Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty CP đầu tư và phát triển Thăng Long

72 272 0
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty  CP đầu tư và phát triển Thăng Long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lao động là yếu tố đầu vào quan trọng nhất của mọi doanh nghiệp. Nâng cao năng suất lao động là con đường cơ bản để nâng cao hiệu quả kinh doanh, tạo uy tín và khẳng định vị trí của doanh nghiệp trên thị trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt.

LỜI NÓI ĐẦU Lao động là yếu tố đầu vào quan trọng nhất của mọi doanh nghiệp. Nâng cao năng suất lao động là con đường cơ bản để nâng cao hiệu quả kinh doanh, tạo uy tín khẳng định vị trí của doanh nghiệp trên thị trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt. Tiền lương là một phạm trù kinh tế xã hội đặc biệt quan trọng vì nó liên quan trực tiếp tới lợi ích kinh tế của người lao động. Lợi ích kinh tế là động lực thúc đẩy người lao động nâng cao năng suất lao động. Từ việc gắn tiền lương với kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh đến việc nâng cao mức sống ổn định việc phát triển cơ sở kinh tế là những vấn đề không thể tách rời, từ đó sẽ phục vụ đắc lực cho mục đích cuối cùng là con người thúc đẩy sự tăng trưởng về kinh tế, làm cơ sở để từng bước nâng cao đời sống lao động cao hơn là hoàn thiện xã hội. Nhận thức được tầm quan trọng của công tác tiền lương trong quản lý doanh nghiệp, em đã chọn đề tài : “ Kế toán tiền lương các khoản trích theo lương tại công ty công ty CP đầu phát triển Thăng Long”. Bài luận văn ngoài lời mở đầu phần kết luận gồm các chương sau: Chương 1: Lý luận chung về hạch toán tiền lương các khoản trích theo lương. Chương 2: Thực trạng về kế toán tiền lương các khoản trích theo lương tại công ty CP đầu phát triển Thăng Long. Chương 3: Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương các khoản trích theo lương tại công ty CP đầu thương mại Thăng Long. Trong thời gian thực tập ở công ty, em đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của các cán bộ phòng kế toán, tài vụ công ty, đặc biệt là sự giúp đỡ tận tình của cô giáo Bùi Thị Chanh. Em xin chân thành cảm ơn! Nam Định, ngày… tháng…năm 2010 1 CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG I: Nhiệm vụ kế tốn tiền lương các khoản trích theo lương 1. Ý nghĩa việc quản lý lao động, tiền lương các khoản trích theo lương. 1.1. Lao động, ý nghĩa việc quản lý lao động Lao động là sự hoạt động chân tay trí óc của con người nhằm biến đổi các vật tự nhiên thành những vật phẩm thõa mãn nhu cầu sinh hoạt của con người. Để duy trì đời sống, lồi người phải ln lao động để thu hút lấy tất cả những thứ trong tự nhiên cần thiết vĩnh viễn cho sự tồn tại phát triển của xã hội lồi người. Lao động của con người cùng với đối tượng lao động liệu lao động hợp thành ba yếu tố của q trình sản xuất kinh doanh. Trong ba yếu tố đó thì lao động của con người là yếu tố quan trọng nhất, vì khơng có lao động của con người thì liệu lao động (như cơng cụ sản xuất, ruộng đất, nhà cửa dùng vào sản xuất, phương tiện giao thơng vận tải…) đối tượng lao động (như ngun vật liệu, vật liệu…) chỉ là những vật vơ dụng. Trong q trình lao động con người ln sáng tạo, cải tiến cơng cụ, hợp tác cùng nhau trong q trình lao động để khơng ngừng nâng cao năng suất lao động( đó là đặc tính vốn có của con người; cũng trong q trình đó, trình độ kĩ thuật của người lao động, kinh nghiệm sản xuất,chun mơn hóa lao động ngày càng cao. Chính tác động trên đã làm cho trình độ sản xuất ngày càng cao; một nhóm người lao động chỉ tham gia( trực tiếp hoặc gián tiếp) vào một cơng đoạn sản xuất ra sản phẩm; có nhiều loại lao động khác nhau, trên nhiều khâu, 2 lĩnh vực khác nhau. Để quá trình sản xuất đạt hiệu quả cao( tiết kiệm chi phí, góp phần hạ giá thành sản phẩm), việc phân công lao động hợp lý, phát huy sở trường của từng người( nhóm người) lao động là cần thiết vô cùng quan trọng. Quản lý lao động gồm nhiều vấn đề, song chủ yếu thể hiện trên một số nội dung: - Quản lý số lượng lao động: Là quản lý về số lượng người lao động trên các mặt: giới tính, độ tuổi, chuyên môn… - Quản lý chất lượng lao động: Là quản lý năng lực mọi mặt của từng ( nhóm) người lao động trong quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm( như: sức khỏe lao động, trình độ kĩ thuật- kĩ xảo, ý thức kỉ luật…). Chỉ có trên cơ sở nắm chắc số, chất lượng lao động trên thì việc tổ chức, sắp xếp, bố trí các lao động mới hợp lý, làm cho quá trình sản xuất của doanh nghiệp hoạt động nhịp nhàng có hiệu quả cao. Ngược lại, không quan tâm đúng mức việc quản lý lao động thì dẫn tới sức sản xuất của doanh nghiệp bị trì trệ, kém hiệu quả. Đồng thời, quản lý lao động tốt là cơ sở cho việc đánh giá trả thù lao cho từng lao động đúng; việc trả thù lao đúng sẽ kích thích được toàn bộ lao động trong doanh nghiệp lao động sáng tạo, nâng cao kĩ thuật, tiết kiệm nguyên liệu, tăng năng suất lao động góp phần làm tăng lợi nhuận (nếu đánh giá sai, việc trả thù lao không đúng thì kết quả ngược lại). 1.2. Ý nghĩa tiền lương các khoản trích theo lương Tiền lương (hay tiền công) là số tiền thù lao mà doanh nghiệp trả cho người lao động theo số lượng chất lượng lao động mà họ đóng góp cho doanh nghiệp, để tái sản xuất sức lao động, bù đắp hao phí lao động của họ trong quá trình sản xuất kinh doanh. 3 Để trả tiền lương cho người lao động đúng( hợp lý), doanh nghiệp phải đảm bảo được các yêu cầu sau: Đúng với chế độ tiền lương của nhà nước; gắn với quản lý lao động của doanh nghiệp. Các yêu cầu trên có quan hệ chặt chẽ với nhau chỉ có trên cơ sở yêu cầu đó thì tiền lương mới kích thích được người lao động trong nâng cao tay nghề, nâng cao ý thức kỉ luật, thi đua lao động sản xuất thúc đẩy được sản xuất phát triển; ngược lại. Ngoài tiền lương, người lao động còn được hưởng các khoản phụ cấp, trợ cấp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế…, các khoản này góp phần trợ giúp người lao động tăng thêm thu nhập cho họ trong các trường hợp khó khăn, tạm thời hoặc vĩnh viễn mất sức lao động. 2. Nhiệm vụ kế toán tiền lương các khoản trích theo lương Hạch toán lao động, kế toán tiền lương các khoản trích theo lương không chỉ liên quan đến quyền lợi của người lao động, mà còn liên quan đến các chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh, giá thành sản phẩm của doanh nghiệp, liên quan đến tình hình chấp hành các chính sách về lao động tiền lương của nhà nước. Để phục vụ yêu cầu quản lý chặt chẽ, có hiệu quả, kế toán tiền lương các khoản trích theo lương ở doanh nghiệp phải thực hiện các nhiệm vụ sau: - Tổ chức hạch toán đúng thời gian, số lượng, chất lượng kết quả lao động của người lao động, tính đúng thanh toán kịp thời tiền lương các khoản liên quan khác cho người lao động. - Tính toán, phân bổ hợp lý - chính xác chi phí tiền lương, tiền công các khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn cho các đối tượng sử dụng liên quan. - Định kì tiến hành phân tích tình hình sử dụng lao động, tình hình quản chỉ tiêu quỹ tiền lương; cung cấp các thông tin kinh tế cần thiết cho các bộ phận có liên quan. 4 II: Hình thức tiền lương, quỹ tiền lương các khoản trích theo lương 2.1: Các hình thức trả lương Việc tính trả lương có thể thực hiện theo nhiều hình thức khác nhau, tùy theo đặc điểm hoạt động kinh doanh, tính chất công việc trình độ quản lý. Trên thực tế, thường áp dụng các hình thức tiền lương sau:  Hình thức lương thời gian Tiền lương tính theo thời gian là tiền lương tính trả cho người lao động theo thời gian làm việc, cấp bậc công việc thang lương cho người lao động. Tiền lương tính theo thời gian có thể thực hiện tính theo tháng, ngày hoặc giờ làm việc của người lao động tùy theo yêu cầu trình độ quản lý thời gian lao động của doanh nghiệp. Trong mỗi thang lương, tùy theo trình độ thành thạo nghiệp vụ, kĩ thuật chuyên môn chia làm nhiều bậc lương, mỗi bậc lương có một mức tiền lương nhất định. Tiền lương trả theo thời gian có thể thực hiện tính theo thời gian giản đơn hay tính theo thời gian có thưởng. + Trả lương theo thời gian giản đơn: Trả lương theo = Lương cơ bản + Phụ cấp theo chế độ khi hoàn thời gian giản đơn hành công việc đạt yêu cầu Tiền lương thángtiền lương đã được quy định sẵn đối với từng bậc thang lương trong các thang lương, được tính trả cố định hàng tháng trên cơ sở hợp đồng lao động. Lương tháng tương đối ổn định được áp dụng khá phổ biến nhất đối với công nhân viên chức. Tiền lương phải trả trong tháng đối với DNNN: Mức lương = Mức lương tối thiểu X Hệ số + Tổng hệ số các khoản phụ cấp Tháng Theo ngạch bậc lương Được hưởng theo quy định Tiền lương phải trả trong tháng đối với các đơn vị khác: 5 Mức lương tối x Hệ số + Hệ số các khoản phụ cấp Số ngày công thiểu theo ngạch lương được hưởng theo quy định x làm việc thực tế Số ngày làm việc trong tháng theo quy định trong tháng Tiền lương tuần là tiền lương được tính trả cho một tuần làm việc: Lương tuần = (mức lương tháng x 12)/52 Lương ngày là lương được tính trả theo ngày. Từ công thức tính lương tuần hoặc tháng ta tính được lương ngày lương giờ. + Trả lương theo thời gian có thưởng: Là hình thức trả lương theo thời gian đơn giản kết hợp với chế độ tiền lương trong sản xuất kinh doanh như: thưởng do nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng NSLĐ, tiết kiệm NVL…nhằm khuyến khích người lao động hoàn thành tốt các công việc được giao. Trả lương theo = Trả lương theo + Các khoản Theo thời gian có thưởng thời gian giản đơn tiền thưởng Nhận xét: Trả lương theo thời gian là hình thức thù lao được chi trả cho người lao động dựa trên 2 căn cứ chủ yếu là thời gian lao động trình độ kĩ thuật hay nghiệp vụ của họ. Ưu điểm: Đơn giản, dễ tính toán. Nhược điểm: Chưa chú ý đến chất lượng lao động; chưa gắn với kết quả lao động cuối cùng, do đó không có khả năng kích thích người lao động tăng năng suất lao động.  Hình thức tiền lương theo sản phẩm: Là hình thức tiền lương tính theo số lượng, chất lượng sản phẩm, công việc đã hoàn thành đảm bảo yếu cầu chất lượng đơn giá tiền lương tính cho một đơn vị sản phẩm, công việc đó. Tiền lương theo sản phẩm có thể chia làm 3 loại: + Tiền lương theo sản phẩm trực tiếp: 6 Tiền lương theo sản phẩm trực tiếp được tính cho từng người lao động hay cho một tập thể người lao động thuộc bộ phận sản xuất trực tiếp. Theo cách tính này tiền lương được lĩnh căn cứ vào số lượng sản phẩm hoặc khối lượng công việc hoàn thành đơn giá tiền lương, không hạn chế khối lượng sản phẩm, công việc là không vượt hoặc vượt mức quy định. Tiền lương sản = Số lượng hoặc khối lượng CV x Đơn giá tiền phẩm phải trả hoàn thành đủ tiêu chuẩn chất lượng lương sản phẩm + Tiền lương tính theo sản phẩm gián tiếp: Hình thức này thường áp dụng để trả lương cho công nhân phụ, làm những việc phục vụ cho công nhân chính như sửa chữa máy móc thiết bị, bảo dưỡng…Tiền lương theo sản phẩm gián tiếp cũng được tính cho từng người lao động hay cho một tập thể lao động. Theo cách tính này, tiền lương được lĩnh căn cứ vào tiền lương theo sản phẩm của bộ phận trực tiếp sản xuất tỷ lệ tiền lương của bộ phận gián tiếp do doanh nghiệp xác định. Cách tính này có tác dụng làm cho những người phục vụ sản xuất quan tâm đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh vì gắn liền với lợi ích kinh tế của bản thân họ. Tiền lương được = Tiền lương được lĩnh của x Tỷ lệ tiền lương của lĩnh trong tháng bộ phận trực tiếp SX bộ phận gián tiếp + tiền lương sản phẩm giản đơn kết hợp với tiền thưởng về năng suất chất lượng sản phẩm, gọi là tiền lương sản phẩm có thưởng. + tiền lương sản phẩm tính theo đơn giá lương sản phẩm tăng dần áp dụng theo mức độ hoàn thành vượt mức khối lượng sản phẩm, gọi là tiền lương sản phẩm lũy tiến. Tiền lương sản phẩm khoán( thực chất là một dạng của hình tiền lương sản phẩm): Hình thức này có thể khoán việc, khoán khối lượng, khoán sản phẩm cuối cùng, khoán quỹ lương. Chứng từ xác định tiền lương cho công nhân theo lương khoán là dựa trên bảng chấm công, phiếu giao việc, khối lượng công việc hoàn thành nghiệm thu thanh toán. 7 Căn cứ vào số công của từng công nhân, căn cứ theo cấp bậc căn cứ vào chất lượng khả năng công việc của từng người mà tiến hành chia lương khoán. Ưu điểm của hình thức tiền lương sản phẩm: Đảm bảo nguyên tắc phân phối theo số lượng, chất lượng lao động; khuyến khích người lao động quan tâm đến kết quả chất lượng sản phẩm. 2.2. Quỹ tiền lương Quỹ tiền lương của doanh nghiệp là toàn bộ tiền lương tính theo người lao động của doanh nghiệp do doanh nghiệp quản lý chi trả. Quỹ tiền lương bao gồm: + Tiền lương trả theo thời gian, trả theo sản phẩm, lương khoán; + Các khoản phụ cấp làm đêm, thêm giờ phụ cấp độc hại…; Tiền lương trả cho người lao động sản xuất ra sản phẩm hỏng phạm vi chế độ quy định; Tiền lương trả cho thời gian người lao động ngừng sản xuất do nguyên nhân khách quan như: đi học, tập quân sự, hội nghị, nghỉ phép năm…; - Các khoản tiền thưởng có tính chất thường xuyên… Trong doanh nghiệp, để phục vụ cho công tác hạch toán phân tích tiền lương có thể chia ra tiền lương chính tiền lương phụ. Tiền lương chính: Là tiền lương trả cho thời gian người lao động làm nhiệm vụ chính của họ, gồm tiền lương trả theo cấp bậc các khoản phụ cấp kèm theo. Tiền lương phụ: Là tiền lương trả cho người lao động trong thời gian họ thực hiện các nhiệm vụ khác do doanh nghiệp điều động như: hội họp, tập quân sự, nghỉ phép năm theo chế độ… Tiền lương chính của người lao động trực tiếp sản xuất gắn liền với quá trình sản xuất ra sản phẩm; tiền lương phụ của người lao động trực tiếp sản 8 xuất không gắn với quá trình sản xuất ra sản phẩm. Vì vậy, việc phân chia tiền lương chính phụ có ý nghĩa nhất định đối với công tác hạch toán phân tích giá thành sản phẩm. Tiền lương chính thường được hạch toán trực tiếp vào các đối tượng tính giá thành, có quan hệ chặt chẽ với năng suất lao động. Tiền lương phụ thường phải phân bổ gián tiếp vào các đối tượng tính giá thành, không có mối quan hệ chặt chẽ với năng suất suất lao động. Tiền lương phụ thường phải phân bổ gián tiếp vào các đối tượng tính giá thành, không có mối quan hệ trực tiếp đến năng suất lao động. Để đảm bảo cho doanh nghiệp hoàn thành vượt mức kế hoạch sản xuất thì việc quản lý chi tiêu quỹ tiền lương phải hợp lý, tiết kiệm quỹ tiền lương nhằm phục vụ tốt cho việc thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 2.3. Quỹ bảo hiểm xã hội, quỹ bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn Quỹ bảo hiểm xã hội: Được hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số quỹ lương cơ bản các khoản phụ cấp( chức vụ, khu vực…) của người lao động thực tế phát sinh trong tháng. Từ năm 2010 trở về trước tỷ lệ trích BHXH là trong đó 15% do đơn vị chủ sử dụng lao động nộp, được tính vào chi phí kinh doanh, còn lại do người lao động đóng góp được tính trừ vào thu nhập của họ. Từ năm 2010 trở đi, áp dụng mức trích mới: BHXH 22%, trong đó công ty trích 16% người lao động 6%. Quỹ BHXH được chỉ tiêu cho các trường hợp người lao động ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hưu trí, tử tuất. Quỹ này do cơ quan BHXH quản lý. Quỹ bảo hiểm y tế: 9 Được sử dụng để thanh toán các khoản tiền khám chữa bệnh, viện phí, cho người lao động trong thời gian ốm đau, sinh đẻ, …Quỹ này được hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lương cơ bản các khoản phụ cấp của người lao động thực tế phát sinh trong tháng. Tỷ lệ trích bảo hiểm y tế trước năm 2010 là 3%, trong đó 2% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh 1% trừ vào thu nhập của người lao động. Từ năm 2010 áp dụng mức quy định mới 4.5%, trong đó công ty là 3% người lao động đóng 1.5%. Kinh phí công đoàn: Hình thành do việc trích lập theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lương thực tế phải trả cho người lao động thực tế phát sinh trong tháng, tính vào chi phí sản xuất kinh doanh. Tỷ lệ trích hiện hành là 2%. Số KPCĐ doanh nghiệp trích trước, một phần nộp lên cơ quan quản lý công đoàn cấp trên, một phần để lại doanh nghiệp chi tiêu cho hoạt động công đoàn tại doanh nghiệp. Tiền lương phải trả người lao động, cùng các khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn hợp thành chi phí nhân công trong tổng chi phí sản xuất kinh doanh. Ngoài chế độ tiền lương các khoản trích theo lương, doanh nghiệp còn xây dựng chế độ tiền thưởng tập thể, cá nhân có thành tích trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Tiền thưởng nhằm kích thích người lao động trong sản xuất kinh doanh, gồm có: thưởng thi đua, thưởng nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm vật tư, phát minh sáng kiến cải tiến kỹ thuật… III: Kế toán tổng hợp tiền lương các khoản trích theo lương 3.1. Các chứng từ hạch toán lao động, tính lương trợ cấp bảo hiểm xã hội 3.1.1. Chứng từ hạch toán lao động 10 [...]... chính Các khoản trích theo lương áp dụng theo quy chế hiện hành về lương các khoản trích theo lương tại nghị định 204/2004 BTC, từ năm 2009 áp dụng là nghị định 76/2009 NĐ- CP II Thực trạng kế toán tiền lương các khoản trích theo lương tại công ty CP T PT Thăng Long - Bảng chấm công; - Bảng thanh toán lương tổ, phân xưởng - Bảng chấm công làm thêm giờ; 34 - Bảng thanh toán tiền lương BHXH;... sổ đối chiếu Ví dụ: kế toán chi phí kinh doanh căn cứ vào bảng phân bổ để tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh của các bộ phận liên quan; kế toán thanh toán căn cứ vào bảng phân bổ để lập bảng tổng hợp tiền lương lập kế hoạch rút tiền chi trả lương hàng tháng cho người lao động 3.3 Tài khoản kế toán quy trình hạch toán tiền lương các khoản trả theo lương Để kế toán tiền lương các khoản trích. .. Tổng hợp, phân bổ tiền lương các khoản trích theo lương Hàng tháng kế toán tiền lương phải tổng hợp tiền lương phải trả trong kỳ tính theo từng đối ng sử dụng tính BHXH, BHYT, KPCĐ hàng tháng 13 tính vào chi phí kinh doanh theo mức lương quy định của chế độ, tổng hợp các số liệu này kế toán lập “ bảng phân bổ tiền lương BHXH” Trên bảng phân bổ tiền lương BHXH ngoài tiền lương, BHXH, BHYT,... xưởng các phòng ban lương thực hiện đầy đủ theo quy định Lập báo cáo về lao động tiền lương kịp thời chính xác Phân tích tình hình quản lý, sử dụng quỹ tiền lương, xây dựng phản ánh trả lương hợp lý Hình thức kế toán công ty áp dụng: 29 Công ty CP đầu phát triển Thăng Long áp dụng chế độ kế toán theo quyết định 15/2006/QĐ- BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính Hình thức ghi sổ công. .. ánh trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất (nếu có); bảng này được lập hàng tháng trên cơ sở các bảng thanh toán lương đã lập theo các tổ, đội sản xuất, các phòng, ban quản lý, các bộ phận kinh doanh các chế độ trích lập BHXH, BHYT, KPCĐ, mức trích trước tiền lương nghỉ phép Căn cứ vào các bảng thanh toán lương, kế toán tổng hợp phân loại tiền lương phải trả theo từng đối ng... kiểm tra, tổng hợp lập các báo cáo tổ chức của công ty, phân công chỉ đạo trực tiếp các thành viên kế toán trong công ty Ngoài nhiệm vụ là người lãnh đạo quản lý phòng kế toán thì kế toán trưởng còn tham gia trực tiếp vào công tác hạch toán kế toán, phân bổ trực tiếp chi phí sản xuất kinh doanh đối ng tính giá thành để hướng dẫn các bộ phận kế toán có liên quan để lập luân chuyển chi... phần mềm kế toán được xây dựng cài đặt hệ thống sổ sách kế toán tổng hợp ng ứng với hình thức kế toán doanh nghiệp, phù hợp với chế độ kế toán quy định 21 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG I.TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP 1 Đặc điểm tình hình chung của công ty 1.1 Quá trình hình thành phát triển công ty Tên giao dịch: Thăng Long investment and development... toán ngân hàng Sổ thẻ kế toán chi tiết  Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán thành viên: - Kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp: Là người chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động của phòng kế toán trước hội đồng quản trị ban giám đốc Tổ chức chỉ đạo công tác kế toán để bộ máy kế toán hoạt động có hiệu quả, thống thông tin kế toán hạch toán kế toán tại Công ty Kế toán trưởng có quyền tổ... sổ kế toán tại công ty được thực hiện như sau 36 (1).Căn cứ vào các nghiệp vụ kinh tế phát sinh ,kế toán lập các chứng từ theo quy định.Sau đó phân loại,vào sổ quỹ,thẻ kế toán chi tiết bảng tổng hợp chứng từ gốc (2).Căn cứ vào chứng từ gốc,bảng tổng hợp chứng từ,lập chứng từ ghi sổ vào sổ,thẻ kế toán chi tiết (3).Căn cứ vào chứng từ ghi sổ ,kế toán vào sổ cái tài khoản (4).Hàng tháng căn cứ vào... toán tiền lương, bảng thanh toán BHXH, bảng thanh toán tiền thưởng, chứng từ thanh toán, kế toán sẽ ghi vào sổ nhật kí chung Cuối tháng hay định kì, kế toán sẽ căn cứ vào sổ nhật kí chung, loại bỏ các số liệu trùng rồi ghi vào sổ cái Cuối kì lập các báo cáo  Các chứng từ về tính tiền lương tiền công theo mẫu biểu quy định tại nghị định 76/2009 NĐ- CP về tiền lương 2.3:Hệ số lương. HS trách nhiệm cho công

Ngày đăng: 18/04/2013, 17:09

Hình ảnh liên quan

Bảng cõn đối Số phỏt sinhChứng từ kế toỏn - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty  CP đầu tư và phát triển Thăng Long

Bảng c.

õn đối Số phỏt sinhChứng từ kế toỏn Xem tại trang 17 của tài liệu.
Sổ quỹ Bảng tổng hợp chứng - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty  CP đầu tư và phát triển Thăng Long

qu.

ỹ Bảng tổng hợp chứng Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng tổng hợp chứng từ kế  toỏn cựng loại - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty  CP đầu tư và phát triển Thăng Long

Bảng t.

ổng hợp chứng từ kế toỏn cựng loại Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng cõn đối phỏt sinhChứng từ gốc - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty  CP đầu tư và phát triển Thăng Long

Bảng c.

õn đối phỏt sinhChứng từ gốc Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng cõn đối phỏt sinhChứng từ gốc - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty  CP đầu tư và phát triển Thăng Long

Bảng c.

õn đối phỏt sinhChứng từ gốc Xem tại trang 35 của tài liệu.
BẢNG CHẤM CễNG P.HÀNH CHÍNH - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty  CP đầu tư và phát triển Thăng Long
BẢNG CHẤM CễNG P.HÀNH CHÍNH Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng thanh toán lơng Bộ phận quản lý PX 1 - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty  CP đầu tư và phát triển Thăng Long

Bảng thanh.

toán lơng Bộ phận quản lý PX 1 Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng thanh toán lƯƠng - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty  CP đầu tư và phát triển Thăng Long

Bảng thanh.

toán lƯƠng Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng thanh toán lơng - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty  CP đầu tư và phát triển Thăng Long

Bảng thanh.

toán lơng Xem tại trang 47 của tài liệu.
BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG PXSX - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty  CP đầu tư và phát triển Thăng Long
BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG PXSX Xem tại trang 52 của tài liệu.
BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG PXSX - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty  CP đầu tư và phát triển Thăng Long
BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG PXSX Xem tại trang 52 của tài liệu.
BẢNG TỔNG HỌP THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG TOAN CễNG TY - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty  CP đầu tư và phát triển Thăng Long
BẢNG TỔNG HỌP THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG TOAN CễNG TY Xem tại trang 53 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan