1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích thực trạng tín dụng tại agribank huyện tân hồng, tỉnh đồng tháp

82 218 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 779,51 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN VĂN TÙNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK HUYỆN TÂN HỒNG, TỈNH ĐỒNG THÁP LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số ngành:52340201 11 - 2013 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN VĂN TÙNG MSSV: 4104569 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK HUYỆN TÂN HỒNG, TỈNH ĐỒNG THÁP LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số ngành: 52340201 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN THÁI VĂN ĐẠI 11 - 2013 LỜI CẢM TẠ Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, chỉ dạy của quý thầy cô Trƣờng Đại học Cần Thơ, đặc biệt là thầy cô khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh đã tận tâm truyền đạt cho em nhiều kiến thức quan trọng, giúp em tiếp thu đƣợc những kiến thức cơ bản về ngành học của mình trong suốt thời gian học tập tại trƣờng. Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Tân Hồng, cùng các cô, chú, anh, chị tại đơn vị thực tập, đã tạo điều kiện để em tiếp xúc thực tế, vận dụng những kiến thức đã học tập tại trƣờng vào thực tiễn và đặc biệt đã giúp em hoàn thành đề tài luận văn tốt nghiệp. Tuy nhiên, với kiến thức còn hạn chế và thời gian thực tập ngắn ngủi nên đề tài nghiên cứu của em không tránh khỏi những thiếu sót. Mong quý thầy cô và các anh, chị nơi em thực tập góp ý thêm để đề tài đƣợc hoàn chỉnh hơn. Đặc biệt em xin đƣợc cảm ơn sâu sắc đến thầy Thái Văn Đại đã ân cần, trực tiếp hƣớng dẫn em thực hiện đề tài luận văn tốt nghiệp này. Sau cùng em xin kính chúc quý thầy, cô cùng các cô, chú, anh, chị tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Tân Hồng luôn dồi dào sức khỏe và thành công trong công tác. Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2013. Sinh viên thực hiện Nguyễn Văn Tùng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu khoa học này do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập và kết quả phân tích trong đề tài này là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đề tài nghiên cứu khoa học nào. Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2013. Sinh viên thực hiện Nguyễn Văn Tùng BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP  Họ và tên ngƣời nhận xét:……………………………... Học vị:……………  Chuyên ngành:……………………………………………………………….  Nhiệm vụ trong Hội đồng: Cán bộ hƣớng dẫn  Cơ quan công tác:……………………………………………………………  Tên sinh viên:…………………………………………MSSV………………  Lớp: ………………………………………………………………………….  Tên đề tài: …………………………………………………………………...  Cơ sở đào tạo: ………………………………………………………………. NỘI DUNG NHẬN XÉT 1. Tính phù hợp của đề tài với chuyên ngành đào tạo: ………………………………………………………………………………….. . ………………………………………………………………………………….. . 2. Hình thức trình bày: ………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………….. 3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và tính cấp thiết của đề tài: ………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………….. 4. Độ tin cậy của số liệu và tính hiện đại của luận văn: ………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………….. 5. Nội dung và kết quả đạt đƣợc (Theo mục tiêu nghiên cứu) ………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………….. 6. Các nhận xét khác: ………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………….. 7. Kết luận (Ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài và các yêu cầu chỉnh sửa,…) ………………………………………………………………………………….. . ………………………………………………………………………………….. . Cần Thơ, ngày ….. tháng …. năm 2013 NGƢỜI NHẬN XÉT Thái Văn Đại BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP  Họ và tên ngƣời nhận xét:……………………………... Học vị:……………  Chuyên ngành:……………………………………………………………….  Nhiệm vụ trong Hội đồng: Cán bộ phản biện  Cơ quan công tác:……………………………………………………………  Tên sinh viên:…………………………………………MSSV………………  Lớp: ………………………………………………………………………….  Tên đề tài: …………………………………………………………………...  Cơ sở đào tạo: ………………………………………………………………. NỘI DUNG NHẬN XÉT 1. Tính phù hợp của đề tài với chuyên ngành đào tạo: ………………………………………………………………………………….. . ………………………………………………………………………………….. . 2. Hình thức trình bày: ………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………….. 3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và tính cấp thiết của đề tài: ………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………….. 4. Độ tin cậy của số liệu và tính hiện đại của luận văn: ………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………….. 5. Nội dung và kết quả đạt đƣợc (Theo mục tiêu nghiên cứu) ………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………….. 6. Các nhận xét khác: ………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………….. 7. Kết luận (Ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài và các yêu cầu chỉnh sửa,…) ………………………………………………………………………………….. . ………………………………………………………………………………….. . Cần Thơ, ngày ….. tháng …. năm 2013 NGƢỜI NHẬN XÉT BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP  Họ và tên ngƣời nhận xét:……………………………... Học vị:……………  Chuyên ngành:……………………………………………………………….  Nhiệm vụ trong Hội đồng: Cán bộ phản biện  Cơ quan công tác:……………………………………………………………  Tên sinh viên:…………………………………………MSSV………………  Lớp: ………………………………………………………………………….  Tên đề tài: …………………………………………………………………...  Cơ sở đào tạo: ………………………………………………………………. NỘI DUNG NHẬN XÉT 1. Tính phù hợp của đề tài với chuyên ngành đào tạo: ………………………………………………………………………………….. . ………………………………………………………………………………….. . 2. Hình thức trình bày: ………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………….. 3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và tính cấp thiết của đề tài: ………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………….. 4. Độ tin cậy của số liệu và tính hiện đại của luận văn: ………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………….. 5. Nội dung và kết quả đạt đƣợc (Theo mục tiêu nghiên cứu) ………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………….. 6. Các nhận xét khác: ………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………….. 7. Kết luận (Ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài và các yêu cầu chỉnh sửa,…) ………………………………………………………………………………….. . ………………………………………………………………………………….. . Cần Thơ, ngày ….. tháng …. năm 2013 NGƢỜI NHẬN XÉT DANH MỤC BIỂU BẢNG Trang Bảng 3.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank Tân Hồng qua giai đoạn 2010 – 2012 18 Bảng 3.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank Tân Hồng qua giai đoạn 6 tháng đầu năm 2012 – 6 tháng đầu năm 2013 20 Bảng 4.1: Nguồn vốn của Agribank Tân Hồng giai đoạn 2010 - 2012 23 Bảng 4.2: Nguồn vốn của Agribank Tân Hồng giai đoạn 6 tháng đầu năm 2012 - 6 tháng đầu năm 2013 24 Bảng 4.3: Doanh số cho vay theo thời hạn của Agribank Tân Hồng giai đoạn 2010 2012 25 Bảng 4.4: Doanh số cho vay theo thời hạn của Agribank Tân Hồng giai đoạn 6 tháng đầu năm 2012 - 6 tháng đầu năm 2013 26 Bảng 4.5: Doanh số cho vay theo ngành nghề của Agribank Tân Hồng giai đoạn 2010 – 2012 27 Bảng 4.6: Doanh số cho vay theo ngành nghề của Agribank Tân Hồng giai đoạn 6 tháng đầu năm 2012 – 6 tháng đầu năm 2013 28 Bảng 4.7: Doanh số cho vay theo mục đích cho vay của Agribank Tân Hồng giai đoạn 2010 – 2012 29 Bảng 4.8: Doanh số cho vay theo mục đích cho vay của Agribank Tân Hồng giai đoạn 6 tháng đầu năm 2012 – 6 tháng đầu năm 2013 30 Bảng 4.9 : Doanh số cho vay theo đối tƣợng khách hàng của Agribank Tân Hồng giai đoạn 2010 – 2012 31 Bảng 4.10 : Doanh số cho vay theo đối tƣợng khách hàng của Agribank Tân Hồng giai đoạn 6 tháng đầu năm 2012 – 6 tháng đầu năm 2013 31 Bảng 4.11: Doanh số thu nợ theo thời hạn của Agribank Tân Hồng giai đoạn 2010 – 2012 32 Bảng 4.12: Doanh số thu nợ theo thời hạn của Agribank Tân Hồng giai đoạn 6 tháng đầu năm 2012 – 6 tháng đầu năm 2013 34 Bảng 4.13: Doanh số thu nợ theo ngành nghề của Agribank Tân Hồng giai đoạn 2010 – 2012 35 Bảng 4.14: Doanh số thu nợ theo ngành nghề của Agribank Tân Hồng giai đoạn 6 tháng đầu năm 2012 – 6 tháng đầu năm 2013 36 Bảng 4.15: Doanh số thu nợ theo mục đích cho vay của Agribank Tân Hồng giai đoạn 2010 – 2012 37 Bảng 4.16: Doanh số thu nợ theo mục đích cho vay của Agribank Tân Hồng giai đoạn 6 tháng đầu năm 2012 – 6 tháng đầu năm 2013 38 Bảng 4.17: Doanh số thu nợ theo đối tƣợng khách hàng của Agribank Tân Hồng giai đoạn 2010 - 2012 38 Bảng 4.18: Doanh số thu nợ theo đối tƣợng khách hàng của Agribank Tân Hồng giai đoạn 6 tháng năm 2012 – 6 tháng đầu năm 2013 39 Bảng 4.19: Dƣ nợ theo thời hạn của Agribank Tân Hồng giai đoạn 2010 - 2012 40 Bảng 4.20: Dƣ nợ theo thời hạn của Agribank Tân Hồng giai đoạn 6 tháng đầu năm 2012 – 6 tháng đầu năm 2013 41 Bảng 4.21: Dƣ nợ theo ngành nghề của Agribank Tân Hồng giai đoạn 42 Bảng 4.22: Dƣ nợ theo ngành nghề của Agribank Tân Hồng giai đoạn 6 tháng đầu năm 2012 – 6 tháng đầu năm 2013 43 Bảng 4.23: Dƣ nợ theo mục đích cho vay của Agribank Tân Hồng giai đoạn 2010 2012 44 Bảng 4.24: Dƣ nợ theo mục đích cho vay của Agribank Tân Hồng giai đoạn 6 tháng đầu năm 2012 – 6 tháng đầu năm 2013 45 Bảng 4.25: Dƣ nợ theo đối tƣợng khách hàng của Agribank Tân Hồng giai đoạn 2010 - 2012 46 Bảng 4.26: Dƣ nợ theo đối tƣợng khách hàng của Agribank Tân Hồng giai đoạn 6 tháng đầu năm 2012 - 6 tháng đầu năm 2013 46 Bảng 4.27: Nợ xấu theo thời hạn của Agribank Tân Hồng giai đoạn 47 Bảng 4.28: Nợ xấu theo thời hạn của Agribank Tân Hồng giai đoạn 6 tháng đầu năm 2012 – 6 tháng đầu năm 2013 48 Bảng 4.29: Nợ xấu theo ngành nghề của Agribank Tân Hồng giai đoạn 2010 – 2012 49 Bảng 4.30: Nợ xấu theo ngành nghề của Agribank Tân Hồng giai đoạn 6 tháng đầu năm 2012 – 6 tháng đầu năm 2013 50 Bảng 4.31: Nợ xấu theo mục đích cho vay của Agribank Tân Hồng giai đoạn 2010 2012 51 Bảng 4.32: Nợ xấu theo mục đích cho vay của Agribank Tân Hồng giai đoạn 6 tháng đầu năm 2012 - 6 tháng đầu năm 2013 52 Bảng 4.33: Nợ xấu theo đối tƣợng khách hàng của Agribank Tân Hồng giai đoạn 2010 – 2012 52 Bảng 4.34: Nợ xấu theo đối tƣợng khách hàng của Agribank Tân Hồng giai đoạn 6 tháng đầu năm 2012 – 6 tháng đầu năm 2013 53 Bảng 4.35: Hiệu quả hoạt động tín dụng theo thời hạn của ngân hàng giai đoạn 2010 – 6 tháng đầu năm 2013 55 Bảng 4.36: Đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng thông qua các chỉ tiêu về tỷ suất lợi nhuận của Agribank Tân Hồng giai đoạn 2010 - 6 tháng đầu năm 2013 57 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1: Sơ đồ quy trình tín dụng của Agribank Tân Hồng ....................................................................................................................................Er ror! Bookmark not defined. Hình 2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức tại Agribank huyện Tân Hồng ....................................................................................................................................Er ror! Bookmark not defined. DANH MỤC VIẾT TẮT CBCNV: Cán bộ công nhân viên CBTD: Cán bộ tín dụng BQ: Bình quân HĐTD: Hợp đồng tín dụng NH: Ngân hàng NHNN: Ngân hàng nhà nƣớc NHNo: Ngân hàng nông nghiệp QĐ: Quyết định VND: Việt Nam đồng MỤC LỤC Trang CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI. 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU. 1.2.1 Mục tiêu chung: 1.2.2 Mục tiêu cụ thể: 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU: 1.3.1 Không gian: 1.3.2 Thời gian: 1.3.3. Đối tƣợng nghiên cứu: CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƢƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1 Khái quát về hoạt động tín dụng 2.1.1.1 Khái niệm tín dụng: 2.1.1.2 Bản chất tín dụng: 2.1.1.3 Vai trò tín dụng 2.1.1.4 Một số chỉ tiêu phân tích hoạt động tín dụng 2.1.2 Chất lƣợng tín dụng 2.1.2.1 Khái niệm chất lượng tín dụng 2.1.2.2 1 1 1 2 2 2 2 2 2 2 3 3 3 3 3 3 4 6 8 8 Th u nhập từ đầu tư cho vay 8 2.1.2.3 Quy trình tín dụng 9 2.1.2.4 Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng 9 2.1.2.5 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng 12 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 13 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 13 2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu 13 2.2.2.1 Phương pháp so sánh bằng số tuyệt đối 13 2.2.2.2 Phương pháp so sánh bằng số tương đối 14 CHƢƠNG 3 15 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHI NHÁNH AGRIBANK TÂN HỒNG, TỈNH ĐỒNG THÁP 15 3.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HUYỆN TÂN HỒNG 15 3.2 GIỚI THIỆU VỀ CHI NHÁNH AGRIBANK HUYỆN TÂN HỒNG 15 3.2.1 Sơ lƣợc về quá trình hình thành và phát triển của Chi nhánh Agribank huyện Tân Hồng 15 3.2.2 Cơ cấu tổ chức và chức năng của từng bộ phận 16 3.2.3 Tình hình hoạt động của Agribank huyện Tân Hồng qua giai đoạn 2010 – 6 tháng đầu năm 2013 18 3.2.3.1 Thu nhập 18 3.2.3.2 Chi phí 19 3.2.3.3 Lợi nhuận 20 3.2.3.4 Định hướng hoạt động của Ngân hàng trong thời gian tới. 21 CHƢƠNG 4 22 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH AGRIBANK HUYỆN TÂN HỒNG GIAI ĐOẠN 2010 – 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2013 22 4.1 TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA AGRIBANK HUYỆN TÂN HỒNG QUA GIAI ĐOẠN 2010 – 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2013 22 4.1.1 Tình hình nguồn vốn của Agribank huyện Tân Hồng qua giai đoạn 2010 – 6 tháng đầu năm 2013. 22 4.2 TÌNH HÌNH TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG QUA GIAI ĐOẠN 2010 – 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2013 24 4.2.1 Doanh số cho vay 24 4.2.1.1 Theo thời hạn 25 4.2.1.2 Theo ngành nghề 27 4.2.1.3 Theo mục đích cho vay 29 4.2.1.4 Theo đối tượng khách hàng 30 4.2.2 Doanh số thu nợ 32 4.2.2.1 Theo thời hạn 32 4.2.2.2 Theo ngành nghề 34 4.2.2.3 Theo mục đích cho vay 37 4.2.2.4 Theo đối tượng khách hàng 38 4.2.3 Dƣ nợ 40 4.2.3.1 Theo thời hạn 40 4.2.3.2 Theo ngành nghề 42 4.2.3.3 Theo mục đích cho vay 44 4.2.3.4 Theo đối tượng khách hàng 45 4.2.4. Nợ xấu 47 4.2.4.1 Theo thời hạn 47 4.2.4.2 Theo ngành nghề 49 4.2.4.3 Theo mục đích cho vay 51 4.2.4.4 Theo đối tượng khách hàng 52 4.3 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG QUA CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH 55 4.4. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THÔNG QUA CÁC CHỈ TIÊU 57 CHƢƠNG 5 60 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH AGRIBANK HUYỆN TÂN HỒNG 60 5.1 TÓM LƢỢC KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC VÀ HẠN CHẾ CỦA AGRIBANK HUYỆN TÂN HỒNG 60 5.1.1 Kết quả đạt đƣợc: 60 5.1.2 Hạn chế 60 5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH AGRIBANK HUYỆN TÂN HỒNG 61 CHƢƠNG 6 64 KẾT LUẬN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI. Nền kinh tế hiện nay là nền kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa, trong bƣớc đầu việc sản xuất kinh doanh của ngƣời dân càng trở nên khó khăn hơn, nhất là lĩnh vực nông nghiệp. Trong đó vốn đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của nền kinh tế đất nƣớc. Hay nói cách khác vốn là đòn bẩy, là chìa khóa để giải quyết nhiều khó khăn nhằm đáp ứng mọi nhu cầu cần thiết của nền kinh tế nói chung và nền kinh tế nông nghiệp nói riêng. Tân Hồng là một huyện vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới của tỉnh Đồng Tháp với trình độ dân trí còn thấp nên việc áp dụng khoa học – kỹ thuật vào sản xuất không hiệu quả. Ngýời dân canh tác chủ yếu theo lố cổ truyền, dẩn ðến phát triển kinh tế rất chậm. Cuộc sống còn nghèo khó, vì vậy việc đầu tƣ vốn của Ngân hàng nông nghiệp là vấn đề cần thiết cho hộ sản xuất để giải quyết khó khăn trong sự phát triển kinh tế đất nƣớc nói chung và kinh tế huyện Tân Hồng nói riêng. Bên cạnh đó, những tổ chức kinh tế và tầng lớp dân cƣ thừa vốn cũng cần một nơi để gửi tiền và đầu tƣ để sinh lời. Đáp ứng nhu cầu đó, Ngân hàng là một tổ chức trung gian điều chuyển vốn từ nơi thừa vốn đến nơi thiếu vốn. Việc điều tiết vốn của Ngân hàng cho vay đối với các hộ sản xuất cần đƣợc cân nhắc và xem xét kĩ lƣỡng, vì nó ảnh hƣởng trực tiếp đến hoạt động của Ngân hàng và nền kinh tế - xã hội. Hộ nông dân chỉ sản xuất chủ yếu theo mùa vụ nên nguồn vốn vay là giải quyết kịp thời những khó khăn cấp bách. Vì thế hoạt động tín dụng đóng vai trò hết sức quan trọng, góp phần đem lại sự tồn tại và phát triển cho nền nông nghiệp, từ đó kích thích nhân dân tham gia hăng hái tham gia sản xuất, góp phần xóa đói giảm nghèo, tạo công ăn việc làm cho bà con nông dân. Hay nói khác hơn, Ngân hàng là cầu nói trung gian giữa ngƣời cho vay và ngƣời đi vay một cách có hiệu quả nhất. Tín dụng là một hoạt động kinh doanh chủ yếu và đem lại lợi nhuận cao nhất đối với tất cả các Ngân hàng. Đồng thời hoạt động tín dụng còn nói lên qui mô phát triển kinh tế của Ngân hàng thông qua doanh số cho vay, doanh số thu nợ… Tuy nhiên, qua thực tế cho thấy hoạt động tín dụng của Ngân hàng còn tiềm ẩn nhiều rủi ro và những rủi ro này lại bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân khác nhau. Để hoạt động kinh doanh ổn định phát triển, đảm bảo có hiệu quả nhƣng hạn chế rủi ro trƣớc tiên phải thông qua việc phân tích tín dụng là mục tiêu không thể thiếu đối với hoạt động tín dụng của các Ngân hàng. Với mục tiêu cho vay và huy động vốn không chỉ phù hợp với quan niệm của ngƣời dân mà 1 phải theo phƣơng châm “mang phồn thịnh đến mọi nhà” phù hợp với nhu cầu của ngƣời dân tại Tân Hồng nên Agribank chi nhánh Tân Hồng tỉnh Đồng Tháp đƣợc ƣu tiên lựa chọn để thực hiện đề tài “Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng tại Agribank chi nhánh Tân Hồng tỉnh Đồng Tháp” để có thể hiểu rõ hơn hoạt động cho vay của Ngân hàng. 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU. 1.2.1 Mục tiêu chung: Mục tiêu tổng quát của đề tài là thông qua đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng, đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng của Agribank Chi nhánh Tân Hồng - Đồng Tháp. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể: - Mục tiêu 1: Đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng ở Agribank huyện Tân Hồng thông qua tình hình huy động vốn- sử dụng vốn, doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dƣ nợ - nợ xấu và các hệ số tài chính. - Mục tiêu 2: Đánh giá chất lƣợng tín dụng của Agribank huyện Tân Hồng, dựa vào tình hình thu nhập, chi phí phát sinh và lợi nhuận. Qua đó chỉ ra những kết quả đạt đƣợc, những tồn tại, hạn chế trong công tác phòng ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng và những nguyên nhân chủ yếu. - Mục tiêu 3: Đề xuất phƣơng hƣớng và một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng. 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU: 1.3.1 Không gian: Tại chi nhánh Agribank huyện Tân Hồng. 1.3.2 Thời gian: Do hạn chế về thời gian và điều kiện nghiên cứu, cũng nhƣ sự hiểu biết của bản thân cho nên trong đề tài em chỉ tập trung nghiên cứu và sử dụng số liệu thu thập qua giai đoạn từ năm 2010- 6 tháng đầu năm 2013. 1.3.3. Đối tƣợng nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là hoạt động tín dụng tại chi nhánh Agribank huyện Tân Hồng-Đồng Tháp. 2 CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƢƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1 Khái quát về hoạt động tín dụng 2.1.1.1 Khái niệm tín dụng: Tín dụng là sự chuyển nhƣợng tạm thời một lƣợng giá trị dƣới hình thức hiện vật hay tiền tệ từ ngƣời sở hữu sang ngƣời sử dụng sau một thời gian nhất định trả lại với một lƣợng lớn hơn. Khái niệm trên thể hiện 3 điều kiện sau, nếu thiếu một trong 3 điều kiện này thì không còn là hoạt động tín dụng nữa: - Thứ nhất: Có sự chuyển giao tạm thời (có thời hạn). - Thứ hai: Một lƣợng giá trị dƣới dạng hàng hóa hoặc tiền tệ. - Thứ ba: Có sự hoàn trả và giá trị hoàn trả phải lớn hơn giá trị ban đầu. 2.1.1.2 Bản chất tín dụng: Tín dụng tồn tại trong nhiều phƣơng thức sản xuất khác nhau. Ở bất cứ phƣơng thức nào tín dụng cũng biểu hiện ra bên ngoài nhƣ là sự vay mƣợn tạm thời một vật hoặc một số vốn tiền tệ, nhƣ vậy mà ngƣời ta có thể sử dụng đƣợc giá trị của hàng hóa trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua trao đổi. Tín dụng là một quan hệ kinh tế giữa ngƣời cho vay và ngƣời đi vay, giữa họ có mối liên hệ với nhau thông qua vận động giá trị vốn tín dụng đƣợc biểu hiện dƣới hình thái tiền tệ hoặc hàng hóa. Quá trình vận động có thể đƣợc khái quát qua 3 giai đoạn sau:  Giai đoạn 1: Phân phối vốn tín dụng dƣới hình thức cho vay. Ở giai đoạn này, vốn tiền tệ hoặc giá trị vật tƣ hàng hóa đƣợc chuyển từ ngƣời cho vay sang ngƣời đi vay.  Giai đoạn 2: Sử dụng vốn tín dụng trong quá trình tái sản xuất. Sau khi nhận đƣợc giá trị vốn tín dụng, ngƣời đi vay đƣợc quyền sử dụng giá trị đó để thỏa mãn một mục đích nhất định. Tuy nhiên ngƣời đi vay không có quyền sở hữu giá trị đó, mà chỉ đƣợc quyền sử dụng trong một thời gian nhất định.  Giai đoạn 3: Là sự hoàn trả của tín dụng. Đây là giai đoạn kết thúc một vòng tuần hoàn của tín dụng sau khi vốn tín dụng đã hoàn thành một chu kỳ sản xuất để trở về hình thái tiền tệ thì vốn tín dụng đƣợc ngƣời đi vay hoàn trả lại cho ngƣời cho vay. 3 Tóm lại, bản chất của tín dụng đƣợc thể hiện là hình thức vận động của vốn tiền tệ trong xã hội theo nguyên tắc có hoàn trả nhằm thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển, tăng trƣởng kinh tế và nâng cao mức sống cho dân chúng. theo qui đinh của pháp luật. Chủ thể này tham gia giao dịch với tƣ cách là nhà đầu tƣ ( ngƣời cho vay hay chủ nợ ) và có quyền đòi tiền của ngƣời nhận đầu tƣ ( ngƣời vay hay con nợ ) khi hợp đồng đáp hạn. - Về nguồn vốn, các tổ chức tín dụng khi cấp tín dụng cho khách hàng chủ yếu bằng nguồn vốn huy động của tổ chức, cá nhân thông qua các hoạt động tiền gửi, phát hành trái phiếu hay thông qua vay nợ của các tổ chức tín dụng khác trên thị trƣờng liên Ngân hàng. Đặc điểm này cho phép phân biệt hoạt động tín dụng của các tổ chức tín dụng với hoạt động tón dụng của Ngân hàng nhà nƣớc, với đặc tính của nguồn vốn cho vay là vốn dự trữ phát hành. - Cơ chế kinh doanh của các tổ chức tín dụng là “đi vay để cho vay” nên hoạt động tín dụng của các tổ chức tín dụng này thƣờng có độ rủi ro cao và có ảnh hƣởng dây chuyền đối với nhiều tổ chức, cá nhân trong nền kinh tế. 2.1.1.3 Vai trò tín dụng - Thứ nhất: Tín dụng ngân hàng làm tăng hiệu quả kinh tế. Các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh dựa trên vốn chủ sở hữu và vốn vay. Một trong những nguồn để vay là từ ngân hàng, đó là nguồn tài trợ hiệu quả bởi vì nó thoả mãn nhu cầu vốn về số lƣợng và thời hạn. Hơn nữa, để có thể vay vốn đƣợc từ ngân hàng thì các doanh nghiệp cần phải nâng cao uy tín của mình đối với ngân hàng, đảm bảo đƣợc các nguyên tắc tín dụng. Muốn vậy, trong các dự án kinh doanh của mình, doanh nghiệp phải chọ dự án có mức sinh lãi cao nhất. Để các dự án khả thi, doanh nghiệp phải tìm hiểu thị trƣờng khai thác thông tin để định lƣợng hoạt động kinh doanh của mình sao cho có hiệu quả. Điều đó làm tăng hiệu quả kinh tế của dự án, phƣơng án. Mặt khác, một trong những quy định tín dụng của ngân hàng là khâu giám sát sử dụng vốn vay. Với việc giám sát này của ngân hàng, bắt buộc doanh nghiệp phải sử dụng vốn vay đúng mục đích, phải nhạy bén với những thay đổi của thị trƣờng, từ đó góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế. Bên cạnh đó, vai trò tƣ vấn của cán bộ tín dụng sẽ giúp cho doanh nghiệp lƣờng trƣớc đƣợc những khó khăn, vƣợt qua khó khăn để đứng vững, điều này cũng góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế. - Thứ hai: Tín dụng ngân hàng góp phần vào quá trình vận động liên tục của nguồn vốn, làm tăng tốc độ chu chuyển tiền tệ trong nền kinh tế tạo 4 cơ chế phân phối vốn một cách có hiệu quả. Do đặc điểm tuần hoàn vốn nên trong quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp luôn có sự không ãn khớp về thời gian và khối lýợng giữa lýợng tiền cần thiết ðể dự trữ vật tý hàng hoá cho quá trình sản xuất kinh doanh trƣớc đó. Vì vậy, luân chuyển tiền tệ của doanh nghiệp có lúc thừa, có lúc thiếu vốn. Nguồn vốn doanh nghiệp tạm thời nhàn rỗi cùng với các nguồn tiết kiệm từ dân cƣ, nguồn kết dƣ từ ngân sách... đƣợc ngân hàng thƣơng mại huy động và sử dụng để đầu tƣ cho các doanh nghiệp đang tạm thời thiếu vốn, cho nhu cầu tiêu dùng tạm thời vƣợt quá thu nhập của dân chúng, cũng nhƣ cho nhu cầu chi của ngân sách nhà nƣớc khi chƣa có nguồn thu. Thông qua cơ chế sàng lọc, giám sát Ngân hàng thƣơng mại sẽ chỉ cho vay các dự án có tính khả thi cao, khả năng thu hồi vốn lớn. Điều này tạo nên một cơ chế phân phối vốn hiệu quả. - Thứ ba:Tín dụng ngân hàng góp phần hỗ trợ các chiến lược kinh tế vàcác chính sách tiền tệ. Một trong những đặc điểm quan trọng của ngân hàng thƣơng mại là khả năng tạo tiền thông qua hoạt động tín dụng và thanh toán. Khi nhà nƣớc muốn tăng khối lƣợng tiền cung ứng thì Ngân hàng nhà nƣớc có thể tăng hạn mức tín dụng của các ngân hàng thƣơng mại đối với nền kinh tế và ngƣợc lại. Do vậy thông qua hình thức tín dụng ngân hàng nhà nƣớc có thể kiểm soát đƣợc khối lƣợng tiền cung ứng trong lƣu thông. - Thứ tư:Tín dụng ngân hàng góp phần thúc đẩy quá trình mở rộng mốiquan hệ giao lưu kinh tế quốc tế. Trƣớc xu thế quốc tế hoá, sự giao lƣu kinh tế giữa các nƣớc luôn đƣợc đặt ra. Trong nền kinh tế mở thì các doanh nghiệp không chỉ có quan hệ mua bán với các thành phần khác trong nền kinh tế mà còn có những quan hệ xuất nhập khẩu với các doanh nghiệp nƣớc ngoài. Ngân hàng thƣơng mại có thể thúc đẩy mối quan hệ này thông qua hình thức bảo lãnh, cho vay... đối với các doanh nghiệp để từ đó nâng cao uy tín của doanh nghiệp trên trƣờng quốc tế. Nhƣ vậy, tín dụng Ngân hàng có vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội của một đất nƣớc, nó thúc đẩy nền kinh tế tăng trƣởng và phát triển. Để đánh giá hoạt động tín dụng của một Ngân hàng thƣơng mại có tốt hay không, cần xem xét chất lƣợng tín dụng. 5 2.1.1.4 Một số chỉ tiêu phân tích hoạt động tín dụng - Doanh số cho vay Hoạt động tín dụng là một trong những hoạt động chính của Ngân hàng, phần thu chủ yếu của Ngân hàng là từ cho vay. Với mục tiêu cung cấp vốn cho các thành phần kinh tế mở rộng đầu tƣ, sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao đời sống vật chất tinh thần và phát triển kinh tế địa phƣơng. Sự chuyển hóa từ vốn tiền gửi sang vốn tín dụng để bổ sung cho nhu cầu sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế không chỉ có ý nghĩa đối với nền kinh tế mà cả đối với bản thân Ngân hàng. Bởi vì nhờ cho vay mà tạo ra nguồn thu nhập chủ yếu cho Ngân hàng để từ đó bồi hoàn lại tiền gửi của khách hàng, bù đắp các chi phí kinh doanh và tạo ra đƣợc lợi nhuận cho Ngân hàng. Vì vậy, doanh số cho vay càng lớn thì lợi nhuận của Ngân hàng càng cao. - Doanh số thu nợ Ngân hàng là tổ chức trung gian đi vay để cho vay. Tiền đi vay qua dân cƣ, qua các tổ chức tín dụng khác, qua Ngân hàng Nhà nƣớc…đều phải trả lãi. Đó là chi phí mà khi Ngân hàng sử dụng vốn của các chủ thể trong nền kinh tế. Hoạt động của Ngân hàng là đi vay để cho vay nên vốn của nó phải đƣợc bảo tồn và phát triển. Khi các chủ thể trong nền kinh tế sử dụng vốn của Ngân hàng thì họ phải trả lãi cho Ngân hàng. Phần lãi này phải bù đắp đƣợc phần lãi mà Ngân hàng đi vay và đảm bảo có lợi nhuận cho Ngân hàng. Hoạt động cho vay là hoạt động có nhiều rủi ro, đồng vốn mà Ngân hàng cho vay có thể đƣợc thu hồi đúng hạn, trễ hạn hoặc có thể không thu hồi đƣợc. Vì vậy, công tác thu hồi nợ đúng hạn và đầy đủ đƣợc Ngân hàng đặt lên hàng đầu, bởi một Ngân hàng muốn hoạt động tốt không phải chỉ nâng cao doanh số cho vay mà còn chú trọng đến công tác thu nợ để đảm bảo đồng vốn bỏ ra và thu hồi lại nhanh chóng, tránh thất thoát và đạt hiệu quả cao. Nhƣ vậy, việc thu hồi nợ đúng với các điều kiện đã cam kết trong hợp đồng tín dụng là một thành công lớn trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng. - Dư nợ Dƣ nợ phản ánh thực trạng hoạt động tín dụng của một Ngân hàng trong một thời điểm nhất định. Mức dƣ nợ ngắn hạn cũng nhƣ Trung hạn đều phụ thuộc vào mức huy động vốn của Ngân hàng. Nếu nguồn vốn huy động tăng thì mức dƣ nợ sẽ tăng và ngƣợc lại. Để hoạt động tốt thì Ngân hàng không chỉ nâng cao doanh số cho vay mà còn nâng cao mức dƣ nợ. Mức dƣ nợ càng cao thì cho thấy Ngân hàng ngày càng tăng vị thế và mở rộng hoạt động của mình. 6 - Nợ xấu Nợ quá hạn là tình trạng nợ vƣợt quá thời hạn quy định trong hợp đồng tín dụng. Nợ xấu thể hiện việc cho vay của Ngân hàng không đạt hiệu quả cao, đồng vốn không đƣợc khai thác tốt, ngoài ra nó còn thể hiện việc sử dụng vốn không hiệu quả của khách hàng, việc trì trệ trong nghĩa vụ trả nợ của khách hàng mỗi năm Ngân hàng đều đƣa ra các chỉ tiêu khống chế nợ xấu nhƣng vấn đề phát sinh nợ xấu trong quá trình cho vay là vấn đề không thể tránh khỏi. Vì vậy, Ngân hàng cần tìm ra các nguyên nhân phát sinh nợ xấu đồng thời tìm ra các giải pháp để hạn chế nợ xấu nhằm giảm thiểu rủi ro cho Ngân hàng cũng đồng nghĩa với việc nâng cao hiệu quả hoạt động cho Ngân hàng. * Nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn) - Các khoản nợ trong hạn và tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi đúng hạn; - Các khoản nợ quá hạn dƣới 10 ngày và tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ gốc và lãi bị quá hạn và thu hồi đầy đủ gốc và lãi đúng thời hạn còn lại; - Các khoản nợ đƣợc phân loại vào nhóm 1 theo quy định tại Khoản 2 Điều sáu Quyết định số 18/2014/QĐ - NHNN. * Nhóm 2 (Nợ cần chú ý) - Các khoản nợ quá hạn từ 10 ngày đến 90 ngày; - Các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu (đối với khách hàng là doanh nghiệp, tổ chức thì tổ chức tín dụng phải có hồ sơ đánh giá khách hàng về khả năng trả nợ đầy đủ nợ gốc và lãi đúng kỳ hạn đƣợc điều chỉnh lần đầu); - Các khoản nợ đƣợc phân loại vào nhóm 2 theo quy định tại Khoản 3 Điều sáu Quyết định số 18/2014/QĐ - NHNN. * Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn) - Các khoản nợquá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày; - Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu, trừ các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu phân loại vào nhóm 2 theo quy định tại Điểm b Khoản 2 Điều sáu Quyết định số 18/2014/QĐ – NHNN. - Các khoản nợ đƣợc miễn hoặc giảm lãi do khách hàng không đủ khả năng trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng. - Các khoản nợ đƣợc phân loại vào nhóm 3 theo quy định tại Khoản 3 Điều sáu Quyết định số 18/2014/QĐ - NHNN. 7 * Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ) - Các khoản nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày; - Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dƣới 90 ngày theo thời hạn trả nợ đƣợc cơ cấu lại lần đầu; - Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai; - Các khoản nợ đƣợc phân loại vào nhóm 4 theo quy định tại Khoản 3 Điều sáu Quyết định số 18/2014/QĐ-NHNN. * Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn) - Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày; - Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ đƣợc cơ cấu lại lần đầu; - Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theo thời hạn trả nợ đƣợc cơ cấu lại lần thứ hai; - Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể cả chƣa bị quá hạn hoặc đã quá hạn; - Các khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lý; - Các khoản nợ đƣợc phân loại vào nhóm 5 theo quy định tại Khoản 3 Điều sáu Quyết định số 18/2014/QĐ - NHNN. 2.1.2 Chất lƣợng tín dụng 2.1.2.1 Khái niệm chất lượng tín dụng Chất lƣợng tín dụng là một phạm trù phản ánh mức độ rủi ro trong bảng tổng hợp cho vay của tổ chức tín dụng. Để phản ánh về chất lƣợng tín dụng có rất nhiều chỉ tiêu, nhƣng nói chung ngƣời ta thƣờng quan tâm: tỷ lệ nợ xấu trên tổng dƣ nợ, tỷ lệ và cơ cấu tài sản đảm bảo. Ngoài ra, để đánh giá định tính về chất lƣợng tính dụng, ngƣời ta còn quan tâm đến: Cơ cấu dƣ nợ các khoản vay ngắn – dài hạn trong tƣơng quan cơ cấu nguồn vốn của tổ chức tín dụng, dƣ nợ cho vay các lĩnh vực rủi ro cao tại thời điểm đó nhƣ: Bất động sản, cổ phiếu,… 2.1.2.2 Thu nhập từ đầu tư cho vay Ở góc độ ngƣời cho vay hay Ngân hàng, thu nhập từ đầu tƣ cho vay là số tiền tăng thêm trên số vốn đầu tƣ ban đầu trong một khoảng thời gian nhất định. Khi nhà đầu tƣ đem đầu tƣ một khoản vốn, nhà đầu tƣ sẽ thu đƣợc một 8 giá trị trong tƣơng lai lớn hơn giá trị đã bỏ ra ban đầu và khoản chênh lệch này đƣợc gọi là thu nhập từ đầu tƣ cho vay của Ngân hàng. Ở góc độ ngƣời đi vay hay ngƣời sử dụng vốn, thu nhập từ đầu tƣ cho vay là số tiền mà ngƣời đi vay phải trả cho ngƣời cho vay (là ngƣời chủ sở hữu vốn) để đƣợc sử dụng vốn trong một thời gian nhất định. Trong thời gian cho vay, ngƣời cho vay có thể gặp phải những rủi ro nhƣ: ngƣời vay không trả lãi hoặc không hoàn trả vốn vay. Những rủi ro này sẽ ảnh hƣởng đến mức thu nhập từ đầu tƣ cho vay mà ngƣời cho vay dự kiến trong tƣơng lai. Khoản tiền đi vay (hay bỏ ra để cho vay) ban đầu gọi là vốn gốc. Số tiền nhận đƣợc từ khoản vốn gốc sau một khoản thời gian nhất định gọi là thu nhập từ đầu tƣ cho vay. 2.1.2.3 Quy trình tín dụng 1. LẬP HỒ SƠ VAY VỐN - CBTD tiếp xúc với khách hàng - Xem xét khả năng sử dụng vốn. - Khả năng hoàn vốn và lãi 2. KIỂM TRA, PHÂN TÍCH TÍN DỤNG - Trưởng phòng hoặc phó Phòng ngiệp vị kinhdoanh Agribank Tân Hồng kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ. - Phân tích tính chân thật của thông tin thu thập. 4. GIẢI NGÂN - Giám đốc kí duyệt hồ sơ chuyển cho kế toán0thực hiện nghiệp vụ. - Chuyển cho thủ quỷ giải ngân. 5. GIÁM SÁT TÍN DỤNG - CBTD thường xuyên kiểm tra việc sử dụng vốn của khách hàng. - CBTD kiểm tra tình hình tài chính của khách hàng. 3. RA QUYẾT ĐỊNH TÍN DỤNG - Giám đốc xem báo cáo thẩm định, tái thẩm định quyết định: + Cho vay: lập HĐTD +Không cho vay: Thông báo cho khách hàng biết. 6. THANH LÝ HỢP ĐỒNG - Khi hợp đồng tín dụng hết hạn thì thu hồi vốn và lãi kết thúc hợp đồng. - Xem xét khả năng cho khách hàng tiếp tục vay vốn. Hình 1: Sơ đồ quy trình tín dụng của Agribank Tân Hồng, tỉnh Đồng Tháp 2.1.2.4 Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng - Hệ số sử dụng vốn cho vay Phân tích cơ cấu cho vay trong tổng nguồn vốn huy động là việc xem xét 9 đánh giá tỷ trọng cho vay đã phù hợp với khả năng đáp ứng của bản thân Ngân hàng cũng nhƣ đòi hỏi về vốn của nền kinh tế chƣa. Trên cơ sở đó, các Ngân hàng thƣơng mại có thể biết đƣợc khả năng mở rộng tín dụng của mình. Từ đó, có thể quyết định quy mô, tỷ trọng đầu tƣ vào các lĩnh vực một cách hợp lý để vừa đảm bảo an toàn cho nguồn vốn cho vay, vừa có thể mang lại lợi nhuận cao nhất có thể. - Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng Dự phòng rủi ro tín dụng đƣợc trích lập = Tổng dƣ nợ Phản ánh khoản tiền đƣợc trích lập dự phồng cho những khoản tổn thất có thể xảy ra do khách hàng của Ngân hàng không thực hiện nghĩa vụ theo cam kết. - Khả nắng bù đắp rủi ro Khả năng bù đắp rủi ro tín dụng Dự phòng rủi ro tín dụng đƣợc trích lập = Nợ xấu Chỉ số này phản ánh khả năng bù đắp rủi ro tín dụng của Ngân hàng. - Tổng dư nợ trên tổng nguồn vốn Tổng dƣ nợ Tổng dƣ nợ trên tổng nguồn vốn = x 100% Tổng nguồn vốn Chỉ tiêu này dùng để đánh giá mức độ tập trung vốn tín dụng của Ngân hàng. Nếu chỉ tiêu này càng cao thì mức độ hoạt động của Ngân hàng ổn định và có hiệu quả. - Tổng dư nợ trên tổng vốn huy động Tổng dƣ nợ Tổng dƣ nợ trên tổng vốn huy động = x 100% Tổng vốn huy động Chỉ tiêu này cho biết bao nhiêu đồng vốn huy động tham gia vào dƣ nợ. Nó còn cho biết khả năng huy động vốn tại địa phƣơng của Ngân hàng. Nếu 10 chỉ tiêu này lớn thì vốn huy động tham gia vào dƣ nợ ít, khả năng huy động vốn của Ngân hàng chƣa cao. - Vòng quay vốn tín dụng Doanh số thu nợ Vòng quay vốn tín dụng = Dƣ nợ bình quân Chỉ số này đánh giá hiệu quả sử dụng vốn vay của Ngân hàng, vòng quay vốn tín dụng càng cao thì hiệu quả của Ngân hàng càng lớn. - Tổng thu nhập lãi trên tổng tài sản Tổng thu nhập lãi Tổng thu nhập trên tổng tài sản = x 100% Tổng tài sản Chỉ số này đo lƣờng hiệu quả sử dụng tài sản của Ngân hàng, chỉ số này cao chứng tỏ Ngân hàng đã phân bổ tài sản đầu tƣ một cách hợp lý và hiệu quả tạo nền tảng cho việc tăng lợi nhuận của Ngân hàng. - Tổng dư nợ trên tổng tài sản: (%) Đây là chỉ tiêu tính toán hiệu quả của một đồng tài sản. Ngoài ra chỉ tiêu này còn giúp các nhà phân tích xác định quy mô hoạt động của Ngân hàng. Tổng dƣ nợ Tỷ lệ dƣ nợ trên tổng tài sản = x 100% Tổng tài sản - Hệ số thu nợ Chỉ tiêu này đánh giá hiệu quả tín dụng trong việc thu nợ của Ngân hàng. Nó phản ánh một thời kỳ nào đó với doanh số cho vay nhất định, Ngân hàng sẻ thu đƣợc bao nhiêu đồng vốn. Hệ số thu nợ càng lớn thì càng đƣợc đánh giá tốt. Điều đó cho thấy công tác thu hồi vốn của Ngân hàng hiệu quả và ngƣợc lại. Hệ số thu nợ phản ánh hiệu quả thu hồi nợ của Ngân hàng cũng nhƣ khả năng trả nợ vay của khách hàng, cho biết số tiền Ngân hàng sẽ thu đƣợc trong một thời kỳ nhất định từ một đồng doanh số cho vay. Doanh số thu nợ Hệ số thu nợ = Doanh số cho vay 11 - Tỷ lệ tăng trưởng dư nợ (%) (Dƣ nợ năm nay - Dƣ nợ năm trƣớc) x 100% Tỷ lệ tăng trƣởng dƣ nợ (%) = Dƣ nợ năm trƣớc Hệ số này phản ánh chất lƣợng hoạt động tín dụng của Ngân hàng. Hệ số này càng cao thì cho thấy chất lƣợng tín dụng của Ngân hàng cao lên. 2.1.2.5 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng - Thu nhập lãi cho vay trên tổng thu nhập Thu nhập lãi cho vay Thu nhập lãi cho vay / tổng thu nhập x 100% = Tổng thu nhập Đây là tỷ lệ phần trăm của thu nhập lãi trong tổng thu nhập. Tỷ số thu nhập lãi trên tổng thu nhập phản ánh khả năng sinh lời trên cơ sở doanh thu tạo ra trong kỳ. Nghĩa là cứ một đồng doanh thu sẽ tạo ra bao nhiêu đồng thu nhập lãi. - Chi phí trên tổng chi phí Chi phí lãi Chi phí lãi/Tổng chi phí x 100% = Tổng chi phí Chỉ số này cho ta biết đƣợc ngân hàng đã chi ra bao nhiêu phần trăm trong tổng chi phí để trả lãi cho huy động vốn từ hoạt động cho vay. Chỉ số này càng nhỏ thì cho thấy ngân hàng hoạt động càng hiệu quả. - Tổng chi phí trên tổng thu nhập Chi phí lãi Chi phí/ Thu nhập lãi = x 100% Thu nhập lãi Chỉ số này cho thấy ngân hàng thu đƣợc một đồng thu nhập lãi thì cần bao nhiêu phần trăm chi phí lãi. Chỉ số này càng nhỏ thì cho thấy ngân hàng hoạt động càng hiệu quả. - Tình hình nợ xấu Nợ xấu Tình hình nợ xấu = Tổng dƣ nợ 12 Chỉ số này đo lƣờng chất lƣợng nghiệp vụ tín dụng của Ngân hàng. Những Ngân hàng có chỉ số này thấp có nghĩa là chất lƣợng tín dụng của Ngân hàng này cao. - Lãi suất bình quân đầu ra trên Lãi suất bình quân đầu vào Lãi suất BQ đầu ra/Lãi suất BQ đầu vào Lãi suất BQ đầu ra = Lãi suất BQ đầu vào - Bên cạnh những chỉ tiêu đánh gía chất lƣợng có thể tính toán nhƣ trên, còn có những tiêu chí khác để đánh giá chất lƣợng hoạt động tín dụng không thể đo lƣờng và tính toán cụ thể: - Chính sách quản trị điều hành đúng đắn, chiến lƣợc phát triển phù hợp với thực tế hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong từng giai đoạn. - Hệ thống trang thiết bị, công nghệ hiện đại hỗ trợ cho công tác nghiệp vụ một cách thuận lợi, hiệu quả. - Đội ngũ cán bộ nghiệp vụ có trình độ, năng lực và đạo đức nghề nghiệp, đây là yếu tố cuối cùng và quan trọng nhất trong mọi hoạt động của ngân hàng. - Quy trình nghiệp vụ tín dụng khoa học, phù hợp với thực tế, đảm bảo quản lý chặt chẽ quá trình cấp tín dụng, vừa thuận tiện với khách hàng,vừa đảm bảo tín dụng cho ngân hàng. - Uy tín mà ngân hàng đã tạo dựng đƣợc trong nền kinh tế và các mối quan hệ với các khách hàng truyền thống. 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu - Đề tài nghiên cứu về thực trạng hoạt động tín dụng tại Chi nhánh Agribank Tân Hồng tỉnh Đồng Tháp nên số liệu thu thập chỉ là số liệu thứ cấp tại phòng tín dụng và phòng kế toán của Ngân hàng. 2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu 2.2.2.1 Phương pháp so sánh bằng số tuyệt đối Phƣơng pháp so sánh bằng số tuyệt đối là kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích và kỳ gốc của chỉ tiêu kinh tế. ∆X = X1 – X0 13 Trong đó: X0 : là chỉ tiêu năm trƣớc. X1 : là chỉ tiêu năm sau. ∆X : là chênh lệch tăng, giảm của các chỉ tiêu kinh tế. Phƣơng pháp này sử dụng để so sánh số liệu năm tính với số liệu năm trƣớc của các chỉ tiêu xem có biến động không và tìm ra nguyên nhân biên động của các chỉ tiêu kinh tế, từ đó đề ra biện pháp khắc phục. 2.2.2.2 Phương pháp so sánh bằng số tương đối Phƣơng pháp so sánh bằng số tuyệt đối là kết quả của phép chia giữa trị số của kỳ phân tích và kỳ gốc của chỉ tiêu kinh tế. X  X1  100  100 0 0 X0 Trong đó: X0 : là chỉ tiêu năm trƣớc. X1 : là chỉ tiêu năm sau. ∆X : là biểu hiện tốc độ tăng trƣởng của các chỉ tiêu kinh tế Phƣơng pháp này dùng để làm rõ tình hình biến động của mức độ của các chỉ tiêu kinh tế trong thời gian nào đó. So sánh tốc độ tăng trƣởng của chỉ tiêu giữa các năm và so sánh tốc độ tăng trƣởng giữa các chỉ tiêu. Từ đó tìm ra nguyên nhân và biện pháp khắc phục. 14 CHƢƠNG 3 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHI NHÁNH AGRIBANK TÂN HỒNG, TỈNH ĐỒNG THÁP 3.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HUYỆN TÂN HỒNG Tân Hồng là huyện vùng sâu của tỉnh Đồng Tháp, phía Bắc có đƣờng biên giới giáp với nƣớc bạn Campuchia, phía Tây giáp với huyện Hồng Ngự, phía Nam giáp với huyện Tam Nông và phía Đông giáp với tỉnh bạn Long An. Với diện tích đất là 29.153 km2, trong đó đất nông nghiệp 24.718 km2 chiếm 85% trong tổng số đất tự nhiên của huyện. Hệ thống thủy lợi bao gồm các sông ngòi, kênh rạch đƣợc lƣu thông với dòng sông Tiền và các sông ngòi đi qua tỉnh Long An, Đồng Tháp… khá thuận lợi trong việc trao đổi, buôn bán hàng hóa với các tỉnh trong khu vực. Tuy nhiên, do đặc điểm địa lý của huyện nằm ở đầu nguồn sông Cửu Long, nên hàng năn phải chịu ảnh hƣởng rất sớm của mùa lũ, đã gây thiệt hại không nhỏ đến cơ sở hạ tầng, đƣờng xá, nhà cửa của ngƣời dân và mùa vụ trong sản xuất nông; trong những tháng mùa lũ ngƣời dân sống chủ yếu bằng chài lƣới và đánh bắt thủy sản. Dân số của huyện là 17.643 hộ với 79.321 ngƣời, chủ yếu là ngƣời Kinh và Khơme, mật độ dân số 272 ngƣời/km, phần đông dân số ở vùng nông thôn (chiếm 87%), dân số trong độ tuổi lao động là 47.592 ngƣời. Toàn huyện có 08 xã và 01 thị trấn. Cùng với sự phát triển về kinh tế của tỉnh, trong những năm qua, nhịp độ tăng trƣởng kinh tế của huyện đã có những býớc phát triển ðáng kể. Nhằm mở rộng mạng lýới kinh doanh, Agribank tỉnh Đồng Tháp đã đặt chi nhánh ở hầu hết các huyện trong tỉnh để phục vụ cho sự phát triển kinh tế ở từng vùng, từng địa phƣơng. Agribank Chi nhánh huyện Tân Hồng đặt tại thị trấn Sa Rài hiện là trung tâm của huyện và là chi nhánh của Agribank tỉnh Đồng Tháp, nằm trong hệ thống Agribank Việt Nam. 3.2 GIỚI THIỆU VỀ CHI NHÁNH AGRIBANK HUYỆN TÂN HỒNG 3.2.1 Sơ lƣợc về quá trình hình thành và phát triển của Chi nhánh Agribank huyện Tân Hồng Đƣợc thành lập năm 1988 khi tách ra từ Agribank huyện Hồng Ngự, chi nhánh Agribank huyện Tân Hồng đƣợc đặt ngay trung tâm thị trấn Sa Rài, huyện Tân Hồng. Lúc mới thành lập chi nhánh có tên là Ngân hàng Nông nghiệp Tân Hồng. Đến năm 1996 có nhiều chích sách đổi mới về hệ thống NHNo đƣợc đổi tên là Agribank huyện Tân Hồng theo quyết định số 37/NH TCCB của Thống đốc NHNN Việt Nam và hoạt động cho đến nay. 15 Ra đời đúng vào lúc nền kinh tế đang chuyển hƣớng theo cơ chế thị trƣờng, vì vậy đòi hỏi chi nhánh phải có những phƣơng thức kinh doanh, phục vụ hữu hiệu hơn để góp phần làm thay đổi nền kinh tế trên địa bàn huyện nói chung và cải thiện đời sống của hơn 80% dân số sống bằng nghề nông nghiệp ở tỉnh Đồng tháp nói riêng. Là một đơn vị thành viên trong cộng đồng Agribank Việt Nam, chi nhánh Agribank huyện Tân Hồng tỉnh Đồng Tháp có quá trình 25 năm (1988-2013) hình thành: vừa xây dựng bộ máy tổ chức, đào tạo cán bộ công nhân viên, triển khai và phát triển kinh doanh đồng thời không ngừng khắc phục những khó khăn để từng bƣớc ổn định và phát triển với định hƣớng: “Nông thôn là thị trƣờng chính, nông dân là khách hàng, nông nghiệp là đối tƣợng đầu tƣ”. Hơn 25 năm một chặng đƣờng đầy gian khổ Agribank huyện Tân Hồng đã để lại những dấu ấn khó phai trong lòng mỗi khách hàng. Từ một chi nhánh có cơ sở vật chất nghèo nàn nhất, đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ chuyên môn thấp, thu nhập bình quân đầu ngƣời không cao đã từng bƣớc đi lên trở thành một chi nhánh lớn mạnh cả về vật chất lẫn sản phẩm dịch vụ. Hình thức sở hữu: Sở hữu nhà nƣớc. Lĩnh vực kinh doanh: kinh doanh tiền tệ Chi nhánh Agribank huyện Tân Hồng là chi nhánh cấp II loại III thuộc Agribank tỉnh Đồng Tháp. 3.2.2 Cơ cấu tổ chức và chức năng của từng bộ phận Giám Đốc P.Giám Đốc Phòng nghiệp vụ kinh doanh Phòng kế toán hoạch toán Tổ ngân quỹ Tổ hành chánh Nguồn: (Phòng nghiệp vụ kinh doanh tại Agribank huyệnTân Hồng) Hình 2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức tại Agribank huyện Tân Hồng 16  Chức năng của các bộ phận - Ban Giám Đốc có 2 người: Giám Đốc và Phó Giám Đốc, trực tiếp điều hành quyết định toàn bộ các hoạt động của chi nhánh, tiếp nhận các chỉ thị và phổ biến cho các cán bộ công nhân viên cùng làm việc theo chức năng của mình và đƣợc phận định rõ ràng. + Giám Đốc chịu trách nhiệm chỉ đạo điều hành nghiệp vụ kinh doanh theo quyền hạn của chi nhánh. Là ngƣời quyết định cho vay hay không cho vay và chịu trách nhiệm về quyết định của mình trên cơ sở tham mƣu của Phó Giám Đốc. + Phó Giám Đốc tham mƣu cho Giám Đốc về hoạch định chiến lƣợc kinh doanh cũng nhƣ điều hành công việc tổ chức và lãnh đạo. - Phòng nghiệp vụ kinh doanh gồm có 11 người: 1 trƣởng phòng tín dụng, 1 phó phòng và 9 cán bộ tín dụng, có các chức năng sau: + Thống kê, phân tích thông tin số liệu đề xuất các chiến lƣợc kinh doanh, kế hoạch đầu tƣ mang tính khả thi hiệu quả. Thực hiện nghiệp vụ huy động vốn và cho vay các thành phần kinh tế theo chỉ đạo của cấp trên. + Xây dựng chƣơng trình dự án, thẩm định dự án đầu tƣ lựa chọn dựa án đầu tƣ tối ƣu nhất. + Tổng hợp thông tin kinh tế, quản lí danh mục khách hàng. + Tổ chức chỉ đạo phòng ngƣời rủi ro. + Thực hiện báo cáo sơ kết tháng, quý, năm. - Phòng hoạch toán kinh doanh (Phòng Kế Toán - Ngân Quỹ) gồm có 8 người: 1 kế toán trƣởng, 1 phó phòng kế toán và 6 kế toán viên. Có các chức năng sau: + Trực tiếp thanh toán kế toán, hoạch toán thống kê và nghiệp vụ thanh toán theo qui định của Agribank Việt Nam. + Trực tiếp xử lý các nghiệp vụ tin học phát sinh tại chi nhánh. - Tổ ngân quỹ gồm có 3 người: Thủ quỹ và 2 kiểm ngân. Có chức năng quản lí an toàn kho quỹ, thực hiện các qui chế về nghiệp vụ thu phát, vận chuyển tiền. - Tổ hành chánh gồm 2 người (trong đó có 1 tài xế) có trách nhiệm: Đề xuất ý kiến của mình về công tác tổ chức, phƣơng hƣớng hoạt động của đơn vị. 17 Ngoài ra còn có 1 cán bộ thẩm định, có trách nhiệm: kiểm soát nội bộ trong quá trình thực hiện các chế độ pháp lý quy định, tham gian hội họp để báo cáo và đề xuất các ý kiến của mình với Ban Giám Đốc. 3.2.3 Tình hình hoạt động của Agribank huyện Tân Hồng qua giai đoạn 2010 – 6 tháng đầu năm 2013 Chi nhánh Agribank huyện Tân Hồng cũng nhƣ các Ngân hàng thƣơng mại khác, hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận. Nhờ vào sự phấn đấu không ngừng của toàn thể cán bộ, công nhân viên trong thời gian qua, Agribank huyện Tân Hồng đã đạt đƣợc những kết quả đáng kể đƣợc thể hiện trong bảng dƣới : Bảng 3.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank Tân Hồng qua giai đoạn (2010 – 2012) Đơn vị: triệu đồng 2010 Chỉ tiêu 2011 2012 Chênh lệch Chênh lệch 2010-2011 2011-2012 Tỷ Tỷ Tỷ Giá trị trọng Giá trị trọng Giá trị trọng Giá trị (%) (%) (%) (%) Tổng thu nhập 59.923 100 22.873 38,17 11.753 14,20 Thu từ lãi 58.840 98,22 80.961 97,81 91.900 97,21 22.121 37,60 10.939 13,51 69,44 814 44,36 35,76 21.082 28,82 100 82.796 1.835 1.083 Tổng chi phí 53.886 Chi phí lãi 41.191 76,33 56.637 77,44 60.604 64,32 15.446 37,50 Chi phí ngoài lãi 12.695 23,67 16.516 22,56 33.631 35,68 3.821 30,10 17.115 103,63 3.606 59,73 (9.329) (96,74) 100 73.153 6.037 2.19 2.649 100 94.235 9.643 314 2,79 752 (%) Thu ngoài lãi Lợi nhuận 1,78 100 94.549 Giá trị 100 19.267 3.967 (Nguồn : Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank huyện Tân Hồng, Phòng Kế toán – Ngân quỹ) 3.2.3.1 Thu nhập Nhìn chung, tình hình thu nhập của Agribank chi nhánh huyện Tân Hồng không ngừng tăng lên theo thời gian. Kết quả này đạt đƣợc là do sự đóng góp rất lớn từ khoản mục thu nhập từ lãi và thu nhập ngoài lãi.  Thu nhập từ lãi Trong cơ cấu thu nhập thì thu nhập từ lãi luôn chiếm tỷ trọng cao nhất, trên 96.5% và tăng đều qua các năm. Nguồn thu này của Agribank chi nhánh 18 7,00 huyện Tân Hồng chủ yếu là thu lãi từ hoạt động cho vay. Năm 2010, khoản mục này đạt hơn 59,048 tỷ đồng, sang năm 2011 tăng 38.17%. Nguyên nhân là do năm 2011, NHNN thể hiện quyết tâm trong việc siết chặt tiền tệ, kiềm chế lạm phát qua việc 5 lần tăng lãi suất tái cấp vốn làm cho lãi suất cho vay tiếp tục tăng lên.  Thu nhập ngoài lãi Đây là khoản thu từ hoạt động dịch vụ, kinh doanh ngoại hối, thu khác. Do đặc điểm kinh tế-xã hội của Tân Hồng sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, ngƣời dân chƣa có điều kiện và thói quen sử dụng các dịch vụ mà Ngân hàng cung cấp nên khoản thu này chiếm một phần nhỏ trong tổng thu nhập, dƣới 3.5%. Ngoài cung cấp các dịch vụ truyền thống: mở tài khoản thẻ ATM, thanh toán tiền trong nƣớc, chuyển tiền trong nƣớc,… Với sự nổ lực đa dạng hóa các gói sản phẩm dịch vụ, tận thu các khoản phí, đã làm cho nguồn thu ngoài lãi của chi nhánh tăng lên theo thời gian. 3.2.3.2 Chi phí Thu nhập qua các năm của chi nhánh tăng lên, thì việc gia tăng của chi phí là không thể tránh khỏi. Nhƣ chúng ta đã biết, chi phí là một chỉ tiêu có ảnh hƣởng trực tiếp đến kết quả hoạt động kinh doanh của bất cứ một tổ chức kinh tế nào, phân tích chi phí có ý nghĩa quan trọng vì ta có thể biết quy mô tín dụng, chi phí nào là chính trong hoạt động kinh doanh, đồng thời sẽ có biện pháp tiết kiệm những loại chi phí không hợp lý. Đối với ngân hàng, chi phí có thể chia thành hai nhóm lớn là: chi phí lãi và chi phí ngoài lãi.  Chi phí lãi Chi phí lãi luôn là chi phí chính của chi nhánh, luôn chiếm trên 56.6% trong tổng chi phí. Nó bao gồm các khoản chi trả lãi tiền gửi cho các tổ chức kinh tế, cá nhân, chi trả lãi cho việc phát hành chứng chỉ tiền gửi. Tính đến giữa năm 2011 thì theo NHNH lãi suất cho vay VND bình quân thực tế của các tổ chức tín dụng tăng 3%/năm so với cuối năm 2010. Trong đó, lãi suất cho vay nông nghiệp, nông thôn của nhóm ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc khoảng 16,6%/năm. Do đó, chi phí lăi có phần tăng cao ở năm 2011. Nhƣng đến năm 2012, ngành Ngân hàng gặp nhiều khó khăn với những tác động bất lợi của kinh tế vĩ mô trong nƣớc và ngoài nƣớc. Trƣớc thực trạng đó, NHNN đã triển khai quyết liệt, đồng bộ các giải pháp chỉ đạo, điều hành nhằm đảm bảo thanh khoản, ổn định thị trƣờng tiền tệ, giảm nhanh mặt bằng lãi suất cho vay, và tái cơ cấu hệ thống ngân hàng. Cụ thể mặt bằng lãi suất huy động và cho vay đã giảm mạnh so với cuối năm 2011. 19  Chi phí ngoài lãi Bao gồm các khoản chi cho hoạt động dịch vụ, chi kinh doanh ngoại tệ, chi trả lƣơng, chi công tác kho quỹ, thanh toán,… Khoản chi này cũng tăng dần qua các năm. Sự gia tăng này chủ yếu là do tình hình lạm phát đã kéo chi phí hoạt động tăng lên cao thông qua chi phí lƣơng và chi khuyến mãi, các chi phí khác. Đồng thời dƣới sự cạnh tranh của các đối thủ và việc trần lãi suất huy động khiến lãi suất huy động giảm xuống nên để giữ đƣợc khách hàng, Chi nhánh đã thực hiện nhiều chính sách khuyến mãi nhằm giữ chân và mở rộng nguồn khách hàng. 3.2.3.3 Lợi nhuận Nhìn chung, lợi nhuận đạt đƣợc của chi nhánh tăng liên tục qua 3 năm với tốc độ không ổn định, tuy nhiên lại tốc độ có sự suy giảm. Có đƣợc kết quả này là do sự tăng lên đáng kể của khoản thu lãi từ việc cho vay, thu ngoài lãi nhƣ: kinh doanh ngoại hối, dịch vụ,... Sang năm 2012, mặc dù thu nhập tăng lên, nhƣng tốc độ tăng của chi phí giảm nhẹ hơn tốc độ tăng của thu nhập nên làm cho mức độ tăng của lợi nhuận giai đoạn 2011- 2012 chậm hơn so với giai đoạn 2010 – 2011. Bảng 3.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank Tân Hồng qua giai đoạn 6 tháng đầu năm 2012 – 6 tháng đầu năm 2013 Đơn vị: triệu đồng 6 tháng 2012 Chỉ tiêu 6 tháng 2013 Tỷ trọng (%) Chênh lệch Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tổng thu nhập 59.048 100 43.581 100 (15.467) (26,19) Thu từ lãi 57.630 97,63 42.030 96,51 (15.600) (27,07) Thu ngoài lãi 1.418 2,37 1.551 Tổng chi phí 60.600 100 Chi phí lãi 34.298 Chi phí ngoài lãi 26.302 Lợi nhuận (1.552) 3,49 Số tiền % 133 9,38 38.015 100 (22.585) (37,27) 56,65 22.950 60,43 (11.348) (33,09) 45,35 15.065 39,57 (11.237) (42,72) 5.566 7.118 458,63 (Nguồn : Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank huyện Tân Hồng, Phòng Kế toán – Ngân quỹ) Bảng số liệu ta thấy lợi nhuận của Ngân hàng tăng mạnh trở lại do Ngân hàng đả giảm thiểu chi phí đến mức thấp nhất có thể. Cụ thể là tổng chi phí giảm xuống còn 38.015 triệu đồng so với cùng kỳ năm trƣớc, tức giảm 22.585 triệu đồng, tƣơng đƣơng giảm 37,27%. Bên cánh đó, tổng thu nhập giảm đạt 20 43.581 triệu đồng, tức là giảm 15.467 triệu đồng, tƣơng đƣơng 26,19% so với cùng kỳ năm trƣớc. Tuy nhiên do tốc độ giảm của tổng chi phí nhanh hơn tổng thu nhập nên lợi nhuận 6 tháng đầu năm 2013 tăng mạnh đạt 5.566 triệu đồng. 3.2.3.4 Định hướng hoạt động của Ngân hàng trong thời gian tới. Tiếp tục thực hiện phƣơng châm “Phát triển, an toàn và hiệu quả”, chi nhánh Agribank huyện Tân Hồng xây dựng kế hoạch kinh doanh 6 tháng cuối năm 2013 và năm 2014 nhƣ sau: - Vốn huy động: đạt 125 tỷ đồng trở lên. - Dƣ nợ: 555 tỷ đồng. - Tỷ lệ nợ xấu: phấn đấu dƣới 1%. - Thu nợ rủi ro: 105 triệu đồng. - Bán bảo an tín dụng: 1,2 tỷ đồng. - Tài chính chênh lệch đủ chi lƣơng 18,6 tỷ đồng. - Kết quả tài chính: phấn đấu đạt chỉ tiêu quỹ thu nhập và hệ số lƣơng theo kế hoạch Ngân hàng Nông nghiệp Tỉnh giao. - Xây dựng chiến lƣợc khách hàng, phân loại thị trƣờng để có những chính sách và giải pháp phù hợp nhằm gia tăng nguồn vốn ổn định và tăng trƣởng dƣ nợ bền vững. - Đẩy mạnh công tác tiếp thị, quảng cáo về các sản phẩm của Ngân hàng Nông nghiệp đặc biệt là huy động vốn đến các xã (thị trấn) thông qua các bảng quảng cáo, thông báo, tờ rơi…nhằm thu hút khách hàng về với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. - Xây dựng chƣơng trình hành động cụ thể để nâng cao năng lực chuyên môn nghiệp vụ và tác phong giao dịch cho tất cả CBCNV trong đơn vị, đặc biệt là cán bộ mới thông qua các buổi tập huấn, kiểm tra nghiệp vụ và tổ chức tham quan, học tập ở các đơn vị bạn. 21 CHƢƠNG 4 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH AGRIBANK HUYỆN TÂN HỒNG GIAI ĐOẠN 2010 – 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2013 4.1 TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA AGRIBANK HUYỆN TÂN HỒNG QUA GIAI ĐOẠN 2010 – 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2013 4.1.1 Tình hình nguồn vốn của Agribank huyện Tân Hồng qua giai đoạn 2010 – 6 tháng đầu năm 2013. Vốn là yếu tố rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh của các thành phần kinh tế nên bất kỳ một tổ chức nào muốn hoạt động tốt đem lại hiệu quả cao thì trƣớc tiên là phải có nguồn vốn dồi dào. Khi các tổ chức kinh doanh thiếu vốn hoạt động, họ đến ngân hàng xin vay và ngân hàng hoạt động chủ yếu là cung cấp vốn tín dụng cho các tổ chức kinh tế khi có nhu cầu về vốn. Vì vậy, một ngân hàng muốn hoạt động tốt thì nguồn vốn phải đủ lớn mới đảm bảo cho hoạt động tín dụng đƣợc thuận lợi nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn của các thành phần kinh tế. Trong quá trình hoạt động, ngân hàng phải mở rộng, nâng cao chất lƣợng dịch vụ và đa dạng hoá các hình thức huy động để thu hút lƣợng tiền nhàn rỗi trong dân cƣ. Nguồn vốn của ngân hàng tăng trƣởng vừa tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng mở rộng đầu tƣ tín dụng vừa đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng. Agribank huyện Tân Hồng là một chi nhánh phụ thuộc vào Agribank Đồng Tháp vì thế nguồn vốn hoạt động chủ yếu là vốn huy động tại chỗ, vốn điều hoà từ Ngân hàng cấp trên và một phần là vốn ủy thác đầu tƣ. Việc huy động vốn của Ngân hàng qua tƣng thời kỳ cũng thay đổi theo nhu cầu cũng nhƣ năng lực của Ngân hàng. Ngân hàng phải có chiến lƣợc huy động vốn một cách hợp lý để có thể đáp ứng tốt nhu cầu về bổ sung nguồn vốn sản xuất kinh doanh cho khách hàng khi có nhu cầu. Để hiểu rỏ hơn về quá trình huy động vốn của các Ngân hàng và đặc biệt là hệ thống Agribank sau đây là bảng cơ cấu nguồn vốn của Agribank huyện Tân Hồng qua giai đoạn 2010 - 6 tháng đầu năm 2013. Tóm lại trong hoạt động kinh doanh, nguồn vốn luôn đóng vai trò quan trọng vì nó phản ánh quy mô hoạt động của Ngân hàng. Nguồn vốn lớn thì quy mô hoạt động của Ngân hàng sẽ lớn và nhƣ thế Ngân hàng sẽ vững vàng trƣớc những tác động của môi trƣờng kinh doanh, cạnh tranh ngày càng khóc liệt. Nguồn vốn lớn và ổn định sẽ đảm bảo cho việc kinh doanh của Ngân hàng thuận lợi và hiệu quả. 22 Bảng 4.1: Nguồn vốn của Agribank Tân Hồng giai đoạn 2010 - 2012 ĐVT: Triệu đồng 2010 2011 2011 so với 2010 2012 Chỉ tiêu Tỷ Tỷ Tỷ Giá trị trọng Giá trị trọng Giá trị trọng (%) (%) (%) Vốn huy động Vốn điều hoà Vốn ủy thác Giá trị % 49.034 10,99 91.478 17,81 99.634 19.18 42.444 86,56 392.846 88,04 417.923 81,35 415.605 79,99 25.077 4.343 0,97 Tổng Nguồn vốn 446.223 100 4.330 513.731 0,84 4.309 100 519.548 0,83 2012 so với 2011 Giá trị 8.156 % 8,92 6,38 (2.318) (0,55) (13) (0,30) 100 67.508 15,13 (21) (0,48) 5.817 1,13 Nguồn: Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank Tân Hồng Qua bảng số liệu ta thấy, tổng nguồn vốn của Ngân hàng tăng đều qua các năm, điều này chứng tỏ Ngân hàng hoạt động có hiệu quả, xuất phát từ nhu cầu gia tăng vốn của các thành phần kinh tế. Cụ thể : Tổng nguồn vốn hoạt động tính đến năm 2010 là 446.223 triệu đồng. Sang năm 2011 là 513.731 triệu đồng tăng 67.508 triệu đồng, tƣơng đƣơng 15,13% so với năm 2010, sự tăng trƣởng này là do vốn huy đông, vốn điều hòa và vốn ủy thác đồng loạt tăng nhanh. Nguyên nhân mà Ngân hàng tăng vốn điều hòa cũng nhƣ tổng nguồn vốn lên là do nhu cầu về vốn của khách hàng ngày càng tăng để bổ sung nguồn vốn sản xuất kinh doanh, hay nhu cầu phục vụ tiêu dùng, tuy năm 2011 vốn huy động có tăng nhƣng vẫn không đủ đáp ứng nhu cầu vay của khách hàng, vì thế phải xin vay thêm của hội sở tỉnh nhiều hơn năm trƣớc. Đến năm 2012 tổng nguồn vốn đạt 519.548 triệu đồng tăng 1,13% so với năm trƣớc. Sở dĩ vốn điều hòa giảm là do vay của hội sở tỉnh giảm, nhƣng vốn huy động vẫn tăng. Cụ thể vốn huy động năm 2012 đạt 99.634 triệu đồng tăng 8.156 triệu đồng, tƣơng ứng với tốc độ tăng là 8,92% so với năm 2011, vốn điều hòa giảm 2.318 triệu đồng tƣơng ứng với giảm 0,55% so với năm 2011. Năm 2012 nhu cầu vốn của khách hàng tăng, mà vốn điều hòa lại giảm, chứng tỏ điều này cho thấy Ngân hàng hoạt động ngày càng hiệu quả hơn. Huy động vốn ngày càng tăng và hạn chế vay vốn từ hội sở. Nhƣ vậy chứng tỏ trong ba năm hoạt động Ngân hàng đã không ngừng phấn đấu để nâng cao hiệu quả huy động vốn. Trong tƣơng lai Ngân hàng cần 23 phải có thay đổi tích cực hơn nhằm huy động đƣợc đủ nguồn vốn đáp ứng nhu cầu vay của khách hàng. Qua bảng số liệu dƣới đây ta đi vào phân tích tình hình nguồn vốn của Ngân hàng giai đoạn 6 tháng ðầu nãm 2012 – 6 tháng đầu nãm 2013. Bảng 4.2: Nguồn vốn của Agribank Tân Hồng giai đoạn 6 tháng đầu năm 2012 - 6 tháng đầu năm 2013 ĐVT: Triệu đồng 6 tháng 2012 Chỉ tiêu Giá trị 6 tháng 2013 Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Chênh lệch Giá trị % Vốn huy động 92.420 18,23 140.888 27,04 48.468 52,44 Vốn điều hoà 412.390 81,35 379.217 72,79 (33.173) (8,04) 2.148 0,42 887 0,17 (1.261) (58,71) 506.958 100 520.992 100 14.034 2,77 Vốn ủy thác Tổng nguồn vốn Nguồn: Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank Tân Hồng Nhìn chung, tổng nguồn vốn 6 tháng đầu năm 2013 tiếp tục tăng so với cùng kỳ năm trƣớc, cụ thể : vốn huy động tăng lên đạt 140.888 triệu đồng tăng 48.468 triệu đồng, tƣơng ứng với tốc độ 52,44%. Có đƣợc kết quả đó một phần là do uy tín của ngân hàng, tâm lý lo âu cho khách hàng nên họ đã chọn một ngân hàng thuộc sỡ hữu nhà nƣớc để gửi tiền. Xác định huy động vốn ngày càng khó khăn, nguồn vốn huy động từ dân cƣ là chủ yếu, Agribank Tân Hồng đã tập trung chỉ đạo và triển khai các giải pháp huy động vốn: Yêu cầu đổi mới mạnh mẽ về thái độ, tác phong, rút ngắn thời gian giao dịch để giữ và thu hút đƣợc khách hàng. Bên cạnh đó vốn điều hòa, vốn ủy thác giảm xuống nhƣng chiếm tỷ lệ không đáng kể cùng với tốc độ tăng của vốn huy động tăng nhanh hơn tốc độ giảm của vốn điều hòa nên làm cho tổng nguồn vốn tăng, điều này chứng tỏ hoạt động huy động vốn của Ngân hàng đạt hiệu quả tốt. Trong tƣơng lai Ngân hàng nên phát huy mặt tích cực về huy động vốn để giảm mức vay của hội sở tỉnh. 4.2 TÌNH HÌNH TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG QUA GIAI ĐOẠN 2010 – 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2013 4.2.1 Doanh số cho vay Hoạt động tín dụng là hoạt động chính yếu và quan trọng nhất của Ngân hàng. Sự chuyển hoá từ vốn tiền gửi sang vốn tín dụng để bổ sung cho nhu cầu 24 sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế không chỉ có ý nghĩa đối với nền kinh tế mà cả đối với bản thân Ngân hàng. Bởi vì nhờ cho vay mà tạo ra nguồn thu nhập chủ yếu cho Ngân hàng để từ đó bồi hoàn lại tiền gửi của khách hàng, bù đắp các khoản chi phí kinh doanh và tạo ra đƣợc lợi nhuận cho Ngân hàng.. 4.2.1.1 Theo thời hạn Bảng 4.3: Doanh số cho vay theo thời hạn của Agribank Tân Hồng giai đoạn 2010 - 2012 ĐVT: Triệu đồng 2010 Chỉ tiêu Ngắn hạn Trung hạn 2011 2011 so với 2010 2012 Tỷ trọng Giá trị (%) Tỷ Tỷ Giá trị trọng Giá trị trọng (%) (%) Giá trị 740.259 97,48 784.682 86,28 939.351 98,03 19.137 Tổng 759.396 cộng 2,52 124.789 13,72 100 909.471 80.877 100 1.019.228 44.423 % 2012 so với 2011 Giá trị 6,00 154.668 % 19,71 1,97 105.652 552,09 (43.912) (35,19) 100 150.075 19,76 109.757 12,06 Nguồn: Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank Tân Hồng Nhìn chung, doanh số cho vay theo thời hạn của Ngân hàng tăng đều qua các năm. Ta thấy hoạt động tín dụng chủ yếu của Ngân hàng là cho vay ngắn hạn, tỷ trọng trung bình qua 3 năm đạt trên 86,28%. Tỷ trọng này tƣơng đối ổn định. Nguyên nhân là do chính sách tín dụng ngắn hạn đã đƣợc mở rộng và đóng vai trò chủ yếu trong việc sử dụng vốn của Ngân hàng. Lực lƣợng khách hàng đông đảo trong hoạt động cho vay này là các hộ nông dân, thƣờng xuyên sử dụng vốn vay ngắn hạn để trồng lúa phổ biến là 2 vụ /năm và để phát triển chăn nuôi hoặc trồng những cây ngắn ngày khác. Ngoài ra Ngân hàng còn cho vay ngắn hạn phổ biến các ngành thƣơng nghiệp và thủy sản, cho vay trung hạn chiếm tỷ trọng không cao nhƣng cũng góp phần tăng nguồn cho vay của Ngân hàng và các năm điều tăng lên. Các khoản cho vay trung hạn chiếm tỷ trọng nhỏ nhƣng cũng không kém phần quan trọng trong cơ cấu doanh số cho vay của Ngân hàng. Hoạt động cho vay của Ngân hàng thì tiềm ẩn nhiều rủi ro, nếu cho vay trong thời gian dài thì rủi ro của Ngân hàng càng tăng cao. Nắm bắt đƣợc tình hình đó thì Ngân hàng rất thận trọng trong việc cập tín dụng trung hạn. Năm 2012, doanh số cho vay trung hạn là 80.877 triệu đồng giảm 43.912 triệu đổng tƣơng đƣơng mức giảm 35,19% so với năm 2011. 25 Năm 2011 theo nghị quyết 11 ngày 24/2/2011 của Chính phủ về việc ƣu tiên cho vay trong lĩnh vực nông nghiệp, xuất khẩu, công nghiệp hỗ trợ và cho vay vốn lƣu động đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa. Trong năm 2012 ngân hàng Agribank Tân Hồng đã quán triệt và triển khai thực hiện nghiêm túc, kịp thời các chủ trƣơng, chỉ đạo của Chính phủ, Ngân hàng Trung ƣơng và UBND tỉnh về thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2012. Trong đó trọng tâm là thực hiện Nghị quyết 01/NQ-CP, Nghị quyết 13/NQ-CP của Chính phủ, Chỉ thị 01/CT-NHNN và các giải pháp về tiền tệ và hoạt động ngân hàng của NHNN, thực hiện các giải pháp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, hỗ trợ thị trƣờng. Agribank Tân Hồng đã bám sát chỉ đạo, điều hành chính sách lãi suất của Ngân hàng Trung ƣơng, trong năm với nhiều lần giảm lãi tiền gửi tối đa bằng VND của các tổ chức, cá nhân. Có những gói tín dụng với mức lãi suất thấp đã có tác động lan toả, dần tạo nên mặt bằng lãi suất cho vay ổn định và giảm đáng kể, góp phần tháo gỡ khó khăn cho sản xuất và tăng trƣởng tín dụng của các ngân hàng. Qua bảng số liệu ta có thể đi sâu vào phân tích doanh số cho vay theo thời hạn của ngân hàng trong giai đoạn từ năm 2010 đền 6 tháng đầu năm 2013. Bảng 4.4: Doanh số cho vay theo thời hạn của Agribank Tân Hồng giai đoạn 6 tháng đầu năm 2012 - 6 tháng đầu năm 2013 ĐVT: Triệu đồng 6 tháng 2012 Chỉ tiêu Giá trị Chênh lệch 6 tháng 2013 Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị (%) Ngắn hạn 419.382 81,66 564.281 96,55 144.898 34,55 Trung hạn 74.202 18,34 20.163 3,45 (54.039) (72,82) Tổng cộng 493.584 100 584.444 100 70.860 13,80 Nguồn: Phòng nghiệp vụ kinh doanh Agribank Tân Hồng Qua bảng số liệu ta thấy, tổng doanh số cho vay tăng ở 6 tháng đầu năm 2013 so với 6 tháng đầu năm 2012 với tốc độ 13,80% chủ yếu do sự tăng lên của cho vay ngắn hạn với mức tăng 34,55% nguyên nhân chủ yếu là trong 6 tháng đầu năm 2013 Agribank đẩy mạnh công tác tín dụng nhƣ: Tổ chức đánh giá và đôn đốc, giám sát triển khai các chƣơng trình tín dụng (cho vay ƣu đãi xuất nhập khẩu, cho vay mua nhà dự án Agribank tài trợ, cho vay mua nhà thu nhập thấp, cho vay tiêu dùng, cho vay liên kết sản xuất - chế biến - tiêu thụ sản phẩm...). Tiếp tục triển khai chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông 26 thôn mới, chƣơng trình cho vay hỗ trợ lãi suất đối với các huyện nghèo theo Nghị quyết 30 của Chính phủ và cho vay thực hiện các chƣơng trình kinh tế phục vụ nông nghiệp, nông thôn và nông dân. Qua phân tích doanh số cho vay của Ngân hàng đang có những dấu hiệu tích cực về hoạt động tín dụng của mình nhƣng nhìn chung tỷ trọng cho vay ngắn hạn khá cao trong tổng doanh số cho vay, vì ngắn hạn thì thời gian quay đồng vốn nhanh, ít rủi ro, mang lại hiệu quả cao cho Ngân hàng. Trong tƣơng lai Ngân hàng cần phát huy công tác cho vay hơn, đặc biệt là cho vay ngắn hạn để đảm bảo doanh số cho vay luôn luôn ở mức ổn định và tăng qua từng năm, từng thời kỳ của công tác hoạt động tín dụng, cũng nhƣ giảm thiểu rủi ro đến mức tối đa có thể. 4.2.1.2 Theo ngành nghề Bên cạnh cho vay theo thời hạn ta còn có cho vay theo ngành nghề. Khi phân tích doanh số cho vay theo ngành ngành nghề, sẽ giúp ta thấy đƣợc sự tác động của các ngành nghề đến doanh số cho vay nhƣ thế nào : Bảng 4.5: Doanh số cho vay theo ngành nghề của Agribank Tân Hồng giai đoạn 2010 – 2012 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Giá trị Giá trị Giá trị 2011 so với 2010 2012 so với 2011 Giá trị % Giá trị % 60,04 66.568 12,70 (34.154) (37,45) 11.143 19,53 Nông nghiệp 327.624 524.322 590.889 196.698 Thƣơng nghiệp 91.200 Thủy sản 212.958 146.736 105.808 (66.222) (31,10) (40.927) (27,89) Khác 108.478 Tổng cộng 740.260 784.683 939.350 57.046 56.579 68.189 174.464 (51.899) (47,84) 117.885 208,36 44.423 6,00 154.667 19,71 Nguồn: Phòng nghiệp vụ kinh doanh Agribank Tân Hồng Qua bảng số liệu ta thấy, doanh số cho vay theo ngành nghề tăng đều qua các năm nhƣ sau : Năm 2011 doanh số cho vay theo ngành tăng 6,00%. Nguyên nhân là do trong năm này ngân hàng chú trọng cho vay để phát triển nông nghiệp, trồng trọt. Với lại giá các mạt hàng thủy sản trong giai đoạn này biến động thất thƣờng làm cho rủi ro của các khoản vay cao nên ngân hàng đã giảm cho vay ở loại hình này. Khuyến khích tiếp tục đẩy mạnh cho vay lĩnh vực ƣu tiên. Trong năm 2012 và năm 2013, ngân hàng thực hiên theo chủ trƣơng của Chính phủ là tiếp tục kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô. Vì vậy, chính 27 sách tín dụng ngân hàng đã tập trung vào những nội dung chủ yếu sau đây: hỗ trợ các lĩnh vực thế mạnh của địa phƣơng, có ảnh hƣởng đến đại bộ phận ngƣời nông dân, nhƣ lĩnh vực lúa gạo, thuỷ sản. Năm 2012 doanh số cho vay tăng vọt đạt 939.350 triệu đồng tăng 154.667 triệu đồng, tƣơng đƣơng với tăng 19,71% so với năm 2011. Tuy có giảm doanh số ở một số ngành nhƣng tổng doanh số vẩn tăng nhanh. Nguyên nhân này chủ yếu là do năm 2012 ngành nông nghiệp phát triển mạnh mẽ, ngành thƣơng nghiệp có chuyển biến tích cực, một số nghành khác tại địa phƣơng hoạt động có hiệu quả hiện đang cần nguồn vốn bổ sung mà phƣơng án trả nợ rất khả thi, rủi ro thấp nên ngân hàng cho vay nhiều hơn ở những lĩnh vực này và điều chỉnh cho vay ở ngành thủy sản vì những năm gần đây thƣờng làm ăn thua lỗ dẩn đến việc trả nợ cho ngân hàng chậm trể. Làm cho nợ xấu của ngân hàng tăng cao. Điều này cho thấy hoạt động của ngân hàng ngày càng hiệu quả, chọn lọc đối tƣợng đúng đắn, uy tín để cho vay. Bảng 4.6: Doanh số cho vay theo ngành nghề của Agribank Tân Hồng giai đoạn 6 tháng đầu năm 2012 – 6 tháng đầu năm 2013 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Nông nghiệp 6 tháng 2012 6 tháng 2013 Giá trị Giá trị Chênh lệch Giá trị % 270.120 447.232 177.112 65,57 Thƣơng nghiệp 30.456 40.955 10.500 34,48 Thủy sản 78.399 63.555 (14.844) (18,93) Khác 40.407 12.538 (27.869) (68,97) 419.382 564.281 144.898 34,55 Tổng cộng Nguồn: Phòng nghiệp vụ kinh doanh Agribank Tân Hồng Nhìn chung, 6 tháng đầu năm 2013 doanh số cho vay theo ngành nghề tiếp tục tăng nhanh đạt 564.281 triệu đồng, tăng 34,55%. Do giai đoạn này ngân hàng thất chặt các biện pháp hoạt động tín dụng cũng nhƣ sàn lọc rất kỹ về khách hàng để ngân hàng cho vay tốt nhất. Cụ thể : ngân hàng tiếp tục ƣu tiên cho vay phát triển nông nghiệp nên doanh số loại hình này tăng 65,57%, việc làm ăn trong ngành thƣơng nghiệp ngày càng khắm khá ở địa phƣơng nên việc cho vay diển ra thuận lợi cho khách hàng. Đối với ngành thủy sản, ngành khác trong giai đoạn này tiếp tục biến động không tốt nguy cơ rủi ro cao nên việc phát vay của ngân hàng cho các khách hàng thuộc đối tƣợng các ngành này rất hạn chế. Trong tƣơng lai ngân hàng cân gia tăng các biện pháp nghiệp 28 vụ hoạt động cho vay, giao chỉ tiêu cho vay cụ thể về các ngành cho cán bộ tín dụng. Đƣa ra chỉ tiêu cụ thể về khách hàng có thể cho vay để hạn chế rủi ro. 4.2.1.3 Theo mục đích cho vay Khách hàng vay vốn của Ngân hàng sử dụng với nhiều mục đích khác nhau tùy nhu cầu mà họ sử dụng. Việc nghiên cứu doanh số cho vay theo mục đích cho vay giúp cho Ngân hàng hiểu đƣợc đặc điểm từng mục đích sử dụng cụ thể, xác định mục đích trọng tâm. Từ đó đƣa ra những giải pháp tối ƣu nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng của Ngân hàng trong tƣơng lai, để làm rỏ vấn đề này ta đi vào phân tích bảng số liệu doanh số cho vay theo mục đích cho vay của Agribank Tân Hồng giai đoạn 2010 – 2012 để thấy rỏ. Bảng 4.7: Doanh số cho vay theo mục đích cho vay của Agribank Tân Hồng giai đoạn 2010 – 2012 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Trồng trọt 2010 2011 2012 2011 so với 2010 2012 so với 2011 Giá trị Giá trị 12.720 27.644 17.609 % % 14.924 117,33 (10.035) (36,30) Chăn nuôi 2.347 2.919 857 572 24,37 (2.062) (70,64) Đời sống 1.893 2.746 2.462 853 45,06 (284) (10,34) 16.960 33.309 20.928 16.349 96,40 (12.381) (37,17) Tổng cộng Nguồn : Phòng nghiệp vụ kinh doanh Agribank Tân Hồng Qua bảng số liệu ta thấy, doanh số cho vay theo mục đích tăng giảm liên tục qua các năm nhƣ sau : Năm 2011 doanh số cho vay mục đích trồng trọt tăng 117,33% so với năm 2010, doanh số cho vay chăn nuôi tăng 24,37%, bên cạnh việc doanh số cho vay đời sống tăng 45,06%, những nhân tố này tăng làm ảnh hƣởng đến mức tăng của doanh số cho vay theo mục đích của ngân hàng, nên doanh số tăng 96,40%, nguyên nhân là do trong năm này ngân hàng chú trọng cho vay để phát triển nông nghiệp, trồng trọt. Cho vay đời sống cũng là loại tín dụng mang lại lợi nhuận cao cho ngân hàng nên doanh số cho vay của laoij hình này cũng tăng. Năm 2012 doanh số cho vay giảm chỉ đạt 20.928 triệu đồng giảm 12.381 triệu đồng, tƣơng đƣơng với giảm 37,17% so với năm 2011. Do doanh số cho vay trồng trọt giảm 36,30%, chăn nuôi giảm 70,64%, cho vay đời sống cũng giảm 10,34%. Tất cả các nhân tố trên giảm đã làm cho doanh số cho vay theo mục đích giảm mạnh. Nguyên nhân này chủ yếu là do năm 2012 dịch bệnh, 29 sâu hại trên cây trồng rất nhiều làm mất mùa, mất giá, nên rủi ro cao ngân hàng đã hạn chế cho vay với những mục đích này. Bên cạnh đó, giá vật nuôi trong thời gian này chuyển biến bất ổn, nhất là bò, heo đang giảm giá và đang xuất hiện một số bệnh có thể làm cho vật nuôi bị ảnh hƣởng về sức khỏe và nâng suất, ngoài ra thêm tình trạng thƣơng lái ép giá ngƣời chăn nuôi. Việc vay phát triển đời sống hiện nay khó thu nợ vì hộ vay sử dụng vốn vay để mu sắm trang thiết bị trong gia đình không có khả năng sinh lời vì vậy việc trả nợ cho ngân hàng gặp vấn đề, khách hàng phải chờ nguồn khác để trả nợ cho khỏa vay này. Làm cho nợ quá của ngân hàng tăng cao. Ngân hàng cần xem xét kỹ trƣớc khi đồng ý cho vay. Bảng 4.8: Doanh số cho vay theo mục đích cho vay của Agribank Tân Hồng giai đoạn 6 tháng đầu năm 2012 – 6 tháng đầu năm 2013 ĐVT: Triệu đồng Chênh lệch Chỉ tiêu 6 tháng 2012 6 tháng 2013 Giá trị % Trồng trọt 15.672 74.945 59.273 378,21 Chăn nuôi 717 3.547 2.830 394,70 2.062 3.189 1.127 54,66 18.451 81.681 63.230 342,69 Đời sống Tổng cộng Nguồn : Phòng nghiệp vụ kinh doanh Agribank Tân Hồng Nhìn chung, doanh số cho vay theo mục đích 6 tháng đầu năm 2013 tăng vọt lên 81.681 triệu đồng, tăng 342,69%. Do tất cả các mục đích vay đều tăng mạnh nhất là trồng trọt và chăn nuôi tăng trung bình khoảng 378,21%, nguyên nhân năm này tình hình trồng trọt và chăn nuôi ở địa phƣơng chuyển biến tích cực, phƣơng án làm ăn khả thi có thể trã nợ vay ngân hàng tốt nên doanh số cho vay tăng mạnh. Cho vay đời sống tăng cũng khá cao tăng 54,66%. 4.2.1.4 Theo đối tượng khách hàng Khách hàng vay vốn của Ngân hàng thuộc mọi thành phần khác nhau. Việc nghiên cứu doanh số cho vay theo đối tƣợng khách hàng giúp cho Ngân hàng hiểu đƣợc đặc điểm từng nhóm khách hàng cụ thể, xác định khách hàng mục tiêu, cũng nhƣ giúp cho việc tiềm kiếm khách hàng tiềm tăng một cách dễ dàng hơn. 30 Bảng 4.9 : Doanh số cho vay theo đối tƣợng khách hàng của Agribank Tân Hồng giai đoạn 2010 – 2012 ĐVT: Triệu đồng 2010 Chỉ tiêu 2011 2012 2011 so với 2010 Giá trị Giá trị Giá trị Giá trị Hộ gia đình, cá nhân 11.606 45.739 13.458 34.133 Doanh nghiệp tƣ nhân 0 Tổng cộng 0 11.606 0 0 45.739 13.458 34.133 2012 so với 2011 Giá trị % % 294 (32.281) (70,50) 0 0 0 294 (32.281) (70,50) Nguồn: Phòng nghiệp vị kinh doanh Agribank Tân Hồng Qua bảng số liệu trên, ta thấy doanh số cho vay theo đối tƣợng khách hàng tăng giảm thất thƣờng. Năm 2011 doanh số này tăng 294% so với năm 2010, chủ yếu là do doanh số cho vay hộ gia đình, cá nhân. Nhƣng đến năm 2012 cho theo đối tƣợng giảm 32.281% tƣơng đƣơng với 70,50%. Nguyên nhân ở địa phƣơng phát triển kinh tế theo hƣơng nhỏ lẽ là chủ yếu, nhu cầu vốn của đối tƣợng này tăng nhanh. Trong giai đoạng này các hộ gia đình, cá nhân tại địa phƣơng diễn ra theo chiều hƣớng xấu, các hộ sản xuất kinh doanh một cách tự phát, tình trạng thua lỗ xảy ra ngày nhiều hơn do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan. Giai đoạn 2010 – 2011 các hộ gia đình co nhu cầu vốn nhiều, phƣơng án kinh tế khả thi, khách hàng là khách hàng thân thiết với ngân hàng trong nhiều năm nên việc cho vay mạnh, nhƣng đến năm 2012 các đối tƣợng này làm ăn có phần khó khăn việc trả nợ cho ngân hàng chậm trể, nên ngân hàng đả xem xét, đƣa ra nguyên tắc cho khách hàng thân thiết của mình để hạn chế rủi ro trong việc cho vay tràn lan. Qua số liệu trên ta thấy doanh số cho vay theo đối tƣợng khách hàng của ngân hàng không ổn định, điều này cho thấy rằng hoạt động tín dụng của ngân hàng chƣa đạt hiệu quả. Bảng 4.10: Doanh số cho vay theo đối tƣợng khách hàng của Agribank Tân Hồng giai đoạn 6 tháng đầu năm 2012 – 6 tháng đầu năm 2013 ĐVT: Triệu đồng 6 tháng 2012 6 tháng 2013 Chỉ tiêu Giá trị Hộ gia đình, cá nhân Doanh nghiệp tƣ nhân Tổng cộng Giá trị Chênh lệch Giá trị % 10.434 102.968 92.534 886 0 0 0 0 10.434 102.968 92.534 886 Nguồn: Phòng nghiệp vị kinh doanh Agribank Tân Hồng 31 Cũng nhƣ giai đoạn 2010 -2012, đến 6 tháng đầu năm 2013 doanh số cho vay đối tƣợng hộ gia đình, cá nhân tăng mạnh lên 102.968 triệu đồng, tăng 886% so với cùng kỳ năm trƣớc. Dẫn đến doanh số cho vay theo đối tƣợng khách hàng tăng theo. Nguyên nhân trong giai đoạn này, nền kinh tế ở địa phƣơng có sự chuyển biến mạnh mẻ, thông thƣơng với các tỉnh lân cận nên nhu cầu về vốn của hộ cá nhân, gia đình tăng vọt. Việc họ là khách hàng thân thiết thƣờng xuyên giao dịch với ngân hàng, nên cán bộ tín dụng đả thẩm định nhanh gọn để cho vay. Tuy nhiên nhƣng vẫn còn chứa đựng rủi ro về các khoản vay đó. Qua phân tích ta thấy rằng, doanh số cho vay trong từng loại hình thì có các đối tƣợng chủ yếu khác nhau, Ngân hàng nên bám sát khách hàng hơn để hiểu rỏ hơn về nhu cầu vay vốn cũng nhƣ khả nawgn trả nợ vay của khách hàng cho mình, thẩm định phƣơng án vay một cách thận trọng, phân bổ chỉ tiêu cho vay cho từng laoij hình cũng nhƣ mục đích khác nhau. 4.2.2 Doanh số thu nợ Đi song song với việc cho vay thì công tác thu nợ không kém phần quan trọng. Việc thu hồi nợ đúng thời hạn là một thành công rất lớn trong hoạt động cấp tín dụng của Ngân hàng vì đã cho vay đúng đối tƣợng, ngƣời vay sử dụng vốn vay đúng mục đích đạt hiệu quả cao. Vì vậy đã tạo điều kiện thuận lợi cho Ngân hàng trong công tác thu nợ cho. Tóm lại, công tác thu nợ là rất quan trọng đối với việc cấp tín dụng của ngân hàng. 4.2.2.1 Theo thời hạn Bảng 4.11: Doanh số thu nợ theo thời hạn của Agribank Tân Hồng giai đoạn 2010 – 2012 ĐVT: Triệu đồng 2010 Chỉ tiêu 2011 2012 2011 so với 2010 Tỷ Tỷ Tỷ Giá trị trọng Giá trị trọng Giá trị trọng Giá trị (%) (%) (%) % Ngắn hạn 401.646 59,92 585.494 68,90 858.707 92,08 183.849 45,77 Trung hạn 268.702 40,08 264.317 31,10 Tổng cộng 670.348 100 849.811 73.809 100 932.516 Giá trị 273.213 % 46,66 7,92 (4.386) (1,63) (190.508) (72,08) 100 179.463 26,77 Nguồn: Phòng nghiệp vụ kinh doanh Agribank Tân Hồng 32 2012 so với 2011 82.705 9,73 Nhìn chung, tình hình thu nợ đã diễn tiến tƣơng đối, doanh số thu nợ qua ba năm đều tăng, trong đó cả thu nợ ngắn hạn. Thế nhƣng tốc độ tăng lại giảm dần. Ta thấy: Tổng doanh số thu nợ của Ngân hàng qua 3 năm đều tăng với tốc độ tăng của năm 2011 tăng 26,77% so với năm 2010 và năm 2012 chỉ tăng 9,73%. Tốc độ năm này giảm mạnh là do thu nợ trung hạn giảm mạnh và tốc độ tăng cả thu nợ ngắn hạn nhỏ hơn tốc độ thu nợ trung hạn. Cụ thể: Đối với thu nợ ngắn hạn: năm 2011tăng 45,57% so với năm 2010 tốc độ tăng nỳ khá cao, phản ánh đƣợc sự cố gắng tìm giải pháp để có thể thu hồi đƣợc nợ nhanh chóng và không để nợ xấu, sự tăng lên của doanh số thu nợ cũng do nhu cầu vốn của khách hàng đối với loại hình tín dụng này rất cao nhƣ đã đƣợc phân tích trong phần doanh số cho vay ngắn hạn, khách hàng vay vốn ngắn hạn chủ yếu phục vụ cho sản xuất kinh doanh của mình và sau một chu kỳ sản xuất thì khách hàng đả có thể trả tiền vay cho Ngân hàng để làm thủ tục xin vay lại. Tuy nhiên, kết quả tốt đẹp trên có đƣợc khi việc trả nợ vay còn nằm trong khả năng của khách hàng còn khi khách hàng kinh doanh thua lỗ thật sự có tác động của thị trƣờng thì Ngân hàng vẫn không thu nợ tốt. Thực tế năm 2012 thì tốc độ tăng trƣởng của thu nợ tăng 46,66% so với năm 2011. Chứng tỏ việc thu nợ của Ngân hàng đạt hiệu quả tốt. Vì vậy để hạn chế những khoản nợ này chuyển sang nhóm 3 tức là nợ xấu thì cán bộ tón dụng đã tích cực trong việc thu hồi những khoản nợ thuộc nhóm 2 đã gàn hết hạn bằng cách đôn đốc khách hàng, nói cho khách hàng biết là nếu kéo dài thờ gian,họ phải chịu mức trã lãi cao hƣn do nợ đã quá hạn. Đây cũng là động lực thúc đẩy khách hàng trả nợ tốt cho Ngân hàng nhằm giữ uy tín của mình và có thể tạo mối quan hệ làm ăn lâu dài với Ngân hàng. Đối với thu nợ trung hạn: do số vốn cấp tập trung cho loại hình tín dụng này không nhiều nhƣ tín dụng ngắn hạn nên doanh số thu hồi nợ cũng ít hơn: năm 2010 đạt 268.702 triệu đồng đến năm 2011 đạt 264.317 triệu đồng giảm 4.386 triệu đồng, tƣơng ứng với giảm 1,63%, năm 2012 tiếp tục giảm 190.508 triệu đồng, tƣơng đƣơng với giảm 72,08%. Nguyên nhân chính của sự sụt giảm này là do việc cho vay trung hạn giảm nên cũng kéo theo việc thu nợ trung hạn cũng giảm theo. Nhƣ chúng ta biết, cơ sở của việc thu hồi nợ ngắn hạn đó là kết quả sản xuất kinh doanh của khách hàng theo mỗi chu kỳ còn đối với những khoản vốn trung hạn thƣờng đƣợc đầu tƣ cho máy móc thiết bị, xây dựng cơ sở hạ tầng, phục vụ nhu cầu mua sắm... lại phụ thuộc vào hiệu của dự án và thu nhập cua ngƣời dân. 33 Bảng 4.12: Doanh số thu nợ theo thời hạn của Agribank Tân Hồng giai đoạn 6 tháng đầu năm 2012 – 6 tháng đầu năm 2013 ĐVT: Triệu đồng 6 tháng 2012 Chỉ tiêu Giá trị Chênh lệch 6 tháng 2013 Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị (%) Ngắn hạn 412.239 86,62 553.711 95,40 141.472 34,32 Trung hạn 63.657 13,38 26.699 4,60 (36.958) (138,42) Tổng cộng 475.896 100 580.410 100 104.514 21,96 Nguồn: Phòng nghiệp vụ kinh doanh Agribank Tân Hồng Nhìn chung, doanh số thu nợ 6 tháng đầu năm 2013 tiếp tục tăng đạt 580.410 triệu đồng tăng 104.514 triệu đồng, tƣơng ứng với 21,96%. Cụ thể: thu nợ ngắn hạn tăng 141.472 triệu đồng, tƣơng đƣơng với 34,32%. Thu nợ trung hạn tiếp tục giảm 138,42% do ngân hàng chú trọng cho vay ngắn hạn nhiều hơn cho vay trung hạn nên làm ảnh hƣởng tới thu nợ trung hạn giảm. Mặt khác, tỷ trọng doanh số thu nợ trung hạn thấp hơn tỷ trọng doanh sô thu nợ ngắn hạn. Vì vậy không ảnh hƣởng nhiều tới tốc độ tăng của tổng doanh số thu nợ. Tóm lại, do tính chất và mục đích sử dụng vốn khác nhau đối với mỗi loại hình tín dụng mà doanh số cho vay cũng nhƣ doanh số thu nợ giữa hai loại tín dụng này có sự chênh lệch nhau. Với kết quả đạt đƣợc trong giai đoạn này chứng tỏ ngân hàng đã áp dụng nhiều chính sách để cải thiện và thu hồi nợ một cách nhanh chóng. Ngoài thực hiện việc phân loại nợ trong tƣơng lai ngân hàng cần phải, chọn lựa khách hàng, xử lý công việc khách quan để góp phần ổn định và bảo toàn đƣợc đồng vốn cho ngân hàng. Ngân hàng cần có sự giám sát chặt chẽ hơn nữa trong việc thu hồi nợ trung hạn bằng cách mỗi quí giao chỉ tiêu cụ thể cho từng cán bộ tín dụng và nhắc nhở cán bộ kiểm tra thƣờng xuyên tiến độ thực hiện dự án của khách hàng. 4.2.2.2 Theo ngành nghề Bên cạnh doanh số thu nợ theo thời hạn thì song song ta có doanh số thu nợ theo nghành nghề cũng ảnh hƣởng không nhỏ đến hoạt động tín dụng của Ngân hàng. Để thấy rõ đặc điểm từng ngành nghề trong địa bàn huyện, từ đó thấy đƣợc sự ảnh hƣởng của nó nhƣ thế nào đến công tác thu nợ của chi nhánh, ta sẽ tiếp tục phân tích doanh số thu nợ theo các ngành nghề của Agribank Tân Hồng giai đoạn 2010 – 2012 để làm rỏ vấn đề nêu ra. 34 Bảng 4.13: Doanh số thu nợ theo ngành nghề của Agribank Tân Hồng giai đoạn 2010 – 2012 ĐVT: Triệu đồng 2010 Chỉ tiêu Nông nghiệp Thƣơng nghiệp Thủy sản Khác 2011 2011 so với 2010 Tỷ Tỷ Tỷ Giá trị trọng Giá trị trọng Giá trị trọng Giá trị (%) (%) (%) % 2012 so với 2011 Giá trị 124.333 30,96 371.871 63,51 510.373 59,44 247.537 199,09 138.502 62.211 15,49 7,25 (18.591) (29,88) 140.861 35,07 112.591 19,23 79.345 9,24 (28.271) (20,07) (33.246) (29,53) 57.414 100 585.494 18.671 37,24 62.291 401.646 43.619 % 7,45 74.241 18,48 Tổng cộng 2012 42,81 9,81 206.699 24,07 (16.827) (22,67) 149.286 260,02 100 858.707 100 183.849 45,77 273.213 46,66 Nguồn: Phòng nghệp vụ kinh doanh Agribank Tân Hồng Nhìn chung, doanh số thu nợ theo ngành nghề tăng đều qua ba năm, trong đó cả thu nợ nông nghiệp, thu nợ thƣơng nghiệp, thu nợ khác đều tăng nhƣng có biến động, riêng thu nợ ngành thủy sản giảm xuống, nhƣng cũng không làm ảnh hƣởng nhiều tới tốc độ tăng của tổng dƣ nợ. Tổng doanh số thu nợ theo ngành nghề tăng với tốc độ tăng của năm 2011 là 45,77% và năm 2012 tăng 46,66%. Tốc độ tăng này có xu hƣớng tốt là do thu nợ nông nghiệp tăng vọt tăng 199,09% giữa năm 2011 so với năm 2010, mặc khác thu nợ thƣơng nghiệp, thủy sản, khác đồng loạt giảm, tuy nhiên giảm với tốc độ vừa phải và chiếm tỷ trọng không cao trong tổng doanh số thu nơ theo ngành nghề nên tổng doanh so thu nợ theo ngành nghề ít bị ảnh hƣởng và tăng rất mạnh. Điều này thể hiện hoạt động thu nợ của ngân hàng diễn ra rất tốt. Nguyên nhân là do vào thời gian này ngân hàng thắt chặt những biện pháp để thu hồi nợ đƣợc nhanh chóng, không để nợ xấu, mặt khác khách hanhg trong thời gian này hoạt động có hiệu quả nên việc trả nợ ngân hàng thực hiện rất tốt. Ngành thủy sản, thƣơng nghiệp và ngành khác có biến đọng ảnh hƣởng không nhỏ đến daonh thu của khách hàng dẫn đến việc chậm trễ trong công tác trả nợ. Bên cạnh đó trong năm năm ngân hàng cũng đã hạn chế cho vay vào các đối tƣợng tiềm ẩn rủi ro cao nên phần nào giảm nhẹ gánh nặng trong công tác thu nợ. Năm 2012, doanh sô thu nợ theo ngành nghề tăng nhanh tăng 46,66% so với cùng kỳ năm trƣớc. Nguyên nhân là do trong năn 35 này ngân hàng đã cho vay ở các đối tƣợng tăng lên cụ thể: thu nợ nông nghiệp luôn tăng với tốc độ 37,24%, cùng với thu nợ thƣơng nghiệp, khác tăng lên trong năm này, bên cạnh thu nợ thủy sản tiếp tục giảm 29,23%. Nhƣng sự sụt giảm này cũng không làm cho doanh sô thu nợ theo ngành nghề giảm mà nó vẫn tăng. Nguyên nhân, trong năm này ngân hàng đã phân bổ nguồn vốn ra cho ngành thƣơng nghiệp và các ngành khác nên việc thu nợ tăng lên, thu nợ nông nghiệp có tốc độ giảm so với cùng kỳ năm trƣớc. Các ngành thƣơng nghiệp, ngành khác co dấu hiệu phục hồi sau biến động làm ăn ổn định nên nhu cầu vốn tăng nhanh. Tình hình thu nợ càng đƣợc cải thiện trong giai đoạn 2010 – 2012 . Điều này giúp ta có thể nhận định rằng công tác thu hồi nợ của Ngân hàng đƣợc nần lên từng bƣớc, tức là Ngân hàng khẳng định đƣợc nguồn vốn của mình đƣợc đảm bảo,, hoạt động của Ngân hàng có cơ sở vững chắc để tiếp tục tồn tại và phát triển. Ngân hàng cần cố gắng giữ vững và phát huy tỷ lệ lên càng tốt. Bảng 4.14: Doanh số thu nợ theo ngành nghề của Agribank Tân Hồng giai đoạn 6 tháng đầu năm 2012 – 6 tháng đầu năm 2013 ĐVT: Triệu đồng 6 tháng 2012 Chỉ tiêu Nông nghiệp Giá trị Tỷ trọng (%) 6 tháng 2013 Giá trị Tỷ trọng (%) Chênh lệch Giá trị (%) 272.116 66,01 441.801 79,79 169.685 62,36 Thƣơng nghiệp 29.933 7,26 40.183 7,25 10.250 34,24 Thủy sản 77.072 18,70 59.840 10,81 (17.233) (22,36) Khác 33.118 8,03 11.888 2,15 (21.230) (64,10) 412.239 100 553.711 100 141.472 34,32 Tổng cộng Nguồn : Phòng nghệp vụ kinh doanh Agribank Tân Hồng Qua bảng số liệu, tổng doanh số thu nợ theo ngành nghề của ngân hàng tiếp tục tăng ở 6 tháng đầu năm 2013 nhƣng tốc độ không nhiều chỉ tăng 34,32% so với 6 tháng đầu năm 2012, nhân tố ảnh hƣởng chủ yếu là thu nợ nông nghiệp tăng 62,36% , thu nợ thƣơng nghiệp tăng 34,24% và bên cạnh thu nợ thủy sản, khác lại giảm. Do trong thời gian này ngân hàng đả thắt chặt việc cho vay cũng nhƣ biện pháp tích cực đôn đốc thu hồi nợ, tỷ trọng cho vay đối với ngành nông nghiệp tăng nên việc thu hồi vốn cũng tăng theo, đây là nhóm khách hàng quen thuộc của Ngân hàng, rủi ro không cao so với ngành thủy sản trong giai đoạn này. Điều này phản ánh hoạt động thu nợ của Ngân hàng vẫn đang nằm trong tầm kiểm soát có thể hạn chế rủi ro. Trong tƣơng lai, Ngân 36 hàng đƣa ra kế hoạch thu nợ và đôn đốc cán bộ tín dụng theo sát tình hình khách hàng để đốc thúc khách hàng trả nọ vay hay đóng lãi đúng thời hạn, để nợ trên không trở thành nợ xấu đối với Ngân hàng. 4.2.2.3 Theo mục đích cho vay Ngoài hai doanh số thu nợ kể trên Ngân hàng còn có thêm doanh số thu nợ theo mục đích cho vay để hiểu rỏ hơn ta xét bảng số liệu dƣới đây : Bảng 4.15: Doanh số thu nợ theo mục đích cho vay của Agribank Tân Hồng giai đoạn 2010 – 2012 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2012 so với 2011 2011 Trồng trọt 45.421 60.859 69.891 Chăn nuôi 240 532 2.932 292 121,67 1.707 1.923 2.442 216 12,65 519 26,99 63.314 75.265 15.946 33,66 11.951 18,88 Đời sống Tổng 47.368 2012 2011 so với 2010 2010 Giá trị 15.438 % Giá trị 33,99 9.032 % 14,84 2.400 451,13 Nguồn: Phòng nghiệp vụ kinh doanh Agribank Tân Hồng Doanh số thu nợ theo mục đích cho vay có những bƣớc phát triển rõ nét. Năm 2010, doanh số thu nợ đạt 47.368 triệu đồng, trong đó mục đích trồng trọt là 45.421 triệu đồng chiếm tỷ trọng lớn. Năm 2011 chỉ tiêu này đạt 63.314 triệu đồng tăng 19.946 triệu đồng, tƣơng đƣơng 33,66% so với năm 2011, đến năm 2012 thu nợ theo mục đích cho vay vẫn tăng nhƣng với tốc độ chậm hơn năm 2011 so với 2010 tăng 18,88%. Nguyên nhân chủ yếu là thu nợ trồng trọt tăng nhanh qua các năm do ngân hàng luôn sẳn sàng đôn đốc đối tƣợng khách hàng nay khi nợ gần tới hạn. Thu nợ chăn nuôi tăng nhanh đạt 2.932 triệu đồng năm 2012 tăng 2.400 triệu đồng, tƣơng đƣơng tăng 451,13%. Do tình hình dịch bệnh trên vật nuôi trong thời gian này không có gì bất lợi đến việc phát triển chăn nuôi, nên lợi nhuận từ chăn nuôi đem lại rất cao, ngân hàng dể dàng thu đƣợc nợ từ khách hàng. Tình hình thu nợ phát triển đời sống cũng dể dàng vì tình hình chăn nuôi, và trồng trọt thuận lợi nên việc trả nợ ngân hàng đƣợc đảm bảo. Doanh số thu nợ đạt hiệu quả cao cho thấy ngân hàng đã có sự thận trọng trong việc xem xét phƣơng án kinh doanh trƣớc khi chuyển giao quyền sử dụng vốn cho khách hàng đồng thời cũng chứng tỏ rằng, chính sách ƣu tiên cho vay theo mục đích trồng trọt của ngân hàng là đúng đắn và đang phát huy hiệu quả. Đồng thời nói lên hoạt động tín dụng của ngân hàng đang ngày một tốt hơn, uy tín đƣợc đảm bảo. Khách hàng thân thiết ngày nhiều hơn. 37 Mặc dù mục đích sử dụng vốn khác nhau, nhƣng nhìn chung cả doanh số thu nợ theo mục đích cho vay đều tăng. Bảng 4.16: Doanh số thu nợ theo mục đích cho vay của Agribank Tân Hồng giai đoạn 6 tháng đầu năm 2012 – 6 tháng đầu năm 2013 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 6 tháng 2012 Trồng trọt Chăn nuôi Đời sống Tổng Chênh lệch 6 tháng 2013 44.156 512 2.000 46.668 Giá trị 27.036 1.667 1.713 30.416 71.192 2.179 3.713 77.084 % 61,23 325,59 85,65 65,18 Nguồn: Phòng nghiệp vụ kinh doanh Agribank Tân Hồng Doanh số thu nợ theo mục đích cho vay 6 tháng đầu năm 2013 tăng lên 30.416 triệu đồng, tƣơng đƣơng với mức tăng 65,18% so với cùng kỳ năm trƣớc, do doanh số thu nợ trồng trọt tăng nhanh tăng 61,23% nguyên nhân là do tình hình trồng trọt giai đoạn này khởi sắc nông dân đƣợc mùa, cùng với các biện pháp đôn đốc khách hàng trả nợ đƣợc phát huy tích cực. Doanh số thu nợ chăn nuôi tăng vƣợt bậc tăng 325,59% so với 6 tháng đầu năm 2012, tình hình giá cả vật nuôi, nâng suất cũng đƣợc tăng lên, ngƣời dân có nguồn thu nhập ổn định. Việc trả nợ ngân hàng rất nhanh chóng. Nhìn chung tình hình thu nợ trong giai đoạn này của ngân hàng đạt hiệu quả tốt, cho thấy hoạt động tín dụng của ngân hàng theo mục đích cho vay hiệu quả hơn. 4.2.2.4 Theo đối tượng khách hàng Để hiểu rõ hơn những vấn đề về thu hồi nợ của Ngân hàng thì việc phân tích doanh số thu nợ theo đối tƣợng khách hàng là rất quan trọng. Qua đó, giúp chúng ta thấy rõ việc thu hồi nợ có những thuận lợi và khó khăn nào. Bảng 4.17: Doanh số thu nợ theo đối tƣợng khách hàng của Agribank Tân Hồng giai đoạn 2010 - 2012 ĐVT: Triệu đồng 2010 Chỉ tiêu 2011 so với 2010 2012 so với 2011 2012 Giá trị Giá trị Giá trị Hộ gia đình, cá nhân Doanh nghiệp tƣ nhân Tổng cộng 2011 7.574 27.095 111.481 Giá trị Giá trị % % 19.521 257 84.386 311,44 0 0 0 0 0 7.574 27.095 111.481 19.521 257 84.386 311,44 0 0 Nguồn: Phòng nghiệp vụ kinh doanh Agribank Tân Hồng 38 Qua bảng số liệu ta thấy, doanh số thu nợ theo đối tƣợng khách hàng tăng nhanh qua các năm. Cho thấy hoạt động ngân hàng trong lĩnh vực tín dụng phát triển ổn định. Năm 2011 tăng 257% so với năm 2010, đến năm 2012 tăng 311,44%. Do nhân tố thu nợ hộ gia đình, cá nhân tăng đều qua các năm, tăng cùng tốc độ với tốc độ tăng của tổng doanh số thu nợ theo đối tƣợng khách hàng, năm 2011 tăng 257% so với năm 2010, tốc độ này tăng vọt vào năm 2012 tăng 311,44% so với năm 2011. Thu nợ đối với doanh nghiệp tƣ nhân thì chƣa có thu nợ, vì ngân hàng vẫn chƣa có mối quan hệ với các nghiệp tại địa phƣơng. Điều này cho thấy ngân hàng tập trung cho vay đối các đối tƣợng hộ gia đình, cá nhân tại ðịa phýõng. Ðối týợng này trở thành khách hàng thân thiết ðýợc ýu tiên hàng ðầu của ngân hàng. Tình hình thu nợ tăng nhanh nói lên rằng công tác thu nợ của ngân hàng đạt hiệu quả, hoạt động tín dụng phát triển. Bảng 4.18: Doanh số thu nợ theo đối tƣợng khách hàng của Agribank Tân Hồng giai đoạn 6 tháng năm 2012 – 6 tháng đầu năm 2013 ĐVT: Triệu đồng 6 tháng 2012 Chỉ tiêu Hộ gia đình, cá nhân Doanh nghiệp tƣ nhân Tổng cộng Giá trị 99.418 Tỷ trọng Giá trị (%) 100 101.638 Tỷ trọng (%) Giá trị % 100 2.220 22,33 0 0 0 0 100 101.638 100 2.220 22,33 0 99.418 Chênh lệch 6 tháng 2013 0 Nguồn: Phòng nghiệp vụ kinh doanh Agribank Tân Hồng Qua số liệu ta thấy, tốc độ tăng trƣởng của 6 tháng đầu năm 2013 tăng chậm lại so với cùng kỳ năm trƣớc. Doanh số thu nợ theo đối tƣợng khách hàng chỉ tăng 22,33%, do doanh số thu nợ hộ gia đình, cá nhân cũng chỉ tăng 22,33%, nguyên nhân trong giai đoạn này ngân hàng đã hạn chế cho vay đối với đối tƣợng này, tốc độ tăng trƣởng của doanh số cho vay cũng chỉ tăng ở mức nhẹ. Mặt khác, cần phải nói đến đó là tình hình tài chính của hộ gia đình cá nhân rất tốt chỉ có nhƣ thế khách hàng mới có thể trả nợ đúng hạn, nếu khả năng tài chính cảu khách hàng không có thì công tác thu hồi nợ của ngân hàng thực hiện chƣa tốt. Điều này nói lên rằng công tác thẩm định tài chính khách hàng của ngân hàng đƣợc cán bộ tín dụng của ngân hàng thực hiện tốt. Thẩm định chính xác sẽ làm tăng doanh số cho vay, thu nợ dể dàng, làm giảm rủi ro và tăng lợi nhuận cho ngân hàng.. Nhƣng nhìn chung hoạt động thu hồi nợ của ngân hàng vẫn đạt hiệu quả do có sự giám sát của cán bộ tín dụng của ngân hàng việc sử dụng vốn đúng mục đích cũng nhƣ đôn đốc, nhắc nhở khách 39 hàng trả nợ đúng hạn. Tuy nhiên doanh số thu nợ cao cũng đòi hỏi ngân hàng phải có chính sách tái đầu tƣ hợp lý để bảo đảm vốn ngân hàng đƣợc luân chuyển liên tục nếu không vốn sẽ bị ứ động thì hiệu quả sử dụng vốn sẽ không cao. 4.2.3 Dƣ nợ Chi nhánh Agribank huyện Tân Hồng mở rộng tín dụng đến với mọi thành phần kinh tế. Tuy nhiên, chi nhánh vẫn lấy an toàn, hiệu quả, hạn chế mức thấp nhất rủi ro tín dụng làm mục tiêu hoạt động. 4.2.3.1 Theo thời hạn Bảng 4.19: Dƣ nợ theo thời hạn của Agribank Tân Hồng giai đoạn 2010 2012 ĐVT: Triệu đồng 2010 Chỉ tiêu 2011 2012 Tỷ Tỷ Tỷ Giá trị trọng Giá trị trọng Giá trị trọng (%) (%) (%) 2011 so với 2010 2012 so với 2011 Giá trị Giá trị % Ngắn 392.475 92,71 450.406 93,26 471.840 92,76 57.931 14,76 21.435 hạn % 4,76 Trung 30.843 7,29 32.572 6,74 36.850 7,24 1.729 5,61 4.277 13,13 hạn Tổng 423.318 cộng 100 482.978 100 508.690 100 59.660 14,09 25.712 5,32 Nguồn: Phòng nghiệp vụ kinh doanh Agribank Tân Hồng Nhìn vào số liệu ta thấy: tổng dƣ nợ của ngân hàng luôn tăng trƣởng qua các năm. Trong đó: năm 2011 tổng dƣ nợ tăng 14,09% so với năm 2010, năm 2012 tốc độ tăng trƣởng chậm lại chỉ tăng 5,32% so với năm 2011. Ta thấy mặc dù tổng dƣ nợ trong năm 2012 có cao hơn so với năm 2011 nhƣng tốc độ tăng lại giảm, nguyên nhân là do trong năm 2012 tốc độ tăng của doanh số cho vay thấp hơn so với tốc độ tăng trong năm 2011. - Đối với dƣ nợ ngắn hạn thì tăng đều qua các năm. Tuy năm 2012 dƣ nợ có tăng nhƣng tốc độ nhƣng tốc độ tăng lại có xu hƣớng giảm, Sở dĩ tình hình dƣ nợ ngắn hạn đều tăng qua các năm là do ngăn hàng mở rộng cho vay ngắn hạn, phục vụ việc chuyện dịch cơ cấu, giúp nông dân sản xuất, từ đó thu đƣợc lƣợng lớn khách hàng làm cho dƣ nợ ngắn hạn tăng. Năm 2011 nhu cầu của khách về nguồn vốn ngắn hạn trong sản xuất kinh doanh, phục vụ đời sống 40 tăng lên. Một phần cũng là do là năm kinh tế khó khăn lạm phát tăng cao một số doanh nghiệp và ngƣời dân gặp khó khăn trong vấn đề trả nợ cho ngân hàng. trong cơ cấu dƣ nợ ngắn hạn còn một số tồn tại lớn đó là: ngân hàng cho vay đối với những món nhỏ là chính với những đối tƣợng truyền thống nhƣ trồng trọt, chăn nuôi, ngành nghề; c ̣n cho vay món lớn nhƣ doanh nghiệp vừa và nhỏ, các cơ sở sản xuất mang tính chất sản xuất hàng hóa, thƣơng mại, dịch vụ lớn còn chếm tỷ trọng thấp. Vì vậy, ngân hàng cần có những chính sách tăng cƣờng đầu tƣ vào những khách hàng lớn vừa phù hợp với yêu cầu phát triển của nền kinh tế, vừa có thể nâng cao khả nãng mở rộng tín dụng của ngân hàng. - Đối với dƣ nợ trung hạn chiếm tỷ trọng không cao trong dƣ nợ của Ngân hàng. Qua phân tích thì ta thấy dƣ nợ trung hạn cũng tăng liên tục. Năm 2011 thì dƣ nợ tăng 5,61% so với năm 2010, năm 2012 tăng 13,13% so với năm 2011, sở dĩ dƣ nợ tăng nhiều hơn hết là do doanh số cho vay năm này tăng nhiều hơn so với năm 2010 và tăng cao nhƣ vậy cũng phản ánh theo chiều hƣớng tốt, khả năng thu hút khách hàng ngày càng nhiều của ngân hàng. Tuy nhiên, việc tăng trƣởng dƣ nợ phải kết hợp tốt với công tác thu nợ nếu không cho dù dƣ nợ có tăng mà thu nợ không tốt thì cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro. Đến năm 2012 thì dƣ nợ tiếp tục tăng theo chiều hƣớng tốt, điều đó nói lên rằng khả năng thanh toán cho nhu cầu vay trung hạn luôn đƣợc đảm bảo. Nhƣng hiện tại ngân hàng phần lớn tập trung ch những khoản vay ngắn hạn để phòng rủi ro. Bảng 4.20: Dƣ nợ theo thời hạn của Agribank Tân Hồng giai đoạn 6 tháng đầu năm 2012 – 6 tháng đầu năm 2013 ĐVT: Triệu đồng Chênh lệch 6 tháng 2012 6 tháng 2013 Tỷ Tỷ Chỉ tiêu Giá trị Ngắn hạn 456.697 93,08 483.165 94,23 26.468 5,80 Trung hạn 33.969 6,92 29.559 5,77 (4.410) (12,98) Tổng cộng 490.666 100 512.724 100 22.058 4,50 trọng (%) Giá trị trọng (%) Giá trị % Nguồn: Phòng nghiệp vụ kinh doanh Agribank Tân Hồng Nhìn chung, 6 tháng đầu năm 2013 tổng dƣ nợ tăng 4,50% so với cùng kỳ năm trƣớc. Trong 6 tháng đầu năm 2013 thì tình hình doanh số cho vay và doanh số thu nợ đều tăng, nhƣng doanh số cho vay vẫn lớn hơn doanh số thu 41 nợ vì thế làm cho dƣ nợ trung hạn tiếp tục tăng trong giai đoạn này. Nguyên nhân dƣ nợ trung hạn tăng là vì các khoản nợ trung hạn chƣa tới ngày đáo hạn, trong năm lại có thêm hợp đồng mới đƣợc giải ngân Tuy tốc độ dƣ nợ dài hạn giảm nhiều hơn tốc độ tăng của dƣ nợ ngắn hạn nhƣng do tỷ trọng của dƣ nợ trung hạn chiếm rất nhỏ trong tổng dƣ nợ nên không ảnh hƣởng mạnh đến tốc độ tăng của tổng dƣ nợ. Tóm lại, tình hình dƣ nợ và thu nợ phải đi song song nhau, có dƣ nợ nhiều thì cũng phải thu nợ đƣợc tốt nếu không sẽ dẫn đến nợ xấu nhiều làm trì hoãn ảnh hƣởng đến sự phát triển của ngân hàng. 4.2.3.2 Theo ngành nghề Để thực hiện mục tiêu phát triển ngân hàng, kinh tế của huyện cùng với việc phát triển tính dụng theo đúng mục tiêu của ngân hàng đề ra vì thế, ngân hàng Agribank chi nhánh Tân Hồng luôn tìm kiếm và giải quyết kịp thời nhu cầu vay vốn hợp lý của nông nghiệp, thƣơng nghiệp, thủy sản,.. làm cho dƣ nợ của ngân hàng luôn tăng qua các năm. Phân tích dƣ nợ theo ngành nghề có ý nghĩa rất lớn trong việc đánh giá hiệu quả hoạt đông của ngân hàng. Bảng 4.21: Dƣ nợ theo ngành nghề của Agribank Tân Hồng giai đoạn 2010 – 2012 ĐVT: Triệu đồng 2010 Chỉ tiêu 2011 2011 so với 2010 2012 Tỷ Tỷ Tỷ Giá trị trọng Giá trị trọng Giá trị trọng Giá trị (%) (%) (%) 2012 so với 2011 % Giá trị % Nông 286.821 73,08 326.752 72,55 345.953 73,32 39.931 13,92 19.202 nghiệp 5,88 Thƣơng 28.580 7,28 32.794 7,28 34.350 7,28 nghiệp Thủy sản Khác Tổng cộng 4.214 14,74 1.556 4,74 73.487 18,72 84.149 18,68 88.154 18,68 10.662 14,51 4.005 4,76 3.587 0,92 392.475 6.711 1,49 100 450.406 3.383 0,72 100 471.840 3.124 87,08 (3.328) (49,59) 100 57.931 14.76 21.435 4,76 Nguồn: Phòng nghiệp vụ kinh doanh Agribank Tân Hồng Nhƣ ta đã biết dƣ nợ là kết quả của cho vay và thu nợ. Qua bảng số liệu ta thấy dƣ nợ năm 2010 là 392.475 triệu đồng, năm 2011 là 450.406 triệu đồng tăng 57.931 triệu đồng (tƣơng đƣơng tăng 14,76%) so với năm 2010. 42 Nguyên nhân là do tất cả dƣ nợ đều tăng. Dƣ nợ nông nghiệp tăng là do Ngân hàng luôn hƣớng hoạt động tín dụng đến đối tƣợng, chủ yếu là các hộ nông dân mang lại lợi nhuận ổn định cho ngân hàng. Dƣ nợ nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao nhất, trung bình trên 72,55%, sau đó là dƣ nợ thủy sản chiếm trung bình trên 18,68%, còn lại là dƣ nợ thƣơng nghiệp và dƣ nợ khác chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng dƣ nợ. Trên địa bàn huyện Tân Hồng nông nghiệp là nền kinh tế chủ yếu nên ngân hàng tập trung cho vay để bổ sung vốn để sản xuất kinh doanh, mở rộng sản xuất đáp ứng nhu cầu xã hội. Giữ vững mối quan hệ với khách hàng truyền thống đồng thời mở rộng mối quan hệ với khách hàng khác trên địa bàn và từng bƣớc tăng trƣởng tín dụng. Đây là nhóm khách hàng thƣờng xuyên đến giao dịch với chi nhánh và mang lại hiệu quả cao. Các dƣ nợ khác ngân hàng đã phân bố tỷ trọng hợp lý để tránh rủi ro. Năm 2012 là 471.840 triệu đồng tăng 21.435 triệu đồng (tƣơng đƣơng tăng 4,76%) so với năm 2012, tình hình dƣ nợ tăng nhƣng không nhiều so với năm 2011. Nguyên nhân các dƣ nợ tăng nhƣng tốc độ chậm cụ thể: dƣ nợ nông nghiệp chỉ tăng 5,88% nguyên nhân là do cho vay tăng ít hơn thu nợ. Dƣ nợ thƣơng nghiệp và dƣ nợ thủy sản tăng rất thấp chỉ trên 4,74% đối với mỗi mục đích vay, nguyên nhân do tình hình thu nợ gặp khó khăn, tình hình cho vay đƣợc phân bố tỷ trọng cho từng đối tƣợng nên mức tăng còn hạn chế. Bảng 4.22: Dƣ nợ theo ngành nghề của Agribank Tân Hồng giai đoạn 6 tháng đầu năm 2012 – 6 tháng đầu năm 2013 ĐVT: Triệu đồng 6 tháng 2012 Chỉ tiêu Nông nghiệp Giá trị Tỷ trọng (%) 6 tháng 2013 Giá trị Tỷ trọng (%) Chênh lệch Giá trị % 333.868 73,42 352.832 73,02 18.964 5,68 Thƣơng nghiệp 33.252 7,31 35.174 7,28 1.922 5,78 Thủy sản 85.325 18,77 91.024 18,84 5.699 6,68 2.252 0,50 4.136 0,86 1.884 83,66 454.697 100 483.166 100 28.469 6,26 Khác Tổng cộng Nguồn: Phòng nghiệp vụ kinh doanh Agribank Tân Hồng Nhìn chung, dƣ nợ theo ngành nghề tiếp tục tăng vào 6 tháng đầu năm 2013 đạt 483.166 triệu đồng tăng 6,26% so với cùng kỳ năm trƣớc, do các nhân tố dƣ nợ điều tăng, nguyên nhân giai đoạn này ngân hàng đã có những biện pháp tích cực trong công tác cho vay và thu nợ. Tình hình dƣ nợ của chi nhánh đã có những bƣớc phát triển rất đáng kể. Với chính sách “mang phồn 43 hịnh đến mọi nhà”, chi nhánh đã thực sự là nơi tin cậy của khách hàng. Bên cạnh đó sự lãnh đạo sang suốt của Ban giám đốc cùng với sự nỗ lực của toàn thể cán bộ tín dụng đã góp phần nâng cao hiệu quả tns dụng tại Ngân hàng. 4.2.3.3 Theo mục đích cho vay Bên cạnh sự tăng lên của dƣ nợ theo thời gian và ngành nghề thì dƣ nợ theo mục đích cho vay cũng có sự tăng trƣởng và biến động qua các năm. Để biết nhƣ thế nào ta đi vào phân tích bảng số liệu sau: Bảng 4.23: Dƣ nợ theo mục đích cho vay của Agribank Tân Hồng giai đoạn 2010 - 2012 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Trồng trọt 2011 so với 2010 2010 2011 2012 259.559 298.195 316.154 Giá trị % 2012 so với 2011 Giá trị % 38.636 14,89 17.959 6,02 Chăn nuôi 24.884 28.554 29.795 3.670 14,75 1.241 4,35 Đời sống 21.326 21.302 20.027 (24) (0,11) (1.275) (5,99) 305.769 348.051 365.976 42.282 13,83 17.925 5,15 Tổng Nguồn: Phòng nghiệp vụ kinh doanh Agribank Tân Hồng Qua bảng số liệu ta thấy mức dƣ nợ theo mục đích cho vay qua các năm đều tăng, dƣ nợ trồng trọt, chăn nuôi đều tăng nhƣng đến dƣ nợ đời sống lại giảm. Cụ thể, mức dƣ nợ đến cuối năm 2010 đạt 259.559 triệu đồng, năm 2011 mức dƣ nợ đạt 298.195 triệu đồng tăng 38.636 triệu đồng so với năm 2010 với tốc độ tăng là 14,89%; đến năm 2012 mức dƣ nợ đạt 316.154 triệu đồng tăng 17.959 triệu đồng hay tăng 6,02% so với năm 2011. Nguyên nhân do trong thời gian này tình hình thu nợ của ngân hàng tốt, cho vay đƣợc sàn lọc kỹ ở các đối tƣợng khách hàng thân thiết, trồng trọt phát triển tốt đƣợc mùa trúng giá. Chăn nuôi có doanh số thu nợ tăng đều qua các năm nhƣng có dấu hiệu chậm lại ở năm 2012, năm 2011 tăng 14,75% so với năm 2010, năm 2012 tăng 4,3% cho thấy hoạt động chăn nuôi tại địa phƣơng đang có dấu hiệu suy giảm ảnh hƣởng đến thu nợ của ngân hàng từ đó dƣ nợ cũng chịu ảnh hƣởng theo. Bênh cạnh đó dƣ nợ đời sống của ngân hàng giảm đều qua các năm, năm 2011 giảm 0,11% so với năm 2010, đến năm 2012 thì giảm 5,99% so với năm 2011, nhƣng chiếm tỷ trọng không cao nên việc ảnh hƣởng tới quá trình tăng trƣởng dƣ nợ theo mục đích cho vay của ngân hàng là không cao. Do trong khoảng thời gian này ngân hàng đã phân bổ tỷ lệ cho vay laaij đối với các đối tƣợng trên. Tình hình trên cho thấy hoạt động thu nợ của ngân 44 hàng diễn ra rất tốt. Việc cán bộ tín dụng theo sát quá trình sử dụng vốn của khách hàng đƣợc triển khai theo đúng định hƣớng và mục đích đã đề ra. Bảng 4.24: Dƣ nợ theo mục đích cho vay của Agribank Tân Hồng giai đoạn 6 tháng đầu năm 2012 – 6 tháng đầu năm 2013 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Chênh lệch 6 tháng 2012 6 tháng 2013 Trồng trọt 236.541 322.324 85.783 36,27 Chăn nuôi 21.892 30.508 8.616 39,36 Đời sống 15.156 16.206 1.050 6,93 273.589 369.038 95.449 34,89 Tổng Giá trị % Nguồn: Phòng nghiệp vụ kinh doanh Agribank Tân Hồng Qua bảng số liệu ta thấy, dƣ nợ theo mục đích cho vay của ngân hàng 6 tháng đầu năm 2013 có dấu hiệu phục hồi và phát triển mạnh mẽ cụ thể: dƣ nợ trồng trọt tăng 36,27% so với cùng kỳ năm trƣớc, dƣ nợ chăn nuôi cũng tăng mạnh lên 39,36% và dƣ nợ đời sống tăng nhẹ, tƣ đó dẫn đến dƣ nợ theo mục đích cho vay 6 tháng đầu năm 2013 tăng mạnh, tăng 34,89% so với 6 tháng đầu năm 2012. Nguyên nhân, tình hình thu nợ 6 tháng đầu năm 2013 tăng nhanh so với cùng kỳ năm trƣớc do tình hình kinh tế cảu khách hàng có phần ổn định, doanh số cho vay theo mục đích cho vay trong giai đoạn này cũng tăng trƣởng mạnh mẽ và phân bổ đều theo từng mục đích, vì vậy ngân hàng đƣợc hạn chế rủi ro trên những mục đích. Điều này cho thấy hoạt động tín dụng của ngân hàng đang có hiệu quả tốt. Ngân hàng rất chú trọng công tác thu nợ, cho vay đối với những mục đích vay trên. Ngân hàng cần cũng cố và phát huy trong tƣơng lai. 4.2.3.4 Theo đối tượng khách hàng Cũng nhƣ các dƣ nợ trên, dƣ nợ theo đối tƣợng khách hàng có sự biến động qua các năm, nếu nguồn vốn huy động tăng thì mức dƣ nợ sẽ tăng và ngƣợc lại. Để hoạt động tốt thì Ngân hàng không chỉ nâng cao doanh số cho vay mà còn nâng cao mức dƣ nợ. Mức dƣ nợ càng cao thì cho thấy Ngân hàng ngày càng tăng vị thế và mở rộng hoạt động của mình. Chỉ số này phản ánh chất lƣợng hoạt động tín dụng của Ngân hàng. Cụ thể ra sao ta đi vào phân tích số liệu về dƣ nợ theo đối tƣợng khách hàng của Ngân hàng Agribank chi nhánh huyện Tân Hồng nhƣ sau : 45 Bảng 4.25: Dƣ nợ theo đối tƣợng khách hàng của Agribank Tân Hồng giai đoạn 2010 - 2012 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Hộ gia đình, cá nhân 2010 2011 2012 Giá trị Giá trị Giá trị 432.292 482.827 508.542 Doanh nghiệp tƣ nhân Tổng cộng 0 150 146 432.292 482.977 508.688 2011 so với 2010 2012 so với 2011 Giá trị Giá trị % 59.535 14,06 150 % 25.715 - 5,32 (4) (2,66) 59.685 14,10 25.711 5,32 Nguồn: Phòng nghiệp vụ kinh doanh Agribank Tân Hồng Qua bảng số liệu ta thấy, tình hình dƣ nợ theo đối tƣợng khách hàng cũng tƣơng tự nhƣ dƣ nợ theo mục đích cho vay. Nhình chung dƣ nợ trong giai đoạn này tăng đều qua các năm, nhƣng đến năm 2012 có dấu hiệu chậm lại do ảnh hƣởng bởi tốc độ tăng dƣ nợ hộ gia đình, cá nhân tăng. Năm 2011 tăng 14,06% so với năm 2010, đến năm 2012 tốc độ tăng này không mạnh chỉ tăng 5,32% so với năm 2011. Bên cạnh đó, dƣ nợ đối với doanh nghiệp tƣ nhân giảm xuống 2,66% trong giai đoạn 2011 – 2012. Nguyên nhân giai đoạn 2011 – 2012 tình hình kinh tế phát triển ổn định, tình hình trả nợ ngân hàng của khách hàng rất tốt l, việc cán bộ tón dụng đốc thúc các khách hàng trả nợ và theo sát tình hình kinh tế của khách hàng, vì thế dƣ nợ của ngân hàng luôn luôn ổn định. Bảng 4.26: Dƣ nợ theo đối tƣợng khách hàng của Agribank Tân Hồng giai đoạn 6 tháng đầu năm 2012 - 6 tháng đầu năm 2013 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Hộ gia đình, cá nhân Doanh nghiệp tƣ nhân Tổng cộng 6 tháng 2012 6 tháng 2013 Giá trị Giá trị Chênh lệch Giá trị % 408.542 512.576 104.034 25,46 146 146 0 0 408.688 512.722 104.034 25,46 Nguồn: Phòng nghiệp vụ kinh doanh Agribank Tân Hồng Ngân hàng đã khắc phục cũng nhƣ cũng cố các biện pháp thu nợ đối với khách hàng, nền kinh tế trong 6 tháng đầu năm 2013 gặp nhiều thuận lợi hộ gia đinh, cá nhân làm ăn phát đạt, thành công làm giảm thiểu rủi ro khó thu nợ của ngân hàng, bên cạnh ngân hàng chỉ ƣu tiên cho vay đối với những khách 46 hàng truyền thống cũng nhƣ thân thiết với ngân hàng, khách hàng giao dịch thƣờng xuyên. Công tác thu nợ đƣợc triển khai sâu rộng khắp trên đia bàn, tổng điều tra tình hình sử dụng vốn của khách hàng, nên daonh số thu nợ luôn luôn tãng, dẫn ðến dý nợ theo ðối týợng khách hàng tãng 25,26% so với cùng kỳ nãm trýớc. Ðiều này cho thấy ngân hàng ðang hoạt ðộng rất tốt có hiệu quả. Ðáp ứng ðýợc nhu cầu về vốn mọi lúc ðối với nhu cầu của khách hàng. 4.2.4. Nợ xấu Nợ xấu thể hiện chất lƣơng tín dụng của ngân hàng nên đây là vấn đề đƣợc các ngân hàng hết sức quan tâm và quản lý trong hoạt động tín dụng của ngân hàng, nợ xấu là điều không thể tránh khỏi. Nợ xấu là do những khoản nợ khách hàng vay ngân hàng, do những nguyên nhân khách quan hoặc chủ quan nào đó mà đến hạn không trả đƣợc, chịu lãi suất cao hơn lãi suất bình thƣờng. Các khoản nợ xấu của ngân hàng càng lớn thì chất lƣợng tín dụng càng kém, hiệu quả tín dụng không cao, chứa đựng nhiều rủi ro. Chính vì vậy việc theo dõi và xem xét nợ xấu luôn là hoạt động cần thiết của ngân hàng để hạn chế đƣợc những rủi ro có thể dẫn đến hoạt động kinh doanh kém hiệu quả của ngân hàng. 4.2.4.1 Theo thời hạn Bảng 4.27: Nợ xấu theo thời hạn của Agribank Tân Hồng giai đoạn 2010 – 2012 ĐVT: Triệu đồng 2010 Chỉ tiêu 2011 Tỷ Tỷ Giá trị trọng Giá trị trọng (%) Ngắn hạn 2011 so với 2010 2012 Tỷ Giá trị trọng Giá trị (%) % 2012 so với 2011 Giá trị % (%) 74.334 91,67 109.624 94,42 239.064 97,50 35.290 47,47 129.439 118,08 Trung hạn 6.752 Tổng cộng 81.087 8,33 6.483 100 116.108 5,58 6.130 100 245.194 2,50 (269) (3,98) (354) (5,45) 100 35.021 43,19 129.086 111,18 Nguồn : Phòng nghiệp vụ kinh doanh Agribank Tân Hồng Dựa vài bảng số liệu ta thấy tinh hình nợ xấu tại ngân hàng qua các năm đều tăng, điều này phản ánh sự chƣa tích cực của ngân hàng, chƣa dùng các 47 bện pháp một cách triệt để để giảm nợ xấu xuống làm ảnh hƣởng đến hoạt động của ngân hàng. Cụ thể: Ta thấy năm 2011 nợ xấu tăng 43,19% so với năm 2010, và tổng nợ xấu tăng cao là do nợ xấu ngắn hạn tăng cao tăng 47,47% so với năm 2010, nợ xấu trung hạn tuy có giảm nhƣng mức giảm không nhiều và chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nợ xấu nên không ảnh hƣởng nhiều đến tổng nợ xấu. Qua điều này ngân hàng cần phải tìm cách khắc phục bằng cách phải tăng cƣờng đôn đốc nợ khách hàng khi gần đến hạn, và giải thích cho khách hàng biết phải chịu hình thức phạt nhƣ thế nào nếu đóng lãi trễ, phải tăng cƣờng lên vì sự tồn tại và phát triển của ngân hàng. Đến năm 2012 thì nọ quá hạn vẫn tăng, tốc độ tăng nhanh hơn, tăng 111,18% so với năm 2011. Do nợ xấu ngắn hạn năm này tăng lên 108,08%, nợ xấu trung hạn thì giảm 5,45% nhƣng không ít ảnh hƣởng đến tổng nợ xấu. Điều này cho thấy hoạt động thu nợ kém hiệu quả của ngân hàng, ta thấy tình hình hoạt động kinh doanh của khách hàng vay vốn có ảnh hƣởng rất lớn đến hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng, vì ngân hàng là ngƣời gánh chịu rủi ro của khách hàng. Nhƣ vậy, rủi ro của các đơn vị cũng chính là nguyên nhân dẫn đến rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng, vì thế trƣớc khi cho vay cán bộ tín dụng phải cân nhắc, lựa chọn khách hàng kỹ thì mới giảm thiểu đƣợc rủi ro về nợ xấu mà ngân hàng phải gánh chịu sau này. Bảng 4.28: Nợ xấu theo thời hạn của Agribank Tân Hồng giai đoạn 6 tháng đầu năm 2012 – 6 tháng đầu năm 2013 ĐVT: Triệu đồng 6 tháng 2012 Chỉ tiêu Giá trị Chênh lệch 6 tháng 2013 Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị % Ngắn hạn 72.000 93,60 50.863 93,71 (21.137) (29,36) Trung hạn 4.921 6,40 3.415 6,29 (1.506) (30,60) Tổng cộng 76.921 100 54.278 100 (22.643) (29,44) Nguồn : Phòng nghiệp vụ kinh doanh Agribank Tân Hồng Qua bảng số liệu ta thấy, tổng dƣ nợ 6 tháng đầu năm 2013 giảm 29,44% so với 6 tháng đầu năm 2012. Cụ thể : nợ xấu ngắn hạn giảm 21.137 triệu đồng, tức là giảm 29,36% và nợ xấu trung hạn cũng giảm 30,60%, làm cho tổng nợ xấu tăng lên. Nguyên nhân là do ngân hàng có biện pháp tích cực hơn trong công tác thu nợ, mặt khác ngân hàng có chọn lọc khách hàng đáng tin 48 cây để cho vay để giảm thiểu rủi ro. Từ đó góp phần làm giảm nợ xấu của ngân hàng xuống, giúp hoạt động của ngân hàng ngày càng tốt hơn, tạo tiền đề cho sự tồn tại và phát triển sau này của ngân hàng. Nguyên nhân làm cho nợ qua hạn tăng là do các yếu tố khách quan nhƣ sự biến động của tình hình kinh tế, tốc đọ tăng trƣởng cao, lạm phát tăng cao làm cho chi phí tăng đáng kể vì vậy một số đối tƣợng khách hàng hoạt động kém hiệu quả làm cho tình hình thu nợ gặp nhiều khó khăn. Vì vậy để giảm bớt khả năng phát sinh nợ xấu thì ngoài việc ngân hàng tiến hành thẩm định đúng và đầy đủ các thủ tục trƣớc khi cấp tín dụng còn phải kiểm soát chặt chẽ hơn nữa khách hàng trong quá trình sử dụng vốn, quản lý tốt công tác thu nợ trong suốt thời gian vay vốn của khách hàng. 4.2.4.2 Theo ngành nghề Hoạt động tín dụng của ngân hàng tiềm ẩn nhiều rủi ro, những ngành khác nhau có mức rủi ro khác nhau, phân tích nợ xấu theo ngành nghề để thấy đƣợc mức độ rủi ro của từng ngành. Bảng 4.29: Nợ xấu theo ngành nghề của Agribank Tân Hồng giai đoạn 2010 – 2012 ĐVT: Triệu đồng 2010 Chỉ tiêu Nông nghiệp Thƣơng nghiệp Thủy sản Khác 2011 2011 so với 2010 2012 Tỷ Tỷ Tỷ Giá trị trọng Giá trị trọng Giá trị trọng Giá trị (%) (%) (%) 55.468 74,61 5.261 7,08 13.527 18,20 80 Tổng cộng 74.334 0,11 % 81.815 74,63 178.440 74,64 26.347 47,50 7.759 7,08 19.952 18,20 98 100 109,624 0,09 16.921 2012 so với 2011 Giá trị 96.624 118,10 7,08 2.499 47,50 9.162 118,08 43.510 18,20 6.425 47,50 23.558 118,08 194 100 239,064 0,08 19 23,77 95 96,70 100 35,290 47.47 129,439 118,08 Nguồn : Phòng nghiệp vụ kinh doanh Agribank Tân Hồng Nợ xấu là dấu hiệu cảnh báo cho ngân hàng biết khách hàng đang gặp khó khăn về tài chính nên khó có thể thanh toán nợ dẫn đến ngân hàng có thể gặp rủi ro về tín dụng ảnh hƣởng đến kết quả kinh doanh. Tất cả các ngân hàng trong quá trình hoạt động đều tồn tại nợ xấu, ít hay nhiều còn phụ thuộc vào các yếu tố nhƣ : chính sách tín dụng, kỳ hạn cho vay, chính sách thu nợ…Do dƣ nợ tập trung vào lĩnh vực nông nghiệp nên nợ xấu lĩnh vực này 49 % chiếm tỷ trọng cao nhất trung bình 74,05% tổng nợ xấu theo mục đích sử dụng vốn. Năm 2011, nợ xấu lĩnh vực này 47,50% so với năm 2010 là do năm này những chính sách xử lý nợ xấu chƣa phát huy hiệu quả, cũng nhƣ việc thua lỗ của khách hàng. Sang năm 2012 nợ xấu nông nghiệp tiếp tục tăng 118,10% so với năm 2011.. Bên cạnh sự chủ quan của nông dân khi đợi thu hoạch xong mới trả lãi vay cho ngân hàng đôi khi lại chậm trễ làm cho nợ xấu nông nghiệp tăng cao. Trong những năm gần đây các dịch bệnh diễn ra phức tạp ở địa bàn huyện, tình trạng mất mùa, mất giá do không co kế hoạch sản xuất phù hợp mà chủ yếu là tự phát nên việc tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp với giá cao là rất khó.Vì vậy nợ xấu xảy ra thƣờng xuyên nếu nhƣ cán bộ tín dụng không theo dõi thƣờng xuyên và đôn đốc kịp thời. Nợ xấu thƣơng nghiệp, thủy sản và ngành khác tăng qua các năm với tốc độ nhanh dần. Do nền kinh tế tăng trƣởng chậm, tình hình kinh doanh không đƣợc khả quan, lãi suất chịu phạt cũng chƣa cao nên tâm lý khách hàng không muốn trả nợ đúng hạn. Mặc dù đây là lĩnh vực mang lại lợi nhuận cho ngân hàng nhƣng nó cũng tiềm ẩn rủi ro cao, vì vậy ngân hàng nên giám sát chặt chẽ mục đích cũng nhƣ tình hình sử dụng vốn của khách hàng. Bảng 4.30: Nợ xấu theo ngành nghề của Agribank Tân Hồng giai đoạn 6 tháng đầu năm 2012 – 6 tháng đầu năm 2013 ĐVT: Triệu đồng 6 tháng 2012 Chỉ tiêu Nông nghiệp Thƣơng nghiệp Thủy sản Khác Tổng cộng Giá trị Chênh lệch 6 tháng 2013 Tỷ trọng (%) Tỷ trọng (%) Giá trị Giá trị % 53.546 74,37 3.644 74,05 (49.902) (93,20) 5.096 7,08 358 7,27 (4.738) (92,97) 13.104 18,20 919 18,68 (12.185) (92,98) 154 0,35 0 0 (254) (100) 71.900 100 4,921 100 (66.979) (93,16) Nguồn : Phòng nghiệp vụ kinh doanh Agribank Tân Hồng Qua bảng số liệu, nợ xấu của ngân hàng giảm mạnh, do nợ xấu ngành nông nghiệp giảm mạnh vào giai đoạn 6 tháng đầu năm 2013 giảm 93,20%, nợ xấu thƣơng ngiệp, thủy sản va ngành khác cũng giảm mạnh trên 92,98%. Nguyên nhân thu nợ trong giai đoạn này tăng mạnh, việc đôn đốc nhắc nhở khách hàng khi nợ gần tới hạn phần nào cũng góp phần giảm thiểunợ xấu cho ngân hàng, công tác thu nợ diễn ra tích cực. 50 4.2.4.3 Theo mục đích cho vay Để xem tình hình nợ xấu của ngân hàng có chuyến biến tích cực hay không, chúng ta cần đánh giá těnh hěnh nợ xấu đối với từng mục đích cho vay trong thời gian qua, từ đó đƣa ra giải pháp phù hợp với từng đối tƣợng khách hàng để hạn chế rủi ro. Bảng 4.31: Nợ xấu theo mục đích cho vay của Agribank Tân Hồng giai đoạn 2010 - 2012 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Trồng trọt 2010 2011 2012 50.597 72.893 153.112 Chăn nuôi 5.500 7.923 16.641 Đời sống 5.417 3.602 3.038 Tổng 61.514 84.418 172.791 2011 so với 2010 2012 so với 2011 Giá trị Giá trị % % 22.296 44,07 80.219 110,05 2.423 44,05 8.718 110,03 (1.815) (33,51) (564) (15,66) 88.373 104,69 22.904 37,23 Nguồn: Phòng nghiệp vụ kinh doanh Agribank Tân Hồng Nhìn chung, nợ xấu theo mục đích cho vay của ngân hàng tăng đều qua các năm, đều này cho thấy công tác đôn đốc nợ gần đến hạn đối với khách hàng của cán bộ tín dụng thực sự chƣa tốt, bên cạnh đó một số nguyên nhân khách quan khiến khách hàng trả nợ không đúng hạn. Các nhân tố ảnh hƣởng đến tốc độ tăng này là do, nợ xấu của trồng trọt tăng nhanh tăng 44,07% năm 2011, đến 2012 con số này lên đến 110,05%. Nguyên nhân do khách hàng trồng trọt có nguồn thu theo mùa vụ, chủ yếu vào cuối mùa thu hoạch mới trả nợ cho ngân hàng, trong đó có không ít khách hàng thu hoạch trể ảnh hƣởng đến việc trả nợ cho ngân hàng làm nợ xấu tăng cao. Tình hình nợ xấu chăn nuôi cũng tăng vọt, do ngân hàng đả tăng tỷ trọng cho vay đối với mục đích này lên, nhƣng thu nợ với mục đích này không đƣợc nhƣ kế hoạch đề ra. Cụ thể năm 2011 nợ xấu tăng lên 44,05% so với năm 2010, đến 2012 nợ xấu tăng 110,03% so với năm 2011. Bên cạnh các nhân tố làm tăng nợ xấu này chúng ta có một nhân tố làm giảm bớt nợ xấu trong giai đoạn này là nợ xấu đời sống giảm, khách hàng đã dự trù những nguồn thu ổn định cũng nhƣ doanh số cho vay các mục đích này ít đi nên nợ xấu cũng phần nào đƣợc giảm bớt. Qua đây ta thấy ngân hàng hoạt động chƣa thực sự tốt, cần giải quyết các vấn đề cấp bách về thu nợ để hạn chế nợ xấu. Tăng cƣờng đôn đốc khách hàng trả nợ khi nợ gần đến hạn. 51 Bảng 4.32: Nợ xấu theo mục đích cho vay của Agribank Tân Hồng giai đoạn 6 tháng đầu năm 2012 - 6 tháng đầu năm 2013 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Chênh lệch 6 tháng 2012 6 tháng 2013 Trồng trọt 21.342 5.320 (16.022) (75,07) Chăn nuôi 2.932 496 (2.436) (83,08) Đời sống 2.134 2.184 50 2,34 26.408 8.000 (18.408) (69,71) Tổng Giá trị % Nguồn: Phòng nghiệp vụ kinh doanh Agribank Tân Hồng Tình hình nợ xấu 6 tháng đầu năm 2013 có dấu hiệu chuyển biến tốt, ngân hàng đã hạn chế đƣợc nợ xấu giảm xuống 5.320 triệu đồng, giảm 16.022 triệu đồng, tƣơng đƣơng giảm 69,71% so với cùng kỳ năm trƣớc. Các nhân tố ảnh hƣởng tới quá trình tích cực này là do nợ xấu trồng trọt giảm 75,07% do thời gian này trồng trọ có dấu hiệu phục hồi, nghĩa vụ trả nợ ngân hàng của khách hàng thuộc mục đích này đƣợc đảm bảo nên nợ xấu đƣợc hạn chế mạnh mẽ. Nợ xấu của mục đích chăn nuôi giảm 83,08%, do doanh số cho vay của đối tƣơng này giảm mà doanh số thu nợ tăng mạnh lên, việc trả nợ đƣơc kiểm soát. Cũng có nhân tố làm tăng nợ xấu, đó là mục đích cho vay đời sống. Nhƣng tỷ trọng nhỏ cũng ít ảnh hƣởng tới ngân hàng. 4.2.4.4 Theo đối tượng khách hàng Để xem tình hình nợ xấu của ngân hàng chuyến biến hay không, chúng ta cần đánh giá tình hình nợ xấu đối với từng đối tƣợng khách hàng, từ đó đƣa ra giải pháp phù hợp với từng đối tƣợng khách hàng để hạn chế rủi ro. Bảng 4.33: Nợ xấu theo đối tƣợng khách hàng của Agribank Tân Hồng giai đoạn 2010 – 2012 ĐVT: Triệu đồng 2010 Chỉ tiêu 2012 Giá trị Giá trị Giá trị Hộ gia đình, cá nhân 82.006 140.709 230.029 Doanh nghiệp tƣ nhân Tổng cộng 2011 0 150 146 82.006 140.859 230.175 2011 so với 2010 2012 so với 2011 Giá trị Giá trị % 58.703 71,58 150 63,48 - (4) (2,67) 58.853 71,77 89.316 63(41 Nguồn: Phòng ngiệp vị kinh doanh Agribank Tân Hồng 52 89.320 % Dựa vào bản số liệu trên cho thấy nợ xấu phân theo đối tƣợng khách hàng tăng không đều trong giai đoạn năm 2010 – 2012, tăng khá nhanh từ 82.006 triệu đồng lên đến 230.175 triệu đồng. Năm 2010 doanh số nợ xấu là 82.006 triệu đồng. Năm 2011 là 140.859 triệu đồng. đến năm 2012 tăng lên mức 230.175 triệu đồng. Do vậy cho ta thấy vào giai đoạn này ngân hàng đã hoạt động không hiệu quả, bên cạnh đó là công tác thu nợ không đƣợc đẩy mạnh và cán bộ tín dụng lơ là trong việc thu nợ xấu và nhắc nhở ngƣời dân trả nợ đúng hạn. Cụ thể nhƣ sau: Doanh số nợ xấu của thành phân hộ gia đình, cá nhân chiếm phần lớn doanh số nợ xấu của ngân hàng và tăng không đều qua các năm: Năm 2010 là 82.006 triệu đồng, đây là doanh số nợ xấu ngắn hạn của ngân hàng năm 2010. Năm 2011 là 140.709 triệu đồng chiếm tỷ trọng rất cao với 98,89% tăng 58.703 triệu đồng tƣơng ứng tỷ lệ tăng 71,58%. Năm 2012 là 230.209 triệu đồng chiếm tỷ trọng 99,94% tăng 89.320 triệu đồng tƣơng đƣơng tỷ lệ tăng 63,48%. Nhìn chung tỷ lệ tăng rất cao tƣơng ứng với mức tăng cũng rất cao. Là một năm xuống dốc của ngân hàng nên Agribank huyện Tân Hồng cũng không tránh khỏi việc bị ảnh hƣởng. Tuy nhiên mức tăng nợ xấu nhƣ vậy là không tốt đối với ngân hàng. Ngân hàng cần có những biện pháp triệt để nhằm ngăn chặn tình trạng tăng lên của doanh số nợ xấu. Doanh số nợ xấu của thành phần doanh nghiệp tƣ nhân tăng vào giai đoạn năm 2011 – 2012, vì năm 2010 doanh số nợ xấu của thành phần này là không có. Năm 2011 doanh số nợ xấu là 150 triệu đồng. Năm 2012 là 146 giảm 4 triệu đồng tƣơng ứng tỷ lệ giảm là 2,67%. Tuy năm 2011 nợ xấu của thành phần doanh nghiệp tƣ nhân xuất hiện nhƣng đến năm 2012 lại giảm, cho thấy nợ xấu thành phần này đƣợc cải thiện tốt, cùng với công tác thu nợ cũng đƣợc cải thiện so với năm trƣớc. Bảng 4.34: Nợ xấu theo đối tƣợng khách hàng của Agribank Tân Hồng giai đoạn 6 tháng đầu năm 2012 – 6 tháng đầu năm 2013 ĐVT: Triệu đồng 6 tháng 2012 Chỉ tiêu Giá trị Hộ gia đình, cá nhân Doanh nghiệp tƣ nhân Tổng cộng Tỷ trọng (%) Chênh lệch 6 tháng 2013 Giá trị 40.875 99,64 13.160 146 0,36 146 41.021 100 13.306 Tỷ trọng Giá trị (%) 98,90 (27.715) (67,80) 1,10 0 0 100 (27.715) (67,56) Nguồn: Phòng ngiệp vị kinh doanh Agribank Tân Hồng 53 % Dựa vào bản số liệu trên cho thấy doanh số nợ xấu phân theo đối tƣợng khách hàng giảm không đều trong 6 tháng đầu năm 2013 so với 6 tháng đầu năm 2012. Giảm từ mức nợ xấu là 41.021 triệu đồng xuống mức 13.306 triệu đồng. Đây là thành công lớn của ngan hàng trong quản lý nợ xấu. Ta có thể thấy: Doanh số nợ xấu của thành phần hộ gia đình, cá nhân giảm mạnh: 6 tháng đầu năm 2012 là 40.875 triệu đồng. đến 6 tháng đầu năm 2013 đã giảm 27.715 triệu đồng xuống mức 13.160 triệu đồng tƣơng ứng tỷ lệ giảm 67,80%. Đó là mức giảm cao của doanh số nợ xấu vào 6 tháng đầu năm 2013. đây là thời gian ngân hàng đang dần phát triển mạnh trở lại nên tỷ lệ nợ xấu đƣợc kiểm soát, cùng với ngƣời dân phát triển kinh tế hiệu quả nên trả nợ cho ngân hàng đúng hạn. Doanh số nợ xấu của thành phần doanh nghiệp tƣ nhân không đổi vào 6 tháng đầu năm 2013 so với 6 tháng đầu năm 2012, vẫn giữ ở mức 146 triệu đồng. Cho thấy ngân hàng đang kiểm soát doanh số nợ xấu của thành phần kinh tế này để tập trung vào thành phần hộ gia đình, cá nhân vì doanh số tƣơng đối ít. Nhìn chung, doanh số nợ xấu theo thành phần kinh tế tăng vào giai đoạn năm 2010 – 2012 vả giảm vào 6 tháng đầu năm 2013. Năm 2012 là năm xuống dốc mạnh của ngành ngân hàng nên rất khó kiểm soát doanh số nợ xấu. tuy nhiên ngân hàng đã không có biện pháp làm cho doanh số nợ xấu không tăng và giảm xuống. Nhƣng đến 6 tháng đầu năm 2013 ngân hàng đã có những biện pháp đúng đắn trong công tác thu nợ và quản lý nợ xấu rất hợp lý, nên đã làm cho doanh số nợ xấu giảm xuống. Bên cạnh đó ngƣời dân sản xuất kinh doanh rất tốt nên đã trả nợ đúng hạn cho ngân hàng. Ngân hàng không chỉ giữ vững nhƣ vậy, mà còn mạnh tay hơn trong việc quản lý chặt chẽ doanh số nợ ngắn hạn. 54 4.3 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG QUA CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH Bảng 4.35: Hoạt động tín dụng của ngân hàng giai đoạn 2010 – 6 tháng đầu năm 2013 Chỉ tiêu 6 tháng 6 tháng 2012 2013 ĐVT 2010 2011 2012 Vốn huy động Tr.Đồng 49.034 91.478 99.634 Tổng nguồn vốn Tr.Đồng 446.223 513.731 Doanh số cho vay Tr.Đồng 759.396 909.471 1.019.228 493.584 584.444 Doanh số thu nợ Tr.Đồng 670.348 849.811 932.516 580.410 475.896 Tổng dƣ nợ Tr.Đồng 423.318 482.978 508.690 490.666 512.724 Dƣ nợ b́ nh quân Tr.Đồng 349.849 360.431 365.964 363.456 366.231 Hệ số thu nợ Tổng dƣ nợ/ Tổng nguồn vốn Vòng quay vốn tín dụng Tổng dƣ nợ/Vốn huy động 92.420 140.888 519.548 506.958 520.992 % 88,27 93,44 91,49 117,59 81,43 % 94,87 94,01 97,91 96,79 98,41 Vòng 1,21 1,34 1,39 1,35 1,40 Lần 8,63 5,28 5,11 5,31 3,64 Nguồn : Phòng nghiệp vụ kinh doanh Agribank Tân Hồng - Hệ số thu nợ : phản ánh khả năng thu hồi vốn của ngân hàng cũng nhƣ khả năng trả nợ vay của khách hàng có tốt hay không. Qua bảng số liệu cho thấy hệ số thu nợ của ngân hàng khá cao trung bình khoảng 90%, năm 2010 hệ số thu nợ là 88,27%, một con số khá cao chứng tỏ khả năng thu hồi đƣợc nợ của ngân hàng cao, đến năm 2011 thì tăng lên 93,44%. Điều nỳ nói lên công tác thu hồi nợ của ngân hàng đang phát huy theo hƣớng tích cực. Nhƣng đến năm 2012 hệ số thu nợ giảm nhẹ xuống còn 91,49%. Tuy hệ số có giảm nhƣng con số ấy vẫn xem nhƣ khả năng thu hồi vốn của ngân hàng vẫn khá tốt. Bên cạnh đó, đến 6 tháng đầu năm 2013 hệ số này giảm xuống còn 81,43% cho thấy mặc dù ngân hàng có những biện pháp tích cực để thu nợ, nhƣng vẫn có một số lý do khách quan khiến khách hàng trã nợ chậm hay không thể trả nợ. Với những hệ số này cho thấy ngân hàng hoạt động đạt hiệu quả cao : cứ một đồng vốn cho vay thì ngân hàng thu về đƣợc gần 0,90 đồng. Từ đó ta nhận thấy rằng công tác thu hồi nợ đã đƣợc ngân hàng chú trọng và đôn đốc ngày càng tốt hơn. - Tổng dƣ nợ / Tổng nguồn vốn : Chỉ tiêu này chiếm tỷ trọng khá cao qua 55 các năm, năm 2011 giảm so với năm 2010. Điều này chứng tỏ nguồn vốn của ngân hàng tập trung đầu tƣ chủ yếu cho hoạt động tín dụng. Mặc dù đầu tƣ tín dụng sẽ tạo đƣợc thu nhập cao nhất cho ngân hàng nhƣng sẽ tiềm ẩn những rủi ro nên trong những năm qua ngân hàng đã chủ động giảm bớt tỷ lệ này ở mức hợp lý. Qua đó nhằm đảm bảo an toàn cho hoạt động tín dụng mà vẫn đạt đƣợc kế hoạch đề ra, đến năm 2012 khi tình hình tín dụng ổn định ngân hàng áp dụng các biện pháp nhằm giảm thiểu rủi ro thì ngân hàng đã cho vay thêm, tăng dƣ nợ để phát triển ngành nghề kinh doanh và thu đƣợc lợi nhuận, và tổng dƣ nợ trên tổng nguồn vốn lứ này tăng lên là 97,91%. Do tình hình tín dụng không có gì bất ổn trong thời gian này nên ngân hàng tiếp tục giữ tỷ trọng này ở mức cao tại 6 tháng đầu năm 2013. Điều này nói lên đƣợc tình hình tín dụng của ngân hàng đang trên đà phát triển. - Vòng vay vốn tín dụng : Đồng vốn vay nhanh đồng nghĩa với việc có nhiều ngƣời đƣợc hƣởng lợi ích từ nguồn vốn của ngân hàng hơn trong cùng một thời gian. Theo số liệu ta thấy vòng quay vốn tín dụng của ngân hàng năm từ 2010 đến 6 tháng đầu năm đều tăng. Năm 2010 là 1,21vòng, năm 2011 tăng lên là 1,34 vòng, năm 2012 đạt 1,39 vòng, đến 6 tháng đầu năm 2013 tăng lên 1,40 vòng. Con số này phản ánh tình hình tín dụng của ngân hàng tƣơng đối tốt. - Tổng dƣ nợ / Tổng vốn huy động : Qua số liệu ta thấy chỉ tiêu này đều lớn hơn 1 chứng tỏ công tác tín dụng đạt hiệu quả khá tốt, vốn huy động đƣợc sử dụng hết. Cụ thể năm 2010 bình quân 8,63 đồng dƣ nợ thì có một đồng vốn huy động và năm 2011 gaimr xuống còn 5,28 đồng dƣ nợ đã có 1 đồng vốn huy động đến năm 2012 thì 5,11 đồng dƣ nợ mới có 1 đồng vốn huy động. Đến 6 tháng đầu năm 2013 con số này đã giảm xuống chỉ còn 3,64 đồng dƣ nợ đã có 1 đồng vốn huy động. Nguyên nhân hệ số này giảm là vốn huy động của ngân hàng liên tục tăng trong giai đoạn này, nhƣng vẫn chƣa chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn. Mặc dù vốn huy động chƣa đảm bảo đủ để cho vay mà phải sử dụng thêm vốn vay từ hội sở thì mới đáp ứng nhu cầu vay của khách hàng, nhƣng các chỉ tiêu này khẳng định đầu tƣ tín dụng của ngân hàng tốt, ngân hàng đã sử dụng hết vốn huy động tuy còn phụ thuộc vào vốn điều hòa nhƣng cũng góp phần tăng thu nhập cho ngân hàng. 56 4.4. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THÔNG QUA CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH Bảng 4.36: Đánh giá chất lƣợng tín dụng của ngân hàng thông qua các chỉ tiêu tài chính của Agribank Tân Hồng giai đoạn 2010 - 6 tháng đầu năm 2013 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 6 tháng 2012 6 tháng 2013 76.921 54.278 ĐVT 2010 Nợ xấu Tr.đồng 81.087 Dƣ nợ Tr.đồng 423.318 Tổng thu nhập Tr.đồng 59.923 82.796 94.549 59.048 43.581 Thu nhập lãi Tr.đồng 58.840 80.961 91.900 57.630 42.030 Tổng tài sản Tr.đồng 356.72 Chi phí lãi Tr.đồng 41.191 56.637 60.604 34.298 22.950 Chi phí Tr.đồng 53.886 73.153 94.235 60.600 38.015 % 76,44 77,42 64,31 56,60 60,37 % 70,01 69,96 65,95 59,51 54,60 % 98,19 97,78 97,20 97,60 96,44 % 19,16 24,04 48,20 15,68 10,59 Chi phí lãi / Tổng chi phí Chi phí lãi / Thu nhập lãi Thu nhập lãi / Tổng thu nhập Nợ xấu / Tổng dƣ nợ 2011 2012 116.108 245.194 482.978 508.689 490.666 512.723 344.283 344.432 200.453 159.783 Nguồn : Phòng nghiệp vụ kinh doanh Agribank Tân Hồng - Thu nhập lãi / Tổng thu nhập : Qua hệ số này cho thấy thu nhập từ lãi cho vay chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng thu nhập của ngân hàng. Bên cạnh đó cũng đánh giá đƣợc sự quan trọng của thu nhập từ lãi cho vay. Hệ số này cao sẽ cho thấy ngân hàng hoạt động chủ yếu dựa vào hoạt động cho vay hơn là các hoạt động khác. Ta thấy thu nhập lãi cho vay trên tổng thu nhập luôn cao hơn mức 96%. Nhìn chung là tƣơng đối ổn định. Năm 2010 hệ số này là 98,19%. Năm 2011 giảm xuống mức 97,78%. Đến năm 2012 đã giảm xuống mức 97,20%. 6 tháng đầu năm 2012 hệ số này là 97,60% nhƣng 6 tháng đầu năm 2013 lại giảm xuống mức 96,44%. Nhƣ ta thấy thu nhập từ lãi cho vay luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thu nhập của ngân hàng. Hoạt động chủ yếu của ngân hàng là cho vay nên chỉ tiêu này cao cũng là hợp lý. Nguyên nhân sự giảm xuống của chỉ số này là do ngân hàng đã chuyển một phần nguồn vốn để đƣa vào các hoạt động khác, tuy nguồng vốn này không nhiều. 57 Ngoài ra, hoạt động của ngân hàng ngoài cho vay để thu lãi còn thu từ hoạt động dịch vụ, kinh doanh ngoại hối và thu khác chiếm phần còn lại. - Chi phí lãi / Tổng chi phí : Chỉ số này cho ta biết đƣợc ngân hàng đã chi ra bao nhiêu phần trăm trong tổng chi phí để trả lãi cho huy động vốn từ hoạt động cho vay. Cũng cho thấy tình hình huy động vốn của ngân hàng là khả quan hay không? Chỉ số chi phí lãi trên tổng chi phí tăng giảm không đều qua các năm: Năm 2010 là 76,44%. Năm 2011 tăng lên mức 77,42%. Năm 2012 thì giảm xuống 64,31%. 6 tháng đầu năm 2012 là 56,60%. 6 tháng đầu năm 2013 là 60,37%. Chi phí lãi bao gồm các khoản chi trả lãi tiền gửi cho các tổ chức kinh tế, cá nhân, chi trả lãi cho việc phát hành chứng chỉ tiền gửi. Ngân hàng có nguồn vốn từ hoạt động huy động vốn là chủ yếu, luôn chiếm tỷ lệ cao hơn tỷ lệ của nguồn vốn điều chuyển. Từ đó cho ta thấy đƣợc ngân hàng đã tự chủ đƣợc phần nào nguồn vốn để đáp ứng các hoạt động khác. Tuy nhiên chỉ số này cao cũng không phải là tốt, bởi vì nó tiềm ẩn rất nhiều rủi ro. Do ngân hàng phải có một số tiền lớn để trả tiền lãi cho khách hàng, nếu không đáp ứng đƣợc nguồn tiền để trả lãi cho khách hàng thì ngân hàng sẽ rất dễ bị mất uy tín và niềm tin của khách hàng. Chỉ số này giảm nguyên nhân là do năm 2012 là năm xuống dốc mạnh mẽ của ngành ngân hàng, nên hoạt động huy động vốn cũng có phần giảm xuống. Nhƣng ngân hàng đã có những biện pháp khắc phục nằm kiểm soát tỷ lệ chi phí lãi trên tổng chi phí ở mức an toàn. - Chi phí lãi / Thu nhập lãi : Chỉ số này cho thấy ngân hàng thu đƣợc một đồng thu nhập lãi thì cần bao nhiêu phần trăm chi phí lãi. Dựa vào chỉ số này cho biết ngân hàng đã tạo ra thu nhập lãi từ hoạt động huy động vốn nhƣ thế nào? Chỉ số này giảm liên tục qua các năm: Năm 2010 là 70,01%. Năm 2011 giảm còn 69,96%. Năm 2012 lại giảm xuống mức 65,95%. 6 tháng đầu năm 2012 hệ số này là 59,51%. 6 tháng đầu năm 2013 giảm 54,60%. Chỉ tiêu này giảm cho thấy ngân hàng đã chi ra những khoản lãi huy động vốn ít hơn để thu đƣợc thu nhập từ lãi nhiều hơn. Tốc độ tăng của thu nhập lãi cao hơn so với tốc độ tăng chi phí lãi nên làm cho chỉ số này giảm liên tục qua các năm. Ngân hàng hoạt động khá tốt trong hoạt động cho vay nên thu nhập từ lãi đã tăng nhanh. Qua đó cho thấy ngân hàng hoạt động ngày càng hiệu quả. Nếu chỉ số này lớn hơn 1 thì ngân hàng hoạt động kém hiệu quả. - Nợ xấu / Tổng dƣ nợ : Hệ số này đƣợc gọi là tỷ số nợ xấu. Tỷ lệ nợ xấu cho biết chất lƣợng và rủi ro của danh mục cho vay của ngân hàng, bao nhiêu đồng đang bị phân loại vào nợ xấu trên 100 đồng cho vay. Tỷ lệ này cao so với trung bình ngành và có xu hƣớng tăng lên có thể là dấu hiệu cho thấy ngân hàng đang gặp khó khăn trong việc quản lý chất lƣợng các khoản cho 58 vay. Ngƣợc lại, tỷ lệ này thấp so với các năm trƣớc cho thấy chất lƣợng các khoản tín dụng đƣợc cải thiện. Hoặc cũng có thể ngân hàng có chính sách xóa các khoản nợ xấu hay thay đổi các phân loại nợ. Tỷ lệ nợ xấu tăng vào giai đoạn năm 2010 – 2012 và giảm vào 6 tháng đầu năm 2013 so với 6 tháng đầu năm 2012: Năm 2010 tỷ lệ nợ xấu là 19,16%. Năm 2011 là 24,04%. Năm 2012 tăng lên 48,20%. 6 tháng đầu năm 2012 là 15,68%. 6 tháng đầu năm 2013 giảm xuống mức 10,59%. Nợ xấu của ngân hàng tăng rất nhanh, tốc độ tăng mạnh hơn nhiều so với tốc độ tăng của tổng dƣ nợ. Ngân hàng đã có những biện pháp đúng đắn nhằm kiểm soát tỷ lệ nợ xấu và làm cho tỷ lệ này giảm xuống. Tuy nhiên ngân hàng cũng nên cố gắng hơn trong công tác kiểm soát tỷ lệ nợ xấu, mà ngân hàng còn phải giảm hơn nữa tỷ lệ này chứ không giữ vững nhƣ vậy. 59 CHƢƠNG 5 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH AGRIBANK HUYỆN TÂN HỒNG 5.1 TÓM LƢỢC KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC VÀ HẠN CHẾ CỦA AGRIBANK HUYỆN TÂN HỒNG 5.1.1 Kết quả đạt đƣợc: - Đƣợc sự quan tâm, lãnh đạo thƣờng xuyên của Huyện uỷ, UBND Huyện và sự hỗ trợ phối hợp phối hợp của các ngành chức năng, các xã đã nhiệt tình giúp chi nhánh hoàn thiện nhiệm vụ đƣợc giao, tạo điều kiện thuận lợi cho chi nhánh trong quá trình hoạt động. - Chi nhánh có đội ngũ cán bộ trẻ, năng động, có trình độ chuyên môn và tinh thần trách nhiệm cao, nhiệt tình trong công việc tạo mọi điều kiện phục vụ tốt khách hàng. - Mối quan hệ giữa Ngân hàng và khách hàng ngày càng gắn bó tạo đƣợc lòng tin nơi khách hàng. - Điều tra khảo sát, nắm bắt thực tế của từng địa bàn xã để từ đó có kế hoạch định hƣớng và đầu tƣ thích hợp phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế của địa phƣơng. - Hoa màu vẫn giữ vai trò quan trọng trong việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng. Trong kỳ, hoa màu luôn đƣợc mùa và giá cả ít biến động nên ngƣời dân vay trả nợ tƣơng đối tốt. 5.1.2 Hạn chế - Tình hình kinh tế-xã hội của huyện Tân Hồng có phát triển nhƣng vẫn còn khiêm tốn so với các huyện bạn, đời sống của ngƣời dân ngày càng đƣợc nâng lên nhƣng vẫn còn ở mức thấp so với mặt bằng chung của tỉnh. Đất đai nguồn nƣớc nhiễm phèn nặng nên chƣa đa dạng hoá đƣợc cây trồng, vật nuôi. Lợi nhuận mang lại từ trồng trọt, chăn nuôi còn thấp và bấp bênh. Do đó, công tác đầu tƣ và phát triển tín dụng trên địa bàn nhìn chung còn nhiều hạn chế. - Hoa màu đang là một thế mạnh của huyện Tân Hồng nhƣng việc khép kín và chuyên canh hoá các ô bao mới theo kế hoạch mở rộng 3.000 ha của Huyện đề ra tiến độ thực hiện còn rất chậm. - Trong kỳ, dịch bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá trên cây lúa đã xảy ra trên diện rộng làm thiệt hại rất lớn đến năng suất, giá cả gia súc (heo, bò) luôn biến động và ở mức thấp. Từ đó ảnh hƣởng rất lớn đến đời sống của nông dân và khả năng trả nợ cho Ngân hàng. 60 - Trình độ dân trí chƣa cao gây trở ngại trong quan hệ tín dụng, ý thức chấp hành pháp luật chƣa nghiêm của ngƣời dân dẫn đến hiệu quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng chƣa cao. 5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH AGRIBANK HUYỆN TÂN HỒNG - Đối với công tác huy động vốn Nghiệp vụ huy động vốn là hoạt động chủ yếu của các ngân hàng thƣơng mại nói chung Agribank huyện Tân Hồng nói riêng. Huy động nguồn vốn tạm thời nhãn rỗi của các tổ chức kinh tế, cơ quan, đoàn thể, doanh nghiệp, cá nhân…và sử dụng nguồn vốn này để cho vay. Vì vậy, để nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng, lợi nhuận thì Ngân hàng cần tăng cƣờng công tác huy động vốn cụ thể nhƣ sau: + Phát triển các sản phẩm huy động vốn, tổ chức chƣơng trình tiết kiệm dự thƣởng, khuyến mãi nhân các ngày lễ, tết, kỉ niệm…đƣợc tổ chức thƣờng xuyên nhằm thu hút khách hàng nhiều hơn và phát hành thẻ miễn phí cho khách hàng đến làm thẻ, tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng sử dụng thẻ. Vừa huy động đƣợc nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cƣ vừa giới thiệu cho khách hàng làm quen với việc sử dụng thẻ ATM, Mastercard, Visacard. + Thái độ giao tiếp phục vụ của nhân viên văn minh lịch sự, triển khai các nhu cầu thông tin công nghệ mới của Ngân hàng vào quản lý và phục vụ nhanh chóng kịp thời. Ƣu tiên và chú trọng công tác đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ đáp ứng yêu cầu của cạnh tranh và hội nhập. Chẳng hạn, Agribank là ngân hàng đầu tiên hoàn thành Dự án Hiện đại hóa hệ thống thanh toán và kế toán khách hàng (IPCAS) do Ngân hàng Thế giới tài trợ. Với hệ thống IPCAS đã đƣợc hoàn thiện, Agribank đủ năng lực cung ứng các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng hiện đại, với độ an toàn và chính xác cao đến mọi đối tƣợng khách hàng trong và ngoài nƣớc. Triển khai thành công mô hình đào tạo trực tuyến; tuyển thêm cán bộ trẻ, đƣợc đào tạo căn bản, có ngoại ngữ và tin học nhằm chuẩn bị nguồn lực cho các năm tiếp theo. - Xây dựng và phát triển khách hàng + Để đứng vững trên thị trƣờng cạnh tranh một trong những nội dung quan trọng là ngân hàng tổ chức nghiên cứu khách hàng nghĩa là phải đi sâu và tìm hiểu về đặc điểm, sở thích, thói quen và động cơ mà đặc biệt là nhu cầu, mong muốn và tâm lý của họ. Chẳng hạn, sau khi kết thúc chu kỳ sản xuất kinh doanh hộ sản xuất làm ăn có lời, khuyến khích họ mở tài khoản gửi tiền tại ngân hàng vừa an toàn, vừa sinh lời ổn định để ủng hộ ngân hàng. 61 + Tăng cƣờng quảng bá và tiếp thị khuyến khích khách hàng sử dụng các sản phẩm và dịch vụ của Agribank huyện Tân Hồng nhƣ cho vay giải ngân qua thẻ, dịch vụ chuyển tiền nhanh Western Union,…Đặc biệt, chú trọng xây dựng và quảng bá thƣơng hiệu của ngân hàng qua các kênh báo, đài, tờ rơi… để từng bƣớc đƣa ngân hàng Agribank huyện Tân Hồng là lựa chọn số 1 của các cá nhân và doanh nghiệp trên địa bàn huyện. Đa dạng hóa và nâng cao chất lượng các hình thức huy động vốn + Ngân hàng cần tiến hành đa dạng hóa các hình thức huy động vốn nhƣ mở các dịch vụ thanh toán tiền điện, thanh toán cƣớc điện thoại, thanh toán tiền học phí cho khách hàng mở tài khoản tại ngân hàng…Vì đây là hình thức thỏa mãn tối đa nhu cầu của khách hàng gửi tiền nhằm tạo sự an toàn, ít rủi ro trong giao dịch. Bên cạnh việc tiếp tục sử dụng và hoàn thiện các hình thức huy động vốn truyền thống. + Tiếp tục hoàn thiện quy chế bảo hiểm tiền gửi nhằm tạo sự an tâm cho ngƣời gửi tiền. - Đối với hoạt động cho vay + Cán bộ tín dụng cần thực hiện tốt khâu thẩm định phƣơng án sản xuất kinh doanh vì đây là vấn cốt lõi trong quá trình cấp tín dụng nhằm tránh tình trạng khách hàng sử dụng vốn vay không đúng mục đích nhƣ thẩm định tình hình tài chính; tƣ cách, năng lực, trình độ; đánh giá tính khả thi của phƣơng án vay vốn của khách hàng. Đồng thời, phải có tài sản đảm bảo theo quy định thực hiện các biện pháp bảo đảm tiền vay tại chi nhánh Agribank huyện Tân Hồng. + Trong quá trình cấp tín dụng cho khách hàng vay vốn, cán bộ tín dụng cần tƣ vấn, hƣớng dẫn tận tình cho khách hàng nhƣ phát hồ sơ vay vốn, hƣớng dẫn cách làm thủ tục vay vốn, xem xét thời hạn trả nợ phù hợp cho khách hàng. + Đối tƣợng cho vay chủ yếu của ngân hàng là hộ sản xuất, cho vay hộ sản xuất chịu nhiều rủi ro (thiên tai, dịch bệnh, mất mùa), chi phí nghiệp vụ cho mỗi đồng vốn vay thƣờng cao do quy mô từng món vay nhỏ. Do vậy, ngoài sản xuất kinh doanh, khách hàng còn đƣợc ngân hàng cho vay khi có nhu cầu vốn để đầu tƣ lĩnh vực phi nông nghiệp nhƣ cho vay tiêu dùng, xây dựng, sửa chữa nhà, cán bộ công nhân viên làm kinh tế phụ. + Ngân hàng áp dụng các phƣơng thức cho vay thuận tiện cho ngƣời vay nhƣ hạn mức tín dụng (trong mức vay quy định mỗi lần vay không phải làm thủ tục đơn từ); lƣu vụ (sản xuất lúa 2 vụ liền kề đƣợc duy trì nợ vay, không phải trả gốc từng lần)…Hiện tại, khách hàng sau khi hoàn trả vốn gốc và lãi 62 cho ngân hàng điều phải làm thủ tục mới để vay vốn nhƣ vậy sẽ tốn kém chi phí, thời gian giải ngân chậm…Vì vậy, đa dạng hóa phƣơng thức cho vay giúp khách hàng thuận lợi, dễ dàng khi vay vốn. - Đối với công tác thu hồi nợ + Cán bộ tín dụng phải xem xét kỹ lƣỡng phƣơng án sản xuất kinh doanh của khách hàng để đƣa ra thời hạn trả nợ phù hợp, thực hiện kiểm tra trƣớc, trong và sau khi cho vay kịp thời phát hiện các trƣờng hợp sử dụng vốn sai mục đích để nhanh chóng thu hồi vốn ngay. + Thƣờng xuyên rà soát kiểm kê hồ sơ pháp lý, tài sản thế chấp, tài sản cầm cố. Nhằm phát hiện sớm những sai sót trong việc thực hiện quy trình cho vay cũng nhƣ việc thế chấp, cầm cố và kiên quyết có biện pháp xử lý phù hợp, khắc phục kịp thời các tồn tại, thiếu sót. + Bên cạnh đó, các ngân hàng khi cho vay cần tƣ vấn cho các hộ sản xuất một phƣơng án theo quy trình khép kín (từ sản xuất - chế biến đến tiêu thụ hàng hoá, sản phẩm). Căn cứ trên kế hoạch, phƣơng án kinh doanh, dự án đầu tƣ để hoạch định nguồn vốn đáp ứng sao cho mọi giai đoạn của qui trình đƣợc thực hiện thông suốt. Điều này thuận lợi cho cả ngƣời vay và ngân hàng trong quá trình cho vay sản xuất và thu nợ khi sản phẩm đƣợc tiêu thụ. - Một số giải pháp khác + Nợ xấu: Thƣờng xuyên phân tích nợ xấu do sản xuất nông nghiệp là lĩnh vực chịu nhiều tác động của rủi ro thời tiết, mất mùa, dịch bệnh… liên quan đến cây trồng, vật nuôi. Do vậy, cần phân công cán bộ tín dụng chịu trách nhiệm cụ thể đối với những món nợ thuộc địa bàn mình phụ trách thông qua việc theo dõi khả năng trả nợ, tiến độ trả nợ của khách hàng. Phối hợp kiểm tra các khoản đã cho vay, xem xét khả năng thực hiện và hiệu quả của phƣơng án nhằm phát hiện những trƣờng hợp phƣơng án không khả thi hoặc sử dụng vốn sai mục đích để có biện pháp xử lý kịp thời. + Để đề phòng một số trƣờng hợp dẫn đến rủi ro trong hoạt động tín dụng mà Ngân hàng không thể lƣờng trƣớc đƣợc do sản xuất nông nghiệp chịu sự tác động và ảnh hƣởng rất lớn của các điều kiện tự nhiên, tính thời vụ trong sản xuất nông nghiệp nhƣ thiên tai, mất mùa, hỏa hoạn, hƣ hỏng công trình,… việc mua bảo hiểm tiền vay sẽ giúp Ngân hàng hạn chế đƣợc tác hại của rủi ro. Bởi lẽ toàn bộ những rủi ro này sẽ đƣợc chuyển cho cơ quan bảo hiểm, và đây cũng là nguồn trả nợ chính cho ngân hàng khi rủi ro xảy ra. Vì vậy, công tác mua bảo hiểm là một trong những biện pháp hữu hiệu nhất để phòng chống rủi ro khi cho vay. 63 CHƢƠNG 6 KẾT LUẬN Qua phân tích về tình hình hoạt động tín dụng cũng nhƣ các chỉ tỷ số tài chính của Agribank chi nhánh huyện Tân Hồng trong giai đoạn 2010 – 6 tháng đầu năm 2013 cho thấy ngân hàng hoạt động tƣơng đối có hiệu quả. Bên cạnh đó, trong giai đoạn này, nền kinh tế đang gặp nhiều khó khăn, nhiều ngân hàng thua lỗ và đứng trƣớc nguy cơ phá sản nhƣng Agribank vẫn kinh doanh có lợi nhuận và đang trong quá trình ổn định và phát triển. Về huy động vốn: Nguồn vốn huy động của ngân hàng tăng liên tục qua các năm. Từ đó làm tăng tính tự chủ về nguồn vốn cho ngân hàng qua các năm, góp phần làm tăng lợi nhuận của ngân hàng. Kết quả hoạt động tín dụng: Có sự tăng trƣởng đáng kể. Trong những năm qua ngân hàng luôn mở rộng và cấp tín dụng cho các ngành, thành phần kinh tế, đáp ứng nhu cầu vốn của khách hàng, giúp thúc đẩy quá trình sản xuất kinh doanh, lƣu thông hàng hóa đồng thời hỗ trợ cho sự ổn định và phát triển kinh tế của huyện nhà. Về hoạt động cho vay: Ngân hàng vẫn chủ yếu tập trung cho vay ngắn hạn, và một số ngành ƣu tiên của ngân hàng, để tạo điều kiện cho khách hàng phát triển sản xuất kinh doanh, mở rộng hoạt động, tạo việc làm cho nhiều lao động, hƣớng đến hỗ trợ phát triển các ngành nghề phù hợp với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của địa bàn huyện Tân Hồng. Về tình hình thu nợ: Nhìn chung công tác thu hồi nợ đƣợc ban lãnh đạo và đội ngũ nhân viên ngân hàng thực hiện khá tốt trong thời gian vừa qua, phản ánh đánh giá, lựa chọn khách hàng có đủ khả năng và điều kiện luôn đƣợc chú trọng, tạo tiền đề cho sự phát triển vững chắc của Agribank Tân Hồng trong thời gian tới. Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu vẫn còn tồn tại một vài mặt hạn chế trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng: quy trình làm việc còn mang nặng tính thủ công nên còn xảy ra tình trạng ách tắc, không trôi việc, nhất là vào thời điểm giao vụ có rất nhiều khách hàng đến giao dịch, khâu quản lý còn thiếu chặt chẽ chƣa phân định rõ trách nhiệm và quyền hạn. Hoạt động tín dụng là hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro. Mặc dù nhà nuớc có nhiều cơ chế chính sách phát triển kinh tế, hệ thống pháp luật, cơ chế chính sách có liên quan đến hoạt động tín dụng ngày càng đƣợc hoàn chỉnh, tạo hành lang pháp lý trong hoạnt động kinh doanh, gia tange tín nhiệm của khách hàng đối với Ngân hàng, nhƣng rủi ro vẫn xảy ra bất cứ lúc nào. Trong giai đoạn này hoạt 64 động tín dụng của Ngân hàng không ngừng tăng, các thủ tục pháp lý ngày càng hoàn thiện hơn, cán bộ nhân viên có nhiều kinh nghiệm hơn, nhƣng nợ xấu vẫn phát sinh và gia tăng. Nguyên nhân một phần là yếu tố chủ quan của cán bộ nhân viên Ngân hàng, một phần là do bản thân của khách hàng và môi trừong tác động. Vì vậy việc hạn chế rủi ro tín dụng là mục tiêu hàng đầu và xuyên suốt trong hoạt động kinh doanh tiền tệ của Ngân hàng. Chính vì vậy, để tồn tại và phát triển, để tạo ra sự tăng trƣởng tín dụng một cách ổn định, bền vững Agribank chi nhánh huyện Tân Hồng cần phải có giải pháp tốt trong quản lý rủi ro tín dụng. Cán bộ tín dụng theo sát địa bàn, tích cực huy động vốn nhàn rổi trong dân cƣ tại địa phƣơng, siết chặt công tác thu hồi nợ. 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Báo cáo Kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển Kinh tế - Xã hội, Quốc phòng – An ninh năm 2012 va kế hoạch năm 2013 của Huyện Tân Hồng. 2. Chi nhánh Agribank huyện Tân Hồng, Bảng cân đối kế toán từ năm 2010 đến 2012. 3. Chi nhánh Agribank huyện Tân Hồng, Báo cáo tổng kết hoạt động sản phẩm dịch vụ giai đoạn 2009-2012. 4. Chi nhánh Agribank huyện Tân Hồng, Tài liệu Đại hội Cán bộ viên chức từ năm 2011 đến 2013. 5. Lê Văn Tƣ (1995), Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, NXB Thành phố Hồ Chí Minh. 6. Thái Văn Đại, (2010 ). Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, NXB Đại học Tân Hồng. 7. Thái Văn Đại, Nguyễn Thanh Nguyệt (2010). Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Đại học Tân Hồng. 66 [...]... Khái quát về hoạt động tín dụng 2.1.1.1 Khái niệm tín dụng: 2.1.1.2 Bản chất tín dụng: 2.1.1.3 Vai trò tín dụng 2.1.1.4 Một số chỉ tiêu phân tích hoạt động tín dụng 2.1.2 Chất lƣợng tín dụng 2.1.2.1 Khái niệm chất lượng tín dụng 2.1.2.2 1 1 1 2 2 2 2 2 2 2 3 3 3 3 3 3 4 6 8 8 Th u nhập từ đầu tư cho vay 8 2.1.2.3 Quy trình tín dụng 9 2.1.2.4 Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng 9 2.1.2.5 Các chỉ... phân tích tín dụng là mục tiêu không thể thiếu đối với hoạt động tín dụng của các Ngân hàng Với mục tiêu cho vay và huy động vốn không chỉ phù hợp với quan niệm của ngƣời dân mà 1 phải theo phƣơng châm “mang phồn thịnh đến mọi nhà” phù hợp với nhu cầu của ngƣời dân tại Tân Hồng nên Agribank chi nhánh Tân Hồng tỉnh Đồng Tháp đƣợc ƣu tiên lựa chọn để thực hiện đề tài Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng. .. 4.3 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG QUA CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH 55 4.4 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THÔNG QUA CÁC CHỈ TIÊU 57 CHƢƠNG 5 60 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH AGRIBANK HUYỆN TÂN HỒNG 60 5.1 TÓM LƢỢC KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC VÀ HẠN CHẾ CỦA AGRIBANK HUYỆN TÂN HỒNG 60 5.1.1 Kết quả đạt đƣợc: 60 5.1.2 Hạn chế 60 5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI... dụng tại Agribank chi nhánh Tân Hồng tỉnh Đồng Tháp để có thể hiểu rõ hơn hoạt động cho vay của Ngân hàng 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung: Mục tiêu tổng quát của đề tài là thông qua đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng, đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng của Agribank Chi nhánh Tân Hồng - Đồng Tháp 1.2.2 Mục tiêu cụ thể: - Mục tiêu 1: Đánh giá thực trạng. .. NHÁNH AGRIBANK TÂN HỒNG, TỈNH ĐỒNG THÁP 3.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HUYỆN TÂN HỒNG Tân Hồng là huyện vùng sâu của tỉnh Đồng Tháp, phía Bắc có đƣờng biên giới giáp với nƣớc bạn Campuchia, phía Tây giáp với huyện Hồng Ngự, phía Nam giáp với huyện Tam Nông và phía Đông giáp với tỉnh bạn Long An Với diện tích đất là 29.153 km2, trong đó đất nông nghiệp 24.718 km2 chiếm 85% trong tổng số đất tự nhiên của huyện. .. mạng lýới kinh doanh, Agribank tỉnh Đồng Tháp đã đặt chi nhánh ở hầu hết các huyện trong tỉnh để phục vụ cho sự phát triển kinh tế ở từng vùng, từng địa phƣơng Agribank Chi nhánh huyện Tân Hồng đặt tại thị trấn Sa Rài hiện là trung tâm của huyện và là chi nhánh của Agribank tỉnh Đồng Tháp, nằm trong hệ thống Agribank Việt Nam 3.2 GIỚI THIỆU VỀ CHI NHÁNH AGRIBANK HUYỆN TÂN HỒNG 3.2.1 Sơ lƣợc về quá trình... chất lượng tín dụng 12 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 13 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 13 2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu 13 2.2.2.1 Phương pháp so sánh bằng số tuyệt đối 13 2.2.2.2 Phương pháp so sánh bằng số tương đối 14 CHƢƠNG 3 15 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHI NHÁNH AGRIBANK TÂN HỒNG, TỈNH ĐỒNG THÁP 15 3.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HUYỆN TÂN HỒNG 15 3.2 GIỚI THIỆU VỀ CHI NHÁNH AGRIBANK HUYỆN TÂN HỒNG 15... động tín dụng ở Agribank huyện Tân Hồng thông qua tình hình huy động vốn- sử dụng vốn, doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dƣ nợ - nợ xấu và các hệ số tài chính - Mục tiêu 2: Đánh giá chất lƣợng tín dụng của Agribank huyện Tân Hồng, dựa vào tình hình thu nhập, chi phí phát sinh và lợi nhuận Qua đó chỉ ra những kết quả đạt đƣợc, những tồn tại, hạn chế trong công tác phòng ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng. .. kinh doanh tiền tệ Chi nhánh Agribank huyện Tân Hồng là chi nhánh cấp II loại III thuộc Agribank tỉnh Đồng Tháp 3.2.2 Cơ cấu tổ chức và chức năng của từng bộ phận Giám Đốc P.Giám Đốc Phòng nghiệp vụ kinh doanh Phòng kế toán hoạch toán Tổ ngân quỹ Tổ hành chánh Nguồn: (Phòng nghiệp vụ kinh doanh tại Agribank huyệnTân Hồng) Hình 2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức tại Agribank huyện Tân Hồng 16  Chức năng của các... nghiệp vụ tín dụng khoa học, phù hợp với thực tế, đảm bảo quản lý chặt chẽ quá trình cấp tín dụng, vừa thuận tiện với khách hàng,vừa đảm bảo tín dụng cho ngân hàng - Uy tín mà ngân hàng đã tạo dựng đƣợc trong nền kinh tế và các mối quan hệ với các khách hàng truyền thống 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu - Đề tài nghiên cứu về thực trạng hoạt động tín dụng tại Chi nhánh Agribank ... ngƣời dân Tân Hồng nên Agribank chi nhánh Tân Hồng tỉnh Đồng Tháp đƣợc ƣu tiên lựa chọn để thực đề tài Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng Agribank chi nhánh Tân Hồng tỉnh Đồng Tháp để hiểu... Khái quát hoạt động tín dụng 2.1.1.1 Khái niệm tín dụng: 2.1.1.2 Bản chất tín dụng: 2.1.1.3 Vai trò tín dụng 2.1.1.4 Một số tiêu phân tích hoạt động tín dụng 2.1.2 Chất lƣợng tín dụng 2.1.2.1 Khái... KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN VĂN TÙNG MSSV: 4104569 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK HUYỆN TÂN HỒNG, TỈNH ĐỒNG THÁP LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Tài – Ngân hàng Mã số

Ngày đăng: 12/10/2015, 13:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w