghĩa MSSV: 1110247 Lớp: SP Vật Lý-Tin Học Khóa: 37 Cần Thơ, năm 2015 Luận văn TNĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Hồ Trọng Nghĩa LỜI CẢM ƠN Sau thời gian dài nghiên cứu em hoàn thành luận văn Đó kết cố gắng thân năm tháng giảng đường Đại Học hướng dẫn tận tình quý thầy cô năm vừa qua Lời cảm ơn em xin gửi đến toàn thể quý thầy cô Khoa Sư Phạm, đặc biệt thầy cô Bộ Môn Sư Phạm Vật Lí dạy dỗ, truyền đạt cho em nhiều kiến thức kinh nghiệm quý báu Riêng ThS-GVC Trần Quốc Tuấn, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc Thầy tận tình dẫn, quan tâm giúp đỡ em suốt thời gian thực đề tài Mặc dù cố gắng nhiều không tránh khỏi hạn chế thiếu sót Em mong nhận ý kiến quý báu quý thầy cô bạn để đề tài hoàn thiện Cuối lời, kính chúc quý thầy cô bạn dồi sức khỏe công tác tốt Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Hồ Trọng Nghĩa ii Luận văn TNĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Hồ Trọng Nghĩa NHẬN XÉT CỦA GVHD …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2015 Trần Quốc Tuấn iii Luận văn TNĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Hồ Trọng Nghĩa LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thực Các số liệu, kết phân tích luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu trước Mọi tham khảo, trích dẫn rõ nguồn danh mục tài liệu tham khảo luận văn Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2015 Tác giả Hồ Trọng Nghĩa iv Luận văn TNĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Hồ Trọng Nghĩa MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3.Giả thuyết nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Các giai đoạn thực đề tài Các chữ viết tắt luận văn Chương ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VẬT LÝ THPT 1.1 Những vấn đề chung đổi PPDH VL THPT 1.1.1 Đổi phương pháp dạy học để thực mục tiêu đổi 1.1.2 Đổi chương trình, nội dung giáo dục trung học phổ thông 1.2 Phương hướng chiến lược đổi phương pháp dạy học 1.2.1 Khắc phục lối truyền thụ chiều 1.2.2 Đảm bảo thời gian tự học, tự nghiên cứu học sinh 1.2.3 Áp dụng phương pháp tiên tiến, phương tiện dạy học đại vào 1.3 Mục tiêu việc đổi chương trình Vật lý THPT 1.3.1 Đạt hệ thống kiến thức Vật lý phổ thông bản, phù hợp với quan điểm đại 1.3.2 Hình thành rèn luyện thái độ, tình cảm sau học VL phổ thông 1.4 Những định hướng đổi PPDH VL theo chương trình THPT đổi 1.4.1 Phát huy tinh thần chủ động, tích cực sáng tạo học học sinh 1.4.2 Tổ chức hoạt động dạy học chủ động để học sinh tự lĩnh hội kiến thức kỹ năng… v Luận văn TNĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Hồ Trọng Nghĩa 1.4.3 Bồi dưỡng kỹ học cá nhân học hợp tác học sinh 1.4.4 Tăng cường làm thí nghiệm, sử dụng phương tiện đại trình dạy học……………… .10 1.4.5 Soạn giáo án theo tinh thần mới, lấy học sinh làm trung tâm 11 1.5 Đổi việc kiểm tra đánh giá 13 1.5.1 Quan điểm đánh giá 13 1.5.2 Các hình thức đánh giá 15 1.5.3 Đổi kiểm tra, đánh giá 15 1.5.4 Xác định mức độ kiểm tra đánh giá 16 Chương BỒI DƯỠNG HỌC SINH NĂNG LỰC TỰ HỌC 20 2.1 Năng lực tự học 20 2.1.1 Năng lực 20 2.1.2 Tự Học 21 2.1.3 Năng lực tự học 21 2.2 Hoạt động tự học vật lý học sinh 22 2.3 Phương hướng rèn luyện lực tự học 26 2.4.Vai trò GV việc rèn luyện cho HS PP tự học 27 Chương PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ NHẰM BỒI DƯỠNG CHO HS NĂNG LỰC TỰ HỌC 29 3.1 Nội dung phương pháp thực nghiệm 29 3.2 Tầm quan trọng phương pháp thực nghiệm nghiên cứu khoa học dạy học vật lý THPT 29 3.3 PPTN nghiên cứu khoa học vật lý 30 3.3.1 Phương pháp thực nghiệm 30 3.3.2 Các giai đoạn PPTN nghiên cứu khoa học vật lý 31 3.4 Phương pháp thực nghiệm dạy học vật lý 31 3.4.1 Phương pháp thực nghiệm dạy hoc vật lý 31 3.4.2 Các giai đoạn PPTN dạy học vật lý 32 vi Luận văn TNĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Hồ Trọng Nghĩa 3.4.3 Hướng dẫn học sinh hoạt động giai đoạn PPTN 32 3.4.4 Phối hợp PPTN phương pháp nhận thức khác dạy học Vật lý 36 3.5 Tổ chức dạy học vật lý theo PPTN THPT 37 3.5.1 Các dạng hoạt động học học sinh áp dụng PPTN 37 3.5.2 Rèn luyện cho học sinh kỹ cần thiết áp dụng PPTN 37 3.5.3 Quan hệ bồi dưỡng lực tự học học sinh rèn luyện áp dụng PPTN…………………………………………………………………………………… 38 3.5.4 Các mức áp dụng PPTN dạy học vật lý trường phổ thông 39 3.6 Những chuẩn bị cần thiết để áp dụng PPTN…………………………………… 39 Chương THIẾT KẾ MỘT SỐ BÀI HỌC TRONG CHƯƠNG ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM, VẬT LÝ 10 NÂNG CAO 41 4.1 Quy trình (các bước ) thiết kế học 41 4.2 Đại cương chương Động lực học chất điểm, Vật lý 10 Nâng cao 43 4.2.1 Vị trí chương………………………………………………………………………43 4.2.2 Mục tiêu chương………………………………………………………………… 43 4.2.3 Cấu trúc nội dung chương…………………………………………………….… 45 4.3 Soạn giảng số chương ( Xem phần phụ lục ) 46 4.3.1 Bài 13: Lực Tổng hợp lực phân tích lực 46 4.3.2 Bài 14: Định luật I Niu Tơn 46 4.3.3 Bài 15: Định luật II Niu Tơn 46 4.3.4 Bài 16: Định luật III Niu Tơn 46 4.3.5 Bài 17: Lực hấp dẫn 46 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 47 5.1 Mục đích…………………………………………………………………… .… 47 5.2 Nội dung thực nghiệm……………… …………………………………………….47 5.3 Đối tượng thực nghiệm……………………………………………………… 47 5.4.Kế hoạch giảng dạy…… .………………………………………………….……47 vii Luận văn TNĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Hồ Trọng Nghĩa 5.5 Tiến trình thực học………… ……………………… 47 KẾT LUẬN 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHỤ LỤC 57 Bài 13: LỰC-TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC 57 BÀI 14: ĐỊNH LUẬT I NIU-TƠN 61 BÀI 15: ĐỊNH LUẬT II NIU-TƠN 67 BÀI 16: ĐỊNH LUẬT III NIU-TƠN 74 BÀI 17: LỰC HẤP DẪN 80 viii Luận văn TNĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Hồ Trọng Nghĩa MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Sự phát triển khoa học Vật lý gắn bó chặt chẽ có tác động qua lại trực tiếp với tiến khoa học, kỹ thuật công nghệ Vì hiểu biết nhận thức Vật lý có giá trị to lớn đời sống sản xuất, đặc biệt công công nghiệp hóa đại hóa đất nước Môn Vật lý có vai trò quan trọng việc thực mục tiêu đào tạo giáo dục phổ thông Việc giảng dạy môn Vật lý theo chương trình nâng cao có nhiệm vụ: cung cấp cho học sinh hệ thống kiến thức vật lý phổ thông, bản, tương đối đầy đủ đại; hình thành học sinh kỹ thói quen làm việc khoa học, góp phần tạo họ lực nhận thức, lực hành động phẩm chất nhân cách mà mục tiêu Giáo dục đề Xuất phát từ nhiệm vụ DHVL mà trọng tâm việc cung cấp hệ thống kiến thức Vật lý phổ thông, bản, tương đối đầy đủ nhằm giúp học sinh nắm định luật vật, tượng trình vật lý thường gặp đời sống, khoa học sản xuất Bên cạnh tình hình thực tế giảng dạy Vật lý THPT mang nặng lối truyền thụ kiến thức chiều, HS tiếp thu kiến thức lý thuyết từ GV mà tự tiến hành thao tác thực hành, quan sát thí nghiệm để tự rút kiến thức GV truyền thụ bắt HS phải thừa nhận kiến thức đặt sẵn trước mà HS ý kiến riêng hay phản bác lại với kiến thức đưa Từ HS chưa thể vận dụng kiến thức lý thuyết vào thực tiễn, tư với hành động Đồng thời trường THPT có khó khăn điều kiện sở vật chất nhiều vấn đề khác, nên trường cố gắng thay đổi theo hướng tích cực kết hạn hẹp Tại Nghị quết Trung ương khóa VIII (12/1996) Nghị số 30/2000/QH10 (09/12/2000) Quốc hội khóa X đổi chương trình giáo dục phổ thông nước ta, khẳng định mục tiêu việc đổi chương trình giáo dục phổ thông lần “ xây dựng nội dung chương trình, phương pháp giáo dục, sách giáo khoa phổ thông nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện hệ trẻ, đáp ứng nhu cầu phát triển toàn diện nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phù hợp với thực tiễn truyền thống Việt Nam, tiếp cận trình độ giáo dục phổ thông nước phát triển khu vực giới” [2] Luận văn TNĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Hồ Trọng Nghĩa Đồng thời yêu cầu việc đổi chương trình giáo dục phổ thông phải quán triệt mục tiêu, yêu cầu nội dung, phương pháp giáo dục, khắc phục mặt hạn chế cách dạy, tăng cường tính thực tiễn, kĩ thực hành, lực tự học; coi trọng kiến thức khoa học xã hội nhân văn; bổ sung thành tựu khoa học công nghệ đại phù hợp với khả tiếp thu học sinh Đồng thời, Nghị thể chế hóa lại Luật giáo dục (2005) với định hướng “P h n g pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” [13] Mặt khác yêu cầu đổi PPDHVL THPT yêu cầu vô cấp bách khẩn thiết Việc đổi cần tiến hành để phù hợp với trình độ tri thức nhịp độ phát triển tri thức ngày cao nhân loại, để phát huy tính tự học hỏi, tự tìm tòi HS; phải để HS tham gia hành động để tự tìm lĩnh hội tri thức Bên cạnh cần phải bồi dưỡng phát triển lực DHVL cho giáo viên Vật lý tương lai để đáp ứng yêu cầu thời đại mới, thời đại công nghiệp hóa đại hóa đất nước Để việc đổi PPDH trường phổ thông có hiệu cần phải đào tạo bồi dưỡng GV có lực dạy học theo quan điểm đổi PPDH, biết tự đặt thấp vai trò dạy người GV đưa vai trò học HS lên cao, phải biết để HS tự thể thân việc chiếm lĩnh tri thức Người GV tương lai phải biết vận dụng PPDH phù hợp với đặc điểm trường, lớp, trình độ vốn có HS Là GV trẻ tương lai để dạy tốt, chúng em phải biết vận dụng kiến thức phương pháp mà thầy cô truyền đạt, áp dụng vào thực tiễn cách có hiệu nhằm phục vụ tốt cho công đổi giáo dục phổ thông nước ta Vì GV Vật lý tương lai, em nhận rõ tầm quan trọng vấn đề nên em chọn đề tài: “Áp dụng phương pháp thực nghiệm nhằm bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học giảng dạy Chương Động lực học chất điểm, VL 10 NC.” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu việc áp dụng PPTN nhằm phát triển lực tự học HS giảng dạy Chương Động lực học chất điểm VL 10 NC theo tinh thần áp dụng PPTN Luận văn TNĐH = Biểu thức: - Khi ta phải tổng hợp lực tác dụng vào vật thành lực có tác dụng tương đương: = 1+ SVTH: Hồ Trọng Nghĩa GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn +…+ Hoặc (1) = m - Trong cách phát biểu vật coi chất điểm vật chuyển động n tịnh tiến Sau ta xét số trường hợp khác - Ở ta xét vật chịu lực tác Biểu thức định luật: dụng, vật chịu nhiều lực tác dụng = biểu thức định luật II Niu-tơn Trong tổng hợp lực tác dụng vào vật Ta có: viết nào? - Nếu thay biểu thức tổng hợp lực = + + + vào biểu thức định luật II Niu-tơn (2) khai triển ta điều gì? - Nếu xét lực tác dụng chúng gây nên gia tốc tương ứng Cá nhân tiếp thu ghi nhớ vật sau: = ; = ; ; n = Thông báo: người t khảo sát nhiều tượng thừa nhận gia tốc mà lực gây cho vật không phụ thuộc vào việc có hay tác dụng lực khác Như lực tác dụng đồng thời, vật chịu đồng thời nhiều gia tốc, gia tốc vật tổng vectơ gia tốc = + +…+ n Khi khảo sát chuyển động vật, ta chiếu phương trình (2) xuống hệ - Lực tác dụng lên vật có khối lượng m 70 trục tọa độ mặt phẳng quỹ đạo Luận văn TNĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Hồ Trọng Nghĩa gây cho gia tốc a phương chuyển động vật, ta hệ chiều lực phương chiều gia phương trình đại số: tốc mà lực gay cho vật có độ lớn max = F1x + F2x + F3x + tích (m.a) điểm đặt lực vị trí mà lực đặt lên vật (3) may = F1y + F2y + F3y - Vậy 1N lực truyền cho vật có khối -Sau học định luật II Niu-tơn chúng lượng 1kg gia tốc 1m/s2 ta hiểu rõ tác dụng làm biến đổi chuyển động lực Hãy thảo luận theo nhóm cho biết điểm đặt, phương, chiều, độ lớn lực xác định nào? - Trong chương trình THCS biết đơn vị lực Niu-tơn Vận dụng định luật II Niu-tơn, định nghĩa đơn vị lực (1N)? Hoạt động Tìm mối quan hệ khối lượng - Quán tính khối lượng vật có quán tính quan hệ với nào? - Thảo luận nhóm Định hướng : - Cùng chịu lực tác dụng, vật có khối - Nếu chịu lực tác dụng, vật lượng lớn có khối lượng lớn gia tốc vật gia tốc thu nhỏ (càng khó thay đổi vận tốc) mức thu lớn hay nhỏ? Từ cho thấy mức quán tính vật phụ quán tính lớn thuộc vào khối lượng nào? Thông báo khái niệm khối lượng vật ứng dụng khái niệm Cá nhân tiếp thu ghi nhớ việc so sánh khối lượng vật làm bẳng chất khác Hai vật làm chất khác coi có khối lượng tác dụng lực kéo nhau, chúng 71 Luận văn TNĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Hồ Trọng Nghĩa có gia tốc - Khi vật đứng yên chuyển động Hoạt động thẳng gọi trạng thái cân Tìm điều kiện cân chất vật Hãy tìm điều kiện để có trạng điểm thái đó? HS thảo luận theo nhóm Định hướng GV: - Gia tốc vật không - Vật đứng yên chuyển động thẳng - Điều kiện: gia tốc vật bao nhiêu? = 1+ +…+ n - Điều kiện để gia tốc vật =0 không? - Điều kiện cân chất điểm? Thông báo: Hệ lực gọi - Điều kiện cân chất điềm là: hệ lực cân Hợp lực tất lực tác dụng lên không - Trọng lượng (độ lớn trọng lực ) Hoạt động khối lượng vật có mối quan hệ Tìm mối quan hệ khối lượng nào? Biểu diễn mối quan hệ trọng lượng vật biểu thưc toán học? Định hướng GV: Trả lời: Vật rơi tự chịu tác dụng - Một vật rơi tự chịu tác dụng của trọng lực Áp dụng định luật II Niu- lực gì? tơn cho vật ta được: - Áp dụng định luật II Niu-tơn cho vật =m rơi tự do? => P = mg - Vì gia tốc rơi tự phụ thuộc vào vĩ độ Như vậy, điểm mặt đất, độ cao nên trọng lượng vật trọng lượng vật tỷ lệ thuận với khối phụ thuộc vào vĩ độ độ cao lượng - Vì gần ta có g = 9,8 m/s2 suy - Trọng lượng vật có phụ thuộc vào trọng lượng vật có khối lượng kg độ cao hay không? Tại sao? là: P = 1kg 9,8 m/s2 = 9,8 N - Giải thích lớp ta thường lấy trọng lượng vật có Lấy gần P = 10N khối lượng 1kg 10N? 72 Luận văn TNĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Hồ Trọng Nghĩa Hoạt đông - GV nhắc lại kiến thức Củng cố học định hướng nhiệm - Yêu cầu HS làm câu phiếu học vụ học tập tập Cá nhân nhận nhiệm vụ học tập - Làm tập nhà SGK V RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… PHIẾU HỌC TẬP Câu 1: Một xe đứng yên sàn nhà nhẵn, ta đẩy xe lực làm tăng tốc xe Biểu diễn gia tốc lên hình vẽ ba trường hợp giải thích (a) Lực tác dụng vào xe có khối lượng m hình vẽ (b) Lực tác dụng vào xe có khối lượng m lớn trường hợp câu (a) (c) Vẫn giữ nguyên lực trường hợp (b) tác dụng vào xe có khối lượng lớn M m m a) b) M c) Câu Chọn câu A Không có lực tác dụng vật chuyển động B Một vật chịu tác dụng lực có độ lớn tăng dần chuyển động nhanh dần 73 Luận văn TNĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Hồ Trọng Nghĩa C Một vật chịu tác dụng đồng thời nhiều lực mà chuyển động thẳng D Không vật chuyển động ngược chiều với lực tác dụng lên BÀI 16: ĐỊNH LUẬT III NIU-TƠN I MỤC TIÊU: Về kiến thức - Thông qua ví dụ đặt vấn đề học sinh tìm hai lực tương tác phương ngược chiều - Đề xuất phương án thí nghiệm để kiểm tra dự đoán độ lớn hai lực tương tác - Phát biểu định luật III Niu-tơn viết biểu thức định luật - Phân biệt cặp lực trực đối cặp lực cân - Nêu đặc điểm lực phản lực Về kĩ - Áp dụng định luật II III Niu-tơn để làm số toán đơn giản giải thích số tượng đời sống II CHUẨN BỊ Giáo viên - Hai lực kế 1N - Bộ thí nghiệm tương tác hai lò xo chuyển động 74 Luận văn TNĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn III SƠ ĐỒ CẤU TRÚC NỘI DUNG VD1 An đẩy Bình Bình tiến phía trước, An lùi phía sau Chứng tỏ An tác dụng vào Bình lực VD2 Nam châm hút sắt Nam châm tiến lại gần sắt Sắt hút nam châm A tác dụng lên B Tương tác A B B tác dụng lên A TN (H16.3) Tương tác lò xo AB BA giá, phương, ngược chiều Hai lực trực đối: AB = - BA ĐL Niu-Tơn: hai lực tương tác lực trực đối - AB = BA Lực phản lực: lực tác dụng phản lực Không cân Cùng loại Hệ TN kiểm tra Bài tập vận dụng 123, câu hỏi tập nhà 75 SVTH: Hồ Trọng Nghĩa Luận văn TNĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Hồ Trọng Nghĩa IV THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động HS Trợ giúp GV Hoạt động Kiểm tra, chuẩn bị điều kiện xuất phát Đề xuất vấn đề - Tại ta dùng tay đấm vào - Khi ta tác dụng vào tường lực tường tay ta lại thấy đau? Ta có tường tác dụng trở lại tay ta lực nên cảm giác lực tay ta tác ta thấy đau dụng vào tường mạnh hơn? Tại sao? Nếu lực tác dụng vào tường mạnh tay ta cảm thấy đau tường tác dụng vào tay ta lực mạnh - Hiện tượng xảy đá bóng vào tường? Nếu đá mạnh bóng vào - Nếu đá bóng vào tướng tường tượng xảy nào? bóng tác dụng vào tường lực, đồng Tại sao? thời tường tác dụng trở lại bóng lực nên bóng bị nảy Nếu đá mạnh bóng vào tường bóng nảy xa bóng tác dụng vào tường lực mạnh tường tác dụng lại bóng lực - Quan sát hình vẽ SGK, mạnh tượng xảy An đẩy Bình - Bình chuyển động phía trước, lực? An chuyển động ngược trở lại Bình GV thông báo kết luận tính tương tác dụng trở lại An lực hỗ tương tác Các lực tương tác có mối quan hệ Cá nhân nhận thức vấn đề cần với nào? Để biết nghiên cứu điều đó, học Định luật III Niu-tơn - Dự đoán mối quan hệ hai lực tương tác? Hoạt động 76 Luận văn TNĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Hồ Trọng Nghĩa Định hướng GV: Xây dựng Định luật III Niu-tơn - Để tìm mối quan hệ hai lực ta HS thảo luận nhóm, đại diện lên trả lời phải tìm mối quan hệ yếu tố đặc trưng cho lực? - Biểu diễn lực tương tác hai ví dụ Phương án 1: Hai lực phương, trên? ngược chiều độ lớn - Hãy đề xuất phương án thí nghiệm Phương án 2: Hai lực phương, kiểm tra dự đoán trên? ngược chiều độ lớn tỷ lệ thuận với Định hướng GV: - Chú ý phương, chiều hai lực tương tác ví dụ - Phương, chiều gia tốc Bình, An tương tác? HS làm việc theo nhóm, thảo luận đưa - Phương án đưa cho phép kiểm phương án thí nghiệm tra độ lớn hai lực tương tác hai Phương án: dùng hai lực kế móc vào vật đứng yên? Hãy đề xuất phương kéo hai phía ta có tương tác án thí nghiệm để kiểm tra hai vật tương hai lực kế, độ lớn hai lực tương tác chuyển động tác đọc lực kế - Ở thí nghiệm trên, để tạo tương HS thống với phương án kiểm tra tác cho hai lực kế ta phải dùng hai tay - Phương án: thả hai lực kế móc vào ta kéo hai lực kế Làm để tạo chuyển động rơi tự tương tác cho hai lực kế hai lực kế chuyển động? - Có thể dùng nặng để tạo tương HS bế tắc tác không? GV hướng dẫn cách bố trí thí nghiệm hình 16.3 SGK - Cho hai lực kế móc vào lực - Sau thống hai phương án kế treo thêm nặng thí nghiệm kiểm tra, GV tiến hành thí nghiệm gọi HS lên quan HS quan sát thí nghiệm biểu diễn 77 sát, sau thông báo kết thí Luận văn TNĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn GV SVTH: Hồ Trọng Nghĩa nghiệm cho lớp - GV yêu cầu HS biểu diễn lực - Hai lực tương tác hai trường tương tác hai trường hợp, sau hợp có độ lớn rút kết luận lực tương tác Biểu diễn lực rút kết luận: Kết luận nội dung Hai vật tương tác với định luật III Niu-tơn lực phương, ngược chiều GV thông báo khái niệm cặp lực trực độ lớn đối, lực tác dụng, phản lực Biểu thức: AB Chú ý: Hai lực hai cặp lực trực BA đối loại, nghĩa lực tác Cá nhân tiếp thu ghi nhớ dụng thuộc loại (hấp dẫn, đàn hồi, ma sát, ) phản lực thuộc loại Phân biệt: - Phân biệt cặp lực cân cặp lực - Giống nhau: hai lực phương, trực đối? ngược chiều độ lớn Thông báo: Hai lực kể hai lực - Khác nhau: cặp lực cân trực đối không cân hai lực tác dụng vào vật chúng tác dụng lên hai vật khác Như vậy, hai lực cân trực đối hai lực trực đối chưa Cá nhân tiếp thu, ghi nhớ cân Điều xét đến tập cụ thể GV yêu cầu HS làm tập Hoạt động mục SGK Làm tập vận dụng Định hướng GV: HS làm việc theo nhóm đại diện nhóm - Vận dụng định luật II, III Niu-tơn để lên báo cáo kết xét mối quan hệ lực tác dụng lên Câu Theo định luật II, ta có: vật, khối lượng gia tốc vật F = ma F’ = m’a’ - Vật thu gia tốc nhỏ biến đổi Đây hai lực trực đối nên F=F’ vận tốc nhỏ ngược lại Vì khối lượng bóng nhỏ nhiều so với khối lượng tường 78 Luận văn TNĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Hồ Trọng Nghĩa Tức là: m a >> a’ Bóng bị bật trở lại tường đứng yên Điều hoàn toàn với định luật II, III Niu-tơn - Biểu diễn lực tác dụng hai bạn Câu vào sợi dây hai trường hợp a, b - So sánh lực tác dụng vào sợi dây hai trường hợp đó? 2 - Khi bạn cầm hai đầu dây mà kéo (hình 16.4 a) hai đầu dây chịu tác dụng hai lực cân - Nếu hai bạn cầm chung đầu dây mà kéo, đầu dây buộc vào thân (hình 16.4b) hai bạn tác dụng vào đầu dây lực gấp đôi Thông qua sợi dây, hai bạn tác dụng vào thân lực Theo định luật III Niu-tơn thân tác dụng trở lại đầu dây bên lực lớn gấp đôi trường hợp đầu Kết hai đầu dây chịu lực tác dụng lớn gấp đôi trường hợp nên dây đứt - Phát biểu định luật III Niu-tơn? Hoạt động - Phân biệt hai lực trực đối hai lực Củng cố học định hướng nhiệm cân bằng? vụ học tập - Ôn lại kiến thức rơi tự Cá nhân nhận nhiệm vụ học tập trọng lực - Làm tập 1, SGK 79 Luận văn TNĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Hồ Trọng Nghĩa V RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… BÀI 17: LỰC HẤP DẪN I MỤC TIÊU Về kiến thức Viết biểu thức, nêu đặc điểm lực hấp dẫn, trọng lực Hiểu hấp dẫn đặc điểm vật tự nhiên Về kĩ Vận dụng biểu thức để giải toán giải thích tượng vật lý đơn giản II CHUẨN BỊ Học sinh Ôn lại kiến thức rơi tự trọng lực III THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Ở trước ta học cách xác định Niu-tơn, để xác định chuyển Hoạt động Kiểm tra, chuẩn bị điều kiện xuất động vật, với định luật phát Đề xuất vấn đề Niu-tơn, ta phải biết đặc điểm Hs nhận thức vần đề học lực tác dụng vào vật - Ta biết trọng lực lực hút Trái Đất tác dụng lên vật viết biểu thức liên hệ trọng lực khối lượng Vậy trọng lực có đặc điểm gì? Để biết điều hôm học bài: Lực hấp dẫn GV giới thiệu sở dẫn đến ý tưởng Niu-tơn Hoạt động 80 Luận văn TNĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Hồ Trọng Nghĩa Dẫn dắt vấn đề: Theo định luật II Niu- Tìm hiểu định luật vạn vật hấp dẫn tơn, thấy lực hút Trái Đất lên vật gần mặt đất táo, đá,… tỷ lệ thuận với khối lượng vật Suy luận lực hút Trái Đất lên Mặt Trăng tỷ lệ thuận với khối lượng Mặt Trăng, mặt khác tác dụng hai thiên thể có tính tương hổ, nên theo Niu-tơn, Mặt Trăng hút Trái Đất với lực tỷ lệ thuận với khối lượng Trái Đất, tức Fhd ~ MTMĐ - Một giả thuyết đưa tự nhiên khoảng cách hai vật tăng lực giảm Nhưng giảm theo quy luật nào? Vào thời người ta biết gia tốc cùa Mặt Trăng chuyển động quanh Trái đất xấp xỉ gia tốc rơi tự Trái Đất Như gia tốc tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách Mặt Trăng Trái Đất từ Niu-tơn suy đoán lực hấp dẫn tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách, tức F ~ Sauk hi vận dụng quy luật cho chuyển động hành tinh quay quanh Mặt Trời thấy hoàn toàn phù hợp với quan sát thực tế Trên sở đó, Niu-tơn khái quát đưa định luật vạn vật Cá nhân phát biểu định luật hấp dẫn Biểu thức Fhd = G - Yêu cầu HS phát biểu ghi định luật (1) Trong m1 m2 khối lượng hai vật, r khoảng cách chúng HS thảo luận theo nhóm để tìm phương 81 vạn vật hấp dẫn Luận văn TNĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Hồ Trọng Nghĩa án thí nghiệm - Đặt hai vật có khối lượng m1 m2 cách khoảng r Đo lực hấp dẫn hai vật, từ tính Thông báo khái niệm số hấp dẫn G G= Để áp dụng nghiên cứu cần phải (2) tính giá trị cụ thể G Hãy đề xuất - Đo lực hấp dẫn lực kế phương án thí nghiệm để đo số hấp dẫn G? Cá nhân tiếp thu ghi nhớ - Đo lực hấp dẫn cách nào? Thông báo: lực hấp dẫn đáng kể khối lượng vật nghiên cứu cỡ khối lượng thiên thể Mà vật ta sử dụng để làm thí nghiệm có khối lượng Đơn vị G nhỏ nên lực hấp dẫn nhỏ, dùng lực kế đo GV giới thiệu thí nghiệm Ca-ven-đisơ để đo lực hấp dẫn Kết xác định số hấp dẫn có giá trị G = 6,67 10-11 - Đơn vị số hấp dẫn? Như chất trọng lực Hoạt động lực hấp dẫn Khi vật rơi tự Tìm biểu thức gia tốc rơi tự tác dụng trọng lực có gia tốc g Hãy tìm biểu thức gia tốc trọng trường? h Định hướng Gv: m - Biểu thức liên hệ trọng lực khối R lượng vật? - Áp dụng định luật vạn vật hấp dẫn để tìm biểu thức gia tốc trọng trường? 82 Luận văn TNĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Hồ Trọng Nghĩa - Coi Trái đất cầu đồng chất lực hấp dẫn tác dụng lên vật khối - Nhận xét phụ thuộc độ cao lượng m độ cao h so với mặt đất là: F=G gia tốc trọng trường? (3) lực trọng Thông báo: Ở gần mặt đất h [...]... nghiên cứu Vận dụng lý luận dạy học hiện đại để bồi dưỡng cho HS năng lực tự học khi giảng dạy Chương Động lực học chất điểm VL 10 NC theo tinh thần áp dụng PPTN 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu cơ sở về lý luận dạy học VL và đổi mới PPDH ở trường phổ thông Nghiên cứu PPTN trong quá trình sáng tạo khoa học vật lý và dạy học vật lý Xây dựng qui trình áp dụng PP nhận thức trong dạy học vật lý Xây dựng... Trần Quốc Tuấn SVTH: Hồ Trọng Nghĩa Chương 2 BỒI DƯỠNG HỌC SINH NĂNG LỰC TỰ HỌC TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ Ở THPT 2.1 Năng lực tự học 2.1.1 Năng lực a Khái niệm Năng lực được định nghĩa theo nhiều cách khác nhau Bằng sự chọn loại dấu hiệu khác nhau, năng lực có thể định nghĩa hteo hai nhóm chính: - Nhóm lấy dấu hiệu tố chất tâm lý để định nghĩa Trong khoa học tâm lý, Năng lực là một thuộc tính tích hợp của... thức dưới sự chỉ đạo, điều khi n của GV Để phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của mình, HS cần tự rèn luyện năng lực tự học, đây không chỉ là một phương pháp nâng cao hiệu quả học tập mà là một mục tiêu quan trọng của học tập Năng lực tự học sẽ trở thành cốt lõi của phương pháp học tập 2.4 Vai trò của giáo viên trong việc rèn luyện cho HS phương pháp tự học Trong quá trình học tập, có rất nhiều việc... lõi của học là tự học và “… khi nói tự học là chỉ xét riêng nội lực của người học [7] Như vậy, học sinh ôn bài ở nhà là một hoạt động tự học, phải suy nghĩ trả lời câu hỏi của thầy là một hoạt động tự học, tự tra cứu sách vở để giải áp thắc mắc của chính bản thân cũng là một hoạt động tự học Có nhiều hình thức hoạt động tự học khác nhau nhưng nhìn chung, ta có thể phân ra hai dạnghoạt động tự học, ... động học tập của HS đạt chất lượng và hiệu quả, HS phải có tri thức và kỹ năng tự học Chính kỹ năng tự học là điều kiện vật chất bên trong để HS biến động cơ tự học thành kết quả cụ thể và làm cho HS tự tin vào bản than mình, bồi dưỡng và phát triển hứng thú, duy trì tính tích cực nhận thức trong hoạt động tự học của HS b Vận dụng hệ các phương pháp tự học vào chu trình tự học của HS Đó là một chu... giáo khoa: SGK Giáo dục: GD Phương pháp giải quyết vấn đề: Nâng cao: NC PPGQVD Vật lí: VL Phương pháp: PP Nhận thức: NT 4 Luận văn TNĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Hồ Trọng Nghĩa Chương 1 ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VẬT LÝ THPT 1.1 Những vấn đề chung về đổi mới PPDH VL ở THPT 1.1.1 Đổi mới phương pháp dạy học để thực hiện mục tiêu đổi mới Phương pháp dạy học truyền thống một thời gian... và nguyên lí vật lý cơ bản Những nội dung chính của một số thuyết vật lý quan trọng Những ứng dụng của vật lý trong đời sống, khoa học và trong sản xuất Những phương pháp đặc thù của vật lý, trước hết là phương pháp thực nghiệm và phương pháp mô hình - tương tự 1.3.2 Hình thành và rèn luyện các thái độ, tình cảm sau khi học VL phổ thông Có hứng thú học tập VL, yêu thích tìm tòi khoa học; trân trọng... chung cơ bản: - Không tồn tại năng lực chung: năng lực tự học, năng lực học tập, năng lực quản lý bản thân - Phân biệt giữa năng lực giữa người này với người khác: kiến thức, quan hệ, xã hội - Năng lực vừa là mục tiêu vừa là kết quả hoạt động, nó là điều kiện của hoạt động, nhưng cũng phát triển trong chính hoạt động đó b Đặc điểm của năng lực Bản chất của năng lực là khả năng của chủ thể kết hợp một... trình dạy học theo phương PPTN Vận dụng vào soạn giảng thử mốt số bài theo tinh thần áp dụng PPTN trong chương Động lực học chất điểm, VL 10 NC Bài 13: Lực Tổng hợp lực và phân tích lực Bài 14: Định luật I Niu Tơn Bài 15: Định luật II Niu Tơn Bài 16: Định luật III Niu Tơn Bài 17: Lực hấp dẫn Chế tạo sử dụng một số dụng cụ thí nghiệm cơ bản Sử dụng công nghệ thông tin 5 Phương pháp nghiên... xác thực, tin cậy để có những tác động kịp thời nhằm điều chỉnh và bổ sung để hoàn thiện sản phẩm trong quá trình dạy học Đổi mới PPDH là điều quan trọng nhất để đổi mới đánh giá kết quả dạy học Đổi mới nội dung, phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, tạo niềm tin, năng lực tự học cho học sinh thì đánh giá phải đổi mới theo hướng phát triển mọi năng lực học sinh ... Trọng Nghĩa Chương PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ NHẰM BỒI DƯỠNG CHO HS NĂNG LỰC TỰ HỌC 3.1 Nội dung phương pháp thực nghiệm Vật lý trường phổ thông chủ yếu vật lý thực nghiệm PPTN... Phương pháp thực nghiệm dạy hoc vật lý Ở ta muốn đề cập phương pháp dạy học, phương pháp thực nghiệm trình sáng tạo khoa học vận dụng vào trình dạy học vật lý Thực chất phương pháp dạy học chỗ:... sinh phương pháp tự học giảng dạy Chương Động lực học chất điểm, VL 10 NC.” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu việc áp dụng PPTN nhằm phát triển lực tự học HS giảng dạy Chương Động lực học chất điểm