+ Nợ xấu: Thƣờng xuyên phân tắch nợ xấu do sản xuất nông nghiệp là lĩnh vực chịu nhiều tác động của rủi ro thời tiết, mất mùa, dịch bệnhẦ liên quan đến cây trồng, vật nuôi. Do vậy, cần phân công cán bộ tắn dụng chịu trách nhiệm cụ thể đối với những món nợ thuộc địa bàn mình phụ trách thông qua việc theo dõi khả năng trả nợ, tiến độ trả nợ của khách hàng. Phối hợp kiểm tra các khoản đã cho vay, xem xét khả năng thực hiện và hiệu quả của phƣơng án nhằm phát hiện những trƣờng hợp phƣơng án không khả thi hoặc sử dụng vốn sai mục đắch để có biện pháp xử lý kịp thời.
+ Để đề phòng một số trƣờng hợp dẫn đến rủi ro trong hoạt động tắn dụng mà Ngân hàng không thể lƣờng trƣớc đƣợc do sản xuất nông nghiệp chịu sự tác động và ảnh hƣởng rất lớn của các điều kiện tự nhiên, tắnh thời vụ trong sản xuất nông nghiệp nhƣ thiên tai, mất mùa, hỏa hoạn, hƣ hỏng công trình,Ầ việc mua bảo hiểm tiền vay sẽ giúp Ngân hàng hạn chế đƣợc tác hại của rủi ro. Bởi lẽ toàn bộ những rủi ro này sẽ đƣợc chuyển cho cơ quan bảo hiểm, và đây cũng là nguồn trả nợ chắnh cho ngân hàng khi rủi ro xảy ra. Vì vậy, công tác mua bảo hiểm là một trong những biện pháp hữu hiệu nhất để phòng chống rủi ro khi cho vay.
CHƢƠNG 6 KẾT LUẬN KẾT LUẬN
Qua phân tắch về tình hình hoạt động tắn dụng cũng nhƣ các chỉ tỷ số tài chắnh của Agribank chi nhánh huyện Tân Hồng trong giai đoạn 2010 Ờ 6 tháng đầu năm 2013 cho thấy ngân hàng hoạt động tƣơng đối có hiệu quả. Bên cạnh đó, trong giai đoạn này, nền kinh tế đang gặp nhiều khó khăn, nhiều ngân hàng thua lỗ và đứng trƣớc nguy cơ phá sản nhƣng Agribank vẫn kinh doanh có lợi nhuận và đang trong quá trình ổn định và phát triển.
Về huy động vốn: Nguồn vốn huy động của ngân hàng tăng liên tục qua các năm. Từ đó làm tăng tắnh tự chủ về nguồn vốn cho ngân hàng qua các năm, góp phần làm tăng lợi nhuận của ngân hàng.
Kết quả hoạt động tắn dụng: Có sự tăng trƣởng đáng kể. Trong những năm qua ngân hàng luôn mở rộng và cấp tắn dụng cho các ngành, thành phần kinh tế, đáp ứng nhu cầu vốn của khách hàng, giúp thúc đẩy quá trình sản xuất kinh doanh, lƣu thông hàng hóa đồng thời hỗ trợ cho sự ổn định và phát triển kinh tế của huyện nhà.
Về hoạt động cho vay: Ngân hàng vẫn chủ yếu tập trung cho vay ngắn hạn, và một số ngành ƣu tiên của ngân hàng, để tạo điều kiện cho khách hàng phát triển sản xuất kinh doanh, mở rộng hoạt động, tạo việc làm cho nhiều lao động, hƣớng đến hỗ trợ phát triển các ngành nghề phù hợp với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của địa bàn huyện Tân Hồng.
Về tình hình thu nợ: Nhìn chung công tác thu hồi nợ đƣợc ban lãnh đạo và đội ngũ nhân viên ngân hàng thực hiện khá tốt trong thời gian vừa qua, phản ánh đánh giá, lựa chọn khách hàng có đủ khả năng và điều kiện luôn đƣợc chú trọng, tạo tiền đề cho sự phát triển vững chắc của Agribank Tân Hồng trong thời gian tới.
Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu vẫn còn tồn tại một vài mặt hạn chế trong hoạt động tắn dụng của Ngân hàng: quy trình làm việc còn mang nặng tắnh thủ công nên còn xảy ra tình trạng ách tắc, không trôi việc, nhất là vào thời điểm giao vụ có rất nhiều khách hàng đến giao dịch, khâu quản lý còn thiếu chặt chẽ chƣa phân định rõ trách nhiệm và quyền hạn. Hoạt động tắn dụng là hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro. Mặc dù nhà nuớc có nhiều cơ chế chắnh sách phát triển kinh tế, hệ thống pháp luật, cơ chế chắnh sách có liên quan đến hoạt động tắn dụng ngày càng đƣợc hoàn chỉnh, tạo hành lang pháp lý trong hoạnt động kinh doanh, gia tange tắn nhiệm của khách hàng đối với Ngân hàng, nhƣng rủi ro vẫn xảy ra bất cứ lúc nào. Trong giai đoạn này hoạt
động tắn dụng của Ngân hàng không ngừng tăng, các thủ tục pháp lý ngày càng hoàn thiện hơn, cán bộ nhân viên có nhiều kinh nghiệm hơn, nhƣng nợ xấu vẫn phát sinh và gia tăng. Nguyên nhân một phần là yếu tố chủ quan của cán bộ nhân viên Ngân hàng, một phần là do bản thân của khách hàng và môi trừong tác động. Vì vậy việc hạn chế rủi ro tắn dụng là mục tiêu hàng đầu và xuyên suốt trong hoạt động kinh doanh tiền tệ của Ngân hàng.
Chắnh vì vậy, để tồn tại và phát triển, để tạo ra sự tăng trƣởng tắn dụng một cách ổn định, bền vững Agribank chi nhánh huyện Tân Hồng cần phải có giải pháp tốt trong quản lý rủi ro tắn dụng. Cán bộ tắn dụng theo sát địa bàn, tắch cực huy động vốn nhàn rổi trong dân cƣ tại địa phƣơng, siết chặt công tác thu hồi nợ.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Báo cáo Kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển Kinh tế - Xã hội, Quốc phòng Ờ An ninh năm 2012 va kế hoạch năm 2013 của Huyện Tân Hồng. 2. Chi nhánh Agribank huyện Tân Hồng, Bảng cân đối kế toán từ năm 2010 đến 2012.
3. Chi nhánh Agribank huyện Tân Hồng, Báo cáo tổng kết hoạt động sản phẩm dịch vụ giai đoạn 2009-2012.
4. Chi nhánh Agribank huyện Tân Hồng, Tài liệu Đại hội Cán bộ viên chức từ năm 2011 đến 2013.
5. Lê Văn Tƣ (1995), Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, NXB Thành phố Hồ Chắ Minh.
6. Thái Văn Đại, (2010 ). Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, NXB Đại học Tân Hồng.
7. Thái Văn Đại, Nguyễn Thanh Nguyệt (2010). Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Đại học Tân Hồng.