Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
801,95 KB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH DIỆP MỸ THANH PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG CHI NHÁNH TỈNH SÓC TRĂNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Tài – Ngân hàng Mã số ngành: 52340201 Tháng 11 – 2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH DIỆP MỸ THANH MSSV: C1200088 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG CHI NHÁNH TỈNH SÓC TRĂNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Mã số ngành: 52340201 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN TRẦN ÁI KẾT Tháng 11-2014 LỜI CẢM TẠ Qua bốn năm học tập Trƣờng Đại học Cần Thơ, em đƣợc bảo giảng dạy nhiệt tình quý thầy cô, đặc biệt quý thầy cô Khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh truyền đạt cho em kiến thức ngành học nhƣ vấn đề thực tế suốt thời gian học tập trƣờng. Cùng với nỗ lực thân, em hoàn thành chƣơng trình học mình. Em kính gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô Khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh truyền đạt cho em kiến thức bổ ích thời gian qua, đặc biệt thầy Trần Ái Kết tận tình hƣớng dẫn, góp ý, giải đáp vƣớng mắt cho em giúp em hoàn thành khóa luận Em kính gửi lời cảm ơn đến Ban Lãnh đạo toàn thể cán nhân viên Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam – chi nhánh Sóc Trăng cho em có hội tiếp cận quan sát họat động thực tế ngân hàng cung cấp số liệu cần thiết để hoàn thành luận văn này. Em xin kính chúc quý thầy cô, Ban lãnh đạo toàn thể anh chị nhân viên ngân hàng đƣợc nhiều sức khỏe thành đạt công tác nhƣ sống mình. Sóc Trăng, ngày … tháng … năm 2014 Sinh viên thực Diệp Mỹ Thanh LỜI CAM KẾT Tôi xin cam kết luận văn đƣợc hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chƣa đƣợc dùng cho luận văn cấp khác. Sóc Trăng, ngày……tháng… năm 2014 Sinh viên thực Diệp Mỹ Thanh ii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP Sóc Trăng, ngày……tháng……năm 2014 Giám Đốc iii MỤC LỤC Trang CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU . 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Không gian 1.3.2 Thời gian 1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu 1.4 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU . 1.5 CẤU TRÚC LUẬN VĂN . CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƢƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1 Khái niệm, chức năng, vai trò tín dụng 2.1.2 Phân loại tín dụng 2.1.3 Các loại lãi suất . 2.1.4 Đảm bảo tín dụng 2.1.5 Các tiêu đánh giá hiệu tín dụng ngân hàng 11 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 12 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu . 12 2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu . 13 CHƢƠNG 3: KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH SÓC TRĂNG 14 3.1 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH SÓC TRĂNG 14 iv 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển . 14 3.1.2 Cơ cấu tổ chức . 14 3.2 CÁC SẢN PHẨM TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG . 16 3.3 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUA NĂM (2011-2013) 17 CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG CHI NHÁNH SÓC TRĂNG . 21 4.1 KHÁI QUÁT NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG 21 4.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN GIAI ĐOẠN 2011 – 6T/2014 24 4.2.1 Phân tích thực trạng tín dụng ngắn hạn theo đối tƣợng cho vay . 24 4.2.2 Phân tích thực trạng tín dụng ngắn hạn theo ngành kinh tế 33 4.3 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN GIAI ĐOẠN 2011 – 6T/2014 43 4.3.1 Hệ số thu nợ 43 4.3.2 Tỷ lệ nợ hạn 44 4.3.3 Tổng dƣ nợ vốn huy động . 44 4.3.4 Vòng quay vốn tín dụng . 44 4.3.5 Tỷ suất lợi nhuận . 46 CHƢƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG CHI NHÁNH SÓC TRĂNG 47 5.1 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 47 5.1.1 Kết hoạt động kinh doanh ngân hàng 47 5.1.2 Đánh giá 47 5.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG 50 5.2.1 Đối với công tác huy động vốn 50 5.2.2 Đối với việc cấp tín dụng . 51 5.2.3 Đối với công tác phòng ngừa xử lý nợ xấu 51 CHƢƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 6.1 KẾT LUẬN 53 v 6.2 KIẾN NGHỊ . 53 6.2.1 Kiến nghị ngân hàng nhà nƣớc . 53 6.2.2 Kiến nghị ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 vi DANH SÁCH BẢNG Bảng 3.1: Kết hoạt động kinh doanh Vietinbank Sóc Trăng từ năm 2011 đến 6T/2014 18 Bảng 4.1: Kết huy động vốn NHTMCP Công Thƣơng – chi nhánh Sóc Trăng giai đoạn từ năm 2011 đến 6T/2014 22 Bảng 4.2: Kết cho vay công ty cổ phần Vietinbank – Sóc Trăng giai đoạn từ năm 2011 đến 6T/2014 25 Bảng 4.3: Kết cho vay doanh nghiệp tƣ nhân Vietinbank – Sóc Trăng giai đoạn từ năm 2011 đến 6T/2014 . 27 Bảng 4.4: Kết cho vay cá nhân, hộ gia đình Vietinbank – Sóc Trăng giai đoạn từ năm 2011 đến 6T/2014 . 30 Bảng 4.5: Kết cho vay đối tƣợng khác Vietinbank – Sóc Trăng giai đoạn từ năm 2011 đến 6T/2014 32 Bảng 4.6: Kết cho vay ngành xây dựng Vietinbank – Sóc Trăng giai đoạn từ năm 2011 đến 6T/2014 35 Bảng 4.7: Kết cho vay ngành Thƣơng mại – Dịch vụ Vietinbank – Sóc Trăng giai đoạn từ năm 2011 đến 6T/2014 37 Bảng 4.8: Kết cho vay ngành nông nghiệp Vietinbank – Sóc Trăng giai đoạn từ năm 2011 đến 6T/2014 . 40 Bảng 4.9: Kết cho vay ngành khác Vietinbank – Sóc Trăng giai đoạn từ năm 2011 đến 6T/2014 . 42 Bảng 4.10: Một số tiêu đánh giá chất lƣợng tín dụng ngắn hạn Vietinbank Sóc Trăng giai đoạn từ năm 2011 đến 6T/2014 45 vii DANH SÁCH HÌNH Hình 3.1: Sơ đồ cấu tổ chức Vietinbank - Sóc Trăng 15 viii Bảng 4.8: Kết cho vay ngành Nông, lâm, thủy sản Vietinbank – Sóc Trăng ĐVT: Triệu đồng Năm Chỉ tiêu 2011 2012 6th 2013 6th 2014 2013 2012/2011 Tỷ lệ Số tiền (%) So sánh 2013/2012 Tỷ lệ Số tiền (%) 6th 2014/6th 2013 Tỷ lệ Số tiền (%) DSCV 1.283.789 1.807.975 2.373.092 964.010 949.236 524.186 40,83 565.117 DSTN 1.460.492 1.681.537 2.113.404 652.614 915.836 221.045 15,14 431.867 25,683 263.222 40,33 29,59 259.688 46,90 33.400 12,03 DN 427.245 553.683 NX 813.371 277.588 310.988 126.438 31,26 (14.774) (Nguồn: Phòng khách hàng doanh nghiệp Vietinbank – Sóc Trăng) 40 (1,53) Còn ngƣời nông dân trồng lúa họ tìm phƣơng pháp hạn chế đƣợc dịch bệnh, giúp đạt suất cao hơn, bên cạnh ngƣời dân biết cách trồng xen canh nhiều vụ lúa năm, trồng lua họ trồng thêm nhiều loại hoa màu nhằm tăng thêm thu nhập nên khoản vay đƣợc hoàn trả hạn. Vì mà doanh số thu nợ ngành tăng. * Về dƣ nợ: Dƣ nợ ngành nông, lâm, thủy sản tăng qua năm. Nguyên nhân ngân hàng thực theo đạo Đảng Nhà nƣớc ƣu tiên cho hộ vay nông nghiệp nhằm nâng cao đời sống nông dân, với đặc thù kinh tế tỉnh Sóc Trăng sản xuất nông nghiệp nuôi trồng thủy sản nên hầu hết vốn cho vay Ngân hàng sản xuất nông nghiệp, vốn cho vay tăng làm cho dƣ nợ tăng theo. * Về nợ xấu: Nhờ việc mở rộng diện tích cánh đồng mẫu tỉnh mà tình hình sâu bệnh việc trồng lúa giảm đáng kể. Tình hình dịch bệnh chăn nuôi đƣợc kiểm soát tốt, nuôi tôm đạt suất cao nhờ mà ngƣời dân trả nợ lãi cho Ngân hàng hạn. Do đó, nợ xấu ngành không có. 4.2.2.4 Cho vay ngành khác Kết cho vay ngành khác đƣợc thể bảng 4.9 *Về doanh số cho vay: Khoản vay ngành nghề khác chủ yếu mua lúa, cầm cố giấy có giá, đóng tàu, thuyền,… Nhìn chung tiêu tăng qua năm ngành nghề rủi ro, khả thu hồi vốn nhanh, nên việc thu nợ thực dễ dàng. Vì mà ngân hàng mở rộng cho vay nhóm ngành nghề nay. Đặc biệt tháng đầu năm 2014 phủ có sách ƣu đãi hỗ trợ lãi suất cho ngƣ dân vay vốn biển đánh bắt cá làm cho doanh số cho vay từ nhóm ngành tăng lên. * Về doanh số thu nợ: Là ngành nghề truyền thống, có thu nhập ổn định nên hoàn trả nợ hạn mà công tác thu nợ Ngân hàng thuận lợi hoàn thành nên tiêu tăng qua năm. 41 Bảng 4.9: Kết cho vay nhóm ngành khác Vietinbank – Sóc Trăng ĐVT:Triệu đồng Năm So sánh 2012/2011 Chỉ tiêu 2011 2012 2013 6th 2013 6th 2014 Số tiền Tỷ lệ (%) 2013/2012 Số tiền Tỷ lệ (%) 6th 2014/6th 2013 Số tiền Tỷ lệ (%) DSCV 155.550 176.783 189.677 67.663 75.540 21.233 13,65 12.894 7,24 7.877 11,64 DSTN 155.155 174.729 184.880 98.070 71.425 19.574 12,62 10.151 5,81 (26.645) (27,67) DN 85.774 87.828 92.625 45.593 49.708 2.054 2,39 4.797 5,40 4.115 9,03 NX 450 785 545 148 258 335 74,44 (240) (30,57) 110 74,32 (Nguồn: Phòng khách hàng doanh nghiệp Vietinbank – Sóc Trăng ) 42 Tuy nhiên, tiêu có phần giảm tháng đầu năm 2014 tháng đầu năm nay, giá biến động, chi phí nguyên liệu đầu vào nhóm nghề cao, thu nhập ngƣời dân giảm sút thêm vào biến động tình hình biển động nhƣ Trung Quốc hạ đặt giàn khoan đảo Trƣờng Sa, ngƣ dân khó đánh bắt xa bờ bị thu hẹp phạm vi đánh bắt nên bị thất thu, trả nợ hạn cho Ngân hàng làm cho tiêu có phần giảm so với kỳ. * Về dƣ nợ: Cho vay nhiều phần nguyên nhân làm cho dƣ nợ tăng, ngành nghề nhóm ngành hầu hết nghề truyền thống, sản xuất kinh doanh nhỏ lẻ nên tình hình tài không đủ mạnh để đối mặt với biến động thị trƣờng, cần biến động nhỏ không tốt ảnh hƣởng đến thu nhập khả chi trả họ. Vì mà doanh số thu nợ nhóm ngành tăng qua năm. Tuy nhiên, tháng đầu năm 2014 nhờ có chủ trƣơng phủ hỗ trợ lãi suất cho ngƣời truyền thống nhằm khuyến khích ngƣ dân biển đánh bắt nên nhà nƣớc có sách giảm lãi suất cho ngƣ dân vay vốn để đóng tàu mà họ có điều kiện để trả nợ làm cho dƣ nợ nhóm ngành giảm so với kỳ. * Về nợ xấu: Nhìn chung ta thấy nợ xấu nhóm ngành nghề khác biến động tăng giảm qua năm chủ yếu thu nhập họ đa phần phụ thuộc vào tình hình kinh tế xã hội Tỉnh, tình hình tài không đủ chống chọi với biến động bất thƣờng kinh tế thị trƣờng mà việc trả nợ họ biến động theo thị trƣờng. 4.3 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN GIAI ĐOẠN 2011-6T/2014 Hoạt động tín dụng Ngân hàng tiềm ẩn rủi ro. Để đánh giá chất lƣợng tín dụng Ngân hàng ta dựa vào tiêu thể bảng 4.10. 4.3.1 Hệ số thu nợ Hệ số thu nợ phản ánh khả thu hồi nợ ngân hàng hay khả trả nợ vay khách hàng, tiêu cho biết kỳ định đồng doanh số cho vay ngân hàng thu đƣợc tiền. Qua bẳng ta thấy tiêu mức cao 90% năm. Điều cho thấy công tác thu hồi nợ Ngân hàng hoạt động tốt, ngân hàng trọng đến công tác thu hồi nợ mình. Ngân hàng cần cố gắng phát huy để vốn cho vay đảm bảo thu hồi đƣợc giúp Ngân hàng tồn 43 phát triển. Tuy nhiên, đạt mức cao nhƣng số nhìn chung không ngừng biến động tăng giảm qua năm năm 2011 mức cao 110,88% nhƣng giảm dần đến tháng đầu năm 2014 95,51% cho thấy việc thu nợ ngân hàng gặp khó khăn. Do đó, Ngân hàng cần quan tâm đến công tác nhƣ: đƣa sách gia hạn nợ, trả nợ lần với gôc lãi,… để thu hồi nợ hạn. 4.3.2 Tỷ lệ nợ hạn Chỉ tiêu phản ánh chất lƣợng động tín dụng ngân hàng cách rõ rệt. Ta thấy dƣ nợ ngân hàng tăng qua năm nhƣng nợ xấu ngân hàng mức thấp, năm 2011 số 0,15% đến năm 2012 số có tăng lên nhƣng mức thấp (0,18%) dƣới mức cho phép NHNN (5%) sang năm 2013 tiêu giảm mạnh 0,08%. Có đƣợc kết Ngân hàng đề biện pháp hữu hiệu triệt để thực giải pháp nhằm hạn chế tỷ lệ nợ xấu cách tốt nhất. 4.3.3 Tổng dƣ nợ tổng vốn huy động Chỉ tiêu phản ánh hiệu sử dụng vốn ngân hàng, đồng thời giúp phân tích khả cho vay ngân hàng với nguồn vốn huy động. Nếu tiêu lớn cho thấy nguồn vốn huy động ngân hàng đƣợc sử dụng hết vào việc cấp tín dụng, ngƣợc lại, nhỏ Ngân hàng sử dụng vốn thừa. Nhìn chung, số Ngân hàng có biến động tăng giảm qua năm nhƣng lớn cho thấy ngân hàng sử dụng vốn huy động đƣợc hiệu quả. Ngân hàng cần cố gắng phát huy. 4.3.4 Vòng quay vốn tín dụng Chỉ tiêu đo lƣờng tốc độ luân chuyển vốn Ngân hàng, tiêu cao cho thấy tốc độ quay vòng vốn Ngân hàng nhanh, đem lại nhiều lợi nhuận cho Ngân hàng. Vòng quay vốn tín dụng Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam – chi nhánh Sóc Trăng năm qua có biến động không theo chiều tăng giảm định mà có tăng giảm liên tục. Năm 2011 vòng quay vốn 2,23 đến năm 2012 tăng lên 2,97 vòng sang năm 2013giảm xuống 2,8 vòng. Và tháng 2013 1,9 vòng đến tháng đầu năm 2014 1,97 vòng. Nguyên nhân làm cho năm 2012 số giảm năm doanh số cho vay tăng nhanh so với tăng doanh số thu nợ mà dƣ nợ ngân hàng tồn mức cao, vốn ngân hàng bị ứ đọng cho vay nhiều làm ảnh hƣởng đến vòng quay vốn tín dụng. 44 Bảng 4.10: Một số tiêu đánh giá chất lƣợng tín dụng ngắn hạn Vietinbank – Sóc Trăng Chỉ tiêu ĐVT 2011 Năm 2013 2012 6th 2013 6th 2014 DNBQ Triệu đồng 1.368.586 1.180.981,5 1.522.043 735.821 917.929 Lợi nhuận sau thuế Triệu đồng 7.983,75 9.011,25 11.197,5 4.406,25 4153,575 DSCV Triệu đồng 2.754.070 3.727.148 4.722.231 2.034.821 1.888.892 DSTN Triệu đồng 3.053.757 3.502.983 4.264.273 1.401.193 1.804.055 DN Triệu đồng 1.068.899 1.293.064 1.751.022 615.572 700.409 NX Triệu đồng 1.550 2.385 1.350 152 187 Hệ số thu nợ % 110,88 93,99 90,30 68,86 95,51 Tỷ lệ nợ xấu % 0,15 0,18 0,08 0,1 0,1 Lần 1,40 1,49 1,76 1,48 1,76 Vòng quay vốn tín dụng Vòng 2,23 2,97 2,80 1,9 1,97 Tỷ suất lợi nhuận % 14,66 14,07 13,75 11,61 11,09 DN/VHĐ (Nguồn: Phòng khách hàng doanh nghiệp Vietinbank – Sóc Trăng) 45 4.3.5 Tỉ suất lợi nhuận Tỷ số cho biết lợi nhuận chiếm phần trăm thu nhập Ngân hàng. Tỷ số mang giá trị dƣơng nghĩa ngân hàng có lãi, tỷ số lớn nghĩa lãi lớn. Tỷ số mang giá trị âm nghĩa Ngân hàng kinh doanh thua lỗ. Nhìn chung số ngân hàng dƣơng tƣơng đối cao qua năm. Cho thấy Ngân hành kinh doanh có lãi. Tuy nhiên số lại giảm qua năm. Cụ thể năm 2011 14,66% sang năm 2012 số giảm xuống 14,07% đến năm 2013 tiếp tục giảm 13,75% tháng đầu năm 2014 lại giảm 11,09%. Ta thấy thu nhập ngân hàng tăng qua năm nhƣng lợi nhuận từ phân thu nhập tƣơng đối giảm chi phí ngân hàng mức cao tăng tƣơng đối nhanh so với tốc độ tăng thu nhập làm ảnh hƣởng đến tỷ suất lợi nhuận Ngân hàng. 46 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG - CHI NHÁNH SÓC TRĂNG 5.1 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 5.1.1 Kết kinh doanh Ngân hàng * Vốn huy động tháng đầu năm 2014 đạt 397.688 triệu đồng giảm 18.263 triệu đồng tƣơng ứng 4,39% so với tháng đầu năm 2013. Trong đó, tiền gửi không kỳ hạn đạt 108.374 triệu đồng giảm 3.850 triệu đồng tƣơng ứng giảm 3,43% , tiền gửi tiết kiệm đạt 257.560 triệu đồng giảm 13,587 triệu đồng tƣơng đƣơng giảm 5,01%, tiền ký quỹ đạt 10.564 triệu đồng tăng 1,216 triệu đồng tƣơng đƣơng tăng 13%, phát hành GTCG đạt 21.170 triệu đồng giảm 2.042 triệu đồng tƣơng đƣơng giảm 8,80% so với kỳ. * Doanh số cho vay đạt 1.888.892 triệu đồng giảm 145.929 triệu đồng tƣơng đƣơng giảm 7,17% so với kỳ năm 2013. Trong doanh số cho vay theo ngành cao ngành nông nghệp (949.236 triệu đồng) thƣơng mại dịch vụ (779,350 triệu đồng), đối tƣợng có doanh số cho vay cao công ty cổ phần (701.108 triệu đồng). * Doanh số thu nợ đạt 1.804.055 triệu đồng tăng 402.862 triệu đồng so với tháng đầu năm 2013 tƣơng ứng tăng 28,75%.Ngành có doanh số thu nợ cao nganh nông nghiệp (915.836 triệu đồng) ngành thuong mại – dịch vụ (739.505 triệu đồng), đối tƣợng thu nợ cao công ty cổ phần (663.527 triệu đồng). * Dƣ nợ đạt 700.409 triệu đồng tăng 84.837 triệu đồng tƣơng đƣơng tăng 13,78% so với kỳ năm 2013. Trong ngành nông nghiệp (310.988 triệu đồng) thƣơng mại – dịch vụ (290.588 trệu đồng) chiếm cao nhất. * Nợ xấu đạt 675 triệu đồng tăng so với kỳ năm 2013 55 triệu đồng tƣơng đƣơng tăng 8,87%. Trong ngành xây dựng 230 triệu đồng, ngành thƣơng mại – dịch vụ 187 triệu đồng, ngành khác 258 triệu đồng. 5.1.2 Đánh giá 5.1.2.1 Thuận lợi Vị trí địa lý: Trụ sở chi nhánh nằm đƣờng Trần Hƣng Đạo, trung tâm Thành Phố Sóc Trăng nơi tập trung hộ dân có mức sống cao, thu nhập cao tạo điều kiện thuận lợi công tác huy động vốn, tìm kiếm khách hàng, dễ quảng bá hình ảnh ngân hàng. Mặc khác, khách hàng dễ dàng tìm đƣợc trụ sở giao dịch Ngân hàng. Sóc Trăng tỉnh phát triển, mạnh nông nghiệp, đặc biệt lĩnh vực chế biến xuất thủy hải sản. Chính mà nhu cầu vay vốn để phục vụ sản xuất kinh doanh cao, nhu cầu chuyển khoản, i toán cho việc bán hàng, mua hàng doanh nghiệp nƣớc cần thiết. Chính mà dịch vụ ngân hàng phát triển. TPST thành phố nên thƣờng xuyên đƣợc quan tâm cấp quyền. Nhờ kinh tế thành phố có nhiều chuyển biến tích cực, đời sống ngƣời dân ngày đƣợc cải thiện, sản xuất kinh doanh phát triển, nhu cầu vốn tăng cao thúc đẩy hoạt động tín dụng Ngân hàng phát triển. Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt nam – chi nhánh Sóc Trăng ngân hàng lớn mạnh tỉnh, có nguồn tài mạnh, đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn của, nhờ mà uy tín ngân hàng đƣợc nâng cao. Vietinbank – Sóc Trăng có chƣơng trình khuyến mãi, dự thƣởng nằm giữ chân khách hàng cũ, thu hút khách hàng mà lƣợng khách đến Ngân hàng để giao dịch ngày đông. Với sách lãi suất ƣu đãi với kỳ hạn tiền gửi, lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh, uy tín thái độ phục vụ nhiệt tình cán nhân viên ngân hàng mà khách hàng muốn có quan hệ lâu dài với Ngân hàng mà họ giới thiệu ngƣời thân, bạn bè đến ngân hàng gửi tiền có tiền nhàn rỗi hay vay vốn làm ăn có nhu cầu. Không ngừng nâng cao công tác kiểm tra trƣớc cho vay, tìm kiếm hỏi thăm thêm thông tin khách hàng xin vay vốn để giảm thiểu rủi ro Ngân hàng. Mặc khác, khoản vay khách hàng đƣợc ban giám đốc phê duyệt. Thƣờng xuyên kiểm tra giám sát khoản vay khách hàng, kiểm tra việc sử dụng vốn để vốn đƣợc sử dụng mục đích. Ngoài cán tín dụng thƣờng xuyên nhắc nhỡ, đôn đốc khách hàng việc thu lãi trả nợ gốc. 5.1.2.2 Tồn nguyên nhân Bên cạnh kết đạt đƣợc Ngân hàng TMCP Công Thƣơng – chi nhánh Sóc Trăng tồn sau: * Vốn huy động đạt hiệu tăng qua năm nhƣng chƣa đủ để đáp ứng nhu cầu cho vay - Vốn huy động Ngân hàng chủ yếu ngắn hạn nhu cầu vay vốn trung dài hạn doanh nghiệp ngày cao. ii - Do thói quen sử dụng tiền mặt mua hàng hóa dịch vụ nên gặp khó khăn dịch vụ phát hành thẻ toán qua ngân hàng. - Tình hình kinh tế bất ổn, giá biến động, thu nhập ngƣời dân không ổn định, lƣợng tiền dân cƣ gửi vào Ngân hàng ngày ít. - Có nhiều Ngân hàng địa bàn mà ngân hàng cung cấp dịch vụ tƣơng tự nhau. * Chất lƣợng tín dụng chƣa cao doanh số cho vay cao tăng qua năm do: - Kinh tế Sóc Trăng chủ yếu nông nghiệp, thủy sản nên tìm ẩn nhiều rủi ro nhƣ: thiên tai, dịch bệnh,…Vì giảm khả trả nợ cho Ngân hàng ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng doanh nghiệp. - Tình hình kinh tế suy thoái doanh nghiệp làm ăn thua lỗ phải phá sản, giải thể,… - Quy trình cấp tín dụng rƣờm rà, phức tạp, phải qua nhiều khâu thẩm định, khách hàng cần phải ký nhiều giấy tờ. - Sản phẩm tín dụng Ngân hàng ít, chƣa đa dạng chƣa phục vụ tối đa nhu cầu khách hàng. - Công tác tiếp thị, thẩm định cán khó khăn khách hàng vùng sâu, vùng xa, giao thông không thuận tiện. - Trình độ thẩm định số cán hạn chế, lúng túng định cho vay hay không cho vay, phân vân, không đoán rõ ràng dẫn đến khách hàng. - Điều kiện vay vốn Ngân hàng chặt chẽ, nhều doanh nghiệp hội tiếp cận nguồn vốn Ngân hàng. * Doanh số thu nợ mức cao tăng qua năm nhƣng nợ xấu tồn biến động qua năm do: - Tình hình kinh tế kinh tế không ổn định, giá hàng hóa tăng, dịch bệnh vật nuôi, trồng. - Do trình độ cán thẩm định chƣa toàn diện, khả phân tích kỹ thuật dự án phân tích thị trƣờng cán tín dụng hạn chế.Do cán thẩm định ngân hàng cán tín dụng lập hồ sơ, định cấp tín dụng kiêm công tác thẩm định nên khó tránh khỏi tình trạng đánh giá sai khách hàng, dự án đầu tƣ. - Việc thu hồi nợ biện pháp bán tài sản chấp khó khăn, tốn nhiều thời gian đặc biệt phải nhờ đến quan thi hành án. - Việc giám sát sau cho vay địa bàng gặp không khó khăn, địa bàng cho vay rộng, số lƣợng khách hàng vay nhiều số iii lƣợng cán tín dụng Ngân hàng khoảng 10 cán nên việc giám sát khoản vay bị giới hạn. - Một số khách hàng sử dụng vốn không mục đích làm giảm hiệu phƣơng án sản xuất kinh doanh, giảm khả trả nợ cho ngân hàng. - Một số khách hàng ý thức việc trả nợ cho NH, thƣờng xuyên để nợ hạn, cố tình không trả nợ cho Ngân hàng. 5.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG 5.2.1 Đối với công tác huy động vốn Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, có nhiều kỳ hạn linh hoạt tiền gửi để huy động vốn dân cƣ. Có nhiều sách khuyến mãi, dự thƣởng cho kỳ hạn gửi tiền nhƣ: trúng xe, trúng vàng,… để giữ chân khách hàng cũ thu hút khách hàng đến gửi tiền. Ngoài ra, có chế độ ƣu đãi khách hàng giao dịch với ngân hàng họ giới thiệu bạn bè, ngƣời thân gửi tiền vào. Cần có sách marketing hợp lý nhằm quảng bá thƣơng hiệu mình, giới thiệu sản phẩm, dịch vụ ngân hàng để nhiều ngƣời biết mà tìm đến có nhu cầu Cần mở thêm phòng giao dịch huyện khác để không bỏ lỡ khách hàng tiềm khó khăn địa lý mà họ tìm đến ngân hàng khác có điều kiện thuận lợi hơn. Với khách hàng cá nhân ngân hàng tƣ vấn cho khách hàng nên lựa chọn sản phẩm phù hợp. Và ngân hàng nên đƣa nhân viên tới tận nhà để chuyển tiền gửi khách hàng đến ngân hàng đảm bảo an toàn cho tiền gửi khách hàng có tiền gửi lớn Khai thác đối tƣợng sinh viên, học sinh hộ buôn bán nhỏ lẻ. Vì khách hàng tiềm tƣơng lai có lƣợng tiền nhàn rỗi tƣơng đối lớn. Thu hút chƣơng trình nhƣ làm thẻ miễn phí, gửi tiền nhiều lãi suất cao. Cần tƣ vấn, giới thiệu, quảng cáo tiện ích khách hàng sử dụng toán thẻ, chuyên khoản qua ngân hàng báo đài để ngƣời dân thấy đƣợc lợi ích việc sử dụng thẻ để ngƣời dân chuyển từ thói quen sử dụng tiền mặt sang sử dụng thẻ toán. iv 5.2.2 Đối với việc cấp tín dụng Ngân hàng cần thẩm định cách khách quan định cho vay, cần thành lập đội ngũ chuyên gia công tác thẩm định, định giá nhƣ: giá đất, giá nhà, giá xe,… để đánh giá giá trị tài sản đảm bảo. Thƣờng xuyên theo dõi, kiểm tra việc sử dụng vốn khách hàng sau cho vay nhằm phát vấn đề phát sinh để kịp thời có biện pháp khắc phục. Cần phân rõ việc cấp tín dụng cho khách hàng cán tín dụng nhƣ: cán cho vay xe, cho vay kinh doanh nhỏ lẻ, cho vay ngành nông nghiệp, thƣơng mại – dịch vụ,… để dễ dàng kiểm tra có định cho vay đắn. Duy trì thƣờng xuyên công tác tổ chức, đánh giá phân loại khách hàng dựa thông tin thu thập đƣợc từ xây dựng hạn mức tín dụng cho nhóm khách hàng. Cán tín dụng cần cập nhật tình hình kinh tế tỉnh, dự báo đƣợc xu hƣớng phát triển tƣơng lai để có đƣợc phƣơng hƣớng cấp tín dụng cho ngành cụ thể. Tiếp tục trì công tác kiểm tra đối chiếu nợ. Gửi giấy báo nợ, nhắc nhở khách hàng đến kì hạn trả nợ, cần đánh giá khả trả nợ khách hàng có biến động. Cần đơn giản quy trình cho vay, khâu thẩm định, ký kết hợp đồng để khách hàng không cảm thấy ngột ngạt, phức tạp đến vay vốn 5.2.3 Đối với công tác phòng ngừa xử lý nợ xấu Cơ cấu lại khoản nợ, phân tích thực trạng nợ xấu, nợ tiềm ẩn rủi ro nợ đƣợc xử lý rủi ro để từ đánh giá đƣợc khả thu hồi thông qua phân tích nợ có đảm bảo, đảm bảo, thực trạng tài sản chấp xử lý thu hồi, phƣơng án xử lý vận dụng giải pháp, sách ban ngành liên quan việc xử lý nợ tồn đọng. Tăng cƣờng công tác quản lý vay. Sau giải ngân cho khách hàng, cán tín dụng cần theo dõi, giám sát việc sử dụng vốn khách hàng nhƣ hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhằm đánh giá tiến độ thực phƣơng án vay vốn. Cần xây dựng cán thẩm định xử lý riêng biệt giúp thu hồi nợ tồn đọng vủa Ngân hàng. v Không nên tập trung vốn vào số khách hàng khách hàng kinh doanh lĩnh vực, cho dù khách hàng đó, lĩnh vực kinh doanh có hiệu quả. Theo sát khoản cho vay, khoản vay hạn cán tín dụng theo sát khách hàng, khuyến khích động viên khách hàng tìm nguồn thu khác để trả nợ. vi CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Với mục tiêu đánh giá thực trạng tín dụng ngắn hạn từ đề xuất số giải pháp để nâng cao chất lƣợng tín dụng ngắn hạn ngân hàng. Qua trình phân tích ta thấy đƣợc phần thực trạng hoạt động Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam – chi nhánh Sóc Trăng nhƣ: Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng qua ba năm đạt kết tốt, lợi nhuận tăng qua năm. Đây dấu hiệu tốt Ngân hàng cần cố gắng phát huy. Hoạt động tín dụng ngắn hạn Ngân hàng đạt đƣợc thành tựu tốt qua năm biểu doanh số cho vay tăng qua năm cho thấy doanh nghiệp tiếp cận đƣợc nguồn vốn Ngân hàng, thúc đẩy sản xuất kinh doanh, góp phần tăng trƣởng kinh tế. Các tiêu đánh giá kết tín dụng ngân hàng mức cho phép cho thấy từ việc sử dụng vốn, cho vay đến thu nợ Ngân hàng đạt kết tốt mang lại lợi nhuận cho Ngân hàng. Với mục tiêu đánh giá thực trạng tín dụng sở thực tế đề số giải pháp để nâng cao chất lƣợng tín dụng Ngân hàng thời gian tới. Để chất lƣợng tín dụng ngày đƣợc nâng cao, để Ngân hàng tồn phát triển, Ngân hàng cần đề giải pháp thích hợp thực cách triệt để nhằm hạn chế rủi ro, mang lại hiệu cho ngân hàng. 6.2 KIẾN NGHỊ 6.2.1 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nƣớc NHNN cần có biện pháp hỗ trợ cho ngân hàng, tổ chức tín dụng việc thu hồi khoản nợ xấu thời gian sớm để vòng quay vốn tín dụng luân chuyển nhiều mang lại thu nhập cho ngân hàng. Nếu việc thu hồi bị đình trệ, vốn tín dụng trở nên lãng phí, hiệu tín dụng giảm đi. NHNN Cần có sách lãi suất thích hợp cho việc huy động vốn nhƣ việc cấp tín dụng cho khách hàng để ngân hàng hoạt động có hiệu hơn. vii NHNN cần tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra chi nhánh, NHTM nhằm phát sai sót, hoạt động thẩm định định cho vay NH, tránh tình trạng chạy theo doanh số mà lơ công tác thẩm định. Tiếp tục hoàn thiện mô hình máy quản lý theo hƣớng phát triển tính độc lập Ngân hàng Trung ƣơng, nâng cao lực điều hành sách tiền tệ quốc gia sở cao lực dự báo, sử dụng hợp lý linh hoạt công cụ sách trƣớc hết sách kinh tế, tập trung nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm giải tốt mối quan hệ ổn định tiền tệ, tỷ giá, khống chế lạm phát tăng trƣởng hợp lý. 6.2.2 Kiến nghị Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam Cần ban hành qui chế đảm bảo tiền vay phù hợp với tình hình tín dụng để áp dụng toàn hệ thống. Do có nhiều văn bẩn qui định vấn đề nhánh Ngân hàng gặp khó khăn việc thực thi. Cần thƣờng xuyên mở lớp tập huấn nghiệp vụ để nâng cao nghiệp vụ cán nhân viên. Lắng nghe ý kiến từ chi nhánh để có sách phù hợp cho vùng cụ thể địa phƣơng cần có sách cụ thể khác áp dụng cứng nhắc sách cho tất vùng khó để chi nhánh hoạt động đạt mục tiêu đề ra. viii DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Thái Văn Đại (2012), Giáo trình Nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng thương mại, Trƣờng Đại học Cần Thơ. 2- Nguyễn Thị Ly Phƣơng (2011), Giáo trình Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Cần Thơ. 3- Báo cáo thƣờng niên năm 2011, 2012, 2013, Ngân hàng TMCP Công Thƣơng – CN Sóc Trăng. 4- Thái Văn Đại, Bùi Văn Trịnh (2010), Tài liệu hướng dẫn học tập Tiền tệ - Ngân hàng, Trƣờng Đại học Cần Thơ. 5- Trần Ái Kết, Phan Tùng Lâm, Đoàn Thị Cẩm Vân, Nguyễn Thị Lƣơng, Phạm Xuân Minh (2008), Giáo trình Lý thuyết Tài – Tiền tệ, NXB Giáo dục. 6- Mã Nhật Trí (2013), Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn Ngân hàng TMCP Công Thương – CN Sóc Trăng, Luận văn Đại học, Khoa Kinh tế & QTKD, Đại học Cần Thơ. 7- Trang Thùy Dƣơng (2013), Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn thành phố Sóc Trăng, Luận văn Đại học, Khoa Kinh tế & QTKD, Đại học Cần Thơ. ix [...]... văn đƣợc chia làm 6 chƣơng: Chƣơng 1: Giới thiệu Chƣơng 2: Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Khái quát về Ngân hàng Công Thƣơng Việt Nam chi nhánh Tỉnh Sóc Trăng Chƣơng 4: Phân tích thực trạng tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Chi nhánh Sóc Trăng Chƣơng 5: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Chi nhánh Sóc Trăng Chƣơng... nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là thực trạng tín dụng ngắn hạn của Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Chi nhánh Sóc Trăng 1.4 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU Mã Nhật Trí (2013), Phân tích hoạt động tín dụng Ngắn hạn của Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Sóc Trăng Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu hiệu quả hoạt động tín dụng ngắn hạn của ngân hàng TMCP Công Thƣơng chi nhánh Sóc Trăng giai đoạn 2010 – 6/2013 qua đó đề xuất... quan trọng trên nên khi tiếp xúc thực tiễn với ngân hàng TMCP Công Thƣơng - Chi nhánh Sóc Trăng tôi đã chọn đề tài Phân tích thực trạng tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Chi nhánh Sóc Trăng làm đề tài nghiên cứu 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Mục tiêu tổng quát của đề tài là đánh giá thực trạng tín dụng ngắn hạn của Vietinbank Chi nhánh Sóc Trăng thông qua số liệu từ năm... khía cạnh cho vay theo thời hạn Trang Thùy Dƣơng (2013), Phân tích hoạt động tín dụng Ngắn hạn tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh thành phố Sóc Trăng Mục tiêu của đề tài là phân tích tình hình hoạt động tín dụng ngắn hạn của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành phố Sóc Trăng từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 để thấy rõ thực trạng tín dụng Từ đó, đề 2 xuất một... đốc Ngân hàng Công Thƣơng Việt Nam Cùng với sự phát triển kinh tế của tỉnh Sóc Trăng thì ngày 15/4/2005 theo quyết định số 090/QĐ – HĐQT NHCT1 chi nhánh Ngân hàng Công Thƣơng Sóc Trăng Chính Thức đƣợc nâng cấp thành chi nhánh cấp 1 phụ thuộc Ngân hàng Công Thƣơng Việt Nam Trụ sở của Ngân hàng Công Thƣơng Việt Nam – chi nhánh Sóc Trăng đặt tại số 139, đƣờng Trần Hƣng Đạo, Phƣờng 3, Thành phố Sóc Trăng, ... thời hạn và theo ngành kinh tế Nguyễn Thị Ngọc Tuyền (2014), Phân tích hiệu quả cho vay doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam chi nhánh Sóc Trăng Mục tiêu của đề tài là phân tích hiệu quả hoạt động cho vay của Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam – chi nhánh Sóc Trăng giai đoạn 2011 đến 2013, từ đó đề ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho vay đối với doanh nghiệp của chi nhánh. .. cấp tín dụng để phục vụ việc học của sinh viên 2.1.2.4 Chủ thể tham gia + Tín dụng thƣơng mại: Là quan hệ tín dụng giữa các doanh nghiệp đƣợc biểu hiện dƣới hình thức mua bán chịu hàng hóa + Tín dụng ngân hàng: Là quan hệ tín dụng giữa ngân hàng các tổ tín dụng khác với các nhà doanh nghiệp và cá nhân + Tín dụng Nhà nƣớc: Là quan hệ tín dụng mà trong đó Nhà nƣớc là ngƣời đi vay Chủ thể trong quan hệ tín. .. của ngân hàng 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu Thu thập số liệu dựa trên báo cáo thống kê từ phòng chăm sóc khách hàng 2 và phòng hành chính của Ngân hàng Công Thƣơng Chi nhánh Sóc Trăng Thu thập tài liệu từ Internet, sách báo, tài liệu học tập, Website của Ngân hàng Công Thƣơng Chi nhánh Sóc Trăng và tài liệu liên quan đến việc phân tích đề tài 12 2.2.2 Phƣơng pháp phân tích. .. chất lƣợng tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng 1 1.2.2 Mục tiêu cụ thể (1)- Khái quát về kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng qua 3 năm từ 2011 đến 2013 và 6 tháng đầu năm 2014 (2)- Phân tích thực trạng tín dụng ngắn hạn của NH trong thời gian từ 2011 đến 2013 và 6 tháng đầu năm 2014 thông qua các chỉ tiêu doanh số cho vay, thu nợ, dƣ nợ và nợ quá hạn (3)- Đánh giá chất lƣợng tín dụng ngắn hạn dựa vào... các công ty + Phân phối gián tiếp: Là việc phân phối đƣợc thông qua các tổ chức trung gian, nhƣ ngân hàng, HTX tín dụng, Công ty Tài chính Trong nền kinh tế hiện đại, phân phối vốn tín dụng qua các ngân hàng chi m vị trí quan trọng nhất Một mặt ngân hàng tập trung vốn tiền tệ của các xí nghiệp và cá nhân để làm nguồn vốn cho vay mặt khác ngân hàng phân phối nguồn vốn đó dƣới hình thức cấp tín dụng . ĐOẠN 2011 – 6T/20 14 43 4. 3.1 Hệ số thu nợ 43 4. 3.2 Tỷ lệ nợ quá hạn 44 4. 3.3 Tổng dƣ nợ trên vốn huy động 44 4. 3 .4 Vòng quay vốn tín dụng 44 4. 3.5 Tỷ suất lợi nhuận 46 CHƢƠNG 5: MỘT SỐ. GIAI ĐOẠN 2011 – 6T/20 14 24 4. 2.1 Phân tích thực trạng tín dụng ngắn hạn theo đối tƣợng cho vay 24 4. 2.2 Phân tích thực trạng tín dụng ngắn hạn theo ngành kinh tế 33 4. 3 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG. giai đoạn từ năm 2011 đến 6T/20 14 27 Bảng 4. 4: Kết quả cho vay cá nhân, hộ gia đình của Vietinbank – Sóc Trăng giai đoạn từ năm 2011 đến 6T/20 14 30 Bảng 4. 5: Kết quả cho vay đối tƣợng khác